1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức mùa trong thơ chữ hán của nguyễn du

116 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Tác giả Phạm Hoàng Lâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thu Yến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

Những sáng tác của Nguyễn Du chứa đựng những giá tr văn học cao cả đã được nhiều nhà nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mã còn được bạn bè trong tác phẩm Truyện KiỂu, còn các sáng tác thơ c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Pham Hoang Lam

CAM THUC MUA TRONG THO CHU HAN CUA NGUYEN DU

LUAN VAN THAC Si

NGON NGU, VAN HOC VA VAN HOA VIET NAM

'Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Pham Hoang Lam

CAM THUC MUA TRONG THO

CHU HAN CUA NGUYEN DU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:

PGS.TS LE THU YEN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

Trang 3

Tôi cam đoan những luận điểm được trình bảy trong Luận văn này là kết quả

cca quá tình học tập và nghiên cứu cña tôi Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những luận điểm khoa học mã tôi nêu ra trong Luận văn này

Thành phổ Hỗ Chỉ Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2022

"Người thực biện Phạm Hoàng Lâm

Trang 4

Luận văn nảy là kết quả sau thời gian học tập và nghiên cứu của tôi tại khoa

"Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh Để hoàn thành luận văn

này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Phòng Sau đại học, nghiên cứu tại tường, Đặc biệt ti in bầy ô ông bit em sâu sắc đến cô ~ PGS/TS

Lê Thu Yến, người đã hết lòng giúp đỡ, động viên và hướng dẫn tôi hoàn thành luận

Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2022

"Người thực hiện Pham Hoang Lam

Trang 5

1.2 Tiền để hình thành cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du 1.2.1 Những biển động của bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuỗi thé ki

1.3.2 “Nam trùng tap ngâm” — chặng đường "hoạn lộ bắt chí”

1.3.3 "Bắc hành tạp lye" chặng đường "hoa trình vọng thế" 1.4, Khảo sát những biểu tượng mùa trong thơ chữ Hán cũa Nguyễn Du 14.1 Mục tiên, tiêu chí

1.4.2 Nhận xét bảng thống kê

Tidu kết chương L

Trang 6

“Chương 2 CẢM THỨC MÙA TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYÊN

DU NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

3.1 Sự khắc họa thiên nhiên bổn mùa như một khách thể

“quan vật thủ tượng” 3.2.2, Bút pháp ước lệ, tượng trưng với nguyên

3.3 Sử dụng đa dạng giọng điệu nghệ thuật tăng tỉnh diễn cảm, biểu đạt 3.3.1, Giong digu bi thương, trằm buồn khi khắc họa thiên nhiên 3.1.3 Giạng điệu ngợi ca, trân trọng trước những vẻ đẹp bốn mùa Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

1 Lédochgn aé tai

Nhận thức về thời gian luôn là một trong những đặc điểm tư duy nỗi bật của

con người Và ong mỗi giai đoạn, mỗi nền văn hoá, luôn tổn tại những cách nhìn tính và cuộc sống của con người được xem như một hành tình có khởi đầu và kết

thúc, thì ở phương Đông, con người quan niệm thời gian mang tính chất tuần hoàn và

kiếp người giống như một vòng luân hồi Từ thuờ ban sơ, con người đã có rắt nhỉ cách để đo lường thời gian, và cách định lượng thời gian theo mùa là một điểm tương đồng giữa rất nhiều nền văn hoá Theo đó, một năm gồm có bẳn mùa xuân, hạ, thủ, đồng, Cách phân chỉa này dựa trên những thay đổi chung nhất của chu kỷ thời tết

‘Theo thai gian, nhân thức về khái niệm mỗa không còn đơn thuẫn phản ánh đơn vị mỗi mùa sẽ có ý nghĩa riêng đối với từng người

chất chủ

“Trong văn chương nghệ thuật, thỏi gian là một khái niệm mang tí

‘quan của nhà văn và là một hình tượng nghệ thuật được đo bằng những thước đo khác nhau Đồ có thể là những khoảnh khắc mỏng manh, ngắn hạn song, cũng có thỄ một thời kỳ rộng lớn, trải dài qua nhiều năm tháng Đặc bit, đối với thơ văn tng dai

«quan hệ với đại vũ trụ bao la thể giới tự nhiên trở thành thước do chun mực cho các đôi sống của con người Trong thực tẾ cuộc sống, thiên nhiên luôn có những bin nhân, tỉ sỹ vẫn uôn phản ánh những nhận thức của mình về sự tương quan giữa thời

gian han hữu của đời người với sự vô hạn của thời gian tạo hoá Chính vì t thức về thời gian là một trong những biéu hiện phổ biển trong thơ văn, đặc biệt là thơ

via tầng ý nghĩa sâu thảm của văn chương nghệ thuật Theo đó, một trong những.

Trang 8

cách thể hiện cảm thức về thờ gian của các nhà th trung đại đó chính là cảm thúc

Cảm thức mùa đã được các nhà nghiên cứu văn học để cập đến trong nhiều

công trình, tuy nhiên, hiện tượng nghiên cứu này chỉ mới được áp dụng đối với thơ thơ văn trung đại Chính vì lẽ đó, chúng tôi đã lựa chọn dé tai "Cảm thúc mùa rong, luôn tổn ti rong tâm thức của người Việt với tư cách là một đại th hào, một danh nhân văn hoá thể giới Những sáng tác của Nguyễn Du chứa đựng những giá tr văn học cao cả đã được nhiều nhà nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mã còn được bạn bè trong tác phẩm Truyện KiỂu, còn các sáng tác thơ chữ Hán của Nguyễn Du dưỡng của Nguyễn Du hứa họn Hà "mảnh đắt giàu iềm năng” cho việc nghiên cứu văn học

shim tha Iai các kết quả xác tín, có giá trị khoa học cao, đồng gốp vào kho trì thức

vỀ tác giả NguyỄn Du và các sáng tác của ông

Va thong qua công trình "Cám thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Dư

chứng tôi mong muốn một lần nữa khẳng định những giá tị của thơ văn Nguyễn Du

nói chung vả thơ chữ Hán của ông nói riêng

2 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

“Trong phạm vỉ đề tải và tự liệu, chúng tôi chỉ khảo sát các tác phẩm thơ chữ

Hắn có xuất hiện các biểu tượng mùa trong ba tập thơ chữ Hán của Ngư

Ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du đồ là

= Thanh Hin ti ap

= Nam sang tap ngâm

= Bie hinh top Ive

Trong quá tình tim

toàn tập” của Mai Quốc Liên (chủ biên) do nhà xuất bản Văn học, Hà Nội tái bản

Trang 9

ẽ chọn công trình này làm tài liệu chính để khảo sát các tác phẩm thơ chữ Hán của

Nguyễn Du Bên cạnh đó, chúng tôi có tham khảo thêm công trình “Tho chữ Hán

Nguyễn Du" do Trần Văn Nhĩ tổng hợp và dịch thơ được nhà xuất bản Văn hóa ~ Văn nghệ ái bản năm 2015

3 Lich sirnghién eva

“rong quá tình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy hiện nay chưa có một công

trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề “Cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của

Nguyễn Du” mà chủ yếu là các bài viết về cảm thức mùa tong thơ của các nhà thơ nghiên cứu về thiên nhiên trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du có liên quan mật thiết

các yếu tổ thiên nhiên mang tính chất rộng lớn chứ chưa tập trung đảo sâu lí giải ý

nghĩa của các biểu tượng mùa

Đối với các công trình nghiên cứu về cảm thức mùa trong văn học, chúng tôi

nhận thấy có các công tình:

Luận văn Thạc sĩ “Mùa xuân trong thơ thiển Lý — Trằn” (2014) của Phạm Thị

“Thu Hương Trong công trình nghiên cứu này, tác giá đã nhận định rằng cảm thức mùa là biểu hiện của cảm thức văn hóa phương Đông Theo đó, mùa xuân là mùa được nhiều nhả thơ thơi Lÿ - Trần phản ảnh trong các bải thơ thiền Thông qua cảm thức mùa được thể hiện trong thơ ca, chẳng ta có thể hiểu hơn về thông điệp ý nghĩa

mà nhả thơ muốn truyền tải cũng như hiểu rõ hơn về đời sống tỉnh thần của con người thời xưa Từ đó, chúng ta có thể có thêm căn cứ để khẳng định giá trị của những tác cảm thức mùa và cảm thức mùa rong văn hoá phương Đông và văn học trung đại

Vị Nam được triển tkhai trong chương 1: "Cảm thức mùa xuân và thỉ ca phương

Đông” Tuy công trình nảy chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu mùa xuân trong thơ thign Ly — Trần nhưng những thành quả nghiên cửu của tác giả đã đông gốp thêm

mảng nghiên cứu quan trọng đối với thơ ca trung đại Việt Nam.

Trang 10

Bui viết “Mùa xuân trong thơ cỏ điển” (2015) của Nguyễn Sĩ Đại đã có những nhận xét về cảm thức mùa xuân trong thơ của một số tác giả tiêu biểu như Nguyễn điểm qua biểu hiện mùa xuân trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, tuy nhiên, tác giả chưa có phân tích cụ thể mà chỉ đề cập đến nội dung phản ánh của nỗi buổn bao trùm lên các bài thơ viết về mùa xuân của ông

Luận văn Thạc sĩ "Mùa xuân trong thơ Nôm Đường luật (2017) của Phạm

“Thị Thiện đã lựa chọn hướng nghiên cứu biểu tượng mùa Với luận văn nay, te giả Đường luật và đồng thồi phân tích những khía cạnh nghệ thuật phẫn ánh biểu tượng yếu tố mùa trong văn học, đặc biệt là văn học trung đại Việt Nam, một giai đoạn văn học mà các nhà thơ có sự nhận thức cao về ý nghĩa của thời gian đối với cuộc đi con

người và bốn mùa được xem là đơn vị thời gian được phản ánh rắt nhiều Tuy nhiên,

trong giới hạn của luận vi „ tác giả chỉ nghiên cửu về mùn xuân, mùa chiếm tỷ lễ nhiễu nhất trong các bai thơ Nôm Đường luật

Bùi Việt Phương với bài viết “Sự thức tỉnh của cảm thức mùa thu trong thi c

(2019) đã nghiên cứu cảm thức mùa thu trong thơ mà chủ yếu là các nhà thơ hiện đại

“Trong bài viết, tác giả đã có sự đối chiếu cảm thức này với nhà thơ tiêu biểu của văn

hoe trang dai với bài thơ thu nổi tiếng: “Thu điểu” + Nguyễn Khuyển Theo đó, tác hoá Á Đông và là sự trưởng thành của thơ ca Việt Nam

Đối với các công trình nghiên cứu về thơ chữ Hán của Nguyễn Du, chúng tôi

nhận thấy có các công tnh:

*Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du" (1997) của Lê Thu Yến là sông tình nghiên cứu công phu và bao quát tấ cả các khía cạnh về thơ chữ Hán của

"Nguyễn Du Trong công tình này, tác giả đã có đề cập đến thiên nhiên rong thơ chữ

Hán của Nguyễn Du trong phần không gian nghệ thuật Tác giả đã nhắn mạnh vẻ lạnh

lùng, vô tình của thiên nhiên: dù thỉ nhân luôn khao khát vẻ tươi sáng, rạng ngời nhưng chỉ nhận lại bỏng đêm tăm tối Luôn tồn tại một khoảng cách giữa thì nhân và

Trang 11

thiên nhiên, dường như nhà thơ không hoàn toàn hoà mình với thiên nhiên mà chỉ Nguyễn Du vừa tương đồng nhưng cũng có nhiều khác biệt với thiên nhi trong thơ

ca Trung đại

“Trong bài it “Vài nét vé việc sưu tằm, dịch thuậc giới thiệu và nghiên cứu, thơ chữ Hán của Nguyễn Du” (2006) cũa Nguyễn Thị Nương bên cạnh việc tình bày v8 quế trình sưu tằm, địch thuật và giới thiệu, tác giả đã khái quất quá trình nghiên cứu các sáng tác chữ Hán của Nguyễn Du từ đầu thể ky XX én nim 2004, Theo đó,

tác ả chia quá tình nghiên cứu này thành ba giai đoạn Giai đoạn 1 (từ đầu thể kỳ XXX đến năm 1954) là giả đoạn mà các bùi nghiên cứu về Nguyễn Du và thơ cũn ông

nghiên cứu các sáng tác của Nguyễn Du phát triển không đồng đều giữa hai miễn Bắc

—Nam và những vấn đỀ mà các nhà nghiên cúu tập rung chủ yếu đỏ là những "ni

w uất có chất riêng tr” chứ chưa khai thác nhiều phương diện, Giai đoạn 3 (từ năm 1915 đến năm 2004), theo tác giả, đây là giai đoạn phát triển rậm rộ và đặt được đặc biệt là thơ chữ Hán đã có những quan tâm nhất định từ những nhà nghiên cứu Bài viết Sự vận động trong tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua những bài

thơ tự thuật” (2007) của Nguyễn Thị Nương đã có cái nhìn khái quất về ba tập thơ

chữ Hán của Nguyễn Du Trong bài viết tác giả đã tìm hiễu về bức chân dụng tự hoạ cia nha thơ thông qua các bài thơ tự thuậC Theo tá giả, những sáng tác Ấy đã phản chứng cho sự xuất hiện của con người cá nhân trong vin hoe tung dai Te gi

đã nhấn mạnh rằng việc ìm hi các síng tác chữ Hán của Nguyễn Du có ý nghĩa quan tong d6i với việc nghiên cứu và giảng dạy tác giả này

B viết "Mộng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du” (2013) của Ngô Thị Thanh

Trang 12

mt thiết với các giắc mộng trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du thông qua các không

gian và thời gian

Bài viết “Nỗi niềm "cổ quốc", "gia hương” trong thơ chữ Hán Nguyễn Du"

của Phạm Quang Ái (2015) với phương pháp thực chứng lịch sử, tác giả đã có những

1í giải vì sao Hà Tĩnh lại in dấu sâu đậm trong các sáng tác chữ Hán của Nguyễn Du Theo tác iả, cảm hứng ấy xuất phát từ những gắn bó với vùng đắt này, bởi lẽ đó là

«qué cha di tổ của nhả thơ, Thêm vào đó, nhà thơ có một khoảng thời gian sống khó những chắn thương tâm lí bởi những biển cổ lớn của cuộc đời Thông qua công trình

này, chúng ta có thể cảm nhận được sự phức tạp trong hỗn thơ Nguyễn Du mà chúng

ta khó có hể khai thúc được ht Do đỏ, việc khám phá, đảo sâ tìm hiểu các áng tác

chữ Hán của ông là một nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà nghiên cứu Đối với các công trình nghiên cứu về thiên nhiên, về yến tổ mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, chúng tôi nhận thấy có các công trình

“Tác giá Lê Thu Yến với bài viết “Thơ thú của Nguyễn Du (Kỷ yếu khoa học,

1998, Khoa Ngữ Văn, ĐIISP TPIICM) đã tiếp cận hệ thống các bài thơ thu của

Nguyễn Du trong ba tập thơ chữ Hán Tác giá đã khẳng định tổn tại mỗi giao hòa sâu

xa, mật thiết giữa thu va thi nhân Tác gì

đã làm rõ vẽ đẹp của mùa thu thông qua hai hình ảnh tiêu biểu hoa cúc và rừng thu phong và vẻ tàn tạ, đầu hiu của mùa thu

với hình ảnh gió thu và cỏ thu Tác giả đã đ đến một kết luận xắc đng: th nhân và

mùa thủ có thể gặp nhau nhưng đôi khi không thể hòa hợp Phúc Vĩnh Ba với bài viết

(2008) đã thống kê được 249 bài thơ chữ Hán trong

từ "xuân ” với các từ hàn, bệnh, vũ, gợi n tâm trang bỉ thương, am dam,

Va trong những bải thơ có từ "xuân” trong nhan để thường mang một nỗi b

Lắng khi tỉ nhân phải phiêu bạt nơi

B lt *Thơ xuân Nguyễn Du của tác giả Lê

í Viễn rong "Một đời dạy văn, viết văn" (Tập 2), được xuất bản bởi NXB Giáo Dục năm 2010 đã thu được kết

Trang 13

Mộ xuân hứng, tc giả đã chỉ ra nội dung chủ yếu của bài thơ xuân của Nguyễn

i tin, nỗi mặc cảm vì bệnh tật,

Du thường gắn iễn với nỗi buỗn tha hương, huynh đệ

nghạo đối và ước mộng công danh bị dỡ dang

Luận văn thạc sỹ của Cao Thị Liên Hương về để ti “Văn hóa ứng xử trong thơ chữ Hán cũa Nguyễn Du” (2010) đã có sự tiếp cận một cách hệ thống văn héa ứng xử trong các tập thơ chữ Hán của nhà thơ Trong hệ thông đó, tác giả cũng đã chú trọng văn hồn ứng xử với thiên nhiên qua tiễu mục Ứng xử với mỗi trường tự ngâm vịnh và Thiên nhiên kỳ quái khiển con người phải khiếp sợ Tuy nhiên, ác giả nhỏ trong hệ thống lớn văn hóa ứng xử

Bài viết "Mùa thú rong thơ chữ Hán của Nguyễn Du” của tá giả Nguyễn Thị Minh đăng rên tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 29, năm 2011 được xem như

ù ¡ viết có ii quan mật thiết v đi đề tài luận văn của chúng tôi Tác giả đã tiến hành khảo sát, phát hiện cũng như nhận diện sắc diệ chủ yếu của các biểu hiện mùa thu

trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du qua các biểu hiện cụ thẻ Như vậy, bài viết đã cung

cắp mộtng

thơ chữ Hán Nguyễn Du và hệ thông kí hiệu của chúng Tuy bài viết chỉ đừng ở việc n tư liệu quý giá về các bài thơ thuộc chủ để mùa xuân và mùa thu trong

chia, phin tích các sắc hái vỀ mùa trong thơ chữ Hán chữ chưa khai thắc theo hướng

tiếp cận văn hóa song đối với chúng tôi, bài viết cũng có giá trị với tư cách một tài

liệu tham khảo khả tín

Luận văn thạc sỹ “Thiên nhiền trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du" (2012), tác

giả Trần Thu Trang chi tiếp cận được hệ thống c: a dang trong,

ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du Tác giả đã chỉ ra các sắc thái chủ yéu cia tl

nhiên trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du: đạm bạc, tĩnh lặng, gần gũi, hiền hòa, dừ

đội nguy hiểm mà còn chỉ ra được mối tương quan trong việc thể hiện tâm trạng và

làm rõ các luận điểm, ác giá cũng đã chủ ý sử dụng yếu tổ thiên nhiên mùa: mùa

Trang 14

xuân, mùa thụ để phân ích, chứng mình Tuy nhiên, với công tình tác giả chưa tiếp cân các yêu tổ thiên nhiên trong thơ chữ Hán của NguyỄn Du theo góc độ văn hóa

“Trong bài viết “Biéu tugng mùa trong thơ ca Trung đại - Sự lưu chuyển tâm trạng của nhân vật” (2017), BÉ Diệu Hồng đã khai thác, tiếp cận yếu tổ thiên nhiên - mùa trong mỗi tương quan với tâm trạng con người theo quy luật tương thích Tuy bài viết đi theo hướng nghiên cửu giá tị của biểu tượng nghệ thuật ong việc bộc lộ đến để tà, vì đã chạm đến quy luật giao hoà giữa tâm - vật và quy luật túc động đến

lồi ứng xử với thiên nhiên của người trung đại, ù bài viết không nhắc đến khái niệm

“ng xử”, "văn hoá ứng xử” Trong quả tình phân tích, te giả cũng đã chú ý sử đựng luận đŠ của mình

Thự vây, thông qua gu nh im hiển, chúng tối nhận thấy rằng hiện nay chưa

có một công tình nghiên cứu chuyên biệt nào tìm hiểu vẫn để chúng tôi đặt ra trong

luận

có giá trị và ý nại Đối với chúng tôi ắt cả những công tình của những người đi trước đều rất

để chúng tôi lựa chọn để tài này, Việc tìm hiễu cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du sẽ góp phần phản ánh những nét độc đáo riêng củ

‘Dai thi bào dân tộc trong việc khai thác yếu tổ thời gian của tạo hoá và mỗi quan hệ

giữa con người trung đại với thiên nhiên CỲ vì thể, chúng tôi sẽ đặc biệt quan tâm đến phương diện không gian tồi gian nghệ thuật mà Nguyễn Du đã thể hiện trong những th phẩm của mình

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mặc địch nghiên cứu: Tìm hiển cảm thức mùa trong ba tập thơ chữ Hán của

Du

"ĐỂ đạt được mục đích nghiên cu, cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

“Thứ nhất, chúng tôi sẽ thống kê các biểu hiện mùa trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du tiên cơ sở e lập một số tigu chí trên các phương diện: để tả, thi liệu, tiếp theo, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh tần suất xuất hiện của hai mùa xuân,

thụ với hai mùa còn lại trong các tập thơ.

Trang 15

đánh giá các biểu hiện của cảm thức mùa ong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du

từ phương điện nội dung,

“Thứ ba, chúng tôi bắt

lu lí giải, phân tích, đánh giá các biểu hiện của cảm thức mùa trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du từ phương diện nghệ thuật 5 Đống gúp của luận van

Đối với vấn đề cảm thức mùa trong thơ ca trung đại với trường hợp cụ thẻ là

thơ chữ Hán của Nguyễn Du, chúng tôi nhận thấy chưa có một công tình nghiên cứu

hướng nghiên cứu cảm thức mùa này với nẹt

m vọng góp thêm một phần nhỏ vào, việc nghiên cứu các sáng tác của Nguyễn Du, đặc biệt là mảng thơ chữ Hán Thông

qua 46, mot lan nữa chúng tôi muốn khẳng định giá trị cũng như sức ảnh hưởng của

“đi thí hào Nguyễn Du đối với văn học rung đại nồi riêng và văn học Việt Nam nổi chúng

6 Phuong php nghiên cứu sidéa

ày, chúng tôi xin sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

Phương pháp thống kê: Ch úng tôi sẽ sử dụng phương pháp trong bước đầu của

quá trình nghiên cứu nhằm thống kê tần suất xuất hiện của các yếu tổ mùa trong ba

“được rút ra trong luận văn

Phương pháp thực chứng — lịch sử: Bởi vì các sáng tác chữ Hán của Nguyễn

Da gắn liên với những sự kiện rong cuộc đồi nhà thơ nên người nghiên cứu cần soi

chiểu những giá trị của tác phẩm trong tương quan với bồi cảnh lịch sử, xã hội nhằm

ke tong đó chiếu so sánh: Chứng tôi tiến hành phương pháp so sinh nhằm thẤy được tương quan giữa ự xuất hiện của biỂu tượng mùa hủ, mùa xuân với Nguyễn Du về mùa trong các ập thơ này, đồng thờ cũng là dữ liệu khoacho thao tá

hân ích ở pha sau Đồng tồi, rong quá tỉnh phân ích, người nghi cứu cũng sẽ

Trang 16

nhà thơ khác cùng thời để từ đó thấy được những sáng tạo đặc sắc riêng của Ông

Phương pháp phân ích ~ tổng hợp: Đây cũng là phương pháp chủ đạo mà chúng tôi sử dụng trong quá tình nghiên cửu đề tài này Thông qua kết quả của quá mùa xuất hiện trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhằm làm rõ những gi tỉ sâu sắc cũng những thành công nghệ thuật mà nhà thơ đã đẻ lại cho hậu thé Phương pháp thì pháp học: Đây là phương pháp dựa trên những lí thuyết về thí pháp học để người nghiên cứu có thể xác lập các phương diện nội dung và nghệ

thuật theo các khái niệm, thuật ngữ để từ đó định hướng và thông nhất cách sử dụng

những thuật ngữ ấy trong luận văn

7 Cu trie esa tun vin

"Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài iệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm

số 3 chương

“Chương Ì: Tổng quan vin đề cảm thức mia vi thơ chữ Hán của Nguyễn Du

Trong chương nà „ chúng tôi tình bày các vấn đ lý thuyếtiên quan đến cảm,

hức mùa trong văn họ nồi chung và ăn học rung đại niriệng, KẾ đến, chứng tôi

là những tiền để tạo nên cảm thức mùa trong sáng tá

nào, sắc thái của ma được khắc họa ra sao

“Chương 2: Cảm thức mia trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhìn từ phương diện nội dụng

“Trong chương này, chúng tôi sẽ phân tích những giá trị nội dung, thông điệp

mà Nguyễn Du gửi gắm thông qua cảm thúc mùa Trên cơ sở những thống kẻ ử

Trang 17

chương 1, chúng tôi đã khái quát nên ba nội dung lớn rong việc thể hiện cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Đầu tiên, tác giả có xu hướng xem thiên

nhiên bốn mùa như những khách thể và đứng bên ngoài nhìn ngắm, tận hưởng hoặc

chịu đựng những tác động Tiếp theo, Nguyễn Du đã phản ánh sự tuần hoàn của tự ccủa đời người Cuỗi cũng, đó à sự khắc họa thiên nhiên bốn mùa phản ánh tâm sự cá nhân và thời đại của thì nhân

“Chương 3: Cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhìn từ phương điện nghệ thuật

Để tránh tùng lặp với các công tình trước, trong chương này, chứng tôi chỉ lựa chọn ba phương diện nghệ thuật tiêu biểu giáp Nguyễn Du thể hiện cảm thức mùa một cách thành công Đó chính là: hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu trưng cao, hệ thống bút pháp đặc tả cảnh quan các mùa và giọng điệu nghệ thuật Trên cơ sở đồ, dân tộc

Trang 18

CHỮ HÁN CUA NGUYEN DU 1.1 Cm thite mia ~ cảm thức văn chương độc đáo trong thơ ca trung đại Việt Nam

LL Khai niệm cảm thức và cảm thức mùa trong văn học

“Cảm thức là thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu, trong cả văn hóa phương Tây

ẳn thoại, sử th Ấn Độ, cảm thức là khái niệm đùng để chỉ

lẫn phương Đông Trong tÌ

trước cái đẹp mang mẫu ắc ôn go,

“rong cuốn “Tử điễn tiếng Việt" của tác giả Chu Bích Thu, túc giả đã giới

thuyết về cảm thức như sau: *Cảm thức là điều, sự hiểu được, nhận biết được bằng

sảm quan, bằng cảm giác, Cảm thức i gu tỉnh im hig, nhận bẾt sự vậ, sự vic, cách cảm nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, trong tự nhiên hay những mới quan hệ xã hội của con người bằng cảm tính chủ quan

Trong bài viết “Cảm thức tha ~ nã luận” của tác giả Phạm Tin Xuân Cao, bài viết đã cổ nêu: “Cảm thức là cái chứa đựng một điễn tỉnh mang tính tắc động chung

cuộc trong việc hưởng định đến tổng phần nội tại của chủ thẻ, Diễn trình đó, ở đây,

“chính là sự tương quan giữa cảm giác và tỉ giác, Shing hoa quyện với nhau và li thông với nhau Trong đó, cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng

Trang 19

lẽ từng thuộc ỉnh bể ngoài của sự vật và hiện tượng đang trục tiếp tác động vào các

giác quan của ta” (Phạm Tắn Xuân Cao, 2014)

Bên cạnh đó, trong "Từ điển Tiếng Việt” của tác giá Nguyễn Kim Than, tie giả cũng cho rằng: “Cảm thức là khả năng cảm nhận bằng trực giác (Nguyễn Kim,

‘Than, 2005) Khi nhìn nhận bắt cứ một sự vật, hiện tượng hay thé giới khách quan

tổn tại xung quanh mình, con người sẽ nhìn nhận và đánh giá bằng cảm tính chủ quan

mà không thông qua ý tính Đây là mức độ cảm nhận cơ bản nhất và mang đậm dấu

ấn chủ quan của con người, Con người sẽ cảm nhận mọi thứ chân thật nhất bằng chính,

quanh mình cũng còn phụ thuộc vào độ nhạy cảm, sự hiều biết của mỗi người

“Từ điền Tiếng Việt tưởng giải và iên tưởng” của tác giả Nguyễn Văn Bam

thì cho rằng: "cảm!" được hiểu là “có ý thức về những gì xảy ra trong lòng mình”,

“thứ là "dạng của động từ, qua đó thể hiện cách trình bay một hành động, thái đội của người nói đối với diễn trình biểu thị bằng động từ”” (Nguyễn Văn Đạm, 2004),

"Như vậy, có thể hiểu cảm thức là quá trình con người tự nhận thức, suy nghĩ về tâm

trang, din bid tâm lí đang xây ra với chỉnh mình

Như vậy, cảm thức là cách nhìn nhận, cách tri thức của con người về mọi sự xật,hiện tượng xung quanh mình bằng cảm tính Cảm thức đóng vai trồ quan trọng, thể nữa, cảm thức luôn là nơi chứa đựng điều gỉ đồ vô cũng độc đáo trong hệ thống tâm l rong cách nhìn nhận của mỗi cá nhân

Trang 20

ảnh giá của tác giã vỀ những nết đặc trưng của mũa như: thiên nhiên theo mùa có mùa trong các sáng tác văn học không chỉ hiện lên là những sự vật, hiện tượng của thiên nhiên mà nó còn hàm chứa cảm xúc, sự hoài cảm của riêng tác giả Thông qua

cách cảm nhận về mùa để nói lên tâm tư, tình cảm, sự hiểu biết, sự đánh giá của bản

vỀ con người ti đãi theo năm tháng Bởi th, từ cách các tác giả nhìn nhận, đánh giá vỀ mùa, chúng ta có thể hiểu được phẳn nào về tính cách, tâm

n và thời đại mã họ sinh sống Vì th trong luận văn này, chúng tôi quyết định lựa tích cho những nội dung phía sau

“Tôm li, mùa trong cảm thức của những tá giả văn học luôn phong phú và đa dạng tùy theo cách nhìn nhận, đánh giá chủ quan của mỗi người Mùa không chỉ là

đỀ tả lớn của văn học mà cảm thức mùa cũng là một trong những dạng cảm thức

mỗi tac pha n cũng như tâm hồn của mỗi thỉ nhân

1.1.2 Cảm thức màa trong sáng tác thơ của một số tác giả trung đại Việt Nam Trong quan niệm của con người và tong thơ ca trung đại Việt Nam, mùa thường là tín hiệu, là ý niệm của con người về thời gian của vũ trụ như xuân, hạ, thu

va dong C

"bản có tính nghệ thuật trong thơ ca trung đại Các mùa xuân, hạ, thu, đông được tác h vi thé, mùa cũng được xem là một trong những đơn vị thời gian cơ

giả trang đại miều tả một cách sinh động như là một vòng tròn tuần boàn với điểm người, một vòng tain hoàn tờ xuân đến đông cũng giống như cuộc đời của một cơn nghiệm vỀ những quy luật, những tất lý về thời gian tong cuộc sống Mùa trong thơ ca trung đại là một trong những đề tài lớn thường mang tinh trớc lệ cao Tuy nhiên, mỗi thỉ sĩ khi cảm nhận vỀ môa lại mang những nết độc đảo

sit dung những hình ảnh thiên nhiên đặc trưng cho bốn mùa để tạo nên khuôn

mẫu Chẳng hạn, mùa xuân phải có boa lan, hoa mai, chim oanh, ong bướm, Mùa

Trang 21

xuân là mùa của sự sinh trường, của sự này nổ, căng trần, là tin hiệu bắt đầu cho một

năm Minh chứng điển hình là sự cảm nhận tỉnh tế, tài hoa của Nguyễn Trãi về cảnh

*Đường tuyết thing edn gid in,

Đà sai én ngọc lại cho nhìn

“Xuân chầy liễu thấy chưa hay mặt,

Vườn kín hoa truyền mới ot tin,

“Cảnh có tỉnh thin ong chứa thấy,

Tính quen khinh bạc điệp chăng thn

Lạc Dương khách thăm thính nhọc,

Sể mựa cho ai quấy đến bên

(Tio xuân đắc ý, Nguyễn THẢ)

“Tác giả Mãn Giác thi sư trong bài thơ Cáo ật thị chúng cũng đã có những sảm nhận tính tế về mỗi độ xuân qua trong thể tương phản với tuổi già của con người:

"Xuân khử bách hoa lạc

Xuân đáo bách hơa khai

Sư tre nhãn tiễn quá

Lão tùng đầu thượng lai"

(Cáo ậthị chúng, Man Giác thiễn sư)

(Xun di trim hoa rang

Xuân đến trăm hoa nở

Việc đồi theo nhau muỗi qua trước mắt

Tuổi giả hiện đến từ trên mái đầu)

(Cáo bệnh day đệ tử, Mãn Giác thí

Sự ra đi hay ở lại của mùa xuân nằm ngoài tằm kiểm soát của con người, bởi đây là quy luật tuần hoàn của vũ trụ Thể nên khi xuân đến, con người không chỉ được chiêm ngưỡng về đẹp tươi sing ấy mà con người cũng mang bit bao nhiều nỗi niễm

trăn trở riêng tự: “Ngắn nỗi xuân đi xuân lại lại/ Mảnh tỉnh san sẻ tí con con” (Ty tinh

II, Hỗ Xuân Hương).

Trang 22

Khi viết về mùa hè, tác gi trung đại nhit dinh sé viét v8 hoa sen, hoa lu chim cuốc, tiếng ve, tiếng đế kêu đây đều là những tí hiệu báo mủa hè đã sang

‘Nét néi bật của mùa hè chính là ánh nắng chói chang, là thời tiết oi bức, là những cơn

mưa mùa hạ bắt chợt đến rồi đi Với những đặc điểm riêng biệt Ấy, mùa hè trong thơ

ca trung đại thường được miêu tả rất sinh động Chẳng hạn như trong “Hồng Đức quốc âm thỉ tập có bãi

“Nghĩ ngút tần mây tần lửa he,

Rùng người thay bấy gọi la he

Hồng bay lựu, man vay liễu,

Hương nức sen, bồng rợp hoe,

“Tường nọ nhặt khoan vang iếng cuốc,

Cảnh kia ding déi gay”

(Vịnh mùa hẻ, Hồng Đức quốc am thi tip)

Khi viết về mùa thu, các tác giả luôn sử dụng những thi liệu quen thuộc để đặc

tả mỗa như hoa cúc vàng, là ngô đồng, tếng hú xào xac bi tri mia thu trong

xanh vời vợi, không khí se lạnh, không gian vắng lặng gắn với những chiêm nghiệm

sâu sắc của con người về cuộc sống, Tắt cả những đặc điểm tự nhiên Ấy đã trở thành một nguồn cảm hứng vô tận, một mảng đề tải độc đáo cho hơ ca trung đại, tiêu biểu

như ba bài thơ thu nỗi tiếng của Nguyễn Khuyến (Thu điều, Thu vịnh, Thu dm),

Cuối cũng là mảa đông, những đồng tho viết vỀ mùa đông luôn gắn với ái

rét, lạnh lẽo, cô độc, với hình ảnh tuyết rơi phủ đầy Trong thí phẩm Vịnh cảnh mùa giả Lê Thánh Tông đã có những cảm nhận tỉnh tế khi đất trời vào đông:

ng mai nguyệt tổ thanh bằng nước,

“Cửa trú sương xâm lạnh nữa đồng

Điểm tuyết nào non đầu chẳng bạc?

Hồng lò, có khách mặt thêm hồng”

Lê Thánh Tông)

Từ việc khắc hoạ mủa đông với những nét đặc trưng tiêu biểu, các nhà thơ

(Vinh cảnh mùa đông

trùng đại luôn ấp ủ một niềm hy vọng về tương la tươi sing vĩ đông qua là xuân đến, Trong cả hai bài thơ Vịnh cảnh mủa đông trên, tác giả Lê Thánh Tông đều th hiện

Trang 23

nniễm in yêu của mình khi chúng kiến sự luân chuyển từ mùa một ước mong, gũi g

đông bước qua mùa xuân: "Một mai sang đến xuân dim ẩm/ Đường ía xem hoa điều ngựa rong” (Vịnh cảnh mùa đông I, Lê Thánh Tông)

'Ở đó, chúng ta thấy rằng xuân, hạ, thu, đông không chỉ là thước đo thời gian

cho vận vật mà nó còn ẫn chứa những gi trị thẳm mỹ và những tằng nghĩa sâu sắc

“Chính vì thế, công việc của người nghiên cứu là khi tìm hiễu cảm thức mùa trong văn,

mà người nghiên cứu côn phải chủ ý Khảo sắt đến những tín hiệu mùa đã được các một khuôn mẫu không bao giờ thay đổi Vì lẽ đó, mỗi một mùa trong năm, thiên nhiên dầu mang những đặc trưng riêng biệt, mỗi mùa mỗi vẻ không bao giờ thay đổi Mùa trong thơ ca trung đại không chỉ là ý niệm của con người vẺ thời gian mả mùa côn thể hiện sự hôa hợp, hài hôa giữa mùa với trỏ đắt với con người Ý niệm về của vn vật trong vũ trụ Ý niệm ấy được thể hiện rõ nét trong những vẫn thơ của Nguyễn Bình Khiêm: "Lần lữa ngày qua, tháng qua/ Một phen xuân tới, một phen giả " (Thơ Nôm bài 1, Nguyễn Bình Khiêm)

Xuân đến, con người lại thêm một tuổi Tương phản với khí xuân, sắc xuân tươi sáng là sự lo âu của con người về tuổi gia, về bệnh tật Mủa xuân còn gắn liền với tuổi rẻ, với hạnh phúc, với khát khao cổng hiển Trong những sáng tác của mình,

Nguyễn Trải cũng bộc lộ tâm trạng nuối tiếc của nhà thơ khi xuân đến rồi xuân qua:

tuân xanh chưa dai phen lai Thấy cảnh cảng thêm tiếc thiểu ni

bai 3, Quốc âm thi tip)

Từ đó thay tự giữa con người với mùa, với tự nhiên có mỗi quan hệ tương

sinh, tương ứng với nhau, Mùa là nơi bảy ô tâm tư, nh cảm của mỗi nhà thơ trung đại Dù có sự khác nhau trong việc thể hiện cảm thức mùa giữa các nhà thơ trung đại,

nhưng có một sự tương đồng đó chính là các nhà thơ luôn gửi g n những tâm từ nh cảm, nỗi trăn trở của mình vào thiên nhiên Việc tìm hiểu vẻ cảm thức mia trong sing

cứu cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

Trang 24

1.2 Tiền đề hình thành cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Trong mục này, luận văn sẽ tiến bảnh phân tích những tiền đ hình thành cảm, thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Chúng tôi xác định có hai cơ sở chính sau day li tiên đề hình thành cảm thức mùa trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du: Thứ nhất, những biển động của bồi cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế ki XVIII - dau thé ki XIX Thứ hai, sự vận động của mạch nguồn văn hóa dân tộc và truyễn thống,

gia đình Nguyễn Du

Đây là giai đoạn các tập đoàn phong kiến đấu đá, tranh giành qu)

đắt nước phải cỉa cất thành hai Đăng, Các giá tị văn hóa truy

đảo lộn theo những rồi ren, mắt trật tự của bộ máy chính trị Đời sống nhân dân lâm cdân lao động một tỉnh thần phản kháng mãnh liệt với một khí thể chưa từng có của phong trào nông dân khởi nghĩa Nễn kinh tẾ hàng hóa phát ti mạnh kéo theo sự

đi lên của đồng tiền, quyển lực xã hội bịchỉ phối bởi đồng tiền Có thể thấy, đây là thời kì mà các anh hùng hào kiệt khắp nơi tranh bá, tập trung cho mưu đồ thống trị

và khát vọng làm chủ chính tị, Vã ở đó, không có chỗ cho vai trỏ và địa vị của kẻ sĩ Chính vì ở giai đoạn này, nhiều danh sĩ sinh ra tâm trạng phẫn uất, bắt hợp tác

và có xu hướng lánh đời, sống ân đt Trong hoàn cảnh sã hội biến động như

lớn, nhà thơ dần trở nên chán nản, buồn

sông tình *Văn học Việt Nam từ thể kỉ X đến hết thể kỉ XIX" có nhận xét ring

“Thân phận của kẻ sĩ sẽ dẫn đến tâm trạng sinh bắt phùng thời, Hủng tâm sinh kể lưỡng mang nhiên, sẽ là tiền đ cho tiết lí Tải mệnh tương đổ man mắc trong cả một

thế kỉ văn học, đặc biệt rõ trong sáng tác của Nguyễn Du." (Trần Nho Thìn, 2017)

Bức trình hiện thực bẽ bằng ấy là tiền để tạo cảm hứng sáng tác cho những sâu nặng, cho những sáng tạo nghệ thuật đình cao của Nguyễn Du ra đồi

Trang 25

Không chịu hợp tác với nha Tây Son, TS Như đã khăn gói về quê vợ ở Thái Binh, Được một thời gian thi ong về quê ở Hà Tĩnh, Đây là lúc mà Nguyễn Du từ một con người sống trong cảnh nhung gắm lụa à bỗng chốc trở nên khốn khổ bởi những biến đội vào Nguyễn Du, khiến cho nhà thơ phải chịu cảnh lang thang mười năm giổ bụi

“Con đường học hành dang dỡ, khoa cử thì lận đận, Có thể thấy, Tổ Như đã sống qua bao nhiêu cuộc binh đao, khói lửa, sự tàn khốc của các tập đoàn phong kiến trong quá trình tranh giành quyền lực cũng như khí thể hừng hực của những cuộc khởi nghĩa nông dân Ông đã được tận mắt chứng kiến cảnh "bãi bể hóa nương dâu”, "giang sơn

đổi chủ”, cảnh sống xa hoa, trụy lạc của những giai cấp quý tộc cũng như sự thống

tri, din áp dã man của những giai cấp phong kiến; nh cảnh khốn khổ, điều tân của các tằng lớp nhân dân, đặc biệt là những luồng tư tưởng đôn chủ mới mê ra đời trong,

ii đoạn này, Cuộc đối cửa Nguyễn Du cũng thăng tằm tho thời cuộc, có úc rơi

xuống tận đáy vực của xã hội, nó như bóng đêm, như những mang ti, sing dan xen,

‘ching khit lén eu

thái bế fc Tit thay những việc trên đều được một tâm hồn rộng lớn, một trải tìm âu đời tác giả Chính hiện thực ấy đã khiến cho nhà thơ rơi vào trạng,

siu, đa cảm như Nguyễn Du đón nhận

Mặt khác, xã hội phong kiến Việt Nam giá đoạn trước Nguyễn Du, từ thể kỉ

X đến thể ki XVII, có những đặc điểm riêng biệt về chính trị - xã hội, khiến cho văn

thếki XIX

học giai đoạn này cũng khác so với văn học giai đoạn tir thé ki XVIII dé Giai đoạn từ thé ki X dén thé ki XIV, day được gọi là giai đoạn văn học Lý - Trần

Là giai đoạn mà đắt nước giảnh được độc lập, mở ra kỉ nguyên độc lập mới Chính vì

viết về thiên nhiên nói chung và về mùa nói riêng thường truyền tải những quan điểm

về tiết lí tiết học, phật giáo Văn học thôi T khi miêu tả thiên nhiên lại có pl khác hơn so với văn học thời Lý Các tác phẩm tập trung xem thiên nhiên như một tối tượng thẩm mĩ thục thụ, qua đó bảy tỏ lòng yêu thích của mình đổi với cảnh trí

thiên nhiên Văn học giai đoạn từ thể kỉ XV đến hết thé kỉ XVII, cũng xem thiên

Trang 26

Bên cạnh sự ảnh hưởng từ quổ tình vận động của mạch nguồn văn học din

tộc, việc tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du cũng sẽ cho chúng ta những kiến giải xác

đăng về con đường hình thành cảm thức mùa trong những sng tác của NguyỄn Du, thơ ở đầy chúng tôi chỉ xem xét khía cạnh tuyển thống gia định gắn với sự vận động của nỀn văn hỏa, văn học dân tộc để hấy được những yếu tổ về bản thân tác giả đã trong những thì phẩm chữ Hán của ông

Nhắc đến đại thị hào Nguyễn Du, chúng ta biết nhà thơ xuất thân trong một

gia đình phú quý "đại quý tộc”, có truyễn thống khoa cứ, đồng đồi nhiễu đồi làm quan cao, chức trọng Nguyễn Du là con chiu của dòng họ Nguyễn Tiên Đin, một dòng

họ có gia thể lớn bậc nhất ở huyện Nghỉ Xuân, tỉnh Ha Tinh, Đây được đánh giá là

dia inh nin kt, vũng đất sản sinh ra những vị anh hùng có công cho sự

vũng

nghiệp phát triển đắt nước Gia định Tổ Như có một bề đày vẻ lịch sử, về truyền thống văn học, nghệ thuật Cha ông là Nguyễn Nghiễm (708 ~ 1776), tự là Hy Di, hiệu Nghỉ Hiền Nguyễn Nghiễm là một sử gia, một nhà thơ, nhờ học vẫn uyên bác mà

con đường làm quan của ông thăng tiễn vượt bậc, từng giữ TE tướng trong triều đình

nhà Lê Mẹ của Nguyễn Du là bà Trần Thị Tân (1740 ~ 1778), vợ thứ ba của Nguyễn

Nghiém, là con gái của một vị quan làm chức Câu kê Bả có xuất thân từ làng Hoa

Thi

điệu quan họ ngọt ngào, Một huyện Tiên Du (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) Đây là nơi nỗi tiếng với những làn số tài liệu nghiên cứu cho rằng, bà Trần Thị Tần chắc hẳn phải là một phụ nữ xinh đẹp và cổ ti hát quan họ nên mới được Nguyễn Nghiễm

"Như ngay từ khi côn bé đã được hỏa mình trong những làn điệu dân ca ấy Day là yêu

tổ đã ảnh hưởng nhiều đễn tâm hồn và nuôi dưỡng tải nang cho Nguyễn Du Anh của Nguyễn Du là Nguyễn Khân cũng làm quan dưới triều Lê ~ Trỉnh,

'Nguyễn Khản không chỉ giỏi thơ Nôm mà còn thường xuyên có cơ hội được xưởng

họa với chúa Trịnh Sâm Với bản tính là một người phong lưu, đa tỉnh, ông thường hay làm thơ soạn nhạc tổ chức các buổi diễn xướng nguy bên trong phủ đ của mình Khoảng thời gian sống cùng với Nguyễn Khan, nhà thơ đã có điều kiện quan sát và

Trang 27

thấu hiểu một cảch tưởng tận về đời sống của những ngư ca nhi, kỹ nữ Đây cũng

là một trong những cơ sở quan trọng hình thành nên cảm quan sáng tác của Nguyễn

Du Đặc biệt, Nguyễn Du đã được thừa hưởng truyền thông văn chương, nghệ thuật kết hợp với sự thức sớm về tải năng thiên bm cia mình đã góp phần tạo nên một tâm hỗn thơ Nguyễn Du

`VỀ bản thân minh, tuy con đường công danh sự nghiệp không mẮy suôn sẻ nhưng nhà thơ lại là người vô cùng thông minh, am hiểu cả Nho, Phật, Đạo, Cuộc

chiến tranh nổ ra, Nguyễn Du phải chạy trồn, lánh nạn về quê vợ, sau là về qué minh

.ở Hà Tĩnh, nơi có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, nơi có sông Lam, núi Hồng Trong

những năm thắng sống in dit, xa ánh cuộc đồi, tắc giả đã phải húng chịu biết bao nhiêu khổ cực, phải đối mặt với bệnh tật, nghẻo đói, nhưng cũng chính trong thời gian này nhà thơ có điều kiện được mắt thấy tai nghe, được gần gi với đồi sống của đại khác, Nguyễn Du đã tìm đến với thiên nhiên, xem thiên nhiên như một người bạn

nhiên Bên cạnh đó, khoảng thời gian ra làm quan cho nhà Nguyễn và được cử đi sử

ở Trung Quốc, nhà thơ cũng đã có điều kiện chứng kiến biết bao cảnh sắc tươi đẹp, núi non hùng viet Trung Hoa, Khong thoi gian này, nhà thơ cũng có ất nhiễu sáng

Trang 28

cách cảm nhận của con người Không chỉ đặc sắc trong việc xây dụng hình tượng hình tượng con người độc đáo Đó là hình tượng con người hữu ngã, con người cá nhân, mang tính riêng biệt Thỉnh thoảng, con người cá nhân trong tập thơ này cũng,

có xu hướng muốn tách biệt với thể giới

ên bình giữa thực ại nghiệt ngũ giữa những vụn vặt tằm thường của đời số

với xã hội để đi tìm một nơi chốn trú ngụ

lại rất đáng được trăn trọng Cuối cùng với Nguyễn Du, thời gian chí Khôn nguôi với tác giả rong tập thơ này Khác với quan niệm thời gian của những túc giả trang đại, Nguyễn Du cảm nhận về thời gian là một cái gì đồ ghê sớm và đáng

sợ với tác giá Ông đã nhiễu lần nhắc đến xúc cảm về thời gian với muôn hình vạn trạng và mục đích khác nhau Có khi là "bách niên", có kh là mười năm, ba mươi

năm, có khi là sự vun vút, vùn vụt trôi qua (Bùi Thanh Thảo, 2014) Như vậy, xuyên suốt những sáng tác trong "Thanh HH

thi tap nay được tác gid sáng tác từ năm 1805 đến cuối năm 1812 Giai đoạn này,

úc ông được thăng hàm Đông e:

Nguyễn Du đã ra làm quan cho nhà Nguyễn, tức

điện học sĩ ở Huế cho đến hết những năm làm Cái bạ dinh ở Quảng Bình Tập thơ nảy gồm có 40 bài, được mở đầu bằng sáng tác “Phượng hoàng lộ thượng tảo hành”

và kết thúc bằng sắng tác "Đại tá cửu tư quy'

Vẻ phương điện nội dung, “Nam trung tạp ngâm” bộc lộ nỗi nhớ thương qué ương da diết của T Như Xuất phát từ bản chất là một cơn người yêu thích sự hự khôn nguôi một nỗi nhớ nhung với quê nhà Tác giả đành phải tạm gác lạ nh cảm

Trang 29

Lam núi Hồng, có cảnh sắc tuyệt trằn Bởi khi ra làm quan, ông có cảm giác cô đơn,

lạc lõng, chắn chê trước chốn quan trường tẻ nhạt, Vì lẽ đó, Nguyễn Du ước muốn

được về nhà, được trở về với quê hương, với nơi ghi dấu kí ức tuổi thơ đã từng rất

4m dém: “Ngã dục quải quan tông thử thệ/ Dữ ông thọ tué lac cdm tên” (Ta muốn từ

đây treo mũ áo từ quan mà ra về/ Cùng ông hưởng tuổi già, vui với cây đàn và chén

sượu,) (Tặng nhân - Tặng người)

Không những là nỗi nhớ nhung quê hương, *Nam trung tạp ngâm" còn cho

thấy được sự bất mãn của Nguyễn Du trước thời cuộc Khi ra làm quan cho triều

Nguyễn, nhà thơ thật sự không cảm thấy thoải mái, Nguyễn Du như ngột ngạt, ngột

ngạt trong chính nơi mà đáng ra bản thân của nhà thơ sẽ cảm thấy yêu thích, sẽ được

thỏa thích vẫy vùng chí lớn Thể nhưng hiện thực chốn quan trường lại phũ phẳng,

Nguyễn Du cảm thấy day đút khôn nguôi, ân hận tột cũng bởi những sự dẫn xế bên

trong một tâm hỗn nhạy cảm, Có lẽ, nhà thơ đã lầm đường lạc ỗi khi đến với chốn

‘quan trường mục rỗng, nơi mà tác giả có nguy cơ đảnh mắt đi cốt cách cao đẹp của mình Ở Nguyễn Du không còn là sự bể tắc, u uất của một con người sinh ra giữa thời

thể loạn lạc ma la ban thân đứng trước nguy cơ đánh mắt đi tâm hồn của một con

"người tài hoa: “Phâm sinh phụ kỳ khí/ Thiên địa phi sở dung” (Phàm sinh ra mang chó)

“Cuối cùng, ở *Nam trung tạp ngâm”, những vẫn thơ mình chứng cho một kẻ

sĩ không màng đến công danh, lợi lộc Trong khoảng thời gian ra làm quan, New

Dạ vẫn giữ được cho mình một tâm hồn thanh cao không vấy bà „không vi một chút lợi lộc cỏn con mã đánh mắt đi sự liêm khiết Nguyễn Du cũng ao ước được lả một con người tự do, tự tại, không bị rằng buộc bởi một mỗi quan tâm nảo Th nung,

mọi mong ước ấy của nhà thơ lại đnh chịu trước một thực tại phũ phàng Chúng kiến

cảnh quan trường thối nit, ông cảm thấy chấn chế, buồn năn và nhớ vỀ những kí ức

tươi đạp, về chốn cũ người xưa

Trang 30

`VỀ phương diện nghệ thuật tập thơ “Nam trung tạp ngâm” đem lại một số nt đặc sắc trong việc xây dựng hình tượng con người, thời gian và không gian nghệ thuật Trong công trình nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, túc giả Lê Thủ Yến đã chỉ ra những nét độc đảo trên phương điện nghệ thuật trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Công trình đã cho thấy được hình tượng con người trong các sáng tác "Nam trung tạp ngâm!” là hình tượng con người lo âu trước tuổi

già Cơ thể của con người dẫn suy yếu, giả nua theo năm tháng và luôn sợ sệt bản

thân sẽ mắc phái sai lâm trong “Giang đầu tân bộ I", “Ngẫu đác” Cũng có lúc con

trong suốt như mặt nước phẳng lặng không chút dợn sóng như trong "Tạp ngâm II”,

C6 lúc bản thân cũng chỉm đấm trong những nỗi sầu u tất không gỡ được Có khí là

nỗi cô đơn, chán chường trong những đêm tịch mịch Không chỉ lo âu, sợ sệt, con

trước hoàn cảnh, số phận của mình

Bên cạnh hình tượng nghệ thuật về con người, thời gian và không gi

nghệ

Thuật rong "Nam trung tạp ngâm” cũng có một số nỗ bật Thời gian trong một số thị

phẩm ở tập thơ này là kiểu thời gian úa tàn, là khoảnh khắc của chiều tối, của bóng đêm, của sự cô độc trong “Tổng nhân”, "Thu nhật ký hứng”, Là kiểu thời gian của

ký ức, của quá khứ trong *Thu chí” và cũng là thời gian khoảnh khắc trong “Tan thu

ngẫu hứng” Không gian trong tập thơ này thưởng là không gian chật chội, nhỏ hẹp

tạo một cảm giác tù túng trong "Tạp ngâm”, Đó còn là không gian mỗ, má khơi gợi

ống nhân”, Từ

một sự xa cách với thể giới trần thể của con người trong “Thu cl

đồ thấy rằng, với số lượng 40 thi phẩm trong tập *Nam trung tạp ngâm”, Tổ Như

cũng đã xây dựng được những nét nghệ thuật đặc s

“Tựu chung, với ập thơ *Nam trung tạp ngâm”, nhà thơ đã có những trang nhật

kí sâu sắc nhất trong giai đoạn ra làm quan Với nhà thơ, làm quan chỉ là công việc

mưu nh, kiếm sống chữ không phải chuyện công danh di

1.3.3 “Bắc hành tạp luc” chặng đường "hoa trình vọng thể Bắc hành lạ lục"(Ghš chếp tản mạn trên đường đi sứ ở phương BẢO) là ập thơ gồm có 132 bài thơ chữ Hán được Nguyễn Du sáng tác trong khoảng thời

Trang 31

sông đi sứ sung Trung Quốc tử năm 1813 dén nim 1814, C6 thé thay, trong ba thi tip chữ Hán của Nguyễn Du, "Bắc hành tạp lục” th tập có số lượng bài lớn với nhiều

đề ải phong phú, khác nhau và được đánh gi làthỉtập có nhiều giá tị sâu sắc về nội dụng và nghệ thuật

Về phương diện nội dung, "Bắc hành tạp lục” là những áng thơ bày tỏ niềm yêu thương và sự trân trọng, cảm phục của Nguyễn Du dành cho những nhân vật vấn

hóa - lịch sử của Trung Quốc Sinh ra trong một gia đỉnh *đại quý tộc” có nhiều đời lâm quan va tiếp nhận những gi tị của học thuyết Nho giáo, Nguyễn Du được nuôi cđưỡng, nâng nu tâm hỗn bằng những cuốn sách của các bậc thánh hiển Đỏ là những

Vị Khuất Nguyên, Đỗ Phú, Lí Bạch Chính vì tỉnh cảm kính phục ấy, khi viết về những vị nhân vật lịch sử của Trung Quốc, nhà thơ không nhằm tải ign lai lịch sử

mà ông viết bằng tắtca nỗi niễm yêu thương của mình Trên chăng đường đi sứ Trung nhân đó, ti tìm của nhà thơ đã phải bao lần thốn thức

“Trong nguyên đại th dĩ đồi đường,

Kiệ lực cô thành không nhất phương

“Chúng nhật từ trung tâm bắt động,

“Thiên thủ địa hạ phát do trường”

(Quê Lâm cù các bộ)

(ait “Trang Nguyên đã sup dé

Ong vin dée hét e giữ vững tòa thành trơ trọ, khống chế một phương Suốt ngày trước cái chất, lông không nao ning

Nghìn thu, nằm dưới đất tóc vẫn dài)

(Ông các bộ họ Củ ở Qué Lam)

“Có thể thấy, trong quãng đời lận đặn của mình, ai đoạn đi sứ Trung Quốc có

lẽ là những tháng ngày bạnh phúc nhất đối với nhà thơ dẫu phải xa lia quê hương

“rong số những hiễn nhân ở Trung Quốc, có lẽ Khuất Nguyên là người bạn đã chiếm tron tim tư, ti tìm lớn của tác giả Dịp đi sử Trung Quốc cũng là dịp mà Nguyễn Du cược chứng kiến ngày giỗ của Khuất uyên, người dân ổ chúc hội đua thuyển trên sông, cùng nhau t tựu, đàm đạo chuyện xưa, tích cũ vỀ Khuất Nguyên Chứng kiến

Trang 32

bảm riết lấy cuộc sống của những con người khôn khổ Trong số đó, hình tượng con người yêu thương của nhà thơ thể hiện đặc sắc nhất và sảng rõ nhất ở người phụ nữ

.ong Thành cầm giả ca”

Đó là tắm chân tỉnh tha thiết cho người phụ nữ trong

Không chỉ cảm thương cho những người phụ nữ, Nguyễn Du còn mở rộng lòng mình

đau một nỗi đau u uất cho những con người khôn khổ trong một thời đại bão giông ở

Sðkiến hành", "Hà Nam đạo tung khốc thử”, “Thái Bình mại giả ca”, Hình tượng con người đời thường ở "Bắc hành tạp lục” là hình ảnh những con người gắn với người bình dị Đó là những con người với nỗi lo lắng về cơm ăn, áo mặc trong Sở

kiến hành, Hình ảnh thô sơ của những con người gầy ôm, xanh xao trong “Trở binh

hành",.và côn võ số những hình ảnh con người bình ị khác hiện lên trong “Bắc

"hành tạp lục” Cuối cùng, đó là bình ảnh con người mang tầm vóc vũ trụ luôn trong tâm thể tương phản, đối chơi với trời đất Trong con mắt của Nguyễn Du, cơn người luôn luôn phải đối chọi với cát, by, mù mịt, tăm tối không một lối thoát, Trong thi

lu”, hình ảnh con người chơi vơi giữa không gian rộng lồn:

phẩm "Hoàng Hạc

*Hạm ngoại yên ba chung diễu diễu,

Nhãn trung thảo thụ thượng ý ý

‘Trung tinh v6 han bing thay

Minh nguyệt thanh phong dã bắt trí

(Liu hoàng hae)

Đó là cảm giác cùng cực của những con người mắt điểm tự, không cỏn tìm thấy một sự bắu vu Cũng có lúc con người mang tằm vóc vũ trự trong những sing

Trang 33

“Qua đồ thấy rằng, nếu như ở hai tập thơ “Thanh Hiện thỉ tập” và “Nam trung tạp ngâm”, nhà thơ luôn đắm chim vào trang thái u uất, chua xót đến nỗi có lúc muốn quay lưng với thực tại, xa rời hiện thực cuộc sống để tìm về với chốn cũ, nơi xưa thì

ở tập thơ “Bắc hành tạp lục”, con người của Tổ Như đã trở nên gắn bó hơn với cuộc đời, tâm hồn nhà thơ đã rộng mở, trái tim của thi sĩ đã mạnh mẽ hơn để đón nhận

những đợt vang động của bão giông cuộc đời Không những thế, tập thơ này còn thể

hiện cảm húng nhân đạo sâu sắc, vượt thoát của ác gia khi Nguyễn Du đi từ những

Liên (chủ

lên) do nhà xuất bản Văn học, Hà Nội tái bản năm 2016, chúng

hành khảo sát các tác phẩm thơ chữ Hán có sử dụng hình ảnh mùa của Nguyễn Du

Chứng tối xác lập tiêu chí để hỗ tợ cho quá tình khảo sác Thứ nhất, chứng tithing ke cc bai thơ mang cảm thức mùa nói chong (c sử dụng hình ảnh mùa lầm

đồ ải và các bi thơcó sử đụng thí iệu thuộc về mùa) (Phụ lục D

“Thông qua việc khảo sắt chúng tôi mong muốn sẽ cung cắp một sự thông kể

chính xác nhằm củng cổ cho những khẳng định về đầu ấn của cảm thức mùa được ìn

«dam trong các sáng tác chữ Hán của Nguy ễt quả khảo sát cũng,

Trang 34

sẽ gốp phần làm tư liệu cần thiết cho những nghiên cầu tiẾp theo về thơ chữ Hán của

Nguyễn Du nói riêng và thơ văn trung đại Việt Nam nói chung

1.42 Nhận xát bảng thống kê

“Qua khảo sắt thống kê những bài thơ thể hiện cảm thức mùa trong ba tập thơ

chữ Hán của Nguyễn Du chúng tôi rút ra nt g nhận xé sau CCác bài thơ mang cảm thức mùa trong ba tp thơ chữ Hán của Nguyễn Du xuất

"hiện với số lượng lớn (121 bài thơ trên tổng cộng 250 bài thơ) chiếm tỷ lệ 48.4% (Phụ

số nhắc đến, đặc biệt là những bài thơ mang cảm thức mùa thu là nhiễu nhất với tổng im có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, ở mùa nào Nguyễn Du

số 78 bầu kế đến là mùa xuân với sự xuất hiện trong 45 bài: mùa hạ được nhắc đến trong 13 bài và mùa đông được thể hiện rong 9 bài thơ Trong đó, có những bãi thơ

có thể nhắc đến hai hoặc ba hoặc thậm chí cả bốn mùa vì thể có sự chênh lệch giữa kết quả khảo sát ở hạng mục này Đó là có tổng cộng 141 lần xuất hiện của các mùa (Phụ lục 2) trong tổng số 121 bài thơ mang cảm thức mùa được chúng tôi thông kê ở Phụ lục Hình ảnh bốn mùa trong ba tập thơ rất phong phú và đa dạng, trong đó,

chúng t đđã thống kế có 126 câu thơ mang hình ảnh đặc trưng củ: ác mùa (Phụ lục 3), Hình ảnh thiên nhiên đặc trưng qua các mùa được Nguyễn Du chọn lọc một cách

đi trước và cả những hình ảnh tong cuộc sống được ông góp nhặt qua mỗi chặng

th, thiên nhiên bốn mùa

đường, đặc biệt là những hình ảnh của qu hương Chín vì

trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du hiện ra với muôn màu muôn vẻ, được nhìn nhận

từ nhiều phương điện góp phần phản ánh đời sống ỉnh thần, những tâm sự cá nhân

và thời đại của mình.

Trang 35

nhiên được xem như một khích thể và phản ánh thông qua lãng kính của nhà thơ Bên cạnh đó, thông qua các sáng tác chữ Hán, Nguyễn Du cồn ghí chép lại những họa những thay dồi của thiên nhiên qua từng mùa một cách chân thực mà không phản chiếu tâm trạng con người là một điều tắt yêu

Nổi bật rong số những nhà thơ trung đại đỗ là Nguyễn Trãi, nhà thơ với inh yêu thiên nhiên mãnh liệ Thơ của ông vẽ nên những bức tranh thiên nhiên “phong, phải eo sang cả những phòng đành cho mảng đề tải khác” (Lä Nhâm Thìn, 1997) Đặc biệt rong tập thơ “Quốc âm th tập”, Nguyễn Trãi có nhiễu bài nổi về thiên nhiên

Iva chon hình ảnh thiên nhiên theo mủa riêng Đặc trưng của từng mùa qua cách miêu

tả của ông mang những vẻ đẹp vừa

“Thu Yến, 2010) " nhưng cũng vô cũng "hoang đã” (Lê 'Văn chương từ cổ chí kim luôn xem mùa xuân là thước đo giá trị của thời gian, không gian gợi cho con người những hình ảnh tươi áng Khí nhắc đến mùa xuân, bên cạnh những hình ảnh ước lệ trong văn học Trung Quốc như lan, mai, chìm oanh, cong bướm, các nhà thơtrung đại Việt Nam vẫn có ý thức trong việc sử dụng những

‘hinh anh đặc trưng của mùa xuân dân tộc như hoa mai, hoa đảo, Trong vòng tuần

hoàn xuât hạ, thủ, đông thì mùa xuân hiện ra như một bức tranh sinh động,

sống và quyền rũ nhất Mùa xuân đánh dẫu cho sự khởi đầu của một năm sau những

đài Nếu nói thời gian là vô hình thì giờ đây thời gian hiện hữu trên những thảm cô

anh những cánh hoa đào, hoa mi, những chổi non xanh biễc, những chiếc lí non

căng hình ảnh cánh hoa ri trên thảm rêu xanh Trong “Truyện Kiểu”, Nguyễn Du cũng từng phác hoạ bức tranh thiên nhiên lúc vào xuân với vài nét chấm phá độc đảo

“Cỏ non xanh tận chân trồi/ Cảnh lê trắng điểm một vài bông hoa” (Truyện Kiều)

'Theo cảm nhận của Nguyễn Du, mùa xuân luôn có vẻ đẹp riêng của nó Khi

đặt rong sự tương quan với con người, vẻ đẹp Ấy luôn trường tổn theo quy luật của

Trang 36

theo hơi thở của sự sống đến cho con người: “Đảo hoa mạc trượng đông quân ý” (Hoa

đảo chứ cây được chúa xuân yêu tẫu thư công quán bích II Tình cỡ đề thơ trên vách công quán I Mùa xuân đến, trăm hoa đua n, chính v lễ đỏ mà hình ảnh biển đây đặc trong các bài thơ mang cảm thức mùa xuân của rất nhiều nhà thơ đồ ở loài hoa gồm có hoa đảo, hoa mai, hoa lần được nhắc đến 10 lần Hoa đào được

Nguyễn Du đặc biệt chú ý và xem như một hình ảnh đặc trưng của mùa xuân của quê:

"hương đắt nước Chỉ với hai câu thơ mở du cia bai tho “Hank le tir I", te giả đã

có thể giúp người đọc hình dung ra một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp,

giàu sức sống Vẻ đẹp của hoa đảo khiển nhà thơ phải cảm thần rằng: "Sơn thượng

hữu đào hoa/ Xước ước như hồng ÿ° (Trên núi có hoa đào/ Mềm mại như lụa đỏ)

rũ của mùa xuân mà các thì nhân luôn mang theo trong mình một khao khát muốn

Diệu

nắm giữ, muốn tận hưởng từng khoảnh khắc Những nhà thơ hậu thể như Xi

đã thể hiện cái tôi mạnh mẽ, say đắm, rạo rực trước vẻ đẹp của mùa xuân và muỗn

chiếm hữu hết tắt cả

“Ta muén om

Ca sr séng mai bit div mon men

Ta muốn iết mây đưa và giỏ lượn

“Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu trong một cát hôn nhiều

Va non nude, và cây, và có rang

Trang 37

“Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi

~ Hỡi xuân hồng, ta muỗn cần vào ngươi!”

(Vội vàng, Xuân Diệu) (Hoài Thanh, Hoài Chân, 2018)

Còn đối với Nguyễn Du, khát vọng ấy có phẩn ý nhị hơn, nhẹ nhàng hơn Mở

dầu “Mộ xuân mạn hứng", Nguyễn Du đã khẳng định rằng một năm chỉ cố chín mươi

ngày xuân nếu để cho cảnh xuân trôi qua thi thật đáng tiếc Đó cũng chính là cảm

thức đi trước thời đại ở ông: "Nhất niên xuân sắc cứu thập nhậU Phao trích xuân

thật là đáng tiếc!) (Mộ xuân mạn hứng - Cảm hứng lan man cuối xuân)

Mùn hạ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du có một sựsôinỗi nhộn nhịp và đa

màu sắc với hình ảnh đom đóm bay giữa ding: “Hoang giao tĩnh dạ loạn phí huỳnh”

nh hoa lưu quen thuộc trong thơ xưa Tiêu biểu như Nguyễn Trãi đã khắc họa hình

động Màu xanh lục lá hie thi “din diin™ như cuộn lên từng khôi biếc, tần hòe thì

nhận vẻ đẹp của khoảnh khắc đắt trời chưa vào thu vẫn còn rất tươi đẹp: "Thành bắc

\g cánh hồng/ Thành nam thùy liễu bất câm phong” (Phía bắc thành, hoa sơn lựa đã đó lại công đồ thêm/ Phía nam thành, liễu r tha hỗ

Trang 38

được Nguyễn Du miêu tả với màu xanh mơn mớn của cây dương liễu: “Duyên thành

dương liễu bắt thăng nhu Diệp diệp ty ty vị cập thu” (Những cây dương liễu doc

thành mềm mại vô cùng/ Lá lá tơ tơ chưa vào thu) (Thương ngô trúc chỉ ca XI - Ca diệu trúc chỉ, làm ở Thương Ngô XIID, Qua đó cho thấy không chỉ có mùa xuân mà

xẻ đẹp riêng, những đặc trưng riêng được cảm nhận qua con mắt tỉnh tế của nhà thơ Những nhà thơ từ trung đại luôn dành một tình cảm sâu sắc với mùa thu Mùa thu trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho tỉ ca Cảm thức mùa thụ, có lẽ bắt nguồn

con người Trong văn học cổ điển Trung Quốc, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều bài

thơ nói về mùa hủ đã trở thành kinh điễn như Đỗ Phủ với tắm bai tho “Thu hig

tang gian ba lãng kiêm thiên dũng,

“Tái thượng phong vân tiếp đị

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chủ nhất hệ có viên tâm”,

(Thu húng 1, Đỗ Phủ)

(Dưới lòng sông, sóng và trời (soi bóng) cùng đâng tro, Ngoài ái, gió và mây tiếp nỗi với đắt che mờ mit

Khóm cúc dây đã hai lần nớ chảy ra dòng lệ ngày trước,

Con thuyén lẻ loi vẫn buộc chặt nỗi lòng nhớ quê nhà.) (Cảm xúc mùa thu 1) (Phan Trin Chúc, 2012)

Hàn nha thê phục kinh tán,

“Tương tư tương kiến trì hà nhật,

Thử thời thử dạ nan ví tình”.

Trang 39

(Gió thụ mátlành

Tring th sing trong

Lá rụng lú tụ lúc tấn,

“Qua đang đậu bỗng chợt kinh động

Nhớ nhau mà biết tối ngày nào mới gặp nhau”

Tiết trời này, đêm này khiến lòng người không chịu nỗi.) (Thủ phong từ, Lý Bạch) (Kiều Văn, 2003)

Những hình ảnh tớc lệ quen thuộc cho mùa thụ của văn học Trung Quốc nhự

*lã đô, rừng phong, tuyết đưa hơi lạnh, chảy đập vải, cây ngô đồng đã có sự "du nhập” vào thơ thu Việt Nam, ở cả chữ Hán và chữ Nôm” (Nguyễn Huy Quát, Chu

le, 2008), có thể kể đến như Nguyễn Trãi (Quốc âm th tập), Lê Thánh

quốc âm thi tập), Nguyễn Khuyến (Thu điều, Thu vịnh, Thu ẩm),

các nhà thơ hiện đại cũng thể, đặc biệt là phong trào Thơ mới, các nhà thơ đã

lột tà mọi phương điện của vẻ đẹp mùa thủ một cách Ấn tượng như Xuân Diệu (Đây

“Thủ YẾn, 2010), Đặc biệt đối với mùa thụ, Nguyễn Du cũng như nhiễu nhà thơ trung

Đi thơ chữ Hán của ông, Theo khảo sít của chúng tôi, có 7 bãi thơ mang cảm thúc

mùa thụ trong tổng số 121 bài thơ có cảm thức mùa, chiếm 29,65% trên tổng số bài

thơ chữ Hán của Nguyễn Du Do đó, chúng ta có tÌ

khẳng định rằng mùa thu có một

sự ảnh hưởng rất lớn đổi với tâm hỗn của thì nhân Mùa thu tong thơ Nguyễn Du

mang the sựôi cuốn, gu n rũ kinh điển tiêu biểu như bức tranh thụ trong bài "Tạp ngâm III"

“Mae mae thu qui

2 bat nguyệt thâm,

Mang mang thi hâm

"Thụ phong cao trúc mình thiên hại

Linh vũ hoàng hoa bổ địa câm (kim)

Viễn tụ hàn xâm du tử mộng,

Trang 40

"rừng đảm thanh cộng chủ nhân âm

Xuất môn từ bộ khan thu sắc,

Bn ti giang đầu phong thụ lãm”

a

Khí rồi mệnh mông nữ tạnhráo, nữa âm táng tầm, ánh thu già lặng lẽ,

Trúc cao đồn gió sáo trời nỗi lên,

Hoa vàng được mưa như rắc vàng trên mặt đất

Khí lạnh ở rặng núi xa thắm vào giắc mộng người du tử, Nước đầm trong cùng với lòng chủ nhân

Ra cửa bước thong dong nhìn sic thu,

“Thấy một nữa sắc thu ở ại rừng phong đầu sông)

{Tạp ngâm III, Thanh Hiên thi tập)

Ca bii tho giúp người đọc bình dung ra khung cảnh mùa thủ rõ rệt nhất qua lãng kinh của Nguyễn Du Dường như thì nhân chỉ ặng lẽ bước đi và nhìn ngắm và cảm nhận cảnh sắc tuyệt đẹp mà tạo hóa ban tặng cho con người bằng mọi giác quan, Bởi lẽ, mùa thu hiện ra với không gian mở rộng vô tận với khí rời mênh mang Ảnh

sáng của mùa thu không rực rỡ, cháy bỏng như mùa hạ mà có địu nhẹ hơn nữa râm

nửa nắng Về màu sắc, nỗi bật rong khung cảnh Ấy là hình ảnh những cánh hoa cúc

bị gió thôi như rắc vàng trên mặt đắt Trong không gian tưởng chừng tĩnh mịch, duy chỉ có một ăm thánh của iếng sáo tỏi Sự cảm nhận mùa th thông qua thính giác

lí thu kêu xào xạc,

‘con nai ving ngơ ngác

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w