để ti “Tổ chức hoạt động tải “Tôi xin cam đoạn luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vụ m STEM trong dạy học môn vật lý lớp Mười một Dòng điện, mach điện; Mở đầu về nại điện tử học theo địn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Anh Thư
TO CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM 'TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP MƯỜI MỘT (DONG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN; MỞ ĐÀU VÈ ĐIỆN TỬ HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Anh Thư
TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM TRONG DAY HQC MON VAT LY LOP MUOI MOT (DONG DIEN, MACH DIEN; MO DAU VE DIEN TỬ HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lý
Mã số: 8140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN THANH NGA
Trang 3
để ti “Tổ chức hoạt động tải
“Tôi xin cam đoạn luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vụ
m STEM trong dạy học môn vật lý lớp Mười một (Dòng điện, mach điện; Mở đầu về nại
điện tử học) theo định hướng nghÈ" là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện
cưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thanh Nga
“Các số liệu và kết quả nghiên cứu tong luận văn là trung thực và chưa từng được công,
Đố trong bắt kì công trình khoa học nào Các thông tin tham khảo và ích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 30 thúng 11 nấm 2023
“Tác giả luận văn Nguyễn Anh Thư.
Trang 4Để có thể hoàn thành luận văn, tôi xin tn trong gi lời cảm ơn đến
- Quý thầy cô ø
học Sự phạm Thanh phd H6 Ci
huyết với nghề cho tôi trong s
lắng viên khoa Vật Lý, phòi ‘au dai hoe va Ban giám hiệu trường Đại tinh đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, sự nhiệt
t quá trình học tập tại trưởng
- Thầy TS Nguyễn Thanh Nga, giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, đầu dất tôi
thực hiện luận văn Thầy đã tận ình hướng đẫn về chuyên môn lẫn động viên tinh thin, cho
tôi nhiều ý kiến quý trong quá tình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
- Ban giám hiệu trường THPT Đông Thạnh, Long Ân, quý ty cô tổ Vật lý và các em
học sinh lớp khối 11 trường THPT Đông Thạnh đã tạo điều kiện cho tôi quan sát, sinh, phân tích tiến tình, thục nghiệm sử phạm tại tường, làm cơ sở để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
~ Gia đình, bạn bề đã luôn giáp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 51.6 Dánh giá năng lực định hướng nghề ng
"hướng nghiệp STEM cia hoc sinh THPT,
17 Thực trạng côi
THPT
CHUONG 2 TO HOAT DONG TRAI NGHIEM, HƯỚNG NGHIỆP STEM TRONG DAY HQC NOI DUNG DONG DIEN, MACH BIEN; MO DAU VE DIEN TU HOC
chức hoạt động trải nghiệm STEM định hướng nghề nghiệp 39
ệp của học sinh trong hoạt động trải nghiệm,
" tác tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nạ
Trang 6
MON VAT LY LOP 11 NHAM BOI DUONG NANG LYC DINH HUONG NGHE
NGHIỆP CỦA HỌC SINH eeeeeierrirrmrrrrsoỔT
`1 Phân tích yêu cầu cần đạt nội dung Dòng điện, mạch điện; Mở đầu về điệ tử học
3 Xây đựng nội dùng Dồng điện, mạch điện; Mở đầu về điện từ học môn lớp 11 63
ie nghiệp STEM trong dạy học nội dung Dòng điện, mạch điện; Mở đầu về điện từ học môn vật lý lớp 11 8 KET LUAN CHUONG 2
thực nghiệm sư phạm
gã s4
44
3 6 Phân tích điễn biển tiến hình thực nghiệm sư phạm, 85
KET LUAN CHUONG 3
KET LUAN VA KIEN NGHI csssssessssenestneseneeetnenenenesee
Trang 7
Viết đầy đã
Khoa học công nghệ Giáo dục phổ thông
Gio dye STEM
Hạc sinh
Giáo viên
"Trung học phổ thong Hoạt động
Hoạt động tải nghiệm
Câu lạc bộ
Giáo đục
Định hướng nghề nghiệp Giáo viên chủ nhiệm
Trang 8Bing 1.1 Bing edu trúc NL thinh phin trong NL DHNS la HS THPT 31 Bảng L2 Công cụ đính gi năng lực ảnh hướng nghề nghiệp của HS trong hoạt động trải
Bang 1.4 Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho họ sinh của GV ở trườn 45 Bảng 1.5 Mức độ quan trọng của công tác định hướng nghề nghiệp ở trường THPT 6
Bảng 1.6 Mức độ tham gia vào công tác ĐHNN của GV 47
Bang 1.7 Céc inh thie tén hành GD HN cho HS ở trường THPT (GV) a7 Bang 1.8 Đánh giá của GV về công tác ĐHNN trong trường THPT hiện nay: a Bang 1.9 Mite d Thiy (Cd) 16 cite day hoc theo cée hinh tire ca gifo due STEM 48, Bang 1.10 Mite độ cần thiết của HĐTN STEM nhim phittrién NL HNN 49 Bang 1.11 Mire độ hứng thú của GV về việc tổ chức các HĐTN STEM nhằm phát triển NL
Bảng 1.16, Mức độ yêu thích của HS đối với những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm
để phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp ở trường THPT 54 Bảng 2.1 Cấu trúc và yêu cầu cần đạt của nội dung Dòng điện, mạch điện; Mở đầu về điện
Bánh NL DHINN ola HS ong day hc chi Gb HDTN STEM “Thị đoYA
cảnh báo điều kiện môi trường sống của các loài thủy hai sản ở địa phương"
Bang 3.1, Danh
Bảng 32 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vĩ NL ĐHNN qua chủ đề 95 Bảng 33 Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi NL ĐHNN của HS 96 Bảng 34 Tỉ ệ phần trim đánh giá các mức NL DHNN của HS 8 97
Trang 9
Bảng 3.6 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 2 qua chủ đề Bảng 37 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành t thứ 3 qua chủ đề Bảng 3⁄8, Đánh giá tổng thể NL, ĐIỊNN của HS qua chủ để
Trang 10é HDTN STEM theo hướng phát triển NLĐHNN 38 Hình 3.1 Hoạt động trải nghiệm: HS tự trồng và chăm sóc hoa tại tường THPT Đông Thạnh
Hình 39 Nhóm 1 trình bày bảo vệ bản thiết kế tiệt bị đo và cảnh báo nhiệt độ của nước.90 Hình 3.10 Nhóm 2 trình bày bảo vệ bản thiết kể thiết bị đo và cảnh báo độ đục của nước.91 Hình 3.12 Các nhóm chế tạo thiết bị đo và cảnh báo điều kiện môi trường sống của các loài
ánh 315 Các nhóm tình bày sản phầm hit ido và cảnh bán đều kiện mỗi ưng ng, của các loài thủy hải sản ở địa phương và đánh giá ngành nghẻ: GV hỗ t
10
Trang 11Biểu đồ I.1 Himg tha cia HS qua các nội dung của ĐHNN, Biểu đỗ I.2 Mức độ lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai
Biểu đồ 1.3 Lí do lựa chọn ngành/nghÈ
Biểu đồ I4, Những khó khăn thường gặp khi lựa chọn nghề Biểu đồ 31 lêm số HS đạt ở NL, thành tổ thứ Ì qua chủ để
HS dat NL thành tổ thứ 2 qua chủ đ Biểu đồ 33, Biểu đồ về phần trăm điểm số HS đạt ở NL thành tổ thứ 3 qua chủ để Biểu đồ 3.4, Biểu đồ về phần trăm diém s6 NL DHNN ma HS đạt qua chủ đề
Trang 12
1 Lido chon đề tài
Khoa học và công nghệ (KHCN) đồng một vai rò quan trọng trong các mô hình tăng trưởng kinh tế và đóng góp quan trọng cho sự thúc đầy sự phát triển kinh tế KHCN cung cắp
cơ hội để chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ việc mỡ rộng quy mô sang việc nâng cao chất lượng và hiệu suất
Sự phát én trong inh vite KHCN thường đi đổi với sự xuất hiện của nhiều công nghệ tiên tiến và hiện đại Để thúc đây sự phát iển này, cần xây đựng chiến lược chặt chẽ để phát triển và bỗi đường ài năng trong lục lượng lao động KHCN Cần đặc bit tập trung vào việc
và các ngành khoa học cơ bản ing như trong lĩnh vực công nghệ cao
"Dự thảo Báo cáo chính trị của Đăng trình Đại hội lần thứ XI không chỉ đề cập đến sắc hướng dẫn, giải pháp và nhiệm vy liên quan đến phát triển Khoa học và Công nghệ, mà còn khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo, chuyển giao và ứng dụng KHCN, cũng như thúc
day phat n đội ngữ trí thức trong giai đoạn ử 2020 đến 2030 Báo cáo đồng thời thé hi quyết tâm và định hướng hành động cụ ế để thúc diy sự phát tiển của KHCN, nhằm xây dụng và tận đụng tối đa vai rò của cộng đồng tr thức Việt Nam
Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phú, ngày 04 tháng 5 năm 2017, đã đề
uất một loạt in pháp trong lĩnh vực giáo dục Một trong những biện pháp quan trọng đó là: "Thúc đẫy triển khai giáo dục về khoa học, công n kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông: tăng cường giáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư
duy sáng tạo, khả năng thích nghỉ với những yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4° (Thủ tướng Chính phú, 2017) Ngoài ra, để ấn “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học nh tong giải đoạn 2018 2s apt ra mye iêu đến năm 2025: "Phắn đấu 100% trường trung học cơ sở và trùng bọc phổ thông có chương tình giáo dục hướng
"nghiệp gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương: đối với các trường ở địa phương,
có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 809%” (Thủ tướng Chỉnh phủ, Quyết định 522/Q - TTg về phê duyệt đ in “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 ~ 2025, 2018) Nhiệm vụ quan trọng khác của để án với chương trình giáo dục phổ thông mới: Chú trọng đưa nội dung giáo dục
12
Trang 13
chương ình phù hợp với xu hưởng phát *n ngành ng của quốc gia đáp ứng thị trường lao dng, chun bj điều kiện đào tạo nhân lực đp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công 'Qiáo đục hướng nghiệp và định hướng phân uỗng học sinh rong giáo dục phổ thông giả đoạn 2018 ~ 2025, 2018)
“Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) cũng đặt ra mục tiêu đối với cần giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cằn thiết đối với người lao
h
động, ý thúc và nhân cách công ân; khả năng lựa chọn nghề ng phù hợp với năng lực
xà sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bồi cảnh toàn cầu hóa
và cách mạng công nghiệp (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018) Theo luật Giáo dục 2019 được 'Quốc Hội ban hành vào ngày 14 tháng 6 năm 2019: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn điện con người Việt Nam có đạo đức, trì thức, văn hóa, sức khỏi „thấm mỹ và nghề nghiệp:
có phẩm chất, năng lực và ý thức công đân; có lòng yêu nước, nh thần dân tộc, trung thành tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: phát huy iễm năng, khả năng sáng tạo của
nhân: nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đấp ứng yêu
cẩu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” (Quốc hội, 2019)
“Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
năm 2018 cũng xác định mục tiêu quan trọng đối với giáo đục trung học phổ thông (THPT)
.Mụe tiêu này là giáp học sinh phát triển những phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động, ý thức và nhân cách công dân Chương trình GDPT cũng nhắn mạnh khả năng lựa
chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích, và điều kiện của mỗi học sinh, để họ có thể tiếp tục học lên, theo đuổi nghề nghiệp hoặc tham gia vào cuộc sống lao động Chương trình GDPT cũng tập trung vào việc phát triển khả năng thích ứng với sự biển đổi trong bồi
cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp môi (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018)
Luật Giáo dục 2019 được Quốc Hội thông qua vào ngày 14 tháng 6 năm 2019, đặt ra
mục tiêu quan trọng cho giáo dục tại Việt Nam: "Mặc iêu giáo dục nhằm phít triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tr thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp;
có phẩm chất, ning lve và ý thức công dân; có lòng yêu nước, nh thần dân ộc, trung thành B
Trang 14với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phát huy iềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân: nâng cao dân tr, phát triển nguồn nhân lực, bồi đường nhân tài, đáp ứng yêu sầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế (Quốc hội 2019)
“Công văn số 3089/BGDDT-GDTrH năm 2020 đã đề cập đến việc tăng cường ấp dụng giáo dục STEM trong giáo dục trung học nhằm đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu của dục và đào tạo, 2018) Ngoài ra, Quyết định số 146/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã
được phê duyệt về đề án: “Nẵng cao nhận thức, ph cập kỹ năng và phát tiển nguồn nhân lựe chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 203 phủ, 2022) Đây là một quyết định quan trọng nhằm định rỡ hướng shuyễn đội số của quốc gia, bao gồm việc cải thiện nhận thức về công nghệ số, phổ cập kỹ
số hóa của đắt nước Những nỗ lực này trong việc áp dụng giáo dục STEM và chuyển đổi số
đều đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển nguồn nhân lực hiện đại,
hướng đến mục tiêu phát tiễn quốc gia
Wy 23 tháng 5 năm 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 02022/TT-BGDDT về quy định về công tác tr vẫn nghề nghiệp làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các cơ sở áo dục Thông tư này xác định cái hình thức triển khai của công tác
tư vẫn nghề nghiệp và việc làm đối với THPT Theo thông tư: "Tích hợp, lồng ghép vào các môn học và các hoạt động giáo dục của nhà trường; Tổ chức cho học sinh tìm hiểu yêu cầu
vẻ phẩm chất, năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ đối với các ngành nghề, việc làm thông qua
¡liệu về nghề nghiệp việc làm; Tổ chức bỗi dưỡng kiến thức, tên luyện kỹ năng về nghề nghiệp, việc làm cho học sinh thông qua các hoạt động câu lạc
bộ, hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động phối hợp với các
Ngày 23 tháng 5 năm 2022 Bộ Giáo dục và đào tạo bạn hành thông tư số 072022/TT-
BGDĐT về quy định công tác tư vấn nghề nghiệp, ệc làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các
áo dục, rong đó quy định về ình thức triển khai của công tác tư vẫn nghề nghiệp,
việc làm đối với THPT: *Tích hợp, lồng ghép vào các môn học và các hoạt động giáo dục
cửa nhà tường; Tổ chức cho họ nh im hiễu yêu cầu về phẩm chit, năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ đối với các ngành nghẻ, việc làm thông qua các học cụ, công cụ lao động, tài liệu nghiệp, việc làm; Tỏ chức bỗi dưỡng kiến thức, rền luyện kỹ năng vỀ nghề nghiệp,
Trang 15(Bộ Giáo dục và đào tạo, 202
của họ và đảm bảo rằng họ đang đi theo một con đường phù hợp với mình
Giáo dục STEM (GD STEM) là một mô hình giáo duc quan trọng nhằm mang đến kiến
cho học sinh GD STEM trong trường
trong các lĩnh vực STEM Điều này giúp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong các ngành
công nghị à trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa va phát triển kinh tế
ã hội của đắt nước GD STEM là một công cụ quan trọng để đảm bảo rằng chứng tá có đủ
ới thách thức của th ky 21 Việ tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THIT vẫn còn gặp một số thách
nhân tài có kiến thức và kỹ năng cằn thiết để đối mặt
thức và hạn chế Mặc dù đã có các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tiết học STEM, và các hoạt động trải nhiệm, nhưng cồn tồn ti nh c lớn đ ải thiện và mử rộng các cư hột hướng nghiệp cho học sinh
Linh vực vậtlý có một vai trò quan trọng trong việc hướng nghiệp do nó liên quan trực
15
Trang 16
ng và nén kin t&, Cac ki tite v6 vit có thé is liên kết với các lĩnh vực kinh tế như công nghiệp, công nghệ, năng lượng, và môi trường tiếp đến nhiễu khía cạnh của cuộc
thức cơ bản mà còn
ý không chỉ cung cấp kiế
Việ giảng dạy và thúc đầy kiến thức vị
giúp học sinh thấy rõ sự liền quan giữa họ tập và cuộc sống thực tẾ
Dé cai thiện công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT, có thể xem xét các biện pháp
nghề nghiệp: Tổ chức buổi
~ Tăng cường sự tương tác giữa học sinh và người thực hig
tối sặp sỡ thảo luận với các chuyên gia và người làm việc tong các ngành iên quan để học xinh có cơ hội hỏi, tìm hiễu và tạo mỗi quan hệ
~ Mỡ rộng các chương tình trả nghiệm nghề nghiệp: Tạo điều kiện cho học inh tham gia vào các khóa học thực hành, thực tập tại các doanh nghiệp, hoặc tham gia vào các dự án
thực tế liên quan đến ngành vật lý
“Tích hợp giáo dục STEM: Kết hợp môn học STEM với giáo dục hướng nghiệp để
siúp học sinh thầy rõ liên kết giữa kiến thức khoa học và ứng dụng trong cuộc sống thực tế
liệu hướng nghiệp hỗ trợ cho giáo Phái triển tài
viên và học inh để họ có thé tìm hiễu thêm về các ngành nghề và cơ hội nghề nghiệp trong u và lài nguyên: Tạo ra cí Tình vực vật lý
Cải thi công tác hướng nghiệp sẽ giúp hoc nh hiểu rõ hơn về các lựa chọn nghề nghiệp của họ và sẽ đóng góp vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho đắt nước
Koa hoo, hing ti aye bit rong những
‘Qua timbigu, nghign ctu mot sé công trì
nim gin đây, đã có một số luận văn về tổ chức đạy học chủ để STEM và luận văn, luận án
xẻ bồi dưỡng năng lực định hưởng nghề nghiệp của học sinh như
Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Ngọc (20159, “Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức phần cơ học vit If 10 THPT nhằm hướng nghiệp, phat huy tinh ích cực, ự lực cho học sinh"
do PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh hướng dẫn tại trường Đại học Sư Phạm Thành phố
tác giả đã thiết kế và tổ chức dạy học dự ấn để hướng kiến thức phần "cơ học” vật lý 10 THPT
Hỗ Chí Minh Trong luận văn này
nghiệp cho học sinh khi học một
sủa Nguyễn Thị Diện (2020), "Phát triển năng lực định hướng nghÈ
trấn và Luận văn thạc
nghiệp của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trong day học chương Cl chit ing Su chuyển thể Vậlý 10° do TS Lê Thanh Huy hướng dẫn ại Trường Đại học
16
Trang 17Sur pham ~ Dai học Đà Nẵng Trong luận văn này, tác giả đã thiết kế một sổ hoạt động trải
it long Su chuyển thể” vật lý 10 theo bướng phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp của học sinh Luận án n sĩ của Lê Thị Duyên (2020), “Phat triển năng lực định hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông” do PGS.TS Nguyễn Dục Quang và PGS.TS Nguyễn Hồng
“Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hướng dẫn Trong luận án này, tc giá đã thiết kế
và tổ chức một số hoạt động trải nghiệ hướng nghiệp nhằm phát tiển năng lực định hướng nghề nghiệp của họ sinh cho học sinh THPT
lu về điện tử học” lớp Mười một chiếm một thời lượng tương
ăn gũi, gắn liên với cuộc sống thường nh
như các công việc thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau Với những lý do trên, chúng
động trải nghiệm STEM trong dạy học môn vật lý lớp Mười một (Dòng điện, mạch điện; Mỡ đầu về điện tử học) theo định hướng nghề”
2 Mục tiêu
“Thiếtkế và tổ chức hoại động trải nghiệm STEM trong môn vật ý với nội dung Dòng điện mạch điện: Mỡ đẫu về điệ tử học nhằm bởi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
3, Giả thuyết khơa học
Nếu thiết kế và tổ chúc hoạt động trải nghiệm STEM trong day hoc nf dang Dong
điện, mạch điện; Mở đầu điện tử học môn vật lý 11 thì sẽ bồi dưỡng được năng lực định
hướng nghề nghiệp của học sinh
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-41 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tron môn vật lý theo hướng phát triển nang lực đị hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
~ Giáo dục STEM trong giáo đục trùng học phổ thông
4.2 Phạm vi nghiên cứ:
- Nội dung kiến thức Dòng điền, mạch điện, Mỡ đẫu điện từ học tong dạy học môn
1?
Trang 18vat 11 (CTGDPT 2018)
ii twomg thye nghigm sư phạm: học sinh khối 11 trường THPT Đông Thạnh - xã Đông Thạnh - huyện Cân Giuộc nh Long Ân năm học 2022 ~ 2023
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
~ Nghiên cứu cơ sở luận về hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển năng lực định
hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Nghiên cứu cơ sở lí luận giáo dục STEM trong gio duc trang hoe phd thong
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục hướng nghiệp
~ Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lý trong một số ngành nghỉ, đặc biệt là ngành nông,
và thủy sản
~ Thiết kế một số hoại động nghiệm STE!
đầu về điệ tử học" môn vật lý 11 nhằm bằi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học trong nội dung “Dòng điện, mạch điện; Mỡ sinh,
Xây dụng công cụ đính giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học nh
n hành thực nghiệm sư phạm
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo due STEM
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát, điễu tra, phông vẫn, quan sát ệc tổ chức hoạt động trái nghiện, hướng nghiệp theo giáo dục STEM, giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
~ Tiến hành dạy thực nghiệm ở trường ph thông
~ Phương in: dụng cụ tình chiếu, ghỉ ình, ghỉ chép
T, Đóng góp của đề tài
~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ giáo dục STEM, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
và năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
~ Đề xuất được quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp STEM trong dạy
18
Trang 19~ Để xuất được tiếo trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM định hướng nghề nghiệp tôm sấu hoạt động
~ Xây dụng được hoạt động trải nghiệm STEM “thiết bị đo và cảnh báo điều kiện môi
trường sống của cức loài hủy hi ân ở địa phương”, gỗm ba in phẩm chữ yếu: Thiết bị đo
và cảnh báo nhiệt độ của nước; Thiết bị đo và cảnh báo độ đục nước; Thiết bị đo mực nước
và bơm nước tự động
Ngoài phần mở đầu, tài liệu (ham khảo và phụ lục, luận văn gẳm có ba chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tễn về tổ chức hoại động trái nghiệm hướng nghiệp theo định hướng giáo đục siem nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh
Chuong 2 Tổ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sm trong dạy học nội dung "Đồng điện, mạch điện; Mở đầu về điện tử học" môn vật lý lớp 11 nhằm bồi dưỡng năng lục định hướng nghề nghiệp của học sinh
“Chương 3 Thực nghiệ sử phạm
Trang 20ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO DUC STEM NHAM BOI DUGNG NANG LUC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIEP CUA HQC SINH
sm, hướng nghiệp ỡ trường THPT
1.1 Hoạt động trai ny
1.1.1 Khái niện hoạt động trải nghiện, lurớng nghiệp
Khái niện trải nghiêm
“Theo Hoàng Phê: "trải nghiệm là những ì con người đã từng kinh qua thực Ế, tùng biết (Hoang Phê, 2004)
và từng chỉ
Ngoài ra: "rải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bắt kì một trạng thái có màu sắc cảm
xúc nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, động lại thành bộ phận (cùng tri thức, ý thức )
tong đồi sống tâm lý từng người Theo nghĩa họp hơn, chuyên biệt hơn là tâm lý học, là
những tín hiệu bên trong, nhở đồ nghĩa của các sĩ kiện đang diễn ra đổi với cá nhận được ý
thiết, điều
thúc, chuyên thành ý riêng củ cá nhân, ớp phần lựa chọn t giác, các động cơ
ên Bách khoa Việt Nam 4, 2005), chỉnh hành ví của cá nhân” (Hội đồng Quốc gia,
“Theo Phạm Minh Hạc (2013), “tra ng! hú vụ lại chơ cuộc sống Chứng ta sống trong thực tại, trao đồi thông tin với thực ti, nhờ đó chúng ta thủ được những kiến thức, kinh
nghiệm sống cho riêng bản thân chúng ta Nhờ đó, con người sẽ tự hoàn thiện mình, cải tạo
được thực ại và sống tốt hơn Như vậy sống và tải nghiệm lưôn sons hành với nhau, ỗ sung
và hoàn thiện cho nhau” (Phạm Minh Hạc, 2013)
John Dewey, một nhà tất học và giáo dục nỗi tiếng, đã có những quan điểm quan trọng
vi khái niệm trải nghiệm và vai ồ của tương tác rong quá tình tải nghiệm Theo Dewey,
trái nghiệm không xáy ra trong một khung hoàn toàn cách ly mà thay vào đó, nó xuất phát từ
tương tác trực tiếp giữa cá nhân và môi trườ wg xung quanh trong một tinh hung ou thé Tri
nghiệm không đơn thuần là một quá trình nội tại mà nó liên quan đến môi trường và ngữ cảnh
trong đó nó xây ra Quá tình trải nghiệm thường bắt đều khi cá nhân tương tác với th giới
inh thinh, Dewey
quan trọng trong việc hình thành trải nghiệm Môi trường xung quanh, ngữ cảnh, và người tác với môi tường cụ thể, nó ig nhắn mạnh rằng tương tác đóng vai tr hie trong tinh huồng tạo ra bộ phận quan trọng của trải nghiệm Sự tương tác với môi trường
20
Trang 21trình trải nghiệm (John Dewey, 2012)
‘Theo Neu}
người được trực tiếp tham gia
và cộng sự (2017), các đặc điểm của trải nghiệm như: "Con
ào các hoạt động và cá mối quan hệ giao lưu phong phú đa
dang mot cách tự giác”, "Con người được thử nghiệm,
hiểu được mình và tự phát hiện ra những khả năng của bản th ải gi dạng hai yéu ổ không thể tách rời đó là hành động và cảm xúc, thiểu một trong bai yếu tổ đó không thể mang lạ hiệu quả" (Nguyễn Thị Li
Nhữ vậy, những định nghĩa khác nhau về "rải nghĩ và cộng sự, 2017)
'ó thể điều chính và mở r ngtừ gốc nhìa khác nhau, nhưng chung quy, tắt cả chứ trọng vào sự tương ác giữa con người và
roi ta
thể giới xung quanh Trải nghiệm là quá trình đặc trưng của cuộc sống, trong đó ng tương tác với môi trường, thứ nghiệm, học hỏi, và xây dựng kiến thức, kỹ năng, cảm xúc và tương tác với người khác Sự tương tác này thường đóng vai trờ quan trọng trong việc hình thành cảm xúc, ý thức và kiến thức cá nhân của mỗi người Quá trình trải nghiệm thường đi kèm với việc thử và sai, trong đó con người học hỏi từ những thất bại và thành công Điều này giúp hình hành năng lực và kính nghiệm cằn thiết cho cuộc sống và sự phát tin cán
‘Trong ngữ cảnh giá dục và phát triển, việc tạo ra cơ hị cho học sinh trải nghiệm qua Việc tương tác với thực tế và học hỏi từ những trải nghiệm thực tế có thể giúp họ phát triển hơn
Khái niệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Ngọc Diệp (2015) thì HĐTN là các hoạt động giáo đục thực tiễn được tiễn hành song song với các hoạt động dạy học trong trường phổ thông; các hoạt động dạy học; được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển, nâng cao
các tổ chất và iềm năng của bản thân học inh Thông qua các hoại động thực hanh cụ thể và
các hoạt động của học sinh, học sinh được phát huy vai tò chủ thể, tích cực, chủ động, tự giác
và sáng tạo của bản thân, Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân Các em được trải nghiệm, được bày tỏ 2
Trang 22
Acta ban bè Từ đó, bình thành và phát triển cho các em những giá ng và các năng
le cần thiết HDTN về cơ bản mang tính chất tập th trên tính thần tự chủ, với sự nỗ lự giáo dục nhằm phát tiển khả năng sáng tạo và cánh riêng trong tập thể, (Bùi Ngọc Diệp, 2015)
“Theo một nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên (2017) có để cập rằng hoại động trải nghiệm
sáng tạo là một hoạt động giáo dục, trong đó nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho tăng học sinh được tham gia trụ tệp vào hoạt động và làm chủ thể của hoạt động tự lên kế
nh cảm, iá tị, kĩ năng sống và những năng lực phát tiễn những phẩm chốt tư tưởng, ý
sẵn có của công dân trong xã hội hiện đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả năng sáng tạo
để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị cho cá nhân mình và cho cộng đồng (Nguyễn Thị Liên,
2010)
“Trong chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (2018): "Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà trường định hướng, thiết kế và hướng đẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực É, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghig
có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những ni được giao hoặc giải quyết những vẫn để của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội mới, hiểu biết mới, kĩ n ng mới góp phần phát huy tiém năng sáng tạo và khả năng thích ứng
ng môi trường và nại
cá nhân” (Phan Minh Phụng, 2019)
Mặc tiêu của hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thông nhằm giúp
học sinh phát triển những phẩm chỉ năng lực đã được hình thành ở 2 tiểu học và trung học
Trang 23cơ sở, KẾt thúc giải đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học inh có khả năng thích ứng học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại: có khá năng tổ chức cuộc g, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ma quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lá: xây đụng được ddục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải 018)
nghiệm hướng nghiệp,
(Qua đó, chúng tôi nhận thấy hoạt động ri nghiệm và hưởng nghiệp đều có mục iêu chính là giúp học sinh tham gia rực tiếp vào các hoạt động, tạo cơ hội cho họ tự tri nghiệm
à học hỏi từ thực tế Những hoạt động này không chỉ giúp học sinh tích luỹ kiến thức và kỹ năng thực tễn mà còn phát triển cá phẩm chất và năng lực quan trọng khác nhau Nhờ tham sia vào các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp, học sinh có cơ hội chiếm lĩnh kiến thức lắng cách tự mình trải nghiệm và giải quyết các vấn đề thực tổ, Điều này giúp họ phát triển
sự yêu nước, yêu thiên nhiên, nhân ái, sông có trách nhiệm và trung thực
Ngoài ra, hge nh cũng tích luỹ và rên loyện các năng lực quan trọng như khả năng tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp te, giả quyết sấn để và sing tao, thiết kế và tổ chức hoạt động Tất cả nhí
thuận lợi để thích ứng với môi trường, hiểu rõ mong muốn và khả năng của bản thân liên quan năng lực này giúp họ phátiển tính sáng tạo của bản thân và tạo điều kiện
đến nghề nghiệp tương lai
1.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, và điều quan trọng là cung cấp chơ bọc ính cơ hội tham gia the sở thích, năng khiễu và lựa chọn của họ Điều này giúp tạo ra một môi trường học tập phong phú và da dạng, thúc đẩy sự tò mò và
hứng thú của học sinh Nhà trường có thể tô chức không gian trải nghiệm trong trường học,
iới thiệu tà liệu và công cụ họ tập số, thí nghiệm ảo, mô phòng, phần mềm học tập để học sinh có cơ hội tìm hiểu và khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học và kỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày Điều này gip họ sinh kết hợp giữa học tập trực tiếp và họ tập rực tuyến, tạo điều kiện cho họ hiểu rõ hơn về lĩnh vực STEM và các ngành nghỉ liên quan
Mỗi hình thức tổ chức hoạt động trai nghiệm mang ¥ nghĩa giáo dục riêng, và cung cấp,
cho hge sinh cơ hội phát iễn kỹ năng và kiến thức cụ th Chúng giúp học sinh Hình thành
23
Trang 24sự duy sng tạo, lăng cường khả năng giải quyết vẫn để, và phát triển ter tn va sich trong việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai
Tình thức câu lục bộ
“Câu lạc bộ (CLB) là một tong những hình thúc hoạt động ri nghiệm, hướng nghiệp
và cũng chính là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của học sinh có cùng sở thích, năng khiếu đưới sự hướng dẫn và định hưởng của GV nhằm tạo mỗi trường giao lưu thân thiện tích cực giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên CLB tạo điều kiện để học
inh về nhữ:
sinh có cơ hội chia sẻ những kiến thức vị
biết và quan tâm, qua đó phát triển các tăng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu
hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng quyết định và giải quyết vấn đề Câu lạc bộ cũng giúp học
sinh tìm hiểu sâu hơn về sở thích của họ và có cơ hội khám phá các ngành nghễ và lĩnh vực
tương li đựa tên niềm đam mê của họ Đây là một phần quan trọng trong quá trình hướng
nghiệp và phát triển nghẻ nghiệp
Hình thức trò chơi
Trò chơi là một hoạt động giải tr; là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dụng kiến thức thuộc nhiễu lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo đục "chơi mà học, học mà
dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cắp và tiếp nhận tri thức, Hình thức này có những
thuận lợi như: phát huy được tính sáng tao, hap dan và gây hứng thú cho HS, giúp HS dễ tiếp, thủ kiến thức mới, giúp truyền ti nhiễu kiến thúc ở nhiều lĩnh vục khác nhau, tạo đục bằu không khí thân thiện, Tổ chức các hoạt động trò chơi có thể là một phần quan trọng trong việc hỗ trợ học sinh trong việc tìm hiểu về nghề nghiệp và quá trình hướng nghiệp của họ Hình thức tham quan đã ngoại
“Tham quan dã ngoại là một bình thức tổ chức học tập thực tế đổi với học sinh Hoạt
động này dé HS có thẻ được đi thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích
lịch sử văn hồn, công nh những nơi bên ngoài và ở xa no học tập của HỆ có được những
kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống
Nội dụng tham quan dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp với HS như: giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, quê hương, đt nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyn thông lich sử Ngoài ra, các hoạt động tham quan đã ngoại còn được tổ chức ở địa phương và ở
a4
Trang 25trường phổ thông như tham quan quan các danh lam thắng cánh, dĩ ch ich sử, văn hóa: nghi tham quan các viện ảo ng,
Hình thức hội thỉ nh tức hội thí/cuộc th là một hình thức tổ chức hoạt động hắp dẫn, ôi cuỗn HS và đạc
hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện Hội thí mang tính chất thí đua giữa các
muốn thông qua việc ìm người, nhóm hoặc tập thể thắng
Mục đích của tổ chức hội nhằm lôi cudn HS tham gia một cách chủ động, tích cực v
Hội thí được tổ chức dưới nhiều thức khác nhau như vẽ, viết m hiểu đố vui, giải
ô chữ, tiểu phẩm, thời trang, kể chuyện, chụp ảnh, học tập, thời trang, thanh lịch Nội dung
của hội thì rất phong phú, bắt cử nội dung giáo dục nào cũng có thể được tổ chức dưới hình hiện, không máy móc thì cuộc thí mới hắp dẫn
Hình thức tổ chức sự kiến
lình thức tổ chức sự kiện giúp học sinh có cơ hội thể hiện những ý tưởng khả năng sáng tạo, năng lực tổ chức hoạt động thực hiện và giám sát hoạt động Ngoài ra, HS còn được rèn
thiết lập mỗi quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm
CCác sự kiện mà nhà trường có thể tổ chức như: lễ khai giảng, Ễ nhập học, lễ tốt nghiệp,
TẾ kĩ niệm, ễ chúc mùng, ; Các buổi triển lâm, buổi giồi thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật, Đại hội thể dục thể thao, hội thí đầu giao lưu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch đất nước, trải nghiệm văn hóa,
Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, tìm hiểu về bản chất những sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội nhằm tìm ra những phương pháp mồi ứng dụng kĩ thuật mới, mô Hình mới nhằm phục vụ mục tiêu hoạt động của con người Có thể cho HS tham gia tron ven 35
Trang 26hoặc một phần trong quá tình nghiên cứu như một nhà khoa học đễ giáp tăng cường các hoạt động khoa học mang tính mục đích và ý nghĩa
“Hình thức hoạt động giao lưu:
lao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện củ thiết để cho
MS được tiếp xúc, tồ chuyện và tro đổi hông tin với những nhân vật điễn ình trong các khuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện bản thân
Hoạt động giao lưu phải có sự trao đổi thông ti, nh cảm hết si chân hành, rung thực
và sôi nỗi giữa người giao lưu và HS Những vẫn đề trao đổi phải thiết thực, thực tế, liên quan đến lợi fh vA nguyện vọng của HS Hoạt động giao lưu theo chủ đề và để tổ chức ở điều kiện lớp, trường
12 Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
1.2.1 Khái niệm về năng lực
‘Theo Pham Minh Hạc (1995), năng lực (NL) là cấu trú tâm lý phức tạp và có những
đặc điểm riêng phù hợp những yêu cầu của một hoạt động nhất định Đề cập đến vẫn để năng lực, các nhà tâm lý học cho rằng chỉ một số năng lực có mẫm mống di truyền các tr chất mim cây trổ hoa kết quả, còn rất xa [ ] Năng lực (cũng tương tự như cường độ vector) nói
i” (Pham Minh Hae, 1995)
NL Ii “kha nang đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phúc hợp tong một bối
ta con hay gọi là khả năng hay“
cảnh cu thé” (OECD, 2002) Binh nghia nay néu dug đặc trưng quan trọng nhất để nhận diện
ia chi” tn tại của NL
NL] “hiệu quả”, nhưng chưa làm rõ được cấu trúc và
“Theo Hoàng Phê (2004) từ “năng lục” được hiễu theo bai nét nghĩa (1) Chỉ một khả năng, điều kiện tự hiền có sẵn để thục hiện một hành động nào đó (@) Là một phẩm chấ tâm i sinh hoe tạo cho con người có khả năng để hoàn thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao
(Hoang Phe, 2004) Chương tình Giáo dục Trung bọc bang Québec, Canada năm 2004 định nghĩa NL là
“một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cổ gắng dựa trên nhiễu nguồn lực”
26
Trang 27
“Tác giả Nguyễn Văn ằng: "năng lực là thuộc tính độc đáo cá nhân, phù
"hợp với những nhu cầu của một hoại động nhất định, bảo đảm cho hoạt độ kết quả” (Nguyễn Văn Biên, 2013)
Chương trình GDPT 2018 giải thích thuật ngữ: “
[Nhu vậy, có nhiễu cách trình bày về Khái niệm năng lực, trong luận văn này chúng ôi đồng ý với khái niệm về NL của Chương tình GDPT (2018) va của tác giả Nu Bình & Đỗ Hương Trà (2020) Theo chúng tôi: Năng lực à khả năng, là thuộc tính cá nhân Lãng được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, có hiệu quả và trách nhiệm nhằm giải quyết các nhiệm vụ, vẫn đề thuộc các lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp, xã hội hay
nhân trên co sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm, cũng như sự sẵn sàng hành động
trong những điều kiện cụ thể Nắm vững năng lực là mục tiêu quan rọng trong giáo dục, và
ng Khí
tạo điều kiện để cá nhân phát tí
da dang trong cude s này cũng kết hợp sự hiểu biết với khả năng ứng dụng,
một loạt kỹ năng và kinh nghiệm thông qua quá trình học tập và thực hành
1.2.2 Khái niệm năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT Định hướng nghề nghiệp
Định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) là một khía cạnh quan trọng của định hướng cá nhân
vì nó liên quan trực tiếp đến lựa chọn nghề nghiệp và con đường sự nghiệp của một người 'Quá trình định hướng nghề nghiệp giúp cá nhị hiểu rõ hơn về sở thích, kha năng, mục tiêu, giá trị cá nhân và mong muốn của họ về sự nghiệp tương lai
3?
Trang 28DHNN khéng chi gip người ta chon được nghề phù hợp mà còn hưởng dẫn họ xây dung ké hoạch và chuẩn bị cho tương lai nghề nghiệp Điều này bao gồm việc nắm bắt thông,
tin về các ngành nghề, thị trường lao động, và ye của từng ngh, cũng như phát triển kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thành công on
HNN theo nghign cứu của Ngô Văn Hộ (2006), "DHNN là một hoại động được chủ
th tổ chức chất chế theo một logic hợp lí về không gian, thời gian và nguồn lực tương ứng
lĩnh vực mong muốn với những gì mà chủ thể có được nhằm đạt tới những yêu cầu đặt ra cho một lĩnh vực nghề
sô Văn Hộ, 2006)
Vai Dũng (2008), "khái niệm định hướng nghề
nghỉ hoặc cụ thể hơn là một nghề nào đó”
‘Theo Từ điển tâm lí học của tác
thống những biện pháp tâm lí ~ giáo dục hướng vào việc giúp cho thanh niên lựa chọn nghề phù bợp với nguyện vọne niễm đam mê, năng lực, khả năng rèn hội Giáo dục định hướng nghề nghiệp một cách hệ thống là một phần không thể thiếu được trong công tá giáo dục" (Vũ Dũng, 2008)
(2020) có đi
đối chiều, so sánh những yêu cầu về đặc điểm tư chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã Trong luận án của Lê Thị Duy p ng: "DHNN là quá tình m hí hội với những điều kiện cơ thể của bản thân trên cơ sở hình dung ra rước hoi động của cá
0)
nhân tong hiện tại và tương lai” (Lê Thị Duyên,
`Vậy,định hướng nghề nghiệp (DHNN) là quá tình cung cấp thông tn,hiễu biết và hỗ trợ cho cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với họ ĐHNN không chỉ giúp người
ta hiểu về các m nh nghề có sẵn mi còn giúp họ phát tỉ n những kỹ năng và chí tiết cằn thiết
để thực hiện sự lựa chọn nghề nghiệp của mình một cách hiệu quả
“Quá tình ĐHNN thường bắt đầu từ giai đoạn học trung học và tip tục trong suốt cuộc
đời Nó bao gồm vi
từng nghỉ
ĐIHNN cũng liên quan đến việc xây dựng kế hoạch sự nghiệ
tìm hiểu về các ngành nghề, thị trường lào động, và yêu cầu cụ thể của cũng như tự đánh giá sở thích, mục tiêu, giá tị cá nhân và kỹ năng của mình
chuẩn bị hỗ sơ xin việc, và
thậm chí hỗ try trong vig thực hiện các bước chuyên đổi nghề nghiệp trong trong li Năng lực định hướng nghề nị itp
‘Theo Chương tình GDPT ~ hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng (2018): *Năng lục định hưởng ngh nghiệp (NL ĐHNN) là Khả năng ra quyết định lựa
chọn hướng học tập nghề nghiệp hoặc lựa chọn công việc, nghề nghiệp phù hợp với sở
28
Trang 29m chất và nng lực của bản thân đựa trên những hiểu
"nghiệp và đảm bảo thực hiện hoạt động này một cách phù hợp và hiệu quê" Như vậy, chúng tôi nhận thấy NL ĐHNN bao gồm khả năng chọn nghề nghiệp dựa trên chất, và sở thích cá nhân với
sự phù hợp giữa năng lực, p 3w cầu của các ngành nghề thí trường lao động DẺ phát triển NI, DHNN, cá nhân cần có sự hiểu biết về bản thân, những
mục tiêu nghề nghiệp, và cách để đạt được những mục tiêu đó
NL DHNN không chỉ bao gồm việc lựa chọn nghề nghiệp mà còn liên quan đến việc Xây đựng kế hoạch học tập và phát tiễn kỳ năng cẫn thiết để đáp ứng yê cầu của nghệ nghiệp
"Đồ là qu trình có tính chiến lược, thường được thực hiện trong một thời gian dài để đảm bảo
và chuyên môn
1.2.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp trong dạy học chi dé STEM
Giáo dục STEM (Khoa bọc, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) đồng một vai tồ rất
«quan trong trong giáo dục hướng nghiệp kỹ năng và hiểu biết cần thiết để theo đuổi các ngành nghề liên quan đến STEM Dưới đây là bởi vì nó giúp học sinh và sinh viên phát triển những một số vai td chính của giáo due STEM trong giáo dục hướng nghiệp:
~ Khám phá và tìm hiểu các lĩnh vực nghề nghiệp STEM: Giáo dục STEM giúp học sinh
từ kỹ sự, nhà khoa học,
hà thiết kế, nhà toán học đến các chuyên gia công nghệ thông tin và nhà phít triển phần
và sinh viên hiểu rõ hơn về các lĩnh vực nghÈ nghiệp trong ST
mềm Điễu này giúp họ có cái nhì tổng quan về các lựa chọn nghề nghiệp có sn trong lĩnh Vực này
- Xây dựng kỹ năng cần thiết: Giáo dục STEM tập trung vào việ giáng dạy các kỹ năng sốt lõi như tư day logic, giải quyết vấn đề, tư duy phân biện, lầm việc heo nhóm, và kỹ năng
29
Trang 30trong nhiễu ngành nghề khác
~ Kết nồi với thực tẾ công việc: Giáo dục STEM thường tạo cơ hội cho học sinh và sinh viên trải nghiệm thực tế công việc thông qua các chương tình thực tập, cuộc th, hoạt động hiểu rõ hơn về yêu cẫu công việc, môi trường làm việc, và ứng dụng thực tẾ của kiến thức STEM
- Khuyến Kh sự đam mê và sáng tạo: Giáo dục § EM khuyến khích sự đam mê và sáng tạo trong việc khám phá và tìm hiểu về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học Điều này giúp học sinh và sinh viên phát triển niềm đam mê và chip cánh cho ước mơ của họ trong sắc lĩnh vực STEM
~ Đinh hướng sự lựa chọn nghề nghiệp: Giáo dục STEM cung cắp thông tn và hỗ trợ
định hướng cho học sinh và sinh viên trong việc lựa chọn ngành học và nghề nghiệp phù hợp
ới sở thích, tài nng và mục tiêu của họ Điều này giúp họ xây dựng một lộ tình nghề nghiệp
mạnh mẽ và đạt được thành công trong tương lai
- Đối mặt với thích thức toàn cẩu: Giáo dục STEM tập trung vào các vẫn để toàn cầu
ao hiểu biết về
như biển đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, y tế và công nghệ thong tin Nar sắc vấn đề này và đào ạo người trẻ có khả năng đối phó với những thách thức này là rất quan trọng cho tương lại của chúng ta
‘Tom lại, giáo dục STEM đóng vai trồ quan trọng trong giáo dục hướng nghiệp bằng sách chuẩn bị cho học sinh và inh viên với những kỹ năng hiểu biết và đam mẽ cần thiết để
thành công trong các ngành nghé liên quan đến STEM và đóng góp cho sự phát triển bền vững của xã hội và kinh tễ toàn cầu
1.2.4 Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp
‘Theo Chương trình GDPT môn vật lý (2018) năng lực định hưởng nghề nghiệp ở cấp,
“THPT có 3 năng lực thành tổ:
«yi
(2) Hi
(3) Ki nang ra quyết định và lập kế hoạch học tập theo định hướ
Ngoài ra, theo nghiên cứu của Lê Thị Duyên (2020) thì cấu trúc NL ĐHNN của HS
Trang 31(1) NL ni thte de diém bản thân rong HNN
(2) NL nin thức đặc điểm nghề và nhu cầu thị trường nghề
(G) NL lập kế hoạch ĐHNN,
(4) NL giai quy&t mau thuin tong qué tinh DHNN
(5) NL ra quyét dinh DUNN,
“Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Lam (2021) thì cầu trúc NL DHNN cia HS THPT trong dạy học chủ đề STEM gồm 3 NL thành phần
(1) Nhận thức nghề
(2) Tei nghigm nghề
(3) Đánh giá nghệ
Vay thong qua tim higu
ĐHNN của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Lê Thị Duyên (2020), Nguyễn Hoàng Lam
(2091), chúng tôi đề xuất cu trúc của NL ĐHNN của HS THPT được gằm 3 NL thành tổ và
3 Dánh giá nghề 3/2 Ra quyết định lựa chọn ngành nghề
Trang 32THPT
“Chúng tôi tìm hiểu và kết hợp với các nghiên cứu về năng lực định hướng nghề nghiệp của HS THPT để từ đó đưa ra một số con đường để phát triển năng lực định hướng nghÈ nghiệp của HS THPT như sau:
~ Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của HS thông qua dạy học chủ để STEM
trong các môn khoa họ ở trường THPT
Mi tiêu của các môn khoa học ở cấp THPT là DHNN của H nội dung kiến thức khao
u cơ hội để thiết kế thành các chủ đề STEM gắn với thực tiễn một số ngành nại
TEM thì HS được trải nghiệm các công đoạn, thao tác, quy trình trong hoạt động nghề nghiệp Qua đó, HS
Khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với định hướng gi hận thấy được các giá tị của ngành nghề và góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lại của HS
~ Pháttiễn năng lực định hướng nghề nghiệp của HS thông qua hoạt động tư vẫn hướng nghiệp trong nhà trường
Tư vẫn hướng nghiệp là hoạt động nhằm giúp cho các cá nhân nâng cao nhân thúc về đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội đối với nghề và hiểu biết về đặc điểm tâm lý bản thân để lựa chon nghệ phù hợp (Trương Thị Hoa, 2014)
Nội dung của tư vẫn hướng nghiệp chính là tư vẫn để HS nhận thức đặc điểm của bản thân trong ĐHỊNN Cách thức giúp HS nhân thức thông tin về nghề thị trường lao động nghề Hướng dẫn HS ra quyết định và hình thành những kĩ năng ra quyết định DHNN Xây dựng mục tiêu nghề nghiệp tương hi
- Phát tiễn năng lực định hướng nghề nghiệp của HS thông qua ích hợp trong dạy học các môn học ở nhà trường
Tích hợp trong các môn học ở nhà trường được hiễu là sự kết hợp giữu mục tiêu của hoạt động với mục tiêu nội dung phát triển NL ĐHNN của HS, Thông qua đó vừa đạt được
mực tiêu dạy học môn học đặt ra, vừa phát triển được NL ĐHNN
= Phát tiễn năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS THPT qua dạy môn công nghệ
Môn công nghệ ở trường THPT được tích hợp các môn học thủ công và các môn kỹ'
thuật ph thông | Thông qua việc dạy và học môn công nghề giáp HS làm quen với những
32
Trang 33nội dưng cơ bản v kĩ thuật, công nghề, khoa học, quy tình sản xut rong thực ổ Từ đó, HS phát triển được NI ĐHNN (Lê Thị Duyên, 2020)
~ Phát tiễn năng lực định hưởng nghề nghiệp của HS thông qua hoạt động trả nghiệm, hướng nghiệp tại các cơ sở
Phối hợp giữa nhà trường và các hoạt động cơ sở sản xuỗ, tạo điều k cho HS được tham quan các cơ sở lao động sản xuất, được trải nghiệm nghề nghiệp thực tế để hiểu biết rõ
gh, qua đó giúp phát tiển NL ĐIINN của HS
của giả đoạn mới đối với HĐTN HĐTN, HN trong chương trình GD phổ thông tổng thể (2018) HĐTN và HĐTN, HN là hoạt động GD do nhà
trường định hướng, thiết kế và hưởng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp c thực tế thể nghiệm các cảm xúc tích cục, Hui thác những kảnh nghiệm đã có và huy động tổng kết kiến
thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những
win dé cia thực tiễn đời ống nhà tường, giá đình, xã hội phù hợp với la tỗi thông qua
đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành những rỉ thức mới, hiểu biết mơi, kĩ
1.4, Giáo dục STEM ö trường THPT
1.3.1 Khái niệm về giáo đục STEM
“Theo Chương trình giáo dục phố thông (2018), giáo dục STEM (GD STEM) là mô hình
giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công
ảnh cụ thể (Bộ Giáo đục và Đào tạo, Chương trình giáo đục phổ thông chương trình tổng th, 2018) nghệ, ĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vẫn đễ thực tiến rong bối
STEM là thuật ngữ viết tắt của các tit Science (Khoa học), Technolosy (Công nghệ), Engineering (KT thudt) vA Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi bàn đến các chính s ch phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học của mỗi quốc gia (Bộ Git dye va Bao tg, Tap huấn cán bộ quân lý, giáo viên về xây dựng ch đề giáo dục trong giáo dục trung học, 2019)
‘Theo Sander, GD STEM là định hướng giáo dục khám phá trong dạy học hai hay nhiều
33
Trang 34môn STEM, bode giita mét chit d& STEM va
nghĩa GD STEM là hướng tiếp cận liên ngành, rong đó kiến thức lí thuyết được kết hợp với HHS áp đụng kiến thức STEM vào bối cảnh cụ thể, tạo sự kết nồi giữa
sie môn học trong nhà trường Tsupros dinh
ế thông qua vi
nhà tường, cộng đồng và xã hội Theo Moore, GD STEM là sự kết hợp một số hoặc bốn lĩnh
vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào một bài học dựa trên sự kết nồi giữa các môn và vẫn đề thực tiễn (Nguyễn Văn Biên và các cộng sự, 2019)
ce), trong ngữ cảnh STEM được hiểu là khoa học tự nhiên, là một nhánh
ch nhận thức, mô tả giả thích và iên đoán vỀ các sự vật hiện tượng
và quy luật tự nhiên từ những quan sát và thực nghiệm Khoa học tự nhiên được chỉa thành bin lĩnh vực gồm vat If (physics), ha hoe (chemistry) thiên văn học và khoa học Trái Dit Xật chất còn sinh học thuộc về khoa học sự sống
Kĩ thuật (Engineering) là lĩnh vục khoa học sử dụng các thành tụ của toán học, khoa học
tự nhiên để giải quyết các vẫn để thực tiễn, đáp ứng nhu câu của cuộc sống Kết quả của nghiên cứu kĩ thuật góp phần tạo ra giải phá sản phẩm và công nghệ mới Công nghệ (Technoloey)là tí thức có hệ thông về quy tình kĩ thuật đùng để chế biến
âtiệu và thông tín Nó bao gồm kiễn thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việ tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ Đỗ thục hiện một công việc, giải quyết một vẫn để thường có nhiều công nghệ khác nhau và được phân biệt bới mức độ hiện đại của công nghệ Với sự phát triển của khoa học và kĩ thuật, công nghệ liên tục được đổi mới hướng tới mục
ã hội
*u trúc, tr tự về quan
tiêu phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người, của kinh tế,
“Toán học (Miuthmudics) à một ngành nghiên cứu trầu tượng
hộ, được phát tiền từ các thực bành cơ bản như đếm, đo lường và mô tả bình dạng của các “Toán học còn liên quan đến lý luận logie và tính toán định lượng Vì vậy, khi nói
ti ta nói đến
toán học, n e mô hình toán học Chính các mô hình này giúp biểu diễn và phân tích hầu hết các đối tượng trong thể giới vật chất
1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEM
Giáo dục phổ thông giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp
phù hợp, biết xây dựng và phát iễn hài hòa các mỗi quan hệxã hội, có c tính, nhân ích và kiến th
34
Trang 35đất nước và nhân loại Tùy thuộc vào bồi cảnh từng quốc gia sẽ có những mục tiêu khác nhau
về giáo dục STEM Dưới gốc độ
“Thanh Nga (2019) và các nghiên cấu khác, chúng tôi thống nhất về mục tiêu của giáo dục hướng nghề nghiệp (Nguyễn Thanh Nga, 2019)
inh Việt Nam, theo Ngu
Phát triển NL cốt õi cho HS: Sự phát triển của công nghệ 4.0 rong thé ki XI dem đến những cơ hội cũng như đặt ra những thách thức cho thể hệ trẻ Bên cạnh những hiểu biết
.vẻ lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Thuật, Toán hoe, go dye STEM trang bi cho HS ah
~ Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai GD STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn dang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kĩ thuật cũng sẽ được
«quan tâm, đầu tự trên tắt cả các phương di giáo viên, chương tình, cơ sở vật chit
~ Nông cao hứng thứ học tập các môn STEM: Các dự án học tập trong GD STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vẫn để thục ến, bọc sinh được hoạt
35
Trang 36- Hình thành và phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai các dự án học tập STEM, hge sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệ: vụ học tập; cquen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu trên góp phần
dg
tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho HS
- Kết nối trường học với cộng đồng: Để dim bảo triển khai hiệu qua GD STEM co si GDPT thường kết nói với các cơ sở GD nghề nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác lực về con người, cơ sở vật chất tiển khai hoạt động GD STEM Bên cạnh đó, GD YTEM phổ thông cũng hướng tối giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa phương
- Hướng ngh
được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích phân luồng: Tổ chức tốt GD STEM ở trường trung học, học sinh sẽ ccủa bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực hiện tốt GD STEM ở trường trung STEM, céc ngành nghẻ có nhu cẩu cao về nguồn lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
~ Thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0: Với sự phát triển mạnh mẽ kĩ thuật thì nhu sẫu việc làm liên quan đến STEM ngày càng lớn đòi hỏi ngành GD ng phải có những sự: thay đối đễ đáp ứng nhủ cầu công việc củ th kỹ mới có tíc động lớn đến sự thay đội kinh tế
(Bộ Giáo đục và dio t0, 2019)
Hoạt động hướng nghiệp và phân luồng là một phẩn quan trọng của giáo dục STEM
(Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán bọc) tại trường phổ thông Điễu này cóý nghĩa quan
khoa học và công nghệ quan đến việc chuẫn bị học sinh cho nghề nghiệp và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với họ
Hướng nghiệp giúp học sinh thấy được ứng dụng của kiến thức STEM trong thể giới
thực tế và lầm cho họ thấy rằng học STEM có iên quan đến sự nghiệp và cuộc sống của họ
Điều này giúp tạo động lực học tập mạnh mẽ hơn; giúp học sinh hiểu rõ về các nghề nghiệp
trong lĩnh vục STEM các yêu cầu về kỹ năng và tỉ thức, cũng như cơ hội nghề nghiệp Điều này giúp họ lựa chọn nghề phù hợp với sở thích, năng lực và mục tiều cá nhân Giáo dục STEM ở trường phổ thông có ti nhân lực chất lượng cho các ngành
Trang 37công nghiệp, nghiên cứu và phát tiễn Hướng nghiệp và phân luồng có thể ip định hình sự
EM cho tương lai; giúp học sinh tải nghiệm thực tế rong phát iển của nguồn nhân lực
ngành nghề STEM thông qua các khóa học, (hục tập, hoặc dự án thực tẾ,Điễu này giúp họ kết nỗi kiến thức họctập với ứng dụng thực t; giúp học sinh lựa chọn ngh mà còn phát triển
48, Đây là những kỹ năng quan trọng rong nghề nghiệp STEM
14 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp STEM trong day hoc Vit
lý ø trường THPT
“Thiết kế một HĐ TN STEM cần đảm bảo khung logic của hoạt động trong một chủ đẻ
như sau: đáp ứng mục tiêu dạy học, đảm bảo tính khoa học của nội dung kiến thie va dip tng
ới đặc điểm của HS; sản phẩm họ tập được cụ th rong kể hoạch dạy học; đa dạng về không gian và thời gian học tập: GV là người hướng dẫn Trên cở sở các nghiên cứu của Nguyễn
“Thị Diện (2020), Nguyễn Hoàng Lam (2021) và kết hợp với thực té trong nghiên cứu về định hướng ngành nghề ở địa phương, chứng tôi đỀ xuất quy tình thiết kế hoạt động trải nghiệm,
'Vấn đề thực tiễn ngành nghề ở địa phương hướng nghiệp S
Chủ đề STEM định hướng
Trang 381 Vấn đỀ thực tiễn ngành nghề ở địa phương
~ GV tiến hành cho HS tìm hiể thông tin về các ngành ngh ở địa phương
~ HS mô tả ngành nghề: vị trí va vai ted, gid tri sản phẩm, đặc điểm và yêu câu kĩ thuật dối với ngành nghề ở địa phương
.4, Mục tiêu định hướng nghề
~ GV cần xác định mục êu cầu cần đạt, phầm chất định hướng nghề nghiệp, năng
Hình thành cho HS ưong dạy học chủ đề STEM ĐHNN,
+ NL ĐHNN: tập trung các biểu hiện hành vi của năng lực thành tổ ĐHNN Bên cạnh
đó, đưa ra một đến ha biểu hiện hành vi rỡ nét của năng lực chung có liên quan đổn nội dung
bài học
5 Xây dựng săn phầm mẫu
- GV tiến hành xây dựng sản phim miu bao gằm sản phẩm, tà liệu hỗ tợ, phiếu học tập dựa trên chủ đề STEM, mục tiêu định hướng nghÈ nghiệp
GV đánh giá NL ĐHNN của HS theo bảng 1.1
Trang 39Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp (HĐTN) đóng vai tò quan trọng trong việc
phát triển NL ĐHNN của học sính Chương trình GDPT 2018 đã nhẫn mạnh tằm quan trong
"nghễ nghiệp rong tương li Việc tổ chức các hoạt động rải nghiệm và hướng nghiệp cune giúp họ hiễu rõ hơn về những công việc và lĩnh vực nghề nghiệp có sẵn và phù hợp với sở quyết định và lập kế hoạch để đạt được mục
Theo công văn 3089/BGDĐT-GDTTH v iệ triển khai thực hiện giáo dục STEM trong nghề nghiệp của họ giáo dục trung học:
~ Tiến tình dạy học STEM tuân theo quy tình kĩ thuật nhưng các bước trong quy tink
có thể không cần thực hiện một cách tuẫn tự mà thục hiện song song tương hỗ ẫn nhau Hoạt
pháp; hoạt động chế tạo mẫu có thể được thực hiện đồng thời với việc thử nghiệ và đánh giá
“Trong đó, bước nhảy vừa là mục tiêu vừa là điều kiện để thực hiện bước kia
~ Mỗi bài học STEM có thể được thực hiện theo 5 hoại động Trong đó hoạt động 4 và
5 được tổ chức thục hiện một cách linh hoạt ở trong và ngoài lớp học theo nội dung và phạm Vỉkiến thức của từng bài bọc
- Mỗi hoại động được mô tả rõ ràng mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm hoại động ccủa HS và cách thức tổ chức hoạt động
- Nội dung hoại động có thể được biên soạn thành các mục chứa đựng thông tin như là nguyên liệu, kèm theo các lệnh hoặc yêu cầu hoạt động để học sinh tìm hiểu, gia công trí tuệ dải quyết vấn đề đặt ra ong hoạt động; cách thức tổ chức hoạt động th pháp dạy học, mô tả cách thức ô chức từng mục của nội dung hoạt động để họ sinh đạt được phương mục đích tương ứng
(Bộ Giáo dục và Đào tạo 2020)
“rên cơ sở tiến tình ổ chúc hoạt động bài học STEM theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục
xà Đào tạ, kết hợp cấu trúc NL ĐHNN trong luận văn, chúng tối đ xuất tiễn nh tổ chức hoạtđ trải nghiệm § EM có 6 hoạt động để đảm bảo cơ hội cho HS bộc lộ các chỉ số hành
như sau
vi của NL ĐHNN, cụ
39
Trang 40~ GV tổ chức hoạt động trải nghiệm, tham quan thực t các cơ sở ngành nghề ở địa
+ Biét được tằm quan trọng của sản phẩm địa phương: Họ có thể nhận ra tằm quan trọng của sản phẩm địa phương rong nền kính tế và văn hóa của cộng đồng Sản phẩm đó có thé mang lại giá trị kinh tế, văn hóa hoặc xã hội đặc biệt cho hương + Nắm vững đặc điểm và quy tình làm việc: Tham quan các cơ sở ngành nghễ sẽ giúp, học sinh nắm vững những đặc điểm và quy trình công việc của một ngành nghề cụ thể Họ sẽ biết được những yêu cầu kĩthuật và kỹ năng cần thiết để lầm việc trong ngành nghề đó
Tổ chức các hoạt động tham quan thực tễ và trả nghiệm ngành nghề ở địa phương có thẻ giúp học sinh có cái nhìn tổng quan và đầy đủ hơn về các nghề nghiệp có sẵn và hỗ trợ họ trong việc xác định mục tiêu nghễ nghiệp của mình
- Hoàn d ành một phiếu học tập cụ thể về m hiểu về ngành nghề ở địa phương
3 Hoạt động 2: Xác
~ GV tổ chức hoạt động giúp HS báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm tham quan thực inh vin đỀ trải nghiệm STEM định hướng nghề nghiệp
tế tìm hiểu về ngành nghẻ ở địa phương, GV yêu cầu HS báo cáo kết quả của hoạt động trải
nghiệm và tham quan thực tế về ngành nghề ở địa phương HỆ có thé chia s nding thong tin quan trọng mà HS đã tìm hiểu, bao gồm vị trí và vai tr, giá tị sản phẩm, đặc điểm và yêu
âu kĩ thuật đối với ngành nghề ở địa phương
- GV tổ chức cho HS xác định nhiệm vụ trải nghiệm STEM định hướng nghề nghiệp