1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình Ảnh bản thân của vị thành niên

157 5 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của vị thành niên
Tác giả Vo Văn Ngọc Huy
Người hướng dẫn TS. Kiều Thủy Thanh Trà
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 9,51 MB

Nội dung

NLCXXH là một yếu tổ dự các hành vĩ xã hội có trách nhiệm, giảm các hành vỉ tiêu cực, bạo lực MeCuii Bén cạnh các phát hiện về sự ảnh hưởng của NLCXXH đến sự phát triển toàn cdiên của

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Vo Van Ngoc Huy

MOI LIEN HE GIU'A NANG LUC CAM XUC XA HOI VA HINH ANH BAN THAN CUA VI THANH NIEN

LUẬN VAN THAC SĨ TÂM LÝ HỌC

lành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

Vo Van Ngoc Huy

MOI LIEN HE GIU'A NĂNG LỰC CẢM XÚC XÃ HỘI VÀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN Chuyên ngành: Tâm lý học

Mã số: TALI832017

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS KIEU TH] THANH TRÀ

Thanh phé Hé Chi Minh - 2023

Trang 3

Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết

Trang 4

113, Tg gn mt 9 ein uv min a ming vc Ge in

1 Mgtsd vin a ý uận vệ năng lực căm xúc xã hội và in ảnh bản hân ao hin niện 30

24 Th thie m

1 Kế qua nghiên si thục da vd mig lw ng ge cima a Hội và in

‘anh ban thin cia vit

22.1 Thye trang nãng lực cảm xúc xã MẪ Tên bộ ữa năng lực của sức sã hội vành Ảnh bán ha ca ị đành diễn % hướng của độ li dda mỗi ên hộ giữa năng lực âm Xúc xã hội vành ảnh bản (hân của vị hành niên 2

233, Bàn hận về ự anh hưởng của độ tôi đến mi liên bệ giữa năng lực cm xác ã ồi sain aban hn chệ và hướng phá tiên của

Trang 5

Chữ viết tắt Viết đầy đã

DIB DLC Điểm trung bình Độ lệch chuẩn

NLCXXH _ | Năng lực cảm xúc xã hội

HABT Hình ảnh bản thân 'THCS THPT | Tranghọc phố thong ‘Trung hoe co se

Trang 6

DANH MUC BANG

cạnh đời sống theo thang ASCSS

2.12 Kết quá phân tích tương quan Pearson giữa hình anh ương quan

Trang 7

Danh

21 | bin int join thân của vị thành niên xét theo gid tinh, thinh | $6 tích học

ng Ni: độn của năng lự sim ức xã hội tỗt năng

22 Bảng 221 Sei động của hình ảnh bản thân lênhình ảnh bản tả 7

®Šˆ thân®tuôi đến năng vị thành niên Mà

bq Đăng 222 Sự điều tết của tuổi lên tte động của năng lực cảm xúc | go

xã hội đến hình ảnh bản thân của vị thành niên

25 | Bang 2.23 Tóm tắt các phát hiện chính của nghiên cứu, 90

Trang 8

1 Lý đo chọn đề tài

Năng lực cảm xúc xã hội (NLCXXH) là một đối tượng nghiên cứu phổ biến trong lĩnh vực tâm lý học, Có thể hiểu NLCXXH là một ổ hợp các năng lực giúp con

người bi

động một cách hiệu quả Năm 1994, tổ chức CASEL (Collaborative for Academie, cách ứng xử với chính mình, với người khác, với các mỗi quan hệ và hoạt nghiên cứu về chương trình học tập cảm xúc xã hội (SEL), CASEL đưa ra mô hình NLCXXH gém năng lực nhận thức bản thân, làm chủ bản thân, nhận thức xã hội, lm

mô hình này vẫn đang được nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn khi tìm hiểu về NLCXXH

"hi nghiên cứu cho thấy tằm quan trọng của NLCXXH đi

mỗi cá nhân đặc biệt là vị thành niên NLCXXH không chỉ ảnh hưởng tích cực đến

mỗi quan hệ giữa các cả nhân (Yehui Wane, Zhaoxi Yang, 2019), mã còn thắc diy

012) đẳng thời ảnh hưởng tích cực đến hình tích học (Joseph Durlak, 2011) NLCXXH có liên quan đến các lĩnh vực xony quanh cái tôi, NLCXXH có mối

liên hệ tích cực với sự hài lòng cuộc sống (Alissa Goodman H J., 2015; Unwin,

2018), lòng tự trọng của cá nhân (Pilar Aguila, 2019) NLCXXH là một yếu tổ dự

các hành vĩ xã hội có trách nhiệm, giảm các hành vỉ tiêu cực, bạo lực (MeCuii

Bén cạnh các phát hiện về sự ảnh hưởng của NLCXXH đến sự phát triển toàn

cdiên của cá nhân, các nghiên cứu về hình ảnh bản thân (HABT) cũng cho thấy HABT

6 vai trò quan trọng đối với sự phát tiễn của cả nhân đặc biệt ở độ tuổi vị thành

niền Có thể hiểu đơn giản HABT là một ý tưởng tổng hỏa từ cách một người tự nhìn

t tỉnh thẫn, xã hội, hay bắt cứ khía cạnh nào khác tạo nên cá nhân đó (Neil, 2005) Các nghiên cứu về HABT cho thấy HABT kí

Trang 9

của cánhân như vấn đề hình v, cảm xúc, ông tự trọng hạ thình tích học ập cũ cá

nhân Mặc dù NLCXXH và HABT là hai lĩnh vực riêng biệt, nhưng cả hai có nhiều

iabeth R điểm tương đồng và có mỗi liên hệ tích cực với nhau (Sahrish Ahmad,

Peterson, & Karen E Wa, 2019) Nhiều bằng chứng thực tiễn gián tiếp cho thấy mỗi

liên hệ giữa bai yếu tổ này Trong các chương trình nâng cao NLCXXH ciia CASEL (CASEL, 2015) trong khi đó HABT tương quan thuận với cảm giác thuộc về của học sinh (Nieves Gutiérrez, 2022) Việc phát triển NLCXXH cũng có tác động tích cực thấy việc dio tạo kỹ năng giao tiếp cho học sinh có tác động thúc đầy HABT của nữ:

th về các khia cạnh yan thân, về xã hội từ đó

số HABT tích cục, họ sẽ nÌ

quản lý tốt bản thân, cũng như các mỗi quan hệ, Ngược lại kh vị thành niên có khả

fi hoi va dura ra cic

năng nhận thức các khía cạnh bản thân, quản lý các mỗi quan hệ

“quyết định có trách nhiệm họ sẽ có HABT tích cực

Nhu vay NLCXXH và HABT có mỗi liên hệ tích cực với nhau, và có bằng

chứng thực tiễn về mỗi liên hệ này Tuy nhiên số lượng nghiên cứu về mối liên hệ 1g chimg thực tiễn cho mỗi liên hệ giữa NLCXXH và HABT, như cũng cắp thêm

đề tải "Mỗi in hé giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của vị thảnh được xắc lập

Trang 10

2,Mục đích nghiên cứu

Xác định mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và bình ảnh bản thân của vị thành niên

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh

bản thân

Khách thé: Để thực hiện nghiên cứu trên nhóm khách thể vị thành niên (11

18 tuổi) đang học phổ thông

4 Giả thuyết nghiên cứu

+ Vj thành niên có nãng lực cảm xúc xã hội cng cao, hình ảnh bản thân của vị

thành niên càng cao; vị thành niên có năng lực cảm xúc xã hội cảng thắp, hình ảnh

bản thân của vỉ thành niên cảng thấp Hoặc ngược li vị thành niên cổ hình ảnh bản

thân càng cao, năng lực cảm xúc xã hội của vị thành niên cảng cao; vị thành niên có

hình ảnh bản thân công thấp, năng lục cảm xúc xã hội của vị thành niễn căng thấp

- Độ tuổi càng cao, sự tác động qua lại giữa năng lục cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân ca vị thành niễn cảng mạnh,

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa một số vấn dé lý luận liên quan đến đề tài bao gồm: Năng lực cảm

xúc xã hội (Social emotionalcompctence), hình ảnh bản thân (Self'concepÐ, vi thành niên, mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thần, sự ảnh hưởng của độ tuổi n mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của

vị thành niễn

Khảo sắt thực trạng năng lực cảm xúc xã hội hình ảnh bản thân ở vị thành niên trong độ tuổi 11-18 tuổi đang học phỏ thông Từ đó làm rõ mỗi liền hệ giữa năng lực lên mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của vị thành niên

6, Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

ĐỀ tải chỉ nghiên cứu va trò điều iết của yếu tổ độ tổi đến mi liên hộ giữa năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của vị thành niên

Trang 11

Đề tài tiến hành khảo sắt trên vị thành niên đang theo học tại các trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bản thành phổ Ba lat

7 Phương pháp nghiên cứu

'.1 Phương pháp nghiên cứu tài

Phân — tổng hợp, khải quát hỏa, hệ thông hỏa các tải liệu có liên quan, xác lập cơ sở lý luận cho nghiên cứu

1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phuong pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu thực tiễn được

để tải sử dụng Trong đó phiêu khảo sát là công cụ nghiên cứu chính của để tài gm

2 phần

Phần thông tin nhân khẩu bao gồm: Trường học, khối lớp, giới tính, học lực,

ngày thắng năm sinh

Phần câu hỏi gồm những nội dung chính:

“PI

~ Phẩ A: Banh giá năng lực cảm xúc xã hội B: Đánh giá bình ảnh bản thân

Phần C: Phần trả lời cho trắc nghiệm TST

1.42 Phương pháp trắc nghiệm

'Đề tài sử dụng trắc nghiệm TST để thu thập dữ liệu định tính nhằm tìm hiểu nội

dang bình ảnh bản thân của vị thành niên

73 Phuong phip xữ lý dữ liệu

Dữ liệu thú được từ phiếu khảo sắt được xử lý bằng cách tiến hành các phản tích thống kế bao gồm: Thống kế mô tả (điểm trung bình, tỷ lệ phần trăm, độ lệch

cchuẩn, ), sơ sánh (kiểm nghiệm ANOVA, kiểm nghiệm t, kiểm nghiệm Welch ),

mém SPSS for

tương quan Pearson trên ph indows phiên bản 24.0; So sánh hệ

số tương quan bằng cách đồi hệ số tương quan qua điểm z của Fisher thông qua phần

biến điều tiết bing PROCESS Procedure for SPSS Version 4.2 beta

Trang 12

NẴNG LỰC CẢM XÚC XÃ HỘI VÀ HÌNH ẢNH BẢN THÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN

1.1 Tổng quan nghiên cứu về năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân 1.1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về năng lực cảm xúc xã hội

1.1.1.1 Một số nghiên cứu về năng lực cảm xúc xã hội trên thể giới

Khối xướng nghiên cứu tong lĩnh vực NLCXXH là tổ chức CASEL (Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning) từ những năm 1994

dua trên những nghiên cứu về lợi ích của vig học tập cảm xúc xã hội đối với sự thành công, sức khỏe, hạnh phúc, mỗi quan hệ bạn bè và gia định của cá nhân Sau đó NLCXXH nhanh chóng rở thành đối tượng được nhiễu tổ chức giáo dục, các nhà

nảy, người nghiên cứu tiếp cận các nghiên cứu về NLCXXH theo 2 nhóm chính bao

mồ hình NLCXXH; Nhóm 2 Một số nghiên cứu về vai trả, mỗiliên hệ của NLCXXH đối với các thành tổ trong đời sông của cá gồm: Nhóm 1 — Một số nghiền cứu

nhân

"Nhóm 1: Mật số nghiên cứu vỀ mô hình năng lực cảm xúc xã

Có nhiều mô hình NLCXXH được đưa ra bởi các cá nhân tổ chức khác nhị

một số quan điểm cho rằng NLCXXH tổ hợp từ 5 yêu tổ gồm tổ chức CASEL, Tổ học Chicago (CCSR)

Từ những năm 1994, tổ chức CASEL đã đưa ra những yêu tổ về nhận thức, cảm,

Nhận thức bản thân (Self-awareness); Làm chủ bản thân (Self-management); Nhận

này không ngừng được kiếm tra,

và ngày cảng hoàn thiện Mô

thức xã hội (Social awaren Lâm chủ các mỗi quan hệ (Relationship Skills); Quyét

2020) định có trách nhiệm (Responsible decision making) (CASEL, 201 Trong khi đó với hướng nghiên cứu tim hiểu vai trò của các yếu tổ “Phi nhận

thite d8 uén niin” (Noncognitive factors) - Khng bao gồm nhận thức như hành vỉ, kỹ

ning, thi độ, Trung tâm nghiên cứu CCSR đưa ra mô hình NLCXXH gồm 5 y

Trang 13

*Phí nhận thức”: Hành vi học tập: Tỉnh thẫn học tập: Chiến lược học tập: Kiên tr trọng trong việc thực hiện các hoạt động trường học và có thể được thúc đầy thông qua các phương pháp và môi trường hướng dẫn đúng

in (Jenny Nagaoka, 2013) Một mô hình 5 yếu tổ khác được phát triển bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế (OECD), trong mô hình này các kỳ năng cảm xúc xã hội được sắp xếp theo

5 yếu tổ lớn của tính cách (Big five) bao gồm: Tận tâm (ding tin cậy và ky luật):

Hướng ngoại (hòa đồng và nhiệt tỉnh); Ôn định cảm xúc ít phản ứng cảm xúc); Cới

mở (cởi mở với những trải nghiệm mới): Dễ chịu (tử tế và ấm áp) (Chernyshenko, OM Kankaraš and F, Drasgow, 2018)

Dựa trên các mô hình NLCXXH 5 yéu t5, một số tổ chức đã thích nghỉ và mở rông mô hình NLCXXH thêm nhiều yếu tổ, năm 2018 trong dự án “PK-12 Social ~ kinh dap tg van héa (A Neurodevelopmental culturally responsive framework) ciia rong cấu trúc NLCXXH của CASEL bằng cách thêm 2 năng lực được xây dựng trên

động Mô hình NLCXXH 7 yếu tố gồm: Tư đuy (MindseÙ; Sự cộng tác

(Collaboration);

biết về chính minh (Insight); Tw quan ly (Regulation); Sw két ndi (Connection); Tw

‘ay phan bign (Critical Thinking) (Oliver, 2018)

Một vài nghiên cứu khác ựa trên các mô hình NLCXXH của CASEL và danh 6ö ở thể kỷ 21 đã liệt kế

Investment) ligt kê các yếu tổ giới trẻ cẳn có gồm: Kỹ năng giao tiếp; Các mối quan

hệ và hợp tác; Tư duy phê phần và ra quyết định; Sáng kiến và tự định hướng (Alicia sinh/ Trẻ nhỏ Bắc Carolina (NCIMHA) liệt kế các NLCXXH, nhân hay chuyên ga đang hoặc muốn làm việc với trẻ nhỏ (0 tối Š uỗï) gốm 7

cdành cho các cá

vực: Nuôi dạy on ci, chăm sóc, chúc năng gia đình và mỗi quan hệ cha mẹ và con

Trang 14

“Chẩn đoán và can thiệp; Hợp tác liên ngành đa ngành, Đạo đức (NCIMHA, 2016) nghiên cứu NLCXXH dựa trên mô hình 3 yếu tổ, Năm 2017,

đỗ đãnh giá sự phát iển cảm xúc xã hội ở ẻ nhỏ, M Jones va J Doolile đưa ra 3 "Ngoài ra một

yếu tổ cầu thành NLCXXH của trẻ gồm: Quy định nhận thức (Cognitive regulation);

(Qua trình cảm xúc (Emotional processes); KY năng giao tiếp xã hội (Social and chức Every Hour Count dua ra ba yếu tổ chính dẫn đến sự thành công của vị thành niên gồm Sự gắn kết (Engagement); Sy phat triển các kỹ năng và niềm tin tích cực (evelopment of positive skills & beliefs); Giéo dục (Every Hour Counts, 2014) Mic dù chưa có sự thống nhất vỀ mô h h NLCXXH giữa các nhà nghiên cứu

đi trước, tuy nhiên điểm chung của các mô hình cho thấy NLCXXH là một tổ hợp chính mình và người khác Ngoài ra mô bình NLCXXH 5 yếu tổ thường được sử dụng đạc biệt là mô hình của CA SEL khi nghiên cứu về NLCXXH Nhóm 2: Mật số nghiên cứu vỀ vai trồ của năng lực cảm xúc xã hội trong

đời sống của cá nhân

Theo Bộ Giáo dục bang Michigan (MDE) Hoa Kỳ năm 2017, các năng lực rong chương trình SEL kết hợp với các Tiêu chuẩn: iáo dục Sức khỏe Michigan (Michigan Health Education Standards) giáp hỗ trợ một giáo dục toàn diện, áp dụng cho trẻ

từ giả đoạn sơ sinh cho đến khi tốt nghiệp Khi những người châm sóc và trường học hướng dẫn giảng day và tương tác với trở học sinh thì thành tích học tập của học sinh được cải thiện Bên cạnh đó ở học sinh hình thành các kỹ năng cần thiết cho sự sẵn

sảng vào đại học và nghề nghiệp Hơn nữa, việc tập trung vào SEL giúp tạo ra một

môi trường cho phép giáo viên dạy và học sinh học những chương trình nghiên cứu

nào là cần thiết cho sự thành công trong trường học vì cuộc sống (Michigan Department of Education, 2017)

Trang 15

Nahin cu cda Yehoi Wang cùng cộng sự rên 7106 học sinh ừ 97 trường tiêu học cho ty sự ảnh hưởng ích cực của NLCXXI đến thành tích học tập cảm xúc

tác giả sử dụng thang đánh giá NLCXXH phiên bản Trung Quốc (Chinese version of the Delaware Social-Emotional Competence Seale) dé đánh giá năng lực quyết định

có trích nhiệm, kỹ năng quan hệ, tự quản lý và nhận thức xã hội của trẻ tiểu học (Yehui Wang, Zhaoxi Yang, Yingbin Zhang, & Faming Wan, 2019) Đối với vị thành niên việc nâng cao NLCXXH có tác động tích cục đến sire khỏe tâm thần và hành vi sức khỏe (Health-related behaviors) của học sinh, kết luận trên học sinh từ khối 1 ~ 7 thuộc 4 trường học tại thành phố Botkyrka, nằm ở khu vực

46 thj Stockholm Thuy Điễn vi (LCXXH cho học sinh (Social and Emotional Training - SET) và 2 trường không được sử dụng SET `2 trường được chọn huấn luyện \

lâm đối chứng (Birgitta Kimber, 2008) Mat dy án khác của nhóm tác giả Taylor, chương trình học tập cảm xúc xã hội (SEL) với mẫu lên đến 97.406 khách thể Trong

Hoa Kỳ cho thấy việc học tập cảm xúc xã hội thúc đẩy sự phát triển tích cực ở thanh

niễn Lợi ích của chương rình học tập cảm xúc xã hội mang lại cho học sinh là tương

NLCXXH là yết tổ dự báo mạnh nhất cho sự khöe mạnh toàn điện (Taylor, 2017)

NL XH la yeu t5 thie diy sự tham gia hoe tap (v8 ed xúc và hành vi trong học tập) của vỉ thành niên Nhóm tác giả Eli Vibeke Eilsen & Edidn Bmi đã sử dụng

nam) học sinh lớp tám (13-14 tuổi) ở Na Uy Mô hình nghiên cứu được thiết kế với

'NLCXXH lä biển độc lập hạnh phúc tâm lý là biển trung gian và sự tham gia học tập

“qua cảm xúc vả hành vi là biến phụ thuộc, Kết quả cho thấy rằng NLCXXH có mỗi

tự thời NLCXXH tác động liên hệ với các biến côn lại trong mô hình nghiên cứu

thúc để v tham gia học tập thông qua biển trung gian là bạnh phúc tâm lý (Briksen,

E V., & Bru, E , 2023)

Trang 16

Trong một phân tích tủng hợp 213 nghiên cứu đánh giá các chương tình can thiệp cña chương nh Social ~ Emotional Learning (SEL), Durlak vi dng mị nhận thấy so với những học sinh được giáo dục độc lập không có sự hỗ trợ của SEL,

.ở các học sinh được can thiệp (các chương trình nâng cao NLCXXHỊ) cho thấy kỳ

năng xã hội và cảm xúc, thái độ, hành vĩ và kết quả học tập phản ánh mức tăng 11% như việc cải thiện các hành vỉ xã hội, giảm những vẫn đềvề hành vi và cảm xúc gây đau kh (Joseph Durlak, Roger P Weisberg, & Alison Dymnicki, 2011), Bên cạnh đó, vai trỏ của NLCXXH đối với đời sống của vị thành nign trén không gian mạng internet cũng được quan âm nghiên cứu Trong nghiên cứu về “Bắt

nạt trực tuyển dựa trên thành kiến ở vị thành niên Tây Ban Nha và mối liên hệ của nó

tủa lrabcla Zạch

bảo vệ vị thành niên

với năng lực xã hội và cảm xúc cũng như lạm dụng công nghị

wim 2021 cho thấy NLCXXH là

cùng cộng sự công

khỏi bắt nạ trực tuyển Ở nghiễn cứu này nhóm tác giả sử dụng các công cụ gằm SBC-Q (đánh giá NLCXXH); ECIPO (đảnh giá bắt nạt trực tuyển); CERI (đánh giá quả cho thấy ở các khía cạnh NLCXXH gồm nhận thức bản thân, quản lý bản thân,

nhận thức xã hội và ra quyết định có trách nhiệm, nhóm nạn nhân và kẻ bắt nạt đều

có điểm NLCXXH thấp hơn nhóm không tham gia/không là nạn nhân của bắt nại trực tuyển (Zych, 1, & Llorent, V J 2023)

Xét theo chiéu dọc, NUCXXH tuổi vị thành niên và sự căng thẳng công việc kh trưởng thành cũng được tìm thấy trong nghiên cứu về tiền đề căng thẳng trong công, việc của người trưởng thành của Sheila T Eizgerald cùng các công sự Nhồm tác

tiến hành nghiên cứu trên 57 người trưởng thành độ tuổi trung bình là 19 + 1 tuổi (những người nảy từng tham gia Dự án Heart I (PHI) Nhóm tác giả sử dụng bảng hỏi nội dung công vige (Job Contend Questionner ~ JCQ) để đánh giá sự kiểm soát

sử dụng dữ iệu về kỹ năng giải quyết vẫn đề xã hội (Socialproblem sioving skill ~ nghiệp và giám sát viên ở tuổi trưởng thành có tương quan thuận với điểm số

Trang 17

giải quyết vấn đề xã hội đo được lúe người đó ở tuổi vị thành niên (Sheila 7: Fitzgerald, Kathleen M Brown, John R, Sonnega, & Craig K Ewart, 2005)

Đối với thanh niên, nghiên cứu của Joseph Ciatrochi cùng các cộng sự cho thấy các sự kiện gây căng thing (Stressful events) có liên quan đến một số mặt biểu hiện

của NLCXXXH có điểm số thấp, Nghiên cứu này sử dụng một loạt các công cụ gồm Bảng kiểm kế giải qu) ấn đề xã hội dành cho vị thành niên (SPSl-a); Bảng hỏi

“quản lý cảm xúc (ECQ); Thang đo mức độ nhận thức cảm xúc (LEAS); Thang đo

‘Toronto Alexithymia (TAS-20); Thang do Hassles; ‘Thang đánh giá trằm cảm, lo âu,

stress (DASS); Thang đo sự hải lòng cuộc sống: Thang đo sự tuyệt vọng của Beek:

(BHS); Bảng hồi ý định tự sắt (SIQ); Bảng câu hỏi hỗ trợ xã hội (SSQ) 331 sinh viên (trong đó có 76 sinh viên nam) tham gia 2 phiên đánh giá mỗi phiên cách nhau | tuần sau 46 dự liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học (Joseph Ciarrochi, 2003)

"Nghiên cứu của Deborah MeCuin tại Đại học bang Colorado, Collins đã thực hiện nghiên cứu mô tả trải nghiệm nhận thức của những sinh viên chịu sự tác động thấy các kỹ năng học tập cảm xúc xã hội (SEL) giúp giảm bạo lực, tăng cường hợp mỗi quan hệ hỗ trợ với sinh v „ dựa trên sức mạnh và năng lực của sinh viên, thiết

lập các hướng dẫn hành vi, hui luyện sinh viên bằng xung đột, khuyến khích hợp,

p phù hợp (McCuin, 2012)

nghiên cứu về vai trò của NLCXXH có thể thấy NLCXXH tác động

„ NLCXXH không chỉ thúc đẩy sự khỏe mạnh về sức khỏe tâm thần, bảo vệ vị thành niên trước những

tác và lôn trọng người mẫu và giao

Qua một

tích cực đến đời sống của cả nhân Đặc biệt ở độ tuổi vị thành ni

hành vi nguy cơ mà còn thúc đấy sự tham gia học tập, sự thành công của vị thành

niên ở thời điễm hiện tại và trong lai Ding thoi qua các nghiên cửa trên cho thấy phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với thung Likert là phương pháp phổ biển khi

nh, mô hình NLCXXH để lựa chọn công cụ

nghiên cứu về NLCXXH, tủy vào

nghiền cứu phủ hợp

Trang 18

Tổng quan nghiên cứu về NLCXXH ở nước ngoài cho thấy các nghiên cứu di trước đã có nhiễu đông ốp to lớn về mặt lý luận, phương pháp hay công cụ khỉ nghiên cứu về NLCXXH, điều này tạo diễu kiện thuận lợi đ phát tiễn các nghiên cứu tiếp nỗi trong lĩnh vực này, Các nghiễn cửu đi trước đãlàm rõ tác động mỗi liên

hệ của NLCXXH với nhiề lĩnh vực như Sức khỏe tâm thần, sự thành công trong học

tập, công việc hay các tương tác xã hội Tuy nhiên những nghiên cứu về mồi liên hệ

giữa NLCXXH đổi với các khía cạnh hướng vào bản thân cá nhân như lòng tự trọng, giá trị bản thân, hay hình ảnh bản thân của cá nhân côn ít được quan tâm nghiên cứ

nhà khoa học quan tâm nghiên cứu

Nghiên cứu của Trần Thị Tú Anh về °Phát tiễn năng lực cảm xúc ~ xã hội cho

học sinh lớp 3 thông qua đạy học môn tiếng Việt” năm 2017, nghiên cứu thực hiện

trên 200 học inh lớp 3 và 30 giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp 3 ở trường Lý Thường Kiệt thành phố Hu và Trường Quảng Công, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế bằng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đành cho cả học vinh và

áo viên, Kết quả

nghiên cứu cho thẤy đa số giáo viên tiễu học t thấy cằn thiết và cũng chưa thực sự

phát triển năng lực cảm xúc — xã hội cho học sinh tiêu học (Trần Thị Tủ Anh, Trịnh

‘Thi Thy, 2017),

Nghiên cứu "Biện pháp rèn luyện kỹ năng xúc cảm — xã hội cho học sinh tiểu

học" của Lê Mỹ Dung và Lê Thị Linh Trang xem xét kỹ năng xúc cảm ~ xã hội gồm

đã bàn thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hỗ Chí Minh với các phương pháp: chuyên .cứu tiến hành giải quyết xung đột Nghĩ 1398 học sinh và 90 giáo

gia, điều tra và thống kê toán học Kết quả cho thấy phẩn lớn bọc sinh tiểu học

(69.7%) có kỹ năng xúc cảm — xã hội ở mức trung bình Thực trạng giáo dục kỹ năng

và côn gặp nhiều khó khăn về mặt chủ quan và khách quan (Lê Mỹ Dung & Lê Thị Linh Trang, 2018)

Trang 19

'Với mục đích im hi v2 KY nang xh — cam xúc của học sinh đầu bậc trung học cơ sở, Phạm Thu Trả vả Khúc Năng Toàn đã tiến hành nghiên cứu trên 146 học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên từ khối lớp 6 trường THCS Nguyễn Tắt Thành ở Hà Nội Nhóm tác giả xác định kỳ năng xúc cảm — xã hội của học sinh gồm 5 kỹ năng:

kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tự chủ, kỹ năng nhận thức xã hội, kỹ năng xã hội và

phần lớn học

kỳ năng ra quyết định có trách nhiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh đều tự đảnh giá những kỹ năng xã hội — cảm xúc của bản thân ở mức trung bình năng ự nhận thức và ra quyết dịnh củ bản thân (Phạm Thu Trả & Khúc Năng Toàn, 2018)

Năm 2018, nghiên cứu “NLCXXH của học sinh một số trường trung học cơ sở

Trần Thị Tú Anh cùng các cộng sự đã nghiên cứu thực trạng năng lực cảm xúc

~ xã hội của 1250 học inh lớp 8 và lớp 9 của E trường trung học cơ sở thuộc 4 tỉnh,

nhóm tác giả sử dụng mô hình NLCXXH do CASEL đề xuất

NLCXXH của Zhou và Be (2012) xây dựng để đánh giá các mặt biểu biện của NLCXXH Kết quả cho thấy NLCXXH của các em ở mức

năng lực tự nhận thức đạt ở mức cao nhất, tiếp đến là năng lực thiết lập và duy tì liên

và sử dụng Bảng hỏi

trung bình Trong 46,

hệ xã hội, năng lực ra quyết định có trách nhiệm và thấp nhất là năng lực nhận thức

xã hội và năng lực tự quản lí Ngoài ra yếu tổ giới tinh va khối lớp có ảnh hướng đến NLCXXH của học sinh (Trần Thị Tú Anh , Dinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát

“Tường & Đậu Minh Long, 2019)

Giang Thiên Vũ đã nghiên cứu NLCXXH ở chiễu kích sức khỏe tỉnh thắn, và đưa ra khái niệ sức khỏe cảm xúc xã hội "là khả năng con người nhận thức được

Trang 20

sing; hoe tp, kim việ hiệu quả và đồng gớp cho cộng đồng, xã hộ Các biểu hí

ccủa một người có NLCXXH ở chiều kách sức khỏe tỉnh thần: L Có niềm tỉntích cực

vào bản thân; 2/ Có sự tin tưởng vào các mỗi liên hệ xã hội; 3/ Có khả năng quản lí

và điều chính cảm xúc cả nhân; 4/ Có khả năng tham gia, kết nối vào các hoạt động trong cuộc sống” (Giang Thiên Vũ & Huỳnh Văn Sơn, 2021)

Huỳnh Văn Sơn cùng các cộng sự đã nghiên cứu “Nhận thức về năng lực vận đụng mô bình giáo đục cảm xúc = xã hội (SEL) vào dạy học củ sinh viên sự phạm Việt Nam”, nghiên cứu do Quỹ Phát trién Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) ải trợ Trong nghiên cứu này đựa trên nội hàm của mô hình giáo dục

cảm xúc — xã hội do CASEL để xuất, nhóm tác giả xây dựng bảng hỏi và khảo sát trên 1100 sinh viên sư phạm năm 3, năm 4 ngành Giáo dục Tiểu học từ 6 trường đại

học trên toàn quốc Kết quả cho thấy sinh viên sư phạm Việt Nam nhận thức ở mức trung bình về năng lực vận dụng mô hình SEL vào dạy học Sinh viên sư phạm gặp khó khăn trong việc nhận diện và xác định nội hàm và các biểu hiện cũng như việc ứng dụng mô bình dạy học cảm xúc - xã hội (Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Võ, Đỗ

“Tắt Thiên, Nguyễn Chung Hải, & Nguyễn Trần Minh, 2022) Nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa NLCXXH và nguy cơ rối loạn tâm thần ở sinh viên đã được người nghiên cứu thực hiện năm 2019 Trong nghiên cứu này người nghiên cứu tiếp cận NLCXXXH dựa trên khung lý thuyết của CASEL và sử dụng Bảng hỏi NLCXXH của Zhou và Ee (2012) để đánh giá NLCXXH của sinh viên DASS 21 đđã được sử dụng để đánh giá nguy cơ rồi loan tim thin của sinh viên ở 03 vẫn để

trầm cảm, lo âu va stress Nghiên cứu với sự tham gia của 400 sinh viên được lựa

HCM Kết quả cho thấy năng lực cảm xúc - xã hội có tương quan nghịch ở mức trung

bình với nguy cơ rối loạn tâm thần ở inh viên (Võ Văn Ngọc Huy & Kiều Thị Thanh

Trang 21

sử dụng cho thấy sự tương thích cao của mô hình này với bồi cảnh Việt Nam Có thể hạn chế nghiên cứu Như vậy để tiếp nỗi và phát iển các nghiên cứu về NLCXXH

lên hệ giữa NLCXXH với các thành tổ khác

tiếp cận thứ nhất cái tôi đồng vai trò là người biết và có chức năng điều hành, cách

tiếp cận thứ hai ái ôi được xem như là một đối tượng của những gỉ cá nhân đã biết Hướng tiếp cận thứ nhất theo James nên được liệt vào lĩnh vục triết học, cách tiếp thứ gì mà cá nhân coi à thuộc về chính mình Điều nay bao gồm cái tôi vật chất, cái

tôi xã hội và cái tôi tỉnh thần (William James, 1910) Theo đỏ James đã xem cái tôi

vừa thống nhất vũa phân biệt giữa quá trình và sản phẩm của việc nhận thức bản thân,

cái tôi khi đóng vai trò là đối tượng của những gì được biết chính là HABT của cá nhân

Cooley (1902) cha đẻ của khái niệm “looking-glass self”, đã định nghĩa cái tôi

là "cải được chí định trong cách nói thông thường bởi các đại từ của ngôi thứ nhất số ban thân tạo ra mang Iai cảm xúc mạnh mẽ hơn những gì được din nhãn là không

Trang 22

phải à chính mình, và chỉ thông qua cảm giác chủ quan, cáitôi mới có thể được xác

định (C.H Cooley, 1902)

HS, Sullivan đàng khái niệm sự nhân cách hóa đ nói về HABT Ông cho rằng

khi đứa trẻ phát triển ngày cảng tăng các dạng thức kinh nghiệm phức tạp hơn để ứng phố với môi trường xung quanh, đồng thời chúng cũng đang phát triển các kiểu kỳ vọng của xã hội Mỗi kiểu kỳ vọng được học tập lúc đầu được đặc trưng cho cho một

cá nhân được gọi là sự nhân cách hóa lại cả nhân đó Một sự nhân cách hóa quan

phải "cái tôi” (Sullivan, 1949)

P Lecky đã xác định HABT là hạt nhân của nhân cách, theo ông định nghĩa nhân cách là một tổ chức của các giá trị nhất quán với nhau Tổ chức của nhân cách

được coi là năng động, vì nó liên quan đến sự đồng hóa iêntục các ý tường mối và

bác bỏ hoặc sửa đổi các ý tưởng cũ Người ta cho rằng “a cde Khai niệm đều được

tổ chức trong một hệ thông thống nhất, mà việc bảo tổn là chủ yếu HABT, với tr những khái niệm nào được chấp nhân để đồng hồa vào tổ chức nhân cách tổng th (P Lecky, 1945)

C Rogers nim 1951 khẳng định HABT chỉ bao gồm những đặc điểm của cá

nhân mà cá nhân nhận thức được và cá nhân tin rằng mình thực hiện quyển kiểm soát Ông định nghĩa cá tôi à "một mô hình khái niệm có tổ chức, nh hoạt, nhưng nhất sie đặc điểm và mối liên hệ của

“quên của nhận hức ne", cing véi các giá trị sẵn iễn với các khái niêm này" (Rogers C 1951)

“Trong cắm nang cải tôi và danh tính, Oyserman đã đưa ra khái niệm HABT là

sấu trúc nhận thức có thé bao gồm nội dung, thái độ hoặc phần đoán đánh giá và được

sử dụng để hiểu thể giới, tập trung sự chú ý vào mục tiêu của một người vả bảo vệ ý

thức về giá trị cơ bản của một người Do đồ nếu cá tôi là *I” cái suy nghĩ và “me là nội dung của những suy nghĩ đó, thỉ một phần quan trọng của nội dung, me” ny lien

«quan én cdc kh nigm hofe§ tung tinh thin vé con ngubi di, dang va s& trở thành Những khái niệm tinh thin ndy lả nội dung của HABT Theo đó HABT bao gồm khía cạnh tỉnh thẫn khác nhau, ông cho rằng các khía cạnh này cũng được

Trang 23

cạnh khác Cá nhân cổ thể sắp xếp và cấu trúc các khis cạnh HABT của họ xung

cá nhân sẽ hành động theo những cách phủ hợp với lược đồ mà cá nhân đó đã xây

mg (Oyserman, 2012)

Rogers cùng các cộng sự năm 1977, xem HABT là hình ảnh trong tâm trí tương

đối khỏ thay đối, ao gồm những đặc điểm mã người khác cổ thể nhận biết dự trên những suy nghĩ, đánh giá của người khác về cá nhân và những đặc điểm do cá nhân

46 tự nhận ra về bản thân thông qua những trải nghiệm của mình hog chiêm nghiệm những đánh giá của người khác (RogersT B 1977)

‘Maxwell Maltz dia ra nhận định rằng con người sẽ có được nguồn sức mạnh

vô cùng to lớn khi hiểu rõ về HABT của chính mình và dũng sức mạnh của ý thức

điều chỉnh nó, làm cho HABT phát triển theo hướng có lợi Maltz quan niệm HABT

là cách thức khái niệm hóa cá nhân thiết lập trong tâm về kiểu dạng bản thân là tranh này có khuynh hưởng ôn định theo thời gian HABT phát triển dựa trên phần

đánh giá về cá nhân và cách họ tương tác với cá nhân Tuy nhiên, HABT cũng khởi

lên do chính cách cá nhân phản ứng, những diễn gái đặc thủ vcức sự kiện, và nhất

là phương thức cá nhân đánh giá cả bản thân lẫn bản chất các tương tác với người khác (Maxwel Malt, 2008)

Gary van Warmerdam quan niệm HABT là những hình ảnh được tạo ra và lưu giữ trong tâm trí một cách vô thức, nó bị nh hưởng bởi những sự kiện đẩy cảm xúc

mà con người trải qua trong suốt tiến trình phát triển Ở mỗi người sẽ tồn tại những

HABT tích cực và tiêu cực (thậm chí chúng có thể đối nghịch lại với nhau) và chúng

số thể chuyển hoá qua lại HABT ở mỗi người luôn ồn tại song song hai thái cực, vì vậy có thể dùng ý thức để tác động vào những HABT tiêu cực, giúp nó phát triển theo hướng có lợi cho ta, Đồng thờ, ông cho rằng con người không nên phán xế bản thân mình qua những sự kiện đơn lẻ, bị chỉ phối bởi những nhận định, đánh giá của người

Trang 24

khác, luôn giữ khoảng cách với lời nối của người khác bởi v chỉ có chính bạn mi

ni được rằng: bạn là người như thể nào (WWarmerdam, 2014)

‘rong bai vide “The self-concept revisited: Ora theory ofa theory” ia Epstein

đăng trên Tạp chí Tâm lý học Hoa kỳ, sau khi tổng hợp, đánh giá các quan điểm vẻ

HABT, tác giả đưa ra 7 nhận định về bản chất của HABT:

“LNG la mot he thang con của các khái niệm nhất quản nội bộ, dược tổ chức theo thứ bậc, nằm trong một hệ thông khái niện nông hơn

2 Nó chứa đựng các bản thể thực nghiệm khác nhau, chẳng han như bản thân

ce thé, bain thân tinh thần và bản thân xã hội

3 Đó là một tổ chức năng động thay đổi theo linh nghiệm Nó dường như tì

kiểm sự thay đổi và thể hiện xu hướng đồng hỏa lượng thông tin ngày càng tăng, do

đó thể hiện điều gỉ đó giống như một nguyên Tăng trưởng

4 Nó phát tiễn từ kinh nghiệm, đặc biệt là do giao tiếp xã hội với những người quan trong khác

5 Điều có thiết cho hoại động của cá nhận là 16 chức của HABT phải được cay tí Khi tổ chức của HABT bị đe dọa, cá nhân trải qua sự lo lẳng và cổ gẳng báo

và cuỗi cùng là sự mắt tổ chức hoàn toàn

6 Nhu cầu cơ bản về lồng tự trọng liên quan đổn tắt cả các Khia cạnh của hệ

thông bản thân, và sơ với nhu eau dé, hau hết các nhụ câu khúc đêu thấp hơn

2- Khái niệm bản thôn có í nhất hai chức năng cơ bản Đẫu tiền, nó tổ chức dit

liệu về trải nghiệm, đặc biệt là trải nghiệm liên quan đến tương tác xã hội, thành các

chuỗi hành động và phản ứng có thể đự đoán được Thứ hai, tái nigm về bản thân ng.” (Epstein & Seymour, 1973)

Mặc dù ở mỗi quan điểm các tác giả nhắn mạnh những yếu tổ khác nhau, tuy

nhiên điểm chung của tat cả quan điểm trên đó là HABT là một "sản phẩm” của quá

trình cá nhân tự nhận thốc các đặc điễm của cổ nhân, phân biệt bản thân với th giới

Trang 25

Rosenberg đưa ra cấu trúc HABT gồm 9 khía cạnh gồm: nội dung, hướng

‘uring độ, nét nổi bật, tính nhất quán, ân định, rõ rằng, khả năng kiểm chứng và độ

chính xác Trong đó: Nội dung đẻ cập đến các khía cạnh vốn có, các yếu tổ nhận dạng

xã hội hoặc các đặc điểm thể chất liên quan đến bức tranh bản thân; Phương hướng, đến sức mạnh của thái độ đối với bản thân; Nét nỗi bật đề cập những thái độ về bản thải độ tự thân của cũng một cá nhân trấi ngược nhau; Độ Šn định liên quan đến những hình ảnh hoặc bức tranh về bản thân cụ thể và rồ ràng; Khả năng xác mình để cập đến phản ánh tính cách thực sự của một người (Rosenberg, 197)

‘Theo Calhoun, HABT được chia thành hai loại, đó là HABT tích cực và HABT tiêu cực, Trong đó cá nhân có IIABT tích cực thể hiện sự chấp nhận bản thân của họ, hiểu và sẵn sảng đón nhận những đánh giá để trở nên tích cực HABT tiêu cực được chia thành hai loại, loại thứ nhất là cá nhân xem bản thân hoàn toàn vô tổ chức, không, không nhận ra điểm mạnh, điểm yếu hoặc những điều tích cực của bản thân Dạng MHABT tiêu cục thứ hai liên quan đến cá nhân xem HABT là một tổ chức quá toàn thân xác định (George Calhoun Jr, & Willilam C, Morse, 1997) William D Brooks va Philip Emmen (1976), con người có quan nigm vé HABT tích cực và tiêu cực Những người có quan niệm tích cực về bản thân có những đặc

điểm như: Có khả năng ảnh hưởng đến vẫn đẻ; Cảm thấy ngang hàng với những người

khác; Nhận một lồi khen mà không xấu bổ; Thừa nhận rằng mỗi người có những mong muốn, cảm xúc và hành vi không nhất thiết phải được xã hội chấp thuận hoàn toàn; Cảm thấy sẵn sảng để sửa chữa bản thân, Người có HABT tiêu cực có những lời chỉ trích từ người khác chỉ vì chiến thuật phán ánh bán thân; Hay đáp lại lời khen

Trang 26

ngợi Phân ứng thải quá đối với bình động được thực hiện; Có xu hướng cảm thấy đều nhìn nhận bản thân trong tiêu cực; Có thái độ cầu thị và thích chỉ trích người khác

một cách tiêu cực; Trải qua những rào cản trong tương tác với môi trường xã hội

Cam thiy it sin sing để tương tác với mọi người (William D Brooks & Philip

'Emmert, 1976)

Fitts, W H (1971) cho ring HABT là sự tổng hòa các đặc điểm bản thân ở năm khía cạnh thể chất, nhân cách, xã hội, đạo đức và gia đình Theo đó HABT của một sắc khả năng về th chất, ngoại ình, những khía cạnh nhân cách, các mỗi quan tâm

xã hội như quyền lực, mối liên hệ xã hội, những yếu tố về niềm tin đạo đức, chuẩn

mực xã hội, sự hiện diện của cá nhân trong gia đình Ứng với mỗi khía cạnh tác giả

1970) Shavelsonet cũng các cộng sự kh tìm hiểu về cấu trú bình ảnh bản thân của vị tiếp tục phân chia HABT thành hai chiều kích tích cực và tiêu eye (Fit thành niên đã đưa ra một số nhận định gồm hình ảnh bản thân có tính đa chiểu, có tuổi; HABT được tổ chức theo thứ bậc và cấu trúc phân cắp của HABT suy yếu theo

cố thể được mô tả như: có tổ chúc, nhiều mặt, thứ bậc, n định, phất tiễn, đánh giá,

số thể phân big (Richard 1 Shavelson, 1976)

Ung hộ quan điểm cia Shavelsonet, Bracken cing cho ring HABT là một cầu trúc nhiều thành phần và có phân thứ bậc, các thành phần của HABT chồng chéo lên nhau và có mỗi liên hệ nhất định với nhau tạo nên tổng thể HABT, Theo ông, các

thành phần phổ biến của HABT bao gồm: Xã hội năng lực, ảnh hưởng, th chất học

tập và gia đình Đồng thời việc khái niệm hóa HABT như vậy tạo thành một mô hình

phân cấp nhắn mạnh tằm quan trọng của sự điều chỉnh của trẻ em và vị thinh nin

(Bracken B A., 2000)

Nhu vay HABT khéng phai m@t edu trie don điệu ma HABT là một edu trúc thành phần va o6 si phin ting, Nhin chung chưa cổ sự thống nhất

Trang 27

lượng thành phin trong cấu trúc HABT, các khia cạnh này phụ thuộc vào các lý thuyết, bỗi cảnh, đối tượng nghiên cứu

"Nhóm 3: Hướng nghiên cứu hình ảnh bản thân của vị thành niên Shapka và Keating năm 2005 đã thực hiện một nghiên cứu theo chiều dọc để tim hiểu cầu trúc và sự phát triển HAIBT ở độ tuổi vị thành niên tại Ontario, Canada một số thông tin nhân khẩu tương đồng nhau như sắc tộc, môi trường sống, địa bản theo học lần đánh giá thứ nhất khi học sinh đang học lớp 9 và 10, lần đo thứ hai các biện pháp đo lường nhân khẩu học để đánh giá khách thể, Harters Self-Perception Profile được sử dụng như công cụ nghiên cứu chính Kết quả cho thấy hầu hết các khía cạnh HABT của học sinh đều tăng trong độ tuổi vị thành niên, riêng năng lực

nhận thức học tập giảm Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy ở vị thành niên hình ảnh

"bản thân khía cạnh ngoại bình gắn chặt với giá trị bản thân Sự thay đổi ở các khia (Shapka & Keating, 2005)

Rohany Nasir va Lee Shiang Lin da tim thấy mỗi liên hệ giữa HABT và nhận

thức định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học cơ sở tại Kuala Lumpur,

Malaysia Thang do HABT trẻ em Piors-Haris và bang ki n kê nhận thức nghề nghiệp được nhóm tác giả sử dụng để đánh giá HAT và nhận thức nghÈ nghiệp của học inh Kết quả khảo sắt rên 165 học sinh cho thấy HABT tương quan thuận với nhận thức nghề nghiệp của học sinh, học sinh có HABT cao hơn hoặc những người

cao hơn (Rohan)

có cái nhìn tích cực hơn có mức độ nhận thức nghề nại

Lin & Lee Shiang, 2013)

Tranzis Preckel cùng các cộng sự đã tìm hiểu ảnh hưởng của các khía cạnh xã hội và học thuật của HABT đến thành tích học tập của vị thành niên tại Đúc Trong

"bản rút gọn của Đức để đánh giá HABT ở khía cạnh học thuật, và HABT ở khía cạnh son) Đồi với thành tích học tập được đánh giá bằng điểm tự báo cáo thu được trong

Trang 28

báo cáo giữa kỳ ở Lớp 5, 6 và 8 tong năm môn học chính (Toán, tiếng Đức, tiếng Anhingoai ngữ, Sinh học và Địa lý) Kết quả cho thấy IIABT ở khía cạnh xã hội

thuật có mối liên hệ tích cực với thành tích học tập của học sinh (Franzis Preckel,

liên hệ giữa HABT với sức Jancheng Zhu cùng các cộng sự đã tìm thấy mồ

khỏe tâm thần của sinh viên tại Trung Quốc Nghiên cứu được thực hiện với sự tham

gia ciia 508 sinh viên, các công cụ được nhóm tác giả sử dụng bao gồm: Thang do

điều chỉnh sinh viên đại học Trung Quốc (CCSAS), Bảng câu hỏi HABT cho sinh viên dai học (CSSQ), và phát triển thang đo sức khỏe tâm thần sinh viên đại học Trung Quée (DC

sức khỏe tâm thin cia sinh viên dại học, sự thích ứng với xã hội đồng vai trỏ trung, SMH) Két qua cho thấy HABT có thé ảnh hưởng trực tiếp đến gian giữa HABT và sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học Trung Quée Juncheng Zhu, et al., 2016)

HABT được tìm thấy có sự liên quan đến các hành vi phạm pháp của vị thành

niên Nghiên cứu của nhồm tá giả Van De Schoot, Rens, and Thessa ML Wong trén S73 thanh thiểu niên cho thấy những người có HABT thấp thường liên quan đến các

hành vi phạm phap (Van De Schoot, Rens, and Thessa ML Wong, 2012) Một nghiên

cứu khác trên độ tui tuổi từ 13 đến I8, có 34 vỉ thành niền được chọn tham gia

các chương trình phục hồi và hành vi của vị thành niên phù hợp với đặc điểm nhận

đang được họ dán nhãn Việc cải thiện HABT sẽ thúc đẩy quá trình phục hồi chức năng và hòa nhật Nyaguthii 2022), xã hội của những thanh niên vỉ phạm pháp luật (Carolin Kariul

HABT có ảnh hưởng để sức bật tỉnh thần của vị thành niên, day là phát hiện của

Katsumata cùng các cộng sự năm 2020 DỄ tìm hiễu mi lên hệ giữa HABT và sửc

¡ Lan, nhóm Thang đo khả năng phục hồi eda trẻ em và vị thành niên (CYRM), Thang đo lòng

bat tinh thần thông qua lòng từ bị và lòng trắc an của vị thành niên Tt tắc giảsử đụng các công cụ gồm Thang đo út gọn HABT của vị thành trắc ấn (SCS), và Thang đo lòng nhân ái cho nhân loại (CLHS) Nghỉ cứu chia

Trang 29

thành 2 quá trình, ở quá trình thứ nhất nhóm tác giả chuyển ngữ các công cụ tên sang, phiên bản tiéng Thai va inh giá độ tin cậy trên một mẫu gồm 500 vị thành niên, kết

ASCSS nguyên bản gồm 6 khía cạnh: hành vi, trạng thái trí tuệ và trường học, ngoại

hình và thuộc tính về thể chất, lo âu, mức độ phổ biến, củng với hạnh phúc Trong nghiên cứu này nhóm tác giả kết hợp khía cạnh phổ biển và hạnh phúc làm một, và

ASCSS chỉ còn 5 khía cạnh Điều đó làm cho mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả thêm chặt chẽ, công cụ có có độ tin cậy cao Ở quá trình thứ 2, nhóm tác giá bắt đầu

thiết kế mô hình và nghiên cứu với sự tham gi của 503 vị thành niên ở Banekok Kết

thông qua lòng từ bị (Miho Katsumata & Santhosh Ayathupady Mohanan, 2020) Qua mét số nghiên cứu HABT cho thấy dé tim hiểu HABT các nhà nghiên cứu, thường sử dụng cả dữ liệu định tính kết hợp dữ liệu định lượng đẻ làm rõ HABT của

ị thành niên Kết quả của các nghiên cổu đi trước cho thấy HABT không phổi cái vốn có mà phát triển qua các giai đoạn lứa tuổi đặc biệt trong độ tuổi vị thành niên, HABT chịu ảnh hưởng của các yếu tổ sinh học, môi trường và các tương tắc xã hội

"Đồng thời HABT có mỗi liên hệ với nhiều thảnh tổ trong cuộc sống, có mỗi quan hệ

tích cực, thúc đây sự khỏe mạnh và phát triển của cá nhân, ngược lại HABT thấp

thưởng liên quan đến các vấn đề về hành vi, phạm pháp hay các vấn để về sức khỏe tâm thần

1.1.2.2 Một số nghiên cứu hình ảnh bản thân tại Việt Nam Tại Việt Nam các nghiên cứu về HABT chưa có sự thống nhất về cách hiểu cũng như cách tiếp cận HABT Đôi khi HABT được một số tác giả nghiên cứu qua

“Tự đánh giá bản thân, hình ảnh cái ôi

tự tự đánh giá bản thân của học sinh THCS ở Hà Nội với năm khía cạnh khả năng họ tập, cảm xúc, Khả năng giao iếp xã hội, các Đỗ Ngọc Khanh nghiên cứu

hành vi đạo đức và thể chất Trong nghiên cứu này, tác giá sử dụng thang do

"Perceived competence scale for children” durgc Susan Harter xây dựng năm 1979 Với sự tham gia của 471 em học sinh đại diện cho trudng THCS (Chu Van An,

“Giảng Võ, Nguyễn Trãi, Phương Liệt và Huy Vân) tại 4 quận nội thành Hà

Trang 30

quả cho thấy nhìn chưng học sinh THCS tự đánh giá bản thân ở mức trung bình Tự

cao, Sy ty đánh giá về mặt thẻ chất ở mức trung binh, trong đó học sinh đánh giá sức

khỏe ích cực hơn đánh giá về hình đáng của bản thân Tự đánh giá cảm xúc đặt mức

trung bình thấp Các em có sự tự đánh giá về cảm xúc tiêu cực liên quan đến khía

cạnh học tập, trong khi đồ cảm xúc ích cực thường liên quan đến quan hệ xã hội (Đỗ Ngọc Khinh, 2005)

Pham Thị Hoài Thanh thực hiện đẻ:

học Phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội” để tìm hiểu á của học sinh Trường Trung thực trang tự đánh giá của học sinh qua các mặt biểu hiện cụ thể là: tự đánh giá về thể chất, tự đánh giá về học tập, tự đảnh giá về gia đình, tự đánh giá về giao tiếp xã

hội, tự đánh giá về cảm xúc, tự đánh giá về định hướng tương lai Trong đó, phong

cách giáo dục của cha mọ, giới nh là một trong số những yẾu tổ tắc động ảnh hưởng đến tự đánh giá của học sỉnh Trung học Phổ thông Nghiên cứu thực hiện với học sinh, tác giá xây dựng thang đo dựa trên thang đo của Toulouse, KẾt quả nghiên

cứu cho thấy rằng học sinh Trường Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hả Nội tự đánh giá ở mức khá cao Trong đó, tự đánh giá về học đường - tương lai vả gia đình

là cao nhất, tự đánh giá về thẻ chất, giao tiếp xã hội và cảm xúc ở mức trung bình

(Phạm Thị Hoài Thanh, 2017)

Hoang Thủ Huyễn với đề ti Mỗi tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết

‘qua hoe tập của học sinh lớp 5 tai Ha Nội” đã tìm hiểu mỗi liên hệ giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập, Trong nghiên cứu nảy, tác fa cho rằng Tự đánh giá là

“Tye đánh giá bản thân là quan điểm và thải độ của cá nhân hướng tới giá tị của thực hiện trên 290 học sinh lớp 5, tác giả dùng thang tự đánh giá của tác giá Toulous phiên bản Việt Nam để đánh giá học sinh 2 lẫn, khoảng cách 2 lần do li 3 tháng Kết cquả nghiên cứu cho thấy tự đánh giá của học sinh ở mức trung bình khá, và có sự thay

Trang 31

đổi nhỏ ở lẫn đo thứ 2, ngoài ra không có tương quan giữa Tự đánh gi tổng thể với kết quả họ tp (Hoàng Thụ Huyễn, 2012), (Chu Thi Bich Heng tim hiễu mối li iữa tự đánh giá bản thân của học sinh với phong cách giáo dục của cha mẹ qua để tài *Tương quan giữa phong cách giáo nghiên cứu này, tác giả xem tự đánh giá bản thân "i2 sự đánh giá tổng thể của cá

hân vỀ các giá trị cũng như năng lực của bản thân minh, trong các lĩnh vực khác

"nhau của nhân cách, với ae cách một thành viên của xã hội” Tác giả nghiên cứu tự đinh giá bản thân của họ inh qua năm mặt thể chất đạo đúc, xã hội, cảm xúc và

học tập (Chu Thị Bích Hồng, 2017)

Đảo Lê Hồa Án, với đ ti nghiên cứu "Hình ảnh cãi tối của sinh viên qua Yaeebook cá nhân” đã định nghĩa hình ảnh cái ôi là "là bức tranh chủ quan phản ảnh

tập hợp những ý niệm về chính bản thân của mỗi cá nhân.”, hình ảnh cái tôi gồm các

cách (Đảo Lê Hỏa An, 2018) hực trạng tự nhận thức bản thân và nhận mặt vật chất xã hội cảm xúc, tương hi năng lực

"Nguyễn Thị Tứ trong nghiên cứu về

thức người khác của học inh trưng học cơ số” đã định nghĩa “qr nhận “hức (hay com

gi là tự nhận thức bản thân) là sự liễu biết của con người về bản thân, bao gdm cả

509 he sinh THCS, kết hợp các phương pháp phỏng vẫn, phương pháp sử dụng bải tập tình huồng đo nghiệm để làm rõ thực trạng nhận thức bản thân và nhận thức người khác của học sinh quả cho thấy năng lực tự nhận thức bản thân của HS THCS ở mức trung bình, và giới ính có ảnh hưởng đến năng lực này của học sinh (Nguyễn

“Thị Tứ, 2019)

Nguyễn Hồng Xuân Nguyên (2017) đã nghiên cứu HABT dưới góc độ là một

thành tổ của cầu trúc nhân cách cá nhân, qua đó xác định giá trị và bản sắc cá nhân

“Tác giả phân HABT thành 2 loại HABT nội cá nhân và HABT liên cá nhân Để đánh giá HABT của thiểu niên, tác giả sử dụng phối hợp ba công cụ để đánh giá hình ảnh

"bản thân bao gỗm: trắc nghiệm Twenty Statement (TST), thang đo hình ảnh bản thân ccủa Ted Singelis và trắc nghiệm tranh vẽ Draw a Story (DAS) ciia Ravley Silver Bằng sự kết hợp phương pháp định tính và định lượng, nghiên cứu đã cho thấy mức

Trang 32

thấp hơn,nội dung hình ảnh bản thân kêm sâu sắc, mở nhạt, th hiện cảm xúc âm tính

và mang tính tiêu cực, hình ảnh bản thân ign cá nhân thấp hơn so với hình ảnh bản thân của thiểu niên có hoàn cảnh bình thường (Nguyễn Hồng Xuân Nguyên, Kiều Thị

phương pháp trắc nghiệm (tắc nghiệm TST: trắc nghiệm tranh vẽ DAS); phương

pháp điều tra bằng bảng hỏi thang đo hình ảnh bản thân của Ted Singelis) vi phuong

pháp nghiên cứu trường hợp để tìm hiểu sự phát triển HABT của vị thành niên Kết

quả cho thấy HABET cña vị thành niên sống trong trung tâm bảo trợ cổ sự phát triển

về nội dung, cầu trúc và tính chất so với lứa tuổi trước đó, tuy nhiên sự phát triển này

không đồng nhất và cả 3 phương điện này chủ yếu là biến đổi về lượng, chưa bộc lô

rõ sự biến đổi về chất (Nguyễn Hồng Xuân Nguyên, 2019) Tổng quan một số nghiên cửu ở Việt Nam cho thấy mặc đà chưa thẳng nhất cách tiếp cận, lên gợi, tuy nhiên qua các nghiên cúu trên người nghiên cứu rit một

số đặc điểm khi nghiên cứu HABT như s

~ HABT được cá nhân xác định với tư cách là một thảnh viên trong xã hội, tức

là HABT được xác định qua môi quan hệ với người khắc

~ HABT là sự tổng hỏa của nhiều khía cạnh vẻ bản thân, tùy vào đặc điểm lứa

tuổi hoặc các lý thuyết mà người ta xác định các khía cạnh khi nghiên cứu về HABT,

Trang 33

sắc thành tổ khác trong cuộ sống còn hạn chế, đặc biệt chưa có nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa NLCXXH và HABT,

113 Tổng quan một số nghiên cứu về mốiliên hệ giữa năng lực cảm xúc xã hi

và hình ảnh bản thân

Cho đến thời điểm hiện tại, nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa NLCXXH và HABT

khá khan hiếm, tuy nhiên có thể nhận thấy mồi liên hệ giữa hai yếu này thông qua hệ gi

một số nghiễn cứu vỀ mối từng yêu tổ với các thành tổ ong cuộc sống

'Nghiên cứu của Hamidreza Vatankhah và các cộng sự về hiệu quả của việc đào

ao kỹ năng giao tiếp đến HABT, lòng tr trọng và tính quyết đoàn của nữ sinh tại

sinh viên đảm bảo các tiêu chí nghiên cứu chia thành nhóm đối chứng và nhóm thực

nghiệm Cả hai nhóm được đánh giá bởi thang đánh gid HABTT cia Rogers, Bing ci

hỏi về lòng tự trọng của Cooper Smith (năm 1967) và bảng câu hỏi về sự quyết đoán

cia Alberti & Emmons trước Ï tuẫn bất đầu thực nghị n, sau đồ nhóm thực nghiệm

được đảo tạo về kỹ năng giao tiếp trong § buổi trong 8 tuần, mỗi buổi 90 phút, sau đó

ä các khía cạnh HABT, lòng

tự trọng, tinh quyết đoán, Kết quả cho thấy việc việc đào tạo kỹ năng giao tiếp cho

cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng được tải đánh

học sinh có tác động thie diy HABT của nữ sinh (Hamidreza Vatankhah, 2013) NLCXXH mang lại nhiễu tác động tích cực đến sự phát triển của cả nhân, Dorlak va Wellsđã tiến hành phân tích 177 chương trình giáo dục NLCXXH để ngăn

ngừa các vấn đề về hành vi, xã hội ở trẻ em và vị thành niên, Kết quá cho thấy các tập trung vào từng cá nhân và cổ gắng giúp trẻ em ứng phố căng thẳng mang lại hiệu

‘qua trung bình đáng kể từ 0,24 dén 0,93 Những trẻ tham gia chương trình phòng

ngừa bạn đầu vượt qua những trẻ trong nhóm đổi chứng về nhiều mặt với hiệu suất

từ 39% đến 82% Hầu hết các loại chương tình có lợi ích kép là giảm đăng kể các vấn đề về hành vi và tăng đáng kế NLCXXH cho trẻ tham gia Joseph A Durlak & Anne M Wells, 1997)

Báo cáo "Kỹ năng cảm xúc xã hội trong thoi tho du và những ánh hưởng lâu dài ccủa chúng đến cuộc sống trướng thành” năm 2015, Alissa Goodman cùng c

Trang 34

ấu và cuộc sống trưởng thành để đánh giá các bằng chứng về các mỗi liên hệ lâu dải

“của kỹ năng xã hội và cảm xúc trong thời thơ ấu và kết quả trưởng thành Kết quả

cho thấy các năng lực bao gồm: Tự kiểm soát và tự điều chỉnh; Động lực; Tự nhận

thức; Kỹ năng xã hội; Khả năng phục hồi và đối phó có mối liên hệ với nhiều lĩnh -vựe trong cuộc sống khi trưởng thành như: Sức khỏe tâm thần; Sự hai ling về cuộc sống; Sự khỏe mạnh toàn diện (Alissa Goodman H.J., 2015)

"Năm 2019, nghiên cứu mỗi liên hệ giữa HABT và sự ổn định cảm xúc của học sánh do Jayesh B Sarvaia thực hiện tại Ấn độ cho dhấy chúng có mỗi liên hệ với nhau Nghiên cứu này thực hiện trên 120 học sinh (60 Gujarati medium students and cdụng Thang do HABT được phát triễn bởi S, P Ahluwalia's (1986), Thang đánh giá đánh giá HABT và sự ổn định cảm xúc của học sinh ĐỂ kiểm tra sự khác biệt có ý

để, Trong đó, d với nữ sinh HABT tiêu cực có iền quan đến các vẫn để Š hành vĩ

và nội tâm, đối với nam sinh, HABT tiêu cực liên quan đến các hành vi bên ngoài

“Cuối cùng, mối liên hệ chặt chế hơn giữa HABT tiêu cực và hành vi có

thành niên 15, 16 tuổi so với vị thành niên trẻ hơn và độ tuổi lớn hơn Đây là những 21? vị thành niên tại Thụy Điển Tác giả H Ybrandt đã đùng 2 công cụ nghiên cứu (H.Ybrandt, 2008),

Trong đánh giá về Chương trình tăng cường sức khỏe tâm thần để cái thiện cảm xúc, xã hội và kỳ năng ứng phó ở trẻ em và vị thành niên đang theo học tại các trường

Trang 35

xúc, xã hội và sự khỏe mạnh toàn diện về tâm lý của một đứa trẻ ảnh hưởng đến sức

khỏe, giáo dục và triển vọng xã hội rong tương lai của chúng Cụ thể kỹ năng đối phó tích cực (Well-developed coping ski

Hieracy lend) giúp cải thiện lòng tự trọng, giảm căng thẳng và giảm tỷ lệ mắc các ví

đề nghiêm trong liên quan đến cảm xúc trong cuộc sống sau này (Gemma L Unwin,

2018)

Trong khuôn khổ dự án Học tập (Learning to be ~ L2B), Pilar Aguilar cing cée sông sự đã đảnh giả NLCXXH của học inh tại Tây Ban Nha và nghiên cứu mỗi liên

hệ giữa năng lực này với một số yếu tổ khác như sự bắt ạt, sự hãi lông vỀ cuộc sống,

sự hỗ trợ của giáo viên, các khó khăn học đường Nghiên cứu sử dụng một số công

sự như: Bảng hỏi NLCXXH (SECQ); Thang đo lòng tự trọng Rosenberg (RSES);

Bang hỏi bắt nạtnạn nhân Olweus; Thang tự đánh giá sự bài lòng cuộc

1g do Cantril xây dựng Nghiên cứu triển khai trên 1494 học sinh tiểu học và trung học

sơ sở (7-12 tuổi), Kết quả cho thấy các mặt biễ hiện NLCXXH tương quan thuận với sự hài lông về cuộc sống và sự hỖ trợ của giáo viên, tương quan nghịch với sự bắt

ạt và các khó khăn học đường (Pilar Aguilar, 2019)

Nieves Gutiérrez và các cộng sự đã nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa HABT về

khía cạnh nhân cách, khis cạnh giáo dục vả cảm giác được thuộc về của học sinh Kết tương quan ích cực và đỀu tương quan thuận với cảm giác thuộc vỀ ở trường học của học sinh Nghiên cứu này được thực hiện trên một mẫu gồm 35.943 học sinh theo học tại các tường Trung học ở Tây Ban Nha (ý lệ giới tính cân bằng) trong din PISA năm 2018 (Nieves Gutiérrez, Isabel Mercader, & José Juan C, 2022)

‘Sona Thakur va Kuldip Kaur Grewal dé tìm hiểu sâu về HABT của vị thành

niên đã tìm hiểu mỗi ign hệgiữa HABT và bằu không khí học đường cảm xúc xã hội (social-emotional school climate) Trong nghién edu nay te giả sử dụng thang xếp cia Sinha va Bhangane (1998) khảo sắt rên 200 khách thể (ong đó 100 học sinh

nam) từ các trường công và tư thục tại Ludhiana Kết quả cho thấy HABT và bầu

Trang 36

không khí học đường cảm xúc xã hội có mối liên hệ tích cực với nhau, Đẳng thời

& Kuldip Kaur Grewal, 2020)

Nam 2019, Sahrish Ahmad cùng các cộng sự đã tìm thấy mỗi liên hệ tích cực

giữa NLCXXH và HABT ở trẻ mằm non, Phát hiện này được tìm thay trong khuôn

2 năm, 4.5 năm tuổ), Các công cụ được sử dụng gồm: bảng câu hỏi vỀ hành vỉ của

đo lường HABT của DesRosier, bảng kiểm nhận thức MacArthur, bảng hỏi hành vỉ

trẻ em phiên bản rút gọn (CBQ ~ VSP), bảo cáo giảm định tử đảnh giá tự diễu chỉnh

trường mắm non (PSRA), nhiệm vụ ảnh hưởng hiểu biết (Affeetive Knowledge Task

—AKT) (Sahrith Ahmad, Elizabeth R Peterson, & Karen E Wa, 2019) Tổng quan một số nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa NLCXXH va HABT cho thấy nghiên cứu tập trung vào mỗi liên hệ giữa NLCXXH và HABT rất khan hiểm, các

nghiên cứu trên đã cho thấy NLCXXH và HABT có mối liên hệ tích cực với nhau,

đặc biệt nghiên cứu của Sahrish Ahmad trên trẻ mằm non đã cho thấy cả bai thành tổ này đều thúc đây sự phát triển tích eye toàn diện của cá nhân và dự báo các vẫn đề

cá nhân ứng xử hiệu quả với chính mình và người khác Đối với vị thành niên

NLCXXH thúc đấy sự khỏe mạnh toàn diện và sự phát triển tích cục của vị thành niên Để nghiên cứu NI.CXXH, mô hình NI.CXXH 5 yếu tổ đặc biệt là mô hình của 'CASEL thường được sử dụng: Thiết kế nghiên cứu định lượng sử dụng thang đo Likert được sử dụng phổ biển khi nghiên cứu NLCXXII

Trang 37

HABT là một "sản phẩm” của quá trình cá nhân tự nhận thức các đặc điểm của

cá nhân, phân biệt bản thân với thể giới HABT là một cầu trúc nhiều thành phần số

lượng thành phần trong cấu trúc HABT phụ thuộc vào lý huyết, bối cảnh và đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu HHABT nên sử dụng kết hợp các phương pháp định

tính và định lượng HABT không phải cái vốn có mà phát triển qua các giai đoạn lứa tuổi đặc biệt trong độ tuổi vị thành niên Dồng thời HABT có mỗi quan hệ tích cực, thúc đủy sự khỏe mạnh và phất iển của cổ nhân, ngược ại HABT thấp thưởng Hồn

quan đến các vấn để về hành vi, phạm pháp hay các vấn để về sức khỏe tâm thần Mặc dù NLCXXH và HABT là 2 lĩnh vực g it xong cả 2 đều có tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện của cả nhân đặc iệt đối với lứa tổivị thành niên Nhiễu bằng chứng thực tiễn gián tiếp cho thấy bai yếu tổ này có mồi liên hệ ch cực,

nh giữa NLCXXH và HABT con lượng nghiên cứu trực iếp về m

tuy nhiên s

khan hiểm và chỉ mới thực hiện trên nhóm khác thể là trẻ mắm non Để bổ sung

ối liên hệ giữa NLCXXH

"Mỗi liên hệ giữa Năng lực cảm xúc xã hội và Hình ảnh bản thân khoảng trống về nội dung và khách thể khi nghiên cứu vỀ m

và HABT, đề tả

“của vị thành niên” được thực hiện

1.2 Một số vấn đề lý luận về năng lực cảm xúc xã hội và hình ảnh bản thân của

vị thành niên

1.2.1 Năng lực cảm xúc xã hội

1.2.1.1 Định nghĩa năng lực cảm xúc xã hội

“Tổ chức CASELL (Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning)

để cập đến NLCXXH thong qua định nghĩa về giáo dục NLCXXH (SEL) là "quá trình mà thông qua đỏ trẻ em và người lớn nhận được và áp dụng hiệu quá các kiến

thành mục tiêu, cảm nhận và thể hiện sự đồng cảm với người khác, xây dựng, củng

6 cic méi quan hé ích cực và đưa ru quyết định có trách nhiệm " (CASEL, 2015) Thông qua định nghĩa này, có thé hiểu NLCXXH là tổ hợp các năng lực giúp con người biết cách ứng xử với chính mình, với người khác với các mỗi quan hệ và hoạt động một cách hiệu qua

Trang 38

"hiểu, quân I va thể hiện các khía cạnh xã hội và cảm xúc trong cuộc sống của một

"người theo cách cho phép quản lý thành công các nhiệm vụ cuộc xng nhue học tập,

"hình thành mỗi quan hệ, giải quyất các vẫn để hàng ngày và thích ứng với các yêu cầu phúc tạp của sự tăng trưởng phức tạp và phát tiễn " (dẫn theo Katherine, 2003)

Barblett cùng các cộng sự đã định nghĩa NLCXXH này bằng cách phân tách

thành hai phần năng lực cảm xúc và năng lực xã hội Trong đó năng lực cảm xúc năng lực điều chỉnh, kiểm soát một cách hiệu quả cảm xúc của bản thân để hoàn thành được những mục tiêu trong giao tiếp và xã hội (Barblet & Malonsy, 2010) Karalyn M Tom định nghĩa NLCXXH là năng lực sở hữu những kỹ năng xã

h ¡, cảm xúc, trí tuệ và hảnh vi can thiết để một cá nhân có thể ứng và thành

công trong xã hội (Karalyn M Tom, 2012)

NLCXXH được Sasha Staveky để cập trong nghiên cứu về NLCXXH ở độ tuổi thanh niện là “các Rỹ năng, thái độ và hành vĩ cơ bản tạo điều iện cho việc phát lọc sinh và tụo hước tiến cho thành công sau này." (Savsky, 3018)

‘Theo Jones & Kahn NLCXXH là các kỹ năng xã hội và cảm xúc, kiến thức, thái

độ và khuynh hướng cần thiết đễ thiết lập mục tiêu, quản lý hành vị, xây đựng mỗi

‘quan hệ, xử ý và ghỉ nhớ thông tin trong các cải đặt có thể cổ ý nuôi dưỡng những năng lực này (Jones $ M & Kahn,J, 2017)

Tại Việt Nam, các tắc giả Mai Thị Thanh Thủy, Trần Thị Tá Anh, Võ Văn Ngọc Huy đều nghiên cứu NLCXXH theo quan điểm của CASEL xem “Năng lực cảm xúc

xử lý với chính mình, với người khác, với các mồi quan hệ và hoạt động một cách

Aiệu quả "(Trần Thị Tả Anh T 2017) (Võ Văn Ngọc Huy & Kiễu Thị Thanh Trả, 2021) Dựa trên quan diễm của CASEL, khi ấp cận NLCXXH ở chỉ kích sức khỏe

tinh thin, Giang Thiên Vũ xem V?CXXH là khả năng quản lí đồi sng xúc câm, tỉnh

căm và tham gia tích cực vào các mỗi tnường, mỗi quan hệ xã hội con người

Trang 39

NLCXXH bao gồm: Kha nding hidn bit v8 cdi ste (nha thức về cảm xác của bản tân vũ của những người khác); Khã năng điều chỉnh cảm xúc và ti hiện cảm xúc phù hợp; các Mĩ năng xã hội bao gầm thể hiện quan điểm, sự đồng cảm và khả năng,

đề xã hội; khả năng quản lí bản thân và ra quyết định có trách nhiệm

(Giang Thiên Vũ & Huỳnh Văn Sơn, 2021)

giải quyết

Dựa trên những quan điểm của các tác giả được đề cập ở trên cho thấy có ba xu hướng nghiên cứu chính: (1) Xem NLCXXH là một tổ hợp gồm nhiều năng lực thành lực cảm xúc và năng lực xã hội

Có thể thấy hướng nghiên cứu (1) xem NLCXXH là một tổ hợp gồm nhiều năng

lực thành phần là cách tiếp cận bao quát nhất khi nghiên cứu về NLCXXH, đồng thời

đây là hướng nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ, đặc biệt là quan điểm của tổ chức CASEL,

Vi vay trong khuôn khổ nghiên cứu này, tắc giả đi theo hướng nghiên cứu thứ nhất và xác định năng lực cảm xúc xã hội là tổ hợp năng lục (bao gồm Nhận thức bản trách nhiệm) giúp con người biết cách ứng xử với chinh mình, với người khác, với các mỗi quan hệ và hoạt động một cách hiệu quả

12 Cấu trúc năng lực cảm xúc xã h

Diễn đàn đầu tư cho giới trẻ (The Forum for Youth Investment) xác định mô

hình NLCXXH bao gồm các yế ỗ: Giao tiếp (tự thể hiện, lắng nghe, nói trước công, chúng và nhân ra tín hiệu phí ngôn ngữ); Mỗi quan hệ và hợp tác (kỹ năng gia tiếp,

lâm việc nhỏm, linh hoạt và năng lực văn hóa); Tư duy ph án và ra quyết định (lý hận, đưa ra phần đoán và quyết định, giải quyết vấn đề có trách nhiệm, sing tao va

tiếp cận, đánh giá và sử dụng thông tín); Sáng kiến và tự định hướng (tự nhận thức,

thiết lập và làm việc hưởng tối mục tiều, tự quản lý, làm việc độc lập và hướng dẫn

và lãnh đạo người khác) (Aticia Wilson-Ahlstrom & Nicole Yohalem, 2011)

Trang 40

Mô hình NLCXXH 5 yếu tổ của OECD bao gồm;

- _ Tân tâm: đề cập đến xu hướng của các cá nhân đối với hành vỉ tự kiểm soát,

có tổ chức và có kế hoạch thận trọng; mặt khác, nỗ lực đầy tham vọng, kiên trì và tận tâm ong việc đạt được các mục tiêu cá nhân,

~_ Hướng ngoại: đ cập đến xu hướng tìm kiếm sự đồng hành của người khác, khởi xướng và duy tì các mỗi quan hệ cũng như cảm thấy thoải mái khi có mặt người khác;

= Ôn định cảm xúc: hiện mức độ mà các cá nhân có thể kiểm soát các phản ứng va tam trang cảm xúc cũng như chất lượng của các trạng thấi cảm xúc nói chúng;

~_ Cöi mở: được thể hiện ở hai khía cạnh, thứ nhất là mức độ cởi mở với sự kích thích tr tuệ nhữ trí mồ, tưởng tượng, sáng tạo, sự ưa thích mỗi lạ Khía cạnh thứ hai là mức độ cởi mở với sự kích thích vỀ trải nghiệm như tri

nghiệm nghệ thuật, thâm mỹ, tự phản ánh và khám phá bản thân;

~_ Đễ chu: đề cập đến xu hướng để hợp tíc, duy tỉ các mỗi quan hệ tích cực

và giảm thiểu xung đột giữa các cá nhân

(Chemyshenko, O M Kankaraš and E, Drasgow, 2013) Nam 2015, Alissa Goodman và cộng sự đã đưa ra mô hình NILCXXH gồm: Tự nhận thức, năng lực này liền quan đến kiến thức và nhận thức của trẻ vỀ bản thân và giá tị của chúng, sự tự tin về khả năng hiện ti và niỀm tin vào hiệu quả của chúng trong các nhiệm vụ trong tương lai; Động lực là lý do mà các cá nhân phẫn đầu hướng

tới mục tiêu; Tự kiểm soát và tự điều chỉnh để cập đến cách trẻ em quản lý và thể

hiện cảm xúc, và mức độ chúng vượt qua sự bốc đồng ngắn hạn đẻ ưu tiên theo đuổi

cao hơn: Kỹ năng xã hội là khả năng và xu hướng tương tác với người khác, rên giữa

xã hội Khả năng phục hỗi và đối phỏ được thể hiện khi một cả nhân cỏ thể thích nghỉ tích cực và có chủ đích khi đối mặt với căng thẳng và hoàn cảnh khó khăn và khả

năng phục hồi không phải là một khía cạnh của tính cách như một quá trình phát triển

(Alissa Goodman, Heather Joshi, & Bilal Nasim, 2015)

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w