1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước)

128 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN THẢO CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ CÁC SỐ LIỆU ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Văn Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO VỆ AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG VÀ QUY ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .9 1.1.1 An tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng - khách thể bảo vệ luật hình Việt Nam 1.1.2 Sự cần thiết việc quy định tội xâm phạm an toàn giao thơng đường luật hình Việt Nam 14 1.2 KHÁI NIỆM CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 17 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 21 1.3.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 21 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 28 Chƣơng 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .35 2.1.1 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202 Bộ luật hình sự) 35 2.1.2 Tội cản trở giao thơng đường (Điều 203 Bộ luật hình sự) 42 2.1.3 Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thơng khơng bảo đảm an tồn giao thơng đường (Điều 204 Bộ luật hình sự) 44 2.1.4 Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thơng đường (Điều 205 Bộ luật hình sự) 47 2.1.5 Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206 Bộ luật hình sự) .50 2.1.6 Tội đua xe trái phép (Điều 207 Bộ luật hình sự) 52 2.2 PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC CÓ LIÊN QUAN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ .55 2.2.1 Phân biệt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với tội đua xe trái phép 55 2.2.2 Phân biệt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với tội cản trở giao thông .57 2.2.3 Phân biệt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với tội vô ý làm chết người 58 2.2.4 Phân biệt tội đua xe trái phép với tội tổ chức đua xe trái phép 59 2.2.5 Phân biệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự công cộng 60 2.3 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 62 2.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga .63 2.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 67 2.3.3 Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức 69 Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC, HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 75 3.1 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 75 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 75 3.1.2 Tình hình xét xử tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Bình Phước .78 3.1.3 Một số tồn tại, vướng mắc thực tiễn xét xử nguyên nhân .83 3.2 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 96 3.2.1 Nhận xét chung .96 3.2.2 Nội dung kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình Việt Nam tội xâm phạm an tồn giao thơng đường .100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 105 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường .105 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật lĩnh vực giao thông đường 108 3.3.3 Tổ chức có hệ thống điều khiển hoạt động giao thông đường bộ, quản lý phương tiện giao thông, đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe 109 3.3.4 Tăng cường công tác tuần tra, giám sát xử lý kịp thời vi phạm an tồn giao thơng đường bộ, xét xử nghiêm minh kịp thời vụ án lĩnh vực .111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội đua xe trái phép 56 Bảng 2.2: Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội cản trở giao thông 58 Bảng 2.3: Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội vô ý làm chết người .59 Bảng 2.4: Sự khác tội đua xe trái phép tội tổ chức đua xe trái phép .60 Bảng 2.5: Sự khác tội gây rối trật tự công cộng tội đua xe trái phép 61 Bảng 3.1: Tổng số vụ án, tổng số bị cáo đưa xét xử hình phạt, nhân thân người phạm tội tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian 06 năm (2007 - 2012) địa bàn tỉnh Bình Phước 78 Bảng 3.2: Tổng số vụ án, tổng số bị cáo đưa xét xử hình phạt, nhân thân người phạm tội tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian 06 năm (2007 - 2012) địa bàn tỉnh Bình Phước 79 Bảng 3.3: Loại tội số vụ án thực địa bàn tỉnh Bình Phước qua nghiên cứu ngẫu nhiên tổng số 123 án 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có khởi sắc đáng mừng đem lại nhiều chuyển biến lĩnh vực khác đời sống xã hội thành phố lớn nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng, thay đổi khởi sắc thể nhiều lĩnh vực đem lại đời sống vật chất tinh thần ngày tốt đẹp cho nhân dân Trong chuyển biến giao thông vận tải thể rõ qua việc đường sá, cầu cống xây dựng xe cộ mua sắm nhiều Theo số liệu thống kê Phịng Cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh Bình Phước hàng tháng, có hàng trăm, hàng nghìn xe máy ô tô đăng ký địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đôi với phát triển hoạt động giao thơng vận tải tình hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường nói riêng tình hình tai nạn giao thơng đường nói chung gần tăng nhanh số lượng vụ việc mức độ nghiêm trọng gây hậu lớn người tài sản, làm ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội Theo thống kê ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia năm gần tình hình vụ tai nạn giao thơng xảy nhiều đột biến ba tiêu chí (số vụ, số người chết số người bị thương) Ví dụ: Trong năm 2009, nước xảy 12.492 vụ tai nạn giao thông, làm chết 11.516 người, bị thương 7.914 người Trung bình ngày có 31 người chết tai nạn giao thông Trong tháng đầu năm 2010 nước xảy 6.500 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.600 người bị thương 4.800 người Điều đáng ý ngồi số thống kê cịn có 18.000 vụ va chạm giao thơng khiến 23.000 người bị thương Ngoài thiệt hại lớn tính mạng, xã hội gia đình cịn phải gánh chịu hậu nặng nề tai nạn giao thơng gây Cịn nửa tháng đầu năm 2013, nước xảy 450 vụ tai nạn giao thông, cướp sinh mạng 380 người, làm bị thương 325 người Bình quân ngày xảy 30 vụ tai nạn, làm chết 25 người, bị thương 21 người Đặc biệt, ngày mùng 3, 7, 8/1, ngày xảy từ 40 - 45 vụ tai nạn, làm chết từ 30 - 40 người bị thương từ 20 - 43 người Vẫn có nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng xảy làm nhiều người chết bị thương Đơn cử ngày 13/1, km 68+560 Quốc lộ 48C thuộc xã Yên Hòa, huyện Tương Dương (Nghệ An), xảy vụ tai nạn làm người chết, xe mô tô hư hỏng nặng Cùng ngày, địa phận xã Kỳ Thịnh, huyện Kỳ Sơn (Hà Tĩnh) xảy vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm người chết chỗ Vụ tai nạn ngày 14/1, Quốc lộ 9D, thuộc địa bàn phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà (Quảng Trị) khiến người chết chỗ [64] Theo đánh giá Ngân hàng Phát triển Châu Việt Nam tới 885 triệu USD/năm cho chi phí tổn thất người vật chất tai nạn giao thơng gây Đó chưa kể đến nguồn nhân lực lớn ngành Y tế dành cho việc cứu chữa, phục hồi chức cho nạn nhân [61] Cịn xét riêng địa bàn tỉnh Bình Phước, theo số liệu Công an tỉnh ủy ban An tồn giao thơng tỉnh số vụ tai nạn số người chết, số người bị thương tăng, giảm theo hàng năm, nhiên, số vụ va chạm tai nạn giao thông xảy với mức độ ngày đáng báo động Ví dụ: Năm 2007, số vụ tai nạn 195 vụ, số người chết 198 số người bị thương 186 người Đến năm 2012, số có giảm 161 vụ tai nạn, 360 vụ va chạm, tổng cộng 521 vụ, số người chết 165 người số người bị thương lại tăng nhiều 688 người Còn theo thống kê Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước, số vụ án số bị cáo thuộc nhóm tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bị đưa xét xử thường xuyên, nhiên chủ yếu tập trung vào tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202), theo đó, thời gian 06 năm (2007 - 2012) có 327 vụ án 340 bị cáo năm sau tổng số vụ án tổng số bị cáo cao năm trước; v.v Do đó, trước thực trạng này, Nhà nước, xã hội quan chức nước nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, liệt liên tục để ngăn chặn phòng, chống vi phạm tội phạm lĩnh vực an tồn giao thơng đường Tuy nhiên, nguyên nhân phát sinh gia tăng tính chất mức độ hành vi vi phạm nói chung, tội xâm phạm an tồn giao thơng đường nói riêng như: phóng nhanh, vượt ẩu, cẩu thả thực quy định khác an tồn điều khiển phương tiện khơng có giấy phép khơng có lái theo quy định, say rượu không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển giao thông gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe tài sản cho người khác Vì vậy, để góp phần ngăn chặn, phịng ngừa giảm bớt vi phạm pháp luật tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội, an tồn tính mạng, sức khỏe tài sản công dân, việc nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm dấu hiệu pháp lý hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ, nghiên cứu so sánh với Bộ luật hình số nước giới đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm thời gian 06 năm (2007 - 2012) địa bàn tỉnh Bình Phước để thực mục đích có ý nghĩa trị - xã hội lý luận - thực tiễn quan trọng Đây lý để tác giả định lựa chọn đề tài: "Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước)" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, thời gian qua việc nghiên cứu tội xâm phạm an tồn giao thơng đường mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp có số cơng trình nghiên cứu cơng bố, đồng thời thể ba bình diện - luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận, giáo trình dành cho hệ đại học số viết bình luận án như: * Nhóm thứ (các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ luật học) bao gồm: 1) Bùi Kiến Quốc, Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; 2) Ngơ Huy Ngọc, Những biện pháp phịng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; 3) Phan Huy Thái, Điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1998; 4) Nguyễn Đắc Dũng, Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, 2011 và; 5) Nguyễn Ngọc Anh, Tội đua xe trái phép luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; v.v * Nhóm thứ hai (các sách chuyên khảo, tham khảo) bao gồm: 1) ThS Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình - Phần tội phạm, Tập VI - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; 2) ThS Hồng Đình Ban, Hoạt động phịng ngừa tai nạn giao thơng đường Việt Nam nay, Nxb Công an nhân việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình; thiệt hại xảy hồn tồn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại bồi thường" Cho nên, hướng dẫn Mục (đã nêu) nên sửa đổi theo hướng xác định "thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản người khác" không bao gồm thiệt hại sau: “a) Thiệt hại mà bên phải chịu trường hợp hai bên có lỗi (lỗi hỗn hợp) gây thiệt hại cho nhau; b) Thiệt hại tài sản mà người lái xe ôtô thuê gây cho chủ phương tiện; c) Thiệt hại tài sản hành khách phương tiện giao thông đường bị hư hỏng, mát, thất thoát sau tai nạn xảy ra”[11] 3.3.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật lĩnh vực giao thông đƣờng Công tác tuyên truyền giáo dục cho công dân hiểu pháp luật có ý thức chấp hành pháp luật có pháp luật trật tự an tồn giao thơng vấn đề có tính chất tiền đề để xây dựng trật tự xã hội Bởi vì, đối tượng chủ yếu hoạt động giao thơng quốc gia quần chúng nhân dân Do đó, cần phải xây dựng chiến lược tuyên truyền pháp luật trật tự an tồn giao thơng tầm quốc gia có tham gia ngành văn hóa thơng tin, cơng an, giáo dục, đào tạo, tư pháp trang bị tri thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực tn theo pháp luật Ngồi ra, thơng qua hình thức như: tun truyền qua buổi nói chuyện trật tự an tồn giao thơng quan nhà nước, tổ chức quần chúng, địa bàn dân cư; tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề an tồn giao thơng; tun truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến an tồn giao thông, Luật giao thông đường bộ, lồng ghép quy định Hiến pháp 108 pháp luật, tôn trọng quy tắc sống, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; v.v Đặc biệt, tiếp tục mở rộng việc tổ chức câu lạc pháp luật an toàn giao thơng; mở thi tìm hiểu an tồn giao thông; phổ biến Luật giao thông đường qua lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hóa, phim, tranh ảnh, tờ rơi, pa nơ, áp phích, thơng báo bảng tin ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn, thơn, xóm Ngồi ra, vấn đề pháp luật trật tự an tồn giao thơng cần đưa vào giảng dạy nhà trường nhà trẻ, trường mẫu giáo Tăng cường giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo lái xe, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho người bộ, học sinh, sinh viên, nâng cao trình độ ý thức pháp luật, tổ chức tính giác ngộ người bộ, người tham gia giao thông 3.3.3 Tổ chức có hệ thống điều khiển hoạt động giao thông đƣờng bộ, quản lý phƣơng tiện giao thông, đăng ký phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, cấp giấy phép lái xe Tổ chức có hệ thống, đồng điều khiển giao thông đường biện pháp công tác quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường phịng ngừa tai nạn giao thơng, chống ùn tắc giao thơng Chủ thể tiến hành công tác thuộc lực lượng hai ngành giao thông vận tải Công an Tổ chức điều khiển thông đường bao gồm tổ chức mạng giao thơng bảo đảm trật tự an tồn thơng suốt; tổ chức hệ thống thơng tin, tín hiệu điều khiển hoạt động giao thông; huy điều khiển giao thông đường đô thị Nội dung biện pháp là: - Phân làn, phân luồng, phân tuyến thời gian lại cho người phương tiện tham gia giao thông đường bộ; 109 - Thơng báo có thay đổi phân luồng, phân tuyến, thời gian lại tạm thời lâu dài; thực biện pháp ứng cứu có cố bất thường xảy biện pháp khác lại đường để bảo đảm giao thơng thơng suốt, an tồn; - Bố trí, xếp hợp lý, khoa học q trình lưu thông để nâng cao hiệu sử dụng phương tiện giao thông, khai thác tối đa lực vận tải khả thông xe nút giao thông; giảm thời gian đình trệ, nhiễm mơi trường, hạn chế tối đa ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông đường bộ; - Đầu tư cho kênh VOV giao thông để phương tiện tham gia giao thông nắm thông tin cần thiết; - Quy định đoạn đường cấm, đường chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu, lắp đặt hệ thống báo hiệu đường bộ; v.v Quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe, đăng ký phương tiện giao thông đường Đây biện pháp quản lý hành nhà nước cơng khai, quan chức tiến hành sở quy định pháp luật, thể lệ hành nhà nước để đăng ký, kiểm tra, kiểm soát phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông chấp hành luật giao thông đường nhằm nắm vững thực trạng phương tiện người điều khiển phương tiện; góp phần đắc lực cho cơng xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Trong đó, đăng ký phương tiện giao thơng giới đường bộ, công tác đăng kiểm để lưu hành nội dung quan trọng tiến hành qua nhiều bước như: cấp phát hồ sơ, hướng dẫn kê khai biểu mẫu, tiếp nhận kiểm tra giấy tờ hồ sơ đăng ký, đối chiếu kiểm tra thực tế phương tiện, cấp biển số giấy chứng nhận đăng ký cho chủ phương tiện Việc đăng ký, quản lý phương tiện giao thông giới đường xác định tư cách pháp lý cho chủ phương tiện đăng ký mà cịn xác định 110 xác thực trạng kỹ thuật an toàn phương tiện góp phần bảo đảm trật tự an tồn giao thông, ngăn ngừa tội phạm lợi dụng phương tiện giao thơng để hoạt động, giúp nhà nước có định hướng đắn sách sản xuất, lắp ráp, nhập phương tiện giao thơng cho phù hợp với tình hình hoạt động giao thơng vận tải đất nước thời kỳ 3.3.4 Tăng cƣờng công tác tuần tra, giám sát xử lý kịp thời vi phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ, xét xử nghiêm minh kịp thời vụ án lĩnh vực Hiện nay, điều kiện nước ta, việc xử lý vi phạm pháp luật biện pháp quan trọng, mang lại hiệu pháp luật nhanh chóng đồng thời có tác dụng giáo dục cao Tuy nhiên, cần lưu ý cho người vi phạm "tâm phục, phục" nâng cao ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/2/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng rõ: Kiên thiết lập trật tự, kỷ cương an tồn giao thơng phạm vi nước Tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm, coi biện pháp quan trọng hữu hiệu để tạo thói quen chấp hành pháp luật an tồn giao thơng người tham gia giao thông Đồng thời nghiêm khắc xử lý cán bộ, chiến sĩ công an, lực lượng hướng dẫn giao thơng có hành vi tiêu cực cơng tác tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm giải tai nạn giao thông Cùng với việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật an tồn giao thơng, lực lượng cảnh sát giao thông cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm an tồn giao thơng Hoạt động tuần tra hoạt động công khai lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự Hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên 111 tuyến đường Hoạt động tuần tra, kiểm sốt có tác dụng nhiều mặt; đặc biệt nước ta, mặt dân trí chưa cao, ý thức tự giác chấp hành luật lệ giao thơng cịn thấp việc có mặt lực lượng có tác dụng phịng ngừa, hạn chế vi phạm; việc xử lý kịp thời trường hợp vi phạm tạo tâm lý yên tâm cho người tham gia hoạt động giao thông Mặt khác, tuần tra, kiểm sốt giao thơng cịn có tác dụng răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thực tiễn rằng, có mặt Cảnh sát giao thơng có tác động tâm lý lớn làm giảm đáng kể tình trạng vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Giải pháp tăng cường biện pháp tuần tra, kiểm soát tuyến đường giao thông vận tải nhiều nước giới thực có hiệu Bên cạnh đó, việc tổ chức phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên việc tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm lực lượng: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Thanh tra giao thơng, Kiểm sốt quân (như kinh nghiệm thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có lực lượng liên ngành 141 hoạt động có hiệu quả), tỉnh Bình Phước nên học tập mơ hình này, qua hình thành sức mạnh tổng hợp, để phát kịp thời xử lý kiên hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải Để tránh chồng chéo bỏ trống kiểm tra, xử lý, trước hết cần xem xét lại chức năng, nhiệm vụ quan này, phân rõ nhiệm vụ quan Định kỳ hàng tháng, quý có giao ban ngành chủ trì ủy ban nhân dân cấp để giải vướng mắc nảy sinh Đặc biệt, vụ án tội xâm phạm an tồn giao thơng đường gây hậu nghiêm trọng, thiệt hại lớn, ảnh hưởng xấu dư luận xã hội cần điều tra truy tố, xét xử nghiêm minh Cần chống khuynh hướng hòa giải dân để giải vụ tai nạn giao thông gây chết người 112 gây thương tích người tham gia giao thông, cần áp dụng đầy đủ thống quy định Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành Cơ quan Tịa án đưa số vụ án điểm loại tội xét xử lưu động công khai công bố kết xét xử phương tiện truyền thông đại chúng để tác động răn đe giáo dục hỗ trợ cho nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án cần phải phát thiếu sót hành vi khác công tác quản lý người điều khiển phương tiện giao thông, quản lý phương tiện giao thông, công tác tổ chức điều hành hoạt động giao thông vận tải nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tịa án u cầu quan, tổ chức liên quan đến an tồn giao thơng vận tải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm 113 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước)" cho phép học viên đưa số kết luận chung sau đây: Trật tự, an tồn giao thơng, giao thơng đường có liên quan chặt chẽ tới hoạt động kinh tế - văn hóa sống người dân Vì ln quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, có quyền nhân dân tỉnh Bình Phước Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế phương tiện giao thông đường bộ, vụ án xâm phạm an tồn giao thơng đường có chiều hướng gia tăng với tính chất ngày phức tạp, hậu ngày nghiêm trọng tiêu chí Do đó, đấu tranh phịng, chống vi phạm tội phạm để đưa hoạt động giao thông đường vào khuôn khổ đấu tranh lâu dài, bền bỉ đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thân công dân xã hội Việc xét xử vụ án xâm phạm an tồn giao thơng đường thời gian qua có nhiều tiến tích cực, song bộc lộ thiếu sót hạn chế Trước hết, số quy định pháp luật chưa chặt chẽ cụ thể, nhận thức vận dụng quy định pháp luật chưa thống dẫn đến việc xét xử số vụ án liên quan đến tội xâm phạm an tồn giao thơng đường cịn chưa pháp luật, chưa có tác dụng giáo dục phòng ngừa chung, chưa dư luận xã hội đồng tình Vì vậy, để góp phần nâng cao nhận thức tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ, luận văn phân tích làm rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý hình tội xâm phạm an tồn giao thơng đường 114 để có quan điểm đắn việc xét xử loại tội Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu so sánh tội phạm Bộ luật hình số nước giới, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực tiễn xét xử thời gian 06 năm (2007 - 2012) địa bàn tỉnh Bình Phước, qua mặt làm thiếu sót để kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Qua phân tích, kiến nghị lập pháp vấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử, cho rằng, vấn đề nghiên cứu cấp thiết bổ ích, nội dung vào vấn đề cụ thể vướng mắc để tìm giải pháp hợp lý Trên sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình thực tiễn xét xử Tòa án tội xâm phạm an tồn giao thơng đường cho thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm phương diện xã hội, lập pháp hình lý luận - thực tiễn Do đó, luận văn xây dựng mơ hình khoa học tội phạm cụ thể cần sửa đổi Bộ luật hình năm 1999 số nội dung cần hướng dẫn Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Ngồi ra, để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm địi hỏi cần có số giải pháp sau: 1) Hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình tội xâm phạm an tồn giao thông đường bộ; 2) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ; 3) Tổ chức có hệ thống điều khiển hoạt động giao thơng đường bộ, quản lý phương tiện giao thông, đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe và; 4) Tăng cường công tác tuần tra, giám sát xử lý kịp thời vi phạm an toàn giao thông đường bộ, xét xử nghiêm minh kịp thời vụ án lĩnh vực 115 Tóm lại, chừng mực định, luận văn giải tương đối đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam, đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm thời gian 06 năm (2007 - 2012) địa bàn tỉnh Bình Phước, từ đưa kiến nghị hồn thiện khía cạnh lập pháp hình nhóm tội phạm số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng địa bàn nước nói chung, địa bàn nghiên cứu nói riêng Tuy nhiên, theo quy luật khách quan điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước, việc tiếp tục nghiên cứu tội phạm xâm phạm an toàn giao thông đường đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc hoạch định thực sách hình Nhà nước, mà cịn nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhà khoa học - luật gia lĩnh vực tư pháp hình 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2011), Tội đua xe trái phép Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội, tr.135 Hồng Đình Ban (2008), Hoạt động phịng ngừa tai nạn giao thơng đường Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.287; tr.289 Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu hệ thống 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.223-233 117 11 Nguyễn Đắc Dũng (2011), Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.88 12 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.83-93 13 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.9 14 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.33 15 Huỳnh Quốc Hùng (2007), "Một số vấn đề định tội định khung tăng nặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2007, tr.35 16 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010; tr.439 17 "Kết luận Ban Bí thư tình hình trật tự, an tồn giao thơng" (2007), Báo Nhân dân, ngày 07/9 18 Một số văn pháp quy quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giới đường (1996), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 20 Ngơ Huy Ngọc (1996), Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 21 Pháp luật giao thông đường (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội 118 22 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập VII - Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 23 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập V - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.7-85; tr.43 24 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Bùi Kiến Quốc (2001), Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Quy định Chính phủ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường - thị, đường sắt, đường thủy xử lý hành (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Sơ khảo lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phan Huy Thái (1998), Điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 34 Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 119 35 Bùi Quang Trung (2011), Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.15 36 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2007), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2007, Bình Phước 37 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2008), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2008, Bình Phước 38 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2009), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2009, Bình Phước 39 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2010, Bình Phước 40 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2011, Bình Phước 41 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2012), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2012, Bình Phước 42 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 1, Hà Nội, tr.356; tr,73 43 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 47 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động (2008), Hội thảo Quốc gia “Chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động trình hội nhập”, Hà Nội, tr.1-10 120 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.498-508; tr.494-500 52 Đào Trí úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.157 53 Đào Trí úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.157 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Bình Phước 55 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.63 56 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Như ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học tội phạm học đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội * Trang web 60 Http://www.baobinhphuoc.com.vn 61 Http://www.cand.com.vn 121 62 Http://www.tin247.com 63 Http://www.vnexpress.net 64 Http://www.ktdt.com.news * Tiếng Anh 65 Afar (2003), "Panic over traffic jam", Association for asian reseach 66 "Traffic police and law enforcement" (2010), Asian development Bank 67 Neades and R Ward (1996), Surveying for Accident Investigation, UK,Wiltshire Regional Driving School, Devizes 122 ... Chương CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY... định Bộ luật hình Việt Nam tội xâm phạm an tồn giao thơng đường .100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO. .. LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .35 2.1.1 Tội vi phạm quy định

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2011), Tội đua xe trái phép trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội đua xe trái phép trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2011
3. Hoàng Đình Ban (2008), Hoạt động phòng ngừa tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Đình Ban
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
4. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.287; tr.289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành
Tác giả: Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.83-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
13. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1991
14. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2004), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
15. Huỳnh Quốc Hùng (2007), "Một số vấn đề về định tội và định khung tăng nặng trong các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/2007, tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định tội và định khung tăng nặng trong các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
Tác giả: Huỳnh Quốc Hùng
Năm: 2007
16. Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010; tr.439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Trần Minh Hưởng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2010
17. "Kết luận của Ban Bí thư về tình hình trật tự, an toàn giao thông" (2007), Báo Nhân dân, ngày 07/9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Ban Bí thư về tình hình trật tự, an toàn giao thông
Tác giả: Kết luận của Ban Bí thư về tình hình trật tự, an toàn giao thông
Năm: 2007
20. Ngô Huy Ngọc (1996), Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Ngô Huy Ngọc
Năm: 1996
22. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm, Tập VII - Các tội xâm phạm quy định về an toàn giao thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
23. Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập V - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr.7-85; tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2012
30. Bùi Kiến Quốc (2001), Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở Thủ đô Hà Nội
Tác giả: Bùi Kiến Quốc
Năm: 2001
33. Phan Huy Thái (1998), Điều tra các vụ án vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các vụ án vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Phan Huy Thái
Năm: 1998
34. Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, do Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
Tác giả: Ngô Ngọc Thủy
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
35. Bùi Quang Trung (2011), Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Bùi Quang Trung
Năm: 2011
47. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động (2008), Hội thảo Quốc gia “Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập”, Hà Nội, tr.1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập”
Tác giả: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
Năm: 2008
48. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w