1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu trang phòng chống các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ninh bình thực trạng và giải pháp

100 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Q U Á C H N G Ọ C TUẤN ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH: TH ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ụ MÃ SỐ: 5.05.14 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LU Ậ T HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ KHÁNH VINH ! t h viên trường đai hoc lúât nòi [ phòng bóc ỴS Q Jl HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo Luật hình Việt Nam hành 1.2 Phân biệt tội xâm phạm an tồn giao thơng đường với hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường 26 1.3 Khái quát lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm an tồn giao thơng từ năm 1945 đến 30 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ THựC TRẠNG ĐÂU TRANH PHỊNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tinh hình phạm tội xâm phạm an tồn giaothơngđường 35 địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua 2.2 Nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm antồn thơng đường tỉnh Ninh Bình 35 giao 44 2.3 Thực trạng tổ chức đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình 67 2.4 Dự báo tình hình tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình năm tới 71 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH NINH BÌNH 76 3.1 Một số vấn đề chung phòng ngừa chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường 76 3.2 Các biện pháp phòng ngừa chống cụ thể tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình 78 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 NHỦNG t v i ế t t ắ t t r o n g l u ậ n VĂN: ATGT : An toàn giao thơng ATGTĐB : An tồn giao thơng đường BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình GTVT : Giao thông vận tải PTGTĐB : Phương tiện giao thơng đường TAND : Tồ án nhân dân TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thông đường 10 TTATGT : Trật tự an tồn giao thơng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, giao thông vận tải giữ vai trò quan trọng, đặc biệt giao thông vận tải đường Cũng hoạt động khác người, hoạt động giao thơng vận tải nói chung hoạt động giao thơng vận tải đường nói riêng lấy hiệu kinh tế - xã hội làm mục tiêu hướng tới Hiệu giao thông vận tải đường khơng trật tự, an tồn cơng cộng lĩnh vực giao thơng mà cịn an tồn tuyệt đối tính mạng, sức khoẻ tài sản Xuất phát từ vị trí, vai trị hoạt động giao thông vận tải đường hiệu nêu trên, quan hệ xã hội lĩnh vực giao thông vận tải đường cần phải điều chỉnh pháp luật cao pháp luật hình thơng qua việc quy định hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông đường đến mức độ bị xử lý hình Việc vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường có nguyên nhân điều kiện riêng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Các vi phạm người thực cố ý vô ý Làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội sở để tìm biện pháp ngăn chặn, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Tỉnh Ninh Bình tỉnh nằm vị trí yết hầu trục đường giao thơng Bắc - Nam, nơi có mật độ phương tiện giao thông đường liên tỉnh qua lại dày đặc, địa phương xảy nhiều tai nạn giao thông đường đặc biệt nghiêm trọng thời gian qua gây thiệt hại lớn người tài sản Đồng thời cịn gây tác động xấu đến đời sống kinh tế - xã hội Đảm bảo an tồn giao thơng nói chung an tồn giao thơng đường nói riêng nhiệm vụ cấp thiết Đảng Nhà nước ta đặt ra, hoạt động đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường có vị trí vai trò đặc biệt Để đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường có hiệu đòi hỏi phải nắm vững sở lý luận an tồn giao thơng đường thực tiễn đấu tranh phòng chống tội này, tìm nguyên nhân điều kiện tình hình phạm tội Với việc thực đề tài "Đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng giải pháp", tác giả mong muốn tìm hiểu sâu nâng cao nhận thức lĩnh vực an tồn giao thơng đường góc độ tội phạm học quy định luật hình thực tiễn áp dụng quy định Luật hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường Ninh Bình thời gian năm (1999-2003), qua có sở đưa số đề xuất cá nhân giải pháp đấu tranh nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình Tình hỉnh nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tiến hành có kết cấp độ tiến sỹ, thạc sỹ luật học công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Chính "Đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng vận tải đường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay", tác giả Nguyễn Văn Hạnh "Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đấu tranh phịng, chống tội vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải quân đội", tác giả Phan Huy Thái "Điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp hồn thiện", tác giả Ngơ Huy Ngọc "Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội", tác giả Bùi Kiến Quốc "Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội " Các cơng trình nghiên cứu kể tác giả nghiên cứu cách tồn diện góc độ mức độ khác Tuy nhiên tác giả nhận thấy phạm vi định việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình, nguyên nhân điều kiện, thực trạng đấu tranh giải pháp đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình cần thiết hữu ích, kết nghiên cứu phần làm rõ quy định tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo Bộ luật hình năm 1999 M ục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ, tình hình, ngun nhân điều kiện tội xâm phạm an toàn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình, thực trạng đấu tranh phòng chống để đề giải pháp hữu ích cho đấu tranh phịng chống tội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, tác giả giải nội dung sau: - Phân tích quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm an tồn giao thơng đường - Nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình năm (1999-2003), làm rõ nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm an tồn giao thơng đường - Đề xuất giải pháp khắc phục tình hình phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu - Phân tích làm rõ quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm an toàn giao thơng đường - Phân tích tình hình, ngun nhân điều kiện phạm tội xâm phạm an toàn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình C sở lý luận phương pháp luận việc nghiên cứu Cở sở lý luận luận văn xác định sở lý luận khoa học luật hình sự, quy định Bộ luật hình năm 1999, kết nghiên cứu, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực hình chuyên ngành liên quan Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước Pháp luật Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Luật hình sự, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, xã hội học, tội phạm học; nghiên cứu vãn pháp luật hình sự, thực tiễn xét xử, đấu tranh phịng chống, tài liệu nghiên cứu có liên quan Điểm khoa học luận văn Đánh giá tình hình, nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình từ năm 1999 đến năm 2003 Nêu thực trạng đấu tranh phòng chống, mặt chưa đấu tranh phòng chống tội phạm thời gian qua; dự báo diễn biến tình hình tội phạm giải pháp đấu tranh phòng chống thời gian tới tỉnh Ninh Bình B ố cục luận vãn Luận văn kết cấu gồm chương với phần mở đầu kết luận: Chương I: Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo Luật hình Việt Nam Chương II: Tình hình, nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm an toàn giao thơng đường thực trạng đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Chương III: Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CÁC TỘI XÂ M PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TH EO LU Ậ T HÌNH s ự V IỆ T NAM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm an toàn giao thơng đường theo Luật hình Việt Nam hành 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo Luật hình Việt Nam hành Theo Điều Bộ luật hình năm 1999 "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cô ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm trật tự khác pháp luật xã hội chủ nghĩa" Xét mặt cấu trúc, tội phạm có đặc điểm chung hợp thành bới yếu tố định, tồn không tách rời phân chia tư cho phép nghiên cứu chúng cách độc lập với Những yếu tố theo khoa học luật hình Việt Nam khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan tội phạm Bốn yếu tô tồn thống tiền để, điều kiện cho với tư cách phận cấu thành thể thống tội phạm Thiếu yếu tố tội phạm Bốn yếu tố có nội dung biểu khác nhau, khác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tổng hợp yếu tố khoa học luật hình gọi cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Các dấu hiệu mơ tả cấu thành tội phạm dấu hiệu pháp lý đặc trưng, luật định, có tính bắt buộc phản ánh nội dung yếu tố tội phạm Trong tất cấu thành tội phạm dấu hiệu bắt buộc phải có là: - Dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc mặt khách quan tội phạm; - Dấu hiệu lỗi thuộc mặt chủ quan tội phạm; - Dấu hiệu lực trách nhiệm hình thuộc chủ thể tội phạm; Các dấu hiệu khác bốn yếu tố cấu thành tội phạm dấu hiệu hậu quả, dấu hiệu động phạm tội, dấu hiệu mục đích phạm tội, tuỳ theo nhóm (loại) tội phạm mà có (hoặc không) quy định cấu thành tội phạm cụ thể [18, tr.51-55] Từ định nghĩa tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm nói chung nêu ta định nghĩa: C ác tội xâm phạm an tồn giao thịng đường hành vi nguy hiểm cho x ã hội người có lực trách nhiệm hình thực cách c ố ỷ vỗ ỷ, xâm phạm quy tắc an tồn giao thơng đường bộ, gây đe doạ gây thiệt hại đáng k ể người tài sản; quy định Bộ luật hình năm 1999 chương XIX từ Điều 202 đến Điều 207 Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bao gồm: + Tội vi phạm qui định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điểu 202); + Tội cản trở giao thông đường (Điều 203); + Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không bảo đảm an toàn (Điều 204); + Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 205); + Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206); + Tội đua xe trái phép (Điều 207); 82 người tham gia giao thông Có biện pháp chế tài mà khơng bị xử lý dẫn đến thói quen vơ kỷ luật tuỳ tiện người tham gia giao thông Sau thời gian dài, công tác xử lý người phạm tội yếu, số lượng hành vi vi phạm an tồn giao thơng bị xử lý số lượng vụ việc vi phạm thực tế thấp làm cho người tham gia giao thông chưa coi trọng việc chấp hành luật lệ giao thơng Do để thiết lập lại kỷ cương nhà nước lĩnh vực cần thiết phải tăng cường thật mạnh mẽ công tác xử lý người có hành vi vi phạm luật lệ giao thơng Cơng tác tuần tra kiểm sốt giao thông dựa vào hai lực lượng Cảnh sát giao thông tra giao thông, Cảnh sát giao thơng lực lượng Đối với cơng tác tuần tra, kiểm sốt an tồn giao thông cần phải bổ sung lực lượng trang thiết bị, phương tiện đầy đủ, phải có chế ràng buộc trách nhiệm công tác kiểm tra Về trang thiết bị cho lực lượng tuần tra kiểm sốt giao thơng, trước mắt cần trang bị thêm thiết bị đo tốc độ xe, thiết bị kiểm tra nhanh nồng độ cồn máu để có đầy đủ trang thiết bị phù hợp, kịp thời phát có để xử lý người điều khiển phương tiện tốc độ, có sử dụng rượu bia vượt giới hạn cho phép Đối với công tác tuần tra chống tệ đua xe trái phép, cần phải tăng cường lực lượng, trang bị phương tiện tốt, tập huấn nghiệp vụ thường xuyên cho lực lượng làm công tác Cần thường xuyên tổ chức điểm kiểm tra phương tiện đường giao thơng chính, có kết hợp với cơng tác tuần tra lưu động để tránh tình trạng người tham gia giao thông chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng vị trí có điểm chốt kiểm tra Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát người điều khiển phương tiện giao thông đường Kiên xử phạt người điều khiển phương tiện mơtơ, xe máy khống có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm tuyến đường bắt buộc, điều khiển phương tiện chưa đủ tuổi quy định trường hợp học sinh điều khiển môtô - xe máy Phát xử lý kịp thời xe 83 khổ, tải lưu thông đường, kiên cho dỡ tải xe tải Các hành vi chạy tốc độ, vượt ẩu, sai đường, rẽ không quan sát, không làm báo hiệu xin đường, khơng tn thủ tín hiệu biển báo, hành vi vào đường chiều, người băng qua đường nơi có giải phân cách cứns cần phải xử phạt mạnh Trong q trình kiểm tra, kiểm sốt cần có tổng kết định kỳ đánh giá rút kinh nghiệm, việc tổng kết đánh giá phải mang chất lượng cao nội dung, khơng nên mang tính hình thức Đối với hành vi phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường cần phải phát xử lý kịp thời Cơng tác xử lý người phạm tội vừa có tác dụng trừng trị người phạm tội vừa có tác dụng răn đe, giáo dục không người phạm tội mà cho cộng đồng Việc xử lý cần phải nhanh chóng, đầy đủ, xác chế tài phải có tính răn đe đạt hiệu Cơng tác phải có kết hợp xử lý chặt chẽ ngành Công an, Kiểm sát, rp V / Toa án Đối với công tác phát hành vi người có dấu hiệu phạm tội, phải có quy chế rõ ràng cảnh sát giao thông cảnh sát điều tra việc xử lý tin báo tai nạn giao thông hành vi đua xe trái phép, v ề trách nhiệm cụ thể quan điều tra việc xử lý không đầy đủ vụ vi phạm an toàn giao thơng Trong hoạt động phải có kiểm sát chật chẽ, kịp thời quan kiểm sát Đối với vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng công tác kiểm sát cần phải thực thường xuyên từ đầu, với phương châm không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội Thời gian để đưa xét xử vụ án phải nhanh chóng, kịp thời, vụ gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tính trừng trị kết hợp với tính thời thông qua phương tiện thông tin đại chúng có tác dụng tuyên truyền giáo dục rộng rãi, dễ thu hút quan tâm người dân Cơng tác xét xử cần phải nhanh chóng kịp thời Việc nhận thức, áp dụng đắn pháp luật công tác xét xử tội xâm phạm an tồn 84 giao thơng đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiệu công tác đấu tranh tội Do công tác xét xử tội cần phải thống lại việc đánh giá tình tiết vụ án, áp dụng hình phạt nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Điều chỉnh đường lối xét xử phải mang tính tồn ngành tồn quốc không riêng địa phương hay địa phương khác điều chỉnh theo riêng Hướng điều chỉnh cần theo hướng áp dụng tăng nặng hình phạt hành vi phạm tội thuộc nhóm tội này, cần thống việc đánh giá có lỗi người thứ 3, hạn chế áp dụng biện pháp cho hưởng án treo Trong nhóm tội này, chiếm hầu hết tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tội thực lỗi vơ ý tính chất hậu tội số tội khác nhóm thực lỗi vơ ý nghiêm trọng, việc đánh giá tính chất loại tội không nên giống đánh giá tội khác thực lỗi vô ý Việc thi hành án kịp thời người phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường có ý nghĩa tác dụng lớn việc đấu tranh phịng chống, cơng tác thi hành án phải đảm bảo thực Đối với tệ nạn tổ chức đua xe trái phép cần phải quan tâm mức Ngành công an cần làm tốt cơng tác nắm tình hình từ khu dân cư, trường học, điểm bảo dưỡng sửa chữa xe, tụ điểm vui chơi giải trí để nắm đầy đủ thông tin việc đua xe Công tác tuần tra kiểm sốt giao thơng phải thực thường xuyên, đặc biệt ngày Tết, lễ, ngày có kiện đặc biệt có đơng người đổ đường phố, cần tăng cường lực lượng, tăng cường công tác kiểm tra giấy tờ người xe đối tượng nghi ngờ tụ tập đua xe Cơng tác tuần tra cần kết hợp với hố trang vào dòng xe để phát xử lý đối tượng có hành vi lạng lách, đánh võng, đuổi nhau, đua xe đường Cơ quan điều tra, kiểm sát, án cần kết hợp chặt chẽ để điểu tra, xử lý nhanh chóng, nghiêm minh, kịp thời đối tượng đua 85 xe trái phép, kết hợp việc xử lý với thông tin tuyên truyền với việc xử lý người phạm tội để tăng cao hiệu việc xử lý Trong trình thực hiện, ngành cần phối kết hợp tốt với nhau, hàng năm có kê hoạch lập đoàn kiểm tra để kiểm tra công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phạt tù ngành án giao thông để tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm 3.2.3 Các biện pháp vê sách, pháp luật Chính sách, pháp luật có ảnh hưởng nhiều đến tình hình an tồn giao thơng tội phạm an tồn giao thơng Về sách cần phải có sách phát triển giao thơng đường dài hạn Chính sách phát triển giao thơng phải gắn kết chặt với sách phát triển kinh tế, dân cư, sách quy hoạch giao thơng sách phát triển mạng lưới giao thơng cần coi trọng Chính sách quy hoạch giao thơng cần kết hợp với sách quy hoạch dân cư, thị Cần phải có sách dừng việc phát triển dân cư dọc theo trục đường chính; có sách thu hút dân cư vào khu tập trung, phát triển khu dân cư tập trung, tách riêng khu dân cư khỏi hệ thống giao thông liên vùng Nhất tách khu dân cư khỏi trục đường quốc lộ Mạng lưới giao thông phải hợp lý, đồng Kết hợp tuyến đường với loại hình giao thơng khác đường thuỷ, đường sắt, Việc đầu tư phát triển cần có thủ tục ưu tiên để tập trung vốn, sớm đưa vào sử dụng Hệ thống pháp luật bộ, thống toàn diện sở pháp lý vững cho cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường Pháp luật vừa sở để người tham gia giao thông thực theo, vừa sở để xử lý người có hành vi vi phạm Hiện Luật giao thơng đường vào thực tiễn, văn hướng dẫn cịn thiếu, cịn có chỗ chưa phù hợp V í dụ Nghị định 15/2003/NĐ-CP xử phạt vi phạm an tồn giao thơng cần sửa đổi cách tính để xử phạt vi phạm 86 tốc độ, nên quy định theo cách tính cụ thể số km/h vượt q khơng nên tính theo phần trăm tốc độ vượt cho phép đường xá không đồng đều, quy định tốc độ chỗ khác, chưa có chuẩn mực chung cách tính phần trăm khó thực Về thời gian tạm giữ phương tiện, nên quy định thời gian cụ thể theo lỗi vi phạm không nên quy định chung chung 60 ngày, hành vi vi phạm có mức độ tính chất khác nhau, không nên áp dụng chung thời hạn tạm giữ phương tiện cho tất loại lỗi Trong công tác xử lý thông tin tai nạn giao thông đường bộ, cần nên phân định rõ trách nhiệm đơn vị cảnh sát giao thông Cảnh sát điều tra, trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát điều tra, truy tố để tránh tình trạng bỏ lọt người phạm tội 3.2.4 N âng cao chất lượng quản lý nhà nước an toàn giao thông đường hạ tầng giao thông đường Công tác bao gồm nhiệm vụ quản lý phương tiện, người điều khiển, quản lý hạ tầng giao thông đường Đối với công tác quản lý phương tiện: mục đích cơng tác đưa lưu hành phương tiện giao thơng đường có chất lượng, đảm bảo an toàn phù hợp với điều kiện kinh tế người dân Để đạt mục đích phải tăng cường kiểm tra an tồn kỹ thuật phương tiện giới Đối với xe tải xe khách, Bộ giao thơng vận tải có lộ trình thực kế hoạch loại bỏ, trình Chính phủ Cần chuẩn bị lực lượng phương tiện thực lộ trình, quy định, vận động người có phương tiện tự giác chấp hành Cần có kế hoạch, chương trình cụ thể phương tiện phục vụ nông nghiệp phương tiện công nông, xe ba bánh gắn máy tự chế Hiện nay, tỉnh có chủ trương cấm loại xe trục đường giao thơng chính, nhiên lực lượng tuần tra kiểm sốt mỏng, khơng kiểm sốt hết Người dân nhu cầu sống bất chấp lệnh cấm đưa vào lưu hành Giải pháp viẹc quản lý phương tiện nên cho lưu hành khu vực nông 87 thôn phải qua kiêm tra tình trạng kỹ thuật Phải xây dựnơ cho loại phương tiện hệ tiêu chuẩn kỹ thuật riêng đặc thù phải đảm bảo an tồn, cơng bố cho nhân dân biết phương tiện phải đạt tiêu chẩn phép lưu hành, phạm vi phép lưu hành Cần kết hợp với quyền cấp sở địa phương để phát xử lý nghiêm, cứng rắn trường hợp tình lưu hành phương tiện khơng qua kiểm tra Vận động người dân từ bỏ phương tiện này, khuyến khích, tạo điều kiện, kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phương tiện thay địa phương Xử lý mạnh trường hợp cố tình đưa phương tiện khơng bảo đảm an tồn vào lưu thơng Chất lượng phương tiện tham gia giao thông yếu tố khách quan gây nên tai nạn giao thông đường Do cơng tác đăng kiểm phải đổi để đáp ứng đòi hỏi phát triển phương tiện giao thông Phải xây dựng cách thức, phương pháp đăng kiểm cho khơng có tượng tiêu cực công tác đăng kiểm Để đảm bảo mục tiêu cán làm cơng tác đăng kiểm cần có tiêu chuẩn định, rõ ràng chuyên môn, nghiệp vụ Đồng thời phải coi sản phẩm đăng kiểm mang tính đặc thù, loại hình dịch vụ, người cấp chứng nhận đủ điều kiện an toàn phải bị ràng huộc trách nhiệm vào với phương tiện, kiểm định cho phương tiện không đủ điều kiện lưu hành dẫn đến tai nạn giao thơng lỗi kỹ thuật cần phải xử phạt nặng người đăng kiểm Cần coi công tác đăng kiểm loại hình dịch vụ, tiến tới mở cho loại hình kinh tế khác kinh doanh lĩnh vực này, nhà nước có quy chế trách nhiệm chặt chẽ sở đăng kiểm, sở người cấp chứng nhận đủ điều kiện an toàn cho phương tiện khơng đủ điểu kiện cần xử lý thật nặng Điều vừa tạo cạnh tranh hoạt động đăng kiểm, hạn chế tiêu cực, giảm chi phí quản lý nhà nước Đối với công tác đào tạo, thi lấy giấy phép lái xe cần phải thực nghiêm túc, vừa phải đảm bảo nhu cầu người dân vừa phải đảm bảo 88 chất lượng người cấp giấy phép Nâng cao chất lượng sở đào tạo, sát hạch Quản lý chặt chẽ tình trạng sức khoẻ người tham gia sát hạch lấy giấy phép lái xe Đầu tư trang thiết bị sát hạch tự động cho công tác sát hạch Trước mắt cần kiểm tra nghiêm, thường xuyên sở đào tạo công tác sát hạch cấp giấy phép lái xe, thu hổi giấy phép sở khơng đủ tiêu chuẩn, v ề sách đào tạo giấy phép lái xe ôtô không nên phân làm chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp, điều khiển phương tiện tham gia giao thơng u cầu địi hỏi phải nhau, điều khiển loại phương tiện người trình độ thấp khả gây tai nạn cao Việc thu hút người tham giao giao thông hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân có hiệu hay khơng công tác đảm bảo vận tải hành khách công cộng Chất lượng vận tải hành khách công cộng có cao thu hút người dân đến với loại hình Để nâng cao chất lượng phục vụ vận tải hành khách công cộng, địa phương phải có biện pháp thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế, tăng số lượng chất lượng phương tiện, có sách hỗ trợ hợp lý cơng khai tuyến khảo sát thực tê khơng có lợi nhuận phải bù lỗ Trách nhiệm bảo vệ cơng trình giao thơng quản lý hành lang giao thơng đơn vị quản lý cơng trình giao thơng quyền địa phương có cơng trình giao thơng qua đảm nhiệm Trong tránh nhiệm đơn vị quản lý cơng trình giao thơng chính, thời gian qua việc vi phạm hành lang giao thông diễn phổ biến Để quản lý tốt hành lang giao thông, nên giao hẳn công tác bảo vệ giới hành lang giao thơng cho quyền địa phương đảm nhiệm, có vi phạm cần phải có chế độ trách nhiệm quyền địa phương Cơng tác giải toả, giải phóng hành lang giao thơng cần phải có phối hợp ngành, cấp thực dứt điểm Giải toả đến đâu hồn thiện mốc giới đến sau giao cho quyền địa phương quản lý Thường xuyên có theo dõi giám sát cơng 89 tác quản lý Có cơng tác tái lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường bị đẩy lùi Đối với công tác xây dựng hạ tầng giao thơng, cần phải hồn thiện bổ sung chiến lược quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường kết hợp chặt chẽ với công tác dự báo phát triển phương tiện giao thông nhu cầu giao thông công tác quy hoạch đô thị Quy hoạch điểm đỗ xe đồng đều, hợp lý tính trước cho nhu cầu tương lai 10 đến 15 năm Điều tránh tình trạng đỗ, dừng xe tuỳ tiện sau Cần tiếp tục phát động phong trào cứng hố, bê tơng hố đường giao thơng nơng thơn Có kê hoạch tu, bảo dưỡng đường hợp lý Thường xuyên kiểm tra sửa chữa, bổ sung biển báo hiệu đường Đối với đường xây mới, cải tạo cần có quy chế giám sát kỹ thuật, nghiệm thu cơng trình hợp lý Cần phải quy định có đơn vị tư vấn, thẩm định chất lượng chuyên nghiệp, độc lập thành phần nghiệm thu cơng trình hạ tầng giao thông đường bộ, gắn trách nhiệm người tư vấn, thẩm định với chất lượng cơng trình Đối với điểm đen tai nạn giao thông cần phải xử lý kịp thời, điểm đen hầu hết nằm quốc lộ 1A tuyến đường cục đường quản lý, địa phương nên chủ động phối hợp với đơn vị quản lý để xử lý kịp thời Cần tăng cường biển cảnh báo, làm băng giảm tốc độ, bố trí hướng hợp lý vị trí xảy điểm đen Đối với tuyến quốc lộ 1A, để đảm bảo an toàn giao thơng đồng thời đáp ứng địi hỏi khả lưu thơng tuyến đường giải pháp tối ưu dịch chuyển trục đường khỏi khu dân cư đông tỉnh thị xã Ninh Bình, nơi có gần 10 vạn dân sinh sống Việc dịch chuyển vừa giải vấn đề an tồn giao thơng vừa giải vấn đề đền bù giải phóng mặt muốn mở rộng đường đồng thời đảm bảo khả lưu thông xe đường 90 Bất hoạt động quan nhà nước cần phải có kinh phí Hoạt động phịng chống tai nạn giao thơng đường phịng chơng tội xâm phạm an tồn giao thơng đường khơng ngoại lệ Khi kinh phí đảm bảo, chương trình kế hoạch đề có sở bảo đảm thực Tỉnh Ninh Bình tỉnh bội chi ngân sách, kinh phí tăng cường cho hoạt động phịng chống phải bị động trông chờ trung ương cấp Trong thời gian qua số tiền thu từ công tác xử lý vi phạm an tồn giao thơng tỉnh phản ánh qua số liệu thống kê sau: năm 1999 thu 814 triệu đồng, năm 2000 thu 1.336 triệu đổng, năm 2001 thu 1.362 triệu đổng, năm 2002 thu 1.373 triệu đồng, năm 2003 thu 4.958 triệu đồng, v ề số tiền vi phạm an toàn giao thông bị xử lý, cần đề nghị trung ương tỉnh tách riêng số kinh phí để phục vụ cho cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng địa phương Khi kinh phí tăng cường, đảm bảo hoạt động phịng chống đảm bảo, không bị cắt xén nội dung, chương trình, hoạt động đấu tranh phịng chống liên tục, hiệu 91 K ẾT LUẬN Bộ luật hình năm 1999 đời đánh dấu mốc quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường nói riêng Trên sở tách từ điều 186, 187, 188 Bộ luật hình năm 1985 theo lĩnh vực giao thông vận tải sắt, thuỷ, bộ, không, cộng với việc quy định thêm hai tội tội tổ chức đua xe trái phép tội đua xe trái phép hình thành nên nhóm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường quy định chương X IX Bộ luật hình năm 1999 bao gồm điều luật từ 202 đến 207 Dựa vào Bộ luật hình năm 1999, ta thấy tội xâm phạm an tồn giao thơng đường hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc an tồn giao thơng đường bộ, gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể người tài sản, quy định Bộ luật hình Các tội có đặc trưng mặt khách thể tồn hai khách thể trực tiếp: an tồn giao thơng đường an tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản người; mặt khách quan có đặc điểm chung có hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường ln gây đe doạ gây hậu thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản người Thời gian gần đây, tai nạn giao thông đường tội xâm phạm an tồn giao thơng đường gia tãng mạnh mẽ không tỉnh Ninh Bình, gây hậu to lớn người tài sản, trở thành vấn đề thời dư luận dành cho quan tâm đặc biệt Đảm bảo an tồn giao thơng đường đòi hỏi xúc xã hội cần phải giải kịp thời Đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường có hiệu vừa mang tính thời vừa đảm bảo cho vận hành bình thường hoạt động giao thơng, làm sở góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển 92 Qua thống kê số liệu tình hình tai nạn giao thơng đường tình hình phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình năm qua cho thấy tình hình mức cao số lượng vụ việc tính chất, mức độ hậu mà gây Trên sở đánh giá, phân tích số liệu thống kê thấy nguyên nhân điều kiện tình trạng chủ yếu ý thức pháp luật người tham gia giao thông kém, hạ tầng giao thông yếu, công tác quản lý nhà nước an tồn giao thơng tun truyền phổ biến pháp luật an tồn giao thơng chưa hiệu quả, công tác xử lý vi phạm, tội phạm lĩnh vực an tồn giao thơng đường cịn chưa triệt để, nghiêm minh, biện pháp xử phạt chưa thật đủ mạnh Trong đó, tình hình tai nạn giao thơng đường tình hình phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình thời gian tới có xu hướng tăng lên so với năm trước Để đấu tranh phịng chống tình hình tai nạn giao thơng đường tình hình phạm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường Ninh Bình hiệu địi hỏi phải quan tâm, đầu tư thích đáng cho cơng tác tất ngành, cấp toàn xã hội, phải thưc thường xuyên, liên tục kiên trì Đây nhiệm vụ khó khăn nên việc đấu tranh phịng chống cần phải thực dựa sở, kế hoạch tổng thể cho trước mắt lâu dài, biện pháp triển khai, sử dụng phải đồng nhiều lĩnh VỊTC Điều yêu cầu công tác đấu tranh phải đặt đạo thống nhất, dựa lực lượng Ban an tồn giao thơng tỉnh đơn vị thành viên quan tiến hành tố tụng, cần thu hút quan tâm hưởng ứng đông đảo quần chúng nhân dân Các biện pháp đấu tranh cần sử dụng bao gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường kết hợp chặt chẽ với việc tăng cường cơng tác xử lý hành lẫn hình người có hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ; Cải thiện hạ tầng giao thông đường bộ, nâng cao 93 chất lượng quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thơng đường bộ; Tăng cườnơ hồn thiện biện pháp sách, pháp luật Khi mà biện pháp đấu tranh sử dụng đồng bộ, toàn diện, thống nhất, triển khai mạnh mẽ, loạt, thu hút ủng hộ tầng lớp nhân dân chắn tai nạn giao thơng tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình ngăn chặn, đẩy lùi, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thơng Góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội địa phương 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2003), C hỉ thị s ố 22-CT/TW ngày 24/02/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đáng công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng , Hà Nội Bộ luật hình Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1999 Bộ luật Tố tụng hình Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 - phần tội phạm, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị s ố 13/2003/NQ-CP ngày 19/11/2002 giải pháp kiềm c h ế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 1412003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 quy định chi tiết thi hành sô điểu Luật giao thơng đường bộ, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 15/2003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 quy định xử phạt vi phạm hành giao thơng đường bộ, Hà Nội Cơng an tỉnh Ninh Bình, Phịng cảnh sát giao thông (2000), Báo cáo công tác năm 1999 10 Công an tỉnh Ninh Bình, Phịng cảnh sát giao thơng (2001), Báo cáo công tác năm 2000 11 Công an tỉnh Ninh Bình, Phịng cảnh sát giao thơng (2002), Báo cáo cơng tác năm 2001 12 Cơng an tỉnh Ninh Bình, Phịng cảnh sát giao thơng (2003), Báo cáo cơng tác năm 2002 13 Cơng an tỉnh Ninh Bình, Phịng cảnh sát giao thông (2004), Báo cáo công tác năm 2003 14 Luật giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Sở Giao thông vận tải Ninh Bình (2003), Báo cáo nền, mặt đường đơn vị quản lý 16 Trường Đại học Huế (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) PSG.TS Võ Khánh Vinh chu biên, Nxb Công an nhân dân 95 17 Trường Đại học Huế (2003), Giáo trình Lí luận chung vê định tội danh, Tác giả PSG.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Tội phạm học, Tập thể tác giả ThS Lý Văn Quyền chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội '20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt , Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Toà án nhân dân Tối cao (2001), CDrom C sở liệu văn hướng dẫn, Công ty CMC sản xuất, Hà Nội 22 Toà án nhân dân Tối cao (2003), Nghị s ố 02/2003ỈNQ-HĐTP ngày 17/04/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao Hướng dẫn áp dụng s ố quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 23 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2000), Báo cáo cơng tác năm 1999 24 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2001), Báo cáo cơng tác năm 2000 25 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2002), Báo cáo cơng tác năm 2001 26 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo cơng tác năm 2002 27 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2004), Báo cáo công tác năm 2003 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ban an tồn giao thơng (2004), Báo cáo tổng kết công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2002 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ban an tồn giao thông (2004), Báo cáo tổng kết công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2003 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ban an tồn giao thông (2003), Báo cáo sơ kết thực Nghị 13/2002/NQ-CP Chính phủ k ế hoạch triển khai thị 04I2003ICT-TTG Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Ninh Bình 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ban an tồn giao thơng (1999-2004), Tổng hợp cơng tác Trật tự an tồn giao thơng tỉnh Ninh Bình theo năm từ năm 1998 đến năm 2003 32 Vãn phòng Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2003), CDRom Cơ sở liệu luật Việt Nam, công ty Nam An sản xuất 96 33 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), “Tội phạm học Việt Nam, s ố vấn đ ề lí luận thực tiễn”, tập thể tác giả TS Phạm Hồng Hải chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Mạnh Kháng (2000), "Hình phạt - Một sơ' vấn đê lý luận", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.21 - 27 35 Đào Trí ú c (1997), "Phòng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tội phạm Những định hướng nguyên tắc", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 3-9 36 Đào Trí ú c (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình tơ' tụng hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Website: mt.gov.vn/vietnam/atgt (2004) (trang web thơng tin an tồn giao thơng Bộ giao thơng vận tải), Tình hình tai nạn giao thông tháng đầu năm 2004, tin ngày 31/3/2004 ... NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ THựC TRẠNG ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA... CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ THỰC TRẠNG ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình phạm. .. phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Chương III: Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường tỉnh Ninh Bình 5 CHƯƠNG CÁC TỘI XÂ M PHẠM AN

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN