Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

102 619 0
Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh   Ngun thÞ lan anh XÂY DỰNG HỆ THỐNG KĨ NĂNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO SINH VIÊN CAO NG S PHM NGNH HểA Chuyên ngành: Lí luận phơng pháp giảng dạy Hóa học MÃ số : 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học Pgs.ts lê văn năm vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS-TS Lê Văn Năm, cô giáo Th.S Nguyễn Thị Bích Hiền giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các cán phản biện: PGS.TS Hoàng Văn Lựu, PGS.TS Nguyễn Điểu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban chủ nhiệm Khoa Tự nhiên, em sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 01 năm 2011 Nguyễn Thị Lan Anh NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTNT: Bảo toàn nguyên tử BTKL: Bảo toàn khối lượng Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn hh: Hỗn hợp THCS: Trung học sỏ BT: Bài tập TNSP: Thực nghiệm sư phạm BTHH: Bài tập hóa học GV: Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC PHẦN I- MỞ ĐẦU I- Lý chọn đề tài II- Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu III- Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… IV- Phương pháp nghiên cứu………………………………………………8 V- Giả thuyết khoa học.……………………………………………………9 VI- Đóng góp luận văn.……………………………………………… PHẦN II- NỘI DUNG ………………………………………………………… 10 CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÍ LUẬN……………………………………………………10 1.1 Phương pháp dạy học đại học……………………………………………….10 1.1.1 Mục đích nhiệm vụ dạy học đại học……….………… ………10 1.1.2 Nội dung dạy học đại học…………………………………………10 1.2 Một số quan điểm công tác đào tạo giáo viên .11 12.1 Quan điểm đào tạo liên tục nghiệp vụ sư phạm 11 12.2 Định hướng nghề sư phạm công tác đào tạo giáo viên 11 12.3 Tích hợp khoa học khoa học nghiệp vụ 12 1.3 Bài tập hóa học .13 1.3.1 Khái niệm tập 13 1.3.2 Ý nghĩa- tác dụng tập hoá học .14 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 14 1.3.2.2 Ý nghĩa phát triển 15 1.3.2.3 Ý nghĩa giáo dục .15 1.3.2.4 Ý nghĩa đánh giá phân loại học sinh .16 1.3.3 Phân loại tập .16 1.3.3.1 Phân loại theo nội dung 16 1.3.3.2 Phân loại theo mục đích dạy học: .16 1.3.3.3 Phân loại theo cách thức đánh giá kết tập 17 1.3.3.4 Phân loại theo đặc điểm nhận thức học sinh 17 1.3.3.5 Phân loại theo phương pháp giải tập 17 1.4 Ý nghĩa việc rèn kĩ sử dụng tập hóa học 17 1.5 Sử dụng phương pháp grap vào lí luận tốn hóa học 18 1.6 Điều tra thực trạng sử dụng tập hóa học .22 1.6.1 Mục đích điều tra 22 1.6.2 Nội dung- phương pháp-Đối tượng điều tra 22 1.6.3 Kết điều tra 23 1.6.4 Kết luận .26 CHƯƠNG II- XÂY DỰNG HỆ THỐNG KĨ NĂNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC………………………………………………………………………….27 2.1 Kĩ giải tập 27 2.1.1 Một số phương pháp thường gặp………………………………… 27 2.1.1.1 Phương pháp dựa vào tăng, giảm khối lượng………………… 27 2.1.1.2 Phương pháp giải sử dụng định luật bảo toàn khối lượng .30 2.1.1.3 Phương pháp bảo toàn electron……………………………………32 2.1.1.4 Phương pháp đường chéo .34 2.1.1.5 Phương pháp sử dụng đại lượng trung bình……………………….35 2.1.2 Một số phương pháp mới………………………………………… 37 2.1.2.1 Phương pháp quy đổi 37 2.1.2.2 Phương pháp đồ thị 40 2.2 Kĩ tuyển chọn phân loại tập dạy học hóa học .46 2.2.1 Tuyển chọn toán……………………………………………… 46 2.2.2 Cách thức lựa chọn tập………………………………………….47 2.2.3.Kĩ phân loại tập…………………………………………….47 2.2.3.1 Cơ sở phân loại………………………………………………………… 47 2.2.3.2 Phân loại tập theo đặc điểm nhận thức………………………… 48 Quy trình chữa tập dạy học hoá học 49 2.4 Kĩ sử dụng tốn hóa học dùng để đặt vấn đề .50 2.4.1 Bản chất dạy học nêu vấn đề- ơrixtic 50 2.4.2 Đặc điểm tình có vấn đề 51 2.4.3 Đặc điểm toán nêu vấn đề- ơrixtic 52 2.5 Kĩ sử dụng tập truyền thụ kiến thức 52 2.6 Kĩ sử dụng toán hóa học bồi dưỡng hồn thiện kiến thức 53 6.1 Bài tập dùng cho học sinh yếu 54 2.6.2 Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi: 56 2.7 Kĩ sử dụng tốn hóa học kiểm tra đánh giá 62 2.7.1 Mục đích - ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá .62 2.7.2 Những yêu cầu tập tiến hành kiểm tra đánh giá 63 2.8 Kĩ xây dựng tập .64 2.8.1 Mục đích- ý nghĩa: 64 2.8.2 Cơ sở để xây dựng tập 64 2.8.3 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan .65 2.8.3.1 Khái niệm TNKQ .65 2.8.3.2 Các loại câu hỏi TNKQ 65 2.8.3.3 Kỹ thuật biên soạn câu trắc nghiệm khách quan .69 2.8.4 Xây dựng tập trắc nghiệm tự luận theo lý thuyết Grap .75 2.8.4.1- Xây dựng tập dựa vào tập gốc .75 2.8.4.2 Xây dựng tập hoàn toàn .79 CHƯƠNG III- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 82 3.2.1 Chọn thực nghiệm 82 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm - phương pháp thực nghiệm 82 3.2.3 Chọn giáo viên thực nghiệm………………………….…… 83 3.3 Tiến hành thực nghiệm…………………………………….……………… 83 3.3.1 Phân loại trình độ sinh viên……………………………….…… 83 3.3.2 Kiểm tra kết thực nghiệm……………………….…………… 84 3.4 Xử lí kết thực nghiệm………………………….……………………….85 3.4.1 Đồ thị phân bố số liệu………………………………………… 85 3.4.2 Trung bình cộng…………………………………………………… 85 3.4.3 Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: …………………………… ….85 3.4.4 Sai số tiêu chuẩn m 86 3.4.5 Hệ số biến thiên V .86 3.4.6 Phép thử Student .86 3.5 Phân tích kết thực nghiệm…………………………………………… 90 3.5.1 Kết mặt định tính:……………………… …………………90 3.5.1.1 Về chất lượng học tập học lớp thực nghiệm……………… 90 3.5.1.2 Chất lượng học tập lớp đối chứng……………… ………… 90 3.5.1.3 Ý kiến giáo viên tham gia dạy thực nghiệm…………………90 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm………………………… 90 3.5.2.1 Nhận xét tỷ lệ học sinh trung bình giỏi……………… 90 3.5.2.2 Giá trị tham số đặc trưng…………………………… ……… 90 3.5.2.3 Đường luỹ tích 91 3.5.2.4 Độ tin cậy số liệu 91 3.5.3 Kết luận 91 PHẦN III- KẾT LUẬN 92 Tài liệu tham khảo 93 PHỤ LỤC 96 PHẦN I : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở thời đại ngày giáo dục đứng trước thực trạng thời gian học có hạn kiến thức nhận loại phát triển nhanh, từ vấn đề quan trọng là: làm để học sinh thích ứng với khối lượng tri thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi Để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phương pháp dạy học Trong quan trọng đồi phương pháp dạy học Việc đổi phương pháp dạy học trường sư phạm cần thiết, giáo viên tương lai đào tạo lớp lớp hệ trẻ đất nước Định hướng công đổi phương pháp dạy học chuyển từ cách dạy “ thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng lực tự học Định hướng pháp chế hóa luật giáo dục điều 24.2: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong dạy học nói chung dạy học hố học nói riêng, tập có vai trị quan trọng, tham gia vào giai đoạn trình dạy học như: nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện kiến thức, kiểm tra, đánh giá Do vậy, việc rèn luyện cho sinh viên kĩ sử dụng tập hoá học dạy học cho có hiệu nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo sinh viên sư phạm Mặt khác, năm gần việc đổi phương pháp dạy học phổ thơng có chuyển biến mạnh mẽ phương diện nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Với chương trình sách giáo khoa mới, người giáo viên có điều kiện tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập, tích cực, chủ động Ngược lại, q trình dạy học địi hỏi giáo viên phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Họ linh hoạt, động việc vận dụng hoạt động dạy học vào trình dạy học phổ thơng cách có hiệu thân họ trải nghiệm, hiểu rõ chất kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập, có nghĩa kĩ họ phải hình thành rèn luyện từ học tập trường đại học Vậy với PPDH gọi truyền thống, phương pháp thuyết trình, giảng giải chiếm ưu khó đạt yêu cầu Do vậy, để thực tốt mục tiêu trên, song song với việc hoàn thiện nội dung việc đổi cách thức biên soạn giáo trình cần thiết Cách thức biên soạn giáo trình theo tiếp cận mơ đun đáp ứng yêu cầu đó, hướng thay đổi người quan tâm nghiên cứu ứng dụng vào tất cấp học, giáo dục đại học, cao đẳng khơng nằm ngồi trào lưu Vì mà chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập hóa học dạy học nhằm nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hóa” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nội dung kĩ cần rèn luyện cho sinh viên sử dụng tập hoá học dạy học Điều tra thực trạng sử dụng tập trường phổ thông giáo viên trẻ Xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập dạy học hóa học Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu kĩ sử dụng tập hóa học dạy học Đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu, rút kết luận khả ứng dụng kĩ vào dạy học cho sinh viên III- Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Q trình dạy học hóa học - Đối tượng: Phương pháp dạy học hóa học III (Hướng dẫn thực hành giải tập hóa học) IV- Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là: 10 - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết + Phương pháp giả thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học V- Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập dạy học góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên VI- Đóng góp luận văn: - Xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành Hố làm phong phú thêm sở lí luận tập hóa học dạy học PHẦN II- NỘI DUNG CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÍ LUẬN ... luyện chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên VI- Đóng góp luận văn: - Xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành Hoá làm phong... ứng dụng vào tất cấp học, giáo dục đại học, cao đẳng khơng nằm ngồi trào lưu Vì mà chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống kĩ sử dụng tập hóa học dạy học nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên. .. phương pháp giải tập - Bài tập lý thuyết - Bài tập thực nghiệm - Bài tập định lượng 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Dạy học nghề, nghề

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

Sau khi tiến hành thống kờ chỳng tụi thu được kết quả dưới bảng sau: - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

au.

khi tiến hành thống kờ chỳng tụi thu được kết quả dưới bảng sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng phõn phối điều tra theo số lượng: - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 1.

Bảng phõn phối điều tra theo số lượng: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trờn cơ sở cỏc yờu cầu trờn, chỳng tụi chọn cỏc cặp lớp ĐC-TN theo bảng sau: - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

r.

ờn cơ sở cỏc yờu cầu trờn, chỳng tụi chọn cỏc cặp lớp ĐC-TN theo bảng sau: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng phõn phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tớch (bài số 1) - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 4..

Bảng phõn phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tớch (bài số 1) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm. - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 3.

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 5. Bảng phõn phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tớch (bài số 2) - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 5..

Bảng phõn phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tớch (bài số 2) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 6. Bảng phõn loại kết quả học tập(%) - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 6..

Bảng phõn loại kết quả học tập(%) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 7. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng - Xây dựng hệ thống kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học nhẵm nâng cao chuuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành hoá học

Bảng 7..

Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan