1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình ways of being

140 1 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình Ways of Being
Tác giả Ts. Huỳnh Mai Trang, Ths. Đinh Quỳnh Châu, Ths. Phan Minh Phương Thủy, Ths. Nguyễn Hồng Xuân Nguyên, Đoàn Thị Bình An
Người hướng dẫn Ts. Kiều Thị Thanh Trà
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Mô hình này đã được sử dụng để xây dưng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy sinh viên có năng lực cảm xúc - xã

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

M THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHỆ CAP TRƯỜNG

XAY DUNG CHUONG TRINH PHAT TRIEN NẴNG LỰC CẢM XÚC - XÃ HỘI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM DỰA TRÊN MÔ HÌNH WAYS OF BEING

MÃ SÓ CS.2018.19.43

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC:

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: TS KIỀU THỊ THANH TRÀ

Thành phố Hỗ Chí Minh - 9/2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHỆ CAP TRƯỜNG

XAY DUNG CHUONG TRINH PHAT TRIEN NẴNG LỰC CẢM XÚC - XÃ HỘI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM DỰA TRÊN MÔ HÌNH WAYS OF BEING

Trang 3

ĐANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIÁ ĐÈ TÀI

1 TS HUỲNH MAI TRANG

2, THS DINH QUYNH CHAU

3 THS, PHAN MINH PHUONG THUY

4 THS, NGUYEN HONG XUAN NGUYEN

5 DOAN THI BINH AN

DON VỊ PHÓI HỢP CHÍNH: KHOA TÂM LÝ HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Trang 4

` TOM TAT KET QUA NGHIEN COU

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Ten dé ti: Xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc ~ xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình Ways of being

Ma sé: €8.2018.19.43

Chủ nhiệm để tài: TS Kiều Thị Thanh Trà Tel:0906270856 E-mail: traktt@hemue.edu.yn

Cơ quan chủ t để tải Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm TpHCM

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện

+ _TS, Huỳnh Mai Trang

* _ Th§ Đinh Quỳnh Châu

+ _ ThS Phan Minh Phương Thủy

+ ThS Nguyễn Hồng Xuân Nguyên

2.1.2 Nang lực cảm xúc ~ xã hội

2.1.3 Sinh viên sự phạm và đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm 2.1.4, Năng lực cảm xúc — xã hội của sinh viên sư phạm 2.1.5 Phát triển năng lục cảm xúc — xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên

viên sự phạm dựu trên mổ hink “Ways of being”

3.2.1 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Ways of being”

Trang 5

2.2.2 Chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình *Ways of being”

3.3.3 Đánh giá chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dya trén m6 hinh “Ways of being”

3 Kết quả chính đạt được

311 Báo cáo tổng kết đ tâi

Xăng lực cảm xúc - xã hội của sinh viên sư phạm là một tổ hợp năng lực của sinh viên sự phạm bao gồm tự nhận thức, quản lý bản thân, nhận thức xã hội, thiết lập và duy tì mỗi quan hệ tích cục, ra quyết định có ch nhiệm giúp sinh hội một cách hiệu quả

"SWays of being” là mô hình được phát triển bởi một nhóm các nhà nghiền cứu thuộc trường Dai hoc Minnesota, Hoa kỳ, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục phí lợi nhuận Mô bình này hướng đến xác lập một khung hoàn chỉnh để Development - Universy 6F Mimnesota, 2017) Mô hình này đã được sử dụng để xây dưng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy sinh viên có năng lực cảm xúc - xã

hội ở mức trung bình, sinh viên có ưu thể ở mặt thiết lập và duy trì các mồi quan hệ

xã hội tích cực và còn hạn chế ở mặt nhận thức xã hội, đồng thời, các mặt trong,

năng lực cảm xúc - xã hội có tương quan thuận từ mức thấp đến trung bình Kết quả

Khảo sắt cũng cho thấy sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phổ Hỗ Chi Minh

có nhủ cẩu được rên luyện và phát triễn năng lực cảm xúc - xã hội, dựa trên nền tảng nhận dinh ding din về vai trồ của năng lực này đối với ngh nghiệp và cuộc sống của bản thân

Chương tình phút iễn năng lực cảm ắc = xã hội cho sinh viên sử phạm

dựa trên mô hình Ways of being được thiết kế dựa trên các hoạt động được

trong khung chương trình của mô hình này, bao gồm: Bingo; *Bạn thích cải nào

hơn?"; Rút gỗ Jenga; Phan tin; “Ling biết ơn"; Hiểu về cảm xi nhận - Để nghị”; Thấu cám; “Các mảnh ghép”; "Chiếc bánh mục

ìm kiểm sự đồng thuận" Các hoạt động này này có thể sử dụng để hợp thành một khóa bọc chuyên biệt về năng lực cảm xúc - xã hội, hoặc sử dụng để tích

Trang 6

hợp vào các học phần sẵn có, nhằm phát triển năng lực cảm xúc - xã hội thông qua việc rên luyện các mặt biểu hiện nói riêng cũng như tăng lực cảm xúc - xã hội nối chúng

`Ý kiến đánh giá từ chuyên gia và kết quả thực nghiệm hiệu quả một số hoạt động trong chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm chứng mình hiệu quả của chương trình trong việc phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm

3.2 Bài báo khoa học: Kiều Thị Thanh Trà (2020), Năng lực cảm xúc - xã của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục và Xã hội, SỐ 112 (173), thông 7/2020, trang 42-45

4.3 Sin phẩm đào tạo: Hưởng dẫn sinh viên Võ Văn Ngọc Huy thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Mái liên hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội vài ngụ cơ rỗi nhiễu tâm lý của sinh viên" Đề tà đã được thông qua tại hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đại học cho sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục theo

quyết định số §78/ QĐ-ĐHSP ngày 07/5/2020 của Hiệu trưởng trường Đại học

Sư Phạm Thành phố

Trang 8

Mo cs SUMMARY

Project Title: Conducting a course to develop social emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model Code number: CS.2018.19.43

Coordinator: Kiew Thi Thanh Tra, PRD in Psychology

Implementing itution : Department of Psychology, University of Education

in Hochiminh city

Cooperating Institution(s)

‘+ Huynh Mai Trang, PhD in Psychology

+ Dinh Quynh Chau, Master in Psychology

Phan Minh Phuong Thuy, Master in Psychology Nguyen Hong Xuan Nguyen, Master in Psychology

‘+ Doan Thi Binh An, Bachelor in Educational Psychology Duration: from December 2018 to June 2020

1 Objectives

Conducting a course 1 develop social emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model

2 Main contents “The research focuses on these main contents:

2d Theoritical foundations of conducting a course to develop social

‘emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model 2.1.1, Literature review

2.1.2 Social emotional competence

2.1.3, Pedagogical student and some psychological characteristic of pedagogical students

2.1.4, Social emotional competence of pedagogical students 2.1.5 Develop pedagogical students’ social emotional competence based on Ways of being model

Trang 9

2.2 Conducting a course to develop social emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model

2.2.1 Practical foundations of conducting a course to develop social

‘emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model 2.2.2 A course to develop social emotional competence for pedagogical students based on Ways of being model

2.2.3 Evaluating the social emotional competence course for pedagogical students based on Ways of being model

3 Results obtained

3.1, Report of research findings

Social emotional competence of pedagogical students is defined as set of competence among pedagogical students including self-awareness, sel- management, social awareness, positive reletionships and responsible decisio raking in order to help students to interact effectively with themselves, others and social situations

“Ways of being” model was developed by Center for Youth Development ~ University of Minnesota in 2017 This model defined a complete framework in conduct a course for pedagogical students

Primary findings on social emotional competence among 240 pedagogical students in HCMC University of Education, Hochiminh city by using the SECQ hese findings point out that students" social emotional competence is at medium level, they are best at positive relationships and worst at social awareness, and there social emotional competence, The results also confirms the needs of being educated

to develop social emotional competence among pedagogical students in HCMC University of Education

‘The social emotional competence course based on Ways of being model includes 12 activities: Bingo, “Which one do you prefer?", Jenga, Reflection,

loại Cak

Puzzle pieces, “When I clap " “Consensus building’

Trang 10

These activities can be used as a specific course or integrating into relating courses

in order to develop pedagogical students’ social emotional competence Experts’ evaluation and quasi-experiment results of some activities in the social emotional competence course based on Way of being model confirm the

is scientific, feasibility, valuable and effective

3.2, Scientific article: Kiew Thi Thanh Tra (2020) cial emotional competence

of students at Ho Chi Minh city University of Education Jounal of Education and Society, Vol 112 (173), July 2020, pp 42-45

3.3 Training: Graduation thesis: Vo Van Ngoc Huy The relationship enveen social emotional competence and risk of mental disorder among students, HCMC University of Education,

Trang 12

6 Hướng tếp cận và phương pháp nghiên cấu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬI

1.1 Tổng quan tỉnh hình nghễn cứu

1.2 Năng lực cảm xúc - xã h

1.3 Sinh viên sư phạm và một số đặc di

1.4 Năng lực cảm xúc - xã hội của sinh ví

1.5 Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình Ways of being

CHƯƠNG 3 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC CẢM XÚC -

XA HOI CHO SINH VIÊN SU PHAM DUA TREN MO HINH WAYS OF

BEING

21.Co se a xy dung cane nh pt én ng in x= i cho sinh en spa da én ih Ways of be

2 Chương trnh phát tiễn năng lự cảm xúc xd hoi cho sinh vin st pham dựa trên mô hình Ways of being

2.3, Đánh giá chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình Ways of being

T LUAN - KI 5i

1 Kê

2 Kid

TALL se THAM KHẢO

dân của sin wien spam

Trang

Trang 14

DANH MUC BANG BLEU

Danh mục các bảng

ST Kế hiệu và tên băng Trang

1 | Bảng I.1 Một số mô hình năng lực cảm xúc - xã hội phố biến | 19 Bing 1.2 Mỗi liên hệ giữa chương trình giáo dục năng lực cảm

2 | xúc = xã hội theo mô hình Ways of being va mé hinh cau tric | 38 thành tổ năng lực cảm xúc - xã hội của CASEL

3 | Bảng 21 KẾ quả khảo xả năng lực sản xúc 4 hội el sinh] yp xiên trường Đại học Sự Phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh Bang 2.2 Diêm trung bình và độ lệch chuân của từng mặt biếu 4ˆ | hiện rong năng lực cảm xúc - xã hội của sinh viên trường Đại |_ 43 học Sư Phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh

5 [Bane 23 Tương quan Poveen gia S mạ bi hện củ ngụ, lực cảm xúc - xa hi

Bảng 24, Định gi cha Đại học Sư Phạm

6 _ | Thành phố Hồ Chí Minh vn vai V8 vn sự rain thiết của việc rên | 45

yen phat triển năng lực cảm xúc - xã hội

7 2.5 Ma trận thiết kế nội dung các hoại động, 4 Băng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia về chương

8 | trinh phat trién năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm |_ 71 dựa trên mô hình Ways of being

9 _ | Bảng 2.7 Phân bố các hoạt động trong quá trình thực nghiệm | 75

10 | Bang 28, KEs qué so sia ning ive cém a = x8 hpi cba nom |g và sau khi tham gia thực nghiệm

Danh mục hình vẽ, biểu đồ

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, vai trò của năng lực cảm xúc, năng lực xã hội ngày cảng được khẳng định Nhẫn mạnh vai trò của nhóm năng lực này, N Cantor và J.F Kihlstrom (1987) cho rằng đây chính là công cụ đắc lực giúp giải quyết vấn để của đồi sống cả nhân, xã hội nói chung công như những vẫn đề thường nhật có liên quan đến các mi quan hệ Một số tác giả như D Goleman (1995), K Jones va J.D Day (1997), T Buzan (2002) đánh giá những năng lực liên quan đến cảm xúe, xã hội là yếu tổ then chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp cả nhân thành công trong cuộc sống

Năng lực cảm xúc ~ xã hội (social ~ emotional compstences) được hiễu là

1 6 hợp năng lực, bao gồm nhiều thuộc tính thành phần, đảm bảo cá nhân vận hành hiệu quả đời sống cảm xúc, kết hợp nhận thức, cảm xúc và hành vi để đạt được mục tiêu cá nhân, nhanh chóng đạt được sự thích ứng về mặt xã hội, từ đó có

được thành công nhất định trong học tập cũng như những lĩnh vực đời sống có liên quan, giúp cá nhân vận hành có hiệu quả dồi sống tâm lý, xã hội của mình diẫn theo Barblett, L & Maloney, C., 2010) K Albreeht (2005) cũng khẳng định rằng chính những mỗi quan hệ xã hội lành mạnh này sẽ tạo ra ảnh hưởng tích cực đến đời sống tâm lý cá nhân, hạnh phúc và sự hài lòng đối với cuộc sống Dưới góc độ nghề nghiệp nghề dạy học chủ yếu là nghề tương tác với các

nhân khác, do đó, mỗi quan hệ người - người ổi lên như vấn đề cốt yêu của lao động sư phạm Nội dung, tính chất và cách xử lý mối quan hệ nảy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học và giáo dục Mục đích của nghề dạy học à giáo đục thể

hệ trẻ một cách toàn điện và hải hoà, chuẩn bị cho họ những phẩm chất và năng lực

công việc mang tính nghiệp vụ, rập khuôn hay máy móc mà ngược lại, giáo viên

Trang 16

thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, xúc cảm mạnh mẽ và tình cảm sâu sắc, Như

xây, bên cạnh kiễn thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm thì năng lực cảm

nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng, đặc biệt là trước yêu cầu đổi mới căn bản,

toàn diện của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

“Ways of being” là mô hình được phát triển bởi một nhóm các nhà nghiên cửu thuộc trường Đại học Minnesota, Hoa kỳ, phục vụ cho công tác nghiên cửa, giáo dục phi lợi nhuận Mô hình này hướng đến xác lập một khung hoàn chỉnh để phát triển các năng lực cảm xúc và năng lực xã hội chơ cả nhân (Center for Youth Development - University of Minnesota, 2017),

Với những lý do trên, đề tài Xây dựmg chương trình phát triển năng lực

“cảm xúc ~ xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Wigs sƒ being” được xác lập

Trang 17

“Xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình *Ways of being

.3 Đối tượng ~ khách thể nghiên cứu

1 Đắi tượng nghiên c Chương trình phát triển năng lực cảm xúc — xã hội cho sinh viên sự phạm dựa trên mô hình *Ways of beine"

4.2 Khich thé nghién cis Sinh vign sư phạm

-4, Nhiệm vụ nghiên cứu

4a m hiểu, hệ ống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến vẫn đề nghiên cứu làm cơ sở lý luận cho đề tải

442 Xây dựng chương nh phát triển năng lực cảm xúc — xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình "Ways of being”

5 Phạm ví nghiên cứu

DA tải nghiên cấu trong phạm vỉ su:

Năng lực cảm xúc - xã hội được nghiên cứu dựa trên mô hình năm thành tố bao gdm (1) ty nbn thie (self-awareness), (2) quản lý bản thân (selEmanayemenD, (8) nhận thức xã hội (soial awareness), (4) thiét lip và duy trì các mỗi quan hệ tích

cue (positive relationship) và (5) ra quyết định một cách có trích nhiệm (responsible decision making)

Chương trình phát tiễn năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình "Ways oF beine" được xây dựng chỉ bao gồm mục tiêu, định hướng nội dung vả các hoạt động cụ thể

ảnh giá chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Ways of being” chủ yếu dựa trên ý kiến đánh giá của chuyên gia và bước đầu thực nghiệm đánh giá hiệu quả của một số hoạt động trong

mô hình Ways of being

6 Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Hướng tiếp cận

6.1.1 Hướng tiếp cận theo quan điểm loạt động

Tâm lý, ý thức được này sinh bởi hoạt động Phản ánh tâm lý không bao giờ tách rời hoạt động, hoạt động vừa tạo ra tâm lý vừa sử dụng phản ánh tâm lý làm

3

Trang 18

xúc xã hội và xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm không thể tách rời hoạt động của chính họ Dié này có nghĩa là thông qua các dạng hoạt động vả tương tác xã hội đặc trưng, năng lục cảm xúc - xã xúc « xã bội cho sinh viên sư phảm phải dựa trên chính các hoạt động này, 6.1.2 Hướng tấp cận hệ thống = cầu trúc

Nang lực cảm xúc - xã hội là năng lực tổng hợp, là biểu hiện cụ thể của đời sống tâm lý cá nhân Chính vì vậy, năng lực cảm xúc - xã hội phải được xem xét với

tự cách là một bộ phận trong mỗi liên hệ với đời sống tâm lý cá nhân, có mỗi liên

hệ với các yếu tổ khách quan Đồng thời, năng lực cảm xúc - xã hội cũng được xem

là một hệ thống với các thành phần cầu trúc của nó

6.1.3 Hướng tấp cận thực tiễn

Năng lực cảm xúc - xã hội của sinh viên sư phạm chịu sự tác động và ảnh

hưởng bởi những yếu tố nhất định trong thực tiễn lịch sử xã hội Xây dựng chương

trình phát triển năng lục cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm phải gắn với việc trường hợp cụ th Bên cạnh đó, xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc

~ xã hội cho sinh viên sư phạm phải chú ý đn sự ảnh hưởng của yếu tổ chủ quan và yếu tổ khách quan

6.3 Phương pháp nghiên cứ:

6.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp nghiền cứu lý luận được sir dung nhằm xây dung khung lý thuyế

phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Ways L cơ sử lý luận về năng lực cảm xúc - xã hội của sinh viên sư phạm và việc

of bein, ló xác lập các chỉ báo nghiên cứu để lựa chọn công cụ đánh giá năng,

lực cảm xúc - xã hội của sinh viên sư phạm làm cơ sở thực tiễn cho vi xây đựng chương tình phát triển năng lực này cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Ways of being” Phương pháp này bao gồm việc nghiên cứu, dich thuật, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quất bóa các tả liệu, công tránh nghiên cứu có liên quan đền vấn đề nghiên cứu, từ đó, xác lập cơ sở lý luận cho để tài

Trang 19

a Phương pháp nghiên cửu thực tiễn

+ - Phương phâp chuyên gia: Phương pháp chuyên ga được sử dụng nhằm tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên Tâm lý học,

Giáo dục học để làm rõ thêm một số vấn đề có liên quan đến việc phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình "Ways of

being” Phương pháp này bao gồm việc xin ÿ kiến chuyên gia (hông qua

phỏng vẫn, tọa đầm khoa học, sinh hoạt chuyên môn) về từng vấn đề: định hướng quan điểm nghiên cứu, xác lập khung lý luận, xây dựng và đánh giá chương trình phát tiển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình “Ways of being”

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phương phấp điều tra bằng bảng hỏi được sử đụng để khảo sát thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội và một số yếu

tổ ảnh hưởng đến năng lực cảm xúc - xã hội của sinh viên sư phạm, từ đó,

xác lập cơ sở thực tiễn để xây dựng chương tình phát tiỂn năng lực Phương pháp thực nghiệm (hình thức bán thực nghiệm): Phương pháp này

Trang 20

1.1 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu

1.1.1 Ở nước ngoài

Năng lực cảm xúc ~ xã hội (social emolional compelences) được hiểu la một tổ hợp năng lực, bao gồm nhiều thuộc tính thành phần, đảm bảo cá nhân van được mục tiêu cá nhân, nhanh chóng đạt được sự thích ứng về mặt xã hội, từ đó có

được thành công nhất định trong học tập cũng như những lĩnh vực đời sống có liên quan, giúp cá nhân vận hành có hiệu quả dồi sống tâm lý, xã hội của mình dẫn theo Barblett, L & Maloney, C., 2010) Những nghiên cứu trong lĩnh vực nảy trở

nên khá phổ biến trên thể giới từ những năm cuối của thể kỷ 20 Có thể ké đến một

sé hướng nghiên cứu chính trong ĩnh vực này:

4 Huong nghiên cứu nhằm xác lập các mô hình năng lực cảm xúc - xã hội Nguồn gốc của các mô hình năng lực cảm xúc - xã hội được cho bắt nguồn

từ tư tưởng của Platon khi ông đề cập đến xuất một chương trình giáo dục toàn diện,

đảm bảo cân bằng giữa các yếu

cách và phần đoán đạo đức (Theo Gauuielides, 2016)

Năm 1968, chương trình Phát triển trường học Comer (The Comer School

thé chất, nghệ thuật, toán học, khoa học, nhân

Development Program - SDP) đã được giáo sư James Comer thuộc Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em - Trường đại học Yale xây dựng nhằm nâng cao trải nghiệ

giáo dục cho thanh thiểu niên thiểu số có hoàn cảnh kh khăn Chương trình hướng lực cảm xúc - xã hội nhằm giảm thiểu các vấn đề về hành vỉ của tr Trong vòng I0 năm, chương trình đã mang đến những kết quả đáng ghỉ nhận và trở thành nguồn cảm hứng cũng như động lực cho hàng loạt các mô hình và chương trình giáo dục cảm xúc - xã hội trong trường học (Ered C, Lumenburg, 2011) Vao những năm 1980, một dự ân kéo dai 5 năm được ti trợ bởi quỹ W.T: Grant v6i mục đích xây dựng các chương trình phòng ngừa và hỗ mợ các vẫn đề về cảm xúc - xã hội Trên cơ sở nảy, dự án đã tông hợp và xác lập những năng lực cảm xúc - xã hội cốt lõi, th hiện trên 3 khía cạnh là cảm xúc, nhận thức và hành vỉ (UCLA, 1997)

Trang 21

Learning) khoi xướng cho hàng loạt các nghiên cứu tiếp theo về năng lực cảm xúc -

xã hội năm thảnh tổ bao gồm (1) tự nhận thức (self-awareness), (2) quản lý bản thân (self'ranagemenQ, (3) nhận thức xã hội (social awarenes9), (4) thiết lập và duy trì

đã dựa trên mô h

thể kỹ 21, kết hợp với Bộ lao động Hoa Kỹ nhằm xác định cấu rúc phổ biến của

Nam 2014, 16 chire Every Hour Count đã xây dựng mô hình năng lực cảm xúc - xã hội ba thành tố bao gồm: (1) - Sự gin két (Engagement); (2) - Sự phát triển

Ils & beliefs) va G) -

soát và tự điều chính đề cập đến cách cá nhân quản lý và thể hiện cảm xúc, và

7

Trang 22

khác, rèn giữa và duy trì các môi quan hệ và tránh các phản ứng không thé chip

nhận được về mặt xã hội; (5) Khả năng phục hồi và ứng phổ được thể hiện khỉ một cá nhân có thể thích nghỉ tích cực và có chủ đích khi đối mặt với căng thẳng

và hoàn cảnh kino khan (Alissa Goodman H , 2015)

Nam 2016, một mô hình năng lực cảm xúc - xã hội cũng được phat triển bởi Siephanie M Jones và cộng sự, bao gồm 3 thành tổ: (1) - Kiểm soát nhận thức

(Cogniive reglaion): năng lực tập trung chủ ý, lập kế hoạch, iải quyết vẫn đề, phối hợp hành vi, đưa ra lựa chọn phù hợp; (2) - Quá trình cảm xúc (Emotional proeesse): năng lực nhận biết thể hiện và điều chỉnh cảm xúc của cá nhân cũng như của người khác và (3) - Kỹ năng giao tiếp và tương tác xã hội (Social and

Inerpesonal didll): năng lực diễn giải chính xác hành vi của người khác, điều nhöm và những người xung quanh, (M, Jone & Sephanie M, Jones, 2017) Năm 2018, Loi Desautels & Bnmndie Oliver đã đưa ra mô hình năng lực cảm xúc - xã hội gồm 7 thành tố dựa trên khung phat triển thân kinh thích ứng với văn hoa (A Neurodevelopmental cultrally responsive fmework), bao gdm (1) -

Tư duy (Mindset): năng lực thể hiện sự linh hoạt nhận thức và sẵn sàng học hỏi; (2)

qua việc tiếp nhận quan điểm của những người xung quanh, đồng cảm với những (Critical Thinking): năng lực đưa ra các lựa chọn mang tính xây dựng và hiểu các

chiến lược siêu nhận thức để tăng cường học tập (Oliver, 2018) Như vậy, hàng loạt những công trình nghiên cứu khác nhau đã được thực

hiện nhằm xác lập mô hình cấu trúc của năng lực cảm xúc - xã hội Sự đa dạng về

8

Trang 23

trong cấu trúc của tổ hợp năng lực này, đồng thời, xác lập nền tâng ban đầu cho

những nghiên cứu tiếp theo cũng như xây dựng các chương trình giáo dục, phát

ụ n năng lực cảm xúc xã hội cho các nhóm khách thể khác nhau, đặc biệt là trong bối cảnh trường học

+ Hướng nghiên cửu về mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội và các yếu tổ của đời sống tâm lý cá nhân như sức khỏe tâm thần, sự khỏe mạnh toàn điện (well-being), thành tích học tập, sự thành công trong đời sống Nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội và sức khỏe tâm thần đã được Joseph Ciarrochi cùng các cộng sự tiển hành trên 33] sinh viên Kết

quả nghiên cứu cho ấy các sự kiện gây căng thẳng có liên quan đến hạn chế ở một

số mặt biểu hiện trong năng lực cảm xúc - xã hội (Joseph Ciarrochi, 2003) Tương

tự, ảnh hưởng tích cực của năng lực cảm xúc - xã hội đến sức khỏe tâm thần và các Stockhom, Thụy Điển đã được xác nhận dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy trong một thực nghiệm của nhóm tắc giả Bigita Kimber, Rolf Sandell va Sven Bremberg (Birgita Kimber, 2008) Trong đánh giá về Chương nh tăng cường sức khỏe tâm thần để ái thiện cảm xúc, xã hội và kỹ năng ứng phó ở trẻ em

và thành thiểu niên đang theo học tại các trường đặc biệt, nhóm tác gid Gemma L Unvvin, Biza Stenfort Krocse vi Jessica Blumson đã đưa ra các bằng chứng cho thấy các yếu tổ thuộc về đời sống cảm xúc, xã hội và sự khỏe mạnh toàn điện về tâm lý (psychological well-being) eta té sé o6 anh hung dén site khỏe, giáo đục và triển cảm xúc cao giúp nâng cao lòng tự tôn, giảm căng thẳng và giảm tỷ lệ mắc các vấn

đỀ nghiệm trọng liên quan đến cảm xúc trong cuộc sống sau này (Gemma L Unsin, 2018)

liên hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội ở tuổi vị thành niền và sự căng thẳng trong công việc ở tuổi trưởng thành cuảng được xác nhận trong nghiên cứu

của Sheila T, Fitzgerald cùng cộng sự Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy tương

quan nghịch giữa điểm số kỹ năng giải quyết vẫn đề xã hội (ở tuổi vị thành viên)

với mức độ hỗ trợ nhận được từ đồng nghiệp và cấp trên (ở tuổi trưởng thành)

(Sheila T Fitzgerald, 2005)

Trang 24

động lầu đãi đến cuộc sống ở tuổi trưởng thành” của nhóm tác gi Alissa Goodman,

hệ âu đã của kỹ năng cảm xúc - xã hội ong thời thơ u và dỡ ng ở giai đoạn trưởng thành Kết quả cho thấy các năng lực Tự kiểm soát và tự điều chỉnh; Động lực: Tự nhận thức; Kỹ năng xã hội: Năng lực ứng phố và phục hồi cỏ mỗi liền hệ than, sự hai lòng về cuộc sống, sự khỏe mạnh toàn diện (Alissa Goodman H, 1., 11th March 2015)

Trong khuôn khé dy án Hoe tp (Learning to be — L2B), Pilar Aguilar cing các công sự đã đảnh giá năng lực cảm xúc - xã hội của 1494 he sinh iu học và trung học cơ sở tại Tây Ban Nha và mỗi liên hệ giữa năng lực này với sự bit nat, sự hài lòng đối với cuộc sống, sự hỗ trợ của giáo viên và các khỏ khăn học đường Kết

ự hài lòng đối với cuộc sống và sự hỗ trợ của giáo viên, tương quan nghịch với bắt nạt và các khó khăn học đường (Pilar Aguilar, 2019)

Sabri Ahmad cing cOng sy da thye hign nghién ctu “Phát triển năng lực cảm xúc + xã hội cho tré mim non trong quả trình trưởng thành ở New Zealand” Kết quả nghiên củu cho thấy năng lực cảm xúc - xã hội có liên quan đến ngữ dụng này phát iển the thời gian (Sahrish Ahmad, 2019)

Mới đây, Yehui Wang cùng cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu về sự ảnh

hưởng của năng lục cảm xúc ~ xã hội đến sự phát tiễn của trẻ em Nghiên cứu

Tây Trung Quốc Kết quả nghiên

có ảnh hưởng tích cực đến thành tích học được thực hiện trên 7106 học sinh tiểu học ở pÏ

cửu cho thấy năng lực cảm xúc ~ xã h

tập, cảm xúc học tập và mỗi lên hệ giữa các cá nhân (Yehi Wang, Zhaoxi Yang, 2019)

Nhìn chung, các nghiên cứu này đã xác nhận mỗi liên hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội và các thành tổ khác trong cuộc sống đã được tìm thấy, đặc biệt là lĩnh

ve sie khỏe tâm thẫn Năng lực cảm xúc xã hội có ảnh hưởng ích cực đến súc khỏe tâm thin, lam giảm các hành vì nguy cơ, các vấn đề tâm lý, từ đỏ góp phần giúp cá nhân hướng đến sự khỏe mạnh toàn điện

10

Trang 25

xã hội và hiệu quả của các chương trình này

Cùng với những nghiên cứu cơ bản về năng lực cảm xúc - xà hội, trong những năm gần đây, việc phát triển năng lục cảm xúc - xã hội được xem như nhiệm

vụ cơ bản của hệ thống giáo dục ở các nước phát tiễn Phát triển năng lực cảm xúc

- xã hội là một quá trình liên tục, ở đó, người học được lĩnh hội kiến thúc và rèn

xã hội khác nhau (Zhou & Fe, 2012),

Theo CASEL (2012), chương trình phát tiển năng lực cảm xúc - xã hội

(SEL) liên quan đến năm nhóm năng lực cơ bản, bao gồm (1) tự nhận thức (self-

awareness), (2) quản lý bản thân (self-managcmenQ, (3) nhận thúc xã hội (social

awareness), (4) thiết lập và duy trì các mỗi quan hệ tích cực (positive relationship}

và (5) mì quyết định một cách có trách nhiệm (responsible decision making) Nam

3013, CASEL đã xuất bản tài liệu Hướng dẫn các chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội hiệu quả dành cho trường mẫu giáo và tiểu học Tài liệu nhằm cung cắp cho các nhà giáo dục thông tin để lựa chọn và thực hiện các chương trnnh giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội tại địa phương và đơn vị cụ thẻ Trong đó, các

chương trình phải đảm bảo dủ các yếu tố sau: (1) - Chương trình đào tạo trong lớp

2008), GUP (Growing up Playing) đảnh cho hoc sinh tiéu học (Moreira và cộng sự,

2010), *

2014): chương trình "Sương Ki" đành cho trẻ từ mẫu giáo đến lớp 12 (Marre

sitive atitude™ cho bọc sinh tiếu học đến trung học (Coelho và cộng sự,

Trang 26

Foundation, 2011); chương trình “Tell - Show ~ Do ~ Feedback” (Sampson va

công sự, 2010); các chương trình SEL dựa trên cách tiếp cận của mo hinh RULER,

Ri

triển bởi đại học Minnesota (Blyth và cộng sự, 2017) Đáng chú ¥, “Ways of ers & Brackett, 2011); hoặc mô hình *WWays of being” được xây dung và phát being” la mô hình được phát triển bởi một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Dai hoc Minnesota, Hoa kỳ, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục phi lợi năng lực cảm xúc và năng lực xã hội cho cá nhân Dựa trên mô hình nảy, các nhả chỉ tiết, phù hợp hơn với từng nhóm khách thể cũng như mục tiêu giáo dục chuyên biệt (Center for Youth Development - University of Minnesota, 2017)

Nhìn chung, bàng loạt các chương trình giáo đục năng lực cảm xúc xã hội đđã được nghiên cửu, phát tiển và đưa vào ứng dụng trong thực tẾ giáo dục ở các nước như Mỹ, Anh, Úc, Singapore, Philpin đã khẳng định tằm quan trọng của việc phát iển nhóm năng lực này ở người học ở những độ tuổi khác nhau Song song với những nghiên cứu vỀ xây đơng, phát triển chương trình, các nghiên cứu về hiệu quả của chương trình giáo dục năng lực cảm xúc = xã hội cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các nhà khoa học Nhóm nghiên cứu của Zins

ts ảnh giá và đưa ra nhận định rằng để xây dựng được một chương trình giáo dục

năng lực cảm xúc xã hội hiệu quả cần sử đụng cách tiếp cận đa chiu, toàn điện và lâu dải Ngoài ra, việc áp dụng các chương trình SEL vào thực tiễn cản được nghiên cứu và lên kế hoạch kỹ lưỡng, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định (Zins và công sự, 2004) Bên cạnh đó, một nghiên cứu meta đối với hơn 200 chương trình SEL khác nhau cũng được tiến hành Kết quả của nghiên cửu này xác nhận những giá trị tích cực mã các chương trình SEL mang lại cho người học, cụ thể, so với him học sinh được giáo dục độc lp, nhóm họ sinh được tham gia vàn chương hành vi và kết quả học tập Kết quả nghiên cứu này đồng thời xác nhận ảnh hướng tích cực của năng lực cảm xúc xã hội đến thành tích họ tập, cải thiện hành v xã công sự 2011)

Trang 27

nhận thức của nhóm học sinh được giảng dạy, giáo dục bởi những giáo viên đã

được huấn luyện về năng lực cảm xúc ~ xã hội Kết quá cho thấy, giáo viên đã trải

qua chương trình huấn luyện về năng lục cảm xúc = xã hội đã phát triển được mỗi liên hệ hỗ trợ, dựa trên sức mạnh nội tại và năng lực của người học nhằm thiết lập

các hướng dẫn hành vỉ, khuyỂn khích sự hợp tác và giao ip phủ hợp, qua đ, gip người hoe rén luyện các kỹ năng học tập, giảm bạo lực, tăng cường hợp tác, giải

quyết vấn đề và nâng cao thành tích học tập (MeCuin, 2012)

Bộ giáo dye Michigan (Michigan Department of Education) (2017) nhận

định rằng các chương trình SEL kết hợp với bộ tiêu chuẩn giáo dục sức khỏe

Michigan (Michigan Health Education Standards) giúp hỗ trợ một nền giáo dục

toàn điện, có thể áp dụng cho trẻ từ sơ sinh đến thành niên Khi người chăm sóc trẻ

và nhà trường củng tập trung vào sự phát triển toàn điện của rẻ, sử dụng các năng

tập của các em sẽ được cải thiện, đông thời, giúp hình thành các kỹ năng cân thiết

chuẩn bị cho quá tình học tập cũng như lao động nghề nghigp (Michigan Department of Education, 2017)

Củng năm 2017, một nghiên cứu của nhôm tae gid Taylor, Oberle, Duslak vi Weissberg đã phân tích tổng hợp dữ liệu của 82 trường học có thực hiện chương,

tình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội với mẫu lên đến 97.406 khách thể từ lứa

tuổi mẫu giáo đến học sinh trung học Kết quả nghiên cứu đã khẳng định việc học cực ở người học, lợi ích của chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội mang,

lại cho người bọc là như nhau bắt kế bồi cảnh kinh tế xã hội, vị trí địa lý hay chủng yếu tổ dự báo mạnh nhất cho sự khỏe mạnh toàn diện (well-being) (Taylor, 2017) Nhu vay, việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng các chương trình giáo dục

năng lực cảm xúc ~ xã hội cũng như hiệu quả của các chương trình này dang dẫn trở nên phổ biến trong bối cảnh giáo dục thể giới, đặc biệt ở các quốc gia phát triển Nhìn chung, các nghiên cứu này đã xác nhận tằm quan trọng của việc giáo dục, phát

Trang 28

hội

1.1.2 6 Việt Nam

Ở Việt Nam, nghiên cứu về năng lực cảm xúc - xã hội là lĩnh vực tương đối

mẻ, chỉ bắt đầu được quan tâm trong khoảng những năm gần đây Da số các công hội hoặc bước đầu nghiên cứu xây dựng các nội dung có liên quan đến giáo dục trình nghiên cứu theo các hướng này ở Việt Nam như:

Nghiên cứu thực trạng của tác giả Lê Mỹ Dung (2015) chỉ ra rằng kĩ năng xúc cảm - xã hội của học sinh ở trường tiểu học thể hiện qua 4 khia cạnh: kĩ năng

hợp tác, kĩ năng đồng cảm, kĩ năng kiểm soát xúc cảm, kĩ năng giải quyết xung đột

với mức độ khác nhau Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt rõ rệt về kĩ

năng xúc cảm - xã hội của học sinh nam và nữ; các yếu tổ ảnh hưởng đến kĩ năng xúc cảm - xã hội của học sinh tiễu học là mỗi trường gia đình của học sinh; đặc điểm tâm lí học sinh; mốt quan hệ giáo viên - họ sinh: môi trường cộng đồng xung cquanh (Lê Mỹ Dung, 2015)

Với mục dích tim hiểu về kỹ năng xã hội - cảm xúc của học sinh đầu bậc trung học cơ sở, Phạm Thu Trà và Khúc Năng Toàn đã tiến hành nghiên cứu trên

146 học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên từ khối lớp 6 trường Trung học cơ sở

"Nguyễn Tắt Thành, Hà Nội Nhóm tác giả xác định kỹ năng xúc cảm - xã hội của

học sinh gồm Š kỳ năng thành phần: tự nhận thức; tự chủ; nhận thức xã hội: kỳ năng

xã hội và ra quyết định có trích nhiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy, phẳn lớn học xinh đều tự đánh giá những kỳ năng xã hội ~ cảm xúc của bản thân ở mức trung binh hoje trên trung bình Trong số các kỹ năng được đánh giá, học inh th hiện sự

tw tin cao hơn đối với các kỹ năng tự nhận thức và ra quyết định của bản thân (Pham Thu Trả, 2018)

Nam 2018, nghiên cứu "Năng lục cảm xúc - xã hội của học sinh một số trường trung họ cơ sở tại thành phố Hỗ Chỉ Minh” của tc giả Nguyễn Trung Hiểu

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy năng lực cảm xúc - xã hội của học sinh trung học

Trang 29

phương diệ giới ính, tường học và khôi lớp (Nguyễn Trung Hiểu, 2018) Tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh (2010) cho rằng: trong khi nhiễu kỳ năng xã hội

“Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội là tiễn đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn điện của trẻ Các năng lực tĩnh cảm và xã hội có mỗi quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và quá trình phát triển của trẻ, Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về sự sẵn sàng đi học của trẻ Š tuổi (EDI) vực phát triển hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt một lĩnh vực phát triển, trong đó, kỹ năng xúc cảm - xã hội của trẻ đạt thấp, tỉ lệ % trẻ bị thiểu hụt và nguy cơ bị thiện hụt còn cao (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2012)

n pháp rèn luyện kỹ năng xúc cảm ~ xã hội cho học sinh

Nghiên cứu “

tiểu học” của nhóm tác giả Lê Mỹ Dung và Lê Thị Linh Trang xem xét kỹ năng, xúc cảm - xã hội gồm 4 khía cạnh: kỹ năng bợp tác, kỹ năng đồng cảm, kỹ năng kiểm soát xúc cảm, kỹ năng gi quyết xung đột Nghiên cứu tến hành trên 1398

học sinh và 90 giáo viên trên địa bản thành phố Hà Nội, Đả Nẵng và Thành phố

Hồ Chí Minh với các phương pháp: chuyên gia, điều tra (nhóm tắc giá đã xây dựng thang Tự đánh giá dành cho học sinh về kĩ năng xúc cảm — xã hội) và thông

kế toán học Kết quả cho thấy phần lớn học sinh iễu học (69.7%) có kỹ năng xúc

cảm — xã hội ở mức trung bình Thực trạng giáo dục kỹ năng xúc cảm ~ xã hội

cho học sinh tiểu học ở nhà trường hiện nay chưa đạt hiệu guả tốt và còn gặp nhiều khó khăn vỀ mặt chủ quan và khách quan (Lê Mỹ Dung, 2018) Bài viết “Mô hình SEL và định hướng triển khai trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh iễu học" của tác giá Huỳnh Văn Sơn đã để cập đến một

số vấn đề cơ bản như quan niệm, bản chất và mô hình cầu trúc thành tổ của năng

lực cảm xúc - xã hội, Từ đổ, tác gia phân tích mộ số cích iẾp cận ứng dụng mô

15

Trang 30

hệ thẳng các kỹ năng :) - Thiết

kỹ năng sống chuyên biệt theo mô hình SEL; (3) - Tích hợp SEL vảo giáo dục kỹ

năng sống Bên cạnh đi

g theo mô hình bệ thống gi tị tác giả cũng đưa ra một số đánh giá và định hưới ig ứng dụng mô hình SEL trong giáo dục kỳ năng sống cho học sinh tiểu học bằng một 2018)

Nhóm nghiên cứu Trằn Thị Tú Anh, Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị

Hồng Vân (2017) cho rằng năng lực cảm xúc - xã hội có vai trò lớn với hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, đạc iệtlà giúp giáo viên duy ti nigm tin Vân, 2017), Tương tự, hai ác giả Huỳnh Văn Sơn và Trần Lương (2017) nhận phạm cần phải có để có thể thích ứng với môi trường học đường và cuộc sống đa văn hóa, đẳng thời, để giáo dục cảm xúc - xã hội cho người học với tư cách là giáo viên tương la (Huỳnh Văn Sơn & Trần Lương, 2017) Tuy nhiên nghiên cứu về "Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua dạy của tác giả Trân Thị Tú Anh va Trinh Thi Thuỷ (2017) cho thấy, đa số giáo viên tiểu học ít thấy cần thiết và cũng chưa thực sự phít triển

học môn Tiế 1g Việt

„ họ cũng cho biết có ing lực cảm xúc — xã hội cho học sinh tiểu học Tuy nhiê thể phát triển năng lực này thông qua day học môn Tiếng Việt Từ đó, nghiên cứu

đề nghị cần có sự quan tâm bỗi dưỡng năng lực cảm xúc xã hội cho giáo viên tiểu học và khuyến khích họ tăng cường phát triển năng lực này cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt bởi tính phủ hợp của nội dung vả phương pháp dạy học (Trần Thị Tú Anh & Trịnh Thị Thúy, 2017)

Đề tải "Ứng dụng mô hình giáo đục năng lục cảm xúc - xã vào hoạt động giáo dục cấp trùng học cơ sở" do Nguyễn Thị Tứ lâm chủ nhiệm đã sử đụng mô cảm xúc, khía cạnh học tập và 5 khả năng chính bao gồm: nhận thức bản thân,

định có trách nhiệm để triển khai nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy học

sinh trung học cơ sở có năng lực cảm xúc - xã hội ở mức trung bình và có sự khác,

16

Trang 31

trung học cơ sở, trong đó, ảnh hưởng rõ rặt nhất là o giáo viên chưa quan im đến SEL cũng như ứng dụng SEL để giáo dục học sinh; từ đó, thực trạng ứng dụng mô hình SEL vào hoại động giáo dục ở cắp trung học cơ sở chỉ ở mức trung bình và ảnh hưởng đáng kế đến thực trạng năng lực này ở học sinh Dựa trên thực trang này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất và thực nghiệm # biện pháp, ụ thể - Biện pháp l: Giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh qua việc lồng

ghép trong các môn học ở trường trung học cơ sở; - Biện pháp 2: Thiết kế hệ thống giáo dục các theo mô hình hệ thống giá tị SEL; - Biện pháp 3: Thiết kế từng chương trình giáo dục chuyên biệt Mỗi chương trình phản ánh đầy đủ giá trị của mô hình SEL; Biện pháp 4: Tịch hợp SEL vào trong các hoạt động giáo đục

cụ thể ở trường trung học cơ sở Kết quả thực nghiệm đã mình chứng cho hiệu aqui dich thực của các biện pháp đối với việc giáo dục cho học sinh trung học cơ

u la hoc sinh ở các độ tuổi khác nhau) Đồng thời, chưa cỏ công trình nào,

ở Việt Nam tập trung vào việc xây dựng một chương trình chuyên biệt với mục phạm nói riêng Chính vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho sinh viên sư phạm dựa trên mô hình *Ways of being” li cin thik.

Trang 32

L2 Năng hực cảm xúc - xã hội

1.2.1 Định nghĩa năng lực cảm xúc - xã hội

Được cho là một trong những tổ chức đi đầu trong nghiền cứu về năng lực cảm xúc xã hội, CASEL (Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning) đưa ra định nghĩa về giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội (SEL) là *4uđ trình mã thông qua dé trẻ em và người lồn nhận được và áp dụng hiện quả các Iidn thức, thải độ, Áỹ năng cần thất để hẳu hiễu và quản lý cảm xúc, thết lập và hoàn thành mục tiêu, cảm nhận và thể hiện sự đồng cảm với người khác, xây

ết định có trách nhiệm"

dựng, củng cổ các mất liên hệ tích cực vi diea va qu (CASEL, 2015) Qua dinh nghĩa này, năng lực cảm xúc - xã hội có thể được hiểu

tương tác và hoạt động xã hội một cách hiệu quả

“Theo Elias và cộng sự, năng lực cảm xúc - xã hội là "năng lực ñiểu, quản

lý và thể hiện các khía cạnh xã hội và cảm xúc trong cuộc sống của cá nhân, cho

"hộ giải quyất vấn đề và thích ứng với các yêu cầu phúc tạp của đồi sẵng xã hội"

(dn theo Katherine Weare and Gay Gray, 2003)

cận năng lực cảm xúc - xã hội dưới góc độ các năng lực thành phin,

Barblett cùng các cộng sự đã định nghĩa năng lực cảm xúc - xã hội bằng cách

phân chia thành hai thinh tổ bao gồm năng lực cảm xúc và năng lực xã hội

Trong đồ năng lực cảm xúc là năng lực điỀu chỉnh, kiểm soát một cách hiệu quả cảm xúc của bản thân để hoàn thành mục tiêu; năng lực xã hội là năng lực tích hợp nhận thức, cảm xúc và hành vỉ để đạt được những mục iêu trong giao tiếp và

xã hội (Barblett, 2010)

Kamlyn M Tom định nghĩa năng lực cảm xúc - xã hộ là tổ hợp những kỳ năng xã hội, cảm xúc, trí tuệ và hành vĩ cằn thiết để cá nhân có thể thích ứng và (Karalyn M, Tom, 2012)

Tương tự, năng lực cảm xúc - xã hội duge Sasha Stavsky định nghĩa là thành công trong xã h

“các kỹ năng, thái độ và hành vi cơ bản tạo điều kiện cho việc phát triển các kÿ'

nding nội cá nhân và liên cá nhân, thúc dậy sự tham gia học tập của cá nhân và

tạo bước tiễn cho thành công sau nay” (Stavsky, 2015),

Trang 33

, kỹ năng xã hội, kỹ năng cảm xúc và khuynh hướng cần thiết đễ thiết lập mục tiêu, quản lý hành vi, xây dựng mỗi liên hệ, xử lý và ghỉ nhớ thông tin trong các thiết lập và tương tác xã hội Gones, S M., & Kahn, J., 2017) Nhu vậy, năng lực cảm xúc - xã hội có thể được tiếp cận như là một tổ hợp năng lực bao gém nhiều năng lực thành phần; là một tập hợp các kỹ năng; hoặc

này, chúng tôi tiếp cận năng lực cảm xúc - xã hội dưới góc độ là một tổ hợp năng

ực giúp cá nhân ứng xử với chính mình, với người khác, tương tác và hoạt động

xã hội một cách hiệu quả

1.2.2 CẤu trúc năng lực cảm xúc - xã hội

1.2.2.1 Một số mô hình năng lực cảm xúc - xã hộ

C6 nhiều mô hình năng lực cảm xúc = xã hội đã được nghiền cứu cả về mặt

lý luận lẫn thực tiễn, có thể kể đến một số mô hình năng lực cảm xúc - xã hội phổ biến như:

“Bảng 1.1 Mét số mô hình năng lực cảm xúc - xã hội phổ biển

Mô hình của Giáo tiế

Forum for Youth Investment SI 'Quan hệ xã hội và hợp tác Tur duy phê phán và ra quyết định

Qos inh cam xe

Kj nang giao tgp và tương tác xã hội

Trang 34

Khi nhận định về các mô hình năng lực cảm xúc - xã hội, Sasha Stavsky

cho rằng nên tập trung vào bốn tong số các mô hình năng lực cảm xúc - xã hội hình năng lực cảm xúc - xã hội của CASEL; Mô hình của CCSR: Mô hi Every Hour Counts; Mô hình của Forum for Youth Investment Skill Areas Trong

hệ ích cục: (6) Ra quyết định có tich nhiệm

1222 C1 trúc năng lực căm xúc - xã hội theo mô hình CASEL, Theo mồ hình CASEL, năng lực cảm xúc - xã hội gồm 5 năng lực thành phần, cụ thế

Tự nhận thức (se-awareness): năng lực nhận thứ c chính xác suy nghĩ, cảm xúc của chính mình và sự ảnh hường của chúng tới hành vi của cá nhân; tri su tu tin (CASEL, 2013 & 2015)

Quan If bain than (self-management): ning lực quản lý, điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và hành vĩ ong những tỉnh huỗng khác nhau để ứng phó với căng

ti trình đạt được các mục iêu cá nhân (CASEEL 2013 & 2015) Nhận thức xã hội (soial awareness): ning lực nhìn nhận và đồng cảm với

giảm

người khác từ các bồi cảnh văn hóa - xã hội khác nhau; xác định, đánh giá những, điểm tương đồng và khác biệt cá nhân và nhóm; nhận thức các chuấn mực đạo

Trang 35

trường và cộng dng (CASEL, 20138 2015)

Thiét lập và duy trì các mối quan hệ tích cye (positive relationship9): năng lực thiết lập và duy tì các mỗi quan hệ nh mạnh, tích cực với nhiều cá nhân và nhóm khác nhau Năng lực này bao gồm giao tiếp hiệu quả, ling nghe tích cực, hợp tá, chống lạ áp lực/ định kiến xã hội không phủ hợp đảm phán xung đột một cách có chủ đích, tìm kiếm và đưa ra sự hỗ trợ khi cần thiết (CASEL, 2013 & 2015)

Ra quyét dink có tách nhiệm (responsible decisions-making): ning lye đưa ra lựa chọn mang tỉnh xây dựng về hành vi cá nhân và tương tác xã hội dựa trên các tiêu chuẩn đạo đức, chuẩn mực xã hội và tôn trọng người khác; đánh giá rủi ro và ra các quyết định đúng đắn, chịu trách nhiệm cá nhân vẻ những quyết định của mình (CASEL, 2013 & 2015)

1.3, Sinh viên sư phạm và một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm 1.11 Sinh viên sư phạm

Thuật ngữ Sinh viên” có gốc tử tiếng Latinh “studens”, nghĩa là người làm

fe Sinh viên là đại biểu của một nhóm xã hội đặc,

biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tỉnh thần của xã hội Nhóm

xã hội đặc biệt này có nguồn gốc bỗ sung cho đội ngũ trí thức hoạt động học tập được đảo ạo cho lao động trí óc với nghiệp vụ cao và tham gia ích cục vào hoạt Nguyễn Thạc, 2008; Phạm Thành Nghị, 2011)

Từ quan niệm v lứa tổi thanh niên sinh iên, có th rất ra cách hi về sinh viên sư phạm là những sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng hoặc đại học

sử phạm để ở thành giáo viên tong tương la Họ tiến hành hoạt động học tập tương lai, ip ting những yêu cầu của lao động sư phạm:

1-32 Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm

Xét trên phương điện lứa tuổi, sinh viên sư phạm thuộc lửa tuổi thanh niên xinh viên, do đó, sinh viên sư phạm có đầy đủ các đặc điểm phát iễn tâm lý của thanh niên sinh viên nhưng bao gồm một số điểm đặc trưng

Trang 36

a Hoạt động học tập

Noạt động học tập của sinh viên sự phạm không đơn thuần là lĩnh hội các trì

thức khoa học phố thông mà là quả trình học tập nghề nghiệp, cụ thể là nghề dạy học Hoạt động học của sinh viên sư phạm có tính mục đích rõ ràng, đây là quá trinh học nghệ, học để trở thành giáo viên có kiến thúc chuyên môn, kỹ năng sư tượng bọc tập của sinh viên sư phạm không chỉ là hệ thống tr thức, kỹ năng cơ bản

có ính bệ thống và khoa học của một lĩnh vực khoa học nhất định mà cồn bao gồm hệ thống kiến thức và kỹ năng nghề sư phạm Cốt lõi trong việc học của sinh viên nồi chung, sinh viên sư phạm nói riêng, là tự ý thức về học tập Trong điều kiện tính độc lập, tự do cao thì tự ý thức và tính kỷ luật, tự giác là nhân tố quyết đình sự thành công của hoạt động học tập của sinh viên (Vũ Thị Nho, 1999; Nguyễn Thạc, 2008; Phạm Thành Nghị, 201)

b Hoạt động nghiên cửu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một hình thức giáo đục ở dại học, là một khâu trong quá trình học tập Công tác nghiên cứu khoa học được đưa ra cho sinh viên xuất phát từ việc dio tạo người căn bộ tương lai đáp ứng yêu cầu phát triển của đắt nước

_VỀ bản chất, nghiên cứu khoa học lả hoạt động tìm tòi, sáng tạo, phát minh nên nhất

thiết phải ö hai dấu hiệu cơ bản là tính mới mẻ vành cổ chứng mình Nghiễn cứu khoa học là hoạt động nhận thức có đặc trưng tạo ra những giá tị nhân thức mới trước đó chưa ai biết và phương pháp để tạo ra giá trị đó là tìm tòi, phát hiện Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng có ban chit trên nhưng

có một số đặc điểm riêng như sau:

= Host dng nghiên cửu khoa học của sinh viên nhằm phục vụ cho mục đích học tập

~ _ Động cơ chủ yêu của hoạt động nghiên cứu khoa học cũa inh viên là nhận thức khoa học

~_ Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được tiễn hành dưới sự hướng dẫn của cần bộ giảng dạy ở trường đại học, cao đẳng

~_ Trong quả trình nghiên cứu khoa học, sinh viên hình thành tính độc lập về: ngh nghiệp, năng lực giải quyẾt sắng tạo các nhiệm vụ thực iễn

2

Trang 37

có kết quả những ỉnh huống mang tính chất nghề nghiệp, ổ chức mà họ có

"Như vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng cao tính tích cwe nhận thức, nắm vững tả liệu một cách sáng tạo, phát triển tr duy khoa học, rên

luyện những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng của nhân cách

e Hoạt động xã hội

“Trường cao đẳng, đại học là một bộ phận cấu thành của xã hội Quá trình

giáo dục và đảo tạo sinh vie của nhà trường không thể tích khỏi các hoại động chung của xã hội Bên cạnh các nội dung chuyên môn, nghiệp vụ theo mục tiêu đảo

tao, nhà trường phải gắn liền hoạt động dio tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn

xã hội Hoạt động xã hội của sinh viên được biểu hiện như một sản phẩm của sự trưởng thành về mặt xã hội, được tiến hành thông qua nhiều bình thức phong pÏ

da dang từ các phong trào thì đua của Đoàn, Hội sinh viên đến việc tham gia vào

thực tiễn lao động, sản xuất ở địa phương Quá trình tham gia các hoạt động này

giúp inh viên hiễu biết sâu sắc hơn và fn dung những trí thức lý luận vio thực

_Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm

-a Đặc điểm hoạt động nhận thức, trí tệ

“Các quá trình nhận thức ở thanh niên sinh viên đều phát triển mạnh Độ tỉnh nhạy của các giác quan tăng rõ rệt, rỉ giác có mục đích đạt mức cao, tính chọn lọc trong tri gide của sinh viên phát triển mạnh, quan sát trở nên có mục đích, có hệ

thống và toàn điện Tư duy sâu sắc, chặt chẽ, nhất quần và có căn cứ Đi kèm các, quá trình nhận thức là trạng thái chú ý giúp cho quá trình phản ánh có hiệu qui hon,

Ở lứa tuổi sinh viên, sức tập trung chú ý được nâng cao, khối lượng chú ý lớn và

xinh viên có khả năng chú ý tương đối bền vững trong một thời gian tương đối đài Bén cạnh đó, thanh niên sinh viên có tính nhạy bén cao, khả năng lý giải và sắn ý nghĩa cho những ấn trợng cảm tỉnh ban dầu bằng kinh nghiệm và những trĩ

2

Trang 38

phát triển tr tuệ ở mức cao nên trong hoạt động nhận thức của mình, sinh viên có thể hoạt động tập trứng, cng thẳng, tin hành hoạt động tư duy cùng với sự phối hợp nhiều thao tác tư đuy đồng thời để đi sâu vào tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học nhằm nắm bắt được đổi tượng, nhiệm vụ phương các lĩnh vực nhất định (Dương Thị Diệu Hoa, 2008; Vũ Thị Nho, 1999; Nguyễn Thạc, 2008; Phạm Thành Nghị, 2011)

Tom lại, hoạt động nhận thức và sự phát triển trí tuệ của sinh viên gắn liền

ối học tập chuẫn bị nghề nghiệp tong suốt quá trình học tập và rên luyện của họ .b Đặc điểm tự ý thức

Sự phát triển tự ÿ thức là một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng của thanh niên sinh viên Tự ý thức ca sinh viên được hình thành trong quả tình xã hội hóa và liên quan chặt chẽ với tỉnh tích cực nhận thức của sinh viên Bên cạnh đó, một trong những thành phẳn có ý nghĩa nhất tạo nên sự phát triển tự ÿ thức của sinh viên là năng lực tự đánh giá Tự đánh giá của sinh viên mang tính chất toàn điện và

hướng đến tự hoàn thiện, tự giáo dục

Như vậy, nhờ có tự ý thức phát triển, sinh viên có những hiểu biết, thái độ,

có khả năng dinh gid bin thin để chủ động điều chính sự phát tiễn bản thân theo Nguyễn Thạc 2008)

e Định hướng giá tị

Định hướng giá trị là một trong những mặt cơ bản trong đời sống tâm lý của

thanh iên si viên Thực tế cho thấy sự iếnđỗi định hướng giá tị của thanh niên sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm nồi iêng có một số đặc điểm như sau

~ Định hướng gi tị của sin viên hiện nay bộc lộ những khuynh hướng mi, với xu thể biển đổi của xã hội, của thời đại và yêu cầu của xã hội trong ến trình phát triển

Trang 39

cho thấy xu hướng cá nhân thể hiện rõ nết hơn xu hướng tập thể trong định hướng giá trị của thanh niên sinh viên

~_ Trong cấu trúc định hướng giá tị của thanh niên sinh viên có sự đan xen

những hệ giá trị khác nhau tạo nên tính đa dạng của nhân cách Tính phân cấp

giữa các loại hình giá trị phản ánh xu thể bi

đỗi định hướng giá tr của sinh viên hiện nay Có thể nói đây là những nét ính cách xã hội mới đang dẫn được định hình và phát triển theo xu thể phát triển, có lợi cho sự phát triển xã hội (Vũ Thị Nho, 1999; Nguyễn Thạc, 2008)

~_ Thế giới quan

Thông qua quá tình đảo tạo ở trường s phạm, sinh viên dẫn hình thành thể

giới quan khoa học biện chứng Thể giới quan của sinh viên sư phạm thể hiện qua

~ A hướng và lý tướng nghệ nghiệp

Củng với sự phát triển của lứa tuổi và tác động có định hướng từ nhà trường, xinh viên sự phạm hình thành và củn cổ xu hướng nghề nghiệp, biểu hiện ở như cầu dạy học, mong muỗn được làm giáo viên, thức đầy đủ ý nghĩa cũa nghề đối với bản thân và xã hội Đồng thời, bứng thú với nghề dạy học cũng dẫn được năng cao, biểu hiện ở sự yêu thích nghề dạy học và phát triển sự yêu thích nảy thành lòng

Trang 40

hình thành lý tường nghề nghiệp, cụ thể bơn, đó chính là lý tưởng đào tạo th hệ tr

phong sự phạm mẫu mực, thể hiện tỉnh thần trách nhiệm, lỗi sống tích cực Nhờ học, vào sức mạnh tác động đến nhân cảch con người của lao động sư phạm (Vũ Thị Nho, 1999; Nguyễn Thạc, 2008)

~ Tình cảm nghệ nghiệp

Một đặc điểm nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tình cảm ổn định của sinh viên,

trong đó phải đề cập đến tỉnh cảm nghề nghiệp Tình cảm nghề nghiệp của sinh viên

sử phạm bao gồm tình cảm với nghề dạy học và tỉnh cảm với con người, với thể hệ trẻ Tình cảm nghề nghiệp chính là động lực giúp sinh viên sư phạm học tập một cách chăm ch, sáng tạo khi họ thực sự yêu thích và đam mé nghé day hoc Sinh viên sư phạm đã dần hình thành tỉnh cảm với nghề dạy học, tỉnh cảm với con người nói chung, với thể hệ trẻ nói riêng thông qua các giờ học trên lớp, đặc biệt là thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hoạt động thực tổ, thực

Trên cơ sở lòng yêu nghề, yêu trẻ, sự kỹ vọng đối với nghề nghiệp tương lai )h hành và phát tiễn Tính độc lập và sẵn sng đối với hoại động nghề nghiệp tương lại được củng cổ

của sinh viên sự phạm được hi

~_ Một số phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu câu lao động sư phạm!

Ở lứa tuổi thanh,

tỉnh thần trách nhiệm, tính tích

ngh nghiệp như trung thực, công bằng, iẽm cỉ

%6

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w