Dạy kỹ năng đọc tiếng nga trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở khoa ngữ văn nga (trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia tp hồ chí minh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Daydoctnga ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010-2011 DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG NGA TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở KHOA NGỮ VĂN NGA (TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH) Chủ nhiệm đề tài: TRƯƠNG VĂN VỸ Năm học 2010-2011 MỤC LỤC DẪN LUẬN Chương I DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ 1.1 Vai trò kỹ đọc giảng dạy ngoại ngữ 1.2 Mục đích chức dạy đọc Những đặc trưng đọc ngoại ngữ giỏi .8 1.3 Những đặc thù dạy kỹ Đọc tiếng Nga 12 1.4 Một số nguyên tắc việc dạy kỹ đọc 22 Chương II 26 VĂN BẢN 26 TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỌC 26 2.1 Văn đơn vị lời nói 26 2.2 Các giai đoạn làm việc với văn trình hình thành kỹ thuật lấy thơng tin từ văn 28 2.3 Các đặc điểm nội dung cấu trúc văn cấu tạo lời nói văn 32 2.4 Những yêu cầu văn giáo khoa 34 2.5 Sử dụng văn “chính gốc” 35 2.6 Các bước tiến hành cho việc đọc văn 37 Chương III 39 DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG NGA 39 TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở KHOA NGỮ VĂN NGA 39 3.1 Vị trí mơn Đọc tiếng Nga chương trình đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga 39 3.2 Văn dạy Đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga 40 3.3 Những thuận lợi khó khăn dạy kỹ Đọc tiếng Nga 45 3.4 Đề xuất số định hướng việc dạy đọc theo Bộ giáo trình “Đọc tiếng Nga” đào tạo tín 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DẪN LUẬN Đọc hình thức hoạt động lời nói, nhằm lấy thơng tin có văn viết Mục đích đọc mở mối liên hệ ngữ nghĩa, hiểu thấu ý nghĩa thơng báo lời nói tiếp nhận thị giác Đọc ngoại ngữ học trở thành phận quan trọng khơng thể tách rời q trình học ngoại ngữ Tự thân khái niệm “đọc” đòi hỏi tư mới, cịn thực hóa việc đọc phần nội dung học tập ngoại ngữ phải phân tích loạt vấn đề liên quan đến phương pháp cách thức tổ chức thực Đọc văn tiếng nước coi phần đối tượng học tập ngoại ngữ, việc đọc văn tiếng nước giúp tạo điều kiện, khơng bảo đảm hình thành bền vững loại kỹ lực giao tiếp, mà giải nhiệm vụ đòi hỏi bối cảnh nội dung yêu cầu riêng trình học tập ngoại ngữ Đọc ngoại ngữ học tạo điều kiện phát triển ngữ - phát triển kỹ nói, làm giàu phong phú thêm khối lượng từ vựng, làm quen với văn hóa văn học đất nước có ngơn ngữ học, hiểu biêt thêm nhiều giới thông qua ngơn ngữ học Đọc cịn giúp phát triển khả tư phân tích Song để việc đọc trở thành hoạt động mang tính tạo sinh, cần phải tiến hành làm việc với văn bản, trước đọc sau đọc văn bản, từ giúp người học hiểu văn nội dung văn sử dụng tượng ngôn ngữ xuất văn Thêm nữa, thầy giáo dạy ngoại ngữ cần phải biết kiểu tập khác làm việc với văn Đọc thực tập liên quan đến văn giúp sinh viên làm quen với tượng ngơn ngữ lời nói mới, làm quen với kiện sống văn hóa đất nước ngôn ngữ nghiên cứu Trong trình đọc sinh viên học cách tư phê phán, kiểm tra tính xác kiện tính kế tục logic văn bản, tìm hiểu văn ngữ cảnh luận chứng cho quan điểm riêng mình, nghiên cứu lựa chọn giải pháp khác cho vấn đề liên quan Học cách đọc phân tích văn tiếng nước ngồi giúp người học cảm thấy tự tin tìm kiếm kiểu thông tin khác Những sinh viên biết làm việc với kiểu văn khác biết tương tác tích cực thích hợp với nguồn thơng tin Như vậy, tính cấp bách đề tài nghiên cứu phải xác định cho rõ ĐỌC hình thức hoạt động lời nói độc lập, văn xem đơn vị lời nói tầm quan trọng vấn đề học phương pháp đọc văn ngoại ngữ Thêm nữa, thực tế vấn đề dạy kỹ đọc tiếng Nga đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) cịn có nhiều bất cập, khơng đạt hiệu cần thiết Trong nội dung nghiên cứu đề tài, trước vào tìm hiểu việc dạy mơn Đọc tiếng Nga đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), chúng tơi đề cập đến vấn đề liên quan đến đọc hình thức hoạt động lời nói độc lập, phương pháp đọc văn ngoại ngữ, học cách làm việc với kiểu văn khác Khách thể nghiên cứu đề tài học đọc văn ngoại ngữ hệ thống giáo dục đại học nói chung, học đọc văn ngoại ngữ tiếng Nga đào tạo tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu dạy kỹ đọc học tập ngoại ngữ nói chung giảng dạy tiếng Nga nói riêng, vấn đề văn việc hình thành kỹ đọc phát triển kỹ làm việc với văn khoa học tiếng nước tiếng Nga, cuối tìm hiểu việc dạy đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Mục đích nghiên cứu chúng tơi xem xét phân tích tài liệu văn hệ thống tập để hình thành kỹ đọc, đặc biệt kiểu đọc phân tích, dạy đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài sở tài liệu tập hợp hệ thống hóa, với thực tế giảng dạy tiếng Khoa Ngữ văn Nga, tiến hành tổng hợp phân tích vấn đề liên quan phân tích thực trạng việc dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga đào theo hệ thống tín Liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, xuất phát từ mục đích nói trên, chúng tơi cần phải giải nhiệm vụ sau: Vai trò kỹ đọc giảng dạy ngoại ngữ; Nghiên cứu đọc hoạt động lời nói; Xem xét phương pháp đọc kiểu văn tiếng nước ngồi khác nhau; Xác định tiêu chí lựa chọn văn giai đoạn làm việc với văn bản; Dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga; Văn cho dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Những thuận lợi khó khăn, định hướng dạy kỹ đọc Khoa Ngữ văn Nga Cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu chúng tơi cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy ngoại ngữ phương pháp giảng dạy tiếng Nga tác giả nước, nhà khoa học, nhà nghiên cứu hàng đầu phương pháp giảng dạy phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Nga, có dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa hoc xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Cấu trúc cơng trình nghiên cứu gồm Phần mở đầu, 03 chương chính, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương đầu phần nội dung chúng tơi tiến hành tìm hiểu “Dạy kỹ đọc học tập ngoại ngữ”, chúng tơi vai trò quan trọng đọc học ngoại ngữ, nêu lên đặc thù đọc kỹ độc lập giảng dạy ngoại ngữ Chương hai trình bày ngững vấn đề liên quan đến “Văn giảng dạy hình thành kỹ đọc ngoại ngữ”, khẳng định văn đơn vị lời nói nêu lên giai đoạn làm việc với văn trình hình thành kỹ thuật lấy thơng tin từ văn Chương ba trình bày việc “Dạy kỹ đọc hệ thống đào tạo tín Khoa Ngữ văn Nga nay”, phân tích vấn đề liên quan đến việc dạy đọc tiếng Nga Khoa ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa hoc xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Đề tài xác định cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Hi vọng kết việc nghiên cứu đề tài nhiều đóng góp việc nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ nói chung, đặc biệt là, giảng dạy tiếng Nga nói riêng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp q báu thầy giáo, đồng nghiệp trường, em sinh viên q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Chương I DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ 1.1 Vai trò kỹ đọc giảng dạy ngoại ngữ Đọc hình thức/ dạng hoạt động lời nói Các hình thức hoạt động lời nói bao gồm nghe – nói – đọc – viết Đọc chuyển mã (code) chữ viết qua mã âm thanh, mà thể lời nói bên (nội – đọc thầm), lời nói bên (đọc to) Đặc trưng đọc hiểu thấu văn tiếp nhận thị giác để giải nhiệm vụ giao tiếp xác định: nhận rõ tái suy nghĩ người khác chứa văn bản, từ người đọc cách phản ứng lại suy nghĩ Tiếp đó, nhờ đọc người thực hóa khả gọi giao tiếp gián tiếp: tiếp thu hiểu rõ văn chứng tỏ tác động lẫn người đọc với tác giả văn bản, trình tư phức tạp mà chúng song hành với nhận thức tác giả văn Tiếp thu văn xử lý tích cực thơng tin nhận từ văn thành tố quan trọng đọc Vì vậy, học đọc số hình thức hoạt động lời nói nhiệm vụ học tập quan trọng mà người thầy dạy ngoại ngữ phải giải dạy học đọc ngoại ngữ Đọc đóng vai trị quan trọng học ngoại ngữ, trước nay, ngày quan trọng nhiều trước Đọc, người biết, dạng hoạt động lời nói, mà người học ngoại ngữ cần phải nắm vững Đọc trở nên cần thiết người học ngoại ngữ mơi trường ngồi ngơn ngữ học tiếng Nga Việt Nam Mục đích học đọc hình thành kỹ năng, kỹ xảo, cho phép tiếp nhận thu nhân nguồn thông tin tiếng Nga từ tiếng Nga Song, ngồi mục đích quan trọng nêu trên, đọc cịn phương tiện, nhờ việc đọc người học có tài liệu, có liệu, có kiến thức để hình thành kỹ lĩnh vực hoạt động lời nói khác Mức độ hình thành kỹ lĩnh vực nghe, nói viết phụ thuộc nhiều vào mức độ hình thành kỹ đọc, đặc biệt học tập ngoại ngữ Vì vậy, đọc khơng thể đứng độc lập hay tách rời hình thức hoạt động lời nói khác Đọc mơi trường giáo khoa tích cực, sở phát triển kỹ khác nghe, nói viết Xác định đắn vai trị đọc tạo điều kiện tăng cường hóa q trình học ngoại ngữ kích thích tính tích cực người học trình học ngoại ngữ Khi phân tích mối liên hệ đọc với hình thức hoạt động lời nói khác, đọc xem hình thức hoạt động lời nói mà tạo điều kiện phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghe, nói viết Khi đọc sinh viên thường đọc to để kiểm tra phát âm, trọng âm, ngữ điệu, khả diễn cảm Đây mối liên hệ chặt chẽ đọc nghe, đặc biệt giai đoạn đầu bắt đầu học ngoại ngữ, giai đọan thầy giáo thường yêu câu sinh viên đọc to ngoại ngữ lên xuất phát từ lý Cả thầy giáo sinh viên tham gia vào kiểm tra hiệu học tập tăng lên rõ rệt Sau đọc xong toàn nội dung văn bản, sinh viên kể lại ngắn gọn thơng tin vừa đọc hình thức ngữ - mối liên hệ gắn bó đọc nói Đọc xong văn chuyển qua nói sinh viên phải vận dụng tất hiểu biết ngơn ngữ mình, sử dụng tất vốn liếng từ vựng để truyền đạt lại thơng tin nhận từ đọc Nói hoạt động có tính tích cực cao số hoạt động lời nói hình thức lời nói thể rõ lực học tập ngoại ngữ sinh viên Như vậy, đọc có ích lợi to lớn để giúp phát triển kỹ nói Cịn viết lại thơng tin đọc, hay truyền đạt lại thông tin đọc dạng viết – mối quan hệ gắn bó chặt chẽ đọc viết Viết địi hỏi hiểu biết ngơn ngữ trình độ cao “Bút sa gà chết”, vậy, viết người học ngoại ngữ phải vận dụng tất khả hiểu biết ngôn ngữ học để viết cho đúng, cho xác Đọc góp phần cung cấp thơng tin cho người học để tạo nên nội dung văn viết Như vậy, đọc đồng thời góp phần phát triển tất dạng kỹ năng, kỹ xảo khác học ngoại ngữ Trong trường hợp đọc trở thành yếu tố kích thích để thể ý nghĩ tư cá nhân Đọc trở thành nội dung khơng thể thiếu đóng vai trò quan trọng học tập giảng dạy ngoại ngữ Hoạt động lời nói thống hai trình – trình tạo sinh (продуктивные процессы) q trình tạo sẵn (рецептивные процессы) Nói viết – hình thức giao tiếp lời nói tạo sinh, cịn đọc nghe – hình thức giao tiếp lời nói tạo sẵn Tất q trình hình thức lời nói nằm mối liên hệ chặt chẽ với Trong q trình học ngoại ngữ nói chung, học tiếng Nga nói riêng, sinh viên khơng cần phải biết mối liên hệ này, mà phải biết kết hợp chúng lại với Và việc học ngoại ngữ tiếng Nga đạt hiệu cao nhật tốt Như vậy, việc nghiên cứu độc lập hình thức hoạt động lời nói, tất nhiên cần thiết mối tương quan lý thuyết Nó giải thích khác biệt tồn nhận thức tái tư Song trình học tập ngoại ngữ, học tiếng Nga thật khó mà hình dung việc dạy học đọc lại khơng có mối liên hệ với nghe, nói viết 1.2 Mục đích chức dạy đọc Những đặc trưng đọc ngoại ngữ giỏi Mục đích dạy đọc ngoại ngữ (trong có dạy đọc tiếng Nga) dạy sinh viên cách thức hợp lý tiếp nhận xử lý thông tin chứa loại văn có đặc điểm khác tùy thuộc vào nội dung nhiệm vụ giao tiếp Tiếp theo, dạy đọc, người thầy phải nhận thức rõ ràng nhiệm vụ giao tiếp, mà xác định đặc tính tiếp thu văn sinh viên Nhiệm vụ giao tiếp Một nguyên tắc chủ đạo việc lực chọn đọc tập, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ phổ biến đến chuyên sâu, từ biết đến mở rộng tăng cường Nội dung đọc phong phú, đa dạng, lấy chủ yếu từ nguyên trích đoạn tác phẩm văn học hay báo chí Chỉ số có chỉnh sửa rút gọn cho thích hợp phù hợp với yêu cầu Các đọc tuyển chọn từ nguồn khác nhau, song chủ yếu từ giáo trình thực hành tiếng, giáo trình dạy đọc, sách giáo khoa, tuyển tập văn học khoa học, tờ báo phổ biến thịnh hành Nga Các loại tài liệu mới, cập nhật kịp thời đời sống xã hội, xuất năm gần đây, chủ yếu từ năm 2000 năm 2009 Như nói trên, phần tập có chủ đề chính, mang tính tương đối Các đọc cụ thể phản ánh nhiều vấn đề, lĩnh vực khác xã hội: từ đời sống, sinh hoạt thường ngày đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục, lịch sử, khoa học, trị, xã hội, du lịch, văn học, v,v… nước Nga (hiện nay) Liên xô (trước đây), phần Việt Nam vài quốc gia khác Trong đọc Bộ giáo trình gặp lại nhiều tên tuổi lịch sử đại, nhiều địa danh tiếng lần đầu nghe đến, phong tục, tập quán truyền thống đến lối sống đại, vấn đề xã hội, tượng xã hội, vấn đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, v.v… nước Nga từ xa xưa hơm Nói chung, đọc đọc Bộ giáo trình xem tranh nhiều màu sắc, đa dạng phong phú phối hợp đủ loại sắc màu, nghe nhạc, giao hưởng đầy cung bậc âm thanh, âm điệu khác nhau, từ nhẹ nhàng, sơi nổi, ạt, dội Nhiều kiến thức, nhiều hiểu biết, nhiều khái niệm, nhiều vấn đề lĩnh hội, tiếp thu, tiếp nhận từ đọc Bộ giáo trình 43 3.2.3 Hệ thống tập luyện kỹ đọc Bộ giáo trình Có thể nói, hệ thống tập Bộ giáo trình “Đọc tiếng Nga phong phú đa dạng, biên soạn xây dựng cơng phu, hiệu Ngồi kiểu tập dành riêng cho kỹ đọc, cịn có kiểu tập dành cho kiểu hoạt động lời nói khác, vừa mang tính phận, riêng biệt, vừa mang tính tổng hợp, liên kết Nhiều dạng tập có tính truyền thống, song xuất nhiều kiểu tập mới, đại, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác Chúng xin liệt kê số dạng tập thường găp Bộ giáo trình Cho ý kiến tựa đề (về tác giả) đọc Trả lời câu hỏi (trước đọc) Trả lời câu hỏi theo đọc Chọn câu trả lời cho câu hỏi Tìm phần kết thúc câu Xác định thông tin hay phù hợp với nội dung đọc Kết nối phần cho phù hợp với nội dung đọc Kết nối câu hỏi câu trả lời theo nội dung đọc Kết thúc câu từ (cụm từ, câu, đoạn) đọc Đồng ý hay phản câu (hoặc thông tin) sau Lựa chọn phương án cho sẵn điền vào chỗ trống Điền vào chỗ trống văn từ thích hợp Đặt câu theo trình tự kiện tính liên tục đọc Xếp đặt câu theo thứ tự nội dung đọc Nhắc lại câu (một số câu) đọc Xác định nghĩa (chọn phương án) từ 44 Kết nối từ cụm từ (danh từ với tính từ, động từ với trạng từ, cặp thể động từ, cụm từ với cụm từ, từ với cụm từ, v.v…) theo nội dung đọc Tìm từ đồng nghĩa, ngược nghĩa, gốc, v.v… Kể tóm tắt nội dung đọc Kể nhân vật (hoặc nhân vật khác) đọc (Từ thứ 1, thứ 3…) Miêu tả (hay phác họa) lại nhân vật (hoặc nhân vật khác) Lập dàn (dàn ý) đọc Bình luận nhân vật Cho ý kiến đánh giá nhân vật (về kiện, vấn đề, quan niệm…) đọc Đặt tựa đề cho đọc Đặt tên (tựa đề cho đoạn) đọc Kể lại trường hợp tương tự nội dung đọc Học thuộc câu, đoạn, thành ngữ, tục ngữ, thơ, đọc Một số dạng tập khác 3.3 Những thuận lợi khó khăn dạy kỹ Đọc tiếng Nga 3.3.1 Những thuận lợi dạy kỹ Đọc Việc dạy đọc kỹ có số thuận lợi sau: Có Bộ giáo trình Đọc thức với đọc, tập phong phú Mỗi môn học đọc, từ Đọc Đọc 4, môn Đọc tự chọn có giáo trình riêng, song hệ thống thống 45 Đọc với tư cách môn học không học, giao tiếp mà đích cuối dạy học Thơng qua Đọc sinh viên không học cấu trúc ngữ pháp tiếng Nga, học từ, làm tăng vốn từ vựng, mà cịn làm quen với văn hóa, lịch sử, đất nước, người nươc Nga Đọc giúp cho việc phát triển khả diễn giải, bình luận tổng hợp, đáng giá nội dung cùa văn Đọc giúp cho sinh viên hình thành phát triển kỹ lời nói khác nghe, nói, viết Đọc làm tăng thêm nhận thức, kiến thức, hiểu biết tất lĩnh vực đời sống xã hội Nên, thật vơ có lý khẳng định rằng, người biết nhiều người đọc nhiều 3.3.2 Những khó khăn dạy kỹ đọc Việc dạy kỹ đọc, theo chúng tơi có khó khăn sau: Trước hết nhận thức tư duy, nhiều người chưa cho môn học độc lập với tất nội dung, phương pháp đặc thù riêng biệt Có ý kiến cho môn học dễ dạy nhất, chí có người cho cần biết đọc tiếng Nga tương đối dạy đọc (?!) Không thực nắm phương pháp dạy đọc, kỹ năng, kỹ xảo giảng dạy môn đọc Không hiểu rõ ý nghĩa tập luyện đọc, để từ đạt mục đích dạy đọc Biến học đọc thành có đọc đơn giản có đọc mà thơi (!) 46 Biến dạy đọc thành dạy nói, dạy phát triển ngữ, luyện dịch từ tiếng Nga tiếng Việt Và thực tế giảng dạy đọc tiến hành dạy đọc 3.4 Đề xuất số định hướng việc dạy đọc theo Bộ giáo trình “Đọc tiếng Nga” đào tạo tín Đọc mơn học nên dạy Đọc phải có phương pháp phải nắm vững phương pháp dạy đọc theo giai đoạn Thực tế Khoa Ngữ văn Nga, số nguyên nhân chủ quan khách quan, phương pháp giảng dạy Ngoại ngữ nói chung dạy Đọc nói riêng khơng quan tâm trọng mức Trong suy nghĩ quan niệm số thầy cô dạy Đọc dễ dàng, việc đọc, biết đọc cả, nên học có đọc, trở thành đọc-dịch từ tiếng Nga tiếng Việt, học đọc theo nghĩa Trong giai đoạn giáo viên phải trọng trước hết kỹ đọc, giai đoạn bắt đầu giai đoạn nâng cao Trong giai đoạn đầu dọc dể, có nội dung dơn giản, ngữ pháp chưa phức tạp, song điều khơng có nghĩa khơng có để dạy Giai đoạn đầu phải đặc biệt ý đến cách đọc sinh viên Phải đọc to, đọc đúng, phát âm, trọng âm, ngữ điệu Phải ý đến tốc độ đọc cần thiết, phải đọc cho diễn cảm, thích hợp với thể loại văn Đồng thời với q trình nắm nội dung đọc Chỉ với vấn đề nêu trên, thấy có nhiều việc phải làm cho học đọc Ở giai đoạn giai đoạn nâng cao lại phải dạy sinh viện cách đọc thầm (không đọc lẩm bẩm, không động môi đọc), nhằm hướng sinh viên ý đến ngữ nghĩa nội dung văn bản, để từ lấy thông 47 tin cần thiết cho nhiệm vụ thực hành ngôn ngữ mà tiến hành học Ở giai đoạn nâng cao sinh viên cần phải đọc tốt văn bản, nắm 70% nội dung đọc với tốc độ 200 từ/phút, hiểu 100% nội dung đọc với tốc độ 140 từ/phút 3.4.1 Định hướng dạy đọc Đối với “Đọc tiếng Nga – Giai đoạn bắt đầu” dành cho môn Đọc cho sinh viên học học kỳ – tức bắt đầu học kỹ đọc, giai đoạn sinh viên tập đọc tiếng Nga, nên bắt sinh viên phải đọc to, rõ để kiểm tra phát âm, trọng âm, ngữ điệu tốc độ tính biểu cảm Các đọc giáo trình Đọc khơng phải đọc khó hiểu, song giai đoạn luyện kỹ thuật đọc chủ yếu đọc nhằm mục đích lấy thơng tin Các đọc dễ nên đọc hết đọc sách Từ giáo trình “Đọc tiếng Nga I” đến “Đọc tiếng Nga III” tương ứng với học kỳ tiếp theo, nên tuân thủ theo nguyên tắc dạy kỹ đọc nêu chương Trên lớp, học đọc, chủ yếu đọc kỹ đọc đầu tiên, đọc sau sinh viên tự đọc nhanh sau tiến hành thực tập đề nghị giáo trình Các khơng kịp đọc khơng đủ thời gian giới hạn chương trình yêu cầu sinh viên tự đọc nhà Và lấy làm kiểm tra kỳ cuối mơn học Giáo trình “Đọc tiếng Nga – Giai đoạn nâng cao” dành cho tín tự chọn Đọc đọc chủ yếu Phần I làm hết tập kèm theo Còn phần II III sinh viên tự đọc nhà Trong giáo trình đa số không dễ đọc, nên sinh viên phải cố gắng tập trung để nhận thơng tin cần thiết từ đọc Và điều quan trọng 48 hoàn chỉnh kỹ năng, kỹ xảo đọc văn bản, trở thành người biết đọc đọc giỏi Các giáo trình phần lớn lấy từ nguồn gốc nguyên Nga, người viết chuên nghiệp thực hiện, nên tốt cho việc hoàn chỉnh kỹ đọc sinh viên 3.4.2 Định hướng dạy từ vựng đọc Nguồn bổ sung vốn từ vựng chủ yếu cho sinh viên khóa Tùy thuộc vào khóa, tính chất từ mới, mức độ khó từ mà soạn phương thức dạy từ thời gian dạy Các phương pháp dạy từ vựng sau: Đọc khóa mà khơng giải thích từ trước đọc đọc Phương pháp có thể sử dụng để rèn luyện cho sinh viên khả hiểu khóa có chứa từ khơng quen rèn luyện khả phán đốn từ nghĩa từ Cách nên sử dụng cấp độ đọc cao hay trình độ nâng cao Đọc khóa giải thích từ nghĩa từ hiểu ngữ cảnh Các từ giải thích trước đọc khóa để hiểu khóa dễ dàng Cách sử dụng cấp độ đọc thấp giai đoạn Khi đọc khóa sử dụng đồng thời ba phương pháp Các phương thức đưa vào giải thích từ đa dạng Có loạt nguyên nhân ảnh hưởng đến việc chọn phương thức ấy, như: a) Tính chất từ; b) Mức độ chuẩn bị người học; c) Trình độ sinh viên (Năm thứ mấy?), d) Điều kiện giảng dạy, v.v… Trong dạy mình, giảng viên sử dụng hay đồng thời nhiều phương thức giải thích từ khác 49 Kết luận chương III Khoa ngữ văn Nga đào tạo song ngữ Nga-Anh, nên chương trình đào tạo tạo có số đặc thù riêng Môn Đọc tiếng Nga mơn học thức có chương trình đào tạo với thời lượng giảng dạy 10 tín (bao gồm 02 tín tự chọn), tương đương với 150 tiết giảng dạy lớp – số đáng kể tổng số 140 tín tồn khóa học chun ngành tiếng Nga Văn dạy đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Bộ Giáo trình “Đọc tiếng Nga” với tập sách, từ “Đọc tiếng Nga – Giai đoạn bắt đầu”, “Đọc tiếng Nga I, II, III”, cuối “ Đọc tiếng Nga – Giai đoạn nâng cao”, với tổng số 280 đọc với hệ thống tập kèm theo Bộ sách Giảng viên Trương Văn Vỹ biên soạn Nhà xuất Đại học Quốc gia ấn hành năm – 2008-2009 Trong giảng dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga đứng trước nhiều vấn đề trái ngược Có thuận lợi có Bộ giáo trình “Đọc tiếng Nga” thức sử dụng dạy kỹ đọc tiếng Nga Song có hạn chế xuất phát từ nhận thức quan niệm không đầy đủ dạy mơn học đọc Từ khơng có phương pháp thích hợp để tiến hành giảng dạy mơn Đề xuất số định hướng chung việc giảng dạy môn đọc, tùy thuộc giai đoạn học tập Với môn học này, giai đoạn ban đầu – Đọc I, II nên luyện sinh viên theo hướng đọc to, rõ để kiểm tra số kỹ liên quan phát âm, trọng âm, ngữ điệu, tốc độ, tính biểu cảm, v.v… Song giai đoạn sau – Đọc III, IV nâng cao – Đọc V nên luyện đọc thẩm hướng chủ yếu tới việc lấy thông tin văn nhằm phục vụ nhiệm vụ giáo tiếp định 50 KẾT LUẬN Đọc kỹ quan trọng hoạt động lời nói Cần phải nhận thức thấy tầm quan trọng môn dạy kỹ đọc học tập ngoại ngữ nói chung, tiếng Nga nói riêng Như mơn học bình đẳng với mơn học khác, đọc có mục đích thực chức riêng Như mơn học khác đọc có nội dung giảng dạy phương pháp tiến hành mơn học Dạy kỹ đọc có đặc thù riêng Phải khẳng định đọc hình thức hoạt động lời nói độc lập phương tiện hình thành kỹ kỹ xảo ngôn ngữ khác Trong dạy kỹ đọc phải hình cho kỹ thuật đọc lấy tin tức phương pháp đọc loại văn khác nhau, tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc dạy đọc ngoại ngữ Tùy theo mục đích đọc nhiệm vụ giao tiếp cụ thể, cần phải biết rõ sử dụng hiệu kỹ thuật đọc khác nhau, biết rõ biết tốt kỹ thuật đọc lướt qua để lấy thông tin Đây mức đô cao nhật kỹ thuật đọc Đọc ngoại ngữ giỏi phải đọc văn với tốc độ cao, không đọc từ, biết cách đọc thầm, biết phán đoán nghĩa từ xảy văn Nói đến đọc khơng thể khơng nói đến văn để đọc Khơng có văn khơng có hoạt động đọc, nên văn coi đơn vị lời nói giúp hình thành kỹ đọc Như vậy, văn phần thiếu giảng dạy học tập ngoại ngữ Văn bản, nói trên, trình tự phát ngơn kết nối mối liên kết ngữ nghĩa, mà đặc tính tính độc lập, tính mục đích, tính mạch lạc tính thống Trong trình dạy đọc hình thành kỹ cần thiết cho việc đọc, người học phải biết rõ phân biệt 51 giai đoạn làm việc với văn trình hình thành kỹ thuật lấy thông tin từ văn Phải biết nắm đặc điểm nội dung cấu trúc văn cấu tạo lời nói văn Trong dạy kỹ đọc, để phù hợp với mục đích nhiệm vụ đặt cần phải có yêu cầu nghiêm túc, hiệu thực tếđối với văn giáo khoa Hiện xu hướng việc dạy đọc, người ta hướng tới việc sử dụng văn “chính gốc” - tài liệu sử dụng thực tế sống nước nói ngoại ngữ hay ngoại ngữ kia, mà tài liệu tạo riêng biệt cho việc học ngoại ngữ Đó tài liệu viết nói diễn tình giao tiếp tự nhiên quốc gia Khoa ngữ văn Nga đào tạo song ngữ Nga-Anh Môn Đọc tiếng Nga mơn học thức có chương trình đào tạo với thời lượng giảng dạy 10 tín chỉ, tương đương với 150 tiết giảng dạy lớp Văn dạy đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga Bộ Giáo trình “Đọc tiếng Nga” gồm tập sách với tổng số 280 đọc với hệ thống tập kèm theo Bộ sách Giảng viên Trương Văn Vỹ biên soạn Nhà xuất Đại học Quốc gia ấn hành năm – 2008-2009 Trong giảng dạy kỹ đọc tiếng Nga Khoa Ngữ văn Nga đứng trước nhiều vấn đề trái ngược Có thuận lợi có Bộ giáo trình “Đọc tiếng Nga” thức sử dụng dạy kỹ đọc tiếng Nga Song có hạn chế xuất phát từ nhận thức quan niệm không đầy đủ dạy môn học đọc Một số định hướng chung đề xuất việc giảng dạy môn đọc, tùy thuộc giai đoạn học tập, để đạt hiệu kết định 52 Đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Những lý luận đề tài sở tốt cho việc ứng dụng vào thực tiễn Nếu đạt phần nhỏ bé công việc này, thiết nghĩ, thành công đề tài nghiên cứu kỹ dạy đọc ngoại ngữ Cịn q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu sót hạn chế, chúng tơi sẵn sàng tiếp thu hoàn chỉnh, để đề tài thực hữu ích giảng dạy học tập ngoại ngữ nói chung, tiếng Nga nói riêng Những hạn chế đề tài chắn không tránh khỏi, mong nhận ý kiến phê bình đóng góp xây dựng Chúng tơi cố gắng thời gian tới nhanh chóng tìm hiểu nghiên cứu thái độ học tập sinh viên Khoa ngữ văn Nga môn học đọc tính hiệu Bộ giáo trình nói phương pháp điều tra xả hội học Từ có nhìn đầy đủ khách quan với mơn học Bộ giáo trình 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS Vũ Văn Tảo, GS Trần Văn Hà Dạy-Học giải vấn đề - Một hướng đổi công tác Giáo dục-Đào tạo, Huấn luyện Trường Cán Quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1996 Nguyễn Kỳ (chủ biên) Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trường Cán Quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1996 Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Kỳ, Bùi Tường Quá trình DạyTự học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học – Con đường hình thành nhân cách Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương 1, Hà Nội, 1990 Hà Thế Ngữ Quá trình sư phạm – Bản chất, cấu trúc tính quy luật Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1986 Nguyễn Quang Huỳnh Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Guy Palmade Các phương pháp sư phạm (Song Kha dịch) NXB Thế giới, Hà Nội Tuổi trẻ Chủ nhật, 6-1-02 Quang Dương Tự học q trình đào tạo Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo Học Dạy cách học NXB Đại học Sư phạm (tái bản), Hà Nội, 2004 54 Tiếng Anh Doff, Adrian Teach English: A training course for teachers (Teacher’s Workbook N.Y.: Cambridge University Press, 1988 English Language Teaching – Study booklet (English Teacher Workshops & Refresher Courses) by Overseas Service Bureau & Vietnam Ministry of Education, 1992 Finocchiaro, Mary & Bonomo, Michael The Foreign Language Learner: A Guide for Teachers N.Y.: Regents Publishing Co., 1973 Ron Forset, Carol Forset, Ta Tien Hung, Nguyen Van Do Methodology handbook for English Teachers in Vietnam English Language Institute / America Selected Readings on Communicative methodology HCM City: Teachers’ College, 1987 Teaching at its best Linda B Nilson – 3nd ed Published by Jossey-Bass 2010 Nguyen Van Nghe Methodology Course HCM City, Teachers’ College Refresher Course for High School Teachers of English HCM City, Teachers’ College, English Department, 1987 The English Language Teaching Refresher Course by Overseas Service Bureau & HCMC Teachers’ College, 1989 Tiếng Nga Баразнов Н.А Обучение умению работать над иноязычным текстом Иностранные языки в школе – 1981 Баранов М Т., Ладыженская Т А Методика преподавания русского языка – М.: «Просвещение», 1990 Балакирева М Использование иностранного языка 1998 55 книги для чтения на уроках Беспальчикова Е В Обучение анализу текста Иностранные языки в школе – 2002 Бухбиндер А Работа с текстом Иностранные языки – 1989 Гальскова Н Д Современная методика обучения иностранным языкам – М.: АРКТИ, 2000 Доблаева Л Л Смысловая структура учебного текста и проблемы его восприятия – М., 1982 Живая методика Курсы – М., 2005 Клычникова З И Психологические особенности чтению на иностранном языке М.: Просвещение, 1998 10 Кузьменко О Д., Рогва Г В Учебное чтение и его содержание и формы М., 1998 11 Китайгородская Г А Методические основы интенсивного обучения иностранным языкам М., 1986 12 Лебедев А М Проблемы обучения иностранным языкам – Владимир, 1978 13 Львов М Р Словарь-справочник по методике русского языка М., 1988 14 Ляховицкий М В Общая методика обучения иностранным языкам – М., 1991 15 Методика обучения русскому языку как иностранному Составитель Щукин А Н – М., 1998 16 Общая методика обучения иностранным языкам Хрестоматия Составитель Леонтьев А А – М., 1991 17 Пособие по методике преподавания русского языка как иностранного для студентов-нефилологов В С Девятайкина, З Н Иевлева, Я Б Коршунова и др М., 1984 18 Практикум по методике преподавания иностранных языков Под ред К И Салометова и С Ф Шатилова М., 1985 56 19 Шакирова Л З Методика преподавания русского языка в национальной школе – М., 1967 20 Щукин А Н Методика краткосрочного обучения русскому языку как иностранному М., 1984 57 ... đề dạy kỹ đọc tiếng Nga đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) cịn có nhiều bất cập, khơng đạt hiệu cần thiết Trong. .. nghiên cứu đề tài, trước vào tìm hiểu việc dạy môn Đọc tiếng Nga đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), chúng tơi đề... thực tế 38 Chương III DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG NGA TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở KHOA NGỮ VĂN NGA 3.1 Vị trí mơn Đọc tiếng Nga chương trình đào tạo theo hệ thống tín Khoa Ngữ văn Nga Trước hết, cần phải