1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các tác phẩm của hồ chí minh Để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh chương trình lịch sử việt nam giai Đoạn 1919 1975 lớp 12 ban cơ bản

157 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1919 — 1975) lớp 12 - Ban cơ bản)
Tác giả Nguyễn Thị Lê Anh
Người hướng dẫn Cô Đào Thị Mộng Ngọc, Cô Nhữ Thị Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 32,33 MB

Nội dung

“Trong bọc tập lịch sử, học sinh không thể trực tiếp "trực quan sinh động” với sự kiện đã qua, cho nên trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thé cỏ.. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trang 1

SU DUNG CAC TAC PHAM CUA

HO CHi MINH DE TAO BIEU TUQNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH (Chương trình lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1919 — 1975)

lớp 12 - Ban cơ bản)

GVHD: Cô Đào Thị Mộng Ngọc

Cô Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Nguyễn Thị Lê Anh eau vi biỆg khóa: 2006 -2010

TP Hỗ Chỉ Minh, thing $ nam 2010

Trang 2

"Để tài khoá luận tối nghệp "Sử dụng các tác phẩm của Hỗ Chỉ Minh để

ao biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh” của tỏi được

*oàn thành sau một thời gian dai Bé khoá luôn được hoàn chỉnh như ngày hôm nay, chỉnh là nhờ có sự giúp đỡ tận tình của của Thảy' Có cũng như sự động viên cua gia đình bạn bẻ và những người xưng quanh

Trước hế:, tôi xin gửi lởi cảm ơm đến các Thầy Có trong khoa Lịch sử: trường ĐHSP TP.HCM trong quả trình giảng dạy, các Thay Có đã truyền đạt cho (ôi xin chốn (hành gửi tới cảm ơn chân thành và šâu sắc nhất tới Có Đào Thị Mộng Ngọc và Có Nhữ Thị Phương Lan - là người trực tiếp hướng dẫn đã tạo

“mọi điều kiện và tộn tình hưởng dẫn để rãi hoàn thành khoá luận tắt nghiệp này

“Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Thảy Có trong Phòng the viên của trưởng ĐHSP TP.HCM thự viện Tẳng Hợp Tp HCM đã nhiệt tình và tạo

“iễu kiện thuận lợi cho tôi trong quả trình tìm kiẩm tài liệu để làm luận vân

Và cuối cùng tôi xin gửi lài cảm ơn đến những người thân trong gia đình, cũng như bạn bề đã ủng hộ, động viên giúp đỡ tôi rất nhiễu để hoàn thành khoá uộn tốt nghiệp này:

Tôi xin chân thành cảm om!

Trang 3

1.2.65 Sử đụng tài liệu văn học cea

1.2.6.8 Hình tượng hóa một hiện tượng lịch sử

CHUONG It SU DUNG NHUNG DOAN TRICH TRONG CÁC TÁC PHẨM CUA HO CHI MINH DE TAO BIEU TUNG LỊCH SỬ PHỤC VỤ CHO GIANG DAY PHAN LICH SU VIET NAM LOP 12 (giai đoạn 1919 ~ 1975) BANC

Trang 4

sử dụng những đoạn trích trong các tác phẩm của Hẻ Chí Minh để tạo biểu tume ic phe vy ho ging day trong phần ih ip l2 (giai đoạn 1919 - 1975) - Ban cơ bắt 28 2.1 Khai quit vé chuomg trinh lich sir Vigt Nam lớp 12 2.2 Vn dung nhtmg đoạn trích trong các tác phẩm của Hỗ Chỉ Minh vào tàng th ch soi tả ng chương th ch sả Vi Nen ép

12 (giai đoạn 1919 - 1975) - Ban cơ bản 8

Ta ie a 1905 he 1925 Feng tàn dân

(ai đo năm 1830 194 i 4 Phong trio cách mạng 1930-1945 ss Baits Phong tio dân chủ 1936 - 1939 § Bài 16 Phong trào giả phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa thẳng Tâm

Trang 5

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Công cuộc đổi mới đắt nước hiện nay đôi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người phát triển toàn điện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mỗi môn học ở nhả trường phổ thông với những đặc trưng riêng của mình đều phải góp phần đảo tạo thế hệ trẻ, trong đó có môn lịch sử Những kiến thức ịch sử thể gii, lịch sử dân tộc từ xa xưa đến nay có tác dụng không c

én tri tuệ mà cả trái tìm của học sinh Con người thực, việc thực của quá khứ sẽ tỉnh cảm này là hành trang vô giá cho thể hệ trẻ trong điều kiện mở cửa, bội nhập với thể gi

“Thể nhưng, một thực tế đáng buồn là hiện nay, hằu hết học sinh không thích học môn lịch sử cũng như những môn xã hội khác, đồng thời không nắm vững được trí thức lịch sử Tình hình này khiến chúng ta nhớ đến lời cảnh báo của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Trước kia, thực dân Pháp còn cai trị nước ta, có những, người trì thức Việt Nam rất thông thạo lịch sử, địa lý và các chuyện thằn thoại của nước Pháp, của Hy Lạp và của La Mã Nhưng nếu hỏi đến các vị anh hùng là tổ tiên, ông cha mình, hỏi đến địa lý nước mình thi md tit Nay ta độc lập, tự do rồi

cố nhiên ta không nến đào tạo những con người như thế [30,trý%6-557] Việc này đòi hỏi phải đổi mới toàn diện bộ môn: Quan niệm về môn học đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, việc đánh giá kiểm tra theo hướng phát huy tích cục học tập của học sinh

“Trong bọc tập lịch sử, học sinh không thể trực tiếp "trực quan sinh động” với sự kiện đã qua, cho nên trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thé

cỏ cảm giác và trí giác về sự kiện Trên cơ sở các phương tiện dạy - học và nguồn cảng cắp kiến thúc ido vién to cho hoc sinh iễu tượng và tử đó hình thành khái

niệm lịch sử

Trang 3

Trang 6

Đẫu thể kỹ XX trở đi, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cud HB Chi Minh sẵn với lịch sử dân tộc, đúng như Diễn văn Ban Chấp hành trung ương Đảng đọc trong lễ ane Người: "đân tộc ta, nhân dẫn ta non sông đắt nước ta đã sinh ra Hỗ chủ tịch người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính người đã làm rạng rỡ dẫn tộc ta, nhăn đân ta và non sông đắt nước ta"

Vi vay, trong đạy học lịch sử ở trường phổ thông, chúng ta phải đạy tốt, day cđủng về công lao, đóng gộp của Hỗ Chỉ Minh đối với tiền trình lịch sử dân tộc từ

dd thể kỹ XX đến nay; Cũng như chủng ta phải coi trọng việc sử đụng ải liệu của

H Chi Minh vào dạy học lịch sử dân tộc và lịch sử thể giới, đôi hỏi phải có những công trình nghiên cứu về phương pháp đạy học lịch sử Do đó, tôi đã chọn

tr thie lich sit cho hoe sinh”

Việc dùng các tác phẩm Hồ Chỉ Minh là rất cần thiết đổi với giáo viên

"Những sự kiện lịch sử, những nhận định, đánh giá lịch sử trong tác phẩm của Hồ

“Chí Minh là một rong những nguồn kiến thức chủ yếu dùng để giảng dạy lịch sử phẩm của Hồ Chí Minh rit dễ ding mà không phụ thuộc vào các điều kiện khoa học kỹ thuật Do vậy, tôi hy vọng đề tai nay sẽ có ý nghĩa thiết thực đối với việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử nói riêng và phương pháp day học nói chung, trong xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay Đẳng thời qua đó tích lũy cho bản thân một số kiến thức và kinh nghiệm tong công tắc giảng dạy sau nầy

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử đụng các tác phẩm Hồ Chí Minh đễ tạo biểu tượng tong quả trình đạy học lịch sử trên

cơ sở nhận thức rõ vai trở của bộ môn lịch sử ở nhà trường phổ thông và đổi với

sự phải triển của xã hội

Giáo trinh Phương pháp đạy học lịch sử (tập 1) do Phan Ngọc Liên - Trần Vin Tri chủ Điển, trong đỗ có đưa ra lí luận về việc tạo biểu tượng lịch sử và

Trang

Trang 7

“Trước hết là phát huy năng lực độc lập tư duy của học sinh và góp phần giáo dục,

sở chủ nghĩa Mác ~ LênÌn và tư tưởng Hỗ Chí Minh

“Tác giả Trần Van Thy đã nêu lên việc sử dụng tài liệu tham khảo đặc biệt

và tải liệu gốc có liên quan là điều kiện quan trọng để tiến hành giảng day theo phương pháp liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài học Tác giả đã để cập đến vấn

đề này trong Hội thảo khoa học "đổi mới dạy học lịch sử "lấy học sinh làm trùng, tim” do Hội giáo đục lịch sử, Khoa Sử trương ĐHSP - ĐHQGHN và nội dung — phương pháp thuộc viện Khoa học giáo dục tổ chúc vào tháng § - 1996 tại Hà Nội

“Tuy nhiền phẫn lớn các tài liệu trên chỉ nêu lên lí luận một cách khái quái, chưa làm bật lên được ý nghĩa của việc sử dụng các tác phẩm Hồ Chí Minh vào siäng dạy lịch sử và vận đụng nó thành một hệ thống hoàn chỉnh phương pháp trên trong thực tiễn

"Đây là đề tải mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu, gây khó khăn trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này,

3 Phạm vi đề ti

Trong phạm vỉ để tài này tôi tập trung nghiên cứu các vấn để sau:

~ Cơ sở khoa học của việc tạo biểu tượng và sử đụng các tác phẩm Hỗ Chí Minh để tạo biểu tượng trong giảng dạy lịch sử

Trang S

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp —

- Tim hiểu tằm quan trọng của việc tạo biểu tượng lịch sử và sử đụng các tác phẩm Hồ Chí Minh để tạo iu tượng trong day, hoc lich siz

~ Tôi sử dụng các đoạn trích trong các tác phẩm của Hỏ Chí Minh vận dụng

vào các bãi 12,13,14,15,16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (thuộc giai đoạn từ năm

1919 1975) trong sách giáo khoa lớp 12 ~ Ban cơ bản

~ Thực nghiệm: Tôi sử dụng một số đoạn trích trong các tác phẩm của Hỗ Chỉ

Minh để tạo biểu tượng lịch sử trong bãi 22 (tt 2): Nhân đân hai miễn trực tiến

xuất (1965 ~ 1973) ~ để chứng minh ưu điểm của phương pháp này trong thực tế

4 Phương pháp nghiên cứu

“Trong quá trình nghiền cứu, tôi vận dụng một số quan điểm lý luận của chủ nghĩa đuy vật biện chứng, phương pháp luận khoa học giáo dục tâm lý, để day cla che nhà giáo dục lich sử và giáo viên giảng dạy các bộ món khoa học có liên quan ở trong nước thông qua các bài nghiên cứu khoa học, các bải viết để thực hiện đề tải này Bên cạnh đó tôi cũng sưu tầm các tác phẩm của Hỗ Chí Minh, điều

tra, phần tích, tổng hợp, diễn dich, quy nạp, quan sát thực nghiệm trong quá trình

thực hiện để tài này mặt khác, tôi cũng rút kinh nghiệm từ các giáo viên giảng day

bộ môn lịch sử trong trường trung học phổ thông,

& Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận bao gồm ba chương sau:

NỘI DƯNG

'CHƯƠNG I Những hiểu biết chung vẻ tạo biểu tượng trong việc hình

thành trì thức lịch sử cho học sinh

Chương II Sử dụng các tác phẩm của Hỗ Chí Minh để tạo biểu tượng lich

sử trong việc hinh thành trí thức lịch sử cho học sinh

Chương III: Thực nghiệm

Trang 6

Trang 9

Luận vân tt nghiệp —

CHƯƠNG I NHỮNG HIỂU BIET CHUNG VE TAO BIEU TƯỢNG LỊCH SỬ TRONG VIỆC HÌNH THANH TRI THUC LICH SU CHO HQC SINH

1.1, Cơ sở khoa học

1.1.1.Triết học

(Qua trinh dạy học ịch sử là quá trình thổng nhất giờa hai hoạt động: giảng đạy của giáo viên và học tập của học sinh Hai hoạt động này có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau Đây là quá trình giáo viên hướng dẫn, điều khiển, tổ chức học

sinh nhận thức các khải niệm, quy luật rút ra bai học kinh nghiệm của lịch sử đối

với hiện tại Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử cũng như quá

tượng từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Song nét đặc biệt cùa nhận thức lịch sử

là xuất phát từ sự kiện, từ việc trí giác tài liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh tạo biểu tượng, nắm được khái niệm lịch sử, tư đó rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm của quá khứ để học sinh vận dụng vào cuộc sống phục vụ cho hiện tại

‘Theo quan niệm của triết học: Biểu tượng là hình ảnh của sự vật được giữ" lại tong trí nhớ Sự tiếp xúc trự tiếp nhiều lần với sự vật sẽ để lại trong học sinh những dn tượng, những hình ảnh đậm nét và sâu sắc đến mức có thể hiện trong ký

ức của học sinh cả khi sự vật không còn ở trước mặt Đó chính là những biểu tượng Trong biểu tượng chỉ giữ lại những nét chủ yếu, nổi bật nhất của sự vật do đem lại trước đó Biểu tượng thường hiện ra khi cô những tic

ích đến trí nhớ con người

“Thể nhưng do đặc rưng của bộ môn, iệc tạo biễu tượng cho học sinh gập

nhiều khỏ khăn Bởi vì sự kiện lịch sử không lấp lại không tái tạo được học sinh

không thể trực iếp tr giác được quá khố Thể nên cần học inh phải trổng tượng

Trang 10

Ldn vin tốt nghiệp —

vẫn mang tính chất cụ thể, sinh động của nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang tính khái quất và gián tiếp Và nếu chỉ bằng cảm giác trí giác thì nhận thức của con người nói chung và của học sinh nói riêng sẽ rất hạn chế Bởi vì con người không thể bằng cảm giác mã hiểu được những cái như tốc độ ánh sáng, giá trị của hàng hoá, quan hệ giai cắp, hình thái kinh tế - xã

học sinh phải tư duy trửu tượng,

‘Tu duy phải gắn liền với ngôn ngữ, được biểu đạt thành ngôn ngữ Tư duy

có tính năng động sáng tạo, nó có thể phản ánh được những mỗi liên hệ bản chất, tắt nhiên, bên trong của sự vật, do đó phản ánh sự vật sâu sắc hơn và đầy đủ hơn Muốn tư duy, con người phải sử đụng các phương pháp như so sánh, phân tích và lịch sử đó là nhận thức lịch sử là xuất phát từ sự kiện, tử việc trĩ giác tải liệu, giáo viên hướng dia học sinh tạo biểu trợng nắm được khái niệm lịch sử, từ đồ rủ ra quy luật, bài học kinh nghiệm của quá khứ để học sinh vận dụng vào cuộc sống phục vụ cho hiện tại

"Những tác phẩm của Hồ Chí Minh là những tác phẩm có tính lý luận sắc bén và đựợc được thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học

và hoạt động cách mạng “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, Thực tiễn không có lý luận hướng din thảnh thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tin là lý luận suông” [29; tr496]

Do đó, các tác phẩm của Hồ Chỉ Minh đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về quy luật của sự vật hiện tượng khách quan, Thể hiện tính chân lý sâu sắc, chính xác và có hệ thông Vì vậy, việc sử dụng các tác phim H Chi Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành t thức lịch sử cho học sinh là rất quan trọng và

Trang &

Trang 11

1.1.2.Tâm lý -

Việc học tập nói chung

thức hiện thực khách quan cho nên nó cũng phải trải qua con đường biện chimg của sự nhận thức lịch sử là “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư đuy trừu tượng đến thức tiễn”.Thể nhưng do đặc điểm của sự nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không bit đầu từ trực quan sinh động với sự kiện đã qua cho sên trong giai đoạn nhận thức cảm tinh các em không thể có cảm giác và trí giác

về sự kiến Trên cơ sở các phương tiện day ~ học và nguồn cung cấp kiến thức,

áo viên tạo cho học sinh biểu tượng và từ đó bình thành khái niệm về lịch sử, Biểu tượng là giai đoạn của nhận thức cảm tính Học sinh không thể tr duy trừu tượng nếu như không có nhận thức cảm tính, vì nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng Việc hình thành khái niệm phải đựa trên cơ sở của biểu tượng vì nếu khái niệm không đựa trên cơ sở của biểu tượng sẽ không có nội dung theo như Sác-đa-cốp đã nói: "Các loại hình tượng khác nhau luồn bện chặt vào tư dy từ - khái niệm của học sinh Trong tư duy của học sinh, hình tượng,

và từ thể hiện ra trong thé théng nhdt” (22; 43]

Biểu tượng về lịch sử: có nhiều ưu thé trong việc giáo dụ t tưởng, nh cảm cho học sinh Bởi vì khả năng giáo đục tình cảm của lịch sử bt nguồn từ sự thâu *Trong khoa học lịch sử rõ rằng là có những yếu tổ nghệ thuật khi biểu tượng tham gia vào hoạt động của tư duy thì “tư duy trở nên sinh động, gợi cảm say xưa, hỒi hợp, khẩn trương, Điều này gớp phần vào việc vạch ra nội dụng khái niệm của đổi tượng tư duy được đầy đủ, sâu sắc hơn Đồng thời biểu tượng mở sũng làm phong phố Thêm J; lim ebo Bố cô ác mạnh thiyết học trực ân và sự: hấp dẫn đầy cảm xúc "22; tr.70] Khi nhận thức vẺ hiện thực quá khứ, các em không chỉ trì giác (nghe, nhìn, biết

“xao xuyến" Những biể

ido dục học

lệc học tập lịch sử nói riếng là quá trình nhận

mà côn có những "rung động”, "rạo rực

ễn tâm lý đó thể hiện sự "nhập thần vào lịch sử” Biể thị thái độ của học sinh đối với những gì mà các em nhận thức được Vì nó động không những lên trí tuệ mã còn cả tâm hồn và tính cảm” Theo như Sácdacốp xem biểu tượng nói chung biểu tượng lịch sử "Góp phẩn phát triển

c Trang 9

Trang 12

hứng thú, lý tưởng niễm tin hình thành xư hướng cộng sản trong cá nhân học sink" (2240.77)

Đối với lửa tuổi của học sinh THPT, các em đã phát triển tư duy lý luận

“Các em chỉ hững thú đối với một khoa học nảo đó Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng, thức lịch sử của học sinh là rất lớn

"Việc dạy học lịch sử hiện nay vẫn nặng về lý thuyết khô khan, phương tiện đơn giản gây thiếu hứng thú cho học sinh Vì vậy nên việc vận dụng các tác phẩm Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy sẽ giúp cho bài học lịch sử bớt khô khan,

"nhằm chắn và nó sẽ tạo ra hứng thú chơ học sinh trong học tập lịch sở

1.1.3 Quá trình nhận thức của học sinh trong học

“rên đại thể, quá trình nhận thức của HS trong học tập lịch sử điễn ra như

“Trước tiên thông qua sự trình bay bài giảng của giáo viên và qua các tải liệu học tập như: sách giáo khoa, sách đọc thêm, phương tiện truyền thông tranh, tượng cụ thể của lịch sử dân tộc và lịch sử thể giới Sự tiếp cận với các kiến thức lịch sử cụ thể này sẽ tạo ra cho học sinh những trì giác, những biểu tượng lịch sử

Trang 10

Trang 13

nghiệp

Đây là giai đoạn nhận thức cảm tỉnh của học sinh trong học tập lịch sử Ở giai đoạn kể tiếp bằng sức mạnh của tư đuy trữu tượng bọc sinh sẽ đi đến những kiến thức trửu tượng khái quảt nhờ những họat động phân tích, tổng hợp các tỉ thức cụ thể của bộ óc Đó là những khái niệm, quy luật, bài học lịch sử được hình thành và được học sinh nhận thức

yếu là những kiến thức trừu tượng, khái quát) để nhận thức được những kiến thức

cụ thể mới hoặc để giải quyết những nhiệm vụ, những vẫn đề được đặt ra ong

“quả trình học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày

'Nhữ vậy, do đặc trưng của bộ môn, học sinh không thể trực tiếp "trực quan sinh động” với sự kiện đã qua, vì vậy việc giúp học sinh có biểu tượng cụ thể về

sự vật hiện tượng l công việc r quan trọng và cần thiết

lí đoạn tiếp theo nữa, học

1.2 Biểu tượng lịch sử

1.2.1 Khái niệm biểu tượng lịch sử Biểu tượng lịch sử là những hình ảnh về những sự kiện, nhân vật ịch sử, điều kiện địa lý được phản ánh trong ỏc học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất Như vậy, nội dung của một sự kiện được học sinh nhận thúc thông,

“qua việc tạo nên hình ảnh về quá khử, bằng những hoạt động của các giác quan

“Thị giác tạo nền những hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh vé

“quá khứ thông qua những lời giảng của giáo viên

1.2.2 Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩ rắt lớn, trước tiên là ở chỗ nó là cơ

sở để hình thành khái niệm Nội dung của các hình ảnh lịch sử, các bức tranh quá

khứ càng phong phú bao nhiêu thi hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận được

cảng vững chắc bảy nhiều Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không chỉ

đừng lại ở việc miễu tả bề ngoải ma cn di séu vào bản chất sự kiện nêu đặc

Trang Ti

Trang 14

trumg ính chất của sự kiện Vĩ vậy biểu tượng lịch sử rất gần với khái niệm đơn giản

Biểu tượng về lịch sử: có nhiều ưu thể trong việc giáo đục tự tưởng, inh

‘edm cho học sinh Bởi vì khả năng giáo đục tình cảm của lịch sử bắt nguồn từ sự tượng tham gia vào hoạt động của tư duy thì "tư duy trở nên sinh động, gợi cảm, say xưa, bồi bgp, khắn trương, ĐiỀu này gồp phẫn vào việc vạch ra nội đụng khải niêm của đối tượng tư duy được đầy đủ, sâu sắc hơn Đồng thời biểu tượng mở rộng lảm phong phú thêm ý, làm cho nó có sức mạnh thuyết phục trực tiếp và sy hip dẫn đầy cảm xúe" [22; t.15] và thông qua những bình ảnh cụ thể, sinh động,

có sức gợi cảm mới tác động mạnh mẻ đến tư tưởng tỉnh cảm của các em .Vi vậy, việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong học tập Tịch sử ở trường phổ thông,

1.2.3 Mục đích của việc tạo biểu tượng trong học tập lịch sử:

“Tạo biểu tượng lịch sử nhằm các mục đích sau:

“Tái tạo hình ảnh của những sự kiện xảy ra rên tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: về đời sống vật chất (công cụ lao động, nghề nghiệp, hoạt động sản xuất của con người ), về đời sống xã hội - chính trị (về quan hệ các giai cấp,

ting lớp xã hội, về cơ cấu hoạt động của nhà nước, về đấu tranh cấp ), về

các nhân vật lịch sử, về đời sống tinh thin van hóa

“Tạo nên sự nhận thức cụ thể về thời gian rong đó diễn ra các sự kiện lịch

sử, về sự phát triển đi lên hợp lögie_ của lịch sử xã hội loài người cũng như của din tộc

Trang 15

Luận vân tt nghiệp —

1

sử cho học sinh

Do đặc trưng của bộ môn lịch sử nên việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh là một vấn đề khó khăn và yêu câu cơ bản của dạy học lịch sử là phải tái tạo lại những hình ảnh về các sự kiện đúng như nó tần tại, mà_những sự kiện đó, học sinh không được trực tiếp quan sắt, xa lạ với điều sống hiện nay với kinh nghiệm Sắc šy kiến khách quan xich gân lạ Với khổ nẵng hiểu biếi của cố cơ: 'Tạo biểu tượng lich sử cần tuân thủ những nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, phải căn cử vào đặc điềm hoạt động nhận thức của học sinh Thane học phổ thông,

Học sinh Trung học phổ thông bước vào lửa tuổi đầu thanh niên, hoạt động nhận thức có những điểm khác so với học sinh Trung học cơ sở Trước hết, trình

độ tư duy lôgie của các em phat trién, các thao tác tư duy ngày cảng hoàn thiện Bước đầu đã hình thành ở các em ý kiến iếng trong của hoạt động nhận thức 'VỀ mặt tỉnh cảm, các em bắt đầu có những rung động sâu sắc đối với các quan hệ gia đình, xã hội, nhà trường và nhất là sự rang cảm về những cái đẹp trong cuộc sống, trong văn hóa, nghệ thuật, lịch sử Vĩ vậy, trong việc day hoe lịch

sử phải chủ ý đến việc sử dụng các phương pháp đạy học mới, mang tính chất nghiên cứu

Thử hai, phải tuân thủ tỷ luận nhận thức theo quan điểm Mác ~ Lênin Giảng các sự kiện phải đảm bảo nguyên tắc " Từ trực quan sinh động đến

tư duy triều tượng, đến thực tiễn” Muốn vậy, phải đảm bảo tính khoa học của việc đđạy học lịch sử Tỉnh khoa học thể hiện ở hai mt chủ yếu:

cho học sinh những sự kiện cơ bản, chính xác

~_ Thứ hai, trên cơ sở các sự kiện, tạo biểu tượng về các mối quan hệ trong xã hỏi những hoạt động của các nhân vật lịch sư từ đỏ rút ra những kết luật khải quất, phản ảnh đúng bản chất sự kiện

Mắy điểm cần chú ý khi tạo biểu tượng lịch

Trang 13

Trang 16

Luận văn tết nghiệp

Thử ba, phải xuất phát từ đặc điểm bộ món lịch sử là đổi tượng nghiên cứu không có trước mắt

Đo đó, phải đảm bảo tính hình ảnh cụ thể của nội dung sự kiện, đảm bảo tính trực quan trong dạy học lịch sử Tính trực quan ở đây biểu hiện thông qua lời nói gợi tả, có hình ảnh sinh động, kết hợp với việc sử đụng các phương tiện trực quan, song có sức gợi tả, lôi cuốn được học sinh

“Thứ tư, Phải chủ ý đến mục đích giáo dục tư tưởng tình cảm và phát triển nhân cách của học sinh tong quá trình giảng dạy các sự kiện phản ánh hoạt động của các nhân vật

'Nghiên cứu các sự kiện phản ánh hoạt động của nhấn vật là nắm vững đồng, thời ba yêu tổ

~ Sự kiện khách quan (chân lý)

~_ Kết luận khoa học về sự kiện (quá trình phản ánh hiện thực khách quan)

+ Gidi thich sự kiện nhằm mục đích giáo dục lý tưởng, hướng, động cơ hành động (từ bản chất sự kiện)

Nim ving ba yếu tổ ấy sẽ góp phần giải quyết mỗi quan hệ giữa tài liệu, sự kiện với khái quất ý luận, quan hệ giữa tính lý tưởng và tính khoa học của việc nghiễn cứu, học tập trị phải xuất phát từ nội đụng, khoa học của sự kiện

Trang 17

Luin vin tt nghigp

1.2.5 Phân loại biểu tượng

Vin dé phn Jogi biểu tượng có ý nghĩa rất cản thiết về phương pháp luận cũng như phương pháp dạy học Có thể phần biệt các loại

‘cho hoe sinh phổ thông sau day:

lễu tượng ịch sử tạo rà

1.2.5.1 Biểu tượng lịch sử về hoàn cảnh địa lý Một sự kiện lịch sử bao giờ cũng xây ra trong một không gian nhất định Không gian của một sự kiện có thể là một khu vực rộng lớn, như chiến trường châu Âu tong chiến tranh thể giới thứ bai, hoặc diễn ra ở phạm vi hẹp như địa điểm của một trận đánh hay một cuộc khởi nghĩa Vì vậy tạo biểu tượng lịch sử về hoàn cảnh địa lý nơi xảy ra sự kiện là yêu cầu bắt buộc trong dạy học lich siz Loại biểu tượng về hoàn cảnh địa lý có tính chất cụ thể nhất, trực quan nhất, nêu lên những điều kiện tự nhiên của một nước trong một thời kỳ lịch sử nhất định

Để tạo biểu tượng nảy cho học sinh, giáo viên sử dụng địa đồ lịch sở

"Nhưng đỉa đồ không phải lả tải liệu trực quan cỏ hình ảnh, cho nên cần phải bỗ sung các loại đồ đùng trực quan tạo hình có mình họa cụ thể (như tranh, ảnh, sa

"bản, mô hình, màn ảnh )

“Trên cơ sở các đồ dùng trực quan, giáo viên và học sinh tiền hành miêu tả toàn bộ hay khái quất có phân tích, để tạo những hình ảnh sinh động, chắn xác về điều kiện địa lý của một nước Ví dụ khi trình bảy điều kiện địa ý của Ai Cập cổ

in (đắt đại, quang cảnh mùa khô, mùa nước lñ )

để tạo cho học sinh biễu tượng về điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đó giả thích cho học sinh hiểu vi sao chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời ắt sớm ở Ai Cập

giới, miêu tả lưu vực con sông,

Biểu tượng về văn hóa vật chất

Đó là những thành tựu của loài người trong việc chế ngự thiên nhiên trong

lao động sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất cũng như văn hóa tỉnh thần của xã

Trang 18

học sinh hình ảnh về cái hùng vĩ của nó ỉnh thần lao động sáng tạo và trình độ máu của hàng chục vạn người để xây đựng nên công trình đó Loại biểu tượng về nền văn hóa vật chất bao gồm những biểu tượng vẻ công cụ lao động, vũ khí, công trình văn hỏa, nghệ thuật, hoạt động sản xuất của quấn ching nhân dân

'Điều kiện dia lý cỏ ý nghĩa và vai trỏ quan trọng nhưng không phải là điều kiện quyết định sự phát triển của đời sống xã hội Sản xuất của cải vật chất giữ vai

tượng vé nén văn hóa Vật chất không những giúp học sinh hiểu rõ, chính xác lịch sử quá khứ mà còn gốp phần bồi dưỡng cho các em quan điểm mác-xít về quy luật phát tiễn của lịch sử loài người

"ĐỂ tạo loại biểu tượng này, giáo viên cằn phải sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, hiện vật, đồ phục chễ, màn ảnh Trên cơ sở sử dụng các loại đỗ đủng trực quan trên, giáo viên và học sinh tiền hành việc miêu tả (toàn bộ và khái quát) XMiễu tả khái quất có phân tích được sử dụng chủ yếu trong khi nghiền cứu công cụ lao động, vũ khí, các công trình sản xuất và quân sự Bởi vi, cách này không những đem lại cho học sinh những hình ảnh khái quát mà còn giúp cho các

em đi sâu vào cơ cấu bên trong, hiểu tỉnh chất, chức năng của công cụ, và qua eöng cụ hiểu trình độ sản xuất, quan hệ xã hội của một thời kỷ lịch sử Khi nghiên cứu nhà ở, áo quần, công trình kiến trúc, nghệ thuật thì giáo viên sử dụng chủ yếu cách mïều tả toàn bộ để học sinh có biểu tượng hoàn chỉnh vé sự vật; qua đó, giáo cđục các em lòng yêu quý lao động, kính trọng nhắn dân lao động, bồi dưỡng năng khiếu thắm mỹ

1.2.5.3 Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử

“Tạo biểu tượng cả những nhân vật chính điện và phản điện, những đại biểu điển hình của một giai cắp, một tập đoàn xã hội những nhân vật kiệt xuất

Trang 16

Trang 19

Luận văn tất nghiệp

‘Qua cée bai học lịch sử, những hành động anh hùng của những người đầu tranh quên mình vĩ sự nghiệp giải phóng nhăn dẫn khôi ách áp bức, nõ lệ vì hạnh phỏc và hòa bình cho nhân dân lao động, có sức lối cuỗn hùng bổn, sôi nỗi đổi với học sinh, gây cho các em cảm xúc lịch sử sâu đậm Từ những xúc cảm lịch sử đó súp phần hình thành ở các em sự kính phục, lòng tự hảo đổi với các vĩ nhân, và trong những hoàn cảnh nhất định nó thổi những ngọn lửa cách mạng vào tuổi trẻ

Đi vì: "ưẻ thường biểu hiện cảm xúc trong khi tr giác trực tiếp các sự vật, hiện tượng cụ thể, hắp dẫn” [11:tr,184-185].Trái lại, những biểu tượng phản ánh những 'hoạt động của các nhân vật đại điện cho giai cắp thống trị đã hết vai trò tiến bộ, trở thành phản động, hinh động của nó nêu không là nguyên nhân gÂy ra thảm cảnh cho nhân dân lao động, đi ngược lai với quyền lợi của quản chúng nhãn dân lao động, hành động của họ nếu không là nguyên nhân gây ra thảm cảnh cho nhân dân lao động thì cũng ảnh hưởng tiêu cực đến xu hướng phát triển của lịch sử xã hội, ghết, hành vi hung bạo, độc ác của nhân vật đó Rõ rằng việc tạo biểu tượng về các ràng Vì vậy, việc tạo biểu tượng về nhân vật lich sử ngoài khả năng tái tạo lịch sử cquá khử, côn có "chức năng điều chỉnh hành động” [35;tr.184-185]

1.2.5.4 Biểu tượng về thời gian, Về những quan hệ

xã hội của con người

"Những biểu tượng lịch sử nêu trên: Biểu tượng về hoàn cảnh địa lý, biểu tượng về văn hóa vật chất, biểu tượng về nhân vật lịch sử nêu trên không tách rời bức tranh lịch sử Ví như khi nói về phong trào nông dân Yên Thế, học sinh phải

co diy đủ về thời gian tồn tại của phong trào, về nủi rừng Yên Thế với địa danh Phẫn Xương Hồ Chuối về "con hùm xảm” trong Hoảng Hoa Thám

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp,

1.2.6 Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch

2 'Uốn nắn những biểu tượng sai lệch mà học sinh thu nhận do hiểu sai nội đúng kiến thức, hoặc do nguồn cung cắp kiến thức không đúng Biểu tượng sai lệch của học sinh được tiến hành bằng cách kiểm tra nhận thức của các

‘em (bằng hỏi và trả lời, bằng bải tập và thông qua hoạt động thực tiễn)

3 “Thường xuyên sử dụng mà học sinh đã có thể tiếp thu kiến thức mới và vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn Ví như, khi có biểu tượng về người nô lệ, học sinh biết phần biệt người nô lệ, bọc sinh biết phân biệt người nô

lệ với nông nỗ và công nhân

4 “Trên cơ sở tạo biễu tượng, giáo viên từng bước đơa bọc sinh đến việc hình thành khái niệm sơ đẳng rồi khái niệm phức tạp 'Ngoài những nguyên tắc chung trên, việc tạo biểu tượng được tiến hành bằng các biện pháp sư phạm như sau:

1.2.6.1 Cụ thể hóa thời điểm xảy ra sự kiện lịch sử

Xác định về thời gian lả một đặc của việc nhận thức một sự kiện lịch

sử Điều này giúp cho học sinh hiểu chính xác hơn tính chất và ý nghĩa của sự kiện

lịch sử Có nhiều cách xác định thời gian sự kiện như xác định khoảng thời gian xảy ra sự kiện hay hiện tượng lịch sử

không cần phải chính xác cụ thể ngày thing nào Ví đụ: Không thể xác định chính xác thời gian xây ra biện tượng chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa để quốc, mả xác định thời điểm "vào cuối thế

kỷ XIX đầu thé ky XX" Cả trong trường hợp một sự kiện lịch sử được xác định

Trang 18

Trang 21

chỉnh xác ngày thing ndo, song nhiều lúc chủng ta vẫn có thể cho bọc sinh biểu Pháp cuối thể kỳ XVIII" cô ý nghĩa to lớn không chỉ ở nước Pháp mã còn toàn chau Au lic bay giờ việc xác định chính xác các niên đại của một biển cố quan trọng là hết sức cẲn thiết trong dạy học lịch sử Ví như ngày 2-9-1945 trên Quảng trường Ba Đình Hà Nội, trước mấy chục vạn người tham gia cuộc mít tỉnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc "Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Để việc ghi nhớ niên đại được đễ dàng, chúng ta có nhiều biện pháp Ví dụ: nêu đặc trưng của thời điểm xây ra sự kiện để học sinh ghỉ nhận rong ký ức Hoặc học sinh nhớ một sự kiện sẽ nhớ các sự kiện khác nếu nêu thêm một khoảng cách thời gian Ví như Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra khoảng 100 năm sau cách mạng tư sản Anh Ở Anh bắt đầu tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, thì ở Bắc

Mỹ bắt đầu diễn ra cuộc đấu tranh giảnh độc lập, và sau đó khoảng 10 năm ở Pháp, bùng nỗ cách mạng tư sản Nắm được logic của thời gian xây ra sự kiện, khi nhớ được một sự kiện, học sinh sẽ nhớ được niên đại của nhiều sự kiện khác 'Đối với học sinh trung học phổ thông, việc xác định thời gian của sự kiện còn có ý nghĩa đổi với việc nhận thức phần kỹ lịch sở, với việc nhận thức những, lich sử và quan điểm khoa học về sự phát triển lịch sử theo hình thái kinh tế - xã hội khác nhau

1.2.6.2 Xác định địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử Bắt cứ biển cố lịch sử nào cũng xảy ra trong thời gian và không gian xác định Không xác định thời gian không gian sự kiện sẽ trở nền trừu tượng thiếu

nội dung thực tế, không phân ánh được hiện thực khách quan trong nhận thức của

chúng ta Không gian có tác dung nhất định đến diễn biến cụ thể của sự kiện xảy

ra Thông thường khi tạo biểu tượng vẻ không gian trong day hoc lich sử, giáo viên sử dụng các đỗ dùng trực quan quy ước (bản đỏ, lược đổ ) tranh ảnh minh

Trang 22

"họa, hiện vật kháo cổ, kém theo lời nói của giáo viên và học sinh 'Vĩ như khi giới thiệu cho học sinh về vị trí địa lý he a an A et ts toe không sử dụng bản đỗ các nước này, vửa chí bản đỗ để xác định vị trí của từng nước, vừa giới thiệu cho các em điều kiện tự nhiên cũng như quá trình hình thành dân tộc của từng nước trong khu vực

1.2.6.3 Sử dụng tài liệu, hiện vât để tạo cho học sinh biểu tượng cụ thể về đời sống con người qua các thời đại

1, hign vat 48 tạo cho học sinh biểu tượng cụ thể về đời sống

con người qua các thời đại khác nhau Điều này tránh cho học sinh rơi vào việc

hình dung lịch sử một cách công thức, Ví như học sinh không thé chi nói chung chung "đời sống nhân dân lao động rất cực khổ”, còn "giai cấp thống trị tàn ác, xa

xi ăn chơi vô độ ”, mà phải có biểu tượng cụ thể về quá khứ các thời đại, chế độ

xã hội khác nhau, biểu tượng ở tổ chức bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội, công cụ lao động, dụng cụ sinh hoạt, kỹ thuật sản xuất Những tài liệu cụ thé và những dấu vất về quả khứ giáp cho học sinh có biểu tượng sâu sắc về tùng thời đại, chế độ xã hội Ví như để học sinh có biểu tượng đúng về đời sống của người Việt cổ, giáo viên cần giới thiệu cho các em hình khắc trên trống đồng, học sinh sẽ có biểu tượng cụ thể về đời sống vật chất gián dj trong cách thức ăn, ở, mặc, cũng như đời sống tỉnh thần phong phú, wu chuộng lễ hội, múa hát của người Việt cổ 1.2.6.4 Sử dụng số liệu để tạo biểu tượng cụ thể về một sự kiện hay hiện tượng lịch sử

Ở đây số liệu không làm cho bài lịch sử khô khan, nặng nẻ mà trái lại làm

cho nó sinh động, dễ hiểu hơn Ví như khi nói về thuộc địa chủ chủ nghĩa để quốc

'Chủ tịch Hỗ Chí minh đã sử dụng số liệu như sau: " Như vậy 9 nước với tổng số

sốm hàng trăm dân tộc với số dân 560.139.000 người, và với diện tích 5,637,000

km Toàn bộ lãnh thổ các nước thuộc địa rộng gấp 5 lẫn lãnh thổ của chính quốc

Trang 20

Trang 23

còn số dân của các chính quốc chưa bằng 3⁄5 s6 din của các nước thuộc địa” Ia4ir32-33)

Số liệu đùng trong đạy học lịch sử phải đâm bảo tỉnh chính xác và chọn lọc cho phù hợp với từng đối tượng, có tính tiêu biểu và gợi cảm Ví dụ: Khi nói đến

sự ăn chơi vô độ dẫn đến tỉnh trạng khủng hoảng của chế độ phong, chế Pháp trước Cách mạng tư sản 1789, có thể đưa ra số liệu sau: của nhà vua cổ tới 1857 con, với 1.400 người giữ ngựa Ở các tỉnh cồn dự trữ 1200 con ngựa nữa, Mỗi khi vua ra ngoài, có đến 217 bộ hạ theo hau ” [2:tr.68] Vige

sử dụng số liệu phải kèm theo sự giải thích cẳn thiết về thời điểm Ví dy, néu chi đồng thì học sinh không thể nhận thức được mức được mức nặng nề như thể nào (Đối với các em hiện nay số tiền đó không đáng kể); song nếu nối rõ số tiền ấy lúc này có thể mua 100 kẹ gạo thì các em mới biết rất rõ thuế má lúc đó nặng nề đến mức nào (tương đương hiện nay khoảng 250.000 đồng)

“Trong đạy học lịch sử, số liệu được sử dụng hầu hết ở các dạng bài Đối với các bài về chiến tranh, khởi nghĩa, chiến địch, số liệu thường được sử dụng để so chiến địch Biên giới, giáo viên dẫn các số liệu: ta đã tiêu diệt 11.500 tên địch (trong đó có 2 đại ta, 91 sĩ quan, 200 hạ sĩ quan) thu 11 đại bác, 1000 súng các loại, 60 xe vận tải, S00 tấn đạn dược Chính số liệu đó giúp học sinh nhận thức .được rằng đây là thắng lợi lớn nhất của nhân dân ta từ khi kháng chiến toàn quốc bất đầu, đã tiêu điệt một bộ phận quan trong sinh lực địch, để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, Đối với các bài học vỀ kinh Ề trong một giai đoạn lịch sử Ví như số liệu để so sánh tốc độ phát triển không đều giữa các dé quốc Anh, Pháp,

Mỹ cuối thể kỳ XIX đầu thể kỳ XX

1.2.6.5 Sử dụng tài liệu văn học

Là biện pháp có hiệu quả cao trong cụ thê hóa sự kiện để tạo biểu tượng Lịch sở Ví như hình tượng chị Dậu trong Tắt dén gidp cho bọc sinh hiểu được biểu

Trang 24

phản Ánh được hiện thực, giáp cho bọc sinh cụ thể hóa trong việc tạo biểu tượng Song nhắn vat trong sắng tác văn học không phải là sắng tác cỏ thật trong lịch sử Những hiện thực, chỉ tiết được miêu tả trong tác phẩm văn học là có thật, mang tính điễn hình Hiểu đúng đắn việc sử dụng tác phẩm văn học trong day học lịch chỗ xuyên tạc, làm sai lệch tính khách quan trong khoa bọc lịch sử Cẩn hướng, tim giá trì thực phục vụ cho nhận thức lịch sử khách quan 1.2.6.6 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Đây là biện pháp quan trọng của việc cụ thể hóa những kiến thức chung về lịch sử dân tộc, làm cho các em lĩnh hội được dễ dàng những kiến thức phức tạp, những kết luận, những khái quất khoa học, tạo được những biểu tượng rõ rằng, có hình ảnh Việc sử đụng tài liệu lịch sử đỉa phương giúp cho học sinh "trực quan sinh động” quá khứ lịch sử dân tộc Nó làm cho quá khử lịch sử xích gần với nhận thức của học sinh đường như biển những kiến thức sách vở thành những hiểu biết

cu thể, sâu sắc về cuộc sống hiện thực ngày nay, gắn các em vào đời sống xã hội

“Thông thường có hai loi tai liệu lịch sử địa phương được sử đụng ở trong trường phổ thông, Loại thứ nhất là tà liệu xảy ra ở địa phương, nhưng có liên quan đến sự kiện chung của lịch sử dân tộc được quy định trong chương nh sách giáo khoa trào phá kho thóc của Nhật trong Cách mang thing Tim Buge dua vào chương trình lịch sử đản tộc Loại thứ hai là loại lịch sử địa phương chỉ giới hạn trong phạm vi những sự kiện của lịch sử địa phương không quy định trong chương trình sách giáo khoa lịch sử đẫn tộc

Trang 25

Mỗi bãi học lich sử đều phải khắc hoa cho học sinh những nhân vật lịch sử

cu thể, cả nhân vật chính điện cũng như phản diện Lịch sử là do con người sáng tạo ra Vì vậy không thể có lịch sử mã thiểu yếu tổ con người Mặt khác, sự hoạt động của các nhân vật lịch sử phản ánh ở mức độ nhất định của lịch sử dân tộc, của quần chúng nhân din Vì vậy tài liệu về tiểu sử của nhân vật cũng có tác đụng

cu thể hóa một số sự kiên lịch sử Ví như cuộc đời và hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chi Minh gắn với lịch sử dân tộc từ đầu thể kỳ XX trở đi Các ải liệu

về tiểu sử của Người giúp học sinh cy thể hóa vẻ một số sự kiện cơ bản về lịch sử dân tộc như việc Bac ra di tìm đường cứu nước, tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, sáng lập và cũng với Ding Cộng Sản Việt Nam, lãnh đạo cách mạng tháng Tắm, kháng chiến chồng Pháp, chống Mỹ

'Việc sử dụng tài liệu tiểu sử của nhân vật lịch sử được tiền hảnh bằng nhiều cách Đối với một bài mà kiến thức cơ bản gắn bó chặt chẽ với một nhân vật lịch

sử thì phải khắc họa cho học sinh những nét tiễu sử quan trọng của nhắn vật đó, giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung của bài Ví như khi đạy bài : “Thống nhất nước

"bạo lực phản cách mạng, giáo viên cần giới thiệu ngắn gọn về Bixmac: Là một con người độc đoán, với bản tính cương quyết lại thông minh và xảo quyệt, Bixmac là một nhà chính trị rất khôn khéo Y là một địa chủ quý tộc người Phẻ, thuộc phái quân chủ nên rất căm ghét công nhân Người cao lớn, tính tỉnh bướng bỉnh, tin được mục đích đề ra Năm 1862, Bbxmac tuyên bổ trước nghị viện: “Những vấn đề cách biểu quyết theo đa số mã phải bằng sắt và mẫu”

“Các trường hợp không cản thiết tình bảy toàn bộ tiều sử cửa nhân vật mà chi cin nêu đặc trưng tính cách của nhân vật đó Ví dụ như khi nói về Rôbexpie là

Trang 26

Luận vân tốt nghiệp ˆ

người bé nhỏ quải đị đó đã làm cho giai cắp từ sản Pháp say mê từ non nữa thể kỷ may bởi vi hắn đại biễu cho cải tr tưởng hoàn bị nhất của chính ngay sự hủ bại cắp của bọn tư sản đó Với cánh tay bể nhỏ của một thẳng lùn, hẳn ta thường thích gi lên trước mặt châu Âu thanh gươm của Napôlẻôn ]*5; tr805,809]

1.2.6.8 Hình tượng hóa một hiện tượng lịch sử

với những hiện tượng bay những mỗi quan hệ giữa các vin để phức tạp đồi hỏi

"học sinh phải nắm vững, nếu chỉ giải thích về lý luận thì học sinh sẽ không có biểu tượng cụ thể: vì vậy phải hình tượng hóa hiện tượng đó Ví như dé cụ thể hóa mâu thuẫn giữa các nước để quốc “ưẻ" và "già" trong việc tranh giảnh nhau thuộc dia,

VI Lénin 43 vi Đức như con hỗ đối đến bản tiệc chậm Hay nói về mỗi quan hệ giữa thuộc địa và chính quốc, mỗi quan hệ giữa các cuộc đấu tranh giải phóng din tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đùng hình

“chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cắp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn tiết con vật Ấy người ta phải đồng thời cắt hai cái vời Nếu người ta chỉ cắt một cái vời thôi, thi cái vôi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cắp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vôi bị cất đứt lại sẽ mọc ra"[24; 54) Để diễn tả mỗi quan hệ bắt bình đẳng giữa Phổ và các bang khác trong để quốc Đức vào cuối thể kỷ XIX, người ta nêu hình tượng về "sự liên mình của một con dã thú (ám chỉ Phổ) với 6 son cáo, 20 con thỏ và chuột nhất (chỉ các bang khác)”

“Cách nêu hình tượng như trên giúp cho học sinh có biểu tượng khá cụ thể

về một vấn đề phức tạp mà nếu bằng lý luận, diễn giảng sẽ làm cho bài học khô khan, hiệu qủa giờ học không thể cao được

Trang 27

CHƯƠNG II: SỬ DỤNG NHỮNG ĐOẠN TRÍCH TRONG CAC TAC PHAM CUA HO CHi MINH DE TAO PHÀN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 (giai đoạn 1919 - 1975) ~ BAN CƠ BẢN

2.1 Quan điểm về sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng lịch sử

Các tác phẩm của Hỗ Chí Minh cung cấp cho học sinh nhiều sự kiện cơ 'bản, đặc biệt là phần lich sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân đân Việt Nam

vã các nước thuộc địa và phụ thuộc và lịch sử hiện đại (Việt Nam và thể giới) Nếu giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hoặc giáo viên giới thiệu một số đoạn rong

“Bản án chế độ thực dân Pháp", các em sẽ có hiểu biết đầy đủ về cuộc sống của nhân dân thuộc địa đưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Có lẽ lúc bẫy giờ không có tài liệu nào diễn đạt đầy đủ, cụ thể cảnh sống của người dẫn phu Việt trường Đến nơi họ phải chui rút trong những túp lều ranh thảm hại, không có nhà tạm trú Họ chỉ được một suất cơm ăn không đủ no với một chút cá khô và phải uỗng nước ban thứ nước khe núi mà họ rất sợ Bệnh hoạn, cực nhọc, hành hạ tản tệ đã gây nên chết chóc khủng khiếp” (24; tr.54]

"Những loại tài iệu như vậy, về lịch sử đân tộc và lịch sử thế giới, cng cấp

sự kiện lịch sử phong phú đểsạo biểu ượng ịch sử cho học sinh Lịch sử là những cái cụ thể hiện tượng, biến cổ, chế độ xã hội tổ chức nhà nước Vì vậy muốn tạo biểu tượng cụ thé không thể không có tài liệu sự kiện cụ thể Các tác phẩm của Hỗ chính xác Đúng là bài học phương pháp luận, phương pháp dạy, bọc quan trọng

mà chúng ta phải ghỉ nhớ và thực hiện

Trang 28

Học tập lịch sử không chỉ biết ma chính là hiểu rồi hành động Lich sử chính là cuộc sống cho nên học sinh phải hiểu và phục vụ cuộc đấu tranh và lào động hiện nay và cho mai sau

“Trong tác phẩm Hỗ Chỉ Minh, học sinh tìm được rất nhiều nhận định, khái quát chính xác, đi sâu vào bản chất sự kiện lịch sử Đánh giá về người anh hùng dân tộc Nguyễn Hoệ, không có gì tốt bằng trích dẫn mÃy câu thơ của người:

'Nguyễn Huệ là kẻ phi thường

My lần đánh được quân Xiêm, giác Tau 'Ông đã trí cả mưu cao,

Dân ta lại biết cũng nhau một Cho nén Tau du lam hung, Tân ta vẫn giữ non sông nude nha"[24:tr.219] Bằng những câu thơ ngắn gọn trên, Hồ Chí Minh đã khái quát được công lao, tài trí của Nguyễn Huệ, mỗi quan hệ giữa cá nhân và quản chúng nhân dân tạo tnên sức mạnh chiến thắng,

Nối về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, bước ngoật vĩ đại của phong trào giải phóng dân tộc nước ta vào năm 1930, giáo viên không thể không hướng dẫn câu nói nỗi tiếng của Hỗ Chí Minh: "Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn ới việc thành lập Đảng 'Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” (29: tr34] Ý kiến của Hồ Chí Minh giúp học sinh thấy rõ sự ra đời của Đảng Công sản Việt Nam (cũng như các nước thuộc địa và phụ thuộc khác) khác với các nước tr bản phương Tây Ở phương Đông, ngoài chủ nghĩa Mác ~ Lênin và phong trảo công nhấn, yếu tổ dân tộc sinh cảng hidu hon các cu của chủ tịch HỖ Chí Minh là “tử chủ nghị yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản”

Trang 29

mạng Khác, người vận dung ti thie tim công cụ, phương tiện đầu tranh Như vậy cẵn phải hiểu lịch sử và rất từ quá khứ những bải học cho hiện tại và tương lai

và quả khứ chỉ thuộc về những kẻ xây dựng tương lai Chính vì vậy, Hỗ Chí Minh chủ ý rút ra bài học quá khứ cho hiện tại

Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, tập hợp những bài giảng ở lớp huẳn luyện cần bộ cách mạng tại Quảng Châu Khi xác định con đương cứu nước đúng gương cho chúng ta soi Đem phong trảo thể giới cho đồng bảo ta rõ" [2181] Chi Minh nêu các vẫn đề: Cách mệnh Pháp làm gương cho chúng ta về những việc học rút ra là không nên đi theo con đường cách mạng tư sản, và đồ là "cách mệnh không đến nơi, và phải đi theo con đường cách mạng vô sản vì nó đuổi được vua,

tr bản, địa chủ ", đem lại quyền lợi cho nhân dân bị áp bức bóc lộ

Sử dụng những tài liệu Hồ Chí tạo biểu tượng góp phần rèn luyện cho học sinh tw duy biện chứng khắc phục “hiện đại hóa” lịch sử, tức là gắn ép cho lịch sử theo ý muẫn chủ quan Góp phần giáo đục, bỗi đường, công cổ cho học sinh nhân tưởng H Chi Minh Làm cho việc day, học Lịch sử có chất lượng tăng cường giáo đục lông tin vào chủ nghĩa xã hội

Trang 30

2.2 Sử dụng những đoạn trích trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng lịch sử phục vụ cho giảng bản

2.2.1 Khái quát về chương trình lịch sử Việt Nam

2

Chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 gồm hai phẫn: phẳn lịch sử thể giới từ năm 1945 (sau chiến tranh thể giới thứ hai) đến năm 2000 và phần lịch sử 'Việt Nam từ năm 1919 (sau chiến tranh thể giới thứ nhất) đến năm 2000 Trong phẫn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 được chỉa làm $ giai đoạn

-Ý Giai đoạn l: từ năm 1919 ~ 1930

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là giai đoạn Việt Nam có những chuyển biển mới về kinh tế, chính trị, xã hội

thảnh lập Đăng Cộng sản Việt Nam

“Giai đoạn này gồm hai bài: bài 12 (Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam

từ năm 1919 ~ 1925) va bai 13 (Phong trio dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm

1925 ~ 1930)

.Ý Giai đoạn 2: từ nấm 1930 - 1945

Giai đoạn này diễn ra cuộc vận động giải phỏng dân tộc dưới sự lãnh của Đăng,

Giai đoạn này gồm 3 bai: bail4 (Phong trào cách mạng 1930 ~ 1935); bài

15 (Phong trào dân chủ 1936 ~ 1939) và bài 16 (Phong trào giải phóng dẫn tộc và

“Tổng khởi nghĩa tháng Tảm (1936-1945) Nude Việt Nam Dân chủ Cộng hoàn ra đời)

iễn ra cuộc vận động tiến tới

.Ý Giai đoạn 3: từ nắm 1945 - 1954

Nội dung của giai dogn nay là dân tộc ta tién hanh chong thye din Phip quay trở lại xâm lược

Trang 26

Trang 31

Ì đoạn này gầm 4 bai: bai 17 (Nước Việt Nam dân Dân chủ Cộng hòa

từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12- năm 1946): bài 18 (Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950): bài 19 (Bước bài 20 (Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dẫn Pháp kết thúc (1953- 1954), -+ Giai đoạn 4: từ năm 1954 ~ 1915

Đây là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miễn Nam, thổng nhất đất nước, đưa cả nước đị lên chủ nghĩa xã hội

Giai đoạn này gồm 3 bai: bai 21 (Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc, đầu tranh chống để quốc Mỹ và chính quyén Sai Gòn ở miễn Nam (1954-1969);

ải 22 (Nhân dân hai miễn trực tiếp chẳng để quốc Mỹ xâm lược Nhâo dân miỄn Bic vừa chiến đầu vừa sản xuất (1965 — 1973)); bài 23 (Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc)

-+- Giai đoạn 5: từ năm 1975 ~ 2000

Đây là thời kỳ cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Giai đoạn này gồm 3 bài: bài 24 (Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975); bai 25 (Việt Nam xây dựng trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1968-2000)

“Tóm lại, chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 có những nội dung chính sau: thứ nhất là quá trình NguyỄn Ai Quốc tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mic- Lênin, làm chuyển phong trào yêu nước của Việt Nam từ lập trường tư sản sang lập trường vô sản; thứ hai là quá trình đầu tranh giải phỏng dân tộc, gìữ nước sử: Cách mạng tháng Tâm năm 1945 giành độc lập dân tộc, sự thành lập nhà nước năm (1945-1975) và những thẳnh tựu của sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 25

Trang 32

- 2.22 Vận dụng những đoạn trích trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh vào từng bài lịch sử cụ thể trong Ban cơ bản

Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925

Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TU NAM 1919 DEN NAM 1925

Muc tiéu bai hoc: Hoc bai nay, học sinh đạt được:

"VỀ kiến thức:

Hiểu rõ

~ Những thay đổi của tỉnh hình thế giới sau chiến tranh thé giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa của thực đân Pháp và sự chuyển biển về kinh tế - xã

ăn hóa, giáo dục ở

~ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 19235 có bước phát triển mới

Về kỹ năng:

Rén luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế,

Về thái độ:

'Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược và

thống trị của các nước để quốc

+ Hoan canh lich sir

Trang 30

Trang 33

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự Vecxai ~ Oasinhton được thiết lập có lợi cho các nước thẳng trận trong đó có Pháp

“+ Tuy nhiên, sau chiến tranh ở Pháp bị thiệt hại nặng nẻ + Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, quốc tẾ Cộng sản ra đời có tác động mạnh mẻ đến cách mạng Việt Nam

> Trong bối cảng đó Pháp tiến hành khai thác lẫn thử hai ở Đông Dương

¬+ Thời gian: Từ sau chiến tranh (hể giới thứ nhất đến trước không hoảng kinh tế 1929 ~ 1933,

+ Myc dich: Bi đắp thiệt hại sau chiến tranh, khối phục lại địa vị trong thể giới tự bản

¬ Chính sách khai thác kỉnh tế:

- — Trong cuộc khai thác lần này Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: vốn đầu tư (1924-1929) lên 4 ỉ Phưảng + Trong nông nghiệp: thu hút vốn nhiều nhất chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su

~._ Trong công nghiệp: oi trọng việc khai thác mỏ (mỏ than), ngoài ra

mỡ lang một số ngành chế biển: muối, xay xát, đặt

~ Thương nghiệp: có bước phát triển mới, nhưng do Pháp nằm độc quyền, nhất là ngoại ương,

~ _ Giao thông vận tải: được phát triển, đô thị mở rộng, dân cư đông, hon

~ —_ Phấp côn tăng thuế để tăng ngân sách Đông Dương Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi

Sau đó giáo viên trích dẫn đoạo trịch của HỖ chí Mink:

"Sie Dang Dương bị ngân hàng Đông Dương thành lập năm 1875 thông trị

về mặt kinh té Đến năm 1924, vốn của ngắn hàng Đồng Dương là 64.400.000 được 34.000.000 phơräng tiền lãi Chính ngân hàng Đồng Dương đã chỉ huy tin

Trang 31

Trang 34

"`

dung công nghiệp thương nghiệp ở Đông Dương công ny mỏ than Bắc kj (Cong

ty nay hang năm xuất cảng I.400000 tấn tham trị giá 1200.000 đẳng hay 01.000.000 phơäng) và công ty hóa xa Yên Nam

Yẻ thương nghiệp nói chưng, ở Đông Dương doanh số hơn # tỷ phơräng,

"Bán thude phién thu được 215.000.000 phơäng và bản rượu thự được khoảng Ï tì horang tién lãi Trong sổ Ì tỷ phorang này, chính phi thu 200,000,000 phorang,

số còn lại vào túi bọn tư bản độc quyễn Như vậy là chỉ có đầu độc dân bản xử mà

để quắc Pháp đã thu được 413.000 000 phorang!

“Ngắn sách toàn Đóng Dương là 1⁄327 000.000 phørang

"Người ta xuất cảng 1.500.000 tẫn gạo trị giả 252.000.000 phơrang và 80.000 tạ cao su”

“Giai cắp công nhân

- _ Giai cấp nông dân

Sau khi giảng xong giai cắp nông nhân và công nhãn, GV đưa ra dẫn chứng thẻ

'Mỗi ngày đàm ông chỉ kiếm được 32 xu, đèn bà 28 xu, trẻ con 16 xu Hom nữa họ không được trả lương đều đặn và không phôi bao giờ cũng nhận dụng khác Thợ bắt buộc phải mua hàng ở đây, gid dit hơn thị trưởng 10 % Thưởng thì người ta trả lượng bằng hàng hóa lấy ở của hàng đó, người thợ chỉ

Trang 32

Trang 35

‘Lon van tt nghigp

“được lình một ít tiền mặt và mãi 15 ngày hay I thang méi diege Tinh: chinh bằng cách này mà công ty ngăn được thợ thuyn trắm

Déi sống nông dân cũng chăng hơn gì Đắt thì xấu, phương pháp canh tác thì lạc hấu, do đó năng suất thập kém, sản lượng 1 ha ở châu Âu là 4.670 ki hóc, ở Nhật 3.320 ki, ở Nam Dương 2.150 k6, còn ở Đông Dương sôn lượng

ó 1.214 kilô

KNgười bản xử đo ruộng đất bằng "mẫu" chử không do bing hecta mét tắt sản xuất khoảng S0 thùng hóc trị giá 34.75 đồng Trong số tần này, chính phủ thụ 240 Nhưng cày cấy mỗi mẫu rưộng, người nông dân đã phải chỉ lết 28450 về tất nước, phôn bốn, giống má, thuê trầu bỏ, nhắn công như vậy là

lổ vn mắ 375

"Suốt năm, phần lớn những người nông dân phải ăn rau ăn khoai rất ít khi họ ăn cơm, chỉ trong những ngày giỗ tết chẳng hạn, thì họ mới giảm động đến hat cơm quỷ giả ân:

"Ngòai thuế má năng nễ, tăng lền 550% trong khoản 10 năm, người dân bản

xử côn bị kh sở với trăm nghìn thứ hạch sách Từ báo: “khai hóa” của người bản

xử ở Bắc kỳ mới đủy cô vit: “Biết bao người đã bị bắt trái pháp Họ bị giam cằm

nữa có người bị đảnh đập tàn nhẫn đến nỗi phải vào nhà thương Tóm lại, nếu người nào bị bắt mà nghèo đối thì đành cam phận còn kẻ hơi khá thì phải bản vợ

<4g con để nộp tiễn phạt dù cổ bị bắt oan cũng vậy”

(Phong trào cách mạng ở Đông Dương",

tập 2, tr.228-230)

(Nhận xé: Đoạn trích đưa ra dẫn chứng cụ thể về đồi sống của công nhân

và nông đân Việt Nam bị thực dân Pháp đàn áp, bóc lột

Myc I~ Phong trio đân tộc đân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm

1925

1 — Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số

người Việt Nam ở nước ngoài

Trang 33

Trang 36

+ Phan Bội Châu

~ Cách mạng thắng Mười Nga lâm thay đổi quan điểm cách mạng của Phan Bội Châu ~> Từ đỏ ông chuyển sang nghiên cứu cách mạng tháng Mười

~ Thang 6/925, Phan Bội Châu bị bắt (tại trung Quốc) rồi bị kết án va cuối cảng đưa về an tỉ tại HuẾ

4 — Phan Châu Trinh

~ Tiếp tục hoạt động cach mang yêu nước tại Pháp

~ Năm 1925 về nước tiếp tục hoại động theo đường + Toi Trung Quéc

~ Nhóm thanh nign yéu nude: Lé Héng Sơn Hỗ Tùng Mậu, Nguyễn Công

"Viễn thành lập Tâm Tâm xã

~ Ngày 19/6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hỏng Thái gây tiếng vang,

( Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản về phong trảo cách mạng ở Án Nam”, Tập 3, tr34) (Nhận xé: Đoạn trích trên kể về sự kiện Phạm Hồng Thái thực hiện vụ ám sit toàn quyền Meclanh ở khách sạn Victori (Sa Diện ~ Tổ giới của Pháp trên đất Trung Quốc) Vụ ám sắt không thành tuy nhiễn nó có tiếng vang lớn có tác dụng tức

Trang 31

Trang 37

Ldn vin tt nghi

2 Hat dug của tư sản, tidu tw sin vA cbog ahdn Vigt Namo,

= Hogt dong ct sản đôi quyền tự do đân chủ, chống độc quyền của tư bản Pháp, cổ vũ người Việt Nam dùng hàng của người Việt Nam, chắn hưng nội hỏa

~ Hoạt động của tiểu tư sản, nhất là sinh viên, học sinh, viên chức, trí thức, nhà báo, đấu tranh đồi quyển tự do dân chủ, truyền bá tr tưởng tiến bộ và cách mạng, Các tổ chức yêu nước và dân chủ như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, điệu Phan Châu Trính đã thu hút hàng vạn người ở đồ thị tham gia Những sự kiện lich sir 46 43 thể hiện hoạt động sôi nỗi của tiểu tư sản trong phong trảo đẫn tộc din chi 1919 ~ 1925

GV dùng đoạn trích sau để kể về cuộc đấu tranh đòi nhả cầm quyển thả Phan Bội Châu và để tang phan Châu Trinh:

:# Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

“Bọn mặt thảm bắt cụ Phan Bội Cháu ở Thượng Hải Cụ là một nhà lão thành yêu nước xuất dương từ 20 năm nay Người ta đưa cụ về Bắc Kỳ để xử án

"Mặc dù chỉnh phủ Pháp giữ bì mật vụ bẫt bở này, những người Am Nam ai cũng bids ta Mật phong trảo phản đối sôi nỗi khắp nơi

Khi Varen đến Bắc kỳ, sinh viên biểu tình đòi thả nhà lão thành bị bắt giữ

“Họ mang cở và biểu ngữ kêu gọi:

“Ân xá cho cụ Phan Bội Châu! ", “Đà đảo chế độ thực dân tan bạo!” Đâp là lần đầu tiên người ta thấy một sự Hiện nha vậy ở Đồng Dưỡng, Varen buộc phải ám xả cho cụ Phan Bội Chẩu, nhưng vẫn bí mạt giảm sắt cụ” -+ Để tang Phan Chu Trinh

“Nhà chí sĩ Phan Chu Trinh, một người thuộc phải quắc gia khắc vừa qua đời Ba mươi nghìn người An Nam ở khắp xứ Nam Kỳ đã làm lỄ an táng theo quốc lễ và khắp nước đã làm lỄ truy điệu nhà chỉ sĩ Chi trong vòng vài ba nga một cuộc lạc quyên da thu lượm 100.000 đồng Tắt cả học sinl, sinh viên đều để lạng cụ

Trang

Trang 38

Trước phong trào yêu nước của toàn dân, bọn thực đôn Pháp sợ hãi, bắt cấu phản công lại Chũng cắm học sinh để tang và tổ chức lạc quyến Chúng cắm Phing, Nam Định, Huế, Sai Gòn, Phủ Lâm, đâu đâu học sinh cũng đầu bãi

16 tinh thẫn yêu nước của học sinh: Tại trường Saxolu Lóba ở Sôi Gỏn cỏ ngưởi Pháp) Các giáo sư bt học sinh lên bảng Chẳng em nảo chịu xóa cả”

("Phong trio cách mạng Đông Dương”

“Tập 2, tr 230 ~231) Jhận xét: Đoạn trích trên nói về phong trào yêu nước ở Việt Nam

~ Đấu tranh của công nhân đã diễn ra ở một số xí nghiệp, khu mỏ, tiêu biểu

là cuộc đấu tranh của công nhân xưởng đồng tàu Ba Son, đảnh dấu sự vươn lên của một giai cấp mới trong phong trào dân tộc din chủ

~ Cuối cũng, Gv Khải quát ại cho HS rõ: phong trào đân tộc dân chủ những, năm 1919 ~ 1925 đã có bước phát triển mới về mục tiêu, hình thức, lực lượng, tham gia

3 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

.GV nêu lên những sự kiện quan trọng sau:

~ Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp

+ Giti Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxai GV dua ra một đoạn trong Bản yêu sách:

“Trong khi chở cho nguyên tắc dân tộc sẽ tử lĩnh vực 1í tưởng chuyển vào Linh vực hiện thực do chỗ quyÖn tự quát thiêng lông của các dân tộc được thìa nhận thật sự nhân dõn Án nam trước kia nay lã xứ Đông ~ Pháp, xi trình bày với chỉnh phủ trong Đồng minh và với Chỉnh phủ Pháp đảng kinh nói riêng

“nhưng yêu sách khiêm rẫn sau đâu

1 Tẳng ân xã cho tắt cả những người bản xử bị ân từ chỉnh tị

Trang 36

Trang 39

win vin St nghigp — ——

2 Cai cách nền pháp lá ở Đồng Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyởn hướng những đảm bảo về mãi pháp luật như người Âu chấu: xóa hoàn toàn các án đặc biệt dùng lòm công cụ để khủng bổ và áp bức bộ phân trưng thực

“nhất trong nhân dẫn Án Nam:

3 Tự do báo chỉ và tự do ngôn luận:

+ Từ do lập hội và hội họp;

5 Tự do cự trú ở nước ngoài và tự do xuất đương:

6 Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tắt cả các tình cho gười bản xứ:

7 Thay chế độ ra các sắc lậnh bằng chễ độ ra các đạo luật

8 Doan dai biểu thường trực của người bản xứ do người bản xử bằu ra tai Nghị viên Pháp để giáp cho Nghị viện bi: được những nguyện vọng của người bản xứ"

(Hồ Chỉ Minh, Toàn tập, tập 10, 'NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, t.127) + Sau khi trình bày Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn để dân tộc và thuộc địa của V.I Lênin, đưa ra đoạn trích:

*Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lan, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính Luận của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phần khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngỗi một mình trong buẳng mà tối nói !o lên như đang nói trươc quản chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đoạ đây, đau khổ! Đáy là cái cân thiết ccủa chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chủng ta!”

Từ đổ tôi hoàn toàn tin theo Lênân tấn theo Quốc tễ thể ba " Thận xét: Đoạn trích trên Nguyễn Ái Quốc kể lại cảm xúc của mình khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đễ dân tộc và vẫn để thuộc địa của Lênin

Trang 37

Trang 40

-+ Dự Đại biểu toàn quốc Đăng Xã hội Pháp, tần thành gia nhập quốc tế thứ

ba tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và những hoạt động của Nguyễn Ái

“Quốc trong những năm 1921 -1925 đã chuẩn bị ỉ luận cách mạng để truyền bá vào Việt Nam, xây dựng tổ chức, gieo hạt giống cho cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w