1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tiếp cận dạy học phân hóa để tổ chức dạy học học phần “sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học” cho sinh viên cao đẳng sư phạm

264 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM VIỆT QUỲNH VËN DôNG TIÕP CËN DạY HọC PHÂN HóA Để Tổ CHứC DạY HọC HọC PHầN SINH Lí TRẻ LứA TUổI TIểU HọC CHO SINH VIÊN CAO ĐẳNG SƯ PHạM Chuyờn ngnh: Lý lun v Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiền PGS.TS Trịnh Nguyên Giao HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Việt Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiền PGS.TS Trịnh Nguyên Giao, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể môn Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn trường Cao đẳng, Đại học giảng viên, sinh viên tham gia thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Việt Quỳnh iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Xu hướng nghiên cứu, vận dụng DHPH giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Dạy học phân hóa 15 1.2.1 Khái niệm DHPH 15 1.2.2 Đặc điểm DHPH 17 1.2.3 Vai trò DHPH dạy học cho SV CĐSP tiểu học 19 1.2.4 Phân loại dạy học phân hóa vi mơ 19 1.2.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng DHPH 25 1.3 Năng lực dạy học phân hóa 33 iv 1.3.1 Quan niệm lực DHPH 33 1.3.2 Cấu trúc lực DHPH 35 1.3.3 Bộ tiêu chí đánh giá NL DHPH 36 1.4 Thực trạng DHPH cho SV CĐSP tiểu học 40 1.4.1 Mục đích, nội dung phương pháp điều tra 40 1.4.2 Kết điều tra bình luận 42 Kết luận chương 51 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA HỌC PHẦN SINH LÍ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 52 2.1 Phân tích đặc điểm học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học 52 2.1.1 Mục tiêu học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học 52 2.1.2 Nội dung học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học 53 2.2 Nguyên tắc tổ chức DHPH 57 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thống biện chứng vai trò chủ động SV với vai trò chủ đạo GV 58 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo dạy học đáp ứng đa dạng người học 58 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo người học trao quyền lựa chọn chiến lược học tập 58 2.3 Quy trình tổ chức DHPH học phần SLTLT tiểu học 59 2.3.1 Giai đoạn 1: Xây dựng hồ sơ học tập 61 2.3.2 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức DHPH 64 2.3.3 Giai đoạn 3: Đánh giá cải tiến 78 2.4 Minh họa quy trình tổ chức DHPH học phần SLTLTTH 81 2.4.1 Minh họa - Giai đoạn 1: Xây dựng hồ sơ học tập 81 2.4.2 Minh họa - Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức DHPH 83 2.4.3 Minh họa – Giai đoạn 3: Đánh giá cải tiến 113 2.5 Đánh giá đánh giá nhận thức DHPH 113 2.5.1 Bộ tiêu chí đánh giá nhận thức DHPH 113 2.5.2 Bài tập tình đánh giá nhận thức DHPH 115 Kết luận chương 119 v Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120 3.1 Mục đích thực nghiệm 120 3.2 Nội dung thực nghiệm 120 3.3 Phương pháp thực nghiệm 120 3.3.1 Chọn trường, lớp, sinh viên giáo viên thực nghiệm 120 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm 122 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu đo lường 123 3.3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 124 3.4 Kết thực nghiệm 125 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 125 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 138 Kết luận chương 148 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc DHPH Dạy học phân hóa ĐC Đối chứng CĐSP Cao đẳng sư phạm GV Giáo viên HĐHT Hoạt động học tập HSHT Hồ sơ học tập KN Kĩ NL Năng lực Nxb Nhà xuất 10 PCHT Phong cách học tập 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 SLTLTTH Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học 13 STN Sau thực nghiệm 14 SV Sinh viên 15 TN Thực nghiệm 16 TNSP Thực nghiệm sư phạm 17 TTN Trước thực nghiệm STT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 DHPH dựa vào mục tiêu, nội dung giải pháp 21 Bảng 1.2 Hoạt động học tập ưa thích theo phong cách học tập VARK 24 Bảng 1.3 Biểu kĩ thành phần NL DHPH 36 Bảng 1.4 Bảng tiêu chí để đánh giá kĩ NL DHPH 37 Bảng 1.5 Kết điều tra cách tiếp cận DHPH trường CĐSP GV 43 Bảng 1.6 Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học GV trường CĐSP 44 Bảng 1.7 Kết điều tra mức độ sử dụng hình thức, kĩ thuật kiểm tra đánh giá SV GV trường CĐSP 45 Bảng 1.8 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương tiện dạy học GV trường CĐSP 45 Bảng 1.9 Kết điều tra nhận thức GV vai trò hồ sơ học tập DHPH 46 Bảng 1.10 Kết điều tra nhận thức SV vai trò DHPH 47 Bảng 1.11 Kết điều tra ý kiến SV trình tổ chức dạy học đáp ứng đặc đặc điểm học tập SV 48 Bảng 1.12 Kết tự đánh giá mức độ nhận thức DHPH SV 49 Bảng 2.1 Ma trận nội dung mục tiêu chương học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học (Xem phụ lục 3) 54 Bảng 2.2 Ví dụ HĐHT phù hợp với PCHT khác mục tiêu 55 Bảng 2.3 Ma trận mức độ cần đạt sau học xong chương Khái quát sinh lí học trẻ em 57 Bảng 2.4 Các nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp với PCHT SV DHPH phần SLTLTTH 67 Bảng 2.5 Các nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp với kiểu trí tuệ SV DHPH học phần SLTLTTH 70 viii Bảng 2.6 Các nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp với trình độ nhận thức SV DHPH học phần SLTLTTH 75 Bảng 2.7 Cách tính điểm tiến cá nhân nhóm 78 Bảng 2.8 Ví dụ bảng tổng hợp thơng tin HSHT SV lớp K22A- Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 82 Bảng 2.9 Biểu nhận thức DHPH 114 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 120 Bảng 3.2 Điểm trung bình (điểm tích lũy) học phần học kì trước TNSP tham số thống kê 121 Bảng 3.3 Thông tin trường, giáo viên sinh viên triển khai thực nghiệm 121 Bảng 3.4 Nội dung đo cơng cụ đo sử dụng q trình TNSP 124 Bảng 3.5 Kiểm định phân phối điểm kiểm tra kiến thức SLTLLTTH 125 Bảng 3.6 Kết kiểm định khác biệt điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm ĐC TN (TB TN- TBĐC) 128 Bảng 3.7 Kết kiểm định khác biệt điểm trung bình cộng (Kbtb) kiểm tra nhóm ĐC TN 130 Bảng 3.8 Tỉ lệ % mức độ nhận thức tiêu chí DHPH 133 Bảng 3.9 Kết đánh giá mức độ nhận thức DHPH nhóm ĐC TN 135 Bảng 3.10 Tương quan kết lĩnh hội kiến thức nhận thức DHPH SV nhóm TN………………………………………………………137 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Kết điểu tra nhận thức GV vai trò DHPH cho SV CĐSP Tiểu học 42 Biểu đồ 1.2 Kết khảo sát GV mức độ thực DHPH cho SV CĐSP 43 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần suất có gắn đường cong chuẩn (Histogram) phân phối điểm kiểm tra 127 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm ĐC TN 128 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất điểm (% số SV đạt điểm Xi) kiểm tra nhóm ĐC TN 129 Biểu đồ 3.4 Phân phối tần suất điểm kiểm tra số nhóm ĐC nhóm TN 131 Biểu đồ 3.5 Phân phối tần suất điểm kiểm tra số nhóm ĐC nhóm TN 131 Biểu đồ 3.6 Phân phối tần suất điểm kiểm tra số nhóm ĐC nhóm TN 132 Biểu đồ 3.7 Phân phối tần suất điểm kiểm tra số nhóm ĐC nhóm TN 132 Biểu đồ 3.8 So sánh tỉ lệ mức độ nhận thức tiêu chí DHPH SV nhóm ĐC TN 133 Biểu đồ 3.9 So sánh tỉ lệ mức độ nhận thức DHPH SV nhóm ĐC TN 136 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ vòng tròng học tập mở 30 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ vòng tròn học tập có trạm tự chọn 30 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức DHPH 60 83PL BÀI KIỂM TRA LẦN ( Sau học xong hệ hô hấp) Phần 1: Khoanh tròn vào đáp án 0,5 điểm/câu Câu Cử động hô hấp là? A Tập hợp lần hít vào phút B Tập hợp lần thở phút C Các lần hít vào thở phút D Một lần hít vào lần thở Câu Ở phổi, trao đổi khí O2 CO2 diễn nào? A O2 từ phế nang vào máu B O2 từ máu phế nang C CO2 từ phế nang vào máu D A C Câu Vừa tham gia dẫn khí hơ hấp vừa phận quan phát âm là? A Khí quản B Thanh quản C Phổi D Phế quản Câu Các giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp là? A Sự trao đổi khí tế bào, trao đổi khí phổi, thở B Sự trao đổi khí phổi, hít vào, thở C Sự trao đổi khí với mơi trường, trao đổi khí phổi D Hít vào thở Câu Động tác hít vào bình thường xảy do? A Cơ liên sườn hoành dãn B Cơ liên sườn hoành co C Cơ liên sườn co hoành dãn D Cơ liên sườn dãn hoành co Câu Bệnh sau không lây qua đường hô hấp: A Bệnh bạch hầu B Bệnh sởi C Bệnh viêm gan B D Bệnh lao Phần 2: Câu (1 điểm) Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A B Mũi a Gồm 16 - 20 vành sụn hình móng ngựa Khí quản b Gồm vòng sụn kín Thanh quản c Có chức dẫn khí phát âm Phế quản d Bao quanh hệ thống mao mạch dày đặc đảm bảo trao đổi khí thuận lợi Phế nang e Gồm 18 - 22 vành sụn hình móng ngựa 84PL Câu (1 điểm) Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A B 1.Phế nang a Lọc khơng khí dẫn khí Mao mạch xoang mũi b Trao đổi khí thể mơi trường ngồi Thanh quản c Trao đổi khí Khí quản d Dẫn khí phát âm Phế quản e Sưởi ấm khơng khí trước vào phổi f Nơi xảy trao đổi khí phổi Câu (1 điểm) Điền thích thiếu để hồn thành sơ đồ cấu trúc phổi 1…………………………… 2…………………………… 3…………………………… 4………………………… 5…………………………… … Câu (1 điểm) Điền thích thiếu để hồn thành sơ đồ cấu trúc phế nang …………………………… 2…………………………… 3…………………………… 4…………………………… 5…………………………… … Phần 3: Tự luận Câu ( 1,5 điểm): Giải thích phù hợp cấu tạo chức phận hệ hô hấp trẻ em? Câu (1,5 điểm) Phân tích mối quan hệ trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào/mô 85PL BÀI KIỂM TRA LẦN (Sau học xong hệ tiêu hóa) Phần Khoanh tròn vào đáp án (0,5 điểm/câu) Câu Các tuyến tiêu hóa bao gồm? A.Tuyến nước bọt, tuyến dày, tuyến ruột, tuyến mật, tuyến tụy B.Tuyến dày, tuyến yên, tuyến nước bọt, tuyến mật C.Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến tụy, tuyến dày D.Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến tụy Câu Sau cắt bỏ túi mật phẫu thuật, bệnh nhân phải đặc biệt cần hạn chế thu nạp chất nào? A Tinh bột B Proetin C Đường Câu Đặc điểm không với cấu tạo ruột non? A Lớp niêm mạc có nếp gấp có nhiều lơng ruột D Chất béo B Có tuyến dịch vị dịch tụy dịch ruột C Ruột non dài (2,8 – 3m người lớn) D Mạng mao mạch máu bạch huyết phân bố dày đặc Câu Thành phần chất có dịch vị là? A Axit HCl , Enzim pepsin, chất nhầy B Axit HCL, Enzim amilaza, Chất nhầy C Enzim pepsin, dịch ruột, axit HCl D Enzim pepsin, dịch tụy, dịch mật Câu Tại protein thức ăn bị Enzym pepsin HCL phân hủy protein lớp niêm mạc dạy dày lại bảo vệ không bị phân hủy? A Dịch mật tiết ra, phủ lên bề mặc niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl B Dịch tụy tiết ra, phủ lên bề mặc niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl C Dịch ruột tiết ra, phủ lên bề mặc niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl D Chất nhày tiết ra, phủ lên bề mặc niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl Câu Ở ruột non, chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột theo đường nào? A Máu bạch huyết C Bạch huyết dịch mô B Máu huyết tương D Tĩnh mạch động mạch máu 86PL Phần 2: Câu (1 điểm) Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A B Dạ dày a Thức ăn cắn, xé, nghiền nhỏ với nước bọt làm thành chất nhão dính Ruột non b Nhờ cử động nhu động co rút thành làm cho thức ăn tiếp tục nghiền nhỏ trộn với dịch vị tuyến dịch vị tiết Gan c Có màu hồng, ống dẫn chất tiết đổ vào ruột non tá tràng Ruột già d Nơi trung hòa độc tố tiêu hủy hồng cầu già Khoang miệng e Chỉ hấp thụ thêm vài chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại nước cô đặc lại chất bã f Thức ăn nhào trộn, ngấm dần dịch tiêu hóa (dịch tụy, dịch ruột mật) biến đổi thành chất đơn giản hấp thụ Câu (1 điểm) Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A B Dạ dày a Tiết dịch mật có vai trò quan trọng q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn Ruột non b Có nhiều lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Lưỡi c Có nhiều lớp niêm mạch chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột tế bào tiết chất nhầy Ruột già d Đoạn cuối ống tiếu hóa gồm có phần manh tràng, kết tràng trực tràng Gan e Phủ lớp màng nhầy có gai vị giác f Tiết dịch tụy để tiêu hóa thức ăn Câu (1 điểm) Điền thơng tin thiếu hình để hồn thành sơ đồ cấu tạo dày 1………………………… 2………………………… 3………………………… 4………………………… 5………………………… 87PL Câu (1 điểm) Điền thơng tin thiếu hình để hồn thành sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa 1…………… 2…………… 3……………… 4……………… 5……………… Phần 3: Câu (1,5 điểm) Chứng minh cấu tạo ruột non phù hợp với chức tiêu hóa hấp thụ thức ăn Câu (1,5 điểm) Phân tích vai trò gan, tùy túi mật trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn? 88PL BÀI KIỂM TRA LẦN ( Sau học xong hệ tiết) Phần 1: Khoanh tròn vào đáp án (0,5 điểm/câu) Câu Thứ tự cho trình tạo thành thải nước tiểu qua phận hệ tiết A Ống dẫn nước tiểu - thận - bóng đái - ống đái B Thận - ống dẫn nước tiểu - bóng đái - ống đái C Ống đái - thận - ống dẫn nước tiểu - bóng đái D Ống dẫn nước tiểu - ống đái - bóng đái - thận Câu Nước tiểu thức khác nước tiểu đầu điểm nào? A Nồng độ chất dinh dưỡng nhiều B Nồng độ chất cặn bã C Gần khơng chất dinh dưỡng D Khơng có khác Câu Mỗi đơn vị chức thận gồm có: A.Cầu thận, ống thận B Cầu thận, nang cầu thận, ống thận C Nang cầu thận, ống thận D Nang cầu thận cầu thận Câu Nước tiểu đầu tạo thành nhờ trình nào? A Quá trình hấp thụ lại ống thận B Quá trình lọc máu ống dẫn nước tiểu C Quá trình lọc máu cầu thận D Quá trình lọc máu ống thận Câu Thành phần nước tiểu đầu khác với máu điểm nào? A Khơng có nước B Khơng có inon cần thiết Na+, ClC Khơng có tế bào máu protein D Khơng có chất dinh dưỡng Câu Các đường ống mang máu đến thận khỏi thận gọi A Động mạch thận tĩnh mạch thận B Động mạch chủ tĩnh mạch chủ C Mao mạch thận tĩnh mạch thận D Mao mạch chủ tĩnh mạch chủ Câu Máu qua thận lọc là? A Máu động mạch - máu có màu đỏ thẫm B Máu tĩnh mạch - máu có màu đỏ tươi C Máu động mạch - máu có màu đỏ tươi D Máu tĩnh mạch - máu có màu đỏ thẫm Câu Nếu người bị tai nạn hư thận phải cắt bỏ thể tiết nào? A Giảm nửa C Bài tiết bổ sung qua da B Bình thường D Bài tiết gấp đôi 89PL Phần 2: Câu (1 điểm): Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A B Nang Baoman a Gồm nang Baoman tiểu cầu manpighi Niệu quản b Nơi đổ vào ống lượn gần Ống lượn c Là mạng lưới 50 nhánh mao mạch song song phát triển từ tiểu động mạch đến, nối thông với bọc nang baoman Tiểu cầu d Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái manpighi Ống góp e Nơi diễn trình hấp thu lại tiết tiếp f Là khoang rỗng chứa dịch lọc cầu thận bao bọc tiểu cầu manpighi, nơi diễn trình lọc máu Câu (1 điểm) Hồn thành sơ đồ cấu tạo hệ tiết nước tiểu 1………………… 2………………… 3……………….… 4……………… 5……………….… Câu (1 điểm): Hoàn thành sơ đồ cấu tạo hệ tiết nước tiểu 1…………………………… 2………………… ……… 3…………………………… 4………………………… 5…………………………… 90PL Phần 3: Câu (1,5 điểm) Khi cầu thận bị viêm suy thối dẫn đến hậu sức khỏe? Đề xuất biện pháp giúp học sinh tiểu học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại? Câu (1,5 điểm) Tại nói thận quan quan trọng hệ tiết nước tiểu? Thận có cấu tạo phù hợp với chức nào? 91PL PHỤ LỤC SỐ Đáp án tập Câu hỏi Tình Theo anh/chị, kiểu PCHT ưa thích HS gì? Khi tổ chức dạy học, anh/chị giao kiểu nhiệm vụ học tập cho HS này? a.Một HS thích học qua việc V- Nhìn Quan sát tranh ảnh, quan sát tranh, ảnh, biểu đồ, biểu đồ, sơ đồ… sơ đồ, minh họa tờ rơi thiết kế cách tranh đoạn phim; thích thú với lắp ghép, vẽ sơ thơng tin trình đồ tư duy, thiết kế bày dạng hình ảnh poster dạng chữ viết b Một HS học tốt A – Nghe Nghe giảng, thuyết việc nghe thơng tin, có xu trình, thảo luận, hướng nắm bắt thông tin từ tranh luận, đóng thuyết trình có khả vai, vấn, ghi nhớ tốt Sáng tác thông tin mà HS nghe hát, thiết kế video, thực tiểu phẩm c Một HS học tốt R – Đọc/ Đọc tài liệu, viết việc đọc thông tin Viết báo cáo, viết tài liệu, có khả ghi nhớ luận… tốt thông tin mà HS đọc/viết d Một HS thích học KThực thí trải nghiệm, thực hành, thí Vận động nghiệm, thực hành, nghiệm; có xu hướng tiếp trò chơi, thao nhận thơng tin tốt qua tác vận động… hình thức vận động, làm thực hành, đóng vai, trò chơi, di chuyển xung quanh Khi tổ chức dạy học, anh/chị lựa chọn, chuẩn bị loại phương tiện dạy học cho phù hợp với HS này? Tài liệu dạng kênh tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, sơ đồ, … Phương tiện nghe nhìn video, giảng trực tuyến, … Tài liệu dạng kênh chữ văn bản, phiếu học tập,… Dụng cụ thí nghiệm, thực hành, mơ hình 92PL Đáp án tập Kiểu trí tuệ Câu hỏi trội HS Tình gì? a Một HS nhạy cảm đối Âm nhạc với nhịp điệu, âm sắc, âm tầng nhạc Thích ca hát, nghe nhạc, dễ dàng nhớ giai điệu lời hát b Một HS có khả Khơng vẽ tốt, có trí tưởng gian tượng tốt khơng gian, thích thiết kế mơ hình, trò chơi xếp hình… c Một HS có khả viết tốt, thích đọc sách, viết, kể chuyện, trò chơi chữ … Khi tổ chức dạy học, anh/chị giao kiểu nhiệm vụ học tập cho HS này? Thực nhiệm vụ học tập chủ yếu qua nhịp điệu,sáng tác hát, phổ nhạc cho lời học… Khi tổ chức dạy học, anh/chị lựa chọn, chuẩn bị loại phương tiện dạy học để phù hợp với HS này? Băng đĩa ca nhạc, nhạc cụ, video có nhạc điệu có nội dung liên quan đến học Thực nhiệm vụ học tập chủ yếu cần đến trí tưởng tượng khơng gian, vẽ thiết kế mơ hình, vẽ sơ đồ tư nội dung học… Ngôn Thực nhiệm ngữ vụ học tập chủ yếu sử dụng kĩ đọc, nói, trao đổi, thảo luận, thuyết trình, viết báo cáo, tập san, tham gia trò chơi chữ,… Tự nhiên Tìm hiểu giới tự nhiên: người, động vật, thực vật… Dụng cụ đồ họa, phầm mềm vẽ… Các phương tiện nhìn video, máy quay phim, mơ hình,… Thực nhiệm vụ học tập chủ yếu thí nghiệm, tính tốn, trò chơi đấu trí, tốn giải - Sơ đồ, biểu đồ với số liệu cụ thể, - Các thiết bị máy tính, kính hiển vi, dụng cụ đo đạc… d Một HS có thích tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích loại động thực vật, quan tâm tới trái đất, môi trường tự nhiên… e Một HS u thích Tốn mơn tốn học, thích học chơi trò chơi trí tuệ, tính tốn, làm thí nghiệm khoa học… - Giáo trình, tài liệu đọc, giảng trực tuyến, video nội dung liên quan đến học Các dụng cụ để đo đạc, quan sát tự nhiên (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm ) 93PL vấn đề, phân tích bảng số liệu, phân tích biểu đồ, thiết kế mơ hình để tìm hiểu nội dung học f Một HS có khả Hình thể Thực nhiệm phối hợp động tác tốt -vận vụ học tập chủ yếu hoạt động động cảm xúc vận hình thể, thích mơn động đóng thể thao bóng đá, múa, khiêu vũ… vai diễn, múa, thể - Trang thiết bị làm thí nghiệm, tư liệu khoa học, chuyến thăm quan viện bảo tàng khoa học… - Mơ hình giải phẫu thể người, dụng cụ thực hành… - Bài tập thể dục, dụng cụ thể dục thể thao thao, trò chơi vận động,… g Một HS có khả Giao giao tiếp tốt, hoạt ngơn, tiếp thích tham gia trao đổi, thảo luận học tập Thực nhiệm vụ Dụng cụ để thực học tập cách trao đổi nội dung học với người khác, vấn, thảo luận thảo luận nhóm, trao đổi, thảo luận… máy ghi âm, phiếu thảo luận… với bạn/nhóm bạn, trao đổi với chuyên gia, ….tham gia vào dự án học tập, tham gia câu lạc bộ… h Một HS thích làm Nội tâm việc làm việc với , dự án độc lập Có ý thức tốt sống tự lập Thực nhiệm vụ Nhật kí học tập, cá nhân Trình bày tư liệu, dự án tự dạng bút kí, nghiên cứu điều viết) Sản phẩm hành… học tập san Đáp án tập a Chia thành nhóm HS nhóm HS: HS yếu, HS trung bình; HS khá; HS giỏi 94PL b Các nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ nhận thức HS - HS trung bình/yếu: Giao nhiệm vụ học tập câu hỏi, tập mức độ nhận biết, hiểu + Kể, liệt kê, tìm kiếm, thu thập thơng tin nội dung học + Ghi nhớ, nhận biết, trình bày lại kiến thức liên quan đến nội dung học + Tóm tắt nội dung học, kiến thức trọng tâm học - HS khá: Giao nhiệm vụ học tập câu hỏi, tập mức độ như: + Giải thích, diễn giải, phác thảo, phân biệt, dự đốn, so sánh, phân tích, tổng hợp thơng tin liên quan đến nội dung học + Hiểu, giải thích kiến thức học - HS giỏi: Giao nhiệm vụ học tập thường câu hỏi, tập mức độ vận dụng như: + Vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, sản xuất, giải thích tượng sống + Giải quyết, thể hiện, làm sáng tỏ, xây dựng, thiết kế, tạo ra, phát ra, lập kế hoạch,… c Các phương tiện dạy học phù hợp với trình độ nhận thức HS Đối với HS yếu/trung bình GV cần chuẩn bị tài liệu dạy học mang tính trực quan để SV dễ tiếp tiếp thu lĩnh hội: tranh ảnh, vật thật, mơ hình, tranh ảnh, Video, thí nghiệm… hiếu học tập, phiếu hỗ trợ, phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm, liệu phát tay cho người học Đối với HS khá, giỏi phương tiện dạy học đa dạng mang tính trừ tượng Và cần phiếu hỗ trợ, phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm, liệu phát tay cho HS GV cho HS tự tìm kiếm nguồn tài liệu học tập để thực nhiệm vụ học tập 95PL PHỤ LỤC SỐ NHẬT KÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA CÁ NHÂN Ngày: Họ tên: Lớp: Nhận xét tài liệu học tập a Tại liệu học tập bạn sử dụng học hôm b Tài liệu học tập GV chuẩn bị/ yêu cầu có phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ học tập không? c Nếu lựa chọn tài liệu học tập cho hoạt động học tập bạn cần loại tài liệu Nhận xét hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học a GV có sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học b Các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học GV có phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ học tập không c Bạn mong muốn cách tổ chức dạy học giúp bạn học tốt hoạt động học tập Các hoạt động học tập bạn lựa chọn tham gia buổi học hôm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 96PL Nhận xét hoạt động kiểm tra, đánh giá - Bài kiểm tra bạn đạt: điểm - Kết kiểm tra có phản ánh hiểu biết bạn nội dung học không - Hoàn thành bảng: Các nội dung bạn biết qua học Các nội dung bạn chưa rõ băn hôm khoăn học 97PL PHỤ LỤC SỐ 10 TIÊU CHÍ ĐÁNH THÁI ĐỘ VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP CÚA SV Phiếu quan sát: Sử dụng điểm 1, 2, 3, để đánh vào ô tương ứng với thái độ tính chủ động học tập SV mà GV quan sát theo mức độ từ thấp đến cao Lớp Biểu ĐC SV tích cực tham gia hoạt động học tập mà GV tổ chức SV tích cực tham gia thảo luận nhóm, thực hợp đồng học tập, nhiệm vụ trạm học tập SV tích cực tham gia xây dựng bài: phát biểu ý kiến, tranh luận SV tích cực, hứng thú làm nhiệm vụ mà GV giao hạn SV chăm chú, ý tới giảng SV chủ động, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập SV nhận biết HĐHT phù hợp với thân PCHT, trình độ, kiểu trí tuệ ban thân SV chủ động đưa thắc mắc vấn đề liên quan đến học SV chủ động, sáng tạo sản phẩm học tập TN ... trình tổ chức dạy học học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học cho sinh viên CĐSP Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức cho SV chủ động học học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học theo tiếp cận dạy học phân. .. HỌC PHẦN SINH LÍ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 52 2.1 Phân tích đặc điểm học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học 52 2.1.1 Mục tiêu học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học. .. thực tiễn Để góp phần giải vấn đề này, chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng tiếp cận dạy học phân hóa để tổ chức dạy học học phần Sinh lí trẻ lứa tuổi tiểu học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Mục

Ngày đăng: 24/01/2019, 08:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thu Anh (2017), Tổ chức dạy hoc phân hóa môn Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy hoc phân hóa môn Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Anh
Năm: 2017
2. Đinh Quang Báo (chủ biên) (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2016
3. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thủy (2011), Dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và các kết quả thu được, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuối năm 2011, tr32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2011
4. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thăng (2017). Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, tr100 -190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thăng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2017
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) (2006), Sinh lý học trẻ em (tài liệu đào tạo giáo viên), Nxb Đại học Sư phạm & Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em (tài liệu đào tạo giáo viên)
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm & Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Thị Hồng Chuyên ( 2014), Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 347, tr 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
9. David Martin Jerner, Kimberly Loomis (2014), Xây dựng đội ngũ nhà giáo - Một cách tiếp cận kiến tạo để nhập môn giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr160-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ nhà giáo - Một cách tiếp cận kiến tạo để nhập môn giáo dục học
Tác giả: David Martin Jerner, Kimberly Loomis
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2014
10. Nguyễn Thị Dung (2007), Thiết kế bài giảng môn giải phẫu sinh lí người theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng môn giải phẫu sinh lí người theo hướng tích cực hóa hoạt động người học
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
11. Nguyễn Anh Dũng, Đào Thái Lai (2013), Đề xuất phương án tích hợp và phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2015, Tạp chí Giáo dục. Số 301, tr1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng, Đào Thái Lai
Năm: 2013
12. Nguyễn Lâm Đức (2016), Tổ chức dạy học theo trạm trong môn vật lí ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 117, tr 36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lâm Đức
Năm: 2016
13. Võ Văn Duyên Em (2009), Đánh giá kết quả học tập của học sinh và của nhóm học sinh trong dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw và vận dụng vào bài dạy Luyện tập chương Halogen hóa học 10 nâng cao, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số 54 (4), tr 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2009
14. Đặng Hữu Giang (2000), Dạy học cá biệt hóa và nhóm phân hóa ở trường Tiểu học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7, tr 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đặng Hữu Giang
Năm: 2000
15. Hoàng Thị Thu Hà (2002), Một số đặc điểm trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm , Tạp chí Khoa học Trường đại học Sư phạm Hà Nội, số 6, tr 120-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 2002
16. Lê Quang Hà (2011), Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 271, tr 25-26, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Quang Hà
Năm: 2011
17. Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan, Lê Thị Diệu (2013), Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chương chất khí, Vật lý 10, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số 01, tr 84 – 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang
Tác giả: Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan, Lê Thị Diệu
Năm: 2013
18. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
20. Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp "nhóm chuyên gia" trong dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số 56, tr19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhóm chuyên gia
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2003
21. Phương Diệu Hoa (1997), Vận dụng lí luận về "Vùng phát triển gần nhất" của L.X.Vưgốtxxki vào thực nghiệm dạy học môn toán cho học sinh lớp 1, Hội thảo khoa học " L.X.Vưgốtxxki nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỷ XX", Hội tâm lí - Giáo dục học Việt Nam, 1997, tr 59-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng phát triển gần nhất" của L.X.Vưgốtxxki vào thực nghiệm dạy học môn toán cho học sinh lớp 1, Hội thảo khoa học " L.X.Vưgốtxxki nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỷ XX
Tác giả: Phương Diệu Hoa
Năm: 1997
22. Đào Thị Hoàng Hoa (2012), Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học ở phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 39, tr 126-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Đào Thị Hoàng Hoa
Năm: 2012
23. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, tr 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo viên những nghiên cứu lí luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w