Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của nữ viên chức trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (nghiên cứu tại trường đại học khoa học xã hội và nhâ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG XUÂN MẠNH VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NHÀN RỖI CỦA NỮ VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG XUÂN MẠNH VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NHÀN RỖI CỦA NỮ VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 83.10.301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Hoàng Xuân Mạnh Ngày sinh: 15/4/1987 Nơi sinh: Thái Bình Là học viên cao học khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM), niên khóa 2017 – 2019 Tơi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh Các liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Ngồi ra, luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh giá số liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác tơi trích dẫn nguồn theo quy định Nếu có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Hoàng Xuân Mạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Quý thầy/cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM, lãnh đạo đơn vị đồng nghiệp với bạn bè,… tạo điều kiện, quan tâm, động viên, chia sẻ hỗ trợ kịp thời cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Vân Hạnh, cô tận tâm, sâu sát, thường xuyên dẫn tận tình để tơi hồn thành nội dung luận văn theo yêu cầu Sự hướng dẫn tận tình trách nhiệm Cơ giúp tơi có thêm nhiều vốn kiến thức chuyên ngành sâu qua việc nghiên cứu giai đoạn đề tài, xem hành trang q giá giúp tơi vận dụng cho công tác tốt tương lai Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy/cô khoa Xã hội học theo dõi, thông tin kịp thời nhiệm vụ liên quan đến trình học, thực đề tài sẵn sàng hỗ trợ cho cần giúp đỡ Tôi xin gửi lời cám ơn đến đến Ban Thường vụ Đảng ủy Trường TS Lê Thị Ngọc Điệp, Bí thư Đảng ủy – Chủ tịch Hội đồng Trường cấp lãnh đạo trực tiếp tạo điều kiện tốt cho tơi q trình cơng tác để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình hai bên nội, ngoại người thân gia đình ln quan tâm, chia sẻ, động viên hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi để có nhiều thời gian cơng tác nghiên cứu hồn thành luận văn Đề tài hoàn thành, cố gắng nhiều khả nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả mong góp ý, dẫn Quý Thầy/Cô bạn bè đồng nghiệp,… sở tác giả tiếp thu sâu sắc để hoàn thiện đề tài, hoàn thiện thân cách tốt Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn .3 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp chọn mẫu .10 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 11 5.3 Phương pháp xử lý thông tin .11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 6.1 Ý nghĩa lý luận 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .12 Cơ cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NHÀN RỖI CỦA NỮ VIÊN CHỨC .13 1.1 Khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm viên chức 13 1.1.2 Khái niệm giảng viên 14 1.1.3 Khái niệm thời gian rỗi 15 1.2 Tiếp cận lý thuyết 17 1.2.1 Tiếp cận từ quan điểm giới 17 1.2.2 Tiếp cận từ quan điểm Xã hội học văn hoá thời gian rỗi 20 1.2.3 Tiếp cận từ quan điểm Xã hội học vai trò xung đột vai trò 22 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 23 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, RÀO CẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN NHÀN RỖI CỦA NỮ VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHCM 24 2.1 Tổng quan Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM .24 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.2 Tầm nhìn - sứ mạng – mục tiêu – Triết lý giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 26 2.1.4 Nguồn nhân lực 27 2.2 Tổng quan số chế độ, sách Nhà trƣờng dành riêng cho nữ viên chức .27 2.3 Đặc điểm nhân học mẫu khảo sát .29 2.4 Thực trạng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi nữ viên chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 30 2.5 Những rào cản, khó khăn ảnh hƣởng đến việc sử dụng thời gian nhàn rỗi nữ viên chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM .49 Tiểu kết Chƣơng 56 CHƢƠNG 3: CÁCH THỨC TẠO THÊM THỜI GIAN RỖI VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NỮ VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG-HCM .58 3.1 Cách thức tạo thêm thời gian rỗi nhu cầu hỗ trợ nữ viên chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM .58 3.2 Nhu cầu hỗ trợ nữ viên chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 68 3.3 Giải pháp, khuyến nghị 74 Tiểu kết Chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHỤ LỤC 2: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Tổng thời gian nhàn rỗi nữ viên chức 30 Bảng 2.3 Tương quan nhóm tuổi, đơn vị cơng tác thời gian nhàn rỗi 31 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi 33 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi so với độ tuổi 34 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi so với trình độ học vấn 35 Bảng 2.7 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi so với đơn vị công tác .36 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi so với vị trí cơng tác 38 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi so với tình trạng nhân 42 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi vào cuối tuần, nghỉ lễ 44 Bảng 2.11 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi cuối tuần so với độ tuổi 46 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi cuối tuần so với Đơn vị công tác 46 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi cuối tuần so với vị trí cơng tác 47 Bảng 2.14 Mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi cuối tuần so với tình trạng nhân 48 Bảng 2.15 Hoạt động thực làm việc nữ viên chức .50 Bảng 2.16 Mức độ thực hoạt động thường nhật so với độ tuổi 51 Bảng 2.17 Mức độ thực hoạt động thường nhật so với vị trí công tác 51 Bảng 2.18 Mức độ thực hoạt động thường nhật so với tình trạng nhân 53 Bảng 2.19 Tần suất rào cản ảnh hưởng đến nữ viên chức 55 Bảng 3.1 Mức độ thường xuyên thực biện pháp để tạo thêm thời gian nhàn rỗi 59 Bảng 3.2 Mức độ thực giải pháp so với độ tuổi 61 Bảng 3.3 Mức độ thực giải pháp so với trình độ học vấn 62 Bảng 3.4 Mức độ thực giải pháp so với vị trí cơng tác .63 Bảng 3.5 Mức độ thực giải pháp so với tình trạng nhân 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền phụ nữ bình đẳng giới trở thành nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc thông qua vào năm 1945 Từ đến nay, vị thế, vai trị phụ nữ, nữ lao động cơng xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn chứng minh không ngừng nâng cao, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế sâu rộng Nữ giới đóng vai trị quan trọng khơng đời sống kinh tế mà đời sống xã hội quốc gia, đóng góp vào phát triển chung giới, theo ước tính Liên hợp quốc, tiến phụ nữ bình đẳng giới thúc đẩy GDP tồn cầu thêm 12 nghìn tỷ USD vào năm 2025 Với vai trò ngày quan trọng, người phụ nữ cần quan tâm, tạo điều kiện phát triển bình đẳng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần xứng đáng với đóng góp họ Mặc dù ngày tiến phụ nữ khơng ngừng nâng cao, cịn phân biệt, đối xử, bất bình đẳng giới phụ nữ chưa quan tâm, chăm sóc sức khỏe, tinh thần, phải chịu nhiều thiệt thòi khiến đời sống phận nữ giới gặp nhiều khó khăn, chí trở thành nhóm yếu xã hội Tại Việt Nam, chủ trương khẳng định vai trò phụ nữ quan tâm xã hội phụ trọng đường lối, chủ trương chung Bản Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Ngày 20/01/2018, Ủy viên Bộ Chính trị, thành viên Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng thay mặt Ban Bí thư Trung ương Đảng ký ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình sở tổng kết 10 năm thực Nghị số 11-NQ/TW, để tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình mới, nhấn mạnh “phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, tôn vinh nhằm khơi dậy tiềm năng, trí tuệ, sức sáng tạo, tinh Vậy để cô cân công việc gia đình để thân có thêm cho thời gian rãnh rỗi? Hiện thời gia đình tơi may mắn sống ông bà ngoại nên ông bà hỗ trợ nhiều việc trông coi bé nhỏ Về cơng việc giảng dạy chun mơn đồng nghiệp dạy hay san sẻ nhau, có giảng hay chúng tơi hay trao đổi với nhau, qua tơi tiết kiệm chút thời gian Tơi thường cố gắng hồn thành công việc chuẩn bị cho giảng trước nhà thường khó mong muốn tối đến tơi lại phải thức khuya đứa ngủ muộn Đâu hoạt động u thích Cơ thực khoảng thời gian nhàn rỗi mình? Tơi u thể thao Vì có thời gian rãnh rỗi tơi thích chơi cầu lơng mơn thể thao u thích tơi Ngồi ra, thường dành sáng cuối tuần để nhà cơng viên Tơi thích qn cà phê nơi tơi có khơng gian yên tĩnh để thư giãn gặp gỡ bạn bè Theo Cô thấy, đơn vị nơi cô công tác thật có giải pháp hữu ích giúp nữ viên chức cải thiện thời gian nhàn rỗi chưa? Theo tơi biết, nữ viên chức có nhỏ 36 tháng giảm số chuẩn 10% giảm làm Bản thân thấy giải pháp tốt Bên cạnh đó, cơng đồn hay tổ chức hoạt động dành cho nữ viên chức nhân ngày tôn vinh phái nữ 20.10 hay 8.3 Những hoạt động theo tơi thấy hay có ý nghĩa Nếu được, Cơ có muốn đề xuất giải pháp giúp nữ viên chức cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi khơng? Tơi nghĩ xếp thời khóa biểu, giảng giảng viên nữ linh hoạt tránh rơi vào ngày thứ theo kinh nghiệm thân tơi, thường có thứ chủ nhật tơi có chút thời gian rảnh rỗi Vấn đề thứ hai đề xuất mà có mong muốn hy vọng thu nhập nữ viên chức thiện Như thân để cải thiện thêm thu nhập tơi phải giảng dạy thêm lớp buổi tối mà đến nhà khuya tơi hồn tồn khơng cịn chút thời gian nhàn rỗi Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Cơ Biên vấn sâu cá nhân I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Giới tính: Nữ Tuổi: 36 Tình trạng nhân gia đình: Chưa kết hơn, cịn độc thân 10 Nơi cơng tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia HCM 11 Vị trí cơng tác: Giảng viên 12 Thời gian công tác: Gần 15 năm II Biên vấn Cơ cho biết ngày bình thường thường có khoảng thời gian rảnh rỗi? Theo ước tính trung bình ngày tơi có trung bình khoảng từ hai đến ba tiếng, tùy vào thời khóa biểu giảng dạy Nếu hơm tơi có khoảng 10 tiết dạy gần khơng cịn thời gian rảnh rỗi cho thân Theo nhiều khảo sát cho thấy có ngun nhân làm cho phái nữ khơng cịn nhiều thời gian rảnh rỗi cơng việc gia đình cơng việc quan Vậy theo thân cơ, ngun nhân làm khơng có nhiều thời gian rảnh rỗi? Thật mà nói tơi khơng bị áp lực cơng việc nhà tơi cịn độc thân sống bố mẹ Mẹ tơi người làm cơng việc gia đình Cơng việc chun mơn, việc giảng dạy ngun nhân làm tơi khơng cịn nhiều thời gian rảnh rỗi cho thân Do thâm niên giảng dạy lâu nên thường phải đảm nhiệm môn khó, mơn chun ngành Điều địi hỏi tơi phải đầu tư nhiều cho việc soạn giáo án Và việc chăm sóc sinh viên sau học tốn nhiều thời gian Vậy có cách để giảm bớt áp lực cơng việc chun mơn tạo cho thêm thời gian rảnh rỗi không? Về công việc giảng dạy chuyên môn, thường hay trao đổi với đồng nghiệp thường hay trao đổi giảng hay Với cách này, chúng tơi tiết kiệm chút thời gian học hỏi lẫn Ngồi ra, soạn tơi ln trọng đến tính bền vững để giáo án sau sử dụng lại, chỉnh sửa, cập nhật bổ sung cho phù hợp 10 Đâu hoạt động yêu thích Cơ thực khoảng thời gian nhàn rỗi mình? Riêng thân tơi áp lực công việc nhiều nên thường chọn hoạt động giải trí nhẹ nhàng xem phim giải trí vài trị chơi điện thoại Ngồi ra, tơi dành thời gian cuối tuần để chở mẹ ăn mua sắm siêu thị Điều làm cho tơi cảm thấy thêm gắn kết với gia đình 11 Theo Cô thấy, đơn vị nơi cô công tác thật có giải pháp hữu ích giúp nữ viên chức cải thiện thời gian nhàn rỗi chưa? Do Khoa tơi áp lực giảng dạy nhiều, hầu hết giáo viên phải đảm nhận số tiết vượt chuẩn nên thật chưa có giải pháp 12 Nếu được, Cơ có muốn đề xuất giải pháp giúp nữ viên chức cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi khơng? Về vấn đề chuẩn, tơi nghĩ quy định cứng khó thay đổi được, có vài quy định chuẩn giúp giảng viên có nhỏ 36 tháng giảm bớt áp lực Theo tơi biết, giảng viên có nhỏ 36 tháng giảm 10% chuẩn nữ viên chức sớm tiếng Vấn đề thứ hai hy vọng thu nhập nữ viên chức nói riêng tất cơng nhân viên nhà trường nói chung cải thiện Tơi có quen biết nhiều đồng nghiệp thân tơi thu nhập cịn thấp nên phải dạy thêm phải buổi tối để cải thiện thu nhập Do quỹ thời gian rảnh cịn bị thu hẹp Đây vài ý kiến, chia sẻ thân Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Cơ Biên vấn sâu cá nhân I Thơng tin ngƣời đƣợc vấn 13 Giới tính: Nữ 14 Tuổi: 30 15 Tình trạng nhân gia đình: Đã có kết hơn, chưa có 16 Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia HCM 17 Vị trí cơng tác: Giảng viên, Phó khoa 18 Thời gian cơng tác: năm II Biên vấn 13 Cô cho biết ngày bình thường thường có khoảng thời gian rảnh rỗi? Mỗi ngày, ngồi thời gian làm việc, ước tính em có khoảng tiếng gọi thời gian rỗi để dành cho việc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí khác, cịn thời gian ngủ khoảng tiếng (vì thường em ngủ từ 10g tối đến 7g sáng) Bản thân em xếp để cân công việc, nghỉ ngơi Cịn tính theo thời gian rỗi cấp tuần, em thường rảnh vào thứ bảy chủ nhật, thứ bảy chủ nhật em có việc, công việc tương đối nhẹ nhàng, ko gây áp lực cho em, em cảm thấy thích vui làm việc đó, nên em xét hoạt động thời gian rỗi ln 14 Cơ có cách để giúp thân có nhiều thời gian rảnh rỗi có thể? Mỗi ngày, em có lịch làm việc rõ ràng, định khung nghỉ ngơi hợp lý Với tính chất cơng việc trường em, em thường tập trung cao độ để xử lý trường, mang việc nhà Ngoài trường hợp tư vấn sinh viên, hay công việc phát sinh phải xử lý gấp, cịn cơng việc ngồi trường, tính chất cơng việc quản lý tương đối nhẹ, em thường xử lý vào thời gian nghỉ trưa Nói chung là, làm việc, em thường tập trung cao độ để xử lý nhanh, để có thời gian nghỉ ngơi vào ban đêm 15 Đâu hoạt động yêu thích Cô thực khoảng thời gian nhàn rỗi mình? Khi rảnh, buổi tối, em thường xem tivi (xem phim, hoạt hình có tính chất giải trí), buổi chiều, em thường tập thể dục chồng Cịn thời gian rảnh hàng tuần em thường cafe gặp bạn, ăn với chồng, buổi chiều dạo mát Các hoạt động tuần 16 Theo Cô thấy, đơn vị nơi cô công tác thật có giải pháp hữu ích giúp nữ viên chức cải thiện thời gian nhàn rỗi chưa? Bản thân em cảm thấy đủ, em chưa có con, nên em cịn nhiều thời gian rảnh Còn theo em, nay, Nhà trường áp dụng luật để giúp nữ viên chức có thời gian rảnh nhiều nhỏ giảm số chuẩn, hay giảm làm Cịn Khoa em, thường Trưởng đơn vị cân nhắc, chia sẻ công việc cho nhiều người, để tránh việc dồn lên người Hoặc có nhỏ, Trưởng đơn vị quan tâm, giao việc khác việc giảng dạy 17 Nếu được, Cơ có muốn đề xuất giải pháp giúp nữ viên chức cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi khơng? Theo em thì, để sử dụng thời gian hiệu quả, cần có thời gian biểu hợp lý, làm việc làm việc suất, để có thời gian nghỉ ngơi nhiều Cịn để viên chức trường có thêm thời gian rỗi em chưa thể đề xuất hợp lý hơn, quy định ngày làm tiếng 240 chuẩn giảng dạy quy định chung, bình đẳng cho giới, khơng phân biệt hồn cảnh gia đình Việc sử dụng thời gian xếp người, có thể, Nhà trường tăng thêm thu nhập cho viên chức, để viên chức nữ làm thêm nữa, để dành thời gian làm thêm cho nghỉ ngơi Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Cơ Biên vấn sâu cá nhân số I Thông tin ngƣời đƣợc vấn 19 Giới tính: Nữ 20 Tuổi: 31 21 Tình trạng nhân gia đình: Đã có kết chưa có 22 Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia HCM 23 Vị trí cơng tác: chun viên 24 Thời gian cơng tác: 02 năm II Biên vấn 18 Chị cho biết ngày bình thường chị thường có khoảng thời gian rảnh rỗi? Theo ước tính trung bình ngày trung bình có khoảng từ hai đến ba tiếng thời gian rãnh rỗi Vì chưa có nên theo tự cảm nhận thời gian rảnh rỗi nhiều Cơm nhà hàng ngày có ba nghỉ hưu hỗ trợ nên khơng tốn thời gian việc Ngoài thời gian làm Trường có buổi tối tuần 02 ngày cuối tuần học thêm Tiếng Anh nên thời gian dành để thư giãn, nghỉ ngơi làm việc thích đọc sách, lướt trang mạng xã hội facebook, zalo, tiktok chơi bạn bè tính thời gian rảnh rỗi thật 19 Chị thấy thời gian nhàn rỗi nghỉ ngơi, giải trí cho thân hàng ngày nào? Hiện cảm thấy thoải mái hài lòng với khoảng thời gian rảnh rỗi trên, đủ để bù đắp ngày làm việc mệt mỏi Nhưng có khoảng thời gian năm công việc quan nhiều nên quỹ thời gian rảnh rỗi “eo hẹp” Thế nên theo thời gian rãnh rỗi mang tính chất tương đối 20 Chị chia sẻ thêm cách thức để tạo thời gian nhàn rỗi cho thân? Với thật may mắn có ba giúp đỡ việc nấu ăn hàng ngày Và chồng hỗ trợ phần việc dọn dẹp nhà cửa nên sau ngày làm việc mệt mỏi có thời gian rảnh rỗi thân Và nghĩ sau có học gần nhà đỡ phí phạm khoảng thời gian đưa rước bé học 21 Theo Chị thấy, đơn vị nơi chị công tác thật có giải pháp hữu ích giúp nhân viên nữ cải thiện thời gian nhàn rỗi hay khơng? Theo biết, nữ viên chức có nhỏ 36 tháng giảm số chuẩn 10% giảm làm Dù chưa có cảm thấy giải pháp tốt Ngồi ra, thân nữ nên đồng nghiệp nam đơn vị quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ cho số cơng việc nên có nhiều thời gian rãnh rỗi 22 Nếu được, Chị có muốn đề xuất giải pháp giúp nhân viên nữ cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi khơng? Mình nghĩ sau có có thời gian rãnh rỗi so với nên mong muốn Trường Cơng đồn Trường quan tâm đến nữ viên chức nhân viên nữ Nhà trường có thai có nhỏ 36 tháng cách giảm số làm theo quy định, đến quan trễ từ 30p đến 1g00 chiều sớm từ 30 p đến 1g00 Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Chị Biên vấn sâu cá nhân số Thông tin ngƣời đƣợc vấn I 25 Giới tính: Nữ 26 Tuổi: 48 27 Tình trạng nhân gia đình: Đã có kết có 02 28 Nơi cơng tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia HCM 29 Vị trí cơng tác: Lãnh đạo Trường 30 Thời gian công tác: 21 năm II Biên vấn 23 Cơ cho biết ngày bình thường thường có khoảng thời gian rảnh rỗi? Theo ước tính trung bình ngày Cơ có khoảng hai tiếng thuộc quỹ thời gian rảnh rỗi thường không rảnh rỗi theo cách trọn vẹn nghĩa thường hay phát sinh công tác đột xuất phải xử lý nhanh 24 Cô thấy thời gian nhàn rỗi nghỉ ngơi, giải trí cho thân hàng ngày nào? Do Cô phụ trách nhiều mảng cơng tác giữ thêm vai trị quản lý nên Cô thấy khoảng thời gian nhàn rỗi Cơ chưa có đủ thời gian để bù đắp, tái tạo sức lao động sau ngày làm việc 25 Cô chia sẻ thêm cách thức để tạo thời gian nhàn rỗi cho thân? Trước hết Cô phải lên lịch làm việc cho ngày, ưu tiên xếp xử lý cơng việc mang tính gấp gáp có thời hạn rõ ràng, cụ thể Cùng với phân cấp cụ thể công tác quản lý cho cấp phó phụ trách mảng chun mơn thống Cô giao việc theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc ngày cho phận thư ký dựa báo cáo tiến độ nhắc nhở cá nhân phụ trách hoàn thành tiến độ để bớt áp lực công việc Trong công việc gia đình Cơ thường tận dụng tối đa hỗ trợ từ ông xã, người thân Ngồi th người giúp việc theo để bớt thời gian dành cho cơng việc nhà dùng thời gian để nghỉ ngơi Một phần, Cô lớn biết tự lo, tự xử lí cơng việc cá nhân nên cô không tốn nhiều thời gian cho việc kèm cặp nữ viên chức có cịn nhỏ, cần phải theo sát 26 Cơ cho em biết Nhà trường có sách ưu tiên nữ viên chức? Trường đạo Cơng đồn trường với vai trò chức tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho người lao động nhà trường triển khai đầy đủ sách cho người lao động nói chung đặc biệt triển khai sách Trương ương Thành phố nữ viên chức nhà trường Nhà Trường triển khai nhiều văn liên quan đến công tác chăm lo cho phụ nữ, cụ thể gần việc triển khai Chỉ thị số 21-CT/TW Trung ương tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình mới; việc triển khai thực nghiêm túc, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, qua nhằm bước bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực đời sống nói chung phát huy vai trò viên chức nữ Nhà trường nói riêng Bên cạnh đó, Nhà trường có nhiều hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm vai trị, vị trí, tiềm phụ nữ, cơng tác phụ nữ bình đẳng giới cho tất viên chức công tác trường nhiều hình thức khác nhau: tổ chức hội nghị, chương trình bồi dưỡng, lớp tập huấn nghiệp vụ, chuyên đề … Nhà trường đạo tạo điều kiện tốt cho hoạt động Ban nữ công, cụ thể hỗ trợ chế, sách, chủ trương; hỗ trợ kinh phí để tổ chức hoạt động dành cho nữ viên chức kỷ niệm ngày lễ lớn phụ nữ ngày 8-3, 20.10 Nhà trường lãnh đạo Cơng đồn Trường thường xun giám sát trường việc thực chế độ sách nữ viên chức nghỉ hộ sản, nghỉ dưỡng ốm đau, chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế… Ngồi cịn có điểm sáng Nhà trường thành lập Chi hội Nữ tri thức Trường ĐH KHXH&NV, trực thuộc Chi hội Nữ tri thức Thành phố Chi hội có nhiều hoạt động mang tính thiết thực, phù hợp, đặc biệt hoạt động mang màu sắc, dấn ấn nữ viên chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM Ví dụ chi hội Nữ Trí thức Trường tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa, gắn kết chị em chi hội nói riêng nữ trí thức trường nói chung; chương trình sinh hoạt chuyên đề kết hợp dã ngoại thu hút nhiều chị em trường tham gia 27 Nếu được, Cô có muốn đề xuất thêm giải pháp giúp nhân viên nữ cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi, chăm lo tốt cho đời sống chị em phụ nữ trường? Ngoài việc triển khai có hiệu sách chung Nhà nước cơng tác phụ nữ sách chế độ hữu Nhà trường, thời gian tới, Nhà trường tiếp tục lãnh đạo, đạo tổ chức Đồn thể, hội nhóm, đặc biệt Cơng đồn trường với vai trị đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động để Cơng đoàn trường tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp, sách phù hợp điều kiện cho phép việc chăm sóc tốt đời sống chị em phụ nữ nhà trường Trên sở nhà trường tiếp thu triển khai hy vọng tương lai đời sống tinh thần vật chất chị em phụ nữ trường cải thiện nâng cao Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Cô Biên vấn sâu cá nhân số I Thông tin ngƣời đƣợc vấn 31 Giới tính: Nữ 32 Tuổi: 51 33 Tình trạng nhân gia đình: Đã có kết có 34 Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia HCM 35 Vị trí cơng tác: Trưởng Phịng 36 Thời gian cơng tác: 18 năm II Biên vấn 28 Cô cho biết ngày bình thường thường có khoảng thời gian rảnh rỗi? Trung bình ngày Cơ có khoảng hai đến ba rảnh rỗi, nhiên thời gian rảnh rỗi ổn định ngày, thường có ngày khơng có thời gian rảnh rỗi tính chất cơng việc, hay đợt cao điểm hoạt động, cơng tác diễn cần phải hồn thành 29 Cơ thấy thời gian nhàn rỗi nghỉ ngơi, giải trí cho thân hàng ngày nào? Đôi Cô có cách riêng cho để tạo khoảng thời gian nhàn rỗi tối đa ngày thường thấy khoảng thời gian chưa đủ để bù đắp sau ngày làm việc căng thẳng xử lý nhiều công việc phát sinh (gồm công việc quan việc gia đình, cá nhân) 30 Cơ chia sẻ thêm cách thức để tạo thời gian nhàn rỗi cho thân? Để liệt kê cách thức tạo thời gian nhàn rỗi có nhiều, nhớ chi tiết không hết, cô xin liệt kê số việc cụ thể như: Lên lịch cho công việc hàng ngày, tuần; xếp công việc phải ưu tiên cần xử lý trước; phân quyền xử lý công việc cho cấp phó phụ trách mảng cơng tác mang tính thường xuyên cho đội ngũ nhân viên Thường có bảng ghi cơng việc riêng tạo theo dạng google sheet để theo dõi nhắc nhờ cá nhân phân cơng hồn thành, từ công cụ cô giảm bớt việc phải chạy theo vụ cần xử lý thời hạn quy định, bớt áp lực chủ động xử lý việc phát sinh đột xuất Ngồi Cơ thường có thói quen buổi sáng đến quan sớm chút, Cơ cảm thấy khoảng thời gian sáng sớm ngày khoảng thời gian mà cô xử lí cơng việc hiệu nhất, giúp cô hệ thống lên công tác cần xử lí ngày hơm ngày hơm sau Về cơng việc gia đình Cơ thường xun nhận hỗ trợ từ người thân gia đình ông xã số người thân khác Thường ngày làm buổi sáng nhà tự nấu đồ ăn sáng mà mua sẵn đường làm ghé ăn sáng, buổi tối chế biến ăn mang tính cầu kỳ cần nhiều thời gian, thay vào để dành khoảng thời gian cho việc nghỉ ngơi, sinh hoạt, giải trí Cơ khơng phải đưa đón học có hỗ trợ từ ơng xã Cơ rồi, nên buổi sáng không bị tất bật công việc 31 Cơ cho em biết sách ưu tiên viên chức, người lao động nữ mà cô biết Nhà trường không? Cơ thấy nhiều em, ngồi sách chung Nhà nước thành phố hay Công đoàn ĐHQG-HCM triển khai như: chế độ nghỉ thai sản, ốm đau, tổ chức ngày lễ chị em phụ nữ 08/3; 20/10, Nhà trường, Cơng đồn Trường, Ban Nữ cơng thuộc cơng đồn triển khai nhiều hoạt động, sân chơi bổ ích cho chị em phụ nữ Trường như: Tổ chức hội thảo có mời chuyên gia, bác sĩ chuyên ngành tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho viên chức lao động nữ, có nhiều chuyên đề nghĩ hữu ích Định kỳ năm đợt tổ chức khám sức khỏe chung cho toàn thể viên chức người lao động Nhà trường tổ chức riêng đợt khám sức khỏe định kỳ cho chị em phụ nữ để tầm soát bệnh lý mà chị em phụ nữ thường hay gặp, việc mang tính nhân văn Cơ đánh giá cao cơng tác chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho chị em phụ nữ, thể quan tâm sâu sắc, thực tế Lãnh đạo Nhà trường lao động nữ Cùng với đó, gần Cơ thấy Trường thành lập Chi hội Nữ tri thức với nhiều hoạt động thiết thực, bổ ích nơi sinh hoạt hợp lý với môi trường giáo dục cho chị em phụ nữ, đặc thù với Trường ĐH KHXH&NV lại ngơi trường có nhiều giảng viên, nhân viên, sinh viên nữ Chi Hội nữ Tri thức đời hữu với hoạt động thường xuyên, ý nghĩa hiệu môi trường sinh hoạt lí tưởng cho nữ viên chức Nhà trường, cần trì phát triển hiệu tổ chức 32 Nếu được, Cơ có muốn đề xuất thêm giải pháp giúp nhân viên nữ cơng tác trường có thêm thời gian nhàn rỗi, chăm lo tốt cho đời sống chị em phụ nữ trường? Mong muốn lãnh đạo nhà trường, tổ chức đồn thể cơng đồn, Ban Nữ cơng, Chi Hội nữ Chi thức ngồi tiếp tục trì hiệu hoạt động có năm cần tìm hiểu thực thi thêm sách cụ thể nâng cao quyền lợi cho nữ viên chức gồm thu nhập lẫn sức khỏe tinh thần; việc đào tạo, quy hoạch cán nữ cần trọng Xin cảm ơn chia sẻ, đóng góp chân thành Cô