Phát triển phong trào thể dục thể thao trong cán bộ viên chức, người lao động tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia tp hồ chí minh

117 38 0
Phát triển phong trào thể dục thể thao trong cán bộ viên chức, người lao động tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ Chí Minh (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO TRONG CÁN BỘ VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0975809088 giaotran@hcmussh.edu.vn Thư ký 0903727227 luongkiet20042003@yahoo.com TS Trần Nam Giao TS Hoàng Hà TS Dương Văn Hiền Tham gia 0903953735 vanhienvff@gmail.com ThS Mai Văn Ngoan Tham gia 0899346686 maingoanxhnv@gmail.com ThS Huỳnh Thị Phương Duyên Tham gia 0938766783 duyenhuynhsports@yahoo.com.vn ThS Phạm Thị Thùy Trang Tham gia 0902780234 trangpham@hcmussh.edu.vn TP.HCM, tháng 12 năm 2019 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO TRONG CÁN BỘ VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Ngày tháng 12 năm 2019 Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng 12 năm 2019 Chủ nhiệm TS TRẦN NAM GIAO Ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày tháng năm 2019 P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký) TP.HCM, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đảng nhà nước phát triển TDTT thời kỳ đổi 1.1.1 Quan điểm Đảng phát triển TDTT thời kỳ đổi 1.1.2 Sự lãnh đạo Nhà nước phát triển phong trào TDTT trường học thời kỳ đổi 1.1.3 Sự lãnh đạo ngành TDTT 11 1.2 Khái quát thể dục thể thao quần chúng 14 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 14 1.2.2 Xu phát triển thể dục thể thao quần chúng giới 18 1.2.3 Khái quát thể dục thể thao quần chúng nước 20 1.3 Trường đại học khoa học xã hội nhân văn 23 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.3.2 Giới thiệu môn Giáo dục thể chất 24 1.4 Vai trị cơng đoàn phát triển phong trào TDTT cho CBVCNLĐ 25 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 1.5.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến thể thao trường học giới 27 1.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 36 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 37 2.2.3 Phương pháp toán thống kê 38 2.3 Tổ chức nghiên cứu 38 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Thực trạng phong trào TDTT CBVC-NLĐ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 39 3.1.1 Xác định tiêu chí, ứng dụng đánh giá thực trạng phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 39 3.1.2 Thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-TP HCM 53 3.1.3 Thực trạng mục đích, ý nghĩa, khó khăn, trở ngại, nhu cầu CBVC - NLĐ tham gia hoạt động TDTT trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-TP HCM 58 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào TDTT CBVCNLĐ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-TP.HCM 71 3.2.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp 71 3.2.2 Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp 73 3.2.3 Nguyên tắt đề xuất giải pháp 74 3.2.4 Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào TDTT cho cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGTP HCM 77 3.2.5 Khảo sát tính khả thi số giải pháp phát triển phong trào TDTT cho cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-TP.HCM 86 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển thể dục, thể thao yêu cầu khách quan xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế; đồng thời, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội người dân Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xuyên lãnh đạo công tác thể dục, thể thao, bảo đảm cho nghiệp thể dục, thể thao ngày phát triển Đầu tư cho thể dục thể thao đầu tư cho người, cho phát triển đất nước Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước, ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất thể dục, thể thao…; đồng thời phát huy nguồn lực xã hội để phát triển thể dục, thể thao, phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức xã hội quản lý, điều hành hoạt động thể dục, thể thao Gìn giữ, tơn vinh giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển thể dục, thể thao nước ta mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân văn minh [12] Có thể khẳng định thể dục thể thao phận thiếu văn hóa nhân loại, nhằm hồn thiện người với quan niệm vận động sức khỏe, sống Thể dục thể thao mang lại phát triển toàn diện cá thể: "Trong mặt đạo đức, phong phú mặt tinh thần, hoàn thiện mặt thể chất" Trong năm qua, phong trào thể dục thể thao nước có bước phát triển mạnh mẽ thể thao thành tích cao thể thao quần chúng Đạt kết nhờ quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực toàn ngành thể dục thể thao Các Chủ trương, Chính sách Đảng, Nhà nước thể dục thể thao vận dụng linh hoạt, sáng tạo gắn liền với vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” [34] Mục tiêu thể dục thể thao củng cố, nâng cao sức khoẻ, phát triển thể chất, kéo dài tuổi thọ, chất lượng sống; đáp ứng nhu cầu vận động, vui chơi, giải trí, giao lưu văn hố tổ chức cá nhân xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với phương châm “Dân cường quốc thịnh” với hiệu “Khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Theo Hồ Chí Minh: “Muốn lao động, sản xuất tốt, cơng tác học tập tốt cần có sức khỏe Muốn có sức khỏe nên thường xun luyện tập TDTT Vì nên phát triển phong trào TDTT rộng khắp” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ “ Cần phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng nhằm nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng tuổi thọ người Việt Nam ” [27] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM (ĐH KHXH&NV) trường thành viên Đại học Quốc gia TP HCM (ĐHQG-HCM) Với 900 cán bộ, viên chức (CBVC) người lao động, trường ĐH KHXH&NV đánh giá trường đại học có phong trào thể thao phát triển mạnh khối ĐHQG-HCM Hàng năm, chào mừng ngày lễ lớn đất nước, trường tổ chức hội thao cho CBVC thu hút nhiều CBVC-NLĐ tham gia Tuy nhiên, hoạt động thể thao cịn mang tính thời điểm ngắn hạn, số lượng CBVC-NLĐ tham gia hội thao chưa đáng kể so với tổng số CBVC Trường Để phát triển phong trào TDTT, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khách thể khác như: học sinh, sinh viên, người dân, dân tộc thiểu số, Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phong trào TDTT dành riêng cho CBVC, người lao động trường Đại học Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải có giải pháp phù hợp để vận động CBVC, người lao động nhà trường tham gia tập luyện TDTT nhằm nâng cao sức khỏe việc làm quan trọng cần thiết Với tầm quan trọng đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu Nghiên cứu đánh giá thực trạng, qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-TP HCM Nội dung Nội dung 1: Thực trạng phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM - Xác định tiêu chí, ứng dụng đánh giá thực trạng phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM - Thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM - Thực trạng nhu cầu, khó khăn, trở ngại CBVC tham gia hoạt động TDTT trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Nội dung 2: Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào TDTT cho cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM - Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp; - Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp; - Nguyên tắt đề xuất giải pháp; - Đề xuất số giải pháp phát triển phong trào TDTT cho cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM - Khảo sát tính khả thi số giải pháp phát triển phong trào TDTT cho cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN TDTT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1.1 Quan điểm Đảng phát triển TDTT thời kỳ đổi Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Chấp Hành Trung ương công tác TDTT giai đoạn mới: Có thể nói, Nghị Quyết bao quát đầy đủ sâu sắc công tác TDTT từ trước đến Về đánh giá chung phong trào TDTT quần chúng, Nghị Quyết nêu rõ: “Số người tập luyện TDTT cịn ít, đặc biệt thiếu niên chưa tích cực tham gia rèn luyện, hiệu giáo dục thể chất trường học lực lượng vũ trang thấp” Chỉ thị rõ quan điểm để phát triển TDTT tình hình Trong lĩnh vực TDTT quần chúng cụ thể: “Xây dựng TDTT có tính chất dân tộc, đồng thời nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc thành tựu đại, phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng với hiệu “Khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.“Phát triển phong trào TDTT trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân tổ chức xã hội, nhiệm vụ toàn xã hội, ngành TDTT giữ vai trị nịng cốt Xã hội hóa tổ chức hoạt động TDTT quản lý thống Nhà nước” [1] Thông tư 03-TT/TW ngày 02/4/1998 Bộ Chính Trị tăng cường cơng tác lãnh đạo TDTT, đánh giá kết đạt trình thực Chỉ thị 36-CT/TW đạo tiếp tục quán triệt thực quan điểm, mục tiêu giải pháp lớn công tác TDTT theo tinh thần Chỉ thị 36 Ban Bí thư Trung ương, nhấn mạnh lĩnh vực TDTT quần chúng là: “Tiếp tục củng cố ngành TDTT, xây dựng tổ chức TDTT hoạt 29.Nguyễn Văn Sơn (2016), “Nghiên cứu thực trạng xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý thể dục thể thao quàn chúng thành phố Quảng Ngãi.” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 30.Nguyễn Đức Thành (2013), Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa SV số trường đại học TP.HCM, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT 31.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 32.Nguyễn Toán (2004), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất, Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 33.Tổng cục TDTT Ủy ban Olimpic Việt Nam (1996), Một số vấn đề xã hội hóa TDTT thời kỳ đổi Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội 34.Lê Anh Thơ (2014), Phát triển TDTT quần chúng theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh thần nghị Đại hội lần thứ XI Đảng http://www.vkhtdtt.vn 35.Thủ tướng phủ (1995), Chỉ thị số 133-TTg ngày 07/3/1995 Thủ Tướng Chính phủ, việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT 36.Thủ tướng phủ (1996), Chỉ thị 274/TTg ngày 27/01/1996 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nghiệp phát triển TDTT 37.Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg, ngày 03 /12/2010 Thủ tướng Chính phủ 38.Thủ Tướng phủ (2011), Quyết định số 641/QĐ-TTg, Ngày 28/4/2011“Về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 39.Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 2160/QĐ- TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển Thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 40.Thủ tướng phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP, ngày 31 tháng 01 năm 2015 Quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường 41.Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ- TTg ngày 17/6/2016 Thủ tướng phủ phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển giáo dục Thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025 42.Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM (2016), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 43.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), “Sửa đổi bổ sung số điều luật Thể dục thể thao”, luật số 26/2018/QH14, ngày 14/6/2018 45.Ủy Ban TDTT (1998), Đề án số 235/UB-TDTT ngày 26/9/1998 nội dung bước triển khai chủ trương Xã hội hóa TDTT 46.Ủy Ban TDTT (2000), Thơng tư số 04/2000/TT.UBTDTT ngày 04/6/2000 Ủy ban TDTT hướng dẫn quản lý nhà nước sở ngồi cơng lập, hoạt động lĩnh vực TDTT 47.Ủy Ban TDTT (2000), Chỉ thị 03/UBTDTT-QC ngày 17/3/2000 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban TDTT phát triển TDTT quần chúng xã, phường 48.Ủy Ban TDTT (2013), Quyết định số 1589/QĐ-UBTDTT ngày 19/9/2013 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban TDTT ban hành quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT sở 49.Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 50.Trần Thị Xoan (2006), Nghiên cứu phát triển hình thức thể thao ngoại khóa phù hợp với nữ , Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH TDTT II Tài liệu tham khảo tiếng nước 51.Don J Webber and Andrew Mearman (2009), Student participation in sporting activities, source: Applied Economics, Volume 41, Number 9, April 2009 (Nguồn: http://carecon.org.uk/DPs/0501.pdf 52.Kimiko Fujita (2005), The effects of extracurricular activities on the academic performance of junior high students (Nguồn: http://www.kon.org/) 53.WHO (1998), Promoting active living in and through schools (Nguồn: http://whqlibdoc.who.int/hq/2000/) 54.WHO (2008), Health and development through physical activity and sport Nguồn:http://whqlibdoc.who.int/hq/2003/ ) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia, cán quản lý) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực đề tài “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Chuyên gia, cán quản lý vui lòng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến chuyên gia cán quản lý thơng tin bổ ích cho chúng tơi việc lựa chọn tiêu chí đánh giá phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Các chuyên gia, cán quản lý vui lịng cho biết thơng tin sau đây; (Chuyên gia, cán quản lý đánh dấu (x) vào nội dung chọn) Xin cám ơn hỗ trợ chuyên gia, cán quản lý! TT TIÊU CHÍ Kết vấn Khơng Đồng ý đồng ý Số CBVC-NLĐ tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên Số đơn vị thể thao Số giảng viên GDTC, huấn luyện viên, cộng tác viên thể dục, thể thao Số câu lạc bộ, đội nhóm, đội tuyển thể thao trường học Cơng trình thể thao trường học Số giải thể thao tổ chức hàng năm trường Để làm phong phú hồn thiện tiêu chí đánh giá phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chuyên gia, cán quản lý có bổ sung thêm tiêu chí khơng? - Tiêu chí: - Tiêu chí: Một lần xin cám ơn hỗ trợ chuyên gia, cán quản lý! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBVC-NLĐ) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực đề tài “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” CBVC-NLĐ vui lịng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến CBVC-NLĐ thơng tin bổ ích cho chúng tơi việc hồn thiện sở lý luận việc đánh giá thực trạng lựa chọn giải pháp phát triển phong trào TDTT cho CBVC-NLĐ CBVC-NLĐ vui lịng cho biết thơng tin sau đây; (CBVC-NLĐ đánh dấu (x) vào nội dung chọn) Xin cám ơn hỗ trợ CBVC-NLĐ! Lưu ý: CBVC-NLĐ trả lời cách điền thêm chữ số cần thiết, phù hợp đánh dấu “x” vào chọn Thơng tin cá nhân: - Đơn vị: …………………………………… - Giới tính:  nam  nữ Mức độ CBVC-NLĐ tham gia tập luyện TDTT không? buổi/tuần buổi/tuần Từ buổi trở lên/tuần Không tập Chân thành cảm ơn hỗ trợ CBVC-NLĐ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Giảng viên giảng dạy giáo dục thể chất) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực đề tài “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Giảng viên GDTC vui lòng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến thầy/cơ thơng tin bổ ích cho chúng tơi việc hồn thiện sở lý luận việc đánh giá thực trạng lựa chọn giải pháp phát triển phong trào TDTT chaastCBVC-NLĐ Xin thầy/cô vui lịng cho biết thơng tin sau đây; (Các thầy/cơ đánh dấu (x) vào nội dung chọn) Xin cám ơn hỗ trợ thầy/cô! I Câu hỏi dành cho giáo viên GDTC Giới tính: □ Nam □ Nữ Lứa tuổi: □ Dưới 30 tuổi □ Từ 30 - 40 tuổi □ Từ 41 - 50 tuổi □.Trên 50 tuổi Trình độ học vấn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Thâm niên giảng dạy (công tác) □ Dưới năm □ Từ – 10 năm □ Từ 11 – 15 năm □ Trên 15 năm Thực trạng môn thể thao thầy/cô giảng dạy, huấn luyện tốt (bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng ): Thực trạng môn thể thao thứ hai thầy/cô giảng dạy, huấn luyện (bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng ): Hình thức tổ chức tập luyện thầy/cô ưu tiên lựa chọn giảng dạy, huấn luyện tốt nhất?  Đội tuyển  Nhóm, lớp  CLB TDTT  Kèm riêng Khoảng thời gian buổi thầy/cơ tham gia giảng dạy, huấn luyện thể thao là:  Dưới  Từ đến  Từ đến  Trên Số buổi thích hợp tuần thầy/cơ tham gia giảng dạy, huấn luyện thể thao là:  buổi  buổi  Trên buổi 10 Thời điểm thích hợp thầy/cơ tham gia giảng dạy, huấn luyện thể thao là:  Buổi sáng  Buổi trưa  Buổi chiều sau học 11 Thực trạng yếu tố gây khó khăn, trở ngại phát triển phong trào TDTT cho CBVC-NLĐ nhà trường Các thầy/cô trả lời câu hỏi sau theo mức độ điểm (từ đến 5); (1) Rất khó khăn, (2) Khó khăn, (3) Bình thường, (4) Thuận lợi, (5) Rất thuận lợi TT Khó khăn, trở ngại Về chế sách cấp lãnh đạo nhà trường Về trang thiết bị, dụng cụ, sân bãi Về đội ngũ giảng viên GDTC, Huấn luyện viên, hướng dẫn viên Về nội dung, chương trình tập luyện Về thời điểm tập luyện Về địa điểm tập luyện Nhu cầu tập luyện TDTT CBVC-NLĐ Nguồn kinh phí 1 1 1 1 Mức độ đánh giá 4 4 4 4 5 5 5 5 II Câu hỏi dành cho cán quản lý môn giáo dục thể chất 12 Về Cơ sở vật chất Thực trạng Cở sở vật chất Nhà thi đấu Nhà tập luyện (sân đa năng) Bể bơi Sân bóng đá Sân bóng chuyền Sân bóng rổ Sân cầu lơng Sân bóng ném Bàn bóng bàn Đường chạy điền kinh Khu vực đẩy tạ Hố nhảy cao, nhảy xa Xà đơn, xà kép, xà lệch Của trường Số lượng Chất lượng Thuê Số lượng Chất lượng Cờ vua, cờ tướng Khác Tổng diện tích 13 Số lượng đội nhóm thể thao, CLB thể thao, đội tuyển thể thao trường Hình thức tổ chức Đội nhóm thể thao CLB thể thao Hình thức tập luyện Có người hướng dẫn Khơng có người hướng dẫn Kết hợp Có người hướng dẫn Khơng có người hướng dẫn Kết hợp Thực trạng Số lượng Số HV tham gia Giải thể thao trường hàng năm Đội tuyển thể thao 14 Thành tích đội tuyển thể thao nhà trường: Chân thành cảm ơn hỗ trợ thầy/cô! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBVC-NLĐ) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực luận văn “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” CBVC-NLĐ vui lịng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến CBVC-NLĐ thơng tin bổ ích cho chúng tơi việc hoàn thiện sở lý luận việc đánh giá thực trạng lựa chọn giải pháp phát triển phong trào TDTT cho CBVC-NLĐ CBVC-NLĐ vui lòng cho biết thông tin sau đây; (CBVC-NLĐ đánh dấu (x) vào nội dung chọn) Xin cám ơn hỗ trợ CBVC-NLĐ! Lưu ý: CBVC-NLĐ trả lời cách điền thêm chữ số cần thiết, phù hợp đánh dấu “x” vào chọn Thông tin cá nhân: - Đơn vị: ……………………………………… - Giới tính:  nam  nữ CBVC-NLĐ có tham gia phong trào TDTT nhà trường hay không?  Có  Khơng CBVC-NLĐ vui lịng đánh giá mục đích, ý nghĩa phong trào thể thao CBVC-NLĐ cách trả lời câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ đến 5); (1) Rất không đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý Mục đích, ý nghĩa Thể dục thể thao có vai trị, ý nghĩa, tác dụng tốt Rèn luyện sức khỏe Rèn luyện phẩm chất ý chí Mở rộng giao tiếp Giải trí lành mạnh Có thể hình đẹp Khơng quan trọng (có hay khơng được) Nguy hiểm dễ gây chấn thương Mức độ Mất thời gian, gây mệt mõi 10 Tốn kém, khơng thích hợp CBVC-NLĐ vui lịng đánh giá khách quan xác thực trạng hoạt động thể thao Trường cách trả lời câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ đến 5); (1) Kém, (2) Yếu, (3) Trung bình, (4) Khá, (5) Tốt Stt Nội dung Mức độ Cơ sở vật chất trang thiết bị tổ chức hoạt động I TDTT Số lượng sân bãi Chất lượng sân bãi Số lượng trang thiết bị dụng cụ Chất lượng trang thiết bị, dụng cụ Vệ sinh an toàn sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ Đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên TDTT (cộng tác II viên) Phương pháp huấn luyện/hướng dẫn Trình độ Nghiệp vụ sư phạm III Nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT Nội dung đa dạng phong phú (nhiều mơn thể thao) Hình thức tổ chức đa dạng phong phú (đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) Thời gian tổ chức tập luyện hợp lý Phù hợp với khả tài CBVC người lao động cơng tác trường CBVC-NLĐ vui lịng đánh giá những vấn đề gây khó khăn trở ngại tham gia hoạt động TDTT Trường cách trả lời câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ đến 5); (1) Rất không ảnh hưởng, (2) Khơng ảnh hưởng, (3) Bình thường, (4) Ảnh hưởng, (5) Rất ảnh hưởng Stt Nội dung Hoạt động tập luyện Về điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT I trường Điều kiện sở vật chất, dụng cụ, sân bãi Trường không đầy đủ, chất lượng, khơng an tồn Cán cơng đồn Trường, cơng đồn phận phụ trách cơng tác văn thể khơng nhiệt tình Mức độ Cán cơng đồn đơn vị trực thuộc Trường khơng nhiệt tình Đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên có trình độ chun mơn khơng tốt, khơng nhiệt tình II Về nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT Nội dung khơng đa dạng phong phú (ít mơn thể thao để lựa chọn tập luyện) Hình thức tổ chức khơng đa dạng phong phú (ít đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) Thời gian tập luyện không phù hợp Không phù hợp với khả tài CBVC người lao động công tác trường III Về thân CBVC người lao động Khơng thích tham gia hoạt động TDTT trường Khơng có thời gian tham gia hoạt động TDTT trường Khơng có kinh phí Hoạt động thi đấu I Về việc tổ chức giải thể thao/hội thao Trường Điều kiện sở vật chất, dụng cụ, sân bãi Trường khơng đầy đủ, chất lượng, khơng an tồn Nội dung không đa dạng phong phú, nhàm chán, không hấp dẫn (ít mơn thể thao) Đội ngũ Ban tổ chức, trọng tài không chuyên nghiệp Thời điểm tổ chức không hợp lý Giải thưởng thấp II Về thân CBVC người lao động Không thích tham gia thi đấu trường Khơng có thời gian tham gia thi đấu Khơng có khiếu thể thao, ngại thi đấu Không đủ sức khỏe để thi đấu Giải thưởng không hấp dẫn CBVC-NLĐ vui lòng cho biết nhu cầu anh/chị đối hoạt động TDTT trường cách trả lời câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ đến 5); (1) Rất không cần thiết, (2) Khơng cần thiết, (3) Bình thường, (4) Cần thiết,(5) Rất cần thiết Stt Nội dung Cơ sở vật chất trang thiết bị tổ chức hoạt động TDTT Số lượng sân bãi I Mức độ 5 II III Chất lượng sân bãi Số lượng trang thiết bị dụng cụ Chất lượng trang thiết bị, dụng cụ Vệ sinh an toàn sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ Đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên TDTT (cộng tác viên) Phương pháp huấn luyện/hướng dẫn Trình độ Nghiệp vụ sư phạm Nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT Nội dung đa dạng phong phú (nhiều mơn thể thao) Hình thức tổ chức đa dạng phong phú (đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) Thời gian tổ chức tập luyện hợp lý Phù hợp với khả tài CBVC người lao động cơng tác trường PHẦN DÀNH CHO CBVC-NLĐ CÓ THAM GIA TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO CBVC-NLĐ thường tập luyện môn thể thao sau đây? (Chọn môn)  Bóng đá  Bóng chuyền  Bóng bàn  Bóng rổ  Cầu lơng  Điền kinh  Võ thuật  Bơi lội  Khiêu vũ  Aerobic  Cờ  Khác: …… CBVC-NLĐ thường tập luyện thể thao hình thức tổ chức nào?  Tập luyện đội tuyển  Tập thể thao theo nhóm, lớp  Tập luyện CLB TDTT  Tự tập luyện CBVC-NLĐ tập luyện thể thao ngoại khóa hình thức tổ chức tập luyện nào?  Có người hướng dẫn  Khơng có người hướng dẫn 10 Trung bình thời gian buổi CBVC-NLĐ luyện tập thể thao là:  Dưới 30 phút  Từ 30 phút đến  Từ đến  Trên 11 Số buổi tuần CBVC-NLĐ luyện tập thể thao là:  buổi  buổi  buổi  Trên buổi 12 Địa điểm mà CBVC-NLĐ tập luyện thể thao :  Kết hợp hai Địa điểm Trường (hoặc Trường thuê sở Trường) Địa điểm Trường thân tự chọn (Tự thuê, mượn, nơi công công) Cả hai 13 Thời điểm mà CBVC-NLĐ tập luyện thể thao là:  Buổi sáng  Buổi trưa  Buổi chiều sau hành  Mọi lúc rảnh 14 Hình thức chi trả cho khoản phí anh/chị tham gia tập luyện Nhà trường chi 100% Cá nhân chi 100% Nhà trường hỗ trợ phần Chân thành cảm ơn hỗ trợ CBVC-NLĐ! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia, cán quản lý) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực đề tài “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”Chuyên gia, cán quản lý vui lòng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến chuyên gia cán quản lý thơng tin bổ ích cho chúng tơi việc lựa chọn giải pháp phát triển phong trào TDTT cho CBVC-NLĐ Các chuyên gia, cán quản lý vui lòng cho biết thông tin sau đây; (Chuyên gia, cán quản lý đánh dấu (x) vào nội dung chọn) Xin cám ơn hỗ trợ chuyên gia, cán quản lý! TT GIẢI PHÁP Kết vấn Không Đồng ý đồng ý Giải pháp cấu tổ chức Giải pháp chế sách Giải pháp thơng tin tuyên truyền Giải pháp đội ngũ Giải pháp chuyên môn Giải pháp thi đua khen thưởng chế độ bồi dưỡng Để làm phong phú hoàn thiện giải pháp phát triển phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chuyên gia, cán quản lý có bổ sung thêm giải pháp không? - Giải pháp: - Giải pháp: - Giải pháp: Một lần xin cám ơn hỗ trợ chuyên gia, cán quản lý! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Nhằm thu thập thông tin liên quan để thực đề tài “Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”Chuyên gia, cán quản lý, giảng viên vui lòng bớt chút thời gian nghiên cưú kỹ trả lời câu hỏi Với kinh nghiệm, hiểu biết ý kiến chuyên gia cán quản lý thông tin bổ ích cho chúng tơi việc đánh giá tính khả thi giải pháp phát triển phong trào TDTT cho CBVC-NLĐ Cán quản lý, chuyên gia vui lịng đánh dấu (X) vào chọn cho giải pháp theo mức độ điểm từ – sau: (1) Rất không khả thi, (2) Không khả thi, (3) Bình thường, (4) Khả thi (5) Rất khả thi Xin cám ơn hỗ trợ Cán quản lý, giảng viên! TT GIẢI PHÁP Kết vấn Giải pháp cấu tổ chức Giải pháp chế sách Giải pháp thơng tin tuyên truyền Giải pháp đội ngũ Giải pháp chuyên môn Giải pháp thi đua khen thưởng chế độ bồi dưỡng Một lần xin cám ơn hỗ trợ chuyên gia, cán quản lý, giảng viên! .. .Đại học Quốc gia TP. HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO TRONG CÁN BỘ VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI... cứu Phát triển phong trào thể dục thể thao cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể khảo... nhằm phát triển phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG -TP HCM Nội dung Nội dung 1: Thực trạng phong trào TDTT cán viên chức, người lao động trường

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan