1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng con người tự do trong thơ thiền Đời trần

182 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình tượng con người tự do trong thơ Thiền đời Trần
Tác giả Thạch Ngọc Diễm Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hà An
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

Lịch sử nghiên cứu vẫn để Đây là hướng nghiên cứu có kế thừa từ các công trình nghiên cứu đi trước về thơ văn Lý ~ Trần nói chưng và thơ Thiển Lý ~ Trần nói riêng, trong đồ có để cập đế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH KHOA NGU VAN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HO CHi MINH KHOA NGỮ VĂN

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Chúng tôi xin cam đoan đề ải “ình trợng con người tự đo trong thơ Thiền đời Toẫn "là công tình nghiên cấu của riêng chúng ôi

Nội dụng và kết quả nghiên cứu trong khóa luận à trung thực vả chưa từng được

ai công bổ trong bắt cứ công trình nào khác, hoàn toàn là công trình nghiên cứu cửa tôi Moi kết quả từ các công trình nghiên cứu khác, nếu có, đều đã được chúng tôi trích nguồn rõ rằng,

CChúng tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với những điều đã cam đoạn ở rên,

Thành phố H Chí Minh, ngày 22 thắng 4 năm 2024 Sinh viên thực hiện khóa luận Thạch Ngọc Diễm Phúc

Trang 4

Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn

chân thành đến tất cả quý thầy cô trong Khoa Ngữ văn vì thầy cô đã dạy dỗ và ruyền thụ cho em nhiều kiến thức quý báu ngay từ năm nhất Đại học cho đến tân bây giờ

Đặc ệt em xin được gửi lõi tỉ ân sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Hà An Nhờ sự

động viên, khích lệ và những định hướng, chỉ bảo tận tình tử cô đã giúp em có đủ ni

tỉn tâm lực để hoàn thành khỏa luận này Bên cạnh đó, em cũng xin được cảm ơn tắt cả

thầy cô của Thư n Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chỉ Minh đã giúp đỡ và

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thởi gian tìm tài liệu nghiên cứu

Dù đã rắt nỗ lực, song do khả năng và thời gian hạn ch nên khỏa luận không trắnh khỏi những điểm thiểu si, Kính mong nhận được những góp Š từ quý thầy cô, Cuối cùng, em xin kính chúc cô Nguyễn Thị Hà An và tất cả quý thấy cô đồi dio sức khỏe, hạnh phúc và tiếp tục có những cổng hiển tốt nhất cho sự nghiệp khoa học,

giáo dục của nước nhà

Sinh viên thực hiện khóa luận

Thạch Ngọc Diễm Phúc

Trang 5

MỞ ĐẦU '

3 Mục địch nghiên cứu 8

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 9

5, Phương pháp nghiền cứu 10

6 Đồng gop cia & ti 10

7, Chu trie khóa luận 10

CHUONG 1 THO THIEN DOI TRAN VA QUAN NIỆM VÈ CON NGƯỜI 3

1.1.2, Nguồn gốc thơ Thiền 1s

1.2 Dai nét v8 tho Thiền đồi Trần 28 1.2.1 VỀ lực lượng sng tác 28

1.2.2 Vé dé tai 30

1.2.3, VỀ ngôn ngữ 32 1.3 Quan niệm vé con người trong thơ Thiễn đời Trần 33 1.3.1, Swtigp n6i quan niệm về con người trong thơ Thiền đi Lý 3 1.3.2, Sự đa chiều rong quan niệm về con người trong thơ Thiễn đời Trần #7

“Tiểu kết chương I 4i

THIEN DOI TRAN: TY DO VUALA CUU CANH VUA LA CON DUONG 42

thức sâu sắc vỀ tương quan giữa bản thân và thể

3.1 Con người khai mở nh

2.4 “Chi quén”: Dimg Iai để quản chiếu thể giới 4

Trang 6

2.1.2, Hữu hạn và vô hạn: Thấu tiệt ý nghĩa kiếp người và sự hữu hạn của đời người

49 2.1.3, Phan quan ty chiếu”: Tự soi xét, nhìn nhận lại tâm mình s4

2.2, Con người tự phá vỡ bản ngã trong sự tương chiếu với thế giới xung quanh

39 2.2.1, “Vong nhi kiển”: Phá bỏ cái nhìn phân biệt để nhìn thấu bản chất tương tức của

thể giới hiện tượng

Trang 7

3.2 Hình tượng con người tự do trong thơ Thiền đời Trần và Đường - Tổng: Những

3.2.1 “Tite tim tức Phật": Tu đạo là hành trình từng bước phá vỡ cái nhìn "nhị kiến

126 3.2.2 “Niết bản tại tâm”: Bình thản trước sinh diệt của vạn vật 134 3.2.3, "An trú giữa thiên nhiên”: Trở về với “mái nha” của Tự tinh ven tn 138

3.3 Hinh trgng con người tự do trong thơ Thiền đồi Trần và Đường - Tổng: Những

146

3.3.1, Con người với hành trình cầu đạo: Trở về chốn thong dong hay tìm kiếm trong

3.3.2 Con người trong cuộc hội ngộ đạo: Hòa hợp với thể giới bao la hay thấu triệt

3.3.3 Con người trong sự giao thoa giữa đạo - đời - thơ: Mang lý Thién di vào đời

Trang 8

1225 đến năm 1400) được vỉ như mộtthời đại ng lẫy, vàa kế thừa âm hưởng hảo hùng

vốn có từ đời Lý, vừa nỗi bật với sự xuất hiện của những con người mang phẩm chất

của bậc quốc vương, tướng lnh đứng đ, đại điện cho cả quốc gia, dân tộc, Sở đi có

duge điều này là bởi sang đời Trần, tr ên thông Phật giáo đã ngày càng lớn mạnh Đó không còn đơn thuần là một Phật giáo được tiếp thu từ Trung Hoa mà đã dần chuyển thành một Phật giáo mang bản sắc dân tộc Việt trong sự kết hợp hài hòa với Nho giáo

và Đạo giáo Trên tỉnh thằn Ấy, mỗi tôn giáo đều thực hiện đúng chức năng của mình:

“Phật giáo giải quyết mỗi quan hệ giữa con người với con người, Nho giáo giải quyền

“mỗi quan hệ con người với xã hội, cồn Đạo giáo giải uyễt mỗi quan hệ cơn người với

tự nhiên [ } Con người thời Trần quả tình, hiểu theo một phương điện nào đó, đã thực Phạm Hùng, 1998, tr127-128) Nhận dịnh trên đã phần nào khẳng định đời Trần đích thực là thời đại của trí ệ mình tất và tá ìm chan chứa tỉnh thương, 1.2 Trong đồng văn học Lý - Trần, thơ ThiỄn là một trong những thể loại đặc biệt với khuynh hung sing ti và iếp nhận có phần khác bit so với những thể loại khắc

Vì thể, đây chính là đối tượng nghiên cứu phức tạp, vừa liên quan đến tôn giáo, triết học

vừa chứa đựng những đặc trưng th pháp của thơ ca trung đại, đc biệt khỉ được nhìn

nhận từ phương điện hình tượng Bởi lẽ, việc tiếp cận thơ Thiễn thông qua phương điện

hình trợng nghệ thuật chính là cánh cửa nhiệm mâu" mở ra góc nhìn mới m cho quá trình tìm hiễu và ý giải những tằng ý nghĩa sâu xa bảm chứa trong thơ Thiền 1.3 Một thời đại hưng thịnh của Phật giáo đồi Trần với sự xuất hiện của những

con người đặc biệt: vừa là Thiên sư, th nhân, vừa là vị Hoàng để anh mình, đã góp phần

khắc bọa nến điền mạo một thơ Thiễn võ cùng nhập th, đăng ch ý là ở phương điện

bắt kỳ thời đại nảo Hơn nữa, vào đời Trần, đỏ lại là những con người cỏ một không hai

trong lịch sử Họ đã đũng cảm xông pha trận địa, đã đứng lên gây dựng và phát triển

Trang 9

vương triều Hạ nắm giữ mọi quyỀn ty trong tay nhưng chẳng bao giờ dùng nó như sợi ông một đời sống tích cực, vui vẻ, một đời dây trói buộc Cũng do đó mà họ tự tại,

sắng cải mở và phong phú,

văn học, 1999, tr38-39), tông rãi, sâu sắc trong tink shan, trong tin tưởng " (Vĩ

“Hình tượng con người tự"

do trong thơ Thiền đời Trần với mong muỗn góp thêm một hướng tiếp cận, lí giải về 'Từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tỉ

những tẳng ý nghĩa sâu xa của thơ Thiên đồi Trần tờ phương diện hình tượng con người (Qua đô mang đến cho người đọc cái nhìn tương đối bao quát về một iai đoạn lịch sử

“đặc biệt và những con người vô tiền khoáng hậu,

3 Lịch sử nghiên cứu vẫn để

Đây là hướng nghiên cứu có kế thừa từ các công trình nghiên cứu đi trước về thơ

văn Lý ~ Trần nói chưng và thơ Thiển Lý ~ Trần nói riêng, trong đồ có để cập đến

phương diện quan niệm về con người và một số đặc trưng về hình tượng cơn người trong,

văn học giai đoạn này, cụ thể:

Thứ nhắc hình tượng con người trong thơ Thiền Lý ~ Trần là một trong những

luận điểm trọng tâm trong các công trình nghiên cứu tổng quát về Phật giáo Việt Nam,

văn học trung đại Việt Nam

Nam 1973, NguyỄn Lang trong Vigt Nam Phát giáo sử luận đã có những nghiên cứu giá trị về lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam qua các thiển phái như Tỉ Ni Đa Lưu Chỉ, Võ Ngôn Thông, Thảo Đường Bên cạnh đó, đáng chú ý là những,

nghiền cứu chỉ ti táng của Phật giáo đồi Trần và về cuộc đời, những điểm đặc sắc trong quả tình tụ học của cácthiỄnsử giai doạn này như Trần Thái Tông, Tuệ Trung

“Thượng sĩ, Trần Nhân Tông và Thiên phái Trúc Lâm, Huyền Quang v.v Đây chính là

nền tảng vũng chắc, góp phần cung cấp cho người viết cái nhị tổng quát về diện mạo túc gia được xem là đại điện cho "gương mặt chune" của văn học Phật giáo đồi Trần Năm 1917, Đặng Thai Mai qua bài viết Mấy điều tân đắc về một thời đại vấn

“học in trong sách Thơ vấn „ý — Trẳn tập 1 đã đề cập đến thái độ tích cực, lạc quan trong

sắc bài thơ Thiền của các nhà thơ là Thiển sư Đẳng thi, tác giả đã mình chứng rằng từ

một đạo Phật khoan dung cởi mở đã sinh ra những nhà thơ có bản lĩnh, có tâm hồn.

Trang 10

3

phóng khoảng, giàu chất nhân bản với những bài thơ Thiền độc đáo, có khí sic, dao nhưng rắt đời

Nam 1978, Binh Gia Khánh trong giáo trình Văn lọc Việt Nam thế kỷ X'~ mira

đầu thể hỷ-YVM tập 1, phần 3- Vấn học từ thể kỷ Ä đắn hết th kỳ AI, khi bản về văn

học thuật đời Trần, trước hết phải nói đến những trước tác về “Phật học ", “van học đời

Trần với quan niện Tam giáo đồng nguyên đằng tôi xuất hiện xu hưởng phân công giữa Phật và Nho", “thơ của cúc vị vua tu Thidn, các nhà sư thể hiện một niền yêu đi,

„yêu thiên nhiên tha thiết " (Đình Gia Khánh, 1997, tr.330) Nhận định này đã góp phẩn

mang đến cho người đọc những hình dung sơ bộ vỀ diện mạo chung của con người đời

Trần: con người Phật giáo và con người trần thể không tách rời mã hoả hợp với nhau,

phẩm thơ thiển trong tổng số 136 tác phẩm được chọn) - “chiếm só lượng áp đảo ứng

với một thời mà Phật giáo được xem là quốc giá "(ân Đình Sử, 1999, r194), Đặc tic gid, môn phái nổi tiếng

Bên cạnh đô, công trình đã đưa ra những nhận xếtcó tình tổng quất về con người

trong thơ thiển Trước hết, đó là “con người siêu nghiệm, đứng ngoài sinh, diệt, đau

thé” (0.197), con người luôn “khao khát được tiêu dao tự tại, giải hoát mọi hữu hạn

trấn tục để đụ được cái ngột đỗ ca thé gi Cri Din St, 1999, tr199), hướng đến

thi din Hiệt Nam sơ kỳ trung đại đã dành hẳn một chương, cụ thể là Chương Š: Com

những đặc điểm nỗi bật của con người giai đoạn này Theo đó, tác giả cho rằng thơ ca

đôi Trần nói chung và bộ phận thơ ThiỄn nồi riêng đã mang đến cho người đọc “mới thể

Trang 11

giới của tỉ ca đích thực với phong ví trữ tình và đấu ấn của chủ thể trữ tình bàng bạc trong thơ ca đời Trần những nét đẹp nhân văn rất riêng qua những nội dung sau: Con: đặc biệt tong cũm nhận thiên nhiên, Sự mẫn cảm đặc biệt trong những nỗi niềm nhân túc phẩm của các tác giả như Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông, Trần

Minh Tông, Nguyễn Trị Huyễn Quang, Trin Quang Khai, Trần Quang Tt

Thứ hai, nghiên cứu sâu và phân loại hình tượng con người trong tho Thién Ly —

Trần qua các công trình nghiên cứu chuyên sâu mảng thơ Thiền Lý ~ Trần

Năm 1996, trong công trình Kháo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam

thé bj X= thé hy XIV, tie giá Đoàn Thị Thu Văn đ đi sâu phân ích một số đặc mg nghệ thuật của thơ Thiên Lý Trần qua các phương diện như ngôn ngữ, hình tượ thơ, kế iu, céch migu ti, thé hign, giọng điệu Đồng thời, từ những đặc trưng nại he thuật đã đề cập, nhà nghiê cứu còn nhin mạnh và đỀ cao thêm giá tị nội dụng chứa

đựng trong những tác phẩm thơ Thiển được phân tích

Bang chit ¥, 6 phan II Hình tượng, về Con người, tắc giả đã ti hành phân loi

con người trong thơ Thiền Lý - Trần thành bốn tiểu loại: Con người tự do với tỉnh thân

phả chấp triệt dé, Con người võ ngũ, Con người vô ý, Con người vô ngôn Đặc biệt, ở tiểu loại Con người ự do với tnh thân phá chấp triệ để, nhà nghiên cửu còn đưa ra một

số phân tích, lí giải tương đối cụ thể về những nét nôi bật của hình tượng con người này

có được cái trong sắng của chân nu và sự tự do tự tại

(Đoàn Thị Thu Vân, 1996, tr64-65)

Trang 12

5

Naud vigt nhận thấy, đây chính là nội dung tiền đề và cũng là một trong những

căn cứ xác đáng để có thể triển khai để tải của khoá luận,

Năm 1997, trong công trình Bán sắc văn hoá dân tộc trong văn học Thién tong thời Lý - Trần, ở chương 4: Thiên nhiên - đắt nước, con người - cuộc sắng trong vẫn học

Thiên tông Lý = Trần và chương Š: Tình thẫn lục quan tích cực; phong cách bình thân

~ tìn tưởng đãi với cuộc sống trong vẫn học Thién tông Lý - Trần, tác giả Nguyễn Công,

Lỷ đã phân tính một số bài thơ của các th nhân - Thiên sư đời Trần như Tuệ Trung

, Trần Thái Tông, Huyền Quang Qua đó đã cho thấy một Phật giáo vô cũng

sử trên 50 tác giả văn học Phật giáo Lý - Trần, chiếm tỷ lệ 80%) Bên cạnh đó,

sang phần 32.3 Ké vd tho Thiểu, tác giá còn đem đến những định nghĩa, cách phân loại

và số liệu thống kê tỷ lệ sử dụng thể loại kệ và thơ Thiền so với các thể loại khác một

cách chỉ tết rõ rằng

Đặc biệt, ở phần 4.4.2 Quan miệm về con người đã được tác giả dành khoảng 21

trang để tổng hợp, liệt kế những công tình, iễu luận củn các nhà nghiên cứu đi trước

~ Trần Đây chính là bước đệm để Nguyễn Công Lý đưa ra những nhận xét, tổng kết có

Phật giáo Từ đó, qua việc phân tích, bình luận mà tác giả đi đến kết luận xác đảng, là

để người viết có thể khai thác vấn đề này từ góc độ hình tượng con

cơ sở vững chỉ

người trong văn học Thiền đời Trần

Con người Ấy dà giác ngõ chân lý cao siêu của nhà Phật nhưng vẫn không thoát ly thể giới cõi trần, Tâm là tâm Phật nhưng xác thân vẫn là “phảm thân”, vẫn

ăn tống ngơi nghỉ như con người trần thé [ ] Cho nên, đề văn học Phật giáo Lý ~ Trin đã khắc họa được chân dung những con người tôn giản nương trước hắ, cần

Trang 13

Hải nhàn nhận những con người y vẫn là những con người cá nhân, mang dẫu ấn đặc đáo như đã trình bày

(Nguyễn Công Lý, 2001, tr435-436) Năm 2007, tác giả Lê Thị Thanh Tâm trong luận án Tiền sĩ Ngữ văn Nghiền cứu

so sánh thơ Thiền Lý Trần (Việt Nam) với thơ Thiên Đường Tổng (Trung Quốc) đã đứng

.š vấn đề nhân

trên điểm nhìn so sảnh để khái quát những né tương đồng và khác biệt sinh quan Phat giáo Thiên tông (th hiện qua hình tượng con người) và vẫn để bản thể

luận Phật giáo TÌ tông (thể hiện qua hình tượng thiên nhiên) Trong đó, ở vấn để

hân sinh quan Phật giáo ThiỀ tng, tc gid da có những phân tích và í giải cụ thể về

sự khác biệt của hình tượng con người trong thơ Thiền Lý - Trần và Đường - Tổng qua

nhiều cắp độ như con người hành hương, sơn người vui đạo ty đuyền, con người gi

thoát, con người mộng huyền Đặc biệt, tác giá đã nhắn mạnh hình tượng con người vui

đạo tủy đuyên qua tinh thin “hoa quang đồng trằn” là một đặc trưng của thơ Thiên đời

sâu hơn hình tượng con người tự do trong thơ Thiển đời Trần

Xăm 2013, tác gia Vũ Bình Lục trong công tỉnh Hin Thién trong the Ly - Trin

Tinh tuyển, dich thơ và bình giải đã chọn lọc, dịch thơ và bình giải khá cụ thẻ các thi

phầm thuộc thời đại nhà Lý và nhà Trần Trong đó, áng chú ý là những bình giải sâu

~ Thiền su đời Trần trong phần /! Thơ đời

sắc từ tác giả về các bài thơ của một số Thân, diễn hình như Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung

Thượng sĩ và Huyển Quang Những bình giải ấy góp phần mang đến cho người đọc cái nhìn vừa bao quát về phong cách sáng tác, đặc điểm văn học của các tắc gi đồng thời khắc họa nên hình tượng chung trong thí phẩm của các thỉ nhân - ThiỄn sư giai đoạn

này, đó là những con người thoát tục, tự do tự tại trong chính cuộc đời tran thế

Thứ ba, nghiên cứu hình tượng con người cụ thể tong thơ Thiền của những Thiển

Trang 14

'Năm 1977, Nguyễn Huệ Chỉ đã có bài viết Trần Tìng - Mật gương mặt lạ trong

4 (110

Lang tha Thiém thoi Ls ~ Trin in trong Tạp chỉ Nghiên cứu và Phát tiễn, 111) ~ năm 2014 đã đựa ra những nhận xét vỀ nết đặc sắc trong thơ văn Trần Tung, và

cho ring diéu nay xuất phát từ ý thức về bản ngã, về sự tự do tự tại của một nhà tư tưởng,

một nhà duy lý ấn náu trong con người Thiễn Từ đây đã phần nào khẳng định ông là con người vừa Nho, vừa Phật, vừa Lão Trang

[Nam 1986, Mai Quốc Liên qua bài viết Các nhỉ thơ đổi Trủn in trong công trình Dui gc me vin Nguyễn Huệ đã đỀ cập dễn những điểm cơ bản của mỹ học Thiền

vắng lặng, hư tịch, phản ánh chân như của vũ trụ theo quan điểm Phật giáo Qua đó, tác

giả đã chỉ ra những đặc trưng trong thơ Thiển của Trần Nhân Tông và Huyễn Quang Năm 1992, trong công tình Thiển học đời Trân, ác giả Thích Thanh Từ đã có những giới thiện, phân ích cụ thể các tác phẩm của một số ThiỄn sư ~thỉ nhân đời Trần

nhự Pháp Loa, Huyễn Quan, Tuệ Trang, Trần Nhân Tông để cho tây sự kết họp hài

hòa giữa tỉnh than tu học và tỉnh thin nhập thể của con người trong thời đại bẫy giờ

‘Nam 2010, Lâm Ngọc Ny trong luận văn Thạc sĩ 7hơ Thiên thỏi Trần trong dòng

cháy văn hóa Việt Nam đã tiên hành phân tích các tác phẩm thơ Thiền của một số Thiền

sự nỗi tiếng đời Trần như Trần Thái Tông Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Tuệ

Trung, Huyền Quang từ bình điện văn hóa Việt Nam Đây chính là cơ sở để tác giả có

thể đưa ra kết luận mang tỉnh khái quát cao, thể hiện được diện mạo của con người đời thẳng của dân tốc Đồ là những cơn người biết gắn đạo với đời, vàn tham gia din gic câu nước, va tham Thiền học đạo” (Lâm Ngọc Ny, 2010, trä0)

"Năm 2013, Phạm Tủ Châu trong bài viết Thơ Thiễn của Trần Nhân tông qua cải

nhìn so sảnh với thơ Thiền của các thiển sw Trung Hoa in trong Tạp chỉ Nghiên cứu

Thang Quốc, sốI (123) năm 2012 đã phân ích một số te phẩm nỗi bật của Trần Nhân

“Tông trong cái nhĩ đối sinh với thơ Thiền của các thiền sư Trung Hoa Qua đó, tác giả

sư lỗi lạc ở đời

thơ ca của Trần Nhân Tông nồi riêng và của ác tác giá cũng àvỉTÍ

“Trần nói chung

Năm 2016, Nguyễn Thúy Thơm trong bài viết Ti tưởng Phật giáo trong đường

Hi tị nước của các vua Trần Ìn tong Tạp chỉ Khoa học Xã hội Mệt Nam, s ~ năm

Trang 15

8

“3016 đã đơa ra những mình chứng xác đáng về đường lối ị nước của các vị vua từ lịch

sử dân tộc Qua đó, tác giả đã khẳng định tính tru thể và siêu việt trong tử tưởng và tính

thần nhập thể của những con người đứng đầu đt nước giai đoạn này

“Qua các công trình đã để cập, có thể nhận thấy một số điểm đáng chú ý sau: ột là, trong các công trình nổi trên, rõ rằng đã cỏ một sự chủ ÿ đến hình tượng son người trong thơ Thiên Lý - Trần, vì con người là một trong những quan tâm cốt yêu

nhất của Thiên “Hải là, tác giả thơ Thiền, đồng thời cũng chính là những con người tu Thiển, vì thể, có thể nói thơ TÌ

“Thiền đắc đạo cũng phản ánh hành trình đến tự do tuyệt đối của người tu

Ba là, các nhà nghiên cứu đã có sự phân loại hình tượng con người cụ thể (gồm -4 loại) từ nhiều góc độ, và có sự tham cứu từ góc độ khái quất đến hình tượng cụ thể

“Tuệ Trung, Huyền Quang v ); song dễ nhận thấy mục dich ti hau của tu Thiền là những bước chân trên con đường đạt đến tự do nên hình tượng con người tự do vừa như

vũ trụ, vô ngã, vô ngôn, Hay ta có thể nói cách khác: Tự do vừa là cứu cánh (mục đích

tự do nhất định trên con đường đến tự do tuyệt đổi)

3 Mục đích nghiên cứu

CQua các công trình nghiên cứu đã để cập từ trước, có thể thấy thơ Thiền Lý -

‘Tran nói chung và thơ Thiền đời Trần nói riêng đã trở thành đối tượng đáng quan tâm

của nhiều nhà nghiên cứu từ phương diện nội dung đến phương điện nghệ thuật qua

những phân tích, lí giải từ khái quát đến cụ thể, Do đó, khóa luận sẽ đi vảo nghiên cứu ảnh tượng con người tự do trong thơ Thiên đồi Trần để tìm hiễu hình tượng này bắt

nguồn từ đâu; bao gồm những đặc trưng nào; nó giáp ta hiểu thêm điều gì về thời đại,

con người Đại Việt và Phật giáo Thiển tông đời Trần

Đồng thời, cũng trong khóa luận này, người iết sẽ tiến hành đối sánh hình tượng

so người tự do tong thơ Thiễn Đường - Tổng và thơ ThiỄn đời Trần nhằm nêu bật

Trang 16

xề bối cảnh xã hội, thời đại đẫn đến những tương đồng và khác biệt trên Qua d luân mong muốn dem lại cho người đọc cải nhịn cụ thể vỀ một số đặc trưng của hình

cũng là cơ sở nhằm nhắn mạnh sự độc đáo của hình tượng con người tự do trong thơ

“Thiên đòi Trần - đối tượng nghiên cứu chỉnh của đ ti

44 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Ngay tên đề tài đã cho thấy đồi trợng nghiên cứu chính của khôn luận là thơ

Thién đời Trần với nội dung nghiên cứu là hình tượng con người tự do Bên cạnh đó,

khóa luận cũng mở rộng phạm vỉ nghiên cứu qua việc đặt hình tượng con người tự do

trong thơ Thiển đời Trin trong th đối sánh với thơ Thiền Đường - Tổng Nội dung này

có sự kế thữa những nhà nghiên cứu đi trước về hình tượng con người trong thơ Thiền triển khai nội đúng nghiên cứu đã để cập, góp phần mang lpi cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn phẩm thơ ca nói chung và thơ Thiền nói riêng Qua đó, không chỉ thể hiện những quan Trần mà còn cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt về hình tượng con người tự

ảo tong thơ Thiển của cả bai quốc gia, bai thời đại Thể nên, ở một mức độ nhất định, thơ Thiền Đường - Tắng cũng nằm trong đối tượng nghiền cứu của khóa luận 4.2 Pham vi nghiên cứu

a luận tập trung khảo sắt các sắng tác của

Thứ nhắc với thơ Thiền đời Trần

năm tác giá và cũng là Thiền sư, được xem như gương mặt đại diện của Thiễn học đời

“Trần như Trần Thái Tông Trần Thánh Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông và

Huyễn Quang (khoảng 80 bài thơ) trong quyén Tho văn Lý Trần, tập 2 quyền thượng,

xuất bản năm 1988 do Nguyễn Huệ Chỉ chủ biên

Thứ hai, với thơ Thiền Dung — Tổng, khôa luận tập trung khảo sắt các sng tác

của những tác giả là Thiền sư và thi nhân (khoảng 30 bài thơ) trong quyền Thơ Thiển

“Đường - Tắng xuất bản năm 2000 do Đỗ Tùng Bách chủ biên

Do phạm vì của khóa luận và số lượng lớn của thơ Thiển Đường - Tổng nên ở đây, chủng tôi chủ yêu khảo sắt thơ Thiền Đường ~ Tổng trong công trình này Song

Trang 17

nhận thấy việc khảo sát toàn bộ thơ Thiền Đường ~ Tổng là cần thiết nên chúng tôi hỉ vọng sẽ được iếp tục để tài này trong một công trình nghiên cứu đãi bơi hơn 5 Phương pháp nghiên cứu

Khi thực hiện đề tài này, người viết sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phương pháp so sinh

Phương pháp thống kê

“rong các phương pháp nghiên cứu trên, chúng tôi tập trung sử dụng phương, pháp phân tích - tổng hợp và phương pháp so sánh nhằm mang đến cái nhìn bao quát về khi đặt trong cái nhìn đối sánh véi tho Thién Dường - Tổng sẽ thấy được những điểm

nghệ thuật vé con người và thể giới qua hình tượng con người tự do

Vĩ th, để kể hia thin ựu nghiên cứu từ thể hệ đi trước, chúng tôi mong muốn

có thể mở rộng hơn nữa phạm vi nghiên cứu vẻ các tác giả tiêu biêu của thơ Thiên đời

Trần, họ cũng là những con người vô cũng đặc biệt giai đoạn này như Trần Thấi Tông,

“Trần Thánh Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tông và Huyền Quang qua cạnh hình

tượng Bởi lẽ, những con người ấy tuy được sinh ra trong đồng chảy lịch sử nhưng đã

'vượt lên cả lịch sử để khẳng định tằm vóc dân tộc, để sống bằng tắt cả trí tệ, từ bị và

nối, muôn đời

sống trong tri tìm của bạo

2 Cấu trúc khóa luận

Khóa luận bao gồm 3 phần chính: Mở đầu, Nội dung và Kết luận

Trang 18

Phần Mở đầu bao gồm cúc nội dụng: Lý do chọn đề Lịch sử nghiên cứu vẫn

đẻ, Mục đích nghiên cứu, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu,

"Đồng góp của đề tài và Cấu trúc khóa luận

Phin Noi dung gdm e6 3 chương:

Chương 1 Thơ Thiền đời Trần và quan niệm về con người

Ở chương này, người viết tiến hành giới thuyết về thơ Thiển nói chung và thơ

“Thiền đời Trần nói ri tự Đồng thi, chương này cũng để cập đến quan niệm vé con

người trong thơ Thiền đồi Trần Qua đó, giúp người đạc hình dung rõ hơn một số đặc

trưng và cũng là điểm khác biệt trong quan niệm về con người ở thơ Thiễn giai đoạn

này so với đời Lý Đây chính là cơ sở cho việc tìm hiểu nh tượng con người tự do trong thơ Thiên đời Trần

Chương 2 Hành trình đến tự do của con người trong thơ Thiển đời Trần: Tự do vừa là cứu cảnh vừa là con đường

Ở chương này, người viết tiền hành khảo sát và phân tích hành trình tự do

“của con người trong thơ Thiền đời Trần qua lần lượt ba giai đoạn chuyển hóa từ nhận

về tương quan giữa bản thân và thể giới Giai đoạn thứ bai, con người tự phá vỡ bản ngã trong sự tương chiếu với thé giới xung quanh Giai đoạn cuối cùng, cũng là định cao của

cảnh giới chứng ngộ, con người thong dong qua lại giữa lối đạo và đường đời với sự tự

đo tuyệt đối Qua đó, người viết đưa ra những lí giải về một số đặc trưng của hình tượng của con người giai đoạn này vì tự do, đối với họ, vừa là cứu cánh vửa là con đường Mục đích tối hậu của tu Thiển là giúp con người đạt đến sự tự do tuyệt đối, Bởi con người vô úy, vũ trụ, vô ngã đều là những bước chân trên con đường đạt đến tự do nên

"bao hảm trong nó con người võ úy, vũ trụ, vô ngã, võ ngôn

Chương 3 Hình tượng con người tự do trong thơ Thiền đời Trần và thơ Thiền Đường ~ Tống: Tương đồng và khác biệt

"Từ một số lí thuyết chung đã triển khai ở chương 1 và việc khảo sát, phân tích hành tình đến tự do của con người trong thơ Thiễn đời Trần ở chương 2, để sang đến

chương 3, người viết mở rộng phạm vĩ nghiên cứu, hướng đến sự đối sánh về hình tượng

Trang 19

son người tự do trong thơ Thiền đời Trần và thơ Thiền Đường - Tổng Những điểm

tương đồng và khác biệt đã tìm được chính li co sở vững chắc để người viết có thé đưa

ra một số kết luận về những nét đặc sắc của hình tượng con người tự do rong thơ Thiễn

đời Trần và thơ Thiền Đường - Tống, đặc biệt là thơ Thiền đời Trằn vì đây là đối tượng

nghiên cầu chính của đỀ ti Do đó, chương 2 là phẳn chủ đạo của khôa luận nên dung

lượng tắt nhiên sẽ nhiều hơn so với chương và chương 3

Trang 20

CHƯƠNG 1 THƠ THIÊN ĐỜI TRẤN VÀ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI 1.1 Giới thuyết về thơ Thiền

1.1.1 Khải niệm

_Về khái niệm thơ Thiển, hàng thập kỷ qua, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận và định nghĩa Trong đó, ta có thể kế đến một số khái niệm đáng chú ý sau Tác giả Nguyễn Phạm Llùng trong công trình Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cửu vấn hoc Miệt Nam thời Lý ~ Trân đã khái quát bôn quan niệm chủ yến _về thơ Thiền như sau:

Thứ nhất, thơ Thiền là các bài kệ nhằm nêu lên một triết lí Thiển, một quan niệm

“Thiền hay một bài học Thiền nào đó

Thứ lai, thơ Thiền là thơ nằm giữa kệ và thơ, vừa ảnh hưởng tư tưởng Thiên, vừa mang những rung động thơ ca có tính trằn th,

Thứ ba, thơ Thiền là thơ bao gồm cả kệ và các bài thơ "tức cảnh sinh tình” của các nhà sư, nhằm nêu lên một ri lý, một quan niệm Thin

Thié thơ Thiền là thơ của các nhà sư và của cả những người không tu hành nhưng am hiểu và yêu thích Phật giáo, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp nêu lên một triết lí,

một bài học, một trạng thi cảm xúc, tâm lí Thiền (Nguyễn Phạm Hing, 1995, 1:36)

Sang đến tác giả Doàn Thị Thu Vân, trong công trình Khảo sát một số đặc trưng

"nghệ thuật của thơ Thiên liệt Nam th kỹ X - XI đã cho rằng thơ Thiền là “những bài thơ của các tắc giả là thiễn sự hoặc không phải là thần sự nhưng hôm mộ Thần, có

“nghiên cứu và hiễu bit vẻ Thiên", Theo đổ, ác giã cũng đưa ra ba nội dung sing tác chủ yêu gồm:

Thứ nhất, thơ triết học: trực tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiền tông

Thứ lai, thơ vừa mang tính chất tất học vữa mang cả tỉnh tr tỉnh - tiết học

gián tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiển tông (bằng hình ảnh trong thiên nhiên và cuộc

sống hàng ngày với cách nối n dụ, nghịch ngữ )

Thứ ba, tho ữ tỉnh tiết học: bày tô cảm xúc mang ý vị Thi trước cái đẹp của

thiên nhiên, con người, cuộc sống; hoặc bay tỏ trạng thái tâm tư đã giác ngộ chân lý,

miễu tả cái dep vi diệu của thể giới bên trong con người (Đoàn Thị Thu Vân, 1996,

tr33-34)

Trang 21

Riêng tác giả Trần Đình Sử trong cng tinh Mdy vấn đề rỉ pháp vấn học trưng

đại Việt Nam đã định nghĩa thơ Thiền qua ba tính chất sau:

Thứ nhút,tuyền đạt được cảch cảm nhận thể giới của thiỄn học, sự thức nhận về

huyễn ảo và chân như, có thể nó mới là thiền

Thứ lai, bộc lộ được vẻ đẹp của th giới và âm hồn như thể nó mới là thơ Đồng thời, tác giả cũng đưa ra sự đối sánh, rằng những tác phẩm nặng về ính chất một th ít

chất thơ, những tác phẩm nặng về tính chất hai thì làm thành nét độc đáo của thơ Thiền Thứ ba, thơ Th là thơ của tằn lớp tăng lữ cắp cao, tng lớp tí thức đặc bi

không giống với tình cảm Phật giáo dân gian (Trần Dinh Sử, 1999, 1.197)

(Qua diy đã cho thấy các nhà nghiên cứu giai đoạn này đều có chung mỗi quan

tâm đến thơ Thiền và cố gắng giới thuyết nó một cách rõ rằng nhất có thể Trong đó, họ

đã đưa ra khả nhiều cách tiếp cận và định nghĩa thơ Thiễn từ góc độ nội dung sing tác

hay góc độ tính chất v.v Điều này cảng minh chứng thơ Thiền là một thuật ngữ mang,

hàm nghĩa tương đổi rộng và có ính chất mở Vĩ thể, những định nghĩa từ các nhà nghiên nghĩa thơ Thiền đựa trên một số tiêu chí sau:

Thứ nh, vẻ tắc giả, họ cổ thể à các Thiền sư hoặc không phải Thiền sư, song

e6 sự am hiểu nhất định về Thiền học cũng như các triết lý Phật giáo

Thứ lai, vẻ nội dung sáng tác, những tắc phẩm thường trực tip thuyết giảng về iáo lý Thiền tông hoặc gián tiếp huyết giang về yế chỉ Thiên tông thông qua những

hình ảnh có tinh ẩn dụ, gợi mở cao hay bảy tỏ những cảm xúc, trạng thái tâm tự mang dâm ÿ vị Thiền của người đã giác ngộ chân lý trước thiên nhiên vũ trụ, con người và đồi sing

Thứ bạ, vẻ tình chất tiễ lý đó là những tác phẩm thơ truyền dạt được sự thức

nhận về quy luật vận động của thiên nhiên vũ trụ, tính vô thường của đời sông và cách

son người xá lập thấi độ sống của mình giãa vũ trụ và thể gian Từ đó, cho thấy cch

cảm nhận thể giới qua lăng kính ThiỄn học của tác giả vừa mang tỉnh triết lý sâu sắc

nhưng cũng vừa thể hiện được vẻ đẹp của tâm hồn nhạy cảm, tỉnh tế trước vạn vật Nhu vậy, ta có thể hiểu, thơ Thiển là sự kết hợp giữa Thiền và thơ, Nếu thơ thường, duge dùng để bảy tỏ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trước một sự vật, hiện tượng nào đó

Trang 22

trong đồi sống thì Thién nhắm đến sự chứng ngộ những tất ý uyên áo của Phật giáo

‘Thién tông Cả hai tưởng chừng đối lập, nhưng thực chất lại dung hỏa lẫn nhau Những

trất ý sâu sắc của ThiỀn học nhờ thơ ea truyền ải mã thêm phần gin gi, mang tính

lý ấy thêm hàm súc, cô dong ma vin dim bio tinh vin điệu, nhịp nhàng của câu thơ

"Điều này đã làm nên sự kết hợp tuyệt diệu của kiểu tác giả ThiỄn sư và kiểu tác gi thí

đặc biợ Vấn khi

tr lời cho Tuấn dư ký về Thí học từng nhận định: “Thơ là chic áo thêu hoa của thiện

nhân trong cùng một con ngưở vào đời Trần, đúng như Nguyên Hi: khách, Thiền là chiếc dao gọt ngọc của thỉ gia ” (Đỗ Tùng Bach, 2000, 1.337)

11.3 Nguễn gée the Thi

Nhu d3 dé cap, vi tho Thién Li một thuật ngữ mang hảm nghĩa tương đối rộng, có

tính chất mỡ nên việc xem xét nguồn gốc thơ Thiễn thông qua cách phân loi từ các nhà

Phật giáo với văn học Miệt Nam, Nguyễn Duy Hình đã chia thơ Thiển thành ba loại: Thứ nhất, các thể loại kệ, tụng cổ là những hình thức “bình giảng vẻ lý zhuyết

"Phật giáo”, “thuận túy bàn về giáo lí và hành", "đó là những tác phẩm thuộc phạm trù kinh và luận của Phật giáo”

Thứ hai, những dng văn chương chịu ảnh hưởng Phật giáo, nội dung bàn về sinh,

tử, hữu, vô, tâm, Phật, đã thoát khỏi kệ, mang những rung động thơ ca, nhưng đứng, giữa thơ và kệ,

Thứ ba, những tác phẩm ít nhiều có sử dụng từ ngữ Phật giá, song tuyệt nhiên

không mang nội dung Phật giáo (Nguyễn Duy Hinh, 1992, tr4-6)

Còn tác giả Nguyễn Phạm Hùng với công tỉnh ôn dụng quan điểm th loại ào việc nghiên cửu văn bọc Hiệt Nam thời Lý Trin thi chia tho Thién thành hủ loi Thứ nhất thơ Thiền thiên về triết is Nông cốt là kệ (án, tụng, ngộ giải) và cả những bồi thơ trực tiếp phát biểu về các triết lí và quan niệm Thiễn

Thứ lai, thơ Thiền thiên về trữ tình: Những bài thơ thuộc loại này mang yếu tổ

“Thiền về tư tưởng, cảm xúc, tâm trạng, tâm lý (Nguyễn Phạm Hùng, 1995, tr46-47)

Trang 23

"Nhìn chúng, các tác giả đã xem kệ là một bộ phận thuộc thơ Thiên, với nội dung,

“hủ yếu là các lý thuyết Phật giáo, hay giáo lí, cách tu hành và những quan niệm Thiển tông,

Đến với công trình Vấn học Phật giáo thời Lý ~ Trần: Diện mạo và đặc điển, tác

giả Nguyễn Công Lý đã tạm cha kệ và thơ ThiỄn thành bổn loại Thứ nhắ, kệ (kệ tắn, kệ tụng, kệ ngô giả): trực tiếp trinh bay giáo lí, tự tưởng nhà Phật bằng hình thức thơ ngắn gọn, cô đúc, chuyển tải nhàng nội dung súc ích, tự tưởng uyên áo của Thiền học, Phật học

nội dung có đề cập đến tâm, Phật, bàn, Chân như, Sắc không, Hư võ v.v

Thứ t, thơ tức cảnh sinh nh mang cảm quan Thiền đạo: những bài thơ bộc lộ

cảm xúc, tâm trạng của các tác giả trước cái lung linh, mỹ lệ của ngoại cảnh được cảm

nhận thông qua cảm quan Thiễn học (Nguyễn Công Lý, 2016, tr 124-130),

'Ở đây, nhà nghiên cứu đã dùng thuật ngữ kệ song song với thơ Thiền và sự phân

loại theo chiều hướng tích bạch rỡ rằng, ba đầu là kệ và về sau, những bài kệ cing mang đậm xu hướng "thì ha" rồi trở thành những bãi thơ dịch thực

lận thấy, rong cách định nghĩa hay phân loi, các

CQua đó, một điều dễ dâng

iên cứu đều xếp kệ ở vị trí đầu tiên và tiếp đến là những tác phẩm thơ đích thực

'Vậy kệ là gì và do đâu thường giữ vị trí đầu tiên trong các định nghĩa, phân loại? Trước

hết, qua TP điền thuật ngữ văn học, các tắc giả đã định nghĩa kệ là "Thể loại vấn lọc

Phật giáo, thường là thơ, tám tất tư tưởng của bài thuyết pháp để dạy đệ tử, còn gọi là

túi lệ” (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2004, t:.156) Te gid Kenneth những lí giải sau: “Kệ (củ, một từ Trmg Quốc xuất phát từ chữ gãthã của tiếng

ra để ca tụng Đức Phật hoặc để tôm lược đại ý của một đoạn kinh văn ” (Kenneth Kraft,

2006, 1:92), Thém vào đó, tác giả Nguyễn Duy Hình, khi phân loại thơ Thiễn còn cho

Trang 24

rằng kệ là hình thức “bình giảng vẻ lộ uyát Phật giáo”, “thuẳn túy bàn về giáo lí và

tư hành ”, “đó là những tắc phẩm thuộc phạm trù kinh và luận của Phật giáo " (Nguyễn

Duy Hình, 1992, r4) Hay nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cũng quan niệm: “Ké sing

Phan la “gi tha” có nghĩa là tụng, ngợi ca, tán, dùng dé khẳng định giáo lý, kinh

"ghiêm, truyén tim pháp cho đệ tứ Kệ có hình thức văn vẫn, hình ảnh, giống thơ nhưng

không phải thơ ” (Trần Đình Sử, 1999, tr.196) Từ các khái niệm trên, có thể thấy, với

hình thức văn vẫn ngắn gọn, cổ đúc, kệ trục tiếp trình bày gio lý, tư tưởng nhà Phật

kệ trở thành thơ Thiên với nội dung truyền tải không chỉ những triết lý nhà Phật mà còn

là những cảm nhận về đời ing hết súc tỉnh tế, đậm ý vi Thiên của chính tác giả Như

‘vay, céch định nghĩa và phân loại của các nhà nghiên cứu là cơ sở cho thấy the Thién o6 nguồn gắc từ những bài kệ

"Ngay từ khởi thủy, một hình thức sinh hoạt tôn giáo chủ yếu của nhà chủa chính

là "nồi kệ” Một minh chứng rõ nét cho hình thức này là những bải kệ vô cùng gián dị

mà sâu sắc trong Kinh Pháp cí, được xem là một trong những bộ kinh đầu tiên của Phật

giáo nguyên thủy, ghi chép lại lời Đức Phật dạy khi Ngải còn tại thể từ hơn 2500 năm

trước và được ngài Phật Âm (Buddhaghosa) luận giải vào khoảng thể kỷ thứ V trước

'Công nguyên Chẳng hạn, bài kệ trong Phẩm song vếu viết rằng:

dẫn đầu các pháp

ý làm chủ, ý tạo

Nấu với ý ô nhiễm,

nói lén hay hành động,

khổ não bước theo sau,

nite xe, chin vat kéo

(Thích Thiện Siêu và Thích Minh Châu dịch, 2014, 1.19)

Với sự kiện Tổ Bồ ĐỀ Đạt Ma,

Án Dộ sang Nam Trung Quốc để truyền đạo vào năm 520 đã đánh dấu sự truyền bá và i ấy là Tổ thứ 28 của Thiền tông đi thuyền từ

phát triển của Phật giáo Thiển tông tại nơi đây Vào thời điểm này, các Thiển sư thường

và những lời nói đẹp đề này có thể khiến tâm ta xảo động Vi , hàng tăng sĩ nói chung

Trang 25

không chủ trương làm thơ mà lựa chọn hình thức giống những bài kệ của Ấn Độ và goi thơ để biểu hiện Thiển Trong giai thoại Pháp Bảo Đân Kinh nôi tiếng, được tìm thấy ở

bộ Pháp Bảo Đàn Kinh đã ghi lại việc Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn bảo chúng môn đỏ, trong

đồ cổ Thần Tú và Huệ Năng, mỗi người làm một bài kệ để iễu thị sở đắc cña mình về

Phật pháp và lấy đó làm chỗ y cứ nhằm phỏ thác vị trí Tô đời thứ sáu của Thiền tông

“Thần Tú đã làm ra bài kệ như sau:

"Thân thị Bồ-đễ tho, (Thân là cây Bồ- Tim như minh cảnh đài ‘Tam nhu dai guong sing Thời thời cần phất thức

Mạc khiển hữu tran ai

Luôn luôn chăm lau chùi (Cho để bụi bặm bam.)

(Đỗ Tùng Bich dich)

"Ngay sau đó, Huệ Năng cũng ứng khẩu ngay bài kệ rằng

"Phiên âm:

“Bo-dé bon phi thọ

Minh eink dige phi dai

"Bản lai vô nhữt vật,

Ha gia pdt trần ai

ich tho:

(Bồ-đề vốn không cây, Guong sing chẳng phải đài,

Ty tinh không một vật, Bui bam bám vào đâu.)

4 Kiến Tánh) (Kệ Kiến Tánh - Đỗ Tùng Bách dịch)

Cả bai bài kệ đều cổ điểm giống nhau vỀ mức độ thâm sâu của triết lý Thiễn nhưng lạ khác nhau về cảnh giới cao thấp Và vì bài kệ của ngài Huệ Năng đã sắng rõ

y bát Đây cho Thiển tông dùng thơ ngụ đạo để biểu đạt kiến giải

Bén Tánh, cho thấy mức độ giác ngộ triết lý sâu sắc nên được Ngũ Tổ tru

cược xem là hai bái thơ khỏi

và cũng là mốc đánh dấu cho giai đoạn phát triển thịnh vượng nhất của thơ Thiên trong

văn học Trung Hoa vào th kỷ thứ VII sau Công nguyên Có được điều này là bởi Đường

“Tổng vừa là thời đại hoàng kim của thơ ca, cũng vừa là thời kỹ truyền b rộng rãi của

“Thiễn tông Từ đầy, Thién vi thơ cùng hợp thành một thể, vì vậy ác giá Đỗ Tùng Bách

Trang 26

cấu, mắt thấy cơ cảnh, tai nghề chuyển ngữ, khi Ấy đem thién vào thơ thơ với thiền

vấn chẳng cùng cành chung nhẳnh, tơ hồ băng tyễ với than hằng, không thể chung lồ

Sau khi dung hợp thì trở thành một thể khác của thơ " (Đỗ Tùng Bách, 2000, tr.11)

Sang đến Việt Nam, vào những thể kỷ đầu khi Thiền tông Trung Hoa du nhập vào

nước ta, những sáng tắc của các Thiễn sư cũng chỉ nằm trong giới hạn kệ tụng thuần tủy,

chủ yếu được dùng để truyền đạo pháp cho các môn đồ trước khi quy tịch và để các đệ

từ có thể tình bảy kiến giải của mình sau quả trình tham công án hoặc đắc pháp Ở

— vị Tăng Thống đầu tiên của Phật giáo Việt Nam Đây cũng là bài kệ được Đại sư ứng

Khẩu trước khi trút bỏ sắc thân nhằm dạy đệ từ nỗi pháp là Đa Bảo vào năm Thuận Thiên

thứ hai (1011) thuộc triều Ly:

Mộc trung nguyên hữu hỏa (Lửa sẵn có trong cây, Nguyên hỏa phục hoàn sinh "Với đi, chốc lại đầy Hược vị mộc vô hỏa Ví cây không sẵn lửa,

Toản toại hà do manh?” Xát lửa, sao bùng ngay?)

hướng “thi hóa” của kệ khi tỉnh tẾ mượn cảnh xuân đ yim an dụ cho quy luật sinh =

tử của đời người và thức tỉnh quần chúng khỏi những mê lầm, đau khổ do mãi chạy theo

Trang 27

cái “ngã” to lớn, Chẳng hạn, sự th h

bài kệ xuân của Thiển sư Giác Hải

Phiên âm:

“Xuân lai hoa điệp thiện trí th,

“Ha điệp ứng tu công từng ky

Hoa điệp bản lai giai thị lu

Mec tu hoa điệp hướng tâm trì,”

n quan niệm cuộc đồi là huyễn ảo qua trường hợp

(Xun sang hoa bướm khéo quen thi,

‘Budm lượn hoa cười vẫn đúng kỳ

"Nên biết bướm hoa đều huyền do,

“Thấy hoa mặc bướm, để lòng chỉ.) (Thị tật), (Day khi có bệnh -

tô Tắt Tổ dịch)

“Từ đây, xu hưởng "thỉ hóa" đã hiển hiện rõ nét qua sắng tác của các TÌ st, tt

những bài kệ trực tiếp truyền giảng giáo ý Thi tông đến những bài kệ gián tiếp thể

hiện triết lý ấy qua những hình tượng đầy màu sắc sinh động như xuân, hoa, bướm v.v

nhưng vẫn truyễn tải được ý nghĩa tết lý sâu sắc

`Với trường hợp thứ hai, các đệ ử thường mượn kệ để tình bày kiến giải của mình sau quế tình tham công ấn hoặc khi đắc pháp, ta có th kể đến Thiên sự Không Lộ và

'Thiển sư về bản quận dựng chùa trụ trì, một hôm người hầu đến thưa với sư rằng: “Để

từ từ khi đến đậy chưu được hỏa thượng chỉ giáo tâm yấu Nay có bài kệ xi trình hồu

thượng:

Phiên âm: 'Đoàn luyện hâm tâm thủy đắc thanh _ (Rèn luyện thân tâm thảy sạch trong, Dịch thơ:

Sum sum trực cán đối lu đình “Thông xanh sửng sững trước sân không Tữu nhân lại vẫn Không vương pháp

Thân tọa bình biên ảnh tập hình

giải Ấy vừa mang hình thức kệ nhưng cũng giàu

ức gợi hình một trong những đặc trưng không th thiểu của thơ ca nói chung Còn về

phía người thầy, tùy thuộc vào mức độ

bài ké twong im;

ú chân lý của đ tử mà ngài s làm một

Xà giai thoại về cuộc trồ chuyện giữa Thiên sự Minh Trí với vị tăng

Trang 28

đồ là mình chứng cụ thể, Trong một lẫn sưkể lại cho tăng đồ khách nghe câu chuyện về việc vung liễm và sự im lặng của đối phương khi bàn về cái vung liém ấy, ngay lập tức,

Phiên âm: Dịch nghĩa:

'Giáo ngoại khả biệt tuyễn (Giáo ngoại khá riêng truyền

Hy di Tá, Phật tên Phật, Tổ đạo uyên nguyễn Nượe nhân dục biện đích "Nếu mong thấy rỡ đích Dương diện mịch cầu yên Hãy im may kh6i lúe nắng xuân lên)

Co thé thấy, đây vừa là kệ và cũng vừa mang “dáng dắp” của một bài thơ Thiền

vi chứa đựng nh thần cốt lõi của Thiền học: giáo ngoại chỉ có thể được truyền theo

cách riêng qua trực cảm tâm linh, nếu hành giả dùng tư duy lý tính để phân tích mọi sự

trong thể giới hiện tượng thì chẳng khác nào đang tìm tia khói rong bồng nắng Và hình

hạn hẹp của môn đỗ cũng như định hướng nẻo tu đạo chân chính cho hành giả Như vậy,

Trang 29

trước hết, kệ là một lựa chọn thường duge cée Thién sir ưu tiên vào dai Lý Điều này

Th n nhân và môn đồ Đó cũng là truyền thống của Phật giáo Thién tông, vi Thi

quý ở đốn ngộ nên thay cho lời giảng giải trực tiếp, người thầy thường chi dey cho đệ

trthong qua vin dp, va trong khi vấn đáp, thường sử dụng ắt nhiều ei ho Thi nyến tập anh còn ghỉ lại cuộc vấn đáp giữa Thiền sư Viên Chiếu và vị tăng theo học, tong đó

(Cúc trùng dương dưới giận

Oanh xuân ẩm đầu cảnh.)

Ngô Dức Thọ địch, 1990, 738) Cuộc vấn đáp giữa Thiền sư Tịnh Không và độ tử cũng tương tự Một hôm, có vị tăng hỏi sử rằng:

Trang 30

(Ngô Đức Thọ dịch, 1990, tr88) Lời dạy của người thầy, vì thể không còn gối gọn trong hình thức kệ tụng thuần

tủy mà đã mang hơi hưởng những đồng thơ hảm sie va dy tính gợi mở, Điều này khiến câu trả lời của ThiỄn nhân không mang mẫu sắc chủ quan hay rơi vào tỉnh trạng đem sự

chứng ngộ của mình áp đặt cho môn đồ Trải lại, còn kích thích mãnh liệt trí tò mò và

e liên tưởng cao độ, ừ đó khơi đậy năng lự lĩnh hội đặc biệt trong sâu thm tâm hồn,

trí tuệ của đối phương Càng về sau, đặc biệt vào đời Trần, với những đổi mới trong bút

pháp sảng tác của Trần Thái Tông, thơ Thién lại công tiền gần hơn đến hình thúc thơ ca

cđích thực để thể hiện những cảm xúc, tâm tư đậm ý vị Thiền của tắc giả trước thiên

nhiễn, con người trong sự hòa nhập tuyệt diệu với đời sống trần thể, Qua những mình chúng trên, ta có thể tiến đến nhận xét rằng cội ngư của thơ

" chính là kệ và sự xuất hiện của thơ Thiễn cũng xuất phát từ chính quá trình truyễ

"bá rộng rãi của Thiển tông cùng sự phát iển đến định cao của thi ca thỏi Đường - Tổng

Do đó, giữa kệ và thơ Thin tần tại mắt liên hệ một thết qua các đặc điễn sau: Thứ nhắc kiều tác giả thường là các Thiền sư hoặc thậm chí là những người không

tu hành nhưng có sự am hiểu nhất định về Thiên tông, Nhĩn chung, đó đều là những bậc

lá đã gửi gắm nhữn

«qua ké và gần hơn là thơ ThiỄn, các tác iáo lý Thiền tông đến

gần hơn với quần chúng như một hồi chuông thúc tỉnh, giúp mọi người thức nhận được

thêm hệ thống tác giả cổ điển trong văn học trung đại của các nước phương Đông, đặc

biệt là Việt Nam,

Thứ hai, nội dung truyền ải thường là những giáo lý Thiền; cảm hứng giải thoát qua quá tình tụ học, giác ngộ và vẻ đẹp của người tu ThiỄn giữa đời ống tr thể

Thứ ba, cách thúc thé hiện thường là cách nói nghịch ngôn, phí logie,hững hình

ảnh vi von mượn tử hệ thống Kinh luận Phật giáo hay thậm chí là các điền có, điển tích

Phật giáo nỗi tếng vx Điu này đã khiển thơ Thiền mang một kiểu th pháp hết sức

.đặc biệt mà ta không thường bắt gặp trong các loại hình thơ ca khác.

Trang 31

"Như vậy, kệ đích thực là cội nguồn của thơ Thiền và sẽ thật phiến điện khi cho rằng kệ và thơ Thiên là hai thể loại hoàn toàn khác biệt, không có mối liên hệ với nhau

bởi nhà nghiên cứu Trần Đỉnh Sử trong công trình Lane st win hoc Viée Nam đã khẳng

là thơ Thiền, Nội dụng những bài thơ Thiễn này, tước hỗ là yên truyền giải thích triết

1í đạo Phật” (Trần Đình Si, 2020, 1.76), Do đó, việc phân loi thơ Thiền, trong đó có

kệ là một bộ phân đã cho thấy giữa kệ và thơ Thiễn và nói như tác

giả Lê Thị Thanh Tâm trong công trình Nghiên cứu so sánh tho Thién Ly ~ Trin (Viet hg mat thi Nam) v6i tho Thién Busing — Tong (Trung Quoc) hi “Kệ là thao tác gắn bổ tổn giáo và

"ngôn ngữ (hay thơ ca) một cách te nhiên ” (Lê Thị Thanh Tam, 2007, t:29) 1.1.3 Khái quát chung về thơ Thiền Lý ~ Trần

'Ngay tử những nắc thang đầu tiên của nễn văn học viết trung đại, sự xuất hiện của bài thơ Đáp Quốc vương quốc tộ chỉ vấn cùng tác giả Đỗ Pháp Thuận - nhà sư danh

Tiân đã đặt móng vững chắc cho dòng văn học Thiền tông sau đó Bài thơ không chỉ là lời đối đáp, ếng thời Tiền Lê, được xếp đầu tiên trong công trình Thơ văn #y' én

đầy âm hưởng hào hùng và niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước mà còn là bản

tuyên ngôn độc lập, tuyên ngôn trị quốc đầu tiên thắm nhuần tỉnh thần của cả Nho, Phật phát tiễn đình cao của văn học Phật giáo nói chung vi tho Thién nói riêng vào thời đại phú

học giải đoạn này Vì mỗi tiễn đề đều chứa đựng vô vẫn nội dung tương ứng với cả thời

đại Lý ~ Trần mà ta khó có thể khải quát toàn bộ nên ở công trình này, chúng tôi chỉ đề

cập đến một số khi cạnh nỗi bật là cơ sở để iếp cận và phân ch đối tượng nghiên cứu những Ích sử xã hội, tiễn để tướng,

đến như chiến thắng Bạch Đằng (năm 938 và năm 981) chiến thắng quản Mông -

một tầm cao mới, làm nên hào khí thời đại Thăng Long đời Lý và thời đại Đông A đời

Trần Một diễu đáng chú ý là 1g lắp giữ vai rò, địa vị quan trọng trong xã hội không

Trang 32

những bao gồm tằng lớp quý tộc mà còn có cả tầng lớp tăng lữ Tuy nhiên, điểm đặc

xa rời chốn trần thế và gửi tâm nơi lời kinh tiếng kệ Trải lại, họ đều trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc chính sự của đắt nước, thậm chí còn giữ những vai trỏ hết sức -quan trọng đối với triều đình Do đó, hoàn toàn không phải ngẫu nhiên khi nhân dân thời

kỳ này vẫn thường truyền nhau câu thành ngữ: “Đát vua, chùa lằng, phong cảnh but” Thứ lai, để tư tưởng, văn hóa Niềm tự hảo đân tộc tử những cuộc kháng chiến vẻ vang đã mang đến cho văn hóa Đại Việt một luồng sinh khí mới Bên cạnh sự phát triển rõ nét về kinh tế, giáo dục thì những nét đẹp trong đời sống văn hóa din te cũng được thể hiện qua các lễ hội dâng hương tưởng nhớ anh hùng dân tộc, lễ hội văn

và thời đại đã ra đồi, chẳng hạn, vào đời Lý có chủa Một Cột với lối kiến trúc độc đáo: một điện thờ đặt trên một cột trụ duy nhất hay đời Trần có bốn công trình nổi tiếng được mệnh danh là An Nam tử đại khí” của thời đại là tháp Báo Thiên, tượng Phật chủa

“Quỳnh Lâm, chuông Quy Diễn và định (vạe) chủa Phổ Minh Có thể thấy, hằu hết các công trình kiến trúc xuất hiện trong giai đoạn này phần lớn là những ngôi chùa, đền đài mang đậm màu sắc Phật giáo Digu này thật khiến ta không khổ để nhận ra sự lan tỏa Bắc thuộc, Nho giáo đã trở thành công cụ thống trị của ngoại bang và những người Nho

học có thể tham gia vào bộ máy thống tr của người Hán Vì th, Nho học tử đời Hiền,

khi kết hợp công tư tưởng Pháp gia đã trở nên khả tàn bạo Trong khi đó, sự xuất hiện

thoát cho những kiếp người đang chìm đắm trong lầm than, đau khổ Hơn nữa, từ các

đối Dịnh, Tiên Lê vẫn đều rất sũng chuộng đạo Phật và sự xuất hiện của đông đảo tằng nhân dân vào Phật giáo Tắt cả I do trên đã phần nào lí giải cho khuynh hướng lựa chọn

độc lập mà Nho giáo ngày cảng được trọng dụng, đều này đã tạo nên sự kết hợp hài hỏa

sắc, ngược lại cảng đánh đấu bước phát triển lớn của Phật giáo Việt Nam trong sự hội

tụ với Nho giáo và Đạo giáo qua sự xuất hiện của Thién phái Trúc Lâm với tư trởng

“hỏa quang đồng rằn nội bật cho sự giao thoa giữa đạo và đổi

Trang 33

Thứ ba, tiền đề văn học, Bên cạnh khuynh hướng văn học yêu nước mang hào

khí của thời kì độc lập, tự cường dân tộc kết hợp củng khí thể mạnh mẽ vả những kì tích

trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, văn học Phật gio cũng là khuynh hướng văn học

lớn, có vị trí quan trọng trong văn học đời Lý, được tiếp nói ở văn học đời Trần Lực

lượng sắng tác chủ yếu của khuynh hướng văn học này là các tăng lữ và cả những người

không thuộc nhà chủa nhưng sủng chuộng và có những hiểu biết nhất định về Phật giáo

“Theo một thông kể về các loại hình tác giá từ bộ tuyển 7hơ văn Lý Trấn (3 rấp) do nhà

nghiên cứu Đỗ Thu Hiển thực hiện trong công tình Văn học Mệt Nam thể kỷ X đẫn thé

Jos XIX ~ Những vẫn dé lý luận và lịch sử đã cho thấy riêng đời Lý có đến 39 tác giá

(chiếm 68% là nhà sư (Trin Ngoe Vương, 2014, r408) Trong đó, Thiền sư Vạn Hạnh

với bài kệ Thị để sử có thể được xem là tác giá mở đầu cho dòng thơ Thiền đời Lý bởi

tên tuôi ông đứng đầu đội ngũ Thiền sư khi xem xết từ công tình Thơ win Lj ~ Trin

(tdp 1) va Ting tip văn học Hệt Nam (ấp 1) Đồng thời, ông không chỉ là người góp này, Sang đời Trần, s lượng tác già nhà sư đãgiảm đáng kỄ chỉ cồn 2 tác gi (chi 6%), song văn học Phật giáo vẫn chứa đựng nét đặc sắc riêng vì lực lượng tham gia sáng

tắc lĩnh vực này không chỉlà các ThiỄn sư mà còn có cả các tắc giả thuộc tằng lớp quý

tộc, vua chúa với 13 tác gia (chiém 38%) (Trần Ngọc Vương, 2014, tr408) Qua đó, có

thé thấy thời Lý ~ Trần với lực lượng sắng tác đông đảo, phong phủ đã mang đến một

học Phật giáo nói chung và thơ Thiển nói riêng

Những tiền đề nêu trên vừa cho thấy vị trí quan trọng của các Thiền sư và quý

tộc, quan lại trong lĩnh vực chính trị lẫn văn học, vừa khẳng định sự phát triển đỉnh cao

của đồng văn học Phật giáo, đạc biệt là thơ Thiễn Lý ~ Trn Chính bởi chiểm số lượng

tác phẩm lớn cùng lực lượng sáng tác khả đặc biệt nên thơ Thiển Lý ~ Trần nỗi bật với các đặc trưng lớn sau

Đầu tiên, thơ Thiền gắn với iếu đưy trực căm tôm lĩnh Nhà nghiên cứu Hoàng Phê, trong Từ điển Tiếng Việt đã chú thích rằng “tực

căm ” à “sự nhận thức trực tiếp bằng cảm giác (Hoàng Phê, 2003, 1055), còn “tâm

tr897), đây cũng là biểu hiện cho cái thiêng ling, cao cả tong cuộc sống đời thưởng,

Trang 34

+

góp phần thể hiện niềm tửn của con người nơi đời sống tin ngưỡng và ôn giáo Như vậy

“trực cảm tâm linh” là sự nhận thức trực tiếp bằng tâm linh, mang tính chất cảm tính,

trực giác và không có sự can thiệp của tư duy suy luận Cũng vì thể mã kiểu tư duy này gắn liền với tư tưởng Thiên học, chủ trọng đến cái Tâm đốn ngộ trong quả tình tu học Hơn nữa, đối với Phật giáo Thiền tông ngôn ngữ chỉ có thỄ phản ánh vạn vật trong một thời điểm nhất định, như một át cắt của thực tại Do vậy, vô ngôn là một thủ này, khi ThiỄn tông kết hợp cũng thỉ ca thì kiể tư duy trực cảm tâm lĩnh tựa như một

phương tiện đắc lực đối với quá trình sáng tác của tác giá và cả quá trình tiếp nhận của

độc giả Ở góc độ là phương tiện sảng ác, kiều tư duy này thể h n qua việc nhà thơ có

thể ghỉ lại “phút giây bừng ngộ” chân lý vĩnh hằng bằng cách phát biểu trực tiếp những

triết lý Thiễn tong hoa ián tiếp thể hiện qua những hình ảnh bình dị của thiên nhiền, những khoảnh khắc trong tro, tự tại của đồi sống Ở góc độ là một công cụ tiếp nhận, nghĩa đậm triết lý Thiền én chứa trong tác phẩm Bi lẽ, đối với thơ Thiền, không he

tôn tại một nguyên tắc giải mã chung nảo cho toản bộ tác phẩm Điều này đòi hỏi ở độc

giả, trong quả tình tiếp nhận không nên bị phụ thuộc vào kiểu r duy suy lí, logic từ

cách phân tích thơ ca thông thường mã cẳn phá vỡ mọi giới hạn của cái nhìn nhị nguyên

để tiến ới sự hòa hợp tuyệt đối với thé giới siêu thoát, tự do, thậm chỉ ph logic trong

từng vẫn thơ của các tác giả

như vấn đề bản thể luận; con đường cầu đạo: vẻ đẹp của người tu ThiỄn qua cảm hồng

giải thoát và vẻ đẹp của người tu Thién trong sự hòa nhập tuyệt diệu giữa đạo và đời

“Tay nhiên, đồ không chỉ đơn thuần là những tác phẩm gửi gắm tiết lý, kr tưởng cao

trạng mang đậm ÿ vị Thiển trước vạn vật Đây chính là điểm nỗi bật của thơ Thiễn, vì

những cảm xúc, âm trạng mà nhà thơ thể hiện trong tác phẩm không phải là kiểu cảm

lg vì thể,

bức tranh thiên nhiên xuất hiện tong thơ ThiỄn không tự nhiên lộng lẫy vô cùng rồ chợt

xúc thấm đẫm màu sắc bì ai với

Trang 35

"Người buôn cảnh có vui đâu bao giờ" (Truyện Ki

nhận qua lăng kính của con người đã ngộ đạo và nhìn thấu bản chất thực sự của các sự

xật hiện tượng trong đồi sống Do đỏ, tùng vẫn thơ Thiễn, đã vẫn bảy tỏ cảm xúc, tâm

trạng của Thiền sư trước thiên nhiên, đồi sống nhưng mọi sự vật, hiện tượng trong đó

hoàn toàn khác biệt với các loại hình thơ ca khác Nếu thi phẩm của nhả Nho chủ yếu

mượn đời ng sinh hoạt, thể giới nự nhiên lâm chất liệu để gi gắm những cảm xúc,

rung động rất trằn thể trước sự biến đôi không ngừng của dòng đời thì với các Thiền sư,

thể giới tự nhiên Ấy li là ngôi nhà địch thục, là sự trờ về với bản th chân như, côn đời

về quy luật vô thường và ý nghĩa của kiếp người Họ sống giữa đồi với thể nghiệm sâu

các tác phẩm thi ca giai đoạn nảy, đặc biệt ở đời Trn

1.2 Đôi nét về thơ Thiền đời

1.2.1 VỀ lực lượng sáng tá

Trong công trình Văn học Phật giảo thời ly ~ Trần: Điện mạo và đặc điền, mật thống kê đã được tác giả Nguyễn Công Lý thực hiện, căn cứ vào bộ hợp tuyển Thơ văn

có tên (chiếm 27%), trong đó chỉ có 1 tác gid khuyết danh Trong điểm nhìn đối sánh

với số lượng tác giả đời Lý gm trên 60 tác giả có tên (chiếm 83%) vi 13 tác giả khu)

danh (Nguyễn Công Lý, 2016, 170-180), có thể thấy, lực lượng sáng tác đời Trần

tương đối it Tuy nhién, điều đáng chú ý là số lượng tác phẩm giai đoạn này lại chiếm

nhiễu hơn cỏ Cũng theo một khảo sắt từ nhà nghiên cứu Nguyễn Công Lý, chỉ đỀ cập

Trang 36

đến bộ phận văn học Phật giáo, riêng đồi Lý đã có 179 tác phẩm Sang đời Trần, con số

này đã tăng lên gắp đôi và đạt mức 292 tác phẩm (Nguyễn Công Lý, 2016, tr12) Trong

đó, có những tác giả lớn như Trần Thái Tông, Tuệ Trung và Trần Nhân Tông với số thất lạc Đố cũng là lí do mà giai đoạn này lại trở thành đối tượng chúng tôi lựa chọn

“Thiễn học cũng như thơ ca mà côn vì sự xuất hiện lẫn kết hợp đặc it gta cdc Logi inh tie gia by git

"Như đã đề cập, vào đời Trần, lực lượng sáng tée thude ding văn học Phật giáo

nói chung và thơ ThiỄn nó riêng không chỉ là các Thần sư mà còn có cả cúc túc giả

thuộc tầng lớp vua chúa quý tộc, quan lại Điều này đã thể hiện sự chuyển dịch rõ nét

từ loại hình tác gã là Thiễn sư ở đồi Lý sang sự kết hợp giữa hai loại hình tác giá là Thiền sự và vua chúa quý tộc ở đời Trần, Một điều không thể phủ nhận rằng ngay từ đồi

Lý, với khí thể hảo bùng ÿ thức độc lập tự cưởng của dân tộc v giáo lý ừ bì thắm đẫm

cách cao đẹp, trái tìm khoan dung, rộng mở như Lý Thái Tông - vị hoảng để thứ hai của

triều đại nhà Lý, ngài không chỉ tha i cho cha con Ning Tri “Cao làm phản mà cồn phong chức tước cho nhằm thu phục Cao, khiến y đem hết tải sức góp phần trần giữ không màng công danh, phú quý và sẵn sàng nhường ngôi tể tướng cho chính đổi thủ phần nào dự báo cho sự hưng thịnh của một thời đại thắm dim tỉnh thần nhân văn!

Sang đời Trần, các vị vua chúa, quý tộc chẳng những nổi bật với phẩm chất sáng

ngồi, hơn hấ, họ côn là những thiễn sư, cư sĩ hoặc có iên hệ mật thiết với Thiền đạo

"Đồ là trường hợp của vị vua Trần Thái Tông có thể dễ dàng "trú? bỏ ngai vàng như trút

Sở chiếc giày rách” như nhà sử học Ngô Thi Sĩ từng nhận xét (Ngô Thỉ Sĩ, 1991, tr72) Khi về già, ngài nhường ngôi cho con và trở về núi Yên Tử nhằm tiếp tục con đường tu học Hay trường hợp của Trần Nhân Tông ~ người chính thức khai sing Thiễn phái Trúc

Lâm Yên Tử, một phái Thiền đậm chất Việt Nam và khi về giả cũng nhường ngôi cho kêu gọi xóa bỏ những tập tục lạc hậu, mê di doan v.v Đặc biệt, với họ, thì ca như một phương tiện đắc lực trong việc gửi gắm những giáo lý nhà Phật đến hầu hết quần

Trang 37

chúng, Do đồ, chỉ ở đời Trần, ta mới có thể ìm thấy sự kết hợp hài hòa giữa hai loại

hình tác giả là Thiền sư — Vua chúa quý tộc trong cùng một con người, tạo nên bức chân

dung van học Thiền tông Việt Nam chưa từng có trong lịch sử Tác giá Lê Thị Thanh, Đường ~ Tổng (Trung Quốc) kh khãi quất một số tính chất loại hình tác giá Thiên gia cách Hoàng để và nhận định; “Voi hình nhân cách này chữa đựng rổ tình thẫn “tam

quốc gia dân tộc và tự tưởng Phật giáo của người

tr75) Qua đó, có thể th "Nam ” (Lê Thị Thanh Tâm, 2007,

và Huyền Quang, chúng tôi nhận thấy thơ Thiễn giai đoạn này nỗi bật với bốn để tải

Thứ nhất, đề tài tình bày tiết lý Thiền Phật giáo

Nội dung phản ánh của mảng đỀ ti này là những lý thuyết Phật

lo mang tính trừu tượng, khái quát cao Tử quá trình tu chứng và giác ngộ của mình, các Thiễn sư có

thể trình bày trực tiếp triết lý ấy hoặc gửi gắm gián tiếp qua những hình ảnh giảu giá trị,

mang đậm tình thần Phật giáo Thiên tông: qua cách nồi nghịch ngôn, phi logic vi qua

những điển cố, điển tích Phật giáo v.v Riêng ở thơ Thiền đời Trần, đây là mảng đề tải

thường được bất gặp trong bai kệ Khóa lư fục, Thứ di vô thưởng kệ của Trần Thái Tông hay các bi tho Kidn gi, Mé mg Bắt, Thị học vx của Tuệ Trung Thượng sĩ Thứ hai, đề tài về thiên nhiề

"hiên nhiền, từ lu đã trở thành nguồn cảm bmg bt tan trong sing te thỉ ca thời

trung đại cũng bởi trong quan niệm của người phương Đông, tl

n nhiên và con người

là đồng nhất thể - “Thiền nhân hợp nhất” Với nh thần đó, trong thơ Thiên dồi Trần,

thiên nhiên thường hiện lên với tất cả vẻ đẹp tươi mát, hip dẫn và chứa đựng vô vàn

cảm xúc trữ tỉnh của thì nhân Dây là điểm khác biệt so với đề tả về thiên nhiền ong

Trang 38

thơ Thiền đồi Lý: Hình ảnh thiên nhiên giai đoạn này hằ hết đều mang tính biểu tượng,

thậm chí là siêu phóng qua những ẩn dụ đầy ngụ ý, từ đó tác giá đi đến trình bày những

phải

e6 một mức độ thấu triệt nhất định về Phật giáo Thiễn tông mới có thể giải mã được ý vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng triết học, mang chiều sâu tâm linh, đồi hỏi độc nghĩa Trong khi đó, thiên nhiên qua thơ Thiền đời Trần đã trở thành một đối tượng,

“Thiễn đạo, Dễ có thé mang đến hình dung rõ nt hơn về sự chuyển biễn đặc biệt này,

nhà nghiên cứu Nguyễn Công Lý qua công trình Văn học Phật giáo thời Lý ~ Trần: Diện

mạo và đặc điểm đã thực hiện thống kê sau: Ở đời Lý, có đến 139/148 đơn vị tác phẩm

lòng

(chiếm 94%) với hình ảnh thiên nhiên mang tính ân dụ cao và đậm chất triết lý

đời Trần, hình ảnh trên chỉ ở mức 182/257 đơn vị tác phẩm (chiếm 7( Ya) Còn khi xét

đến những hình ảnh thiên nhiên mang tính hiện thực và dạt đầo cảm xúc trữ tỉnh thỉ đồi

Lý chỉ có 9/148 đơn vị tác phẩm (chiém 6%), sang đời Trần, con số này có sự thay đổi

đăng kể, đạt đến 75/257 đơn vị tác phẩm (chiếm 30%/) (Nguyễn Công Lý, 2016, tr439)

“Từ thống kể trên, một diễu không thể phủ nhận là trong các sắng ác về đ ti thiên nhiên

những tác phẩm mà hình ảnh thiên nhiên hiện lên như nó vốn có và mang đậm tâm tư,

cảm xúc từ chính thi nhân cũng phần nào khẳng định rằng đề tài vẻ thiên nhiên trong

thơ Thi giai đoạn này gần gũi hơn với độc giả và là mình chứng cho tỉnh thằn nhập

thể tích cực của các Thin sur ~ thi

Thứ ba, đề ai VỀ con người

Mang ti này thường phân ánh một số hình ảnh về con người được nhỉn nhận

từ quan niệm của các tắc giả, chẳng hạn: con người hòa hợp với vũ báo lạ con người chứng ngộ qua tỉnh thần vô úy, võ ngôn; son người ạt đạo qua ỗi sống ung dụng, tr tại vã đặc iệtlà con người phóng nhiệm, vượt thoát mọi giới hạn thông thưởng cña đồi chúng tôi sẽ có dịp phân tích c thể hơn ở các phần sau

Thứ đề tả về cuộc sống thể tục

Đây là mảng đề tải xuất hiệ rất t rong thơ Thiên đồi Trần bởi nội dung phản

ánh là những cảm xúc, nỗi lòng hay suy tư của chính tác giả trước những hình ảnh bắt

ấp trong cuộc sống trần thể, Tuy nhiên những cảm xúc, suy tư này không hỄ phàng

Trang 39

phit sbi luy nhudm nim trin tue mai mang tinh chit ự phản tính, nhìn nhận lại đời

sống trong tâm thể một người đã thấu triệt bán chất vô thường, hư huyễn của cuộc đời

Và cứ mỗi

ntự phân tỉnh, tự nhận thức về cuộc sống là lại thêm một lẫn thí nhân thấu

hiểu chính mình hơn để tiễn tới phá bỏ mọi chấp ngã và giải thoát bản thân khỏi những

trồi buộc gi tom ơi trần thể, Tiêu biểu cho mảng để tải này có thể kể đến tác phẩm

Cung viên xuân nhật ức cựu của Trần Thánh Tông và Khuê dán, Tây chỉnh đạo trung

của Trần Nhân Tông

Việc phân loại tích bạch các đỀ ti nêu trên chỉ mang tính chất tương đối bởi tiên

thực tế, mỗi đơn vị tác phẩm đều sẽ chứa đựng sự giao thoa giữa các máng đề tài với

nhau Đồng thờ

quá trình khai thác các giá trị đặc sắc của thơ Thiền đời Trần khi đặt trong môi tương

sự đa dạng, đan xen của các mảng

sự vay mượn chữ Hản làm ngôn ngữ chính thống trong bộ máy hành chính, trong học

hành thỉ cử, cả trong các sing tac giải đoạn đó Vì th, đa số những tắc phẩm hiện còn

lại thuộc đòng văn học Phật giáo nói chung vả thơ Thiền nói riêng đều là chữ Hán Song,

bên cạnh bộ phận văn học chữ Hán, không chỉ riêng văn học Phật gio mã toàn bộ văn

ra đời của chữ Nôm là cột mốc đánh dấu sự phát triển của ý thức độc lập tự cường dân

tộc và thể hiện nhu cầu tự thân của ngôn ngữ, đúng như Nguyễn Tài Cần từng nhận định:

“Sự xuất hiện của chữ Nôm đẳng được coi như là một cải mốc lớn trên con đường tién

{en cia lịch sử Và ko tầng văn bản Nôm cũng như bản thân chữ Nôm được coi như là

“một gi tải vn ha gus bắu của đân tộc ta (Viện sử học, 1981, tr516)

‘Thus ban đầu, người Việt sắng tạo ra chữ Nôm, trước hết để ghỉ lại ên người,

địa danh hay những sự vật không có tong chữ Hán và sau đó là để sử dụng trong sắng

Trang 40

“hà chùa là nơi đầu tiên chế tác ra chữ Nôm và cũng là nơi sử dụng, chit Nom nhiễu hơn cả qua việc ghỉ chép tên người, tên đẩt trên sở điệp trong,

nghỉ lễ cũng t Những cải tên thuần Việt này rong hệ thẳng ngôn ng: Hôm Không có nên các nhà sự buộc phải mượn chữ Hân đễ tao ra chữ Nấm

(Nguyễn Công Lý, 2016, tr274)

Đồng tồi, ie giã cũng mính chứng thêm rằng vào thể ký thứ TH, V, các nhà Phật học nước ta đã mượn chữ án đểghỉ âm tiếng Việt theo hình thứ tá âm, được th hiện tên người, tên đất được khắc trên các cật kinh bằng đã (Nguyễn Công

những dấu tí

Lý, 2016, tr274) Đây chính là nên táng vững chắc cho sự phát triển của chữ Nôm ở giai

gn của tác phẩm văn học chữ Nôm đầu đoạn sau và cũng gốp phần í giải cho sự xuỗt

tiên ạ là tác phẩm thuộc dòng văn học Phật gio,

Nhu d& đề cập, đời Trần nỗi bật với sự ra đời của các tác phẩm văn học bằng chữ

Nâm và ác giả đầu sử dụng chữ Nôm dé s ng tác là Điều Ngự Giác Hoàng Trần

Nhân Tông với Đắc thú lâm tuyển thành đạo ca và Cư trần lạc đạo phú Sau đỗ, xuất

hiện thêm bài phú của Huyễn Quang, mang tên Vinh ôn Yên phí, Có thể thấy, những

được hết thay

tác phẩm trên, bằng chất liệu sáng tác mới là chữ Nom khong chi thé hig

về đẹp thanh thoát của thiên nhiên hữu tỉnh mà còn chứa đựng trọn vẹn ý vị Thiễn Vì hào khí dân tộc, vừa cho thấy sự linh hoạt, không ngừng phát triển của văn học nói chung và bộ phận văn học Phật giáo nói riêng để ph hợp với xu hưởng phát triển chung của đất nước

1.3, Quan niệm về con người trong thơ Thiên đời Trần

1.1 Sự tiếp nỗi quan niệm vỀ con người tong thơ Thiền đời Lý Con người là đối tượng rung tâm mà văn học phản ảnh vì thể vẫn để quan niệm v8 con người ong văn học qua từng giải đoạn lịch sử luôn là câu hỏi lớn, được đặt ra

cho gigi nghiên cứu dù ở thời đại nào Đặc biệt, các quan niệm về con người trong thơ

“Thiền trung đại đã tr thành vẫn để thu hút sự quan tâm đáng kể từ các nhà nghiền cứu bởi một số đặc trơng mà ta chỉ có thể bắt gặp ở bộ phận thơ ca này 'Những tiền đ lịch sử - xã hội: r tưởng, văn hóa và văn học thôi Lý ~ Trần đã gốp phn mình chứng cho sự xuất hiện của những con người tự tin, hào hùng, phóng

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w