1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hội nhập khu vực cho khoa ngữ văn anh, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia tp hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài khcn

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ C (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: MƠ HÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC CHO KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA –TP HỒ CHÍ MINH (TOWARDS A FRAMEWORK FOR REGIONAL INTEGRATION OF THE FACULTY OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE –USSH, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HO CHI MINH CITY) Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Chủ nhiệm 090 387 0160 lehoangdungef@gmail.com lehoangdung@hcmussh.edu.vn dung_lh177@yahoo.com Thư ký 098 860 9201 beryl2411@gmail.com TS Lê Hoàng Dũng ThS Bùi Huỳnh Thủy Thương TS Phó Phương Dung Tham gia 090 868 5901 phophuongdung2006@yahoo.co m TS Nguyễn Thị Kiều Thu Tham gia 091 897 8822 ngtkieuthu@yahoo.com ThS Phan Thị Kim Loan Tham gia 090 885 0945 phanthikimloan@gmail.com ThS Nguyễn Thị Thu Ngân Tham gia 098 903 6974 ngan0909@yahoo.com ThS Văn Thị Nhã Trúc Tham gia 090 391 4073 nhatruc1973@yahoo.com.vn HVCH Phan Thị Trà Khúc Tham gia 090 332 2759 libra21087@yahoo.com HVCH Nguyễn Thái Sơn Tham gia 093 774 9477 matthewson.op@gmail.com 10 TS Nguyễn Thị Như Ngọc Tham gia 098 960 0234 nguyenthinhungoc1974@gmail com 11 ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung Tham gia 090 378 8312 dungnguyen207@yahoo.com TP.HCM, tháng năm 2016 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài MƠ HÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC CHO KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA –TP HỒ CHÍ MINH (TOWARDS A FRAMEWORK FOR REGIONAL INTEGRATION OF THE FACULTY OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE –USSH, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HO CHI MINH CITY) Mã số đề tài: C2013-18b-08/QĐ-ĐHQG-KHCN Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) TS Lê Hoàng Dũng Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2016 TĨM TẮT Nền giáo dục đại học Việt Nam (ĐHVN) phát triển hội nhập với giáo dục khu vực Đông Nam Á quốc tế Trong trình HNQT, trường ĐHVN cịn gặp nhiều khó khăn, đúc kết học tập kinh nghiệm từ nước, áp dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác đa phần tập trung cấp trường và/hoặc dừng lại số hoạt động bề định mà có khuynh hướng chưa ý đến hoạt động HNQT cấp khoa, nơi xem quan trọng cho toàn hoạt động học thuật, giảng dạy, nghiên cứu, sinh hoạt ngoại khóa, chương trình giao lưu, v.v diễn Xuất phát từ điều kiện tiền đề bên trên, đề tài nghiên cứu có ba mục tiêu sau: (i) Tìm hiểu thực trạng hoạt động HNQT cấp Khoa số Khoa Ngôn ngữ Anh (hoặc khoa tương tự) số trường đại học uy tín nước khu vực Đơng Nam Á, (ii) So sánh thực trạng hoạt động HNQT mơ hình quản lý đào tạo cấp Khoa số Khoa Ngôn ngữ Anh (hoặc khoa tương tự) số trường đại học uy tín nước khu vực Đơng Nam Á (iii) Đề xuất mơ hình hội nhập khu vực cấp Khoa cho Khoa Ngữ văn Anh Trường ĐHKHXH&NV Với chất định tính, cơng trình “điển cứu đa tầng” (an embedded multiple case-study, theo Robert Yin, 1994 & 1998) nhằm tìm hiểu sâu hoạt động lĩnh vực nêu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu vào hoạt động, chi tiết, kế hoạch, chiến lược sáng kiến cụ thể (hoặc liên quan) đến nỗ lực hội nhập quốc tế cấp khoa trường đại học Nghiên cứu tiến hành năm (05) khoa chuyên ngành ngôn ngữ Anh (hoặc tương tự) từ năm trường đại học nước bốn (04) khoa chuyên ngành (tương tự) từ bốn trường đại học nước khu vực Đông Nam Á (mỗi nước trường) Đề tài thu kết thú vị phản chiếu tranh chung hoạt động hội nhập khu vực quốc tế khoa thơng qua việc phân tích sâu trường hợp đồng thời so sánh khoa nước Đề tài đề xuất mơ hình (5Ps 5PCs) cho khoa ngoại ngữ khoa tương tự, đặc biệt bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam nay, tham khảo để tiếp tục phát huy lực, thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Khoa Đây cấp quan trọng định không nhỏ thành công HN khu vực quốc tế cấp trường iii ABSTRACT In the process of realizing internationalization efforts, higher education institutions (HEIs) in Vietnam, while learning lessons and experiences from neighboring and other countries, encounter difficulties and barriers Among different remedies employed and approaches taken to accelerate the internationalization process, Vietnamese HEIs tend to pay more attention to the institutional level rather than departmental or faculty level where a large number of academic activities in each specific discipline frequently happen in their academic life However, realizing internationalization through academic activities especially that of the curriculum, research, teaching and learning, seems underestimated and easily forgotten In such a context of Vietnamese higher education, this study aims (i) to investigate the reality and practice of internationalizing efforts in academic activities of some selected faculties and departments from both Vietnamese institutions (five cases) and institutions in ASEAN countries (four cases institutions from Indonesia, Malaysia, Singapore and Philippines), (ii) make some tentative comparison in terms of their internationalization efforts and (iii) propose some solutions to improve internationalization process at the level of faculty or department in Vietnamese HEIs This multiple-embedded case study, which is basically qualitative by nature, was carried out among the nine mentioned faculties/ department of English (or the like) among those institutions A tentative framework of PCs for regional integration (as part of the internationalization process) for the faculty/departmental level is finally proposed as part of this case study iv LỜI CẢM ƠN Thay mặt nhóm thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ này, xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu Ban giám đốc Đại học Quốc gia-Tp.Hồ Chí Minh, Ban Khoa học cơng nghệ, ĐHQG-HCM, Ban Kế hoạch-tài chính, ĐHQG-HCM xét cấp kinh phí tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành cơng trình Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực đề tài mà nhận từ Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Lãnh đạo cán phòng Quản lý Khoa học dự án trường, Lãnh đạo cán Phòng kế hoạch tài Trường Trong q trình thực đề tài, nhận chia sẻ nhiệt tình khoa học hoạt động học thuật từ lãnh đạo giảng viên khoa ngoại ngữ khoa tiếng Anh trường Đại học ngồi nước Tại Việt Nam có đơn vị gồm Trường Đại học ngoại ngữ, ĐHQG-Hà nội; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM; Trường Đại học Cần Thơ Ở khu vực có trường Đại học De La Salle-Manila (Philippines), Đại học Gadjah Mada, (Jogyakarta, Indonesia), Đại học Brunei Darusallam (Brunei), Đại học Kỹ thuật công nghệ Nangyang (Nangyang Technological University-Singapore), Đại hoc Malaya (Malaysia), v.v Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ trường Bản thân thành viên tham gia nhóm thực đề tài khơng thể thực tốt cơng trình khơng có nhiệt huyết mục đích khoa học hỗ trợ lẫn thành viên Là chủ nhiệm đề tài, xin chân thành cảm ơn tham gia góp sức trí tuệ tất thành viên tham gia đề tài Một lẩn xin cảm ơn tất cá nhân đơn vị sẻ chia kinh nghiệm, thơng tin bổ ích góp phần vào thành cơng đề tài mà chúng tơi chưa kể hết bên Trân trọng TM Nhóm đề tài Lê Hoàng Dũng v Giới thiệu chuyên gia lĩnh vực đề tài ( ý phải có 1/3 thành viên trường) STT Họ tên, học hàm học vị PGS TS Tô Minh Thanh Đơn vị cơng tác Địa liên hệ Trường ĐH Nguyễn Phó Tất Thành, Tp.HCM Trường ĐH Nguyễn Trường Đại học Hiệu Trưởng, Số điện thoại 090 868 8903 Tất Thành, Tp.HCM KHXH& NV, Tp (Ngun HCM Phịng &ĐBCL Trưởng Khảo thí Trường ĐHKHXH &NV, GV Khoa Ngữ văn Anh) TS Nguyễn Hoàng Tuấn Trưởng Khoa Ngoại 06 Trần Văn Ơn, P Ngữ, Trường Đại học Phú Hòa Xuân, TX Thủ Dầu Một Thủ Dầu Một, Bình 091 391 1230 Dương TS Lê Thị Thanh Giảng viên (Nguyên 129/11 Võ Văn Tần, Trưởng Khoa), Trường P.6, Q.3 091 847 0714 Đại học Mở Tp HCM TS Đoàn Huệ Dung Trưởng Khoa, Khoa Số 01, Lê Văn Duyệt, Ngoại ngữ, Trường Đại P Tăng Nhơn Phú, học Nông Lâm, Tp Q.9 HCM Đại diện Phòng QLKH-DA Trường Đại học KHXH& NV, Tp HCM vi 090 332 43 93 Mẫu R05 Mã số đề tài: C2013-18b-08 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN (Đính kèm báo cáo toàn văn báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết xin gia hạn) A THÔNG TIN CHUNG A1 Tên đề tài - Tên tiếng Việt: MÔ HÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC CHO KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA –TP HỒ CHÍ MINH - Tên tiếng Anh: TOWARDS A FRAMEWORK FOR REGIONAL INTEGRATION OF THE FACULTY OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE –USSH, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HO CHI MINH CITY A2 Thuộc ngành/nhóm ngành Khoa học Xã hội Khoa học Nhân văn Kinh tế, Luật Quản lý Tốn Vật lý Hóa học Cơng nghệ Hóa học Sinh học Công nghệ Sinh học Khoa học Sức khỏe Khoa học Trái đất Môi trường Khoa học Công nghệ Vật liệu Năng lượng Điện – Điện tử Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thông Công nghệ Thông tin Truyền thông Xây dựng Khác:… A3 Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4 Thời gian thực − Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2015 (HĐ số: 29/QĐ-ĐHQG-KHCN, ngày 11/1/2013) − Được gia hạn (nếu có): Từ 3/2015 đến 3/2016 A5 Kinh phí Tổng kinh phí: 200 (triệu đồng), gồm − Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 200 triệu đồng Kinh phí cấp đợt 1: 50 triệu đồng… theo QĐ số …………ngày …………… Kinh phí cấp đợt 2: 55 triệu đồng …theo QĐ số 1109/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 27/9/2013 Kinh phí cấp đợt 3: 95 triệu đồng …theo QĐ số /QĐ-ĐHQG-KHCN ngày − Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có vốn khác): …… triệu đồng A6 Chủ nhiệm Học hàm, học vị, họ tên: TS.GV Lê Hoàng Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 25/8/1977 Nam/ Nữ: Nam Cơ quan: Khoa Ngữ văn Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM Điện thoại: 0903 870 160 Email: dung_lh177@yahoo.com/ lehoangdung@hcmussh.edu.vn / lehoangdungef@gmail.com A7 Cơ quan chủ trì Tên quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng: PGS.TS Võ Văn Sen Điện thoại: 84-8 38293828 Fax: 84-8 38221903 E-mail: senvv@yahoo.com A8 Danh sách tham gia thực TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung công việc TS GV Lê Hồng Khoa Ngữ văn Anh, Trường Phụ trách triển khai, thực Dũng ĐH KH XH& NV, ĐHQG- đề tài , xây dựng thuyết minh, HCM báo cáo, kế hoạch; thu thập số liệu… Tổng hợp báo cáo kỳ, cuối kỳ; báo cáo tổng kết; chủ trì tổ chức tọa đàm; tham dự báo cáo kết đề tài hội nghị, v.v TS GVC Nguyễn Thị Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia góp ý cho phiếu khảo Kiều Thu ĐH KH XH& NV, ĐHQG sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường TS GVC Phó Phương Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia góp ý cho phiếu khảo Dung ĐH KH XH& NV, ĐHQG sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường, viết báo cáo trường hợp nghiên cứu ThS GVC Phan Thị Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia góp ý cho phiếu khảo Kim Loan ĐH KH XH& NV, ĐHQG sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường, viết báo cáo trường hợp nghiên cứu ThS GV Nguyễn Thị Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia góp ý cho phiếu khảo Thu Ngân ĐH KH XH& NV, ĐHQG sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường, viết báo cáo trường hợp nghiên cứu ThS GV Văn Thị Nhã Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia góp ý cho phiếu khảo Trúc ĐH KH XH& NV, ĐHQG sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường, viết báo cáo trường hợp nghiên cứu ThS GV Nguyễn Thị Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia thu thập số liệu, Ngọc Dung ĐH KH XH& NV, ĐHQG vấn từ trường ThS GV Nguyễn Thị Khoa Ngữ văn Anh, Trường Tham gia thu thập số liệu, Như Ngọc ĐH KH XH& NV, ĐHQG vấn từ trường ThS GV Bùi Huỳnh Thủy Thương Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐH KH XH& NV, ĐHQG Tham gia góp ý cho phiếu khảo sát, công cụ nghiên cứu đề tài; tham gia thu thập số liệu, vấn từ trường; Thư ký đề tài, toán; tổ chức tọa đàm 10 HVCH Phan Thị Trà Khúc CB Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐH KH XH& NV, ĐHQG Thu thập tài liệu, tổng quan lý thuyết; nhập liệu phân tích số liệu thu được; hỗ trợ việc khác 11 HVCH Nguyễn Thái Sơn HVCH Khoa Ngữ văn Anh, ĐHQG Thu thập tài liệu, tổng quan lý thuyết; nhập liệu phân tích số liệu thu được; hỗ trợ việc khác B BÁO CÁO B1 Nội dung công việc B1.1 Nội dung hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung đăng ký Kết đạt Đã viết chương Báo cáo tổng kết Mục tiêu nghiên cứu hướng nghiên cứu xác định rõ Mức độ hoàn thành nội dung đăng ký 100% Xác lập sở lý luận làm tảng cho nghiên cứu Xác định rõ phương pháp thực nghiên cứu Thiết kế công cụ nghiên cứu Đã thiết kế thảo lần lần 100% Đã tiến hành thu thập tài liệu tham khảo Đã thu thập, đọc xử lý sở lý thuyết cho đề tài tài liệu/ lý thuyết có liên quan đến đề tài 100% Đã tiến hành thu thập số liệu cho đề tài từ Đã thu thập số liệu, viết trường nước: báo cáo tổng kết trường hợp − Khoa Tiếng Anh, Đại học Quốc gia Indonesia (Gadja Mada University -Indonesia) 100% − Khoa Tiếng Anh, Đại học Malaya, Malaysia − Khoa Tiếng Anh, Singapore –NUS ĐHQG- − Khoa Tiếng Anh, Đại học De La Salle, Manila, Philippines Đã tiến hành thu thập số liệu cho đề tài từ Đã thu thập số liệu, viết trường nước: báo cáo tổng kết trường hợp − Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Cần Thơ − Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học 100% Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng − Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế − Khoa Tiếng Anh, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG-HN − Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Mô hình đề xuất Đã viết báo cáo tổng hợp đề xuất mơ hình chuẩn bị cho hội nhập khu vực cấp Khoa 100% Tổ chức tọa đàm Khoa học Đã tổ chức thành công tọa đàm chuyên môn với tham gia chuyên gia ngành Tiếng Anh nhằm chia sẻ kinh nghiệm mơ hình đề xuất nhận góp ý từ chuyên gia 100% Báo cáo mơ hình -Đã tham gia báo cáo mơ hình đúc kết từ đề tài Hội nghị thường niên lần thứ 15 Hội nghiên cứu phát triển trường đại học Đông Nam Á (SEAAIR –South East Asia Association of Institutional Research) 100% Báo cáo khoa học -Bài viết đăng kỷ yếu hội nghị có số ISBN 100% Đã đăng 04 báo khoa học 100% B1.2 Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung chưa hoàn thành Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Nội dung khơng thể hồn thành so với Có giải trình kèm theo thuyết minh 02 báo khoa học chờ đăng tạp chí nước ngồi có số ISI ISSN (a) Journal of Higher Education (ISSN: 0022-1546) Tơi nhóm viết báo: (1) A review of assessment models in higher education and its Hiện tơi nhóm tiếp tục tìm hiểu gửi đăng báo 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Đề xuất Một phần quan trọng thiếu sản phẩm đề tài đề xuất mơ hình phát triển phát huy mạnh khoa Tiếng Anh (hoặc khoa khác sử dụng tiếng Anh thành thạo/ thành thạo ngoại ngữ khác) công hội nhập khu vực Việc hội nhập khu vực hiểu từ đơn vị đào tạo nhất, cấp khoa, trường đại học Khi so sánh lại với lý thuyết ban đầu cập nhật TS Jane Knight (2012) học giả khác, thấy từ kết luận tóm tắt bên phần lớn hoạt động hội nhập khu vực quốc tế khoa nước nghiên cứu chủ yếu hệ thứ (the “first generation”- Student and People mobility) thứ hai “second generation” (i.e Program and provider mobility) tiến đến hệ thứ với vai trò trở thành “trung tâm đào tạo” tầm quốc gia khu vực Đông Nam Á (“third generation” -Education hubs) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Khoa Tiếng Anh (hoặc Ngoại ngữ) trường ĐHVN nghiên cứu khoa thuộc nhóm tiên phong hoạt động hội nhập khu vực Trường mà Khoa tồn Các trường có hoài bảo trở thành “trung tâm giáo dục” (education hubs/ student hubs) Đông Nam Á năm tới, với định hướng mục tiêu đến năm 2020 Trên sở đó, khoa chuyên ngành trường đại học Việt Nam có định hướng trở thành “trung tâm giáo dục đào tạo tầm khu vực” xa tầm quốc tế (trong tương lai) cần thực có chuẩn bị cần thiết từ trước muộn Đề xuất tức nhóm nghiên cứu đề xuất trường khoa cần đẩy nhanh mạnh tiến độ hội nhập khu vực quốc tế đến “giai đoạn thứ ba” (the third generation) Các khoa cần đủ “cam kết” “quyết tâm” để hội nhập bước, mà quốc tế hóa chương trình đào tạo lồng ghép vào chiến lược dạy học Đề làm thế, cấp trường cần tạo 53 mộ trường thuận lợi cho hoạt động học tập mang tính hội nhập cao cho người học, tức xây dựng trường họ trở thành “trung tâm giáo dục” tiêu biểu xuất sắc theo quan điểm Knight (2011) nhằm “xây dựng trường thành lực lượng nịng cốt, đóng vai trò quan trọng chiến lược giáo dục xuyên biên giới khu vực qua sáng kiến cải tiến kinh tế tri thức” (as “an education hub” which is “a planned effort to build a critical mass of local and international actors strategically engaged in cross-border education, training, knowledge production and innovation initiatives”) Điều thực cần thiết “trung tâm giáo dục” xuất sắc đào tạo mang lại nhiều lợi ích, hai số “hiện đại hóa quốc tế hóa giáo dục nước” “xây dựng tang uy tín cạnh tranh quốc gia khu vực xa nữa” (Knight, 2012) Vì cấp Khoa, hoạt động hội nhập khu vực quốc tế đề xuất mơ hình sau (Hình 3) Departmental Academic Administrator’s commitment to regional integration (at the faculty level) No Promoting Clear understanding of regional integration/ internationalization among faculty administrators and staff Yes Redefine the faculty’s visions & missions Articulate goals and objectives for regional integration / internationalization Promoting Compliance to quality standards in the region (i.e AUN-QA or the like) Design a strategic plan for promoting internationalization at program/ faculty level Promoting Connection and inclusivity of international/ regional/ intercultural components in teaching, learning and extracurricular activities Promoting Collaborative research initiatives that bring regional scholars/ students together Define the strategies for better integration into the regional educational system (5PCs) Promoting Communication mindfulness for better intercultural integration in the academic environment Supportive institutional and departmental environment for internationalization efforts Figure A proposed framework for regional integration of Vietnamese HEI at the department level 54 Sơ đồ Hình đề xuất mơ hình 5PCs gồm chiến lược để giúp khoa nhận định vai trò quan trọng chuẩn bị cần thiết cho phát triển hoạt động mang tính hội nhập cao, chuẩn bị bền vững cho toán chất lượng đào tạo, để cốt lõi cho sản phẩm đào tạo sánh với khoa ngành tương tự bối cảnh quốc gia khu vực sau cấp xa khu vực Đơng Nam Á, trường Việt Nam vững vàng hội nhập sâu rộng với giới Sự hiểu biết cam kết Lãnh đạo Khoa Hội nhập khu vực quốc tế (ở cấp Khoa) Không Phổ biến rộng rãi giảng viên, SV vai trị ý nghĩa HNQT/Khu vực Có Xác định rõ mục tiêu HNQT/ khu vực tầm nhìn, sứ mệnh, GTCL Xác định mục tiêu cụ thể HNQT/khu vực Phân tích áp dụng chuẩn mực đào tạo (theo quy chuẩn thống khu vực hướng đến hội nhập Lập kế hoạch chiến lược để thực hóa mục tiêu HNQT/khu vực CTĐT khoa Phát huy lồng ghép yếu tố đa văn hóa/ quốc tế/khu vực CTĐT, giảng dạy, hoạt động ngoại khóa/thực tập người học Phát huy sáng kiến chương hợp tác nghiên cứu nhằm kết nối mở rộng hợp tác với GV/học giả /SV khu vực Xác lập chiến thuật cụ thể để HNQT/khu vực tốt (5PCs/ 5Ps) Phát huy tính học thuật đa văn hóa mơi trường học thuật mang tính hội nhập khu vực quốc tế Mội trường học thuật cấp Khoa trường thuận lợi cho Hội nhập khu vực quốc tế Hình Mơ hình hội nhập khu vực cấp Khoa trường Đại học Việt Nam 5.2 Hạn chế đề tài & hướng nghiên cứu Đề tài, nhiên, số hạn chế định, tiếp cận lâu với môi trường học thuật nước khu vực kể Việt Nam Những 55 chuyến quan sát thực địa nơi nghiên cứu, điều kiện khách quan, khơng thể kéo dài vài ngày, nên nhóm quan sát dừng lại mức tương đối Vì thế, tương lai, chuyến học tập thực tế cần nhiều thời gian Nghiên cứu tập trung vào Khoa ngoại ngữ khoa Tiếng Anh, nên kết có vấn đề riêng mà khoa khác gặp khơng gặp phải Ví dụ lợi ngoại ngữ Tiếng Anh, ngơn ngữ mà khoa nghiên cứu có lợi khoa khác trường Việt Nam Các khoa không chuyên ngữ gặp khó khăn tương tự có rào cản lớn việc sử dụng ngoại ngữ Tiếng Anh hoạt động sáng kiến hội nhập khu vực Vì cần có nghiên cứu rộng cho khoa khác 5.3 Kết luận Nghiên cứu điển cứu thực chin khoa chuyên ngành ngoại ngữ/ Tiếng Anh năm trường nước bốn trường bốn nước Đơng Nam Á Đề tài hồn thành nhiệm vụ đề ban đầu thuyết minh, đồng thời giúp thành viên nghiên cứu trải nghiệm học tập điểm hay chưa hay từ thực tiễn trường phản chiếu lại hoạt động thực tiễn Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Bên cạnh phân tích sâu chi tiết tổng thể tranh sơ hội nhập quốc tế Khoa nước, nghiên cứu đưa mơ hình gợi ý cho việc phát huy lực hội nhập khu vực quốc tế cho Khoa Ngữ văn Anh, khoa ngoại ngữ tương tự hay khoa tương tự muốn thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập Có thể nói, hết thành công nỗ lực hội nhập khu vực quốc tế cấp trường đòi hỏi nỗ lực chủ động hội nhập khu vực quốc tế từ cấp Khoa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach, P G & Peterson, P M (Eds.) (1999) Higher education in the 21st Century: Global challenge and national response Boston: Institute of International Education (IIE) Altbach, P G (1999) The perils of internationalizing higher education: An Asian perspective International Higher Education Retrieved May 25, 2006 from http://www.bc.edu/bc.org/ Altbach, P G (2002) Perspectives on internationalizing higher education International Higher Education, 27(4) Retrieved May 25, 2006 from http://www.bc.edu/bc_org/ Altbach, P G (2004) Globalization and the university: myths and realities in an unequal world Tertiary Education and Management, 10(1) Anderson, L & Krathwohl, D (2001) A taxonomy for learning, teaching and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives New York: Longman ASEAN (2008) ASEAN Economic Community Blueprint Jakarta: ASEAN Retrieved from http://www.asean.org/archive/5187-10.pdf ISBN 987-979-3496-77-1 AUN (2004) ASEAN University Network –Quality Assurance guidelines Bangkok AUN (2006) ASEAN University Network –Quality Assurance manual for the implementation of the guidelines Bangkok AUN (2011) Guide to AUN-QA Actual quality assessment at program level Bangkok Behar, L S (1994) The Knowledge Base of Curriculum: An Empirical Analysis Lanham, Md: University Press of America Biggs J (2003) Aligning teaching and assessing to course objectives Teaching and Learning in Higher Education: New Trends and Innovations University of Aveiro, 13-17 April 2003 57 Boud, D and Falchikov, N (2006) Aligning assessment with long-term Learning Assessment & Evaluation in Higher Education, 31(4), August 2006, pp 399–413 ISSN 0260-2938 (print)/ISSN 1469-297X (online)/06/040399–15 Bresciani, M J (2011) Identifying barriers in implementing outcomes-based assessment program review: a grounded theory analysis Research and practice in Assessment, Vol.6, Summer 2011 http://www.rpajournal.com/dev/wpcontent/uploads/2012/05/A16.pdf Brown, S (2004) Assessment for Learning Learning and Teaching in Higher Education, 1, May 2004 Crespo, R.M., Najjar, J et.al (2010) Aligning Assessment with Learning Outcomes in Outcome-based Education IEEE Education Engineering 2010, Madrid, Spain, 1239-1246 http://dbis.rwth-aachen.de/~derntl/papers/preprints/educon2010icoper-preprint.pdf Davies, J (1992) Developing a strategy for internationalization in universities: towards a conceptual framework In C Klasek (Ed.) Bridges to the future: Strategies for internationalizing higher education, (pp 177-190) Carbondale: Association of International Education Administration De Wit, H (1999) Changing rationales for the internationalization of higher education International Higher Education Boston: Boston College De Wit, H (2002) Internationalization of higher education in the United States of America and Europe: A historical, comparative, and conceptual analysis Westport, CT: Greenwoods Publishers De Wit, H (2009) (Ed.) Measuring success in the internationalization of higher education Amsterdam: European Association for International Education (EAIE) Dhirathiti, C (2014) International Integration of Higher Education in a “Runaway World”: Challenges to the universities in ASEAN Paper presented at the International Conference “International Integration in the process of Higher 58 Education Reform in Vietnam,” held at Vietnam National University –Ho Chi Minh City, June 2014 EF (2012) Program Specifications & Curriculum –Undergraduate Program in English Linguistics & Literature Faculty of English Linguistics & Literature, the University of Social Sciences & Humanities, Vietnam National UniversityHCMC EF (2014) Program Specifications & Curriculum –Undergraduate Program in English Linguistics & Literature, Updated version Faculty of English Linguistics & Literature, the University of Social Sciences & Humanities, Vietnam National University-HCMC Engberg, D., & Green, M.F (Eds.) (2002) Promising practices: Spotlighting excellence in comprehensive internationalization Washington: American Council on Education Geyser, H (1999) Developing OBET Programmes for Higher Education (Workshop) Higher Education Policy Unit: Rand Afrikaans University Harman, G (2004) New directions of internationalization of higher education: Australia’s development as an exporter of higher education services Higher Education Policy, 17, pp 101-120 Harman, G (2004) New directions of internationalization of higher education: Australia’s development as an exporter of higher education services Higher Education Policy, 17, pp 101-120 Hayden, M & Lâm, Q T (2006) A 2020 vision for higher education in Vietnam International Higher Education, (44) Hoàng, T (2004) Cần khẩn trương đại hóa giáo dục (An urgent need to modernize Vietnamese Education) The Văn Nghệ Retrieved May 13 2006 from http://www.edu.net.vn ILO and ADB (2014) ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity Bangkok: International Labour Organization and Asian Development Bank Retrieved from 59 http://www.adb.org/sites/default/files/publication/42818/asean-community2015-managing-integration.pdf Jackson, N (2002) Growing knowledge about QAA subject benchmarking Quality Assurance in Education, 10(3), 139-154 Kennedy, D., Hyland, A & Ryan, N (2011) Writing and using learning outcomes-a practice guide https://www.dcu.ie/afi/docs/bologna/writing_and_using_learning_outcomes.pdf Killen, R (2000) Outcomes-based education: Principles and possibilities Unpublished manuscript, University of Newcastle, Faculty of Education http://drjj.uitm.edu.my/DRJJ/CONFERENCE/UPSI/OBEKillen.pdf Killen, R (2004) “William Spady: A paradigm pioneer” Retrieved from http://www.learningtolearn.sa.edu.au/tfel/files/links/Spady_ParadigmPioneer.pdf Knight, J & De Wit, H (1997) Internationalization of higher education in Asia Pacific countries Amsterdam: EAIE (European Association for International Education) pp 5-19 Knight, J & De Wit, H (1999) Quality and internationalization in higher education Paris: Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) Knight, J (1994) Internationalization: Elements and checkpoints Ottawa: Canadian Bureau for International Education Knight, J (1995) Internationalization at Canadian universities: The changing landscape Ottawa: AUCC Knight, J (2001) Monitoring the quality and progress of internationalization Journal of Studies in International Education, 5(3), pp 228-243 Knight, J (2003) Updating the definition of internationalization International Higher Education, 33(2-3) Knight, J (2004) Internationalization remodeled: definition, approaches, and rationales Journal of Studies in International Education, 8(1), 2004, pp 5-31 Knight, J (2007) Internationalization brings important benefits as well as risks International Educator, 16(6) 60 Knight, J (2008) Higher Education in Turmoil –The changing world of internationalization Rotterdam: Sense Publishers Knight, J (2008) Higher Education in Turmoil –The changing world of internationalization Rotterdam: Sense Publishers Knight, J (2011) ‘Education Hubs: A Fad, a Brand, or an Innovation’ Journal for Studies in International Education, 15 (3), pp 221-40 Knight, J (2012) Internationalization: Three Generations of Cross border Higher Education Indian International Center Krathwohl, D (2002) A revision of Bloom’s Taxonomy: An overview Theory into practice, Vol.41(4), Autumn 2002 Ohio State University http://www.unco.edu/cetl/sir/stating_outcome/documents/Krathwohl.pdf Lawson, M J & Williams, H A (2007) Outcome-based education A Discussion paper published by the Association of Independent Schools of South Australia South Australia Retrieved from https://www.ied.edu.hk/obl/files/pratical_guide_5.pdf Lê, H D (2008) Towards a strategic direction for Internationalization of Vietnamese HEIs Manila: De La Salle University Unpublished Doctoral Dissertation Lê, H D (2008) Towards a strategic direction for Internationalization of Vietnamese HEIs Manila: De La Salle University Unpublished Doctoral Dissertation Le, Hoang Dung & Nguyen, Thị Ngọc Dung (2012) Transferability of undergraduate courses in English Language Teaching among ASEAN universities: issues and suggestions Paper presented and printed in Proceedings of USSH’s International Conference on English Language Teaching in ASEAN Universities (ICELT2012) University of Social Sciences & Humanities, HCMC, Dec./2012 Lindholm, A J (2009).Guidelines for developing and assessing student learning outcomes for undergraduate majors 1st edition Lixun, W (2011) Adaptation of outcome-based learning in an undergraduate English education programme Research in Higher Education Journal, 12 Retrieved from http://www.aabri.com/rhej.html 61 Nguyễn, Đ H (2005) Đổi tư giáo dục chế thị trường (Innovative thinking in education in market-oriented economy) Thế Giới Mới (The New World Magazine) Retrieved Dec 20, 2006 from http://www.edu.net.vn/ Nguyễn, T L H (2005) Current update on higher education in Southeast Asian countries: The case of Vietnam Regional seminar on Higher Education, Bangkok Retrieved June 29, 2007 from http://www.ried.seameo.org.pdf/ Nguyễn, T N (Minister of Education and Training) (2006a) Cần triết lý để phát triển (A philosophy to develop Vietnamese Education) –Interview answers to The Education and New Age newspaper, 2006) Retrieved Oct 19, 2006 from http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2006-109/bai03.htm, Nicholson, K (2011) Outcomes-based education Retrieved from http://cll.mcmaster.ca/COU/pdf/Brief%204%20OutcomeBased%20Education.pdf Ong, C B Johnson (2013) SAR Review for Chemical Engineering, Civil Engineering and English and Linguistics Powerpoint presentation for the consultation at Faculty of English Linguistics & Literature, USSH, VNU-HCM Polak, E E & Hudson, R (2014) Internationalization of Higher Education: Growing expectations, fundamental values IAU http://www.iauaiu.net/sites/all/files/IAU-4th-GLOBAL-SURVEY-EXECUTIVESUMMARY.pdf Rajesh, V & Parveen, J J (2013) Need for an Alternative – Can OBE Fill the Gap? Asian Journal of Humanities and Social Sciences (AJHSS), 1(1), May 2013 ISSN: 2320-9720 Ramoroka, N J (2007) Educators’ understanding of the premises underpinning outcomes-based education and its impact on their classroom assessment practices Unpublished master’s thesis University of Pretoria, South Africa http://www.jfn.ac.lk/OBESCL/MOHE/OBE-Articles/Books-chapters-nReports/1.Assessment-n-QA.pdf Ramsden, P (2003) Learning to Teach in Higher Education London: Routledge 62 Reyes, F C (2007) Curriculum as a Tool for Actualizing the Vision-Mission Powerpoint presentation De La Salle University –Manila Schulmann, P (2014) Trends in Vietnamese Academic Mobility: Opportunities for U.S Institutions Retrieved from http://wenr.wes.org/2014/06/trends-invietnamese-academic-mobility-opportunities-for-u-s-institutions/ Scott, P (1998) Massification, internationalization and globalization In Scott, P (Ed.) The globalization of higher education Buckingham, UK: Open University Press and the Society for Research into HE Scott, P (1999) Globalization and the university Keynote Speech, CRE 52nd BiAnnual Conference, Valencia, Spain Scott, P (2000) Globalization and the university: Challenges for the twenty-first century Paper presented at ACE/CHET Seminar on Globalization: Durban, August 2000 Retrieved Jun 15, 2006 from http://www.chet.org.za/oldsite/debates/scott.html Scott, P (2005) Cross-border higher education and internationalization: Overview of concepts, trends and challenges Introductory speech, Plenary Session of IAU International Conference, Alexandria, Egypt, Nov 15-16, 2005 Scott, P (Ed.) (1998) The Globalization of higher education Buckingham, UK: Open University Press and the Society for Research into Higher Education Spady, W (1994) Outcome-based education: Critical issues and answers Arlington, VA: American Association of School Administrators, 1994 p 25 Spady, W (2008) It’s Time to End the Decade of Confusion about OBE in South Africa Retrieved from http://edulibpretoria.files.wordpress.com/2008/08/spadyobeconfusionpaper.pdf Vietnamese Government (2008) 1400/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" (Decision 1400/QĐ-TTg Decision on Approval of “National Foreign Languages Project 2008-2020” promulgated by Prime Minister) http://dean2020.edu.vn/ 63 Western Association of Schools & Colleges (WASC) (2002) Evidence guide: A guide to using evidence in the accreditation process: A resource to support institutions and evaluation teams WASC Accrediting Commission for Senior Colleges & Universities (Retrieved from: http://www.wascsenior.org/findit/files/forms/Evidence_Guide Jan_02_.pdf) Websites: AEC Website (ASEAN Economic Community) http://www.asean.org/communities/asean-economic-community Website of National Project on Foreign Languages http://dean2020.moet.gov.vn / http://dean2020.edu.vn Western Association of Schools and Colleges (WASC) (2002) http://www.acswasc.org/ Trang web Hiệp hội trường đại học giới http://www.iau-aiu.net/ 64 PHỤ LỤC Nhóm 1: Phụ lục chun mơn - Mẫu phiếu vấn - Mẫu thư xin vấn trường - Biểu mẫu báo cáo xử lý số liệu Nhóm 2: Phụ lục sản phẩm - 04 báo nghiên cứu khoa học từ sản phẩm đề tài đăng tải kỷ yếu hội nghị/ hội thảo khoa học: (1) Le, Hoang Dung (2014) Outcome-based language assessment from perspective of quality assurance –implications for regional integration at the EF, USSH, VNU-HCM Báo cáo trình bày đăng kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Proceedings of the 2014 International Conference on English Language Teaching” Hanoi: Knowledge Publishing House ISBN: 978-604-908-963-3 (2) Le, Hoang Dung (2015) Towards a framework for regional integration of the faculty of English Linguistics & Literature –USSH, Vietnam National University, Ho Chi Minh City Báo cáo trình bày đăng kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Hội thảo quốc tế lần thứ 15 “Internationalization and Inclusivity of Higher Education in SEA: Perspectives, Practices and Pragmatics (SEAAIR2015)” Hanoi: Labour Publishing House ISBN: 978-604-59-4639-8 (3) Le, Hoang Dung (2015) Challenges in development of English language proficiency – a perspective from Vietnam In T W Bigalke and S Sharbawi (Eds.) English for ASEAN Integration: Policies and Practices in the Region Brunei: Universiti Brunei Darussalam (ISBN: 978-999171-282-6) (Bài báo trình bày diễn đàn tên tổ chức Brunei vào tháng 11/2013) (4) Lê, Hoàng Dũng (2015) Hội nhập quốc tế góc nhìn đảm bảo chất lượng –kinh nghiệm từ Khoa Ngữ văn Anh Bài báo cáo trình bày in Kỷ yếu Hội nghị chất lượng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn lần (ĐHQG-HCM), tháng 10/2015 Tp Hồ Chí Minh 65 - - Bài báo khoa học đề xuất đăng tạp chí bổ sung Le, Hoang Dung (nd) International integration at faculty level from the perspective of quality assurance: lessons from Vietnam Bản định hướng dẫn bảo vệ thành công luận văn HVCH Nguyễn Thái Sơn Bản định hướng dẫn bảo vệ thành công luận văn HVCH Phan Thị Trà Khúc Nhóm 3: Phụ lục quản lý − Xác nhận tốn tài quan chủ trì; o Xác nhận tốn tài − Phiếu gia hạn, điều chỉnh nội dung, điều chỉnh hạng mục kinh phí (nếu có); o Phiếu gia hạn lần 1, lần o Phiếu giải trình việc đăng báo đề tài − Quyết định phê duyệt kinh phí − Hợp đồng thực đề tài − Thuyết minh đề cương phê duyệt − Biên đánh giá, kiểm tra kỳ 66

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN