Phạm Thái xứng đáng là nguồn cảm húng cho thơ văn đồi sau, đáng để chúng, ta học tập, phát huy và ké thừa những cái hay trong sự nghiệp văn chương của ông, Ông xứng đăng có một vị trí tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Bùi Thị Bích Tiệp
ANH HUONG CÚA NHO- PHẬT- ĐẠO TRONG THO VAN PHAM THAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bùi Thị Bích Tiệp
ẢNH HƯỚNG CÚA NHO- PHẬT- ĐẠO TRONG THO VAN PHAM THAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8 22 0121
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VA VAN HOA VIET NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LE THU YEN Thanh phé Hd Chi Minh — 2024
Trang 3
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết luận nêu tong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn rong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
“Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Tiệp
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thiy cô giáo giáng day lop cao học Văn học Việt Nam khóa 3I trường ĐH Sư phạm đã truyền dạy cho tôi
những kiến thức hay Xin chân thảnh cảm ơn phòng sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều
Kiện thuận lợi cho tôi trong quá tỉnh học tập, nghiên cứu tại trường Xin cảm on PGS.TS LE THU YEN đã vắt và, tận tỉnh hướng dẫn, chỉ bảo cho ôi trong suốt quả trình làm luận văn
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn đã dành thời gian của mình để đọc, gốp ý, nhận xết để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường THCS Nguyễn Hiền, cũng anh chị em đồng nghiệp trong tổ Ngữ văn nói riêng và trong trường THCS Nguyễn Hiễn nói chung, đã hỗ trợ công tác chuyên môn, ủng hộ, động viên tỉnh thần để tôi yên tâm học
tập và hoàn thành được luận văn Và cuối củng, xin tran trong va chia sẻ niễm vui, lòng
biết ơn đến cha mọ, người thân, bạn bề đã động viên, an di, khích lệ tôi trong suốt hồi sian qua
“Xin chin thành cảm ơn!
“Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Tiệp
Trang 5Trang phy bia
Lời cam đoạn
1.12 Tỉnh hình văn hóa- xã hội
1.2 Vài nét về cuộc đổi, sự nghiệp văn chương Phạm Thái 1.2.1 Cuộc đời Phạm Thái
Chương 2 ẢNH HƯỚNG CỦA NHO- PHẬT- ĐẠO TRONG THƠ VĂN
PHẠM THÁI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Thơ văn Phạm Thái
2.1.1 Chữ *Nhân” của người quân tử trong thơ văn Phạm Thái
2.12 Thuyết Chính danh tong thơ văn Phạm Thai 2.2 Thơ văn Phạm Thái với cách nhì cuộc sống tho triết lí nhà Phật
2.2.1 Cuộc đời là bê khô
2.22 Cuộc đời là vô thường
Trang 62.3.2 Lỗi sống thoát tục, hướng lạc 68
“Chương 3, ẢNH HUONG CỦA NHO- PHẬT- ĐẠO TRONG THƠ VĂN
3.1, Xây dựng hình tượng nhân vật theo tư tưởng Nho- Phật- Dgo trong tho
3.1.1, Xây dựng hình tượng nhân vật theo tư tưởng Nho gia 82 3.1.2, Xây đựng hình tượng nhân vật theo tự tưỡng Phật giáo, 86 3.1.3, Xay dung hình tượng nhân vật theo từ tưởng Đạo giáo 89
3.3.3 Giọng điệu của một Đạo sĩ phóng khoảng Ha
Trang 71 Lí đo chọn đề tăi
'Văn học trung đại Việt Nam kĩo dăi nhiều thĩ kỉ vă câc hệ tư tưởng Nho - Phật -
"Đạo ảnh hưởng lớn trong giai đoạn năy Những hệ tư tưởng năy đê có từ lđu trín đắt cũng chịu sự ảnh hưởng của Nho- Phật- Dạo Phạm Thâi lă một rong những nhă Nho chương của mình ở giai đoạn văn học nửa cuỗi thể ki XVIII đến nửa đầu thể kỉ XIX
"Nhắc đến Phạm Thâi (1777- 1813) a nghĩ ngay đến một nhđn vat da ải, lêng tử trong đời sống xê hội, văn hóa, văn chương Việt Nam thời trung đại Bồi cảnh xê hội lúc bấy giờ đầy biển động, rối ren, loạn lạc nhưng văn học Việt Nam ở giai đoạn năy
cũng đạt được những thănh tu nhất định, Đđy lă giả đoạn chế độ phong kiến tranh
giănh, đấu đâ dĩ giănh quyền lực, quyền lợi Đẩy đời sống nhđn dđn rơi văo cảnh cơ cực, lầm than, đói kĩm triển miền Trước những biến động củ lịch sử nước nhă Phạm Thâi đê lựa chọn câch sống của riíng công quay lưng lại với nhă Tđy,
Sơ, sự lựa chọn năy khiến ng trở thănh "trung thả bắ sự nhị quấn” mă chuẳn mục Nho giâo để cao
Nội về Phạm Thi tă nhớ đến những sing tắc thơ văn của ông nh "/Âø Tự tảo,
Tự tuật thơ văn khóc Trương Qujnh Như, truyện thơ Nom Skin tn trung, câc tờ phâ khuyến ” Phạm Thi ê thể hiện mình lă một con người đầy chất phú câch
"rong câc ức phẩm của ông, nhđn vật chính rong văn thơ đầu đỏ đều mang bóng đâng chđn dung của chính mình,
Về câ ae phim, Phạm Thâi viết không nhiễu nhưng hẳu hễt bằng chữ Nôm
Ông viết chủ yếu câc thể loi như “uyện, dăn xuôi, thơ, phú, văn tế, thơ trữ tình
“đường luật, thơ theo thể thơ dđn tộc lục bât, song thắt lục bât `VỀ đi thơ vấn của Phạm Thâi chủ yíu đề cập đến tỉnh yíu đôi lúa, lín tiếng
đồi quyín tự do trong tình yíu vả lín iếng bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, đề ao
Trang 8nhiều tác phẩm trong thơ văn Phạm Thái đã bộc lộ rỡ được nỗi cô đơn, bắt lực, chắn chường của con người trong thời đại lúc bấy gi
Phạm Thái xứng đáng là nguồn cảm húng cho thơ văn đồi sau, đáng để chúng,
ta học tập, phát huy và ké thừa những cái hay trong sự nghiệp văn chương của ông, Ông xứng đăng có một vị trí trong nn văn học nước nhà,
Cho đến thời điểm này, cũng có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về tác giả
Phạm Thái, họ chú ý nhiều đến thơ văn của ông, nhìn nhận ông như một nhà Nho da phủ nhận được Chỉnh vi tl
như nghệ thuật trong thơ văn Phạm Thái dưới gốc nhìn theo tư tưởng Nho, Phật, Đạo
xin đem đến đề tai: “Amh
người viết muỗn im hiễ vỀ nội dung tư trồng cũng
đã ảnh hưởng đến sáng tác thơ văn của ông Người vi
hưởng của Nho- Phật-Đạo trong thơ văn Pham Thai” Biy la vige cin thiết và có
giá trị, sẽ giúp ích cho việc dạy và học về thơ văn Phạm Thái trong nhà trường
3 Lịch sử vẫn đề
Sáng tác văn chương của Phạm Thái ảnh hưởng không ít các hệ tư tưởng Nho- Phật - Đạo Các công tình nghiên cứu và tìm hiểu thơ văn Phạm Thải chủ yêu là văn Phạm Thái Ngoài ra, còn có những giáo trình, bải viết, công trình nghiên cứu về thơ văn Phạm Thai
Các công trình nêu về iễu sử bay giới thiệ tên một số ác phẩm tiêu biểu của tác giả Phạm Thái Đó là các công trình như *Phổ chiêu tiễn sư tỉ tập (1932)- Sở Cuỗng (Lé Du); Viét Nam thi van hop tuyển (1943) và Việt Nam văn học sở yêu (1944)- Darang Quảng Hàm; Lịch sử văn bọc Miệt Nam (1963) của Lê Trí Vién- Phan Cén- lọc Một Nam (1967) hay quyễn Nẵn văn học cổ điễn từ thể kỉ XVAMI đến năm J362- Thanh Lang: Vit Nam văn học giảng minh (1974)- Vũ Tiển Phic, Hop tuyén thư văn lọc Mật Nam (1997) do Ngu
tập 3, quyển 2: vẫn học thé ki XVHI (20004) do Nguyễn Thạch Giang chủ biển; Giai
Quảng Tuân biên soạn; Tình tyển văn học liệt Nam, thoai ling mho- Lang Nhân: Thơ văn !ệt Nam thơ Nôm đường luật thể kỉ XỸ đổn hết
Trang 9thé ki XIX- Ha Xuan Liém sum tầm và biên soạn; Trần Đình Sử - Những công trình
‘hi php hoe (2003)- tuyễn tộp, tập 1- Nguyễn Đăng Điệp giới thu và tuyển chọn Pham Thai toàn tập (2019) ~ Trần Trọng Dương khảo cứu, hiệu chỉ”
Cac công trình nghiên cứu một số tác phẩm tiêu biểu của Phạm Thái như *Sơ kính:
ân trang, Chin tụng Tây Hỗ phú hoặc một số bài thơ yắt hậu, tự thuật Công trình
của Kiều Thu Hoạch trong tác phẩm Truyện Nôm- Lịch sử phát triển và thi pháp thể
loại (2007) chỉ tôm tắt truyện So kính tân trang” chit khong đi sâu vào nại
truyện, nhưng vẫn giúp người viết có cái nhìn khái quát về cầu trúc truyện tho Nom,
"Ngoài ra cũng có một số bài viết tuy nhận xét về nội dung, nghệ thuật, thể tải trong văn học sử giản trớc tân biên,” (tập 2), tái bản 1997 Trong cuỗn "Lược kiko lịch sử: vân lọc Việt Nam từ khỏi thủy đổn cuối thể kỉ XX (2005) ”, Bùi Đức Tịnh có nêu hoàn
re cũng có một số công trình chỉ sưu tằm, giới thiệu thơ văn Phạm Thấi nr “Chie
Tỷ Phạm- Thái th- tập (1959) - Hoàng Xuân” Tác phẩm này đã đi vào chú dẫn, bình phẩm sơ lược về thơ văn Phạm Thải, Trong Pham Thái toàn tộp (2019) — Trần Trọng Dương chủ yếu khảo cứu, phiên chú, sưu tằm các ác phẩm thơ văn Phạm Thái
"Phổ chiêu thiển sư thi tập (1932)- Sở Cuông (Lê Du), đây là cuỗn sách đầu
tiên giới thiệu về Phạm Thấi và ác tác phẩm của Phạm Thái Nhờ vào đây mà Phạm Thái được biết đến nhiễu hơn, ông được Khái Hưng viết cuốn Tiểu Si trắng sĩ(1940) 1a tic phim dai nhất của Khấi Hưng cũng là tác phẩm công phư nhất của ông viết về Phạm Thái
Lại Ngọc Cang có cô
Hình nghiên cứu Phạm Thái, Sơ kính tân tang (960) Anb ăn hỏa Đây là công tình khảo dị và hiệu đính rất công phu về tác phẩm Sơ lên thành công và hạn chế của tác phẩm
“Trong cuỗn *VẺ con người cá nhân trong văn học cỗ Việt Nam” (1991), Nxb dục, Tp HCM của các tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyễn Quang,
Trang 10nhiên
‘rong eudn “Phe bink bình luận văn học: Phạm Thải (.), Phạm Đình Todi
(1998) ”, Nxb Văn nghệ Tp HCM, Vũ
thiệu sơ lược về nội dung và nghệ thuật bãi
it thé ki XVII: heed i XIX 1999)", 6 lên Quỳnh có viết về tiểu sử Phạm Thái, giới
niêu tiểu sử, giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu, giới thiệu nội dung và nghệ thuật thơ
văn Phạm Thái Trong đó, có gợi ý phân tich Cainh chit chidn (rich Sư kính tân
của chất tài tử trong thơ văn Phạm Thái Điều này cũng giúp cho chúng tôi trong việc
khái quá về hình ảnh con người cá nhân tong thơ văn Phạm Thái Trong luận văn thạc sĩ 2009 của Trần Văn Đúng (trường ĐHSP Tp HCM) với đề Ding gip cia Pham Thải trong vẫn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thể XVII nữa đầu thể kỉ XI", tác giả cố đề cập, tìm hiễu về con người cả nhân, tải hoa,
phong lưu, lãng mạn và hình ảnh thiên nhiên trong thơ vị Phạm Thái, Trong, chương II có đề mục thơ văn Phạm Thái và tân giáo có đề cập sơ qua về tôn giáo viết có thêm tư liệu để tham khảo viết luận văn
Luận văn thạc sĩ 2018 của Phan Sỹ Qúy (trường Đại học Thái Nguyên) viết dé tai
"Phạm Thái: Từ truyện “Sơ kinh tân trang ” đến tu thuyết “Tiêu sơm trắng sĩ” của Khái Hưng Trong chương II, có để cập về Phạm Thái - con người bổn phận, con người tự nhiên và quan niệm về văn chương của Phạm Thái Chủ yếu giới thiệu về
Trang 11son người Phạm Thải- chân dung tự họa qua tác phẩm Sư lính tấn rang, Điều này
giúp chúng tối khái quát về ác giả Phạm Thái, hình ảnh con người Phạm Thái thông aqua the phim của ông
“Tắt cả các tài liệu nói trên đã giúp chúng tôi khai mớ, củng cố và mạnh dạn tìm
hiểu thêm về thơ văn Phạm Thai chịu nh hưởng như thể nào của ba hệ tư tưởng Nho, Phat, Dao Day cũng là điều mà các tác giả, các nhả nghiên cứu chỉ mới để cập sơ
lược hoặc chưa đề cập đến Với những lý do nảy, ching tôi chọn *.Ảnh ñướng ca Nho- Phge-
140 trong thơ văn Phạm Thái” làm đề tải nghiên cứu cho luận văn này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ảnh hưởng của tư tường Nho, Phật, Đạo trong thơ văn Phạm Thái Luận văn tập trung tìm hiểu sự ảnh hưởng chủ yêu trên phương diện nội dung vả nghệ thuật Phạm vi khảo sát chính là thơ văn Phạm Thái
trong các tác phẩm như "Để chùa Tiêu Sơn, Tờ phá khuyến chùa Nghiêm Xá, Tờ phả
Khuyến làm tam quan chùa Tam Thanh, Tờ phả khuyên lễ ết hạ, Bài văn khao thẫn
“Xuyên hv, Hoa lau thơ cô Trương Ouỳnh Như, Bức tranh nữ nữ, Bi cằm thảo Bài phú, Sơ kính tấn trong
4 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục địch trước tiên của luận văn là nêu khái quát chung về lý thuyết Nho, Phật,
"Đạo và ảnh hưởng của ba hệ tư tưởng này trong tiến tỉnh văn học trung đại Việt Nam
từ nữa cuối thể kí XVIII đến nửa đầu thể kỉ XIX
“Từ kết quả đạt được ở mục đích đầu tiên, hl ân văn sẽ đi tìm hiểu ảnh hưởng của ba
hệ tr tưởng này trong thơ văn của Phạm Thái cả về nội dung và nghệ thuật
Š Phương pháp nghiên cứu
Tidp cin hệ thống: Dày là phương phip quan trọng giúp người viết so sinh
các hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo đã ảnh hưởng đến sáng tác thơ văn của Phạm Thái
Đồng thời người viết cũng muốn thấy được sự giống và khác nhau trong
nhận các hệ tư tưởng này giữa các nhà Nho trong văn học trung đại
Trang 12văn thơ của Phạm Thái, người viết sẽ sắp xi \ phân loi các bài theo ảnh hưởng cũa từng hệ tư tưởng
"Phương pháp xã hội học: Phương pháp này áp dụng cho toàn bộ luận văn Người
viết dựa vào đô để thấy được sự ảnh hưởng của các hệ tư tưởng đn văn hỏa Việt Nam, sự tác động của xã hội đến sáng tác của Phạm Thái Các tác phẩm thơ văn của Phạm Thái đã phản ánh hiện thực và hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam từ nữa
của Phạm Thái Người viết sẽ dùng những cứ liệu ch sử, những yếu tổ để í giải sư ảnh hưởng của ba hệ tr tưởng này trong thơ văn của ông
"Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Luận văn cỏ đôi tượng nghiên cứu là
văn chương Phạm Thái nhưng định hướng triển khai liên quan đến nhiều vẫn đề tơ
tưởng, lịch sử, xã hội, văn hóa nên đòi hỏi phải kết hợp nhiều trí thức và điểm nhìn
để có thể tiếp cận, nhận điện vấn đỀ một cách phủ hợp và giải quyết thôn đăng Phân tích- Tẳng hợp: Được sử dụng trong toàn bộ luận văn đề phân tích, chứng mình cho tùng luận điểm, từng vn đ từng chương Đồng thời chỉ ra những, yếu tổ ảnh hưởng đến sáng tác thơ văn Phạm Thái
“Sau khi thực hiện các phương pháp trên, người viết sẽ đi đến những kết luận về mức độ và hiệu quả mà Phạm Thái đã tiếp nhận từ các hệ tư tưởng Nho- Phật- Đạo
6 Dong góp của đề tài
“Thực hiện đề tải: tính hướng của Nho- Phật- Đạo trong thơ văn Phạm Thái", trước hết người viết mong muốn đóng góp cái nhìn cụ thể về sự ảnh hưởng của ba hệ
tư tưởng lớn trong thơ văn Phạm Thái Tí đưa ra được cái nhìn toản điện và
cố hệ thống, buớc đầu thử lí giải về sự ảnh hưởng này, Từ đồ giúp người đọc hiểu hơn về ài năng và thể giới tâm hồn của tác giá
T Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tà liệu tham khảo, luận văn trình bày thành 3 chương có nhiệm vụ sau:
Chương 1 Giới thiệu chung
Trang 13Trong chương này nói lên được bối cảnh thời đại của xã hội lúc by giờ và nêu
vài nét về cuộc đời, sự nghiệp văn chương Phạm Thái Đồng thời cũng nêu lên các
hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo và ảnh hưởng của Nho, Phật, Đạo trong tiến tỉnh văn học trung đại Việt Nam nữa cui thé ki XVII én nửa đầu thể ki XIX,
“Chương 2 Ảnh hưỡng của Nho- Phật- Đạo trong thơ văn Phạm Thái nhìn từ
phương điện nội dung
“Chương này chúng tôi xin được trình bày và luận giải các vẫn đề
~ Tìm hiểu thơ văn Phạm Thái với cách nhìn cuộc sống theo Nho
= Tho văn Phạm Thấi với cách nhìn cuộc sống theo triết lĩ nhà Phật
= Tho van Pham Thai vi cic nhin cue sing theo tinh thin cia Dao gi
“Chương 3 Ảnh hưởng của Nho Phật- Đạo trong thơ văn Phạm Thái nhìn từ phương diện nghệ thuật
'Ở chương này chúng tôi sẽ đi vào hiểu phần đóng góp độc đáo về nghệ
thudt xiy dựng bình trợng nhân vật, hệ thống tử ngữ, giọng điệu cổ sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho- Phật = Đạo.
Trang 141-1 Bối cảnh lịch sử
1.1.1 Tình hình kinh tế chính trị
Xã hội giải đoạn nữa cuối thể kỉ XVIE nữa đầu thể kỉ XIX, tình hình chính trì có nhiề rối ren, có nhiều mâu thuần gay gắt giữa các tập đoàn phong kiến Đó là mâu thuẫn giữa vua Lê- chúa Trịnh và Nguyễn Vào thể ki XVIII, ché độ phong kiến lâm vào khủng hoàng NỀn kinh tẾ ngày cảng suy yếu, sân uất đình tr, quan li đua
nhau hối lộ, địa chủ chiếm ruộng đắt của dân Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp
ân đối kém, cực khổ Chính ngây cảng suy sup Hạn hắn, lũ lụt xảy ra thường xuy
những điều này đã làm gia tăng mâu thuẫn, cuộc khủng hoàng chính trịbắt đầu diễn
Tả ở Đăng À tài Còn ở Đàng Trong, chúa Nguyễn cai trị ở phía Nam Tình hình chính trị ở giai đoạn này trở nên rối ren, chiến tranh loạn lạc, xã hội trở nên bắt ôn Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nỗi lên ngày cảng nhiều, nhưng tiêu biểu
là cuộc khỏi nghĩa của chẳng Lia vũng Quy Nhơn Tiếp đến là "phong rảo thời nghĩa
Tp Sơm của ba anh em Nguyễn Huệ (1771-80) xuất phát từ Bình Định đã nhanh chống phả tan chế độ mục nất vua Lê: chúa Trịnh ở Đăng Ngoài và lật đổ chỉnh quyền lo Nguyễn ở Đảng Trong"
Các cuộc khởi ngÏ dân, nguyên nhân chính là do nhân dân bị áp bức, bóc ột nên họ đứng lên đầu tranh để đồi lại quyền lợi cho mình Ngoài ra còn
có nguyên do khác đó là mâu thuẫn tranh quyền đoạt lợi trong nội bộ của các tập đoàn phong kiến
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổi lên do Nguyễn Huệ đứng đầu, với mục tiêu vì một ít nước thống nhất không bị ngoại bang can thiệp Đồng thời, cũng thể truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Giai đoạn nữa cuỗi thể kỉ XVIM ~ nữa đầu thể kí XIX là giải đoạn khủng hoáng, phân hóa của các tằng lớp Nho sĩ chưa từng có trong lịch sử trung đại Việt
Nam Họ phải đắn đo lựa chọn xem, theo Tây Sơn hay trung thành với vua Lê- chúa
‘Trinh, Họ lại một lẫn nữa phải lựa chọn con đường chính trị cho riêng mình.
Trang 15canh tic, người dân đối khổ trin miện, khắp nơi do những năm này xảy ra tranh nội bộ, các cuộc nỗi dậy của nông dân
VỀ thủ công nghiệp, nghề gồm được cải tiễn và xuất hiện nhiều làng gốm nỗi
i), Mỹ Thiện tiếng như Chu Đậu, Hợp Lễ (Hải Dương), Bát Trăng (Gia Lâm-Hk
(Quang Ngài), Phú Trạch (Thừa Thiên) "Ngành đệt may cũng được chủ ý, có nhiễu lãng, phường nỗi tiếng như An Thi
Nghỉ Tâm Còn khai mồ rắt phát triển và đạt được nhiều thành tựu như "các mở Long Sinh (uyên Quang) mỏ vàng ở Kim Ma, Tam Lộng (Thái Nguyên), kên ở Củn
Minh (Thai Nguyén)
Đối với thương nghiệp, mở rộng buôn bản với nước ngoài Nước la đã mở cửa
tạo điều kiện, làm ăn buôn bán để cho khách thương hai nước qua lại Cố gắng tạo
những điều kiện để buôn bán thuận lợi hơn Nên thương nghiệp của nước ở thời kỉ này cũng khá phát triển
1-12 Tình hình văn hóa- xã hội
TẺ tấn hóa tr tưởng của nước ta vào cỗi thể kỉ XVIII- nữa đầu thể kỉ XIX
thì tôn giáo, tín ngưỡng được mở rộng trong nhân dân như Nho- Phật- Đạo được phát
triển VỀ sau, Nho giáo có phần suy yếu dẫn và để ôn định tật ự xã hội, nhà Nguyễn
tìm mọi cách chắn hưng Nho giáo
thé ki
V2 gio duc, thì cử ở giai đoạn này xuống đốc nghiêm trọng Sang đã XIX, nha Nguyễn tìm cách khôi phục giáo dục Nho học *Măm 1807, khoa thí hương đầu tiên được tổ chức, s người tí người đậu không nhiều Ty nhiên, thời vẫn xuất hiện những nhà Nho giỏi nhuc Ngõ Thời St, Lê Qúy Đôn, Bùi Huy Bích, Ngõ Thời Nhậm, Phan Huy Ích,
‘Van học nghệ thuật có chữ Hán, chữ Nôm phát triển mạnh với nhiễu nhà văn, nhà thơ lỗi lạc như “Ngõ Thời Sĩ Phan Huy Ích, Nguyễn Du, Cao Bá Quái, Nguyễn Vấn Si , Phạm Đình Hỏ Nhiều bộ sa tập thơ văn như "Toản vig sập, Hoàng tiệt văn hải hay các tập ki sự nh Tương kinh kí sự, Tang thương ngẫu lục, Hoàng
Lẻ nhất thống chi.
Trang 16biệt thời kì này xuất hiện những tập thơ Nôm dải có nội dung sâu sắc như *7nuyện
của Đoàn Thị Điểm " Nghệ thuật sân khẩu cũng phát triển với nhiều thé loại như
“chèo, tuéng, din ca " khang định sự phong phú trong cuộc sống tin thần của nhân
dân
XXã hội trong giải đoạn này không hoàng trằm trọng, mâu thuẫn giữa các tng lớp ngày cảng sâu sắc Đời sống nhân đân khổ cực, điều đứng do kỉ cương xã hộ rỗi xen Đắt nước điều đứng khỉ bị chỉa cắt Đảng Trong và Đăng Ngoài "Giai cắp thống
ấn chơi trác tảng của mình Vào những năm giữa thé ki XVIII, thiên tai, mắt mùa và
đi kêm xây ra tru miễn Người dân phải bỏ xứ dĩ phiên bạc khắp nơi kiến kể sinh
nhai, ho sống vô cùng thông khổ và đói kém” trong luận văn thạc sĩ "Đóng góp của
"Phạm Thái tong van hoc Vigt Nam giai đoạn nữa cuối thế ki XVHI- nữa đầu thể ỉ XIX, Trần Văn Đứng, 2009”
Ở Đăng Trong "năm 1789, vua Quang Trung đã ban chiẫu khuyễn nông, đảm bảo cho nhân dân có ruộng cày Vua đã đáp ứng yêu cầu của nông dân về hồu bình
và ruộng đất Về mặt tài chính vua Quang Trung cho thì hành một chế độ thuế khóa
đơn giản theo tinh thin “bớt thuế, thương dân” và trên cơ sở bãi bỏ nhiằu thử thưế
phúc tạp trước đó Không chỉ cai trọng phải triển kinh tế, Quang Trang còn thí hành
nhiằu chính sách mang tính cãi cách vẻ văn hỏa, giáo dục có ý nghĩa quan trọng Đồ
là chủ trương dùng chit Nom và mở rộng trưởng hoe dén tan thon xã" (L
Đông gập của Phạm Thải trang văn học Việt Nam giai đoạn núa cuỗi thé bi XVI nửa đầu thế kỉ XIN, Trần Văn Đing, 2009)
"Nhân đân sông trong giả đoạn nữa cuỗi thé ki XVII dn ita du thé i XIX, ngây thắng yên bình chỉ ngắn ngủi đưới thời vua Quang Trung, cin Iai các gi đoạn mắt mùa, lũ lụt đôi kếm
tinh hình văn hóa, xã hội nước ta ở giai đoạn này nỗi bật lên ba
vấn đề lớn bao trùm mọi diễn biển của lịch sử Đó là tập đoàn phong kiến suy tần và
Trang 17thắng lợi nhất định, nền kinh tẾ hàng hóa bước đầu phát triển và tạo ra một ng lớp thị dân khá đông đảo
1.2 Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp văn chương Phạm Thái
1.2.1 Cuộc đời Phạm Thái
Trong cuốn Từ điển văn học (bộ mới), các bộ lịch sử văn học, các bải báo
Phạm Thi, trong đồ nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc là người trình bảy đầy đủ nhất về tiểu sử, cuộc đời Phạm đăng trên tạp chí chuyên nghành ít nhiều đều viết
Thái Trong các nguồn tả liệu đã sơu tằm được, nhất là phẳn viết về “Sơ kinh tân
Lộc ta có thể hiểu được về tiểu sử, cuộc đời Phạm Thái Phạm Thái là một người con
của xứ Kinh Bắc tải hoa, phong nhã nhưng cuộc đời đổy bỉ thương, bắt hạnh Phạm
Thái (19.1.1777) là người làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Dông Ngàn, trấn
Kinh Bắc (Bắc Ninh) Ông được sinh ma trong một gia đình quan liêu quý tộc dưới thời
"ảnh Hưng Cha à võ tướng Thạch Trung hầu Phạm Đạt, Phạm Thái mộ côi
mg tử năm lên 4 tuổi
Phạm Thái là một chẳng thanh niên văn võ song toàn, khí chất rạng ngời của
một gia đình danh gia vọng tộc Sống trong gia cảnh giảu sang, phú quý từ thuở bé
Phạm Thai đã được học võ, sau đồ ông được học văn Những thắng năm êm đềm của
ông cũng không được kéo dài lâu, cha của ông đã thất trận khi mộ binh đánh Tây Sơn
Lúc đó, ông vừa trồn 20 tui Kẻ từ đó, Phạm Thái mượn cớ đi du ầm khắp nơi để cdu ngoạn, thưởng thức cánh đẹp, nhưng thực ra ông tim bé phái để kết bạn mưu đỗ
Khi triều đại Tây Sơn được thành lập, cha Phạm Thái khởi bình chống lại nhưng không thành và mắt (năm 1796), “Pham Thái nỗi chỉ cha, chẳng lại Tây Sơm Ong tim đến Nguyễn Đan (cũng là người chẳng lại nhà Tây Son), dâng bài " Quân vắu” nhưng không được dùng Suu đó Nguyễn Đoàn cũng thất bại và bị giá Phạm Thái bị truy nã gắt gao, phải ẩn nău nhiễu noi, gia dang đi tu, lấy danh hiệu là Phổ
Trang 18Pham Thi ~ Tit trayén tha “Sr Kin tn tram” dn rd thuyés “Tien som tring chi” ea Kh Hug” Phan Sỹ Quy, 2018)
VỀ sau, Phạm Thái nhdn duge thy cia Thanh Xuyén hiu Truong Đăng Thụ
(người làng Thanh Nê,
mưu khôi phục nhà Lê, mg mời Phạm Thải lên Lạng Sơn bản mưu khởi đánh Tây 'Yên, Nam Định) dang làm quan cho nhà Tay Sơn, có âm
Sơn Ở với Trương Đăng Thụ được ít lâu, Phạm Thái vẻ Kinh Bắc thăm nhà Trong
thời gian ở quê nhà được tin Trương Đăng Thụ mắt ở Lạng Sơn, lnh cữu được gia Đăng Thụ là Kiến Xuyên hầu Trương Đăng Qy để phúng viếng bạn Thấy Phạm
liền lưu lại Phạm Thái ở lại nhà mình
Kiến Xuyên hẳu có một cô con gi ải sắc vẹn toàn tên là Trương Quỳnh Như
Trong thời gian ở đây, Phạm Thái và Quỳnh Như đã yêu nhau say đắm Họ thường
lam thơ về các đỀ ải tình yêu và nỗi nhớ Chuyện tình yên đẹp như mơ ấy được cha
“Quỳnh Như hết lòng ủng hộ nhưng me nang lai phan di gay gắt Quỳnh Như bị mẹ
áp đuyên với một người giàu có tên là Trịnh Nhỉ, Đau khổ, bắt lực và uất ức tân cũng,
làm trái tăm Phạm Thái tan nát, đau đớn cộng với nỗi đau thân phận, nỗi budn trong
sự nghiệp cằn vương đã làm tâm hỗn chẳng thanh niễn trẻ thêm phần bỉ thương,
“Chuyện tình yêu của Phạm Thái và Quỳnh Như là nguồn cảm hứng lớn trong sáng tác văn chương Chinh tỉnh yêu này là nguồn cảm hững cho rất nhiễu thơ văn của Phạm Thái, đặc biệt là Sơ kính sân trang Tinh yêu không thành, những đau khổ trong tỉnh yêu đã ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung thơ văn của ông Nam 1802, dét nước lại một lần nữa xảy ra bình biến Giấc mơ phủ Lê của Phạm Thái cũng tan theo mây khói Từ đấy, một nỗi u uất, nhất là nỗi đau tinh yêu bit (hành, luôn canh cánh trong lồng ông Ông muốn quên sự đồi bằng cách phiêu thơ cuồng phóng, ngung tầng đầy cá tỉnh, vào áo ảnh của tình yêu đã chết và gửi hồn mình vào thiên nhí „ cảnh sắc Vào năm 1813, Phạm Thái mắt khi tuổi đời chưa qua hết xuân xanh (37 tuổi) tại Thanh Hóa.
Trang 19triều đình được chia Trinh trong dụng Đây cũng là niém tự hảo về gia cảnh, xuất cuộc đời đã quật ngã ông khi tuổi đời mới đôi mươi, ông phải chứng kiến bao cảnh
tang thương của thời cuộc Phong trảo khởi nghĩa Tây Sơn, lật đổ chế độ mục nát vua
Lê, chúa Trịnh khiế
cho mọi thứ thay đổi: Cha bị giết, gia đình ly tán, công danh sự
én Phạm Thái có cái nhìn tiêu cực trước thời cuộc
nghiệp bắt thành
Nhìn chung, người đời sau khi nhắc về Phạm Thái, họ nghĩ ngay ông là một son người khẳng khải, yêu ghét rỡ ring, ông không muỗn ra giáp sức cho nhà Tây
quên lãng nơi núi non, cảnh đẹp, bằu rượu, tìm đến chùa chiền để lánh đời, phiêu diêu
cùng những ngày tháng ung dune, tự tại Những điều này khi nói về Phạm Thái trên
con đường đời và tư tưởng chính trị của ông quả thực không sai chút nảo
1-22 Sự nghiệp văn chương Phạm Thái
1221 Truyệnthơ
Hầu như tấ cả các sắng ác của Phạm Thái đêu bằng chữ Nôm Truyện tho Sơ Kinh tân tang là một sắng tác truyện tho Nom dé dai cia Pham Thái Tác phẩm Sir
kinh tân trang (gương lược kiểu mới) là một thiên tự truyện Phạm Công và Trương
“Công là hai người bạn thân, cùng thời, một tình bạn đẹp theo kiểu có phúc cùng hưởng
có họa cùng chia Cá bai nhà đã hứa kết thân làm thông gia và trao đổi cho nhau sương, lược để làm tin,
'Văn xuôi
XVăn tế Toương Quỳnh Như là một bãi văn khốc người yêu duy nhất rên thỉ dân đương thời và cũng là tác phẩm đặc sắc về thể loại văn xuôi Phạm Thái iết bài Văn tẻ Trương Quỳnh Nh đề khỏe người yêu khi cả hai yêu nhau nhưng bị mẹ nàng
ép gi nàng cho một người giảu có trong vũng Nẵng đã tự vẫn để giữ trọn lời thể sắc sơn với Phạm Thái
Khi bị nhà Tây Sơn truy nã, Phạm Thái phải trấn tránh hết nơi này tới nơi khác, sau đó ông trốn lên chia Kim Sơn, nương nhờ cửa Phật Khi ở chủa, ông đã một số tờ phả khuyển để kêu gọi quyên góp tiền gạo sửa chtta cl la chiên dang
Trang 20"hạ Ngoài ra, ông còn có bai “Bai vin Khao than ôn dịch” cũng được làm trong dip này
1222 Thếphú
“Khi Phạm Thái có dịp đến thăm nhả một người bạn ở kinh thành, ng võ tình đọc được bài thơ "Tụng Tập Hỗ phí” của Nguyễn Huy Lượng, người mà trước đây từng làm quan cho nhà Lê, nay ra im quan cho nha Tây Sơn Ông liên cằm bút it
bài: “Chiến tụng Ty Hỗ phú" để “bút chiến
1223, Thơ
Pham Thai xuất sắc ở cả thơ đường luật và thể thơ đân tộc, ông còn làm cả thơ
ết hậu, thuận nghịch độc
Về thơ đường luật, cô các bài như “Tự thuật, ĐỀ chùa Tiêu Sơn, Núi con voi,
Non nước tức cảnh, ĐỂ tranh tổ nữ, Họa thơ mừng tiệc Thanh Xuyên hằu, Để nhà Nghĩa lu, Gửi cô Trương Quỳnh Như, Khóc Trương Quỳnh Như, Diễn thơ Trương
Tử Lang II, Đắinguyệt cảm hứng, Trời tu nghe trồng đánh, Họa thơ Trương Quỳnh
âm điệu và tiết tấu, giọng điệu khó có thể lẫn với các nhà thơ khác cùng thời với ông
VỀ thể thơ song thắ lục bất, cổ bài Văn tiệulình viết hộ nàng Long Cơ- vự lẽ
Trương Đăng Thụ, đê khóc thương chồng Ngoài ra, Phạm Thái còn sử dụng thẻ thơ
này trong tác phẩm Sư linh tân trang
Con về thể thơ lục bát, có bài * Văn bìa mộ Thanh Xuyên Hâu ” của chính Phạm
Thái sing ta Tae phim So kinh tấn trung cũng được sử dụng thể lục bát là chỉnh yếu
Thơ vế hậu (khôi hà) gồm có: “Bơm rượu, Cha mắng cơn huy dink bac, Con lươn, Than nỗi chẳng con, Con giẫu lại cha
Tóm lại, những sáng tác của Phạm Thái uy không nhiều về số lượng nhưng những tác phẩm của ông rất đa dạng về th loại Bắt cứ ở th loại nào ông cũng có những tác phẩm viết ắt hay, cảm động và thể hiện được cá tính, phong cách của ông
Các tác phẩm của ông xoay quanh chủ đề nỗi buổn thờ cuộc, chí hướng anh hing,
Trang 21khổ đau trong tỉnh yêu, nỗi buồn bực, chấn nản, bắt lực, mệt moi trên con đường công
chắn ngắn cả cuộc đời ô trọc đầy đổi thay này,
Giới thiệu chung về các hệ tư tưởng Nho- Phật- Đạo
'Các hệ tư tưởng Nho- Phật- Đạo ảnh hướng sâu sắc trong đời sống tỉnh thần của
người din Việt Nam trong giai đoạn này, Cả ba hệ tư tưởng này đã được du nhập vào
m và có vị trí đáng kể trong đời sống tỉnh thẳn của người Việt cũng
đồng thời mặc nhiên trở thành các hệ giát văn hỏa dân tộc Với quan điểm chính tị cởi mở, phục vụ mục đích cai trị đất nước của chính quyền phong kiến, cả ba hệ tư tưởng đều cổ co hội đ bám rễ và ảnh hưởng rong toàn xã hội Vì thể mà nhà nước
khác nhau
1-31 Tự tưởng Nho giáo
Tư tưởng Nho giáo ra đời với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó
son người bit đối nhân xử thể, ống theo lẽ phải và sống có đạo đức, nhằm cũng cổ, xây dựng và phát triển đắt nước thái bình, thịnh vượng
"Nho giáo là hệ thống các nguyên ắc đạo đức, chỉnh trị do Không Tử phát triển (tir Chu Công Đán) nhằm duy trì trật tự của xã hội phong kiến, chủ yêu lẫy việc giáo đục con người làm phương tiện chủ yếu để tỗ chúc điều hành xã hội Với tính chất kinh điển của một học thuyết chính tị xã hội, Nho giáo khó thâm nhập vào đời sống
nbân dân nhưng lại chỉ phối khá rõ nét vào toàn bộ đời sống xã hội Nho giáo cũng là
một học thuyết về đạo đối nhân xử thể của người quân tử, Ct li của học thuyết này
là các vẫn đề: *Vhán, Chính danh, Thiên mệnh"
“Chữ Nhân trong học thuyết của Khổng Tử chủ yêu áp dụng cho người quân
tực Người quân từ thì phải biết đối nhân xử thể, sống tử tế, khoan dung, độ lượng
"Nho giáo giúp con người sống có đạo đức và trách nhiệm cũng như nghĩa vụ đổi với
gia đình, xã hội Nho giáo chú trọng đến vẫn đỀ tu dưỡng đạo đức cử nhân, Ề cao thuyết đạo đúc chính tị
„ chữ Trí nữa
Bên cạnh đó, chữ Nhân của người quân tử phải sắn với chữ Hi
Không Tử từng nói Tổ Ngã là kế bắt nhân
ắt hiểu, không chịu để tang cho cha mẹ
Trang 22ba năm mà chỉ muốn một năm để tang thi Trong Luân ngữ: Ung Dã, VI, 24 TE Ned
mà chắt theo không?" Khẳng Từ đã đáp trả: Sao lại làm như vậy? Người quân tử
có thể lai ging xem réi tìm cách cứu chứ không để cho người ta ham hai minh, có thể bị gạt một cách hợp lý chứ không dé bị gạt một cách võ
Để làm một người quân tử thì đó là cả một quá trình tu thân, sau đó phải ra
"hành đạo giúp đời giúp người Cụ thể, người quân tử ra làm quan là một cách để thực phải hành đạo Người quân tử không ra làm quan mà ở Ấn là không hợp đạo nghĩa Cho nén, người quân tử phải ra làm quan để thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình Tự tưởng bình đạo côn được th h không nên gi tải đức, phải bit
nắm bắt cơ hội và ra làm quan giúp dân giúp nước là thể hiện người có Nhân, 06 Tri
hie vay, chit Wham trong học thuyết của Nho giáo là tập hợp nhiều tiêu chỉ buộc người quân tử phải có được dé ra hành đạo giúp đời giúp người Người quân tử phải có được sự nhân đạo, thương người Điều này cũng phủ hợp với sự mong muỗn, của Không Từ muốn một xã hội mọi người trên dưới đều yêu thương lẫn nha
“Theo thuyét Chink danh, nên tảng của Nho giáo là coi Trời (Thượng Đ) vị chúa tế và Vua “thiên tử (con trời) là đắng: cao có nhiệm vụ thay trời hành đạo, cai trị thiên hạ
“Theo Không Tứ, mỗi người đều có một vịt trong gia đnh, xã hội Cho nên
cách an ni, hin xử phái phù hợp với vị trí của mình, Không Tử cho rằng chính danh là nguyên tắc đầu tiên rong việc làm chính trị Vì người quân tử cổ điều gì không
biết thì không nói bậy, Cho nên, người quân tử đã nói ra được điều gì thì phải làm được, "Đối với lời nói người quản tử không thé edu thả được” (Luận ngữ: Từ Lộ, XIII, 3),
Quan nigm ciia Nho gido la phải có trên- dưới, lớn- nhỏ Theo quy tắc Chính:
.Ami tì giữ phận nấy, cử heo đúng ổ chúc xã hội mã làm, phải có tôn ï mất trì hội, đất nước mới yên
Trang 23
Và thuy Thiên mệnh trong Nho giáo, Không Tử cho rằng: "Người quận tử có
ba điều nên sợ Đỏ là sợ mệnh trải, sơ bậc đại nhân và sự lời mdi của thánh nhân Cam ke iễu nhân không biết mệnh trời thi không sơ, coi thường, khing nhờn đại nhân,
cười núi, giễu cợt lời của thánh nhân Ông cho rằng người quân tử phải biễt sợ mệnh
trời Ông cho rằng mệnh trồi có một sức mạnh quyên năng" Ông nổi “Đạo (tổ) mã
thí hành được là do mệnh trời hay bị bó phế cũng đo mệnh trời" (Luận ngữ: Hiến vấn, XIV, 36)
Không Tử từng phát biểu: *fu J5 tối để chí vào việc học (đạo); 30 mỗi biết
tu lp (te mink theo chink dao); 40 tỗi Không nghĩ hoặc (Biết sự vật nào phải lay heo mộnh trời; 7D ỗi theo lồng muốn của mình mà không vượt ra ngoài khuôn khổ đđụo li” (Luân ngữ: Vì Chính, II, 4)
Nhu vậy, mệnh trời ở đây có nghĩa là định mệnh, số mệnh đã được an bài,
đặt sẵn rồi, sống chết có số, phú quý do trời
tư tưởng Phật giáo
Thật giáo à một tổn giáo với triết ý uyên thâm, sâu sắc Phật giáo quan niệm rằng: "Đài là bể khổ Nước mắt chúng sinh nhiều hơn bổn biển, xương chit cao dy
kơn mút” Phật khi xưa đã từ bỏ ngai vàng đi tìm con đường giải thoát vì Ngài cảm
nhận được nhân gian chỉ là chỗn tạm bợ, là b khổ dau, con người phải chịu muôn twc luân hồi Ngài đã tận mắt chứng kiến cảnh sinh, lão, bệnh, nử của thể gian Trong
thành tâm loại đau khổ, đó là "sinh khổ, bệnh khổ, lão khổ, tử ỏ, ái biệt ly khổ, cd
là con người thì ỉ cũng đều có những nỗi phiễn muộn trang thái buồn phiền như sinh, lào, bệnh, tử hay cầu bắt đắc khổ, ước vọng không thành Thực chất của đạo
Phật là một học thuyết về nỗi khổ đau và sự giải thoát Đức Phật đã dạy: “Khổ và khổ
“đột và Phật đã hướng con người đến sự giải thoát
Trang 24nhân của nó Phật giáo đã đưa ra "thuyết thập nhị nhân duyên ” để giải thích nguyên nhân của sự khổ đau
'Với lý thuyết luân hồi nghiệp báo, chết rồi sau đó đầu thai kiếp khác Qúa trinh
đỏ được thực hiện sớm hay muôn, được sướng hay khổ đều do cuộc sống hôm nay, kiếp này quyết định Quan niệm * ác giá ác báo”, * nhân nào quá nát * cha me Tiền lành để phúc cho con’ Phật giáo đã làm cho con người sẳng tu nhân ích đức, tgo niềm tin kiếp sau luân hồi chóng trở lạ làm người, * ở iển gặp lành", Thắm sâu Điệt để Muỗn chấm dứt khỗ dau, con người phải trừ khử từ gốc rễ chính của
nó là ái đục và sự vô minh, từ bỏ tham- sân- s ¡- mạn- nghỉ (gốc rễ khỏi sinh khổ dau),
Cho nén, tham, sản, sỉ còn được quy vào tam độc phiền não mà ai ai cũng có Diệt
trừ đau khổ là hướng tới Xiết Bản (điệt tận được tham ái, sân hận và sĩ mê để đạt đến
trên cuộc đời này
ao dé li con đường dẫn đến sự diệt khổ, là bát chinh đạo: "Chúnh kiến
chánh tr duy, chành ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chành tỉnh tấn, chẳnh niệm và
chảnh định đạo đề" Đạo để thực chất là xóa bỏ vô mình và nhập vào Nit Ban, dat
đến trạng thái tĩnh tịch, trí tuệ, cham ditt sinh tử luân hồi
Trong Phật giáo chia sẻ ñọc từng đt Vồ :hường nghĩa là "không có gỉ tồn ri mãi mài, mọi thứ đều ở trong trang thái thay đổi liên tục” Võ thường còn có nại không chắc chắn, thay đôi không trường tồn của vạn V2 thường chỉnh là hiện của chư hành và thực chất của nó vẫn là không Cho nên, Phật giáo nói không
không có nghĩa là không có gì cả, cái không nảy chính là ý nghĩa của sự không thực
tại "§íc bắt dị không, không bắt di sắc, sắc ức thị không, không tức tị sắc" (Bát
nhã Ba La Mật tâm kinh) Cái sắc ở đây, tức chỉ hiện tượng vật chất Hiện tượng vật
chất không phải là không tồn tại mã tất cả đu là vô thường CQuy luật v thưởng được Đức Phat chia lim bồn gai đoạn: *Thảnh, trụ, hoại, Không hay sinh tru, dị diệc Những quá trành biển đổi mi diễn ra ngẫn hay đài tà
Trang 25thưộc vào bản chất của sự vật ” Cuộc đời con người ai cũng trải qua sinh, lão, bệnh,
ữ và cuối cũng thì cũng phải thuộc vỀ sự hoại đệ, quả tình này người ta còn gợi là nhất kỉ vô thường
Còn “niệm niệm võ thường” có nghĩa là "cái chóp mat” Nigm niệm vô thường, tức là nói các sự vật nào trước khi chưa cỏ sự hoại điệt, trong tích trình tuần hoàn, không dừng lại một khoảnh khắc nào cả
Xi con người, hà Phật thường đề cập đến ơm vỏ hưởng:
cđều ở trong quá Tâm vô thường (chỉ sự biễn đổi của âm ÿ) theo nhà Phat chia sé “Tam thé sé luôn thay đổi và dao động không ngừng Lúc này được hiễu rằng bản thân của mỗi
trầm tr, suy ngẫm Cảm xúc này của con người biển đổi nhanh chóng không ngừng
và nó được xem như lẽ thường từnh Tâm vô thường dễ bị phụ thuậc theo các yắu tổ
ngoại cảnh, xã hội và mọi người xung quanh”
Thân võ thường (chỉ sự biên đội liên tục của thể xác): Thân th này vô thường giữa chốn hồng trằn Mọi tế bảo trong cơ thể con người sẽ thay đổi không ngừng (theo khoa học chứng mình) Tho nhà Phật "Con người tơ sinh ra, lớn lên vẻ thể vác
và thân thẻ cũng sẽ bị lão hóa dẫn, r sẽ chết tan biễn vào lu không Tắt cả mọi
người không ai có thể thoát được quả trình sinh, lão, bệnh, tử Nên cuộc đời này trở
nên vô thường, thân ta đang vay mượn những duyên ở bên ngoài để có thể được tẫn tại, Đo đó, khí hết duyên thân xác sẽ bị an rã, Vô thường xuất hiện thì mới biết được
bain thân đang trong mơ”
Thể sự vô thường (chỉ sự biển đổi liên tục của hoàn cảnh sống): Cuộc đời con người luôn luôn có sự thay đổi Phật đã nói: *Hoản cảnh, sự vật, sự việc, xã hội tực nhiên xung quanh sẽ thay đổi và biển đổi không ngừng, Do sự sống có giới hạn nân mỗi người cẩn phải biất trân trọng và nâng nu quyển được sắng của mình”,
"Tóm lạ, hiểu ÿ nghĩa vô thường trong cuộc sống, con người sẽ có tâm thái nhẹ nhàng hơn, bình tâm đồn nhận và tận hưởng cuộc sống của mình, lòng an yên, rắn rôi
và mạnh mẽ hơn để vượt qua mọi khổ khăn, thứ thách tron cuộc sống nghĩa theo nhà Phat, “Tie nghfa là yêu thương, Bì là thương xót chúng
sanh khi gấp khổ đau, hoạn nạn và đưa tay ra cứu giúp ho ra khỏi hoàn cảnh dy
Trang 26Lòng từ bỉ trong cuộc sống chính là mong muốn làm vơi di khổ đau của người khác, 'Người có tâm từ bỉ là người thẳnh tâm mong cho chẳng sanh đều được sông trone
nguyện Người có tâm từ bị luôn muốn người khác được hạnh phúc vả vui theo hạnh
phúc của họ
"Ngược lại với tim tir bi hy xã thì kẻ thù của tâm Từ là lòng ố ky, oán hận,
thù ghết bay lông luyến ái đặc biệt đối với một ai đó Bua nay fim cho người thương và người được thương rơi vào khổ đau, phiên muộn Cho nên tâm từ và lòng thù hận không thể cũng tổn gi, khi cái này có mặt thì cải kia phi bi dy li, Die Phat tăng dạy chúng tạ "Sản hận diệt hận th, đời này không thể được Từ bi đit hận thù,
ấy là định luật ngàn thư” (Theo Kinh pháp cú)
“heo nhà Phật rằng: “Mi người có tâm từ bị không chỉ sắng cho riêng mình
mà còn sống vì người khác Mỗi chúng ta có bẩn phận làm theo lời đức Phật dạy là
luôn làm công việc bổ th, pháp thí, vô ủp thí Vì không có công đúc nào lớn nhất và sỏi về Phật hay in kinh sách đem phân phát chơ mọi người Bồ tí tiễn bục, vật dụng
ho những người nghẻo khó, từng quẫn, s cơ lỡ bước à một hạnh phúc nyệt vời
Việc làm này có giá trị và có lợi ích vô biên không có gì sánh bằng vi đó là hoài bão
và tâm nguyện của chúng ta Những lời chỉ dạy của đức Phật ty không đi sâu vào người Ngôi đã đi trước các học giả và các nhà khoa học hiện đạt" 13.3 Tư tưởng Đạo giáo
Đo giáo nghĩ là con đường, đường đi, là sự dạy để” (heo Đạo đức linh)
“Theo Lão Tử, nguồn gốc của vạn vật à đạo, từ nguồn gốc này có thể hiện nhân sinh
quan như sau:
Sống thuận theo tự nhiên à phải gằn gũi với thiên nhiên, hỏa mình vào thiên nhiên, in thức ăn do thiền hiền ban tăng
‘Theo Khổng Tur, số phận con người bị chỉ phối bởi mệnh trời nhưng,
Tử thì trời mắt đi cái địa vị chúa tí Nhân pháp địu, dịu pháp thiên, tiên pháp đạo Lão đđụo pháp tự nhiên” (Người bắt chước đắt đắt bắt chước tri, tờ bắt chước đạo, đo
Trang 27toàn theo tự nhiên *vổ ví ví ch vị thiền (không làm mà làm, thì gọi là trờ- tự nhiên), (Thién địa- Nam Hoa kink),
Hoc thuyét Dao gia của Lão Tử được thể hiện qua sich “Dao dite kink Hai
lọc biện chứng
Nó khẳng định trời đất muôn loài không phải do thánh thần nào sinh ra mà chúng
và Đức gắn vớ tự nhiên, Lão Tử đề ra lý thuyết hành động xã hội, đó là duy V2 vĩ
Lão Tử nói *Đạo thưởng võ ví, nhỉ vô bắt vi" (Đạo thường không lâm nhưng không nhiên, sống theo lẽ tự nhiên của nó, Muôn vật sinh ra thể nào thì cứ để cho nó sống, vào nó thì muôn vật sẽ sống tự nhiên yên ổn, thiên hạ sẽ không đại loạn, muôn người
sẽ sống trong cảnh thanh bỉnh
Theo Lao Tử, Đạo có hai mặt:
¬+ Thứ nhất, Đạo là bản thể của thể giới, có trước trời đấu, vạn vật Do đó, Đạo vô Lão Tử mới sử dụng khái niệm “V6” để diễn tả “Vạn vật trong thé giới đầu sinh ra tie ữa, hữu sinh từ vô
+ Thứ hai, Đạo là quy luật biến hóa chung của mọi sự vật vừa có trước sự vật, vừa nằm trong sự vật Quy luật hoạt động của tự thân mỗi sự vật gọi là Đức "Giáo lý cơ bản của Dụo giáo là học thuyết vô vĩ, kh công, ti cục quyên dịch chân kinh, ấy tấp Kinh, đ là con đường giải hoát mai đc vong, Từ đổ, đi su vào côi chân tin,
phải là không mà là nguyên lý của vạn vật, là đặc điểm của đạo, có nghĩa là vô cực,
vô hình, vô sắc, vô thanh, vô danh, vô trang " (theo Đạo đức kinh)
"Để có một cuộc sống hòa mình với thiên nhiên, tự do tự tại con người phải */ri
túc ti chi (biễt đù biết đồng) Ti tc là bằng lòng với những gì mình đang có, không tham cẳu, đôi hỏi thêm những gì mình đáng được hưởng Lão Tử cũng từng nói người
nào không biết đủ thì họa lớn khôn lường Bởi vậy, cuộc
Trang 28và biết đồng, đó là tắt cả sự khôn ngoan sẵng suỗi của con người" (Đạo đức kinh- Lão Tử, chương 46)
“Trong xã hội, mỗi người làm một việc va hãy biết bằng lòng với những gì mình
dang có, Con người không thể tham lam, đứng nú này trồng núi nọ hay đồi hỏi những thứ ngoài khả năng, ngoài sức của mình Lão Tử từng nói: "T?i sức bắt nhục, tí chỉ bắt đi, Khả dĩ trường cửn (Biết đồ không nhục, biết đăng không nguy và có th lầu dai), (Dao dite kinks Lao Tũ, chương 44) Vì vậy, Trang Tử cũng tùng nói người có gương cho mọi người noi theo Người có tài đức đáng được lâm vua được cả nước thán phục, nhưng di thuộc hạng nào thì cũng thấy an vui, biết đủ, biết dừng,
in phải vở duc, biết giữ mình V2 dục không phải
là hoàn toàn không mong muốn gì cả, mà phải biết dừng lại những ham muốn, đòi
hỏi đứng lúc Lão Từ từng nổi: *Người biết đụo tì không nói về đạo, người nồi là người không biết Ngăn hết các lỗi, đồng hễt các cửu, không để lộ sự tỉnh nhưệ ra,
sỡ những rỗi loạn, che bi ảnh sảng, hòa đồng với rin tục Như vậy là đã biễ giữ mình, không di thận cũng không ai sơ vái mình được” (Đạo đức kinh- Lão Tờ, chương
do trai
Người đân Việt có niềm tin vào thần tiên, thuật phong thủy, tướng số, bồi qué
Đạo giáo trởng trợng rà cổ người tên sống trường inh bắt tú ừ đồ tao đựng m shuyện pháp tụ luyện và chế thuốc tiên đan, tông vào có th trường sinh bất tử Và con người đã tin vào đỏ để thực hành tu tiên luyện đan (chuyện chẳng Vương Chắt lên núi, chàng Từ Thức lập vợ tiên, chuyện vua Lẻ Thánh Tông đi lỄ chùa gặp tiên
nữ, chuyện kì ngộ ở Bích Châu ) Khát vọng tu tiên chủ yếu dành cho các bậc cao
sang quyền quý Dỗivới uyệt đại đa số nhân đân niềm tin ấy gi gắm vào ác vị thần tiên cứu nhân độ thế, các vị phong đạo cốt pháp thuật diệu kỳ, hô gió gọi mưa, sai khiến âm bình chữa bệnh ct người, iệt trừ ma quỷ (Chử Đồng Tử còn được gi
là lỗ đạo thường cứu người chỗ sống lại, lấy mực đỏ vết lên giấy trắng rồi đốt thành
tro hòa vào nước là thành thuốc chữa lành bách bệnh) Đạo giáo còn cho rằng con
Trang 29người là ừ tự nhiên (Đạo và Đức) sinh ra nên con người không thể sống tách rồi tự nhiên Mỗi chỗ đứng của con người là nhà ở (đương cơ) và md mia (Gm phan) du túc động của ự nhiên trên dưới bốn bên, âm cho dương cơ hoặc âm phần hưng thịnh hoặc suy bại Đạo giáo đã sinh ra thuật phong thủy để tính toán cho việc đặt dương
ca hay âm phản ấy Phong là gió, thú là nước hay cũng có th co phong là dương,
thủy là âm, sự hòa hợp âm đương ấy gắn với mỗi không gian mặt đắt mà các thay địa
lý ảnh toán được thể ào tốt thể ào là xẵu
Nhân dân ta tin vào thuật phong thủy, xưa kia vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
Lư ra Thăng Long đã có viết: "hăng Long [ ] noi trung tâm của đất trải, được cái thế rằng cuộn hỗ ngồi, đúng ngôi nam, bắc, tây đồng " Hay dựng chùa, người ta
cũng phải tàm thể đắt, nhà sư Không Lộ cỏ nói việc chọn đất xây chùa như sau:
"Tuyển đắc long xà, địa khả ci (chọn được thể đất rồng rắn có thể ở yên- Ngôn
hoài), việc đặt mồ mả, ông bà, tổ tiên cũng phải gắn với thuật phong thủy Thuật
phong thủy buộc chặt con người với khung cảnh trời đất bao quanh, đã thần thánh
a thờ tự, phủ phép, cúng lễ thin linh rắt đa dạng,
Niễm tin vào tướng số, cũng theo thuyết con người là tự nhiên (Đạo và Đức),
sinh ra Nên mỗi người sinh ra là một tiêu vũ trụ gắn liền với đại vũ trụ trắng sao trời
dắt Câu nói : * Cha mẹ sinh con, trời sinh tinh” cũng xuất phát từ huật xem tướng
khí ấ có lành có dữ, đưa đến con người có tính khí khác nhau Tinh
người biểu hiện ra ở hình tướng, nhìn tướng mạo của mỗi con người mà đoán ra số phận, ính cách của người ấy
"Người dân Việt vẫn có niềm tin vào thờ cúng, Đạo giáo cũng tác động tạo dựng
nên những không gian kiến trúc làm nơi tôn thờ hành lễ đó là các đạo quán Ngày
xưa, từ Bắc vào Nam có ất nhiều đạo quản nhưng rồi thời gian din dẫn do Phật giáo Lắn át tượng Phật đã xâm nhập vào các đạo quán, Hiện nay chỉ cồnrắt
Hà Đông, Hà Tây
Như vậy, chúng ta hiểu vì sao thể giới tâm linh tôn tại trong đời sông hing
các đạo quán
ngủy nay, Qua thời gia, thể giới này không
Trang 30Trỏi, Phật, Thánh, Thần vốn là chỗ dựa tỉnh thin để người dân ngưỡng vọng, mong 1.3.4 Ảnh hưởng của Nho- Phật- Đạo trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam cuối thé ki XVIII dé mira dw thé ki XIX
Trên các chặng đường thịnh suy, các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch
sử: xã hội Việt Nam thờ trung đại, nén văn học cũng vận động phát triển qua nhiều giai đoạn Tiên trình phát triển của văn học trung đại có thể tạm chia qua ba chặng đường: Từ thể kỉ X đến hếtthể kỉ XIN, từ đầu thể kỉ XV đến hết thể kỉ XVI, từ đầu thé ki XVII én hit thé ki XIX
iai đoạn đầu của văn học trung đại thì chưa có gì nỗi bật Tuy nhiên, những tác phẩm gi đoạn này vẫn giữ vịt cực kỳ quan trọng bởi chúng làm nhiệm vụ đặt
nên móng về nội dung cũng như phương thức tư duy nghệ thuật cho văn học trung
đại Việt Nam lúc bẫy gi
Thành tựu nỗi bật nhất là ở thể kỉ XV —XVII phải kể đn các tác phẩm van hoe như Thánh Tông dĩ khảo (Lê Thánh Tông) và *Thiền cổ kỳ bút" Truyền ki man ue” ira, ta côn có thể kể thêm *Vam Ông mộng lục” của Hồ Nguyên
Xét trong toàn bộ tiễn trình văn học dân tộc, văn học trưng đại Việt Nam có một vi t đặc biệt quan trọng, bởi suốt hàng nghìn năm phát tiễn, văn học trùng đại
đã phản ảnh được đắt nước Việt, con người Việt, đồng thời là ÿ thức của người Việt
về tổ quốc, dân tộc NỀn văn học Ấy đã này sinh từ chính qué tinh daw tranh dựng dấu tranh này Chinh từ văn học trung đại, những truyền thống lớn trong văn học dân tộc đã hình thành, phát triển và ảnh hưởng rắt rõ đến sự vận động của văn học hiện đại
Trang 31Tir thé ky XVIII trở về trước và thể kỹ XVIII trở về sau, văn học trùng đại được chỉa làm hai giai đoạn rõ rừng Cụ thể hơn ở giai đoạn đầu, văn học thể kỹ XI -
và phê bình văn học vẫn còn ở giai đoạn manh nha nên phải tách ra thành một giai
đoạn riêng Vi vây, chúng ta có th chia su phất triển của văn học cũng như ý thức
văn học trung đại thành ba giai đoạn rõ rệt Nếu lấy ý thức chính thống làm trục thì
ta sẽ thấy nó phát iển như sau: Bước đầu hình thành ‹ phát iển đạt đổn mức độ điền hình - suy thái
CCäc tác phẩm có yếu tổ kì o, tâm linh chiếm phần lớn trong toàn bộ văn học trung đạ, đã phần nào nổi lên sự nỗi tội đặc biệt của phương diện này Những tác
phẩm văn học có sự ảnh hưởng của Nho- Phật-Đạo đã phần nào phản ánh được những
nết cơ bản trong đời sống văn hóa tỉnh thin cia din tGe với những phong tục, tin ngưỡng, thể giới quan và tâm linh mang tính tâm linh sâu sắc Nhiều tác phẩm chứa
đựng yếu tố kì áo, tâm lĩnh trở nên sâu sắc, đậm nét hơn, giảu hơn ì những giá trị đích thực chuyển tải truyền thống văn hóa của dân tộc Các yêu tổ như *Zởi, Phát Thánh, Thần phêp thuật, tông số, bởi toân, phong thấy cầu cũng khẩn với hỗn ma, khỏa kiếp, điềm bảo, báo ứng, mộng " được tìm thấy trong các tác phẩm văn học trung đại đã nói lên quan niệm, cách suy nghĩ, của người xưa về cuộc sống, về cách ứng xử của họ với thiên nhiên và xã hội.
Trang 32Tiểu kết chương 1
'Vào thể kí XVIH- nữa đầu thể kả XIX là giai đoạn cô nhiễu biển động lớn tong lịch sử nước nhà, Sự khủng hoàng, bể tắc của nhà nước phong kiến và sự rạn
nứt của ý thức hệ thống trị, sự phản kháng vùng dậy của người nông dân bị áp bức,
bóc lột đn tận xương tủy mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với vai trỏ của
Nguyễn Huệ Việc Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh và tiếp đến là
đánh tan quân Thanh xâm lược nước ta, lật đổ ngai vàng của vua bù nhìn Lê Chiều Thông, lập nên một triều đại mới Tắt cả những điều này đã tạo nên một biển động, lim trong dai sống văn hỏa tư tưởng xã hội lúc by giờ
Phạm Thái đứng trước sự lựa chọn khá nghiệt ngã với nguyên tắc ứng xử Nho
gia “trung thân bắt sự nhị quân”, sẽ cô người vì lòng trung thành với nhà Lê mà
chẳng đối gay gắt với triều đại Tây Sơn, và cũng không có ít người nhìn thấu được
thể cuộc, nhiệt huyết với triều đại mới Họ nhận ra luồng sinh khí trong những chính
sách kinh tế, chính tị, văn hóa của nhà Tây Sơn hoặc đơn giản họ tín thưởng lục bình, ấm no cho nhân dân Đứng trước tỏi cuộc này, Phạm Thải đã có cải nhĩn eực
đoan hơn về triểu đại Tây Sơn, ông chọn cách phản ứng với thời cuộc và chống lại nhà Tây Sơn, nhưng cuối cùng đều thất bại Từ đó, ông chìm mình vào những ngây tháng lãng du, ngao du sơn thủy và đắm mình tìm quên trong men rượu, đau (hương,
nnên phong cách một Phạm Thai rắt đặc trưng trong sing tac van chương của ông Tae thơ Nôm "8 Kính tôn trang” với hình ảnh chẳng Phạm Kim Sáng tác văn chương của Phạm Thái ảnh hưởng lớn ba hệ tư tưởng Nho- Phật-
"Đạo Nói về Tam giáo ông đều thông hiểu tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo
như vấn đÈ bên phận của đẳng nam nh, ng trung hiểu của một người qun tử Phạm Thái là một con người có trích nhiệm, bổn phận nên luôn làm theo những gỉ Nho giáo dạy Trong văn chương cũa ông các nhân vật được khắc họa và ảnh hướng sâu trang”
Trang 33Thơ văn Phạm Thái cũng ảnh hưởng của hệ tư tưởng Phật giáo cho ông có cái nhìn về cuộc đời con người là vô thường, trằn gian là bể khổ đau triển miên không
như một cứu cánh, lẫn trốn sự truy đuổi của nhà Tây Sơn Ông trú ngụ trong các chùa
chiễn, ông nghe nhiều, thấy nhiều sự thật về cuộc sống lúe bấy giờ và quay về cửa
Phật tìm một chút bình yên trong thân tâm mình Thẻ hiện trong thơ văn của mình,
Phạm Thai cho chúng ta thấy ông là một thiền sự có một kiến thức Phật học thật uyên thâm, sâu sắc
"Nếu Nho giáo là phương tiện để người a giúp đồi giúp người, Phật giáo là nơi tìm về trú ngụ bản thân trong sự thanh tỉnh, bình yên thì Đạo giáo giúp con người trở
về với tự nhiên, sống hòa mình với thiên nhiên, tự do tự tại Khi Phật giáo và Nho
giáo tò ra bắt lực trước thỏi cuộc thì con người ta có th tìm đến lỗi thoát bằng Đạo
giáo Thơ văn Phạm Thái cũng ảnh hưởng không it của tư tưởng Đạo giáo
‘Tho vin Pham Thai thể hiện sâu sắc sự mâu thuẫn trong thé giới quan của chính ông nhưng đồng thời cũng th hiện sự ảnh hưởng của tam giáo đổi với tỉnh thần
của mỗi nhà Nho trong thời đại ấy Trong bối cảnh hiện thực nhiễu nhương, xã hội
rồi ren, những nhân vật rong thơ văn Phạm Thái đã nêu cao phương châm sông theo
tinh thần Nho gia thật đáng trân trọng, đáng quý biết nhường nào Tư tưởng nhân văn
trong vin hoe & giai đoạn này (nửa cuối thể ki XVIII- đầu th kỉ XIX) trở thành chủ chính tr, Thực chất ba tư tưởng này cổ sự gặp gỡ khi chữ Nhân trong Nho giáo gặp trảo lưu nhân đạo của chủ nghĩa hình thành ở giai đoạn nửa cuối thể kỉ XVII- nữa đầu thể ki XIX hỏa quyện với lòng từ bí của Phật giáo, Tư thỂ ung dung, tự tại của một nhà nho quyện vào với tỉnh thần phóng khoáng của Đạo giáo Nên qua tìm hiểu, 1a thấy thơ văn của Phạm Thai anh hưởng lớn của ba hệ tư tưởng Nho- Phật- Đạo.
Trang 34TRONG THO VAN PHAM THAT NHIN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG
"Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có nguồn gốc hình thành khác nhau Trong xã
hội phong kiến nước ta, Phật giáo, Đạo giáo và học thuyết chính trị xã hội Nho giáo
đồng thời cũng du nhập vào Sự tắc động của chúng đổi với nền văn hôa cổ truyền
sửa chúng ta thật là sâu sắc, Nhiễu khi khó phân biệt rõ đâu là của tôn giáo nào nên nhiễu người cứ nồi o iết là "Tạm giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo có cùng shung một nguồn gc) thật ra là ram giáo đẳng qua” (am giảo cũng gặp gỡ và hòa hop trong mục đích chung) Sự phân chia ra Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo trong thơ từng phn chứ không có ý khu biệt rạch rồi
3.1 ‘Tho văn Phạm Thái với cách nhìn cuộc sống theo Nho giáo Cốt lõi của Nho giáo chính là Nho gia Từ khi ra đời, Nho giáo trải qua nhiều giai
2.1.1 Chữ “hâm” của người quân tử trong thơ văn Phạm Thái
Nam Binh Ngo (1786), Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần thứ nhất, diệt họ Trịnh nhưng ông vẫn còn để lại ngai vàng cho họ Lẻ, VỀ sau, đến năm Binh Mai
Lê- Trịnh Thời thể loạn lạc, nhiều Thống mới bỏ Thăng Long khỉ Nguyễn Huệ
‘Thai coi năm đó là năm đổ vỡ của chính quy
nhương đã gây ra bao nhiêu sự mắt mát, tan thương, chia Tia, Sự đau thương đã bao
hàn, rách nát, đều vĩ bình biến mà cha is nhau
Đối với Phạm Thái, năm xã hội xảy ra bình biển là năm loạn lạc, chết chóc, đau thương, ông đã đã vết trong bài thơ Tự thuật;
‘Nam beiy năm nay những loạn ly
Trang 35“Cũng thì duyên phận, cũng thì thi
Ta mươi tuổi lẻ là bao nỗ,
Xăm sắu đồi vua khéo chúng ghê ”
(Tự thuật)
“rong tác phẩm Sơ kính tấn trung ông cô nỗi: "Mã đẫu xảy động cạn qua” là
năm xã hội xây ra binh biến, tức năm Bính Ngọ (1786) Phạm Thái coi năm đó là năm
sụp đỗ của chính quyền Lê -Trịnh Chiến tranh xây ra di liền với đổ máu, tang
thương, chết chóc, với bao sự đổi dời, xáo trộn Ông viết trong bai Chién tng Tay
Hỗ phú:
“Cơm bình hỏa tải mẫp to thay đối:
Lúc phong sương càng lắm dịp tranh đua
Lập túng thương rơi rụng tựa hoa tản, ngẫm Hiên đạo cũng vui thay cônh thú
“Cuộc Nam được chăng dường chớp giật nghĩ thời cơ thêm ngắn nỗi khuông phù!
"Đường vinh nhục nọ đồng nước chấp
Ang loi danh kìa đá lửa khua "
(Chiến ng Tây Hỏ phú)
Đổ có thể là sự thay đổi người cằm quyền đắt nước:
“Người gấp buổi quan hà về kẻ khác, thà uon nước nghĩ mình chưa trả được, dẫu có nước trong trăng bục, mặt mũi nào mà vui với cảnh ru! Hoa cỏ xiất hẳu chừng trơi 6;
Thương tang khôn k nỗi gập gỏ'
(Chiến tụng Tây Hỗ phú)
“rong tập Tmg tương ngẫu lục (ghỉ chếp tỉnh cờ rong cuộc bể đâu) do đổi bạn thân là Nguyễn Ấn và Phạm Đình Hỗ cùng hợp soạn, cũng ghỉ chép ại những sự
việc tang thương trong buổi loạn lạc này
Thời loạn thể này còn được Phạm Thải xem là vận truân chuyên, buổi lon ly
mã đất nước đang gặp phải trải qua:
“Người loạn thé biét bao nhiêu cơ cận, nẻo no say da gợi khúc ca phù May thién dia chẳng khác chỉ bàn rỗi;
Vòng cổ kim xem giống tháy đèn cù.
Trang 36(Chiến ng Tây Hồ phú)
“Thời loạn lạc đã gây nên những mắt mát, chỉa la Trong tác phẩm Sơ li rán tới nhân vật Phạm Kim "phải xa quế hương, xa gia đình Hai gia đình trang có nh
Trương công, Phạm công phải ly tắn Phạm Kim từ một chẳng trai con nhà danh gia vọng tộc, nay trở thành can người đây mặc cảm: “Vá người hoàn tố mà mình lũ: lam ”(Sơ kính tân trang)
Trong bài Khao than Gn địch cũng nôi tới sự tan ác, đau thương, chết chốc bao trảm lên tất cả các giai tẳng trong xã hội, ho cũng không thoát khỏi, cho đến
Cơn thảo muội những gặp đu biến cổ,
LLúc phong trần khôn thập hội đ dự
(Chiến tụng Tây Hồ phú)
“Cảnh vật huyền bí nơi chủa chiễn không còn nh thiêng nữa, quán xá bây giờ
chỉ còn là trần tục, sống sượng Ở nơi đây chỉ còn lại sự hoang tàn của "quán nát”,
“ghẳnh nhớ” Đễn ngay cà những cái tưởng như nh thiêng, bắt biến cũng tiêu tan: Toà thạch thập cũng tan bình xá Ì:
Dang thổ đôi đà nát dẫu linh phù
Trang 37Garam Trin Vo hin cme het thép, giặc không giam mà lắy sức dum rita Thiên Niên nếu được âu, sao quản nắt;
Van Bảo nào có báu, để duễnh nhô'
(Chiến tụng Tây Hồ phú)
Các phong tục, tập quán đến đạo đức của xã hội đương thời đều có sự tụt đốc,
đi xuống, Đứng trước nh cảnh thời thể thay đi vận nước đi xuống, xã hội đảo điện,
kẻ tiểu nhân đầy rẫy, một số thì chen chân vào cuộc sống try lạc
“Ngắm tăng nỉ ha thưởt khổ hành, anh xe vóc, chỉ mũ vàng, đúng đình thế, làm trỏ Phạm Vũ;
Xem đồng quan dở dang chiều lý thú, đứa quả đào, thằng khăn thẩm, láo live thay,
“Trong văn chương của mình, Phạm Thái nhắc đến các nhân vật bộc lộ khí chất
của một người quân tử đầy trách nhiệm với dân, với nước, là những, tôi trung thành với vua, hiểu kính với cha mẹ, Nhân vật như Trương Bing Qay trong tée phim “Van mang lại cuộc sống đầy đủ, am no, yên vui cho dân Ông có tài có đức nên xứng đáng
là “Đân chỉ phụ mẫ” Ông có một người con từ nhỏ đãnỗi danh ? đồng” và có tải năng xuất chúng;
“Kẻ khen anh vật người âu kỳ đẳng
Aghẻ tơ pháp chữ tình thông
"Ngang lân Nguyên Bạch, sánh đồng Chung Vương
im tài cử nghiệp văn chương
Ai ai là chẳng đầu nhường lửa trên"
in bia mộ Thanh Xuyên hằu)
Trang 38Theo quan niệm Nho gia là phải có trên có dưới, có lớn có nhỏ, Người nào ở
vị tí đố, làm đúng phận sự của mình Khổng Từ cho rằng phép trị dân thì vua cần
con thì làm hết đạo của phận làm con Khi đắt nước rơi vào cơn binh biến, Thanh
Xuyên hầu đã ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình là phải “ ink
“Năng tìm mội gánh giang san
Nahin rang ch sĩ căm gan anh hùng
Bắc viên mấy lúc rỗi rong
AMũa gươm liệt nhật rút đồng nghiên sương
Tu tay nặng sức cằn vương
Cắm giòng quyét chi, chong rường tỏ danh
(Wan bia mộ Thanh Xuyên hằu)
“Trong tác phẩm cũng đề cập tới lòng trung thành của Thanh Xuyên hầu với
vua tôi, với dân với nước:
“Đồi phen sg nội quản bình
tim tối là đạo nhưng tình với a
_Xim nay chưa dễ có hai
Cùng trong phú quỷ cùng ngoài gian nan
“ước xe tỏ mặt đồng nam
"Bóng theo dân nghĩa, tiếng ràn người trung.”
(Wan bia mộ Thanh Xuyên hẳu)
“Não hay trời hẹp Nam thiên
Thịnh miễn Tây Nhạc suy miễn Bắc Kinh
“Xe loan lại trở Phương Thành
Quyé lòng trọ giá tỏ mình hiếu trung”
{Văn bia mộ Thanh Xuyên hẳu) Khi đắt nước rơi vào cảnh bình biển, Trương Đăng Thụ muốn bỏ lại ắt cả để
đi tìm thú tiêu dao cùng non nước nhưng ông sợ sau khi ông bỏ di thi cha ông sẽ bị
Trang 39nhà Tây Sơn “/0/, Ông là người son sống có tình nghĩa, hiểu đạo nên ông phải ra
lâm quan cho “ké thi” (Tay Sơn) chứ chưa chắc ông đã tỉnh nguyện:
“Vậy nên nẫn ná tồng quyền
"Mong vì họa dược chu tuyên là hon
“Chẳng là chị tước thự hàm
Đầm danh lợi ấy xem làm phù vân.”
(Wan bia mé Thanh Xuyén hd) Trương Đăng Thụ ra giữ chức quan Trin thủ Lạng Sơn, ông _giữ tròn nhân nghia và được dân tin yêu
“Lạng thành mới thử ngư dao
Đân trông đức cả, quân yêu chỉnh lành
AMột nhà hiếu thiện truyền danh
Nhdn noi y bắt nghĩa dành tram than”
(Wan bia mộ Thanh Xuyên hằu)
‘Sau khi Trường Đăng Thụ mắt đã để lại sự tiếc thương cho nhiễu người:
“Ghế tải thay đấu tiẫu nhân
Tiéng phi sim bids may lin dt thew
Cho hay trời hạn anh hào
ĐỀ đem đuốc s ing soi cao chẵn mở
~Xe tiên một phút sa cơ
“Ngâm câu bào ảnh, giống thơ trén hing.”
(Văn bia mộ Thanh Xuyên hằu)
“Trong bài "Vấn bia mộ Thanh Xuyên hẳu ” như khúc trường ca bì tring về cuộc đời ông quan Trương Đăng Thụ, làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của một người quân
tử trong xã hội nhiễu nhương, loạn lạc lúc bấy gid
“Trong tác phẩm *Sơ kinh tân trang ”, Phạm Thái đã đề cập đến hai nhân vật đố
là Phạm công và Trương công:
“Kinh luận thao lược hai đường,
Dink Từ chớ sáng, bể Xương gúp tài
“Nghiệp nhà văn võ theo đôi
Trang 40Cả hai ông đều là những người ấttải giỏi, Phạm Công và Trương Công déu
có chức quyỀn trong tiều định và ra súc " định loạn, yên bang”, lâm cho đân ở nơi
trị nhậm của hai ông được ấm no, cuộc sống sung túc, yên vui:
'Phạm, Trương gắng sức trung củn,
_Mảng bê định loạn, chăm phần an bang
Ty Hiệu điễn, sảnh Bình chương
Tường sân kinh t, cột rường trung trinh ”
(Sorkin tin trang)
Khi dét nase gap com binh bign, cd Pham Céng, Truong Công phải nặng gánh
‘cin vương Thời thể không ủng hộ hai ông nên đã thất bại cay đẳng, ngậm ngủi:
-Mã đầu xúy động can qua
Cát bay cửa tía, tra pha sân vàng
"Phạm Công nặng gúnh cần vương,
Giang sơn một gánh cương thường hai vải
Khôn tonn thay đỗi cuộc đồi
Lông trời là th, dễ người cho xong?"
(Sir kinh tân trang) Hay như:
Trương Cũng gặp lúc gian truên,
Một niềm ái quốc, trung quân chẳng đời
"hà nguy rấp tủ chỉ ai,
Nhưng thì người dễ đem trời lại nu?
(Van bia mé Thank Xuyén hdu)
"Trong xã hội đầy biển động, thơ văn Phạm Thái đã đẻ cập đến nỗi khổ của con
người trong chiến tranh, loạn lạc Người quân tử trong thôi loạn lạc, trước hết phải người quân tử Giữ trọn đạo hiểu làm con, trung thẫn của một bổ tôi Tác giả gần như ghi lại cả cuộc đời của nhân vật, xuất thân, nguồn gốc cao dòng đõi tâm anh, văn võ song toàn, hết lòng vì đân vì nước, Họ là những người