MSSV: 46,01.611.059 Khóa:46 Chuyện ngành: Tâm lý học “Tên đề tải: Sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu Nhận xét 1, Chất lượng khóa luận tốt ng
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA TAM LY HOC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP SỨC KHỎE CẢM XÚC - XÃ HỘI CỦA VỊ THÀNH NIÊN
CÓ TRẢI NGHIỆM BÁT LỢI THỜI THƠ ÁU
GVHD: TS Giang Thiên Vũ
Trang 2
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH je Hip -Tyrdo- Hanh phie
BAN GIẢI TRINH BO SUNG, SUA CHUA, KHOA LUAN TOT NGHIEP SAU BAO VE
Họ và tên sinh viên (viet chit in hoa): NGUYEN BUC LONG Sinh ngày 17 tháng 12 năm 2002 Noi sinh: ‘TP.HCM
“Chương trình đảo tạo: Hệ chính quy Mã số sinh viên: 46.01.611.059
‘ia chi liên lạc: 1002 Ta Quang Bửu, phường 6, quận 8, TP.HCM
‘ign thogi: 0702627955 E-mail: duclonglongtan@ gmail.com
1 Tên đ tài: Sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu
3 Giảng viên hướng dẫn: TS Giang Thiên Vũ
- Đơn vị công tác: 280 An Dương Vương, phường 4, quận 5, TP.HCM
Ngày bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp: 16.04.2024
Sau khi thống nhất cùng Giảng viên hướng dẫn khoa học, Sinh iên đã tiến hành sửa chữa theo đúng từng nội dung gớp ý của Hội đồng chắm Khóa luận tốt
nghiệp, nội dung sửa chữa cụ thể như sau:
Trang 3
= Ly do chọn để tài cần còn khá = Da thu gon lại lý do chọn dé tài
sẵn thu gọn lại ~ _ Mụcliêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã
~_ Giới hạn lại mục tiêu và nhiệm được làm rõ và giới hạn lại
Yụ nghiên cứu = Phin tổng quan tong cơ sở lý luận
~ Cơ sở lý luận cần lược bỏ đã được cân chỉnh lại
những phần Không cần thiết | - Thiết kế nghiên cửu và tuyên bổ về trong tổng quan nghiên cứu đạo đức nghiên cứu đã làm rõ hơn
~_ Thiết kể nghiên cứu và tuyển | -_ Chủ điểm ở phần kết quả đã được
bổ về đạo đức nghiên cửu cằn| chin sia ou thé
làm rõ hơn Đã lược bỏ phần đẻ xuất chiến lược
Lim rõ chủ điểm phân tích ở | tham vấn cho vị thành niên có ti
phần kết quả nghiệm bất lợi thời thơ ấu
CCân nhắc lược bỏ phần để xuất
chiến lược tham vấn
TP.HCM, ngày 12 tháng 05 năm 2024
CHU TỊCH HỘI ĐỒNG
Trang 4“Độc lập-Tự do-Hanh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Kinh gi: - Khoa Tim ly hoe
Giảng viên hướng dẫn: TS Giang Thiên Vũ
Sinh viên: Nguyễn Đức Long MSSV: 46,01.611.059 Khóa:46 Chuyện ngành: Tâm lý học
“Tên đề tải: Sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu Nhận xét
1, Chất lượng khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tt nghiệp của sinh viên đảm bảo các yêu cầu hảm lượng khoa học để bảo vệ
- Tổng quan nghiên cứu và ơ sử lý luận viết dày, đảm bảo bảm lượng khoa hộ lign quan cđến chủ đề súe khỏe cảm xúc ˆ xã hộ, tải nghiệm bá lợi tôi thơ ấu và tôn thương tâm lý của web im dng inh Hỗ kế nghiên cửu iếtốt khi đồ cập đến phường pháp luận và phương pháp nghiền cứu
ng sing go ay a mo in eu dh nh oe emg ge ih i õ chân dụng tâm lý của trường hợp nại
“Kã qu nghiên cứu vã phá hệ nh mới hi mồ chỉ tế tải nghiệm vệsie khác cậm súc” ding tình đục, Cả 6 buổi phòng vấn nh một hành rình khám phá iêm mạnh và tự phục hỗ cũa Xã ca an ti fc nein Bt i do ehh sav ij hi được hi lớn thương tâm ý vi sự ng hàh cỉangời đảm
Và sinh viên thực Đây là một đề ải nhân văn khi để cập tn việc ỗ mợ tâm lý cho vỉ nh nie fam
đến cho người nghiên cu những tải nại à ứng phó tích cực với các phố tiền, hướng đến cảm nhận ạnh phúc 3 Sản phâm khua hạ Sinh iên đăng tả được 02 ân phầm khoa học 01 bài áo ề ông thật ác nghiền cứu về
sức khỏe cảm xúc - xã hội đăng tên tạp chỉ khoa học trường ĐHI Sư phạm TP Hỗ Chí Minh và các yê tổ nh hướng đến sức khỏe cảm xúc xã hội củ vị thình niên
3 Thái độ học tập và làm việc của sinh viê3
cổ trong sự
lập mỗi quan hệ tốt với GVHD Ngoài Yiên còn thể hiện khả năng cảm nhận Gan âm dàng Ab cng GUID pong vn, he hin ham van âm lý vo cường hop vi dành in ham i gin i
Đồng ý do inh tiên Nguyễn Đức Long ow ke luận gh, HS CH Mink eds 05 shine 4
UONG DAN im 2024
Trang 5ĐỀ ti "Sức khóe cảm xúc = xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu" là công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, có đồng gốp về mặt lý hiện
và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu, thực hành Tâm lý học, có giá trị tong việc phát triển, gia tăng trí thức khoa học và thực tiễn của lĩnh vực Tâm lý học, Tôi xin cam đoan đi là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết quả nêu trong khóa luận t nghiệp à trung thực và chưa từng được công bổ rong bắt
kỳ công trình nào khác,
'Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khỏa luận tốt nghiệp đã
.được cảm ơn, các thông tintrích dẫn rong khóa luận này đều được chỉ rỡ nguồn gốc
“Tác giả khóa luận Nguyễn Đức Long.
Trang 6Hoàn thành đỀ tài “Sức khỏe cảm xúc « xã hội của vị thành niên có trải nghiệm
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhắt đến Quý thấy cô khoa
Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chỉ Minh đã tận tình giảng dạy,
truyền đạt kin thức trong suốt thời gian qua và tạo cơ hội cho tôi thực hiện khóa luận
tốt nghiệp này Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhị
„TS Giang Thiên Vũ Thầy đã giáp tôi giảng viên hướng
cân được những lối tư duy mới trong lĩnh vực nghiên cứu Chính nhờ sự quan tâm,
hướng dẫn rt tân nh, âm huyết từ thủy, tôi đã có thể hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp một cách tốt nhất
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến vị khách thể tham gia nghiên cứu, bit on vi bạn đã mạnh dạn, cam đảm tham gia hực hiện phỏng vấn và đồng hành cùng tôi rong những thắng vừa qua, bạn đã hỗ trợ rắt nhiệt nh, thật sự cảm ơn bạn rắt nhiều
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị và những người bạn thân thiết đã giúp đỡ, hỗ trợ và động viên đẻ tôi có thé hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình
“Tác giả khóa luận Nguyễn Đức Long.
Trang 7MG DAU
1 Lg do chon è
Mục nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
tượng và khách thể nghiên cứu
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
'Câu hỏi nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ SỨC KHỎE CẢM XÚC - XÃ HỘI CỦA MI
‘THANH NIEN CO TRAI NGHIEM BAT LOI THO! THO AU,
2
4
6
1.1 Tổng quan các công 0 lh nghiên cứu sức khỏe cảm xúc ~ xã hội của vị
thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu 6
1 Mots gi ức Hức cảm ức ẽhộiclav nhi 6 1-12 Một số nghiên cứu về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải
12 Lý luận v sức khỏe cảm xúc = xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu 21
1221 Lý luận về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên 21
1222 Lý luận về trả nghiệm bất lợi thời thơ ấn của vị thành niên 31
1.2.3 Sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải lệm bắt lợi thời thơ ấu
40 1.2.4 Mô hình nghiên cứu về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu
Trang 8
2 22 Thyệnh bổ về việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hành quy trình đánh
6
‘TIEU KET CHUONG 2,
CHUONG 3, KET QUA NGHIÊN CỨU VẺ SỨC KHỎE CÁM XÚC os HỘI CUA VI THANH NIEN CO TRAI NGHIEM BAT LOI THO! THO At 65
ác năng lực thành nhìn của sức khỏe cảm xúc xã hội ở
Sự tương tác với thầy cô và bạn bề, nhưng thiểu sự kết nồi trong gia đình, nhất là
ý cảm xúc: "Sự hỗn loạn cảm xúc” 82
3.1.4 Mô tả về biểu hiện của năng lực kết nổi và hợp tíc trong cuộc sống: “Niễm động lực cũa cuộc sống” 3:2 Tổng kết kinh nghiệm của nhà tham vắn học đường và người nghiên cứu 96 3.2.1 Đánh giá vỀ mật lâm sing
Đánh giá về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bắt
lợi thời thơ âu 98
103
1 Kết luận
Trang 91-1 Kết quả Lý luận về sức khỏe cảm xúc — x hoi eta vj thành niên có tải nghiệm bat loi thời thơ ấu
12 Kết quả về tổ chức và phương pháp nghiên cứu,
13 Kết quả nghiên cứu về
nghiệm bắt lợi thời thơ âu
2 Kiến nghị
3.1 Đối với vị thành niê
số tải nghiệm bất lợi thời thơ ấn 3.2 Đắi với người làm công tá tư vẫn và tham vẫn tâm lý học đường
33 Đối với nhà trường
3 Giới hạn và triển vọng ghiên cứu
DANH MYC CONG TRINH CUA TAC GIA
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
khỏe cảm xúc — xã hội của vị thành niên có trải 103
105
105 106
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIỆT TAT
“Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỹ
‘rung hoe ph hông
"hình phố Hỗ Chí Minh
Năng lực
Viết tắt
SK CXXH TNBLTTA
VIN LDTD coc THPT TP.HCM NL
Trang 11DANH MỤC BẰNG
Bảng I.1 Mô tả các năng lục thành phần trong sức khỏe cảm xúc ~ xã hội 2£ Bảng 1.2 Phin biệt xâm bại tỉnh dục và lạm dụng tỉnh dục 3
Bang 1.3 Mỗi liên hệ giữa sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm
bắt lại thôi thơ ấu do lạm dụng tình dục 45 Bảng 2.1 Đánh giá SK CXXH ban đầu của trường hợp nghiên cứu điễn hình 54 obi lam dạng tình dục Error! Bookmark not defined
Trang 12DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐÔ
Hình I.1 Mô hình Sức khỏe Cảm xúc - xã hội 6 Hình 12 Mô hình Sức khỏe Cảm xúc - xã hội 8 Hinh 1.3 Các dạng trải nghiệm bit li thai thơ ấu 1B Hình 1.4 Bảng phân loi các dạng rải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu 4 Hình L5 Ảnh hưởng iềm tầng suốt đời của những ải nghiệm bất lợi thời tho du 15,
Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có 47
Trang 13M6 DAU
1.Lý đo chọn đề tài
Trải nghiệm bắt li thời thơ ấn (Adverse childhood experience) được hiễu là
những sự kiện có khả năng gây tổn thương tâm lý xảy ra trong độ tuổi từ 0 đến dưới
3), Có thể thấy, qua Khir
tủa con người ở hiện tại và tương lai,
18 tuổi (Centers for Disease Control and Prevention,
nghiệm những sang chắn thời thơ ấu là một trong những nguy cơ đối với sức khỏe
tim than ở trẻ em (Thanh & Hang, 2018; Sheffler et al., 2020) Theo Hoe viện Nhỉ
khoa Hoa Ky (American Academy of Pediatrics), wée tinh c6 34 trigu tré em MY
(hoặc 46% trẻ em) từ 1š tuổi trở xuống đã trải qua chấn thương ít nhất một lẫn trong
đời (Traub & Boynton, 2017; Forkey et al., 2021) Trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu
ảnh hưởng nghiêm trọng
sn cách cá nhân tự nhìn nhận bản thân mình, dẫn đến cá
nhân có những diễn giải tiêu cực về các vấn để sức khỏe tâm thằn (Gibb & Abela,
2008; Liu et al, 2013) Ở Việt Nam, việc ấp xúc với tấi nghiệm bất lợi thời thơ âu
trong một khoảng thời gian dải làm tăng nguy cơ có ý định tự sát én 143 lẫn ở hanh
niên (Anh, & Minh, 2022) hoặc đã có những hành vi toan tự sát được vị thành niên
thự hiện bằng nhiều cích thức nguy hiểm khác nhau (Le, 2023; Vũ ctal, 2023), Trể
bị tổn thương tâm lý trong gia đình không trọn vẹn có xúc cảm, tỉnh cảm tiêu cực với
gi định và cuộc sống xã hội nhiễu hơn so với trẻ không có tổn thương tâm lý (Nguyễn
“Thị Diễm My, 2019) Không chỉ tổn bại về đời sống, thể chất mà tải nghiệm bắt lợi
.đồ một cá nhân nhận ra khả năng của chính mình, có thể ng phó với những căng
Trang 14cưới góc độ sức khỏe tâm thần của năng lục cảm xúc xã hội, được biểu hiện qua sự phát tiễn của 4 thành tổ năng lực cảm xúc xã hội của mỗi cá nhân: (1) Năng lực thể hiện niềm tin vào bản thân, (2) Năng lực thể hiện niềm tin vào các mỗi quan hệ, G3)
Xăng lục quản lý cảm xúe, và (4) Năng lực kết nỗi với cuộc sống Theo khung lý
thuyết này, để có một cuộc sống hạnh phúc, mỗi cá nhân cằn rèn luyện và phát triển
4 nã lục kể trên để ứng phó một cách có hiệu quả với các thay đổ trong cuộc sống Mạnh phúc là một trạng thái cảm xúc được biểu thị bởi cảm giác vui vẻ, thoả mãn, lòng, và sự đủ đầy (Seligman, 2022) Trong những năm gần đây, cùng với làn
sóng thứ tư Tâm lý học tích cực ~ hướng đến h trợ cho con người tận hưởng một cuộc sống tích cục và an lạc, hạnh phúc đã trở thành chủ đề nghiên cứu đối với các
ngành khoa học, đặc biệt các học giả quan tâm nghỉ n cứu về cách giúp con người phục hỏi sau tốn thương tâm lý để có cuộc sống hạnh phúc hơn, trong đó có trải nghiệm đối với cá nhân có trải nghiệm bất lợi thơ ấu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà lợi thời thơ ấu Vì vậy, hướng nghiên cứu tức khỏe cảm xúc ~ xã hội
nghỉ ‘Tam ly học và là một hướng đi có tính mới và nhân văn 'Vị thành niền là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang tuổi trưởng thành, được, trưng bởi những thay đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống con người bao gi
những thay đổi v thể chất, tâm lý và xã hội Đây là thời kỳ có nhiều sự biển động
mạnh mẽ trong quá tình phát triển và sự Khủng hoảng tâm lý ỗi đây thì Dưới góc thời thơ ấu sống lại, tri đậy và xảo động nhất (Iean, 2017) Các vẫn để sức khe tâm nhóm tuổi vị thành niên, trong đó, hệ quả của những trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu s6 ảnh hướng lâu đài rong suốt cuộc đồi (UNICEF, 2022) Chẳng hạn lạm dụng cơ thể, tĩnh dục tỗi thơ và lịch sử gia đình có bạo lực có mỗi quan hệ mạnh với rỗi loạn
Hùng, 2022; Shelfleretal, 2020)
Đo đồ, hướng nghiên cứu nghiệm bắt lợi thỏi thơ ấu ở vị hành niên cần hết để bổ
lo âu, trằm cảm, rồi loạn phân li, PTSD (Lê Du)
sung vào hệ thống các nghiên cứu cùng loại.
Trang 15xây ến đối với một cá nhân nếu không can thiệp và phòng ngữa sớm có thể khiến
al, 2021), Tuy thể, nghiên cứu trong ngành Tâm lý học Tích cục đã cho thấy nhiều
là xu hướng nghiên cứu được các học giả trên thể giới quan tâm Borge và cộng sự: (2016) tổng quan các nghiên cứu về tự phục h và quá trình thích nghỉ nhận ra rằng
di sống trong nghịch cảnh, một số cá nhân vẫn sống tốt và phát triển Ngoài ra, nêu
xo với xu hướng nghiên cứu quốc tế về trái nghiệm bắt lợi thời thơ ấu, Việt Nam chỉ tập trung vào một vài khách thể nhất định như người trưởng thành h viên và
phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định lượng Các nghiên cứu thúc đẩy sức khỏe
cảm xúc - xã hội, cũng như cảm nhận hạnh phúc ở nhóm đối tượng có trải nghiệm
bắt lợi thời thơ ấu chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều, cũng như chưa có các
nghiên cứu trường hợp mô tả về trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu, nhất là với lứa tuổi
'VTN - độ tuổi có những biến động trong đời sống tâm lý, Ở nhiễu quốc gia, các nhà
giáo dục chú trong vào việc cải thiện trạng thái cảm nhận hạnh phúc của học sinh chương trình dạy học để học inh cảm thấy hạnh phúc hơn và đạt được nhiễu thành
và sức khỏe cảm xúc xã hội cồn mang tính riêng lẻ và chưa có nghiên cứu vỀ mỗi
‘ca hai vin dé nêu trên Từ phân tích trên, tác giả nhận thay khoảng trống trong nghiên
cửu vỀ sức khỏe cảm xúc = xã hội của vị thành niễn có tải nghiệm bắt li thỏi thơ âu
ở Việt Nam là sự hạn chế về khách thể nghiên cứu, mô hình tiếp cận/nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu
Nhằm mục đích khám phá và mở rộng sự hiểu biết về cảm nhận hạnh phúc của
vị thành niên có trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu để nâng cao chất lượng ch công tác trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp ở nhóm đổi tượng này, đề tài “Sức khóe căm xúc - xã
hội của vị thành niêu có trải nghiệm Bắt lợi thời thơ ấu” được thực hiện
Trang 16HỆ thông cơ sở lý luận về sức khỏe cảm xúc - xã hội ở vị thành niễn cổ trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu Xác định mỗi liên hệ giữa sức khỏe cảm xúc - xã hội và
đó, đề xuất biện pháp tham vấn tâm lý cho đổi tượng có nguy cơ
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thẳng cơ sở lý luận về sức khỏe cảm xúc - xã hội ở vị thành niên có tải nghiệm bất lợi thời thơ ấn
+ Tim hiễu về sức khỏe cảm xúc = xã hội của một trường hợp vi thành mí
trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu
4, Đối trợng và khách th nghiên cứu
4.1 Đổi tượng nghiên cứu
Sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu
-12 Khách thế nghiên cứu
01 Trường hợp vị thành niên có trái nghiệm bắt lợi thời thơ ấu
5 Giới hạn và phạm vĩ nghiên cứu
5.1 Về nội dung nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập rung nghiên cứu vị hành niên có trải nghiệm bắt li thời thơ ấu đưa tên bảng hỏi cũa trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỹ (CDC)
nhằm đo lường các sự kiện có thể gây chắn thương xảy ra ở giai đoạn trước khi đủ
18 tải Có 10 loa ti nghiệm bắt lợi thời thơ ấu thuộc 3 lĩnh vực lớn: lạm dụng, bổ
bê và rỗi loạn chức năng gia đình Trong nghiên cứu này, trải nghiệm bất lợi thời thơ
âu mà tác giả giới hạn là trái nghiên bắt lợi thơ ấu về lạm dụng trâm lý thể chất tình
Trang 17Vi thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu từ l6 tuổi đến dưới 1Š tuổi trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
3, VỀ thiết kế nghiên cứm
Với mục tiêu khám phá mỗi iên hệ giữa sức khỏe cảm xúc - xã hội và tải
nghiệm bắt lợi thời thơ ấu ở vị thành niên như một hiện tượng tâm lý - xã hội với các
theo hướng nghiên cứu định tỉnh để đặc điểm ring bigt v8 bin chất Tác giả tí
thực hiện đề tài này Theo đó, thiết kế nghiên cứu hiện tượng học (plienomenological
research) do tée gia Creswell (2012) đề xuất được lựa chọn để thiết kế nghiên cứu
này
ó Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Trải nghiệm bắt lợi thời thơ du ảnh hưởng như thể nào đến sức khỏe
cảm xúc - xã hội của vị thành niên?
Câu hỏi 2: Vị thành niên có trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu có nhận thức như thể
7.2, Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp phỏng vẫn sâu
+ Phương pháp trắc nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu trường hợp,
Trang 18CHUONG 1 CƠ SỠ LÝ LUẬN VỀ SỨC KHỎE CẢM XÚC ~ XÃ HỘI CỦA
VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRẢI NGHIỆM BÁT LỢI THỜI THƠ ÁU
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về sức khỏe cảm xúc - xã hội
cña vị thành niên có trải nghiệm bất lợi hài thơ ấu
Trên thế giới và Việt Nam, sức khỏe cảm xúc - xã hội (SK CXXH) được hiểu
là sự phát triển thành công và ích cực của sức khỏe tâm thẫn (SKTT) trong mỗi cá
tâm lý nội tại cho phép mỗi cá nhân nhận thức được íc mạnh bên trong của mình;
đối phó với những căng thẳng: học tập/làm việc hiệu quả và cống hiển cho xã hội (Giang Thiên Vũ, 2023), Dựa trên
hiếp cận này, có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về SK CXXH nói chung và SK CXXH của vị thành niên (VTN) có rải nghiệm cứu như sau
1.11 Một số nghiên cứu về sức khỏe căm xúc ~ xã hộ ội của vị thành niên
'Vào năm 2014, tổ chức Momentous Insuitute đưa ra mô hình Sức khỏe Cảm xúc,
— Xã hội (Social - Emotional Health, SE) với mục tiêu hỗ trợ các địch vụ chăm sóc SKTT học đường cho trẻ cm qua việc phát trí các thành phần của năng lực cảm xúc
xã hội bằng hệ thống phân bậc kỹ năng và giá trị sống cụ thể
h 1.1 Mô hình Sức khỏe Cảm xúc - xã hội (Nguồn: Momentous Institute, 2014) Bằng cách sử dụng phương pháp bậc thang, Momentous Institute đã khái niệm hóa mô hình SK CXXH với 05 bậc chính năng lực (NL) sau
Trang 19- Bậc 2 — NL tự điều chỉnh (Self Regulation)
- Bậc 3 — NL tự nhận thức
(Awareness of Self)
- Bac 4—NL théu hiéu người khác (Understanding Others)
- Bậc 5 — NI ảnh hưởng đến người khde (Integrated Influencer)
"Về cơ bản, 5 bậc trong mô hình này đều là những kỹ năng CXXH cẳn có ở một
cá nhân, giúp cá nhân có đủ nguồn lực và khả năng vượt qua nghịch cảnh, Mô hình
phát triển năng lực cho trẻ, chưa tập trung vào khía cạnh phẩm chất, thái độ của trẻ
dối với cuộ sống, ới họ tập và các mỗi quan hệ
các mỗi quan hệ xã hội hiệu quả, biết quản lý cảm xúc cá nhân và tạo ra các giá trị
tích cực trong cuộc sống Từ đây, tác giả Furlong đưa mì mô hình SK CXXH với 4 thành ổ:
(1) Quản lý cảm xúc (Emofional Compeence)
(G) Thể hiện niềm tin vào bản thin (Belief-in-Sel)
1G) Kết nối trong cuộc sống (Engaged Liing):
(® Thể hiện niềm tỉn vào các mỗi quan hệ (Belief-in-Others),
Mô hình này sau đó được điều chỉnh ở các phiên bản vào nim 2018 va 2020,
tuy nhiên về nội dung cơ bản không thay đổi sơ với mô hình ban đầu (Furlong etal
2018; Furlong et al., 2020):
Trang 20
vow was yn a ra
Hinh 1.2 Mô hình Sức khỏe Cảm xúc - xã hội (Nguồn: Eurlong et al., 2018)
Dựa vào mô hình SK CXXH, một cá nhân có tiễn đề năng lực cảm xúc - xã hội
tốtlà có sự húc đấy động lực phát triển của các khuynh hướng tâm lý bên trong liên gắn iễn với các biểu hiện sau
{a) Có niểm tin tích cực vào bản thân hoặc sự ty tin
{b) Có niềm tin tích cực vào người khác
(c) Cé khả năng quản lý cảm xúc
4) Cảm thấy có liên quan đến cuộc sống hàng ngày
Bin thành tổ này phát huy tác dựng chính của chúng bằng cách thie diy một vòng xoấy tăng dẫn vỀ chất lượng của cúc tương tác giữa các cá nhân và xã hội Ví
cđụ, những trẻ đang phát triển lòng biết ơn đối với người khác, sự lạc quan cho tương cho sự phát triển của chính họ bởi vì những sự sắp đặt này làm tăng khả năng tương SEH, You và cộng sự (2015) đã bắt đầu phát triển một công cụ để đo lường các
khuynh hướng tâm lý tích cực cđễ quản lý trong môi trường học đường Tir d6, thang do SK CXXH (dich tir thugt ngt: Social-Emotional Health Survey, SEH) ra đời, SEH được xây dựng dựa trên mô hình SK CXXH của Furlong bao gồm
Trang 21sự phát iển tích cực của cá nhân Kết quả đánh giá từ thang do SEH đỀ xuất các
chiến lược chăm sóc SKTT cụ thể cho học sinh trong trường học, cũng như để xuất
sắc biện pháp chăm sốc SK CXXH để phòng ngừa các vẫn đỀ SKTT cho các em
Thang đo SEH chia thành 3 cấp độ tương ứng với 3 nhóm đối tượng đánh giá khác
nhau và được sử dụng trong nhiễu nghiên cứu về SK CXXH ở khắp các quốc gia trên thể giới: SEH-P với 20 items đành cho học sinh tiểu học (Furlong et al 2013: Renshaw, 2016; Wang et al., 2016), SEH-S với 36 items đành cho VIN (Furlong, You et al, 2014; Ito et al., 2015; Kim et al, 2016; Lee et al., 2016; Renshaw, 2016; Telef & Furlong, 2017), va SEH-HE với 72 tems dành cho inh viên trở lên Jone
tal, 2013; Furlong etal, 2017: Zachariah t al, 2015) Những công tình về lý
thuyết SK CXXH cũng như mô hình SK CXXH của tác giả Furlong đã cung cấp nên tang lý luận và thực hành rất đầy đủ về SKTT của con người, đặc biệt là độ tuổi VIN,
Mô hình SK CXXH khắc phục được những bạn chế của các mô hình và nghiên cứu
vé năng lực cảm xúc - xã hội khi để
cũng như chỉ ra được cách hướng dẫn một cá nhân có được SKTT lành mạnh vì ip khá đầy đủ khía cạnh cảm xúc và xã hội, ich cwe, bướng đến hạnh phúc tâm lý trong cuộc sống Do đó, tác giả chọn cách tiếp cận
về SK CXXH này rong khóa luận
Ngoài ra từ cơ sở lý thuyết này, Furlong và cộng sự (2020) đã liên tục cải tiến
và thử nghiệm trong nhiều năm, từ 2012 đến nay, để hoàn thiện mô hình SK CXXH:
- cung cấp cái nhìn tổng quan về các đặc điểm cảm xúc xã hội của con người và các
thành phẫn quan trọng phải có ở một cá nhân có sức khỏe tâm thần tích cục, Khỏe mạnh SK CXXH và SKTT có những điểm tương ding nhất dinh (Green et al 2008) Tuy SKTT được khái niệm vi dink ĩa khác nhau, đề cập đến khả năng con người suy nghĩ và học hỏi, hiểu và sống với cảm xúc cảm xúc của mình và với phản
ra khả năng của mình, có thể đương đầu với căng thẳng, làm việc hiệu quả và cổng
để thay thé cho thuật ngữ "SKTT” SK CXXH là một thuật ngữ chung, ích cực và
Trang 22Humphrey, 2020) Thuật ngữ này tương tự ở chỗ tập trung vào việc hiểu và quản lý nhiều hơn vào cá nhân và được đo lường, đánh giá thông qua các biểu hiện bành vi,
ÿ năng cụ thể (Weare & Gray, 2003)
“Trong lĩnh vực giáo dục, SK CXXH được công nhận là khía cạnh SKTT của
năng lực cảm xúc xã hội, được tiếp In theo mô hình học tập cảm xúc xã hội (Social=
‘emotional learning, SEL) (CASEL, 2017) Các nhà giáo dục ngày cảng quan tâm nơi és
iệc tìm hiễu tác động của SK CXXH đối với nguồn lực tính thần của học sinh
áp dụng các nguyên tắc phát tiễn tâm lý tích cực vào lớp học (Lee et al, 2016; Seligman et al, 2009) SK CXXH là một quá trình đào tạo giúp trẻ em và người lớn phát triển các kỳ năng cảm xúc xã hội cơ bản dé giải quyết hiệu quả các vấn để SKTT
SK CXXH rên luyện các kỹ năng cần thiết để tin tưởng bản thân, tin trởng các mối
là lứa tuổi có tý lệ từ 8-29% dân số mắc các rối loạn về SKTT VTN là giai đoạn
chuyén tgp từ rẻ em sang tuổi trường thành, được đặc trưng bởi nang thay di trong
mọi lĩnh vực của đời sông con người, bao gềm những thay đổi về thẻ chất, tâm lý và
xã hội Nghiên cứu được thực hiện bởi Giang Thiên Vũ và cộng sự 2023), nhằm xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến SK CXXH của VTN Các tác giả đã thực hiện một
nghiên cứu cắt ngang trên 600 thanh thiểu niên Việt Nam được lựa chọn thuận tiện xắc định được các yêu ổ ảnh hướng iêu cực đến SK CXXH của VTN là các cá nhân
ewe về SK CXXH (67,5) nhiều hơn những thanh thiếu niên sống trong gia đình
Trang 23Việt Nam có trải nghiệm tiêu cực vỀ SK CXXH trong khi VTN không phải người tiêu cực vỀ SK CXXH cao hơn so với VIN không tôn giáo (28,32) VỀ khả năng
tiếp cận ede dich vy SK
SKTT hạn c
người dễ tp cận (40,414), nhưng sự khác biệt về tỷ lệ không đứ
` chúng tôi nhận thấy VTN có khả năng tiếp cận dịch vụ
'59,6%) có trải nghiệm tiêu cực về SK CXXH cao hơn so với những
1g kể Ở cấp độ cá
nhân, những VTN có nhiều kinh nghiệm học tập và sinh hoạt (69,9%) và có sự tự
nhận thức, tự đánh giá về SK CXXH (66,9%) được cho là có rải nghiệm tiêu cực về
là một phát hiện thứ vị và có khả năng gây tranh căi Giới tính, tuổi ác, nơi sống, điều
ảnh hưởng đến, CXXH Trong đó, tôn giáo được cho là yếu tổ dự báo tiêu cực nị
SK CXXH của VTN, Các yếu tổ cá nhân được phát hiện là có liên quan nhiều đến trải nghiệm tích cực về SK CXXH Với những phát hiện trên, nghiên cứu này đã đề
cục về SK CXXH ở VTN từ góc các kỹ năng cảm xúc xã hội
xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn trải nghiệm ti
Với mục dich thie diy thành công trong học tập nhằm tạo ra trưởng học hạnh phúc Nhóm tác giả Huỳnh Văn Sơn, Giang Thiên Vũ và Mai Mỹ Hạnh (2023) đã tập
trung tìm hiểu SK CXXH của học sinh trung học Việt Nam, đây là nhóm nảy có mức
độ ni ro cao về sức khỏe tâm thị „ là thời kỳ có nhiều sự biến động mạnh mẽ trong
“quá trình phát triển và sự khủng hoàng tâm lý tuổi đậy thì Nghiên cứu được thực hiện
bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp định tính để phỏng vẫn 74
học sinh, 12 giáo viên, 7 cán bộ quản lý trường học và 4 chuyên viên tâm lý học
đường Nhóm nghiên cứu lý giải bốn đặc điểm biểu hiện SK CXXH của học sinh Việt
(3) Biết cân bằng nhưng thiểu sự hiểu
biết đúng nghĩa về cảm xúc và quản lý cảm xúc, (4) Hà lòng với cuộc sống nhưng
và đồng cảm trong các mỗi quan hệ học đườn
thiểu tính bền vững vả hành động tích cực Kết quả này đã mở rộng hiểu biết của các
Trang 24VIN Vigt Nam nhằm thúc đẫy hạnh phúc tâm lý ở trường học
“Từ kết quả nghiên cứu vŠ SK CXXH, các chương trình chăm sóc sức khỏe tâm, thần đành cho sinh viên dựa trên sự phát triển và nâng cao của NL CXXH đã được lược phát triển tối ưu cho các thuộc tính tâm lý cốt lôi của con người Các kỳ năng
khác, thẻ hiện sự kiên trì với bản thân, thiết lập các mỗi quan hệ tích cực và xử lý các:
cứu tước đây về SK CXXH
tình huồng thử thách một cách hiệu quả Các nại
cũng cho thấy nhu cầu dịch vụ SKTT của học sinh nưày cảng tăng trong bối cảnh
chuyên đội số ti các qué gia (Furlong etal, 2020; Renshaw et al, 2014: Tanner- Smith etl, 2019),
Ngoài ra, các nghiên cứu lâm sàng đã nhắn mạnh vai trò hỗ trợ tích cực của SK:
CXXH đối với khả năng phục
thương hoặc tôn thương tâm lý thời tho du Brewer-Smyth & Koenig, 2014: Bryant- ồi của VTN khi đối mặt với những trải nghiệm đau
Davis et a, 2012), Nguge hi, các nghiên cứu vỀ tác động tiếu cực của những tổn
SKTT cha VIN cũng phản ánh một số quan
giúp chúng ta cần thận hơn khi nghiên cứu tác động của nó với SKTT của VTN (Koenig, 2013
Nhin chung, 6 thé thiy ring hướng nghiên cứu về SK CXXH vào lĩnh vục chăm sóc SKTT cho VTN trên thể giới là một chủ đ lớn dang được khá nhiều nhà
nghiên cứu, nhà giáo dục quan tâm trong những năm gần đây Tuy nhiên ở Việt Nam,
thuật ngữ SK CXXH vẫn côn dễ cập khíí ương các nghiên cứu trước đây Chủ yếu
6 ứng đụng trong công tác chăm sóc SKKTT cũng như tạo nề tăng để tác giả để xuất các nghiên cứu về SK CXXH hay những vắn để có mỗi liên hệ với SK CXXH
Trang 25trấi nghiệm bất lợi thời thơ ấu
Trong những năm 90 của thể kỉ XX, thuật ngữ “ái nghiện bắt lợi tho dn” (TNBLTTA) được định nghĩa lần tiên vào năm 1998 bởi nghiên cứu của Feliti, V.J s& công sự (1998), ở nghiên cứu này TNBLTTA được phân thành hai nhóm là các lạm dụng (th chí
L tâm lý, nh dục) và rồi loạn chức năng gia đình (người mẹ bị đối
xử bạo lực, gia định có thành viên nghiện chất kích thích, gia đình có thành viên mắc
tối loạn tâm thản, gia đình có thành viên phạm tội)
Tình 1.3, Các đạng trải nghiệm bắt lợi thời thơ Ấu (Nguồn: Eelidi, V, J eta, 1998)
Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy mỗi quan hệ được phân loại chất chế giữa mức
độ tấp xúc với sự lạm dụng hoặc rối loạn chức năng gia đình trong thời thơ ấu và
yếu tổ nguy cơ đổi với một số nguy nhân hàng đầu gây tử vong tuổi trưởng thành Những phát hiện từ nghiên cứu này đã gây được sự chủ ý ngày cảng đông đảo
từ cộng đồng khoa học và tạo thành một bản đạp cho các nghiên cứu về sau không
chỉ về sự phân loại TNBLTTA, mà còn mổ rộng thêm ở những khích thể tham gia Khác Việc bỗ sung, thay đổi n gọi, phân loại TNBLTTA là cả một quá tình phúc tạp và gặp nhiều tranh ea, bi khong dom gin và cần thêm nhiều minh chứng khoa
‘Trung tim Kiểm soát bệnh Hoa Ki (Centers for Disease Control and Prevention
CDC) va Trung tim Kaiser Permanent 6 San Diego, Califonia Nghiên cứu được thực.
Trang 26kiến mẹ bạo hành, sống cùng người nhà lạm dụng chất kích thất, người nhà có rồi loạn tâm thần, người nhà phạm tội, cha me ly thân/ly hôn) Ở pha thứ hai, hai loại TNBLTTA được đưa thêm vào, nâng tổng số lên 10 loại trải nghiệm, gm bỏ bê thể chất và tâm lý, Từ đó, TNBLTTA được chia thành 3 nhóm (bạo hành, bỏ bê,
chức năng gia định) gồm các thành tổ nhỏ của mỗi nhóm như sau:
T= (CAC ACES CO THE CHIA THÀNH 3 NHÓM SAU: ¬
@ &
Hình 1.4 Bảng phân loại các đạng trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu (Nguồn: CDC, 2021)
Đồng thời, nghiên cứu nhấn mạnh việc cả trẻ nam và nữ đều có thể à nạn nhân
của lạm dụng, với kết quả cho thấy cứ 1 trong số 6 nam và 1 trong số 4 nữ ở Hoa Kỳ
đã bị lạm dụng tình dục Con số này th hiện tương tự dựa trên báo cáo theo Quỹ Dân
hại tình dục Đỗi với các bé trai, khả năng bị xâm hại tình dục thấp hơn một chút,
trong khoảng 6 bé trai thi ¢6 1 bế bị xâm hại Việc trải nghiệm này có thể là yếu tố
dẫn đến rằm cảm, nghiện chất và các vẫn đề với hôn nhân khi trưởng thành
Trang 274 anh tặc eave
tật vã các vn để xihội
“Có các hành vi nguy bại cho ‘atc khốc Suy giảm chúc năng xã hội tỉnh cảm, Thận thức
Hình 1.5, Ảnh hướng tiềm tàng suốt đời cũa những trải nghiện bắt lợi thài thơ Ấu (Nguôn: Feit, V J etal, 1998)
Ling suốt cuộc đồi:
lên với căng thắng độc hại có thể khó hình thành các mỗi quan hệ lành mạnh và ổn
đình Họ cũng có thể có lịch sử công việc không ôn định khi trưởng thành và vật lộn
với vấn đề tài chính, công việc và trằm cảm trong suốt cuộc đời Những ảnh hưởng
này cũng cổ thể được truyền chơ con cái của họ Một số trẻ em có thể tiếp xúc với
căng thẳng độc hại từ những sang chấn tâm lý trong quá khứ và đang tiếp tục diễn rà
do phân biệt chúng tộc có hệ
‘dye vi kành ế bị hạn chế (CDC, 2021) Có thể thấy rằng, TNBLITTA không chỉ để ng hoặc tác động của nghêo đối bởi các cơ hội giáo
lại loạt các vấn để tiêu cực về sức khỏe và hành vi sau này ở tuổi trưởng thành, mà cồn ở nhiễu giai đoạn khác trong suối tiền tình phát triển, mà cụ thể khởi phát có thể nhìn thấy rõ nhất là giai đoạn VTN Những nghịch cảnh thời thơ ấu đã cho thấy tác
động đến kết quả SKTT ở VTN Có mỗi liên hệ đảng kể giữa việc tp xúc với các
TNBLTTA va bắt kỳ vẫn để sức khỏe nào và việc tiếp xúc ngảy càng tăng Nghiên
cứu về TNBLTTA và sức khỏe trẻ em ở tuổi vị thành niên sớm của Fihery và cộng
Trang 28
trong suốt 14 năm cuộc đời của họ và hơn một phần tư có ít nhất một vấn đẻ về s
khỏe Tiếp xúc với nghịch cảnh đã được chứng mình làm thay đổi cấu trúc phân tử miễn dịch và nội tiết (Boullier, M & Blair, M 2018)
Ngoài những nghiên cứu đơn lẻ, trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu còn được nghiên cứu với các vấn đẻ khác như:
Đối với TNBLTTA và các rỗi loạn SKTT, ngày càng có nhiễu sự chú ý đến
‘TNBLTTA trong VTN ở Hoa Kỷ vì TNBLTTA có thẻ dẫn đến các vấn đề SKTT
nghiêm trọng TNBLTTA đều có
đăng kẻ, Trẻ em tiếp xúc với 4 loại tri nghiệm trở lên có tỷ lệ lo lắng cao hơn *n quan đến tỷ ệ lo lắng và trim cm cao hom
(Elmore, 2020) VTN được xác định có triệu chứng trằm cảm là 9,5%: ở nhóm rồi
loạn khí sắc, liên quan đến vấn đề lo âu 16,116 báo cáo là biện đang có các triệu
chứng lo âu với mức độ nghiêm trọng khác nhau (Lee et al., 2020) Như vậy, có mỗi
liên hệ chặt chế giữa TNBLTTA và trằm cảm, lo âu Lạm dục tình dục ti ï thơ có
tương quan cao với rỗi loạn lo âu lan tỏa, ám sợ xã hội rối loạn hoảng loạn và rồi
ện những
ngược đãi, lạm dụng và vô hiệu về mật cảm xúc có nhiều khả năng biểu h
đặc điện ỗi loạn nhân cích ranh git hon (Marianne Goodman, 2000), Những dạng ình thành nên rồi loạn ăn uống (Caslii etl 2016) rối loạn giấc ngũ
(Shetfler et al., 2020) và các vẫn góp phần
(Hambrick et al 2018),
để tâm bệnh khác ở VTN Một báo cáo hệ thông tổng hợp các nghiên cứu từ năm
2008 đến 2013 của Kalmakis, K A., & Chandler, G E (2015) đã chỉ ra TNBLTTA
BLITA có liên
¡ loạn ấm ảnh cưỡng ch
có tác động đối với sức khỏe trong tương lai của mỗi cá nhân Ì
quan đến các vẫn để sức khỏe thể chất và tâm thẫn, một số hành vĩ cổ nguy cơ tới sức
số rối loạn phát triển ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe Mặc dù mỗi liên hệ giữa
“TNBLTTA và SKTT dang din duge khám phá, nghiên cứu về cách các loại hoặc sự
Trang 29Kếthợp khác nhau của TNBL.TTA gây ra những tác động khác nhau đổi với VTN côn hạn chế
Đối với TNBL.TTA và hành vì gây hắn, hầu hết VIN là nạn nhân của lạm dụng
tình dục mà không bị xâm hại (62,3%), kẻ gây hẳn thường xuyên nhất là thành viên trong gia định (67,9%) và hầu hết những người tham gia đều bị lạm dụng nhiều lẳn
(14.5%) So với phạm vi điểm có thể có, điểm trung bình cho thấy rằng lạm dụng tình
cdục mà mẫu phải chịu à bạo lực ở mức độ vừa phải và có sn quan nhieu đến sự đe cdọa và hãm đọa hơn là gây hẳn thể chất (Guerra et al, 2021) Đối với TNBLTTA và nguy cơ tự:
học đường, cụ thể t, những VTN trải qua tình trạng bị bạo lực bắt nạt, có tỉ lệ nỗ lực tự sát cao gấp I đến 2 lần so với người
hua timg bi bit nat (Rahman etal, 2020), bit nat true tuyến cũng được cổ tương
al, 2020), Khi tích lồ lượng nhiều các loại TNBLTTA sé lam ting nguy cơ tự sát
mà không loại trừ bất kì loại trải nghiệm nào, cá nhân có 4 loại TNBL.TTA trở lên có khả năng mắc các rồi loạn khí s
cao hơn hẳn những người í trải nghiệm (Thai etal 2020 hoặc đã có những hành vỉ c như trim cảm, đau khổ tâm lý hay ý tưởng tự sát toan tự sát được VTN thực hiện bằng nhiều cách thức nguy hiểm khác nhau, nhưng
số một số đặc điểm chung của hành vi này thông qua một nghiên cứu vỀ toan tự
sắt được thực hiện bằng thiết kể nghiên cứu định tính tập trùng vào việc phỏng vẫn
sâu các trải nghiệm của 5 người tham gia ở độ tuổi VTN có hành vi toan tự sát: (L)
Nhận thức chưa đầy đủ v ý nghĩa của sự sống, giá tị bản thân và mục iêu cuộc đổi:
xu hướng tự cô lập sau sự kiện tự sát bắt thành (Lê Ngọc Khang, 2022: ) Trong
nghiên cứu của Đặng Đức Anh và cộng sự (2022) về “Mối quan hệ giữa trải nghiệm
tuổi thơ tu cực và ÿ trông tự sắt ở thanh niên” Kết quả cho thy tỷ lệ ó ý định tự
nguy cơ nảy sinh ý tưởng tự sát lên 1,43 lằn Có thành viên trong gia đình mắc bệnh
tâm thần hoặc tự tử làm tăng nguy cơ có ý định tự tử lên 2.51 lần so với những người
không có trải nghiệm như vậy Bỏ bê cảm xúc làm tăng nguy cơ này lên 2,02 lần, và
Trang 30lạm dun tp thé lm tăng nguy cơ này lên 052 lẫn, Nghiên cứu ch thấy rằng ngăn ngủa TNBLTTA có khả năng làm giảm ý muốn tự từ
TNBLTTA cỏn được nghiên cứu với khả năng tự phục hồi Khả năng tự phục
hồi cho phép các quá tình đương đầu sử dụng các chiến lược bảo vệ sau khỉ NBL ‘A Khong phải đứa trẻ nào cũng phản ứng với TNBL.TTA theo cùng một cách giống nhau Tùy thuộc vào năng lực của từng người cụ thể, là sự kháng cự - đối phó, khả năng phục hồi mà khôi phục lại cá hoạt động chức năng khác nhau, Có người rơi vào các rồi loạn dai ding, mạn tính, trong số đó các số khác lại chỉ bị thoáng cqua, thậm chí có những nhóm có TNBLTTA là những thách thức giúp kích thích khả
tiếp tục cuộc sống bình thường và ở nhóm thứ ba thì nhiều khả năng chúng ta có được
ắc Mặc dù TNBLTTA có thể để lại những hệ quả
nhưng vẫn có những cá nhân có khả năng tự phục hồi tốt có các đặc điểm như lạc
quan, bền bỉ, đẻo dai, có cơ chế đương đầu mạnh mẽ và có kỹ năng giải quyết vấn đề chủ động (Beutel et al., 2017)
Theo tác giả Đặng Hoàng Minh (2023), ti lệ có một TNBLTTA ở Việt Nam
cứu của Việt Nam: nghiên cứu của
không thống nhất ong ba nghiên cứ hi
“Thái Thanh Trúc và cộng sự (2022) báo cáo tỷ lệ là 86%, trong khi hai nghiên cứu
al, 2022) C6 thể thấy rằng sổ lệ từ các nghiên cứa trên không đồng đều nhau giữa
các khoảng thời gian và công cụ nghiên cứu, nên khóa luận sẽ tiếp cận theo một khung
lý thuyết cụ thể được nhiễ tác giá chấp nhận, đó là khung lý thuyết về TNBLTTA, ella CDC
6 Vigt Nam, kiến thức và hiểu biết về hậu quả to lớn, cũng như cơ chế tác động
ccủa TNBL.TTA vẫn còn hạn chế trên phương điện học thuật và truyền thông Có thể
thấy, trong bồi cảnh là một đắt nước đang phát triển trong thời đại công nghiệp hóa
nên nhiều cha mẹ đôi khi đã quá chú trọng vào việc xây dựng sự nghiệp kỉnh , giải
quyết các vấn để khác của cuộc sống hơn là đảnh thời gian để quan tâm, chăm sóc,
Trang 31hoàng và diễu này khiến họ trở thành mối đe dọa đến sự phát triển bình thường của dẫn đến bỗi cảnh vị thành niên trong quá tình lớn lên trở thành nạn nhân của những
người chăm sóc không lành mạnh, bị thiếu hụt nhận thức, tình cảm và các hành vỉ
tích cực (Nguyễn Ngọc Hải, 2015; Giang et al, 2019), khiến cho VIN có các
“TNBILTTA và làm gia ting ce vin dé bi loan SKKTT, hành vi tiêu cực su này Trong
khoảng hơn hai thập kỷ, TNBLTTA là chủ để đang được nhiều nhà nghiên cứu quan
SKTT Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam hiện tại chủ yếu tập trung vào thực trạng và các
tâm và nại n cứu trên thể gi một hướng đi mới trong ngành chăm s
tắc động để ại hậu quả của TNBLTTA Cùng sự hạn chế về số lượng nên đ tài chủ nghiên cứu này, TNBLTTA mà tác
này là khám phá khả năng phục hồi của phụ nữ Nho giáo sau chắn thương do lam | Huynh Van Son và Nguy 1) Mục đích của nghiên cứu
dụng tình dục nhằm cung cấp bằng chứng hỗ trợ trong việc thực hành tư vấn và trị liệu tâm lý Nghiên cứu mô tả câu chuyện kiên cường của một nữ Nho gia Việt Nam sống sót bị anh trai lạm dụng tình dục từ năm 8 đến 16 tuổi Nhóm nghiên cứu xác
định hai yếu tổ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng phục hồi của nạn nhân: (1) hiệu
quả của giáo dục thụ động trong chương trình giáo dục phổ thông hướng đến phát
tiễn cả năng lực và phẩm chit; va (2) sự iễ biết ích thục về iết học cốt li ca Nho gio: Sự trung dung và Sự t thân, Dựa tiên những phát hiện này, nhóm nghiên
bị lạm dụng tình đục Những phát hiện này cung cấp một cách ếp cận mới để tham
van, trị liệu tâm lý cho những phụ nữ sống sót thuộc bat ky tôn giáo nào bằng cách.
Trang 32sir dung tit lý Nho giáo và góp phần ạo nên ác động của các nghiên cứu về các yêu
tổ tôn giáo ảnh hưởng đến khả năng phục hồi của những nạn nhân bị lạm dụng tình dục
Như vậy, TNBILTTA có thể để li những tác độngtiê cực và có mức độ nghiêm
trong khác nhau đối với sức khde thé chit —tinh thin, đời sống xã hội của mỗi cá
nhân Bên cạnh đó, TNBLTTA có thể đề lại những hậu quả mãn tính, kéo dài và mang
nhiễu hệ ụy tử thể hệ này sang thế hệ khác Song, cùng những thành tổ trong SK
CXXH va hướng nghiên cứu ứng dụng SK CXXH lả trong lĩnh vực chăm sóc SKTT
đang là một trong những hướng nghiên cứu mới ở trên th giới và cả Việt Nam Vì vây, hướng nghiên cứu về SK CXXH déi với cá nhân có TNBIL.TTA thu bút được
cquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Tâm lý học, và việc sử dụng khung lý thuyết về
ính mới và nhân văn
tâm lý thời thơ ấu là một hướng đi e‹
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu ứng dụng vào việc xây dụng thiết kể những
chién lược can thiệp, chiến lược giáo dục hoặc kế hoạch phòng ngừa rồi nhiễu tâm lý
mang lại cho VEN các dich vu chăm sóc SKTT học đường tốt nhất Có thể đề cập
đến các nghiên cứu tiêu biểu sau:
Tác giả Huỳnh Van Sơn (2019) phát hiện, khi các thành tổ trong NL CXXH
được cải thiện theo chiều hướng tích cực, học sinh tiểu học sẽ đạt được nhiễu thành
công trong học tập hơn và cải thiện nhận thức, hành vi và cảm xúc của mình Giúp cá
nhân học sinh vượt qua được những trở ngại v tâm lý trong cuộc sống Trong đó,
đăng chú ý là năng lực tự nhận thức bản thân, năng lực này cải thiện đáng kể thong
«qua chuong trinh SEL và nhờ đó SK CXXH được nâng lên, giảm thiểu nhiều nguy
cơ các vấn để rối loạn cảm xúc, trằm cảm, lo âu cũng như các rối loạn hành vi như
bạo lực học đường, xâm hại tình dục Từ phát hiện này, người nghiên cứu nhận định
để hỗ trợ, chăm sóc SKTT cho các em
“Theo tác giá Nguyễn Thị Tứ (2019), chương SEL giúp cải thiện các vấn
đề liên quan đến khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì, giúp nhà trường phòng ngừa cho
Trang 33về nhận thức (nhận thức giới tính, nhận thức nghề nghiệp nhận thức cái tôi ~ giá trị bản thân, ) và về cảm xúc (sự thay đổi tâm lý tuổi dậy thì, tình yêu tuổi học trò, rung động giới tính, các vẫn đề tâm bệnh: trầm cảm, lo âu, sress ) Từ đó, ạo nên
và quản lý bản thân tốt hơn, cũng cổ xây đựng và phát tiễn các mỗi quan hệ xã hội
“Các phát hiện từ công trình này làm cơ sở cho giới hạn về nội cdụng và tác động của
SK CXXH dén đời sống tỉnh thắn và các vẫn để SKTT của VTN Nhì chun, việc nghiên cứu về TNBLTTA và SK CXXH còn mang tính riêng
lẻ và chưa có nghiên cứu về mồi liên hệ giữa hai vấn để này, đặc biệt là nghiên cứu
chuyên sâu ở từng trường hợp có cả hai vấn đề nêu trên Bên cạnh đó, SK CXXH của
VIN có TNBL/TTA chưa được quan tâm quá nhiễu, chủ yếu được nghiên cứu dưới
cdạng rồi loạn tâm thần hoặc hiện tượng tâm lý xã hội, do đó vẫn chưa có hướng ứng
ig trong nghiên cứu về SK CXXH của VN có TNBLTTA ở Việt Nam là
nh tiếp cận/nghiên cứu và phương pháp khách thể nghiên cứu, mô
nghiên cứu Do đó, để có thể mở ra các cơ hội nghiên cứu chuyên sâu về đề ti này, việc lựa chọn nhóm khách thể đặc thù về lạm dụng tình dục với thí kế nghĩ cứu
định ính là phù hợp để cung cắp sự hiểu biết sâu sắc hơn
1.2 Lý luận về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên có trải
nghiệm bất lợi hài thơ ấu
1.2.1 Lý luận về sức khỏe cảm xúc - xã hội của vị thành niên
2.1.1 Khái niệm sức khỏe cảm xức xã hội
Theo Trung tâm Tư vẫn Sức khỏe tâm thần Trẻ em trực thuộc Bộ Y tế và Dịch
vụ Nhân sinh Hoa Kỹ (2018) rong bổi cảnh gia đình, cộng đồng và nỀn tảng văn hỏa
hệ an toàn, tải nghiệm và điều chinh cảm xúc, khám phá và học hỏi.
Trang 34của trẻ trong việc hình thành các mối quan hệ chặt chẽ, an toàn với những người thân
quen khác trong cuộc sống của chúng như cha mẹ, người thân và những người chăm
ph thé gid cia minh, Raver va Zigler 1997) đã định nghĩa thuật ngữ nãng lực xã hội là một nhóm các hành vi ho phếp mỗi nhân phát tiễn và tham gia vào các
tương tắc tí +h cực với những người khác Các nhóm hành vi cụ thể: Phản hồi và bắt cđầu tương tác giữa những người chăm sóc, anh chị em, những người lớn khác và bạn
bê đồng trang lứa, tham gia các hoạt động xã hội và hợp tác, quản lý hành vi va gi
“quyết xung đột, hiểu biết về bản thân và những người khác, thể hiện sự đồng cảm, phát triển một hình ảnh và giá trị bản thân tích cực
Khía cạnh sức khỏe cim xtc (Emotional health) gin chat véi sức khỏe xã hội
với môi trường về những vẫn để có ý nghĩa đổi với người đó " Năng lực cảm xúc đã
được định nghĩa là khả năng điều chỉnh cảm xúc một cách hiệu quả để hoàn thành
mục tiêu của một người (Campos etal 1994)
Theo tác giả You, Furlong, Felix và O'Malley (2015), SK CXXH là sự phát
triển thịnh vượng, tích cực về đời sống tình cảm, xã hội của con người, các khuynh hướng nhận thức bên trong của một người có SK CXXH ở mức độ tốt gần với những
điều sau: (a) niềm tin tích cực hoặc sự tự tin vào bản thân, (b} niềm tin tích cực vào
người khác, (©) khả năng quân lý cảm xúc, và (4) cảm thấy được tham giã vào cuộc
sống hẳng ngày Những khuynh hướng nảy được cho là phát huy của SK CXXH bằng
cách thúc đây một vòng xoấy tôn c đi én ng din vỀ chất lượng của sự tương tác
giữa các cá nhân và xã hội Ví dụ, những trẻ đang phát triển lòng biết ơn đối với người
Trang 35đặt này làm tăng khả năng tương tác xã hội giữa các thành viên trong gia đình, nhà
trường, xã hội (Giang Thiên Vũ, 2023) Công từ cơ sở lý thuyết này, Fulons và cộng (2030) đã liên tụ ci tiễn và thực nghiệm qua nhiễu năm, từ những năm 2012 đến
hiện tại để hoàn thành mô hình SEH ~ cung cấp một cách tổng quát về sức khỏe cảm
hoe (Prima
xinh viên, người trường thành (Higher cảuestion), Với sự tương đồng về quan điểm
trong phát tr n khía cạnh cảm xúc và xã hội hướng đến SK lành mạnh, đây là cách tiếp cận về SK CXXH phù hợp với định hướng nghiên cứu của đ tài này
Từ việc xác định khung lý thuyết về SK CXXH, kết hợp với lược khảo các quan
điểm khác nhau về SKTT tại Việt Nam, với các đặc điểm tâm lý của người Việt, tác
giả xây dựng định nghĩa về SK CXXH trong để tà này:
Sức khỏe cảm xúc - xã hội là khả năng con người nhận thức được nguồn
ựe nội tại, những thế mạnh trong cuộc sống cũa mình: ứng phó được với căng
thẳng; cân bằng được tình trạng sức khỏe tâm thần của cá nhân; học tập, làm
việc hiệu quả và đóng góp cho cộng đồng, xã hội
Các biểu hiện của một người có SK CXXH gồm:
~ Cổ niễm tin tích cục vào bản hân:
~ Cổ sự tửn tưởng vào các mỗi quan hệ xã hội:
~ Có khả năng quản lý và điều chỉnh cảm xúc cá nhân;
- Có khả năng tham gia, kết nổi vào các hoạt động trong cuộc sống,
1.2.1.2 Các thành tổ của sức khỏe cảm xúc - xã hội
‘Voi cde minh chứng đầy đủ, thuyết phục và có chiều sâu về khung lý thuyết của
SK CXXH mà tác giả Furlong cùng cộng sự thực hiện trong nhỉ: năm, chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận chính trong đẺ tài này là bám sát vào khung lý thuyết SK CXXH,
Trang 36mô hình SPH (Hình L2) của cíc tác giả này, cũng như kế thừa các thành tựu về
tích các thành tố trong mô hình SEH 'CXXH trong môi trường học đường để phí
Theo Furlong và cộng sự (2020), mô hình SEH bao gồm một loạt các kỹ năng, cảm xúc — xã hội và các định hướng tâm lý gắn liền với sự phát trin tích cực của con người Mô hình SEH đề xuất rằng các kết quá phát triển tốt hơn sẽ được thực hiện khi 4 thành phẩn cốt lõi trong mô hình được củng cổ và phát triển hơn
Mô hình SEH gồm 4 thành tổ chính, mỗi thành tố gồm 3 thành tổ phụ cấu thành một mô hình chặt chế, đại điện cho các biểu hiện của năng lực cảm xúc - xã hội ở niềm tin vào bản thân, bao gồm ba thành tổ phụ dựa trên các cấu trúc lý thuyét SEL,
va các tài liệu về ý thuyết tự quyết định (self-determination theory): tự nhận thức
(self-awareness), quản lý bin than (self-efficacy) va
et al, 1996; Durlak et al, 2011; Shechtman et al., 2013) Thanh t6 thir hai, kha nding ién tri (persistence) (Bandura
thể hiện niềm tin vào các mỗi quan hệ, bao gồm ba thành tổ phụ xuất phát từ các cầu thơ ấu đến hiện tại: hỗ trợ tại trường học (school suppor0 hỗ trợ đồng đẳng (peer 2009) Thành tổ thứ ba, khả năng quản lý cảm svc, bao gém ba thành tổ phụ cũng cđựa trên các cấu trúc rút r ừ ý thuyết SEL: điều chỉnh cảm xúc (emofionreguladion)
đồng cảm (sympathy) và tur chi (self-control) (Greenberg et al., 2003; Zins et al
2001) Khả năng kết nổi và hợp tác trong cuộc sống, thành tỉ ri cùng, bao gồm ba
thành tổ phụ được xây dựng dựa trên nỀn tảng cũa tâm lý học tích cực: lòng biết ơn Kirschman eta, 2009) Bing 1.1 mô tả về cơ sở các khái niệm cơ bản của Ì2 thành
tổ phụ trong mô hình SEH:
‘Bang 1.1 Mô tả các năng lực thành phần trong sức khỏe cảm xúc — xã hội
(Nguồn: Giang Thiên Vũ, 2023)
Trang 37
“Tự nhận thức
(SelFawarenes) yếu, năng lục, phẩm chất sở tích, tính cách, óc mơ, hứng thí, nhu cằu, của bản thân,
(School support)
“Quản ý bản thân TNhận biết khả năng bành động hiệu quả của bản thân di (Self-efficacy) j đáp ứng các yêu cầu của môi trường sông, làm việc, Kiên gì Tâm việc siêng năng để hoàn thành mục tiêu của mình, gôm (Persistence) ‘cach duy trì quyết tâm khi đối mặt với nghịch cảnh và thắt bại
THỗ sự ne noe “Tương túc, hồ trợ giữa các lực lượng giáo dục (giáo viên, nhân viên trường học, cán bộ quản lý) với học sinh nhằm góp phần phát triển các chuẫn mye bành vỉ, nhận thức xã hội và hệ giá tr
(Emotion regulation) | chínhcảm xúctiêu cục,
Đăng gam Tiễt đt bản hân vào vĩ hí của người Khác để hiểu và chia (Empathy) | sẻcảm xúc vớihợbằngquanđiểmkháchquan,khôngbịchiphối
Trang 38
Tong bgt on Gin nh vatran trọng những gì nhận được từ người khác, hoặc (Gratitude) — j từ sựtươngtác,cho nhận của bàn thân tong cuộc sống Tông nh tình Thể hiện được sự quan tâm sấu ốc với một chủ để hoặc một Zest boat dmg no 6, cing nh ssn sng ham gia hành động ThE higa duge nid Gn hove hy vong Hing KEC quả của một
— fn dr bắc hy vọng rằng kết uả của một
số nỗ lực cụ th, hoặc kết quả nổi chung, sẽ là tích cực, thuận (Osimsde) lực cụ thể hoặc kế di tạ sẽ à tích cực, thuận lợi
và nhự mong muốn
Tom hại, mô hình SEH là một chỉnh th thông nhất của bổn thành tổ: khả năng
ti tưởng bản thân, khả năng tưởng người khá, Khả năng quản lý cảm xúc và khả
"năng kết nổi và hợp tác trong cuộc sống trong mỗi cá nhân Nắm vững được các thành nhằm tìm hiểu về thực trạng SK CXXH của VTN Việt Nam
1.3.1.3 Một số đặc điềm tâm lý của vị thành niên
a Sự phát triển về nhận thức
Tuổi VTN là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển trí tuệ Một số nghiên cứu về SEH đã phát hiện khả năng thúc đây sự phát triển trí tuệ cũng như thành tích
họ tập cho VTN hông qua chương tỉnh châm sc SKTT toàn tưởng (You tal,
mạnh tạo điều kiện cho sự phát tiển các năng lục trí tuệ cũng như khả năng lnh hội
kỹ năng cảm xúc — xã hội Tác giả Lee & Bong (2017) nhận định rằng, ở độ tuổi này
sự trưởng thành của các chức năng thần kinh
Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, tí nhớ và chú ý của các em đã đạt tới
nh Tiên, Nguyễn Thị Tứ etal, 2016) Các em biết xây dựng cho mình những mẫu hình lý tưởng trở nên thiết thực hơn, có tác dụng thúc diy mức độ của người lớn (Lý \
các em vươn lên trong cuộc sống Chính vì đây là giai đoạn hình thành những hình mẫu lý tưởng thiết thực cho bản thân, VTN thường gặp phải những vấn đề xoay quanh.
Trang 39và lòng tự trọng Không những thể, ở một số cá nhân vẫn còn nhược điểm là chưa
phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm 'VTN tư duy một cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá sự việc và tự rút ra kết
luận cuỗi cùng, cũng như thích nghĩ, ứng phó với các vấn để SKTT xoay quanh hình
nh bản thân, hướng đến sự cân bằng tâm lý và giải tỏa áp lực, căng thẳng hiệu quủ
b Sự phát triển trong đời sống tình cảm
Tinh bạn ở độ tuổi VTN_ được nâng lên mức cao hơn so với lứa tuổi trước đói
(Dương Thị Diệu Hoa, 2008) Cúc em xem bạn mình là người có thể chia sẻ tắt cả khác biệt giữa các bạn nam và bạn nữ Như cầu tình bạn thân mật của bạn nữ xuất
hiện sớm hơn các bạn nam Và tình bạn tuổi cuỗi trưng học rất đẹp mà đầy cảm xúc
Các em cũng có nhu cầu kết bạn khác giới hơn bởi vì giữa những người khác giới có
quan hệ bạn bè ở độ tuổi VIN Khi đưa các em vio những tình huồng khác nhau để xử lý, từ đó hình thành các trải (CXXH cing dupe ghi nh v8 khi nding ci thign
nghiệm tình bạn chân chính cũng như phát triển mỗi quan hệ hỗ trợ đồng đẳng (Cassidy etal, 2015),
Ở độ tuổi này, các cám xúc giới tính đã trở nên rõ rệt và ôn định hơn Các dấu
hiệu để nhận biết về rung động đầu đời hay tình yêu tuổi học trồ của VN là sự quan
tâm, để ý, mong muốn được giúp đở người mình yêu, luôn muốn bên cạnh bạn và
muốn làm người mình yêu vui Trong lĩnh vực cảm xúc giới tính thì các bạn nữ thưởng biểu hiện sớm hơn và rõ hơn các bạn nam, ít lũng túng hơn và ít xung đột Nga, 2014) Nói chung, tình yêu tuổi học trò là một tình yêu lành mạnh, và có thể nói
là đẹp nhất Tuy nhiên, sự can thiệp của người lớn, cũng như sự thay đổi của bối cảnh
xã hội, đặc biệt là sự tác động của công nghệ thông tin đã làm biến chất tình cảm này
ở độ tuôi VTN, dẫn đến nhiều hệ lụy về đời sống tỉnh thần (tằm cảm, lo âu, đau
Trang 40không an toàn ) (Chong & Lee, 1015) Do đó, nếu có thể phát triển và xây dựng SKK
'CXXH bằng cách trang bị cho các em những kỳ năng cảm xúc - xã hội để ứng phó
kịp thời với các vẫn để SKTT liên quan đến sự biến đổi trong đời sống tình cảm, sẽ thức xây dựng, vun đắp hạnh phúc an toàn, ích cực
e Sự phái triển về nhân cách
Sự tự ý thức là một đặc điểm nỗi bật trong sự phát triển nhân cách của VTN, nó
cổ ÿ nghĩa to lớn đối với sự phát in tâm lý của lứa tuổi này (Trương Thị Khánh Hà 2016) Biểu hiện của sự tự ý thức là nhủ cầu tìm hiểu và tự đánh giá đặc điềm tâm lý sống Điễu đó khiến các em quantâm sâu hơn tới đời sống tâm lý, những phẩm chất
nhân cách và năng lực riêng Nhìn chung, VTN có thể tự đánh giá bản thân một cách
sâu sắc nhưng đôi khi vẫn chưa đúng đần nên các em vẫn cằn sự giúp đỡ của người
lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến của em các, mặt khác phải giúp các
em hình thành được biểu tượng khách quan về nhân cách của mình nhằm giúp cho sự đảnh giá
`VTN đã xuất hiện nhu cu lựa chọn vỉ tí xã hội trong tương lai cho bản thân và các phương thức đạttới vị trí xã hội Ấy Xu hướng nghề nghiệp gắn liên với hoạt động
mặt hoạt động và điều chỉnh hoạt động của các em (Huỳnh Văn Sơn, 201 1a) Cảng
cuối cắp học thì xu hướng nghÈ nghiệp cảng được thể hiện rõ ột và mang tính ổn
cđịnh hơn Nhiều em biết gắn những đặc đi riêng về thể chất, về tâm lý và khả năng
của mình với yêu cầu của nghề nghiệp Tuy vậy, sự hiễu biết về yêu cầu nghề nghiệp
của các em côn phin diện, chưa đầy đủ, vì vậy công ác hưởng nghiệp cho VTN ở
bậc THPT có ÿ nghĩa quan trọng Qua đó, giúp cho VTN lựa chọn nghề nghiệp sao
cho phù hợp với hứng thú, năng lực và phù hợp với yêu cầu của xã hội