cơ sở khoa học vững chắc, nhằm khắc sâu kiến thức và khả năng sáng tạo, đó, trong cơ cấu chương trình giẳng dạy của khoa Địa lí, đã có thời gian Việc giảng day thực hành trong khoa Địa l
Trang 1TRUONG DAI HOC VA CAO DANG
Mã số: CS 2000- 12
Chủ nhiệm đề tài:
ThS Tạ Thị Ngọc Bích Cộng tác viên:
TS Phạm Thị Xuân Thọ Khoa Dja lí ~ Trường ĐHSP TP HCM
[THe
Ho:
Tp Hồ Chí Minh tháng 12 - 2003
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lídochonđểtài
Mục đích, nhiệm vụ của để tài
“Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của để tài
Lịch sử nghiên cứu để tài
V Phuong pháp nghiên cứu
VI Cấu trúc để tài
PHAN NỘI DUNG
1 Cơ sở tâm lý của qúa trình nhận thức và sit dung các phương tiện trực
quan trong giẳng dạy
T-Vai trồ của phương tiện dạy học trong giẳng day Địa lí
TH Các loại phương tiện dạy học
TIL2 Vai trd của hệ thống phương tiện nghe nhìn trong dạy và học 10
IV Các nguyên tắc sử dung băng hình, hình ảnh trong giảng day Địa lí 'V phương pháp sử dụng băng hình, hình ảnh trong giảng dạy Địa lí Chương II:
“Thiết lập hệ thống băng hình, hình ảnh trong giảng dạy Địa lí
1 Thiết lập hệ thống băng hình, hình ảnh trong một số bài giảng
1I Thiết lập hệ thống băng hình, hình ảnh rong một số bài giảng địa lí kinh tế
Trang 3
PHAN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4
cơ sở khoa học vững chắc, nhằm khắc sâu kiến thức và khả năng sáng tạo,
đó, trong cơ cấu chương trình giẳng dạy của khoa Địa lí, đã có thời gian Việc giảng day thực hành trong khoa Địa lí thật khó khăn và được tiến thành bằng nhiều hình thức khác nhau:
“Thực hành ngoài rồi, bằng những đợt thực đìa tập trung quy mô theo tuyến điểm nhất định, thực hành theo hình thức tham quan tại các cơ
sở chuyên ngành liền quan đến môn học như: cho sinh viên đi quan sát trạm khí tượng thủy văn hay một số nhà máy, xí nghiệp trong thành phố, đo
vẽ trắc địa ngay trong khu vực trường
Nhưng các bài học thực tế ngoài trời như vậy cũng không thể bao cquát hết các hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội trong thực tiễn Do vậy, trong quá trình giảng dạy địa lí các gidng viên đã giành thời
có thể hình thành khái niệm chính xác hơn vé các dạng địa hình sông, núi, biển, bờ biển, đảo, các cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, xa van, thảo nguyên
Trang 5nghiệp, nông nghiệp, du lịch và sinh hoạt đối với môi trường
Đề tài : "Thiết lập hệ thống băng hình, hình ảnh trong giẳng dạy Địa lí ở các trường Đại học và Cao đẳng °, nhằm nâng cao hiệu quả dạy sây hứng thứ trong học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hình phương tiện nghe nhìn hiện đại để làm cho quá trình day học thêm sinh động phong phú và cố gắng tham gia vào công việc cải tiến phương pháp day hoc Dai hoc, thay đổi phương pháp giảng dạy Đại học chủ yếu từ thuyết trình giảng giải, nhằm xóa đi phương pháp dạy chay khô khan trước đây Giúp sinh viên tự tìm tồi khám phá trỉ thức từ thực tiễn được đúc kết cqua hệ thống băng hình chọn lọc, rèn luyện phong cách tư duy độc lập cho sinh viên để hướng tới khả năng sáng tao trong nghiên cứu và giải quyết day còn gây hứng thú trong học tập và khắc sâu trì thức cho sinh viên, học chứ không bị gò ép như những phương tiện dạy học bằng biểu đổ, bản đổi mua sẵn
Trong quá trình thu băng các băng hình liên quan đến giảng dạy Địa
lí, chúng tôi đã phân loại các băng hình, hình ảnh liên quan đến từng thực hành
Trang 6Để tài tập trung thu thập những Đăng hình, tranh ảnh có nội dung liên quan đến các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội giúp cho việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí cũng như có thể phân tích lí giải các hiện băng hình phục vụ cho việc giảng day
IIL GIGI HAN, PHAM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
"Tập trung sưu tẩm phim và tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy địa lí qua các sách báo, tranh ảnh , qua mạng internet, các băng hình, đĩa CD địa lí và chương trình t vi
Để tài thực hiện với mục đích tạo ra một hệ thống các hình ảnh, băng, đĩa phục vụ cho giảng dạy địa lí Số lượng bãng hình, hình ảnh thu thập
trích đưa vào một số hình ảnh, băng hình còn lại vẫn để trong đĩa CD Sau
này, khí để tài tiếp tục nghiền cứu chúmg tơi sẽ tiếp tục thu thập,sắp xếp
để hoàn thiện hơn hệ thống băng hình, hình ảnh phục vụ cho giảng dạy 1V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Ở các nước kinh tế phát triển, việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống, băng hình để dạy học đã được đưa vào giảng đạy từ những năm 50 của thế nghiên cứu sử dụng hệ thống băng hình, hình ảnh mới được khai thác đưa vào giẳng dạy từ đầu thập niên 90 Khoa Địa lí cũng đã tiến hành thâu
3
Trang 7nên đến nay hdu hét các băng đều đã bị hư hỏng rất khó xem hình, âm vậy, chúng tôi hy vọng với để tài này qua thời gian thu thập sử lí sẽ đem lại một số băng hình có nội dung địa lí thiết yếu phục vụ cho giảng dạy tiện lợi và đạt hiệu quả cao hơn, góp phẩn đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hứng thú trong giờ học địa lí
Để tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận về dạy học gắn liễn giữa 1í thuyết và thực hành, lí luận về dạy học bằng lời và sử dụng các phương tiện trực quan Sưu tẩm, lưu giữ và phân loại các hình ảnh, băng hình với các nội dung thông tin liên quan đến Địa lí
Phân loại các hình ảnh, băng hình phù hợp với từng vấn để, từng chuyên ngành Địa lí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các băng hình tranh ảnh để giảng dạy các bài giảng lí thuyết và thực hành Địa
lí
'Y, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Y.1 Phương pháp thu thập tài liệu
"Trên cơ sở thu thập tài liệu sách báo, băng hình, hình ảnh, chúng tôi
đã sắp xếp, phân loại chọn lọc cho phù hợp với từng chuyên để, bài giảng V.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, sơ sánh
Dé wi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và hệ thống các loại khái niệm, biểu tượng cẩn trang bi cho sinh viên để tìm kiếm và thiết lập
hệ thống băng hình trong các bài giảng
V.3 Phương pháp thực nghiệm
Trang 8các phương pháp, phương tiện giảng day nhằm đánh giá tính khả thi cia dé này để kiểm định hiệu quả của việc sử dụng băng hình
“Các băng hình đã được sử dụng rong các giờ học chúng tôi nhận thấy có hiệu quả rất cao đối với quá trình nhận thức và hình thành biểu tượng, khái niệm cũng như tăng độ ghỉ nhớ cho sinh viên
vi CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
'Kết quả nghiên cứu của để tài, ngoài phẩn mở đầu và kết luận,
để tài chia làm 3 chương chính:
Chương I Cơ sở lí luận
'Chương II Thấế lập lộ tiếng băng hành, hành ảnh trong ging day E, Chương II Một số giải pháp kiến nghị
Trang 9PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1 CƠSỞ TÂM LÍ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ SỬ DỰNG (CAC PHUONG TIEN TRUC QUAN TRONG GIANG DAY
"Tài liệu trực quan có thể sử dụng khi thầy cô giảng bài và sử dụng khi học sinh củng cố và kiểm tra tri thức Việc sử dụng có kết quả trực quan trong giờ học luôn tạo ra sự kích thích phát triển tư duy tích cực trong học sinh, sinh viên Do vậy bất kì một tác động dạy học trực quan nào, rỉ giác cũng phải được kết hợp với tư duy trừu tượng
Tinh trực quan được sử dụng như điểm xuất phát của dạy học ở lứa tuổi nhỏ và đối với sinh viên cơ sở xuất phát của nhận thức là luận điểm tư duy trừu tượng còn trực quan là tài liệu thực tế để khẳng định chúng Không phải tất cả các bức tranh, hình ảnh đều được trình bày ở trên lớp mà giáo viên phải có sự lựa chọn một cách cẩn trọng nhằm chọn lọc học hoặc sử dụng các dụng cụ trực quan có tác động đến tâm li, trì giác của các hiện tượng Địa lí, giúp học sinh nấm bài giảng một cách sâu sắc hơn
"Theo kinh nghiệm dạy học và các công trình nghiên cứu tâm lí giáo dục cho thấy hiệu quả của việc day và học phụ thuộc vào mức độ lôi cuốn của tất cả các giác quan của con người vào quá trình trì giác Trĩ giác cảm tính tài liệu cằng phong phú bao nhiêu, thì kiến thức được ghi nhớ càng vững chấc bấy nhiêu Quy luật nhận thức này đã được thể hiện trong
Trang 10Pêtalôri, Usinxki và Zankốp đã khẳng định
‘Theo COmenxki thi “quy tắc vàng của lí luận dạy học là lôi cuốn tất
eä các trí giác của con người tham gia vào quá trình day và học Tính trực quan được hiểu rất rộng bao gồm cả thính giác, vận động và xúc giác” Tính trực quan được đảm bảo qua việc sử dụng trong học tập và giảng dạy các tài liệu minh họa, thuyết minh, bài tập, thí nghiệm, thực máy overhead, máy tính hay tivi, video Tuy nhiên cũng không nên quá sinh tư duy trừu tượng
Gitta phương pháp trực quan và phương pháp sử dụng từ ngữ có mối
‘quan hệ chặt chẽ với nhau Đó là cơ sở trong con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan đòi hỏi phải ứng dụng trực quan sinh động, thuyết của Páp-lốp về hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai cho thấy rằng khi nhận thức hiện thực khách quan cẩn phải kết hợp chặt kết hợp giữa từ ngữ và trực quan như sau:
~ _ Thông qua từ ngữ mà giáo viên điều khiển được quan sát của học sinh, còn những kiến thức vể điện mạo của đối tượng, đặc tính của đối tượng sẽ được học sinh lĩnh hội qua quá trình quan sát và lắng nghe
Tr Ái Giáo đọc boy ~ Yu,C Baramtki~ ĐHISP TP, HCM Lê khánh Trưởng địch ~ Lựy hành sôi bộ
Trang 11sinh, nhờ những từ ngữ của giáo viên có thể hướng dẫn học sinh suy nghĩ và hình thành những mổi liền hệ giữa những hình ảnh và hiện tượng mà học sinh sinh viên không thể nhận thấy được qua quan sắt và tr giác thông thường
= Bling lời giáo viên có thể đúc kết những kết luận hoặc nhận xét khái quát về sự vật, hiện tượng Địa lí Vì vậy vai trò của gi viên phải định hướng chỉnh lí những nhận thức của học sinh sinh
viên trong suốt thời gian quan sát nhận thức qua các hình ảnh, băng hình Tuyệt nhiên không được coi buổi xem băng hình đó như là một buổi xem phim ảnh bình thường như xem phim ảnh giải tí
Phương pháp trực quan có thể chia làm 2 nhóm lớn: Phương pháp minh hoa va phương pháp thuyết minh tài liệu Phương pháp minh họa là trình bày các tranh ảnh, áp phích, bản đồ, biểu đồ Phương pháp thuyết mình trình bày các hình ảnh qua phim, đèn chiếu, máy tính để trình bày rõ ang hon khái niệm, hiện tượng Địa lí mà không thể diễn đạt hết bằng lời Nhưng để việc sử dụng các giáo cụ trực quan: hình ảnh, phim tư liệu cho bài giảng được tối, hiệu quả cao trong ging day và học tập cöa thẩy và trò, giáo viên phải xem phim trước, chọn lọc những đoạn phim ảnh phù hợp nhất với nội dung bài học, bài thực hành
Khi đến lớp giáo viên nên nêu khái quát những nội dung chính, lưu ý những vấn để học sinh, sinh viên cẩn chú ý theo dõi, tìm hiểu và nêu rõ các yêu cẩu sinh viên cần viết bài thu hoạch sau khi xem xong băng hình hoặc tranh ảnh
Trang 12GIANG DAY BIA Li
Các phương tiện day học rất phong phú và da dang, được giáo viên sử dụng với các phương pháp giảng dạy khác nhau để có thể truyền đạt một khối lượng kiến thức nào đó cho học sinh, sinh viên Trong các phương tiện day học các tài liệu trực quan được sử dụng rất nhiều trong giảng dạy Tài liệu trực quan có thể sử dụng khi thay cô giảng bài và sử dụng khi học sinh củng cố và kiểm tra trị thức Việc sử dụng có kết quả trực quan trong giờ học luôn tạo ra sự kích thích phát triển tư duy tích cực trong học sinh, sinh viên Do vậy bất kì một tác động dạy học trực quan nào, giác cũng phải được kết hợp với tư duy trờu tượng
“Tính trực quan được sử dụng như điểm xuất phát của dạy học ở lứa tuổi nhỏ và đối với sinh viên cơ sở xuất phát của nhận thức là luận điểm tư duy trừu tượng còn rực quan là tài liệu thực tế để khẳng định chúng Qua việc sử dụng các hình ảnh trực quan có thể tạo ra tình huống có vấn để, kích thích sự suy nghĩ của học sinh, sinh viên dưới sự chỉ đạo dẫn dất của Trên cơ sở tình huống có vấn để các hoạt động tư duy của người học bất đầu phân tích các tình huống đó, tiếp tục quan sát tìm mối quan hệ giữa các hiện tượng để giải quyết vấn để
“Trên cơ sở tâm lí học lứa tuổi và sư phạm các nhà Tâm lí học đã khẳng định: Quá trình tri giác các sự vật hiện tượng mới ở bất cứ giai đoạn học tập nào cũng phần ánh tong nhận thức của người học về các đối tượng
Trang 13về sự vật
“Theo nhà tâm lf học kiệt xuất V.A SukhOmlinsky thi những quan sát
vẻ thiên nhiên là nguồn gốc và phương tiện của sự phát triển trí tuệ của học sinh, việc lựa chọn chặt chẽ các đối tượng quan sát, hệ phương pháp tiến hành quan sát được xây dựng tính tế sự lựa chọn này nhằm kích thích tính tích cực tư duy của người học
"Như vậy, việc sử dụng các hình ảnh trực quan có tác dụng kích thích tư duy và hình thành những biểu tượng, khái niệm đúng đấn cho người học, nên việc sử dung phương tiện day hoc này rất cần thiết
“Tuy nhiên, không phải tất cả các bức tranh, hình ảnh đều được trình bày ở trên lớp mà giáo viên phải có sự lựa chọn một cách cẩn trọng nhằm chọn lọc những hình ảnh, đoạn băng hình phản ánh những nội dung cơ bản giác của người học, kích thích người học tư duy tìm kiếm kiến thức, mối liên hệ giữa các hiện tượng Địa lí, giúp học sinh nấm bài giảng một cách sâu sắc hơn Ngoài ra phương tiện day học bằng băng hình đã được sử dụng trong quá trình đào tạo từ xa do BỘ giáo dục và đào tạo cho phép vào thập
niên 90,
Ill, CÁC LOẠI PHƯƠNG TIEN DAY HỌC
TH 1 Các loại phương tiện dạy học
“Các phương tiện dạy học địa lírất phong phú và đa dạng như bản đổ, biểu đổ, đèn chiếu, cùng các tranh ảnh, hình vẽ, các mô hình bản đổ nổi, các dụng cụ quan trắc, vườn địa lí và các phương tiện hiện đại như máy
Trang 14cho việc giảng day dia It dat két quả cao, Trong giảng dạy, khi sử dụng, địa i, tiếp thu bài nhanh thông qua việc khai thác trì thức, tạo mối liên hệ siữa các hiện tượng địa lí Hiện nay việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào giẳng dạy đã ngày càng phổ biến nhưng chất lượng chưa cao Các băng hình chuyên để còn ít và chưa hệ thống 1H 2 Vai trò của hệ thống phương tiện nghe nhìn trong dạy và học
Hệ thống phương tiện nghe nhìn rất phong phú và đa dạng có thể là những hình anh tinh như ảnh chụp, có thể là hững hình ảnh sống động của băng hình giúp cho người học nghiên cứu tìm hiểu được quá trình biến đổi thể khái quát được những quy luật biến đổi của các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội Giúp cho người hoc hành dễ dàng hình thành các biểu tượng và khái niệm mới, cũng cố kiến thức đã học, liên hệ thực tế: gắn với các giỡ học thực hành
'Tóm lại, sử dụng băng hình, hình ảnh có những tác động tăng hiệu quả cho việc dạy học như:
~ Bang hình cung cấp cho học sinh, sinh viên các kiến thức thực tế sinh động chính xác, đễ nhớ, nhớ lâu
Tri giác các sự vật, hiện tượng giúp người học phát triển khả năng cquan sắt, trí tưởng tượng
~ Tăng cường khả năng tiếp thu của học sinh đối với những hiện tượng dia If ty nhiên, kinh tế - xã hội khó có dịp quan sát trên thực,
tế như hiện tượng núi lửa, vòi rổng
Trang 15học Tạo điều kiện cho giáo viên thay đổi phương pháp giảng day phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, hướng người học chủ động nhận thức, tự tìm kiếm tri thức mới Người thầy đồng vai trồ chỉ đạo dẫn dất, tổ chức cho người học đạt được trì thức khoa học cẩn thiết
'Tăng hiệu quả học tập nghiền cứu khoa học, phát triển trí nhớ theo
số liệu thống kê đánh giá của UNICEF thì nghe có thể ghỉ nhớ 1% Như: vậy nhìn thấy và nghe được đạt tỉ lệ cao nhất trong tiếp thu va nhận thức của con người
~ _ Tạo điểu kiện thuận lợi cho việc cũng cố trí thức, hình thành kĩ năng kĩ xão và khả năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn đời sống
Iv CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BẰNG HÌNH, HÌNH ẢNH
‘TRONG GIẢNG DAY DIA LÍ
Khi sử dụng các phương tiện nghe nhìn (những băng hình, hình ảnh địa lí) có thể cho học sinh, sinh viền nhận biết từng khía cạnh hoặc tổng thể các hiện tướng địa lí, có điều kiện thuân lợi để so sánh sự khác biệt của các hiện tượng địa lí ở các không gian khác nhau
Có thời gian, có điểu kiện để nghiên cứu diễn biến của các hiện tướng địa lí ở các không gian khác nhau trên Trái Đất như động đất núi lửa, nhật thực, nguyệt thực, quá trình sinh trưởng và phát triển của thảm thực
Trang 16dụng hệ thống băng hình, hình ảnh có hiệu quả cao trong giảng dạy cần trình và thời gian để lựa chọn các loại băng hình phù hợp Các nguyên tắc
đồ là
L Phải chủ ý đến nh khoa học của ác bãng bình sẽ đem ra sử đụng,
3 Băng hình, hình ảnh phải đảm bảo tính nghệ thuật
3 Thời gian xem băng hình, hình ảnh vừa phải không gây mệt mỏi trong sinh viên, học sinh
4 Chất lượng băng hình phải tốt tránh các bệnh về tai và mắt, chú ý đến các yếu tố tâm lí về tác động của tranh ảnh, băng hình đối với tai và mất của người học Các tranh ảnh phải có màu sắc, kích thước đủ cho mọi người đều có thể thấy
5 Kết hợp với các phương tiện dạy học với các phương pháp giảng dạy khác nhau để nâng cao chất lượng dạy học Y, - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BĂNG HÌNH, HÌNH ANH TRONG GIANG DIA Li
Phương pháp sử dụng các phương tiện nghe nhìn, trực tiếp có tác động kích thích, phát triển tính tích cực tư duy của học sinh Tuy nhiên hiệu quả của các phương pháp này đến tính tích cực tư duy của học sinh, sinh viên còn phụ thuộc vào nghệ thuật của giáo viên Cách mà giáo viên gợi tìm kiếm lời giải qua cách lựa chọn băng hình, lựa chọn thời gian cho xem băng, hiện tượng, sự kiện địa lí trong băng hình có thể tạo nên mối liên hệ:
Trang 17hình thành khái niệm địa lí hoặc có thể nhận thức trỉ thức khoa học Việc tổ chức công tác độc lập suy nghĩ của học sinh là phương pháp
eó ý nghĩa lên nhất nhằm phát huy khả năng sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn của học sinh, sinh viên
Trong giẳng day địa lí có thể sử dụng băng hình, hình ảnh trước, trong hoặc sau tiết học lí thuyết, nhưng cẩn sử dụng theo mục đích rõ rằng, phải có dự định thời gian sử đụng phù hợp với nội dung bài gidng và yêu cẩu phát triển tư duy và tí thức
Quá trình giảng day sử dụng băng hình, hình ảnh để đạt kết quả tốt cần phải chú ý thực hiện các bước sau:
~ _ Chuẩn bị chủ đáo khâu chọn lọc băng hình, hình ảnh minh họa cho từng nội dung kiến thức sẽ trang bị cho học sinh, sinh viên Xác định tượng khái niệm hoặc là đạng mở rộng kiển thức hay thay thế tiết học thực chủ để, cập nhật hoá kiến thức thì hiệu quả của việc giảng dạy được nâng, cao rõ rệt
~_ Chuẩn bị phòng học có thể kế hợp nghe nhìn tốt, có thể tập trung
số lượng học sinh sinh viên ngồi ghỉ chép, nghe nhìn thuận tiện
~_ Trước khi cho học sinh, sinh viên xem bang hình, cắn giới thiệu cho học sinh, sinh biết mục đích, nội dung của băng hình, hình ảnh và định các tình huống vấn để Nhất thiết phải yêu cầu học sinh sinh viên thảo luận, viết thu hoạch sau khi xem băng hình, hình ảnh
Trang 18nhận thức của học sinh, sinh viên để biết được những tình huống vấn để nào đã được làm rõ qua băng hình, còn vấn để nào cần phải nghiên cứu, phân tích làm rõ hơn trong bang hinh, hình ảnh mà học sinh, sinh viên đã được xem
~ _ Trong khi cho học sinh xem băng hình, hình ảnh có thể cho dừng
ở những đoạn cẩn thiết để giải thích rõ hơn các vấn để phức tạp
Trang 19THIET LAP Hf THONG BANG HÌNH, HÌNH ẢNH TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ
“Thiết kế hệ thống băng hình, hình ảnh để giảng dạy Địa lí nói riêng
và các môn học khác nói chung cẩn căn cứ vào mục đích của bài giảng, lựa biết được bản chất của sự vật hiện tượng địa lí, đổng thời cẩn chú ý tính
“Thầy Việc lựa chọn băng hình, hình ảnh phù hợp với nội dung của bài học này chúng tôi thử đưa ra một số băng hình, hình ảnh tiêu biểu có thể sử dụng trong giẳng dạy một số chương, bài giảng Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh
Is
Trang 20này sinh viên nghe rồi để quên Vì vậy, việc sử dụng các băng hình, hình cdễ dàng hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng địa lí tự nhiên Đồng thời chính là nguồn tri thức để sinh viên khai thác, tìm tồi những kiến thức mới Địa lí học là khoa học có tính chất thực nghiệm, nó không chỉ dừng ở việc sánh, tổng hợp các yếu tế địa lí
Ví dụ: Phẫn thủy văn, khi dạy chương “Nước trong các biển và đại đương ”, để sinh viên hiểu rõ các hình thức vận động của nước trong đại đương và biển như:
+ Song
+ Thiy triểu
+ Hail
Giáo viên cho các em xem băng hình các em dễ dàng nhận biết
được các nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triểu, hải lưu và ảnh biển
'Với lối thuyết giảng bằng lời và hình vẽ minh họa, sinh viên khó
có thể hiểu rõ các nguyên nhân hình thành các động lực xảy ra trong biển Khi dạy về các dòng hải lưu, người học không thể quan sát trực tiếp trên thực tế, băng hình đã giúp chúng ta khắc phục được nhược điểm niệm, động lực hình thành, sự phân bố các dòng hải lưu và thật lí thứ khi
16
Trang 21đặc điểm môi trường tự nhiên nơi có các đồng hải lưu đi qua Cho sinh viên xem băng hình vể hiện tượng thuỷ tiểu, sinh viên cũng nhân biết để dàng vể nguyên nhân hình thành thủy triểu, chu kì của thủy triểu, ảnh hưởng của thủy triều đến đời sống và sẵn xuất Khi giảng dạy khí hậu cũng vậy, việc sử dụng băng hình giúp cho người học phân tích, nhận xét tìm ra bản chất của các hiện tượng một cách như vời rổng, lốc xoáy, các cơn bão cũng như sự hình thành khí áp và gió
Trang 22
Icy Islands of the Canadian Arctic
Những vách đá của mãi Riley gặp Bắc Băng Dương trên những đão ð kỷ Devon, một phần của những đảo ở Bắc cực Đảo
Trang 23bờ biển Tây BẮc của đảo Greenland Những chồm bang đã bao phủ những ngọn núi cao ð phía Đông của đảo từ cuối kỳ Băng
Trang 24Lake Athabasca chia lam hai bờ Alberta-Saskatchewan 0 khu vực phía Bắc Hỗ bao gẩm 8.080 km2 (3.120 dam) va dai khoảng 335 km (208 dặm)
gr
Vùng hoang vdng Ahaggar nhìn xuống Sahara ở phía Nam
Algeria, noi cé nhiệt đô thường xuyên đạt tới 50%C
(122®F) Nơi cao nhất đất nước núi Ahaggar Moumains, gọi là vùng đất 4á hoang mạc kéo dài từ Algeria đến tin Mali
Nii ida đang hoạt động
Trang 25Nãi đãi và hỗ ở Trung Quốc
Trang 27Địa hình ven bờ Hỗ Michigan( những đựn cắt ven bờ),
Trang 28
Địa hình núi dé vôi ð Trung Quốc
Trang 30
Dita ~ cây công nghiệp lâu năm ven biển ở Đảo Hai Nam Trung Quốc
Trang 31
II THIẾT LẬP HỆ THỐNG BANG Hit
GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
Chương trình Địa lí kinh tế ~ xã hội của khoa Địa lí trong các
HINH ANH TRONG
trường Cao đẳng và Đại học có rất nhiễu phân môn, chương mục cần thiết phải sử dụng băng hình, hình ảnh khi day lí thuyết và thực hành Việc sử dụng băng hình, tranh ảnh giúp cho giáo viên giảm bớt thời gian mô tả, giảng giải, tăng tính hấp dẫn và hiệu quả nhận thức trong sinh viên
Để sử dụng tốt hệ thống băng hình người dạy phải nắm vững chương trình, nội dung kiến thức môn học, xem trước và lựa chọn những băng hình, hình ảnh tiêu biểu nhất để giảng dạy cho từng chương, từng bài cụ thể
Trang 32đã cố gắng xây dựng hệ thống băng hình, hình ảnh sử dụng trong một
số bài giảng cụ thể, Từ đó có thể nhân rộng ra các chương, bài giảng khác theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả day và học, tăng hứng thú cho sinh viên học sinh khi học Địa lí
1 Địa lí đân cứ
Sự khác biệt giữa các chủng tộc, dân tộc về:
~_ Màu mất, màu tóc, màu da
Trang 33
Chăm, Hà Nhì
Trang 35
trắng, Thái trắng
Trang 37Nghệ, Hmông hoa
Trang 39ên thế giới: Những người phụ nữ theo đạo Islam (Đạo Hồi) trong trang phục truyền thống ở Algeria
Những người Đàn ông theo dao Islam dang đọc kinh Koran
United by Islam