1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Các Ngành Sản Xuất Và Dịch Vụ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 108,12 KB

Nội dung

Ch­ng 1 1 më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò Trong ph¸t triÓn kinh tÕ x héi cña mét quèc gia, tÝn dông nhµ níc nãi chung vµ tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn (§TPT) nãi riªng ®ãng vai trß rÊt quan träng Tèc ®é t¨[.]

1 mở đầu Tính cấp thiết đề Trong ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa mét qc gia, tín dụng nhà nớc nói chung tín dụng đầu t phát triển (ĐTPT) nói riêng đóng vai trò quan trọng Tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc phụ thuộc trực tiếp vào khả thu hút sử dụng vốn đầu t toàn xà hội, có nguồn vốn tín dụng ĐTPT Nhà nớc Bởi vậy, việc huy động, khai thác sử dụng tối đa nguồn lực nớc cho ĐTPT (đặc biệt nớc phát triển) điều cần thiết Chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nớc nhằm hỗ trợ cho dự án ĐTPT thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực quan trọng, chơng trình kinh tế lớn Nhà nớc có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t, thúc đẩy kinh tế tăng trởng bền vững Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) tổ chức tài nhà nớc đợc Chính phủ thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ huy ®éng, tiÕp nhËn vµ quản lý nguồn vốn Nhà nớc dành cho tín dụng ĐTPT, tín dụng hỗ trợ xuất (HTXK) Kể từ thành lập đến nay, vốn tín dụng ĐTPT Nhà nớc thông qua hoạt động Quỹ HTPT đà có đóng góp định việc tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy xuất mặt hàng chiến lợc có lợi thế, đồng thời góp phần đa dạng hóa hình thức huy động vốn cho ĐTPT nh phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc Thêi gian qua, bên cạnh kết đà đạt đợc, hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT đà bộc lộ số hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT điều cần thiết, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n ớc, lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển" để làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: Kinh tế ngành sản xuất dịch vụ Mục đích nghiên cứu luận văn + Tập hợp số vấn đề lý luận tín dụng Quỹ HTPT hiệu + Phân tích thực trạng hoạt động Quỹ HTPT, đánh giá kết đạt đợc, hạn chế hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT + Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xà hội Việt Nam, định hớng, mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Chính phủ để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tợng phạm vi nghiên cứu hoạt động tín dụng §TPT cđa Nhµ níc qua Q HTPT tõ thµnh lập đến 31-3-2004 Các phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung, luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm phơng pháp luận cho việc nghiên cứu, phơng pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh đợc sử dụng để nghiên cứu Trong nghiên cứu có kết hợp lý luận với thực tiƠn vµ víi kinh nghiƯm cđa mét sè níc khu vực giới nh Trung Quốc, Hàn Quốc nhằm rút học kinh nghiệm ®èi víi níc ta KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc hiệu Chơng 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc qua Quỹ Hỗ trợ phát triển từ năm 2001 đến Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển Chơng tín dụng đầu t phát triển nhà nớc hiệu 1.1 Chức vai trò tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ vay mợn lẫn ngời cho vay ngời vay có hoàn trả vốn lÃi sau thời gian định, hay nói cách khác tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế tổ chức, cá nhân nhờng quyền sử dụng khối lợng giá trị hay vật cho tổ chức hay cá nhân với điều kiện ràng buộc định: thời hạn hoàn trả (gốc lÃi); lÃi suất; cách thức vay mợn thu hồi Quan hệ tín dụng có trình hình thành phát triển lâu dài Trong chế độ công xà nguyên thủy, lực lợng sản xuất trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, sống phải dựa vào tự nhiên, phân công lao động cha phát triển lực lợng sản xuất thấp nh nên cha thể có sản phẩm d thừa để dự trữ cha có sở để nảy sinh mầm mống đầu óc t hữu xà hội nguyên thủy cha thể có quan hệ trao đổi, mua bán vay mợn Lực lợng sản xuất phát triển, với phát triển phân công lao động xà hội, lúc ngời sản xuất sản phẩm không đủ cho tiêu dùng mà phần để tích lũy dự trữ, đó, xuất mầm mống chế độ t hữu (cả t liệu sản xuất sản phẩm làm ra, xà hội lúc đà có phân chia kẻ giàu, ngời nghèo giai cấp đợc hình thành Chế độ t hữu t liệu sản xuất với phân công lao động xà hội sở cho sản xuất hành hóa đời, quan hệ mua, bán trao đổi vay mợn đời hình thức vay mợn nguồn gèc s©u xa cđa quan hƯ tÝn dơng Nh vËy khẳng định, tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế sản xuất hàng hóa, đời, tồn phát triển với sản xuất hàng hóa, điều kiện kinh tế sản xuất hàng hóa quan hệ hàng hóa, tiền tệ tồn tín dụng tất yếu khách quan, sản xuất hàng hóa mối quan hệ hàng hóa hình thành quan hệ hàng hóa tiền tệ xà hội, tuần hoàn quy trình vốn tiền tệ tiền ®Ị kh¸ch quan ph¸t sinh c¸c quan hƯ tÝn dơng, tính tất yếu khách quan tín dụng nảy sinh Do đặc điểm tính luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh, vận động tiền tệ trình sản xuất kinh doanh tất yếu làm nảy sinh tợng phổ biến thêi gian cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tế, cá nhân phát sinh nhu cầu vốn cần đợc bổ sung với khối lợng thời gian cần thiết, ®ång thêi, thêi gian ®ã cã nhiỊu doanh nghiƯp, tổ chức kinh tế dân c có lợng tiền tệ tạm thời nhàn rỗi thời gian định, mâu thuẫn xảy thờng xuyên xen kẽ lẫn trình tuần hoàn vốn tiền tệ, mâu thuẫn đến phải đợc giải phơng pháp định cho phù hợp với trình tuần hoàn đó, có nghĩa phải tiến hành tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nguyên tắc có hoàn trả nhằm điều hòa kịp thời cung cầu vốn tiền tệ phạm vi toàn xà hội đảm bảo cho trình tái sản xuất liên tục tiết kiệm vốn Nh vậy, đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức đà nảy sinh mâu thuẫn, đòi hỏi phải đợc giải quan hệ kinh tế để tập trung phân phối lại nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nguyên tắc có hoàn trả, quan hệ trở thành yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy xà hội loài ngời tới văn minh, thịnh vợng kinh tế thị trờng dựa sản xuất lớn đại quan hệ tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dơng TÝn dơng lµ hƯ thèng quan hƯ kinh tÕ phát sinh ngời vay ngời cho vay, nhờ quan hệ mà vốn tiền tệ đợc vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tÕ - x· héi, tÝn dơng bao giê cịng có thời hạn phải đợc "hoàn trả" Giá trị tín dụng đợc bảo tồn mà đợc nâng cao nhờ lợi tức tín dụng 1.1.3 Chức tín dụng Tín dụng đợc sử dụng nh công cụ khai thác động viên có hiệu lợng tiền tệ tạm thời nhàn rỗi phù hợp với trình vận động vèn tiỊn tƯ x· héi, tÝn dơng cã ba chức nh sau: + Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ Đây chức tín dụng, nhờ chức tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ xà hội đợc điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai mặt hợp thành chức cốt lõi tín dụng Cả hai mặt tập trung phân phối lại vốn đợc thực theo nguyên tắc hoàn trả tín dụng có u rõ rệt, kích thích mặt tập trung vốn đồng thời thúc ®Èy viƯc sư dơng vèn cã hiƯu qu¶ + Chøc tiết kiệm tiền mặt chi phí lu thông cho xà hội Hoạt động tín dụng, trớc hết tạo điều kiện cho đời công cụ lu thông tín dụng nh thơng phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, loại séc, phơng tiện toán đại nh thẻ tín dụng, thẻ toán, chuyển khoản bù trừ cho phép thay số lợng lớn tiền mặt lu hành, nhờ làm giảm bớt chi phí có liên quan nh in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền + Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế Đây chức phát sinh, hệ hai chức nói Sự vận động vốn tín dụng phần lớn vận động gắn liền với vận động vật t, hàng hóa, chi phí doanh nghiệp, qua tín dụng gơng phản ánh hoạt động kinh tế doanh nghiệp mà thông qua thực việc kiểm soát hoạt động nhằm ngăn chặn tợng tiêu cực, lÃng phí, vi phạm luật pháp hoạt động sản xuất kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp 1.1.4 Vai trò tín dụng Nói đến vai trò tín dụng nghĩa nói đến tác động tín dơng ®èi víi nỊn kinh tÕ - x· héi Vai trò tín dụng bao gồm vai trò hai mặt tích cực, mặt tốt, mặt tiêu cực, mặt xấu Chẳng hạn, để tín dụng phát triển tràn lan không kiểm soát, không làm cho kinh tế phát triển mà làm cho lạm phát gia tăng gây ảnh hởng đến đời sống kinh tÕ - x· héi NÕu xÐt vỊ mỈt tÝch cực, tín dụng có vai trò to lớn sau đây: Một là, tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa lu thông phát triển: Tín dụng, trớc hết nguồn cung ứng vốn (bao gồm vốn cố định vốn lu động) cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế; tín dụng công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế, công cụ thúc đẩy tích tụ vèn cho c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc kinh tÕ Hai là, tín dụng góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá cả: Trong thực chức thứ tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lợng tiền tệ lu hành kinh tế, đặc biệt tiền mặt tay tầng lớp dân c, làm giảm lạm phát, nhờ góp phần làm ổn định tiền tệ Mặt khác, cung ứng vốn cho kinh tế, làm cho sản xuất ngày phát triển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu xà hội, nhờ mà tín dụng góp phần làm ổn định thị trờng giá nớc Ba là, tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm: Tín dụng có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hóa dịch vụ ngày gia tăng thỏa mÃn nhu cầu đời sống ngời lao động Mặt khác, vốn tín dụng cung ứng đà tạo khả việc khai thác tiềm sẵn có xà hội tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất, rừng ®ã cã thĨ thu hót nhiỊu lùc lỵng lao ®éng xà hội để tạo lực lợng sản xuất thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cuối cùng, nói, tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lu quốc tế Sự phát triển tín dụng thúc đẩy mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ giải nhu cầu lẫn trình phát triển lên nớc, làm cho nớc có điều kiện xích lại gần phát triển 1.1.5 Các hình thức tín dụng * Tín dụng thơng mại Tín dụng thơng mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với nhau, đợc thực dới hình thức mua bán chịu hàng hóa cho Tín dụng thơng mại đời sớm hình thức tín dụng khác giữ vai trò sở để hình thức tín dụng khác đời Tín dụng thơng mại đời dựa tảng khách quan trình luân chuyển vốn chu kỳ sản xuất kinh doanh phù hợp ăn khớp lẫn doanh nghiệp khác ngành (nh công nghiệp, thơng mại, xây dựng) mà doanh nghiệp ngành Sự không ăn khớp dẫn đến tợng thời ®iĨm, mét sè doanh nghiƯp ®· s¶n xt mét lợng hàng hóa cần bán, nhng cha cần phải thu tiỊn ngay, mét sè doanh nghiƯp kh¸c lại cần mua sản phẩm hàng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhng lại cha có tiền Hiện tợng giải doanh nghiệp tiến hành mua bán chịu hàng hóa cho Đó tín dụng thơng mại Nh tín dụng thơng mại có lợi hai phía, có lợi tiến trình phát triển kinh tế, tín dụng thơng mại đà tồn phát triển mạnh điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển cao nh * Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp cá nhân đợc thực dới hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay (cấp tín dụng) đối đối tợng nói Nó mét nghiƯp vơ kinh doanh tiỊn tƯ cđa ng©n hàng đợc thực theo nguyên tắc hoàn trả có lÃi Đặc điểm tín dụng ngân hàng cho vay díi d¹ng tiỊn tƯ Ngn vèn tÝn dơng mà ngân hàng cho vay đợc hình thành từ khoản tiền tạm thời nhàn rỗi ngân hàng huy động đợc Trong quan hệ với doanh nghiệp cá nhân, vừa đóng vai trò "ngời vay", vừa đóng vai trò "ngời cho vay" Tín dụng ngân hàng đời phát triển với đời phát triển hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chuyên nghiệp hoạt động đa dạng phong phú * Tín dụng quốc tÕ TÝn dơng qc tÕ lµ quan hƯ tÝn dơng phủ, tổ chức tài tiền tệ đợc thực nhiều phơng thức khác nhằm trợ giúp lẫn để phát triển kinh tÕ x· héi cđa mét níc * TÝn dơng nhµ níc TÝn dơng nhµ níc lµ quan hƯ tÝn dơng Nhà nớc (bao gồm Chính phủ, quyền địa phơng ) với đơn vị cá nhân xà hội, đó, chủ yếu Nhà nớc đứng huy động vốn tổ chức cá nhân cách phát hành trái phiếu để sử dụng mục đích lợi ích chung toàn xà hội Khác với loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nớc không phục vụ đối tợng kinh tế đơn thuần, mà đối tợng vừa có tÝnh chÊt kinh tÕ võa cã tÝnh chÊt x· héi, ®Ĩ thùc hiƯn vai trß ®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ mô Nhà nớc thời kỳ định, tín dụng nhà nớc khoản thu Nhà nớc Cũng giống nh loại hình tín dụng khác thể tính hoàn trả, có thời hạn phải trả khoản tiền sử dụng vốn vay Trong tÝn dơng nhµ níc, vèn tiỊn tƯ huy động đợc dới hình thức công trái (trái phiếu Chính phủ) thuộc quyền sử dụng Nhà nớc, chúng đợc chun thµnh ngn tµi chÝnh bỉ sung cđa Nhµ níc Vốn ngân sách nguồn để hoàn trả tiền vay vµ l·i vay TÝn dơng nhµ níc gắn liền với hoạt động kiến trúc thợng tầng trị vận động vốn ngân sách, biĨu hiƯn mét bé phËn cđa quan hƯ tµi chÝnh Nhà nớc Toàn nguồn vốn huy động đợc dới hình thức tín dụng nhà nớc chủ yếu vay u đÃi, u tiên cho dự án công trình xây dựng cải tạo sở hạ tầng kinh tế - xà hội đầu t dự án phát triển sản xuất kinh doanh 1.2 tín dụng đầu t phát triển nhà nớc 1.2.1 Khái niệm Tín dụng ĐTPT Nhà nớc đời mục đích tín dụng nhà nớc chuyển từ chi tiêu sang đầu t dới dạng cho vay có hoàn trả Tính kinh tế hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nớc xuất hoạt động đầu t đợc sử dụng từ nguồn vốn để tạo nguồn thu có khả hoàn trả khoản vốn đà sử dụng Giống nh hình thức tín dụng khác, chế tín dụng ĐTPT Nhà nớc không góp phần tập trung đợc nguồn vốn cần thiết mà có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng, bảo toàn phát triển đợc nguồn vốn Nhà nớc Qua đó, Nhà nớc mở rộng chủ động việc giải mục tiêu vào ĐTPT Tuy nhiên, tín dụng ĐTPT Nhà nớc lại hình thức tín dụng đặc biệt, tính kinh tế tín dụng nhà nớc kinh tế đơn Thông thờng tính kinh tế tín dụng ĐTPT Nhà nớc có đặc tính sau: - Tính kinh tế vĩ mô: Tín dụng ĐTPT Nhà nớc tập trung vào lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nớc, mét ngµnh, mét vïng, hay mét khu vùc - TÝnh xà hội: Tín dụng ĐTPT nhà nớc tập trung vào lĩnh vực mà tín dụng thơng mại với mục tiêu hàng đầu lợi nhuận không giải đợc (do hiệu trực tiếp nhà đầu t không đợc đảm bảo, qui mô ngn vèn qu¸ lín, hay thêi gian thu håi vèn đầu t dài) để giải

Ngày đăng: 24/06/2023, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996), Đầu t phát triển và nguồn tài trợ chính thức (ODA) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t phát triển và nguồn tài trợ chính thức(ODA) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. PTS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Nhuệ - ThS. Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PTS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Nhuệ - ThS. Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
14.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (1998), Lập và quản lý dự án đầu t, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập và quản lý dự án đầu t
Tác giả: TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
15.Quỹ Hỗ trợ phát triển, Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ
16.Quỹ Hỗ trợ phát triển (2002), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2001
Tác giả: Quỹ Hỗ trợ phát triển
Năm: 2002
17.Quỹ Hỗ trợ phát triển (2003), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002
Tác giả: Quỹ Hỗ trợ phát triển
Năm: 2003
18.Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2003
Tác giả: Quỹ Hỗ trợ phát triển
Năm: 2004
19.Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004), Báo cáo kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm2004
Tác giả: Quỹ Hỗ trợ phát triển
Năm: 2004
22.Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình và dự án phát triểnkinh tế - xã hội
Tác giả: Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 1999
2. Chính phủ (1998), Nghị định số 90/1998/NĐ-CP, ngày 07-11, về việc ban hành Quy chế quản và sử dụng vốn ODA Khác
3. Chính phủ (1999), Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29-6, về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Khác
4. Chính phủ (1999), Nghị định 50/1999/NĐ-CP ngày 08-7, về việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển Khác
5. Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17-12 của Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triÓn Khác
6. Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg, ngày 10-9 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu Khác
11.Luật Khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi Khác
20.Tạp chí Quỹ Hỗ trợ phát triển, số 1, 2, 3/2003 Khác
21. Tạp chí Quỹ Hỗ trợ phát triển, số 1, 2, 3, 4/2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nguồn vốn hoạt động của Quỹ HTPT - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.1 Nguồn vốn hoạt động của Quỹ HTPT (Trang 40)
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện nguồn vốn hoạt động - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.2 Tình hình thực hiện nguồn vốn hoạt động (Trang 41)
Bảng 2.3: Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ các dự án vay vốn - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.3 Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ các dự án vay vốn (Trang 42)
Bảng 2.4: Tình hình cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.4 Tình hình cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu (Trang 44)
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu theo mặt hàng - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu theo mặt hàng (Trang 45)
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện hỗ trợ LSSĐT - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện hỗ trợ LSSĐT (Trang 46)
Bảng 2.9: Tình hình cho vay lại vốn ODA - Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Của Nhà Nước Qua Hệ Thống Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển.docx
Bảng 2.9 Tình hình cho vay lại vốn ODA (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w