Dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật

100 39 0
Dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội -2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Nghĩa TS Trần Đức Vượng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tác giả Số liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khách quan, không trùng với cơng trình cơng bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hà Ngọc Ninh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Văn Nghĩa, TS Trần Đức Vượng hết lịng dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng kỹ thuật Đồng Nai, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi công việc, thời gian ln động viên để tác giả hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn chuyên gia, thầy cô giáo, em sinh viên nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Hà Ngọc Ninh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC ĐTB GV LTĐK NL NXB PLC Viết đầy đủ Đối chứng Điểm trung bình Giảng viên Lý thuyết điều khiển Năng lực Nhà xuất Programmable Logic Control: Thiết PPDH PTDH SV TN bị điều khiển logic khả trình Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sinh viên Thực nghiệm MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .11 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Điều khiển điều khiển học 17 1.2.2 Lý thuyết điều khiển 18 1.2.3 Điều khiển thích nghi .20 1.2.4 Hệ thống điều khiển 22 1.3 LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN .23 1.3.1 Dạy học theo lý thuyết điều khiển thông tin phản hồi dạy học 23 1.3.2 Bản chất dạy học theo lý thuyết điều khiển .31 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo lý thuyết điều khiển .33 1.3.4 Các hoạt động học tập dạy học theo lý thuyết điều khiển 40 1.3.5 Phương tiện dạy học theo lý thuyết điều khiển 41 1.3.6 Tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 43 1.3.7 Tổ chức dạy học theo lý thuyết điều khiển 51 1.3.8 Yêu cầu dạy học theo lý thuyết điều khiển .53 1.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng tới dạy học theo lý thuyết điều khiển 54 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH 54 1.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 54 1.4.2 Kết khảo sát 56 Kết luận chương .63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN .64 2.1 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 64 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 64 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú sinh viên 64 2.1.3 Tạo môi trường thuận lợi để sinh viên phát triển lực .65 2.1.4 Phù hợp với thực tiễn sở đào tạo 65 2.2 SỰ PHÙ HỢP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 65 2.2.1 Phù hợp đặc điểm học phần Điều khiển logic khả trình 65 2.2.2 Phù hợp với nội dung .66 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 66 2.3.1 Xây dựng qui trình thiết kế dạy học theo lý thuyết điều khiển .66 2.3.2 Thiết kế công cụ thu nhận thông tin phản hồi 70 2.3.3 Xử lý thông tin phản hồi 85 2.3.4 Phản hồi kết kiểm tra, đánh giá đến sinh viên 85 2.3.5 Các bước dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển .86 2.4 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 88 2.4.1 Ví dụ 1: Giáo án số 4: Timer ứng dụng 88 2.4.2 Ví dụ 2: Giáo án số 8: Counter ứng dụng Thời gian tiết 109 Kết luận chương 117 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .118 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 118 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm, đánh giá 118 3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm đánh giá 118 3.1.3 Phương pháp kiểm nghiệm 118 3.2 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM 123 3.2.1 Kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 123 3.2.2 Kết thực nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm .125 Kết luận chương .136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm giá trị mức độ thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình 56 Y Bảng 2.1 Kiểm quan sát NL giải vấn đề .84 Bảng 2.2 Bảng kiểm NL chuyên môn 84 Bảng 2.3 Kiểm lực giải vấn đề 95 Bảng 2.4 Kiểm lực chuyên môn 96 Bảng 2.5 Kiểm lực giải vấn đề 115 Bảng 2.6 Kiểm lực chuyên môn 116 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau TN lớp TN ĐC 126 Bảng 3.2 Tần suất fi (%) kết lớp TN ĐC 126 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC 126 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC 126 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra mẫu (Paired Samples Test) 127 Bảng 3.6 Mức độ ảnh hưởng phương pháp 127 Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau TN lớp TN ĐC 131 Bảng 3.8 Tần suất fi(%) kết học tập lớp TN ĐC 131 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC 131 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC 132 Bảng 3.11 Paired Samples Test (Kiểm tra mẫu) 132 Bảng 3.12 Mức độ ảnh hưởng tác động TN đợt 133 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tần suất kết học tập lớp TN11 ĐC11 .128 Biểu đồ 3.2 Tần suất hội tụ tiến lớp TN11 ĐC11 128 Biểu đồ 3.3 Tần suất kết học tập lớp TN12 ĐC12 .129 Biểu đồ 3.4 Tần suất hội tụ tiến lớp TN12 ĐC12 129 Biểu đồ 3.5 Tần suất kết học tập lớp TN21 ĐC21 .133 Biểu đồ 3.6 Tần suất hội tụ tiến lớp TN21 ĐC21 133 Biểu đồ 3.7 Tần suất kết học tập lớp TN22 ĐC22 .134 Biểu đồ 3.8 Tần suất hội tụ tiến lớp TN22 ĐC22 134 Các câu hỏi trắc nghiệm nhằm mục đích kiểm tra hiểu biết quy trình thực cơng việc Những câu hỏi phải thống nội dung, thời điểm hỏi mức độ trả lời thỏa đáng hay khơng thỏa đáng, hay sai.Có nhiều cách sử dụng để kiểm tra, đánh giá NL song đánh giá quan sát kiểm tra trắc nghiệm phần mềm hai phương pháp với chứng trực tiếp có giá trị tin cậy phản ánh thành tố tiêu chí NL mà SV thể Hai cơng cụ sử dụng bảng kiểm (checklist) phần mềm trắc nghiệm khách quan Công cụ bảng kiểm quan sát để đánh giá trình thực bao gồm tiêu chí đánh giá Các tiêu chí phải có độ xác: Các bước cần hồn thành; trình tự bước cần phải theo Yêu cầu thời gian, an tồn Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết kế cho giúp GV tập trung quan sát vào yếu tố quan trọng mục tiêu đánh giá để đảm bảo quan sát khách quan Công cụ trắc nghiệm phần mềm gồm bước: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá NL đầu vào (Các câu hỏi có nội dung đánh giá NL đầu vào SV trước vào học mới); xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá nội dung SV cần đạt; xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá mức độ NL đạt SV sau hồn thành học 2.3.2.2 Ví dụ công cụ thu nhận thông tin phản hồi dạy học Bộ công cụ thu nhận thông tin phản hồi buổi học giáo án học phần Điều khiển logic khả trình bản, tên bài: Điều khiển xi lanh theo trình tự Bộ cơng cụ thu nhận thông tin phản hồi gồm thu nhận thông tin phản hồi trắc nghiệm khách quan thông tin phản hồi bảng kiểm quan sát a Thu nhận thông tin trắc nghiệm khách quan - Thu nhận thông tin phản hồi đầu buổi học: Để đánh giá chuẩn bị SV, kiến thức cần có phục vụ học mới: Lựa chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Số lượng đầu vào/ra PLC CPM2A là: A 20; 30; 40; 60 B 10; 20; 30; 40 C 10; 20; 40; 60 D 20; 30; 40; 50 Câu 2: Các chế độ hoạt động PLC CPM2A là: A PROGRAM; RUN; MONITOR B PROGRAM; RUN; STOP C RUN; MONITOR; STOP D PROGRAM; MONITOR; STOP Câu 3: CPU PLC chạy theo chế độ thực tìm chỗ sai chương trình, chạy thử sửa lỗi? A MONITOR B RUN C PROGRAM D Cả ba chế độ Câu 4: Yêu cầu nguồn cấp tối thiểu để điều khiển chương trình hoạt động là: A 85% điện áp định mức B 80% điện áp định mức C 75% điện áp định mức D 90% điện áp định mức Câu 5: Loại đầu PLC CPM2A là: A Đầu Rơ le; Đầu transitor NPN, Đầu transistor PNP B Đầu Rơ le; Đầu điốt, Đầu transitor NPN C Đầu Transitor, Đầu điốt, Đầu transistor PNP D Đầu Rơ le, Đầu điốt; Đầu transistor PNP - Thu nhận thông tin phản hồi buổi học: Thu nhận thông tin phản hồi buổi học nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức NL SV làm sở điều chỉnh trình tự rèn luyện SV Câu 1: Các dạng van khí nén có là: A 2/2; 3/2; 4/2; 5/2; 5/3 B 3/2; 4/2; 5/2; 5/3; 6/3 C 2/2; 3/2; 4/2; 5/2; 6/3 D 2/2; 3/2; 4/2; 5/3; 6/3 Câu 2: Phát biểu sau đúng? Vịng qt thực chương trình PLC theo trình tự sau biết: Truyền thông kiểm tra nội (1); Chuyển liệu từ cổng vào tới vùng đệm ảo I (2); Chuyển liệu từ vùng đệm ảo O tới cổng (3); Thực chương trình (4) A (2)(4)  (3)(1) B (1)(2)  (3)(4) C (4)(3)  (2)(1) D (2)(1)  (3)(4) Câu 3: Cho mạch hình vẽ, piston thực hành trình sau: A Ấn nút S, piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0 B Piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1 C Ấn nút S, piston A di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0, lặp lại điện mạch điều khiển D Piston A di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1, lặp lại điện mạch điều khiển Câu4: Van 5/2 tác động nam châm điện là: A B C D Câu 5: Mạch điều khiển xi lanh sau, chọn câu trả lời đúng? A K1 có điện, sau K2 có điện lặp lại chu trình mạch điều khiển điện B K2 có điện, sau K1 có điện lặp lại chu trình mạch điều khiển điện C K1, K2 có điện, sau K1, K2 điện lặp lại chu trình mạch điều khiển điện D K1, K2 khơng có điện, sau K1, K2 có điện lặp lại chu trình mạch điều khiển điện Câu 6: Mạch điều khiển xi lanh sau, trình tự hoạt động đúng? A A+B+B-A- B A+B+A-B- C A+A-B+B- D Cả ba phương án Câu 7: Mạch điều khiển xi lanh sau, phát biểu đúng? A Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A0A1 B Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A0 A1, sau lùi C Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A1 A0, sau di chuyển từ A0A1 D Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A1 A0, sau 5s di chuyển từ A0A1 Câu 8: Mạch điều khiển xi lanh sau, phát biểu đúng? A Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A0A1 B Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A0 A1, sau lùi C Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A1 A0, sau 5s di chuyển từ A0A1 D Khi ấn nút START Piston A di chuyển từ A1 A0, sau di chuyển từ A0A1 Câu 9: Mạch điều khiển xi lanh sau, hành trình chuyển động piston là: A Ấn nút S, piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0 B Ấn nút S, piston A di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0, lặp lại điện mạch điều khiển C Piston A di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1, lặp lại điện mạch điều khiển D Piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1 Câu 10: Cho mạch hình vẽ, piston thực hành trình sau: A Ấn nút S, piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0 B Piston A thực chu kỳ hoạt động di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1 C Ấn nút S, piston A di chuyển từ A0A1, sau lùi từ A1A0, lặp lại điện mạch điều khiển D Piston A di chuyển từ A1A0, sau lùi từ A0A1, lặp lại điện mạch điều khiển - Thu nhận thông tin cuối buổi học: Việc thu nhận thông tin thời điểm giúp GV đánh giá NL SV đạt sau hoàn thành học để so sánh với mục tiêu dạy học làm sở điều chỉnh cho dạy sau Câu 1: Van 5/2 hình vẽ, cho biết tác dụng cửa? A Cửa 2,4 3,5 C B Tác dụng Cửa nối với nguồn (từ lọc khí) Cửa nối làm việc Cửa xả khí Cửa 2,3 4,5 D Tác dụng Cửa nối với nguồn (từ lọc khí) Cửa nối làm việc Cửa xả khí Cửa Tác dụng Cửa nối với nguồn (từ lọc khí) Cửa nối làm việc Cửa xả khí 4,3 2,1 Cửa nối với nguồn (từ lọc 3,5 2,4 khí) Cửa nối làm việc Cửa xả khí Câu 2: Cho biết biểu đồ trạng thái piston A piston B sau, toán phù hợp? 5=1 a1 Piston A a0 b1 Piston B b0 A+ A- B+ B- A+ A Khi đưa chi tiết vào piston A ra để kẹp chi tiết Sau piston A lùi Sau piston A lùi về, piston B xuống khoan chi tiết Sau khoan xong piston B lùi B Khi đưa chi tiết vào piston A ra để kẹp chi tiết Sau piston B xuống khoan chi tiết Sau khoan xong piston B lùi Khi piston B lùi piston A lùi C Khi đưa chi tiết vào piston A ra để kẹp chi tiết Sau piston B xuống khoan chi tiết Khi piston B khoan chi tiết, piston A lùi Khi khoan xong piston B lùi D Khi đưa chi tiết vào piston A ra để kẹp chi tiết Sau piston B xuống khoan chi tiết đồng thời piston A lùi Sau khoan xong piston B lùi Câu 3: Mạch điện điều khiển hai xi lanh sau, cho biết hành trình chuyển động piston A B? A Piston A từ A0A1 Khi piston A tới A1, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Khi piston B tới B0, piston A lùi từ A1A0 Chu kỳ lặp lại mạch điều khiển điện B Piston A từ A0A1, sau lùi từ A1A0 Khi piston A tới A0, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Chu kỳ lặp lại mạch điều khiển điện C Hệ thống thực chu kỳ hoạt động sau: Piston A từ A0A1, sau lùi từ A1A0 Khi piston A tới A0, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 D Hệ thống thực chu kỳ hoạt động sau: Piston A từ A0A1 Khi piston A tới A1, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Khi piston B tới B0, piston A lùi từ A1A0 Câu 4: Mạch điều khiển hai xi lanh sau, cho biết hành trình chuyển động piston A B? A Nhấn nút S, hệ thống thực chu trình hoạt động sau: Piston A từ A0A1 Khi piston A tới A1, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Khi piston B tới B0, piston A lùi từ A1A0 B Nhấn nút S, Piston A từ A0A1, sau lùi từ A1A0 Khi piston A tới A0, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Chu kỳ tự động lặp lại C Nhấn nút S, hệ thống thực chu kỳ hoạt động sau: Piston A từ A0A1, sau lùi từ A1A0 Khi piston A tới A0, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 D Hệ thống thực chu kỳ hoạt động sau: Piston A từ A0A1 Khi piston A tới A1, piston B từ B0B1 Sau piston B lùi từ B1B0 Khi piston B tới B0, piston A lùi từ A1A0 Câu 5: Mạch điều khiển xi lanh sau, cho biết trình tự cuộn dây K có điện (mức 1), điện (mức 0)? A B TT K1 K2 K3 K4 0 1 0 0 0 0 0 C TT K1 1 0 K2 1 0 K3 0 0 K4 0 TT K1 1 0 K2 1 K3 0 1 K4 0 D TT K1 1 0 K2 0 K3 1 0 K4 0 b Thu nhận thông tin phản hồi bảng kiểm quan sát Bảng công cụ thu nhận thông tin SV bảng kiểm quan sát Để đánh giá đạt hiệu GV phải kết hợp hỏi đáp quan sát để đánh giá xác NL SV Bảng Kiểm quan sát NL giải vấn đề Tiêu Điểm Điểm Tiêu chí chuẩn tối đa đánh giá Phát Phân tích vấn đề học tập 1 làm rõ Phát nêu tình có vấn đề Thu thập xử lý thông tin liên quan đến vấn vấn đề đề nghiên cứu Đề xuất, Đề xuất giải pháp giải vấn đề 1 lựa chọn So sánh giải pháp, định giải pháp giải pháp phù hợp Lập kế hoạch thực giải pháp Thực Thực giải pháp giải vấn đề 1 đánh Phân tích ưu nhược điểm giải pháp giá giải thực pháp giải Tự đánh giá kết thân nhóm vấn Định hướng giải vấn đề đề Tổng điểm 10 Bảng Bảng kiểm NL chuyên môn Tiêu chuẩn Tiêu chí Phân tích u cầu cơng nghệ Xác định đầu vào cho PLC Kiến thức Lựa chọn thiết bị phù hợp với u cầu cơng nghệ Lập trình chương trình điều khiển Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Đo, kiểm mạch trước vận hành Kỹ Vận hành mạch điện theo quy trình cơng nghệ Thay đổi tham số theo yêu cầu Chủ động, tích cực học tập rèn luyện Đảm bảo vệ sinh công nghiệp Thực Thái độ tốt cơng tác an tồn cho người thiết bị Tổng điểm d Đánh giá Điểm tối đa 1 Điểm đánh giá 1,5 1,5 0,5 0,5 1 10 Sau hồn thành cơng cụ đánh giá, mơn nhóm giảng viên chun ngành đánh giá, cơng cụ đạt u cầu đưa vào sử dụng Nếu chưa đạt tiếp tục chỉnh sửa để hồn thiện 2.3.3 Xử lý thơng tin phản hồi a Đánh giá định tính Các thơng tin định tính thu thập ngày trình dạy học như: Các ghi mô tả, phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo thể báo GV tổng hợp cho phù hợp với mục tiêu b Đánh giá định lượng - Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Phần mềm tự động tính tỉ lệ số câu trả lời đúng/tổng số câu hỏi SV Và tỉ lệ SV trả lời đúng/tổng số SV tham gia trả lời Căn vào tỷ lệ GV biết nội dung SV yếu, trả lời sai từ điều chỉnh q trình dạy - Đối với bảng kiểm quan sát Các tiêu chí đánh giá tính điểm quy đổi quy đổi theo hệ số sau tính giá trị trung bình để xếp loại SV Mục đích đánh giá định tính hay định lượng GV cần hiểu rõ chất kiểm tra, đánh giá tiến SV có nghĩa phải động viên khuyến khích phát huy điểm mạnh phải mặt hạn chế SV để từ GV điều chỉnh trình dạy, SV điều chỉnh trình học nhằm đạt mục tiêu dạy học 2.3.4 Phản hồi kết kiểm tra, đánh giá đến sinh viên Kết thu nhận thông tin phản hồi trước, cuối buổi học cần xử lý kết thông báo đến SV Thông tin phản hồi kiến thức thông báo đến SV điểm nhấn kiến thức trọng tâm để SV không mắc sai lầm Thông tin phản hồi kỹ năng, GV làm mẫu số thao tác, động tác chuẩn, nhấn mạnh thao tác khó, dễ bị sai để SV quan sát Thơng tin phản hồi thái độ cần nhấn mạnh đến việc thực theo quy trình modul, thiết bị thực hành tác phong làm việc khoa học thái độ làm việc nghiêm túc 2.3.5 Các bước dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển Từ mơ hình dạy học theo LTĐK (hình 1.6), bước dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo LTĐK hình 2.3 a Thu nhận thông tin đầu buổi học - Xác định rõ mức độ SV cần đạt NL gì? mức độ nào? - Nêu rõ cách thức đánh giá NL SV phần mềm trắc nghiệm b Phân tích mục tiêu, nêu nhiệm vụ buổi học Đặt vấn đề vào gợi mở để SV đặt câu hỏi trắc nghiệm phương án để SV lựa chọn hướng giải nhiệm vụ c Giải nhiệm vụ Tổ chức, hướng dẫn SV giải nhiệm vụ thơng qua hoạt động học tập, q trình dạy học Tùy theo mục tiêu nội dung dạy học trình giải vấn đề gồm hoạt động chính: - GV gợi ý yêu cầu cho nhóm lựa chọn nội dung GV sử dụng phương pháp đối thoại gợi mở để hướng dẫn nhóm phân tích u cầu hỏi đối thoại - Khi trả lời đầy đủ câu hỏi thông qua thảo luận, chia sẻ, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu, SV có đầy đủ thơng tin để đưa giải pháp cho hoạt động - Dựa vào thông tin thu thập được, thành viên nhóm thảo luận đề xuất giải nhiệm vụ, GV quan sát cá nhân nhóm để nhận xét, góp ý đánh giá cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch giải - GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết SV khác đóng vai trị quan sát, thu thập thông tin, chứng để đưa ý kiến phản hồi sau GV kiểm tra đánh giá SV phần mềm trắc nghiệm theo nội dung trọng tâm học ... cơng trình nghiên cứu dạy học theo LTĐK chuyên sâu theo nội dung dạy học kỹ thuật Vì vậy, đề tài ? ?Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật? ??... học tập dạy học theo lý thuyết điều khiển 40 1.3.5 Phương tiện dạy học theo lý thuyết điều khiển 41 1.3.6 Tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 43 1.3.7 Tổ chức dạy học theo lý thuyết. .. dựng tiến trình dạy học theo LTĐK trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật 7.2.Về thực tiễn - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV cao đẳng kỹ thuật theo định

Ngày đăng: 28/10/2020, 17:03

Mục lục

  • 2.4. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN

    • 2.4.1. Ví dụ 1: Giáo án số 4: Timer và ứng dụng

    • 2.4.2. Ví dụ 2: Giáo án số 8: Counter và ứng dụng Thời gian 5 tiết

    • KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

    • 3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

      • 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm, đánh giá

      • 3.1.2. Nội dung kiểm nghiệm đánh giá

      • 3.1.3. Phương pháp kiểm nghiệm

        • 3.1.3.1. Phương pháp chuyên gia

        • 3.1.3.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm

        • 3.2. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM

          • 3.2.1. Kết quả kiểm nghiệm bằng phương pháp chuyên gia

            • 3.2.1.1. Kết quả định lượng

            • 3.2.1.2. Kết quả định tính

            • 3.2.2. Kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm

              • 3.2.2.2. Kết quả đánh giá thực nghiệm đợt 2

              • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

              • 2. Đối với giảng viên:

              • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

              • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SINH VIÊN CAO ĐẲNG KỸ THUẬT

                • 1. Vị trí học phần Điều khiển logic khả trình trong chương trình đào tạo

                • 2. Mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình

                  • 2.1. Mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình cơ bản

                  • 2.2. Mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình nâng cao

                  • HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SINH VIÊN CAO ĐẲNG KỸ THUẬT

                    • 1. Vị trí học phần Điều khiển logic khả trình trong chương trình đào tạo

                    • 2. Mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình

                      • 2.1. Mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan