Ngoài ra tài liệu này còn giới thiệu một số kĩ năng làm văn mà GV cần rèn luyện cho HS như kĩ năng xác định nội dung, yêu cầu của đẺ tài, triển khai bài viết, kĩ năng lập ý, kĩ năng viết
Trang 1TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
Nguyén Pham Thiy Khanh
PHAT TRIEN NANG LUC VIET BÀI TẢ NGƯỜI
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
THONG QUA SO DO TU DUY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
h———
Trang 2
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
Nguyễn Phạm Thùy Khanh
PHAT TRIEN NANG LUC VIẾT BÀI TẢ NGƯỜI
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
THONG QUA SO DO TU DUY
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học)
Mã số: 814 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
TS HO XUAN MAI
Thanh phé Hé Chi Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỳ một công trình nào khác
“Tác giả Nguyễn Phạm Thùy Khanh
Trang 4'Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân, tôi xin bay 16 long biết ơn sâu sắc đến:
- TS Hồ Xuân Mai, người đã tận tỉnh hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu
- Quý thầy cô trong Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương, đã góp ý giúp tôi khắc phục những thiế trong dị á trình thực hiện luận văn
- Quý thấy cô giáo Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh trong
suốt hai năm qua, giúp tôi có được những kiến thức, kĩ năng cũng như các phương pháp nghiên cứu cơ bán để thực hiệ
- Ban Giám hiệu và th
Tuấn Quận Tân Bình; Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh Quận Tân Phú, Trường
Ti
n được luận văn này,
cô giáo các trường: Trường Tiểu học Trần Quốc học Lê Trọng Tắn Quận Bình Tân, Trường Tiểu học Ngô Quyền Quận Bình Tân, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn Quận Ih Tân va Trường Tí học 'Võ Thị Sáu Quận 12 đã tạo điệu kiện thuận lợi cho tôi khảo sát và thu thập Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, ban bé và các đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ và động viên tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tác giá luận văn
Nguyễn Phạm Thuỷ Khanh
Trang 5LỜI CAM DOAN
1.2.1 Chương trình dạy học làm văn tả người ở lớp Năm 32
1.22 Thực trạng đạy học phát triển năng lực viết văn của học inh lớp Năm 34
40
“Chương 2 CÁC HÌNH THỨC VAN DỤNG SƠ ĐỎ TƯ DUY VÀO DẠY
Trang 62.2 Các hình thức vận dụng sơ đồ tư duy vào dạy viết bài tả người cho học
45
45
56
xinh lớp Năm
2.2.1, Van dụng sơ đỗ tư duy để khái quát kiến thức
2.2.2 Vận dụng sơ đồ tư duy vào việc lập dần ý
2.2.3 Vận dụng sơ đỗ tư duy vào tìm ý
3.2.3 Nội dung thực nghiệm
3.3 Kết quả thực nghiệm, phân tích và đánh giá kết quả 3.3.1, Kết quả định tính,
Trang 7DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT
Trang 8
Ý kiến của GV về vấn để dạy văn tả người 35
Ý kiến HS về vấn đề học văn miêu tả người 38 Tiêu chí chấm điểm bài Tập Làm văn tả người (theo thang
Kiểm định phân phối chuẩn của biến Điểm 15 KẾt quả phép kiểm Friedman cho bing diém bài văn tả
Kết quả phép kiém Friedman cho bang diém bài văn ta thiy ¢6 76
Kết qua phép kiém Friedman cho bảng điểm bài văn tả bạn bè .76
Trang 9Hình 2.1 Ứng dụng sơ đồ tuy duy để tóm tắt cấu tạo bài văn tả người Hình 2.2 Sơ đồ ý chính bài Bà tôi soo
Hình 2.3 Sơ đồ ý chính bài Chú bé vùng biển
Hình 2.4 So dé chi tiết cấu tạo bài văn tả người
Trang 101 Lí đo chọn đề tài
a, Mon Tiếng Việt ở Tiểu học chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng và nhiều thời lượng hơn các môn học khác Nó giúp hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ (và các khuyết tật ngôn ngữ, nếu có) ở học sinh (HS) và cảm nhận, khám phá vẻ đẹp tâm hỗn, hiểu biết về thé giới xung quanh; là nền tảng để HS học
sử dụng từ để diễn đạt, chưa biết liên kết các câu, các ý và chưa gắn với thực
ng và đặc biệt là không khai thác được c
nén chất lượng của văn bản chưa đạt Nhiều em *không có ý” để viết (kể cả những HS bậc trùng
c Dé phat huy hết khả năng tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo của
HS, nhiều phương pháp dạy học mới đang được áp dung trong đó có dạy học
1g "Sơ đồ tư duy” (SĐTD) Đây là phương pháp mới, được nhiều người
Trang 11của nó nhưng vẫn chưa được phổ biển rộng rãi
te gid Arthur Brookers and Peter Grundy; Focus on Literacy: Writing (năm
2003) (Tập trung vao van hoe: Viét) của Sở Giáo dục và Đảo tạo bang
South Wales Mj, Những tài liệu này có cùng quan điểm về hệ thống các hành động tạo
lập văn bản bao gồm trước khi viết (kế hoạch), viết (soạn thảo và chỉnh sửa), xuất bản và phản hị
của người đọc Người viết luôn đặt mình trong mồi quan
hệ với nhiều yếu tố như người doc, bối cảnh xã hội Do vậy, dạy học viết
chia sẻ” là quá trình GV và HS cùng thực hiện trên
một bài viết, để giúp HS hiểu cách viết một loại văn bản cụ thể và cung cấp
Trang 12hướng dẫn viết có sự tham gia của từng nhóm nhỏ và GV đáp ứng nhu cầu cụ
sẻ Tuy nhiên, đó là một bước tiến tới việc viết hoàn toản độc lập, vì HS được khuyến khích thực hiện các hoạt động cá nhân *Viết độc lập” tạo cơ hội cho
HS thực hành viết theo cấu trúc hoặc viết các thể loại khác nhau trong quá
1 độc lập”, Hi
trình học Khi phát triển tư duy sắng tạo và phê phán, biết
bay t ý tưởng cá nhân và thích viết văn
Con trong “Guided Writing: Practical Lessons, Powerful Results” (Viét
có Hướng dẫn: Bài học Thực tế, Kết quả tích cực) của Lori D, Oczkus (2017) 'Wriing), viết chia sẻ (Shared Writing), viết có hướng dẫn (guided writing) và
Trong quá trình đó, GV cho HS biết suy nghĩ của bản thân và viết ra những
suy nghĩ ấy Tiếp theo, sau khi đã hiểu cách chuyển suy nghĩ thành chữ viết
din
Thong thường, HS ngồi theo nhóm và GV s đến hướng fin trong
nhóm đễ có những lời nhắc hoặc trợ giúp cần thiết Viết chía sẽ và viết có hướng dẫn là bước dẫn dắt để tiến đến HS có khả năng viết độc lập Ở bước nhưng HS vẫn có được trợ giúp của GV khi cần thiết Trong vai trường hợp,
HS được tự chọn chủ để và mục đích để viết
Bài viết *Ở Mỹ họ dạy văn thé nào” của tác giả Đỗ Cao Sang đề cập
Trang 13nao)
2.1.2 Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghiên cứu về dạy học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và
ở phân môn Tập Lâm văn nói riêng đã đạt được những thành tựu nhất định
*Phương pháp dạy học Tiếng Việt" (Lê A, 2007), đã trình bày về phương pháp dạy học Tập Làm văn Các tác giả đã cung cấp một số tiền đẻ lí
thuyết của việc dạy Tập Làm văn, Tài liệu để cập đến các phương pháp dạy hành, phương pháp ra dé Tập làm văn, phương pháp chấm và trả bài văn Ngoài ra tài liệu này còn giới thiệu một số kĩ năng làm văn mà GV cần rèn luyện cho HS như kĩ năng xác định nội dung, yêu cầu của đẺ tài, triển khai bài viết, kĩ năng lập ý, kĩ năng viết đúng theo dàn ý, kĩ năng lập luận,
hành văn, kĩ năng hoàn thiện bài viết "Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (Lê Phương Nga, 2017)
đã để cập đến việc dạy học Tập Làm văn trên các phương điện như vị trí, nhiệm vụ, nội dung, cách tổ chức dạy học
“Rén kĩ năng Tập Làm văn cho HS lớp 5” (2019) của tác giả Lê Anh
"Xuân được biên soạn nhằm mục đích giúp HS lớp 5 rèn luyện các kĩ năng làm nội dung chủ yếu là hướng dẫn tìm hiểu các bài văn; hướng dẫn và thực hành làm các để văn cụ thể trong SGK,
“Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (Lê Phuong Nga & Đặng Kim Nga, 2005) cũng đã trình bảy về phương pháp dạy học Tập Làm học của việc dạy học Tập Làm văn và quy trình dạy các kiểu bài Tập Làm
Trang 14tham khảo mở rộng cho GV tiểu học, là tài liệu bổ trợ cho giáo trình phương pháp dạy Tập Làm văn Các bậc phụ huynh có thể hướng dẫn thêm cho con thức cơ sở của Tập Lâm văn và phương pháp day học Tập Lâm văn; Tập Làm ình và SGK ing Việt hiện hành
cách khác nhau, với màu „ hình ảnh, ký hiệu và cụm từ khác nhau để thé
hiện chủ để nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân Trong
“Use your head” (Str dung trí tuệ của bạn) tác giả trình bay cách thức ghi nhớ' bằng SĐTD được xem như là một cách để giúp HS "ghi lại bài giảng” mà chỉ cần dùng các từ then chốt và các hình ảnh Hiện nay, phương pháp tư duy của ông được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, công ty hing đầu hơn 250 triệu người đang sử dụng phương pháp này
Trang 15giáo dục, nhà kinh tế, khác cũng đã nghiên cứu về SĐTD Họ đã từng bước trong công việc và cuộc sống nhằm phát huy ưu điểm của phương pháp này Adam Khoo là một trong những triệu phú trẻ và giàu có nhất Singapore, SĐTD để từ là một HS cá biệt trở thành một HS giỏi và đạt được nhiều thành
'Trong những năm gin day, vi
của nó trong cuộc sống
nghiên cứu về SĐTD ứng dụng của SĐTD trong day và học ở Việt Nam đã có sự phát triển Nhà ing như những giáo Hoàng Đức Huy, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Quận 4, Thành phố
Hồ Chí Minh là người đi tiên phong trong việc ứng dụng phương pháp này ở Việt Nam Ông đã sử dụng SĐTD trong dạy học Văn học giúp HS hệ thống Tại kiến thức
Còn rất nhiều dự án và các công trình nghiên cứu, bài báo khoa học về SĐTD Ví dụ như của Trần Đình Châu và cộng sự trong “Sử dụng bản đồ tư duy-Một biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS học tập môn Toán” đăng trên tạp chí cực hóa hoạt động học tập của HS” đăng trên báo Giáo dục và Thời đại (số chuyên để tháng 11 năm 2010) Không chỉ có những công trình sách báo viết
Trang 16(TPHCM) hay Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 cũng lựa chọn SĐTD là
*Sử dụng SĐTD trong dạy học luyện từ và câu cho HS lớp 5” (2014); Nguyễn
(2011): Nguyễn Đình Tuấn “Sử Dụng SĐTD 2016); Nguyễn Thị Phương "Sử Dụng SĐTD trường Trung học phổ thông”
trong dạy học Địa Lý lớp 12”
trong day học kể chuyện lớp 3 (2016); Nguyễn Thị Huệ "Sử dụng SĐTD trong dạy học toán cho HS lớp 5° (2017)
Năm 2010, Dự án Việt-Bi với chuyên đề “Nâng cao chất lượng đảo tạo
và bồi dưỡng GV tiểu h‹
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học” 1 * cũng đã giới thiệu tài liệu "Dạy và học tích cực-
¡ liệu này giới thiệu một số
phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực hiện đang được trí
pháp và kỹ thuật day học phát huy tính tích cực của HS đặc biệt là SĐTD, Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy đồng sáng lập Công ty Thể giới
mới (TGM), với những hoạt động liên quan tới SĐTD Awwaw.vuontoithanhcong.com) Các khéa hoe “Toi tdi giỏi” của TGM giảng day về SĐTD, thu hút rất đông các bạn trẻ ở TPHCM tham giả
Hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ thông tin vào đảo tạo GV học” do Khoa Giáo dục tiểu học-Đại học Sư phạm TPHCM tổ chức (năm bài viết của tác giả Trương Tỉnh Hà-Khoa Vật lý "Giảng dạy và học tập với
tự duy, con đường phát triển của tư đuy Chúng ta có thể áp dụng kết quả này vào giảng day cho HSTH, đặc bi là dạy môn Tập Làm văn
Trang 17-ĐỀ tài "Phát triển năng lực viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua 'SĐTD” xây dựng và thực nghiệm những giải pháp trong việc dạy viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua SĐTD nhằm phát triển NL viết văn cho đổi tượng này
-Cung cấp thêm cho GV biện pháp dạy viết bài tả người cho HS lớp Năm hiện nay,
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tôi thực hiện những công việc sau:
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực
viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua SĐTD
~ Để xuất phương pháp sử dụng SĐTD để day học phát triển NL viét bai
tả người cho HS lớp Năm - Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi và hiệu quả của
hoạt động dạy học
5, Đối tượng và khách thé nghiên cứu
5A Di rong nghién ecru
Phát triển năng lực viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua STD 5.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học theo định hướng phát triển năng lực viết bài tả người cho HS lớp Năm
6.Gi i hgn và phạm vi nghiên cứu
~ Để tài tiếp cận và nghiên cứu về năng lực viết bài tả người cho HS trong chương trình môn TV lớp Năm (Chương trình phổ thông 2018-CTPT 2018)
~ Chúng tôi chọn, khảo sát và thực nghiệm tại 6 trường: Trường Tiểu học
"Trần Quốc Tuấn (Quận Tân Bình); Trường Tiểu học Đỉnh Bộ Lĩnh (Quận Tân
Trang 18Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Quận 12) là ngoại thành Chúng tôi chọn như vậy là để đảm bảo tính khách quan Mỗi trường chúng tôi khảo sát 20 HS
“Tổng cộng là 120 HS, trong đó 60 em nam và 60 em nữ Chúng tôi chọn như thể là để đễ so sánh, đối chiếu
Bên cạnh đó, chúng tôi phỏng vấn chiến lược 10 GV của 06 trường (trong đó có 02 người là n bộ quản lý) về ing lực viết, năng lực học, năng lực s ig tạo của HS; nhận xét của GV về khả năng và khuynh hướng day văn miêu tả theo hướng phát triển năng lực; về thực trạng dạy và học văn miêu tả này
Thời gian khảo sát: Từ tháng 1/2022 đến hết tháng 5/2022
7, Giả thuyết nghiên cứu
HS ở độ tuôi này đều có chung một đặc điểm là thích khám phá sáng tạo; giàu cảm xúc và đều thích môn Văn Thể nhưng thực tế cho thấy,
HS viết văn chưa đạt yêu cầu và rất ng ñ học môn này, bởi hẳu hết đều không biết cách điễn đạt cảm xúc của mình Vì vậy, nếu có được phương pháp suy nhiều HS yêu thích môn học này hơn; NL viết của HS cũng sẽ được cải thiện
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luậ
~ Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Thu thập, phân ích, tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho việc ly dựng cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài: năng lực, năng lực viết, dạy học phát triển năng lực, sơ đỗ
tự duy, đặc điểm tâm lí ngôn ngữ của HS lớp 5,
~ Phương pháp phân loại, ống hóa lí thuyết: Tổng quan lí luận các kết quả nghiên cứu thuộc các vấn lên quan đến sơ đỗ tư duy và lí luận day
Trang 19niệm khoa học và khung lí thuyết của nghiên cứu
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra viết: Sử dụng hệ thống câu hỏi được ¡n sẵn thu thập thông tin từ phía HS và GV, để có cái nhìn tổng quan về thực trang day hiểu các giải pháp phát triển NL viết bài tả người cho HS lớp Năm,
- Phương pháp quan sit: Ti ành quan sit HS dang học lớp 5 và ghi chép thông tin về đặc điểm tâm lí ngôn ngữ nhận thức học tập của các em, hoạt động day và học văn miễu tả
~ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Khảo sát thu thập thông tin tir phía 1S, GV và cán bộ quản lí để có cái nhìn tổng quan về thực trạng day hoc phát triển NL viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua SDTD va tim
Mu các
giải pháp phát triển NL vi
vái tả người cho HS lớp Năm Trò chuyện với HS
lễm trả lại kết quả đã quan sắt được
dụng đại tr
~ Phương pháp thống kê toán học: thực hện thống kê, phân loại, phân tích, so sánh hệ thống các dữ liệu thực tế đề đưa những đánh giá, kết luận có Statistical Package for the Social Sciences để xử lí điểm số thu được từ các
Trang 20- Đề xuất giải pháp giúp HS lập SĐTD ở bài tả người thân, tả thầy cô và
tả bạn bè nhằm góp phần phát triển NL viết văn vả tạo hứng thú trong môn
tả người
~ Chi ra sự khác biệt giữa việc dạy viết bài tả người cho HS lớp Năm hiện hành (CT-2006) với việc dạy viết bài tả người cho HS thông qua SĐTD
10, Bố cục của luận văn
"Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 3 chương:
“Chương 1: Cơ sở lí luận và Cơ sở thực tiễn về phát triển năng lực viết bài tả người cho HS lớp Năm thông qua SĐTD
“Chương này nhằm hệ thống hoá các vẫn đề về lí luận và thực tiễn liên
c để
h dạy-học văn tả người, làm cơ sở cho vig quan đến SĐTD và quá
xuất các giải pháp vận dụng SĐTD vào dạy học văn tả người ở lớp Năm,
TD trong day học phát triển năng lực Chương 2: Giải pháp sir dun;
viết bài tả người cho HS lớp Nam
“Chương này xây dựng các nguyên tắc khi vận dụng SĐTD vào dạy học
bước dạy bài văn tả người theo hướng sử văn tả người ở lớp Năm, để xuất c:
dụng SĐTD làm công cụ hỗ trợ tìm ý, để xuất các tiêu chí cần có cho một SĐTD dưới dạng sơ đồ tìm ý cho bài văn tả người ở lớp Năm
“Chương 3: Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm
nh thực nghiệm các giải pháp của đề tài tại 6
“Chương này ghỉ lại quá
trường tiễu học trên địa bàn TPHCM Thông qua việc phân tích-đối chiếu
ic bai van tả người của hai nhóm thực nghiệm vả đổi chứng, chúng điểm số
tôi sẽ xác định được mức độ hiệu quả của các giải pháp mà đề tải đã đề ra
Trang 21NANG LUC VIET BAI TA NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NAM THONG QUA SƠ DO TU DUY 1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Một số vấn để về dạy học phát triển năng lực 1.1.1.1 Nẵng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực đang là xu thể của sáo dụ dục thể giới nói chung, trong đó có Việt Nam, Vấn đề
năng lực cho HS trong quá trình day học đã được đề cập nhiều và trở thành
một vấn đề cấp thiết của cả ngành giáo dục kể từ khi Bộ Giáo dục và Đảo tạo
inh tổng thé (2018) Quan điểm xây dựng chương trình giáo due phổ thông-chương trình tổng thể ban hành Chương trình giáo dục phổ thông-chương
(2018) là bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội
“Năng lực” được định nghĩa theo nhiễu cách khác nhau và được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu *Theo cách hiểu thông thường, năng lực là sự học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công nhiệm
vụ" (DeSeCo, 2002) “Do các nhiệm vụ cần giải quyết trong cuộc sống đòi
Trang 22kí năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Quẻbec-Ministere de IEducaton, 2004)
Ở Việt Nam, khái niệm "năng lục” cũng khá phổ biển Trong “Déi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học:
° (Huỳnh Xuân Nhựt, 2011) đã trình
phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm giúp phát huy năng lực cá nhân của người học Theo cách tiếp cận này, GV cần đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ tích cực để HS xác định được năng lực của bản thân và tìm kiểm được phương pháp học tập thích hợp
‘Theo Tir dién Tiếng Việt, năng lực là "khả năng, điều kiện chủ quan hoặc
tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đ như năng lực tư duy,
HS được đánh giá qua một hệ thống thang đo chuẩn mực trong tai ligu “Road
Finland, 2017) Tài liệu
to 21" Century Competency” (Claned Group ja ELE
không nêu khái niệm năng lực, nhưng chia năng lực thành bảy nhóm kĩ năng,
Trang 23
của bản thân Một điểm đáng lưu ý khác là tắt cả các kĩ năng được nhắc đến
cả HS đều có khả năng thực hiện một kĩ năng nào đó, và GV có nhiệm vụ dạy của mình Việc HS đạt mức độ 0 ở một kĩ năng chỉ có thể hiểu là các em
con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân
khác như hứng thứ, niễm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động
Trang 24dùng khái niệm của Chương trình Giáo dục phổ thông-chương trình tổng thể (2018) làm nền tảng, đồng thời kết hợp các nghiên cứu khác vẻ năng lực để đẻ
HS tiểu học
1.1.1.2 Day học phát triển năng lực
Dạy học phát triển năng lực hay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bản đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngảy nay đã
trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học phát triển năng lực nhằm mục chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện
nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống thực
tình huỗng của cuộc sống và nghề nghiệp Hình thức dạy học này nhắn mạnh
vai tò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức
“Trong bài viết *Đạy học phát triển năng lực học sinh - bản chất đặc điểm và những dấu hiệu đặc trưng” tác giả Phạm Thị Kim Anh cho rằng day học phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của người học, trong đó người học tự nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ nhận thức đưới sự định hướng, tổ chức, hướng
bị kiến thức cho người học (HS học được những gì) mà chuyển sang dạy cho
HS
hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia Im được những gì từ điều đã học, dựa trên nguyên lí: Học đi đôi với đình và giáo dục xã hội
1114, "ác yến tổ cầu thành năng lực
Với nhiều khái niệm khác nhau, các yếu tố cấu thành năng lực ở mỗi
Trang 25
(Claned Group ja ELE Finland, 2017), năng lực gồm bảy: nhóm kĩ năng, đói là: Nghĩ và học về cách học; Năng lực văn hoá, giao tiếp và thể hiện bản thân; thông tin; Nang lực làm việc và khởi nghiệp; Tham gia, lan toả và xây dựng tương lai bền vững Trong mỗi nhóm, tài liệu đã dé ra những năng lực cụ thể hoạch hình thành năng lục cho HS thông qua các bài day của mình
Ở Việt Nam, việc đổi mới chương trình và nội dung giáo dục phổ thông cũng nhằm vào xu thế của thời đại Trong đó, Chương trình giáo dục phỏ thông 2018 nhắn mạnh việc giúp hình thành năng lực ở người học Việc đánh
chú trọng "người học làm được gì
Bảng 1.1 Năng lực chung và năng lực đặc thù theo Chương trình Tổng thẻ 2018
Năng [Năng lực tw] Tw lve: Ty Khẳng định và bảo vệ quyén, nhu cầu
nghề nghiệp; Tự học, tự hoàn thiện
và hoạt động của bản thân; Xác định nhu cầu và khả
năng của người hợp tác: Tổ chức và thuyết phục
người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; Hội nhập
Trang 26
So sánh hai khung năng lực của Phẳn Lan và Việt Nam, chúng tôi thấy
có sự tương đồng, chú yếu các yêu cầu về năng lực này đều hướng đến việc stip HS hoàn thiện bản thân và có sự sẵn sàng tốt nhất cho cuộc sống Ở Việt
Nam, mie dù chỉ chia năng lực chung thành ba nhóm, nhưng các yếu tổ cụ thể
cũng đã bao hàm gân hết các năng lực cần thiết cho một công dân toàn cầu
Điều này chứng tỏ Chương trình phổ thông 2018 đã cập nhật gần như đây đủ
xu thể giáo dục của thời đại Bên cạnh đó, Chương trình cũng để ra các năng lực đặc thù, cụ thể là năng lực của từng bộ môn được giảng day trong trường
Trang 27xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, đảm bảo mục tiêu 1.1.1.4 Năng lực viết
Theo Chương trình giáo dục phỏ thông 2018 môn Ngữ văn, năng lực ngôn ngữ của HS được chia thành các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Như
được một số câu, đoạn văn ngắn: ở lớp Bồn và lớp Năm bước đầu viết được
bài văn ngắn hoàn chính, chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản
có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)” (Bộ Giáo dục-Đảo tạo, 2018)
theo quy trình; bài
viết Lớp Năm là lớp cuối cắp tiểu học, vì vậy năng lực viết của các em cần được hoàn thiện ở mức cao nhất của cấp học Theo yêu cầu như trên, các em
HS lớp Năm cần viết được đoạn, bài theo quy trình và biết kết hợp nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong quá trình viết, cụ thể là
Trang 28-Viết được bài văn theo các bước: xác định mục đích và nội dung viết {viết để làm gì, về cái gì); quan sát và tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, chính tổ)
-Viết được đoạn văn, văn bản rõ ràng và mạch lạc phù hợp với yêu cầu
về kiểu, loại; có mở đầu, triển khai, kết thúc; các câu, đoạn liên kết với nhau
sự việc hoặc một bài thơ,
tượng, sự: nghĩa trong cuộc sống
-Viết được đoạn văn giới th u về một nhân vật trong một cuốn sách hoặc bộ phim hoạt hình đã xem (hình đáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ) -Viết được báo cáo công việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu
Với
luyện viết nhiều khá nhiều thể loại, từ kể, tả đến trình bảy quan điểm cá nhân
Để làm được những việc này, các em cần có kĩ năng, công cụ phù hợp đề tr khai ý trong quá trình tr duy ngôn ngữ
1.1.1.5 Dạy học phát triển năng lực viết
Ở cấp tiểu học, Tiếng Việt được xem là môn học quan trọng nhất giúp phát triển tư duy logic, ngôn ngữ kĩ năng giao tiếp của trẻ Cụ thé, môn học
Trang 29này được chia lim 2 giai đoạn chính như sau:
- Giai đoạn 1 (lớp Một, Hai, Ba): Đây là giai đoạn trẻ tìm hiểu nền tảng tiếng Việt thông qua cách đọc, phát âm và viết cơ bản Giai đoạn này cần tập này cũng cần biết cách nhận biết và vận dụng các đơn vị tiếng Việt để rèn luyện các kỹ năng nghe-nói-doe-viết Các em cẩn đọc thông viết thạo, sáng tạo các văn bản ngắn
Siai đoạn 2 (lớp Bốn, Năm): Ở độ tuổi này, HS đã hiểu được các đơn
bản như báo cáo, đơn, biên bản
Nội dung dạy Tap Lam văn ở tiểu học còn dan xen với dạy tiếng Việt
và Ngữ pháp Khi HS có vốn từ vựng phong phú và biết cấu trúc ngữ pháp nhỉ phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi để giúp HS hiểu và biết cách làm văn
Trang 30a Phương pháp đạy học Tập Làm văn truyền thống Phương pháp dạy học Tập Làm văn truyền thống ở tiểu học chủ yếu gồm có phương pháp thuyết trình và thực hành GV thuyết trình trước lớp,
tiếp trên lớp Ở phương pháp này, GV làm trung tâm của lớp học, HS chủ yếu
b Phương pháp dạy Tập Lâm văn theo hướng mở Phương pháp dạy Tập Làm văn theo hướng mở ở tiểu học hiện đang chú trọng vào các vấn đề:
~ Lấy HS là trung tâm của các hoạt động, GV là người hỗ trợ, giúp HS tự tìm hic fh học và làm văn
“sợ” học
Trang 31= Ling ghép giáo dục kỹ năng sống kết hợp với thực tiễn trong các giờ học văn
~ Kết hợp các trò chơi trong lớp học để tạo không khí vui tươi, sôi nỗi như: thi làm văn miệng, thi viết câu, thi sáng tác tho, thi miêu tả nhân vật
~ Ngoài ra, cũng có một số phương pháp khác được sử dụng cụ thể trong từng bước của quá trình đạy Tập Làm văn, nhằm giúp các em hình thành từng
ñ năng thành phần như: tìm ý, dùng từ, viết câu, dùng biện pháp tu từ,
câu, Các phương pháp này đều mang lại hiệu quả nhất định trong quá
trình day Tap Lim van,
1.1.2, Sơ đồ tư duy
giữa các nhánh, các ý tưởng cũng được liên kết dựa trên các mỗi quan hệ phạm vi sâu hơn và rộng hơn so với một danh sách ý tưởng thông thường cũng phải hoạt động tương tự Từ đó các ý tưởng sẽ phát triển và chẳng bao lâu các ý tưởng sáng tạo, trí tưởng tượng sẽ mở rộng và các vấn dé sẽ được nắm bắt một cách nhanh nhất
Trang 32Nguyên tắc quan trọng trong việc xây dựng SĐTD là tự do tư duy chứ: không phải kìm hãm tư duy Tuy nhiên, không nên nhằm lẫn giữa trật tự và nhánh con, hình ảnh gợi nhớ, từ khóa liên kết với nhau và được thể hiện bởi
đẩy mạnh khả năng gợi nhớ thông
tin tốt nhất Các yêu tổ trong SĐTD cần có sự liên kết với nhau và cần c
đặc điểm sau: ~ Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh có tác dụng thu hút sự tập trung của mắt
và não, kích hoạt vô số liên kết đồng thời giúp ghi nhớ hiệu quả Hơn nữa, hình ảnh hấp dẫn, lôi cuốn, gây sự thích thú, và thu hút quan tâm Nếu bạn
-M
inh trung tâm dùng nhiều màu: Màu sắc kích thích trí nhớ
tạo, tránh sự đơn điệu, luôn 1g làm hình vẽ sinh động và hắi
~ Dùng kích cỡ trong các ảnh và xung quanh các tử: Kích cỡ có tác dụng
thớ và tăng hiệu quả giao
chiều hoặc chữ viết nỗi có tác dụng làm nỗi bật những thành phần quan trọng của SĐTD
- Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in: Thay đổi kích c hiện lâm quan trọng lương đối giữa các thành phần trong cùng một phân cấp
Kích thước lớn có tác dụng tạo điểm nhắn và hỗ trợ tích cực cho trí nhớ
Trang 33có định hướng không gian
~ Dùng mầu sắc: Màu sắc là một trong những công cụ tăng cường trí nhớ
và sáng tạo hiệu quả nhất Dùng màu sắc để làm ký hiệu hay phân biệt các
vùng trong SĐTD sẽ làm tăng tốc độ tiếp cận thông tin và khả năng nhớ thông tin đó, kết quả là những ý tưởng sáng tạo sẽ mở rộng cả vị
mô Các ký hiệu và biểu tượng bằng màu sắc có thể được ấn định bởi từng cá ố lượng lẫn quy nhân hay cả nhóm
hệ
- Dùng ký hiệu: Các ký hiệu giúp bạn nhanh chóng nhìn thấy mối li giữa các phần của một SĐTD trên cùng một trang, dù chúng ở xa hay gin nhau, có thể ký hiệu bằng dấu thập chéo, vòng tròn, tam giác, và gạch dưới, hay những dấu hiệu phức tạp hơn Ký hiệu cũng giúp tiết kiệm thời gian
~ Mỗi dòng chỉ có một từ khóa: Mỗi dòng chỉ chứa một từ khóa Mỗi từ
có thể chứa hàng ngàn liên kết Liên kết dễ dàng hơn khi mỗi dòng chỉ chứa một từ Hơn nữa, các cụm từ quan trọng sẽ không bị lạc trong rừng từ và sẽ luôn có sẵn nhiều lựa chọn khác nhau
~ Viết từ khóa trên vạch liên kết: Vạch liên kết là một khung hỗ trợ ý tưởng từ, cấu thành tổ chức và hiệu quả cao Vạch liên kết không những làm khai triển
Trang 34- Vạch liên kết và các từ luôn cũng độ dài: Bằng cách này, các tử có thể
dễ dàng được đặt cạnh nhau, thuận tiện hơn khi liên kết và sẽ chửa nhiều khoảng trống hơn để thêm thông tin cho SĐTD
~ Các vạch liên kết nói liền nhau và các nhánh chính luôn nỗi với ảnh trung tâm; Nổi liễn các vạch liên kết trong SĐTD là một cách giúp liên kết ý hình bầu dục, hình tam giác, đa giác hoặc bất kỳ hình dạng nào khác mà bạn
có ê tưởng tượng
1.1.23 Vai trd của sơ đồ tư đuy trong day học
a Dinh hướng tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hi tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết Khi đứng trước một tình huồng “có vấn đề” hoạt động tư duy của con người sẽ bắt đầu, nhưng
dạng sơ đồ được phát triển từ ý tưởng hoặc hình ảnh trung tâm mà bạn cần nghĩ đến Nó sẽ được mở rộng và nghiên cứu sâu hơn bằng cách thêm nhánh chúng ta luôn có sự phối hợp rõ ràng Ngoài ra, tong SĐTD, từ những ý
Ý tưởng sáng tạo hơn mà có thể chúng ta chưa phát hiện ra khi đang suy nghỉ
Vi vay, khi sử dụng SĐTD ta có thể định hướng tư duy một cách rõ ràng và nay ra nhiều ý tưởng sáng tạo
Đối với HS tiểu học, khi sử dụng SĐTD, HS sẽ có công cụ để ghí lại ý tưởng một cách nhanh nhất trong quá trình tìm ý Các ý tưởng được trình bày
một cách hệ thống, ngắn sọn sẽ giúp HS điều chỉnh và lựa chọn các ý sao cho
Trang 35đến cho HS khi vận dụng vào bài học
b Nẵng cao khả năng ghỉ nhớ
Trí nhớ con người được đựa trên hai nguyên tắc cơ bản là tưởng tượng
và liên kết, Với sức mạnh của hiệu ứng màu sắc và bình ảnh của SĐTD, người dùng sẽ dễ dàng ghi nhớ cá c sự kiện hon thông qua việc liên kết các hình ảnh do chính mình thiết kế, Với cùng một chủ đề, mỗi cá thể lại thiết kế
một SĐTD khác nhau cả về nội dung và hình thức tùy theo thói quen tư duy
và trình độ của người thiết kế Vì vậy, khả năng ghí nhớ sẽ được tăng cao khi
sử dụng SĐTD,
Đối với HS tiểu học, tư duy hinh ảnh của các em vẫn còn chiếm ưu thể,
do đó việc sử dụng hình ảnh, màu sắc trong SĐTD sẽ góp phần giúp các em
dễ nhớ được các ý mà mình đã tìm được, từ đó triển khai thành bải văn cũng
sẽ thuận lợi hơn
e Hệ thống hóa cơ sở dữ liệt
Trong thời đại bùng nỗ thông tin như hiện nay, việc hệ thống hóa những kiến thức, dữ liệu mẻ ta có được rất quan trọng Nó giúp ta hình dung
được tri thức trong mỗi quan hệ biện chứng với các tri thức khác trong cùng chức và khai thác thông tin
'Cũng với cơ chế tương tự, SĐTD giúp HS hệ thông hoá các ý mà các em
tìm được cho bài văn Nhờ đó, việc lặp ý hoặc sắp xếp ý lộn xộn sẽ được hạn
Trang 36chủ đề vào giữa bảng và cùng với học sinh đưa ra những ý chính có liên quan Tương ứng với mỗi ý chính, giáo viên rút ra một nhánh chính sau đó chia thành các nhánh nhỏ bằng cách bổ sung các ý của cả lớp SĐTD có cấu trúc hợp lý nhất định
e Phát triển tư duy
SĐTD là phương tiện định hướng tư duy từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại; từ mục đích, mục tiêu đến hảnh động đạt kết quả Sử dụng SĐTD trong day học sẽ rền luyện cho HS kĩ năng tư duy trong hoạt động học tập và trong mọi hoạt động khác SĐTD có ưu điểm là các ý tưởng và sự việc luôn
có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau, giúp HS vận dụng sáng tạo những hiểu biết của mình khi tiếp nhận, đánh giá, giải quyết vấn đẻ Dẳn dần, học sinh sẽ hình
th nhận thức thành thói quen tư duy tốt và luôn phát triển trong quá 1.1.2.4 Quy trình thiết kế sơ đồ tư duy
Để thiết kế một SĐTD trên giấy (bảng, bìa ), HS có thể hành theo các bước sau:
Bước I: Vẽ chủ đề chính ở trung tâm Để vẽ chủ để chính ở trung tâm,
trước + HS phải xác định được nội dung kiến thức trọng tâm của bài học Sau đó, HS thể hiện nội dung chủ dé ở chính giữa tờ giấy đặt nằm ngang bing ích thước, màu sắc để làm nỗi
hình ảnh hoặc từ khóa Sử dụng các yếu tổ:
bật nội dung của chủ để chính
“Bước 2; Vẽ nhánh cắp 1 Các nhánh cắp 1 chính là các nội dung chính của chủ đề (hay tên các mục của SGK) Nội dung của các nhánh là kiến thức
cơ bản của một bài hoặc một đơn vị kiến thức nào đó của bài học Những nội
Trang 37trung tâm HS về thêm các nhánh bằng hình ảnh hoặc chữ in hoa xung quanh hình ảnh trung tâm, lưu ÿ cách bổ trí và sử dụng màu sắc Bước 3; Vẽ nhánh cơn cấp 2, 3 Sau khi vẽ các tiêu để phụ, HS xác
định những nội dung kiến thức hỗ trợ cho nội dung của các tiêu để phụ đó rồi chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh Mỗi từ khóa, hình ảnh nên được về trên một đường gấp khúc riêng trên nhánh
hình ảnh và sử dụng sắc giúp các ý quan trọng thêm nỗi bật, bổ sung các liên kết cần thiết để hoàn thiện SĐTD,
1.1.2.5 Khả năng vận đụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngoài việc giúp HS làm quen với lý thuyết và thực hành SĐTD, GV còn có thể sử dụng SĐTD theo nhiều cách thực tế để làm cho việc dạy học dễ đàng hơn
Dang SDTD lam ghi chú cho bài giảng là một trong những cách ứng dụng hữu hiệu nhất So v: cách phải viết ra thì soạn bài giảng theo hình thức SĐTD nhanh hơn nhiều và có ưu điểm lớn là cho phép cả GV lẫn HS lúc nào cũng có cái nhìn tổng quát về chủ đề, Một bài giảng theo SĐTD dễ cập nhật theo thời gian và các chỉ tiết trong bài giảng cũng không bao giờ bị xáo trộn
Nhờ có những đặc tính hỗ trợ trí nhớ, SĐTD cho phép GV chỉ cần xem lướt qua trước khi lên lớp là có thể nhanh chóng nắm bắt trọng tâm Vì kiến thức nhiều bài giảng khác nhau nếu nó được sử dụng từ năm này qua năm khác Điều đó giúp GV tránh được sự tẻ nhạt của các ghi chú đã quá cũ-mà không dẫn hơn đối với cả GV lẫn HS
Trang 38giúp GV có khả năng duy trì sự cân đối giữa tính ngẫu hứng, sinh động của một bài giảng với bố cục rõ ràng, hợp lý của một bài thuyết trình Hơn nữa, STD con cho phép GV giảng bai theo đúng thời gian quy định, hoặc, nếu bài giảng dài hơn hay ngắn di theo yêu cầu
Một lĩnh vực rất quan trọng có thể ứng dụng SĐTD trong dạy học chính
viết, Khi viết, việc hình thành và sắp xếp các ý tưởng có vai trò quan
à HS lớp Năm,
ý Với vai trò định hướng và phát
hoàn toàn có thể giúp HS ghi chú và nắm bắt nhanh các ý tưởng hình thành
lễm tâm lí, ngôn ngữ của học sinh lớp Năm
HS lớp Năm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và nhiều mỗi quan hệ khác nhau hơn độ tuôi trước đỏ, nên nhận thức của các em về trong gia đình, trường học, xã hội và đặc điểm tâm sinh lý cũng có những thay đổi theo Các
Trang 39tuổi này trẻ bắt đầu trở nên giàu cảm xúc hơn và thích quan sát các hiện tượng tính đại thé, ít chú ý đến chỉ tiết và không chủ động Từ đặc điểm này, chúng giữa các em với chủ thể, khi xây dựng thước đo phải giúp các em xác định tượng miêu tả phải làm sao để các em lồng được cảm xúc của mình vào việc
phân tích đối tượng
+ Ghi nhớ máy móc của các em thường chiếm ưu thế
+ HS chưa hiểu cụ thể cằn phải ghỉ nhớ cái gì, thời gian nhớ
+ Ngôn ngữ của HS còn bị hạn chế Việc nhớ lại từng câu, từng chữ dễ đàng hơn dùng lời lẽ của mình để diễn tả lại một sự kiện, hiện tượng nào đó, + Các em chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa (hiểu nội dung, ý
1u khi học bải), chưa biế
điểm tựa (ý chính) đề ghi nhớ, chưa biết
iy dựng đàn ý tài liệu cần ghi nhớ Trong quá trình học tập, HS lớp cuối cắp dẫn dẫn hình thành và phát
Trang 40phối mạnh mẽ bởi xúc cảm, tình cảm, những sự việc, hiện tượng đều gắn liền với những rung động tình cảm của các em Từ đặc điểm tư duy tưởng tượng của HS lớp Năm chúng ta có thể thấy nếu các em sử dụng tốt thao tác tư duy phú để xây dựng hình tượng của người được tả thì bài văn sẽ đạt hiệu quả cao cạnh đó còn có
nảy cũng đặt ra cho GV một yêu cầu khi dạy HS viết văn tả người đó là phải sáng tạo Tuy nhiên đặc điểm
biến những kiến thức khô khan trong SGK thành những hình ảnh có cảm xúc, đưa ra cho các em các để văn có đối tượng gần gũi và sát với thực tế cuộc được cái hay của văn tả người, làm dậy lên ở các em những tình cảm chân thực và gần gũi với đối tượng được tả
- Tư duy
Tư duy ở HS & lớp đầu cấp Tiểu học mang tính trực quan cụ thể Càng về cuối cấp học, tư duy các em chuyển dẫn tử cảm tính sang tư duy trừu tượng khái quát trên cơ sở phân tích và tổng hợp Tuy nhiên khả năng suy đoán của các em còn nhiễu hạn chế,
- Chú ý
Ở lứa tuổi cuối bậc tiểu học, trẻ dẫn phát triển kỹ năng tổ chức và điề
tiết sự chứ ý Khả năng chủ ý có chữ ý dẫn phát tiễn và chiếm anu thé, trẻ đã
có sự nỗ lực có chủ ý trong các hoạt động học tập như ghi nhớ một bải thơ,