1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm khang khay xiêng khoảng cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong d

59 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH SUTCHAY VOLAVONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAYXIÊNG KHOẢNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH SUTCHAY VOLAVONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAYXIÊNG KHOẢNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL PPDH môn vật lý Mã số: 60.14.10 Cán hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu xây dựng xã hội học tập, giáo dục suốt đời mà loài người tiến hướng tới, yếu tố quan trọng hàng đầu để thực xã hội, giáo dục người dạy phải biết “dạy cách học” người học phải biết “học cách học” Sinh viên người theo học trường đại học, cao đẳng nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Khác với học sinh phổ thông, bên cạnh hoạt động chủ đạo học tập, lĩnh hội tri thức thầy, người sinh viên phải có nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu sở tư độc lập Về chất, trình học tập sinh viên bậc đại học, cao đẳng trình nhận thức có tính nghiên cứu Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Do vậy, dù phương thức đào tạo đại học nào, người sinh viên cần phải có lực tự học, hay nói cách khác: “tự học cách học bậc đại học” Thực trạng việc dạyhọc nhiều điều bất cập, đặc biệt phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học, tự đánh giá Việc tạo điều kiện cho cá nhân sinh viên phát huy tính động, sáng tạo chưa trọng mức Vì nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để đề xuất số giải pháp nhằm thực nhiệm vụ bồi dưỡng rèn luyện lực tự học cho sinh viên yêu cầu cấp thiết Sự nghiệp phát triển nước Lào hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục Muốn sinh viên học tốt cần có đội ngũ giáo viên dạy tốt Trường cao đẳng sư phạm đào tạo đồi ngũ giáo viên cần phải chăm lo dạy cho sinh viên học tốt môn học, có môn vật lí đại cương Mục tiêu trường cao đẳng sư phạm Khang khay đào tạo nguồn nhân lực có trình độ bậc cao đẳng đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội cho địa phương cho đất nước thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sinh viên muốn học tốt phải tự học, tự nghiên cứu.Với lý chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Khang Khay-Xiêng Khoang cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dạy học chương “năng lượng” thuộc vật lý đại cương” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Khang KhayXiêng Khoang trình học tập vật lý đại cương, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo giáo viên đất nước lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình học môn vật lí đại cương sinh viên cao đẳng sư phạm - Hoạt động tự học sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tự học sinh viên chương “Năng lượng” phần học vật lý đại cương Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành toán-lý bảo đảm tính khoa học trình học chương “Năng lượng” nâng cao hiệu học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên dạy môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết tự học 5.2 Điều tra khả tự học sinh viên sư phạm toán- lý cao đẳng tỉnh xiêng khoang 5.3 Xây dựng quy trình, phương pháp tự học cho sinh viên 5.4 Bồi dưỡng lực tự học sinh viên dạy học chương “Năng lượng” phần học 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng tài liệu liên quan đến đề tài, lý luận dạy học vật lý, dạy học phát triển phương pháp dạy học đại học cao đẳng, giáo trình học sinh viên cao đẳng Khangkhay, để xây dựng sở lý luận 6.2 Phương pháp điều tra, thực nghiệm giáo dục Điều tra thực trạng tự học sinh viên, việc giảng dạy vật lý lớp chương trình, nội dung, phương pháp dạy học vật lý đại cương Thực nghiệm sư phạm để đánh giá giả thuyết khoa học đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng lực tự học sinh viên cao đẳng sư phạm toán-lý - Thiết kế số tiến trình dạy học tổ chức dạy học chương “Năng lượng” theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Dạy học chương “Năng lượng” theo định hướng bồi dưỡng lực tự học sinh viên Chương 3: Thực nghiệm Sư phạm - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tự học Có nhiều hình thức tự học nhận thấy: Tự học trình hoạt động nhận thức độc lập, tự lực, tích cực người học 1.1.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm tự học [5], [10], [11] - Tự học không bắt buộc mà tự tìm tòi học hỏi để hiểu biết thêm, có thầy hay không ta không cần biết Người tự học hoàn toàn tự làm chủ mình, muốn học môn tùy ý, muốn học lúc được, điều kiện quan trọng - Tự học tự tìm tòi, tự đặt câu hỏi, tự tìm hiểu để nắm vấn đề, hiểu sâu hơn, chí hiểu khác cách sáng tạo, đến đáp số, kết luận khác - Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động tình cảm, nhân sinh quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh thành sở hữu - Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn kỹ thực hành có hướng dẫn trực tiếp giáo viên có hướng dẫn trực tiếp sở giáo dục, đào tạo Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức - Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học - Tổng hợp quan niệm trên, rút tính chất đặc trưng tự học: Tự tổ chức xây dựng, kiểm tra, kiểm soát trình học tập với ý thức trách nhiệm, tự định việc lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn hoạt động học tập Chú ý đến cách học tập, kiến thức kỹ thay đổi theo tiến khoa học kỹ thuật; tự lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá tự học chuẩn bị cho việc học suốt đời Như quan niệm tự học sau: Tự học người học tự định việc lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn hoạt động học tập hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp, từ tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập cá nhân với ý thức trách nhiệm Từ quan niệm nhận thấy rằng, khái niệm tự học cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thông qua hoạt động tự thân Để có được, đạt tới hoàn thiện sinh viên phải tự thân tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn; Tự thân rèn luyện kĩ năng; Tự thân bồi dưỡng tâm hồn nơi lúc 1.1.2 Vị trí vai trò tự học 1.1.2.1 Tự học mục tiêu trình dạy học Từ lâu nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học Trong trình hoạt động dạy học giáo viên không dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, cần yêu cầu sinh viên ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho sinh viên tự khám phá qui luật, thuộc tính vấn đề khoa học Giúp sinh viên không nắm bắt tri thức mà biết cách tìm đến tri thức Thực tiễn phương pháp dạy học đại xác định rõ: học lên cao tự học cần coi trọng, nói tới phương pháp dạy học cốt lõi dạy tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Bởi sinh viên đại học học sinh cấp bốn Họ cần có thói quen nghiên cứu khoa học, mà để có thói quen không thông qua đường tự học Muốn thành công bước đường học tập nghiên cứu phải có khả phát tự giải vấn đề mà sống, khoa học đặt 1.1.2.2 Bồi dưỡng lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Một phẩm chất quan trọng cá nhân tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh.Và nhiệm vụ quan trọng giáo dục hình thành phẩm chất cho người học Bởi từ giáo dục mong đào tạo lớp người động, sáng tạo, thích ứng với thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực (hình thành từ lực tự học) điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Trong hoạt động tự học biểu gắng sức cao nhiều mặt cá nhân người học trình nhận thức thông qua hưng phấn tích cực Mà hưng phấn tiền đề cho hứng thú học tập Có hứng thú người học có tự giác say mê tìm tòi nghiên cứu khám phá Hứng thú động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực người hình thành sở phối hợp ngẫu nhiên hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho định hình tính độc lập học tập 1.1.2.3 Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lòng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao Với lí nêu nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học, đặc biệt tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học 1.2 Quy trình tự học [11] Từ quan niệm tự học, hiểu trình tự học trình xuất phát từ ham muốn, khát khao nhận thức, người học ấp ủ dự định, dựa vào phương tiện nhận thức để tích lũy kinh nghiệm, tri thức hành động để đạt kết nhận thức, hiểu sau: HAM MUỐN ẤP Ủ TÍCH LŨY HÀNH ĐỘNG MỤC TIÊU Quy trình tự học sinh viên đòi hỏi có giai đoạn sau: Lập kế hoạch tự học, thực kế hoạch, tự kiểm tra kế hoạch, tự điều chỉnh kế hoạch Cụ thể nội dung giai đoạn hiểu sau: - Sinh viên xây dựng kế hoạch học tập: sinh viên người chủ động lựa chọn cách học, thể chỗ từ bắt đầu học tiềm ẩn nhu cầu tất yếu phải học suốt trình học tập, đảm bảo tự học thường xuyên, trách nhiệm Sinh viên phải có động học tập, hiểu nhiệm vụ học tập Để học tập có hiệu quả, sinh viên phải hoạch định tiến trình học tập, phải chọn nội dung trọng tâm, xếp thời gian hợp lý, dự định cách học có hiệu quả, lựa chọn tài liệu phương tiện thiết bị cho việc học - Sinh viên thực kế hoạch học tập: Đây giai đoạn hoạt động thực sinh viên, định thành công việc học Giai đoạn bao gồm công việc: làm việc với sách, tài liệu, nghe giảng, làm thí nghiệm, luyện tập, xemina, xử lý thông tin, giải vấn đề…Ở giai đoạn này, sinh viên phải vận dụng nhóm kỹ học tập để có được, để thực tốt kế hoạch học tập + Kỹ tri thức: ghi chép học, tóm tắt (hệ thống, tự liên hệ thông tin với thông tin học), xây dựng sơ đồ phân loại, phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tương tự, quy nạp- diễn dịch thay tức tự tìm thông tin khác để so sánh dùng thay cũ + Những kỹ cảm xúc kỹ xã hội, hợp tác nhóm lớp, đặt câu hỏi, tự trao đổi với thân mình, tự đánh giá, tập trung, kỹ lựa chọn, tự tin… + Kỹ chuyển đổi tri thức: kỹ hoạch định, ý có định hướng, ý có chọn lọc, tự quản lý, tự đánh giá, phát vấn đề, giải vấn đề, kỹ tự vận dụng cách học thích hợp - Tự kiểm tra: Trong tự học sinh viên phải tự chủ động kiểm tra việc thực kế hoạch học tập Tự kiểm tra, đánh giá giúp sinh viên tự ý thức khả năng, củng cố vững động học tạp cá nhân, tạo thêm hứng thú Việc tự kiểm tra, đánh giá sinh viên cần có hỗ trợ nhóm học, thầy, phương tiện thiết bị - Tự hoạt động điểu chỉnh: hoạt động quan trọng tự học, sinh viên phải suy nghĩ lại, phải tự sửa sai, phải biết bổ sung thêm cách học, bổ sung thêm kiến thức cần thiết, tìm kiếm thêm tài liệu, phải biết hệ thống hóa Sinh viên phải biết rút kinh nghiệm cách học, cách phát vấn đề giải vấn đề, cách đánh giá, lật ngược vấn đề để điều chỉnh - Có thể biểu diễn quy trình tự học theo sơ đồ sau: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGƯỜI HỌC TỰ ĐIỀU CHỈNH TỰ KIỂM TRAmà đan Các giai đoạn nêu chu trình tự học không tách rời xen nhau, liên hệ với cách biện chứng Quá trình tự học người trình phủ định biện chứng liên tục, giải mâu thuẫn tạo nên trình biến đổi bên người học, trình tích lũy tri thức để người học đến trình độ cao 1.3 Các hình thức tự học [10], [11] - Tự học hoàn toàn: hình thức tự học mức độ cao nhất, người học không đến trường, không cần hướng dẫn giáo viên, người học tự lựa chọn 10 Trong tiết tập, sinh viên tự lực giải vấn đề đặt ra: phải biết phát vấn đề toán cách thức giải Rèn luyện cho sinh viên lực giải toán vật lý, vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn Xeemina hình thức tổ chức dạy học quan trọng trường cao đẳng, đại học Thực quy trình tổ chức xêmina để bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên hình thức tích cực Hoạt động sinh viên tự lực trả lời câu hỏi, tập tự giải nhà hình thức vô quan trọng để bồi dưỡng lực tự học sinh viên Các hình thức tự học trình bày chương đặc trưng cho cách dạy tự học để sinh viên tự lực thực nhiệm vụ học tập CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học luận văn: xây dựng tình dạy học thích hợp nhằm hướng dẫn sinh viên giải vấn đề học tập theo phương pháp nhận thức vật lý có tác dụng phát triển lực tự học nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức sinh viên 45 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích trên, thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau đây: Thực tiến trình dạy học số chương “năng lượng” – vật lý đại cương theo hướng tích cực hóa hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng học môn vật lý Đánh giá tính khả thi tình dạy học tiến trình dạy học dự kiến, làm sở để sửa đổi hoàn thiện chúng 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành học kỳ II năm học 20112012 trường cao đẳng sư phạm Khangkhay - Trong trình thực nghiệm sư phạm, tiến hành dạy song song số chương “năng lượng”, có lớp đối chứng lớp thực nghiệm, số lượng, trình độ chất lượng học tập (qua thăm dò ý kiến giáo viên) sinh viên hai lớp gần tương đương Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy, khác chỗ: lớp thực nghiệm dạy theo tiến trình mà soạn thảo (ở chương II), lớp đối chứng dạy theo giáo viên soạn thường dùng (thông báo, đàm thoại, nêu vấn đề nghiên cứu…) Trong trình thực nghiệm sư phạm, cho sinh viên làm kiểm tra để kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức đánh giá phát triển tư khoa học khả tự học sinh viên, (Đề kiểm tra, xem phụ lục 2) * Đánh giá định lượng kết sinh viên Trong kiểm tra có câu hỏi trắc nghiệm, có tập vận dụng kiến thức để tính toán tập yêu cầu giải thích tượng Các kiểm tra bao hàm nội dung kiến thức mà sinh viên phải nắm vững vận dụng 46 Sau tổ chức cho sinh viên làm kiểm tra, tiến hành chấm xử lý kết thu theo thống kê toán học Gồm có: bảng thống kê điểm số, bảng thống kê số % sinh viên đạt điểm X i trở xuống Kết thu sau: Thống kê kết kiểm tra: Bảng 1: Bảng thống kê số điểm kiểm tra Lớp TN ĐC Số Số học 33 33 66 66 Điểm số 10 0 0 0 17 22 20 14 10 10 Bảng 2: Bảng thống kê số sinh viên đạt điểm Xi trở xuống Lớp TN ĐC Số Số học 33 33 66 66 Số sinh viên đạt điểm Xi trở xuống 10 0 0 0 22 12 29 34 49 48 59 58 64 65 66 66 66 10 Bảng 3: Bảng thống kê số % sinh viên đạt điểm Xi Lớ Số Số p học TN ĐC 33 33 66 66 Số % sinh viên đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 7.6 6.06 12.1 33.3 21.2 15.1 10.6 25.7 10.6 30.3 15.1 7.6 3.03 47 1.5 Kết luận chương III Căn vào số liệu tính toán trên, bên cạnh dựa vào biện pháp khác (trao đổi với sinh viên, nghiên cứu tập, thảo luận xêmina, quan sát hoạt động học tập sinh viên học, dạy học tập…) rút số nhận xét sau: Chất lượng nắm kiến thức sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Phương pháp tư duy, khả giải tập, thảo luận xeemina tính tích cực, độc lập làm việc sinh viên lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Điều thể hiện: + Quan sát, theo dõi dạy tập, tiết xêmina thấy sinh viên lớp thực nghiệm hứng thú tìm lời giải, hoạt động tích cực + Trong kiểm tra, quan sát tốc độ làm sinh viên, kết kiểm tra cho thấy khả vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 48 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính định lượng cho thấy tiến trình dạy học hình thức tổ chức dạy học trình dạy học chương “Năng lượng” theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên có tính khả thi hiệu KẾT LUẬN Luận văn hệ thống sở lý luận việc bồi dưỡng lực tự học sinh viên cao đẳng sư phạm toán-lý trình học tập nói chung trình học tập chương “Năng lượng” nói riêng Chúng đề xuất ba nhiệm vụ học tập quan trọng sinh viên Tương ứng với nhiệm vụ kỹ cần thiết nội dung bồi dưỡng lực tự học mà trình dạy học phải hướng tới Dựa vào sở lý luận, luận văn xây dựng tiến trình dạy học cụ thể: xây dựng kiến thức mới, giải tập vật lý, xemina, tự lực ôn tập, luyện tập nhà, theo tinh thần dạy - tự học để bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Kết nghiên cứu bước đầu thử nghiệm trường cao dẳng sư phạm Khang Khay CHDCND Lào Kết nghiên cứu thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học có tính khả thi sinh viên sư phạm CHDCND Lào 49 Dạy học trọng đến việc bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên, thực quan điểm: chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo học tập, lao động sáng tạo suốt đời Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên trình dạy học định hướng đổi phương pháp dạy học cao đẳng đại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy vật lý CHDCND Lào Kết nghiên cứu dự định triển khai vào dạy học chương khác chương trình vật lý đại cương, vào môn học khác khoa học dạy học vật lý vào thời gian Tài liệu tham khảo Lương Duyên Bình Vật lý đại cương - NXBGD, 2000 Lê Khánh Bằng Tổ chức trình dạy học đại học – viện nghiên cứu đại học GDCN – 1993 Đỗ Thị Châu Đánh giá sinh viên việc đổi phương pháp dạy học giáo viên kỹ tổ chức hoạt động tự học thân GDĐH chất lượng đánh giá NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Lê Trọng Dương Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành toán học CĐSP – Luận án tiến sỹ giáo dục, Vinh 2006 Nguyễn Kỳ Phương pháp giáo dục tích cực lấy sinh viên làm trung tâm, NXB.ĐHSP Hà Nội, 1995 Khamphoun Touphaythoun (Chủ biên) Giáo trình vật lý (dùng cho sinh viên trường sư phạm ) Nhà xuất giáo dục CHDCND Lào Nguyễn Hiển Lê Tự học nhu cầu thời đại, XBB VHTT, 2003 Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB.ĐHSP Hà Nội, 2005 50 Phạm Thị Phú Chuyển hóa phương pháp nghiên cứu vật lý thành phương pháp dạy học vật lý Đại học Vinh,2010 10 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) Học dạy cách học – NXB.ĐHSP Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ Quá trình dạy tự học - NXB.ĐHSP Hà Nội,1997 12 Phạm Hữu Tòng Dạy học vật vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 13 Nguyễn Đình Thước Phát triển tư học sinh dạy học vật lý (tài liệu dùng cho sinh viên cao học), đại học Vinh 2007 14 Nguyễn Đình thước Lý luận dạy học đại học Đại học Vinh, 2010 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về: Trình độ tư vật lý sinh viên năm theo mức độ sau: (cố gắng định lượng số % sinh viên mức độ theo ý kiến thầy cô) - Khả tái kiến thức vật lý: % - Khả tư trừu tượng, suy luận vấn đề: % - Khả vận dụng kiến thức vào việc làm tập nhà: % - Khả vận dụng sáng tạo kiến thức vật lý vào tình mới: % - Khả tự chế tạo dụng cụ đơn giản ứng dụng kiến thức vật lý: % Thời gian trung bình dành cho sinh viên tự nghiên cứu tài liệu lớp chương “năng lượng” là: 15 phút 20 phút 30 phút 51 45 phút 60 phút Nhiều 60 phút Trong trình sinh viên tự nghiên cứu tài liệu (nếu có), thái độ sinh viên là: Tích cực, hứng thú với công việc Nghiên cứu không tích cực, không hứng thú Nghiên cứu với tính chất đối phó Không tập trung, làm cho qua chuyện Không làm, ý đến việc khác Để cho sinh viên tự học tốt, giáo viên cần hình thành bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp tự học nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ sinh viên cao đẳng toán-lý nhiệm vụ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Muốn học tốt môn học ngành giáo viên toán lý sinh viên cần có kỹ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Năng lực học tập kiến thức A Chưa tốt B Tương đối 52 C Tốt Năng lực giải tập vật lý A Còn B Tương đối C Tốt PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỨ NHẤT (Thời gian 45 phút) Điền vào ô – sai: Đúng Sai A Khi bạn An đẩy bạn Hà di chuyển phía trước, ta nói bạn An sinh công B Khi công mà bạn Hà thực dương, ta nói lực sinh công phát động C Điểm đặt lực dịch chuyển chứng tỏ lực sinh công D Công mà bạn Hà thực công suất nhân với thời gian di chuyển bạn Hà Một vật dịch chuyển từ A đến B Vật  N chịu tác dụng lực (như hình bên) Hỏi : B  Fms - Những lực không thực công ? - Công lực công phát động ?  F A α  P - Công lực công cản? 3.Một công nhân kéo thùng chuyển động đường nằm ngang  lực kéo F hợp với phương thẳng đứng góc 300C lực kéo có độ  lớn 200N Công lực F thùng di chuyển 2m ? 53 A 20J C 20KJ B 200J D 200KJ E Đáp án khác Một máy nâng có công suất 2000W nâng kiện hàng có khối lượng 200kg, lấy g=9,8m/s2 Tính công tối thiểu máy cần thực để đưa vật lên độ cao 5m Và cho biết thời gian tối thiểu để thực công việc ? BÀI KIỂM TRA THỨ (Thời gian 45 phút) Điền vào ô – sai: Đúng Sai A Thế trọng trường vật dạng lượng có tương tác trái đất vật ứng với vị trí xác định vật trọng trường B Thế đàn hồi có độ lớn độ biến dạng đàn hồi vật C Động tổng vật D Độ biến thiên động vật tổng công ngoại lực tác dụng lên Một vận động viên có khối lượng 75kg chạy với vận tốc 36km/h Vậy động vận động viên bằng… A 375J C 3750J B 1350J D 48375J E Đáp án khác Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s, lấy g=9,8m/s2 - Hãy mô tả chuyển động vật cho biết biến đổi lượng (giữa động năng) trình chuyển động - Tính độ cao cực đại mà vật đạt so sánh vận tốc lúc ném vật lên với vận tốc vật rơi xuống chạm đất 54 PHỤ LỤC BÀI TẬP TỰ LÀM Ở NHÀ A Trả lời câu hỏi, đào sâu nội dung kiến thức Khi nói lực sinh công Viết biểu thức công lực trường hợp tổng quát Nêu ý nghĩa trường hợp : A >0 , A< A=0 Phân biệt công công suất Cho biết đơn vị công công suất Trình bày khái niệm lượng Nêu thành phần Nêu ý nghĩa động Chứng minh định lý động định lý Chứng minh định luật bảo toàn trọng trường Tại nói: đặc trưng cho dự trữ lượng vật? Cho số ví dụ Thế va chạm đàn hồi va chạm mềm? B Các tập Một ôtô khối lượng tấn, tắt máy chạy xuống dốc có vận tốc không đổi v = 54km/h Độ nghiêng dốc 4% Lấy gia tốc trọng trường g =9,80m/s2 Hỏi động ôtô phải có công suất để chạy lên dốc với vận tốc v = 54km/h Một xe chuyển động từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng DC dừng lại sau đoạn đường nằm ngang CB (H.3-1bt) Cho biết AB = s = 2,50m; AC = l = 1,50m; DA = h = 0,50m Hệ số ma sát k đoạn DC CB Lấy gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 Hãy xác định hệ số ma sát gia tốc xe đoạn DC CB Một viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc 500m/s tới xuyên sâu vào gỗ dày đoạn 5,0cm Hãy xác định: 55 a Lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn b Vận tốc viên đạn sau xuyên qua gỗ gỗ dày s’=2,4cm Một máy bay có khối lượng 3000kg phải 60s để bay tới độ cao 1000m (so với mặt đất) Động máy bay phải có công suất bao nhiêu? Lấy gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 Một pháo có khối lượng 500kg bắn theo phương ngang Viên đạn có khối lượng 5,0kg có vận tốc đầu nòng 400m/s Ngay sau bắn, pháo giật lùi đoạn 45cm Hãy xác định lực hãm trung bình tác dụng lên pháo Một vật khối lượng m trượt không ma sát từ đỉnh S nửa mặt cầu bán kính R = 90cm rơi xuống mặt phẳng ngang Hãy xác định độ cao h1 điểm M mặt cầu vật rời khỏi mặt cầu Từ độ cao h = 20m, người ta ném đá khối lượng 200g với vận tốc ban đầu 18m/s theo phương nghiêng so với mặt phẳng ngang Khi rơi chạm đất, đá có vận tốc 24m/s Lấy gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 Một nặng buộc đầu sợi dây không dãn có độ dài l = 36cm Quả nặng với sợi dây quay tròn mặt phẳng thẳng đứng xung quanh đầu dây cố định điểm O Lấy gia tốc trọng trường g=9,80m/s Hãy xác định vận tốc nhỏ cần phải truyền cho nặng lực căng sợi dây điểm thấp A 10 Hai cầu treo đầu sợi dây dài không dãn song song có độ dài Đầu lại hai sợi dây buộc cố định vào giá đỡ cho hai cầu tiếp xúc với tâm chúng nằm mặt phẳng ngang Khối lượng hai cầu 200g 100g Quả cầu thứ nâng lên độ cao 4,5cm sau thả để tự chuyển động đến va chạm vào cầu thứ hai đứng yên Lấy gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 Bỏ qua ma sát điểm treo lực cản không khí Hỏi sau va chạm cầu nâng lên tới độ cao bao nhiêu? Xét hai trường hợp: a Va chạm hoàn toàn đàn hồi 56 b Va chạm mềm (không đàn hồi) 11 Hai cầu treo hai đầu hai sợi dây song song dài Hai đầu buộc cố định cho hai cầu tiếp xúc tâm chúng nằm đường nằm ngang Các cầu có khối lượng 200g 300g Quả cầu thứ nâng lên đến độ cao h thả xuống Hỏi sau va chạm, cầu nâng lên đến độ cao nếu: a.Va chạm đàn hồi; b.Va chạm mềm 12 Hai vật có khối lượng m1=150kg m2=100kg nối dây vắt qua ròng rọc đặt đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30 so với đường nằm ngang Vật m1 trượt mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k Thả cho hai vật chuyển động, m2 quãng đường h = 0,8m có vận tốc v=0,5m/s Tính: a Hệ số ma sát k b Lực căng dây (lấy g=10m/s2) Giải toán hai phương pháp: -Phương pháp động lực học -Phương pháp lượng 13 Một vật nặng trượt mặt phẳng nghiêng trượt mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát k=0,1 hai đoạn đường (hình 2) Biết độ cao h = 1m a = 5m a Tính đoạn đường x mà vật mặt phẳng nằm ngang b Tìm điều kiện k để vật trượt tới mặt phẳng nằm ngang 14 Tìm công cần thiết để làm cho đoàn tàu có khối lượng 800 tăng tốc từ 36km/h đến 54km/h 15 Đoàn tàu có khối lượng 800 chuyển động với vận tốc 72km/h Tính công cần thiết để hãm phanh đoàn tàu dừng lại 16 Nâng vật có khối lượng m =2kg lên độ cao h = 1m theo phương thẳng đứng lực F không đổi Cho biết lực thực công A=78,5J Tìm gia tốc vật 17 Một vật có khối lượng m =1kg Tìm công cần thực để tăng vận tốc 57 chuyển động vật từ 2m/s lên 6m/s đoạn đường 10m Cho biết lực ma sát không đổi đoạn đường chuyển động 19,6N 18 Một vật có khối lượng m = kg chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào vật đứng yên có khối lượng Coi va chạm xuyên tâm không đàn hồi Tìm nhiệt lượng toả va chạm 19 Để đo vận tốc viên đạn, người ta dùng lắc thử đạn gồm bao cát nhỏ treo đầu sợi dây không dãn có độ dài l=0,5m Khi viên đạn bay với vận tốc v xuyên vào bao cát bị mắc lại bao cát chuyển động lên đến độ cao h làm cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 200 Cho biết khối lượng viên đạn 5,0g bao cát 3,0kg Bỏ qua sức cản không khí Xác định vận tốc viên đạn 20 Một ôtô khối lượng 20 chuyển động với vận tốc không đổi đoạn đường phẳng nằm ngang phanh gấp Cho biết ôtô dừng lại sau thêm 45m Lực hãm phanh xe 10800N Hệ số masát bánh xe mặt đường 0,20 Lấy gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2 Hãy xác định: a.Công cản lực tác dụng lên ôtô b.Vận tốc ôtô trước hãm phanh 21 Một vật có khối lượng m = 100kg dịch chuyển mặt sàn nằm ngang dài 10m Hệ số ma sát vật mặt sàn k = 0,1 Tính công tối thiểu mà người cần thực hai trường hợp sau: a Đẩy vật theo phương làm với đường nằm ngang góc 30 hướng xuống b Kéo vật theo phương làm với đường nằm ngang góc 300 hướng lên 22 Tính công cần thiết để làm cho vô lăng hình vành khăn đường kính 1m, khối lượng 500 kg đứng yên quay tới vận tốc 120 vòng/phút 23 Từ đỉnh tháp cao h=20 cm người ta ném đá khối lượng 50g theo phương nghiêng với mặt phẳng nằm ngang, với vận tốc ban đầu v 0=18m/s Khi rơi tới mặt đất đá có vận tốc v=24 m/s Tính công lực cản không khí lên đá 58 24 Một vật khối lượng 200g gắn vào đầu lò xo đàn hồi, trượt mặt thẳng ngang không ma sát ; lò xo có độ cứng 500 N/m đầu giữ cố định Khi vật qua vị trí cân (lo xo không biến dạng) có động 5,0 J a) Xác định công suất lực đàn hồi vị trí b) Xác định công suất lực đàn hồi vị trí lò xo bị nén 10 cm vật chuyển động xa vị trí cân 25 Một lò xo thẳng đứng, đầu cố định, đầu đỡ vật nhỏ khối lượng m = kg Lò xo bị vật nén 10 cm Lấy g = 10 m/s2 a) Xác định độ cứng lò xo b) Nén vật cho lò xo bị nén thêm 30 cm thả vật nhẹ nhàng Xác định lò xo lúc Xác định độ cao mà vật đạt 59 [...]... trong quá trình học tập vật lý đại cương, làm cơ sở lý luận để triển khai dạy học chương Năng lượng” 17 CHƯƠNG II DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 2.1 Chương trình vật lý cho sinh viên cao đẳng sư phạm ở Lào Ở trường cao đẳng sư phạm Khangkhay, hàng năm khoa vật lí đào tạo hàng trăm sư phạm vật lí hệ chính quy, đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp giáo dục... lượng cao - Năng lực tự học của sinh viên sư phạm vật lý là năng lực tự học thực hiện hoạt động học tập các môn học theo chương trình đào tạo 1.6 Các nhiệm vụ học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm ngành vật lý Lý luận dạy học đại học đã chỉ rõ ba nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình dạy học ở đại học và cao đẳng [14, trang 10-11] Dựa vào những nhiệm vụ đó, chúng tôi xác định các nhiệm vụ chính của sinh viên. .. học tập của sinh viên cho thấy mức độ tự học và vận dụng các phương pháp tự học của sinh viên ở trường cao đẳng Khang khay đang còn ở mức độ thấp Để năng cao chất lượng đào tạo, chúng tôi đã đề xuất ba nhiệm vụ chính đối với sinh viên cao đẳng sư phạm toán lý, tương ứng với ba nhiệm vụ đó là những kỹ năng không thể thiếu và nội dung chính về bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên trong quá trình học. .. nhiệt – vật lý phân tử, điện học và quang học Chương trình vật lý đại cương được giảng dạy trong năm thứ nhất Giáo trình được sử dụng dạy và học trong nhà trường: vật lý 1 (dùng cho sinh viên các ngành sư phạm) – Khamphoun TOUPHAYTHOUN (Chủ biên) Mỗi lớp học vật lý trung bình có 30 SV Qua điều tra về việc tự học tôi nhận được kết quả: - Số sinh viên có khả năng tự học chiếm khoảng 15% - Số sinh viên chưa... chính của sinh viên cao đẳng sư phạm vật lý, gồm các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Tích cực tự lực trang bị cho mình hệ thống tri thức khoa học, cơ bản, hiện đại về vật lý học và khoa học dạy học vật lý, có các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về các khoa học đó; Hiểu sâu sắc và biết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, các phương pháp tự học liên quan đến nghề nghiệp giáo viên dạy học vật lý ở trường phổ... Kỹ năng xử lý, đánh giá thông tin - Kỹ năng áp dụng, biến đổi, phát triển thông tin mới - Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết 13 - Kỹ năng giao tiếp học tập qua các hình thức tương tác: sinh viên- giáo viên, sinh viên -sinh viên, sinh viên -học sinh phổ thông, sinh viên- các đối tượng khác trong xã hội - Kỹ năng thực hiện kế hoạch học tập - Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá 1.7 Một số nội dung năng lực tự học. .. cấp đi dạy tiểu học và mầm non gọi là hệ thống 12+1 - Các học sinh tốt nghiệp cấp 3 sang học 2 năm được bằng tốt nghiệp cao cấp đi dạy cấp 2 gọi là hệ thống 12+2 - Các học sinh tốt nghiệp cấp 3 sang học 4 năm được bằng tốt nghiệp đại học đi dạy cấp 3 gọi là hệ thống 12+4 Trong đó, môn học cơ bản vật lý đại cương giảng dạy cho sinh viên các ngành khoa học tự nhiên những kiến thức cơ bản về cơ học, nhiệt... nội dung năng lực tự học cần được bồi dưỡng cho sinh viên ngành lý cao đẳng sư phạm - Năng lực nhận biết, tìm tòi phát hiện vấn đề Năng lực này đòi hỏi sinh viên phải quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận, khái quát hóa để tìm ra quy luật – định luật vật lý - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực này đòi hỏi sinh viên phải biết vận dụng con đường nhận thức vật lý, [9]: Vấn đề  giả thuyết  hệ... chiếm khoảng 15% - Số sinh viên chưa có khả năng tự học chiếm khoảng 85% - Đối với giáo viên quan tâm đến việc tự học của sinh viên khoảng 50% Phương pháp dạy học của giáo viên chưa thực sự phù hợp với yêu cầu chung hiện nay Cách dạy học cũ vẫn còn tồn tại, trong khi giáo viên chưa làm chủ hoàn toàn phương pháp dạy học mới Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học vật lý còn hạn chế, phòng thí nghiệm nhỏ, dụng... động học tập vật lý đại cương của sinh viên toán - lý cao đẳng sư phạm Khang khay tỉnh xiêngkhoang Trường cao đẳng sư phạm Khang khay được thành lập từ năm 1965 ở huyện Viengxay, tỉnh Hủa phăn Hàng năm số lượng sinh viên vào trường tăng dần, hiện nay số sinh viên của trường là 3573 SV Những năm gần đây thí sinh vào trường có điểm chuẩn gần với điểm sàn do bộ giáo dục quy định 14 Hiện nay trường cao đẳng ... ĐẠI HỌC VINH SUTCHAY VOLAVONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAYXIÊNG KHOẢNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC... cao đẳng sư phạm Khang Khay- Xiêng Khoang cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dạy học chương năng lượng” thuộc vật lý đại cương Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm. .. môn vật lí đại cương sinh viên cao đẳng sư phạm - Hoạt động tự học sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tự học sinh viên chương Năng lượng” phần học vật lý đại cương Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Khánh Bằng. Tổ chức quá trình dạy học đại học – viện nghiên cứu đại học và GDCN – 1993 Khác
3. Đỗ Thị Châu. Đánh giá của sinh viên về việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của bản thân. GDĐH chất lượng và đánh giá. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Khác
4. Lê Trọng Dương. Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán học CĐSP – Luận án tiến sỹ giáo dục, Vinh 2006 Khác
5. Nguyễn Kỳ. Phương pháp giáo dục tích cực lấy sinh viên làm trung tâm, NXB.ĐHSP Hà Nội, 1995 Khác
6. Khamphoun Touphaythoun (Chủ biên). Giáo trình vật lý 1 (dùng cho sinh viên các trường sư phạm ). Nhà xuất bản giáo dục CHDCND Lào Khác
7. Nguyễn Hiển Lê. Tự học một nhu cầu của thời đại, XBB VHTT, 2003 8. Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.NXB.ĐHSP Hà Nội, 2005 Khác
9. Phạm Thị Phú. Chuyển hóa phương pháp nghiên cứu vật lý thành phương pháp dạy học vật lý. Đại học Vinh,2010 Khác
10. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên). Học và dạy cách học – NXB.ĐHSP Hà Nội, 2002 Khác
11. Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ. Quá trình dạy tự học - NXB.ĐHSP Hà Nội,1997 Khác
12. Phạm Hữu Tòng. Dạy học vật vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 Khác
13. Nguyễn Đình Thước. Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý (tài liệu dùng cho sinh viên cao học), đại học Vinh 2007 Khác
14. Nguyễn Đình thước. Lý luận dạy học đại học. Đại học Vinh, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w