1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực sử dụng câu cho sinh viên ngành ngoài sư phạm ở trường cao đẳng qua dạy học học phần tiếng việt thực hành

108 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ TÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ TÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH BÌNH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học sư phạm Huế Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: TS Trần Thanh Bình dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến q thầy trường Đại học sư phạm Huế tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Văn - tiếng Việt khóa 24, đặc biệt q thầy Khoa Sư phạm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu q thầy (cơ) giáo đồng nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian khảo sát số liệu thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù tơi cố gắng hoàn thiện luận văn nhiệt tình lực mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Tâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lí luận .16 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 16 1.1.2 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tiếng Việt 24 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Mục đích khảo sát 27 1.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 27 1.2.3 Cách thức khảo sát 27 1.2.4 Nội dung khảo sát 28 1.2.5 Kết khảo sát 29 1.2.6 Nhận xét chung khảo sát 36 Tiểu kết chương 37 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOÀI SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG…38 2.1 Định hướng chung 38 2.2 Các phương pháp dạy học tích cực 39 2.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống .39 2.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 40 2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề .40 2.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 41 2.3 Định hướng xây dựng hệ thống tập phát triển lực 41 2.3.1 Tiếp cận tập theo định hướng lực .42 2.3.2 Phân loại tập theo định hướng lực 42 2.3.3 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực .43 2.4 Định hướng xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng câu 44 2.4.1 Giới thuyết 44 2.4.2 Câu, đoạn văn văn .45 2.5 Hệ thống tập rèn kĩ sử dụng câu 47 2.5.1 Hệ thống tập rèn kĩ sử dụng câu theo mạch lực tạo lập văn 48 2.5.2 Hệ thống tập rèn kĩ sử dụng câu theo mạch lực tiếp nhận văn 59 2.6 Bảng tổng hợp hệ thống tập rèn kĩ sử dụng câu 68 Tiểu kết chương 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm .71 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .71 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 71 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 72 3.4 Tổ chức thực nghiệm 72 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm .72 3.4.2 Triển khai thực nghiệm 72 3.4.3 Xử lí kết thực nghiệm .73 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết học tập sinh viên .73 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 74 3.5.3 Nhận xét chung trình thực nghiệm 77 Tiểu kết chương 3: 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thông TV : Tiếng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê kết chấm kiểm tra sinh viên 35 Bảng 1.2 Bảng đánh giá kết chấm kiểm tra sinh viên 36 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp đối chứng .75 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .75 Bảng 3.4 Kết học tập lớp thực nghiệm .75 Bảng 3.5 Kết học tập lớp đối chứng 76 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 76 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng .76 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Giáo dục có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi cấp thiết nhà trường Ngày 01/11/2013, Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ quan điểm đạo: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện…; hướng đến mục tiêu cụ thể là: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Trong chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, phát triển lực giao tiếp đặt yêu cầu không sinh viên khoa Ngữ văn mà cịn sinh viên khoa khác nói chung thông qua môn Tiếng Việt thực hành Môn Tiếng Việt thực hành trường cao đẳng môn học chủ yếu hướng tới việc hình thành phát triển lực giao tiếp cho sinh viên hai phương diện: tiếp nhận văn tạo lập văn Tuy nhiên thực tế, việc dạy học Tiếng Việt thực hành trường cao đẳng tiếp cận theo hướng nội dung, trọng đến hình thành tri thức, rèn luyện kĩ mà chưa trọng đến phát triển lực giao tiếp thực trình độ sử dụng tiếng Việt nói chung, sử dụng câu nói riêng sinh viên ngành sư phạm ... xuất phát triển lực sử dụng câu cho sinh viên ngành sư phạm trường Cao đẳng qua dạy học học phần Tiếng Việt thực hành; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt thực. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ TÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Chuyên ngành: ... tình hình dạy học phát triển lực sử dụng câu cho sinh viên ngành sư phạm trường Cao đẳng qua dạy học học phần Tiếng Việt thực hành xử lí kết thực nghiệm sư phạm nhằm kết luận khác biệt kết học tập

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w