1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thích nghi thang Đo sự hài lòng trong cuốc sống multidimensional students life satisfaction scale mslss dành cho vị thành niên

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thích nghi thang đo sự hài lòng trong cuộc sống (Multidimensional Students’ Life Satisfaction Scale - MSLSS) dành cho vị thành niên
Tác giả Huỳnh Mai Trang, Kiều Thị Thanh Trà, Mai Hồng Đào, Lê Thị Toàn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

của MeKnight, Huebner & Suldo 2002 cho thấy HLCS là yếu tổ trung gian và là yếu tổ điều iết mỗi quan hệ giữa các sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống và và Huebner2004 đã thục hiện

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH BAO CAO TONG KET

bE TAINGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAI 'RƯỜNG

TÊN ĐÈ TÀI

'THÍCH NGHỊ THANG DO *SỰ HÃI LỒNG TRONG CUỘC SÓNG (MULTIDIMENSIONAL STUDENTS’ LIFE SATISFACTION SCALE -M DANH CHO VI THANH MIEN

MÃ SỐ CS.2020.19.39

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI ‘TS HUYNH MAI TRANG

“Thành phổ Hồ Chí Minh - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH BAO CAO TONG KET

DE TAL NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

‘TEN DETAL

THICH NGHI THANG DO “SY HALLONG TRONG CUQC SONG (MULTIDIMENSIONAL STUDENTS’ LIFE SATISFACTION SCALE - MSLSS) ĐÀNH CHO VỊ THÀNH NIÊN

Trang 4

‘TOM TAT KET QUA NGHIEN COU

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

‘Ten đề tài: Thích nghỉ thang do “Sy hài lòng trong cuge sng” (Multidimensional

stuent'ife satisfaction scale- MSLSS) inh cho vị thin nién

Mi sé: CS.2020.19.39

Chủ nhiệm đẻ tải: TS Huỳnh Mai Trang Tel: 0935162217 E-mait: tranghrvGhertue sản vn

Cơ quan chủ đề : Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sự phạm Tp4ICM

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện

3 Nội dung chính

tải tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đây:

311 Xây đơng cơ sử lý luận cho & i

22 Thích nghĩ MSLSS đành cho vỉ thành niên

3, Kết quả chính đạt được

3.1 Baio obo ting kết đề tài

`Vöi mục đích là thích nghĩ MSLSS cho vị thành niên Việt Nam, qua bn giai đoạn thực hiện: (1) Tham khảo ý kiến chuyên gia về nội dung tiếng Việt của MSLSS; (2) Khảo

ee Kit qua sa:

+ Xée dinh duge Thang do sy hà lòng trong cuộc sống đành cho vị thành niên phiền bản Việt Nam (MSLsSS-VN) bao gồm 5 chiều kích đo lường, đó là Gia đình, Bạn bè, Bản đình gằm 7 em, chiều kách Bạn bè gồm 8 em, cŸ ich Trường học gồm 8 em, chiều kính Mỗi tường sống bao m 9iem, và chi kích Bản thân bao gồm 8 em,

~ Kếtgquảnghiên cứu đã cho thấy MSLSS-VN cổ độ tin cảyt, cả về nh nhất quản bên

trong lẫn sự ổn định theo thời gian Cụ thể, số Cronbachï's Alpha cho toàn thang là

Trang 5

theo chiều kích là từ 072 - 0.88 Các hệ số in cậy này th hiện mỗi liên hệ chật chế giữa các item, sự Ôn định bên trong của thang đo ~ một trong những tiêu chuẫn cơ bản của thang đo lường

+ Xem xét về độ hiệu của MSLSS-VN cho thi ¿ các thành phần của thang đo có mỗi tương quan ÿ nghĩa với nhau vả với toàn bộ thang đo, thể hiện được một chỉ báo về độ hiệu lực cấu trúc Thang đo có độ hiệu lực mặt ốt và su khi lại bỗ 2 tem thì thang

đo đảm bảo ốt độ hiệ lực về mặt nội dung

~ _ Thông số của MSLSS-VN cũng đã ghi nhận mức độ hải lòng của học sinh là trên trung bình, xét ở các lĩnh vực cụ thẻ của đời sông, không có lĩnh nào điểm quá cao hay quá

thấp, Nhĩ chung sự hải lòng với cuộc sống của học sinh là Jn eye Học sinh tung he phổ thông cho rằng mình bả lòng nhất là gia định, rồi tới bạn bể và sau cũng là nhà

trường, môi trường sống vả bản thân Riêng ở học sinh trung học cơ sở thì cỏ chút khác

Biệt so với THIPT là mức độ hài lồng về bạn bÈ của các em xếp sau sự bài lông với thường học

4.2, Bai béo Khoa học

~ Huỳnh Mai Trang, Mai Hỗng Đào & Lê Thị Toàn (đang) Đặc tính đo lưỡng của thang đo da diện v sự hài lông trong cuộc sống của học sinh (MSLS8) Đã

được xác nhận đăng trên Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm

TPHCM

~ Huỳnh Mai Trang, Mai Hằng Đào & LẺ Thị Toàn (đang) Độ tin cây của thang đo

đa diện về sự hải lòng cuộc sông phiên bản việt nam dành cho trẻ vị thành

lên (MSLSS-VN) Đã được xác nhận đăng trên Tap chi Khoa hoo, Traine Đại học Sự phạm TP.HCM

Trang 6

Project Title: Adapting the Multidimensional Studen

adolescents (MSLS:

Code number: €$.2020.19.39

Coordinator: Huynh Mai Tran,

Life Scale for Vietnamese VN)

PRD in Psychology

Cooperating Institution(s)

+ Kieu Thi Thanh Tra, PHD in Psychology

‘Mai Hng Dio, Master in Psychology

+ LE Thi Todn, Bachelor in Psychology

Duration: from November 2020 to October 2022

1 Objectives

‘Adapt the Multidimensional Students’ Life Seale for Vietnamese

2 Main contents

The research focuses on these main contents:

4) Theoritical foundations of achievement emotional assessement

Adapting the Multidimensional Students’ Life Scale for Vietnamese adolescents (MSLSS-VN)

3 Results obtained

4.1, Report of research findings

With the aim of adapting MSLSS to Vietnamese adolescents, through four stages of implementation; (1) Consult experts on the Vietnamese content of MSLSS; (2) Pilot research; (3) Formal research and (4) Testretest research, the findings are:

= The Vietnamese version of the Multidemensional Studenis' Life Satisfaction Scale Environment with a total of 38 items, in which, the Family dimension includes 7 items, the Enviroment dimension includes 9 items, and the Self dimension Includes 8 items

= MSLSS-VN has good reliability, both in terms of internal consistency and stability over time Specifically, the Cronbach's Alpha coefficient forthe whole seae is 0.91; and foreach correlation coefficient between the two measurements as a whole is 0.845; in dimension is

te internal stability ofthe scale

~ The validity of MSLSS-VN: the components of the scale are significantly correlated with each other and with the entire seale, representing an indicator of construct validity The scale

Trang 7

of content

+ The parameters of MSLSS-VN also recorded that the students satisfaction level is above too low Overall student life satisfaction is positive, High sehool students think that they are themselves, Particularly among middle school students, there isa slight difference compared with school

4.2 Sciemtfic article

Huỳnh Mai Trang, Mai Hồng Dio & Lé Thi Todn (in press) Psychometric properties

‘of The Multidimensional Student” Life Satisfaction Seale (MSLSS) Jounal

of Science, Ho Chỉ Minh City University of Education Huỳnh Mai Trang, Mai Hồng Đảo & Lé Thi Toiin (in press) Reliability of the Vietnamese version of the Multidimensional Students" Life Satisfaction Seale for adolescents (MSLSS-VN) Jounal of Science Ho Chi Minh City University of Education

Trang 8

Mặc lục i

1.1.2 Nghién et vé thang đo lường HLCS của thanh để niên trên tế gi

Š sự hài lòng trong cuộc sống của ị thành niên trên thé gd 6

đo lường HLCS của vị thành niên

1.23, HLCS cia VTN và các vắt tổ cũ liên quan,

1.44 Đặc tính đo lường của MS1SS

1.3, Mét 6 vin đề luận về thích nghỉ thang đo

13.1 Nguyễn tắc tích nghỉ thang đo

2.1.3 Kit sit chinh thie

24, Khio sit Testretest

Trang 9

-3311 Cấu trúc của Thang đo HLCS phiên bản Việt Nam (MSLSS-VN) 2.3.2, Bp tn edy cia MSLSS-N

23.3 By hig lee cia MSLSS-VN

Trang 10

Danh mục chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Su hai lòng trong cuộc số ng

ie International Test Commission

MSLSS Multidimensional Students’ Life Satisfaction Scale

Trang 11

Bảng 2 Các chỉ số CEA của MSI.SS qua một sé phiên bản khác nhau

Bảng 3 Hệ số Cronbach:s A[pha của MSI.3S ở một phiên bản khắc nhau Bảng 4 Đặc điền nhân khẫu học của mẫu thich nghi chink thie cho MSLSS-VN

Bang 5 Hệ số Cronbach s Alpha của MSLSS-VN và các phiên bản khác

Bảng 6 Chi sd tin cậy của em thuộc chiu lich Gia đình

Bảng 7 Chỉ số in cậy của tien thuộc chiều kích Bạn bè

Bang 8 Chỉ số tin cậy của câu thuộc chiều kích Bản thân

Bảng 9 Chỉ số từ cậy của tren thuộc chiều Kích Trường học Bảng 10 Chỉ s tr cậy của tien tuộc chiều kích Mi trường sống Bảng 1 Hệ sổ ương quan Spearman giều lai lẫn ảo sắt của MSLSS-FN Bảng l2 Hệ

Bảng l3 Điển trung bình (và Dộ lệch chuẩn) của MSLSS-VN tằng ti ương quan Spearman giãa các thành phần của MSLSS-VN' Bảng 14 Điểm trung bình (và Độ lệch chuẩn) của MSLSS-VN ting thé xét theo giới tinh

Băng 15, Điểm trung Bình (và Độ %h chuẩn) thuộc chiều kích Gia định: Bảng ló Điển trung bình (và Độ ch chuẩn) tuộc chiêu hich Bạn bề

Bang 17 Điểm trưng bình (và Độ lệch chuẩn) thuộc chiều kích Trưởng học

Bảng l8 Điển trung bình (vã Độ lệch chuẩn) thuộc chiằu kích Môi trường sống Bảng 19 Điển trung bình (và Độ lệch chuẩn) thuộc chiều lích Bản thân

38

0

6

Trang 12

và yếu tố quyết định HLCS giữa người lớn và trẻ em Sự khác biệt này cũng được

chín ở cc công đồng xã hội khác nhau (Diencr, 2006; Gian và cộng sự, 2000) Nhin chung, khi tìm hiểu các yếu tổ tác động đến hạnh phúc của trẻ em và vị thành

lượng cuộc sống, luật pháp, m trường trường học, gia đình, bạn bè, cộng ding cđến các hoạt động, sự phát triển kỹ năng xã hội, cảm xúc, hành vi của trẻ Như

y, việc tiến hành các nghiên cứu tìm hiểu về HLCS của trẻ em và vị thành niên không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân trẻ mà còn đáp ứng nhu cầu

thúc đẩy các vấn đề âm lý tích cực ở rể em trong bỗi cảnh toàn xã hội

Nội về vai trò của HLCS, các nghiên cứu cắt ngang (McKnight, Huebner & Suldo, 2002) cũng như các nghiên cứu theo chiểu đọc (Suldo & Huebner, 2004)

lắm khiên tâm

hít hiện rằng sự hả ông trong cuộc sống hoạt động như một

(protective psychological strength) cung cấp một tắm đệm/điểm neo (buffer) để

chống lại một số tác động của các sự kiện bt loi trong cuộc sống ở tuổi vị thành

niên Khi trẻ hí u được tác động của những sự kiện căng thẳng trong cuộc sống,

sự hài lòng xuất hiện như một “người hỏa giải” (mediator) bên trong suy nghĩ, và như một “người điều iẾ” (moderdtor) đổi với việc thể hiện cúc hành vỉ ra bên ngoài Theo nhóm tác giả Lewis, Huebner, Malone, & Valois (2011), những nghiên cứu này cung cắp bằng chứng quan trong về vai trỏ của HLLCS ở học sinh đổi với việc đi học trong giai đoạn chuyến tiếp quan trọng giữa cắp tiểu học và trung học phổ thông,

"Với vai trỏ quan trọng này, việc sử dụng những thang đo về su hai lỏng, trong cuộc sống ngày càng được quan ở nhiễu nước và các tổ chức Ở các nước

Trang 13

trong cuộc sống để cỏ thể cân nhắc vỀ các chính sich hỗ tợ Còn các nước Đức

à Úc đã tiến hành các nghiên cứu lớn theo chiều dọc để theo đối sự hồi lòng trong

ự theo thời gian, Các ổ chức quốc tế (như Tổ chức Hợp tác và Phát tiển Kinh ế và Liên hợp quốc) đang xem xé các biện pháp để đưa ra khuyỂn nghị cho

các quốc gia về việc áp dụng các thang đo Trung tâm Kiểm s iva Phòng ngừa bệnh tật ở Hoa Kỳ đã tiến hành đo lường sự hải lòng trong cuộc sống để khảo sát

về vấn đề sức khỏe (Di et, Inglehart & Tay, 2012) Rõ rằng, mỗi quan tâm đến

việc đánh giá HLCS đã trở nên phổ biến bởi sự cần thiết c

Thang đo đánh giá sự hải lòng của cuộc sống của học sinh (Mulddimensional studentslife satisfaetion scale - MSLSS) do Huebner (1994) phát triển MSLSS được thi để cũng cắp một hồ sơ đa chiều về HLCS cũa trẻ

em và thanh thiểu niên về năm lĩnh vực được xem là quan trọng trong cuộc sống

Đồ trường học, gia đình, bạn bẻ, môi trường xung quanh và chỉnh bản thân mình Theo đó, HLCS tổng thể được gộp lại bởi năm lĩnh vực này Thang đo này cũng .đã được thích nghĩ ở nhiều quốc gia trên thể giới và được xác nhận về độ tin ey

và giá trị qua nhiều nghiên cứu khác nhau

“Tuổi vị thành niên được nhìn nhận là một giai đoạn phát triển đặc biệt và có

ÿ nghĩa trong cuộc đồi Đây là giải đoạn có sự tiến tiễn mạnh mẽ cả về sinh lý

tâm lý, xã hội với nhiều sự thay đổi và phát triển vẻ nhận thức, nhân cách, hình

nh bản thân V th, cảm nhận về HLCS của các em sẽ bị tác động mạnh bởi phải

đối mặt với những khó khăn, mâu thuẫn, xung đột đặc trưng của độ tuổi Nhiễu

nghiên cứu đã sử dụng MSLSS đẻ tìm hiểu mức độ HLCS nói chung và mức độ HLCS về các lnh vực ở trẻ em và vỉ thành niên

Tại Việt Nam, phẩn lớn những nghiên cứu về hạnh phúc hay để tài về chất

lượng cuộc ng ở rẻ em và vị thình niên chủ yếu được thực hiện và phân tích ở

khía cạnh sức khỏe tâm thần và các vẫn đề bệnh lý của trẻ Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã bắ ập đến cảm nhận hạnh phúc cũng như chất lượng

ng của thanh thiểu niên Tuy nỈ in, cfc thang đo dùng trong nghiên cứu chi dang hướng tới từng lĩnh vực riêng lẻ (hẳu như chỉ đề cập đến gia đình, trường,

Trang 14

học), chưa tập trung tắt cả các khía cạnh quan trọng rong cuộc sông của độ ti này (bạn bè, môi trường sống, Ngoài ra, các thang đo liên quan đến HILCS chưa

có dữ liệu quy chuẫn, nên hiện chủ yếu chỉ có gi tị với các nhà nghiên cứu

“Trong thực hành lâm sảng, nhà tâm lý học đường cẳn xác định được mức độ HLCS của từng cá nhân học nh ở các nh vực khác nhau Bi điều này sẽ cho phép nhà trường tập trung hiệu quá hơn vào việc dự phòng và can thiệp các vấn đề của họ inh, Chẳng bạn, những họ inb thể hiện mức độ hải lòn ở mức thấp với tri nghiệm ở gia đình sẽ cần có các chiến lược can thiệp khác với những học sinh thể hiện sự hãi lòng ở mức thấp với ải nghiệm ở trường, hay bạn bẻ bản thân Muốn vậy, cần phải có dữ liệu quý chấn đểcác mức độ HLCS của học sinh ở các Tĩnh vực khác nhau cũng như ở các độ tuổi khác nhau

bập bên trên, MSLSS phiên bản

nhiều nước Độ tỉn cậy của thang đo được ghi nhận là chấp nhận được với hệ số

Cronbach's Alpha va hé sé twong quan gita hai lẫn đo à từ 0,7 0.9 Bằng chứng

về độ hiệu lực của MSLSS qua các phân tích nhân tổ đã cho thấy mô hình 5 lĩnh

vực (Gia định, Bạn bề, Bán thân, Trồng bọc và Môi trường sống) với 40 phù hợp để đánh giá về HLCS của học sinh Vì vậy, việc thích nghĩ tháng đo MSLSS để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cũng như thực hành lâm sảng trong bối

tải Thích cảnh ở Việt Nam hiện nay là hết sóc cần thế Trong bỗi cảnh này,

nghĩ thang đo “Sự hài lòng trong cuộc sống” (Multidimensional students'ife

~ MSLSS) đành cho vị thành niên được xác lập

2 Mye dich nghién eu

satisfaction se

“Xác lập đặc điểm tâm trắc thang đo “Sy hai ling trong cuộc sống của học sinh” (Mult

Nam dành cho tuổi vị thành niên imensional studentslife satisfaction scale - MSLSS) phign bản Việt

3 Đối tượng và khách th nghiên cứu

tâm trắc của thang đo MSLSS

~ Khách thể nghiên cứu: Hoe sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông (từ

~ Đối tượng nghiên cứu: Đặc

lớp 6 ~ lớp 12) tại TPICM và một số tính phía Nam,

Trang 15

.4 Giả thuyết nghiên cứu

Sau khi thích nghỉ, MSLSS phiên bản Việt Nam đảm bảo được tính gi tị và tính in cây của một thang đo, phù hợp với đổi tượng à học sinh trung học cơ sở

và trung học phổ thông tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu về MSLSS

- Mô tả khung lý thuyết của MSLSS và quy trình thích nghỉ một thang do lường tâm lý

~ Tổ chức hội thảo lấy ý kién chuyên gi: :š phiên bản ti 1g Vigt cia MSLSS nhằm khẳng định sự phủ hợp cua phign ban Vigt Nam (VN-MSLSS) đối với trẻ vị hành niên ở Việt Nam

- Xác định mẫu nghiên cứu và sử dụng VN-MSLSS phiên bản Việt Nam để thu thập dữ liệu trên mẫu

- Xác lập các đặc điểm tâm trắc của VN-MSLSS

6 Phạm vì nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: thu thập minh chứng về độ tin cậy của thang đo (theo các hệ số Cronbach's Alpha, hé sé biển - tổng và hộ số tương quan test-retest)

và độ hiệu lực của thang đo (theo các phân tích tương quan giữa các thành phần,

độ hiệu lực vỀ nội dung và độ hiệu lực bỀ mặU)

- Địa bàn khảo sát một số trường THCS và THPT ở TP HCM, Bình Dương, Long An và Sóc Trăng

1 Phương pháp nghiên cứu

'Với cách tiếp cận hoạt động, hệ thống - cấu trúc và thực tiễn, tổ hợp các phương pháp cụ thể sau đã được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ của đề

*_ Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp nghiền cứu lý luận: tập trung vào khung lý thuyết của

Trang 16

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được tiến hành nhằm thu thập đỡ liệu định lượng về 40 mục của MSL.SS dựa trên bảo cáo tự đánh giả của học inh trung học cơ sở và trung học phổ thông Từ đó, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xác định đặc điểm tâm trắc của MSLSS phiên bản Việt Nam

*_ Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập dữ iệ liên quan đến khâu chuyển ngữ, cải biên MSLSS Phương pháp này được thực hiện thông qua việc tổ chic toa dtm để xin ý kiến chuyên gia về vẫn để chuyển ngữ nhằm đảm bảo sự phủ hợp của thang đo với vấn hoá và đc điểm tâm lý của trẻ vị thành niên

liệu

+ Xứ lý đữ liệu định lượng thông qua các tham số thống kê tung bình, độ

*_ Phương pháp xử lý d

lệch chuẩn; độ tin cậy, độ hiệu lực Từ đó, xác định đặc điểm tâm trắc của

AMSLSS phiên bản Việt Nam, bằng phần mễm SPSS for Windows phiên bản

200

+ Xir điệu định tính bằng phân ích nội dung tên dỡ liệu thủ được

từ phương pháp chuyên gia Từ đó xác định được giá trị nội dung và giá trị bề mặt của MSLSS phiên bản Việt Nam

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐÈ ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CUQC SONG CUA VI THANH NIEN

Phin nay sơ lược tỉnh hình nghiên cứu về HLCS của thanh thiếu niên trên

thể giới cũng như trong nước và xác lập khung lý thuyết về vấn đề đánh giá HLCS

thông qua thang do MSLSS

.độ tuổi 6 - 17 Tuy nhiên, hiện nay, HLCS ở trẻ em nói chung đang nhận được sự

chủ ÿ cả từ phía những nhà nghiên cứu lẫn những người lâm chính sách Nhí nghiên cứu về các yếu tổ tác động đến HL.CS của trẻ em chỉ ra những chỉ báo và Tĩnh vực được cho là quan trọng đối với trẻ em Các chỉ báo này rất đa dạng, từ sức khỏe, chất lượng cuộc sống, luật phảp, mỗi trường trường học, gia đình, bạn bê,

công đồng, đến các hoạt động, sự phát triển kỹ năng xã hội, cảm xúc, hành vi của trẻ, Sau đây là sơ lược tình hình nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau vé HLCS 6 các nhóm khách thể khác nhau; vai trở của HLCS đối với vấn đề sức khoẻ tâm

thin; HLCS tong bối cảnh gia đình và xã hội; và các yếu tổ có tính dự báo về HLC|

Trang 18

4) Mic do HLCS cia VEN

Nhiễu nghiên cứu đã sử dụng thang do Multidimensional Students’ Life Satsfction Scale - MSLSS (Huebner, 1994) để tìm hiểu mức độ HLCS tổng thể

và mức độ HLCS lg SỰ, 2000; Griffin & Huebner, 2000; Brandley vi cng st, 2002; ovanovie, & Zalevi 2013) Két qua ghi nhận được là khá nhất quán ở các nghiên cứu khác nhau Hầu hết các em đều bảo cáo mức độ hi ng tích cực đối với HLLCS tổng thể, cũng như

) Nghiên cứ vẻ vai tổ của HLCS đối với sức khoẻ tân thần ở VTN

Đề cập đến vai trở của HLCS đối với sức khoẻ tâm thin ở VTN, nghiên cứu

của MeKnight, Huebner & Suldo (2002) cho thấy HLCS là yếu tổ trung gian và là

yếu tổ điều iết mỗi quan hệ giữa các sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống và

và Huebner(2004) đã thục hiện một nghiên cứu chiều dọc trên 816 học sinh THCS

và THIPT, Giả thuyết của nghiên cứu để kiểm tra dự đoán rằng các đánh giá của

Trang 19

tốt hơn hành vỉ biểu hiện ra bên ngoài mỗi khi đương đầu với những sự kiện căng thẳng trong cuộc sống, Có th thấy là mức độ HLCS thấp ở tổi vị thành niên được

xem như một yếu tổ nguy cơ và dự đoán được các vấn đề về hành vi bên ngoải Vì

vậy, nhóm nghiên cứu đã cho rằng HL.CS hoạt động như một "tắm khiên tâm (protective psychological strength) cung cấp một tắm đệm/điểm neo (buffer) để

chống lại một số tác động của các sự kiện bt lợi trong cuộc sống ở tui vị thành

niên Khi vị thành niên hiểu được tác động của những sự kiện căng thẳng trong

cuộc sống, HLCS xuất hiện như một người hòa giải (mediatr) cho các vấn để hành vi bên trong, và như một người điều tiết (modsrstr) đối với việc thể hiện các hành vỉ bên ngoài

ĐỂ tìm hiểu chân dung tâm lý của vị thành niên có mức độ HLCS cao, năm

2006, Gilman va Huebner đã thực hiện nghiên cứu trên 485 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12) với thang do Students’ Life Satisfaction Scale - SLSS (Huebner, 1991) Kết quả cho thấy các em có mức độ HLCS cao cũng có mức điểm cao ding kể về

ử thích ứng cũng như mức điểm thấp đối với căng thẳng xã hội, lo âu, tằm cảm,

và thái độ tiêu cục với giáo viên Ngoài ra không có học inh nào trong nhóm hải lòng cao với cuộc sống cao cho thấy mức độ lâm sảng của các triệu chứng tâm lý, trong khi 7% ở nhóm hà lòng trung bình và 42% của nhóm hải lòn thấp bảo cán mức độ triệu chứng lâm sàng Có thể nói mức độ HLCS cao có liên quan đến một

số lợi ích v sức khỏe âm thẫn của thanh thiểu niên

©) Nghiên cứu về HLCS theo bắi cảnh gia đình và xã hội

Anaranian, Huebner & Valois (2008) đã tiền hành nghiên cứu trên 457 học sinh từlớp 6 đến lớp § (Hoa Kỳ) để tìm hiểu về mỗi quan hệ giữa cấu trúc gia định

va HLCS theo thang do Multidimensional Students’ Life Satisfaction Scale — MSLSS (Hucbner, 1994), Két qui chi raring cfu trú gia định cổ liên quan ding

kế đến HLCS ở chiều kích gia đình và môi trường sống Trong đó thanh thiếu niên trong các gia đình chalme don thân cho biết mức độ hải lòng trong các lĩnh vực này thấp hơn so với thanh thiếu niên trong các gia đình nguyên vẹn Sự khác biệt này không nhìn thấy ở mức độ hài lòng trong các lĩnh vực còn lại cũng như mức

Trang 20

độ HLC! tổng thể, Nhân chung, thanh thiểu nin rất hài lòng về cuộc sống của tình (điễm trung bình là 472 trên thang điễm từ 1 én 6), trong đó báo cáo cao

nhất là sự hải lòng về bạn bè và bản thân (lớn hơn Š cho cả 2 wr Cũng với thang do Multidimensional Students" Life Satisfaction Seale ~ AMSLSS (Huebner, 1994), Giiman và cộng sự, 2008 đã tiễn hành nghiên cứu xuyên quốc gia về HLCS trên 1338 thanh thiểu niên, từ hai quốc gia theo chủ nghĩa cá nhân (Ireland, Hoa Kỳ) và hai quốc gia theo chủ nghĩ tập thể (Hàn Quốc, Trung Cốc) Kết quả cho thấy thanh thiểu niên Hoa Kỳ Ireland va Trang Quốc có mức

độ HLCS cao hơn thanh thiếu niên Hản Quốc Thanh nién Hoa K¥ va Ireland cho thấy sự hả lòng về bản thân và tin ban cao hom Trung Quốc và Hàn Quốc Sự hải

gia đình là điểm cao nhất ở Trung Quốc, thấp nhất ở Hàn Quốc và tương

đối 6 Hoa Ky va Ireland

d) Nghién citu vé yéu t6 dye báo vẻ HILCS cũng như hạnh phúc tam bi

‘Weston (1997) đã thực hiện một nghiên cứu ở Úc trên 2850 thanh thiểu niên

từ 11 đến 19 tuổi và cha mẹ của các em Kết quả nghiên cứu cho thấy mỗi liên hệ nhận hạnh phúc chủ quan (Subject Well Being) cho cả thanh thiểu niễn cũng như cha mẹ của họ,

Năm 2012, Martikainen đã báo cáo một nghiên cứu theo chiều đọc về mỗi

quan hệ giữa các yếu tổ liên quan đến môi trường gia đình ở muỗi vị thành niên và

mức độ HL.CS ở tuổi trưởng thin, Dữ liệu được thu thập trên một mẫu đại diện

16 với N=396; (2) năm 2001 khi người tham gia ở tuổi 32-33 với N~192 thông qua các bảng hỏi Người tham gia nghiên cứu bao gồm hai nhóm thanh niên: phụ

nữ độc thân sống ở thành phổ (N = 25) và nam giới độc thân sống ở nông thôn (N

~ 36) Những nhôm này trước đây được cho là có mức độ HLCS thấp nhất trong

số năm nhóm thanh niên Phần Lan riêng biệt Kết quả cho thấy đối với phụ nữ,

lòng về cuộc sống ở tuổi trưởng thành

tổ quan trọng nhất làm cơ sở cho sự kém hài lòng v cuộc sống ở tuổi trưởng thành

Trang 21

tích học tập km và thôi quen sống không lành mạnh ở tuổi 15-16 của người tham, gia nghiên cứu Cúc yêu ổ tâm lý được tìm thấy trong nghiên cứu này phủ hợp với

các kết quả trong nghiên cứu khác khi chỉ ra rằng chất lượng của các mỗi quan hệ

thân mật trong thời thơ ấu và vị thành niên là một yếu tổ dự báo chất lượng của những mối quan hệ thân mật ở tuổi trưởng thảnh và trải nghiệm cô đơn ở người lớn, Theo đó, những yếu tổ này cũng dự báo HLLCS cũa người trưởng thành, Nghiên cứu của Navamo và cộng sự (2014) xác định cách mã rẻ vị thành

niên (tuổi từ 10 đến 15) nhận thức về hạnh phúc tâm lỷ của chính mình và các yếu

tổ ảnh hưởng đến sự nhận thức Ấy Kết quả cho thấy trẻ vị thành niên nhìn nhận

xúc cảm và thái độ, mỗi quan hệ

bạn bê, sức khỏe là những yếu ổ chính trong đó, Vị thành niên ghỉ nhận rằng ảnh

hưởng đến hạnh phúc tâm lý của các em nhiễu nhất là khía cạnh bạn bẻ (nhận được

nh cảm, sự ứng hộ, giáp đỡ và tân quý từ bạn, cảm nhận niềm vui với bạn), Tiện

trợ từ các thành v „ không cổ phiền muộn hay mâu thuẫn gì rong gi đình; không có vấn đề sỉ (với sa định và đời sống tường học); cảm xúc tốt với bản hân

(sự tự tin, tự chấp nhận, tự tôn trọng và cảm nhận tích cực về chính mình); cảm

nhận tích cực về các hoạt động ở trườnng học Những yếu tổ lâm giảm hạnh phúc

tâm lý của các em bao gồm: có nhiều những tình huồng tiêu cực trong gia đình (có

người mắt bệnh tật, mâu thuẫn, ly hôn); không có quan hệ tốt với bạn bè; có các

vấn đỀvỀ sức khỏe; trong trường học chỉ quan tâm đến việc đạt điểm cao; không

có quyền truy cập vào công nghệ; cảm giác không đạt được mục tiêu mà mình đã đấtm

‘That vay, chất lượng của các mối quan hệ liên cá nhân của trẻ có mỗi tương quan quan trọng với HLCS của các em, Đó là các mỗi quan hệ của các em với bạn

bề, giáo viên và gia đình (Nikerson & Nagle, 2004) Trong một nghiên cứu về hành

vi nuôi đạy con cái, rẻ vị thành niên cho biết sự hỗ trợ về mặt tỉnh thẫn là một yêu

tố dự báo mạnh mẽ HLCS hơn là sự giá và trao quyền tự chủ, mặc dù cả ba yếu tổ này đều quan trọng với các em độ tuổi này (Suldo & Huebner, 2004b),

Trang 22

Bên cạnh các yếu tổ dự báo cho HLCS cũng như hạnh phúc tâm lý đến từ bên ngoài thì một số nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra một số yêu tổ xuất phát từ bản thân của vị thành niên, Lewis, Huebner, Malone, & Valois(2011)đãtiển hành

iữa HLCS và mức độ một nghiên cứu theo chiều đọc để tìm bị

tham gia vào học tập của vị thành niên Nghiên cứu được thực hiện trên 779 học Satisfaction Scale - SLSS (Huebner, 1991) và các thang do nl

hành vi Kết quả cho thấy, một mỗi quan hệ có ý nghĩa thông kể hai chiều đã được in thức, cảm xúc và

lầm thấy giữa HLCS và sự tham gia về mặt nhận thức Tuy nhiền, mỗi quan hệ giữa HLCS và sự tham gia của học nh về cảm xú và bànhvỉlà không đáng kế

Tiếp theo đó là nghiên cứu của Ying và cộng sự (2017), các tí c giả đã phát

hiện rằng yếu tổ bên trong như động lực cổ ý nghĩa dự bảo về mức độ hạnh phúc

ở vị thành niên Các em có một động lực thúc đẩy cho việc tìm kiếm, học tập thì các em biết ng phó với những căng thẳng tốt hơn và cảm thấy hạnh phúc hơn

Tom lại, HLCS ở trẻ em mặc đủ được quan tâm muộn hơn so với người lớn nhưng đến nay nhiều vấn đề về nó đã được làm sáng tỏ, như là mức độ HLCS của

ở đặc tính tâm lý và ở bối cánh sinh sống của trẻ Vai trỏ của HLCS đối với vấn

đề sức khoẻ tâm thần cũng đã được xác nhận Điều này cho thấy đánh gá HLCS

một phần có thể thúc đẩy việc nhận biết sớm các cá nhân có vấn để về sức khoẻ

tâm tỉ ẩn, Nhìn chune, sự không hãi lòng trong cuộc sống cổ tl à một dấu hiệu

ban đầu về các vẫn đểtâm thần trong tương ai Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra một

số yến tổ đự báo cho HLCS, như à chất lượng của các mối quan hệ với gia đình, bạn bể, giáo viên cũng như động lực tham gia vào hoạt động học tập của bản thân

tế

1.1.2 Nghiên cứu về thang đo lường HÙCS của thanh thấu niém trên thể giới

4) Sự phát tiễn của thang đo lường HILCS

"Với vai trỏ quan trọng của HLCS, vi iy đựng thang đo lường HLCS cũng

đã nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Có thể điểm qua về việc phát triển thang do lường HLCS như sau

Trang 23

Đầu tên, các nhà nghiên cứu đã để xuất các mô hình đơn chiều để đo lường mức độ hài lòng trong cuộc sống nói chung, ở đỏ thang do bao gém các mục hãi

lòng trong cuộc sống không có ngữ cảnh cụ thể, người trả lời sử dụng các

của riêng mình đề xác định mức độ hài lòng mà họ c‹

mình Chẳng hạn như thang đo Sự hài lòng với cuộc sống (Satisfaction With Life

Scale - SWLS) cia Diener và cộng sự (1985), Thang đo được thiết kế để đo lường Iie’) theo T mức độ, từ rất không đồng ý ắt đồng ý Tương tụ như vậy, có Thang

đo cảm nhận HLCS (The Pereeived Life Saisiaeion Seals) của nhỏm tác giả Satisfaction Scale - SLSS) ctta Huebner (1991)

Sau đó, các nhà nghiên cấu đã phát iển thang do HLCS theo tp cân đu chiều Trong quá trình phát triển thử nghiệm ban đầu, một số tác giả đã phát triển 14 item

để đại điện cho từng lĩnh vực trong số năm lĩnh vực cụ thể là giơ đình (family) bạn bè (Riends), trưng học (school, mỗi racing sdng (living enviroment) va bain

thân (self) Những lĩnh vực cụ thể của HLCS được lựa chọn dựa trên cơ sở xem

xét tải liệu, các cuộc phòng vn sơ bộ với học sinh ở lứa tuổi đi hoe, ba luận của học sinh và nghiên cứu trước đó (Huebner, 1991; trích din trong Huebner & mang lại phiên bản cuối cùng là thang đo đa diện về HLCS của học sinh (The Multidimensional Students" Life Satisfaction Seale MSLSS) gồm 40 tem trên 5

lĩnh vực như đã đề cập bên trên Trong đó lĩnh vực Gia đình gồm 7 tem (vỉ dự:

“Toi thích dành thời gian với cha mẹ của mình"), lĩnh vực Bạn bè gồm 9 item (vi

dy: "Các bạn của tôi tử tế với tôi"), lĩnh vực Trường học gồm 8 item (ví dụ: “Tai

ọc được rất nhiễu ở rồng ),ĩnh vục Mỗi trường sông bao gồm 9 em, (vi dự

6 nhiều thứ vu ở nơi tôi sống") và lĩnh vực Bản thân bao gồm 7 tem (ví dụ

*Có rất nhiều thứ tôi có thể làm tốt") Tắt cả các câu hỏi trong MSLSS được trả lời theo hang Liken với bốn mức độ (I-không bao gi, 2-đôi khi, 3hường xuyên

4-rit thường xuyên) dành cho trẻ nhỏ và sâu mức độ (từ I-rất không đồng ý đến

6-rắt đồng ý) dành cho trẻ lớn hơn Các mục của từng lĩnh vực nhằm vào nhận

Trang 24

của mình để hình thành các đánh giá tổng thể về chất lượng trong từng lĩnh vực

Ví dụ trong linh vực Trường họ có mục *7ồi mong musi được d lọc”, tr sẽ sử

1g cia minh (méi quan

điểm cơ sở vật chất của trường ) để đánh giá toàn thể về trải nghiệm ở trường của minh,

"Ngoài phiên bản MSLSS 40-item, còn có các phiên bin MSLSS it item hon hoặc vừa Ítitem vừa ít nhân tổ hơn, như là phiên bản MSLSS rút gon 18-item véi gon 14 items véi 4 linh vực (Veronese & Pepe, 2018) Các phiên bản được sử dụng,

trong các nghiên cứu khác nhau và đã ghi nhận được các thông tin hữu ích về đặc

tính do lường cia MSLSS (Appannah, Emi, Gan, Mohd Shariff, Shamsuddin, Anuar Zaini, Appukutty 2020; Veronese, Pepe, Cavazzoni, Obaid, & Perez, 2019; Veronese, Pepe, Obaid, Cavazzoni, & Perez, 2020)

Bên cạnh MSLSS đã được sử dụng rất phổ biến thì cũng có các thang do khác

về HLCS theo tiếp cận đa chiễu như Thang đo chất lượng cuộc sống toàn diện (The Comprehensive Quality of Life Seale) cia Cummins, McCabe, Romeo, & Gullone (1994); Thang do HLCS mé ring (The Extended Satisfaction with Life Scale) cia Alfonso, Allison, Rader, & Gorman (1996),

b)_ Nghiên cứu về đặc tính do lường của MSLSS

HHuebner (1994) đã thục hi

lực sơ bộ của MSLSS Trong nghiên cứu đầu tiên, MSL hai nghiên cứu mô tả sự phát triển và độ h

đã được thực hiện trên

mẫu gồm 312 học sinh từ lớp 3 đến lớp 8 đề đo lường về độ tin cậy và độ hiệu lực

`MSLSS đã được chứng minh phiên bản 5 yêu tổ với 40 mục là giải pháp phủ hợp,

Tính nhất quán bên trong của thang đo được xác nhận qua hệ số Alpha, lần lượt là

92 cho điểm tổng và 82 — Gia đình, 85 - Trường học, 85 ~ Ban be, 85 ~ Bản thân, và 83 = Mỗi trường sông

“Trong nghiên cứu thứ hai, Huebner thực hiện nghiên cứu trên 413 học sinh

từ lớp 3 đến lớp 5 Hệ số Alpha được tim thấy cũng nhất quán với nghiên cứu

Trang 25

học, 78 ~ Bản thân, 82 ~ Mỗi trường sống Có thể thấy, qua hai eign ery, inh nhất quần nội tại của thang đo là chấp nhận được trên điểm tổng và điểm phụ với dân số là học sinh tiểu học

Năm 1998, Huchner, Laughlin, Ash &Gilman đã Ếp tục xác định âm trắc của MSLSS với mẫu là 291 học sinh trung học cơ sở Tương tự như phát hiện với học sinh tiểu học, nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng sơ bộ về độ tin cậy và độ hiệu lực của MSLSS, Kết quả phân tích nhân tổ (confirmatory faetor) đã khẳng định

năm lĩnh vực hài lòng được xác định trong nghiên cứu trước đó

"Nghiên cứu chỉnh thức đầu về tâm trắc của MSLSS được Gilman vả cộng

sự tiến hành năm 2000, trên trẻ vị thành niên từ lớp 9 đến 12 Bằng chứng về đội

Kết quả im trung bình của từng lĩnh vực trong MSLSS là Gia đình 80, Bạn

bè 76, Trường học 78, Mỗi trường sống 74, và Bản thân §2 Thêm vào đó, mỗi

tương quan giữa mỗi lĩnh vực ở mức vừa phải rung bình, nim trong khoảng từ 27 (Tường học, Bạn bề đến 57 (Bản hân, Bạn b) với mỗi tương quan giữa các yêu

tổ trung bình là 3S Hệ số trung bình này chỉ ra rằng các miễn MSLSS trong khi

có tương quan là có thể riêng biệt với nhau Thang do MSLSS ở chiều kích Trường,

học có trơng quan cao nhất với tiêu thang đo Thái độ Hướng BASC = =0), chiều kích Gi có tương quan cao nhất với thang đo Mỗi“Trưởng học của

Trang 26

quan hệ cha mẹ của BASC (r=.56), chiều kích Bản thân cổ tương quan cao nhất với thang đo Môi quan hệ lên cả nhân của BASC (r= 039) Không chỉ có iền hệ ở từng lĩnh vực của cả hai thang đo, mà tổng diễm của MSLSS có tương quan thuận trung bình với thang đo thích ứng BASC và tương quan nghịch với thang do lim sing BASC, Hơn nữa, diễm tổng cổ ương quan mạnh mẽ nhất đến thang điểm Trầm cảm của BASC (r = -.61) Phát hiện này tương

tự với các nghiên cứu trước đây của Huebner và Aldemnan (1993) và cũng cấp một

số bằng chứng về độ ti cây của điểm tổng

Tỉnh nhất quản nội ộ cho từng lĩnh vực MSL.SS giữa các nhóm đã được tìm thấy trong các nghiên cứu trước dây Tính nhất quần giữa các nhóm được dựa trên kết luận của sự khác biệt không đáng kể trong hệ số alpha trên mỗi lĩnh vực của XMSLSS, cho thấy mỗi liên hệ giữa các mục tương tự nhan đối với thanh thiểu niên người Mỹ gốc Phi và người đa trắng (Gilman và cộng sự 2000) Nghiên cứu của Park, Huebner, Laughlin, Valois & Gilme (2004) đã được tiến hành rên 835 học sinh Hân Quốc và 822 học sinh Mỹ để tìm hiểu sự khác biệt XMSLSS giữa 2 nên văn hóa khác nhau (chủ nghĩa tập thể và chủ mị

Kết quả đã chứng mình sự tương đồng giữa các nền văn hóa của mô hình 5 nhân la có nhân)

tổ về HLCS trên học sinh Hệ số tin cậy cho tổng điểm và từng lĩnh vực của MSLSS cho tt củ các cắp học, từiễu học đến THPT tại Hàn Quốc là chấp nhận được, mặc

dù độ tin cậy thấp hơn một chút (0.67) của lĩnh vực Bản thân Kết quả này cũng,

phủ hợp với độ tin cậy và hiệu lực trong các nghiên cứu ở Mỹ trước đây

cho thấy cấu trúc MSL.SS là ắt giống nhau trên học sinh các cắp học từ tiểu học đến THPT ở Hàn Quốc và ở Mỹ

Năm 2009, Hatami, Motamed & Ashrazsỏch đã thực hiện nghiên cứu đo lường độ tin cây và hiệu lực của thang đo MSLSS trên dân số người Ba Tư với mẫu là 430 học sinh THCS và THPT (từ 12 đến 1Š tuổi) Hệ số alpha cho điểm tổng của thang đo là 0.83, hệ số từng lĩnh vực của thang đo lần lượt là 0.84 - Gia đình, 081 - Bạn bè, 0.82 - Trường học, 0.78 - Bản

‘Thich nghỉ MSLSS ở Thỏ Nhĩ Kỳ đã được thực hiện trên mẫu là 959 học

y MSLS§ có hệ số slpha tổng điểm là 070

070 - Môi trường sống

sinh (lớp 6, 7 và 9, 10) Kết quả cho t

Trang 27

và cho từng lĩnh vựe là 0.74 = Bản thân, 0.75 ~ Trường học, 0.81 = Gia đình, 074

— Mỗi trường sống, 0.79 ~ Ban be Kết quả này cho thấy MSLSS là đáng tin cậy

và hiệu lực cho trẻ vị thành niên Thỏ Nhĩ Kỳ Đồng thời, điểm HLCS được báo

cáo cao hơn cho các lĩnh vực Gia đình và Bạn bẻ, tương đối thấp ở lĩnh vực Trường

học (Imnak & Kurutzim, 2009)

6 Y, nghiên cứu cia Zappulla, Pace, Cascio, Guzzo & Huebner (2013) đã

tủa MSLSS, phiên bản 30 câu Mẫu là 996 vị thành niên từ 14 đến 18 uổi Kết quả cho thấy hệ số apha ở từng lĩnh vực là 0 86

~ Gia định, 0.94 Bạn bẻ, 0.&L ~ Trường học, 071 — Mỗi trường sống, 0.85 — Bán đáng tin cậy cho đánh giá 5 lĩnh vực của HILCS trên trẻ vị thành niên (Zappulla và công sự, 2013)

"Tâm trắc của MSLSS phiên bản Serbia đã được xác định trên mẫu gồm 408 học sinh trung học phổ thông từ 15 đến 19 tuổi Kết quả đều cho thấy MSLSS có cho thang phụ lần lượt là 0.88 cho Gia đình, 0.84 cho Bạn bê, 078 cho Trường bình và độ lệch chuẩn của từng lĩnh vực MSLSS, các nhà nghiên cứu chỉ ra sự hài lòng cao nhất của các em lẫn lượt là tỉnh bạn, bản thân và gia đình, thấp nhất là

trường học Độ hiệu lực hội tụ của MSLSS được kiểm tra bằng cách tính toán các

mỗi tương quan giữa MSLSS (thang phụ và tổng điểm) và các chỉ số tích cực và tiêu cục của sức khỏe tâm thần Kết quả cho thấy thang diém phụ và điểm tổng đều có tương quan đáng kể với tắt cả các chỉ số của cảm nhận hạnh phúc (Jovanovic

& Zaljevie, 2013)

“Tại Pháp, nghiên cứu được thực hiện đẻ thích nghi MSLSS trén miu 853 hoc sinh lớp 9 và lớp 12 Kết quả cho thấy hệ sổ alpha của MSLSS cho điểm tổng là alpha của từng lĩnh vực đều lớn hơn 0.70 cho thấy độ tin cậy là

nhận được cho mục di nghiền cứu Phân ích độ hội tụ chứng mình rằng

MSLSS có tương quan nhiều với trằm cảm và các thước đo cảm nhận hạnh phúc

Trang 28

ngưỡng 0.70 cho tắt cả các lĩnh ve ở trẻ không khuyết tật Tuy nhin, một sự ôm thấp hơn 0.70 (là Môi trường sống và Bản thân) (Coudronniẻre và cộng sự, 2017) Nghiên cứu của Veronese và Pepe (2018) là một phần của chương tình nghiên cứu — can thiệp nhằm tăng cường khả năng phục hồi và kỹ năng sinh tổn, được thực hiện trên mẫu 1215 trẻ em 6 đến ÌI tuổi Palesine sống rong các tri ỉ thấp Kết quả này cho thấy thang đo MSLSS là hợp lệ và đáng in cậy trên thang Mỗi trường — 0.72) để đánh giá mức độ hài lòng trong cuộc sông của trẻ (Veronese

& Pepe, 2018)

Nhìn chung, việc đánh giá về HLCS của VTN đã có một sự thay đổi rõ rệt,

từ phép đo đơn chiều đến đa chiễu Đến nay, MSLSS đã được phát tiển ở nhị

quốc gia để đo lường HLCS của VTN trên năm lĩnh vực cụ th: gia nh, bạn bè trường học, môi trường sống và bản hân

1-1-3, Nghiên cứu về HUCS của VTN ở Việt Nam

Chất lượng cuộc sống của trẻ em là một đề tài nghiên cứu rất quan trọng nhưng vẫn còn rắt mới mẻ trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam như xã hội học, công tác xã hội, đặc biệt là trong ngành tâm lý học Ở Việt Nam, có một số locio thống thuộc UNICEF, Tổn cụ Thống

yếu tổ liên quan đến cuộc sống của trẻ Tuy nhiên có tắt ít dữ liệu khoa học nghiên

‘ude sing của mình,

Trang 29

cuộc sống được thực hiện chủ yêu phân tích ở khis cạnh sức khỏe tầm thần và quan tâm đến vấn để bệnh lý của trẻ em, chẳng hạn đồi sống của trẻ tự ký, rằm cảm, trẻ

có rỗi loạn hành vị, trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ nghiện game Nhưng gin day,

các công trình nghiên cứu đã bắt đầu đề cập đến cảm nhận hạnh phúc cùng như chất lượng cuộc sống của thanh thiếu niên Có thẻ liệt kê ra một số nghiên cứu như:

sau: thích ứng thang đo cảm nhận hạnh phú c chủ quan đành cho vị thành niên

(Trương Thị Khánh Hà, 2015); dự báo yêu tổ trường học đối với hạnh phúc của

mức độ hạnh phúc của học sinh ở trường Trong số các yếu tố này, sự hỗ trợ của bạn bê có khả năng dự bảo cao nhất (38%) va két quả học tập cổ khả năng dự bo thấp nhất (3.6%) về cảm nhận hạnh phúc ở trường của học sinh Đặc bi

ệt, kết quả học tập không tác động một cách độc lập đến hạnh phúc ở trường của trẻ mã phải

hông qua các yếu tổ khác Đồng thời, kết quả phân tích hồi qui nhằm đánh giá vai

trỏ của cả tập hợp các biến số cũng như từng yếu tố trong tập hợp ấy với hạnh phúc

chỉ ra rằng sự ủng hộ của bạn bè và của thầy cô, giá trị cá nhân trong tập thể, kết tích cục ‘cam nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh, còn áp lực học tập có tác động âm tính Tỉ lệ chung của các yếu tổ trường học với cảm nhận hạnh phúc

ở trường của học sinh là E8 Các mức độ dự báo của các

Trang 30

trường là rắt khác nhau Sự ủng hộ và hỗ trợ của bạn bể cỗ vai trở quan trọng số Ï đối vị hạnh phúc trường của trẻ Sự ng hộ của thầy c là yếu tổ quan trọng thứ

hai góp phần vào hạnh phúc của trẻ (8.8%) Sự ủng hộ ấy thể hiện qua vi

cô biết đánh giá cao sự tiễn bộ của các em, động viên khích lệ, tạo động lực học tập cho các em, có biện pháp giúp em chăm học, là người được các em yêu quý Cảm nhận về giá trị bản thân trong tập thể là yếu tổ đóng góp thứ 3 trong hạnh phúc của học sinh (11.394) Những trẻ cảm thấy đóng góp của mình được ghí nhận,

ý kiẾn của các em được lắng nghe, được tôn trọng, trẻ có cảm giác mình là thành

viên của tập thể, là người có giá trì ong tập thễ thỉ đều cảm nhận hạnh phúc hơn

Áp lực học tập là yêu tổ duy nhất được khảo sắt có sự báo âm tính đối với cảm tập đối với học sinh Học tập trong áp lực khiến học sinh cảm nhận đỏ như là một nhiệm vụ (hoàn thành bài vở, học thêm, thành tích, thứ hạng) chứ không còn là niềm vui, là hứng thú, Vì thể, đây à một mính chứng về tắc động âm tính cũa áp

Ie hoe tap với cảm nhận hạnh phúc của rẻ Khi rễ chịu áp lực vể kết quả và thành tích rong học tập cảng cao thì em cảm nhận hạnh phúc ft hon Trương Thị Khánh Hà và cộng sự (2017) đã thực hiện một nghiên cứu đề: tìm hiễu về sự hài ông của 617 trẻ em (độ tui từ 8 đến 12) v cuộc sống cũa mình

và các mỗi quan hệ của trẻ trong gia đình và nhà trường Kết quả cho thấy trẻ em

ở Hà Nội và Vĩnh Phú cho thấy trẻ em hi ông với cuộc ống nỗi chung ở điểm

8 trên thang điểm 10 Cụ thể: Trẻ em nông thôn hà lòng với những người đang sống cùng cao hơn, nhưng điểm hài lòng VỀ ngôn nhà và khu vực các em sống thấp trẻ em trai, nghĩa là các em gái cảm nhận rằng mình nhận được sự giúp đỡ của bạn

bè nhiễu hơn trẻ em tai Trẻ em ở thành phổ hãi lòng với những điều mình được học tại trường mức cao hơn so với trẻ em nông thôn Có mỗi tương quan thuận giữa đảnh giá của trẻ về những người đang sống cùng, ngôi nhà của tr, khu vực trẻ đăng sống, mỗi quan hệ với bạn bè, những điều trẻ học được ở trường với sự

hai lòng về cuộc sống nói chung của trẻ Trẻ 8 tuổi hài lòng với khu vực sống,

Trang 31

với trẻ 0 và I2 tổi Trẻ 12 tuổi cố mức độ hài lòng về thi độ ling nghe và xem thấy an toàn khi ở trưởng cao hơn so với học sinh 12 tuổi Có sự khác biệt về hài lòng tong cuộc sống ở trẻ em sống thảnh phổ và nông thôn Kt quả nghiên cứu:

a trẻ, từ ngôi nhà

cho thấy sự hài lòng với từng lĩnh vực cụ thể trong cuộc sống

của tẻ, những người trẻ sống cùng, khu vực nơi tr sinh sống, mỗi quan hệ bạn bề của trẻ, những điều học được ở trường, đều có tương quan thuận với nhau và cũng gốp phần lâm nên sự bãi lòng với cuộc sống nối chung của rẻ

Lê Thi Mai Liên và cộng sự (2017) đã tiền hành một nghiên cứu trên 165 trẻ Việt và 177 trẻ Pháp từ 6-11 tudi và phụ huynh; 295 học sinh tại Hải Dương =

¡ 9 đến 14 tuổi Kết quả nghiên cứu

Việt Nam và 1002 học sinh Pháp trong độ

cho thấy cả 2 nhóm trẻ Việt và Pháp đều hải lòng trong cuộc sống của minh, Trẻ

sống gia đình và mỗi quan hệ cao hơn trẻ Pháp, và

các yếu tổ bên ngoài, các năng lực khác hoặc tình trạng sức khỏe có xuất hiện trong

nhận thức của trẻ, nhưng tỉ lệ không đáng kẻ Nhìn chung phần lớn các em học

sánh có cảm nhận tích cực về trường học: cảm thấy được học nhiều điều ở trường, cảm thấy vui khi đến trường, cảm thấy yên ồn ở trường, cảm thấy trường học thú

vị, cảm thấy yêu thích các hoạt động mà nhà trường tổ chức, Tuy vậy, có sự khác

biệt trong cảm nhận vui vẻ khi đến trường giữa trẻ em Việt và Pháp, tỉ lệ này thấp

hơn ở trẻ Pháp, Yêu tổ về kết quả học tập thấp (điểm thấp, kém) chiếm một vị trí

quan trong trong nhận thức của trẻ em Việt Nam, là nguồn mang lại sự không bài

em khi được điểm cao, bay điểm

tương tự yêu tổ này mang lại sự hải lông cho

và 11.9%, Những khía cạnh như được

Trang 32

hơn trong việc mang lại sự hai ling cho các trẻ em Pháp hơn là Việt Nam Theo cđánh giá của bố mẹ, tẻ em Việt Nam có sự hài lông hơn trong cuộc s ng hơn là

mẹ Việt Nam cho thấy sự hồ lòng của trẻ biễu hiện cao

trong lĩnh vục mối quan hệ bạn bẻ, mỗi quan hệ gia đình và lĩnh vực cảm xúc, hay:

bổ mẹ đánh giá trẻ có một sức khỏe tốt và hải lòng với thể chất của mình, sự hài lòng với trường học thấp hơn các lĩnh vực khác Trong khi ở trẻ Pháp, bố mẹ cho

rằng khía cạnh lòng tự tỉ là chiều kích có điểm trung bình cao nhất Các nhà học đóng vai trở quan trọng đến cảm nhận hạnh phúe nói chưng cũng như hạnh

phúc trong trường học của trẻ em Việt Nam, mặt khác những k cạnh như sự tự chủ, trải nghiệm sở thích, cảm nhận an toàn là những khía cạnh quan trong tong: cảm nhận của trẻ em Pháp

Ngô Thanh Huệ và Lê Thị Mai Liên (2013) đã m hiểu về đánh giá của chỉnh tẻ và của phụ huynh vỀ những cảm nhận v cuộc sống của trẻ, Kết quả cho

đó, sở thích lành vực được trẻ đánh giá à hài lòng nhất, Trẻ cũng cảm nhận hải lòng với đời sống gia đình (mỗi quan hệ với bố, mẹ) và mỗi quan hệ với bạn bè và

về năng lực của trẻ: ngược lại trễ rất không hãi lồng với sự chỉa tích (khi phải xa

gia đình, hoặc khi phải chơi một mình, hoặc khi ở nhà người người khác) Các các

quan trọng trong nhận thức của trẻ vỀ nguồn mang lại

(60.6%), cạnh đỏ, các nhà nghiên cứu nhận thấy sự ổn tại của cúc yêu tổ liên không hải lòng cho trẻ

quan đến hành vi bạo lực, sự ép buộc trong gia đình và nhà trường hay sự không, hai hoa trong mỗi quan hệ bạn bẻ khiển cho trẻ không hài lòng Cá

Trang 33

cảm xúc, các yế tổ bên ngoài, các năng lực khác hoặc tinh trang sức khỏe cổ xuất hiện rong nhận thức của tr, nhưng tý lệ không đáng kẻ, Theo đánh giá của bổ mẹ, con efi của họ rất hải lòng với cuộc sống của n

4.29/5) Theo nẹ, sự hài lòng của trẻ biểu hiện cao nhất trong lĩnh vực mỗi (điểm trùng bình chung là

quan hệ bạn bẻ, hay mỗi quan hệ gia đình, và lĩnh vực cảm xúc, hay bố mẹ đánh giá trẻ có một sức khỏe tốt và hài lòng với thể chất của mình Sự hải lòng với

trường học thấp hơn ác lĩnh vực khác Như vậy, đảnh giácủa bố mẹ về chất lượng cảm nhận Kết hợp kết quả đánh giá của cả trẻ và bổ mẹ vỀ cảm nhận về sự hãi lòng với cuộc sống mà trẻ cổ cho thấy các lĩnh vực về mỗi quan hệ gia định, mối

quan hệ bạn bè là những lĩnh vực quan trọng nhất trong nhận thức của trẻ vẺ cuộc

sống mà trẻ có Tuy nhiên, mỗi trường trường học, trong đó những yếu t liên quan đến kết quả học tập luôn luôn là yếu tổ mang lại sự không hải lòng cho trẻ, thậm chỉ sự lo lắng cho tr

Nghiên cứu đã chỉ ra mỗi quan hệ gia đình, bạn bề, môi trường trường học (bạn bè, kết quá học tập cao), những hoạt động vui chơi hoặc sở thích luôn là những yếu tố mang lại sự hài lòng về cuộc sống của trẻ Các yếu tổ kết quả học tập

(điểm cao, thấp) và những sự đánh giá (khen hoặc chê) của giáo viên hay bổ mẹ

tới năng lực của trẻ chiếm một vị trí gần như chủ đạo trong nhận thức của trẻ về những yếu tổ liên quan đến hinh vi bao lực, sự šp buộc trẻ, hoặc lạm dụng nhiều xống của trẻ Nghiên cứu đã chỉ ra "chất lượng cuộc sống của trẻ tương ứng với mức độ hài lòng của trẻ trong nhiễu lĩnh vực khác nhau của đồi sống của nó, bao gồm sự thoải mái về mặt thể chắt, xã hội, và tâm lý”, Mặt kinh tế chưa phải là yêu

tổ quan trọng trong nhận thức của trẻ khi trẻ đánh giá chất lượng cuộc sống của mình Theo khuyến nghị của các nhà nghiên cứu, chất lượng cuộc sống cần được xem là sự đảnh giá đa chiều của có nhân về những mỗi quan hệ mã cá nhân tương tác với môi trường, bao gồm đánh giá các mặt thể chất, xã âm lý, kính tế (mức

sống của gia đình trẻ),

Trang 34

Nghiên cứu của Trương Thị Khánh Hả (2015) với đề tải "Thích ứng thang

đo bạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên” trên mẫu là 861 em học sinh đội

tuổi 14 đến 1š đang theo học Trung học phổ thông tại Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh

và nghiên cứu của Hoàng Thị Trang (2015) 'Cảm nhận hạnh phúc của sinh

viên” trên mẫu 555 sinh viên theo học tại các trường Đại học ở Hà Nội và Hải

Phỏng Kết quả cho thấy trong ba mặt của hạnh phúc chủ quan (cảm xúc, tâm lý

và xã hội học sinh và inh viên có cảm nhận hạnh phic tim Ky (psychological

Các tác giả ghỉ nhận cảm nhận hạnh phúc trên học sinh và sinh viên có sự khác biệt xết theo địa bản sinh sống, giới tính vả độ tuổi

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Thư (2016) cho thấy sự tự đánh gi

cảm xúc của học sinh trung học cơ sở có tương quan thuận đến sự thể hiện nh cảm, quan tâm cũng như thời gian dành cho con từ chả mẹ, nghĩa là cha mẹ cảng

á cảm xúc tí quan tâm đến tình cảm của trẻ thì trẻ cảng đánh cực hơn và việc

cha mẹ cảng đành nhiễu thời gian cho con thì con cảng đánh giá tích cực hơn về cảm xúc của mình

Nhân chúng, vấn đề HLLCS ở trẻ em và thanh thiểu niên đã bắt đầu được các tác giả trong nước quan tâm, Tuy nhiễn, mỗi nghiên cứu hướng tới từng lnh vục

khía cạnh quan trọng trong cuộc sống của độ tuổi này (bạn bè, môi trường sống,

) Neo ra, ce thang do liên quan đến HLLCS chưa có điệu guy chuẩn, nên hiện

chủ yếu chỉ có giá tị với các nhà nghiên cứu

1.2 MSLSS và vẫn đề đo lường HLCS của vị thành niên 13.1 Khải niện về HLCS:

Trong những năm gần đây, với sự ra đời của tâm lý học tích cực, các biển số

cỏ liên quan đến cảm nhận hạnh phúc (welLbeing) và ảnh hưởng cña chúng đối với cuộc sống được nghiên cứu nhiều hơn trước đây (Seligman &

Csikszentmihalyi, 2000) Hanh phi êu Xét ở khía cạnh

tinh cảm, một người hạnh phúc có một khuynh hướng vui sưởng và hân hoan; ở

khía cạnh xã hội

là một khái niệm đa cl

á nhân hạnh phúc có quan hệ xã hội tốt với những người khác

Trang 35

ý và giải thích thông tin bằng một phương pháp đặc biệt để cuối cùng, người đó

có được cảm giác hạnh phúc và lạc quan (Valois, R F., Zuling, K.J., Huebnet, E

không như

anh gid chung về tổng thể cuộc sống hoặc một số khía cạnh của cuộc sống của

một người, chẳng hạn như cách nhịn nhận của họ vẺ cue sng gia đình hay kinh người về sự cân bằng giữa mong muốn của cá nhân và tỉnh trạng hiện ti của cứ của con người được đánh giá càng lớn thì mức độ hải lòng trong cuộc sống của họ cảng thấp (Pavot & Diener, 1993; Diener & Diener, 2009; đẫn theo Nemati & Maralani, 2016)

Ngoài ra, sự khác biệt giữa thành phần cảm xúc và HLCS trong cảm nhận

hạnh phúc còn được mô tả ụ thé trong một phân tích vỀ mối quan hệ giữa các đặc điểm nhân cách (như cấu trúc năm yếu tố nhãn cách) và cảm nhận hạnh phúc Người ta nhận thấy có mỗi liên hệ chặt chế của HLCS với yÊu tổ sự tân tâm (Conscientiousness), còn thành phẩn cảm xúc tich eye (positive affect) e6 trong qguan chặt chế với yêu ổ Hướng ngoại (Extraverxion), và thành phẫn căm xúc iều

cực (negative alfee) có tương quan chặt tới yêu tố Nhiễu tâm (Neuroticism) Do

Trang 36

1994; DeNeve và Cooper, 1998; Gilman và cộng sự, 2000) Cụ thể ở đây, HL.CS cập đến đánh gi tổng thé cia một cả nhân về cuộc sống của người ấy Bởi vĩ

quan điểm của một người suộc sống chủ yếu dựa trên sự tham chiếu nhận thức

se sy kiện cuộc sống Như vây, HLCS là thành

hơn là phản ứng cảm xúc

phần én định hơn thành phần cảm xúc và do đỏ được cho là một chỉ số chính của cảm nhận hạnh phúc

1.2.2 Tudi VIN

‘Theo Té chic Y té thé giới (WHO): VIN là những cá nhân ở độ tổi 10 đến

19 tuổi, trong khi “người trềtuôi" hoặc "thanh niên” bao hôm những người từ 10

«én 24 tuổi, Tuổi vị thành niên được chia thành 3 nhóm tt:

= VTN sớm từ l0 đến l4 tồi

~ VTN trung bình từ 15 đến l7 mỗi

= VTN muộn từ l8 đến 19 tổi

Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỷ: “VTA

con người bất đầu từ tuổi dậy thì (pubery) khoảng 10-12 tuổi v kết thúc bằng sự là một giai đoạn phát triển của

trưởng thành về sinh lý (physiologieal) vào khoảng 19 tuổi, mặc đủ độ tôi chính xác là khác nhau giữa các cá nhân Trong giai đoạn này, những thay đổi lớn xây ra

với tỉ lệ khác nhau về đặc điểm thể chất, đặc điểm giới tính và hứng thú tình dục,

tạo nên những ảnh hưởng đáng kể vỀ hình ảnh cơ thể, khái niệm bản thân và lòng

tự trọng.”

Trong tải liệu về "Xác định tuổi VTN" (Defining Adolescence), Curtis (2015) cho rằng *VTN là một cầu rúclý thuyết phát iển nãng động được th hiện thông qua sinh lý học, tâm lý xã hội, thời gian và văn hóa Giai đoạn phát triển quan trong này thường được hiểu là những năm bắt đầu từ dậy thì cho đến khi chỉnh thức đạt được sự độc lập xã hội (the establishment of social independence) ( ] Ý nghĩa văn hóa được quy định cho sự trưởng thành về thể chất và quả trình tái xác định ở tuổi vị thành niên có thể thay đổi đáng kể trong bối cảnh văn hóa,

xã hội và lịch sử Dựa trên khoa học về phát triển, VIN bao gồm độ tub tir LT én

25 tuổi, theo đó "giai đoạn đầu tuổi vị thinh niên” và “người trưởng thành trẻ"

được xem là giai đoạn phụ của giai đoạn chuyển tiếp quan trọng này

Trang 37

“thanh thiểu niên" Trong từ điển Tâm lý học, Vũ Dũng (2008) cho rằng “Thanh

đủ và trưởng thành về mặt t Ở con người, đó là giai đoạn tuổi từ khoảng

12 đến 21 đối với nữ và 13 đến 22 đối với nam Trong thời gian này, có những, thay đổi chủ yêu diễn ra theo tỉ lệ khác nhau về đặc điểm s

qguan tâm đến tỉnh đục, phát tiển nghề nghiệp, phát tiễn tr tuệ và khái niệm bản h h anh cơ thể,

Trong phạm vĩ coốn sich của mình, tc gi Trương Thị Khánh Hà (2013) giới hạn độ tuổi thiểu niên là giai đoạn từ 12 đến 17 tuổi và nhĩn nhận "Tuổi iiều

niên thường được coi như lứa t ¡chuyển p từ trẻ em sang người lớn, chứa đựng

nhiều điễn biến mang tính khủng hoàng Chúng ta chỉ có thể xác định mốc của giả

đoạn lửa tuổi này một cách tương đối Thông thường trẻ bắt đầu có những biể

n sớm hơn nhiều so với việc xuất hiện các

hiện hành vi ứng xử như thanh thiểu

dấu hiệu về sinh lý

Có thể thấy VTN là một gi

tuổi vẫn chưa được xác lập một cách rõ răng, thống nhất, chỉ mang tính trơng đổi; đoạn phát tiễn mà tên gọi và giới hạn về độ

những đặc điểm và độ dải lứa tuổi có sự khác nhau 6 các quốc gia, sự hình thành giai đoạn này chịu sự ác động của văn hóa xã hội Như ở một số nơi trẻ được cha

mẹ quan tâm chăm sóc cho đến khi lập gia đình, khi đó tuổi thanh thiểu niên có giai đoạn này có thể rút ngắn lại Đồng thời, thởi điểm bắt đầu và kết thúc của giai

đoạn lứa tuổi này là khác biệt ở các cá nhân Tuy vậy, hẳu hết các tác giả đều nhấn

mạnh đến sự phát tiễn và thay đổi có tính biến động vềtâm sinh lý trong cuộc đồi của con người,

“Trong khuôn khổ nghĩ cứu này, chúng tôi xác định độ tuổi VTN là từ 12 cđến 18 tuổi, tương ứng với giai đoạn học THCS và THPT của học sinh Đây là một giai đoạn phát triển đặc biệt và có ý nghĩa trong cuộc đời Đây là giai đoạn đạt được sự chin mudi cả về sinh lý, tâm lý, xã hội; có nhiễu sự thay đổi và phát tiền

về nhận thứ cấu trúc nhân cách, hình ảnh bán thân, Bước sang tuổi này, các em

Trang 38

dẫn được nâng ao vị thể của mình trong các môi trường, từ gia đình, nhà trường

triển trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng các mỗi quan hệ của các em cũng như là cảm nhận sự hài lòng mà các em có về bạn bẻ, về trường học, gia đình, bản thân mình và môi trường sống xung quanh

1.2.3 HLCS của VTN và các yêu tổ có liên quan

Giống như người lớn, hẳ hết trẻ em và VTN đều bảo cáo hả lòng với cuộc

sống một cách tổng thể (điểm trung binh là 472 trên hang điểm từ 1 đến 6) Đối

với từng lĩnh vực cụ thể, hẳu hết cát em bio cáo sự hải lòng ở mức trên trung bình, nhưng có sự khác biệt trong việc xếp hạng mức độ hải lòng trên S khía cạnh Trong

“đó báo cáo cao nhất là sự hài lòng về bạn bẻ và bản thân (Antaramian, Huebner Valois, 2008; Jovanovic, & Zuljevic, 2013) Con ở lĩnh vực trường học, gần một &

phần tư số học sinh báo cáo không hải lòng với trải nghiệm ở trường học, thậm chí

Cảm nhận về một "cuộc sống tốt" xây ra khỉ mã niềm vu và sự đ chịu lớn

hơn cảm giác đau khổ, không phụ thuộc vào nguồn của những sự kiện và kinh nghiệm này Vi vậy, các biến nhân khẩu học đồng vai trò khá khiêm tốn trong sự biệt về HLCS theo độ tuổi, giới tính Theo nghiên cứu của Zappulla và cộng sự (2013), nhóm trẻ VTN lớn (từ 16-18 tuổi) có sự hải lòng hơn nhóm VTN nhỏ tui đầu của tuổi VTN (học sinh THCS) là một giai đoạn thay đổi to lớn thưởng được chiến lược điều tiết cảm xúc có thể thúc đầy sự thích ứng tích cực với căng thẳng,

và nghịch cảnh hoặc sự kiện gây ra rủi ro cho các cá nhân tuổi VIN

Trang 39

hầu hết đều ghi nhận không có sự khác bit vé giới tn khi xem xét HLCS (Dew s& Huebner, 1994; Ash & Huebner, 2001) Tuy nhiên, khi khách thể nghiền cứu là

có sự khác biệt ý nghĩa về HLLCS xét theo giới tính của những người độc thân ở

cực với HLCS là điều kiện làm việc, sức khỏe và bạn bè Đối với nhóm nam giới

độc thân, các yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng tích cực đến HL.CS là điều kiện công việc và các mỗi quan hệ thân thiết Ngoài ra, nữ giới có sự hải lòng về bản thân thấp hơn nam giéi (Zappulla va cộng sự, 2013)

Các yếu tổ về tinh trang kinh tế, văn hoá và xã hội cũng được ghi nhận là có liên quan đến HLCS Nhóm trẻ

thấy có mức độ HLCS thấp hơn một chút (Huebner và cộng su, 2000; Huebner nộ thiểu số (cổ thụ nhập thấp) được quan và

công sự, 2005) Thủ nhập, nh hình tải chín liên quan chặt chế hơn với HUCS ở

là yếu tố dự báo tốt hơn về HLCS ở những người nghèo, trong khi ở những người giàu thì cuộc sống gia đình là yêu tổ dự báo tốt hơn về HLCS (Oihi và công sự

1999; Tov & Diener, 009) Ngoài ra, sự khác biệt về HLCS ở các nền văn hoá khác nhau cũng được tìm thấy, Theo nghiễn cứu của Giiman vã công sự (2008),

thanh thiểu niên Hoa KY, Ireland va Trung Quốc có mức hai long trong cuộc sống,

cao hơn Hàn Quốc, Thanh nién Hoa KY va Ireland cho thấy có sự hài lòng về bản

đình là điểm cao nhất ở thanh niên Trung Quốc, thấp nhất ở Hản Quốc và và ở

mức tương đối ở Hoa Kỳ và Ireland

b) Yếu tổ sức khoẻ tim than

“Sự hài lòng trong cuộc sống đã được coi là một trong những yếu tổ chính của

niên, bởi HLCS có nhiều lì

sức khỏe tỉnh thần tích cực ở trẻ em và thanh thi

hệ với các triệu chứng trằm cảm, lòng tự trọng, lo âu, triệu chứng thể lý — là những,

Trang 40

thấp ở bệnh nhân tâm thần là phổ biển so với dân số chung bắt kể mức độ của vẫn

'VTN bị ảnh hưởng bởi ic vin a sức khỏe tâm thằn, như nội tâm hóa hành vi,

ý nghĩ tự sát, hành vi gây hắn, sử dụng rượu và ma túy, các van dé về ăn uỗng vả xức khỏe thể lý, những khó khăn vận động thể chất và trằm cảm (Eamon, 2002; Huebner và cộng su, 2006; Martin & Huebner, 2007)

Mat kc, thanh tiga nign báo cáo mức độ hi lng ong cuộc sống cao thì

có biễu hiện ích cực ở các hoại động cũng nhục mỗi quan hệ so với thanh tì niên số mức độ hãi lòng trong cuộc sống trung bình và thắp Ngoài ra, mức độ HLCS cũng được ghỉ nhận là khác nhau trên VTN vấn để súc khoŠ tâm thần khác nhau Cụ thể, khi khảo sắt trên nhóm VTN bình thường và nhôm VTN có ví

ở rỗi nhiễu cảm xúc, người ta nhận thấy có sự khác biệt về mức độ HLCS ở khía cạnh tình bạn giữa VTN bị rồi loạn cảm xúc nghiêm trọng và giữa VTN bình

ta ghi nhận được mức độ hải lòng cao với trải nghiệm trường học và mức độ hài

lòng thấp với các mỗi quan hệ bạn bè 6 nhém VIN (Griffin & Huebaer, 2000); 'Brandtley và cộng sự, 2002)

[hur vay tim hiễu vỀ sự hài lông trong cuộc sống cho phép người ta nhìn thấy các khía cạnh tích cực của sức khỏe tâm thắn, làm cho cái nhìn về sức khoẻ

tâm thần của VTN trở toàn diện hơn Cách tiếp cận này cho phép chúng ta hiểu VIN cảm thấy cuộc sắng tốt như th nào chứ không phải chỉ tìm hiểu cảm nhận của các em về cuộc sống tôi tệ ra sao Đánh giá toàn diện về sức khoẻ tâm thin của VEN nên bao gém cả các bảo cáo về cảm nhận hạnh phúe, trong đổ cổ HLCS

1.24, Đặc tình đo lường của MSLSS

MSLSS là một công cụ nhằm đo lường cả sự hải lòng về cuộc sống nói chung

và sự hải lòng trên năm lĩnh vực cụ thể: gia đình, bạn bẻ, trường học, môi trưởng

ống và bản thân, với 40tem, Trong đó, linh vục Gia định gồm 7 item (vi dus “Toi

thích dành thôi gian với cha mẹ của mình”), lĩnh vực Bạn bề gồm 9 item (ví dụ:

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w