- Phương pháp quan sát:Sau khi đã có câu trả lời của bảng hỏi để chắc chắc nhà tham vấn tiếp tục quan sát các em để xem các em có những hành vi hay cảm xúc như thế nàoIII.Phân tích tổng
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC - PHÁT TRIỂN
BÀI TẬP LỚN MÔN: Công tác xã hội nhóm
Chủ đề : Hỗ trợ phát triển năng lực cảm xúc - xã hội năng lực tự nhận thức cho trẻ em mồ côi
Hà Nội, 2022
Trang 2I Lý do chọn nhóm
Trẻ em luôn là đối tượng cần được quan tâm đặc biệt Chính vì vậy, ngaytrong lời mở đầu, Công ước của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em (ViệtNam phê chuẩn ngày 20/02/1990) khẳng định: “ để phát triển đầy đủ
và hài hòa nhân cách của mình, trẻ em cần được lớn lên trong môi trường gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và cảm thông” [1]
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những chính sách quan tâm,
hỗ trợ, đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc cho trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt (HCĐB) Với con số là 1,4 triệu trẻ em có HCĐB (trong đó cótrẻ em mồ côi (TEMC)) đang là thách thức lớn đối với Nhà nước, các cơquan, ban ngành Nhằm hướng tới hạn chế những khó khăn, thách thứctrong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có HCĐB, đã có các chínhsách nhằm đón đầu trước những năm tiếp theo khi số lượng TEMC không
II Phương án khảo sát ban đầu
- Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích hồ sơ của các em khi đến trung tâm nuôi dưỡng Thời gian đến trung tâm nuôi dưỡng được bao lâu,đến trung tâm nuôi dưỡng từ lúc mấy tuổi Hoàn cảnh của từng em ra làmsao, các em này đã có vấn đề gì từ trước
- Phương pháp bảng hỏi
1 Em tự đánh giá bản thân là một người như thế nào?
Trang 32 Em có thường gặp khó khăn không? ( có trả lời câu 2)
3 Em đã có mục tiêu cho tương lai của mình chưa?
4 Những khó khăn em hay gặp trong cuộc sống là gì?
5 Em có thường xuyên trò chuyện với các bạn trong lớp học không?
a) Thường xuyên
b) Thi thoảng mới nói chuyện
c) Không nói chuyện
6 Em thường có những hoạt động gì tại trung tâm sau khi đi học về?
7 Nếu được tự đánh giá em thích nhất điểm gì trong tính cách của bản thân mình?
8 Nếu được trợ giúp em muốn trợ giúp về vấn đề gì?
- Phương pháp quan sát:
Sau khi đã có câu trả lời của bảng hỏi để chắc chắc nhà tham vấn tiếp tục quan sát các em để xem các em có những hành vi hay cảm xúc như thế nào
Họ và tên Thông tin cá nhân
1 N.T.Lam Tuổi : 9 Giới tính: Nữ
Ở trong trung tâm được 9 năm từ khicòn là trẻ sơ sinh Tính cách ít nói hơi
tự ti, có hòa nhập được trong môitrường trung tâm cũng như trường học
2 N.V.Li Ở trong trung tâm được 6 năm, em bị
người nhà bỏ rơi trước cổng trung tâm
Trang 4Tình cách ít nói lầm lỳ ít giao tiếp vớibên ngoài Khó hòa nhập với cộng đồng
3 N.V.A Tuổi : 10 Giới tính: Nữ, ở trong
trung tâm được 3 năm, em được ngườidân đưa vào sinh sống trong trung tâm
Có tâm lý nhạy cảm, hay quan tâm lolắng mọi người xung quanh, dễ bị ảnhhưởng tác động từ bên ngoài Nên emrất mặc cảm tự ti, luôn nghĩ mình khônglàm được gì
4 Đ.T.M Tuổi : 13 Giới tính: Nữ, ở trung tâm
được 12 năm, em được người dân nhặtđược ở ngoài đường và không tìm thấycha mẹ
5 V.T.P Tuổi : 13 Giới tính: Nam
Ở trung tâm được 13 năm, em bị bỏ rơitại cổng trung tâm Hay quan tâm đếnmọi người thường giúp đỡ mọi ngườichăm sóc các em nhỏ khác Vì mồ côicha mẹ từ nhỏ nên em rất hay bị mọingười chỉ chỏ điều này khiến em trởnên nhút nhát, lúc nào cũng chỉ cô đơn
ở một góc
6 C.T Tuổi : 14 Giới tính: Nam
Ở được 4 năm, em mất cả cha lẫn mẹ
họ hàng không ai muốn chăm sóc nên
đã gửi em đến trung tâm nuôi dưỡng
7 C.D.L Tuổi : 14 Giới tính: Nữ
Ở trung tâm từ lúc 3 tuổi, em bị mẹ bỏrơi trước cổng trung tâm Tính cách có
Trang 5phần lạc quan vui vẻ, nhưng khi đi học
em bị mọi người trêu trọc nói xấu nênkhông có bạn bè Khi bị các bạn bắt nạt
và sai vặt em cũng không nói gì mà chỉlẳng lặng làm theo
8 T.T.T Tuổi : 12 Giới tính: Nữ
- Ở trung tâm được 1 năm, bố mẹ lyhôn khi em mới 1 tuổi bố bỏ đi biệt xứkhông biết ở đâu Em ở với mẹ và ông
bà ngoại nhưng mẹ và ông bà ngoại đều
đã qua đời do tai nạn họ hàng không aimuốn chăm sóc nên em được đưa vàotrung tâm Điều này khiến cho em cảmthấy mình là một người không ai muốn,
em luôn khóc một mình, tự cô lập bảnthân, có những hành động tự thương tổnbản thân
đó một số thanh viên trong nhóm luôn tỏ ra khó bảo và khó tuân the
Cây vấn đề
Dễ bị người kháclợi dụng
Tâm lý tổn
thương dễ lâm
vào trầm cảm
Trang 6IV Mục đích:
Có những hành động tự tổn thương bản thân
Ảnh hưởng tiêucực đến xã hội
Gặp khó khăn trong các mối quan hệ
em không được những người chăm sóc quan tâm nhiều đến cảm xúc của cá nhân
Chịu tổn thương khi
bị họ hàng ruồng rẫy, bịngười thân đưa vào trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi
Trang 7- Vận dụng mô hình phát triển nhằm hỗ trợ nhóm trẻ em mồ côi học đượcnăng tự nhận thức bản thân
Lựa chọn nhóm mô hình phát triển kết hợp giải trí để trợ giúp:
Những học sinh chưa có năng lực tự nhận thức bản thân chưa nhận thức được điểm mạnh của bản thân, luôn tự ti, không nhận thấy được giá trị của bản thân Mô hình này tạo cơ hội để thành viên trong nhóm nhận ra điểm mạnh riêng của chính mình thấy được giá trị của bản thân, mục tiêu cho tương lai
- Điểm mạnh và điệm hạn chế của nhóm
Các thành viên trong nhóm có
độ tuổi tương đồng, nên dễ dàng
tổ chức các hoạt động
- Bên cạnh việc giúp trẻ nhận
thức bản thân, nhóm luôn đan
xen các hoạt động giải trí
Chính điều đó là động lực giúp
cho các thành viên trong nhóm
tích cực tham gia
- Các thành viên trong nhóm
cùng độ tuổi nên trong quá trình
- Các thành viên trong nhóm đangtrong giao đoạn dậy thì, tâm - sinh
lý vẫn chưa ổn định, các em dễ nổinóng, cáu gắt và thích thể hiện cáitôi, khó chấp nhận quan điểm củangười khác
- Vì cái tôi cao nên trong quá trìnhsinh hoạt nhóm có thể có nhiều mâuthuẫn liên quan tới những bất đồng
về quan điểm
- Các em đang trong độ tuổi khám
Trang 8trao đổi, chia sẻ sẽ dễ dàng thấu
hiểu với nhau hơn
- Hoạt động nhóm sẽ có những quytắc riêng và việc thực hiện nhữngquy tắc đó gặp khó khăn do độ tuổinày không thích bị gò bó vào khuônkhổ
VII Quy tắc hoạt động nhóm
Thời gian nhóm nên tiến hành trong khoảng 120 đến 180 phút, tận dụng thời gian này hoạt động với hiệu quả cao nhất
có thể được, không phí phạm thời gian này cho những công việc ngoài lề
- Khi hoạt động nhóm không cần thiết phải tạo ra bầu không khí quá nghiêm túc gây ức chế cho các em
- Không quá dễ dãi, đùa cợt làm mất thời gian của nhóm
- Tạo ra bầu không khí thoải mái, thân thiện, cùng nhau hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Khuyến khích trao đổi cởi mở
- Cố gắng sắp xếp các nhiệm vụ phù hợp với tính cách của các em để các em lựa chọn hơn là cố ép vào một nhiệm vụ
- Không áp đặt lối suy nghĩ của bản thân cá nhân lên các thành viên khác trong nhóm
- Mỗi thành viên cần nhận rõ trách nhiệm của cá nhân đối với hoạt động của nhóm
- Chấp nhận thách thức đối với công việc mà mình đảm nhận
VIII Cơ sở áp dụng lý thuyết
Trang 9- Thuyết hệ thống:
Nhóm là một hệ thống các yếu tố tương tác lẫn nhau Là hệ thống xã hội với những thành viên tùy thuộc lẫn nhau để duy trì trật tự và sự cân bằng như một thể thống nhất, huy động tài nguyên và hành động để đáp ứng các nhu cầu thay đổi để tồn tại
- Thuyết tâm lý năng động:
Nhóm ảnh hưởng lên hành vi của con người: Qua nhóm, cá nhân nhìn lại kinh nghiệm sống của mình, xem xét lại những mâu thuẫn chưa được giảiquyết
Nguồn lực vật chất và con người duy trì hoạt động nhóm
Nguồn lực vật chất
Phòng học, bàn ghế, vật dụng cần
thiết
Trung tâm nuôi dưỡng
Không gian cho các hoạt động
nhóm
Trung tâm nuôi dưỡng
Máy tính, sổ tay ghi chép Thành viên tự mang
Nguồn lực con người
Nhân viên CTXH
IX Kế hoạch trợ giúp
Các hoạt động:
- Giới thiệu làm quen: Giao lưu (trò chơi)
- Hoạt động chia sẻ kiến thức
- Thực hành tìm điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân
- Nhiệm vụ về nhà
- Buổi luyện tập năng lực nhận thức
Kế hoạch chi tiết
Trang 10Giai đoạn thành lập nhóm
Tuyển chọn thành viên nhóm: Nhóm của chúng tôi gồm 8 thành viên, đa
số các em là những trẻ nhút nhát, tự ti, ngại giao tiếp, hạn chế trong kĩ năng sống, hay khép mình
Thời gian, địa điểm và kế hoạch can thiệp:
- Thời gian thực hiện 1 buổi/1 tuần vào các buổi tối thứ 6 hàng tuần Tuy nhiên, ngoài thời gian cố định đó, nhóm có thể có các buổi hoạt động vào các ngày khác trong tuần, tùy vào lịch học của các thành viên trong
nhóm
- Địa điểm là tại trung tâm nuôi dưỡng
Đánh giá hiệu quả quá trình can thiệp CTXH nhóm:
Kết thúc mỗi buổi làm việc nhóm cũng như kết thúc một mục tiêu, nhân viên xã hội hướng dẫn các thành viên trong nhóm tự đánh giá sự hài lòng với các hoạt động thông qua hình thức gắn hình vào bảng Nếu hài lòng, các em gắn hình sao, nếu chưa hài lòng thì gắn hình tròn và cảm thấy bình thường thì gắn cả hai hình lên bảng
- 8 emhọc sinh
mồ côi
- Nhân
- Các emnắm đượcthông tincủa nhóm
hỗ trợ
Trang 11Xây dựngchương trìnhphù hợp
Kỹ năngnhân viêncông tác cầnvận dụngquan sát
Kỹ năngquan sát sẽgiúp nhânviên côngtác xã hộinhận thấyđối tượng cóhứng thú vớicuộc traođổi nàykhông, họ
có nhìn raphía khác,
có nhấp
viênCTXH
- cho rađược bộ quytắc chungcủa cả nhóm
- Nắm được
kỳ vọng củacác thànhviên
Trang 12nhổm, lơđãng, nhìnđồng hồ haylàm việcriêng haykhông đểchúng ta có
sự điềuchỉnh ngaytrong quátrình giaotiếp đó
+ Chơi trò chơi khởi động
mang tên “ Tôi bảo”
- NhânviênCTXH
- Thànhviênnhóm
Các em họcdinh đã làmquen đượcvới nhau vàquen vớinhân viênCTXH
Trang 13Quản trò nói: “Tôi bảo
các bạn vỗ tay 2 cái”
Người chơi: vỗ tay 2 lần
Khi quản trò hô “tôi bảo”
thì người chơi phải làm
theo Nếu như quản trò
không nói “tôi bảo” mà
đánh giá nhanh sự tham
gia của các thành viên và
thông báo buổi tiếp theo
NhânviênCTXH
Hoạt động 4: ( 5 phút)
Chụp ảnh kỷ niệm cùng
với mọi người
NhânviênCTXHGiai đoạn: Duy trì hoạt động nhóm
Buổi 2 Hoạt động Vai trò nhân
viên CTXH
Nguồnlực
Hoạt động 2: ( 30 phút) Vai trò là Nhân Bước đầu
Trang 14Biểu tượng của bản thân
+ Nếu chọn một biểu
tượng nói về bản thân
mình, thì biểu tượng đó
là…
+ Mỗi bạn hãy vẽ biểu
tượng của bản thân mình
lên một tờ giấy, sau đó
suy nghĩ vì sao lại chọn
biểu tượng này
+ Mỗi bạn sẽ đứng lên để
nói về biểu tượng của bản
thân
nhà thamvấn: Giúpcác thànhviên nhómbắt đầu nhìn
ra đượcđiểm mạnhcủa bản thân
viênCTXH
- Thànhviênnhóm
hiểu đượccác thànhviên trongnhóm đánhgiá tổngquát về bảnthân mìnhnhư thế nào
Hoạt động 3: ( 10 phút)
Nói qua về hoạt động của
buổi tiếp theo, yêu cầu
các thành viên phải viết
nhật ký nêu lên mục tiêu
của bản thân
- NhânviênCTXH
- Thànhviêntrongnhóm
Để cácthành viêntrong nhómhọc đượccách xácđịnh mụctiêu của bảnthân
Hoạt động 4: ( 5 phút)
Đánh giá nhanh sự tham
gia của mọi người
NhânviênCTXHBuổi 3
Hoạt động 1: ( 5 phút)
Điểm danh ổn định chỗ
ngồi ( Nhóm phó)
Thànhviênnhóm
Hoạt động 2: ( 20 phút) Vai trò là
Trang 15Nhân viên CTXH nói về
về một vấnđề
Nhânviêncông tác
xã hội
Để cácthành viên
có kiến thức
về vấn đề tựnhận thứcbản thân
Hoạt động 3: ( 30 phút)
Trắc nghiệm tính cách
và nhận ra mình là ai
- Trả lời câu hỏi liên
quan đến những biểu hiện
ra đượcđiểm mạnhcủa bản thân
Nhânviêncông tác
xã hội Cácthànhviênnhóm
Tự phân tích và nhìn nhận mình
về các khía cạnh khác nhau để hình dung, nhậnbiết và đánhgiá được bản thân
Để cácthành viênnhóm tựmình khámphá bản
Trang 16thân
Hoạt động 5: ( 5 phút)
Đánh giá nhanh sự tham
gia của mọi người
NhânviênCTXHBuổi 4
Cách chơi: người chơi
trong phòng hoặc ngoài
sân Quản trò giơ tay lên
cao thì nói “Mưa rơi mưa
rơi” – quản trò đưa tay
càng cao thì người chơi
vỗ tay càng lớn – quản trò
đưa tay thấp xuống thì
người chơi vỗ tay càng
nhỏ Quản trò phải nhanh
nhẹn đưa tay lên xuống
liên tục – trò chơi không
có phạt
( Người quản trò sẽ là
nhóm phó)
Ngườichuẩn bị vàphổ biếnluật chơi
- Cácthànhviêntrongnhóm
Tạo khôngkhi thoảimái trướcgiờ hoạtđộng
Trang 17Hoạt động 2: ( 20 phút)
Nhà tham vấn giới thiệu
qua về cửa sổ Johari, cách
điềm cửa sổ như thế nào
Vài trò làngười giáodục
Nhânviêncông tác
xã hội
Hoạt động 3: ( 30 phút)
Mỗi người sẽ có một tờ
giấy A0 Các thành viên
viết tên của mình lên cửa
sổ và phác họa các ô bên
trong cửa sổ Johari theo
sự hướng dẫn của nhân
viên xã hội
- Các thành viên sẽ điền ô
mở trước, viết lên đấy
những điểm mạnh của bản
thân mà mình biết và mọi
người đều biết
- NhânviênCTXH
- Cácthànhviênnhóm
Để các em
tự nhìn thấyđược mình
có điểmmạnh gì nổibật nhất
Trang 18Đánh giá nhanh buổi hoạt
động Lượng giá giữa kỳ
viênCTXHBuổi 5
Hoạt động 2: ( 45 phút)
Vẽ tiếp cửa số của Johari
ở ô mù, lần này cá nhân sẽ
không tự viết mà chuyển
ô cửa sổ này cho lần lượt
các thành viên trong
nhóm, để mọi người nhận
xét về bạn
Vai trò làngười giámsát kiểm tratiến độ
Nhân viên
xã hội cầnvận dụng kỹnăng quansát
NhânviênCTXH - Tạo ra
được không khi sôi độngcho buổi hoạt động, tăng phần hứng thú của các thành viên
Hiểu bản thân có thể trưởng thành như thế nào trong việc
tự nhận biết
Trang 19chính mình,
Hoạt động 3: ( 25 phút)
Xong khi làm xong các
thành viên cùng nhau chia
sẻ những gì được viết trên
đấy và cùng nhau tiếp
nhận những ý kiến của
mọi người
Vai trò làngười quansát Các kỹnăng cầnvận dụnggồm có kỹnăng quansát, kỹ nănglắng nghe
- NhânviênCTXH
- Thànhviênnhóm
Trải nghiệm những đánh giá của người khác
về mình và
có thái độ tích cực đối với những nhận xét, đánh giá đó
Hoạt động 4: ( 5 phút)
Đánh giá nhanh sự tham
gia của mọi người
Yêu cầu về nhà các thành
viên trong nhóm hoàn
thiện ô ẩn
Cácthànhviêntrongnhóm
Hoạt động 2: ( 45 phút)
Chuẩn bị bảng để mọi
người treo những ô cửa sổ
Vai trò nhânviên xã hội
- Thànhviên
Các thànhviên trong
Trang 20Kỹ năng vậndụng là kỹnăng lắngnghe nghe
kỹ nhữngthứ mọingười thảoluận
nhóm
- Nhânviên xãhội
nhóm đãnhận rađược điểmmạnh vàđiểm hạnchế của bảnthân
: ( 5 phút)
Hoạt động 3
Xé giấy
Gấp đôi tờ giấy lại,
gấp đôi thêm lần nữa,
gấp đôi 1/3 tờ giấy vào,
NhânviênCTXH
và thànhviênnhóm
Tờ giấy củamọi ngườikhông ai xégiống nhau,giúp cácthành viênnhận ra làmỗi em cómột có tínhkhác nhau,một màu sắckhác Hãy
tự hào mình
là duy nhất
và có khảnăng làmnhững điều
Trang 21tuyệt vời
Hoạt động 4: ( 5 phút)
Đánh giá nhanh sự tham
gia của mọi người trong
buổi hoạt động
Nhânviêncông tác
xã hộiBuổi 7,8
Hoạt động 1: ( 5 phút)
Điểm danh ổn định chỗ
ngồi
- Cácthànhviêntrongnhóm
Đa số các thành viên trong nhóm đều đã thể hiện được một tài năngriêng của mình và tài năng đó chính là điểm mạnh của các em Tuy các phần thể hiện tài năng chưa thực sự được tự nhiên và
Trang 22sẽ là người chiến thắng xuất sắc
nhưng nó đãphần nào thể hiện sự
nỗ lực, cố gắng của các thành viên
Hoạt động 3: ( 5 phút)
Đánh giá nhanh buổi hoạt
động
NhânviênCTXHBuổi 9
Hoạt động 1: ( 5 phút)
Điểm danh ổn định chỗ
ngồi
Cácthànhviênnhóm
- Khi nào xuất hiện vấn
em để xemcác em cóphản ứngnhư thế nào
Kỹ nănglắng nghe đểthấy được
- Cácthànhviênnhóm
- NhânviênCTXH
Tạo lòng tincho cácthành tinvào nănglựccủachính mình