1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình Ảnh về người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ việt nam

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

Vai trò của người mẹ trong chăm sóc và trong và không thể phủ nhận, do đó suốt nhiều thập kỳ, làm sao để làm một người cha me tốt đã ở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu của cúc ngành Tâm

Trang 1

DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

Chung Ngọc Thiên Thanh

HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI MẸ LÝ TƯỞNG

TRONG CHAM SOC VA GIAO DUC CON CAI

CUA PHY NU VIET NAM

LUAN VAN THAC SĨ TÂM LÝ HỌC

‘Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH Chung Ngọc Thiên Thanh HÌNH ẢNH VẺ NGƯỜI MẸ LÝ TƯỞNG

TRONG CHAM SOC VA GIAO DUC CON CAT

CUA PHU NU VIET NAM

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dud sy hung din của Tiến sĩ Huỳnh Mai Trang Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được công bổ trong bắt kì công trình nghiên cứu nào khác

“Tác giả luận văn 'Chung Ngọc Thiên Thanh

Trang 4

“Trong quá tình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được nhiễu sự hướng dẫn, giúp đỡ và

động viên từ thầy cô, gia đình và bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiền sĩ

Huỳnh Mai Trang, người đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong quá tỉnh thực hiện đ ti Cô không chỉ gợi mở và hướng dẫn tôi những kiến thức, mã cô còn truyền động lực và cảm hứng cho ti rất nhiều trong quá trình thực hiện nghiên cứu Cô đã giúp đỡ tối trở nên hoàn thiện và tự chủ hơn trong công việc của mình

“Tôi cảm ơn gia đình, người thân và bạn bẻ đã ở bên cạnh động viên và hỗ trợ tôi trong

quá trình thực hiện để tải Sự thấu hiểu và những lời khuyên lúc khỏ khăn đã giáp ôi hoàn thành luận vẫn của mình

Tôi cũng xin tần trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Tâm lý học trường Đại học

Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, những giờ học trên giảng đường và sự hướng dẫn của

thấy cô là ting cho ôi thự hiện để ti, Cảm ơn phòng Sau đại học trường Đại học

Sư phạm thành phổ Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn

“Tác giả luận văn

“Chung Ngọc Thiên Thanh

Trang 5

PHAN MO DAU Hentai

“Chương l CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH ẢNH VẺ NGƯỜI MẸ LÝ TƯỞNG TRONG CHAM SOC VA GIAO DUC CON CAL 7

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu \i trên thế gi 9

1.12 Lịch sử nghiên cứu vẫn 48 tg Vigt Nam 16

1.2 Cơ sở lý luận về hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái I9

Trang 6

2.2.4 Nghiên cứu trường hợp, 6 3.3.5 Hình ảnh người mẹ lý tưởng theo câu hỏi (1) của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng 2.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.2 Minh họa một trường hợp mã hóa mỡ (trường hợp 1 câu hỏi 1) Bảng 2.3 Chỉ tiết trong giai đoạn mã hóa mở ở câu hồi (I) và (2) Bảng 2.4 Chỉ ti

Bảng 2.5 Minh họa nhóm chủ đỀ trong phân ích dữ iệu ở câu hồi (1) giai đoạn mã hóa tập trung ở câu hỏi (1) va (2)

Bang 2.6 Hình ảnh người mẹ lý tưởng câu hỏi (1) và (2)

Bảng 2.7 Chủ đề

Bảng 2.8 Hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái ¡nh ảnh người mẹ lý tưởng câu hỏi (1) và (2) 55

Bảng 2.9 Tân suất chủ đề hình ảnh người mẹ lý trởng câu hồi (1) theo trình độ học vắn59 Bảng 2.10 Tân suất hình ảnh người mẹ lý tưởng câu hỏi (1) theo trình độ học vẫn Bảng 2.11 Tân suất hình ảnh người mẹ lý tưởng câu hỏi (1) theo kiểu gia đình Bảng 2.12 Tân suất hình ảnh người mẹ lý tưởng câu hôi (1) theo độ tuổi con

60

61 Bảng 2.13 Hình ảnh người mẹ lý tưởng va chủ để chính của phụ nữ Việt Nam ở câu hỏi

(1) và phụ nữ ở các khu vực khác trên th giới 67

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIÊU ĐÔ

Hình 1.1 Lý thuyết sinh thái của sự phát triển của Bronfenbrenner (Nguồn: Santrock, 2010)

24

Hình 1.2 Mô hình các nhánh trong Thuyết Nhánh phát triển (Nguồn: Bennett, 2001) 26

Hình I3 Mô hình Thuyế lân tộc về làm cha mẹ trong nuôi đạy (Nguồn: Harkness & Super,

Hinh 2.3 Sơ đồ mạng lưới thể hiện hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăn

Trang 9

1 Lg do chon đề tài

“Chúng ta ai cũng có một người mẹ, người nuôi dưỡng, chăm sóc, yêu (hương, định

"hướng và dẫn đất Không ai có thẻ tự mình lớn lên mà không có một hình mẫu gắn bó, vi

thể các nhà khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức để nghiền cứu vỀ mỗi quan hệ

mẹ-con, về sự gắn bồ và việc làm cha mẹ Freud (1949) đã nhận định rằng mỗi quan hệ

mẹ conlà mỗi quan hệ mạnh mẽ nhất của tắt cả mỗi quan hệ, là cội rễ cho những mồi quan triển cảm xúc và thành công sau này của trẻ Người mẹ là người cho đứa trẻ sự sống và

tình yêu thương thông qua chăm sóc (Jung, 1959) Cùng lúc đó, khi bị tách khỏi mẹ, khi không có mỗi liên hệ này, đứa trẻ cũng có thể trớ nên thu rút, trằm cảm và chết

Bamard & Solchany, 2002) Bowlby (1951) xác định rằng "Điều cần thiết cho sức khỏe

tỉnh thần của tẻ là chúng cần được trải qua một mỗi quan hệ ấm áp, thân mật và liên tục

ido dục con cái là cực kỹ quan

với mẹ của mình” Vai trò của người mẹ trong chăm sóc và

trong và không thể phủ nhận, do đó suốt nhiều thập kỳ, làm sao để làm một người cha me

tốt đã ở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu của cúc ngành Tâm lý học phát iển, Tâm lý học ia định và Tâm lý học về việc làm cha mẹ

Với chủ đề này, các nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ giữa sự chăm sóc của người

mẹ và sự phát triển của cơn Cụ thể là tập hợp các nghiên cứu: Một số hành vĩ của người

khả năng đọc và đáp ứng các của trẻ (Barnard & Solchany, 2002) Tại Việt Nam, các nhà khoa học cũng dành nhiều sự quan tảm đến phong cách giáo dục của cha mẹ tác động lên sự phát triển của con cái: nghiên cứu về “Phong cách làm cha mẹ theo mô hình

cia Baumrind va một số kết quả nghiên cu từ góc nhữ tâm lý học xuyên văn hóa ” của Inning cia ni div trẻ vị thành niên ” ùa ác giả Lê Thị Ngọc Lan, hay cia te gia BS

Thị Thảo “Tìm hiểu mối tương quan giữa phòng cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học

sinh trung học cơ sở” năm 2013

Trang 10

Nhìn chúng, các nghiên cứu về việc làm mẹ có xu hướng tập trùng vảo mỗi quan hệ

mẹ con và tác động của mỗi quan hệ này lên sự phát iển của đứa rẻ, các nghiên cửu về

snẹ nên được nghiên cứ tập trung vào chính bản thân người mẹ mà không chỉ đơn giản là

“mộ sự phản chiẫu b mặt của sự phát triển của con" đỄ nhẫn mạnh sự cần thiết của việc

đặt định hướng nghiên cứu vào tâm lý của những người mẹ Barnard & Solchany (2002)

đã &u bật một vẫn đề quan tọng “Kñi một đứa trẻ nơ đổi, chúng đã làm thay đổi định

“gia của cha mẹ về chính họ” đề tiếp tục với công trình của Benedek (1959) khi tác giả mẫu tử như một chất xúc tác dẫn đến quá tình chuyỂn đổi cả tôi Vậy chúng ta hiểu gỉ về

một người mẹ? Một người mẹ có tự nhiên trở thành một người mà họ mong đợi hay không?

am tin

gi về bản thân khi bắt đầu có một đứa con? Xã hội trong đợi gì ở những người mẹ này? Liệu họ có được rời phú cho một bản năng làm mẹ? Họ đã có những suy nghĩ và

Liệu họ là một người mỹ "tốt, hay "xu?

Nhiều nghỉ cứu (Caplan và Hai! MeCorauodale,1985) nhận thấy rằng người mẹ tự trích và cảm thấy có lỗi khi không thể hoàn thành công việc là bổn phận của mình : chăm,

không nhỏ đến mỗi quan hệ mẹ-con, đồng thời ảnh hướng đến chính sức khỏe tinh thin

ccủa người mẹ Thêm vào đó, đặt trong bối cảnh xã hội Đông Nam Á giàu tính tập thể, coi

mong đợi của xã hội, từ đó mới trở thành một người mẹ đúng nghĩa, Vĩ thể, ú

có những nghiên cứu để xác định và phân tích những hình ảnh người mẹ lý tưởng n nhằm s6 được những định hướng đúng đến và nỗ lực giải phóng người mẹ ra khỏi những cảm

"hướng cho một sức khỏe tỉnh thần tốt hơn của người mẹ

Thự vậy, xuất phất từ những thực tiễn nghiền cứu rong nước và quốc tế, đỀ ải nghiên cửa "Hình Ảnh về người mệ if ting trong chăm sắc và giáo dục co cái của phụ nữ Việt

"Man "đã được xác ip

Trang 11

2 Mục đích nghiên cứu

“Xác định hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chấm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ 'Việt Nam Trên cơ sở đó so sánh những diém khác biệt về hình ảnh người mẹ lý tưởng của

phụ nữ Việt Nam và phụ nữ các khu vực trên thể giới

3, Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình ảnh người mẹ lỹ tưởng nhằm định

"hướng cho việc nghiên cứu thực hiện

3.2 Xác định hình ảnh về người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ Việt Nam,

3.3808 nh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hình ảnh người mẹ lý tưởng của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ ở các khu vực văn hóa khác nhau trên thé giới

4 Khiich thé và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu; phụ nữ Việt Nam có con dưới 18 tuổi đang sinh sống trong gia đình

-42 Đối tượng nghiên cứu: Hình ảnh về người mẹ lý tưởng của phụ nữ Việt Nam trong chăm sóc và giáo dục con cái

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

5.1 Giới hạn nội đung nghiên cứu: Hình ảnh người mẹ ý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái và người mẹ lý tưởng khách thể nghĩ rằng xã hội mong đợi

$2 Giới ạn địa bàn nghiên cứu: Một số tỉnh thành tại Việt Nam

nghiên cứu: Sử dụng dữ liều thứ cắp từ một nghiên cứu qué

6 Câu hỏi nghiên cứu

+ - Hình ảnh người mẹ lý tướng trong châm sóc và giáo đục con cái là gÌ? + ˆ Có sự khác biệt hình ảnh người mẹ lý tưởng xét theo trình độ học vẫn hay không? + Có sự khác biệt hình ảnh người mẹ lý tưởng giữa Việt Nam và các khu vục văn hóa trên thể giới bay không?

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý l

Trang 12

“Các phương pháp phản tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa ý thuyết được sử dụng nhằm thụ thập, xử lý, chọn lọc và khái quit hoa những vẫn đ lý luận căn bản, những kế

“quả nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước với hình ảnh người mẹ lý tưởng nói chung và

"hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ Việt Nam nói

tế,

Nội dung: Sử dụng dữ liệu thứ cắp trên mẫu người Việt Nam Bao gồm các câu hỏi liệt kê hình ảnh về người mẹ lý tưởng theo quan điểm của khách thể và quan điểm của xã hội

Dữ liệt được trích xuất từ nghiên cứu đầu iên của Hiệp hội điều tra quốc tình tạng kiệt sức của cha mẹ (IPB) được thực hiện vào năm 2018-2019 ti 42

của cha mẹ trên toàn thế giới

quốc gia nhằm tìm hiểu sự thỏa mãn vả kiệt

Hiệp hội IIPB được thình lập bởi hai nhà nghiên cứu (Điều tra viên chính: PD,

lả Gio sur Isabelle Roskam & Moira Mikolajezak, UCLouvain, Bi nhằm mye đích mỡ rộng phạm vi nghiên cứu và đưa cảng nhiều quốc gia và vùng địa lý vào

trong nghiên cứu cảng tốt, Hai nhà nghiền cứu đã liên hệ vớ các chuyên viên,

nhà nghiên cứu khắp nơi đẻ thu thập dữ liệu, trong đó có Việt Nam Tắt cả các quốc gia sử dụng giao thức đã chuẩn hóa do IPPB cung cắp tại khung nghiên

cứu mở (OSF) để đảm bảo quy trình và cách thức thu thập dữ liệu là giống nhau

khác

giữa các quốc gia Kết quả nghiên cứu được công bố thành các công nhau Trong đỏ có kết quả "không có một nền văn bóa nuôi dạy con cái phổ quát của hình mẫu cha mẹ lý tưởng” từ công bổ của Lin vả cộng sự (Chỉ tiết xem Phụ

lục 1) năm 2022 với 37 nước bao gồm: Bị, Đức, Israel, Thỏ Nhĩ Kỳ, Phần Lan,

Brazil, Lebanon, Php, Ba Lan, Bồ Dào Nha, Trung Quốc, Vương Quốc Anh,

Trang 13

Burundi, Algeria, Togo, Serbia, Ue, Pem, Eeuador, Ý, tran, Cameroun,

Culture(s): Ideal-Parent Beliefs Across 37 Countries ding tai tap chi Journal of

Cross-Cultural Psychology Kt quả nghiên cứu 48 xc dinh hinh anh cha me Ij

tưởng theo 5 khu vue văn hóa (Xem Phụ lục 2): cha mẹ châu A "trích nhiệm và

tập trung vào gia đnhícon cải", cha mẹ châu Phi "ơách nhí vũ tập trăng vào thái độ đúng”, "yêu thương và trách nhiệm" với cha mẹ khu vực Mỹ La-fnh, trong khi bai khu vực còn là châu Âu LRHI và Nga đ cao "yêu thương và kiến

* “hiện điện" và "chăm sóc", Đ ti sử đụng nhẫn" với các yếu tổ phụ "ng

kết quả từ công bố này để có những đối chiếu và so sánh với kết quả phân tích

dữ liệu

"Đặc điểm dữ liệu thứ cấp:

lượng: 152 người mẹ

© Dia diém: Thành phổ Thanh Hóa, Cam Ranh, Hồ Chí Minh, Lâm Đồng

và một số thành phố tại Đẳng bằng sông Cửu Long

© Phuong thie ly mẫu: thuận tiện,

©- Thời gian lấy mẫu từ 13 thắng 3 đến 30 tháng 5, 2018 7.2.2 Xi ý đữ liệu định tỉnh

Phương pháp nghiên cứu định tính được quyết định sử đụng trong đề tài này với mục

tiêu khám phá hình ảnh người mẹ lý tưởng của phụ nữ Việt Nam Đ dải sử dụng tiếp cận

định tính với góc nhìn tính đặc thù trong chăm sóc và giáo dục con cái ở văn hóa Việt Nam điểm tuong đồng và khác biệt

Để tài phân tích dữ liệu thứ cấp thu được từ mẫu người Việt Nam từ đó rút ra kết luận các hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định tính giúp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu là xác định hình ảnh người mẹ lý tưởng, từ đó phân tích và tìm ra sự khác bi của hình ảnh người mẹ lý

tưởng ở những nhóm khách thể khác nhau Phương pháp đồng thời giáp đỀ ti nhị thấy

Trang 14

những chủ để, các dữ liệu khác biệt và phân tích sâu vào các biện tượng xuất hiện trong dữ liệu

Xử lý đữ iệu định tính của đ tải được thực hiện theo các bước như sau

~_ Nhận dữ liệu thứ cắp từ để tài nghiên cứu gốc

~ _ Nhận diện những chủ để và đặc điểm của dữ liệu

~_ Mãhôa dữ liệu

= Ghi chit

~_ Lập biểu đổ óm tắt các dữ liệu thu thập được

= Ve bigu dd dữ liệu và diễn giải dữ liệu: mô tả biễu đỗ dữ liệu, xác định các đặc điểm, hân loại các chủ đỄ và tạo ra những iên kết trong dữ liệu từ đó phát triển các

cđiễn giải và giải thích cho các dữ liệu

Phân tích dữ su định tinh sir dung khung mã hóa đã có được từ nghiền cứu gốc để phân loại và mô tả các câu trả lời của khách thể, Quá rình mã hóa được thực hiện theo góc

đỒ diễn địch cùng với quá tình mã hóa quy nạp do quan sắt của người thực hiện mã hóa cứu vừa có thể nắm bất các chủ đề mới xuất hiện và những đặc điểm khác biệt của dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp sử dụng tiếng Anh, người nghiên cứu sẽ tiến hành chuyển ngữ dựa theo

bảng dịch Anh- Việt lưu trữ từ nghiên cứu gốc để phục vụ cho quả tình mã hồa

Sau khi mã hóa, đề tài thực hiện phân tích chủ đề Các mã hóa có cùng khái niệm hoặc

tương đồng về mặtÿ nghĩa để tạo thành một nhóm chủ để Sau đồ thực hiện các bước iền

công cụ hỗ trợ định vị, mã hóa/gắn thẻ và chú thích các tỉnh năng trong các phần của dữ

liệu phí cấu trúc và cung cấp các chức năng trực quan hóa Nguyên mẫu của ATLASi

được phát triển bởi Thomas Muhr tại Đại học Kỹ thuật Berlin trong khuôn khổ dự án

ATLAS (1989-1992), Phiên bản thương mại đầu tiên cũa ATLAS.ỉ được phát hành ra thị trường vào năm 1993 bởi công ty"Sciendife Software Develpment”, sau niy la ATLAS

Seient Software Development GmbH

Trang 15

“Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI MẸ LÝ TƯỞNG TRONG CHAM SOC VA GIAO DUC CON CAL

1-1 Tông quan các nghiên cứu về hình ảnh người mẹ lý tưỡng trong chấm sóc và giáo đục con cái

“Chủ đ làm cha mẹ trong châm sóc và giáo đục con cái là một chủ để được nghiên cứu

ôi nổi trong lĩnh vực tâm lý học phát triển, Trong giai đoạn đầu, các nhà Khoa học tập

trung vào vai trd của người mẹ trong sự phát triển thể chất và tâm lý của con, người mẹ đồng vai tò là một tác nhân sống còn và không thể thiếu trong sự phát triển của trẻ, Vi thé,

vai trò người mẹ cũng được nhìn nhận như một yếu tổ cực kỳ quan trọng: khả năng sinh

sản để duy trì nội giống cùng một bản năng làm me bm sinh ~ "thiên chức" của người mẹ Nhìn nhận này có thể nói đã tổn tại từ lâu đời, một cái nhìn mang ý nghĩa truyền thống với người phụ nữ

“Cùng với sự phát triển của các trường phái Tâm lý học, đặc biệt là nhánh Tâm lý học

hành vi và Tâm lý học nhận thức, những gỉ diễn ra bên trong tâm t của con người, nhất là người mẹ, được quan tâm với tiên phong là những nghiền cứu về hành vỉ làm mẹ và ảnh người mẹ “tốt” trong chăm sóc và nuôi dưỡng con cái những năm đầu 1990 Quan

lời khuyên của người thân, đặc biệt là bà nội và bà ngoại ~ mẹ của mẹ, sách báo và tạp chí

“Tuy vậy, quan điểm này có vẽ đã làm đơn giản hóa công việc của một người mẹ bằng cách

là công việc làm mẹ cần được đặt trong một bối cảnh xã hội = gia dink và văn hóa, Hình

số bỗi cảnh kinh t lịch sử cụ thể, Và để hoàn thành vai trỏ của mình, người mẹ với ắt cả

cho việc lảm mẹ của mình

`Vi lề đồ xem xét hình ảnh vỀ người mẹ lý tưởng nói chung và hình ảnh người mẹ trong châm sóc và giáo dục con cái nói riêng để nhận thấy những điểm nổi bật về vai trò của

người mẹ, cùng tác động của văn hóa và những nhìn nhận đó Trong phần tổng quan nay,

Trang 16

tưởng trong chăm sốc và giáo dục con cái

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài trên thể gii

"Nhiều nghiên cit da chimg minh (Harkness & Super, 2002) hình ảnh về một người mẹ th ảnh người mẹ lý trứng nói chung

lý tưởng có những điểm mang tính toàn cầu, tức là những hình ảnh chỉa sẻ chung giữa các biệt rong văn hóa Những nghiên cứu sau của các tác giá đã làm nỗi bật chủ đ này

“ác giá Chao (1995) rong “Cúc mô hình vấn hóa của người Mỹ gốc Hoa và người Âu AMỹ vẻ tựphản ánh trong niền in nỗi dạy con cái của người mẹ” nghiên cứu trên 4 người

mẹ Âu Mỹ ở khu vực phía Tây Los Angels Tắt cả khách thể đều đảm bảo không đến Mỹ

vì các vấn đề chính trị, đồng thời là những người có trình độ giáo dục cao với ít nhất một

bằng cử nhân đại họ (trung bình số năm giáo dục à 16.58 với nhóm khách thể người mẹ

sốc Hoa, và 17.76 với nhóm người mẹ Âu Mỹ) Nghiên cứu cũng đảm bảo khách thể hoặc

chẳng khách thể đều là giáo sự hoặc tr thức công sỡ, Các khách thể sử đụng tiếng Anh là

nuôi day con cái?” và *Bạn nghĩ điều gì là quan trọng khi nuôi dạy một đứa trẻ?" Nghiên

ci đã kết luận rằng ở cả hai nền văn hóa đu chỉa sẻ những nhiệm vụ lâm cha mẹ dựa rên

niềm tin về một người mẹ lý tưởng theo thứ tự ưu tiên là: (1) cho trẻ thấy được yêu thương,

(2) cho con những kĩ năng để thành công, (3) day con những giá trị tốt và (3) dạy con tính

độc lập Tác giả kết luận cả hai nỀn văn hóa tì yêu thương và xây dựng kĩ năng cho con

trở thành hai tiêu chí quan trọng trong vi hãm sốc và giáo dục con cái [Nam 2016, tắc giả Eaton và cộng sự thực hiện một nghiên cứu định tính “Không đáp đứng được yên cầu là người cha mẹ lệ trồng: thiên kiển ở cha mẹ có con với rỗi loạn sức

trẻ được chấn đoán có rối loạn cảm xúc và/hoặc rỗi loạn hành ví, Có tắt cả 11 khách thể

người mẹ được phòng vẫn cá nhân Kết quả nghiên cứu cho thấy tắt cả các người mẹ

kể độ tuổi của con và chẳn đoán, đều mong muốn được nhìn nhận như một người mẹ ốt

Trang 17

Khách thể mô tả một "người mẹ tốt" là người "bảo về, nuôi dưỡng và châm sóc cho con",

họ cho rằng đó là nhiệm vụ và thiên chức, một mục iều cao của cuộc đời mình Tác giả

cũng cho răng hình ảnh lý tưởng về một người mẹ tốt đã phát tiễn trong suốt nhiều nấm

rà "đứa sinh sống và lớn lên, được định hình bởi gia đình và xã hội về "cha mẹ lý tưởng" con hoàn hảo!

Tác giả Hale và cộng sự (2017) trong “Làm cha mẹ, bạn trở thành “con hổ”: Cha mẹ

nối nạn bi ngt học đường đặt bỗi ảnh nghĩề cia trong tinh trang bit net trường học

hủ vực Tây Bắc nước Anh Tổng cộng có 1 mẫu người mẹngười chăm sóc nữ đã được thực hi

khoảng từ 30 đến 60 phút với các câu hỏi bán cấu trúc Nội dung phòng vấn về chủ đề bắt với 8 cuộc phỏng vẫn (6cả nhân và 2 cặp) Buổi phòng vẫn được thực hiện trong

nat, những nguyên nhân của nó, chía sẻ của khách thể về trai nghiệm và những suy nghĩ của họ về việc ty Đây là một nghiên cứu định tính để phân tích những quan điểm và trải

nghiệm liên quan đến nạn bắt nạt trường học và vai trồ của cha mẹ với vẫn để đó, Nghiên cứu đã cho thấy người mẹingười chăm sóc nghĩ rằng vai trò của họ là úp đỡ con mình,

sâm thấy căng thẳng và tức giận vi không thể kiểm soát tỉnh huồng tốt hơn Hơn thể nữa,

hướng nhìn nhận rằng họ cần chịu trách nhiệm cho sự việc xảy ra, họ cảm thấy tội lỗi và

"nhi ngờ vẻ khả năng làm mẹ của bản thân Với nghiên cầu trên, tác gi kết luận hình ảnh người mẹ lý tưởng là người có khả năng "bảo vệ con cái"

"Năm 2020, một bối cảnh khác được nghiên cứu đến là những trường hợp cha mẹ của

trẻ có bệnh ung thư đó là những cha mẹ phải đối mặt với những quyết định sống còn liên

quan đến những căn bệnh nghiêm trọng của con và trẻ phải nhập viện lâu dài, những trẻ

nằm trong phòng cắp cứu hồi sửe, những tr cỏ các chứng ung thư não và những tỉnh trạng tìm mạch phúc tạp khác Nghiên cứu tổng hợp “Viễn ti chư mẹ lý trồng: Nghiên cứu Khải niệm, và thực hành lâm sàng ” của Waver và cộng sự đã chỉ ra rằng của cha mẹ "niềm

Trang 18

với sức khỏe của con" Một người cha mẹ tốt là một người "đưa ra những quyết định sáng

suốt, không vụ lợi, lợi ch tốt nhất của tr: cung cấp những thiếu yếu cơ bản như thức

thương; không để con phải chịu đau khổ và bảo vệ sức khỏe; dạy trẻ đưa ra những lựa chọn

đúng đắn, tôn trọng và thông cảm với người khác, và biết về một đức tin; bảo vệ quyền lợi

quan trọng của một người cha mẹ tốt sẽ bao gồm việc "đặt lợi ích của con lên hàng đầu",

“yêu (hương con”, và "dạy con những đức tính tốt" Những yếu tổ này trở thành một con

đường giúp cha mẹ có thể đưa ra những qu và sống còn với trẻ

Những nghiên cửu trên được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính với dữ

liệu thu thập từ những cuộc phỏng vấn khách thể đã kết luận hình ảnh về người mẹ lý tưởng

là "yêu thương", “bảo vệ, "chăm sóc” và "giáo dục” con ci, Người nghiên cứu nhận thấy

đây là những hình ảnh được chia sẻ chung giữa các quốc gia, dân tộc và những bối cảnh

kh nhau trong phạm vỉ tổng quan đã được ếp cận

Hình ảnh người mẹ lý tưởng có yẾu tổ văn hóa

Năm 2013, tác giả Mare H, Bomstein nhắn mạnh "cha mẹ không bao giờ trở thinh cha,

thành mẹ một mình, và trẻ em cũng không lớn lên một cách cô lập mà mối quan hệ cha-mẹ

và con cái được đặt trong bối cảnh, đó là văn hóa” Bornstein là nhà nghiên cứu về nuôi

dạy và châm sóc con cái trong bối cảnh văn hỏa, ông thường xuyên nhẫn mạnh tằm quan

trọng của bối cảnh lên những đặc điểm tâm lý cụ thể, nhiều nghiên cứu của ông va cộng sự:

đã được xuất bản và đảnh giả về chủ để này

`i sao tìm hiểu văn hóa bối cảnh là quan trọng trong việ xác định một đặc điểm tâm

lý? Cụ thê là: văn hóa bao gồm thái độ, niềm tin, chuẩn mực, vai trò, khái niệm và giá trị

1996) Những tác động của

văn hóa lên nhận thức, hành vi và cảm xúc của con người là không thể bàn cãi Khi con

của thành viên trong một nền văn hóa tổ chức nên (Triandi:

"người không thể đặt ngoài bối cảnh xã hội - văn hóa Con người là một sinh vật cộng đồng

"người, không thể đặt riêng con người như một cá thể độc lập, Hơn nữa với những nhà tâm

Trang 19

cảng đễ đăng nhận thấy tác động của văn hóa (Trích theo Triandis, 1996) Những xu hướng

"nghiên cứu hoặc ý thuyết chúng ta tiếp nhận da phần là ừ văn hóa phương Tây, chủ yếu

dang roi vào hiệu ứng đồng thuận sai (false consesus) hoặc thiên kiến đồng thuận Tức là

hiện trợng cho rằng những kiến thức hoặc hành vỉ mà mình biết là phổ biển và áp dụng

cho tất cả mọi người nói chung Do đó, đây cũng là lý do để chúng ta cn mở rộng góc nhìn

về người mẹ ở các nễn văn hóa khá nhau tránh hiện tượng thiên kiến gây biết sai lầm về đặc điểm t n lý của một nhóm

sự phát triễn giãu các nền vẫn hóa: Nghiên cửu trường hợp về các hoạt động và trơng tác

giữa trẻ sơ sinh và người mẹ người Mỹ gốc Nhật Những gì chúng ta biết, những gì chúng

ta cin bit vi tai sao ching ta cin biết" Nghiên cứu này cho thấy sự khắc biệt rong hai

nên văn hóa tạo nên sự khác biệt trong định hướng tương tắc và hoạt động của cha mẹ trẻ

"Nước Mỹ đặc trung là một xã hội không đồng nhát tic,

và khẳng định bản thân, Ngược hại, Nhật Bản là một xã hội truyền thống, có nh đồng nhất tôn vinh chủ ngi : nhóm; mặc cho quá rình hiện di ba nhanh chồng: Nhật Bản vẫn duy t một xã hội tmuyễn thông với văn bón đối sống gia đình,

và một giá trị có từ thời xa xưa về quan niệm nuôi dạy con cái Những người mẹ Nhật Bản

xem con cái là một phần của chính mình ừ đồ bà sắp xp và tương tắc với con đặt trong

mỗi quan hệ mẹ-con Ngược lại, người mẹ Mỹ khuyến khích tính tự chủ và độc lập ở con,

2013) kết luận *các cha mẹ thường thực hiện công việc chăm sóc con dựa trên hệ thống

niểm tin và văn hóa bản địa, những niễm tin này có thể mạnh đến mức cha mẹ hành động

theo những gì mình nhận thức được, hơn là cảm giác của họ vỀ con ái của mình”

"Năm 1995, tác giả Chao đã đưa ra kết luận khi so sinh niễm tin của cha mỹ trong nuôi day con cái ở 2 nÊn văn hồa: Âu Mỹ và gốc Hoa Cả hai nỀn văn hồa chỉa sẻ những điểm

chung về việc yêu thương, chăm sóc và giáo dục con Nhưng một khác biệt nổi bật nhất là

người mẹ Âu Mỹ đề cao chủ để "độc lập" họ định hướng gi ị và giáo đục con như à

Trang 20

trường nhất quán, tình yêu vô điều kiện và môi trường an toàn cho con Yêu con tức là cho con một môi trường an toàn để phát trí xây dựng cho con những phẩm chit in vả cải nhìn về bản thân độc lập Cha mẹ Âu Mỹ phân biệt ắt rõ rùng giữa hành vỉ của trẻ và cái

tôi: nhân cách của trẻ, Hành vi có thé chưa tị được đi chỉnh, nhưng cái tôi luôn

được yên thương và chấp nhận Còn cha me g6e Hoa thi wa tin đặt con trong mỗi quan hệ liên cá nhân: con cái-cha mẹ, con cái-gia đỉnh và xã hội Hy sinh bản thân và dành thời

gian cho con à nÊn tăng cũa một mỗi quan hệ mọ-con: nói chuyện và lắng nghe cơn, làm

bạn với con và muỗn con được hạnh phúc Đẳng thời để cao vai trỏ trong giáo dục: đảm

"người mẹ không chỉ chịu trách nhiệm cho việc chăm sóc con, mà còn trong việc dạy đỗ và

đảm bảo con được vào trường tốt nhất Người mẹ Âu Mỹ - người mẹ gốc Hoa có khác biệt

sơ bản về bỗi cảnh thể hiện ở tính độc lập và tính công đồng ~ "nhìn th giới như là một

phạm vỉ rộng lớn của những mạng lưới mỗi quan hệ” (Trích Chao, 1995) Như vậy, giữa

sắc nền văn hỏa cổ sự khác nhau được quy định bởi niềm tin và tin ngưỡng dân tộc, những

niềm tỉn này định bình cho những hoạt động chăm sóc và giáo dục con cái của cha mẹ

“Thêm vào đó, khi xem xét cùng một khái niệm và phương thức giáo dục, các nễn văn hỏa cũng có th diễn giải khái niệm và áp dụng phương thức giáo dục đồ theo những cách

khác nhau Như trong bai báo "Cha ønẹ “đi-tốt": Ý nghĩa đối với việc bảo vệ trẻ em” của

Choate va Engstrom (2014), ác giả nhấn mạnh tằm quan trọng của việc định nghĩa khái

mẹ "đủ tối là một khải niệm mang tính lâm sảng và khái niệm nảy sẽ trở nên khác biệt tủy

vào các yếu tố: (1) vận hành của đời sng gia đình, (2) kinh t xã hội: giảu nghéo, (3) van

"hóa và (4) sức khỏe tỉnh thân của người chăm sóc, Tác giả ing dua ra mot sé ác tiêu chí

định nghĩa về một người cha mẹ "đồ tốt” như sau: (1) chăm sóc thể lý, 2) đảm bảo cộng định của cha mẹ, (5) tạo không gian an toàn và thoải mãi cho trẻ, và (6) có Khả năng thích

u chi gợi ý cho việc xem xét một khái niệm — hoạt động chăm sóc là “đủ

Trang 21

cha mẹ, mỗi trường hợp sẽ khác nhau và cằn có những thước đo đánh giá riêng biệt, đồng thời không thể ấp dụng cho tắt cả các nỄn văn hóa khác nhau,

"Ngoài ra, những hình ảnh về người cha mẹ lý tưởng có thể thay đổi theo thời gian và

‘img tinh hudng cy thé Trong nghiên cứu 751 người mẹ ở 15 nước đại diện cho 26 nhỏm

ăn hỗa của Mesman và cộng sự (2016), nhóm tác giả kiểm tra gii thuyết rằng niềm tin về đồng thời nhóm tác giả cũng xem xét các yếu tổ dự báo như yếu tổ văn hóa - nhân khẩu

phan ứng với chúng một cách thích hợp Tắt cả những

nhất một con trong độ tuổi từ 6 tháng đến 6 tuổi Tiêu chí loại trừ là trẻ mục tiêu bị khuyết

tậ nghiêm trọng v thể chất hoặc tỉnh thần và người mẹ mũ chữ Các yếu tổ được xem xét

'bao gồm: niềm tin của người mẹ vẻ cách nuôi dạy con nhạy cảm, các biến số xã hội - nhân

khẩu học, định hưởng văn hỏa và tôn giáo trong việc môi dạy con cái Kết quả nghiên cứu

cho thấy có sự khác biệt trong niễm tin về người mẹ lý tưởng ở không chi ede nude ma

các biến khu vực thành thị và nông thôn, thu nhập, loại hình gia đình, trình độ văn hóa và

sắc công đồng xã hội tại khu vục đó Như những người mẹ sống ở khu vựe nông thôn với

thu nhập thắp và nhiều con ít có xu hướng mô tả người mẹ lý tưởng là người nhạy cảm cao

“Thêm vào đồ, ác giả Weaver (2020) tổng hợp một nghiễn cửu theo chiều đọc v hình

ảnh người cha mẹ tốt với 124 phụ huynh của 100 trẻ nội trú bệnh viện trong vòng 12 tháng

cho thấy: 21 phụ huynh (20%) đã chuyỂn tử nhóm ưu tiên việc "đưa ra quyết định sing

phụ huynh nào chuyển từ “yêu thương con” sang “thông báo cho con biết tình hình” Cũng

trong nghiên cứu đó vớ thời gian 2 năm, thêm 8 phụ huynh chuyển sang nhóm "yêu thương

con” và 4 phụ huynh chuyển sang nhóm “thông báo cho con” Các yếu tổ ảnh hưởng đến

tình huồng có thể kể đến là các yếu tố: tiến triển của bệnh những gánh nặng về mặt triệu

đình ng thẳng ải chính Những yêu tổ tên đều có tác động đến bình ảnh về một người

cha mẹ tốt ở cùng một nhóm khách thể,

Trang 22

Năm 2022, nhóm tác gid Lin, G.-X., Mikolajezak, M., Keller vi cộng sự với “Vấn hóa

môi dụy: Niễm tin về chữ mẹ lý trồng ở 37 nước” công bỗ kết quả với nội dụng tìm hiểu

câu hỏi "Người cha mẹ lý tung li gì?” Mục đích của bài bảo này là khám phá niễm tin những điểm giếng và khác nhau giữa các quốc gia và tỉnh độ học vẫn ĐỂ lâm như vậy,

nghiên cứu sử dụng phương pháp thăm dò từ đưới lên (boflom-up approach) Nghién cứu

khác nhau với mục tiêu khám phá các nền văn hóa nuôi dạy con cái trên khắp thể giới

“Tổng cộng có 8.357 người mẹ và 3.517 ông bổ từ 37 quốc gia tham gia nghiên cứu Khách

thể đủ điều kiện tham

năm khu vực văn hóa: Chau A, chau Phi, chau Mj La tinh va chau Âu ác nước nồi tếng

Anh và châu Âu - khổi tiếng Pháp Điểm tương đồng bao gồm những hình ảnh: "yêu

"hóa còn lại và Mỹ La tỉnh và châu Âu thì lại có "yêu thương” đứng đầu tiên Chủ đễ trọng

tâm của các khu vục cũng có sự khác nhau như vùng châu Mỹ-Ta tính và châu Âu có chủ

đề trọng tâm là "yêu thương” với các thảnh tổ: "quan tâm!

phúc : nhưng chủ để ở khu vực châu A và châu Phi gắn in v

lm gương” Nghiên cứu cho thấy rằng cha mẹ châu Á nhắn mạnh đến on cái

— gia đình, trong khi cha mẹ châu Phi coi trọng sự tôn trọng bằng cách nhắn mạnh vào việc

“carxir phi hợp” Ba vùng văn hồa còn lại day con cdi tp trung vào việc yêu thương Cha

Âu — khối Pháp ngữ coi trọng

lắng nghe" và "hiện điện" Tôm lại, nghiên cứu đã đưa ra hình ảnh cha mẹ lý tưởng với $ khu vực văn hóa: cha mẹ châu Á "trách nhiệm và tập trung vào gia đình/con cái”, cha mẹ châu Phi "trách nhiệm và tập trung vào thải độ đúng

thương và trách nhiệm" với cha mẹ khu vục Latinh-Ý, trong khi hai khu vực còn lại để cao

Trang 23

“hiện diện" và "chăm sóc" Mỗi

“yêu thương và kiên nhẫn” với các yêu tổ phụ "lắng nghe" chung nhưng luôn có sự khác biệt về tẳm quan trọng

vũng văn hóa có chỉ sẻ những di

và hệ giá tị được tuyỄn li cho con ái

hin chung, ee tée giả đông ý ng tuy bình ảnh người mẹ lý tưởng có chỉ sẻ những điểm chung nhưng đồng thời ở những nỀn văn hóa và khu vục khác nhau, bình ảnh về

người mẹ lý tưởng cũng khác nhau tùy thuộc vào bồi cảnh và tỉnh huồng mà việc làm cha

n tin cha me lý tưởng được thực hiện

mg được đặt vào, Thêm vào đồ các nghiên cứu về nỉ

da s6 trong bối cảnh phương Tây với các gia đình da trắng, trung lưu với trình độ học vẫn

có thể đem lại lợi ích cho các nhà chuyên môn trong việc hiểu những hình ảnh nhân cũn

“tốt” khi đầu tư thời gian cho việc chăm sóc và giáo dục con cái Bao gồm các công việc

san hồ trợ con làm bà ip, âm bạn với cơn, chăm sóc nhủ cầu cña con, nấu n, li xe, giấc sill cho con, vin vin

(Buds va gst 2017) thi xem xt ch ngs mg thực Một loạt các nghiên cứu

hành kỹ luật, khuyển khích và giáo đục con cái của bọ: đưa ra các quyết định liên quan đến

trường học và con đường giáo dục của con cái họ; hoặc nỗ lực của họ đẻ cung cắp cho con

si những hoạt động giả trí có ý nghĩa Người mẹ tìm cách giáo đục con cảng sớm cảng

tốt, đặc biệt là ở các hoạt động sáng tao (Pugh, 2005),

"Người mẹ hiện ti được kỹ vọng sẽ đảm bảo sự chăm sóc tốt nhất cho con mình; người

mẹ hướng tới tương lai được kỳ vọng sẽ đảm bảo cho sự thành công của con mình; người

của mình với công việc làm mẹ của

mẹ đang đi kim được kỳ vọng sẽ hòa nhập công vị

mình; người mẹ công, người được cho là sẽ kiểm soát việc làm mẹ của mình trong mối

Trang 24

quan hệ với nhiều người khác dựa trên địa vị được thông tin của cỗ ấy; và người mẹ hạnh phúc được kỳ vọng sẽ hài lỏng với vai trở của mình (Sehmidt và cộng sự, 2023) 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề tại Việt Nam

Lịch sử nghiên cứu trên th giới đã cho thấy có nhiều công trình nghiền cứu về niềm tấn mui dạy và hình ảnh vỀ người mẹ lý tưởng, các công nh nghiên cứu hiện tri đang

thực hiện theo xu thể liên văn hóa và đa văn hóa Tại Việt Nam, các nghiên cứu về niềm tin kam cha mẹ vẫn còn hạn chế Các đễ tải hiện tại tập trung vào phong cách giáo dục của cha mẹ, những vẫn đề khác xoay quanh việc làm cha mẹ vẫn còn nhiều khoảng trồng

“rong phần này, tổng quan lịch sử nghiên cứu vẫn đề làm cha mẹ nồi chung và niễm tin việc lâm cha mẹ nồi riêng sẽ được làm rõ

Phong cách giáo dục của cha mẹ có tác động lên sự phát triển của trẻ

“Tác giá Trương Thị Khẳnh Hà với “Phong cách giáo dục của chữ me" (301 1) đã phân

loại các kiểu cha mẹ dựa trên mức độ quan tâm và sự đỏi hỏi cao hay thấp của họ đối với

son cất, từ đổ tác giả tạo r một bảng phân loại gồm bổn phong cách lâm cha mẹ: uy tin,

độc đoán, nuông chiều và phó mặc Nghiên cứu điều tra 180 sinh viên cho thấy: các sinh

viên có cha mẹ độc đoán có thể đạt kết quả học tập kh tối, nhưng các kỹ năng xã hội kém

nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Khánh Linh với đề tải “Phong cách giáo dục của cha mẹ

trong cúc lnh vực giảo dục gia đình” và “Mỗi tương quan giữa phong cúch gio dục của

cha mẹ và tỉnh tích cực giao tiếp với cha mẹ của thiểu niên ” nãm 2013 đã xác định phong cách giáo dục là thái độ và hành động được cha mẹ sử dụng trong quá trình giáo dục con

oi, phong cách giáo dục của cha mẹ bao gồm phong cách dân chủ, độc đoán và tự do Phong cách giáo dục của cha mẹ có tác động đến hành vi và tính tích cực giao tiếp của

thiểu niên,

Tác giả Lê Thị Hà Uyên (2014) kết luận rằng phong cách giáo dục của cha mẹ có tác

động và ảnh hưởng đến mức độ nhận thức v8 giá trì đạo đức của học sinh trung học cơ sở

trong đề tài “Ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận thức về giá trị đạo đức

của học sinh THCS tại luyện Vinh Linh, tinh Quảng Tí" Tiễp theo đà, tc giả Lê Thị

Ngọc Lan với đề tài “Phong cách giáo dục của cha mẹ và những ảnh hưởng của nó đất

Trang 25

với rẻ vị thành niên " 2017) đề cập đến những thái độ, bành vi và chiến lược mà cha mẹ

ữ đụng trong quế kình dạy con, bài viết kế luận rằng cổ mỗi liền hệ giữa phong cách giáo dục và những hành vỉ của con cái

Đến năm 2021, rong bài nghiên cứu "Vui trỏ của phong cách làn cha mẹ đổi với vấn

A site ke tim thin của học sinh phổ thông” của hổ tắc giả Nguyễn Thị Thu Hiền và

Đặng Hoàng Minh, bài nghiên cứu quan tâm đến sức khỏe tỉnh thần của học sinh đã kết luận phong cách làm cha mẹ có hỗ trợ tâm lý là một y tổ trung gian, có tắc động tích cực

đến việc giảm thiểu các vấn đề sức khỏe tâm thản tổng thể, GẦn đây nhất là luận án của tác giả Lê Thị Ngọc Lan (2023), nghiên cứu

đường ở học sinh trung học phổ thông và hành vĩ làm cha mẹ" Luận ân đã nghiên cứu trên

¡ 17 và 18 tại Nghệ An Kết quả cho thấy có mỗi tương quan nghịch

566 học sinh độ t

tương đối giữa hành vi cha mẹ h trợ và hành vỉ lệch chuẳn học đường ở rẻ Cha mỹ cổ sự

hỗ trợ cao và mức độ kiểm soát hành vỉ cao thì hành vi lệnh chuẩn học đường có xu hướng giảm

Phong cách giáo dục làm cha mẹ có yếu tổ văn hóa cứu trên cho

"Những nghỉ y các nghiên cứu của tác giá Việt Nam tập trừng chủ yêu

ào tác động của phong cách giáo dục của cha mẹ lên con cái, các thái độ và hành vỉ giáo

dục của cha mẹ Năm 2019, tác giả Mai Văn Hải với “Phong cách làm cha mẹ theo mô

ình của Baunrind và một số kết quả nghiên cứu từ góc nhìn tâm lý học xuyên vấn hỏa”, túc giả đã cho thấy cần phải quan tâm nhiều hơn tới các yếu tổ về bản sắc văn hóa, niềm phong cách làm cba mẹ đơn lẻ mà tiếp cận theo hướng xuất phát từ nhận thức; quan niệm

và kỳ vọng của cha mẹ Yếu tố này cũng có tác động đến sự hài lòng hoặc không hài lòng

của cha mẹ và con ái Hướng nghiên cứu là một bổ sung có ý nghĩa cho những nghiên cứu

về tâm lý học gia đình và tâm lý học xuyên văn hóa

“Thông qua tổng quan lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam, có một xu hướng chủ đề đã được

nghiền cứu từ 2011 cho đến nay là phong cách giáo dục và phong cách làm cha mẹ Các

đề tải này tập trung vào những thực hành lâm cha mẹ, các mặt về niềm tin và nhận thức

của cha mẹ có tác động thể nào đến những phong cách thực hành vẫn còn nhiều khoảng

Trang 26

trồng trong nghiên cứu Ở Việt Nam đã có một nghiên cứu tổng hợp tải liệu tử các nghiên

ci quốc tẾ của tác giả Mai Văn Hải và Lê Thị Thu Hiển với “Một số nghiền cứ vẻ niễm

tin và thực hảnh làm cha mẹ thể hiện các giá trị, mục tiêu, thái độ cha mẹ cho lả quan trọng,

là tốt cho sự phát tiễn của trẻ, từ đồ đưa ra cách thức cha mẹ tương tác, chăm sóc trẻ Các

yếu tố văn hóa và môi trưởng cũng được đề cập như một yếu tố ảnh hưởng tới niễm tin và

thực hành làm cha mẹ Tác giả đặc biệt chú trọng đến môi trường văn hóa đóng vai trỏ {quan trong trong việc hình thành phong cach Lim cha mẹ thông qua việc sao sánh hành vi

làm cha mẹ ở các môi trường khác nhau, đặc bi văn hóa Việt Nam

Vai trồ của người mẹ trong chăm sốc ví

Gắn bó mẹ-con trong quá trình chăm sóc là một quá trình quan trọng trong sự phát triển

tâm lý của Việc người mẹ vắng mặt trong việc chăm sóc có thể gây ra những tác động,

tiêu cực đến sự phát triển của trẻ Để chứng minh điều này, tác giả Phan Thị Ngọc (2014)

trong "Sự gẫn bồ mẹ con sớm và sự ảnh hưởng của nó đến quá trình phải triển tâm ÿ của

trẻ 2-3 tụ đã kết luận thiểu vắng sự chăm sóc và gắn bỏ mẹ con có thể làm nay sinh cảm

giác thiếu an toần tự và thiều hụttrong các mốc phátiển ở tr em Sự thiễu vắng chăm sóc bao gồm: dành thời gian, trong tic, cham sóc sinh hoạt và trồ chuyện với trẻ, Đẳng

thời, tác giá cũng kết luận tỉnh yêu thương, gắn bỏ quá mức cũng có thể trở nên tai hại và

làm ảnh hưởng đến sự phát iển của trẻ

(Cùng với vi rồ chăm sóc, việe giáo dục con cái cũng là một vai trồ quan trọng của người mẹ Tác giả Trần Thị Phương Thio (2011) tong *Vai tr cia cha me trong gio duc rằng mẹ là người nâng đỡ cảm xúc, ạy con cách điều hỏa và làm chủ cảm xúc thông qua

«quan tim đến người khác và dạy trẻ về những giá trì đúng đồn trong cuộc sống để ạt đến

cái" của tác giả Nguyễn Thị Cúc (2014) kết luận rằng những cha mẹ quan tâm đến việc

giáo dục gid tri cho con, đặc biệt là các hệ giá trị về "công dân tốt”, "có kí thức”, "có ý

chí, năng động, sáng tạo”, và "có hiểu” Bên cạnh đố, tác giả còn nhận thấy cha và mẹ đều

Trang 27

số vai trò giáo dục con cái, tuy nhiên, người mẹ vẫn giữ một vai trồ quan trọng và có ảnh

"hưởng nhấtới việc gio đục con Lý do cho điều này vì người mẹ là người chăm sóc chính,

thường xuyên gần gũi, chía sẻ hiểu được tâm tư nguyện vọng và từ đồ có xu hướng dễ đàng

dạy dỗ và định hướng cho con

‘Tom lại, tại Việt Nam đã có những nghiên cứu sâu về phong cách giáo dục và phong cách làm ha mẹ ác động lên vẫn đề phát triển và sức khỏe tính thằn của con cái đồng thời

lâm rõ vai trò chăm sóc giáo dục con cái của người mẹ Tuy nl „ nghiên cứu về mặt nhận thức tác động lên cách thực hành làm cha mẹ vẫn còn nhiều khu vực chưa được nghiên tưởng đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện Vì thể, người nghiên cứu với đỀ tài này tiếp

cân hình ảnh người mẹ lý tưởng trong chăm sóc và giáo dục con cái của phụ nữ Việt Nam

với mong muốn khẩm phá và phát hiện đặc điểm tâm lý trong nhận thức của người mẹ khi thực hiện vai trồ của mình

12 Cơ sở ý luận về hình ảnh người m tướng trong chăm sóc và giáo dục con cái 1.2.1 Khái niện về hình ảnh người mẹ lý trồng

“rong lĩnh vực Tâm lý học phát triển đã có nhiễu tác giả nói về hình ảnh người mẹ và hình ảnh người mẹ lý tưởng Tác giả de Kanter (1988) để cập tư tưởng truyền thông vỀ inh

mẫu tử (motherhood) được truyền tải tử lâu qua các tạp chí, sách, truyền hình và quảng

sáo Từ những nguồn thông tin đó, cũng với quả trình quan sắt những người xung quanh,

người mẹ hoặc phụ nữ sắp làm mẹ đã bắt đầu một tiến trình nội tâm hóa những đặc điểm

này thành hình ảnh về việc làm mẹ và cách thức thực hiện những công việc đỏ, cụ thể là

sau đây được de Kanter những điều mà "người mẹ thực sự" phải làm gì Những điểm chí

để cập: (1) Tắt cả phụ nữ đều muốn làm mẹ; (2) Mẹ ruột luôn yêu thương con ruột; (3) Mẹ

xuột là người chăm sóc con tốt nhất: (4) Các người mẹ biết con mình cằn gỉ bằng trực giác;

{S) Trẻ sơ sinh cần sự hiện diện thường xuyên của mẹ; (6) Tình yêu, hôn nhân và thiên

chức làm mẹ liên kết với nhau một cách tự nhiên; (7) Lâm mẹ trong cầu trúc hôn nhân khác

cha mẹ lý tưởng là hình dung về một người cha mẹ "lý tưởng” nên làm, từ những

hình ảnh bên trong đó, cha mẹ sẽ hiếtlâm sao cho con cái khỏe mạnh và phít tiễn, và giữa

Trang 28

cic nén vn has chi sé chưng các ình ảnh mang tính toàn cầu Feudtner (2015) thì cho

và ra quyết định đựa trên lợi ích tốt nhất của con và bảo vệ quyền lợi cho con", Với Waver

(2020) thì hình ánh người mẹ lý tưởng hay một người mẹ "tốt" là thuật ngữ tự định nghĩa

của người mẹ trong niềm tửn của họ vỀ những gỉ người mẹ sẽ thực hiện hoặc sẽ trở thành

trong quả trình nuôi đạy con cái, là một tập hợp các niễm tin về cảm giác vai trỏ của người

img trong việc chăm sóc và muỗi dạy con; hình ảnh này là một nguồn hỗ tr, hướng dẫn và

định hướng n rời mẹ trong vai trò bằng ngày của mình "Bắt kế độ tuổi hay chấn đoán của

u có một ý niệm mạnh mẽ về việc như t

ton, 2016) Nam 2020, Super & Harkness

con, tt ef ng mg ảo là vàhoặc như thể

nào thì được nhìn nhận là một người mẹ tốt"

cho rằng hình ảnh cha mẹ tốt là "những điểm mà cha mẹ nên sử hữu— đóng một vai trò

chi nam cho hanh vi nuôi dạy con cái (Hale và cộng sự, 2017), góp phần vào việc đưa ra

cuyẾt định của cha mẹ và nghĩa vụ của cha mẹ trong các tỉnh huồng thử thách và hằng 2020)

Hình ảnh ngudi mẹ lý tưởng thường được g

người mẹ lý tưởng là thước đo cho một người mẹ "tốt" thì người mẹ *xấu" là hình ảnh để

"người mẹ suy xết ại thực hành làm mẹ của mình Đồng thời, cảm giác tội lỗi cũng là một cảm xúc quan trọng tác động lên hành vỉ người mẹ trong chăm sóc con cấi

‘Tom li từ những định nghĩa của tác giả trên, hình ảnh người mẹ lý tưởng là một ÿ niệm, quan điểm, suy nghĩ, hình dung của người mẹ về vai trồ của mình rong việc chăm

"nghĩa và tự đánh giá về vai rõ của mình, Những ý niệm này được hình thành nhiều năm trong quá tỉnh lớn lên về tiếp nhận những dấu hiệu xã hội về vai trỏ của người mẹ

Trang 29

1.2.2 Vai trồ người mẹ trong chăm sốc và giáo dục con ci

“Công việc làm mẹ từ trong lịch sử đến hiện tại được cho là công việc của phụ nữ Lâm

mẹ là một thuật ngữ mang tín giới tính khi gắn ln với phụ nữ, vỉ thường phụ nữ là người

chăm sóc con đủ cho không phải phụ nữ nào cũng sẵn sảng trở thành một người mẹ Trung

bình, các người mẹ đành nhiều thỏi gian hơn từ 65 đến 80 phần trăm so với các ông bổ để

tương tác trục tiếp với con cái (Trích Bamard & Solchany, 2002) Chỉ có phái nữ mới sinh

con và cho con bú bằng sữa mẹ, Người mẹ có vị tí độc đáo trong thực hiện nhiệm vụ

châm sóc con cái, phụ nữ nhận phẫn lớn trích nhiệm liên quan đến chăm sóc con cái trong

nhiều xã hội Việc làm mẹ là một hoạt động đa dạng và có rất nhiều nhiệm vụ được dan

xen cải cắm trở thành vige chung cia tt c cde ngư

LeVine (1982) tình bảy một cất nhìn bao quát về văn hóa chăm sóc và giáo dục con

si, đồ là "mục tiêu chung của cha mẹ đối với con cái" bao gồm các vai trồ như sau: (I) Sự

sống còn về thể chất và sức khỏe của đứa trẻ, bao gdm (ngim định) sự phát triển bình thường về khả năng sinh sẵn của trẻ trong tuổi thì; (2) Sự phát triển năng lục hành vi

tự lập kinh tế của trẻ khi trường thành; (3) Sự phát triển năng lực hành vỉ của trẻ để tối đa hóa các giá trị văn hóa khác - đó là đạo đức, ty tin, giảu có, tôn giáo, trí

nh „ sự tự nhận thức - như được hình thành và xây dựng một cách tượng trưng trong các sự hài lòng cá

tin ngường, chuẩn mực và hệ tư tướng đặc trưng vẻ văn hóa

LeVins cho rằng ba vai trồ này có trong tắt cả các cha mẹ LeVine cho rằng có một hệ

thống phân cấp tự nhiên giữa các mục tiêu Mục tiêu sức khỏe và sự sống còn của trẻ là ưu

tiên cao nhất, vì nếu mục tiêu này không đạt được thì sẽ không thể có mục tiêu 2 và 3, Mục của đứa trẻ sơ sinh có ý nghĩa quan trọng nhất, vi vay cha me tap trung vào sức khỏe của trung gian truyền tải chúng cho thể hệ tiếp theo Những trẻ trong các xã hội thịnh vượng không phải vật lộn để tổn tại Nhưng những đứa trẻ lớn trong nghèo khổ thì phải đối mặt trường sống cõ thể ảnh hưởng tới việc lâm cha mẹ Tác giả Mayscless (2006) cho rằng

Trang 30

trưởng thành và hình thành một thể hệ mới: tức là sinh sản để duy trì nồi giống Cụ thể, các

chức năng vai trồ của người chăm sóe bao gồm : (1) giữ an toàn cho trẻ: (2) cho trẻ hạnh phúc và đủ đầy: và (3) thúc đẫy năng lực và khả năng thích ứng với th giới của trẻ

.Có thể thấy, yếu tổ chăm sóc được đặt lên hàng đầu khi nói vẻ vai trò người mẹ Các

mong mỗi người mẹ cần đấp ứmg được kỳ vọng rằng người mẹ cằn giữ cho đứa trẻ sống

sót, an toàn — sau đó mới đến yếu tổ giáo dục và thúc đây sự hạnh phúc của trẻ Tuy nhiên,

sắc yếu tổ về văn hóa, truyền thống gia đình, niềm tin cá nhân và bối cảnh xã hội cũng có

vụ của người mẹ cũng có thể thay đổi đo nhu cầu sống còn và an toàn đường như đã được

mẹ ra sao? Trong nghiên cứu của Connolly (2000), một nghiên cứu định tính về làm mẹ,

hận thấy rằng trong thời kỉ sơ sinh, người mẹ tập trung vào các nhiệm vụ chăm sốc và đáp liên quan đến nhu cầu và khía cạnh cảm xúc của đứa trẻ hơn Tức là dựa vào mức độ phát

triển của tr, việ làm mẹ sẽ giảm bớt số lượng công việc chăm sóc cần thiết và tăng số

lượng các chiến lược để tăng cường tính độc ập và tự chủ của trẻ

“Thêm vio 46, dé kim 10 vai trò chăm sóc, nghiên cứu của Kellet và Apps (2009) đã đưa

ra một số hướng dẫn về các nguyên tắc chung để xem xét một cha mẹ “đú tố" với bốn yêu (G) châm sóc thường xuyên và nhất quần; và (4) cha mẹ tham vào việc làm cha mẹ với

những địch vụ hỗ trợ Cùng lúc đó, trong tác phẩm "Phan tim Học trẻ em" cia Melanie Klein (1932) ba cho rằng một người mẹ "xấu” là một người mẹ không đáp ứng kịp thời

nhủ cầu của con Trẻ sẽ có những hành vi phản ứng lại với việc không được chăm sóc kịp

thời đồ bằng cách cắn, khóe, hay thậm chí à đánh mẹ

Hơn nữa, người mẹ thể hiện vai trò rộng lớn trong chăm sóc cả về sức khỏe thể lý và

sức khỏe tinh thằn cho con với bài tổng hợp của Caplan vi Hall MoCorquodale (1985) ti

125 bài báo được viết bởi chuyên gia sức khỏe tâm thần Hai tác giả tổng kết được rằng có

"Ngược hi, số từ và số lần nhắc về người cha ít hơn 50% Có 42% bài báo cho rằng những

Trang 31

người mẹ có mỗi liên hệ đến bệnh lý tỉnh thằn của con Người mẹ cũng là người chịu trách

nhiệm cho 72 vẫn để khác nhau của con trong đó cổ 63 kiểu đổ lỗi lên người mẹ với đã các hành vi tự hoại ), Có 5394 bài bảo quy kết vẫn đề trực tiếp là do người mẹ [Nam 2002, Bamard & Solchany đã tổng hợp một loạt cắc kỳ vọng vỀ vai trồ của người

mẹ trong việc châm sóc và giáo dục con được thể hiện ngắn gọn? (1) vai trồ châm sóc: nhủ

cơ bản-thức chỗ ở, kích thích, tương tác, giấc ngủ và cho ăn đúng giờ (2) vai trỏ

giáo đục: phát triển các thói quen, dạy vỀ cảm xúc, kỹ năng, hỗ trợ quá trình học tập, dạy

“Công Hoàn (1999), ác giả nêu bật vai trỏ giáo dục có ý nghĩa o lớn với sự phát tiễn của

trẻ Tác giả cho rằng chức năng giáo dục từ hành vi đến ứng xử, các hệ giá trị, biết quý:

trọng gìa đình và biết quan tâm chăm sóc người khác là chn thiết Giáo đục toàn diện

đức, trí, thể, mỹ cho trẻ

‘Tom lại, người mẹ đóng vai trỏ là người chăm sóc chính với các kỳ vọng đáp ứng nhủ sầu cơ bản của trẻ em, giữ cho trẻ sống khỏe mạnh và an toàn Đẳng thời, người mẹ cũng

trường, cung cấp các điễu kiện họ tập tốt nhất cho con của mình

1.3.3 Văn hóa tác động lên hình ảnh người mẹ lử tưởng trong chăm sóc và giáo dục con

Lý thuyết sinh thái của sự phát triển

Những năm 1970, việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý ở trẻ em trong phòng thi

"nghiệm đã bị chỉ trích là không thể bao quất đỏ để hiểu được các khía cạnh trong tâm lý trẻ

em Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm gây tranh cãi bởi kết quả dường như bị tác

động một chiều và có xu hướng thiên kiến của người nghiên cứu vì không khám phá hết

là thục nghiệm búp bê Bobo năm 1961 nổi tiếng của nhà khoa học nhận thức Albert

'Bandura, Qua thí nghiệm này, ông khám phá ra việc học tập có được thông qua quan sát

(Bandura, 1971) Tuy nhiên phát hiện này lại chưa phản ánh được tác động của các yếu tổ

Trang 32

bối cảnh xã hội và phong cách giáo dục với hành vi của trẻ trong thí nghiệm, người ta đã

"ranh cãi rằng những yếu tổ văn hóa xã hội cũng có thể tác động lâm nãy sinh hành vỉ và

"hình nghiên cứu mới với những góc nhìn đầy đủ hơn và tập trung vào bối cảnh là cần thiết

“Tác giả Bronfenbrenner (1919) đã

xuất một cách tiếp cận sinh thái với

các khía cạnh có tinh din tiến và quy

thống sinh thái mà ông mô tả được giải

trẻ, cha mẹ, gia định và trên thực tế

chất lượng cuộc sống trong xã hội

(Lerner, 2002) Theo Bronfenbrenne,

có năm hệ thống trong mô hình sinh

(mierosystem) là bối cảnh trong đồ cá

nhân hảnh xứ trong một khoảnh khắc nhất

định trong đời của họ,

tệ thống vi mô cấu thành nên sự phát triển cá

nhân trong một giai đoạn phát triển nhất định

hoặc sự liên kết giữa các bối cảnh khác nhau; (3) hệ thống ngoại vỉ (exosystem) bao gồm

có thể ảnh hướng gián tiếp đến hành vĩ và sự phát triển của trẻ (căng thẳng ở nơi làm việc của cha mẹ có thể ảnh hưởng đến việc chăm sóc và nuôi dạy con cái), (4) hệ thống vĩ mô (marco system) la cdp 49 cao nhất của hệ sinh thái phát triển con người; nó là cấp độ liên

Trang 33

sự kiện và những thay đổi tong quá trình sống, hoàn cánh lịch sử xã hội như suy thoái kỉnh

Lễ đại địch covid wv

Mô hình của Bronfenbrenne đã mở ra những hướng nghiên cứu mới v các yêu tổ tác

động đến tâm lý phát triển trẻ em không chi trong ban thân trẻ, ma cỏn mớ rộng ra các yếu

sân ngoài môi trường sống của trẻ Các yếu tổ này tạo thành một hệ sinh thải có những

tác động qua lai ẫn nhau, không mang tính một chiễu quyết định, mà có ý nghĩa tương hỗ,

một yếu tổ thay đội cổ thể làm chuyển dịch cả hệ thống Ý nghĩa của mô hình đồng thời cũng mang lại những góc tiếp cận đa đạng rong việc can thiệp vào từng yêu tổ để cải thiện iễm năng phát tiễn ở trẻ em, 1.2.3.1 Lý thuyết Nhánh phát triển (Develapmewal Niche) và Thuyết dân tộc về làm

cha mẹ (Parental ethnotlheories)

Ké thita hc thuyét cia Bronfenbrenne, Super vi Harkness tap trang vio hệ thống vĩ

mồ trong mô hình Hai tác giả đã đề xuất một mô bình tong đó yếu tổ văn hóa của cá nhân

trở thành trọng tâm điều tiết các hoạt động chăm sóc con cái, mà ở đỏ, niềm tin hay côn

sọi là ý niệm về một người cha mẹ tốt, trở thảnh một kim chi nam cho các thực hành làm

cha mẹ, từ đỏ này sinh những tác động mang tín trực tiếp đến sự phát tiễn của trẻ em, Đó

là Lý thuyết Nhánh phát triển

“Thuyết Nhánh phát triển

“Thuyết Nhánh phát tin là học thuyết được khải niệm hồa theo ba hệ thống con (nhánh) hoạt động cùng nhau thành một hệ thống lớn và mỗi nhánh hoạt động dưới tác động của các đặc đi n văn hóa (Super & Harkness, 1994) Trong qué trinh phat t của một đứa trẻ, các tác nhân khác nhau được xem như là một "nhánh" có đồng góp vào quá trình tương tác Các nhánh này đều có vai trò quan trọng và tác động qua lại lẫn nhau Không một

‘Super va Harkness để xuất cần xem xét tắt cả các yếu tố trong mô hình Nhánh phát triển.

Trang 34

chăm sóe, nuôi dạy trẻ phù hợp với văn hóa

Tam lý người chăm sóc

(Thuyét dan tc ve im | — Bồi cảnh/Hoàn cảnh chủ mộ)

Hình 1.2: Mô hình các nhánh trong Thuyết Nhánh phát triển (Nguồn: BennetL

2000)

Harkness vi Super (1994) đã xây dựng một khuôn khổ lý thuyết tổng hợp ý tưởng từ

các ngành nhân học, tâm lý học và sinh thái học để xem xét môi trường vi mô vẻ cuộc sống

hằng ngày của trẻ được định hình như thể nào, Lý thuyết ết hợp mỗi quan tâm về văn hóa

à sự hiểu biết về ổ chức hệ thống môi trường — gia đình, một thành tổ môi trường, vừa là

ếu tổ bên ngoài vữa là trung tâm quả tình nuôi đưỡng — trổ thành một trưng gian của các -quá trình tâm lý và tương tác xoay quanh cơ chế văn hồa Thuyết Nhắnh phát tiển gồm ba

thành phần: (1) môi trường bối cảnh vật chất và xã hội mà trẻ đang sống; (2) phong tục

chăm sóc và môi dạy trẻ được quy định về mặt văn hỏa; và (3) âm lý của người châm sóc

Ba hệ thống/thành phần này cùng chia sẻ một chức năng chung là điều tiết những trải

nghiệm của cá nhân trong khung cảnh văn hóa lớn hơn, cung cấp cho rẻ những chất liệu tắc rong môi trường Ba thành phẫn này tương tác với nhau như một hệ thống, với các cơ

chế cân bằng để tìm thấy điểm chung Đồng thời, lý thuyết này vẫn là một "hệ thống

Trang 35

(Harkness & Super 2002), trong đó mỗi thành phần cũng tương tác độc lập với các yếu tổ bên ngoài, một cách độc lập vảhoặc tác động lẫn nhau Ví dụ như chính sách “Gia đình

"hạnh phúc chỉ hai là đ từ năm 1960 của Việt Nam (Trích từ The Guardian, 2008) đã ảnh

hướng đn bỗi ảnh cuộc sống, các in định trở nên it on thay vi đồng con ử 4 trở lên

như trước Sau đó, các thực hành chăm sóc và giáo dục con cái cũng thay đổi vì chí h sich

teén, Theo Harkness vi Super (1994) mts thay đối ảnh hưởng đến một nhánh cổ túc động lên các nhánh khác vì toàn bộ hệ thống "hoạt động” ti tạo lại sự cân bằng Thêm Vào đó, hệ thống cũng có thể xây ra trường hợp là một hệ thông con chim thích ứng với

dụ như công việc của người mẹ buộc bà phải quay lại công việc sớm hơn dự kiến, điều này

số thể ảnh hưởng đến tâm lý và niềm tin của bà về một người mẹ tốt, bà cổ thể cảm thấy

có lỗi vì không thể chăm lo cho con mà phải nhờ ông bà Những yêu tổ trên có thé gây ảnh hướng đế những thực hành chăm sóc con cái trong gia đình, cách người mẹ đối xử với son và gia đình thay đổi Một thành tổ quan trọng không kém chính là thành tổ ở trung tâm thống theo thời gian, hệ thống không loại trừ tằm quan trọng của chính đứa tẻ

"Nhánh đầu tiên là bối cảnh/môi trường vật chất và xã hội Nhánh này xem xét cuộc

sống xung quanh trẻ đã diễn ra như thể nào, ở đâu, trẻ dành thôi gian một ngây với sỉ ~

cảnh này sẽ cho nhà nghiên cứu những thông tin trực diện nhất về môi trường gia đình và

cá nhân tổ chức như thể to Như khi so sánh đặc điểm tâm lý của nhóm trẻ cùng tuổi nhưng sinh sống ở những điều kiện/hoàn cảnh gia định khác nhau, xem từng nhóm trẻ có

những đặc điểm giống và khác

sứu cần thu thập thông tin một cách có hệ thống vỀ bối cảnh, môi trường, cộng đồng và

"nghiên cứu thiểu ht đi một hộ sinh thải của cá nhân

"Nhánh thứ hai là phong tục chăm sóc trẻ em Đó là những trình tự quy định về mặt văn thỏa của hảnh vi được các thành vi của cộng đồng sử dụng phổ biển và tích hợp hoàn

toàn vào nÊn văn hóa Những trình tự này không cần mang tính cá nhân và không cần phái

Trang 36

.được suy nghĩ một cách có ý thức Đồi với các thành viên của nên văn hóa, phong tục chăm

sóc trẻ như là những lựa chọn hiển nhiên và tự nhiên, tử những nhụ cầu gii quyết vẫn đề

răng khi được nhìn nhận từ quan điểm của người ngoài cuộc hoặc khi những cách thực

hành này bị thách thức bởi thực tế xã hội và những thay đổi của đời sng thực tế (Harkness

‘vi Super, 2020) Ví dụ như phong tục kiêng khem-ở cữ của người phụ nữ mới sinh Phỏng

ở thường được khuyỂn cáo là kín mít tối tăm, kiêng nắng gió, và đốt than Sân phụ phải

nằm trong phòng không đi ra ngoài từ 20 ngày đến một tháng Tục này về sau được xem là trường hợp kiêng khem còn dẫn đến suy nhược và bệnh tậc Tuy vậy, hiện tại ở một số gia trong gia đình Phong tục chăm sốc và môi dạy trẻ em không chỉ bao gỗm các thối quen

ví dụ như khi trẻ sơ sinh trên một thắng, gia đình sẽ tổ chức lễ mững đây ching cũng xôi,

hộ cho đứa nhỏ gọi là lễ thôi nôi Nhiều kinh nghiệm được lưu truyễn còn khuyên kiêng cách thực hành trên trở nên lạc hậu vả thái quá, nhưng cho thấy đây là những phong tục có

tử lâu đời, tác động lên lựa chọn của gia đình trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy Nếu với đứa con, đô cũng có thể lã lỗi của người mẹ vì không biết tuân theo phong tục tập quần ccủa đồng họ hay đắt nước

“Thuyết dân tộc về làm cha mẹ

“Tâm lý của những người chăm sốc tạo thành thành phần thứ ba trong thuyết Nhánh phát triển Đó là hệ thống niềm tỉn văn hóa của cha mẹ hoặc thuyết dân tộc về làm cha mẹ một trọng Nhánh này có giá trị ảnh hướng đến hành vi nuôi day con cái và cách cha mẹ lựa

(flalness và Super 1994) Thành tổ này biển hiện những ý tưởng mặc định, hiển nhiền về

Trang 37

cách suy nghĩ hoặc hành động mang tính "tắt yêu” hoặc "đúng đắn” và những ý tưởng này tạo động lực mạnh mẽ cho cha mẹ hành động theo chúng Lý thuyết nảy cũng chứa các mô

Tiên kết giữa trẻ em ~ gia đình ~ cha mẹ, những phẩn này cho thấy những khía cạnh cụ thể

Xề niềm tin về sự phát tiễn của trẻ, cách thức nên nuôi dạy con cái và cuộc sống gia đình

"hoặc không được phát triển thành một tập hợp niễm tỉn chặt chẽ và nhất quản nội tạ nhưng

khi cha mẹ đối mặt với các lựa chọn, các giả định tong tin trở thành một trong những

lựa chọn được

dụ n nhắc khi cha mẹ phải đưa ra quyết định Nhà chuyên môn có thé si -ơ hội này để giáp cha mẹ cân nhắc những rủi ro kh ở trong tỉnh huồng phải đưa ra

lựa chọn với những hành vi không “cảm thấy đúng” và một lựa chọn có vé *đúng” ngay từ

đầu nhưng không phù hợp lắm với trẻ, Thuyết dân tộc về làm cha mẹ đồng một vai trỏ mạnh mẽ trong vi

là những ý tưởng chung, những suy nghĩ ti

tế bảo xã hội” - rẻ em là mắm non của đất nước” Tiếp theo là những niềm tin cụ thể

trong xã bội vỀ trẻ em, về cch nuôi dạy và vỀ hệ quả cổ th có của những niềm in dy Vi

dụ như cách chăm sóc trẻ sơ sinh như thể nào mới là tốt, cha mẹ nên quan tâm và dành thời

gian cho trẻ a sao, trẻ ngủ như thể nào mới đúng, đứa rẻ sau này sẽ lớn lên và phát tiễn ehuyễn thành hành vi kh hông qua các yu ổ rong gian như đặc diễm củ trẻ và cũ chả

mẹ, yếu tổ tình huồng và các mô hình cách thức nuôi day

Trang 38

Những niềm ta cụ thể

Đặc điểm củatrề

Những biến/yếu tổ nh huống Những mồ hình và cách/hành vì nuới dạy Cách thức hành vi thựctế ái ảnh

Sự phá tiển Van inh trong

Hinh 1.3: Mé hình Thuyết dân tộc về làm cha mẹ trong nuôi dạy (Nguồn: Harkness & Super, 2020)

Trang 39

Xô hình này giúp chúng ta nhận ra được những hành vi/cách thức thực hành có thể đến

từ những suy nghĩ và hình ảnh bên trong tâm trí của cha mẹ và người chăm sóc, thông qua những đặc điểm của trẻ ma hình thành hành vi và cách thức nuôi dạy thể hiện ra ở bên ngoài Mô hình này cũng là nẻn tảng đẻ giải thích cho những niềm tin cách lâm cha mẹ nói chung và hình ảnh cha mẹ lý tưởng nói riêng có thể tác động đến sự phát triển của trẻ

như thể nào, Ngoài ra cổ thể sử dụng mô hình này để tiến bành can thiệp trên những gia

đình có những yếu tổ gây cân trở cho sự phát triển của trẻ như: gia đình lạm dụng, bổ bê, bạo hành hay những cách thực hành nuôi dạy sai lệch Mô hình để xuất cách thức giáo dye biểu hiện của những niềm tin văn hóa có từ những ý niệm tiềm ẳn tong văn hóa

“Tóm lại, sự phát triển cúa trẻ bị ảnh hướng bởi nhiễu yếu tổ và một trong yếu tổ đó là

bình ảnh về người cha mẹ lý tưởng được giải thích trong thuyết dân tộc về lãm cha mẹ hội, bởi các phong tục và tập quần được quy định bởi văn hóa, các hệ thông tín ngưỡng có

nền tầng văn héa (Harkness va Super, 1994), Diém mau chốt của những học thuyết

Khi xem xét bắt cứ hiện tượng — bành vỉ xã hội nào thì ngoài xem xét bản chất ca hành vỉ, còa cần xem sét hộ sinh thé xoay quanh hiện tượng đó Những nhà nghiên cứu phát uiễn

đang cổ gắng nghiên cứu hướng đến những đặc trưng của từng nền văn hóa để khái quát

những điềm chung và phân biệt những điễm riệng bit, đặc thử cũa nề văn hóa đó,

1.2.3.2 BốI cảnh đất nước Việt Nam

Hoàn cảnh sinh thái (ecological context) li yếu tổ quan trọng để xem xét một sự vật

hiện trởng xây ra bên trong bối cảnh đồ, yế tổ hoàn cảnh đặt ra những giới hạn về những

khả năng có thê xảy ra Ví dụ như các ết trong một bối cảnh xã hội cụ thể

cũng có thể khác nhau với những đặc điểm nỗi bật Vì thể việc hiễu rõ bối cnh inh thái

được đặt trong một nền văn hóa xã hội là cẳn thiết khi nghiên cứu vẻ đặc điểm tâm lý của

một nhóm ou thé Hoàn cảnh sinh thấ cũng rắt quan trọng đối với sự phát triển văn hỗa

Khí hậu và các yếu tổ khác tác động trực tiếp đến tâm lý của con người Trong một quốc:

gia có nguồn lực đểtổn tại tì ắt cả mọi người phải hợp ác với nhau; còn ở đầu có nhiều

Trang 40

thai và văn hóa của khu vực nghiên cứu, cụ thể là đất nước Việt Nam là một bước quan

trọng để có thể hiễu và diễn giải về hình ảnh người mự lý tröng của phụ nữ Việt Nam,

Bắi cảnh về không gian ~ chủ thể và thời gian của Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực Đông khu vực Đông Nam Á, thuộc vùng nhiệt

4% giõ mùa, với hai vũng đồng bằng lớn là đồng bằng sông Hồng vã đồng bằng sông Cứu

điều kiện thuận lợi để là và đã lä một nước nông nghiệp lúa nước với tinh cộng đồng làng

xã chặt chẽ Vị địa lý Việt Nam nằm ở vị tr giao điểm của hai khu vực Đông Nam Á và

và tính dân tộc sâu sắc Đồng thời, vị trí này cũng là cầu nối giao thông đường biển của các

quốc gia thuộc bản đảo Đông Dương với đường bở biển dài, và là vị trí giao điểm của các

luỗng giao thông thủy, là của ngõ mì biển đông của các quốc gia Lio, Thái Lan, và

“Campuchia Địa hình đất nước kéo dài theo chiều Bắc Nam ~ với nhiều hình thái khác nhau

Hy (2012) cho rằng văn hóa Việt nam là một nỀn văn hóa lưỡng tính, là khu vực giao diện, ghép giữa “co ting văn hóa bản địa Đông Nam Á (văn minh Văn Lang ~ Âu Lạc) và tằng bồi dip van hóa Đông Á du nhập từ Trung Hoa phương Bắc” Điều này làm cho văn hóa

\Vigt Nam vũa mang tỉnh dân tộc nhưng đồng thời cũng tiếp thu sâu sắc những ảnh hưởng

nông trồng lúa nước Tỉnh nông đân ~ nông nghiệp — nông thôn giữ vai trò chủ đạo trong

các đặc điểm ính cách hệgiáị truyền thống của Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 2021) Địa

ình phức tạp, hẹp về chiều ngang và kéo đài theo chiễu dọc làm cho tính dân tộc của đất

bố chủ yếu ở hai vùng đồng bằng, tạo nên nền văn hóa và hệ giá trị dân tộc tuy đa dạng

nhưng có tính thông nhất ao, Trong lịch sử đựng nước, ân cư sống chủ yếu bằng nghề

trồng trọt bám lấy đắt đại nên hẳu như người Vi đi ra khỏi nơi cư trú, họ sống bám vào đất đai, làng xã Lô suy nghĩ ra khỏi quê hương

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w