Kết quả chính đạt được khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội: —_ Tập hợp các giáo án điện tử cùng các hình ảnh động minh họa các bài học, bải tập trong sách giáo khoa Hình học khô
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO
TEN DE TAI
SANG TAO CAC HINH ANH DONG
(Dynamics gif) DE HO TRO VIEC DAY VA HOC
MON TOAN LOP 11
Trang 2Phiên bản 1.1: 20/06/2010
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN
| Thã Hoàng Công Chức Trưởng Trung học Thực hảnh, ĐHSP Tn.HỮM
2, Th§, Đỗ Công Đoán Trưởng Trung học Thực hảnh, ĐHSP Tp.HCM
4, CN Nguyễn Thanh Vinh Phòng Đảo tạo Trường DHSP Tp.HCM
DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỎI HỢP
Tp.HCM
Trang 4Phiên bún 1.1: 2007/2000 MỤC LỤC
Danh sách những người tham gia thực hiện và đơn vị phối hợp .cceocoesoe i Danh muc VICE LEE co cccccsccscsesessscseseensesrenesversveseatntsaressepeassissteseasesteseseaseesunessasunseesoeacarennaes i
Đựnh sách: bồng; hihh,, su đỗ sáucacttiiidgiibicattiiidtiiglittsttojiiitiiitdasibdbsdsiseU Tôm tải kết quả nghiên cứu (mẫu † lũ về Ï TH) , àcs sieu TẾ
Chưững 3 Cử sử lí HIỆN các ii ch u00 1022162064151s6E156131-<2 41243esi25500n31s6:e 3
2.1 Hoạt động học tập của học sinh -c c cau ae g 3 2.2 Hoat động giải toán của hoe sinh THT oo ccececees te eeeanerearesensenrereesens 4 2.3 Tính tích cực hoạt động của học sinh TH .:::cccccccccesrererrereesenscereeeeeess 6
0W Lấy hụt BIẢI LUẬN se ceBieernreleskaibdMtaOs4021412101653281ả4:Ê1
2.5 Một số khia cạnh cơ bản của tư tưởng thể chế hóa hoạt động học tận của
3.6 Một số khía cạnh cơ bản của việc ứng dụng CNTT-TT dạy học toán 13
3.7 Phần mềm dạy học hình học -.-2- 55 5s2csSscszrsrrrrrrre-.r TẾ
2.8 Thể chế hóa hoạt động học tập của học sinh THPT trong dạy học hình
học với sự hỗ trợ của CNTT-TT noi chung va phan mém day hoe noi
L0 11122020550 8£-LHntErinnesEitiretkreHe-iitEntoctrrrottHrtarteoepetrrreplta-ckrsioisiroitiker DA 25 Chương 3 Ứng dụng xây dụng mô hình hình ảnh động để dạy học 29
3:2: : KÉt quả thực nghiỆN G2s6620001Agaigaubiseoadiaiiritilusgcsouogeixzuag 39
Tai agate them KHẨU: ¿0000 0N08A010anjNbagiaddijgitiiiiipiaicyswipsl Thiuêt BATT AE: BOE ai620800354108sbudidwbosl4aisaiilaaid0x4xy2ofHieP thưài Phụ lục I : Các hình vẻ trong các giáo án điện tử (13 trang}
Phụ lục 2 : Minh họa hình vẽ băng Cahri 3D theo SGK Hinh học 11 (36 trang)
Phụ lục 3 : Phần mềm vả tập tín cải đặt (2 trang)
Tai nguyén dinh kéem : 01 dia CD
Trang 5DANH SACH BANG VA HINH
‘ick Sơ đỗ biểu thị mỗi liên hệ của các thành tổ trong hoạt 5
động giải toán
3 Hinh Quan hệ giữa môi trường vả các thành tổ khác trong 17
quả trình dạy học
4 Hinh Quan niệm về môi trường trong lí thuyết tỉnh huỗng 18
iv
Trang 6Mau 110
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
DE TAL KHOA HQC VA CONG NGHE CAP BO
Tên đẻ tải:
Sang tạo các hình ảnh động (Dynamies gif) để hỗ trợ việc dạy và học môn Toán lớp II
Miã số: B2007.19.31
Chủ nhiệm đẻ tài: ThS Lé Thanh Thai Dién thoai 0908 841 636
Email: thaisac2007 @gmail.com
Cơ quan chủ trì đề tải : Trường Đại học Sw pham Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện :
Trường Trung học thực hảnh - ĐHSP Tp.HCM
Thời gian thực hiện: 7/2007 — 7/2009
1 Mục tiêu
Hinh thành một thư viện khá đây đủ các hình ảnh động được tạo ra phủ hợp trong
từng chương, từng hải của môn Toán II (Hình học không gian II và Đại số Giải tích 11) Giúp cho Giáo viên vả Học sinh có thể sử dụng khi cần thiết, nhằm mình họa các
bải dạy được sinh động và hiệu quả hơn
2, Noi dung chinh
— Tim hiéu cdc phan mém nhu Cabri, Geometry, Geoplanw, Géopacew ;
— Nghiên cứu sách giáo khoa và sách bải tận, sách giáo vién chuong trinh lop] ;
— Soạn giáo án điện tử các tiết dạy theo phân phối chương trình ;
— Xây dựng các hình ảnh động, tập hợp tất cả hải dạy trên đĩa CD;
3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội):
—_ Tập hợp các giáo án điện tử cùng các hình ảnh động minh họa các bài học, bải tập trong sách giáo khoa Hình học không gian 11 và Đại số giải tích 11 ;
Sản phẩm của để tài giúp giáo viên và học sinh tiết kiệm được thời gian tạo ra
các hỉnh ảnh động, dảnh thời gian tập trung tổ chức các hoạt động dạy, học và cách
giải quyết các bài toán.
Trang 7Coordinator: Lé Thanh Thai
Implementing Institution ; HoChiMinh City University of Pedagogy
Cooperating Institution(s }:
Practice School - HoChiMinh City University of Pedagogy
Duration: from 7/2007 to 7/2008,
Objectives: Form a fairly complete library of animation created in cach relevant
chapter, cach article of [1th grade math (Space eeometry - algebra analysis) Help teachers and students can use when necessary, to illustrate articles and teach students more eflectively
Main contents:
— research software : Cabri, Geometry Geoplinw, Géopacew:
- Study textbooks and workbooks, teacher grade book |:
- Prepare lesson plans with IT applications (the distribution program);
- Develop animation, all teaching sets on CD,
Results obtained:
- A collection of lesson plans with IT applications with animated illustrations of
lessons, exercises in the textbook Space Geometry and Algebra analysis for grade U1
Products of this research help teachers and students save lime creating animation,
ind spend more lime on organizational activities in teaching, learning and solving
iroblems
V1
Trang 8Bdo cdo fang ker để tải B207.19.31 - phiền bam 2.0 (2007/10)
CHUONG 1: GIGI THIEU DE TAI NGHIEN CỨU
Chương này tập trung vào các vẫn để sau đây : 1) Tính cấp thiết cia dé tai ; 3] Mục tiêu và nhiệm vụ của để tài ; 3} Phương pháp nghiên cứu ; 4) Giới hạn mục
tiêu, pham vi ; và 5) Cầu trúc của bảo cáo
1.1 Tính cấp thiết của để tai
Đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng trong thiết bị dạy học Toản giúp học sinh phát huy tinh tích cực trong nhận thức đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy
học, nẵng cao chất lượng giáo dục bộ môn
Hiện nay đã cỏ nhiều phản mềm ứng dụng vẽ hình ứng dụng cho môn Toán ở
trường phố thông, Tuy nhiên, việc thiết kế hình ảnh động cho các hình vẽ mình họa vả
ứng dụng để dạy học Toán lắm cho giáo viên mắt rất nhiều thời gian
1.1 Mục tiều của để tài
Tạo thư viện hình ảnh động giúp giáo viên có thể sử dụng ngay vào bài giảng
giáo án điện tử
Xây dựng các hình ảnh động một cách có hệ thẳng và mục địch sử dụng rõ ràng
Xây dựng hệ thống bải giảng điện tử có sử dụng các hình ảnh động giún giáo viễn có cái nhìn tổng quát hơn về thư viện ảnh động và có thể sử dụng dé pidng day ngay
1.3 Nhiệm vụ của để tài
a) Xây dựng 500 hình ảnh động sử dụng các phan mém Cabri, Cabri 3D,
Geospacw;
b) Thye hién img dung soạn 38 giáo án điện tử ứng dụng thư viện hình vừa xây
dựng;
c) Thử nghiệm giảng dạy trên lớp một số bài;
1.4 Phương pháp nghiền cứu
Đề tải sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây :
Trang 9a) Hỗi cứu tải liệu, nghiên cứu lí luận :
— Đề tải tận trung phần tích sách giản khoa Hinh học II, Đại số 11 để chọn ra các tiết dạy có khả năng ứng dụng hình học động
— Nghiên cứu các tư liệu liên quan đến việc ứng dụng mô hình hình học ứng dụng công nphệ thông tín truyền thông trong dạy học đẻ làm cơ sở lí luận cho dé tai
— Nghiên cứu tải liệu hướng dẫn sử dụng của các phần mềm hình học động như Cahri, GeoSketchPad, Geospacw, để lựa chọn phản mềm phủ hợp cho tùng
mô hình học học cụ thé
h) Phương pháp chuyên gia : một số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy được mời
tham gia xây dựng, phát triển vả góp ý về các mô hình hình hạc động, cũng như việc án dụng vào giảo án giảng dạy
c) Kiểm nghiệm thực tế tại Trường Trung học Thực hành - ĐHSP Tp.HCM (theo
các tiết dạy thực trên học sinh) nhằm đánh giá lại tỉnh hợp lí và hiệu quả của các
mô hình hình học được thiết kế trong các giáo án
(5 Các giả định của để tải
Đề tải được thực hiện với các giả định như sau :
a) Các hình học động, mỗ hình động cỏ trên thị trường chưa đáp ứng cho việc ứng dụng xây dựng hỗ sơ bải day cho giáo viên ;
bì Việc xây dựng các mô hình hình học động, ứng dụng trong xây dựng hỗ sơ hải
dạy sẽ lảm tiết dạy hiệu quả hơn
.6 Giới gian phạm vi
Áp dụng việc xây dựng các hình ảnh động trên sách giáo khoa I1: phần nhiễu là
inh học không gian
.7, Câu trúc của bảo cáo
Báo cáo được trình bảy theo cẩu trúc sau đây :
Chương I : Giới thiệu vẻ đẻ tải nghiên cứu
Chương 2 ; Cơ sở lí luận của việc đạy học có minh họa băng công cụ hình ảnh
động
Chương 3 : Ứng dụng xây dụng mỗ hình hình ảnh động để dạy học
Chương 4 : Đảnh giá thử nghiệm vả kết luận
2
Trang 10CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Hoạt động học tập của học sinh
Theo Phan Trọng Ngọ [1], "Học là quá trình tương tắc giữa cả thể với môi
trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bên vững về nhận thức, thái độ hay hành
vi rủa cá thể đá”
Với cách tiếp cận hợp tác hai chiều giữa dạy và học, Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa
học (nội dung học), dưới sự điểu khiển sư phạm của GV
Theo M Develay (1994) quan niệm rằng: Học là quá trình tự biến đổi
mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lí thông tin lấy từ môi trường xung quanh
Dù theo quan điểm nào các tác giả cũng có một nhận dinh chung vé HD học là;
- Chủ thể HĐ học là HS Chủ thể học tập tự giác, tích cực
- Mục đích của HĐ học là chiếm lĩnh các khái niệm khoa học, trí thức về phương pháp, các ki năng, kĩ xảo (đối tượng của HĐ học) nhằm tao sự
biến đổi của chủ thể
- HĐ học là một quá trình tương tác giữa cá thể và môi trường, là một quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và
xử lí thông tin từ mỗi trường xung quanh
Theo A.N L&aônchep, một HĐ luôn có chủ thể của hoạt động, động cơ của hoạt động, mục đích của hoạt động, điểu kiện để thực hiện hoạt động, với mỗi
thành tổ trong cấu trúc của HĐ có các hoạt động, hành động và thao tắc tương ứng liên hệ mặt thiết với nhau
HĐ học là một dạng HĐ đặc trưng trong quá trình dạy học nên nó cũng có
cấu trúc chung của một HĐ, Tuy nhiên trong mỗi thành tố lại có những đặc trưng riêng như;
- Động cơ học tận: linh hội trí thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoàn thiên bản thân.
Trang 11- Mue đích: HS phải vượt qua giới han của những kiến thức đã có của minh
để đạt tới những cái mà các em chưa có
~- H§ giải quyết các nhiệm vụ của mình nhờ các hành động học tập
- Các hành động học tập được thực hiện bởi các thao tác tư duy đặc trưng
ví dụ như: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hoá, đặc biệt hóa
- Hình thức; HĐ học tập điển hình được diễn ra trong thời gian trên lớp mà
giáo viên giữa vai trò chỉ đạo, hướng dẫn và diéu khiển
HĐ học và HĐ day là hai HĐ có chức năng khác nhau nhưng chúng đan xen và tương hỗ lẫn nhau Trong quá trình dạy học, hai HĐ trên cấu thành nên
HĐ chung là HĐ dạy học Chúng có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, thống nhất biện chứng với nhau, HĐ này là tiền để của HĐ kia, trong đó HĐ dạy hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức và điều khiển HĐÐ học
Hơn nữa, HĐ học luôn chịu sự tắc động của môi trường, một mỗi trường
chứa dựng thông tin mà chủ thể cần phải tự giác, tích cực trong chọn nhập và xử
lí thông tin đó, HĐ học tập luôn có động cơ học tận, mục đích học tập, hành động học tập và hình thức học tập tương ứng HĐ học gắn bé mật thiết, thống nhất biện chứng với HD day
32.3, Hoạt động giải toán của học sinh THPT
Theo Pham Van Hoan [2], trong HĐ giải toán, HĐ dự đoán chiếm vị trí trung tâm nó xuất hiện ngay sau khi đã hiểu kĩ để bài và phải dự đoán giới hạn
phạm vi đi tìm lời giải Tiếp theo trong tư duy diễn ra hai hành động trí tuệ:
động viên và tổ chức kiến thức Động viên thường bắt đầu bằng thao tác nhận
biết một số yếu tố nào đó chứa đựng trong bài toán và được tiếp tục bằng thao
thác nhớ lại những yếu tố khác đã quen thuộc và có liên quan đến yếu tố vừa nhận biết Hành động tổ chức bao hầm trong nó thao tác bổ sung và nhóm lại
Hành động tách biệt một chỉ tiết, một bộ phận ra khỏi cái tổng thể bao quanh nó nhằm tập trung chú ý vào chỉ tiết, bộ phận đó Hành động kết hợp lại liên kết
những chỉ tiết, bộ phận đã được xem xét lại với nhau trong cái toàn thể Theo
Trang 12George Plolia [3| các thành tố trong HĐ giải toán có mối liên hệ được biểu thị
qua sơ đồ sau:
Hình I Sơ đổ biểu thị mới liên hệ của các thành tố trong hoạt động giải toán
VUÔNE
Cơ chế HD tóm tắt như sau: Từ những chỉ tiết được động viên đi đến cái
toàn thể có tổ chức, từ một chỉ tiết được phân biệt, được tách ra để nghiên cứu
rồi lại liên kết lại với nhau có thể dẫn đến việc thay đổi quan niệm của người
giải toán Còn các thao tác trí tuệ sẽ xuất hiện khi người giải thực hiện các nhiệm vụ nhận thức, Trong quá trình giải toán, cứ mỗi lần trí tuệ vận hành theo
cơ chế trên, là một lần người giải toán nhìn lại bài toán ở khía canh khác nhau,
Trang 13Tém lai, trong HD giai ton, HD du dodn la hoat déng trong tdm, 1a hoat động quan trọng nhất Có dự đoán thì mới giới hạn được phạm vi đi tim giai
Tiếp đó trong tư duy điển ra hai hành động trí tuệ là động viên và tổ chức kiến
thức, mỗi hành động trí tuệ đó lại có các thao tác tương ứng Các hành động tổ
chức, động viên, tách biệt, kết hợp quan hệ mật thiết và lôgic theo mô hình ở
trên, Trong đạy học toán nói chung, đạy học giải toán hình học phẳng nói riêng
HĐ dư đoán đúng hướng và chính xác hơn, phát huy hiệu quả nếu có sự hỗ trợ
của CNTT-TT Đặc biệt là PMDH hình học “động”, ví dụ Cahri II plus,
GeoSketchPad, Geospacw có thể được khai thác hợp lí bởi GV để xây dựng các
công cụ, các hoạt động giúp HS dự đoán
2.3, Tích tích cực hoạt đóng của HS THPT
2.3.1 Tính tích cực
Tính tích cực là một sản nhẩm vốn có của con người trong đời sống xã hội
Trong giáo dục, hình thành và phát triển tính tích cực của HS là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng
Theo từ điển Tiếng Việt (2003) của Viện ngôn ngữ học, “Tích cực là một trạng thái tỉnh thần, tả ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạa ra sự biển
đổi theo hướng nhát triển”
Theo I.F.Kharlamop [4], “Tinh rích cực trong hoạt động nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh, được đặc trưng bởi khát vụng học tận, sự cổ gắng - trí tuệ với nghị lực cao trong quá trình nằm vững kiến thức cho chính mình"
Tính tích cực của con người thể hiện trong HĐ đặc biệt là trong HĐ chủ động
của chủ thể Trong dạy học, tính tích cực học tập thực chất là tích cực nhận thức
nhưng chúng không đồng nhất
L Anstova nhìn nhận tính tích cực dưới góc độ triết học, coi tính tích cực
nhận thức là thái độ cải tạo chủ thể đối với đối tượng nhận thức Tính tích cực
nhận thức đồi hỏi phải có những nhân tố như tính lựa chọn thái độ đối với đối
tượng nhân thức, đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ cẩn giải quyết sau khi lựa chọn đổi tượng, cải tạo đối tượng trong HĐ nhằm giải quyết vấn đẻ Thiếu
Trang 14những nhân tố trên nó chỉ là một trạng thái HĐ nhất định của con người chứ không phải là tính tích cực nhận thức Như vậy, tính tích cực nhận thức của HS được cấu thành bởi nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ và không tách rời, chúng
liên hệ khãng khít và quy định lắn nhau
I.I.Rôdak cho rằng, tính tích cực nhân thức biểu hiện qua sự căng thẳng chú ý, đựa vào sự tưởng tượng, phân tích, tổng hợp
Còn V.Ônkơn quan niệm tính tích cực là sự mong muốn không chủ định
và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động
Trong cuốn “Những cơ sở lý luận dạy học của sự tích cực hóa trong HD của sinh viên”, R.A.Nizamôv nhấn mạnh tính tích cực trong HĐ nhân thức; trong HĐ tư duy như phân tích, tổng hợp; sự căng thẳng trí tuệ; quan hệ giữa
tính tích cực nhận thức với các yếu tố của quá trình tâm lý cá nhân như quá trình nhận thức, quá trình tình cảm, quá trình ý chí R.A.Nizamôv khẳng định
tính tích cực nhận thức là một hành động ý chí, một trạng thái HD dược đặc trưng hởi sự cố gắng của HĐ nhân thức cá nhân
Theo Đăng Vũ Hoạt, tính tích cực nhận thức biểu hiện ở chỗ huy động mức cao các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng tư duy
A.LSerbacép đã tìm ra bản chất tâm lý của tính tích cực nhận thức Tác giả
cho rằng tính tích cực nhận thức đặc trưng cho quá trình thay đổi liên tục bên
trong các mô hình tâm lý HĐ nhận thức của cá nhân Mô hình tâm lý được tao thành bởi sự kết hợp các yếu tố trong HĐ học tập của HS như nhận thức, tinh
Theo Nguyễn Ngoc Quang, tỉnh tích cực học tập có nghĩa là hoàn thành một cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có hướng rõ rệt, có sắng kiến và đầy
hào hứng, những công tác trí óc và chân tay nhằm nắm vững trị thức, kĩ năng, kĩ
xảo, vận dụng chúng vào trong HĐ học tập và thực tiễn,
G.I.Sukia chia tính tích cực làm 3 cấp độ: tích cực bắt trước và tái hiện; tích cực tìm tồi; tích cực sáng tao
Qua các quan điểm trên chúng tôi cho rang:
Trang 15- Tính tích cực nhận thức là một trạng thái HĐ của chủ thể đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm
vững kiến thức
~ Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích hoạt động, vừa là kết quả của
hoạt động
- Tinh tích cực học tập có thể nhận biết được thông qua quan sắt những
biểu hiện của tính tích cực nhận thức trong HŠ như cử chỉ, hành vi, nét
mặt biểu cảm, nhịp điệu, sự biến đổi sinh lý Đặc biệt thông qua các HĐ
và sản phẩm HĐ của HS chúng ta có thể đo đạc, đánh giá được tính tích
cực học tập của HS
2.3.2 Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của HS
Để nhận biết được hiệu quả của các tác động đến tính tích cực nhận thức của HS, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm trong việc nhận dạng nó như: Nguyễn Hữu Châu [5] cho rằng, tính tích cực qua nhiều hình thức đa dạng,
phong phú như cảm xúc học tập, chú ý, sự nỗ lực ý chí, hành vi, cử chỉ khẩn
trương thực hiện hành động tư duy, kết quả lĩnh hội
Tính tích cực có quan hệ nhân quả với phẩm chất nhân cách như tính tự
giác, độc lập tư duy, động cơ học tập, tính chủ động, tính độc lập, tính sáng tạo
Theo Trần Bá Hoành [6], tính tích cực biểu hiện qua: sự khát khao tự nguyên tham gia các HĐ học tập; HS thường thắc mắc mơng đợi giáo viên giải
thích; HS chủ động vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kĩ năng đã
biết để nhận thức các vấn để mới; HS tập trung sự chú ý cao độ vào những vấn
để của bài học; có tính thần quyết tâm, kiên trì, hoàn thành nhiệm vụ học tập; không nản chí trước tình huống khó khăn; có thái độ phản ứng về mặt cảm xúc như thờ ơ hay hào hứng
Tác giả Thái Duy Tuyên [7] lại cho rằng, giáo viên cần cân cứ vào dấu
hiệu sau để xác định tính tích cực học tập của HS: tự giác học tập hay bị trối
buộc bởi các yếu tổ bên ngoài; đáp ứng, hoàn thành tốt nhiệm vụ của giáo viên
Trang 16ở mức độ tối thiểu hay tối đa? Tĩnh tích cực có liên tục hay chỉ nhất thời? Tính tích cực tăng hay giảm? HS có kiên trì vượt khó hay không?
Như vậy, qua các quan điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta thấy để nhận
biết được tính tích cực nhận thức của HS có thể căn cứ vào một số yếu tố như cảm xúc của HS; hành vị và cử chỉ của HS; sự khát khao hay ham muốn được tìm hiểu; thái độ và tỉnh thần (sự quyết tâm; các hành động như thường xuyên
hỏi, thắc mắc những điều chưa rõ; tính liên tục của hoạt động) Có thể đo đạc,
đánh giá được tính tích cực học tập của HS thông qua sản phẩm hoạt động của
HS Vấn để quan trọng hơm là phát huy tích tích cực như thế nào? Nó phụ thuộc vào những yếu tế nào và phải tác động vào những yếu tố đó ra sao để phát huy được tính tích cực của HS?
2.3.3 Phat huy tính tích cực nhận thức của HS
Hiện nay, dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của HS là một chủ
trương quan trọng của ngành GD nước ta Để đưa GD nước nhà tiến lên một
tầm cao mới, theo kịp các nền GD tiên tiến trên thế giới thì nâng cao tính tích
cực nhận thức có ý nghĩa hết sức quan trọng
Theo Thái Duy Tuyên [7], tính tích cực nhận thức của HŠ phụ thuộc vào những yếu tổ như: hứng thú, nhu cầu, động cơ, năng lực, ý chí, sức khỏe, đặc biệt là môi trường học tập Trong các yếu tố trên thì có nhưng yếu tế hình thành
ngay được có những yếu tố phải trải qua một quá trình lâu dài Hứng thú là vấn
đề cần quan tâm nhất mà muốn kích thích hứng thú thì điểu quan trọng là phải nắm được khả năng, nhu cầu, nguyện vọng và định hướng giá trị của HS; hứng thú của HS phụ thuộc cả vào điều kiện sống, vào những tác động cần thiết, quan trong gan liền với kinh nghiệm và sự phát triển tương lai của họ,
Tác giả Thái Duy Tuyên [7] đã điểm lại các quan điểm của nhiều nhà sư
phạm lỗi lạc từ xưa đến nay như: Khổng Tử, I.F.Kharlamov, 1.A Komenski về các biện pháp nhằm nâng cao tính tích ctc nhận thức của HS như:
- Sử dụng các phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so
sánh, làm việc độc lập và phối hợp với nhau.
Trang 17- Kiến thức phải được trình bày dưới dạng động, phát triển và đôi khi mâu
thuẫn với nhau, tận trung vào những vấn đề then chốt có lúc điển ra đột ngột, bất ngờ
- Sử dụng và phối hợp các phương tiện dạy học hiệu quả
- Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau như cá nhân, nhóm, tập thể, thăm quan
- Kích thích tính tích cực qua thái độ ứng xử giữa GV và HS
- Thu nhận thông tin phản hồi
Theo Nguyễn Lan Phương [8] để cập đến các PPDH phát huy tính tích cực học tập của HS Tác giả cũng cho rằng một phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS thì phải đảm bảo phối hợp nhudn nhuyễn hai cách
dạy: tái hiện và tìm kiếm kiến thức, trong đó tìm kiếm chiếm ưu thế Tận dụng
cơ hội và điều kiện để cách dạy tìm kiếm kiến thức chiếm ưu thế, đồng thời kết
hợp hài hòa với tính sẵn sàng học tập của HŠ thông qua các tình huống dạy học
thích hợp và phải đảm bảo các nguyên tắc tích cực như tác động qua lại, tham
gia hợp tác, tính có vấn để cao trong toàn bộ quá trình dạy học Cũng theo Nguyễn Lan Phương "Thực chất của dạy học giải quyết vấn để là tạo điều kiện
để HS được học tận trong hoạt động, bằng hoạt động của chính mình Khi đó tỉnh tích cực sẽ được phát huy một cách tối đa”, Tác giả cho rằng có thể nhát
huy tính tích cực hoạt động học tập của HS thông qua đạy học giải quyết vấn
để, trong đó xây dựng tình huống có vấn để là trọng tâm Theo tác giả, tình huống có vấn đề là tình huống gợi cho HS thấy khó khăn về mặt lí luận hay
thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả nãng vượt qua sau một quá trình tích
cực suy nghĩ, HĐ để biến đổi đối tượng, điều chỉnh kiến thức
Như vậy, để phát huy tính tích cực của HS trong nhận thức chúng ta phải
tắc động vào các nhân tế như kích thích hứng thú, gợi động cơ, rèn luyện năng
lực, kích thích ý chí, kích thích nhu cầu, tạo môi trường học tập thuận lợi bằng
nhiều hướng như kết hợp nhuần nhuyễn các PPDH, đặc biệt là PPDH phát hiện
và giải quyết vấn để; kiến thức được trình bày dưới dạng động, sử dụng các hình
LŨ
Trang 18thức dạy học khác nhau như đạy học theo nhóm, cá thể hóa trong day học; chú
trọng việc xây dựng các HĐ, các tình huống dạy học, các tình huống có vấn để
để HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động; tăng cường sử dụng và phối
hợp với các phương tiện dạy học, đặc biệt là tăng cường ứng dụng CNTT-TT trong day va hoc
2.4 Day hoc giai toan
2.4.1 Bài tuán và một số cách phân loại bài toán
Trong khuôn khổ nội dung trình bày, chúng tôi quan niệm rằng: Bài toán
khác với bài tận Bài tập là một trường hợp riêng của bài toán Tuy nhiên, trong pham vi day học toán thì đồng nhất hai khái niêm bài tập và bài toán Bài toán không tồn tại độc lập mà nó phụ thuộc vào chủ thể HS, mang tính cá nhân cao
Một số tác giả cũng đưa ra cách phân loại bài toán như: bài toán có thuật
giải, bài toán không có thuật giải; bài toán đóng, bài toán mở; loại tìm tôi, loại chứng minh Ví dụ trong dạy học giải toán về các phép biến hình, Nguyễn Chí
Thành và Lễ Thị Hoài Châu [9] đã chia bài toán thành hai loại: loại đồng vai trô
là đối tượng trong giải toán, loại đóng vai trò là công cụ trong giải toán
3.4.2 Vai trà và chức năng của bài tập toán trang qua trinh day hoc
Theo Nguyễn Bá Kim [10], bài tập toán có vai trò như giá mang HĐ học tập của HS HĐ học tập của HS luôn gắn liền với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học nên vai trò của bài tập toán được thể hiện qua ba bình diện: mục tiêu dạy học, nội dung đạy học, phương pháp day học
Như vậy, thông qua bài tập toán có thể thiết kế các hoạt động nhằm củng |
cố trị thức, kĩ năng, kĩ xảo, Bài tập toán là phương tiện để cài đặt nội dung tri thức; để người học kiến tạo kiến thức
Theo Lễ Văn Tiến [TT], trong HĐ dạy học toán, giải các bài tập toán đồng val trò trọng tâm Chức năng của bài toán không bé hẹp trong chức năng của bài tập áp dụng (chức năng củng cố và vận dụng kiến thức đã học, rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo hay kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS) Tác giả cũng đã nêu
ra một số chức năng chủ yếu của bài toán trong dạy học toán như tạo động cơ (động cơ cho việc tiến hành nghiên cứu đổi tượng mới, động cơ nảy sinh khái
Trang 19lực và phẩm chất tư duy; công cụ chuẩn đoán biểu tượng của HS về một khái
niệm: cho phép làm rõ vai trò và ý nghĩa thực tiễn của trỉ thức toán học; cho phép tiếp cận dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa 2.4.3 Các bước của hoạt động giải toán
"Theo Nguyễn Bá Kim [10], HÐ giải toán gồm các bước sau: tìm hiểu nội dung để bai; tim cách giải; trình bày lời giải; nghiên cứu sâu lời giải Theo Lê Văn Tiến [11], HĐ giải toán gồm 5 bước: tìm hiểu; tìm kiếm phương hướng giải; lựa chọn phương hướng giải và giải theo hướng đã chọn; soạn thảo lời giải; kiểm tra đánh giá kết quả lời giải
2.5 Mot số khía cạnh cơ bản của tư tưởng TCHHĐHT của học sinh Day học nhằm TCHHĐHT của HS dựa trên nguyên tắc “Phat huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh”, Thực chất là quá tình tổ chức, hướng
din HS ty tim hiéu, phát hiện và giải quyết vấn đẻ trên cơ sở tự giác, độc lập,
được tạo khả năng và điều kiện để chủ dong trong HD học tập của họ
“Theo Nguyễn Lan Phương [8], "Thực chất của te tưởng TCHHĐNT là GV tìm kiểm phương thức tổ chức cho HS tiến hành các hoạt động nghiên cửu tìm
'Tư tưởng TCHHĐHT của HS thể hiện qua một số khía cạnh cơ bản như:
- Để cao tỉnh thần nhân văn trong GD
Trang 20kiến thức sắn có của người học, nhằm khai thác những mặt thuận lợi
có của kiến thức 46 trong quá trình học tập của HS: + Dạy học không chỉ nhằm mục dích là trì thức, kĩ năng bộ môn mà quan trọng hơn là dạy việc học, dạy cách học;
+ Quá trình day học bao hàm cả quá trình dạy cách tự học
~ Để cao vai trò thúc đẩy tiém năng ở mỗi HS của người thầy,
Cố vấn Phạm Văn Đồng [16] có viết "Mỗi người đều có cái sở trường riêng (tiểm năng) trời cho Con người có cái vốn có sẵn, người ta cắn có cơ hội
để phát huy nớ” Cùng với tỉnh thắn đó Nguyễn Bá Kim (35] cho rằng, trong quá trình đạy học giáo viên cần phải dùng các biện pháp sư phạm nhằm khêu tiểm năng vốn có để giải quyết vấn để đặt ra Yêu cẩu trên được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ như thiết kế, ủy thác, điều khiển, thể thức hóa
Ba khía cạnh trên có mối quan hệ biện chứng với nhau Trong đó, để cao tính HĐ mang hàm ý phát huy tổi đa tính tích cực của mỗi HŠ theo nghĩa họ
thúc đẩy tiém nang trong HS của GV, HĐ học của HS giữ vị trí quan trọng và
có ý nghĩa quyết định,
2.6 Một số khía cạnh cơ bản của việc ứng dụng CNTT-TT đạy học toán 2.6.1 Vai trò của CNTT-TT trong day học
“Tại hội nghị quốc tế về GD đại học thế kỷ XXI “Tấm nhìn và hành động”
diễn ra tại Paris từ ngày 5 đến ngày 9 tháng 10 năm 1998 do UNESCO tổ chức
đã đưa ra 3 mô hình GD như sau:
“Bảng I Ba mô hình giáo dục
Công nghệ
Thong tin | Ngườihẹ Chi dong MIBT Trĩ thức NhómHS | Thehnghieaodo | MIDTvàmamg
13
Trang 21sang mô hình thông tỉa, sự xuất hiện của mạng máy tính là nhân tố chính tác động chuyển từ mô hình thông tin sang mô hình trí thức
“Theo Đào Thái Lai [12] sử đụng CNTT-TT trong day học cho phép tổ chức
và kiểm soát được HĐ của HS không chỉ trên lớp mà còn cả khi HS lim việc ở thời tiết kiệm thời gian và kính phí
‘Theo Trinh Thanh Hải [13], Quách Tuấn Ngọc [43], Đào Thái Lai [41], Nguyễn Bá Kim [9| với sự hỗ trợ của CNTT-TT môi trường day học mới được
in trên giấy còn có sách điện tử, CD-ROM, DVD, kho thông tin khổng lồ trên cquan, hình ảnh động, âm thanh, video Thông qua mô hình ảo mà MTĐT cung,
tự nhiên hơn, Tương tác, trao đổi thông tin da chiéu giữa GV và HS, giữa HS và mạng và Intemet Đặc biệt, khí sử dụng các PMDH sé tao ra môi trường học tập trí thức,
Ngoài ra, CNTT-TT còn cho phép cá thể hod day học ở mức độ cao; góp phín đổi mới việc dạy- học
'Như vậy, CNTT-TT đã làm cho quá trình đạy học không còn bị rang buộc bởi thời gian và không gian, góp phần làm phong phú cách HĐ của chủ thể
học tập của HS trở nên linh hoạt hơn, uyển chuyển hơn, khoa học hơn; phát huy
tối đa các năng lực của người học tạo cho người học phong cách HĐ độc lập với người hướng din HS phát hiện, tìm kiếm trì thức đồng thời tổ chức điều khiển quá trình nhận thức của HS
Trang 22"Trong khuôn khổ của để tài, chúng tôi phân tích một số tác động tiêu biểu của CNTT-TT trong dạy và học toán
“Theo Trịnh Thanh Hải [12], Nguyễn Chí Thành [13], CNTT-TT tác động đến day-học toán ở những khía cạnh sau:
* Hoạt động dạy của GV
~ CNTT-TT làm thay đổi vai trò của người GV CNTT-TT giúp giáo viên
có thể điều chỉnh quá trình học tập của HS,
- Sự hỗ trợ của MTĐT với các phần mềm kiểm tra, đánh giá, giáo viên có điều kiện kiểm soát, điều chỉnh toàn bộ quá trình học tập của HS Việc của quá tình học tập
~_ Qua sử dụng MTĐT, GV có thể xây dựng các mô hình trực quan
* Hoạt động học của HS
~ Sử dụng MTĐT nói chung, PMDH nói riêng để phát hiện và kiểm tra,
xác lập các tính chất, các mối quan hệ trong toán học
~ CNTT-TT te động trực tiếp đến HĐ của HS để HS có điều kiện hiểu sâu kiến thức, mở rộng nội đung kiến thức,
* Hình thức dạy học
~ Sử dụng CNTT-TT góp phần làm tăng cơ hội học tập tự chọn của HS
~ CNTT-TT tạo điểu kiện để GV tiến hành dạy học phân hoá trong quá trình dạy học toán
- Với sự hỗ trợ CNTT-TT, các hình thức đạy học như dạy học đồng loạt, đạy học theo nhóm, dạy học cá thể có điều kiện kết hợp một cách hiệu quả, lỉnh hoạt,
* Kiển tra, đánh giá
~ Sử dụng CNTT-TT trong dạy học toán tạo điểu kiện thuận lợi để GV kiểm soát được việc học tập của HS, với từng HS có thể đánh giá và kiểm tra được ngay tại chỗ
Trang 23học tập của học sinh, giúp HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình
để từ đó điều chỉnh việc học tập của mình
* Môi trường dạy học
~ Sự xuất hiện của Intemet tạo ra sự thay đổi trong môi trường dạy học, cách thức trao đổi, tương tác giữa GV và HS trong quá trình dạy- học
~ Ung dụng CNTT-TT trong dạy học toán sẽ tạo ra môi trường dạy học
hoàn toàn mới, hấp dẫn và hỗ trợ đắc lực cho đạy và học toán qua đó góp phần vào việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Môi của HS trong quá trình nhận thức
- Sử dụng MTĐT với các phẩn mềm cho phép GV và HS tạo ra các mô hình mô tả diễn biến của các đại lượng toán học hoặc tổ chức các thực giả thiết, HS có thể tiến hành một loạt các hành động như tìm hiểu, khám phá, phân tích, tổng hợp qua đó rèn luyện phương pháp học tập và thực nghiệm toán học của chính bản thân
* Rèn luyện năng lực toán học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy
- Sử dụng CNTT-TT góp phần rèn luyện kĩ năng, củng cố và ôn tập kiến thức của Hồ
~ CNTT- TT góp phần rèn luyện, phát triển tư duy toán học
các phương tiện hiện đại có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng,
sử dụng MTĐT, kĩ năng làm việc trong môi trường CNTT-TT, C6 thể nói rằng dù có ứng dụng CNTT-TT đến dau cũng không thể thay thế hoàn toàn công việc của người GV trong dạy và học toán Việc dạy và học của họ Người giáo viên là người tổ chức, điều khiển, tác động lên HS và cả môi
Trang 242.6.3 Sử dụng CNTT-TT như công cụ dạy học
2.6.3.1 Tiếp cận công cụ
“Theo Nguyễn Chí Thành [13], với mỗi phương tiện chủ thể xây dựng các
danh sách riêng biệt tương ứng với kiểu nhiệm vụ được giao trong các tình
huống dạy học Khi đó công cụ là do phương tiện biến đổi mà thành, dó đó
công cụ được hiểu như sau: “Công cụ là một thực thể hỗn hợp tạo thành bởi của sự xây dựng của chủ thể trong một HĐ thực hiện một kiểu nhiệm vụ cho
Khi đưa các dụng cụ vào trường phổ thông có 2 vấn để cần quan tâm là các
vấn để mới liên quan đến thao tác, sử dụng các dụng cụ này; các vấn để liên dụng cụ này Trong quá trình HS sử dụng dụng cụ này nó trực tiếp “áp đặt” các lược giải toán của mình khi sử dụng dụng cụ đó
Khi có dụng cụ chủ thể sẽ xây dựng nên công cụ nhờ quá trình phát sinh công cụ liên quan đồng thời đến công cụ và đạng thức sử đụng dung cụ này
‘Theo Artigue và Lagrange: Mot đối tượng không trở thành một công cụ ngay lập tức thậm chí ngay cả khi người tìm cách coi nó như thế, Trước tiên nó
1?
Trang 25tượng mà công cụ sẽ hình thành trong một quá trình phát sinh công cụ phức tạp Việc sử dụng các dụng cụ là phần mềm sẽ đồi hỏi HS phải xây dựng các dạng thức sử dụng để từ đó khám phá và xây dựng các kiến thức mới như:
~ Các dạng thức hướng đến việc quản lí dụng cụ (các thao tác như: máy
~ Các dạng thức hành động với dụng cụ hướng tới việc thực hiện các nhiệm
vụ, trong đồ các dụng cụ sẽ được sit dung như phương tiện để thực hiện chúng
2.6.3.2 Sử đụng CNTT-TT như là công cu day học
Theo Nguyễn Bá Kim |9], với sự hỗ trợ của CNTT-TT trong dạy học có khả năng phục vụ những ý đồ sư phạm sau:
~ Tạo môi trường tương tác để người học HĐ và thích nghỉ với môi
(Ứng dụng CNTT-TT trong GD không chỉ dơn thuần là cung cấp các thiết
bị, phụ kiện, hệ thống mạng cho cơ sở GD mà chính PMDH và các dụng cụ Tntemet) và nguồn nhân lực (bao gồm cả thầy và trò mới chính là linh hồn để
ứng dụng CNTT-TT trong GD Ung dụng CNTT-TT trong GD không chỉ sử
phỏng mà cần phải xây dựng các tình huống dạy học để tạo ra các môi trường, tương tác có tích hợp CNTT-TT,
3.6.4, Môi trường dạy học có sự hỗ trợ của CNTT-TT
Trong [8] tác giả Lê Văn Tiến đã chỉ ra như sau
18
Trang 26yếu tố: GV, HS, Trị thức Trong những thập niên gần đây khi bàn đến xu hướng
hệ thống trên yếu tố thứ tư là môi trường
‘Theo lí thuyết sư phạm tương tác thì môi trường là mội trong ba nhân tố mầu chốt của hệ thống day học trong sư phạm tương tác gồm: người học, người day va môi trường
“Theo Nguyễn Chí Thành (2007), trong quá trình day học thì quan hệ của môi trường với các thành tố khác như: GV, HS, kiến thức, tỉ thức mô tả bằng
Trang 27Con If thuyét tinh huống chỉ mô hình hoá môi trường chuyên biệt của trĩ thức hay một trong các mặt của nó Thể hiện qua sơ đồ sau (theo Booussean, trích dẫn trong Lê Văn Tiến |8)
Như vậy trong day học toán nói chung, trong day hoc gi
46 van dung quan điểm đúng đắn học tập bằng thích nghỉ hay hoc tap trong HD
và bằng HĐ thì vai trò quyết định là xây dựng môi trường mang ý đợi của giáo viên,
2.7 PMDH hình học
2.7.1 PMDH và một số chức năng của PMDH trong dạy học Toán Theo Nguyễn Vũ Quốc Hưng [14], PMDH là phương tiện chứa chương trình để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cấu về nội dung và phương pháp day học theo mục tiêu dạy học
Theo Nguyễn Bá Kim [8], PMDH có các chức nang sau:
~ Chức năng kiển tạo kiến thức
-+ Chức năng hình thành biểu tượng như các mô phỏng, mô hình + Chức năng minh họa kiến thức: Khi HS đã biết nội dung qua lời nói, văn
tự và kí hiệu khi đó phương tiện day học chứa đựng thong tin dưới dạng hình ảnh, mô hình
toán nói riêng
20
Trang 28phương tiện đạy học đóng vai trò diễn đạt khái niệm đó
- Chức năng rèn luyện kĩ năng
+ Hỗ trợ rèn luyện kĩ năng sử dụng một công cụ nói chung và phẩn mềm nói riêng
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện một HĐ nào đó như mô phỏng hình học không gian
+ Rèn luyện các thao tác tư duy, các năng lực như: phân tích, tổng hợp, sơ xánh, năng lực giải toán, năng lực phát hiện vấn đẻ
~ Chức năng kích thích hứng thú học tập
‘Thong qua hình ảnh động, âm thanh, màu sắc, nội dung thông tin như mô
phỏng hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, con người có thể gây hứng thú học tập
của HS
Chức năng tổ chức, diều khiển quá trình học tập Các phương tiện dạy học đều có chức năng tổ chức và điều khiển quá trình day hoc đặc biệt là sách giáo viên, các phần mềm ví tính hữu ích
~ Chức năng hợp lí hóa công việc của thấy và trò Phương tiện dạy học có thể hợp lí hóa việc tiến hành một số HĐ của cả thấy và trò như: trình bày vân bản, trình chiếu bằng Powerpoint Như vậy, PMDH gồm có các chức năng như kiến tạo kiến thức, rèn luyện
kĩ năng, kích thích hứng thú học tập, tổ chức và điểu khiển quá trình học tập,
hợp lí hóa công việc của thầy và trò Trong các chức năng trên, chức năng nào chung, PMDH Tuy nhiên, theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện khiển quá trình học tập nhằm khắc phục những mật trái của lối dạy truyền thụ một chiều hiện nay
2.7.2 Các PMDH hình học
“Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay đã có một số phần mềm hình học sau
Trang 29THCS
~_ Phần mềm Coypu, Géoplan, Géospaee, DPGraph hỗ trợ dạy học hình học
~_ Phần mềm Mentoniezh hỗ trợ các bài toán hình học
~_ Phần mềm Cheypre trợ giúp chứng minh bài toán trên đồ thị lời giải và tạo nên vết suy diễn của lời giải
~_ Phần mềm Geometer's Sketchpad có các chức năng như vẽ hình, dựng và
thể hiện các phép biến đổi đối với các đối tượng hình học, tính toán, đo
đạc, chức năng hoạt hình Ưu điểm là người sử dụng có thể biến đổi đối chọn, ghỉ lại chuỗi thao tác để sử dụng như một đoạn chương trình
~_ Phần mềm Geobook với phẩn mềm này GV và HS có thể truy cập vào các file mẫu để tìm kiếm các trì thức liên quan đến hình học Tuy nhiên, các file này đều là các file đồng nên GV, HS không thể trực tiếp can thiệp được
~_ Phần mềm Euelide cho phép thiết kế và xây dựng các đối tượng hình học trực tiếp nhờ hệ thống các công cụ, các đối tượng hình học dễ thay đổi cqua các thao tác đơn giản như đùng chuột
~ Các phẩn mềm Cabri Geomeuy (Cabri II plus và Cabri 3D) là PMDH hình học phẳng và không gian Với phần mềm này GV, HS rất dễ thao động, tính toán, dựng hình mà vẫn bảo toàn cấu trúc, thuộc tính của đối sắn gũi với các thao tác thường ngày của GV, HS đã thực hiện
— Phẩn mềm GeoGebra cho phép vẽ và thiết kế các hình dòng trong học tập, vẽ hình chính xác, có thể biến đổi hình, làm cho đối tượng hình hoe hình học
~_ Phần mềm Autograph hỗ trợ dạy học hình học gỉ
tích
Trang 30Phần mềm Hình học động có những đặc điểm chủ yếu sau:
~_ Điểm nổi bật của phần mềm Hình học động trong dạy học là GV và HS
có thể thao tác trực tiếp lên các đối tượng của bài toán thông qua phần bao gồm các đối tượng, thao tác, quan hệ cho phếp người sử dụng có thể
có thể học tập trong hoạt động, học tập bằng thích nghỉ, điều đó nói lên
là phần mềm Hình học động là một vỉ thể g
—_ Có các chức năng tạo ra các đối tượng cơ bản như điểm, đoạn thẳng, các
hình hình học co bản như: đường tròn, clip, đa giác; các mối quan hệ hình học cơ bản như quan hệ liên thuộc, quan hệ song song, quan hệ vuông góc; các phép biến hình, phóng to, thu nhỏ, kéo dãn hình Với phẩn mềm Hình học động cho phép tạo ra các hình ảnh trực quan bằng hệ thống các công
cụ, chức năng rất phong phú Ngoài các chức năng dựng các đối tượng
hình học cơ bản, dựng hình hình học trong mặt phẳng người sử dụng có
thể dựng các hình mô phỏng các hình không gian đơn giản
~_ Hình học động có đặc điểm quan trọng là tính “động” của phần mềm thể
hiện ở chỗ người sử dụng có thể thay đổi các đối tượng hình học, có thể nhật tức thì theo các thay đổi của yếu tố cơ sở, hình học “động”
~_ Hình học động là phẩn mềm hình học bảo toàn cấu trúc của đối tượng hình học nghữa là cho phép người sử dụng địch chuyển trong thời gian trí, độ đài của đoạn thẳng, độ lớn của góc mà vẫn bảo toàn các tính chất
2
Trang 31bảo toàn cách dựng "ước đoán”
~_ Với phần mềm Hình học động tạo cho người sử dụng một môi trường làm việc thân thiện, dé ding bởi giao diện thân thiết và khả năng tương tác cuá trình dựng hình của mình, có thể điều chỉnh lại, có thể thực hiện một
xố chức năng tính toán trên phần mềm
~_ Với hệ thống các chức năng kiểm tra như kiểm tra tính song song, vuông sóc, thẳng hàng, liên thuộc phần mềm Hình học động có thể giúp cho HS tìm tòi, khám phá, kiểm tra các mối quan hệ tiểm ẩn bên trong hình phần mềm Hình học động là phần mềm liên môn
— Phin mém Hinh hoc dong dé tich hợp vào các trình ứng dụng khác ví dụ như: Word, Powerpoint nhờ chức năng Plug-in
~_ Có nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng Hình học động trong dạy học Hiện nay, phần mềm Hình học động đã và đang được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới bởi hiệu quả dạy học mà Hình học động mang lại
~_ Phẩn mềm Hình học động hỗ trợ nhanh các thao tác dựng hình như dung
đường thẳng song song, dựng đường thẳng vuông góc, đường trung trực,
đường phân giác, đường tròn, đường cônic, Các thao tác thực hiện nhanh, phép dn di những yếu tố phụ không cần thiết
~_Phẩn mềm Hình học động cho phép hỗ trợ dựng hệ trục tọa độ theo các yếu tố hình cho trước, xác định tọa độ, phương trình của các đường cơ bản, giúp dự đoán và kiểm tra các tính chất hình học bằng phương pháp giải tích
= Phần mềm Hình học động có thể hỗ ượ đắc lực cho phát hiện các tính
chất chung của một hình (có thể quan sát một hình ở nhiều góc độ, nhiều
vị trí khác nhau nhưng các bất biến, các rằng buộc trong một hình không thay đổi), giúp dự đoán quỹ tích bằng công cụ vết
Trang 32
trúc, cập nhật hình liên tuc, hình học “động”, tạo môi trường có tương tác cao, cao độ tính tích cực, khả năng sáng tạo trong học tập hình học, Đặc biệt là tính mỗi GV đều có thể xây dựng một môi trường học tập tương tác theo đụng ý sự phạm của mình nhằm phát huy tối đa tính tích cực HĐ học tập của HS
28, TCHHĐHT của học sinh THPT trong dạy học hình học với sự hỗ trợ 'CNTT- TT nói chung và PMDH nói riêng
“Theo Thái Duy Tuyên [7] tính tích cực hóa là một tập hợp các HĐ nhằm
chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp
nhận trí thức sang chủ thể tìm kiếm trí thức để năng cao hiệu quả học tập
“Trong dạy học hình học, Trịnh Thanh Hải cho ring TCHHĐHT hình học
của CNTT-TT trong quá trình dạy học hình học nhằm tổ chức dạy học hướng hình học hiện có của HS nhằm tổ chức cho HS tham gia các HĐ học tập Làm học tập Giáo viên ứng dụng CNTT-TT nhằm chuyển việc học của HS từ chỗ những chân lý có sắn, sự chấp nhận và thực hành những chỉ bảo trở thành HĐ các động cơ khác, có mục đích xác định, được tiến hành với những phương, pháp, phương tiện CNTT-TT thích hợp, có kỹ năng, kỹ xảo, thực hiện một cách
nhằm hoàn thành nhiệm vụ Từ đó tác giả cũng để ra những biện pháp sau để
‘TCHHDHT hinh học của HS:
- Cá nhân hóa việc học
- Phân hóa dạy học
- Tích hợp trong day học
Sử dụng đa phương tiện để kích thích quá trình học tập của HS
Trang 33nhằm tích cực hóa HĐ của HS có sự hỗ trợ của CNTT- TT như sau; + Sử dụng CNTT-TT làm cho HS thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trong của nội dung bài học mới, các bài tập cần làm tại lớp hay ở nhà + Khai thác thông tin trên Intemet hoặc các phần mềm để bổ sung vào học một số kiến thức có tính thời sự, trực quan, sinh động và gắn với cuộc sống, xã hội, HĐ hàng ngày nhằm tăng thêm hứng thú, say mê khám phá g6p phần phát triển năng lực sáng tạo
+ Sử dụng CNTT-TT như môi trường kết nối, phối hợp, sử dụng và phát huy thế mạnh của phương pháp dạy học, hình thức đạy học và các phương tiện đạy học khác
+ Sử dụng CNTT-TT tạo ra các tình huống có vấn đề, mô phỏng bài toán
hình học trong thực tiễn để luyện tập khả nâng vận dụng kiến thức + Sử dụng CNTT-TT để tiến hành việc kiểm tra, đánh giá thành quả học
tập của HS
+ Trên cơ sở các thông tin ngược do MTĐT cung cấp cho giáo viên có cơ
sở để điều chỉnh quá trình đạy học và tiến hành phân hóa, cá thể hóa
“Theo chúng tôi trong để phát huy tính tích cực của HS trong day học hình học có sự hỗ trợ của CNTT-TT nói chung và MTĐT nói riêng cẩn tập trung vào nhưng vấn để sau :
+ Xây dựng và tổ chức các tình huống day học (đặc biệt là các tình huống, day học có vấn để) trên MTĐT
.+ Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực như phương pháp dạy học theo quan điểm kiến tạo, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp huống, phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn để; tổ chức các hình thức day học thích hợp
+ Tổ chức, khuyến khích HS thực hiện các HĐ thực hành, rèn luyện kĩ năng cơ bản trong học tập hình học với sự hỗ trợ của MTĐT + Khai thác hiệu quả phần mềm hỗ trợ dạy học Phối hợp với các phương tign day học khác để kích thích HP học tập của HS
26
Trang 34thể thực hiện dạy học phân hoá thông qua các biện pháp như: đối xử cá hóa trên lớp thể hiện qua các hình thức như ra bài tập phân hoá, phân lớp, học theo nhóm, quan tâm cá biệt, phân hóa bài tập về nhà + Tạo nên môi trường đạy học tương tác; thu thập thông tin phản hồi thông qua kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh quá trình học tập của Hồ
- Chủ thể của HĐ học tập là HS HĐ học luôn chịu sự tác động của môi trường, một mới trường chứa dựng thông tin mà chủ thể cắn phải tự giác, tích mục dích học tập, hành động học tập và hình thức học tập tương ứng HĐ học sắn bó mật thiết, thống nhất biện chứng với HD day
~ Thực chất của day học nhằm phát huy tính tích cực HĐ học tập của HS
là quá trình tổ chức, hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn để trong HD va bing HD
~ Trong dạy học giải toán, có thể tạo ra môi trường học tập tương tắc nhờ
sử đụng CNTT-TT thông qua tổ chức các hoạt động dạy học hướng vào người dựa vào những kinh nghiệm, vốn trì thức hình học hiện có của HS nhằm tổ chức
HÀ
Trang 35cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập
- Bài tập toán có vai tò như giá mang HĐ học tập của HS, Trong quá trình dạy học, HS tự mình xây dựng các kiến thức toán học thông qua HĐ giải
HD giai bai tap 1A mot qué trình tìm kiểm một phương tiện thích hợp của HĐ để
đạt được kết quả Trong hoạt động giải toán, HĐ dự đoán là hoạt động trọng huy được tính tích cực hoạt động của HS
- Trong đạy học giải toán cần tạo và tổ chức các tình huống dạy học (đặc biệt là các tình huống day học có vấn để) trên MTĐT Khai thác hiệu quả mạng phương pháp dạy học như phương pháp dạy học theo quan điểm
phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dạy học theo quan điểm lí thuyết tình huống, dạy học theo quan điểm thực nghiệm
- Trong đạy học giải toán với sự hỗ trợ của MTĐT có thể tổ chức, khuyến khích HS thực hiện các HĐ thực hành, rèn luyện kĩ năng cơ bản Đồng thời có thông qua các biện pháp day học như dạy học phân hóa, các thể hoá việc học, tích hợp trong day học, sử dụng đa phương tiện
Chúng tôi cho rằng có thể phát huy được tính tích cực học tập của HS nếu
GV tổ chức các tình huống đạy học với sự trợ giúp của CNTT-TT để HS được trường học tập tương tác Đặc biệt, thông qua giải toán, GV có thể khai thác các
đoán, tìm kiếm lời giải, kiểm tra kết quả
iến tạo,
Trang 36
ỨNG DỤNG XÂY DỤNG MÔ HÌNH HÌNH ẢNH ĐỘNG ĐỀ DẠY HỌC
3.1 Ứng dụng mô hình
“Trong tt cả các bài soạn giảng bằng giáo án điện tử, chúng tới luôn đựa vào cơ
sỡ lý luận được nêu trong phn din cia để tài Các bình ảnh được đưa rà trong bài lích tư duy sắng tạo, khám phá và học hỏi Chúng tôi sẽ phân
Trang 37Nhu cầu tìm hiễu cách để xây đựng các công trình được đặt ra công tình được thiết ế bởi những đường nét gỉ? BÊ mặt các bức tường, mặt sản nhà ấu tạ rủ so?
Từ đổ, họ nh có hửng thủ với kiến thức mới, (hấy được lợi ích ma kiến thức mới mang lại
sinh so sinh, nhận biết mặt phẳng với ác loại mặt khác
Những hình ảnh này chắc đặt học sinh vào tỉnh huống có vấn đê, mặt hỗ nước có
phải là một phần mặt phẳng hay không? Có thể định nghĩa thể nào là đường thẳng, thể nào là mặt phẳng hay không?
Trang 38
Từ đồ dẫn đến khái
im cơ bản của toán học, không định nghỉ
mô tả bằng các mô hình cụ thể cho dễ hiểu Điễu này cũng dẫn đến việc phải đưa ra
các hình biểu diễn các vật thể để việc nghiên cứu va lam toán được để dàng hơn
ta chỉ có thể
Trang 40Bằng cách này, chúng tối có thể cho học sinh có những góc nhịn khác nhau về
một vật thể, từ đó học sinh biết cách vẽ hình biểu din sao cho đễ nhìn nhất
Học sinh cũng cũng cổ được kiển thức mới học bằng cách nhận biết hình thật khi thấy hình biểu diễn của chủng
"Tiếp tục đưa vào các tiên đề của hình học không gian, chúng tôi đưa các hình
nh thực tế rt thường gặp và đặt các câu hôi tại sao chúng lại cầu tạo như vậy?