1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mâu thuẫn giữa xu hướng thân trung quốc và thân tây phương trong vương triều nguyễn giai đoạn 1802 1884

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 917,72 KB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Tr-ờng đại học Vinh - - L-u thị oanh Mâu thuẫn xu h-ớng thân trung quốc Và thân tây ph-ơng v-ơng triều nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh – 2009 MỞ ĐẦU Trong tranh lịch sử triều Nguyễn thấy diện rõ nét đậm nhạt, gam màu tối sáng khác nhau, chí tồn mảng đen trắng không rõ ràng Sự đan xen công tội, tiến hạn chế vương triều vừa xem "vị khai quốc công thần" vừa “tội đồ” lịch sử dân tộc, triều Nguyễn thu hút học giả, nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm đến Lý chọn đề tài 1.1 Sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước đòi hỏi ổn định lâu dài tất lĩnh vực, đặc biệt trị - xã hội Mâu thuẫn mang tính xung đột - dù biểu góc độ - luôn cản trở cho phát triển Xu hướng thời đại ngày chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thúc đẩy quốc tế hóa, tồn cầu hóa phương diện mâu thuẫn vấn đề mà hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam quan tâm ln tìm cách hạn chế Khi tất người giới có mối quan tâm chung, có lợi ích chung hịa bình, ổn định hợp tác việc tránh để xảy xung đột phương diện điều cần thiết Thế giới tồn nhiều điểm nóng Trung Đơng, Ả Rập, khu vực Châu Phi… chí có nơi nguy xung đột cịn bộc lộ dạng tiềm ẩn vùng Đông Bắc Á (quan hệ Hàn Quốc-Triều Tiên) Hậu xung đột khơng lường tính hết được, thực tế rõ ràng rằng, nào, dù đâu, có xung đột hay mâu thuẫn xảy hậu cuối lại thân người, thân phải gánh chịu Vì thế, giải tốt mâu thuẫn để tránh xảy xung đột vấn đề đặt cách cấp thiết, có vận dụng linh hoạt sáng tạo học kinh nghiệm từ khứ Đây lý khiến chọn vấn đề nghiên cứu là: “Mâu thuẫn xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” 1.2 Mặc dù chưa có nhiều tài liệu đề cập đến nội dung liên quan đến đề tài, song thực tế triều đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến 1884 tồn hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương Trong bối cảnh đầy biến động kỷ XIX, đứng trước yêu cầu lịch sử, hai xu hướng tỏ mâu thuẫn gay gắt: việc thiết lập ngai vàng, lựa chọn người kế vị sau vấn đề liên quan đến quốc sách xuất bất ổn Điều đương nhiên mà vương triều Nguyễn khơng có thống cần thiết tư tưởng chủ đạo (chúng ta không kỳ vọng cách ngây thơ tư tưởng phải thống với nhau, nhiều trường hợp đấu tranh tư tưởng khác nguyên nhân phát triển) Ở cần bàn triều đình nhà Nguyễn với hạn chế mặt ý thức hệ có đối sách thống dứt khốt để lựa chọn cho định hướng trị làm kim nam, khiến cho nội nảy sinh phe phái đại diện cho xu hướng thân ngoại bang Nghiên cứu đề tài để tìm hiểu nguồn gốc, tính chất, đặc điểm tác động xung đột hai xu hướng đại diện cho hai lực có ảnh hưởng lớn tới vương triều Nguyễn; để góp thêm cách nhìn mới, lý giải xác đáng cho trục trặc khơng đáng có phát triển vương triều, quốc gia phong kiến thời 1.3 Từ lâu việc nghiên cứu họ Nguyễn vương triều Nguyễn tiêu tốn cơng sức, trí tuệ học nhà nghiên cứu ngồi nước Dường tìm hiểu vấn đề lịch sử thời Nguyễn chưa nhàm chán quan tâm Sở dĩ cịn nhiều bí ẩn liên quan đến chúa Nguyễn vương triều Nguyễn chưa khám phá hết, chưa nhìn nhận quán học giới nhận thức nhân dân Với gần kỷ tồn có chủ quyền (1802-1884) nửa kỷ bóng chế độ thuộc địa (1884-1945), triều Nguyễn mắt dân gian số nhà nghiên cứu trước xem tội đồ lịch sử Triều đại thường nhận cách đánh giá: bán nước, phản động, "cõng rắn cắn gà nhà", ''rước voi dày mả tổ"… Một lên án, phê phán "cái tội" đến mức phủ định tất thuộc "cái cơng" nhà Nguyễn Tuy nhiên, từ thập niên 80 kỷ XX trở lại đây, ánh sáng tư đổi tài liệu mới, việc nhận thức khứ gần gũi với thời đại triều Nguyễn khơng cịn khắt khe trước Vượt qua định kiến triều đại bán nước, triều đại tối phản động, giới sử học bắt đầu thừa nhận cơng tích mà chúa Nguyễn vương triều Nguyễn đóng góp cho lịch sử dân tộc Rất nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố, hàng chục hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn tiến hành với quan điểm khách quan, trung thực, công bằng, "biểu thị thái độ sỏng phẳng khứ" (GS Phan Huy Lê) Hội thảo quốc gia "Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX" tổ chức Thanh Hóa hai ngày 18-19/10/2008 ví "phiên tịa" mở lại nhằm "minh oan" cho dòng họ Nguyễn Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề đạt đồng thuận, nhiều vấn đề chưa thể đến thống như: việc Nguyễn Ánh cầu cứu ngoại bang, vấn đề canh tân, nguyên nhân nước, vấn đề đạo Thiên Chúa, sách bế quan tỏa cảng Rõ ràng nhận thức vương triều Nguyễn có xu hướng xích lại gần chưa có thống hồn tồn cách nhìn nhận đánh giá Nghiên cứu đề tài chúng tơi khơng có tham vọng làm thay đổi định hướng chung cho cách nhìn nhận, đánh giá lịch sử, lại khơng có ý định luận bàn sai mặt phương pháp luận Chúng hy vọng với kết nghiên cứu luận văn góp thêm tiếng nói khách quan, trung thực công nhận định vấn đề cụ thể vương triều Nguyễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói vương triều Nguyễn vương triều phong kiến Việt Nam có sức hấp dẫn lớn học giả, nhà nghiên cứu ngồi nước Ngồi cơng trình nghiên cứu công bố, vương triều giữ kỷ lục số lượng hội thảo (trên 20 hội thảo) hội thảo quốc gia gần vào tháng 10/2008 Thanh Hóa Điều phản ánh thực tế: xung quanh lịch sử triều Nguyễn nhiều vấn đề cần phải bàn luận Giáo sư Văn Tạo tài liệu "Nhà Nguyễn lịch sử dân tộc" phác họa tổng quan trình phát sinh, phát triển có đề cập đến mặt mạnh, yếu nhà Nguyễn Cũng tổng quan nhà Nguyễn cịn có tác phẩm "Triều đại nhà Nguyễn" Tơn Thất Bình, "Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn" tạp chí Xưa Nay Giáo sư Trần Văn Giàu tác phẩm "Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám", Tập 1, đề cập phân tích tồn diện đấu tranh tư tưởng phe phái triều đình Huế Có thể nói tác phẩm mang đến cho người đọc hình dung diện hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương triều đình nhà Nguyễn Tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 1967, số 94 có "Tìm hiểu thêm đấu tranh phái chủ chiến phái chủ hòa kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX", tác giả Đặng Huy Vận phần cho thấy biểu hai xu hướng Tác giả Huỳnh Ngọc Đáng luận án tiến sĩ ơng ''Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa" phản ánh đầy đủ chi tiết phận người Hoa sinh sống Việt Nam thời nhà Nguyễn Trong viết đăng trang Web http://www.namdinhonline.net (http://www.namdinhonline.net/forum/showthread.php?t=1320), tác giả Huỳnh Minh Triết người đọc phần thấy tình trạng đạo Thiên Chúa quan điểm tác giả du nhập truyền bá Thiên Chúa Giáo Việt Nam thời Nguyễn Trong chuyên đề "Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX" (Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG HN 2002), PGS.TS Nguyễn Trọng Văn đề cập đến vấn đề tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ; hay nghiên cứu "Bàn thêm nguyên nhân thất bại xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX" PGS.TS Nguyễn Trọng Văn luận bàn nguyên nhân dẫn đến thất bại xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX; hay cơng trình viết chung với nhiều giáo sư đầu ngành khác "Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn" PGS.TS góp phần mang đến cho người đọc hiểu biết cụ thể xu hướng canh tân triều Nguyễn Ngoài ra, hai kỷ yếu hội thảo lớn mang tầm quốc gia: "Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao đẳng Sư phạm Phổ thông"- Hà Nội 2002, "Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX"- Thanh Hóa 2008, tập hợp nhiều viết nhà sử học đầu ngành, học giả nước nghiên cứu vấn đề lịch sử, trị bang giao triều Nguyễn Đây xem tài liệu quan trọng luận văn Bên cạnh đó, tạp chí Xưa Nay, Nghiên cứu lịch sử, VănSử-Địa, Thông báo khoa học… nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều viết liên quan đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu như: Đỗ văn Ninh với viết "Quân đội nhà Nguyễn" (Nghiên cứu lịch sử số năm 1993), hay nhà sử học Dương Trung Quốc với "Tiếp cận cách nhìn thật triều Nguyễn" (Xưa nay, Huế 2002)…Ngồi có nhiều tác phẩm khác đề cập đến C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tình hình trị, quân bang giao triều Nguyễn như: "Triều Nguyễnnhững vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học" ĐH sư phạm Huế, Trần Văn Giàu: "Chống xâm lăng", Nguyễn Phan Quang: "Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, mở cửa hay đóng cửa?",… Một số cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi dịch tiếng Việt như: "Người Pháp người An Nam bạn hay thù", Philippe Devillers, dịch giả Ngô Văn Quỹ; "Việt Nam đối diện với Pháp Trung Hoa" (1847-1883), GS.Yoshiharu Tsuboi, "Sự nghiệp người Pháp Đông Dương", T1, Taboulet … Tất cung cấp cho nhìn tồn diện vấn đề lịch sử thời Nguyễn Qua cơng trình nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất: Các cơng trình chủ yếu tập trung sâu nghiên cứu tình hình trị, quân triều Nguyễn phương diện ngoại giao, xu hướng canh tân, chủ chiến, chủ hòa, nguyên nhân trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước vào tay thực dân Pháp… Riêng tồn hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương mâu thuẫn hai xu hướng chưa thấy cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách đầy đủ toàn diện Thứ hai: Về diện người Pháp người Minh Hương máy quyền phong kiến Nguyễn, có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới song lại chưa làm rõ vai trò ảnh hưởng họ triều đình nhà Nguyễn Thứ ba: Về chết Đơng cung Thái Tử Nguyễn Phúc Cảnh số công trình phản ánh lại q mập mờ, đơi đánh giá cịn mang tính chủ quan, luận giải chưa rõ ràng Thứ tư: Khi trình bày sách bế quan tỏa cảng, cấm đạo giết đạo trình bày thiếu hệ thống; luận bàn sách canh tân hay bi kịch nước thiếu thống mặt quan điểm Hầu chưa công trình xem Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xét vấn đề góc độ ảnh hưởng xung đột trị nội triều đình Nguyễn Qua khảo cứu cho phép chúng tơi nhận định có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách tài liệu, nhiều báo trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề liên quan tới đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập thể hay cá nhân đề cập thẳng tập trung vào vấn đề “Mâu thuẫn xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” Có lẽ lần vấn đề mà chúng tơi đưa tìm hiểu, luận giải cách đầy đủ Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng vào việc khai thác mâu thuẫn hai khuynh hướng trị thân Trung Quốc thân Tây phương giai đoạn 1802-1884 triều đình nhà Nguyễn để từ hậu tất yếu mà vương triều phải gánh chịu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu mâu thuẫn hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-2884 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân, hình thành, phát triển ảnh hưởng mâu thuẫn hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương sách đối nội, đối ngoại vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-2884 Những vấn đề khác giao thoa, xâm nhập; chế ước lẫn hai khuynh hướng kể không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận vấn đề Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu hai bình diện lý luận thực tiễn Hướng giải đề tài sở phương pháp luận vật lịch sử, sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dụng quan điểm tiếp cận hệ thống để khai thác mâu thuẫn hai khuynh hướng thân Trung Quốc thân Tây phương vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau đây: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận lịch sử: phân tích tổng hợp lý thuyết, logic, phương pháp lịch sử - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn lịch sử: khảo sát, điều tra thực trạng lịch sử, điền dã… - Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp chuyên biệt nghiên cứu lịch sử như: khảo cứu, tra cứu, đối chiếu, đối sánh… để xác hóa nguồn thơng tin liên quan đến sử liệu Nguồn tài liệu Như đề cập trên, việc nghiên cứu triều Nguyễn Việt Nam phong phú, đặc biệt vài thập niên trở lại đây, thu hút nhiều độc giả giới nghiên cứu sử học nước tham gia Đây thuận lợi cho tác giả Tuy nhiên vấn đề mà luận văn đặt phức tạp nguồn tài liệu triều Nguyễn nhiều lại tài liệu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn cố gắng khai thác tối đa nguồn tư liệu từ sử Việt Nam, đặc biệt nguồn tư liệu Quốc Sử Quán triều Nguyễn, tập hợp chi tiết lịch sử liên quan đến mâu thuẫn hai phái thân Trung Quốc thân Tây phương triều đình Nguyễn, lấy làm liệu để giải vấn đề mà đề tài đặt Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Xưa Nay, Văn-Sử-Địa, Kỷ yếu hội thảo khoa học triều Nguyễn học giả, nhà nghiên cứu nước trước tác giả luận văn trân trọng khai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 thác sử dụng Chắc chắn cịn nhiều tài liệu mà tác giả chưa có may mắn tiếp cận, thiệt thòi cho tác giả Các vật lịch sử, ảnh tư liệu, văn chụp từ tư liệu gốc mà triều đình nhà Nguyễn để lại làm tăng tính phong phú sức thuyết phục luận điểm có đề tài Đóng góp luận văn Luận văn mạnh dạn đặt vấn đề giải theo hướng tiếp cận mới, có tác dụng giúp cho người quan tâm đến vấn đề có thêm cách nhìn mới, lý giải tương đối đầy đủ, khoa học có hệ thống mâu thuẫn mang tính xung đột hai phái thân Trung Quốc thân Tây phương ảnh hưởng đến sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Một số vấn đề liên quan đến nhà Nguyễn vương triều Nguyễn từ trước tới vốn cịn có nhiều ý kiến khác phần lý giải, vấn đề phế lập vị, vấn đề lựa chọn Quốc giáo, quan điểm cách thức bảo vệ độc lập dân tộc trước họa ngoại xâm… Canh tân - thủ cựu, chủ chiến - chủ hịa hay chuyện phế lập ngơi vị vấn đề không mới, luận văn nghiên cứu vấn đề theo hướng tiếp cận mới, nhờ lý giải thỏa đáng mâu thuẫn mang tính xung đột hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương triều Nguyễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu…, luận văn gồm ba chương: Chƣơng I: Sự hình thành hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 chứng minh qua nước Nga cận đại, qua Nhật Bản… Chúng ta thấy Tự Đức khơng chọn cho đất nước đường khơn ngoan Tóm lại bối cảnh thời đại canh tân nhu cầu xúc, định tồn vong đất nước, phải đầu đương đầu với lực xâm lược hoàn toàn đến từ đế quốc phương Tây trình độ chủ nghĩa tư văn minh công nghiệp cao hẳn ta Thế nhà Nguyễn với đám quần thần bảo thủ, lạc hậu ơng vua thiếu đốn, khơng dám vượt lên lời bàn đám hủ Nho đề nghị cải cách nhà canh tân trở nên lạc lõng rơi vào im lặng điều tất yếu “Suốt 20 năm kể từ ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều Nguyễn giải mâu thuẫn cải cách chống Pháp thành công muốn chống Pháp thành cơng phải cải cách; thế, triều Nguyễn để dần lãnh thổ phải ký kết nhiều hiệp ước bất bình đẳng với thực dân Pháp… Hai hiệp ước Harmand (25-8-1883) Patenôtre (6-6-1884) triều Nguyễn ký kết với Pháp diễn sau ngày vua Tự Đức kết khó tránh khỏi kế sách dùng dằng, bế tắc”[73] Hơn 20 năm (1858 1884) kế sách “đổi mới” để tự cường, cứu nước bị triều đình bỏ xó hết Các điều trần ánh sáng lóe lên đêm tối lịch sử Sự chi phối xu hướng thân Trung Quốc triều đình Tự Đức giúp cho tư tưởng thủ cựu ý thức hệ Nho giáo chiến thắng tư tưởng tân cải cách Tiểu kết chƣơng Trên sở kết nghiên cứu có chương I chương II, vấn đề mà chương III đặt để giải là: Chính sách đối nội đối ngoại vương triều Nguyễn ảnh hưởng hai khuynh hướng thân Trung Quốc thân Tây phương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 Điểm mà chương III làm nhìn nhận vấn đề sách đối nội, đối ngoại vương triều Nguyễn (1802-1884) góc độ chi phối mâu thuẫn hai khuynh hướng thân Trung Quốc thân Tây phương thời kỳ (1802-1884) Vấn đề thứ – Chính sách bế quan tỏa cảng: Điều lý giải lúng túng triều đình nhà Nguyễn trước xâm nhập ạt người phương Tây, mà đặc biệt trước địn cơng “ngoại giao pháo hạm” Pháp Đứng trước thách thức lịch sử đó, triều Nguyễn lựa chọn cho giải pháp là: thi hành sách “bế quan tỏa cảng” Bế quan tỏa cảng việc mà triều Nguyễn khơng muốn, thắng có xu hướng thân Trung Quốc, nên việc thi hành sách (thực chất áp dụng với người Tây phương) cho thấy tính chất bảo thủ mù quáng theo kiểu “nội hạ ngoại di” người đứng đầu vương triều Hậu sách bế quan tỏa cảng tai hại: kinh tế Việt Nam vốn yếu lại trở nên yếu Vơ hình chung điều tạo nguy cho họa nước Vấn đề thứ hai – Chính sách cấm Đạo diệt Đạo: Đạo Thiên Chúa Giáo Cấm Đạo giết Đạo đối sách hồn tồn thụ động hịng tưởng cản trở xâm nhập văn hóa phương Tây bước đường xâm lăng thực dân Pháp Cũng từ thắng phái thân Trung Hoa (trung thành với Nho giáo) khiến triều Nguyễn thực sách cấm Đạo diệt Đạo Hệ từ sách gây chia rẽ khối đồn kết dân tộc, chí hai phận lương giáo công giáo, lúc hết, đất nước cần có khối đồn kết dân tộc nhằm đối phó với họa ngoại bang Hệ biểu rõ khủng hoảng niềm tin xét hai phía: khủng hoảng niềm tin tín đồ Thiên Chúa Giáo – vốn vua; khủng hoảng niềm tin với Pháp quốc – người cố Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 cơng “mở rộng nước Chúa” người có cơng giúp Nhà Nguyễn giành lại vương quyền Vấn đề thứ ba – Từ chối canh tân đất nước: Lúng túng, dự để cuối từ chối canh tân cho thấy tính chất cảo thủ nhà Nguyễn lên đến đỉnh điểm Xét mặt khách quan chủ quan khơng thể quy kết hồn toàn trách nhiệm cho nhà Nguyễn phàm người đứng đầu vương triều thời điểm quan trọng phải đưa định đắn Điều Tự Đức làm Vẫn biết triều Nguyễn thân Tự Đức đưa khơng đối sách thiếu hai đối sách quan trọng xây dựng đất nước cường thịnh kinh tế đường canh tân tâm đứng dậy chống xâm lăng nước tất yếu Mặc dù vậy, chương III luận văn không nhằm chứng minh cho luận đề đó, mà có đáng kể chương III là: nhìn nhận vấn đề góc độ người đứng đầu triều đình lúc chịu tác động hai khuynh hướng trái ngược mà khơng tự tìm lối cho cho đất nước Luận văn không muốn quy kết trách nhiệm lịch sử thực lịch sử quy kết hộ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 KẾT LUẬN Nhà nước phong kiến Nguyễn đời bối cảnh hệ tư tưởng phong kiến phương thức sản xuất phong kiến lâm vào khủng hoảng trầm trọng Là triều đại nối tiếp Tây Sơn hồn thành cơng thống đất nước, suốt kỷ XIX, nhà Nguyễn không tạo nên thái bình, thịnh trị cho đất nước giai đoạn đầu nhiều triều đại khác lịch sử Mặc dù đạt số thành tựu định số lĩnh vực có nhiều cố gắng việc ổn định tình hình đất nước sau năm loạn lạc, sách nhà Nguyễn chủ yếu tập trung vào việc củng cố quyền lực vương triều Độc tôn Nho giáo, kiềm chế công thương, bế quan tỏa cảng thực tế không mang lại kết nhà Nguyễn mong muốn tăng cường sức mạnh dịng họ cai trị, mà trái lại sách đẩy chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày lún sâu vào khủng hoảng trầm trọng Chính nhà Nguyễn làm khả vươn lên thời đại dân tộc, làm suy kiệt sức đề kháng đất nước trước nguy bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây, đặc biệt tư Pháp Khi nhận định trị nhà Nguyễn lăng kính xung đột hai xu hướng thân Trung Quốc thân Tây phương hiểu lý sâu xa vua đầu triều Nguyễn từ Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức quay mặt lại với người Âu giúp Gia Long phục quốc, trở nên gay gắt thù hận giáo sĩ người theo đạo Thiên Chúa giáo Do ảnh hưởng Thanh Nho, triều đình nhà Nguyễn từ Minh Mạng trở trọng đến văn chương thi phú biền ngẫu, theo đường trọng văn xao lãng vấn đề quân quốc phòng Ðây lý do, sau Gia Long băng hà, sức mạnh quân triều Nguyễn suy giảm hẳn Khi tướng lãnh thuộc hệ Gia Long qua đời, tướng lãnh hệ kế thừa không đủ tài thao lược để thực sách quốc phịng hữu hiệu Lực lượng quân Trương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 Minh Giảng khơng đủ khả trì guồng máy cai trị ở Trấn Tây Thành (Nam Vang) Và Trương Minh Giảng quan lại người Việt bị người Miên đánh đuổi nước thời Thiệu Trị Đến thời kỳ Tự Đức, xu hướng thân Trung Quốc hoàn toàn nắm trọn quyền triều đình Xu hướng thân Trung Quốc triều đình không ngần ngại bác bỏ điều trần canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Triều đình Tự Đức với đầu óc cổ hủ Thanh Nho khơng đủ tầm nhìn để hiểu lớn bùng thiên hạ thời Sau hoàng tử Cảnh năm mươi năm, Việt Nam lại hội phát triển lần triều đình nhà Nguyễn quay mặt trước yêu cầu canh tân Nguyễn Trường Tộ Điều bất hạnh cho dân tộc lúc giáo điều Thanh Nho bắt đầu rã mục Triều đình nhà Thanh đà phá sản Năm 1839 chiến tranh nha phiến bùng nổ, nhà Thanh phải ký hiệp ước biên giới nhượng đất cho Anh Pháp Với hiệp ước Nam Kinh, Anh thức chiếm đóng Hồng Kơng năm 1842 Và với hiệp ước Hồng Phố 1844, Pháp thức đặt chân lên lãnh địa Trung Quốc Ở mạn Bắc, năm 1850 quân đội Nga Hoàng tràn xuống Hắc Long Giang chiếm đóng Mãn Châu, quê hương nhà Thanh Từ 1854 đến 1860, Hồng Tú Toàn phong trào Thái Bình Thiên Quốc chiếm gần nửa Trung Quốc Các nhà lãnh đạo Việt Nam thời không thấy phong trào trị đời làm thay đổi vận mạng Trung Quốc Những tư tưởng dân chủ nhân quyền Lư Thoa, Mạnh Đức Tư Cưu ảnh hưởng mạnh mẽ giới sĩ phu Trung Quốc Cuối cùng, cách mạng Tân Hợi 1911 phong trào cách mạng Quốc Dân Đảng lãnh đạo Tôn Văn lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh để xây dựng chế độ Cộng Hồ Trong đó, triều đình nhà Nguyễn mơ ngủ Tiếng súng hải quân Pháp bắn vào Đà Nẳng năm 1858 không làm cho triều đình Tự Đức tỉnh giấc mộng Thanh Nho Sau Pháp chiếm Nam Kỳ năm 1860, tức 20 năm sau nhà Thanh bị liệt cường xâu xé dãy chết, triều đình Tự Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Đức cho người sang Trung Quốc cầu viện Vì nhà Thanh suy yếu khơng giúp đưọc nên nhà Nguyễn đành phải dựa vào lực lượng thổ phỉ dư đảng Thái Bình Thiên Quốc giặc Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc để tiếp tay chống với giặc Pháp Những tiếng nói địi cải cách sĩ phu u nước Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch trở thành nỗi trăn trở kéo dài hàng kỷ nhiều hệ Ý thức hệ Thanh Nho làm triều đình nhà Nguyễn u mê khơng thấy giới đời với cách mạng kỹ nghệ đẩy xã hội Tây phương lên đỉnh cao lịch sử phát triển xã hội loài ngườì Và cách mạng làm thay đổi cục diện giới làm thay đổi lịch sử nước Đại Việt Hậu trị đầu óc cổ hủ, thiển cận lãnh đạo bi kịch nước Những tàu chiến, súng ống mua Tây Phương từ thời Gia Long cũ nát, biến thành sắt vụn Hơn 30 năm không tiếp xúc với Tây phương, hậu duệ Gia Long bàng hoàng trước tiến khoa học đoàn quân xâm lược, thời coi hữu Khi Pháp cơng Nam Kỳ triều đình hồn tồn khơng có đủ lực qn chiến lược quốc phịng để đối phó Khi Pháp chiếm Sài Gịn súng ống đạn dược quan quân triều đình có nhiều qn đội hợp khơng có khả sử dụng vũ khí để chống trả quân xâm lăng Từ phần đất nước bị cắt dần cho thực dân Pháp Những võ tướng uy tín triều Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản dù thừa khí phách Nho gia không đủ tài thao lược quân để lãnh đạo chiến tranh chống xâm lược Hậu tất nhiên đất nước vào tay thực dân Trước Pháp vào Việt Nam, nhà Nguyễn không đánh giá cao, chí hạ thấp văn minh phương Tây Điều dễ hiểu theo Arnold Toynbee “một nước lạc hậu thường hạ thấp vay mượn có sẵn từ bên ngồi để thích nghi chúng với văn hố ngun thuỷ nó”[73] Với Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Nho học tảng đất nước Chính q tơn thờ đạo Nho nhà Nguyễn có sách sai lầm nghiêm trọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 dụ sát đạo, cấm thơng thương với nước ngồi, tuyệt giao với Pháp, Tuy nhà Nguyễn thi hành sách nhằm mục đích mong bảo vệ đất nước khỏi nạn ngoại xâm, bảo vệ văn hoá truyền thống dân tộc lại mù quáng Vì thứ nhất, người ta tự bảo vệ người ta mạnh Trong đất nước cịn yếu kém, nhà Nguyễn khơng chọn cách tự cường cho đất nước để chống lại đe doạ từ bên ngồi mà chọn cách “đóng cửa ẩn nấp” Đã lại tự cao cho văn minh, phương Tây “man di”, thua Không thấy sức mạnh phương Tây “phá cửa”, thân thời điểm loại bỏ rào cản, ngăn trở lan toả Nhà Nguyễn tơn sùng Nho học, tơn sùng giá trị phương Đơng theo văn hố Trung Quốc Trong Trung Quốc thất bại trước văn minh phương Tây bị nước phương Tây xâu xé Thứ hai, sách khơng làm cho đất nước yếu khơng cường thịnh mà cịn làm cho nước xã hội hỗn loạn, suy yếu, kìm chế phát triển, tạo khe hở cho bên ngồi nhịm ngó Thứ ba kích động thù hằn dân tộc, tạo cớ cho Pháp kéo vào xâm chiếm đất nước Tóm lại, giới quan vua quan nhà Nguyễn bị bó hẹp khn khổ Nho giáo mà lúc khn trở nên chật hẹp, mà chẳng muốn từ bỏ Mặt khác, phận lần ý chí hành động muốn khỏi khn khổ chật hẹp Nho giáo nhằm mở rộng tầm nhìn, phát triển trí tuệ khoa học lại không dám thực cách mạng lớn cầm vũ khí chống ngoại xâm Sự đối lập lúng túng hai khuynh hướng gây khó cho việc xác lập đường lối đắn để mở đường cho đấu tranh dành độc lập dân tộc Rõ việc tìm đường lối đắn trở thành vô vọng đường lối lấy Trung Quốc làm đối tượng nhắm đến đường lối lại bám vào Pháp, vào Tây phương mà bỏ qua giá trị truyền thống Với Hòa ước Nhâm Tuất 1862 hoà ước Patenotre 1884, toàn thể đất nước lọt vào tay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 thống trị người Pháp công thống đất nước Gia Long coi cáo chung Việt Nam bước qua trang sử mới, trang sử nô lệ Và sau 1000 năm giành độc lập từ Trung Quốc thời Ngô Quyền, nước Đại Việt lại lần quyền tự chủ Cái nhục nước, tụt hậu dân tộc Đại Việt kỷ XIX xuất phát từ nhiều yếu tố lịch sử khác Thế chọn lựa mơ hình phát triển đất nước, ỷ dốc vào Thanh triều Trung Hoa mặt trận ngoại giao văn hoá, với sách bế mơn toả cảng, tin tưởng mù quáng vào giáo điều Thanh Nho giai đoạn phá sản nó, bất chấp điều trần yêu cầu canh tân sĩ phu tiến bộ, yếu tố định làm cho đất nước hội phát triển trở thành suy nhược, đưa đất nước vào vịng nơ lệ Từ kết nghiên cứu cho phép đưa bốn kết luận khoa học vấn đề mà luận văn đặt để nghiên cứu là: - Sự hình thành khuynh hướng thân Trung Quốc thân Tây phương triều Nguyễn từ 1802 - 1884 vừa có nguyên nhân khách quan vừa có nguyên nhân chủ quan - Sự tồn tại, đấu tranh lẫn hai khuynh hướng thân Trung Quốc thân Tây phương kéo dài nhiều thập kỷ tác dụng thúc đẩy phát triển lịch sử mà cịn gây rối ren, khủng hoảng khơng đáng có Đó coi nguyên nhân nguy nước sau - Là người đứng đầu vương triều, cầm nắm vận mệnh quốc gia, mà không thống tư tưởng hai khuynh hướng đối lập, không đưa đối sách phù hợp, nhằm giữ vững độc lập dân tộc trách nhiệm mà triều Nguyễn phải nhận lấy trước lịch sử, họ khơng làm trịn vai trị mà lịch sử giao phó - Độc lập dân tộc có dân tộc hội tụ đủ yếu tố: có cường thịnh kinh tế, ổn định trị, định hướng phát triển đắn, bền vững Đây điều mà Đảng Nhà nước ta khẳng định Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 kết nghiên cứu thực tiễn cách mạng Việt Nam từ trước đến Thất bại triều đình nhà Nguyễn hồi cuối kỷ XIX học mãi có giá trị chừng dân tộc Việt Nam muốn củng cố độc lập dân tộc coi sứ mệnh thiêng liêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1992), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn (1875-1925), Paris, L'Harmattan Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xn Lâm, Hồng Văn Lân, Lưu Anh Rơ, Nguyễn Hoàng Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Triều Nguyễn sau 200 Năm nhìn lại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 Đỗ Thanh Bình, Triều đình nhà Nguyễn không chấp nhận hay thực đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ?, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 Tơn Thất Bình (2000), Triều đại nhà Nguyễn, Nxb Đà Nẵng Trương Bá Cần (1989), Nguyễn Trường Tộ-con người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Cơ, Một giai đoạn lịch sử Việt Nam câu hỏi cần giải thỏa đáng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 Lê Tiến Công, Nguyễn Văn Tường Tơn Thất Thuyết, Tạp chí Xưa Nay, số 220, tr19-21 Nhuận Chi, Cần vạch rõ trách nhiệm Phan Thanh Giản trước lịch sử, Nghiên cứu lịch sử, Số 52, tr 36-46 10 Philippe Devillers (dịch giả Ngô Văn Quỹ), Người Pháp người An Nam bạn hay thù, NXB Tổng Hợp Tp.Hồ Chí Minh 11 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 12 Cao Xuân Dục (1972), Quốc triều chánh biên toát yếu, nhóm nghiên cứu Sử Địa Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 13 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án tiến sĩ, Đại Học XH&NV Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Minh Đức, Quân đội thời Nguyễn khả chống ngoại xâm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 15 Trần Bá Đệ, Vai trò nhà Nguyễn kháng chiến chống Pháp trách nhiệm nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 16 Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG HN 17 Hoàng Lại Giang (1999), Lê Văn Duyệt, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 18 Trần Văn Giàu (2008), Tổng tập, tập 3, Nxb QĐND, HN 19 Trần Văn Giàu (1961), Chống xâm lăng, Nxb Sử Địa, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1992), Vài nhận xét thời nhà Nguyễn, vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu, Luận nguyên nhân nước, Tạp chí Xưa Nay, Số 148, 149, 150, 151 24 Nguyễn Hữu Hiếu, Tiếp cận yếu tố giúp Nguyễn Ánh thành công việc xây dựng vương triều Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 25 Nguyễn Khắc Hòe (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Trần Trọng Kim (1949), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 27 Hoàng Văn Lân (1964), Mưu đồ trị Alêchxăngđrơt vấn đề chữ quốc ngữ, Nghiên cứu lịch sử số 63, tr14-28 28 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế Giới, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm, Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 30 Đinh Xuân Lâm, Vấn đề cấm đạo thời Lê-Trịnh-Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử, Số 1, 31 Đinh Xuân Lâm (1993), Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây (1802-1858), Nghiên cứu lịch sử, Số 6, tr6-12 32 Đinh Xuân Lâm, Một số ý kiến trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước vào tay Pháp cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 33 Ngô Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Phong trào văn thân khởi nghĩa, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội 35 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội 36 Thi Long (2001), Nhà Nguyễn chín chúa mười ba vua, Nxb Đà Nẵng 37 Huỳnh Bá Lộc, Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 đến 1858, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 38 Nguyễn Cảnh Minh, Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỷ XIX nước ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 39 Lương Ninh, Về triều Nguyễn lịch sử Việt Nam số vấn đề bàn thêm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 40 Đỗ Văn Ninh (1993),Quân đội nhà Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử, Số6 Tr45-53 41 Nguyễn Tạo Phủ (1973), Gia Định Thành Thơng Chí, (bản dịch), Tập hạ, Tập trung, Sài Gòn 42 Mai Thị Phú Phương, Triều Nguyễn với sách cấm đạo Thiên Chúa, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 43 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, mở cửa hay đóng cửa? sách vấn đề văn hóa-xã hội thời Nguyễn, Tr31 44 Nguyễn Phan Quang (2006), Phong trào Tây Sơn anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 44 Dương Trung Quốc, Tiếp cận cách nhìn thật triều Nguyễn, (Những Vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam), Trung tâm BTDT cố đô huế, Xưa Nay, Tr7-10 45 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Văn Tạo, Nhà Nguyễn lịch sử dân tộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 47 Văn Tân (1967), Chế độ phản động nhà Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử, Số 95, Tr14-22 48 Nguyễn Văn Tận, Chính sách đối ngoại triều Nguyễn quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802-1858, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 49 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát triều Nguyễn, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 50 Đặng Thanh Toán, Nước Pháp thời gian chiến tranh xâm lược Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 51 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ quốc gia Đại học Paris 52 Trịnh Vĩnh Thường, Tình hình ngoại giao khó khăn vua Tự Đức triều Nguyễn giai đoạn 1868-1880, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 53 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), Nxb ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quang Trung Tiến (1999), Hệ cách mạng 1789 tiến trình thâm nhập Việt Nam chủ nghĩa tư Pháp "tấn bi kịch Gia Long" Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, số (23) 55 Nguyễn Quang Trung Tiến, Vấn đề canh tân đất nước triều Nguyễn nửa sau kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 2008 56 Nguyễn Quang Trung Tiến, Triều Nguyễn đầu hàng hay bại trận trước thực dân Pháp? Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 57 Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771-1802 58 Trung tâm KH&NVQG (2002), Châu Bản triều Nguyễn, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Trường CĐSP Tp Hồ Chí Minh (1991), Nhóm chủ chiến triều đình Huế cuối kỷ XIX, Thông báo hội nghị khoa học lịch sử, Tp Hồ Chí Minh 60 Trường ĐHSP Huế (1994), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học, Thông báo khoa học số 3, Huế 61 Nguyễn Trọng Văn, Bàn thêm nguyên nhân thất bại xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ PT, Hà Nội 2002 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w