Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội -2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Nghĩa TS Trần Đức Vượng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tác giả Số liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khách quan, không trùng với công trình công bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hà Ngọc Ninh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Văn Nghĩa, TS Trần Đức Vượng hết lòng dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng kỹ thuật Đồng Nai, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi công việc, thời gian ln động viên để tác giả hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn chuyên gia, thầy cô giáo, em sinh viên nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Hà Ngọc Ninh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC ĐTB GV LTĐK NL NXB PLC PPDH PTDH SV TN Viết đầy đủ Đối chứng Điểm trung bình Giảng viên Lý thuyết điều khiển Năng lực Nhà xuất Programmable Logic Control: Thiết bị điều khiển logic khả trình Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sinh viên Thực nghiệm MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta Sự phát triển xã hội đặt giáo dục đào tạo trước nhiều hội thách thức; đó, mục tiêu phát triển lực (NL) người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội yếu tố quan tâm hàng đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp là: “…Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế…” [27] Luật giáo dục luật giáo dục nghề nghiệp [34], [35], yêu cầu lực cần đạt [41] thấy rằng, mục tiêu đào tạo trường đại học, cao đẳng không mang lại cho SV kiến thức kỹ nghề nghiệp mà quan trọng cần phải bổ sung, tiếp cận nhiều phương thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cho thị trường lao động nước quốc tế Để thực mục tiêu đó, cần phải đổi đồng từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học đến phương pháp kiểm tra, đánh giá Do đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL SV phù hợp với thực tế giáo dục phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động người học Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, khối lượng kiến thức tăng ngày, khoa học công nghệ, đổi sáng tạo tảng thúc đẩy phát triển nhanh bền vững thành phần kinh tế, có giáo dục thì quan điểm người dạy trung tâm khơng cịn phù hợp hạn chế chủ động, sáng tạo người học Do giáo dục cần phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Đặc biệt đào tạo ngành kỹ thuật kiến thức ln gắn liền với thực tiễn địi hỏi người học tự học, chủ động tiếp thu kiến thức, làm chủ tri thức linh hoạt vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để người học có NL thì dạy học theo lý thuyết điều khiển giúp người học chủ động giải vấn đề để lĩnh hội kiến thức, điều chỉnh định hướng để ln ln tiếp cận mục tiêu qua giúp người học nhanh chóng hình thành phát triển NL 1.3 Lý thuyết điều khiển đổi phương pháp dạy học dạy học Lý thuyết điều khiển (LTĐK) thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi nhiều ngành khác đem lại hiệu tích cực Các hệ thống điều khiển nhiều lĩnh vực địi hỏi thích nghi với điều kiện hoạt động thay đổi môi trường Thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV ngành kỹ thuật số trường cao đẳng đại học cho thấy chất lượng đào tạo SV trình độ cao đẳng có thay đổi tích cực hướng đến việc phát triển NL SV Tuy nhiên, số bất cập phương pháp dạy học chậm đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo cần thiết Trong dạy học, coi trình dạy học hệ thống có điều khiển phản hồi để kết đạt mục tiêu phát triển NL cho người học thì dạy học theo LTĐK hoàn toàn phù hợp mặt cấu trúc, khả thi triển khai có tương đồng thành tố trình dạy học với thành phần hệ thống điều khiển 1.4 Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học làm thay đổi vai trò người dạy người học, cách thức dạy tiếp cận người học tạo thay đổi tiến trình dạy học hướng đến phát huy tính chủ động sáng tạo cho người học Trong dạy học học phần Điều khiển logic khả trình, nội hàm học phần mang tính cơng nghệ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cao việc sử dụng phần mềm chuyên ngành, truyền thông đối tượng nghiên cứu học phần ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tất yếu Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật” để nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phát triển sở lý luận thực tiễn dạy học theo LTĐK Trên sở đề xuất tổ chức dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo LTĐK đào tạo cao đẳng kỹ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo LTĐK - Xây dựng tiến trình dạy học theo LTĐK vận dụng vào dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV cao đẳng ngành Điện, điện tử - Thiết kế công cụ thu nhận thông tin phản hồi phần mềm trắc nghiệm dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo LTĐK - Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học dạy học đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học SV cao đẳng ngành Điện, điện tử 10 4.2 Đối tượng nghiên cứu LTĐK kỹ thuật, dạy học theo LTĐK biện pháp tác động vào trình dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo LTĐK cho SV cao đẳng ngành Điện, điện tử 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu Lý thuyết điều khiển vận dụng vào dạy học kĩ thuật cho sinh viên cao đẳng kĩ thuật - Khảo sát thực trạng số trường cao đẳng kĩ thuật khu vực phía Nam Việt Nam: Khảo sát GV, SV cán quản lý thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình; thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2017 - Kiểm nghiệm sư phạm số trường Đại học Cao đẳng kĩ thuật: Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo LTĐK cho SV; thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2018 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo Lý thuyết điều khiển sở thu nhận xử lý thông tin phản hồi từ sinh viên để đánh giá kết học tập họ giúp giảng viên sinh viên điều chỉnh trình dạy học để đạt mục tiêu dạy học, qua nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa) Sử dụng để phân tích, tổng hợp tài liệu giới Việt Nam dạy học theo LTĐK, bình luận đưa kết luận tác giả, từ xây dựng sở lý luận thực tiễn dạy học theo LTĐK biện pháp dạy học học phần Điều khiển logic khả trình đào tạo Cao đẳng kỹ thuật 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nghiên cứu thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình: Xây dựng câu để khảo sát, đánh giá 247PL - Cảm biến gắn thân xy lanh phôi màu đỏ có chức cảm nhận phát trạng thái xy lanh phôi màu đỏ Van 5/2 phôi màu đỏ: có chức điều khiển cấp khí cho xy lanh phôi màu đỏ đẩy phôi màu đỏ xuống khay Băng tải động cơ: Có chức di chuyển phôi sang vị trí đầu băng đến cuối băng * Yêu cầu công nghệ : - Phôi cấp từ hệ thống chia phôi đẩy vào băng tải - Phôi màu xanh kiểm tra cảm biến để phân biệt phôi màu xanh Xy lanh đẩy phôi màu xanh vào khay màu đỏ - Phôi màu đỏ kiểm tra cảm biến để phân biệt phôi màu đỏ Xy lanh đẩy phôi màu xanh 3.2.2 Xác định phân loại đầu vào/ra (SV thảo luận xác định đầu vào/ra cho hệ thống) 3.2.3 Lập trình chương trình điều khiển (Tổ chức cho SV lập trình theo yêu cầu công nghệ) 3.2.4 Mô hệ thống phần mềm CX Programer 3.2.5 Lắp đặt, đấu nối mạch điện 2.2.6 Kiểm tra, vận hành thiết bị Phụ lục 3.1 DANH SÁCH CHUYÊN GIA XIN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN T T 36 37 38 39 40 Họ tên chuyên gia PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh PGS.TS Nguyễn Văn Khơi PGS.TS Lê Huy Hồng PGS.TS Nguyễn Hồi Nam PGS.TS Nguyễn Văn Bính Chun mơn nghiên cứu LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH Thâm niên công tác 41 41 26 21 41 Cơ quan công tác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 248PL T T Họ tên chuyên gia Chuyên môn nghiên cứu 46 TS Nguyễn Cẩm Thanh TS Nguyễn Thị Thanh Huyền TS Nguyễn Thị Mai Lan GS.TS Nguyễn Xuân Lạc PGS.TS Trần Khánh Đức TS Nguyễn Văn Hạnh 47 TS Trịnh Xuân Thu LL PPDH 48 PGS.TS Bùi Văn Hồng LL PPDH 49 TS Trần Tuyến PLC 50 Ths Nguyễn Thị Thu PLC 41 42 43 44 45 51 52 Ths Dương Ngọc Quân Ths Nguyễn Bình Nhật Phương LL PPDH LL PPDH LL PPDH Cơ học máy LL PPDH Giáo dục học LL PPDH PLC PLC 53 Ths Lê Văn Chung PLC 54 Ths Nguyễn Tấn Dương PLC 55 TS Nguyễn Trọng Các 56 TS Lê Ngọc Hòa 57 Ths Nguyễn Thị Phương Oanh 58 Ths Vũ Hồng Phong 59 Ths Đặng Văn Tuệ 60 61 Ths Phạm Văn Tuấn ThS.Nguyễn Văn Kỹ thuật điện tử LL PPDH Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Tự động hóa Vi điều khiển Thâm niên cơng tác 23 15 15 51 40 12 23 23 16 17 19 14 11 18 17 16 17 Cơ quan công tác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Trường Đại học Sao Đỏ Trường Đại học Sao Đỏ Trường Đại học Sao Đỏ 19 Trường Đại học Sao Đỏ 19 Trường Đại học Sao Đỏ 24 Trường Đại học Sao Đỏ Trường Cao đẳng nghề 249PL T T Họ tên chuyên gia Nga ThS.Nguyễn Văn 62 Hùng ThS.Phạm Mạnh 63 Dũng ThS.Trần Phương 64 Nam ThS.Lâm Minh Long 65 66 67 68 69 70 Chuyên môn nghiên cứu ThS Phan Thanh Tuấn ThS Phan Công Sơn ThS Trần Kim Tuyền ThS Nguyễn Thái Bình ThS Phan Vũ Nguyên Khương Kỹ thuật điều khiển Kỹ thuật tương tự Hệ thống điện Kỹ thuật điều khiển PLC PLC LL PPDH KT xung-số Phương pháp DH Thâm niên công tác 10 17 15 18 10 15 18 15 Cơ quan công tác TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Phụ lục 3.2 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN Kính thưa Thầy (Cơ)! Về đề tài: “Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật” Nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất dạy học theo lý thuyết điều khiển để phát triển lực sinh viên Kính mong Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung phiếu cách đánh dấu (x) vào trống tương ứng điền vào dịng để trống Kính mong q Thầy/Cơ cho ý kiến nội dung theo phiếu hỏi A THÔNG TIN CHUYÊN GIA Họ tên: Cơ quan công tác: 250PL Địa liên hệ: Điện thoại: C NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Đánh giá tính phù hợp dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không phù hợp; 2- Ít phù hợp; 3- Phù hợp; 4- Rất phù hợp) Mức độ phù hợp Nội dung đánh giá Phù hợp với mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với nội dung học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với đối tượng sinh viên Phù hợp với trình tổ chức dạy học Phù hợp với phương tiện dạy học Phù hợp với đánh giá NL sinh viên Câu Đánh giá tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Nội dung đánh giá Mức độ 251PL Đánh giá chung tiến trình dạy học Tính logic bước tiến trình dạy học Tính khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển Tính hiệu tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển Vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển cho học phần khác Câu Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố dạy học theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không quan trọng; 2- Ít quan trọng; 3- Quan trọng; 4- Rất quan trọng) Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng 1 Thu nhận thông tin phản hồi từ sinh viên Xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy 252PL Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá lực sinh viên dạy học theo lý thuyết điều khiển Câu Dạy học theo lý thuyết điều khiển phát triển cho sinh viên? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ sử dụng: 1Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Mức độ Năng lực Tính chủ động Tính sáng tạo Năng lực giải vấn đề Năng lực thích ứng với thay đổi Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực tự học Câu Đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) 253PL Mức độ Nội dung đánh giá Sự phù hợp vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển để thiết kế ví dụ minh họa Mục tiêu, nội dung dạy theo thuyết điều khiển Các bước tổ chức thu nhận xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá NL sinh viên Câu Thầy/cô cho số ý kiến khác để việc thiết kế tổ chức dạy học theo lý thuyết điều khiển hiệu hơn? Thầy (Cô) cho biết điểm cần điều chỉnh, bổ sung tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển? Thầy (Cô) cho biết dạy học theo lý thuyết điều khiển gặp khó khăn gì? 254PL Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn cộng tác quý Thầy/Cô! Phụ lục 3.3: Kết đánh giá chuyên gia dạy học theo lý thuyết điều khiển Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN Câu Đánh giá tính phù hợp dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Khơng phù hợp; 2- Ít phù hợp; 3- Phù hợp; 4- Rất phù hợp) Mức độ Nội dung đánh giá ĐTB Phù hợp với mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình 0 17 18 3,51 Phù hợp với nội dung học phần Điều khiển logic khả trình 21 13 3,34 Phù hợp với đối tượng sinh viên 22 12 3,31 Phù hợp với trình tổ chức dạy học 1 17 16 3,37 Phù hợp với phương tiện dạy học 24 3,20 20 14 3,37 Phù hợp với đánh giá NL sinh viên 255PL Câu Đánh giá tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Mức độ ĐTB Nội dung đánh giá Đánh giá chung tiến trình dạy học 1 24 3,17 Tính logic bước tiến trình dạy học 1 26 3,11 Tính khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 19 15 3,40 Tính hiệu quả, khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 28 3,14 Vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển cho học phần khác 24 3,11 Câu Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố dạy học theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không quan trọng; 2- Ít quan trọng; 3- Quan trọng; 4- Rất quan trọng) Nội dung đánh giá Mức độ ĐTB 256PL Thu nhận thông tin phản hồi từ sinh viên 23 3,14 Xử lý thông tin phản hồi sinh viên 1 22 11 3,23 Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy 27 3,17 1 27 3,09 24 3,11 Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá lực sinh viên dạy học theo lý thuyết điều khiển Câu Dạy học theo lý thuyết điều khiển phát triển lực sinh viên (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ sử dụng: 1Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Mức độ ĐTB Năng lực Tính chủ động 21 11 3,29 Tính sáng tạo 1 19 14 3,41 Năng lực giải vấn đề 23 11 3,38 257PL Năng lực thích ứng với thay đổi 20 13 3,41 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 0 17 18 3,62 Năng lực tự học 1 18 15 3,44 258PL Câu Đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Mức độ ĐTB Nội dung đánh giá Sự phù hợp vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển để thiết kế ví dụ minh họa 25 3,09 Mục tiêu, nội dung dạy theo thuyết điều khiển 22 3,03 1 23 10 3,20 21 12 3,29 1 24 3,17 25 3,09 Các bước tổ chức thu nhận xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá NL sinh viên Phụ lục 3.4 Kết khảo sát trước thực nghiệm sư phạm Lớp TN11 Điểm Xi Sĩ số 23 6 9 10 6,91 259PL Lớp Điểm Xi Sĩ số ĐC11 23 6 8 10 6,83 TN12 27 0 0 6,93 ĐC12 27 0 0 7,04 TN21 26 0 6,7 ĐC21 26 0 6,8 TN22 26 0 6,7 ĐC22 26 0 5 6,7 Phụ lục 3.5 Bảng số tham số phân tích kết thực nghiệm phần mềm SPSS Paired Samples Statistics (Thống kê mẫu cặp) Mean Pair Pair N Std Deviation Std Error Mean TN11 7.30 23 1.185 247 ĐC11 6.61 23 1.270 265 TN12 7.74 27 1.196 230 ĐC12 7.07 27 1.328 256 Paired Samples Statistics (Thống kê mẫu cặp) Pair Pair Mean N Std Deviation Std Error Mean TN21 7.69 26 1.289 253 ĐC21 6.88 26 1.479 290 TN22 7.62 26 1.267 249 ĐC22 6.96 26 1.280 251 Paired Samples Correlations (Tương quan mẫu) N Correlation Sig Pair TN11 & ĐC11 23 929 000 Pair TN12 & ĐC12 27 933 000 260PL Paired Samples Correlations (Tương quan mẫu) N Correlation Sig Pair TN21 & ĐC21 26 946 000 Pair TN22 & ĐC22 26 927 000 Phụ lục 3.6 BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Nội dung thi: Lập trình, điều khiển hệ thống Hình thức thi: Tích hợp robot, khoan phân loại sản phẩm Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: NỘI DUNG Câu (3 điểm): Phân tích nguyên lý Timer Counter PLC Omron CP1E? Câu (7 điểm): Lập trình, điều khiển hệ thống khoan, phân loại sản phẩm dùng PLC CP1E ? Yêu cầu đạt được: Lập yêu cầu công nghệ hệ thống Đấu nối đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật Sử dụng phần mềm CX-ONE lập chương trình điều khiển, giám sát hệ thống đảm bảo yêu cầu sau: - Ấn nút Start hệ thống hoạt động - Hệ thống cấp phôi kiểm tra đẩy sản phẩm băng tải - Kiểm tra chiều cao, loại vật liệu (kim loại, nhựa) sản phẩm: Nếu sản phẩm không đảm bảo chiều cao có kim loại, loại sản phẩm khỏi băng tải; Nếu sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, điều khiển hệ thống gắp sản phẩm vào vị trí xi lanh đẩy vào khoan - Thực khoan sản phẩm thời gian 5s, chuyển sản phẩm vào kho - Lặp lại trình - Nhấn nút Stop: Hệ thống dừng hoạt động 261PL Hệ thống vận hành an toàn, đủ chức Điều kiện cho trước: - Máy tính; phần mềm: CX-ONE, - Mơ hình khoan, phân loại sản phẩm - Cáp USB, dây nguồn, cáp RS-232, cáp mạng ... cơng trình nghiên cứu dạy học theo LTĐK chuyên sâu theo nội dung dạy học kỹ thuật Vì vậy, đề tài ? ?Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật? ??... tiến trình dạy học theo LTĐK trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật 7.2.Về thực tiễn - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV cao đẳng kỹ thuật theo định hướng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên