1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức( oda) tại ninh bình thực trạng và giải pháp

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 35,28 MB

Nội dung

ĐHKTQD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN - -Í-C£0 ss* - - ĐỈNH VIỆT DŨNG s D Ụ N G V Ố N H Ỗ T R Ợ P H Á T T R IỂ N C H ÍN H T H Ứ C (O D A ) T Ạ I N IN H B ÌN H : T H Ự C T R Ạ N G V À G IẢ I P H Á P LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH T Ế HÀ NỘI - 2004 BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H TE Ỉ)IM I V IỆ T D W Q uốc d â n G SỬ D Ụ N G VỐ N HỖ TRỢ PH Á T TRIÊN CHÍNH THỨ C (ODA) TẠ I NINH BÌNH: THỰ C T R Ạ N G V À G lẢ l PH Á P LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ê Đ Ô I N G O Ạ I N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A H Ọ C : P G S T S Đ ỗ Đ Ứ C B ÌN H U H N ôi - 2004 MỤC LỤC T ran g PH Ầ N MỞ ĐẨU CHƯƠNG I TỔNG Q UAN VỀ VỐ N H ỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 K h i n iệm v n h ữ n g đ ặ c đ iểm co b ả n v ỏ n O D A : 1 N guồn sốc ODA: 1 K h i n iệ m v ề O D A 10 1 N h ữ n g đ ặ c đ iể m c b ả n c ủ a v ố n O D A 12 1 P h â n lo i v ố n O D A 15 1.2 H o t đ ộ n g c u n g cấp vố n O D A củ a c c nhà tà i trợ 17 Q u y trìn h c u n g cấ p v ố n O D A 17 2 L ĩn h vự c ưu tiê n sử d ụ n g O D A 20 X u h n g v â n đ ộ n g c ủ a O D A v c c đ ố i tác c u n g cấ p 21 vốn O DA 1.3 T ìn h h ìn h sử d ụ n g v ố n O D A củ a V iệ t N a m 22 T in h h ìn h thu hút v ố n O D A củ a V iệ t N a m 23 T h ự c trạn g g iả i n g â n v sử d ụ n g v ố n O D A 25 3 N h ữ n g tá c đ ộ n g củ a v ố n O D A đ ố i v i V iệ t N a m 30 T h n h q u ả v n h ữ n g v ấ n đ ề đặt đ ố i v i v iệ c sử d ụ n g 33 vốn O DA CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT V À s DỤNG VỐ N 36 ODA TẠI NINH BÌNH K h i q u át tìn h h ìn h k in h tê -x ã h ội tỉn h N in h 36 B ìn h 1 Đ iề u k iệ n tự n h iê n v ị trí đ ịa lý 36 2 Đ ặ c đ iể m k in h tế - x ã h ộ i 36 T i n g u y ê n th iê n n h iê n , lịc h sử n h â n văn 38 2.2 T h ự c tr n g thu hút sử d ụ n g v ó n O D A N in h 39 B ìn h 2 H u y đ ộ n g v ố n O D A đ ịa bàn tỉn h N in h B ìn h 40 2 T in h h ìn h sử d ụ n g v ố n O D A N in h B ìn h 43 Đ án h giá v iệc thu h ú t sử d ụ n g v ố n O D A tạ i N in h 56 B ình T h àn h tựu đạt đ ợ c 56 N h ữ n g n h â n tố g ó p p h ần đạt đ ợ c n h ữ n g th àn h c ô n g 60 3 N h ữ n g h ạn c h ế tồ n 61 N g u y ê n n h ân c ủ a n h ữ n g h ạn c h ế n ê u 62 C H Ư Ơ N G III Đ ỊN H H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P T H Ư H Ú T , s 69 D Ụ N G C Ó H IỆ U Q U Ả V Ó N O D A T Ạ I N IN H B ÌN H 3.1 Đ ịn h hư ớng thu h ú t v sử d ụ n g v ố n O D A 69 1 C h iế n lư ợ c phát triển k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a N in h B ìn h đ ến 69 năm Q u a n đ iể m c b ản v ề th u hút sử d ụ n g v ố n O D A 72 3 Đ ịn h h n g thu hút sử d ụ n g v ố n O D A 74 T riển v ọ n g thu hút v ố n O D A giai đ o n 0 - 79 K h ả n ă n g v ậ n đ ộ n g O D A c ủ a tỉn h N in h B ìn h 79 2 C ác d ự án ưu tiê n sử d ụ n g v ố n O D A tỉn h N in h B ìn h 81 3 N h ữ n g giải p h áp co b ả n đ ể thu hút v sử d ụ n g O D A 84 có h iệu q u ả N in h B ìn h 3 N h ó m c c g iả i ph áp n h ằ m k iế n n g h ị v i C h ín h p hủ 85 c c B ộ , n g n h T ru n g n g 3 N h ó m c c g iả i p h áp đ ố i v i tỉn h N in h B ìn h 87 K ết lu ận 92 D an h m ụ c tài liệu th a m k h ả o 94 D A N H M ỤC C Á C TỪ V IẾ T T Ă T ADB N g â n h n s phát triển C h â u Á A SEA N H iệ p h ộ i c c n c Đ ô n g N a m Á CG N h ó m tư vấn DAC U ỷ ban v iệ n trợ phát triển D A N ID A C q u an h ỗ trợ phát triển q u ố c t ế c ủ a Đ a n M c h EU L iê n m in h C hâu  u FDI Đ ầ u tư trực tiế p nư c n g o i GDP T ổ n g sản p h ẩ m q u ố c n ộ i IM F Q u ỹ tiề n tệ q u ố c tế JB IC N g â n h n g h ợ p tác q u ố c t ế c ủ a N h ậ t B ản J IC A C q u an h ợ p tá c q u ố c t ế N h ậ t B ản M PI B ộ K ế h o c h Đ ầ u tư NGOs C ác tổ c h ứ c p h i ch ín h p h ủ NORAD C q u an h ợ p tác phát triể n N a u y ODA H ỗ trợ p h át triển c h ín h thứ c OECD T ổ ch ứ c h ợ p tác k in h t ế v p h át triển OECF Q u ỹ h ợ p tác k in h t ế h ả i n g o i U N ID O T ổ ch ứ c p h át triển C ô n g n g h iệ p L iê n h ợ p Q u ố c UNDP C h n g trình p h át triển L iê n h ợ p q u ố c U SD Đ n g đ ô la M ỹ WB N g â n h n g th ế giớ i DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG H Ộ P rang D anh m ục bảng: X c đ ịn h y ế u tơ' k h n g h ồn lại 13 C cấu sử d ụ ng vốn O D A cá c n gàn h lĩn h vự c giai 26 đoạn 9 - 0 T ổ n g h ọp v ố n O D A g ia i đ oạn 1993 - 0 28 C h u y ển d ịch c cấu k in h t ế (th eo G D P g iá thực tế) 37 C hỉ tiêu k in h tế - xã h ội c 38 T in h h ìn h cam kết, k ý k ết O D A từ 9 - 0 41 C cấu v ố n O D A tổ n g vốn đầu tư 42 K n ăn g vận đ ộn g O D A n hữ ng năm tới 80 D an h m ụ c c c dự án ưu tiên vận đ ộ n g O D A (2 0 - 82 2010) D anh m ục biểu đồ: C cấu vốn O D A 1993 - 0 27 T hự c trạng h u y đ ộ n g v ố n O D A giai đoạn 9 - 0 29 C cấ u g iả i n gân O D A th e o ngành 45 G iải n gân vốn O D A từ 9 - 0 54 D anh m ục Hộp: D ự án cấp nước thị trấn N h o Q uan - M h ìn h tiê u b iểu 49 củ a vận đ ộ n g tài trợ O D A tỉn h N in h B ình H iệ u ứng sử d ụ n g O D A - T ín dụng c h u y ê n ngành (JB IC ) 59 đ ố i vớ i khu vự c n ôn g th ơn N in h B ình PHỒN MỞ ĐAU T ín h cấ p th iết đề tài: T rải q u a g ầ n h a i thập k ỷ k iê n đ ịn h th e o đ n g lố i “ đ ổ i m i” d o Đ ả n g C ộ n g sản V iệ t N a m k h i x n g , V iệ t N a m đ a n g tự tin c o n đ n g c ô n g n g h iệ p h o - h iệ n đ ại h o đất n c v i v iệ c v ậ n h àn h n ền k in h t ế th ị trư ờng, đ ịn h h n g x ã h ộ i ch ủ n g h ĩa N ề n k in h t ế đất n c đạt đ ợ c n h ữ n g th àn h tựu to lớ n , tă n g trư ởng ổ n đ ịn h b ề n v ữ n g Q uá trìn h đ ổ i m i k in h t ế sa n g n ền k in h t ế th ị trư n g c ó đ iề u tiế t c ủ a N h n c tiề n đ ề h ế t sứ c qu an trọn g v o v iệ c k h a i th ô n g m r ộ n g c c q u a n h ệ k in h t ế q u ố c tế , tron g đ ó c ó v ấ n đ ề thu hút v sử d ụ n g v ố n O D A T h ự c tiễ n q u trình đ ổ i m i c h o th ấ y n g u ố n v ố n đ ầu tư c h o p h át triển c h iế m v ị trí q u an trọn g c h o tồ n v phát triển c ủ a q u ố c g ia T ro n g b ố i c ả n h V iệ t N a m , v i x u ấ t phát đ iể m th ấp (G D P v tỷ lệ tíc h lu ỹ đ ể tái đ ầu tư c ò n h ạn c h ế ), n g u n v ố n đầu tư c ò n h ạn h ẹ p , n g â n sá c h h n g n ă m ch a đ p ứ ng n ổ i n h u cầu C h ín h v ì v ậ y , v ố n đầu tư từ b ê n n g o i n ó i c h u n g v v ố n O D A n ó i r iê n g đ ó n g v a i trò n g u n b ổ su n g c ầ n th iết c h o N g â n s c h N h n c T u y n h iê n , thu hút sử d ụ n g th ế n o c h o c ó h iệ u q u ả , tránh tìn h trạng trở th àn h g n h n ặ n g n ợ n ần c h o n ề n tài c h ín h q u ố c g ia c ó b ộ c lộ m ộ t s ố n h ợ c đ iể m K in h n g h iệ m c ủ a m ộ t s ố n c N a m M ỹ (B r a z il, M e x ic o ) v C hâu P h i n h ữ n g n ă m c ủ a th ế k ỷ đ ã c h o c h ú n g ta b i h ọ c v ô g iá v ề sử d ụ n g O D A Đ ố i v i N in h B ìn h , đ â y m ộ t tỉn h đ n g b ằ n g B ắ c B ộ , cử a n g õ n ố i m iề n B ắ c v i m iề n T ru n g m iề n N a m ; V ị trí đ ịa lý tư n g đ ố i th u ận lợ i, tài n g u y ê n p h o n g p h ú , N in h B ìn h đ ợ c c o i m ộ t tỉn h g ià u tiề m n ă n g v ề đ iề u k iệ n tự n h iê n , d i tíc h lịc h sử v x ã h ộ i, n h â n vă n T u y n h iê n , k ể từ k h i tá i lậ p tỉn h (n ă m 9 ) đ ến n a y , m ặ c dù đ ã đ ợ c q u a n tâ m đ ầu tư, n h n g n h ìn c h u n g đ iề u k iệ n k in h t ế - x ã h ộ i v ẫ n c ị n k h ó k h ăn ; C s h tầ n g v ẫ n ch a đáp ứ n g đ ợ c y ê u c ầ u p h át triển T r o n th i g ia n q u a , tỉn h đ ã n ỏ lực tron g v iệ c h u y đ ộ n g c c n g u n lự c c h o p h t triển k in h t ế - x ã h ộ i: P h át h u y tố i đa n ộ i lự c (v ố n đ ầu tư từ N â n s c h N h n c v tư n h â n ) v k ê u g ọ i c c n g u n v ố n từ b ê n n g o i ( V ố n F D I , O D A v v ố n N G O s ) T ỉn h v ẫ n lu ô n c o i trọ n g c c n g u n v ố n đ ã h u y đ ộ n g v i p h n g c h â m “ N g u n vốn b ên n g o i q u a n trọ n g , ng n gu ồn vốn tr o n g nư ớc q u y ê t đin h T r o n g sô c a c n g u ô n v o n tư b ê n n g o i, O D A c h iế m m ộ t v ị trí q u a n trọn g đ ố i v i p h át triển k in h t ế x ã h ộ i N in h B ìn h , đ â y n g u n v ố n b ổ su n g c h o n g â n sá c h N h n c để đ ầu tư v o c c lĩn h v ự c đ ặc b iệ t như: c ả i th iệ n m ô i trư n g, x â y d ự n g c s h tầ n g , c c c ô n g trìn h p h ú c lợ i c ộ n g c ộ n g , x o đ ó i g iả m n g h è o v v T h ự c t ế đ ã n ả y sin h m ộ t s ố v ấ n đ ề đ ố i v i c c c ấ p c h ín h q u y ề n đ ịa p h n tr o n g v iệ c th u hút v sử d ụ n g h iệ u q u ả n g u n v ố n O D A đ ịa b n tỉn h Q u y trình th ự c h iệ n m ộ t d ự án O D A th n g p h ứ c tạp , thời ơian triể n k h a i k é o d i, tỷ lê g iả i n g â n đạt th ấp D o v ậ y , h iệ u q u a c ả g ó c đ ộ k in h t ế v x ã h ộ i ch a đạt đ ợ c n h m o n g m u ố n N h ữ n g vấn đ ề n y g â y n h ữ n g k h ó k h ăn k h ô n g n h ỏ đ ố i vớ i n h ữ n n h q u ản lý , c c c ấ p c h ín h q u y ề n v n h ữ n g đ ịa b àn đ ợ c h n g lợ i từ d ự n , c h n g trìn h sử d ụ n g O D A m a n g lạ i T tìn h h ìn h , đ ị i h ỏ i p h ả i c ó n g h iê n u v đ án h g iá n g h iê m tú c th ự c tiễ n thu hút v sử d ụ n g v ố n O D A tro n g th i g ia n q u a n h ằ m tìm n h ữ n g đ iể m bất h ợ p lý , đ n g th i đ ề m ộ t h ệ t h ố n g c c g iả i p h áp đ ể g iả i q u y ế t n h ữ n g b ất c ậ p n ảy s in h , p h ù h ợ p v i đ iề u k iệ n p h át triể n k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a tỉn h N in h B ìn h X u ấ t p h át từ n h ữ n g b ứ c x ú c n ê u , đ ề tài: “ S d ụ n g v ố n h ỗ t r ợ p h t t r i ể n c h í n h t h ứ c ( O D A ) t i N i n h B ì n h : T h ự c t r n g v g i ả i p h p ” đư ợc lự a c h ọ n đ ể n g h iê n u tro n g k h u ô n k h ổ lu ậ n v ă n th c s ỹ n y M ụ c đ íc h n g h iên cứu: T r ê n c s n h ữ n g lý lu ậ n c b ản v ề O D A , lu ậ n v ă n tập tru n g n g h iê n u p h â n tíc h v đ n h g iá tìn h h ìn h th ự c t ế tỉn h N in h B ìn h tro n g thời ian từ 9 đ ế n n a y đ ể m s n g tỏ h iệ n trạn g thu h ú t v sử d ụ n g v ố n O D A tạ i đ ịa p h n g Đ n g th i, lu ậ n v ăn s ẽ đ a n h ữ n g g iả i p h áp n h ằm n â n g c a o tín h h ợ p lý tron g v iệ c thu hút sử d ụ n s c ó h iệ u q u ả n g u n v ốn n y đ ể g ó p p h ần p h ụ c vụ n g h iệ p p h át triển k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a tỉn h N in h B ìn h Đ ố i tư ợ n g p h ạm v i n g h iên cứu: Đ ố i tư ợ n g n g h iê n u c ủ a lu ậ n v ă n c c vấn đ ề v ề thu h ú t v sử d ụ n g v ố n O D A c ủ a V iệ t N a m , tro n g đ ó đ i sâu v o p h ân tíc h v đ n h g iá th ự c trạng O D A tỉn h N in h B ìn h P h ạm vi n g h iê n u c ủ a đ ề tài c c d ự n , c h n g trình triể n k hai đ ịa b àn tỉn h N in h B ìn h từ n ă m 9 đ ế n n a y (th i đ iể m N in h B ìn h bắt đ ầu thu h ú t đ ợ c v ố n O D A ) P h n g p h p n g h iên cứu: L u ậ n v ă n đ ợ c n g h iê n u th ô n g q u a v iệ c sử d ụ n g tổ n g h ợ p c c p h n g p h áp c sở k ết h ợ p d u y vậ t b iệ n c h ứ n g v d u y vậ t lịc h sử củ a c h ủ n g h ĩa M c - L ê n in C ác p h n g p h áp k h c c ũ n g đ ợ c p d ụ n g như: P h n g p h p th ố n g k ê , P h n g p h áp p h â n tíc h , P h n g p h áp tổ n g h ợ p k h i q u át h o C c p h n g p h áp n y đ ợ c sử d ụ n g k ế t h ợ p h o ặ c riên g b iệ t tron g q u trình n g h iê n u n h ằ m m sá n g tỏ h n c c k ế t lu ậ n đưa tro n g L u ậ n v ă n n y N h ữ n g đ ó n g góp k h o a h ọ c củ a lu ậ n văn: - T ổ n g h ợ p n h ữ n g lý lu ậ n c b ản v ề v ố n h ỗ trợ p h t triển c h ín h thức ( O D A ) v g ó p p h ầ n m rõ c s k h o a h ọ c v c ầ n th iế t c ủ a c h ín h sá ch th u hút sử d ụ n g v ố n O D A đ ố i v ó i V iệ t N a m n ó i c h u n g tỉn h N in h B ình n ó i riêng - T rên c sở c c s ố liệ u th ự c t ế v q u a n g h iê n u tìn h h u ố n g , đ ề tài tập tru n g p h â n tíc h , đ án h g iá th ự c trạn g tìn h h ìn h thu h ú t v sử d ụ n g v ố n O D A tỉn h N in h B ìn h tro n g th i g ia n qu a T đ ó rút n h ữ n g k ế t q u ả đ ã đạt đ ợ c , n h ữ n g tồ n v n g u y ê n n h ân củ a n ó - K ế t q u ả q u a n trọ n g n h ấ t c ủ a lu ậ n v ă n k iế n n g h ị m ộ t s ố đ ịn h h n g v g iả i p h áp n h ằ m n â n g c a o h iệ u q u ả thu h ú t v sử d ụ n s v ố n O D A tạ i tỉn h N in h B ìn h K ế t cấ u củ a L u ận văn : N g o i ph ần m đ ầu v k ết lu ậ n , lu ậ n văn tập tru n g v o ch n g c h ín h , b a o g m : C h n g I: T ổ n g q u a n v ề v ố n H ỗ trợ ph át triển c h ín h th ứ c ( O D A ) C h n g II: C h n g III: T h ự c trạn g thu hút sử d ụ n g v ố n O D A N in h B ìn h Đ ịn h h n g , g iả i p h áp th u hút v sử d ụ n g c ó h iệ u q u ả v ố n O D A tạ i N in h B ìn h nguồn nhân lực, xây dựng thể ch ế (chú trọng kinh tế thị trường); Hỗ trợ xây dựng cải tạo lĩnh vực điện giao thịns vận tải; phát triển nơng nghiệp (hạ tầng nơng thơng chuyển giao cịng nghệ); Phát triển giáo dục - Y tế; Hỗ trợ bảo vệ môi trường - Các Tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc: Tuỳ theo chức tổ chức tổng số kinh phí mà họ huy động thơng qua đóng góp nước thành viên họ tiến hành tài trợ cho chúng ta, chủ yếu hỗ trợ kỹ thuật (thông qua khoản viện trợ khơng hồn lại) - Hoa Kỳ: Đây nhà tài trợ song phương đứng thứ giới (sau N hật Bản) hoạt động hỗ trợ cho Việt Nam dừng việc hỗ trợ nhân đạo thông qua tổ chức NGOs Khả năm tới Hoa Kỳ dành ODA cho Việt Nam, có điều chắn điều kiện ràng buộc Nhà tài trợ đưa điều bất lợi cho Việt Nam - Các nhà tài trợ khác như: DANIDA (Đan Mạch), SIDA (Thuỵ Điển), N O R A D (Na uy), AUSAID (ú c ) sô lương tài trơ không ngừng tăng lên lĩnh vực tài trợ mở rộng Đây khu vực tài trợ tiềm Việt Nam Ninh Bình 3.2.2 Các dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA tỉnh Ninh Bình: K vận động ODA Chính phủ Việt Nam năm tới to lớn Đứng trước hội này, Tỉnh uỷ UBND tỉnh có chủ trương tiếp tục tranh thủ hỗ trợ tối đa Bộ, ngành Trung ương M ặt khác tiếp tục tranh thủ m ối quan hệ hợp tác sẵn có với đối tác tài trợ truyền thống tỉnh Các dự án, chương trình dự kiến sử dụng ODA có tính tốn kỹ lưỡng quy mơ vốn đầu tư cấu vốn đầu tư cho phát triển Trong danh mục tổng hợp dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA giai đoạn 2005 - 2010 (Bảng 8) có 16 dự án, tập trung vào lĩnh vực như: 81 B ản g D anh m ục dự án ưu tiên vận đ ộn g O D A 2005 - 2010 Đơn vị: Triệu USD Số TT Tên chương trình, dự án đề xuất Tổng vốn ODA Địa điểm Tổng vốn V ay ưu K hơng thực đầu tư đãi hồn lai T o n s số: 185.35 109.37 Tam Điệp 26.30 20.97 Nho Quan 11.95 50.95 Vốn đối ứng Nhà tài trợ (dự kiến) 25.03 Quản lý xử lý rác thải Xây dựng Làng TCMN truyền thống VN NBình Nhà máy chế biến thuỷ hải sản xuất Ninh Bình 2.60 Đường cầu Hội, Yên Thái, Yên Đồng Yên Mô 0.50 Đường vành đai Thị xã Ninh Binh Ninh Bình 6.00 5.50 0.50 Xây dựng Bến xe khách Ninh Bình Ninh Bình 3.50 3.00 0.50 Âu đập Kim Đài Kim Sơn 10.00 9.50 0.50 Nhật Bản Âu Cầu Hội Kim Sơn 4.00 3.50 0.50 Tường kè đê Đáy Ninh Bình 2.50 2.10 0.40 Gia Viễn 1.50 1.30 0.20 10 Đẽ tả sồng Hoàng Long 5.33 Hàn Quốc 10.95 2.10 1.00 Nhật Bản 0.50 Phần lan 0.50 11 Phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai NQ, GV 20.00 15.00 5.00 Nhật Bản 12 Trang thiết bị CNTT học tập Quản lý giáo dục Ninh Bình 16.50 15.00 1.50 Yên Khánh 7.00 6.40 35.00 25.00 13 Xây dựng cầu Đò Mười 14 Trang thiết bị Y tế cho Bệnh viện Ninh Bình đa khoa tỉnh 15 Xây dựng 10 trường Giáo dục Mầm Non Ninh Bình Cải tạo, nâng cấp đuờng giao thơng tồn tỉnh Ninh Bình 16 3.00 35.00 30.00 0.60 7.00 3.00 2.50 0.50 Nhật Bản 5.00 Nguồn: K ế hoạch sử dụng ODA 2006 - 2010-SỞ K ế hoạch Đầu tư Ninh Bình 82 - Hạ tầng cho nông nghiệp phát triển nông thôn: dự án (bao gồm dự án chế biến thuỷ sản xuất khẩu) - Y tế, Giáo dục: dự án - Bảo vệ môi trường: dự án - Cơ sở hạ tầng giao thông: dự án Do Ninh Bình tỉnh nghèo nên cấu vốn ODA dự án ưu tiên, tỉnh Ninh Bình dự kiến vận độns khối lượng lớn vốn ODA khơng hồn lại 50,95 triệu USD tons vốn ODA giai đoạn 160,32 triệu USD Về khả vận động dự án ưu tiên sử dụng ODA: Nhằm tranh thủ ủng hộ Chính phủ nhà tài trợ, tỉnh Ninh Bình chủ động vận động vốn ODA cho dự án đăng ký sử dụng giai đoạn Hầu hết dự án có tiếp xúc khơng thức lãnh đạo tỉnh quan hợp tác phát triển nhà tài trợ Việt Nam Cho đến nay, khẳng định trons tổng số 16 dự án trên, có m ột số dự án huy động vốn ODA trons năm 2005 2006 để triển khai, dự án: - Quản lý xử lý rác thải: Dự án kết chuyến thăm thức Thủ tướng Chính phủ Hàn Quốc Trước đó, Ninh Bình chủ độ n s đặt vấn đề với phía Hàn Quốc thơng qua Bộ K ế hoạch Đầu tư Dự án phía đối tác đặc biệt quan tâm, gần (tháng 3/2004), họ cử đoàn thẩm định đến Ninh Bình để điều tra nhu cầu thực tế xem xét khía cạnh kinh tế, tài xã hội dự án Các cơng việc vận động vốn ODA cho dự án triển khai thuận lợi, dự án triển khai vào đầu năm 2005 83 - Xây dựng Nhà máy chê biên thuỷ sản: Phía Phần lan quan tâm đến dự án Ninh Bình sau đầu tư hiệu Cà M au Tỉnh Ninh Bình tích cực thẩm tra lực Chủ đầu tư tranh thủ hỗ trợ Bộ K ế hoạch Đầu tư để vận động vốn cho dự án - Xây dựng Làng Thủ công m ỹ nghệ truyền thống Việt Nam N inh Bình: Là kết hợp tác với phía Nhật Bản giai đoạn 1998 2000 nhằm triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật (Dự án Hỗ trợ xây dựng Làng Thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam N inh Bình) Với mục tiêu bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống, dự án đáp ứnơ tiêu chí ưu tiên Nhật Bản Tuy nhiên dự án sử dụnơ ODA khơng hồn lại, tổng mức đầu tư cao dự án tầm quy mô quốc gia Do vậy, phía đối tác gợi ý N inh Bình nên chia nhỏ dự án phân đoạn đầu tư - Xây dựng trường giáo dục mầm non: Tỉnh Ninh Bình khẩn trương xúc tiến dự án thơng qua Văn phịng JICA Hà Nội nhằm kêu gọi khoản ODA khơng hồn lại Bức tranh toàn cảnh triển vọng thu hút ODA dần bộc lộ, tỉnh Ninh Bình hy vọng vào nguồn “xúc tác” để tạo đà cho phát triển tương lai 3.3 Những giải pháp để thu hút sử dụng ODA có hiệu Ninh Bình Từ lý thuyết ODA cộng với việc vận dụng hệ thống lý luận kinh nghiệm Chính phủ việc thu hút sử dụng vốn ODA, thời kết hợp với trải nghiệm đúc rút từ thực tế triển khai dự án ODA địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn tỉnh Ninh Bình cần phải xây dựng m ột hệ thống giải pháp chủ yếu đồng sau: 84 3.3.1 Nhóm giải pháp nhăm kiến nghị vói Chính phủ Bộ, ngành Trung ưong: 3.3.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý Để nâng cao khả thu hút hợp lý sử dụng hiệu vốn ODA, ngồi việc phải có chiến lược thu hút sử dụng vốn rõ rànơ phù hợp với thời kỳ cần thiêt phải có hệ thống sách pháp luật hồn chỉnh nhằm tạo mơi truờng thuận lợi • Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức hàng loạt thơng tư hướng dẫn Bộ có liên quan Thơnơ tư số /2001/TT-BKH Bộ K ế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghi đinh cua Chinh phu Bộ Tài chính, Tơng cuc Hải quan cũnơ ban hành hàng loạt văn hướng dẫn chế độ thuế, nhập Các văn đời tạo m ột khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Tuy nhiên, quy định giới hạn bước tiếp nhận sử dụng vốn mà chưa quy định rõ phải hoàn trả định chế trả nợ nước Hệ thống văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực cần tiếp tục hoàn thiện như: Cơ chế điều phối bộ, ngành trunơ ương với nhau; trung ương địa phương; quy chế cho vay lại; sách thuế, giải phóng m ặt bằng; sách liên quan đến thủ tục đầu tư xây dựng, đấu thầu cần sớm quy định Đổng thời hướng thủ tục nước hài hoà với thủ tục nhà tài trợ thông lệ quốc tế Ngồi ra, số văn cịn chồng chéo, làm cho nhà thầu chủ đầu tư khó vận dụng thực 3.3.1.2 Chính phủ cần cơng bố Quy hoạch sử dụng vốn ODA: Trên sở Quy hoạch tổng thể, quan tham mưu cần tham mưu để Chính phủ cơng khai hố Quy hoạch huy động sử dụnơ vốn 85 ODA, đặc biệt quy hoạch thu hút ODA theo vùng để địa phương có sở xây dựng quy hoạch địa phương 3.3.1.3 Hồn thiện chế quản lý tài đối vói việc sử dụng ODA: Cơ chế tài nước việc sử dụng ODA thực hình thức sau: - Chính phủ cho phép dự án hưởng quy chế cấp phát từ ngân sách (dù nguồn ODA vay hay khơng hồn lại) - Chính phủ cho vay lại nguồn ODA vay - Chính phủ cấp phát phần cho vay phần Tuỳ địa phương, lĩnh vực dự án cụ thể m Chính phủ cho dự án áp dụng chế khác Tuy nhiên, quy định cụ thể cấp phát, cho vay lại cho vay lại phần chưa thực theo quy chuẩn định Để tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương, Chính phủ cần ban hành Quy chế việc phân bổ vốn ODA theo hình thức cấp phát, Quy chế khung lãi suất cho vay lại 3.3.1.4 Có chế cụ thê bố trí vốn đơi ứng cho dự án: Việc bố trí vốn đối ứng thời gian qua nói tuỳ tiện, dự án m Chủ đầu tư Ban quản lý Bộ, ngành Trung ương Việc quy định mức vốn ứng thường ấn định định phê duyệt dự án m không thông báo cho địa phương chuẩn bị, gây nên tình trạng bị động khâu bố trí vốn kịp thời cho dự án Đề nghị Chính phủ cần có quy định cụ thể Dự thảo sửa đổi Nghị định 17/2001/NĐ- CP tới 3.3.1.5 Thống sách thuế đơi vói dự án ODA: Do đặc điểm nguồn vốn ODA nên Chính phủ cần đạo Bộ Tài thống áp dụng sách thuế dự án ODA Đặc biệt thuế VAT thuế nhập Lúc cho áp dụng chế 86 độ ghi thu ghi chi qua hệ thống Kho bạc, lúc lại bãi bỏ Do quy định thuế cần thống đảm bảo tính ổn định cao 3.3.1.6 Hài hoà thủ tục theo hướng đồng quy trình Chính phủ Nhà tài trọ: Có khác biệt quy trình thẩm định dự án Việt Nam với nhà tài trợ, gây nên tình trạng m ột dự án phải trải qua nhiều khâu thẩm định Thực tế cho thấy việc tư vấn lập BCNCKT thường chưa đáp ứng yêu cầu thiếu quán nội dung BCNCKT phê duyệt ý kiến thẩm định Nhà tài trợ Do vậy, Chính phủ cần chủ động điều chỉnh thủ tục theo huớng phù hợp dần với thônơ lệ quốc tế quy định nhà tài trợ 3.3.2 Nhóm giải pháp tỉnh Ninh Bình: 33.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành chưong trình, dự án ODA Với tư cách Cơ quan hành cao địa phương, UBND tinh Ninh Bình Chính phủ phân cấp, uỷ quyền việc quản lý nguồn vốn ODA thuộc nhóm B nhóm c địa bàn tỉnh Với kinh nghiệm triển khai m ột số dự án ODA cho thấy muốn khắc phục điểm bất hợp lý quy trình thực dự án, chương trình ODA, tỉnh cần thực số giải pháp sau: - Nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý m áy hành cấp địa phương ODA Thống đầu mối thu hút quản lý ODA đầu mối quản lý tài Đề cao tính độc lập tự chủ đơn vị thụ hưởng dự án, đồng thời giám sát chặt chẽ trình từ vận động sử dụng vốn ODA đến khâu vận hành sau đầu tư - Thực tốt khâu từ tổng hợp nhu cầu vốn đơn vị đến khâu như: Lựa chọn, lập hồ sơ dự án, thẩm định phê duyệt dự 87 án, tổ chức triển khai tránh tình trạng phê duyệt dự án sử dụnơ ODA tràn lan giai đoạn vừa qua Ngoài tỉnh cần thận trọnơ việc lựa chọn đơn vị tư vấn cho đủ lực, nhằm hạn chế rủi ro xảy ra, đồng thời gắn trách nhiệm họ với dự án tỉnh - M ặt khác, Ninh Bình cần thực đơn giản hố thủ tục hành theo hướng “một cửa” tăng cường công tác theo dõi, đánh giá chuơng trình, dự án 3.3.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ cán Tuy thời gian qua có số dự án ODA tỉnh chủ độnơ vận động, đội ngũ cán tham gia vào khâu m ột chu trình dự án bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi cần phải đào tạo đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu giai đoạn tới Các giải pháp thuộc phần cần tập trung vào vấn đề sau: - Tăng cường lực cán làm việc quan hành cấp, quan tham mưu tổng hợp cấp tỉnh - Thường xuyên cập nhật thông tin quản lý chương trình, dự án ODA cho cán hành giám đốc dự án N ội dung hướng vào việc phổ biến tài liệu hướng dẫn chu trình dự án, sách nghiệp vụ, kinh nghiệm theo dõi, đánh giá dự án thể ch ế hố trình độ lực cho đôi ngũ cán cán làm việc trực tiếp dự án - Phổ cập trình độ ngoại ngữ, tiếng Anh cho đội ngũ cán bộ, trình độ ngoại ngữ đội ngũ cán tỉnh Ninh Bình mức báo động 3.3.2.3 Hồn thiện hệ thống thông tin hữu hiệu ODA Đối với cấp độ quốc gia hệ thống thơng tin ODA có kênh địa phương Ninh Bình nói bao gồm kênh thơnơ 88 tin khác nhau: Kênh thông tin Nhà tài trợ bộ, ngành trunơ ương; Kênh thứ Bộ ngành trung ương với Ninh Bình, kênh thứ kênh thơng tin Ninh Bình với nhà tài trợ kênh thứ K ênh thơng tin nội tỉnh Ninh Bình Hệ thống thơng tin có vận hành hiệu hay khơng cần có chế thích hợp Hệ thống thông tin ODA bước đầu xác lập, trung ươnơ Bộ K ế hoạch Đầu tư xây dựng trang W eb riêng ODA tin ODA phát hành rộng rãi nhằm thông tin tình hình ODA đến nhà tài trợ địa phương Tại Ninh Bình, Sở K ế hoạch Đầu tư cũnơ thiết lập trang web giới thiệu tình hình kinh t ế - x ã hội dự án kêu gọi đầu tư Các hệ thống bước đầu phát huy hiệu cầu nối địa phương trung ương, bên liên quan với Để hoàn thiện hệ thống thơng tin này, Ninh Bình cần xây dựng hệ thống trao đổi thông tin hữu hiệu ngành cấp tỉnh tăng cường trao đổi thơng tin với bên ngồi nhiều hình thức Có vậy, thông tin nhu cầu đơn vị đến với quyền cấp tỉnh, quan trung uơng đến với cộng đồng nhà tài trợ 33.2.4 Bơ trí đủ vốn đơi ứng Vốn đối ứng vấn đề đau đầu dự án sử dụng ODA Ninh Bình M ột điều kiện bắt buộc mà nhà tài trợ trước tài trợ yêu cầu M ặc dù khoản vốn chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình, dự án dùng để trang trải cho chi phí đế tiếp nhận vốn ODA, lại vấn đề tương đối khó so với tỉnh nghèo Ninh Bình Để giải vấn đề này, tỉnh Ninh Bình m ặt cần phân bổ cụ thể nguồn vốn Trung ương phân bổ Ngân sách hàng năm, đáp ứng đủ ưu tiên cho dự án ODA quy hoạch M ặt khác, đề nghị N hà nước hỗ trợ nguồn kinh phí bổ trợ hàng năm nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn ODA tỉnh 89 3.3.2.5 Ban hành quy chê quản lý thu hút sử dụng vón ODA Việc xác lập Quy ch ế thống quản lý thu hút sử dụnơ vốn ODA cần thiết Quy chế cần quy định rõ quan đầu m ôi việc điều phối ODA, cầu nối địa phương Trung ươno N goài ra, Quy chê cần quy định cụ thể nội dung liên quan đên quy trình thực chương trình, dự ấn sử dụng ODA hoàn chỉnh quy định riêng chế vay lại, chế trả nợ cho Nơân sách Nhà nước Đối với thủ tục đầu tư xây dựng, đấu thầu, cơng tác giải phóng mặt bằng, chế chuyên gia tỉnh cần ban hành nhữnơ quy định cụ thể theo hướng ưu tiên, ưu đãi đơn giản hoá 33.2.6 Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần sớm hoàn chỉnh M ột nguyên nhân dễ dẫn đến thất bại chươns trình, dự án sử dụng vốn ODA khâu quy hoạch bị bỏ qua thực sơ sài Quy hoạch ODA bước khởi đầu dự án cụ thể, vậy, đổi cơng tác giúp cho nhà quản lý tránh việc lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng vốn M ặt khác thong qua quy hoạch nhà tài trợ nhận biết giai đoạn định N inh Bình cần nhà tài trợ Đây tài liệu quan trọnơ để làm sở cho Chính phủ Bộ K ế hoạch Đầu tư kêu gọi vốn ODA từ nhà tài trợ Hiện nay^công tác quy hoạch sử dụng vốn ODA Ninh Bình chưa quan tâm mức Mặc dù Danh mục dự án ưu tiên sử dụnơ ODA UBND tỉnh thức đăng ký với Bộ K ế hoạch Đầu tư để vận động giai đoạn 2006 - 2010 Nhưng nói, danh mục chưa thực đầu tư trí tuệ cấp, ngành mà dùng lại sô ngành tham mưu tỉnh Đ ể g iả i p h ấ p n y thực c ó hiệu tỉnh N in h B ình cần hướnơ 90 việc huy động vốn ODA cho ngành theo định hướng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng tổ chức thực quy hoạch cách có hiệu đảm bảo mục tiêu đề sở cân đối nguồn lực 33.2.7 Một sơ'giải pháp khác - Ngồi giải pháp nêu trên, Ninh Bình cần tăng cườnơ cơng tác theo dõi, đánh giá dự án từ khâu hình thành khâu kết thuc đưa dự án vào hoạt động; Xây dựng chê phối hợp linh hoạt ơiữa ngành câp đê đôn đốc Chủ đầu tư tiết kiêm đầu tư hoàn trả vốn hạn - Thực đầy đủ cam kết với nhà tài trợ: Giải pháp góp phần tạo niềm tin cộng đồng nhà tài trợ, tăng khả nănơ thu hút ODA 91 KẾT LUẬN Từ nhận thức tổng quan thành tựu đạt qua gần hai mươi năm đổi đất nước qua 10 năm tỉnh Ninh Bình tái lập, khẳng định việc huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung thu hút nguồn vốn ODA nói riêng xác định m ột nhiệm vụ quan trọng tỉnh Ninh Bình Trên sở phân tích tổng hợp vấn đề có liên quan đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn thực với kết sau: - Luận văn tập trung hệ thống hoá sở lý luận m ột cách tổng quan vê vốn ODA, từ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm Từ đưa hoạt động cung cấp vốn ODA nhà tài trợ tình hình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam T ro n g q trình phân tích, luận văn nêu bật vai trò ODA nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Về mặt thực tiễn Ninh Bình, luận văn tập trung trình bày khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến thu hút sử dụng ODA Ninh Bình Trên sở số liệu thu thập được, luận văn sâu làm sáng tỏ trình thu hút sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Kết phân tích dự án sở để hiểu rõ thực trạng vấn đề thu hút sử dụng vốn ODA Ninh Bình, đồng thời m ang đến thơng tin quan trọng vốn ODA chất xúc tác” thiếu cân đôi nguồn vốn cho đầu tư phát triển Ninh Bình Những thành công, hạn chế tồn nhữ nơ nguyên nhân tác giả phân tích rõ luận văn nhằm đề xuất giải pháp cho việc huy động sử dụng hiệu vốn ODA phần sau - Trên sở đề cập đến hệ thống quan điểm định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA Việt Nam Ninh Bình, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thu hút 92 sử dụng chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh Ninh Bình Các giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp kiến nghị lên Chính phủ quan trung ương; Nhóm giải pháp địa phương Trong khn khổ Luận văn Thạc sỹ khả bao quát toàn diện vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực ODA khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thốnơ vấn đề từ thực trạng đên giải pháp Hy vọng Luận văn góp phần thiết thực vào việc thúc đẩy thu hút sử dụng vốn ODA Ninh Bình Qua đây, tác giả mong m uốn được, tiếp tục nghiên cứu sâu lĩnh vực này./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Đầu tư (2003), C c s ô p h t hành n ăm 0 Q u ý I n ă m 0 Bộ K ế hoạch Đầu tư (2003), B ản tin O D A (số đến 16) Bộ K ế hoạch Đầu tư (2003), B o c o tìn h hình thu h ú t v s d ụ n g O D A (1 9 - 0 ) Bộ K ế hoạch Đầu tư (1997), N h ìn lạ i n ă m thu h ú t O D A tạ i V iệ t N am Bộ K ế hoạch Đầu tư (2001), T h ô n g tư s ố : 0 ITT-B ộ K ế h o ch v a Đ a u tư n g y 201912001 hư ớng d ẩ n thư c h iên CỊiiy c h ế q u ả n lý v s d ụ n g n gu ồn h ỗ tr ợ p h t tr iề n ch ín h thức Chính phú (2003), B o c o tạ i H ộ i n gh ị N h ó m tư v ấ n c c n h tà i tr ợ c h o V iệ t N a m c c n ă m 0 , 0 , 0 Chính phủ (2001), N g h ị địn h s ố : /2 0 l / N Đ - C P n g y /5 /2 0 v ề v iệ c b a n hàn h Q u y c h ế qu ản lý v s d ụ n g n gu ồn h ỗ tr ợ p h t triển thức Cục Thống Kê tỉnh Ninh Bình (2004), N iê n g iá m th ố n g k ê (1 9 2 0 ) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), V ăn k iện Đ i h ộ i to n q u ố c lần th ứ V I, V II, V III v IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Robert Casser (2000), L iệu v iện tr ợ c ó p h t h u y tá c d ụ n g ? 11 Sở K ế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2003), B o c o tổ n g k ế t n ăm thu h ú t v s d ụ n g O D A tạ i N in h B ình 9 - 0 12 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2003), D anh m ụ c c c d ự án kêu 94 g ọ i O D A thời kỳ 0 - 2010 13 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), G iá o trìn h K in h t ế h ọc q u ố c tế 14 Tỉnh uỷ tỉnh Ninh Bình (2001), N g h ị q u y ế t Đ i liộ i Đ ả n g b ộ tỉnh lần th ứ XIV 15 Tạp chí Kinh tế Dự báo (2003): C c s ố r a h n g th n g n ăm 0 16 UBND tỉnh Ninh Bình (2003), Q u y h o ch tổ n g t h ể p h t triển kinh t ế - x ã h ộ i tỉn h N in h Bình th i kỳ 0 - , tr 20 - 36 17 UNDP (2003), B o c o tình hình h ỗ tr ợ p h t tr iể n thứ c ch o V iệ t N a m ( 9 - 0 ) 18 UNDP/M PI (2001), V iệ t nam hướng tớ i n ă m , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Thị Kim Oanh (2001), Đ ẩ y nhanh tố c đ ộ g iả i ngân, n â n g c a o h iệ u q u ả sử d ụ n g O D A , Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 276, tháng 5/2001.20134 20 W B.(2003), B o c o tình hình kinh t ế - x ã h ộ i c ủ a V iệ t N a m (1 9 0 ) Tiếng Anh 21 GilieX1998), D e v e lo p m e n t E c o n o m ic s, pp 108 - 117 22 Stoneman, (1999), T h e E c o n o m ic s o f K n o w le d g e D riv e n E c o n o m y L o n d o n , December 23 Tyler, w (1991), J o u r n a l o f D e v e lo p m e n t E c o n o m ic s , 9, p 121-30 24 United Nations Development Program (2001), V ie tn a m E co n o m ic D e v e lo p m e n t R e p o r t 0 95

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w