và thái độ để nhận thức và quản lý cảm xúc bản thân, cảm thông vả đồng cảm với người khác, thiết lập và duy trì các mỗi quan hệ tích cực, ra quyết định có trích nhiệm vào các hoạt động c
Trang 1NĂNG LỰC CẢM XÚC - XÃ HỘI CỦA
VI THÀNH NIÊN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIỀN SĨ TÂM LÝ HỌC
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 2
NANG LUC CAM XUC - XA HOI CUA
VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 9310401
LUẬN ÁN TIỀN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: HUỲNH VĂN SƠN
THANH PHO HO CHi MINH - 2
Trang 3
Lugn dn tin sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, có đồng gop về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu, thực bình Tâm lý
học, có giá trị trong vi c phát triển, gia tang tr thức khoa học và thực tiễn của lĩnh vực Tâm lý học
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và
kết quả nêu trong luận n là trung thực và chưa từng được công bổ trong trình nào khác bất kỳ công, Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giáp đỡ cho việc thực hiện luận ấn đã được cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc
"Người hướng dẫn “Tác giả luận án
Trang 4Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hướng, dẫn giúp đỡ quý báu từ quý Thấy Cô, đồng nghiệp, bạn b vã người thân rong gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn đến
Quý Ban Giám hiệu, Quý Phòng Sau Đại học, Quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý học
“Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi được học
tập và rèn luyện tại trường
“Quý Ban Giám đốc và đồng nghiệp Công ty TNHH Truyền thông - Tư vấn và Đào tạo Ý Tưởng Việt đã đồng bình và giúp đỡ tôi trong quả trình học tập và thực
hiện luận án
Xin chân thành cảm ơn và biết ơn GS.TS Huỳnh Văn Sơn - đã hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, tối xin cảm ơn Gia đình — đã luôn đồng hành và dõi theo tôi trong suỗt quá trình này
“Trân trong!
“Giang Thiên Vũ
Trang 53 Đồng góp mới của luận án 5
CHUONG 1 6 86 LY LUAN VE NANG LỰC CAM XUC ~ XA HOLCUA VI
“THÀNH NIÊN VIET NAM 7
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về năng lực cảm xúc ~ xã hội của vị thành niên 7 1.11 Các nghiên cứu lý luận về năng lực cảm xúc — xã hội 7 1.12 Các nghiên cứu ứng dụng năng lực cảm xúc ~ xã
1.13 Các nghiên cứu ứng dụng năng lực cảm xúc — xã hội vào lĩnh vực chăm sốc sức khỏe vực giáo dục 11
tim thin, 18
12 Lý luận về năng lực cảm xúc ~ xã hội của vị thành niên 25 1.2.1 Kh niệm năng lực cảm xtc = xãhội 25
1222 Cíc thành tổ cốtõi của năng lực cảm xúc ~ xã hội 2»
1.2.3 Đặc điểm của năng lực cảm xúc - xã hội 31
12 5 Một số yêntổ ảnh hưởng đến nãng lực cảm xúc ~ xã hội của vị thành iện 7
1.26 Lý luận về năng lực cảm xúc — xã hội của vị thành niên 42 CHƯƠNG 2 TÔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 50
2.1 Giới thiệu về khách thể và địa bàn nghiên cứu, 50 2.1.4 Bia bin nghign ei 50
312 Khách thé nghién cứu 50
22 Tổ chức nghiên cứu si
Trang 6"Nghiên cứu thực tên 32
(CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU VE NANG LUC CẢM XÚC - XÃ HỘI CỦA
3.1 Kết quả hực trạng nang luc cảm xúc — xã hội của vị thành niên Việt Nam 80 3.1.1 Đánh giá chung về năng lực cảm xúc ~ xã hội của vị thành niên Việt Nam, 80
31:2 Thự rạng các năng lực tbành phần rong năng lục cảm xúc —xãhội của vị hành niên Việt Nam 87
3.1.3 Yéu tố ảnh hưởng đến năng lực cảm xúc — xã hội của vị thành niên Việt Nam 109
31.4 Kết quả nghiên cứu trường hợp về năng lực cảm xúc — xã hội của vị thành niên 20 3.2 Mật ổ biện pháp phá tiễn năng lực cảm xúc — xã hội cho ị thành niên Việt Nam 120
33 Kế quả thực nghiệm mộtsổ biện phíp phí tiển năng lực cảm xúc ~ xãhội cho vi hình
niên Việt Nam bs
3.3.1 Sự thay đổi chung về năng lực cảm xúc — xã hội của khách thẻ sau thực nghiệm 125,
3322 Sự thay đỗicủa nàng lục th hiện niềm ổn vào bản thân 16
333 Syrthay dBi của năng lự th ign niềm in vào các mỗi quan hệ lo
3344 Sự thay đỗi của nắng lực quân ý cảm xúc ba
3.3.5 Sự thay đổi của năng lực kết nối trong cuộc sống 140
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7)
DANH MỤC CONG TRINH CUA TAC GIA, 15
Trang 7ĐANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VI Thuật ngữ
Viết tắt Giáo dục phổ thông GDPT
Giáo vên cv Hoe sin Hs Ning lực NL Cảm xe —sãhội CXXH
Sức khỏe tâm thằn SKIT
Trung hoe oo THCS
Trung học phổ thông THPT
Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Tâm lý học đường rus
Tư vấn im ly TvIL
`Vị thành niên
Trang 8DANH MỤC BẰNG
Bing 11, M6 8 ác năng lục thành phần ong NL CXXH ”
Bảng 2.1 Mô tả về khách thể nghiên cứu st
Bang 22, B9 tn ed cia bing hi do NL CXXH của VTN si Bảng 23 Độ tin ey cin bing hoi do các yếu tổ ảnh hưởng đến NL CXXH của VTN 52
Bảng 24 Bài rã bóa mức độ NL, CXXH và các ut an hưởng, ” Bảng 3.1 Dánh giá chung về NL CXXH của VTN Việt Na sơ Bảng 32 Kiểm định sự thác iệtgiữacác in nhân khẩu học với 4 NL CXXH thành phần
ia VIN si Bảng 33, Thực trang NL thé hignniém tn vi bin thin cia VIN 87 Bảng 34 Thực rạng NL.thễ hiện niềm tín vào các mỗi quan hệ của VTN s Bảng 35, Thực trạng năng lực quản lý cảm xúc của VTN, 94 Bảng 36 Thực trang NL két ni trong cue sing cia VIN lôi Bảng 37, Kết quả phân ch EFA, m Bảng 38, Tuong quan gta cc yu tinh hung va NL CXXH của VTN 12 Bảng 39 Kếtquảhồ quy giữa cá biển ốu tổ ảnh hưởng với NL CXXIL mà Bảng 310 Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình 1a Bang 3.11, Két qu phan tic phuomg sai ANOVA 120 Bing 312 Kiém định dẫu và hạng Wileoxon, 125 Bảng 3.15 Kếtluận các gi thuyết nghiên cứu ur
Trang 9Tình L.1 Mô hình Giáo dục CXXH 9 Hinh 1.2 Mô hình Sức khée CXXH (Momentous Institute, 2014) 19 Hình 1.3 Mô hình Sức khde CXXH (Furlong et al, 2018) 21 Hình 1 4 Phân biệt các thuật ngữ NL CXXH, Giáo dục CXXH và Sức khỏe CXXH 27 Hình L.5 Mô hình nghiên cứu NL CXXH của VTN Việt Nam 4 Biểu đồ 3.1 Tường quan giữa các NL CXXH thành phan, 85
Bigu d8 32 So sinh NL CXXH của VTN trước và sau thực nghiệm 125
Trang 10Lý do chọn đề tài
Năng lực cảm xúc - xã hội (NL CXXH) là quá trình sử dụng kiến thức, kỹ năng
và thái độ để nhận thức và quản lý cảm xúc bản thân, cảm thông vả đồng cảm với người khác, thiết lập và duy trì các mỗi quan hệ tích cực, ra quyết định có trích nhiệm vào các hoạt động của trường, ải thiện kết quả học tập và giảm một sổ rồi nhiễu tâm hình giáo dục NL CXXH vào chương trình giáo dục liên tục (từ mắm non đến đại
học) và nhận thấy rằng NL CXXH đã phòng ngừa nhiều rồi loạn SKTT ở trường học
và giúp HS đạt được kết quả học tập tích cực,
NL CXXH là một nguồn lực của SKTT Các nhà giáo dục ngày cảng quan tâm
én việc tìm hiểu tác động của NL CXXH đến các nguồn lực tỉnh thin
trong HS
và ấp dụng các nguyên tắc phát tiển tâm lý ích cực vào lớp học để thúc đẫy sự phát
triển, dim bio SKTT cho cic em (Huebner & Hills, 2011; Lee et al., 2016; Seligman
stal, 1009) Đây là hướng nghiên cứu về sự ảnh hưởng của NL CXXH đến SKTT của
VTN Từ kết quả của các nghiên cứu ứng dụng NL CXXH vào lĩnh vực chăm sóc
SKTT, các chương trình chăm sóc SKTT cho VTN dựa rên việc phát triển NL.CXXH
“để tham khảo, nghiên cứu và triển khai tại Việt Nam
Tại Việt Nam, vẫn để chăm sóc SKTT cho VTN trong trường học rắt được quan tim những năm gần đây, đặc biệt ở độ tuổi HS THCS và THPT, Theo UNICEF Việt
Nam (2018), VTN là độ tuổi dao dong tir 8 —
só rối loạn SKTT ở Việt Nam Các nghiên cứu trước đây về NL CXXH của HS Việt % trong nhóm các đổi tượng
"Nam cũng phát hiện rằng NL CXXH của các em chưa cao và có định hướng phát triển
phủ hợp trong chương trình giáo dục: ti giả Trần Thị Tú Anh (2018) và Huỳnh Văn
Trang 11Sơn (2019) phát hiện NL CXXXH của HS tiểu học bị hạn chế về trì (hức và khả năng thực hành NL CXXH để xử lý các tỉnh huống cuộc
phát hiện HS THCS có NL CXXH thấp do han chế về thời gian rẻn luyện cũng như áp
le từ mỗi trường học tập, giáo dục, từ đồ kéo theo nhiều vấn để SKTT và khả năng
gác giả Nguyễn Thị Tứ (2019)
duy trì SKTT khỏe mạnh của HS trong trường học Không những thể, các nghiên cứu
xỀ NL CXXH ở Việt Nam tập trung chủ yêu ở độ tuổi mằm non và tiêu học, nhóm đối
tượng VTN hoặc thanh niên chưa được nghiên cứu sâu Ngoài ra, nếu so với xu hướng
nghiên cứu quốc tế về NL CXXH, Việt Nam chỉ mới tập trung vào mô hình SEL với
“quan hệ, ra quyết định có trách nhiệm ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục Hướng tỉ cận ứng dụng NL CXXH để cải thiện, chăm sóc SKTT chưa được quan tâm nghiên
động rất lớn trong đời sống tâ
sia, các nhà giáo dục chú trọng vào việc cải thiện trạng thải cảm nhận hạnh phúc của
HS trong trường học bằng cách đưa các bài tập rên luyện NL CXXH vào chương trình day học để HS cảm thấy hạnh phúc hơn và đạt được nhiều thành công hơn Từ phân
tích trên, tác giả nhận thấy khoảng trồng trong nghiên cứu về NL CXXH ở Việt Nam
là sự hạn chế về khách thể nghiên cứu, mô hình tiếp cận /nghiên cứu và phương pháp cho VEN rất có ý nghĩa và đáp ứng được nhu cầu thiết yêu của thời đại mới Từ những
lý do trên, nghiên cứu “Năng lực cảm xúc ~ xã lội của vị thành niên Việt Nam ” được tiến hành
2 Mue dich nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận NL CXXI của VTN và thye trang NL CXXH của VTN Việt Nam, từ đồ đề xuất một số biện pháp phát tiễn NL CXXH cho VTN, Việt Nam
3, Khách thể và đổi tượng nghiên cứu
BL Khch thếnghiên cứu
Vi thành niền Việt Nam,
Trang 123.2 di nang nghién cinu
Nang lie cim xiie~ xa hi eda v thin ign,
4 - Nhiệm vụnghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NL CXXH của VTN Việt Nam
- Đinh giá thye trang NL CXXH của VTN Việt Nam
- Đề xuất vả tiến hành thục nghiệm một số biện pháp phát triển NL CXXH cho VTN Việt Nam
5 - Giớihạnphạmvinghiên cứu
3.1 Về nội dung nghiên cứu
“Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu về NL.CXXH của VTN tiếp cận
theo khung ý thuyết của tác giả Falong và cộng sự (2018) với 4 NL thành phần: NL niềm tín vào bản thân, NL thể hiện niềm ỉn vào các mỗi quan hệ xã hội, NL quản
lý cảm xúc và NL kết
thuật ngữ NL CXXH của long chứ không xây dựng khái niệm từ việc định nghĩa từng cụm từ tong NLCXXH
Để đánh
ối với cuộc sống Theo đồ, tác giả kế thữa cáchiếp cận vàđịnh ng
á thục trạng NL CXXH của VTN, luận án tập trung khảo sắt phân
tích mức độ biểu hiện của 4 NL CXXH thành phần và các yí NL
'CXXH của VTN, từ đó nghiên cứu một số trường hợp để tim hiểu chỉ tết và thục ảnh hưởng,
nghiệm một số biện pháp phát triển NL CXXH trên những trường hợp này 5.2 V8 dia ban nghiên cứu
V8 dia bin nghign cứu, trong giới hạ điều kign va kha ning, ti giả khảo sắt ở
5 nh, thành phổ thuộc Việt Nam gém: TP HCM, Cẩn Thơ, Sóc Trăng mién Nam,
Đà Nẵng - miễn Trung và Thái Nguyên ~ miễn Bắc
S33 Về khách thế nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu được giới hạn là VTN từ 16 đến I8 tuôi đang theo học ti các tường THPT công lập hoặc ngoài công lập tại địa bản nghiên cứu ó.- Giảthuyếtnghiên cứu
Gi thuyét HE: NL CXXH cia VIN Việt Nam còn nhiều hạn chế, thể hiện qua
việc các em gặp nhiều khó khăn trong thực hiện 4 NL thinh phần: NL thể hiện niễm
Trang 13tin vio bin thin, NL th hiện niềm tin vào các mỗi quan hệ, NL quản ý cảm xúc và
NL kết nỗi trong cuộc sống
'Giả thuyết H2: Các yêu tố nhân khâu - xã hội và cá nhân có ảnh hưởng đến NL
'CXXH của VTN Việt Nam
Giả thuyết H3: Có thể phát triển NL CXXH cho VTN bằng các biện pháp: truyền (hông về tim quan trọng của NI CXXII; huần luyện kỹ ning CXXH; tham xắn, định hướng phát triển NU CXXH
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Plucong pháp luận
Tiếp cận hoạt động: Hoạt động là phương thức hình thành, phát triển và thể hiện
nhận thức, thái độ, kỹ năng của con người Thông qua hoạt động, con người chiế
Tĩnh trị thức và vận dụng tri thức đó có h
NL CXXH của VTN, phải bắt u quả vào cuộc sống Muỗn nghiên cứu về
tim hiểu từ nỈ m thức, thái độ và kỹ năng của VTN
về NL, CXXH và cách mã các em ứng phó với khó khăn, nghịch cảnh rong cuộc sông thái độ, kỹ năng eta VIN
Tiếp cận lịch sử - lagic: NL CXXH là một vẫn đề nghiên cứu không mới trên
đái, nhưng bắt đầu phát triển mạnh về nghiền cứu tại Việt Nam từ năm 2017 Do
đó, khi nghiên cứu về NL CXXH của VTN, cần lược khảo các thành tựu và khoảng
trống trong nghiên cứu về NL CXXH ở các lĩnh vực khác nhau trên thể giới, sau đó
so sánh với các thành tựu, khoảng trồng tong nghiên cứu tại Việt Nam để có sự đối
sánh và phát hiện những hạn chề trong nghiên cứu hiện tại
Tiấp cận hệ thẳng: Nghiên cứu về NL CXXH của VTN phải dựa theo quy trình
hệ thống cơ sở lý luận, khung lý thuyết và các vấn dé thực tiễn liên quan đến NL
'CXXH của VTN; khảo sắt thực trạng NL CXXH của VTN qua các biểu hiện cụ thể
cứu theo chiều
của các em, Ngoài ra, iếp cận hệ thống còn thể hiện trong vige nel
cọc sự thay đổi, phát triển NL CXXH của VTN theo lứa tuổ ăng như tiếp cận từ hệ
thống gia đình đến tâm lý cá nhân của VTN để khám phá, giải thích sự tác động của
hệ thống này đến NL CXXXH của VTN suốt chiễu dọc sự phát triển lúa tuổi
Trang 14Tip ed thực in: Việc nghiền cứu đảm bão th thập được điệu thy tga v8 khoa học để nghiên cứu NL CXXH của VTN trong bối cảnh hiện tại Từ đó đề uất các biện pháp phát triển NL CXXH mang tính hiệu quả, khả thỉ trong thực tiễn, góp
phần thúc đổy sự hát iển khỏe mạnh, hạnh phúc cho VTN Việt Nam, 22 Phương pháp ngh
2211 Nhôm plương pháp nghiên cửu lý luôn: Phương pháp nghiền cửu văn bản và liệu phương pháp phỏng vấn, phương php thực nghiệm phương pháp nghiễn cứu trường hợp, phương pháp trc nghiệm
2213 Nhúm phương pháp thông kẻ toán học: Sử dụng thông kê mô tả (im trung bình, độ EFA, phan ch hd quy kiểm định phí am số)
sóc nhìn SKTT cho VTN trong trường học Đề xuất và vận dụng được các biện pháp
chăm sóc SKTT cho VTN bằng cách phát triển NL CXXH cho các em trong khuôn khổ công tác TVTL học đường
42 Vềthựcdẫn
Day li nghiền cứu hỗn hợp kết hợp giữa nghiên cứu định lượng (nghiên cứu mô ti)
vả nghiên cứu định tỉnh (nghiên cứu hiện tượng bọc) Cách thực hiện và phát hiện của nghiên cứu này sẽ cung bằng chứng khos họ về cơ sở luận vã phương phấp luận,
tham gia vi đóng góp vio sự phát triển của nghiên cứu định tính nói riêng, nghiên
cứu hỗn hợp nói chung về lâm lý học ở Việt Nam hiện nay Kết quả nghiên cứu thực trạng của luận án đã phát hiện NL CXH của VTN Việt
am ở mức trung bình, trong đó thấp nhất là NL thể hiện niễm tin vào bản thân Kết
<i phn ch nhân tổ khim phá, trơn quan và hồi quy phí hiện có 5 nhóm nhân tổ gồm
Trang 15ccủa VTN, Trong đó, NI CXXH của VTN có tương quan thuận với các yếu tổ ảnh hưởng ở
cấp độ cá nhân, nhưng tương quan nghịch với các yếu tổ ảnh hưởng ở cấp độ xã hội Khi sự
tắc động của bồi cảnh như hoàn cảnh kính t gia đình, phong cách giáo dục của cha mẹ, sự hội củakhu vực sinh sống hiện đại hóa, dịch bệnh, tiên tai ) cảng mạnh mẽ thì NL CXXH sắtthực tr-ng NL CXXH cũng như phỏng vẫn, quan sắt trong các trường hợp phát hiện được nguyên nhân khiến cho NL CXXH của VIN Vi 'Nam ở mức độ trung bình chính là sự hạn
“chế kiến thức và kỳ năng CXXH để ứng phó với vin dé SKTT Điều nảy khiển cho nền tảng
SKTT của VTN bị tác động từ các sự kiện tiêu cực bên ngoài Các trường hợp nghiên
cứu thể hiện rõ sự tác động nghịch của yêu tổ xã hội đến NL CXXH của VIN, Bay fing sắc yêutổ in lượng mà mô hình hỏi quy đãđỀ cập đến sựtic động nghịch của các xñhội đến NL CXXH của VIN Việt Nam
Kết quả thực nghiệm mình chứng được sự hiệt quả của các biện pháp phát tiễn NL CXXHcho VTN khi vừa hồ trợ các em thích ứng hiệu quả với cuộc sing cn bing dai ống hướng pháttiển NL CXNH ởc độ cá nhân được minh chứng có hiệu quả nhất và có thé
áp dụng tong thực hành tham vấn tâm lý, tham vấn học đường để phát tiển các nguồn lục những thể tá giả còn phát hiện vai ích cực của yếu tổ tuyễn thing trong gia định đến hội Kết qui này mô tì được bản chất của NL CXXH của VTN Việt Nam tiếp cận theo
lý thuyết Sức khỏe CXXH của Furlong và cộng sự (2020) là cảm nhận hạnh phúc ở
và phárriển NL CXXH cho VEN Việt Nam trong tương lai
Kết quả này cồn l ti liệu tham khảo để xây dụng chương tình bồi dưỡng kiến thúc cho nhóm đối tượng làm công tác TVTL học đường, chăm sóc SKTT cho VTN ở Việt Nam,
phù hợp với quan điểm giáo dục phát trên NL, phẩm chất lấy người học làm trung tâm trong
chương tình GDPT2018
Trang 16VỊ THÀNH NIÊN VIỆT NAM
xã hội của vị thành niên
1L1 Tổng quan các nghiên cứu về năng lực cảm xúc
Trên thể giới và Việt Nam, có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về NL CXXH
của V' cđưới nhiều cách tiếp cận khác nhau, có thể khái quất thành các nhóm nghiên cứu như sau
1.1.1 Các nghiên cứu lý luận về năng lực cảm xúc ~ xã hội Trong những năm qua, nhiễu khung ý thuyết về NL CXXH đã được phát tiển Khung lý thuyết khới đầu cho nên tảng lý luận về NL CXXH là công tình về NI chỉnh với sự tham gia của tác giả Denham vào năm 2009 Trong đỏ, NL CXXH là
kết quả của sự thành công trong việc đáp ứng các mục tiêu nội cá nhân và liên cá
nhân (Denham, 2006; Rose-Krasnor, 1997; Rose-Krasnor & Denham, 2009), Mục
quyết định trò chơi được chơi với các bạn cùng lửa tuổi Mục tiêu liên cá nhân phản
ánh kết quả mong muốn về mặt xã hội của một cá nhân trong tương tắc với những
người khác, chẳng hạn như khả năng tương tác, giao tiếp hiệu quả Rose-Krasnor và
Denham thiết lập định nghĩa rằng, NL CXXH là sự cân bằng giữa các mục tiều nội
cá nhân và liên cá cá nhân - nghĩa là tìm kiếm sự cân bằng giữa sự phụ thuộc và sự
thống tr (Stump eta, 2009)
Chia khda din dit dén i thuyét v8 NL CXXH của Rose-Krasnor và Denham's (2009) là nên tảng để đạt được mục tiêu, bao gém: ede kh năng, động lực và hành vĩ
của mỗi cá nhân ở khía cạnh cảm xúc và xã hội Các khả năng ở khía cạnh cảm xúc
và xã hội bao gồm một loạt các năng lực xã hội và cảm xúc, nhưng trong các nghiên
cửu trước đây (Denbam, 2006) các tắc giả đã được chất lọ thành năm thành tổ: nhận
thức bản thân, nhận thức xã hội, làm chủ bản thân, làm chủ các mối quan hệ xã hội
Trang 17cic hinh dng duge thie dy ba cc khả năng và động cơ Iương ứng, chẳng hạn như
tham gia vào các hoạt động xã hội hoặc giảm bớt sự điều tiết cơn giận/cảm xúc tiêu cực của cá nhân Một thành phần chính khác trong khung lý thuyết này là vai trò của
bối cảnh, nơi người tathủa nhận rằng các tỉnh huống và kỳ vọng khác nhau trong các
tình huống đó đóng vai trò anh hưởng đến NL CXXH của một cá nhân Khung lý
thuyết của Rose-Krasnor vi Denham (2009) cung cắp những hiễu biết có giá tị về
NL CXXH Mặc dù nó được phát triển cho trẻ mẫu giáo, nhưng một số thành phần
sốt lõi của NL CXXH công phù hợp với trẻ em ở độ tuỗi đi học và VTN,
“Thuật ngữ NL CXXH được nghiên cứu và tranh luận trong nhỉ
các định nghĩa khác nhau về NL CXXH, một chủ đề chung iL CXXH 1a mot thuật
ngữ bao trùm (ambrella tem) nhiều khả năng và hoặc hành vi ở khía cạnh cảm xúc hoặc xã hị
2007, khi Tổ chức CASEL (CASEL, 2017) nghiên cứu và vận hành NL CXXH theo
năm Dựa trên
của con người (Saami et al., 2006; Semrud-Clikeman, 2007 ) Đn năm
‘im xúc, suy nghĩ và hành vỉ của một người, đồng thời biết điểm mạnh và điểm yếu
năng điều chính suy nghĩ, cảm xúc vả hành vi (3) Nhận thức xã hội: đề cập đến khả năng xem xế và đồng cảm với quan điểm của người khác, đồng thời hiễu và tâm
theo các chuẩn mực xã hội (4) Lâm chủ các mỗi quan hệ xã hội: liên quan đến khả
năng bắt đầu và duy trì các mỗi quan hệ ích cực, chẳng hạn như lắng nghe hiệu qua,
“quyẾt định có trách nhiệm: liên quan đến khả năng đưa ra các lựa chọn tổn trọng và
các bối cảnh và tình huống khác nhau Từ đây, CASEL đưa ra mô hình Giáo dục
'CXXH (SEL) Mô hình SEL đã chứng mỉnh được hiệu quả trong việc tạo ra bầu
tinh thin lành mạnh của các em và nhận được ni sự đồng thuận, chấp nhận và ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực giáo dục của nhiều quốc gia tính đến thời điểm hiện
tại Mô hình SEL (xem hình 1.1) bao gồm 5 năng lực cốt lời được xem là một trong
những mô bình cơ bản và mang tính đặc trưng được nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm
Trang 18
cân bằng giữa các mục tiêu nội cá nhân và iền cá nhân được tạo ra bởi các khả năng,
hình SEL đáp ứng các yêu cầu thích ứng và phát triển của cá nhân trong xã hội, đồng
thời năng cao thành tích học tập vì lồi sống tính n của người học Với nên tảng
này, khung lý thuyết về NL CXXH được áp dụng rộng rãi trong giáo dục như một
‘quan điểm giáo dục cốt lồi, hoặc lồng ghép vào chương trình giáo dục, hoặc được
"nghiên cứu và thiết kế thành chương trình đảo tạo cụ thể
Ở Việt Nam, NL, CXXH là chủ đề mới được quan tâm nghiên cứu trong 10 năm trở lại Năm 2012, tác giả Nguyễn Việt Trung va Đỉnh Hải Đăng đã tổng hợp, dich
‘va bign soan tài liệu “Giới thiệu về Social Emational Learning ” nhằm mục đích giới
thiệu và chia sé những kiến thức và ứng dụng hữu ích của giáo dục NL CXH
{Nguyễn Việt Trung & Đình Hải Đăng, 2012) Tài liệu giới thiệu một cách tổng quan
về giáo dục NL CXXH: khái niệm, các năng lực cốt li, hiệu quả của chương trình, thực trang ứng dụng mô hình SEL trên thể giới và Việt Nam Những nội dung được
48 cap trong ti liệu còn sơ sài, nhưng đây là tài liệu mở đầu cho việc nghiên cứu NI 'CXXH ở Việt Nam
Trang 19
Năm 2017, trường Đại học Sư phạm TP HCM đã tổ chức lớp tập huần với chủ đỀ: “Giáo đục trí tuệ câm xúc: Kinh nghiện với tổ giới và ứng dụng vào Việt Nam"
Lớp tập hị
vã kỹ năng xã hội, (2) Các xu hướng và kinh nghiệm th giới rong lĩnh vực giáo đục in 66 4 nội dung chính: (1) Giới thiệu chung về giáo dục trí tuệ cảm xúc
cảm xúc, (3) Giới thiệu mô hình SEL, (4) Kinh nghiệm ứng dụng chương trình SEL
ở các nước và đánh giữ hiệu quả Lớp tập huỗn này đã cung cấp cho đội ngũ ging
iên cứu viên những khái niệm đầu tiên vẻ SEL và cách ứng dụng hiệu quả SEL vào môi trường giáo dục Việt Nam,
Năm 2017, tác giả Huỳnh Văn Sơn thực hiện nghiên cứu “hứ nghiệm áp đụng
mô hình SEL vio hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở bậc Tin học ” đã đưa ra những luận chung nhất về cơ sở lý luận của NL CXXH cũng như mô hình SEL, cùng cách thức
‘ip dung mô hình SEL vào thực tế chương trình giáo dục Việt Nam, đặc biệt là trong chương trình GDPT 2018 với định hướng giáo dục phát triển NL, phẩm chit cho HS Năm 2019, sách chuyên khảo “§
1 và định hướng ứng dụng trong giáo dục lỹ
“năng sống cho học sinh” của tắc giả Huỳnh Văn Sơn được NXB Dại học Sự phạm
pháp ứng dụng mô hình SEL vào hoạt động giáo dục cho HS tiêu học và THCS Việt Nam, Sách chuyên khảo này đã mở đầu cho nhiều cách iếp cận NL CXXH khác nhau
hội cần thiết, cũng như cải thiện thành tích học tập và SKTT cho HS
“Tác giả nhận thấy, những hướng nghiên cứu rộng hơn va phát triển các mô hình con trong lý thuyết NL CXXH gốc chưa được quan tâm, chẳng hạn như Mô hình Tiêu hội, quản lý các mỗi quan hệ xã hội (Davis, 2018); mô hình Giáo dục cơ bản các năng lõi với 7 thành tổ giao tiếp va hợp tác, tính hiệu sự tr duy phân biện và giải
quyết ấn đề, sáng tạo và tưởng tượng, quyển công dân, trình độ kỹ thuật số, học tập
suốt đời (Heto eLal., 2020); Mô hình Học tập Cảm xúc, Xã hội và Đạo đức với 9 thành tổ chú ý và tự nhận thứ lông tử bị, tự điều chính, nhận thức liên cá nhân, lòng
trắc ẩn cho người khác, kỹ năng quản lý các mỗi quan hệ, đánh giá sự phụ thuộc, sự:
công nhận xã hội, tính cộng đồng và hp tác (Borden, 2019), Kết quả lược khảo các
Trang 20nghiên cứu này cho pháp tác giả nhận định, hướng nghiên cứu lý luận về NL CXXH tại Việt Nam đã được quan tâm tim higu đủ chỉ là bước đầu 1LL3 Các nghiên cứu ng dụng năng lực căm xúc —xũ lội vào lĩnh vực giáo đục Các nhà giáo dục, trường học ở nhiều nước thể gi đã bắt đầu tiến hành đưa
mô hình SEL vào chương trình giáo dục một cách có hệ thống NL CXXH được xem
như một hành trang quan trọng để chuẫn bị cho HS thích ứng với xã hội thể ký 21,
thúc diy tạo ra môi trưởng học đường tích cực, lành mạnh cho các em Ở khía cạnh
giáo đục, người ta tập trung vào giáo dục NL CXXH cho HS dựa trên nền tảng các
thành tổ cốt lõi trung mồ hình SEL, Do đó, ở chiều kích này, tác ỉitập trung lược khảo về các chương tình giáo dục NL CXXH và mồ hình SEL đã tiễn khai
Tại khu vực Âu — trên cơ sở các văn bản, chính sich chỉ đạo về triển khai
nh SEL duoe rông tải với mục tiêu tìm ra một định nghĩa rõ rằng, thống nhất và có liên quan về NL, CXXH trên toàn đắt nước (Ashdown & Bernard, 2012; Askell-Williams dụng rộng rã tại Úc như một chương nh giáng dạy chín thống, từ Mằm non đến
XH trong các trường học ở Úc, các nghiên cứu về
ách Đại học và mang đến nhiều kết quả tích cực Đây là kinh nghiệm tham khảo xây dựng và triển khai chương trình giáo dục theo định hướng phát triển NL CXXH cho người học Tuy nhiên, cần cân nhắc về yếu tố phối hop của các lực lượng giáo, cđục theo định hướng phát triển NL CXXH
.Ở Anh, năm 2013, một chương trình học tập và rên luyện liên quan đến NL (CXXH va m6 hinh SEL (Social and Emotional Aspects of Leaming = SEAL) đã được
Banerjee Weare và Far (2014), một nhóm các cổ vẫn trường học có kinh nghiệm đã
sử dụng phòng vẫn sâu và quan sát bán cấu trúc để đánh giá các khía cạnh khác nhau
nghiên cứu định tính điển hình về NL CXXH Kết quả của nghiệ cứu này nêu bật vai trồ của đạo đức học đường trong việc kết nối một cách có hệ thống các thực hành
toàn trường iên quan đến SEL với các chỉ số chính về thành công trong học tập Bài
Trang 21học kinh nghiệm từ Anh rất phù hợp với bồi cảnh giáo dục Việt Nam trong việc chủ trọng bồi dưỡng phẩm chất, tư trởng đạo đc, lỗi sống và cúc giá trị truyền thống dân
tộc Từ đây, việc áp dụng mô hình SEL hay các biện pháp phát triển NL CXXH cho
THS là phủ hợp với định hướng và phát triển NL, phim chit cho người học
Ở Hoa Kỳ, năm 2019, Hội đồng giáo dye Hoa Ky (American Educator Panel — AEP) céng bố kết quả một nghiên cứu về ứng dụng NI CXXH vào giáo dục được đục trong ở các trường công lập và tư thục rên phạm vỉ rộng khắp và hầu hễ! các nhà giáo dục tin rằng NL CXXH có thể thúc đấy các kết quả đầu ra của HS, bao gồm
thành tích học tập cao hơn, hành vỉ tốt hơn và bầu không khí tâm lý trường học tích
‘ove hon (American Educator Panel, 2019), Nghign cứu này đã chỉ ra rằng, các trường khi các trường THCS và THPT có xu hướng áp dụng không chính thức về mô hình
(trong hoạt động ngoại khỏa, hoạt động buổi thứ 2 và sinh hoạt câu lạc bộ)
"Nhiễu nhà giáo dục đã sử dụng một loạt chiến lược để thúc đẫy các chương trình giáo dục NL CXXH, trong đó, phương thúc
rãi và được đánh giá mang lại hiệu quả tích cực (Hamilton et ai, 2019), Bài học kinh
áo dục hành ví tích cực được phổ biển rộng nghiệm từ việc tiển khai mô hình SEL và các chương trình giáo dục NL CXXH ở Hoa Kỳ cho thấy, sự đa dạng và linh hoạt trong công tác triển khai là cần thiết ở các
cấp học khác nhau Ngoài ra, NL CXXH không chỉ có thể rên luyện trong lớp học,
mà còn trong các hoạt động giáo dục ngoài lớp học Dây là một ứng dụng ít sắt với thực tế Việt Nam nhất là tong bồi cảnh chương trình GDPT hiện nay Nhìn chung, lược khảo nghiên cứu từ một số quốc gia Âu - Mỹ cho thấy có sự
quan tâm mạnh mẽ đổi với NL CXXH và ứng dụng mô hình SEL trong từng cấp độ
giáo dục từ mằm non cho đến tuổi trường thành Ở các quốc gia này, có sự khác biệt
khá rõ trong việc ứng dụng NL CXXH vào lĩnh vục giáo dục và là bài học kinh nghiệm đắt giả để Việt Nam tiếp thu trong nghiên cứu, triển khai
LỞ cúc quốc gia châu Á, các nghiên cứu vỀ giáo dục NL CXXH và mô hình SEL
được thực hiện những năm qua Tại Singapore, mục tiểu giáo dục ở quốc gia này là thúc đẫy sự phát triển toàn điện của HS Để đạt được mục tiêu này, NL CXXH đã là
Trang 22mmột phần khong thé thigu trong chương trình giáo dục Mô hình SEL, được Bộ Giáo
cdục Singapore chính thức giới thi ‘vio năm 2005 (Singapore Ministry of Education, 2008) và sau đó được xây dựng để trở thành Khung năng lực và chuẩn đầu ra của học
sinh, sinh viên thé ky’ 21 cn o6 (Singapore Ministry of Education, 2014), cung cắp
một cấu trúc tổ chức để khái niệm hóa, thiết kế, thực hiện, đánh giá va tinh chỉnh các
theo hướng phátriển NL, phẩm chất
Tại Hàn Quốc, những năm gẳn đây đã có một phong trì giáo đục mới nhằm tiếp thêm nguồn lực cho giáo dục toàn dân trong các trường từ mm non đến lớp 12
bằng cách phát triển NL CXXH cho HS Chính phủ Hàn Quốc ban hành Đạo luật
thúc đẫy giáo dục nhân cách (Charaeter Edueation Promotion Aet - CEPA) Theo sắc môn học (Lee & Bong 2017), Tại quốc gia này, NL CXXH chủ yếu được đưa
nội dung vẻ rèn luyện kỹ năng xã hội luôn được quan tâm trong chương trình giáo
dục quốc dân Hàn Quốc Cách phát triển NL CXXH cho HS nảy có sự tương đồng
với Việt Nam trong triển khai rèn luyện kỹ năng cho HS trong các môn học vả hoạt
"Nam cần tham khảo và học hỏi
động giáo dục hiện nay Do đổ, tác giả nhận định
kinh nghiệm từ các nghiên cứu v giáo due NL CXXH tại Hàn Quốc, nhất là trong
việc xây dựng chương trình giáo dục NL CXXH theo định hưởng giáo dục trọn đi Tai Trung Quốc, dưới sự bảo trợ của Bộ Giáo dục Trung Quốc và tổ chức ƯNH chương trình giáo dục NL CXXH đã được triển khai vào năm 2012
Chương trình này nhằm giải quyết các vẫn đề giáo dục hiện ti ở Trung Quốc, những
Trang 23thách thúc mã hệ thông giáo đục Trung Quốc phải đổi mặt và phát triển NL CXXH: cho HS, Bên cạnh giáo dục NL CXXH, phương pháp giáo dục hợp lý của Trung Quốc
cũng đã được nhẫn mạnh trong trường học Tuy nhiên, triết lý giáo đục tại Trung
“Quốc làm nổi bật iệc phổ biến kiến thức và cổ xu hướng hạ thấp sự tích lũy kinh
và ải thiện cho HIS khả năng ngôn ngữ, tư duy logie và ý luận thay v khả năng nhận
số hệ thống, lý thuyết và kỹ năng chuyên môn thông qua giảng dạy trên lớp và áp
cdụng các bài kiểm tra tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả giảng day (Yu & Jiang, 2017) cách khác, khía cạnh cảm xúc trong NL CXXH chưa được chú trọng nhiễu rong,
ido duc toi Trung Quốc Đây là "khoảng trồng” khổ lớn và tểm ấn rất nhiều nguy
cơ khi cảm xúc của HS không được hướng dẫn cách quản ý và điều chỉnh hợp lý Tại Đài Loan (Trung Quốc) dựa trên một định nghĩa được quốc tế công nhận
vẻ NL, CXXH, các cuộc phỏi ấn I:1 đã được thực hiện với 27 GV ở hai khu vực
đô thị ở Dài Loan Nghiên cứu đã làm sáng tỏ cách GV din giải vai trồ của họ rong
việc hỗ trợ HS học theo mô hình SEL Ngay cả trong trường công lập cũng nhận thấy rằng các hướng dẫn chương trình giáo dục NL CXXH cũng khó áp dụng trong thực
u không chuỗn bị kỹ Mặc đủ một số GV nhận ra rằng HS học tập CXXH ởi
«
trường học bây giờ rất cần thế Ở một số trường vẫn chú ý nhiều hơn đến việc phát
hội và c năng lực ngôn ngữ và toán học, thay vì phát triển các kỹ năng
xúc Trong các trường tư, khu vực chiếm 2/3 các trường Dài Loan, chương trình giáo
dụng giáo dục ngẫu nhiên ngay cả khi áp dụng để giáo dụ trẻ thể hiện cảm xúc tiêu
cực như giận dữ Trong văn hóa truyền thông Đài Loan, gia đình là đơn vị xã hội
thống trị cho trẻ em học tập sớm GV cho đến nay vẫn chưa nhận định việc giáo dục
NL CXXH cho HS là trách nhiệm của họ (Wilkinson & Kao, 2019) Đây là một rào
căn khá lớn khi phát tiễn các chương nh giáo dục NL CXXH tại đảo quốc nả
Tai Việt Nam, việc ứng dụng mô hình SEL trong hoạt động rên luyện và phát triển con người được một số đơn vị trong nước thực hiện nhưng còn riêng lẻ, thiểu hệ
Trang 24việc dụne mô hình SEL vio vige rén luyện con người có thể kể đến như: Công ty Cổ Phin Phit Trién Thể Hệ Trẻ - Youth Development Corporation (YDC), công ty giáo
dục Major Education, trường ngoại khóa Tomato, tổ chức phi lợi nhuận The
CCaterpies Day 6 thé nổi là những đơn vĩ giáo dục đầu ign ở Việt Nam đưa NL
'CXXH vào chương trình đào tạo của mình theo nhiễu cách khác nhau YDC ứng dụng
NL CXXH vào những chương trình giáo dục hiện có của mình Major Edueation ứng
dụng NL CXXH vào những hoạt động giáo dục trong phạm vi trường học theo hình
thức tết học chính khỏa, hoặc lỏng ghép trong các hoạt động giáo dục khác (sinh host
tạo NL CXXH vả Việt hóa đề đảo tạo cho HS Việt Nam mà chủ y¿
giáo và HS tiêu học The Caterpies tổ chức các buổi hội thảo, khỏa học
due NL CXXH cho HS, cha mẹ HS, và GV (Huỳnh Văn Sơn, 2019)
thích thức, khó khăn đó, không ft GV đã không quản ý ốt cảm xúc và dẫn đến tình
trạng căng thăng nghề nghiệp, kiệt sức nghề nghiệp, từ đó, không muốn gắn bó với
huyết của mình cho trong công ví
Một điểm khác biệt ở Việt Nam, NL CXXH không phải là một nội dung học tập chuyên bigt, NL CXXH được tích hợp vào nội dung của các môn học ở trường
từ năm 2017, hơn 80% trung tâm giáo dục tư thục và trường tư thục đã tập trung vào
tông người
Trang 25
Hà Lan, Mỹ, Canada và Thụy Sĩ trong nội bộ tô chức của họ, chủ yếu dành cho HS
tiễu học Xu hướng này đã dẫn đến sự gia tăng đăng kể số lượng HS theo học tại các
cơ sở giáo dục này trong những năm qua (Huynh & Luong, 2017) Đồi vớ các trường
sông lập, việc tích hợp NL CXXH vào các hoạt động giáo dục chưa rỡ rằng Hiện một số trường đã mời giáo viên từ các trung tâm đảo tạo KNS tư thục để dạy KNS
cho HS (Dang, Neuyen & Giang, 2018) Như vậy, giáo dục NL CXXH vẫn được xem
là một nội dung học tập tùy chọn hoặc hoạt động ngoại khóa Vấn ›hát triển NL
'CXXH cho HS chưa được đỀ cập, Nhiều GV vẫn tin rằng phát triển NL CXXH là
công việc chủ yếu của GV dạy KNS mà không phải là trách nhiệm của mỗi GV Trong các trường trung học công lập, các chương tỉnh giáo dục NL CXXII (được xem là các hoạt động ngoại khỏa, hoạt động sân cờ và các hoạt động sau giờ học ở trường, nhưng ứng dụng không hiệu quả (Nguyễn Thị Tứ, 2019) Nhiều GV đã
không thể tích hợp NL CXXH vào các môn học của họ và xem đó là nhiệm vụ của
.GV chủ nhiệm/GV dạy KNS (cũng như một môn học tủy chọn) Mặc đủ Bộ Giáo dục giáo dục KNS ở trường, nhưng kết quả chỉ đạt yêu cầu tại các trường mim non và còn chấp vá và chưa đấp ứng được các yêu cầu của giáo dục KNS Ngoài m, có thể để cập đến hướng nghiên cứu về đặc điểm tr tuệ xã hội của
sinh viên trong luận án của Kiều Thị Thanh Trà (2017); biện pháp rẻn luyện kỹ năng
'CXXH cho HS tiễu học của Lê Mỹ Dung và Lê Thị Linh Trang (2018): cảm nhận Nguyễn Ngọc Thủy (2018): kỹ năng xã hội ~ cảm xúc của HS đầu bậc THCS của
tổ nhất định của NL CXXH có thể ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam
Những nhóm nghiên cứu này phát hiện và củng cổ thêm bằng chứng lý luận và thực
Trang 26tiễn cho sự phát tiển có trọng điểm và sự quan tâm của xã hội về hưởng nghiền cứu ứng dụng NL CXXH trong lin vee gi
SEL hoặc khái qut hóa các thành tổ NL CXXH nhằm mục đích phát tiễn tư năng, nâng cao hình tích họ tập, và bước đầu phòng ngữ
jo due Các nghiên cứu này ứng dụng mô hình
NL CXXH, một là hướng ủng hộ, như Việt Nam, Singapore và Hàn Quốc; hai là,
không ủng hộ, cũng không bài trừ tuyệt đối, như Trung Quốc (Đại lục), Đài Loan
(Trung Quéc) Su khác biệt quan điểm này có thể được giả thích từ góc độ triết lý những quốc gia này Bài học kinh nghiệm từ các nước chưa ủng hộ giáo dye NL đặt rong sự tương quan liên ngành với các lĩnh vực văn hóa, xã hội, tôn giáo, Dây là hướng nghiên cứu thú vị và đồng góp lớn cho hướng nghiên cứu ứng dung NL CXXH dục tại Việt Nam Ve mg hộ giáo dục NL CXXH, đặc biệt là Singapore, việc học hỏi cách xây dựng chương trình khung, cũng như quan trong lĩnh vực gi ác nữ
điểm giáo dục NL CXXH toàn điện cho HS trong chương trình giáo dục rắt cần thiết trong bỗi cảnh thực hiện chương tình GDPT 2018 tai Vigt Nam Thông qua các phân tích trên, tác giả nhận định có 3 hưởng nghiên cứu về ứng dụng NL CXXH trong lĩnh vục giáo dục
- Tích hợp, lồng ghép NL CXXH trong các môn học của nhà trường
~ Lựa chọn chương trình giáo dục NL CXXH phù hợp với điều kiện của nhà
trường và dạy như một môn học riêng biệt trong chương tình giáo dục tổng thể
~ Ứng đụng NL CXXH như tôn chỉ hoạt động ong tắt cả các lĩnh vực hoạt động của nhà trường hoặc quan điểm giáo dục của quốc gia
Hầu hết các hướng nghiên cứu về NL CXXH trong gio dục đu tập trung trong
việc nâng cao thành tích học tập, phát triển kỹ năng xã hội cho HS, các hướng nghiên
cứu về việc đề xuất những chiến lược học ập, cái thiện các vấn đ tâm lý chưa được
Trang 27cập sâu và có những nghiên cứu cụ thể, đặc biệt ở đối tog VEN ~ giải đoạn cổ những chuyển biển mang tính đột biển tong nhận thức, đời sống tỉnh cảm và nhân
cách, để có những định hướng phát triển năng lực phù hợp với nhóm đối tượng này
1.1.3 Cúc nghiên cứu ứng dụng năng lực cảm xúc — xã hội vào lĩnh vực chăm sóc sức
“khỏe tâm thin
Hưởng nghiên cứu thứ ba về ứng dụng của NL CXXH là trong lĩnh vực chăm sóc SKTT Các nhà nghiên cứu ứng dựng NL CXXH vào việc xây dựng, thiết kế
“TLHĐ mang lại cho VTN các dịch vụ chăm sóc SKTT học đường tốt nhất Có thể để
cập đến các nghiên cứu tiêu biểu sau:
Payton và công sự (2000) nhận định rằng, nhiều chương trình đặc biệt là chương trình giáo dục NI CXXH đã được phát iển để giúp các trường học cải thiện sắc hành vỉtinh dục cỏ nguy cơ cao Các NI CXXH đành cho VIN gồm 17 kỹ năng
và thái độ được tổ chức thành bến nhôm; nhận thức về bản thân và những người khác
Được phát triển bởi Tổ chức CASEL, khuôn khổ mô hình SEL có thể được sử dụng
để hướng dẫn lựa chọn các chương trình phòng ngừa dựa trên nghiên cứu nhằm giải
quyết vấn đề SKTT, lạm dụng chắt, phòng chồng bạo lực, tình dục, nhân cách và kỳ năng xã hội Dũ rằng chưa tách biệt hoàn toàn khỏi mô hình SEL, tử những năm đầu
chương trình phòng ngừa các vấn để SKTT của VTN trong trường học NL CXXH
.được nghiên cứu tập trùng vào các nhóm kỹ năng và thái độ đối các vẫn đề SKTT:
Đây là nền tảng để xây dựng cơ sở lý luận về NL CXXH trong luận án này
“Tác giả Weare (2010) cung cắp một cái n tổng quan về các nguyên tắc thực
hành TLHĐ trong việc thúc đẩy công tác chăm s SKTT trong trường học Nghiên
én NL cứu nảy xem xét cơ sở bằng chứng thực hành TVTL bằng cách tác động 'CXXH của VTN, từ đó tạo ra hiệu ứng tí «ste bi với việc học tập, hành vỉ, im
xúc và SKTT của VTN Phát hiện nảy gợi ý một số nguồn chứng cứ quan trọng và cách thực hành trong lĩnh vực tham vẫn, trị liệu tâm lý bằng việc tác động đến NL
Trang 28
'CXXH qua các bài tập cụ th, Ngoài ra nghiên cứu này đưa ra một số nguyên tắc bắt nguyên tắc gồm: (1) sảng lọc nhu cầu hỗ trợ, nghiên cứu và đánh gi tâm lý trong
phòng ngửa rõ rằng, cân bằng; và (3) xác định mục tiêu, khuyến khích làm việc nhóm
siữa các lực lượng giáo dục phủ hợp, bao cằm IS và cha mẹ HS, hỗ trợ phát tiển này để xuất những cơ ở lý luận chung nhất về cách áp dụng các hình thức can thiệp
thấy việc phát triển NL CXXH như một nội dung phòng ngừa các vấn đề SKTT cho
vn trong công tác TLHĐ đã được nghiên cứu Ất bài bản và có tính tham khảo cao Đây là kinh nghiệm đắt giá cần được xem xét đưa vào các nội dung của công tác
“TVTL học đường ở Việt Nam như một dịnh hướng phát triển NL CXXH cho VTN Năm 2014, ổ chức MomentousInsiute đưa ra mô hình Sức khỏe Cảm xúc
Xã hội (Social-Emotional Health, SEH) với mục tiêu hỗ trợ các dịch vụ chăm sóc
SKKTT học đường cho trề em qua việc phát iển NI CXXH bằng hệ thống phân bậc
Trang 29Mô hình SEH được tổ chức Momemtous Instiute khải niệm hỏa bằng cảch sử dụng phương pháp bậc thang, với 5 bộc chính
~_ Bậc I— NL xây dựng các mỗi quan hệ an toàn (Safe Relationships)
~ ˆ_ Bậc2— NL tự điều chỉnh (Self Regulation)
- Ba 3-—NL te nhan thie (Awareness of Self)
~ Bậc 4— NL thấu hiểu người khác (Undertanding Others)
~ —_ Bậc5 - NL ảnh hưởng đến người khác (ntegrated Iflueneer)
'Về cơ bản, 5 bậc trong mô hình này đều là những kỹ năng CXXH cần có ở một
cá nhân, giúp cá nhân có đã nguồn lực và khả nãng vượt qua nghịch cảnh Mô hình
hữu ich cho những người dang làm việc với trẻ em để lên chiến bậc thang nay
lược cho mục tiêu can thiệp tâm lý và chăm sóc SKTT phữ hợp nhất Nếu chúng ta
gp vào bậc thích hợp trên mô hình phù hợp với tình trạng SKTT của trẻ, cơ hội
ing lên (Momentous Institute,
2014) Mô hình này có hạn chế là quá tập trung vào khía cạnh phát tiễn NL cho tr, chưa tập trung vào khía cạnh phậm chất, thái độ của trẻ đối với cuộc sống với học tập và các mỗi quan hệ
Tác giả Cassidy và cộng sự (201 5) thực hiện cl lược can thiệp tập trung vào
cảm súc bằng mô hình Kim tự thấp cho 520 HS tễu học ti Ảnh với mục tiêu lâm
giảm đi hoặc loại bỏ những triệu chứng về vấn đề cảm xúc của các em, Mô hình
Pyramid Club là một chiến lược can thiệp trong trường học được tỗ chức với hình
thức câu lạc bộ trên 10 buổi hàng tuần, với 90 phút mỗi buổi Mô hình này nhắm đến
những HS hướng nội, nhút nhát, có khả năng nội tâm hóa cao, và những HS có hành
vi gây hẳn và đậy thì sớm, Nội dung của chiến lược can thiệp này tập trung ở khía
cạnh phát triển NL CXXH qua cde bai tập cụ thẻ: hoạt động sáng tạo nghệ thuật, trò
sinh hoạt
chơi tập thể tr choi sim vai, yoga va chiêm nghiệm ~ phản hồ cuối bu Kết quả nghiên cứu mình chứng cho sự hiệu quả của mô hình này trong việ cải thiện các vẫn đề về cảm xúc cho HS, cũng như chỉ ra bằng chứng vỀ mối ign hệ mặt
giữa NL CXXH (các kỹ năng CXXHỊ) và các 1 loạn SKTT học đường của HS tiểu
học Xét thấy, mô hình nảy tập trung hỗ trợ các vẫn đẻ cám xúc cho HS, giúp các em
cổ thể giải tòa cảm xúc cũng như ứng xứ phủ hợp với những cảm xúc mình đang có,
Trang 30CCach tri Khai mô bình thông qua các hoạt động bài tập đa dạng rất đng tham khảo
năng tổ chức của GV, của người làm công tác TVTL học đường cũng như phủ hợp
về khả năng đấp ứng và thời gian biễu của HS Việt Nam Hạn chế của mô hình này
là chưa đề cập đến các NL, kỹ năng xã hội của HS
Nam 2015, Furlong và cộng sự hệ thống lý thuyết Sức khỏe CXXH dựa trên nền lý luận về NU CXXH của con người Lý thuyết về Sức khỏe CXXH của nhóm tắc giả này tập trung vào khía cạnh sự khỏe mạnh tâm lý, sự tích cục và động lực hướng đẾn hạnh phúc của mỗi cá nhân tong cuộc ng Một người được xem là có sức khỏe CXXH là người tự tin vào khả năng của bản thân, có thể kết nổi và duy trì
sắc mối quan hệ xã hội hiệu quả, biết quản ý cảm xúc cá nhân và tạo ra ác giá tị tố:(1) Quản ý cảm xúc (Emotional Competenee) (2) Thể hiện niềm tin vào bản thân
in-Others) Mô hình này sau đó được điều chỉnh ở các
phiên bản vào năm 2018 và 2020, tuy nhiên về nội dung cơ bản không thay đổi so vào các mỗi quan hệ (Beli
với mé hinh ban du (Furlong et al., 2018; Furlong et al., 2020):
Hình 1.3 Mô hình Sức khỏe CXXH
(Nguồn: Furlong et al, 2018)
Theo mô hình SEH, tén để của một cá nhân có NL CXXH là sự thie diy dng
lực phát triển của các khuynh hướng tâm lý bên trong liên quan đến (a) niềm tin tích
Trang 31
thức về khả năng quản lý cảm xúc và (đ) cảm thấy gắn bó với cuộc sống hìng ngày
Bốn thành tổ này phát huy tác dụng chính của chúng bằng cách thúc đẩy một vòng
xoáy tăng dẫn vỀ chất lượng của các tương tác giữa các cá nhân và xã hội Ví dụ những trẻ đang phát triển lòng biết ơn đội với người khác, sự lạc quan cho tương lai
và bày tỏ sự in tưởng đối với người khác cũng là những người đóng góp tích cực cho
sự phát triển của chính họ bởi vì những sự sắp đặt này làm tăng khả năng tương tác
xã hội giữa các thành viên trong gia đình, nhà trường, xã hội Dựa trên mô hình SEH,
You và cộng sự (2015) đãbắt đầu phát iển một công cụ để đo lường các khuynh
hướng tâm lý tích cực cốt lõi, để quản lý trong môi trường học đường Thang đo Sức
kde CXXH (dich trthudt git: Soial-Emotional Health Survey, SEHS) rad, SES
CXXH và cá
khuynh hướng tâm lý có liên quan đến sự phát triển tích cực của cá
nhân Kết quả đánh giátừ thang đo SEHS để xuất các chiến lược châm sóc SKTT cụ
thể cho HS tong trường học, cũng như để xuất các biện pháp phát triển NL CXXH
để phòng ngừa các vấn đề SKTT cho các em Thang đo SEHS chia thành 3 cấp độ
tượng đánh giá khác nhau và được sử dụng trong nhiều
SEH ở khắp các quốc gia trên thể giái: SEHS-P với 20 items dành cho HHS tiểu học (Furlong etal 2013: Renshaw, 2016; Wang et ai 2016), SEHI
36 items dinh cho vi thinh nign (Furlong, You etal 2014; Ito etal, 2015; Kim et
al, 2016; Lee etal, 2016; Renshavs, 2016; Telef & Furlong, 2017), va SEHS-HE với
với T2 ilems dành cho sinh viên trở lên (Jones et al, 2013; Furlong etal, 2017; Zachariah tie gid Furlong đã cung cắp nền tăng lý luận và thực hành rắt đầy đủ về NL CXXH chế của các mô hình và nghiên cứu v8 NL CXXH khi đề cập khá đầy đủ khía cạnh cảm xúc và xã hị
ing nhu NL và phẩm chất của cơn người rong mỗi quan hệ nhất định Do đó, cách iếp cận về NL CXXH này phù hợp với quan điểm của tác giả
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về NL CXXH đã chỉ ra nhiều khả năng ứng dụng
trong công tác chăm sóc SKTT: Tác giá Trần Thị Tú Anh (2018) trong nghiên cứu
Trang 32xŠ NL CXXH của GV phát hiện rằng, NL CXXH nâng cao SKTT của GV, NL CXXH
va SKTT của HS, Nghiên cấu này cũng đã chứng mình rằng, chương tình giáo đục
NL CXXH cỏ thể giúp GV giảm thiểu mức độ stress, hài lịng hơn với cuộc sống;
mức độ quan tim, cham sĩc đến đồi sống tỉnh thin của HS cũng được tăng lên; theo năng khi phát tiển NI CXXH cho GV, sẽ gĩp phần lan tịa vã tạo rủ bầu khơng khí tâm lý trường học ích cực, thúc đẫy sự phát tiển và hạnh phúc cho HS Tác giả Huỳnh Văn Sơn (2019) phát hiện, khi các thành tổ trong NL CXXH được cải thiện theo chiều hướng tích cực, HS tiều học sẽ đạt dược nhiề thành cơng
trong học tập hơn và cải thiện nhận thức, hành vi và cảm xúc của mình NL CXXHÍ giúp các em tự bản thân vượt qua được những trở ngại về tâm lý trong cuộc
"Đing chủ ý là NŨ tự nhận thức bản thân, NL này của các em HS được cải thi
kể thơng qua chương trình SEL và nhờ đĩ, giảm thiểu nhiều nguy cơ cá loạn cảm xúc, trằm cảm, lo âu cũng như các tối loạn bành vỉ như bạo lực học đường, 'CXXH cho HS trong phạm vỉ trường học để hỗ trợ, chăm sĩc SKTT cho các em
“Theo tác giả Nguyễn Thị Tứ (2019), chương trình giáo dục NL CXXH giúp cải thiện các vấn liên quan đến khủng hộng tâm lý tuổi dậy thì, giúp nhà trưởng, phịng ngừa cho HS các vẫn đề về hảnh vỉ (hành vỉ tự hủy, hành vi nghiện, bành vỉ
gây hẳn ), về nhận thức (nhận thức giới tinh, nhận thức ngh nghiệp, nhận thức cái tơi = giá trị bản thân, ) và về cảm xúc (sự thay đổi tâm lý tuổi đậy thì, tình yêu tuổi
học trị, sự rung động giới tính, các vấn đề tâm bệnh: trằm cảm, lo âu, stress, ) Các
phát hiện từ cơng trình này làm cơ sở cho tác giả giới hạn về nội dung và tác động
của NL CXXHI đến đời sống tỉnh thần và các vấn đề SKTT của VTN
Nhĩm tác giả Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ, Đỗ Tắt Thiên, Trần Lương và Đỉnh Đức Hợi (2019) phát hiện một trong những nguyên nhân dẫn đến stress ở HS bàn thân của các em (những kỹ năng này là một khía cạnh trong NL CXXH) Từ kết
“quả nghiên cứu nảy, việc phát triển NL CXXH thơng qua việc rèn luyện các kỹ năng
Trang 33CXXNH cụ thể sẽ góp phần hỗ trợ phòng ngừa và giảm thiểu các vẫn để về drcss nói riêng, vẫn đề SKTT nói chung cho HS trung học
Nhóm tác giá Trần Lương, Huỳnh Văn Sơn, Định Đức Hợi và Giang Thiên Vũ
(019) phát hiện rằng nhiều HS Việt Nam hiện nay bị thiểu hụt kiến thúc, kỹ năng
liên quan đến NL CXXH để thích ứng, xử lý phủ bợp với các vấn đề SKTT học đường
và cần được hỗ trợ từ đội ngũ làm công tác TVTL, học đường để năng cao NL, tự nhận thức bản thân, một thành tổ quan trong trong NI CXXH:
Nhóm tác giš Nguyễn Thị Minh Hồng, Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ và Bùi Hồng Quân (2020) đã đề cập đến khía cạnh các kỹ năng xã hội của phần lớn HS trung học Việt Nam có nhiều vấn để đáng quan ngại, dẫn đến mâu thuẫn trong giao tiếp,
Đi này lâm gia tăng thực trạng về bạo lực học đường, bắt nạ trực tuyển giữa HS
với HS; bắt đồng quan điểm giữa HS và cha mẹ HS, dẫn đến kết quả nhiều VTN bỏ
nhà, bộ học, rơi vào con đường tội phạm NL CXXH của HS trung học dù chưa thể
khẳng định là thấp, nhưng cũng không thể vượt quá mốc trung bình vì những vẫn đề
xã hội đa số bắt nguồn từ NU giao tiếp kỹ năng xã hội của HS,
Từ lược khảo các nghiên cứu về NL CXXH, đặc biệt là NL CXXH của HS trung
học (độ tuổi VTN) cho thấy, giữa NL CXXH và SKTT có mối liên hệ mật thiết Các
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mô hình SEH đã giúp cải thiện các vẫn đỀ SKTT của
'VTN, cũng như cải thiện các hành vi tiêu cực của các em trong trường học rất nhiều
‘Thang do SEHS, mà cụ thể là SEHS-§ được
đánh giá các vấn đề lên quan đến NL CXXH của VTN, được nhiều quốc gia áp dụng
là công cụ mã luận án này có thể tham khảo và nghiên cứu thử nghiệm tại Việt Nam, Ngoài ra lại Việt Nam, cổ từ rất, đến thiểu các nghiên cửu về ứng dụng NL CXXH
n cứu về NL CXXH ti Việt Nam hiện tập trùng ở việc hệ thống hóa cơ sở lý luận cũng như áp dụng khung lý
nh giá là một công cụ hiệu quả để
trong lĩnh vực chăm sóc SKTT, Các ngi
thuyết về NL CXXH và mô hình SEL vào chương trình giáo dục để tạo ra những hiệu quả giáo dục nhất định Không những thể, các nghiên cứu tại Việt Nam đều thực hiện trên bình phát triển phù hợp
Trang 34Cö một số thành công với những nghiên cửu chuyên sâu về NL CXXH, đưa khái niệm NL CXXH đến gần với người họ và xã hội hơn, nhưng gỉ
của các nghiên cứu về NL CXXH tại Việt Nam chính là chưa thoát khỏi lý
NL CXXH (với 5 thành tổ cơ bản) của CASEL (2017) Điều này dẫn đổn các kết quả thành tích học tập, trang bị kiến thức và kỹ năng vào đời cho HS, ải hiện đời sống
thé chit va tinh than, phòng ngừa hành vi tiêu cực là chủ yếu Hiện nay thiếu hẳn
các hướng nghiền cứu vỀ NL CXXXH dưới göc nhìn SKTT, những biện pháp phát tiển NL CXXH của VTN hướng đến ci thiện khả năng thích ứng, ứng phó ph hợp trường học Quan trọng nhất, các nghiễn cửu trường hợp cũng như nghiên cứu định
tính về NL, CXXH hiện côn rất í tại Việt Nam, khiển các nền tăng về lý luận và thực
n đừng lại ở mức độ mô tả; bản chất và mối liên hệ
các biểu hiện của NL CXXH ở những trường hợp cụ thể, trong những bối cảnh văn
hóa — xã hội cụ thể chưa được khám phá Chính thực trạng này đặt ra cho người
nghiên cứu động lực tìm kiểm giải pháp phát triển NL CXXH cho VTN trong khuôn
lận về năng lực cảm xúc = xãhội của vị thành
ing breed xúc ~xã hội
CXXH (iỂng Anh: SocialEmotional Compsnee), có thể quan tâm đến một số quan điểm
Khái niệm NL CXXH, được giới thiệt lấn đầu bởi tác giả Rosc-Krasnor và Denham (1997 va 2009), là sự tương tác có hiệu quả của cá nhân với bản thân mình
và với xã hội để đạt được kết quả mong muốn NL CXXH được vận hành thông qua
những khả năng, động lực và hành vỉ của cả nhân ở khía cạnh cảm xúc và xã hội Tiếp theo đó, NL CXXII được nghiên cứu, phát triển và hệ thống thành khung
lý thuyết bởi tổ chức CASEL (2017), “AI, CXXH là quá trình thông qua dé tré em
thiết để hiểu và quản lý cảm xúc, đặt ra và thực hiện những mục tiêu mang tính tích cực, cảm thông và thể hiện sự đằng cảm đổi với người khúc, thiết lập và duy ti ede
Trang 35“mỗi quan hé tick ce wa ra quyé định có trách nhiện” Từ khi niệm này, CASEL
thân, nhận thức xã hội, làm chủ các mỗi quan hệ, ra quyết định có trách nhiệm
TL CXXH của con người thay đội theo độ tuổi và iai đoạn phát iển cũng như theo các kỳ vọng, giáịvà chuẩn mực văn hỏa xãhội của gia đình và cộng đồng Vì ự thẻ hip
cảm xúc khác nhau giữa các nền văn hóa và khi các nhôm khác nhau sử dụng các phương vig thích ứng với cách hình động của một nhóm xã hội cụ thẻ (CA SEL, 2017) Điều này
có nghĩa là sẽ hông có một mô hình duy nhất về hành vỉ sĩ hội và cảm xúc phù hợp
Sự phát triển NL CXXH theo độ tuổi cũng thay đổi tùy theo tính khí hoặc cách tiếp
‘cn và phản ứng điền hình với thể giới và học cách quản lý cảm xúc có th khó hơn với một
số cá nhân Trẻ em dễ có cảm xúc tiêu cực (buồn bã, sợ hãi, túc giận và thắt vọng) hoặc có
ng gặp khỏ khăn với cảm xúc và hành vĩ xã hội và gặp
thách thức lớn hơn tong việc học điều chỉnh cảm xúc của mình, ong khi VTN sẽ dễ đàng khó khăn hơn và có nhiều khả năng chứng tỏ NL CXXH của ình (CASEL, 2017) Ngoài
ra, trẻ em và VTN cũng có nguy cơ gặp nhiều khó khăn hơn khi lớn lên trong các gia đình
cổ địc điển là căng thẳng xung độ hoặc cảm xúc tiêu cục và kh tiến hỗ
cảm xúc của trẻ Do đó, khi nghiên cứu về NI CXXH của con người,
tính khỏi môi tường sống bao gốm các yêu tổ xĩhội hên quan đến văn hóa lịch
sử tôn giáo và đặc điểm mang tính hủ thể của khách th nghiên cửu,
Từ tổng quan các nghiên cứu lý luận về NL CXXH, ác giả nhận thấy sự thiểu nhất quán và nhằm lẫn khi đề cập về nội hàm của NL CXXH, sức khỏe CXXH và giáo dục
'CXXH, dẫn đến việc sử dụng thuật ngữ chưa chính xác trong một số nghiên cứu Sức khóc
'CXXH vẫn nằm ong khuôn khổ của lý thuyết NL CXXH, nhắn mạnh vào iệc thức đổy
sự phát triển NI CXXH của HS thông qua các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc SKTT rong
trường học Không chỉ vậy, (heo Erlonsctal (2015) mô hình SEH có khung lý thuyết sốc từmô hình SEL mi CASEL đưa ra, Sức khỏe CXXH là một nội dung chuyên v chăm số
SKKTT vànằm rong khuôn khổ của một chương tình SPL, Tùy vào cách ếp cận củ người
Trang 36thể khung ý thuyết vỀ mô hình SEL vớ cách tiếp cận NL CXXH ở góc nhìn giáo dục,
hiểu 3 thuật ngữ NL CXXH, giáo dục CXXH, sức khỏe CXXH, có thể mô tả như sau:
vĩ phù hợp ở khía cạnh cảm xúc và xã hội tạo thành một quá tình lặp đi lặp lại của sự phát
iển NL CXXH Chính sắc hơn, nhu cần được thỏa mãn thúc đẫy động lục tự chủ về mặt
cảm xúc và xã hội, từ đó thúc đấy các hành vi phù hợp về mặt cảm xúc và xã hội Ngược
hủ, những hình viphù hợp này thúc đẫy sự thôn mãn như cầu ong một chủ kỹ đắp theo, và
liên tục Trên nên tảng lý luận này, tổ chức CASEL đã nghiên cứu và đưa ra thuật ngữ giáo
thức xã hội (3) NL làm chủ bản thân, (4) NL làm chủ các mỗi quan hệ và (5) NL rì quyết
inh có trách nhiệm Từ đây, CASEL xác lập mô
SEL vận hành tên nền tăng của 3
Trang 37
đồng Khi mô hình SEL được iển Hui thực ong tường học, nhi công tình có lên
quan được công bỗ và đưa ra các phát hiện khác nhau về hiệu quả của mô hình SEL đến
thành tích học tập, bẫu không khỉ trường học và cácrố loạn SKTT của HS Từ các bằng 'CXXH đổi với VIN và phát hiện ra kh niệm súc khỏe CXXH, với 4 NL thành phần: (I)
hy tc gi tếp cân theo mô hình SEH cũ Prlongvà cộn sự 2020)
tích cực về đồi sng tình cảm, xã hội của con người, các khuynh hướng nhận thức bên trong của một người có NLCXXH ở mức độ tốt gắn với những diều su: a) niềm
tin tích cực hoặc sự tự tin vào bản thân, (b) niềm tin tích cực vào người khác, (c) khá
năng quản lý cảm xúc, và (8) cảm thấy được tham gia vào cuộc sống hằng ngày Tác
ng sự (2020) đã li
qua nhiều năm, từ những năm 2012 đến hiện tại để hoàn thành mồ hình SEH ~ cung
sơ sở lý thuyết này, Furlong vi te cải tiến và thực nghiệm sắp một cách tổng quất vỀ NL CXXH của con người và các thành ổ chủ đạo cằn phải s6 ở một cá nhân có SKTT lành mạnh ích cực; và Thang đánh giá SEHS,
Từ việc xắc định khung ý thuyết về NL CXXH, kết hợp với lược khảo các quan
1.CXXH trong luận điểm khác nhau về NL CXXH, tác giả xây dựng dinh nghia ve
án này như sau: Năng lực cảm xác ~ xã hội là khả năng con người nhận thức được
"nguồn lực nội ti, có niễm tin tích cực vào bản thân và các mi quan hệ xã hội: quản tình trung sức khỏe tâm thần của mình; có khả năng tham gia, kết nỗi vào các hoạt
“động xã hội, công đẳng
Trang 38Là: Các thành ổ tlõi của năng lực cảm xúc —xã hội
Cách tiếp cận trong đề tài này là khung lý thuyết về NL CXXH và mô hình SEH
của tác giả Furlong và cộng sự (2020), cũng như: từa các thành tựu của tác giả về:
ứng dụng NU CXXH trong inh vue chim s6e SKTT đễ phân tích cc NL think phn
‘trong m6 hinh SEH MO EH bao gồm một loạt các kỹ năng CXXH và các định
hướng tâm lý gắn in với sự phát tiễn tích cục cửa con người Vhững kỹ nống CVYH vũ
tổ tôm lý th cực) sẽ cũng cổ và phán iễnthành 4 NL thành phửn tong NE.CXYN ti cân
hơn cấu thành một mô hình chặt chẽ, đại điện cho các biểu hiện của NL CXXH
Xăng lee thé hiện niềm tin vào bản thân, bao gầm ba NL thành phần đựa trên
các cấu trúc lý thuyết SEIL và các tài liệu về lý thuyẾt tự quyết định: tự nhận thức
(self-awareness), quan Iy ban than (sel
key) và kí tui (persistence) (Bandura
et al, 1996; Durlak et al 2011; Shechtman et al., 2013) Nang lve thé hign niém tin ảo các mỗi quan hệ, bao gồm ba NL thành phần xuất phát ừ các cấu trúc nn tăng
tại: hỗ trợ tại trường học (school support), hỗ trợ
ự đẳng (peer support) va sr gin k&t gia dinh (Family coherence) (Larson, 2000; Masten etal, 2009) Nang lee quin SEL: digu chinh cim xtc (emotion regulation), thiu cm (empathy) va tự chi (Sel
control) (Greenberg et al., 2003;
insetal, 2007) Năng lực kết ni trong cuộc sống bao gồm ba NL thành phân được xây đựng dựa trên nền tăng của tâm lý học tích cực: lòng biết ơn (gratitude), lòng nhiệt tình (zest) va sự lạc quan (optimism) (Furlong et
al., 2014; Kirschman et al., 2009) Bảng 1.1 mé tả về cơ sở các khái niệm cơ bản của
12 NL thành phần trong NL CXXH tiếp cận theo lý thuyết SEH:
Bảng 1.1 Mé ta về các năng lực thành phần trong NL CXXH
NU think phin
"Năng lực thể hiện niễm tin vào bản thân — BelieFin-Self
LẺ sự ác iệ và eng vo dg bn hn ng c vi cả tệ môi đường in vĩ với sự tin tưởng này nhằm xây dựng, phát triển bản thân theo chiều hướng tích cực, lành
Trang 39"Nhận biết và quan tâm đến các khía cạnh điểm về mạnh, điểm
1 oe yếu, năng lực, phẩm chất, sở thích, tính cách, ước mơ, hứng
thú, nhủ cầu của bản thân
Am“ a (Self-efficacy) | ứng các yêu cầu của moi trains việc,
3 Kiên tì Tâm sữc sêng năng để hoàn ảnh mục âu sa nh, gồm (Persistence) _| cdch duy trì quyết tâm khi đối mặt với nghịch cảnh và thất bại
4 | MðugtữBạnbê Tương te hỗ tợ giữa HS với HS nhằm gop phin phitwign (Peer support) | eae chun mye hinh vi, nhận thức xã hội và hệ giá tr - "Tương túc, hỗ trợ giữa các hình viên trong gia định nhằm gốp
6 | Y pôn kết gi 6h Í lộn Phát iển các chuẩn mực hành vỉ, nhận thức xã hội và hệ (Family coherence)
7 Lm : Thấucảm — | Biếtđặtbảnthân vào vịtí của người khác để hiễu và cha sẽ chỉnh cảm xúc tiêu cục
(Empathy) cam xtc với họ bằng quan điểm khách quan, không bị chỉ phối
5 chủ “Thế hiện và quản lý hiệu quả bảnh vĩ của con người trong các
(Selfcontol) — j bồi cảnh nhất định
to | Eengbigton | Ghìnhớvàrânrọng những gì nhận được từngười khác, hoặc (Gratitude) — từ sựtươngtác,cho nhận của bản hân ong cuộc sông
n nhiệt tình Thể hiện được sự quan tâm sầu sốc với một chủ dễ hoặc một
hoạt động nào đó, cũng như sự sẵn sàng tham gia hành động
To ign due im in ok hy wong ring qui ca mộ sổ
2 Anh nỗ lực cụ cốt quả nối chúng, sẽ l tích cục, thuận lợi
như mong muỗn
Tôm lại, NL CXXH: rr "một chỉnh thể thông nhất của 4 NL thành phần: NL thế
hiện niềm tin vào bản thân, NI thể hiện niễm tin vào các mỗi quan hệ, NL quản lý.
Trang 40‘im xúc và NL, kết nỗi trong cuộc sống ở mỗi cá nhân Nắm vũng được các biểu hiện xắn sâu nhằm tìm hiểu về thực trạng NI, CXXH của VTN Việt Nam,
1.2.3 Đặc điễm của năng lực cảm xúc — xã hội
sa Tỉnh thẳng nhất
Sự liên kết những NL thành phần trong NL CXXH như một tổng thể hữu cơ và chặt chế, chúng luôn tương tác và ảnh hướng qua lại với nhau (Phan Trọng Ngọ, chỉ phối, tạo tiền đề và điều kiện cho sự phát riển lẫn nhau (Trương Thị Khánh Hà,
nhân biết điều chỉnh bản thân, cá nhân đó nhận thức vả hiểu chính mình tốt
"NI CXXH còn là sự thống nhất hài hòa của các thuộc tính ở cấp độ nội cả nhân
cá nhân (Rose-Krasnor, 1997) Nội cá nhân là những thuộc tính, đặc điểm ổn
đình ở khía cạnh cảm xúc và xã hội được hình thành ở mỗi cá nhân, bao gm những
nhủ cầu, động lực xúc cảm riêng của ho (Rose-Krasnor, 1997) Những thuộc tính, đặc điểm thuộc về liên cá nhân được hình thành và thể hiện trong các mỗi quan hệ và
trong hoạt động đa dang của cá nhân như: tính quảng giao, tính hợp tác, tinh giữ lời
khẳng định giá tị và thành tru cõa mỗi cá nhân trong xã hội
NL CXXH ở cá nhân khác nhau sẽ có sự khác nhau, đây là điển hình của sự
khác biệt tâm lý mỗi người (Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân và cộng sự, 2013) Tính chủ thể của NL CXXH thẻ hiện như sau: (1) Cùng một vấn đẻ về SKTT tác động vào nhiều chủ thể khác nhau sẽ cho ra những hình ảnh tâm lý, những phản ứng tâm lý