Chính và thế, chương trình Giáo dục phổ thông mí TT32/BGDDT, 26/12/2018 được Bộ giáo dục ban hành theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH
Mai Thi Hong Phuong
TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM TRONG DẠY HỌC VỚI NỘI DUNG KIÊN THỨC
“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 TRUNG HOC PHO THONG NHAM BOI DUONG
NANG LUC VAT Li CUA HOC SINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Thành phó Hồ Chí Minh — 2021
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHI MINH
Mai Thi Hong Phuong
TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM TRONG DẠY HỌC VỚI NỘI DUNG KIÊN THỨC
“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 TRUNG HOC PHO THONG NHAM BOI DUONG
NANG LUC VAT Li CUA HOC SINH
Chuyén nganh: Su pham vat ly
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS Phing Viét Hai
Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn
Trang 3LOI CAM ON
Từ những ngày đầu thực hiện đến khi hoàn thành luận văn, đó là cả một quá
trình cô gắng học tập và trưởng thành lên từng ngày của bản thân em Trong quá
trình đó, thầy cô, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ và động viên em rất nhiều Vì
vậy, xin cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Quy thầy cô giảng viên khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ
Chí Minh đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, sự nhiệt huyết với nghề cho
em trong suốt quá trình học tập tại trường Hơn bao giờ hết, chúng em cảm nhận
được sự quan tâm, dạy dỗ ân cần và tận tâm từ thầy cô
- Thầy TS Phùng Việt Hải, giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, dìu dắt
em thực hiện luận văn Thây - với kinh nghiệm, sự nhiệt huyết cùng lòng yêu nghề của mình - đã truyền đạt tận tình cho em các kiến thức chuyên môn
- Cô Trần Thị Ngọc, cô Nguyễn Thị Thanh Nga, cô Đoàn Thị Thanh Xuân - giáo viên môn Công nghệ trường THCS - THPT Hoa Sen đã giúp em thực nghiệm
sư phạm
- Ban giám hiệu trường THCS - THPT Hoa Sen (quận Thủ Đức), quý thầy cô
tô Vật lý, các anh chị trong ban chủ nhiệm câu lạc bộ STEM đã tạo điều kiện cho
em tham dự, quan sát, tiếp cận học sinh, phân tích tiến trình, thực nghiệm sư phạm tại trường, làm cơ sở đề hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn
Thành phó Hồ Chí Minh, Tháng 5, năm 2021
Sinh viên
Mai Thị Hồng Phượng
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
CTGDPT Chương trình giáo dục phô thông
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Bảng I 1 Câu trúc và biểu hiện cụ thê của các thành phan NLVL .- 22
Bảng 1 2 Bảng tiêu chí đánh giá sản phâm của học sinh . -52©5252 30 Bảng 1 3 Các mức độ biểu hiện hành vi của NLLVIL .-¿- - + s+s+xzzezezxzx2 32 Bang 2.1 Các đơn vi kiến thức chương "Các định luật bảo toàn" trong SGK Vật lí C12 T121 T12 1T 1 1g T1 1 Ho 39 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch học tập chủ đề “Ai xa hơn” - 2-2 + s+cxezxczsezss 41 Bảng 2.3 Ma trận khái quát kế hoạch dạy học chủ đề “Ai xa hơn” 47
Bảng 2.4 Bảng kế hoạch học tập chủ đề ““Cỗ xe của thần gió” -: 64
Bảng 2.5 Ma trận khái quát kế hoạch thực hiện chủ đề "Cỗ xe của thần gió" 64
Bảng 2.6 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực vật lí chủ đề " Ai xa hơn" 77
Bang 2.7 Bang tiêu chi đánh giá bản thiết kế xe phản lực chuyên động nhờ bong bóng ¬ 79
Bảng 2.8 Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm xe phản lực chuyên động nhờ bong bóng — 80
Bảng 2.9 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực chủ đề "Cỗ xe của thần gió" 83
Bang 2.10 Bang tiêu chí đánh giá bản thiết kế Tuabin Gió . -:- + 85
Bang 2.11 Bang tiêu chí đánh giá sản phâm Tuabin Gió -5¿-5¿552 86 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được NLVL của HS 108
Bang 3.3 Bảng quy đôi điểm dựa trên những biểu hiện NLVL của HS được ghi nhận
Trang 6DANH MUC SO DO
So d6 1 1 Quy trimh thiét ké chit dé STEM o cecceccecccccscescesessessessesessesseseeseeseeseeees
So dé 1 2 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm
Trang 7STEM ‹ Hin 11 Chu tinh STEM
Hình 3.1 Học sinh đang chú ý quan sát chuyển động của tên lửa
Hình 3:2 Nhóm 4 đang thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Hình 3.3 Nhôm 2 đang thực hiện bản vẽ thết kế
Hình 3.4 Cả lớp đang thực hiện hoạt động thiết kế bản vẽ
Hình 3.5 Nhóm 5 trình bày bản thiết kể nhóm thực hiện
Hình 3.6 Bản thiết kế của nhóm 5
Hình 3.7 Nhóm 3 tiến hành lắp ráp thân xe và bánh xe
Hình 38 Đại diện nhóm 3 thuyết tình vỀ mô hình của nhóm,
Hình 3.9 Các nhóm chuẩn bị bắt đầu thi đua với nhau
Hình 3.10 Xe đua của mỗi nhóm dang bắt đầu chạy
Hình 3.11 Bản thiết kế của nhóm 2
Hình 3.12, Bản thểt kế của nhóm 3
ích Hình 3.14 Sản phẩm xe phản lực chuyên động nhờ bong bóng của các nhóm Hình 3.15 Phiếu học tập của em Trần Thị Mai Anh - Nhóm 2 Hình 3.16 Phần trình bày nguyên tắc vận hành của một thành vỉ n nhóm 3 Hình 3.17 Đại diện nhóm 4 trình bảy đề xuất ý tưởng của nhóm
102 105
Trang 83.Giả thuyết khoa học
4,Đối tượng nghiên cứu
5.Phạm vi nghiên cứu
6.Nhigm vụ nghiên cứu của để tài
:Phương pháp nghiên cứu khơa học
2⁄1.Phương pháp nghiên cứu lí luận
2.2.Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.3.Phương pháp thống kê toán học
8.Déng gốp của để tài
9⁄Cấu trúc đề tài
CHUONG 1
ĐỊNH HUONG GIAO DUC STEM
1-1.Hoạt động trải nghiệm
1.1.1.Định nghĩa hoạt động trải nghiệm
1.12 Bản chất của hoạt động trải nghiệm
1.1.3 Nội dung của hoại động trải nghiệm
1.1-4.Phương thúc tổ chức hoạt động trải nghiệm
1.2 Hoại động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 12.1 Giáo duc STEM
1.2.2.Muc tigu gido due STEM
1.2.3.Bản chất hoạt động trai nghigm STEM[12]
13 Bồi dưỡng năng lực vật lý của học sinh trong hoạt động trải nghiệm STEM 1.3.1 Khái niệm năng lực
1.3.2 Khái niệm năng lực vật lí của học sinh
1.3.3.Cẩu trúc năng lực vật lí
'Ơ SỞ LÍ LUẬN CỬA HOẠT DONG TRẢI NGHIỆM THEO
Trang 9nghiệm ST 24 1.4 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEM bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh 4
L5 Tiến tình tổ chức hoạt động tải nghiệm STEM bồi đưỡng năng lự vat Icha h 25
ảo toàn”, 39 2.1.3.Phan tich ndi dung kién tite chương “Các định luật bảo toàn" 4
a é trai nghiệm STEM của chương "Các định luật bảo toàn” (Vật 4 2.2 Thiết kế chủ Lí 10 cơ bản)
2.2.1 Chủ đề Í: "Ai xa hơn 4 2.2.2.Chi dé 2: "Cỗ xe của thần gi 61 1.3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí cho học sinh trong hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 7
1.3.1.Công cụ đánh giá chủ đề “Ai xa hơn HÀ
1.3.2 Công cụ đănh giá chủ đề “CỔ xe của thần giớ' 3 KET LUAN CHUONG 2 89
'CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM SU PHAM 90
3.1.Mye đích thực nghiệm sư phạm i s0 sọ 3.3.D4i tung thye nghiệm sư phạm s0
Trang 103.7.Ké hoạch thực nghiệm sư phạm
-⁄8:Phân tích điễn biển thực nghiệm sư phạm
38.1.Công tác chuẩn bị
-382 Diễn biển, kết quả tu được khi thực nghiệm chú đề 3.9.Ké qua thye nghigm sư phạm
3.9.1 Danh gid dink tính
3.9.2.Diinh giá định lượng
Trang 11hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến
động của xã hội [1] Chính vì thể việc đổi mới giáo dục đã trở thành như cầu cấp thiết mang tính toàn cầu
“Trong bồi cảnh đó, Nghị quyết số 83/2014/QH13 được ban hành Mục tiêu đổi mới được Nghỉ quyết 89/2014/QH13 của Quốc hội quy định: "Đổi mới chương
biến căn bản, toàn di:
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuy
xẻ chất lượng và hiệu quả giáo ục phổ thông; kết hợp dạy chữ, đạy người và định
toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hải hoà đức, sang nền giáo đục phát trể
thể, mỹ và phát huy tốt nhất tim năng của mỗi học sinh."(1] Tiếp nổi với Nghị
pháp v mặt giáo dục chính là: *Fhay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương,
pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các
xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đây đào tạo về khoa giáo dục phổ thông”4| Chính và thế, chương trình Giáo dục phổ thông mí
(TT32/BGDDT, 26/12/2018) được Bộ giáo dục ban hành theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đắt nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới [1]
"Hiện nay, hoạt động trải nghiệm rong chương trình giáo dục phổ thông 2018
là hoạt động giáo đục bắt buộc [1] Thông qua hoạt động này học inh được tiếp cận
thực tế, thẻ nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy
tăng để giải quyết vẫn đề thực tn 2|, Mặt khác, giáo
động ng hop kia thie,
dục STEM được biết như là một sự tiếp cận mới của nền giáo dye và đào tạo nguồn
nhân lực tương lai, tron đó nhắn mạnh sự kết ni, liên thông giữa bốn lĩnh vực
9
Trang 12
chính khóa cũng như ngoại khóa ở các trường phổ thông Có th nồi, giáo dục STEM đáp ứng rất tốt đạy học theo định hướng phát triển năng lục ~ cũng là mục tiêu mà chương trình giáo dục phổ thông mới hướng tới
“Tổ chức hoạt động trải nghiệm là một rong các hình thức tổ chức giáo dục STEM Trong hoại động trả nghiệm STEM, hoc sinh da t ccủa nhiều sự tổng hợp kiến thức inh we giáo dục khác nhau để trái nghiệm thực tiễn đời sống, tham gia
vào hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng
[2] Chính vì thị
STEM Khong những giúp học sinh có thể liên kết ki
in-va tổ chức của nhà giáo dục
tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục
thứ khoa học và (oán học trà còn giúp học sinh phát tiển được các năng lực đặc thả STEM, các năng lục cốt
lõi và định hướng nghề nghiệp [1]
Dù đã có nhiề đồi mới, nhưng xế một cách tổng thể việc dạy học Vật ti
đa số các trường phổ thông hiện nay vẫn còn mang tính lý thuyết, bàn lâm; các mục
hiều đến thực hành và giải quyết các vấn đề thực iễn
thụ kiến thức như thể đã làm giảm đi sự hứng thú của học
sinh đối với các môn học thực tế nói chung và Vật lí nói riêng Vì vậy a nên tổ
chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM vào dạy học Vật lí để
học sinh vừa lĩnh hội được kiển thức khoa họ, vừa phát iển được năng lực vật í
mô hình dựa vào các điều kiện sử dụng khác nhau của từng định luật Đây là điều
kiện tốt để có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM cho học sinh theo tỉnh
thần của công văn 3089 và công văn 5512 của Bộ Giáo duc va Dio tao Với những í do rên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đỀ tài: TỔ chức hoạt động Trải nghiệm STEM trong dạy học với nội dung kiắn thức chương “Các định luật
Vật lí 10 Trung học phổ thông
lô
bảo toàn:
Trang 133 Mục đích nghiên cứu
“Thiết kế và tổ chức các hot động trải nghiệm STEM trong day hoc một số nội dung
Vat If 10 Trung học phổ thông nhằm
kiến thức chương “Các định luật bảo toàn
bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh
3, Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức được hoạt động trái nghiệm STEM trong dạy học một số nội dung kiến lực vật í của học sinh
4 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động day học trải nghiệm STEM môn Vật lí ở trường Trung học phổ thông
Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động day học trải nghiệm $TEM với nội dung "Các định luật bảo toàn” ~ Vật
lí 10 Trung học phổ thông
6 Nhiệm vy nghiên cứu của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đỀ tài, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau:
~_ Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lí luận về tổ chúc hoại động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM
~_ Nhiệm vụ
"hướng giáo dục STEM, đảm bảo tính khoa học của chủ đề ựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp í, đúng định
~ _ Nhiệm vụ 8: Xây dựng các tiền tình day học phù hợp với từng phần nội dung
'ác định luật bảo toàn"- Vật lí 10 THPT
Kiến thức của các chủ đ chương "
-_ Nhiệm vụ4:X
tip, ning le vit của học sinh lớp 10 Trung học Phổ Thông cưng hệ thông kiểm tra đánh giá nhằm đánh gi kết quả học
~ _ Nhiệm vụ §: Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THCS trên địa bàn, xây
dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng
giả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luận cần thiết
Trang 14Z1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiề cứu cơ sở lí luận về hoạt động ti nghiệm theo định hướng STEM, ming Ive vat
~ _ Nghiên cứu kiến tht lin quan đến phần “Các định luật bảo toàn” và
các tài liệu khoa học có liên quan
"Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- _ Tiến hình dạy học thực nghiệm các chủ đề STEM ở trường THPT theo quy trình, phương pháp và hình thức tổ chức đã để xuất
~ _ Phân ích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đổ rút
ra kết luận của để ti
~ ˆ Phương tiện: Phiểu khảo sát, phiểu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghỉ hình
"Phương pháp thống kê toán hoc
- _ Sử dụng các phương pháp thông kê, mổ tả toán học để trình bảy kết quả
‘TNSP
8 Dong góp của đề tài
“Xây dựng được tiến tình dạy học bai chủ đề ri nghiệm STEM là “Ai xa hơn”
và *Cỗ xe của thần gió” trong dạy học các kiến thức chương “Các định luật bảo
Trang 15với nội dung kiến thức chương "Các định uật bảo toản” — Vật lí Ú nhằm bồi dưỡng năng lực vậtí của học sinh
“Chương 3 — Thực nghiệm sư phạm
Trang 16NGHIEM THEO DINH HUONG GIAO DUC STEM
1.1 Hoạt động trải nghiệm
LLL Định nghĩa hoạt động trải nghiệm
“heo từ điển Tiế œ Việt, "Trải nghiệm được hiểu là những gì con người đã từng kinh qua thực tẾ, từng biết, từng chia” [5]
“Theo Từ điễn Bách khoa Việt Nam, "rải nghiệm theo nghĩa chung nhất là
bắt kỉ một trạng thái có mảu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng
Ini sinh bp phn (cng wi tri thie, ÿ thức ) rong đôi sống tâm lí của từng người
Theo nghĩa hẹp hơn, chuyên biệt hon eta ta lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa của các sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyển
chinh hành vi của cá nhân”[6] (Từ điền Bách khoa Việt Nam 4, 2005, tr 515)
“Theo Lê Thị Thùy Lịnh, “Trai nghiệm chính là những tồn tại khách quan tác
động vào giác quan con người, tạo cảm giác, trì giác, biểu tượng, con người cảm
thấy có tác động đó và cảm nhận nó một cách rỡ nét, đ lại Ấn tượng sâu đậm, rút rì
bài học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên các thái độ, gi ti" [7Ì
“Theo Nguyễn Thị Liên, "Hoạt động tải nghiệm được coi là một không gian giáo dục trong nhà trường phổ thông, trong đó cósựích hợp nội dung học tập trong
nhà trường từ các môn học gắn liền với kinh nghiệm của bản thân học sinh trong
cuộc sống và năng lực sở trường của học inh trong từng lĩnh vực để thích nghỉ với cuộc sống thực đang diễn ra bên trong và bên ngoài nhà trường” I8]
“Theo chương trình giáo dục phỏ thông 2018, chương nh Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: " Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo
dục đo nhà giáo đục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho
học sinh tiếp cận thực tẾ, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh
nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau
đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đ của thực iễn đời sống nhà tưởng, gia định, xã hội phủ hợp với lớa tí thông qua đó, chuyển
4
Trang 17huy tiềm năng si
ự tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghÈ nghiệp tương lai”{2]
Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi giữ nguyên tỉnh thẳn định nghĩa về hoạt
động trải nghiệm của Bộ Giáo đục và Đảo tạo và định nghĩa lại ngắn gọn về hoạt
động trải nghiệm như sau: "Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục có nội
dung, phương pháp và đánh giá cụ thể; được nhà giáo dục định hướng, thiết kế và
hướng dẫn thực hiện; nhằm gợi lên nhu cầu trả nghiệm cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực, ri nghiệm kiến thúc để pháttiển các phẩm chất và năng
ực một cách toàn điện."
1.12 Bản chất của hoạt động trải nghiệm
Ban chất của hoạt động trai nghiệm là quá trình tích lũy kinh nghiệm, từ đó
Ip con người hình thành vốn kiến thức, phẩm chất và năng lực của chính mình
(Qua trình trải nghiệm thường chứa đựng yếu tổ "th" và "sai" Do đó, họ lập qua
học từ chính "sai lằm” của mình.[9]
Theo Nguyễn Thị Liên, “Bán chất của hoạt động trải nghiệm là hoạt động
giáo đục được tổ chức theo con đường gắn lý thuyết với thực iễn, tạo nên sự thông
nhất giữa nhận thức và hành động, hình thảnh và phát triển cho học sinh niễm tin, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động có thé mang dáng đắp của cách triển khai hoạt động”.|8]
Hoạt động trải nghiệm có các đặc trưng sau đây:
~ _ Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động;
~ _ Tính tự chủ của HS trong kế hoạch và hành động của có nhân;
“Tỉnh tập thể của HS;
~ _ Tỉnh tiếp cận với môi trường sống trong và ngoài nhà trưởng;
Is
Trang 18‘Tinh tron vẹn của hoạt động thực tiễn;
“Tính công dân có trích nhiệm khi đặt người họ vào các tỉnh huồng mới:
~ _ H§ được khẳng định giá tỉ bản thân qua huy động kinh nghiệm và NL của mình:
~ _ H§hinh thành các ý thức, phẩm chất cũng chung sống và sống có trách nhiệm
với bản thân và xã hội;
HHS được tiếp cận với các giá tr cuộc sống trong các tỉnh huỗng thực tiễn
1.1.3 Nội dụng của hoạt động trái nghiệm
Theo New 'Việc xác mình nội dung của hoại động trải nghiệm diga trên cơ sở sau: Mục iêu giáo dục toàn diện, Lý uận Giáo dục học Việt Nam về
phân loại nội dung giáo dục, phân loại về hoạt động Hoạt động trải nghiệm gồm
những nội đng cơ bản su đầy: Dạo đức vã ý thức công dân; Khoa họ - kĩ huật + Định hướng nghễ nghiệp Ngoài ra, hoạt động tải nghiệm còn có các nội dung khác nhưz môi trường: dân số giới inh, an toàn giao thông; giá tr và l năng sống
18:
Theo chương trình Giáo dục phổ thông - Hoạt động tải nghiệm và Hoạt động
trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (26/12/2018), “hoạt động
| xuyên suất từ
trải nghiệm được thiết kể theo hướng vừa đồng tâm, vừa tyễ
ớp 1 đến lớp 12 với các mạch nội dung hoại động thống nhất sau: Hoạt động hướng
và Hoạt
vào bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhĩ
động hướng nghiệp" [2]
“Trong phạm vi khóa luận, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm của đề tài
n quan dễn những kiến thức chương "Các định
là các mô hình, ứng dụng, có
luật bảo toàn (Vật lí 10)” và một số kiến thức liên hệ thuộc các môn học khác như
án học, hóa học, sinh học qua đó bỗi dưỡng năng lực vật lí cho học sinh
Trang 19Chương GDPT - Hoại động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (26/12/2018) đã đưa bốn phương thức tổ chức hoạt động tải nghiệm như sau |2]:
~ Phuong thúc Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
tri nghiệm thể giới tự nhiên, thực tẾ cuộc sống và công việc, giúp học sinh
khám phá những điều mới lạ hiểu, phát hiện vẫn đề từ môi trường xung,
quanh, bồi đường những cảm xúc tích cực và tỉnh yêu quê hương đất nước
"Nhóm phương thức tổ chức nay bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa và các phương thức tương tự khác
Phương thức Thể nghiệm, tương tác: là cách ổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đồng kịch,
hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác
Phương thúc Cổng hiển: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
"mình thông qua các hoạt động tỉnh nguyện nhân đạo, ao động công ích, tuyên truyền và các phương thức tương tự khác
~_ Phương thức Nghiên cứu: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tham gia các để tải, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm húng từ những trải khoa học Nhóm hình thức tổ chức nảy bao gồm các hoạt động khảo sắt, điều tương tự khác
Hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 12.1 Giáo dục STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ tiếng anh Science (Khoa hoc)
Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học) Thuật ngữ
STEM thường được sử dụng khi bàn đến các vấn để, lĩnh vue iền quan đến khoa
1
Trang 20quyết vấn đ Cuối cùng toán học để thu nhân và chỉa sẻ kết quả đó với mọi người
Hình J 1, Chu vin STEM
Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và ning cin thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa họ, công nghệ, kỹ thuật
Và toán học, Các kiến thức kỹ năng này gợi là kỹ năng STEM phải được ích hp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học nh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mã
còn áp dụng để thực hành và tạo ra những sn phẩm cho cuộc sống hing ngiy.(10]
Tay theo ngữ cảnh khác nhau mà thuật m STEM được được
các môn học hy các nh vực Trong ngữ cảnh gio dục, nồi đến STEM là muốn như là
nhắn mạnh đến sự quan tâm của nền giáo dục đối với các môn Khoa học, Công
nghệ, KĨ thuật và Toán học Quan tâm đến việc tích hợp các môn học trên gắn với
thực tin để năng cao năng lực cho người học Trong ngữ cảnh nghề
nghiệp, STEM được hiểu là nghề nghiệp thuộc c
Kĩ thuật và Toán học [11] lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Hiện nay, giáo dục STEM được nhiều tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Ở ngữ cảnh giáo dục và trên bình điện thể giới, STEM được hi
là giáo dục STEM [12|- Giáo dục STEM có một số cách hiểu khác nhau: w với nghĩa
~_ Hiệp hội bác giáo viên ạy khoa bọc quốc gia My (National Scionce Teachers
Association - NSTA) định nghĩa như sau: "Giáo đục STEM là cách ấp cận
liên ngành trong quá trình học, trong đó các khái niệm học thuật mang tỉnh
nguyên tức được lồng ghếp với các bải học rong th giới thực, ð đồ các học
18
Trang 21trong các bỗi cảnh cụ thể giáp kết ni giữa trường học, cộng đồng, noi làm
việc và các tổ chức toàn cầu, để từ đó phát triển các năng lực trong lĩnh vực
STEM và cùng với đó có thể cạnh tranh trong nền kinh kế mới
[hom tic gid Tsupros N., Kohler R., và Hallinen J (2009) cho ring: “Gio
‘dye STEM li một phương pháp học ập tiếp cận liên ngành, ở đó những kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chế với các bài học thục tế thông qua việc HS được áp dạng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào tron những bối cảnh cự thể tạo nên một kết nỗi giữa nhà trường, công
năng STEM và tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới.”
“ác giá Lê Xuân Quang (2017) cho rằng: "Giáo dục STEM là một quan điểm
day hge theo tiếp cận liên ngành từ hai trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trở lên Trong đó nội dung học tập được gắn với
thực tiễn, PPDH theo quan điểm dạy học định hướng hành động [13]
Như vậy, giáo dục STEM là một mô hình giáo dục được tích hợp từ các môn
Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học trong một chủ đề gắn liền với thực tiễn,
với phương pháp đạy và học tích cực, chú trọng đến việc hoạt động nhóm và hoạt
động cá nhân Từ đó, người học không chỉ hình thành và phát triển kiến thức mà
độ của bản thân, tạo tiền
côn nâng cao kỹ năng, th tho người học có thể giải quyết các vấn đề trong thể giới thực; hình thành được các năng lực cốt lõi cho người học suốt đời
1.22 Mục tiêu giáo duc STEM
“ủy theo bối cảnh, mục tiêu giáo dục STEM ở các q Šc gia có khác nhau Toi Anh, mye tiga gio due STEM là tạ ra nguồn nhân lực nghiền cứu khoa học
chất lượng cao Còn tại Mỹ, ba mục tiêu cơ bản cho giáo dục STEM lả: trang bị cho
tắt cả các công dân những kĩ tụ về STEM, mở rộng lực lượng lao dng trong lah
vực STEM bao gồm cả phụ nữ và đân tộc thiểu số nhằm khai thác tối đa tiềm năng
con người của đắt nước, tăng cường số lượng HS sẽ theo đuổi và nghiên cứu chuyên sâu về các link vue STEM Tai Ue, mục tiêu của giáo due STEM la x
19 dựng kiến
Trang 22triển một nễn kính tế cho thé ki 21 [20]
Như vậy, mục tiêu giáo dục STEM ở các quốc gia có khác nhan nhưng đều
hướng tới sự tác động đến người học, hướng tới vận dụng kiến thức các môn học để
~ Phat trién các năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho học sinh:
"Đồ là những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn Khoa học, Công nghệ,
Kỹ thuật và Toán học Trong đó học sinh biết liên kết các kiến thức Khoa học,
“Toán học để giải quyết các vấn để thực tiễn Học sinh biết sử dụng quản lý
và truy cập Công nghệ Học sinh biết về quy trình thiết kế và chế tạo ra sản phẩm
"hát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẳn bị toàn cầu của thể ky 21 Bén cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, khả năng hợp tác để thành công
= Dinh hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh
có những kiến thức, kỹ năng mang tinh nén ting cho việc học tập ở các bậc
phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao
động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước [19]
12.3 Bản Ít hoại động trải nghiện STEMỊ 12]
Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM giúp HS liên kết các kiến thức khoa học và toán học để giải quyết vẫn để thục in
Mục tiêu của giáo dục STEM nhằm phát triển các NL cốt lõi của HS như hợp
iao tiếp, sing tạo, làm việc nhóm, phản biển Để thực hiện thành công giáo
20
tie,
Trang 23lạc bộ theo sở thích và khả năng của mỗi IS nhằm giúp HIS phát triển NL cả nhân thực hành ở trường trùng học sẽ giúp triển khai các giờ dạy học STEM hiệu
vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiền đời sống nhà
trưởng, gia đình và tham gia vào hoạt động phục vụ công đồng dưới sự hưởng dẫn
và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, NL chung,
và một số NL thảnh phần đặc thủ của hoạt động này: NL thiết kế và tổ chức hoạt
động; NL thích ứng với sự biến động của nghề nghiệp và cuộc sống 143 Bồi đưỡng năng lục vật lý của học sinh rong hoại động trải nghiệm STEM 1D Khdi niệm năng lực
Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn dấu
hiệu khác nhau
Ning lực là tổng hợp các khả năng và kĩ năng sẵn có hoặc học được cũng
như sự sẵn sảng của HS nhằm giải quyết những vẫn đề nảy sinh và hành động một
cách có trách nhiệm, có sự phê phần để đi đến giải pháp [14]
‘Theo Nguyễn Công Khanh, Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống
kiến thức, kỳ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực
nthành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vẫn để đặt ra của cuộc sống [15]
Theo CTGDPT tông thẻ 2018, Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình
thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và qu tình học tập, rên huyện, cho phép con hiimg th, nigm tin, chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn tong những điều kiện ụ th [1]
1.32 Khái niệm năng lực vật lí của học nh
“Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Vật là môn học lựa chọn trong
nhóm môn Khoa học tự nhiên ở giai đoạn định hướng nghề nghiệp Cũng như một
số NL khác, khó tìm được một định nghĩa cụ thể cho NLVL Tuy nhiên, căn cử định
2
Trang 24lưa ra khải niệm NLVL như sau:
NLVL la kha nang sir dung kiến thức vật í dễ xác định câu hỏi và rút
ra kết luận dựa trên các bằng chứng để hiểu và đưa ra quyết định vé thé giới tự nhiên
và những thay đổi đó phủ hợp với hoạt động của con người|17] 1.8.3 Cấu trúc năng lực vật lÝ
‘Theo Chương tình giáo dục ph thong min Vt 2015, NI.VL có cu trúc và những Bảng
wu hign cu thé thể hiện qua bảng sau đây:
1.1 Cd tne va bidw hign ew thé ea ede thành phẩn NEVT
Biểu hiện
(1) Nhận biết và nêu được các đối tượng, Khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí
{2) Trình bảy được các hiện tượng, quá trình vật li; đặc điểm,
vai trồ của cúc hiện tượng, quá trình vật í bằng các hình thức
biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đỏ, biểu 46 (G) Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa bọc, ket
nghi, lập được dân ý kh đọc
nối được thông tin theo logic
và tình by các văn bản khoa hoe
(4) So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quế trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau (ð) Giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình,
(6) Nhận ra điêm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lồi giải
thích; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến
Trang 25(2) Đưa ra phản đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vẫn để
để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết
cắn tìm hiểu,
@ Lip Kế hoạch thực hiện: Xây đựng được Khung logi nội
dung tìm hiểu: lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sắt thực nghiệm, điều tra, phòng vẫn, tra cứu tư liệu) lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu
quả tổng quan, thực nghiệm, điều ra; đánh giá được kết quả dựa
trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn
giản: so sinh được kết quả với iả thuyết giải thích, rất ra được
kết luận và điều chỉnh khi cần thiết
ẤG) Viễt, tình bây bio cáo và thảo luận: Sử đụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đổ, b
tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tim hiểu; hợp tác được 1 bảng để biểu đạt được quá trình và kết quả với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục
(6) Ra quyết định va dé xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được đề xuất được ý kiến
quyết định xử lí cho vẫn đề đã tim hid
khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiền cứu tiếp
1) Giấi thích, chứng mình được một vẫn đề thực tiễn
(2) Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực
tiễn
(3) Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đễ xuất và thực 2
Trang 26hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới
(QUA
bảo vệ thiên nh
thái độ hop I
su duge giải pháp và thực hiện được một số giải pháp đề
„ thích ứng với biển đổi khí hậu; có hành vi, thằm phát triển bề
vững,
Trong phạm vỉ đề tải, chúng tôi bồi dưỡng năng lực thành tổ Nhận thức vật lí và Van dụng kiến thức kĩ năng đã học
1.34 Biện pháp bÃi dưỡng năng lực vật lí của học sinh trong tổ chức hoại động
trải nghiệm STE:
Căn cứ vào biểu hiện của NLVL, có thị a một số biện pháp để bỗi dưỡng NLVL cia HS trong tổ chức hoạt động rải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM được thể hiện qua
~ _ Tổ chức cho học sinh vận dụng phối hợp các kiến thức, kỹ năng, kỹ xão về STEM để giải quyết được vẫn đề thực tiễn có ý nghĩa với cộng đồng
~ _ Tổ chức cho học sinh luyện tập khả năng dự đoán trong quá trình thực hiện các chủ để STEM,
~ _ Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn iễn với quá tình xây dựng kiến thức mới
+ Tổ chức cho học sinh khả năng xây dựng giả thuyết, lật lại vẫn đề để mở rộng
và khắc sâu kiến thức về STEM
~ _ Tổ chức cho học sinh để thương án để giải quyết vẫn đề thực Hỗ kiến thức về TEM đã học tử những
~_ Tổ chức cho học sinh thực hiện phương án đã được đề xuất sau khi được
chỉnh sửa, hoàn thiện với sự định hướng của giáo viên
~ _ Tổ chức hoạt động báo cáo tổng kết phương án
14, Quy tình tị
học sinh hoạt động trải nghiệm STEM bôi dưỡng năng lực vật lí của Dựa trên mục tiêu giáo dye STEM và các tiêu chí của một chủ để STEM, quy trình thiết kế chủ để hoạt động trải nghiệm STEM theo định hướng phát triển NL cho HS, có thể thực hiện theo các bước sau: [12]
24
Trang 27~_ Kiến thức STEM là ác kiến thức trong chủ để STEM có liên quan đến Khoa
học (Lý, Hóa, Sinh), Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học
~ ˆ Me tiêu chủ đề STEM là các kiễn thức, kĩ năng, phẩm chit, NL cia HS sẽ
đạt được sau thực hiện chủ đẻ,
~_ Bộ câu hỏi định hướng chủ đề là các câu hỏi đặt ra để gợi ý cho HS để xuất
các giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu của chủ đề
“Tiến tình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM boi dưỡng năng lực vật lí của học sinh
Mỗi chủ để STEM tong chương trình giáo dục phổ thông sẽ đềcập đến một vấn đề thực tiễn tương đối trọn vạn, đòi hỏi học sinh phải học và vận dụng kiến thức
25
Trang 28Để xuất các giải pháp/ bân thiết kế
Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế
“Chế tạo mô hình (nguyên mẫu)
Thử nghiệm và đánh giá
Chia sẽ và thảo luận, Điều chỉnh thiết kế
Sơ đồ I 2 Tiển trình tổ chức hoạt động tải nghiện STEM
“Các bước trong tiến trình dạy học STEM theo qui trình thiết kế kĩ thuật không, được thực hiện một cách tuyển tính (hết bước này sang bude kia) mà có những bước
thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học 201 của Bộ GD-DT,
mỗi bài học STEM được tổ chức theo Š hoạt động như sau [6] -% Hoạt động 1: Xác định vấn đề
GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng vẫn để, trong đó HS phải hoàn thành một sản phẩm hoe tp cụ thể với các tiêu chí đòi hỏi HS phải sử dụng kiến
thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiết kế nguyên mẫu của
sản phẩm cần hoàn thành.
Trang 29| Myedich [Noi dung Sin phim | Céch thie @ chife
dự kiến
Xie — định Tìm hiểu về hiện Bài ghỉ chấp GV giao nhiệm vụ tội
chí sản |lượng, sản phẩm, về yêu cầu dụng,
phẩm, phát |cồngnghệ của GV, phương tiện, cách thục hiện — vấn thông tin sơ hiện, yêu cấu sản phẩm dồnhu cầu lược về hiện phải hoàn — thành)
tượng, — sin|HS thực hiện nhiệm vụ nghệ đánh video, síi nhân hoặc giá, đất câu | nhôm)
hỏi về hiện, Báo cáo, thảo luận (thời tượng sản , gian, địa điểm, cách thức)
phẩm - công PhẩthiệnphitbiễuvindÈ nghệ (GV hỗ trợ)
-# Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nỀn và đề xuất giải pháp
HS thực hiện các hoạt động tích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của GV, HS phải
tự tìm tô, chiễm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế ần hoàn thành Myedich | Noidung | Simphim | Cich thie chic dự kiến Hình thành |Nghễn city nội Xác nhận và GV go nhiệm vu(Nến kiến thức |dungưongsáchsiáo ghi nhận rõ yêu cầu đọc/ nghe" mới và đề | khoa tài liệu, thí thông tứn dữ nhìn làm để xác định và
nghiệm dễ tiếp nhận, giải | ghỉ thông tin, dữ liệu, giải
h thành kiến thức /thích, _ kiến thích, xuẤt — giải
, thức mới
pháp ›
mới và đề xuất gii thúc mối gi Hoe sinh nghiên côm
pháp thiết kế pháp, thiết k ' sách, tài liệu,
nghiệm (cá nhân/ nhóm)
Trang 30
kiến thức mới học và kiến thức đã có) Dưới sự trao đổi của bạn bè và GV,
đảm bảo tính khả thi) trước khi tiến hành chế
-# Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm
HS chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện ở hoạt động trước HS vừa chế tạo vừa tiến hành thử nghiệm và đánh giá Trong quá trình này HS có thể sẽ phải điều
chỉnh lại bản thiết kế ban đầu để đảm bảo tinh kha thi
Chế tạo và| Lựa chọn dụng cụ | Dụngcụithiết| GV giao nhiệm vu Cua
thử nghiệm | thiết bị thí nghiệm, 'bị i | chon dung ew thi nghiệm,
shế tạo mẫu theo nghiệm” mô đểch mo, lắprấp )
mẫu thiết kế thiết kế, thứ nghỉ
n chình/ đổ vật (1S thực hành chế tạo, lấp
và điều chỉnh phù | đãchếtạo, thứ rấp và thừ nghiệm
hợp nghiệm GV hỗ trợ HS trong quá
trình thực hiện
Trang 314 Hogt ding 5: Chia sé, thio lugn, digu chỉnh
“Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bay sản phẩm học tập đã
thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện
"hoàn thành Đồng thời trao đi
Mục đích Nội dung Sin phim | Cáchthứctôchức
hình thức phù hợp (trưng sản phẩm,
bảy, triển làm, sân khẩu
hồn)
GV đánh giá, kết luận, cho
diễm và định hướng tiếp
tụe hoàn thiện
1.6 Binh giá năng lực vật í của học inh trong việc tổ chức các hoạ động ri nghiệm STE
1 Nguyên tắc đẳnh giá
Nguyén te dinh gi trong giáo dục STEM bám sát nguyên tắc đảnh giá năng lực
ân phải bảo đảm đầy đã ba nguyên tắc sau{13]
Cụ thể, tong quá trình đánh giá
tắc 1: Đánh giá bám st mye tiêu phát ign nang ie
— Nguyt
~ _ Nguyên tắc 2: Đánh giả quá trình kết hợp với đánh giá kết quả
~_ Nguyên tắc 3: Đánh giá của giáo iên sử dụng cả các kết quả tự đánh giá và
đánh giá đồng đẳng
Trang 32TRubrie là một công cụ đánh giá đáng ti cậy được sử dụng để đo lường thành, quả học tập của HS, Và Rubrie được xây dựng bởi GV trên cơ sở thông nhất với HS đích đánh giá khác nhan mà Robrie được thiết kể khác nhan, song đều đựatrên cùng một nguyên tắc chung: so sảnh kết quả đạt được với cúc chuẫn và tiêu chí đã được
thể toàn bộ quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm cụ thể Các điểm đánh giá
thành phần sẽ được cộng lạ thành điểm tổng kết cuối cùng [I3] Robrie phân ích đồi
hỏi phải có sự mô tả chỉ tiết các chỉ số tương ứng với tiêu chí, mức độ, cắp độ và điểm
số.Rubrie tổng hợp được sử dụng nhằm đánh giá một cách tổng th toàn bộ quả trnh
thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm cụ thể Rubric téng hop không đòi hỏi sự mô tả
hà tương ứng các mức độ
“Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mite 1 (1ó), (Kha) (Trung bình) | (Yếu)
30
Trang 33Vận dụng Sản phẩm thể| Sản phẩm có Sản phim cho [Chua - có
iê — môn |việc vận dụng | hiệu cho thấy dấu hiệu cho |kiến thức STEM trong các kiến thức | việc vận dụng thấy việc vận |các - môn phẩm STEM trongjcác môn học thức các môn |ưong quá quá tỉnh chế|STEM trong học STEM | trinh chế tạo quá trình chế trong guá trình |tạo — sản tosinphẩm |chế to sản | phim phẩm
Có minh [Có một số Có r ít minh | Chưa - có
ràng các |các bước chế bước chế tạo |cho các
đúng — quy ĐỚC€hẾNO |qgosinphẩm sin phim bước chế lạo trình thiết kế, sản - phẩm sản phẩm, cđựa trên quy
Kĩ thuật
Khả năng Đáp ứng tất | Dáp ứng được Dáp ứng được | Không đáp
vận hành của _ cảcác yêu cầu | đa số yêu cầu | một số yêu cầu |Ứg được sinphẩm — [khivậnhành, | Khi van inh, khi vn inh, | ef yeu edu
khi vận hành Lựa chọn vật, VậLliệu mang | Vật liệu phủ Vật liệu phủ| Không lựa
to cao chớ sản [và đạc hai và đạt một|vậtliệu phù
bảo đạt tất cả | yêu cầu về: sử ¡ cầu về: sử dụng |tạo — sản
yêu cầu về: sử | dụng vật liệu vật liệu tái chế| phẩm dụng vật liệu đái chế thân
31
thân thiện với
Trang 34tải chế thân | thign với môi
môi trường, tết thiện với môi | suing, tiết kiêm
trường, - tết |kiệm
kiệm,
1.6.2.2 Công cụ đánh giá năng lực vật lí của học sinh: Trên cơ sở YCCĐ của NLVL trong chương trình giáo dục môn Vật lí, nghiên cứu đã có của tác giả Đỗ Hương Trà (2019), chúng tôi xây dựng các thành tổ NL, ede
Mức 3
(VL) ‘Ty tinh bay
bây được các kiến | được kiến th
Mức2 Trinh Chưa Mite 1
Trang 35[VLI.3J Thiết lập, | Tự thiết lập,| Thiết lập, Chưa thể
chimg minh duge | chimg minh |chứng minh hiện được
các kiến thức vật | được kiến |được kiến hoặc thể
thức thức - nhưng | ign sai chưa - hoàn chính
[VL144] Nhận ra | Lựa chọn | KẾ ra được, Chưa chỉ
được mới số|được một số| mộtsổngình m duge vậtlíphù |liên quan đến | quan đến kiến | chưa chính với thiên |kiến thie bail thie vật Hí xác của bản |học phù hợp | trong bài học
với thiên | mà không lí
hưởng của bản | giải được
Trang 361VL2.3] Xây| Tự xây dụng| Xây dựng Chưa dưa
dựng giải pháp được — hơn| được 1 phần |m duge
kẾ hoạch thục |nhiều (cr 2 trở |giảiphấp — jgiải pháp hiện) sm: nên) giải pháp thực hiện + Phương pháp |thực hiển có
Trang 37
Sắc biến đấi mít mà nhận Xết
th eve (chưa góp ý, tiếp nhận 1 chiều)
Chưa thực hiện được
Chưa đánh giá tình thực hiện
Trang 38
[VLÄI] Giải| Tự giải thíh| Giải thích Chưa giải
thích được các |được mộtcách [được mot thíchđược hin tượng tự|chính xác, rõ phần - hiện nhiên, các ứng | ing tượng dụng kỹ thuật của
thực tiễn
IVL32 Giả| Tự giải được| Thực hiện, Chuagi được các bài lập bài tập theo|được — một|được bài Xật Ií (lí tưởng) phần lời giải | tập liên quan đúng kết quả |(vận — dụng
được - công sai dip số hoặc vận dụng
SH — công thức) IVL33] Dinh | Dinh gid tie | Ching Chưa giá tác động của |động của vấn | mình, phản thực hiện
ấn để thục tiễ và | để thực tiễn và | biện được ảnh | được
để xuất được giải |để xuất được |hưởng - của (chưa cần đến mô | quy
ình, thiết bộ
IVL34] Thiế| Thiết kế chế| Thị Chưa
KẾ, chế tạo các mô tạo, cải tiến mô | tạo được thiết |thết - kế hình, thết bị đáp |hình, thiết bị| bị nhưng chưa | được ứng một yêu cầu hoạt - động
Trang 39thiên nhiên trong
công nghệ ) được
Trang 40“Trong chương 1, chúng tôi đã trình bảy cơ sở lý luận của hoạt động trải nghiệm,
hoại động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM, cơ sở lý luận vỀ năng lực vật
ii n trình tổ chức hoạt động trái nghiệm STEM, công cụ đánh giá năng lye vat I
Đầu tiền, chúng tôi cung cấp những cái nhìn cơ bản nhất về ổ chức hoạt động
‘TN theo định hướng giáo dục STEM thông qua định nghĩa trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM, mục tiêu giáo dục STEM, bản chất của hoạt động trải nghiệm, bản chất hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM Sau đó chúng tôi tiếp tục trình bày các khái niệm về năng lực, NLVL trong
due STEM Cụ thể hơn, chúng tôi đã đưa ra một số biểu hiện, biện pháp bồi dưỡng năng lực vật lí của HS
hoạt động nhận thức của học sinh theo định hướng gi
Chỗi cùng chứng ôi trình bay vé quy tình tiến tình và công cụ đánh giá năng lực vật lí qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm kiến thức vật lý theo định
hướng giáo due STEM Sau khử nghiên cứu cơ sở lý luận chúng tôi nhận thấy được rằng, tổ chức hoạt
động trải nghiệm theo định hướng giáo dục sẽ bồi đường được năng lực nhận thức vật lí và vận đụng kiến thức, kỹ năng đã học cho học sinh Hơn nữa việc tổ chức hoạt động trả nghiệm theo định hướng giáo dục STEM đã có tiền tình cụ thể
“Trong chương 2, chúng tôi sẽ trình bày chỉ tiết hơn về việc tổ chức hoạt động trải
0 THPT 'ác định luật bảo toàn"- Vật lí
nghiệm chương