1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật.

242 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật. Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật. Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật. Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật. Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội -2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    HÀ NGỌC NINH DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Nghĩa TS Trần Đức Vượng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tác giả Số liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu khách quan, không trùng với công trình công bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hà Ngọc Ninh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Văn Nghĩa, TS Trần Đức Vượng hết lòng dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng kỹ thuật Đồng Nai, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi công việc, thời gian ln động viên để tác giả hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn chuyên gia, thầy cô giáo, em sinh viên nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Hà Ngọc Ninh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC ĐTB GV LTĐK NL NXB PLC Viết đầy đủ Đối chứng Điểm trung bình Giảng viên Lý thuyết điều khiển Năng lực Nhà xuất Programmable Logic Control: Thiết PPDH PTDH SV TN bị điều khiển logic khả trình Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sinh viên Thực nghiệm MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .11 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Điều khiển điều khiển học 17 1.2.2 Lý thuyết điều khiển 18 1.2.3 Điều khiển thích nghi 20 1.2.4 Hệ thống điều khiển 22 1.3 LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN .23 1.3.1 Dạy học theo lý thuyết điều khiển thông tin phản hồi dạy học .23 1.3.2 Bản chất dạy học theo lý thuyết điều khiển .31 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo lý thuyết điều khiển .33 1.3.4 Các hoạt động học tập dạy học theo lý thuyết điều khiển 40 1.3.5 Phương tiện dạy học theo lý thuyết điều khiển 41 1.3.6 Tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 43 1.3.7 Tổ chức dạy học theo lý thuyết điều khiển 51 1.3.8 Yêu cầu dạy học theo lý thuyết điều khiển .53 1.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng tới dạy học theo lý thuyết điều khiển 54 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH 54 1.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 54 1.4.2 Kết khảo sát 56 Kết luận chương .63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 64 2.1 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 64 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 64 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú sinh viên 64 2.1.3 Tạo môi trường thuận lợi để sinh viên phát triển lực .65 2.1.4 Phù hợp với thực tiễn sở đào tạo 65 2.2 SỰ PHÙ HỢP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 65 2.2.1 Phù hợp đặc điểm học phần Điều khiển logic khả trình 65 2.2.2 Phù hợp với nội dung .66 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 66 2.3.1 Xây dựng qui trình thiết kế dạy học theo lý thuyết điều khiển .66 2.3.2 Thiết kế công cụ thu nhận thông tin phản hồi 70 2.3.3 Xử lý thông tin phản hồi 85 2.3.4 Phản hồi kết kiểm tra, đánh giá đến sinh viên 85 2.3.5 Các bước dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển .86 2.4 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN .88 2.4.1 Ví dụ 1: Giáo án số 4: Timer ứng dụng 88 2.4.2 Ví dụ 2: Giáo án số 8: Counter ứng dụng Thời gian tiết 109 Kết luận chương 117 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .118 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM .118 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm, đánh giá 118 3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm đánh giá 118 3.1.3 Phương pháp kiểm nghiệm 118 3.2 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM 123 3.2.1 Kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 123 3.2.2 Kết thực nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm .125 Kết luận chương .136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tra Bảng 1.1 Thang điểm giá trị mức độ thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình 56 Y Bảng 2.1 Kiểm quan sát NL giải vấn đề 84 Bảng 2.2 Bảng kiểm NL chuyên môn 84 Bảng 2.3 Kiểm lực giải vấn đề 95 Bảng 2.4 Kiểm lực chuyên môn 96 Bảng 2.5 Kiểm lực giải vấn đề 115 Bảng 2.6 Kiểm lực chuyên môn 116 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau TN lớp TN ĐC 126 Bảng 3.2 Tần suất fi (%) kết lớp TN ĐC 126 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC 126 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC 126 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra mẫu (Paired Samples Test) 127 Bảng 3.6 Mức độ ảnh hưởng phương pháp 127 Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau TN lớp TN ĐC 131 Bảng 3.8 Tần suất fi(%) kết học tập lớp TN ĐC 131 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC .131 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC 132 Bảng 3.11 Paired Samples Test (Kiểm tra mẫu) 132 Bảng 3.12 Mức độ ảnh hưởng tác động TN đợt 133 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tần suất kết học tập lớp TN11 ĐC11 128 Biểu đồ 3.2 Tần suất hội tụ tiến lớp TN11 ĐC11 128 Biểu đồ 3.3 Tần suất kết học tập lớp TN12 ĐC12 .129 Biểu đồ 3.4 Tần suất hội tụ tiến lớp TN12 ĐC12 129 Biểu đồ 3.5 Tần suất kết học tập lớp TN21 ĐC21 .133 Biểu đồ 3.6 Tần suất hội tụ tiến lớp TN21 ĐC21 133 Biểu đồ 3.7 Tần suất kết học tập lớp TN22 ĐC22 .134 Biểu đồ 3.8 Tần suất hội tụ tiến lớp TN22 ĐC22 134 DANH MỤC CÁC HÌNH Tran Hình 1.1 Hệ điều khiển thích nghi 21 Hình 1.2 Hệ thống điều khiển vòng hở 22 Hình 1.3 Các phần tử hệ thống điều khiển phản hồi kiểu vòng kín .23 Hình 1.4 Lược đồ chức hệ thống dạy học (Theo Nguyễn Xuân Lạc) 24 Hình 1.5 Sơ đồ sử dụng thông tin phản hồi để điều khiển trình dạy học (theo Phạm Đình Văn) 26 Hình 1.6 Mô hình dạy học theo lý thuyết điều khiển 44 Hình 1.7 Các bước dạy học theo lý thuyết điều khiển 52 Y Hình 2.1 Các bước thiết kế dạy học theo lý thuyết điều khiển 67 Hình 2.2 Quy trình xây dựng công cụ thu nhận thông tin phản hồi 71 Hình 2.3 Các bước dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển .87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta Sự phát triển xã hội đặt giáo dục đào tạo trước nhiều hội thách thức; đó, mục tiêu phát triển lực (NL) người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội yếu tố quan tâm hàng đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp là: “…Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế…” [27] Luật giáo dục luật giáo dục nghề nghiệp [34], [35], yêu cầu lực cần đạt [41] thấy rằng, mục tiêu đào tạo trường đại học, cao đẳng không mang lại cho SV kiến thức kỹ nghề nghiệp mà quan trọng cần phải bổ sung, tiếp cận nhiều phương thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cho thị trường lao động nước quốc tế Để thực mục tiêu đó, cần phải đổi đồng từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học đến phương pháp kiểm tra, đánh giá Do đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL SV phù hợp với thực tế giáo dục phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động người học Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, khối lượng kiến thức tăng ngày, khoa học công nghệ, đổi sáng tạo tảng thúc đẩy 67PL Sơ đồ đấu dây vào cho PLC mạch khởi động, động điện chiều qua cấp điện trở phụ Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Khi thử cấp tín hiệu đầu vào, đèn LED PLC tương ứng không sáng Nguyên nhân khắc phục - Do tiếp xúc nút - Kiểm tra, sửa chữa lại bấm khơng tốt nút ấn - Chưa có nguồn tín hiệu - Kiểm tra, sửa chữa lại đầu vào ( DC = 24V) nguồn DC 24V - Đấu sai địa đầu vào Biện pháp Không ghép nối - PLC chưa cấp nguồn PLC với máy tính - Đấu địa đầu vào - Kiểm tra nguồn cấp cho PLC (đèn POWER phải sáng) - Cắm lại cáp nối - Cáp kết nối chưa thay cắm bị hỏng Ấn nút M cuộn - Đấu sai địa đầu công tắc tơ không tác - PLC chế độ Stop động - Đấu địa đầu - Kiểm tra chế độ hoạt động PLC đặt chế độ RUN - Kiểm tra nguồn cấp cho - Do chưa có điện cấp cho công tắc tơ đầu - Kiểm tra, sửa lại - Lập trình sai chương trình Phụ lục 2.4 Đề cương chi tiết Giáo án số 8: Counter ứng dụng 68PL Bài tập ứng dụng: Lập trình, vận hành hệ thống phân loại đóng gói sản phẩm theo màu sắc Mục tiêu học 1.1 Kiến thức - Phân tích nguyên lý counter - Ứng dụng Counter Timer thiết kế dây chuyền phân loại đóng gói sản phẩm tự động theo màu sắc 1.2 Kỹ - Lập trình chương trình theo cấu trúc tuyến tính phần mềm CX One - Lắp đặt, đấu nối dây chuyền phân loại đóng gói sản phẩm tự động theo màu sắc - Thay đổi tham số counter theo yêu cầu - Vận hành mạch điện theo yêu cầu công nghệ 1.3 Thái độ - Có thái độ tích cực học tập; - Tác phong cơng nghiệp; - Đảm bảo an tồn cho người thiết bị Công việc chuẩn bị 2.1 Dụng cụ đấu nối Tuốc nơ vit, kìm mỏ nhọn, mỏ hàn điện 2.2 Dụng cụ đo kiểm Đồng hồ vạn năng, đèn thử 2.3 Phương tiện hỗ trợ khác Máy vi tính, cable USB, hình cơng nghiệp NB7-TW00B 2.4 Vật liệu Thiếc hàn, nhựa thông, dây đơn mềm 0,5, giắc cắm 69PL 2.5 Thiết bị: Bộ thí nghiệm phân loại sản phẩm, cánh tay robot khoan Kiến thức chuyên môn 3.1 Các Counter PLC Omron Ứng dụng Counter thiết kế hệ thống phân loại đóng gói sản phẩm theo màu sắc 3.2.1 Trang bị điện nguyên lý hoạt động hệ thống a Hệ thống chia phôi *Hệ thống chia phôi bao gồm: - Tháp chứa phôi - Cảm biến quang - Xy lanh - Van 5/2 - Cảm biến từ gắn thân xy lanh - Các phụ kiện điện điều khiển khác *Chức phận: - Tháp chứa phôi: nơi cấp phôi cho hệ thống hoạt động - Cảm biến quang: Có chức phát có phơi tháp chứa phơi - Xy lanh: có chức đẩy phơi từ tháp chứa phơi lên băng tải - Van 5/2: có chức điều khiển cấp khí cho xy lanh đẩy phơi - Cảm biến từ gắn thân xy lanh: Có chức cảm nhận phát trạng thái xy lanh đẩy phôi * Yêu cầu công nghệ : - Phôi đặt tháp chứa phôi, cảm biến quang tháp chứa phơi phát có phơi Xy lanh đẩy phôi tiến hành đẩy phôi lên băng tải, phôi băng tải chuyển sang khâu phân loại phôi b Hệ thống phân loại phôi * Hệ thống phân loại bao gồm: - Xy lanh phân loại phôi màu xanh 70PL - Cảm biến gắn thân xy lanh phôi màu xanh - Van 5/2 phôi màu xanh - Xy lanh phôi màu đỏ - Cảm biến gắn thân xy lanh phôi màu đỏ - Van 5/2 phôi màu đỏ - Xy lanh sản phẩm lỗi - Van 5/2 phôi lỗi - Băng tải - Khay chứa phôi màu xanh phôi màu đỏ - Các phụ kiện điện điều khiển khác * Chức phận: - Xy lanh phơi màu xanh: Có chức đẩy phơi màu xanh xuống khay chứa - Cảm biến gắn than xy lanh phơi màu xanh có chức cảm nhận phát trạng thái xy lanh phân loại màu xanh - Van 5/2 phơi kim loại: Có chức điều khiển cấp khí cho xy lanh phơi màu xanh đẩy phôi màu xanh xuống khay - Xy lanh phơi màu đỏ: Có chức đẩy phơi màu đỏ xuống khay chứa - Cảm biến gắn thân xy lanh phơi màu đỏ có chức cảm nhận phát trạng thái xy lanh phôi màu đỏ - Van 5/2 phơi màu đỏ: có chức điều khiển cấp khí cho xy lanh phơi màu đỏ đẩy phơi mu xung khay Băng tải động cơ: Có chức di chuyển phôi sang vị trí đầu băng đến cuối băng * Yờu cu cụng ngh : - Phôi cấp từ hệ thống chia phôi đẩy vào băng tải - Phôi màu xanh kiểm tra cảm biến để phân biệt phôi màu xanh Xy lanh đẩy phôi màu xanh vào khay màu đỏ 71PL - Phôi màu đỏ kiểm tra cảm biến để phân biệt phôi màu đỏ Xy lanh đẩy phôi màu xanh 3.2.2 Xác định phân loại đầu vào/ra (SV thảo luận xác định đầu vào/ra cho hệ thống) 3.2.3 Lập trình chương trình điều khiển (Tổ chức cho SV lập trình theo yêu cầu công nghệ) 3.2.4 Mô hệ thống phần mềm CX Programer 3.2.5 Lắp đặt, đấu nối mạch điện 2.2.6 Kiểm tra, vận hành thiết bị Phụ lục 3.1 DANH SÁCH CHUYÊN GIA XIN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN T T 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Họ tên chuyên gia PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh PGS.TS Nguyễn Văn Khơi PGS.TS Lê Huy Hồng PGS.TS Nguyễn Hồi Nam PGS.TS Nguyễn Văn Bính TS Nguyễn Cẩm Thanh TS Nguyễn Thị Thanh Huyền TS Nguyễn Thị Mai Lan GS.TS Nguyễn Xuân Lạc PGS.TS Trần Khánh Đức TS Nguyễn Văn Hạnh Chuyên môn nghiên cứu LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH LL PPDH Cơ học máy LL PPDH Giáo dục học LL PPDH Thâm niên công tác 41 41 26 21 41 23 15 15 51 40 12 Cơ quan công tác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Hà Nội 72PL T T Họ tên chuyên gia Chuyên môn nghiên cứu 47 TS Trịnh Xuân Thu LL PPDH 48 PGS.TS Bùi Văn Hồng LL PPDH 49 TS Trần Tuyến PLC 50 Ths Nguyễn Thị Thu PLC 51 52 Ths Dương Ngọc Quân Ths Nguyễn Bình Nhật Phương PLC PLC 53 Ths Lê Văn Chung PLC 54 Ths Nguyễn Tấn Dương PLC 55 TS Nguyễn Trọng Các 56 TS Lê Ngọc Hòa 57 Ths Nguyễn Thị Phương Oanh 58 Ths Vũ Hồng Phong 59 Ths Đặng Văn Tuệ 60 Ths Phạm Văn Tuấn ThS.Nguyễn Văn Nga ThS.Nguyễn Văn 62 Hùng ThS.Phạm Mạnh 63 Dũng ThS.Trần Phương 64 Nam ThS.Lâm Minh Long 61 65 66 ThS Phan Thanh Kỹ thuật điện tử LL PPDH Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Tự động hóa Vi điều khiển Kỹ thuật điều khiển Kỹ thuật tương tự Hệ thống điện Kỹ thuật điều khiển PLC Thâm niên công tác 23 23 16 17 19 14 11 18 17 16 17 Cơ quan công tác Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai Trường Đại học Sao Đỏ Trường Đại học Sao Đỏ Trường Đại học Sao Đỏ 19 Trường Đại học Sao Đỏ 19 Trường Đại học Sao Đỏ 24 10 17 15 18 Trường Đại học Sao Đỏ Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Trường Cao đẳng nghề TP.HCM Trường Cao đẳng nghề 73PL T T 67 68 69 70 Chuyên môn nghiên cứu Họ tên chuyên gia Tuấn ThS Phan Công Sơn Thâm niên công tác PLC ThS Trần Kim Tuyền LL PPDH ThS Nguyễn Thái KT xung-số Bình ThS Phan Vũ Nguyên Phương pháp DH Khương 10 15 18 15 Cơ quan công tác TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Trường TP.HCM Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Phụ lục 3.2 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN Kính thưa Thầy (Cô)! Về đề tài: “Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật” Nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất dạy học theo lý thuyết điều khiển để phát triển lực sinh viên Kính mong Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung phiếu cách đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng điền vào dịng để trống Kính mong q Thầy/Cơ cho ý kiến nội dung theo phiếu hỏi A THÔNG TIN CHUYÊN GIA Họ tên: Cơ quan công tác: Địa liên hệ: Điện thoại: C NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Đánh giá tính phù hợp dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Khơng phù hợp; 2- Ít phù hợp; 3- Phù hợp; 4- Rất phù hợp) 74PL Nội dung đánh giá Mức độ phù hợp Phù hợp với mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với nội dung học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với đối tượng sinh viên Phù hợp với trình tổ chức dạy học Phù hợp với phương tiện dạy học Phù hợp với đánh giá NL sinh viên Câu Đánh giá tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Mức độ Nội dung đánh giá Đánh giá chung tiến trình dạy học Tính logic bước tiến trình dạy học Tính khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển Tính hiệu tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển Vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển cho học phần khác Câu Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố dạy học theo lý thuyết điều khiển? (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Khơng quan trọng; 2- Ít quan trọng; 3- Quan trọng; 4- Rất quan trọng) Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng Thu nhận thông tin phản hồi từ sinh viên Xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá lực sinh viên dạy học theo lý thuyết điều khiển Câu Dạy học theo lý thuyết điều khiển phát triển cho sinh viên? 75PL (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ sử dụng: 1Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Năng lực Mức độ Tính chủ động Tính sáng tạo Năng lực giải vấn đề Năng lực thích ứng với thay đổi Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực tự học Câu Đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Nội dung đánh giá Mức độ Sự phù hợp vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển để thiết kế ví dụ minh họa Mục tiêu, nội dung dạy theo thuyết điều khiển Các bước tổ chức thu nhận xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá NL sinh viên Câu Thầy/cô cho số ý kiến khác để việc thiết kế tổ chức dạy học theo lý thuyết điều khiển hiệu hơn? Thầy (Cô) cho biết điểm cần điều chỉnh, bổ sung tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển? Thầy (Cô) cho biết dạy học theo lý thuyết điều khiển gặp khó khăn gì? 76PL Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn cộng tác quý Thầy/Cô! Phụ lục 3.3: Kết đánh giá chuyên gia dạy học theo lý thuyết điều khiển Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN Câu Đánh giá tính phù hợp dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Khơng phù hợp; 2- Ít phù hợp; 3- Phù hợp; 4- Rất phù hợp) Nội dung đánh giá Phù hợp với mục tiêu học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với nội dung học phần Điều khiển logic khả trình Phù hợp với đối tượng sinh viên Phù hợp với trình tổ chức dạy học Phù hợp với phương tiện dạy học Phù hợp với đánh giá NL sinh viên 0 0 Mức độ 17 21 22 17 24 20 18 13 12 16 14 ĐTB 3,51 3,34 3,31 3,37 3,20 3,37 Câu Đánh giá tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Nội dung đánh giá Mức độ ĐTB Đánh giá chung tiến trình dạy học 1 24 3,17 Tính logic bước tiến trình dạy học 1 26 3,11 77PL Tính khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 19 15 3,40 Tính hiệu quả, khả thi tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển 28 3,14 Vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển cho học phần khác 24 3,11 Câu Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố dạy học theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không quan trọng; 2- Ít quan trọng; 3- Quan trọng; 4- Rất quan trọng) Nội dung đánh giá Mức độ ĐTB Thu nhận thông tin phản hồi từ sinh viên 23 3,14 Xử lý thông tin phản hồi sinh viên 1 22 11 3,23 Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy 27 3,17 1 27 3,09 24 3,11 Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá lực sinh viên dạy học theo lý thuyết điều khiển Câu Dạy học theo lý thuyết điều khiển phát triển lực sinh viên (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ sử dụng: 1Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Năng lực Mức độ ĐTB Tính chủ động 21 11 3,29 Tính sáng tạo 1 19 14 3,41 Năng lực giải vấn đề 23 11 3,38 Năng lực thích ứng với thay đổi 20 13 3,41 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 0 17 18 3,62 78PL Năng lực tự học 1 18 15 3,44 79PL Câu Đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa theo lý thuyết điều khiển (Đánh dấu (X) vào ô mức độ mà Thầy/cô cho phù hợp: Mức độ: 1- Không đạt; 2- Đạt; 3- Tốt; 4- Rất tốt) Nội dung đánh giá Mức độ ĐTB Sự phù hợp vận dụng tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển để thiết kế ví dụ minh họa 25 3,09 Mục tiêu, nội dung dạy theo thuyết điều khiển 22 3,03 1 23 10 3,20 21 12 3,29 1 24 3,17 25 3,09 Các bước tổ chức thu nhận xử lý thông tin phản hồi sinh viên Từ kết xử lý thông tin phản hồi, Giảng viên điều chỉnh trình dạy Từ đánh giá giảng viên, Sinh viên tự điều chỉnh trình học Đánh giá NL sinh viên Phụ lục 3.4 Kết khảo sát trước thực nghiệm sư phạm Lớp Sĩ số Điểm Xi TN11 23 6 9 10 6,91 ĐC11 23 0 3 6,83 TN12 27 0 0 6,93 ĐC12 27 0 0 7,04 TN21 26 0 6,7 ĐC21 26 0 6,8 TN22 26 0 6,7 ĐC22 26 0 5 6,7 Phụ lục 3.5 Bảng số tham số phân tích kết thực nghiệm phần mềm SPSS Paired Samples Statistics (Thống kê mẫu cặp) 80PL Mean Pair Pair N Std Deviation Std Error Mean TN11 7.30 23 1.185 247 ĐC11 6.61 23 1.270 265 TN12 7.74 27 1.196 230 ĐC12 7.07 27 1.328 256 Paired Samples Statistics (Thống kê mẫu cặp) Pair Pair Mean N Std Deviation Std Error Mean TN21 7.69 26 1.289 253 ĐC21 6.88 26 1.479 290 TN22 7.62 26 1.267 249 ĐC22 6.96 26 1.280 251 Paired Samples Correlations (Tương quan mẫu) N Correlation Sig Pair TN11 & ĐC11 23 929 000 Pair TN12 & ĐC12 27 933 000 Paired Samples Correlations (Tương quan mẫu) N Correlation Sig Pair TN21 & ĐC21 26 946 000 Pair TN22 & ĐC22 26 927 000 Phụ lục 3.6 BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Nội dung thi: Lập trình, điều khiển hệ thống Hình thức thi: Tích hợp robot, khoan phân loại sản phẩm Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: NỘI DUNG Câu (3 điểm): Phân tích nguyên lý Timer Counter PLC Omron CP1E? 81PL Câu (7 điểm): Lập trình, điều khiển hệ thống khoan, phân loại sản phẩm dùng PLC CP1E ? Yêu cầu đạt được: Lập yêu cầu công nghệ hệ thống Đấu nối đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật Sử dụng phần mềm CX-ONE lập chương trình điều khiển, giám sát hệ thống đảm bảo yêu cầu sau: - Ấn nút Start hệ thống hoạt động - Hệ thống cấp phôi kiểm tra đẩy sản phẩm băng tải - Kiểm tra chiều cao, loại vật liệu (kim loại, nhựa) sản phẩm: Nếu sản phẩm không đảm bảo chiều cao có kim loại, loại sản phẩm khỏi băng tải; Nếu sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, điều khiển hệ thống gắp sản phẩm vào vị trí xi lanh đẩy vào khoan - Thực khoan sản phẩm thời gian 5s, chuyển sản phẩm vào kho - Lặp lại trình - Nhấn nút Stop: Hệ thống dừng hoạt động Hệ thống vận hành an toàn, đủ chức Điều kiện cho trước: - Máy tính; phần mềm: CX-ONE, - Mô hình khoan, phân loại sản phẩm - Cáp USB, dây nguồn, cáp RS-232, cáp mạng ... bước dạy học học phần điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển .86 2.4 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN... cơng trình nghiên cứu dạy học theo LTĐK chuyên sâu theo nội dung dạy học kỹ thuật Vì vậy, đề tài ? ?Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển đào tạo cao đẳng kỹ thuật”... thuyết điều khiển .33 1.3.4 Các hoạt động học tập dạy học theo lý thuyết điều khiển 40 1.3.5 Phương tiện dạy học theo lý thuyết điều khiển 41 1.3.6 Tiến trình dạy học theo lý thuyết điều khiển

Ngày đăng: 07/04/2021, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nhàxuất bản ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học kỹ thuật:Phương pháp và Quá trình dạy học, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học kỹ thuật
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
4. Trần Khánh Đức(2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đàotạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2013
5. Trần Khánh Đức (2017), Năng lực học tập và đánh giá năng lực học tập, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực học tập và đánh giá năng lực học tập
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội
Năm: 2017
6. Đoàn Cảnh Giang (2015), “Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung học”, Tạp chí khoa học của Đại học Sư phạm Hà Nội, vol 60, số 6, tr.111-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề mônhóa học ở trường trung học”, "Tạp chí khoa học của Đại học Sư phạm HàNội
Tác giả: Đoàn Cảnh Giang
Năm: 2015
9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
10. Nguyễn Văn Hợi (2003), “Phương tiện dạy học theo nghĩa điều khiển học”, Tạp chí Giáo dục, số 50, tháng 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học theo nghĩa điều khiểnhọc”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hợi
Năm: 2003
11. Nguyễn Đức Hỗ (2012), Công nghệ dạy học và vận dụng vào dạy học thực hành kỹ thuật điều khiển lập trình, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học và vận dụng vào dạy họcthực hành kỹ thuật điều khiển lập trình
Tác giả: Nguyễn Đức Hỗ
Năm: 2012
12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 13. Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tíchcực hoá”, Tạp chí giáo dục, số 102 (chuyên đề), quý IV/2004, trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học", Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội13. Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tíchcực hoá”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
14. Đặng Thành Hưng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 107/2/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
15. Đặng Thành Hưng (2008), “Dạy học dựa vào vấn đề ở trường đại học”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh, Bộ Công an, số 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào vấn đề ở trường đại học”,"Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2008
16. Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 64 tháng 11/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, "Tạp chíKhoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
17. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giátrong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
18. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: Nhàxuất bản ĐHSP Hà Nội
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Khôi (2013), Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm
Năm: 2013
20. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm Kỹ thuật , Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiêncứu Sư phạm Kỹ thuậ
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
21. Nguyễn Xuân Lạc (2017), Nhập môn Lí luận và Công nghệ dạy học hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Lí luận và Công nghệ dạy học hiệnđại
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
22. Phạm Thế Long (2010), Tin học dành cho trung học cơ sở, quyển 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học dành cho trung học cơ sở, quyển 1
Tác giả: Phạm Thế Long
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục
Năm: 2010
23. Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hệ thống
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
24. Nguyễn Thị Ái Minh (2016), Thực hành kĩ năng phản hồi tích cức trong dạy và học học phần “Thực hành giảng dạy bộ môn sinh học”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, Tập 6, số 1, Tr. 34-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giảng dạy bộ môn sinh học”, "Tạp chíKhoa học Đại học Đà Lạt
Tác giả: Nguyễn Thị Ái Minh
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w