Giải pháp thông minh giải quyết vấn đề điều khiển ra vào xe máy ứng dụng trong chung cư mini

105 320 0
Giải pháp thông minh giải quyết vấn đề điều khiển ra vào xe máy ứng dụng trong chung cư mini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - VŨ HỮU CẢNH GIẢI PHÁP THÔNG MINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN RA VÀO XE MÁY ỨNG DỰNG TRONG CHUNGMINI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - VŨ HỮU CẢNH GIẢI PHÁP THÔNG MINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN RA VÀO XE MÁY ỨNG DỰNG TRONG CHUNGMINI Chuyên ngành: Cơ Điện Tử LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN CHÍ HƢNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình Lời mở đầu .1 Chương I: Tổng quan hệ thống bãi để xe máy 1.0.Tổng quan hệ thống 1.1 Giới thiệu bãi để xe máy tự động .4 1.2 Nguyên tắc hoạt động chung hệ thống .8 Chương II: Giới thiệu hệ thống điện bãi để xe tự động .12 2.0 Giới thiệu chung 12 2.1 Bộ điều khiển .12 2.2 Các loại cảm biến thường dùng 14 Chương III: Thiết kế mạch điều khiển sử dụng vi điều khiển Atmega32 .21 3.0 Giới thiệu chung 21 3.1 Tổng quan vi điều khiển ATMEGA32 21 3.2 Thiêt kế mạch điều khiển sử dụng quẹt thẻ 43 3.3 Tích hợp modun RFID vào mạch điều khiển 54 3.4 Tích hợp hệ thống chống cháy tự động 56 3.5 Xây dựng thuật toán điều khiển 57 Chương IV: Thiết kế mạch đọc thẻ RFID 68 4.0 Tổng quan RFID 68 4.1 Ứng dụng công nghệ RFID vào hệ thống bãi đỗ xe tự động .68 4.2 Hoạt động chip EM4095 .68 4.3 Hoạt động thẻ thụ động EM4100 73 4.4 Thiết kế anten cho reader 78 4.5 Vi điều khiển PIC 16F877A hãng Microchip 84 4.6 Thiết kế giao diện người dùng 86 4.7 Xây dựng sở liệu 88 Chương V: KẾT LUẬN 90 5.1 Kết quả đạt 90 5.2 Kết chưa đạt 90 5.3 Định hướng phát triển đề tài 90 5.4 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ Lục1: Kết chế tạo sản phẩm 93 DANH MỤC KÝ HIỆU QT1 - Bit mã quẹt thẻ QT2 - Bit mã quẹt thẻ QT3 - Bit mã quẹt thẻ QT3- Bit mã quẹt thẻ QT4- Bit mã quẹt thẻ QT5- Bit mã quẹt thẻ QT6- Bit mã quẹt thẻ QT7- Bit mã quẹt thẻ SC1- Sensor số 01 SC2- Sensor số 02 SC3- Sensor số 03 SC4 - Sensor số 04 K1 - Sensor xác định vị trí khay K2 - Sensor xác định vị trí khay K3 - Sensor xác định vị trí khay Pi - Tổng khối lượng khay i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lựa chọn Clock 27 Bảng 3.2 Lựa chọn tần số hoạt động 27 Bảng 3.3 Bảng ngắt Atmega32 28 Bảng.3.4 Công thức tính toán tốc độ baud 35 Bảng 3.5 Mã nhị phân vị trí khay 44 Bảng 3.6 Mã nhị phân vị trí pallet khay .45 Bảng 3.7 Dữ liệu đầu vào giá trị khay .45 Bảng 3.8 Mã hóa thẻ khay 46 Bảng 3.9 Cổng Com rắc 25 chân chân 47 Bảng 3.10 Trạng thái động số 01 50 Bảng 3.11 Trạng thái động số 02 51 Bảng 3.12 Trạng thái động số 03 52 Bảng 3.13 Mã hóa vị trí pallet khay số 01 59 Bảng 3.14 Mã hóa vị trí pallet khay số 02 59 Bảng 3.15 mã hóa vị trí pallet khay số 03 59 Bảng 4.16 Sơ đồ chân EM4095 70 DANNH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Thuật toán chương trình Sơ đồ Thuật toán chương trình gửi xe 59 Sơ đồ Thuật toán chương trình lấy xe 60 Sơ đồ Thuật cân hệ thống .61 Sơ đồ Thuật toán chọn chiều quay động số 01 .67 DANH MỤC HÌNH Chương I Tổng quan hệ thống bãi để xe máy Hình 1.1 Tổng đồ hệ thống bãi đỗ xe tự động Hình 1.2 Sơ đồ cấu lấy gửi xe Hình 1.3 Kết cấu Pallet .5 Hình 1.4 Kết cấu giá để xe Chương II Tổng quan hệ thống điện bãi để xe máy tự động Hình 2.1 Cấu trúc phần cứng 11 Hình 2.2 Kiến trúc vi xử lý 12 Hình 2.3 Thu phát cảm biến quang dạng rời 13 Hình 2.4 Thu phát cảm biến quang dạng chung 13 Hình 2.5 Chân linh kiện BL9148 15 Hinh 2.6 Nguyên lý mạch phát hồng ngoại 15 Hình 2.7 Mạch khuếch đại phát hồng ngoại .16 Hình 2.8 Chân linh kiện BL9149 17 Hình 2.9 Nguyên lý mạch thu hồng ngoại 17 Hình 2.10 Mạch khuếch đại thu hồng ngoại .17 Hình 2.11 Một số dạng cảm biến từ 18 Hình 2.12 Relay 19 Hình 2.13 Relay thời gian 19 Hình 2.14 Nguyên lý hoạt động rơle 20 Chương III Thiết kế mạch điều khiển sử dụng vi điều khiển Atmega 32 Hình 3.1 Sơ đồ Atmega 32 dạng PDIP .22 Hình 3.2 Sơ đồ Atmega 32 dạng chân đế 22 Hình 3.3 Sơ đồ khối Atmega32 .23 Hinh 3.4 Lõi CPU AVR 24 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý tương đương cổng vào .28 Hình 3.6 Sơ đồ khối giao tiếp SPI 29 Hình 3.7 Kết nối giao tiếp SPI 29 Hình 3.8 Thanh ghi SPCR 31 Hình 3.9 Thanh ghi SPSR 31 Hình 3.10 Thanh ghi liệu SPDR 32 Hình 3.11 Sơ đồ khối USART 33 Hình 3.12 Bộ định thời chế độ đồng 34 Hình 3.13 Định dạng khung liệu 35 Hình 3.14 Thanh ghi liêu I/O 35 Hình 3.15 Thanh ghi điều khiển trạng thái USARTA-UCSRA .36 Hình 3.16 Thanh ghi điều khiển trạng thái USARTB-UCSRB .36 Hình 3.17 Thanh ghi điều khiển trạng thái USARTC-UCSRC 36 Hình 3.18 Thanh ghi baud rate 37 Hình 3.19 Kết nối TWI bus 37 Hinh 3.20 Trao đổi liệu TWI 39 Hình 3.21 Điều kiện start stop TWI .39 Hình 3.22 Định dạng khung địa TWI 39 Hình 3.23 Định dạng gói liệu 40 Hình 3.24 Thanh ghi tốc độ 40 Hình 3.25 Thanh ghi điều khiển TWI-TWCR 40 Hình 3.26 Thanh ghi trạng thái TWI – TWSR 41 Hình 3.27 Thanh ghi liệu TWI – TWDR 41 Hình 3.28 Thanh ghi địa TWI (Slave ) – TWAR 41 Hình 3.29 Giao diện người dùng sử dụng thẻ mã hóa 42 Hình 2.30 Cách đặt cảm biến tiệm cận .43 Hình 3.31 Sơ đồ rắc cắm cảm biến xác định vị trí rắc quẹt thẻ đầu vào 44 Hình 3.32 Sơ đồ kết nối sensor, thẻ quẹt với atmega32 .45 Hình 3.33 Kết nối nguồn dao động 46 Hình 3.34 Các chân cắm nạp liệu cho Atmega32 46 Hình 3.35 Sơ đồ kết nối nguồn mạch điều khiển 46 Hình 3.36 Sơ đồ chân chờ cổng COM 46 Hình 3.37 Kết nối AVR với PC thông qua Max232 47 Hình 3.38 Sơ đồ nguồn đầu vào 48 Hình 3.39 Sơ đồ mạch nạp USBasp 48 Hình 3.40 Sơ đồ đảo chiều đồng số 01 sử dụng relay 49 Hình 3.41 Sơ đồ đảo chiều đồng số 02 sử dụng relay 50 Hình 3.42 Sơ đồ đảo chiều đồng số 03 sử dụng relay 50 Hình 3.43 Màn hình hiển thị LCD 16x2 51 Hinh 3.44 Sơ đồ mạch in lớp top layer .52 Hình 3.45 Sơ đồ mạch in lớp bottom player 53 Hình 3.46 Tổng quan ứng dụng RFID 53 Hình 3.47 Giao diện người dùng sử dụng RFID 54 Hình 3.48 Đầu báo khói .56 Hình 3.49 lựa chọn gốc tính toán cân 61 Hình 3.50 Vị trí hành 64 Hình 3.51 Vị trí cân số 01 64 Hình 3.52 Vị trí cân số 02 64 Hình 3.53 Xác định chiều quay 66 Chương IV THIẾT KẾ MẠCH ĐỌC THẺ RFID Hình 4.1 Sơ đồ khối bên chip EM4095 70 Hình 4.2 Sơ đồ mạch dùng chip EM4095 73 Hình 4.3 Sơ đồ chân EM4095 73 Hình 4.4 Tổ chức nhớ chip EM4100 74 Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini V  N d dt N = số vòng cuộn dây anten Ψ = thông lượng từ trường qua vòng dây Thông lượng từ trường Ψ tổng từ trường B qua toàn bề mặt cuộn dây anten tìm theo công thức [2] :    B d S B = từ trường S = diện tích bề mặt cuộn dây Biểu thức tính toán cho điện áp V0 sinh vòng cuộn dây là: V0  2 fNSQB0 cos  f = tần số tín hiệu đến N = số vòng cuộn dây S = diện tích vòng (m2) Q = hệ số chất lượng mạch Β0 = cường độ tín hiệu đến α = góc tới tín hiệu Trong công thức trên, hệ số chất lượng Q thước đo để chọn lọc tần số có lợi Điện áp cảm ứng xuất ngang qua cuộn dây anten hàm góc tín hiệu đến Điện áp cảm ứng đạt giá trị lớn cuộn dây anten đặt vị trí song song với tín hiệu đến, ta có góc α = Như có nghĩa để khả đọc thẻ tốt thực tế, ta nên để thẻ theo phương song song với cuộn dây anten, chế tạo anten ta cần phải ý đến đường kính dây dựa kí hiệu số theo tiêu chuẩn quốc gia, ví dụ với Hoa Kỳ ta - 80 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini dựa vào số kí hiệu AWG (American Wire Gauge) Dây có đường kính nhỏ trở kháng DC cao Trở kháng DC với diện tích mặt cắt ngang vị trí cho công thức [2]: RDC  1   S  a ( ) l = tổng chiều dài dây σ = độ dẫn điện dây (  /m) S = diện tích mặt cắt ngang = π r2 a = bán kính dây Thông thường trở kháng DC phải giữ giá trị thấp để giúp cho hệ số chất lượng Q anten cao tốt Bởi vậy, phải chọn dây có đường kính lớn tốt để chế tạo anten cho ứng dụng RFID thực tế Tại DC, điện tích mang phân bố qua toàn diện tích mặt cắt ngang dây Khi tần số tăng lên, từ trường trung tâm dây tăng lên Do đó, điện kháng gần vị trí trung tâm dây tăng dẫn đến mật độ dòng điện khu vực tăng lên Nên, điện tích di chuyển theo đường từ trung tâm dây tiến đến mép dây Và kết là, mật độ dòng giảm giảm trung tâm dây tăng vị trí gần mép dây Đây gọi hiệu ứng lớp bề mặt dây Độ sâu dây nơi mà mật độ dòng điện giảm tới 1/e, 37% (= 0.3679) giá trị dọc theo bề mặt, biết đến với tên gọi độ sâu lớp bề mặt phụ thuộc vào tần số hoạt động độ từ thẩm, độ dẫn điện môi trường Dưới công thức tính toán độ sâu lớp bề mặt: - 81 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini   f  f = tần số μ (F/m) = μομr μo = π x 10-7 (h/m) μr = cho đồng, nhôm, bạc, = 4000 với chất liệu sắt tinh khiết Độ dẫn điện vật liệu Vật liệu σ đồng nhôm 5.8 x 107 3.82 x 107 vàng 4.1 x 107 bạc 6.1 x 107 Ta biết rằng, trở kháng dây tỉ lệ với tần số, tức tần số tăng trở kháng tăng, trở kháng độ sâu lớp bề mặt tạo gọi trở kháng AC Một biểu thức gấn để tính toán trở kháng AC cho bởi: Rac  1  ()  Aactive 2 a fu 2a   ( Rdc ) 2  Như nói trên, phần tử dòng điện chạy qua dây dẫn tạo từ trường xung quanh Sự thay đổi từ trường theo thời gian có khả tạo dòng điện chạy qua dây dẫn khác – gọi “độ tự cảm” Độ tự cảm L phụ thuộc vào đặc điểm vật lý dây dẫn Một vòng dây có độ tự cảm lớn so với độ tự cảm đoạn dây chất liệu,và cuộn dây có nhiều vòng độ tự cảm tăng lên Ta tổng quát lại tất điều công thức đây, độ tự cảm L dây xác định tỷ lệ tổng thông lượng từ trường với dòng điện I qua dây: - 82 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini L N I N = số vòng dây I = dòng điện Ψ= thông lượng từ trường Từ công thức ta suy công thức tính toán khác phù hợp với cách quấn dây, để thu thông số cần thiết giúp cho sai số trình quấn dây giảm Độ tự cảm cuộn dây tính toán theo nhiều cách khác Ta quấn dây theo kiểu dạng cuộn hình tròn, hình vuông, hình lục giác, Ta chế tạo dạng đường mạch bảng mạch in Ở đây, chọn cách quấn dây theo dạng cuộn hình tròn, với chất liệu dây quấn đồng Với cuộn dây đồng có vòng đơn độ tự cảm cho công thức :   16a  L  0.01257(a) 2.303log10     d     16a  L  0.01257(a) 2.303log10     d   Trong đó: H  a = bán kính vòng (cm) d = đường kính dây (cm) Từ ta rút công thức tính độ tự cảm cuộn dây đồng có N vòng là: L Trong đó: 0.31 aN( ) 6a  9h  1b0 H  a = bán kính trung bình cuộn dây(cm) N = số vòng dây b = chiều dày cuộn (cm) - 83 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini h = độ cao cuộn dây (cm) Nhìn từ công thức ta thấy L phụ thuộc vào bốn tham số a, h, b, N Rất khó để tính kết xác giá trị tham số tương ứng với giá trị N cần thiết.Và để dễ dàng ta cố định tham số h, (a-b) Từ ta ước lượng b theo N Ở đồ án này, ta cần quấn cuộn dây có giá trị L = 720uH Tương ứng với giá trị đó, xác định tham số cần thiết là: A=4.75 cm; B=0.3 cm; N=73 vòng; H=0.8 cm Trong đó: dây đồng quấn ta chọn loại đường kính 0.0515cm 4.5 Vi điều khiển PIC 16F877A hãng Microchip Đây vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồ 35 lệnh có độ dài 14 bit Mỗi lệnh thực thi chu kì xung clock Tốc độ hoạt động tối đa cho phép 20MHz với chu kì lệnh 200ns Bộ nhớ chương trình 8Kx 14bit, nhớ liệu 368x8 bute RAM nhớ liệu EFPROM với dung lượng 256x8 byte.Số PORT I/O với 33 pin I/O Các đặc tính ngoại vi bao gồm khối chức sau : Timer0: đếm bit với chia tần số bit Timer1: đếm 16 bit với chia tần số, thực chức dựa vào xung clock ngoại vi vi điều khiển hoạt động chế độ sleep Timer2: đếm bit với chia tần số, postcaler Hai Capture/so sánh/điều chế độ rộng xung Các chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP(Synchronous Serial Port), SPI I2C, Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART với bit địa Cổng giao tiếp song song PSP (Paraller Slave Port) với chân điều khiển RD,WR, CS bên - 84 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Các đặc tính Analog : kênh chuyển đổi ADC 10 bit, hai so sánh Bên cạnh vài đặc thù khác vi điều khiển như: Bộ nhớ flash với khả ghi xóa 100.000 lần, nhớ EEFROM lưu trữ 40 năm Khả tự nạp chương trình với điều khiển phần mềm Hình 4.8 Sơ đồ chân 16F877A - 85 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Hình 4.9 Sơ đồ nguyên lý mạch đọc thẻ RFID Tụ hóa C=330 nF có tác dụng chống nhiễu làm cho điện áp phẳng 7805 có tác dụng cho điện áp 5VCDC2 = 10nF; CRES = 2.2nF; CDEC = 100nF; CDV2 = 1.5nF; CDV1 = 47uF; CFCAP = 100nF; CAGND = 100nF 4.6 Thiết kế giao diện ngƣời dùng phần mềm Csharp Giao diện gồm Form, Form thực nhiệm vụ gọi hàm WIN API để giao tiếp với reader nhận kết trả mã số thẻ, hiển thị mã số dạng mã hexa Lúc đầu, thiết bị chưa kết nối tới máy tính qua cổng USB giao diện chương trình đây: - 86 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Hình 4.10 Giao diện ứng dụng chưa có thiết bị kết nối vào Khi thiết bị kết nối tới cổng RS232 khách hàng đưa thẻ lại gần reader giao diện chương trình hiển thị mã thẻ trả ô “CODE”, đồng thời phần mềm load liệu thông tin khách hàng bao gồm họ tên, chứng minh thư, ngày đăng ký, ngày hết hạn từ hệ quản trị sở MYSQL Hình 4.11 Hiển thị thông tin có thẻ quẹt - 87 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Khi click vào “Cập nhật Form xuất Form thực truy nhập tới sở liệu thực tác vụ tới sở liệu Hình 4.12 Cập nhật thông tin khách hàng 4.7 Xây dựng sở liệu Cơ sở liệu mà ta lựa chọn sử dụng MySQL MySQL giải pháp nhanh để sử dụng hệ thống quản lý liệu quan hệ RDMS, MySQL phần mềm mã nguồn mở mạnh mẽ cấp phép tổ chức GPU, nên người dùng trả phí Ngoài dễ dàng việc cài đặt sử dụng nên phù hợp với ứng dụng không đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao MySQL bao gồm MySQL server số chương trình tiện ích giúp quản lý sở liệu MySQL workbench giúp người dùng tạo sở liệu với giao diện sử dụng thân thiện - 88 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Hình 4.13 Hệ quản trị sở liệu Mysql Ta thiết kế sở liệu nhỏ có tên “rfid” bao gồm hai bảng liệu để lưu trữ thông tin cá nhân Họ tên khách gửi xe („Ho_ten‟) Mã thẻ („Code‟) Ngày đăng ký gửi („Tu_Ngay‟) Ngày hết hạn („Den_Ngay‟) Hình 4.14 Bảng danh sách khách hàng - 89 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt đƣợc - Thiết kế điều khiển sử dụng thẻ quẹt để điều khiển gửi lấy xe - Tối ưu hệ thống sử dụng 03 động - Đưa giải pháp cân trọng lượng cho hệ thống - Nghiên cứu ứng dụng modun RFID vào hệ thống quẹt thẻ - Giải pháp chống cháy cho hệ thống, đảm bảo an toàn cho người tài sản 5.2 Kết chƣa đạt đƣợc - Chưa tích hợp toàn sensor thiết bị ngoại vi mô hình để chạy kiểm tra chương trình thực tế - Do hệ thống sử dụng relay để đảo chiều động nên chưa điều chỉnh tốc độ quay động Để khắc phục điểm ta sử dụng biến tần để điều khiển nhanh chậm trình hoạt động hệ thống 5.3 Định hƣớng phát triển đề tài - Tích hợp toán chi phí gửi xe qua hệ thống thẻ ATM ngân hàng, thuận tiện trình gửi xe - Sử dụng điều khiển trung tâm tích hợp giao tiếp vi điều khiển sử dụng modun nRF để truyền liệu không dây vi điều khiển để liên kết hệ thống bãi để xe khu vực 5.4 Kiến nghị Để ứng dụng hệ thống bãi để xe máy thông minh vào thực tế cần phải tích hợp hoàn thiện hệ thống toán qua thẻ ATM Có định vị hệ thống đồ hiển thị thông tin vị trí trống hệ thống internet để thuận tiện cho người sử dụng dễ dàng tìm đến hệ thống bãi để xe - 90 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Tài liệu tham khảo Trần Văn Thịnh, Tính toán thiết kế thiết bị điều khiển -NXB Giáo Dục TS.Đỗ Xuân Thụ, (2006), Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo Dục Võ Minh Chính,(2007), Điện tử công suất - NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Doãn Phước,(2012), Phân tích điều khiển hệ phi tuyến - NXB Bách Khoa Hà nội GS.Nguyễn Ngọc Cẩn, (1993), Kỹ thuật điều khiển tự động - NXB Bách Khoa TPHCM Tống Văn On, (2009), Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động - Xã hội Quản trị SQL server 2000, NXB Lao động - Xã hội TS.Đỗ Xuân Thụ, (2006), Xử lý tín hiệu số , NXB Lao động - Xã hội GS Phạm Văn Ất, (2009), Giáo trình kỹ thuật lập trình C nâng cao , NXB Hồng Đức, Hà nội 10 GS Phạm Văn Ất, (2005), Lập trình hướng đối tượng, NXB Giao thông vận tải, Hà nội 11 Hướng dẫn sử dụng Proteous 7.8 12 Hướng dẫn thiết kế mạch Altium 13 Hướng dẫn lập trình codevision 14 Hướng dẫn phần mền nạp liệu cho chip AVR - khammar 15 Hướng dẫn lập trình C#, 16 FPGA Express VHDL Reference Manual, May 1999 17 Embedded Signal Processing with Microsignal Architecture; Blackfin, LabView [Gan; Wiley, 2007] 18 Electronics-Verilog.Digital.Design.Synthesis, Samir Palnitkar SunSoft Press, - 91 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini 1996 19 Electronics - Digital - CPLD and FPGA - FPGA designer's Quick Start Guide Altium 20 COMPLETE DIGITAL DESIGN 21 Advanced FPGA Design - Architecture, Implementation, and Optimization 22 Wiley.Advanced.FPGA.Design.Jun.2007 23 Wiley-Interscience - Synthesis Of Arithmetic Circuits - Fpga, Asic And Embedded Systems - 2006 - 92 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Phu luc : Kết chế tạo mô hình sản phẩm Mạch in thử nghiệm Hình ảnh mạch sau gia công hoàn thiện - Mạch sử dụng 06 relay Coil 5V - Sử dụng tran C1815 để điều khiển mở relay - Tụ 1000F để lọc nguồn, tụ 0.1uF - 93 - Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chungmini Mạch hoàn thiện - 94 - ... -1- Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chung cƣ mini thuận tiện cho người sử dụng Chính lựa chọn đề tài "giải pháp thông minh giải vấn đề điều khiển vào xe máy ứng dụng chung. .. có xe vào, cảm biến phát điều khiển điều khiển mở cửa cho xe vào đếm số xe, xe vào, cảm biến phát điều khiển điều khiển đóng cửa Và tương tự, có xe ra, cảm biến phát điều khiển mở cửa cho xe ra, ... bãi giữ xe tự động thiết kế dạng ngầm đất, mô hình có khả thi để ứng dụng vào hệ thống để xe máy -3- Giải pháp thông minh giải vấn đề vào xe máy ứng dụng chung cƣ mini e Mô hình bãi xe kết hợp

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan