1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hệ tư tưởng chính trị nho giáo tới bộ máy nhà nước triều nguyễn giai đoạn 1802 1884

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - LỮ NGỌC MAI MSSV: 0855040160 ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO TỚI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1884 Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Th.S Hoàng Việt Giảng viên khoa Luật Hành TP.HCM – Năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương I: NHO GIÁO VÀ Q TRÌNH DU NHẬP HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tư tưởng trị Nho giáo 1.1.1 Hồn cảnh đời tư tưởng trị Nho giáo 1.1.2 Nội dung tư tưởng trị Nho giáo 1.2 Quá trình du nhập hệ tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam 1.2.1 Trước kỷ XV: Giai đoạn xuất bước phát triển hệ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 1.2.2 Từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX: Nho giáo trở thành quốc giáo 13 Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐỐI VỚI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 2.1 Khái quát chung hoàn cảnh lịch sử triều Nguyễn (1802-1884) 20 2.1.1 Tình hình kinh tế - trị 20 2.1.2 Tình hình văn hóa – xã hội – tư tưởng 25 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn (1802-1884) 29 2.2.1 Đối với việc đào tạo quan lại 31 2.2.2 Đối với việc sử dụng quan lại 35 2.3 Ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo tổ chức BMNN triều Nguyễn (1802-1884) 41 2.3.1 Đối với tổ chức BMNN trung ương 41 2.3.2 Đối với tổ chức BMNN địa phương 60 2.4 Những tiêu cực cần loại bỏ, ưu điểm cần tiếp thu học hỏi hệ tư tưởng trị Nho giáo việc tổ chức BMNN nước ta 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nho giáo học thuyết cai trị đất nước Cũng có từ “giáo” Đạo giáo, Phật giáo mang ý nghĩa khác Một nói lên tư tưởng chủ yếu, lại nói lên tín ngưỡng chủ yếu [24-tr.4] Nho giáo xuất phát từ Trung quốc với bề dày lịch sử hàng nghìn năm ảnh hưởng sâu sắc đến thống trị giai cấp phong kiến Trung Quốc lan rộng nước khác Nhật bản, Triều Tiên, Việt Nam khơng phải ngoại lệ nhận định nói đến chế độ phong kiến phương Đơng nói đến thống trị tư tưởng trị Nho giáo Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, giai đoạn đầu Nho giáo chưa thể thâm nhập sâu vào đời sống nhân dân ta, với mạnh cai trị nhân dân có lợi cho giai cấp thống trị vận dụng phát triển vượt bậc lịch sử phong kiến Việt Nam lấn át Phật giáo, Đạo giáo, ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống xã hội thời kỳ phong kiến nước ta Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc, dù muốn dù khơng cịn tồn lịng xã hội đại Truyền thống văn hóa q khứ dân tộc bao gồm sách đền đài miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo cịn Một Văn Miếu - Quốc Tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không xem biểu tượng văn hóa Thăng Long Hà Nội mà cịn xem kỉ vật thiêng liêng ngưng tụ lại văn hóa truyền thống nhiều hệ Việt Nam trân trọng tự hào Ngày nay, Nho giáo nghiên cứu lại vận dụng thành công vào việc xây dựng đất nước Nhật Bản, Singapo Nho giáo với tư cách đạo trị nước, tin có giá trị quản lý đất nước mà Nho giáo để lại giúp ích cho cơng cải cách đất nước nay, lĩnh vực tổ chức máy nhà nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo bàn lịch sử giá trị Nho giáo nhiều phương diện đạo đức, gia đình, giáo dục,…nhưng thiếu cơng trình nghiên cứu sâu tới ảnh hưởng tới máy nhà nước khâu tổ chức, hoạt động lẫn thành phần cấu tạo nên máy Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến nước ta với nhiều biến cố, đặc biệt việc “để” đất nước rơi vào cai trị bọn tư Pháp Trong suốt giai đoạn 1802 – 1884, tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn coi hoàn thiện với mức độ chuyên chế đạt tới đỉnh cao máy nhà nước thể rõ nhất, sâu sắc ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo phương diện tiêu cực lẫn tích cực Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo tới máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài: Thơng qua việc trình bày cách khái quát hoàn cảnh đời, nội dung tư tưởng trị Nho giáo, trình lịch sử du nhập Nho giáo vào nước ta trình bày phân tích máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 phương diện tổ chức, cách thức hoạt động nhân tố cấu thành nên máy nhà nước ảnh hưởng Nho giáo; mục đích đề tài muốn làm sáng rõ ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo tới máy nhà nước triều Nguyễn bao gồm tổ chức, cách thức hoạt động nhân tố cấu thành nên máy góc độ phương thức quản lý đất nước, đồng thời phân tích mặt tốt mặt xấu ảnh hưởng để từ rút học kinh nghiệm cho việc cải cách máy nhà nước nước ta Với mục đích nêu đặc biệt phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, tác giả tập trung nghiên cứu nét ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới máy nhà Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, coi giai đoạn độc lập ổn định suốt thời kỳ tồn triều đại nhà Nguyễn Phương pháp nghiên cứu bố cục đề tài: Nghiên cứu đề tài phương diện khách quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật Do đó, để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, chứng minh… Ngồi phần lời nói đầu kết luận, đề tài trình bày thành hai chương: Chương 1: Nho giáo lịch sử hình thành hệ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Chương 2: Ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Chương I: NHO GIÁO VÀ Q TRÌNH DU NHẬP HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM Nho giáo trước hết học thuyết đạo đức trị Khổng Tử người có cơng lớn việc hình thành nên học thuyết Nho giáo Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, xếp hàng đầu “cửu lưu thập gia” thời Tiên Tần, thích hợp với nhu cầu thống trị phong kiến, diễn biến phát triển qua triều đại thức sụp đổ vào năm 1919 (năm diễn phong trào ngũ tứ phong trào đấu tranh rộng lớn sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc thúc đẩy việc phát triển khoa học dân chủ tiền đề cho đời Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1921, chấm dứt thống trị tư tưởng trị Nho giáo Trung Quốc) Suốt 2000 năm dịng văn hóa Trung Quốc, Nho giáo gìn giữ làm giàu di sản văn hóa Trung Quốc phương Đơng Hệ tư tưởng trị Nho giáo có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống trị Việt Nam thời phong kiến Chính việc nghiên cứu đến hoàn cảnh đời nội dung tư tưởng trị Nho giáo du nhập vào Việt Nam 1.1 Khái quát chung tư tưởng trị Nho giáo: 1.1.1 Hồn cảnh đời tư tưởng trị Nho giáo: Trung Quốc vào thời Xuân Thu cai trị nhà Chu, chế độ theo lối phong kiến, chia thiên hạ làm 70 nước để phong cho công thần cháu làm chư hầu Những nước chư hầu quyền tự chủ, hàng năm phải triều cống thiên tử nhà Chu, có chinh phạt đâu, phải theo mệnh lệnh thiên tử đem quân tòng chinh Các nước chư hầu lớn hai ba tỉnh ta bây giờ, nhỏ vài huyện Khi nhà Chu cịn thịnh trật tự phân minh, nhà Chu suy nhược phải dời phía đơng đất Lạc ấp, mệnh lệnh thiên tử không theo, nước chư hầu phân có đến 160 nước Chiến tranh ngày kịch liệt, cương thường đổ nát, nhân dân đồ thán Chư hầu mạnh làm bá thiên hạ, nước Tề, nước Tấn, nước Tống, nước Sở, nước Ngô… nước kiêm tính nước kia, thiên tử khơng có đủ uy quyền mà ngăn cấm Trong thời Xuân Thu loạn lạc thế, đạo đế vương đời trước mờ tối, người đời say đắm đường công lợi, khơng thiết đến đường nhân nghĩa Trong hoàn cảnh xã hội phức tạp thế, xuất vấn đề lớn cách tổ chức quản lý xã hội theo mô hình nhà Chu khơng cịn thích hợp nữa, cần phải làm để thiết lập lại kỷ cương, trật tự xã hội, đưa xã hội vào ổn định phát triển Yêu cầu trở thành nỗi băn khoăn trở thành nội dung chủ yếu đời sống tư tưởng trị xã hội trung Quốc lúc Tình hình tạo nên cục diện “Bách gia tranh minh”, kết làm xuất nhiều nhà tư tưởng, nhiều học phái khác thời Xuân Thu – Chiến Quốc Các triết gia, nhà tư tưởng người tự tìm cho thái độ sống khác nhau, số có Khổng Tử với triết lý sống đời Nho giáo “Khổng Tử áo vải truyền mười đời, học trị tơn tổng sư, từ thiên tử vương hầu đến thứ dân coi ơng bậc chí thánh” (Đại học sử gia Tư Mã Thiên) Khổng Tử tên thật Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng, thuộc dịng dõi nước Tống, ơng tổ ba đời dời sang nước Lỗ Lên ba tuổi thân phụ mất, thưở nhỏ hay bày trò cúng tế chơi, thể tính trọng lễ nghĩa ơng Từ thiếu niên đến năm 30 tuổi Khổng Tử chuyên cần học tập, nắm vững lục nghệ lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngư xạ, thư, số sáu ngành trí thức thời Sự nghiệp Khổng Tử trải qua nhiều thăng trầm, bôn ba khắp nơi mong đem tài đức học thuyết để giúp vua trị nước khơng trọng dụng Suốt quãng đời mình, Khổng Tử dành trọn tri thức đức độ để truyền lại cho hệ học trò thực ý chí giúp đời Cũng từ đó, bước đầu học thuyết trị Nho giáo khởi phát làm tiền đề cho hệ tư tưởng trị Nho giáo chi phối suốt 2000 năm phong kiến Trung Quốc vượt phạm vi biên giới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước phương Đơng tồn giới Học thuyết trị Nho giáo với chủ trương đức trị, dùng lễ nghi thiết lập trật tự mà cốt lõi lấy nhân nghĩa để giữ vững trật tự thiết lập khơng coi trọng vào thời điểm đời mà phải nhờ vào hậu học Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân Tử…truyền bá rộng rãi sau Trải qua trình nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu triều Hán, Khổng Tử tư tưởng Nho gia ơng trở thành hệ tư tưởng thống chi phối suốt tiến trình lịch sử chế độ phong kiến 1.1.2 Nội dung tư tưởng trị Nho giáo: Nội dung tư tưởng trị Nho giáo thể qua sách truyền lại bao gồm ngũ kinh tứ thư Ngũ kinh bao gồm năm sách là: lễ kí, kinh dịch, kinh thi, kinh thư kinh xuân thu Tứ thư gồm bốn Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh tử Trong Luận ngữ sách môn đệ Khổng Tử viết sau ông mất, ghi lại câu chuyện, lời dạy Khổng tử Đây xem sách thể rõ tư tưởng trị Khổng tử, hay nói rộng tư tưởng học thuyết Nho gia Mặc dù qua triều đại phong kiến Trung Quốc xuất Nho gia, tùy vào hoàn cảnh lịch sử khác quan niệm Nho giáo có nhiều thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên Nho giáo mang nội dung xuyên suốt Trong phạm vi khóa luận này, tác giả đưa nội dung coi bản, cốt lõi tạo nên tư tưởng trị Nho giáo liên quan đến nghiệp trị nước (cách thức quản lý, điều hành nhà nước) mà khơng sâu phân tích khía cạnh triết học, đạo đức biến đổi Nho giáo qua giai đoạn lịch sử nhà nước phong kiến Trung Quốc Tư tưởng Nho giáo muốn tạo xã hội ổn định từ gia đình, từ để ổn định nhà nước, chế độ, xã hội Mục tiêu học thuyết đảm bảo lợi ích giai cấp thống trị Nho giáo yêu cầu hành vi người trước hết phải dựa hệ thống luân lý đạo đức nghiêm ngặt, sau dựa theo chuẩn mực pháp luật Theo hệ thống luân lý mà Nho giáo đưa nhằm trói buộc người mối ràng buộc tam cương để củng cố trật tự đẳng cấp phong kiến Trong trung quân cốt lõi trật tự xã hội quan hệ xã hội Khổng tử nói: “ Lấy để dẫn đạo dân, lấy hình luật để xếp dân, dân miễn khỏi tội khơng biết sỉ nhục Lấy đức độ để dẫn đạo dân, lấy lễ để ổn định họ, họ biết sỉ nhục biết sửa mình” (Thiên II, Vi chính, Luận ngữ) [10-tr.190] Vì Nho giáo cho thay đổi xã hội làm cho thiên hạ rối ren có nguyên nhân bắt nguồn từ sa đọa lực cầm quyền làm cho “danh” khơng “chính” Để khôi phục trật tự, Nho giáo chủ trương dùng thuyết danh Trong xã hội vật, người có cơng dụng định Nằm quan hệ định, vật, người có địa vị riêng tương ứng với “danh” riêng mà vật nào, người mang “danh” phải thực phải thực tiêu chuẩn “danh” “Chính” làm cho việc thẳng “Nếu danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc khơng thành Việc khơng thành lễ nhạc khơng hưng Lễ nhạc khơng hưng hình phạt khơng trúng Hình phạt khơng trúng dân khơng biết đặt chân tay vào đâu Bởi người quân tử phải đặt vấn đề danh lúc nói Nói được, làm (Vì vậy), người qn tử lời khơng thể ăn nói cẩu thả bừa bãi được” (Thiên XIII, Tử Lộ, Luận ngữ) [10-tr.307] Việc xếp theo trật tự đẳng cấp đóng vai trị vơ quan trọng, “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” (Thiên XII, Nhan Uyên, Luận ngữ) [10tr.299], tức vua phải vua, bề phải bề tôi, cha phải cha, phải Có trật tự nghiêm minh Nho giáo đặt ngũ luân, xác định năm mối quan hệ xã hội: quân - thần, phụ - tử, phu – phụ, huynh – đệ, hữu (Vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bè bạn), quan hệ vua – tơi, cha – con, chồng – vợ xem rường cột mối quan hệ xã hội (Tam cương), với mối quan hệ này, tự người phải thực nghĩa vụ mà “danh” định sẵn Để thuyết danh thực thực tế, Nho giáo dựa vào mệnh trời: “tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” (sống chết có số mạng, giàu sang trời) [10tr.296] Trời định thành công hay thất bại đời sống người Trời trị khắp thiên hạ, có quyền lực siêu năng, nhà vua coi thiên tử (con trời), quyền lực nhà vua vô hạn, khơng tước đoạt quyền lực nhà vua Cũng mà quan hệ vua – tơi đặt lên vị trí tối ưu “Quân xử thần tử, thần bất trung Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (vua bảo chết, không chết không trung thành với vua Cha bảo chết, không chết khơng có hiếu với cha) Trên phương diện gia đình người cha, người chồng có tiếng nói quan trọng tất thành viên gia đình phải phục tùng Địa vị người phụ nữ gia đình thể mờ nhạt bị trói chặt vào lễ tiết tiết hạnh: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (tức cịn với cha mẹ phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết phải theo trai trưởng) Chính điều tạo nên trật tự đẳng cấp xã hội, tạo xã hội có tơn ti trật tự, dưới, trước sau Điều sau Khổng Tử môn đệ gọi với tên tôn quân quyền Khi người quần tụ với sống thành xã hội lịng xã hội phải Nho giáo, hoàn cảnh buổi đầu xây dựng vương triều thiếu yếu nhiều mặt, nhà Nguyễn buộc phải lập cấp thành mang hướng phân quyền cát cứ, cấp thành tồn khoảng thời gian tạm thời, máy trung ương hồn thiện, cấp quyền địa phương củng cố cấp thành bị bãi bỏ Đối với cấp thành gồm trấn – dinh, phủ - huyện – châu, tổng – xã, nhà vua thực nhiều biện pháp, khiến cho máy nhà nước địa phương từ chỗ lỏng lẻo, chưa thống vào nề nếp, tạo thành hệ thống tương đối chặt chẽ, đảm bảo hiệu lực quản lý triều đình toàn lãnh thổ dân cư nước Năm 1831, vua Minh Mạng đạo dụ với mong muốn cải cách cấp hành địa phương nhằm chấm dứt tình trạng phân quyền qua thành, công việc từ địa phương chuyển đạt trực tiếp đến nhà vua mà qua khâu trung gian, tránh tình trạng phân quyền hay đùn đẩy cơng việc Hiệp trấn, Tham hiệp phân cơng, phân nhiệm chưa rõ ràng, giảm bớt tình trạng kiện tụng, văn án trì trệ hay huy động qn phải qua thành…Theo đó, cấp quyền địa phương vua Minh Mạng tổ chức lại Bãi bỏ cấp thành, chia nước thành tỉnh trực thuộc trực tiếp với triều đình, Bắc thành chia làm 18 tỉnh, Gia Định thành chia làm 12 tỉnh phủ Thừa Thiên Kinh đô nước 30 tỉnh phân khu tạo thành 14 liên tỉnh ghép lại hai tỉnh liền kề nhau, riêng Thanh Hóa đứng độc lập kinh đô đất nước Sau thống tên gọi tỉnh nước, nhà Nguyễn đồng thời cải tổ cấu tổ chức chức danh quan lại Đứng đầu tỉnh Tổng đốc kiêm quản liên tỉnh Tuần phủ, có hai ty giúp việc Ty Niết gọi Án Sát Sứ quan Án sát đứng đầu Ty Phiên (Ty Bố Chánh) quan Bố chánh đứng đầu giúp việc Ngồi tỉnh cịn có chức quan Lãnh binh chuyên việc quân Tổng đốc lấy chức Đô thống, Thượng thư, Thống chế bổ dụng với hàm chánh nhị phẩm Tuần phủ quan hàm chánh tam phẩm lấy chức Thị lang, Tham tri bổ dụng Năm 1832, vua Minh Mạng quy định cụ thể nhiệm vụ quan đầu tỉnh sau: Tổng đốc giữ việc cai trị quân dân, đứng đầu quản lý quan văn võ liên tỉnh Khảo hạch quan, sửa sang bờ cõi Tuần phủ giữ việc ban bố ân đức nhà vua, phủ dụ yên dân, coi giữ việc trị, giáo dục, phát huy điều lợi, bỏ điều hại 59 Bố chánh giữ việc thuế khóa, tài chính, truyền đạt đạo dụ nhà vua cho quan lại biết Án sát phụ trách việc kiện tụng hình án, chấn hưng phong hóa kỷ cương, trừng quan lại tha hóa, kiêm coi cơng việc bưu trạm Lãnh binh chuyên coi quản binh lính, huy động binh lính, huấn luyện quân đội Cấp tỉnh đặt trì đến năm 1884 Trong thời gian này, nhân cấp tỉnh thay đổi tùy theo hoàn cảnh, đất nước bị thực dân Pháp xâm lược năm 1867, phải dâng tỉnh Nam kỳ cho Pháp, lúc hoàn cảnh đất nước khó khăn, ngân sách hao hụt, vua Tự Đức điều chỉnh số quan lại tỉnh theo hướng giảm bớt số lượng Sau cải cách vua Minh Mạng, với việc bãi bỏ cấp trung gian đặt cấp tỉnh quản lý trực tiếp triều đình tạo liên hệ chặt chẽ trung ương địa phương tạo hiệu lực quản lý định Tổ chức tỉnh, phủ, huyện (châu) thống nước, gắn kết vùng miền với Nhà Nguyễn đặc biệt trọng đến cấp phủ, huyện, châu cấp gần với dân, đội ngũ quan lại cấp sạch, biết lo cho dân đời sống nhân dân ấm no vương quyền vững mạnh Tất quan lại địa phương tuyển chọn thông qua khoa cử Nhà nước không trao quyền tư pháp cho làng xã mà việc kiện tụng người dân, hình lớn nhỏ cấp huyện, phủ trở lên có quyền xét xử Mỗi phủ, huyện đặt chức Tri phủ, Tri huyện đứng đầu quản lý địa phương đó, phủ huyện đặc biệt cho đặt đồng tri phủ (huyện), quan có nhiệm vụ “dụ cho quan Tri châu, Tri huyện phải đốc thúc tiền lương, làm việc sai dịch vỗ về, thuế khóa, quy nơi để tiện cho dân” [18-tr.255] Cấp châu đặt miền thượng du, biên viễn thuộc dân tộc người, tương đương với cấp huyện, nhà Nguyễn cho trì chế độ thổ quan, cha truyền nối Năm 1827, vua Minh Mạng cho đặt chức Thổ tri châu, sau bãi bỏ chế độ tập, đặt lưu quan nhà nước bổ người từ nơi khác đến làm quan Đến năm 1835 quy định Thổ tri huyện, Thổ tri châu, Thổ huyện thừa lưu giữu chức cũ, bổ sung thêm viên Tri huyện Tri châu nhà nước cắt cử Mục đích đặt chế độ lưu quan vua Minh Mạng nhằm bước loại trừ thổ quan tập, tập trung quyền lực vào tay triều đình, khiến cho quản lý nhà vua vươn rộng hơn, tránh tình trạng nhũng nhiễu, lạm quyền thổ quan gây 60 ảnh hưởng đến quyền lực nhà vua Tuy nhiên, đặc điểm vùng dân tộc thiểu số mà việc đặt chế độ lưu quan tỏ không phù hợp, đến Tự Đức năm thứ 22 (1869) thức thừa nhận trở lại chế độ thổ quan phạm vi nước Nhà Nguyễn thừa nhận cấp trung gian xã huyện (châu) tổng Đây khơng phải cấp quyền mà đặt chức cai tổng, tổng bao gồm nhiều làng, chức phó cai tổng tùy theo đặc điểm dân cư tổng mà đặt Tổng cánh tay vươn dài phủ huyện, giúp cho công việc phủ huyện thực hiệu Cấp xã cấp hành cuối cùng, nơi tập trung tuyệt đại đa số phận dân cư, nơi cung cấp nhân lực vật lực cho nhà nước, vua nhà Nguyễn quan tâm đến cấp xã Trong khoảng gần 30 năm đầu triều Nguyễn, máy hành cấp sở đứng đầu xã trưởng, giúp việc có trưởng thơn cịn có khán thủ giúp việc đặc trách ấn đề an ninh Mỗi xã gồm nhiều xã trưởng hay thôn trưởng phụ thuộc vào quy mô xã Đến năm 1828 vua Minh Mạng đổi chức xã trưởng thành lý trưởng cịn trưởng thơn gọi phó lý trưởng đồng thời quy định xã dù lớn hay nhỏ đặt chức lý trưởng, chức phó lý trưởng tối đa hai người phụ thuộc vào số đinh nhiều hay Quy định giúp cho quyền lực cấp xã tập trung nhất, theo triều đình dễ bề quản lý Mặc dù chức xã trưởng hay lý trưởng không nằm ngạch viên chức nhà nước, khơng mang phẩm trật trách nhiệm họ lại nặng nề Họ thay mặt nhà nước thực quản lý mặt xã hội từ đất đai, số đinh, binh lương, thuế khóa, phu phen tạp dịch…Trong nhiệm vụ quản lý ruộng đất xã quan trọng Họ chịu trách nhiệm khâu đo đạc làm sổ địa bạ để nhà nước nắm số lượng đất đai nước, công việc quan trọng nhà nước phong kiến nông nước ta Nhà nước quy định chặt chẽ công việc phải làm, đốc thúc tô thuế điều động dân đinh phu phen, lao dịch cho nhà nước Nếu để xảy tình trạng lậu ruộng đất hay trốn tránh lao dịch người đứng đầu cấp xã phải chịu hình phạt nhà nước Như cho thấy triều đình Nguyễn cố gắng nhiều nhằm tác động tổ chức cấp xã, tăng cường đến mức cao hiệu lực quản lý hành xã thơn Nói nhà Nguyễn cố gắng lẽ làng xã xã hội phong kiến Việt Nam từ buổi đầu dựng nước mang đặc điểm riêng có 61 chế độ tự trị làng xã Nền văn minh sông Hồng với tập quán canh tác lúa nước tạo nên cộng đồng làng xã nông nghiệp phát triển sớm Làng xã có ruộng đất riêng, tập quán riêng cố kết bền chặt tạo nên quy định, hương ước, lệ làng buộc thành viên phải tuân thủ Trải qua triều đại thống trị lịch sử, người nắm quyền dùng biện pháp nhằm tác động quyền lực hành lên làng xã khơng thành cơng mà có làm cho gắn kết cộng đồng làng xã Việt bền vững Nhà Nguyễn triều đại muốn tập trung quyền lực tay khơng thể khơng thừa nhận quyền tự trị làng xã Quản lý làng xã tồn song song hai chế quản lý hành nhà nước thơng qua chức danh đứng đầu xã trưởng, lý trưởng phép tắc tục lệ có từ lâu đời cộng đồng làng xã Đây coi yếu tố hạn chế độc tôn đế quyền vua Nguyễn Qua sách mà vua Nguyễn thực để bước cải tổ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt vua Minh Mạng, thấy xuyên suốt sách mong muốn thiết lập lại trật tự đất nước có kỷ cương phép tắc, máy nhà nước đủ mạnh số lượng lẫn cách thức hoạt động để thay vua quản lý đất nước Một máy nhà nước vững mạnh giúp cho đời sống nhân dân yên bình no đủ, cách để nhà vua thực sứ mạng mà trời giao cho Nhưng hết, nhằm đảm bảo vững cho quyền lực nhà vua 2.4 Những mặt hạn chế, tiêu cực cần loại bỏ, điểm tích cực cần tiếp thu, ghi nhận máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884) ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Kết thúc chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm cách mạng tháng năm 1945, vua Bảo Đại thoái vị, từ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Từ đến nay, đất nước ta ln kiên cường với đường lối cách mạng Đảng nhà nước ta, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa với thời đại tươi Đúng chủ nghĩa Mác – Lênin nói, xã hội ln vận động phát triển khơng ngừng nghỉ, hình thái kinh tế cũ khơng cịn phù hợp tất yếu có hình thái kinh tế phù hợp thay cũ, hoàn thiện cũ Nhà nước phong kiến nước ta hình 62 thành, phát triển trải qua bước thăng trầm, sau biểu rõ rệt mục nát bảo thủ mà tiêu biểu triều đại nhà Nguyễn Nội dung đề tài sâu nghiên cứu từ năm 1802 năm Nguyễn Ánh thống đất nước tiến hành biện pháp để cai trị nhân dân ta năm 1884, năm đất nước ta thức đặt bảo hộ thực dân Pháp hiệp ước Pa – tơ – nốt mà tập trung máy nhà nước ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo vào bốn vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức coi giai đoạn độc lập nước ta, giai đoạn thể rõ cách thức cai trị bất hợp lý, tiêu cực máy nhà nước lòng tổ chức máy Chỉ điểm hạn chế tiêu cực cần phê phán, loại bỏ mặt tốt cách thức tổ chức quyền lực nhà nước triều đình Nguyễn khơng nằm ngồi phân tích điểm hạn chế tích cực tư tưởng trị Nho giáo Nho giáo với tư cách học thuyết trị xã hội với nội dung thiết lập đất nước có trật tự dưới, vua vua, tôi, lý thuyết thiên mệnh, danh, cương thường, lòng trung quân tuyệt đối…tất dường có lợi cho mục đích trị kẻ cầm quyền Triều Nguyễn triều đại trước lịch sử phong kiến Trung Quốc vận dụng biến thành cơng cụ trị nước hữu hiệu, trấn an lòng dân xây dựng đất nước khơng có loạn lạc Nếu Nho giáo thời Lê Sơ vua Lê Thánh Tông vận dụng để thiết lập đất nước vững mạnh, coi phát triển đỉnh cao lịch sử phong kiến Việt Nam, thật Nho giáo làm điều đó, đến thời vua Nguyễn Nho giáo phát huy lợi mà trở nên lạc hậu, bảo thủ hết Điều xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, vua Lê Thánh Tông vận dụng thành công đạo trị nước Nho giáo vào hoàn cảnh đất nước ta lúc đạt tiền đề cần thiết cho việc độc tôn Nho giáo, trình du nhập Nho giáo từ trước vận dụng vào triều đại Lý, Trần tỏ có hiệu quả, cộng với lớn mạnh triều đại phong kiến Trung Quốc để lại học cho vận dụng đó, độc tơn Nho giáo lúc cần thiết để tạo máy nhà nước hoàn chỉnh, pháp luật hoàn thiện, đời sống nhân dân no đủ Triều Nguyễn vào đầu kỷ XIX, mà đất nước vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng tất mặt đời sống xã hội, giai đoạn khủng hoảng hệ tư tưởng trị Nho giáo Nho giáo dường bế tắc 63 khơng tìm lối thốt, biểu ngược lại quan điểm Nho giáo, đất nước chia cắt thành hai miền với cách cai trị phong tục tập quán tương đối khác nhau, chiến tranh liên miên với tranh giành quyền lực lẫn nhau, tạo xã hội hỗn loạn lúc giờ, cương thường đổ nát Các vua Nguyễn có cơng lớn việc vực dậy Nho giáo mục nát vào kỷ trước, lập lại trật tự, chất thay đổi trước biến chuyển mới, hoàn cảnh kinh tế xã hội xuất hiện, du nhập phương tây với đạo Thiên chúa giáo Một kinh tế lạc hậu, quan điểm bảo thủ chắn làm đất nước ngày vào ngõ cụt Ngay cách thức đào tạo đội ngũ quan lại quản lý đất nước biểu không phù hợp Đó tư tưởng “văn cử nghiệp” triều Nguyễn, trọng quan văn Điều khiến cho người học mục đích lợi danh, tiến thân, mang lại huy hoàng cho dịng tộc khơng phải tìm tịi sáng tạo hướng đến mục tiêu tu dưỡng tìm kiếm tri thức Chính điều xuất đa số phận quan lại đỗ đạt, cắt cử làm quan lo làm trịn bổn phận khơng tiếp tục học nữa, khiến cho quan lại thời phong kiến thích làm theo lối cũ từ trước tới nay, sợ thay đổi mà khơng có suy nghĩ sáng tạo, đổi Trong khoảng 1862 – 1873, thực dân Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ, có nhà nho, quan lại dâng sớ lên nhà vua yêu cầu cải cách số mặt không nhà vua chấp nhận Phương thức học tập theo lối Nho giáo thực từ thời Bắc thuộc với thái thú quận Giao Chỉ Sỹ Nhiếp triều đại cuối cùng, áp dụng thời gian q dài mà khơng có cách tân bộc lộ nhiều điểm yếu Nội dung học xoay quanh sách kinh điển Nho gia Tứ thư, Ngũ kinh ngành khoa học tự nhiên không ý đến Người giỏi người có trí nhớ tốt, việc học đòi hỏi nhớ lâu, nhớ kỹ khơng địi hỏi tìm tịi sáng tạo Đào tạo quan lại theo lối Nho giáo khơng tồn điểm xấu, phủ nhận giá trị mà Nho giáo tạo lịch sử phong kiến nói chung triều Nguyễn nói riêng Nho giáo góp phần tạo đội ngũ quan lại có phẩm chất đạo đức tốt, nhân nghĩa, hiếu đễ, đức tính tối cần thiết người làm quan quản lý đất nước Người làm quan mà khơng có đạo đức phẩm chất tốt, lo thu lợi riêng, vơ vét bóc lột nhân dân xã hội loạn lạc, nhân dân lầm than Nho giáo nêu cao đạo đức người quân tử, nhà vua phải biết thương 64 yêu dân, chăm lo đời sống cho nhân dân Tuy nhiên phủ nhận phận quan lại bị thối hóa biến chất, gây khó khăn cho nhân dân ta Hiện nay, bên cạnh cán công chức ln hết lịng phục vụ nhân dân có cơng chức bị đồng tiền làm tha hóa, dựa vào vị trí mà tham ơ, hối lộ, sách nhiễu nhân dân gây thất thoát hàng tỷ đồng cho nhà nước Chính nhà nước ta cần trọng đào tạo, bồi dưỡng đạo đức cho cán Cơng mà nói, giáo dục theo Nho giáo khơng cịn phù hợp với hồn cảnh mới, nhiên góp phần tạo truyền thống hiếu học nhân dân Trước Nho giáo chưa thâm nhập sâu vào đời sống xã hội nước ta, học hành không trọng, trọng đến võ bị, theo pháp luật không phát triển, quan lại đa phần quan võ Khi Nho giáo độc tôn với áp dụng việc học tập Nho giáo thúc đẩy giáo dục nước ta phát triển vượt bậc, đặc biệt triều Nguyễn, văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu Với sách khuyến khích học tập nhà Nguyễn tạo nên phong trào thi đua học tập, phấn đấu đỗ đạt tầng lớp nhân dân Chính sách sử dụng quan lại nhà Nguyễn có điểm đáng ghi nhận vua nhà Nguyễn trọng dụng nhân tài mà không phân biệt xuất thân nghèo hèn hay cao sang Đại phận quan lại phải người xuất thân từ khoa cử, tức phải trải qua trình rèn luyện, học tập, sau thi, tùy theo cấp bậc đỗ đạt mà làm chức quan khác Chế độ thi cử nghiêm ngặt, đảm bảo cạnh tranh công trường thi sĩ tử, trước làm quan, người đỗ đạt phải trải qua trình thực tập cho quen công việc đồng thời kiểm tra lực, làm thủ lưu quan nhà nước Sau thời gian định xét lực làm việc phẩm cách để cất nhắc chức vụ Khi cất nhắc chức vụ, quan lại phải chịu giám nghiêm ngặt từ quan giám sát thừa hành quyền lực nhà vua Đề chương trình khảo khóa quan lại nhằm kiểm tra lực phẩm chất, từ phân loại quan lại để tùy vào mà khen thưởng giáng phạt Thưởng phạt nghiêm minh, trọng đến máy quan lại địa phương, cấp tiền dưỡng liêm cho quan lại nhằm đảm bảo điều kiện cho quan lại chuyên tâm vào cơng việc Chính sách vua Nguyễn mang lại hiệu định việc nâng cao lực làm việc quan lại, loại trừ phận quan 65 lại không chịu rèn luyện học hỏi, lợi dụng chức vụ mà gây hại cho dân Những điểm tiến đáng để học hỏi giai đoạn Ngoài nhà Nguyễn thực sách hồi ty, nhằm tránh việc kết bè kéo cánh gây ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước đời sống nhân dân Khác với triều đại trước, nhà Nguyễn thực sách hạn chế cách thấp việc phong chức tước cho bậc công thần hay hồng thất, triều đại trước khơng quan tâm đến lực phẩm chất hay cấp công thần mà phong cho chức vị tối cao triều đình dẫn tới khả ảnh hưởng đến quyền lực nhà vua hiệu quản lý đất nước Nhưng có hạn chế lệ tập ấm, ban chức tước địa vị cho cháu quan lại hồng thất mà khơng kể đến lực phẩm chất, điều xét góc độ gây bất cơng định, mục đích nhằm tăng cường lực củng cố vững cho hoàng tộc, mang nặng sắc thái phong kiến Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng chi phối lên toàn đời sống xã hội, đặc biệt đạo trị nước vua nhà Nguyễn, danh nghĩa chủ quyền dân tộc chức trách bảo vệ lãnh thổ chống ngoại xâm, bảo vệ vua, bảo vệ tập trung quyền lực nhà nước, lên án mầm mống cát cứ, phân tán Do đó, góc độ tư tưởng trị Nho giáo, vấn đề tổ chức máy nhà nước, nhận định cách thức tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, đặc biệt sau cải cách vua Minh Mạng đạt mức độ hoàn thiện cao, mức độ tập trung cao độ, quan trung ương có phân công trách nhiệm cách rõ ràng, tác giả Đỗ Bang nhận xét: “các vua nhà Nguyễn, đặc biệt vua Gia Long Minh Mạng có nhiều chủ trương sách biện pháp cụ thể nhằm vượt qua khó khăn chồng chất tiến tới xây dựng máy hành chặt chẽ, gọn nhẹ đạt tới mức hoàn thiện lịch sử nhà nước Việt Nam thời Trung đại” [1-tr.181] Nhà Nguyễn tiếp thu kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước từ tiền triều nhà nước phong kiến Trung Quốc khơng tiếp thu cách máy móc, rập khn mà mang tính sáng tạo phục vụ cho mục đích Dưới góc độ cơng cụ quản lý đất nước tồn cấu tổ chức máy từ trung ương tới địa phương nhà Nguyễn tỏ hợp lý phù hợp với hoàn cảnh địa lý điều kiện xã hội quốc gia nông nghiệp lạc hậu Các cải tổ máy hành cấp địa phương ngày theo hướng tinh giảm biên chế, quan lại phủ, huyện, châu chủ yếu tập trung 66 vào người đứng đầu, giúp việc có chừng hai ba chức quan không tổ chức quan nhỏ địa phương cấp thấp Điều hợp lý chỗ tránh xảy tình trạng “đa quan nhiễu dân”, cấp địa phương đề cao người đứng đầu quy định trách nhiệm lớn cho họ Người đứng đầu quan lại lựa chọn kỹ thông qua khoa cử, thấp phải đỗ cử nhân Ngồi cịn đưa quy định khảo khóa, thưởng phạt, chế độ giám sát nghiêm ngặt Điều cho thấy ý đến chất lượng quan lại nhiều Trong giai đoạn nay, nhà nước ta cần thực nhiều biện pháp đào tạo nghiệp vụ, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức quan nhà nước, đặc biệt quan hành địa phương lực chun mơn lẫn phẩm chất đạo đức Các quan trung ương tổ chức theo hướng chuyên môn, phân công cách cụ thể, vừa phối hợp hoạt động với vừa giám sát lẫn tạo nên đồng thống hoạt động Tuy nhiên thực tế tổ chức nhà nước thời Nguyễn tập trung quản lý mặt như: ruộng đất, dân đinh, trật tự an ninh xã hội, cơng trình cơng cộng thiết yếu thủy lợi, đê điều, đường sá, cầu cống…còn lĩnh vực khác khơng phần quan trọng lại khơng ý đến Các quan giáo dục tổ chức hạn chế, nước có trường đại học nhất, chế độ tuyển chọn học sinh khắt khe với số lượng Ở địa phương, trường học xây dựng hạn chế mà đặt chức Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo địa phương để coi sóc việc học hành, việc học nhân dân tự dân lo liệu lấy Các quan liên quan đến lĩnh vực y tế khơng đặt địa phương, cấp tỉnh có Huấn khoa, cịn cấp khơng đặt chức quan Mọi việc chữa bệnh, thuốc thang nhân dân tự lo liệu lấy thuê mướn thầy lang hành nghề tự Đến có dịch bệnh xảy nước nhà nước khơng kịp trở tay, gây tình trạng người chết bệnh dịch diễn nhiều nơi Các quan chăm lo đến việc thông thương hàng hải lại khơng trọng, sách bế quan tỏa cảng, không giao du buôn bán với phương Tây Các quan đặt địa phương chủ yếu nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu thuế cho nhà nước quản lý binh lực, mà đề cập đến việc chăm lo đời sống cho nhân dân, ví việc chăm lo khuyến khích phát triển nơng nghiệp, cơng thương nghiệp… 67 Mặc dù cách thức tổ chức hoạt động quan máy nhà nước triều Nguyễn coi hoàn thiện có nhiều điểm nhằm phối hợp thực công việc quan với nhau, thực tế lịch sử máy hoạt động khơng có hiệu quả, ngày trở nên sáo rỗng mục nát, đảm đương trước công ạt lực phương Tây với kinh tế hàng hóa phát triển Các quan lại biến quyền lực nhà nước thành công cụ phục vụ cho lợi ích thân dịng họ Tổ chức hành dù gọn nhẹ trở nên bất lực xa lạ dân chúng, máy quan lại khơng tạo uy tín ủng hộ nhân dân dẫn đến thất bại thảm hại tay người Pháp Điều xuất phát từ việc độc tơn tư tưởng trị làm đạo trị nước già cỗi khơng cịn phù hợp Nho giáo bị phê phán lên án mạnh mẽ từ kỷ XIX nước ta đặc biệt nơi sản sinh chúng, nhiên không mà Nho giáo tàn lụi hồn tồn Nho giáo ngày nghiên cứu trở lại tiếp thu nhiều lĩnh vực khác nhau, kể lĩnh vực kinh tế - lĩnh vực tưởng chừng khơng thể hịa hợp được, vận dụng thành công nhiều nước phương Đông với kinh tế phát triển vượt bậc Nhật Bản, Singapore…Trong lời tựa đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo hai, nhà sử học Trần Trọng Kim viết Nho giáo với trân trọng luyến tiếc: “một nhà cổ đẹp, lâu ngày sửa sang, để bị gió bão đánh đổ bẹp xuống Những người xưa nhà ấy, ngơ ngác làm Dẫu có muốn dựng lại, khơng dựng được, người khơng có mà khơng Và lại thời xoay vần, đời biến đổi, người nước háo hức bỏ cũ theo mới, không nghĩ đến nhà cổ Song nhà cổ tự vật bảo vô giá, không lẽ để đổ nát mà khơng tìm cách giữ lấy di tích” [9-tr.vii] Từ giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội, với Nho giáo, Đảng Nhà nước ta thực phương châm phê phán kế thừa, Nho giáo thường hiểu sơ lược lý thuyết qua khía cạnh kinh điển mà ý tìm hiểu thực tế tồn tại, tức vận động biến hóa Nho giáo trở nên hữu ích, sinh động nhìn góc độ nếp sống gia đình, làng xóm, thói quen, tâm lý, cách suy nghĩ, quan hệ xã hội, đối nhân xử thế…Do đường đại hóa đất nước, Nho giáo khơng phê phán hay cải tạo, kế thừa hay phát huy mà phải biết lợi dụng tảng tốt đẹp có sẵn thực tế mà vận dụng vào 68 xây dựng đất nước Thiết nghĩ việc quản lý đất nước nay, vận dụng học thuyết Nho giáo việc “cai trị” máy nhà nước cần tập trung vào vấn đề sau đây: Đầu tiên mở mang việc học tập nâng cao dân trí Người quân tử, tầng lớp ưu tú xã hội, người tham gia quản lý nhà nước phải người có lực học hành tốt Nho giáo coi quan lại hà hiếp bóc lột nhân dân người thấp hèn độc ác Nhân dân đói khổ, nhà vua người có tội Mạnh tử nói: “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân quan trọng, đến đất nước vua thường) [29tr.184], đủ cho thấy nhân dân quan trọng Do cán công chức hoạt động máy nhà nước thiết phải người có đạo đức Đây điều kiện tiên để dân yêu, dân tin, dân phục Trong vấn đề cai trị nhân dân, Nho giáo đề cao việc cai trị đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Cịn pháp trị coi tư tưởng Nho gia có tính chất khơng tưởng dễ bị xuyên tạc Trong triều đại phong kiến nước ta độc tôn Nho giáo pháp luật công cụ hữu hiệu để cai trị nhân dân Nhưng mối quan hệ đạo đức pháp luật áp dụng không theo quy tắc Pháp luật thể chế hóa quan niệm đạo đức cách tùy tiện độc đoán, theo việc xử dân, phạt dân dựa tùy tiện, vơ tội vạ Chính công đổi đất nước nay, việc giải tốt mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với đạo đức mới, tức giải tốt mối quan hệ pháp luật đạo đức góp phần cho cơng đổi thành công tạo tảng lớp người gánh vác trách nhiệm tương lai 69 KẾT LUẬN Lịch sử lịch sử, dù tốt hay xấu việc nghiên cứu lại lịch sử việc làm không đủ Chế độ phong kiến so với thời đại ngày lùi vào khứ, biết mặt tốt, mặt hạn chế, tiêu cực khứ để rút kinh nghiệm cho tại, tránh lặp lại sai lầm lịch sử Nho giáo tư tưởng trị xuất phát từ Trung Quốc du nhập vào nước ta, qua trình tiếp thu cải biến trở thành hệ tư tưởng thống trị suốt kỷ Nho giáo tác động lên tất mặt đời sống xã hội nước ta, đặc biệt đời sống trị nhà nước phong kiến Trong phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Nhìn chung tập trung giải vấn đề sau: Trong chương 1, tác giả trình bày cách khái quát Nho giáo bao gồm nội dung thuyết thiên mệnh, danh, tơn qn quyền, qn tử, tiểu nhân, tam cương, ngũ thường…là khái niệm chủ đạo học thuyết Nho giáo Điều giúp có nhìn chung Nho giáo phần lý giải học thuyết trị đời từ lâu đời lịch sử lại coi trọng ảnh hưởng sâu rộng tới tồn đời sống trị quốc gia phong kiến thời gian dài Ngoài ra, tác giả sâu tìm hiểu trình du nhập nho giáo vào nước ta, trình bày cách rõ ràng logic nhất, giúp cho trả lời loạt câu hỏi liên quan Nho giáo du nhập vào nước ta nào; Nho giáo lại du nhập vào nước ta; Nho giáo có ảnh hưởng nào, mức độ triều đại, giai đoạn lịch sử phong kiến;… Trong chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Chương tác giả khái quát hoàn cảnh lịch sử triều Nguyễn, đồng thời phân tích tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương Nhà Nguyễn, đặc trưng máy đó, chứng minh máy nhà nước triều Nguyễn máy tổ chức cách quy mơ hồn thiện lịch sử nhà nước phong kiến nước ta ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trị Nho giáo, mà tư tưởng Tơn qn 70 quyền tư tưởng chi phối mạnh mẽ Tuy nhiên trước tác giả nghiên cứu tới cách thức đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn, lẽ tổ chức máy nhà nước cấu thành từ cá nhân gọi quan lại, quan lại phận toàn bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Mặt khác quan lại với việc đào tạo sử dụng quan lại công việc quan trọng triều đại phong kiến ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Đồng thời tác giả rút điểm tốt mặt hạn chế máy nhà nước triều Nguyễn ảnh hưởng Nho giáo, từ đưa khía cạnh, phương hướng nên học hỏi từ tư tưởng trị Nho giáo việc quản lý nhà nước nước ta 71 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (chủ biên) – Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1997 Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nhà xuất Sử học, Hà Nội, 1961 Phan Đại Doãn (chủ biên) – Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Trần Văn Giàu – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Lê Thị Thanh Hòa – Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ 1802 – 1884 Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Hoàng Việt luật lệ, tập - Theo dịch Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 Hoàng Việt luật lệ, tập – Theo dịch Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 Trần Đình Hượu – Đến đại từ truyền thống Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1996 Trần Trọng Kim – Đại cương triết học Trung Quốc: Nho giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 10 Phạm Văn Khối – Khổng phu tử Luận ngữ Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 11 Ngô Sĩ Liên – Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 12 Ngô Sĩ Liên – Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nhà xuất Khoa họa xã hội, Hà Nội, 1993 13 Ngô Sĩ Liên – Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 14 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) – Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 72 15 Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý – Lược khảo tra cứu học chế, quan chế Việt Nam từ 1945 trở trước Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 16 Lương Ninh (chủ biên) – Lịch sử Việt Nam giản yếu Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 17 Nội Các triều Nguyễn – Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1993 18 Nội Các triều Nguyễn – Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1993 19 Nội triều Nguyễn – Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1993 20 Quốc Sử Quán triều Nguyễn – Đại Nam thực lục biên, tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963 21 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) – Đại cương lịch sử việt Nam, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2008 22 Bùi Ngọc Sơn – Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước pháp quyền Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004 23 Trần Thanh Tâm – Quan chức nhà Nguyễn Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2000 24 Tập san khoa học xã hội nhân văn – Hội thảo khoa học “Nho giáo Việt Nam” Số 3/1997 25 Vi Chính Thông – Nho gia với Trung Quốc ngày Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 26 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) – Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993 27 Nguyễn Hồi Văn – Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 73

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w