1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông việt nam

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 99,74 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống cơng trình giao thơng đại, đồng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phòng, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Bởi vậy, quốc gia nào, dù nước phát triển hay phát triển phải ý đầu tư phát triển hệ thống cơng trình giao thông đại đồng Ở nước ta, năm đổi mới, Đảng nhà nước nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng việc phát triển kết cấu hạ tầng nói chung, phát triển hệ thống cơng trình giao thơng nói riêng q trình phát triển kinh tế xã hội Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ phải: "Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tình trạng xuống cấp, mở rộng đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải " [15, tr 51] Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, phát triển hệ thống cơng trình giao thơng đại, đồng bộ, cần phải tập trung lượng vốn lớn Theo tính tốn chun gia, giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cần khoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển sở hạ tầng giao thông Việt Nam quốc gia phát triển, lực nội sinh thấp, khả tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủ vốn cho phát triển hệ thống cơng trình giao thơng ln thách thức Thực tế cho thấy, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm huy động tổng lực nguồn vốn đầu tư phát triển cơng trình giao thông: Vốn ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp, vốn huy động dân cư Vì vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống công trình giao thơng hàng năm tăng lên cách rõ rệt Tuy nhiên, lượng vốn chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống cơng trình giao thơng đại, đồng bộ, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Với tư cách hình thức hỗ trợ phát triển cho nước có nhu cầu, Hỗ trợ phát triển thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng việc bổ sung phần vốn thiếu hụt nước, đầu tư phát triển hệ thống cơng trình giao thơng nước ta Nhờ có nguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch đất nước xây dựng với chất lượng tốt, đưa vào sử dụng phát huy tác dụng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển, mở rộng giao lưu vùng, miền nước quốc tế Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua, việc thu hút sử dụng ODA cho phát triển cơng trình giao thơng cịn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực so với cam kết chưa tương xứng; công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực dự án chậm, vốn giải ngân thấp, nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý Ban QLDA lúng túng Những hạn chế nêu dẫn đến việc sử dụng vốn ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thơng nước ta chưa thật hiệu Chính vậy, nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức cho cơng trình giao thơng cần thiết tình hình Xuất phát từ lý trên, để góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển cho cơng trình giao thông, học viên lựa chọn vấn đề: "Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cơng trình giao thơng Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài - Về sách xuất bản: Đến có nhiều tác phẩm đề cập đến tình hình quản lý, sử dụng viện trợ nói chung viện trợ phát triển thức nói riêng nước phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ có tác dụng, khơng Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển thức ODA giới Việt Nam Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợ đào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng vấn đề giải pháp tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất Lao động - Xã hội năm 2002 - Về đề tài nghiên cứu: Có hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ hỗ trợ phát triển thức cơng bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương) Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương) - Các luận án, luận văn: Đã có số luận văn thạc sĩ viết ODA như: Những giải pháp quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA tỉnh Quảng Trị (Trương Công Thanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu ODA lĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003) Ngồi cịn có nhiều viết đăng tải báo, tạp chí vấn đề quản lý sử dụng ODA Các cơng trình nghiên cứu đây, nhiều góc độ khác tập trung làm rõ vấn đề huy động sử dụng ODA chủ yếu vấn đề huy động sử dụng vốn ODA nói chung, vùng địa phương cụ thể nói riêng q trình phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, thấy công thực sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thơng Việt Nam với đặc thù riêng có Bởi vậy, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thông nước ta; gắn với yêu cầu bản, trước mắt lâu dài phải sử dụng có hiệu quả, chống lãng phí nguồn vốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận ODA, sử dụng ODA cơng trình giao thơng; đánh giá tình hình sử dụng ODA đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu ODA phát triển cơng trình giao thơng Việt Nam thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận ODA, sử dụng ODA, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò ODA; nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ODA phát triển cơng trình giao thơng + Tìm hiểu học thành công thất bại số nước việc sử dụng ODA phát triển cơng trình giao thơng + Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA phát triển cơng trình giao thơng nước ta thời gian qua + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu ODA cơng trình giao thơng Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng vốn ODA cơng trình giao thơng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA cơng trình giao thơng, bao gồm: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường thủy, hàng không Vấn đề thu hút ODA đề cập đến nhân tố ảnh hưởng có liên quan + Về khơng gian: Nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thơng phạm vi toàn quốc + Về thời gian: Hiện trạng sử dụng ODA giao thơng đường phân tích, đánh giá thông qua số liệu thống kê khoảng từ năm 1993 đến nay; nguồn số liệu lấy chủ yếu từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, tổ chức tài trợ quốc tế số dự án cụ thể 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết kinh tế đại vấn đề vốn ODA sử dụng vốn ODA cho phát triển sở hạ tầng giao thông - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, coi trọng phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê Thông qua việc thu thập, xử lý kết nghiên cứu, luận văn cố gắng khái quát, chọn lọc tri thức, kinh nghiệm thực tiễn sử dụng ODA để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận ODA sử dụng ODA phát triển sở hạ tầng giao thông - Tìm hiểu học kinh nghiệm sử dụng ODA phát triển giao thông số nước - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thơng Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu ODA công trình giao thơng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận ODA phát triển cơng trình giao thơng Chương 2: Thực trạng sử dụng ODA phát triển hệ thống cơng trình giao thơng Việt Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu ODA cơng trình giao thơng Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 1.1 ODA - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 1.1.1 Khái niệm ODA Sau đại chiến Thế giới lần thứ hai kết thúc, nước thuộc phe đồng minh có kinh tế phát triển vào lúc thỏa thuận trợ giúp dạng viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước có kinh tế yếu chiến tranh tàn phá, chủ yếu nước châu Âu Năm 1960, Pa-ri, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) thành lập Tổ chức bao gồm 20 nước thành viên Đây nước có kinh tế phát triển, đóng góp phần quan trọng việc hỗ trợ song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OECD lập Ủy ban chuyên môn, có Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee - DAC), nhằm tài trợ cho nước phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Thành viên ban đầu DAC gồm 18 nước Thường kỳ, nước thành viên DAC thơng báo cho Ủy ban khoản đóng góp họ cho chương trình viện trợ phát triển Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức DAC đề cập đến từ năm 1969 ODA (Official Development Assistance) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức khơng hồn lại khoản viện trợ hồn lại tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn, lãi suất thấp ) Chính phủ nước phát triển, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ (NGOs), tổ chức tài quốc tế (WB, IMF, ADB ) dành cho nước chậm phát triển thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách nhằm giúp nước tiếp nhận đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế Trước đây, đặc biệt trước thập kỷ 70 kỷ XX, ODA coi nguồn vốn viện trợ ngân sách nước phát triển giành cho nước phát triển Với quan điểm này, ODA mang tính tài trợ chủ yếu Ngày nay, xu tồn cầu hóa hình thành quan niệm ODA - hình thức hỗ trợ phát triển có tính hợp tác nước công nghiệp phát triển tổ chức quốc tế với nước chậm phát triển 1.1.2 Đặc điểm ODA phát triển cơng trình giao thơng ODA phát triển cơng trình giao thơng có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất: Vốn đối ứng phát triển công trình giao thơng có sử dụng ODA chủ yếu phần vốn góp Nhà nước Theo nguyên tắc chung, nước tiếp nhận ODA phải có vốn đối ứng Nghĩa là, nước tiếp nhận ODA phải bỏ lượng vốn định (theo tỷ lệ) để với nước viện trợ ODA thực dự án Ở nước phát triển, mặt, Chính phủ thường đóng vai trị chủ động định phát triển hệ thống cơng trình giao thơng lớn thu hút vốn đầu tư phát triển lĩnh vực Bởi vậy, phần vốn đối ứng Chính phủ bỏ để thực dự án phát triển cơng trình giao thơng, nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng phát triển Mặt khác, đặc điểm phát triển cơng trình giao thơng phải có lượng vốn lớn, thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu tư không muốn đầu tư phát triển cơng trình giao thơng lớn nên phần vốn đối ứng huy động ODA chủ yếu nhà nước, chí quốc gia phát triển, 100% vốn đối ứng Chính phủ Đặc điểm rằng, nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo thu hút sử dụng ODA phát triển cơng trình giao thơng, đảm bảo tốt khâu trả nợ ODA Đồng thời, nhà nước phải đề phương cách quản lý vốn ODA, chống thất lãng phí, để tránh gây nên gánh nặng nợ nần cho hệ mai sau Thứ hai: Nước nhận viện trợ ODA giành chủ động cung cấp kỹ thuật, công nghệ để thực dự án phát triển cơng trình giao thơng Xuất phát từ tính ràng buộc ODA: nước tiếp nhận viện trợ ODA phải sử dụng hàng hóa (kỹ thuật, công nghệ ) dịch vụ (chuyên gia, tư vấn, khảo sát, thiết kế ) nước viện trợ ODA nên cơng trình giao thơng có sử dụng vốn ODA chịu ràng buộc Thực tế chứng minh, nước viện trợ ODA phát triển cơng trình giao thơng ln giành chủ động, cịn nước tiếp nhận ODA chịu bị động cung ứng tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia Nhiều khi, hàng hóa dịch vụ nước viện trợ ODA đại nhất, mà bị lạc hậu tương đối so với kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia sử dụng nước viện trợ ODA Điều dẫn đến tình trạng cơng trình giao thơng, khánh thành đưa vào sử dụng không đạt hiệu cao mong muốn Chính phủ nhân dân nước tiếp nhận ODA Đặc điểm cho ta phương pháp luận là: Mặc dù nước tiếp nhận ODA bị động tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ nước viện trợ ODA điều kiện phải chuẩn bị tốt khâu đàm phán, tiếp nhận sử dụng ODA, cán quản lý vốn ODA khâu then chốt Làm giảm bớt thiệt hại không đáng có kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng sử dụng ODA để phát triển cơng trình giao thơng Thứ ba: Tổng giá trị ODA đầu tư phát triển cơng trình giao thơng có tính khác biệt sản phẩm Mặc dù sản xuất loại sản phẩm cơng trình giao thơng (một cầu, đường ) giá trị đầu tư để tạo sản phẩm khác Do chịu ảnh hưởng điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường v.v nên việc hạch tốn chi phí đầu tư cơng trình giao thơng sản phẩm khác Đặc điểm rằng, sử dụng vốn ODA để phát triển cơng trình giao thơng phải tính toán chi tiết, cụ thể, đảm bảo mục tiêu kép: hiệu kinh tế gắn liền với hiệu xã hội, an ninh quốc gia sản phẩm giao thông; huy động đủ vốn, tránh lãng phí thất vốn ODA 1.1.3 Vai trị ODA phát triển cơng trình giao thơng Thứ nhất: ODA có vai trị bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước để phát triển hệ thống cơng trình giao thơng Để phát triển cơng trình GTVT đồng đại cần có khối lượng vốn khổng lồ Tuy nhiên, đa số nước phát triển Việt Nam, nội lực nước cịn hạn hẹp nên nguồn vốn nước khơng đủ khả đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Ở Việt Nam, giai đoạn 1993 - 2001, với tổng vốn đầu tư cho hạ tầng giao thơng khoảng 16 tỷ USD có tới 52% vốn đầu tư huy động từ vốn nước, chủ yếu ODA, Ngân sách nhà nước tham gia khoảng 46%, cịn lại vốn huy động hình thức khác Giai đoạn 2002 - 2010, dự báo nhu cầu đầu tư cho giao thông 789.977 ngàn tỷ đồng, ước khoản ODA huy động khoảng 40%, tương đương 315.990 ngàn tỷ đồng (20,386 tỷ USD) Trong giai đoạn tiếp theo, từ 2011 - 2020, dự báo nhu cầu đầu tư cho phát triển giao thơng khoảng 1.329.388 ngàn tỷ đồng, ước khoản ODA huy động khoảng 32%, tương đương 425.404 ngàn tỷ đồng (27,445 tỷ USD) Rõ ràng, kinh tế phát triển, nhu cầu vốn đầu tư cho giao thông lớn Nguồn vốn nước không đủ sức bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư phát triển công trình giao thơng Do đó, nguồn vốn ODA ngày giữ vị trí quan trọng Bên cạnh đó, nước phát triển Việt Nam, việc thu hút sử dụng hiệu vốn ODA để phát triển cơng trình giao thơng có lợi hẳn so với việc tạo vốn hình thức vay thương mại để phát triển sở hạ tầng giao thông; vì, vốn ODA khoản cung cấp có nhiều ưu đãi với mục tiêu trợ giúp nước phát triển Tính ưu đãi ODA cao hình thức tài trợ khác Tính chất ưu đãi khoản vay thể khía cạnh lãi suất thấp, thời hạn vay dài (30 năm - 40 năm), có thời gian ân hạn từ vay đến trả vốn gốc lần đầu, thường khoảng 10 năm trở lên Thơng thường ODA có phần viện trợ khơng hồn lại (tức cho khơng) Yếu tố khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi thường chiếm 25% Vì vậy, nước phát triển việc tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế hình thức ODA để phát triển cơng trình giao thơng quan trọng Thứ hai: ODA đầu tư cho giao thông giúp nước nhận tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại Đầu tư cho hệ thống giao thơng ln địi hỏi cơng nghệ tiên tiến Khi tiến hành đầu tư cơng trình giao thơng, việc áp dụng tốt công nghệ tiên tiến vừa rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình, nhanh đưa cơng trình giao thơng vào sử dụng vừa mang lại hiệu kinh tế - xã hội rõ rệt Bên cạnh đó, việc áp dụng thành tựu cơng nghệ tiến tiến tự thân làm giảm giá thành đầu tư, tiết kiệm nguồn lực Thực tế cho thấy, tảng kỹ thuật - công nghệ Việt Nam phát triển Khi bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý các dự án giao thông 18, Bộ Giao thông Vận tải (2001- 2003), Báo cáo hoàn thành thực hiện dự án cầu, đường từ nguồn ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoàn thành thực hiện dự án cầu, đường từ nguồnODA
2. Nguyễn Văn Bình (2004), Giải pháp tăng cường thanh tra tài chính đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thanh tra tài chính đốivới các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2004
3. Bộ Giao thông Vận tải (1999), Đổi mới huy động vốn cho các dự án xây dựng giao thông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới huy động vốn cho các dự ánxây dựng giao thông
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 1999
4. Bộ Giao thông Vận tải (2002), Chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển ngành giao thôngvận tải đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2002
6. Bộ Tài chính (1996), Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở ViệtNam
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 1996
7. Bộ Tài chính (2001), Báo cáo tình hình và kết quả giải ngân ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và kết quả giải ngân ODA
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
8. Bộ Xây dựng (2004), Đề án chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư xâydựng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2004
9. Tạ Văn Căn (1999), "Sự tăng trưởng của nguồn vốn ODA trong thời gian gần đây", Nghiên cứu kinh tế, (8), tr. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tăng trưởng của nguồn vốn ODA trong thờigian gần đây
Tác giả: Tạ Văn Căn
Năm: 1999
10. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
Tác giả: Thái Bá Cẩn
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2003
11. Lê Thanh Cao (2003), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA tronglĩnh vực nông nghiệp
Tác giả: Lê Thanh Cao
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Chắt (2004), "Tăng cường giám sát đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn của nhà nước", Quản lý Ngân quỹ, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường giám sát đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn của nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt
Năm: 2004
14. Chính phủ (2005), Báo cáo triển khai thực hiện Nghị quyết 36/2004/QH11 của Quốc hội về công tác đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo triển khai thực hiện Nghị quyết36/2004/QH11 của Quốc hội về công tác đầu tư xây dựng cơ bảnsử dụng vốn nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA trên thế giới và ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thứcODA trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học kinh tế Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
19. Học viện Tài chính (2004), Giáo trình quản lý tài chính nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý tài chính nhà nước
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: NxbTài chính
Năm: 2004
20. Trần Quang Lập (1998), "Những vấn đề về viện trợ hoàn lại", Giao thông vận tải, (327), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về viện trợ hoàn lại
Tác giả: Trần Quang Lập
Năm: 1998
21. Phạm Văn Liên (2004), Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Liên
Năm: 2004
22. Bùi Danh Lưu (1998), Định hướng chiến lược phát triển giao thông vận tải trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển giao thôngvận tải trong giai đoạn mới
Tác giả: Bùi Danh Lưu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w