1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt Động trải nhiệm stem một số kến thức chuyên Đề mở Đầu về Điện tử học vật lí lớp 11 thuộc gdpt 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

143 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM một số kiến thức chuyên đề “Mở đầu về điện tử học” vật lí lớp 11 thuộc CT GDPT 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh
Tác giả Mông Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Nga, TS. Mai Hoàng Phương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lí
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 12,91 MB

Nội dung

Trong hoạt động trải nghiệm STEM, hoe sinh dựa tên sự tổng hợp kiến thức của nhiễu lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đồi sống, tham gia vào hoạt động phục vụ công đồng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

MÔNG THỊ BÍCH NGỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIỆM STEM MỘT SO

KIEN THUC CHUYEN DE “MO DAU VE DIEN TU HQC” VAT Li LOP 11 THUQC CT GDPT 2018 NHAM BOI DUONG NANG LUC SANG TAO CUA HQC SINH

Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

Mã ngành: 7.140.211

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM MOT SO

KIÊN THỨC CHUYÊN ĐÈ “MỞ ĐÀU VỀ ĐIỆN TỬ HỌC” VAT Li LOP 11 THUOQC CT GDPT 2018 NHAM BOI DUONG

NĂNG LỰC SÁNG TAO CUA HỌC SINH

Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

Mã ngành: 7.140.211

Sinh viên thực hiện: Mông Thị Bích Ngọc

Mã số sinh viên: 44.01.102.085

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Nga

Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học

(Kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, thực biện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thanh Nga Các số liệu nêu trong khóa luận trình nghiên cứu của tác giả nào khác

Thành phổ Hà Chí Minh, tháng 4 năm 2022

Tác giả khóa luận -“——== Mông Thị Bích Ngọc

Trang 4

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình

về mọi mặt tử thầy cô, gia đình và bạn bè

“Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý giảng viên khoa Vật lí ~ Trường Đại

học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thẩy cô trong bộ môn Phương

pháp giảng dạy và vật lí ứng dụng đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tôi những kiến thể hoàn thành được đề tài của khóa luận này

“Tiếp theo, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hưởng

dẫn là TS Nguyễn Thanh Nga - người thay đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đờ hoàn thành khóa luận Đó là những góp ý hết sức quý báu không chí trong quá trình

và lập nghiệp sau này

Tôi xin chân thành cám ơn cô Trần Thị Ngọc và cô Mai Thị Ngọc Quỳnh, giáo

viên trường THCS - THPT Hoa Sen, đã tạo

quá trình tiễn hành thực nghiệm sư phạm

kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong

Tôi xin chân thành cám ơn bạn Mai Hữu Tuần - sinh viên cùng nhóm khóa luận đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm Đẳng thời, tôi cũng xin Đạt - sinh viên nghiên cứu luận văn củng nhóm đã cùng hỗ trợ, chia sẻ, khích lệ tôi Cuối cùng, tôi xin xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bẻ và người

thân đã giúp đỡ, tạo động lực cho tôi hoàn thành tốt khóa luận này

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phé Hé Chi Minh, thang 04, nam 2022 Tác giả

fone

-——

Mông Thị Bích Ngọc

Trang 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học 4

6 Phương pháp nghiên cứu thun TH HH HH tt eo 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUAN DAY HQC THEO DINH HUONG GIÁO DỤC

1.2.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm

1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm 2-5523 52 esssrreeeoee ED 1.2.3 Phương thức hoạt động trải nghiệm 22 222222 TT 1.2.4 Ban chất hoạt động trải nghiệm STEM 12 1.3 Bồi đường năng lực sáng tạo thông qua hoạt động trải nghiệm STEM 13

1.3.1 Khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh

1.3.2 Biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh — sesso,L15

Trang 6

2.1.2 Nội dung của chuyên đẻ: "Mở đầu về điện tử học" — Vật lí 11 (2018) 28

2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chuyên đề TH HH nh nhà s29 2.2 Xây dựng một số hoạt động trải nghiệm STEM với một số nội dung kiến

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm s+css seo.)

3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm th nh —-

3.4.1 Phương pháp quan sát 20s T0 3.4.2 Thống kê toán họ

3.5 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình TNSP

3.5.2 Khó khăn

Trang 7

3.7 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 5

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

PHY LUC 113 Phụ lục 1: Kiến thức khoa học 22-22222222222222222222227.22 c0 ADB Phụ lục 2: Tài liệu đọc hiểu s2-s+222v55ssse2 5" DY

Phụ lục 4: Phiếu hoạt động nhóm tiết 1+2

Phụ lục 5: Phiếu “Khăn trải bản”

Phụ lục 6: Phiếu *'Thiết kế đèn ngủ tự động"

Trang 8

Giáo viên

Trang 9

Bảng 1 1 Đảnh giá NLST của HS THPT trong dạy học hoạt động trải nghiệm STEM 20 Bảng 2 1 Mục tiêu dạy học chuyên đề “Mở đâu vẻ điện tử học" - Vật lí 11 CT

Bảng 2 7 Linh kiện lắp ráp mạch cảm biến ánh sáng

Bảng 2 8 Ma trận tồm tắt tiển trình dạy học của hoạt động trải nghiém STEM

Bảng 2 12 Mục tiêu của hoạt động Š trong hoạt động trải nghiện STEM chủ đề

“Đèn ngủ tự động ”

Bang 2 13 Rubric đánh giá bản thiết kế “Đèn ngủ tự động ”

Bảng 2 14 Rubric đánh giá sản phẩm “Đèn ngủ tự động ”

Trang 11

Biểu đồ 3 1 Phân trăm điểm số HS đạt được ở thành tổ Ú

Biểu đồ 3 2 Phẩm trăm điềm số HS đạt được ở thành tố 2

Biểu dé 3 4 Phan tram điểm số HS đạt được ở thành tổ 4

Biểu đồ 3 5 Phẩn trăm điểm số HS đạt được ở thành tổ 5

Biểu đỗ 3 6 Phẩn trăm điềm số NLST mà HS đạt được qua chủ:

Trang 12

DANH MUC HÌNH ẢNH

Hình 2 1 Kí hiệu của Quang điện trở „30

Hình 2 2 Cấu tạo của Quang điện trở 30

Hình 2 3 Kí hiệu nhiệt điện trở

Hình 2 4.Cảm biển phụ thuộc vào ánh sáng sử dụng quang điện trử Hình 2 5 Cảm biển sử dung điện trở nhiệt

Hình 2 6 Relay điều khiển ï kênh

Hình 2.7 Cấu tạo của đèn LED

Hình 3 1 HS chìa nhóm, bằu nhóm trướng

Hình 3.2 GV giới thiệu chủ để STEM

Hình 3.3 GV nêu câu hỏi khảo sát

Hình 3.4 HS hãng hải giơ tay khảo sát và trả lời câu hỏi đặt vẫn đt

Hinh 3.5 HS nhém 4 đọc tai lie

Hình 3.6 HS nhóm 1 thao luận, đề xuất

Hình 3.15 Sơ đỗ mạch điện của HSI

Hình 3 16 Sơ đồ mạch điện của HS2

Hình 3.17 Sơ đồ mạch điện của HS3

Trang 13

Hình 3 24 Sản phẩm sáng tạo của nhóm 4

Hình 3 25 HS nhóm 1 thử nghiệm mạch bằng cách che quang trở

Hình 3 26 HS nhóm 3 thử nghiệm mạch bằng cách chiêu ánh sáng vào quang trở

Trang 14

1 Lý do chọn đề tài

Từ xa xưa giáo dục đảo tạo đã có vai rất trong quan trọng trong quá trình xây dựng đương thời đã đặt giáo dục đảo tạo ở vị trí trung tâm trong sự nghiệp xây dựng chủ

ta đã coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu Bởi lê, “Giáo dục và đảo tạo có sứ

mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài góp phẫn quan Công Sản Việt Nam, 201 1)

Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ngày càng

phát triển mạnh mẻ và đặt ra một thách thức về nguồn nhân lực trí thức cho nước nhà

ĐỀ vượt qua thách thức trên, các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng phải đối

mới giáo dục, xây dựng một nền giáo dục toàn diện hơn Giải pháp về mặt giáo dục

đã được Đảng và nhà nước ta đưa ra trong Chỉ thị 16/CT-TTg: *Thay đổi mạnh mẽ lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuắt mới, trong đó cần tập trung ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phỏ thông” (Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn (TT32/BGDĐT, 26/12/2018) được Bộ Giáo dục ban hành với vai trò quan trọng của hướng dẫn triển khai dạy học theo chủ để giáo dục STEM ở các trường trung học trong cả nước

Dạy học theo định hướng giáo dục STEM đã và đang được nhiều quốc gia quan tâm thông Theo PGS.TS Lê Huy Hoàng thành viên Ban Phát triển CT GDPT Tông thẻ cấp độ chương trình giáo dục phỏ thông, giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc đẩy

Trang 15

“Truyền thông giáo dục 2017)

Một trong những hình thức tổ chức giáo dục STEM hiệu quả đó chính là tổ chức giáo

tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiển của nhà giáo dục (Bộ GDĐT, Chương tình giáo dục phỏ thông - Hoạt động trải nhóm môn Khoa học tự nhiền, giúp học sinh tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng

lực đã được định hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo điều kiện đề học sinh bước

bọc Trên cơ sở nội dung nên tảng đã trang bị cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ

đò thời ụ đế: ử „lả hid h

kĩ thật khoa học và công nghệ (Bộ GDĐT, thưagt trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, 2018) Do đó, Vật lí chính là khoa học mà vai trò của giáo dục STEM được

phát huy một cách rõ rột nhất

Trong CT GDPT môn Vật lí, kiến thức vẻ chuyên để: “Mở dau vẻ điện tử học” là

phần kiến thức mới, chưa được giảng dạy, phát triển nhiều trong CT GDPT hiện hành

nó Tuy vậy, kiến thức trong chuyên đề này sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết

cơ bản về mạch khuếch đại thuật toán, thiết bị cảm biển và vải trò của nó trong các

mạch điện tử Những kiến thức nảy được ứng dụng rộng rãi và phổ biển trong cuộc

nay Và nhận thấy thông qua hoạt động trái nghiệm STEM học sinh có thể vận dụng

kiến thức trong chuyên để để lắp ráp các sản phẩm gẵn gũi với cuộc sống của con trong quá trình hình thành năng lực, phẩm chất của học sinh

Trang 16

Với những lý đo trên, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM một số kiến thức chuyên đề “Mở đâu về điện tứ học " Vật lí lớp II thuộc CT

GDPT 2018 nhằm bỏi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh,

2 Mục đích nghiên cứu

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc tô chức hoạt động trải nghiệm STEM một số kiến thức chuyên để "Mở đầu vẻ điện tử học" Vật lí lớp H1 thuộc CT GDPT 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục địch nghiên cứu cúa để tài, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau:

~ Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho để tài

+ Nghiên cứu lý luận vẻ giáo dục trải nghiệm

+ Nghiên cứu các lý thuyết về giáo dục STEM

+_ Nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM

+ Cở sở lí luận về bồi dường NLST cho học sinh

— Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gồm:

+_ Phân tích một số nội dung kiến thức chuyên đẻ "Mở đầu vẻ điện tử học”

— Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm

"Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THCS - THPT Hoa Sen TP HCM đánh giá

các kết luận cần thiết

4 Di tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

= Qué tinh day hoe Vật lí ở THPT

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 17

— Khéng gian; Té chite day hoc Vat li tai trường THCS - THPT Hoa Sen, TP HCM

~_ Thời gian: Tì

~_ Nội dung: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nhằm bỗi dưỡng NLST trong 'Mở đầu về điện tử học”

§ Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM một số kiến thức chuyên đề

“Mỡ đầu về điện tử học" Vật lí lớp 11 CT GDPT 2018 thì sẽ bồi dưỡng được ning

lực sáng tạo cho học sinh,

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

+_ Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM

+ Nghiên cứu lý luận về năng lực sáng tạo của học sinh

+ Nghiên cửu vẻ các kiến thức chuyên đề "Mớ đầu vẻ điện tử học” - Vật lý 11 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn

+ Điều tra thực trạng dạy học với nội dung kiến thức chuyên đẻ "Mớ đầu vẻ điện

tử học” trong chương trình THPT hiện hành

+ Quan sát, điều tra thực tiễn c tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM của giáo viên tại một số trường trung học trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh

+ Diễu tra, đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong thực nghiệm sư phạm (TNSP)

6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm các chú để STEM ở trường THPT theo quy trình, phương pháp vả hình thức tổ chức đã đề xuất + _ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sử phạm từ đó rút ra kết luận của đề tài

+ Phuong tiện: Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình 6.4 Phương pháp thống kê toán học

+ Sử dụng các phương pháp thống kê, mô tả toán học để trình bảy và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm, rút ra kết luận của dé tải

Trang 18

Hệ thống được cơ sở lí luận về giáo dục STEM, NLST, hoạt động trải nghiệm STEM

Xây dựng được hoạt động trải nghiệm STEM trong dạy học nội dung kiến thức

chuyên đẻ “Mở đầu vẻ điện tử học”.

Trang 19

CHUONG 1: CO SO LY LUAN DAY HQC THEO DỊNH HƯỚNG GIÁO

DUC STEM

1.1 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở trường THPT 1.1.1 Thuật ngữ STEM

§TEM là thuật ngữ viết tắt chữ cải đầu tiên của các tử trong tiếng Anh: Science

‘Technology, Engineering, Mathematics (Lê Xuân Quang, 2017)

—_ Seienec (Khoa học): trình bày các kiến thức thuộc các lĩnh vực khoa học tự

nhiên: Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đắt nhằm giúp HS không chỉ hiểu về thể giới tự nhiên mà còn biết vận dụng kiến thức đó để giải quyết các vấn để trong cuộc sống hàng ngày một cách khoa học và hợp lí

— Technology (Cong nghé): tao cơ hội để HS hiểu về công nghệ được phát triển như thế nào ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống phát triển khả năng

sử dụng, quản lý, hiểu và đánh giá công nghệ của HS

— Engineering (Kỹ thuậ: cung cấp cho HS những kỳ năng để vận dụng một

cách ST cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đổi tượng,

HS về cách công nghệ phát triển thông qua quá trình thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội đẻ tích hợp kiến thức ở nhiều môn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu

— Mathematics (Todn hoc): phát triển ở HS khả năng phân tích biện luận và

L giái thích, các giải pháp giải quyết các vấn để toán học trong các tình huống đặt ra

“Thuật ngữ STEM được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đỏ là ngữ cảnh giáo dục

và ngữ cảnh nghề nghiệp

truyền đạt ý tưởng một cách biệu quả thông qua việc tính toá

— Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu là nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học

— Đối với ngữ cảnh giáo dục, STEM nhắn mạnh đền sự quan tâm của nền giáo dục đối với các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Quan tâm người học

Trang 20

Có ba cách hiểu chính về giáo dục STEM như sau:

a Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Đây cũng là quan niệm về giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ, giáo dục STEM là một chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Công nghệ

Kỹ thuật và Toán học ở tiểu học và trung học cho đến bậc sau đại học, Đây lả nghĩa rộng khi nói về giáo dục STEM

b Tích hợp của bốn lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học

'Kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua việc HS

được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật và Toán học vào trong

những bối cảnh cụ thể nhằm tạo nên một kết nỗi giữa nhà trưởng, cộng đồng và các

Tóm lại, giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học khả năng

vận dụng kiến thức kỹ năng cẳn thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học công nghệ

kỹ thuật và Toán học

cuộc sông tạo cho con người có năng lực làm việc với môi trường có tính sáng tạo sử

lo dục xem giúp thu hẹp khoảng cách giữa nhà trường và

dụng trong công việc thể ký 21 (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hái cùng các cộng

sự, 2019).

Trang 21

ảnh các quốc gia khác nhau sẽ có mục tiêu về giáo dục STEM

khác nhau, nhưng đẻu hưởng tới sự tác động đến người học, hướng tới vận dụng kiến

'Tùy thuộc vào bối

thức các môn học để giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Vận dụng vào bối cảnh của Việt Nam, giáo dục STEM bao gồm những mục tiêu được

§TEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phỏ thông, 2018)

- đồ [ 1 Sơ đồ mục tiêu giáo dục STEM

~ Phát triển các NL đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho HS

Đỏ là những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ Kỹ

¡ quyết các vẫn đề thực tiễn HS biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ HS biết về quy trình thiết kể và lắp ráp ra các sản phẩm

~ Phát triển các NL cốt lồi cho HS

Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS những cơ hội cũng như thách thức trong nên

kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế kỹ 21 Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực khả năng hợp tác để thành công

Trang 22

Việc đưa giáo dục STEM vào trường phỏ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông Cụ thể là:

Đảm bảo giáo dục toàn điện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh các cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tắt cả các phương diện về đội ngũ GV, chương trình, cơ sở vật chất

Nâng cao hứng thủ học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giáo dục STEM hướng tới vi

HS được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa cúa trí thức với cuộc sống, nhờ

đó sẽ nâng cao hứng thủ học tập của HS

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vẫn để thực tiễn,

Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS: Khi triển khai các dự án học tập STEM, HS được hợp tác với nhau, chủ động vả tự lực thực hiện các nhiệm vụ học nêu trên góp phần tích cực vảo hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS

Kết nỗi trường học với cộng đồng: Đề đảm bảo triển khai hiệu quá giáo dục STEM,

cơ sở giáo dục phô thông thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học

tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất triển khai hoạt

động giáo dục STEM, Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vẫn để cỏ tinh đặc thù của địa phương

Hướng nghiệp, phân luỗng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường phổ thông, HS sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đảnh giá được sự phủ hợp, năng khiếu, STEM ở trường phổ thông cũng lả cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn các ngành cuộc cách mạng công nghiệp lần thử tư (Nguyễn Văn Biển - Tướng Duy Hải cùng các cộng sự, 2019)

1.1.5 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM

Các hình thức tỏ chức giáo dục STEM bao gồm:

~ Đạy học các môn khoa học theo phương thức giáo due STEM Đây là hình thức tố chức giáo dục STEM chú yếu trong nhà trưởng Theo cách này,

Trang 23

các môn học §TEM theo tiếp cận liên môn Các chú đẻ, bài học, hoạt động STEM

bám sát chương trình của các môn học thành phần Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập

~ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM

Trong hoạt động trải nghiệm STEM, bọc sinh được khám phá các thí nghiệm ứng khoa học công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con người, nâng cao hứng

xã hội tới giáo dục STEM Để tổ chức thành công các hoạt động trải nghiệm STEM,

dục nghề nghiệp, các trưởng đại học, doanh nghiệp

“Trải nghiệm STEM còn có thể được thực hiện thông qua sự hợp tác giữa trường trung được thực tiễn phổ thông với ưu thể về cơ sở vật chất của giáo dục đại học và giáo hình thức câu lạc bộ Tham gia câu lạc bộ STEM, học sinh được học tập nâng cao

trình độ, triển khai các dự án nghiên cứu, tìm hiểu các ngành nghẻ thuộc lĩnh vực

STEM, Đây là hoạt động theo sở thích, năng khiểu của học sinh

~ Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật

Giáo dục STEM có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cửu khoa học và trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt động

tìm tồi khám phá khoa học kỹ thuật giải quyết

'Tổ chức tốt hoạt động câu lạc bộ STEM cũng là tiên đẻ phát triển hoạt động sáng tạo học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó, tham gia câu lạc bộ STEM

và nghiên cứu khoa học, kĩ thuật là cơ hội để học sinh thấy được sự phù hợp về năng

lực, sở thích giá trị của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM (Bộ Giáo dục

va Dao tao, 2019)

1.2 Hoạt động trải nghiệm STEM

1.2.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm

vấn để thực tiễn

Trang 24

‘Theo tử điển Tiếng Việt, “Trai nghiệm được hiểu là những gì con người đã từng kinh qua thực tế, từng biết, từng chịu”

Theo chương trình giảo dục phổ thông 2018, chương trình Hoạt động trải nghiệm : * Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà hướng nghí

giáo dục định hướng thiết kế vả hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau đẻ thực hiện những gia đình, xã hội phù hợp với lửa tuổi: thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm

khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghẻ nghiệp tương lai”

“Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi giữ nguyên tình thần định nghĩa về hoạt động

nghiệm như sau: "Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục có nội dung phương

pháp và đánh giá cụ thể: được nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hưởng dẫn thực

thực tế, trải nghiệm kiến thức để phát triển các phẩm chất vả năng lực một cách toàn

diện

1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm

Theo chương trình Giáo dục phỏ thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm được thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1

đến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt động thống nhất sau: Hoạt động hướng vào

bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hưởng đến tự nhiên và Hoạt động bướng nghiệp”

1.2.3 Phương thức hoạt động trải nghiệm

Chương trình GDPT - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hưởng nghiệp trải nghiệm như sau (Bộ GDĐT, Chương tỉnh giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trái nghiệm hướng nghiệp , 2018):

Phương thức Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh

Trang 25

trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bỗi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước thực địa vả các phương thức tương tự khác

Phương thức Thể nghiệm, tương tác: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho

hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác

Phương thức Cống hiển: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho bọc sinh mình thông qua các hoạt động tỉnh nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên

truyền và các phương thức tương tự khác

Phương thức Nghiên cứu: là cách tố chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh nghiệm thực tế, qua đó để xuắt những biện pháp giải quyết vẫn để một cách

khoa học Nhỏm hình thức tổ chức nảy bao gồm các hoạt động khảo sát, điều

tra, làm dự án nghiên cứu, sảng tạo công nghệ, nghệ thuật vả các phương thức

tương tự khác

1.2.4 Bain chất hoạt động trải nghiệm STEM

Bản chất của hoạt động trải nghiệm la quả trình tích lũy kinh nghiệm từ đó giúp con trải nghiệm thưởng chứa đựng yếu tổ “thử” và “sai” Do đỏ, học tập qua trải nghiệm

cho phép học sinh mắc sai lầm và coi đó là cơ hội để học sinh có thể học tử chính

“sai lầm” của mình

“Theo Nguyễn Thị Liên, “Bản chất của hoạt động trai nghiệm là hoạt động giáo dục

được tổ chức theo con đường gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự thông nhất giữa

nhận thức và bảnh động, hình thành và phát triển cho học sinh niém tin, tinh cam,

những năng lực cần có của học sinh trong tương lai Chính vì vậy, trong nội dung,

phương pháp, hình thức tô chức cúa hoạt động có thể mang đáng dắp của hoạt động

Trang 26

theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa chúng chính là cách làm, cách triển khai hoạt động”

Hoạt động trải nghiệm có các đặc trưng sau đây:

~_ Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động;

~ _ Tính tự chủ của HS trong kế hoạch và hành động của cả nhân;

~ _ Tính tập thể của HS;

~ _ Tính tiếp cận với môi trường sống trong va ngoài nhà trường;

~ _ Tính sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị mới cho bản thân;

~ _ Tính tron vẹn của hoạt động thực tiễn;

~_ Tính công dân có trách nhiệm khi đặt người học vào các tỉnh huồng mới;

~ HS được khẳng định giá trị bản thân qua huy động kinh nghiệm và NL của mình;

~_ HS hình thành các ý thức, phẩm chất củng chung sống và sống cỏ trách nhiệm

với bản thân vả xã hội:

~_ HS được tiếp cận với các giá trị cuộc sông trong các tình huồng thực tiễn

1.3 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo thông qua hoạt động trái nghiệm STEM 1.3.1 Khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh

a) Khái niệm năng lực

Khái niệm năng lực là phạm trù được nhiễu nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận với

nhiều cách diễn đạt khác nhau:

—_ Theo tỏ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thể giới (OECD, 2002): *Năng

lực được hiểu là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cẩu phức hợp và thực

hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thé”

“Theo Hoàng Phê (2005): ®Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con

người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đỏ với chất lượng cao”

—_ Theo Đỗ Huong Tra (2016): “Nang lực là khả năng huy động tổng hợp các

kiến thức, kĩ năng vả các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm

Trang 27

, - dé thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh

—_ Theo chương trình giáo dục phỏ thông tổng thẻ do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban bảnh (2018): “Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như

hứng thú, niềm tin, § chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất

định, đạt kết quả mong muốn trong những điểu kiện cụ thẻ.”, Với đối tượng HS, trong phạm ví luận văn, chúng tôi hiểu: "'Năng lực của HS là thuộc luyện, cho phép HS huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá

nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chỉ, để thực hiện thành công một nhiệm vụ

nảy sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống, đạt kết quả mong muốn”, b) Khái niệm sáng tạo

Trong khuôn khổ để tài luận văn, chúng tôi hiểu: "Sáng tạo được hiểu là một quá

trình hoạt động của con người trong việc phác biện ra vấn đề và tìm ra cách thức để

Trang 28

— Theo Huynh Van Son (2009) cho rằng: “Năng lực sáng tạo là khả năng tạo

ra những cái mới hoặc giải quyết vấn để một cách mới mẻ của con người”

— _ Theo Nguyễn Thanh Nga (2015), NLST của HS được hiểu là khả năng phát

các , trên cơ sở vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng kĩ

xảo sẵn có cũng như học được của mỗi HS

tượng HS THPT, trong phạm vi luận văn, chủng tôi 'Năng lực sáng tạo

của học sinh trung học cơ sở là khả năng tìm kiểm vả để xuất đa dạng các giải pháp trên việc vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm đã cỏ của học sinh và những kiến thức kĩ năng học tập mới trong quá trình thực hiện giải pháp” 1.3.2 Biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh

Dựa vào nội hàm NLST, các tiêu chí của chủ để STEM và biểu hiện NLST của HS (Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước Muội, 2018: Tạ Hoàng Anh Khoa, 2020) chúng tôi để xuất mội é NL ST

của HS THPT khi học tập chủ đẻ STEM như sau:

—_ Tự phát hiện và phát biểu được vấn để qua phân tích các dữ kiện thực tiễn mang tính cộng đồng

HS có thể tự mình tìm kiểm các dữ liệu, phân tích môi liên hệ giữa các dữ kiện

để tử đỏ phát hiện và nói ra, hoặc viết, trinh bảy được vấn đẻ thực tế đang gặp phải

— Tự lực phát hiện và liên hệ, vận dụng được kiến thức đã học trong điều kiện mới, hoàn cảnh mới hoặc cẳn tìm hiểu kiến thức mới

Để GQVĐ, HS vận dụng kiến thức cũ đã học trong điều kiện mới hoặc khi

kiến thức cũ không thể đáp ứng nhu cầu giải quyết tình huống đặt ra, HS nêu được như cầu và xác định đúng tên kiến thức khoa học cần học mới trong chủ đẻ

— Tim kiém, phan tich ưu nhược điểm của các giải pháp đã có nhằm kế thừa,

đề xuất giải pháp mới

Dé ST, tư duy tương tự là một điều cần thiết Việc HS tìm hiểu về các giải pháp đã có, đang được sử dụng sẽ làm tiễn để cho việc sáng tạo những giải pháp mới

từ vật liệu, cách lắp ráp, lắp ráp mới nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế đang gặp phải

Trang 29

— Thiét ké duge ban vé thé hién cau tạo, cách thi công lắp đặt và sử dụng giải

pháp GQVD đang gặp phải

HS dựa trên kiến thức đã học, kết hợp với việc phân tích các giải pháp đang

có, thiết kế được bản vẽ thể hiện cấu tạo, cách thi công lắp đặt và sử dụng giải pháp

— Néu được nhận xét tự điểu chinh, phát triển sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu

cầu thực tiễn đề ra

Sản phẩm của HS sau khi được hoàn thiện, được chính HS trình bày và nêu các ưu nhược điểm cũng như những nhận xét của bản thân nhằm điều chỉnh, phát triển sản phẩm

tạo cho học sinh

Có nhiều quy trình dạy học chủ đẻ STEM được đưa ra đẻ GV lựa chọn phù hợp với

nội dung chủ đẻ, thời lượng dạy học, nội dung kiến thức cần truyền tải hay vận dụng

va trình độ HS, cơ sở vật chất tại nhà trường và địa phương (Nguyễn Văn Biên -

Tướng Duy Hải cùng các cộng sự, 2019)

Các quy trình dạy hoc cha dé STEM tiêu biểu như: Quy trình tìm tỏi khám phá, quy trình TRIAL, quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ thuật

“Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ mình và trải nghiệm STEM Do dé quy trinh nảy phủ hợp đề tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM đẻ bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh

~ Quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ thuật: mô tả cách mà các kỳ sư sử

dụng đề giải quyết vấn đề, bắt đầu bằng đặt câu hỏi, hình dung các giải pháp, thiết kế

kế hoạch, tạo và kiểm tra mồ hình sau đó thực hiện cải tiễn Quy trình này được thể hiện bằng sơ đỗ I.2

Trang 30

Để xuất các giải pháp/ bản thiết kế

Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế

th tiến a này việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức trong “huống trình gio ave

nên” Chủ thê hoạt động là HS thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ

GV Từ đó, HS vận dụng phối hợp kiến thức vừa học với cái có sẵn (kiến thức, kỹ

nghiệm mẫu (mô hình): thảo luận đẻ điều chỉnh thiết kế Quy trình này được lặp lại

đến khi đưa ra giải pháp phù hợp hoặc theo thời lượng giảng dạy Thông qua quá bản thân Đặc biệt thông qua hoạt động đề xuất giải pháp, HS có cơ hội được bộc lộ

Trang 31

vấn đề đang gặp phải (Nguyễn Thanh Nga, Thiết kế và tổ chức dạy học chủ để STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phố thông, 2018) Tien trinh day hoc chu dé STEM theo quy trình kỹ thuật cần dam bảo các hoạt

loạt động có thể thực hiện song hành, tương động của quy trình nhưng một

có thé dao thứ tự nhằm myc dich cuối cùng là tạo điều kiện cho HS có cơ hội thể hiện được tổ chức đạy học theo 05 hoạt động chính như sau;

—_ Hoạt động 1: Xác định vẫn đề hoặc nhu cẩu thực tiển

“Trong hoạt động này, GV tiến hành đặt HS vào tình huồng có vấn để cần giải quyết HS sẽ sử dụng kiển thức, kĩ năng đã cỏ đề phân tích tình huồng và phát biểu này, giáo viên cũng thống nhất với HS về các tiêu chí của sản phẩm

— Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

Trong hoạt động này, HS hoạt động một cách tí

hướng và hỗ trợ của giáo viên để tìm hiểu kiến thức,

đ/nhu cầu thực tiễn đã tìm ra Trên cơ sở các kiến thức ấy, HS để xuất giải pháp và

cực và tự lực dưới sự định

ä năng cần đẻ giải quyết vẫn trình bày thiết kế sản phẩm để giải quyết vấn đề Những giải pháp đưa ra phải có tính mới mẻ, thể hiện được NLST mới của HS

—_ Hoạt động 3: Thống nhất, lựa chọn giải pháp

“Trong hoạt động nảy, HS được tô chức đẻ trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết

kế của mình trước đánh giá của GV vả các HS khác Dưới sự trao đổi, góp ý của các bản thiết kế trước khi tiễn hành lắp ráp và vận hành đế đảm bảo tính khá thi và tiết kiệm thời gian, vật lực và tài lực

—_ Hoạt động 4: Lắp ráp mẫu, thử nghiệm và đánh giả

“Trong hoạt động này, HS tiền hành lắp ráp mẫu (mô hình) theo bản thiết kế đã thống nhất với GV (hoạt động 3) Trong quá trình lắp ráp, HS cần tiễn hành thử động này, HS có thể phải điều chỉnh mẫu thiết kế ban đầu để đảm bảo tinh kha thi

“Trong quá trình thực hiện, việc tìm kiếm nguyên vật liệu mới, cách thi công, thực

biện mới hay các vận bành mới sẽ cho thấy được các hành vi của NLST ớ HS

Trang 32

— Hoat déng 5: Chia sẻ, thảo luận, điểu chỉnh

HS được GV tổ chức cho trình bày sản phẩm đã hoàn thành theo bản thiết kế của mình: trao đổi, thảo luận với các HS khác, tiếp nhận đánh giá từ GV, đánh giá từ các

HS khác và tự đánh giá bản thân để tiếp tục điều chính, hoàn thiện NIL.ST cũng được

thể hiện qua hoạt động này ở những giải pháp cái tiến, biến đổi hay phát triển sản phẩm đã hoàn thiện để tớ nên tốt hơn và đáp ứng yêu cầu hơn 1⁄5 Dánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm STEM

1.5.1 Nguyên tắc đánh giá NLST của HS THPT

a) Đảnh giá năng lực

Đánh gid NL là việc đánh giá kiến thức, kĩ năng vả thái độ của HS trong bồi cảnh gắn liên với thực tiễn mà GV phải thực hiện trong quá trình dạy học

Nguyên tắc đánh giá NL HS trong dạy học chủ đề STEM bám sát nguyên tắc

đánh giá NL chung (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải cùng các cộng sự, 2019)

~—_ Đánh giá bảm sát mục tiêu phát triển NL:

= Dinh gid quá trình kết hợp với đánh giá kết quả Đánh giá quả trình thông qua quan sát trực tiếp, thông quan sản phẩm của quá trình Đánh giá kết quả thông qua sản phẩm cuối cùng, thông qua bài kiểm tra

—_ Đánh giá của GV sử dụng cả các kết quả tự đánh giá vả đảnh giá đồng đẳng b) Đánh giá năng lực sáng tạo

Để phát hiện và đánh giá NLST cần chú ý đến những nguyên tắc cụ thể sau (Huỳnh Văn Sơn, 2009)

—_ Muốn đánh giá NLST phải đặt ra cho nghiệm thể một yêu cầu, nhiệm vụ nhất định đối với vẫn để nào đỏ

—_ Việc hoàn thành các nhiệm vụ của HS không phải là kết quả của một quá

trình thao tác logic dựa trên các yếu tổ có sẵn trong vấn đẻ, có nghĩa là

nghiệm thể không dựa vào tư duy algorit để giải quyết nhiệm vụ

~_ Lời hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ phải tạo được sự tập trung cao độ của

HS sự hứng khởi, trạng thái tâm lí thoải mái cho HS Tránh gây áp lực hay

sự hoài

Trang 33

Dựa vào tiêu chí của chủ đẻ STEM, một số biểu hiện NLST của HS THPT trong học

học STE!

NLST” (Lưu Thị

(Nguyễn Thanh Nga, 2015) và bảng "Các mức độ do chỉ số hành vi của

Uyên, 2019) chúng tôi cụ thể các mức độ hành vi biểu hiện NLST

của HS THPT trong dạy học Vật lí theo chủ để STEM qua bang 1.1 (5 năng lực thành

tố, 16) chỉ số hành vi) Trong quá trình dạy học, GV có thể điều chỉnh chỉ số hành vi

cho phù hợp với tình hình lớp và nội dung chủ để STEM

Bang 1 1 Dinh gid NLST cia HS THPT trong day he

thực tiễn cần |Phátbiểu |biểuđúngvấn vấnđề/nhucầu | đúng vấn giải quyết vấn đề/nhu | đề/ nhu cầu thực tiễn cần giải | đề/nhu cầu

bằng sản cầu thực | thựctiển quyết bằng ngôn | thực tiễn

phẩm thiết kế | tiển cằn ngữ khoa học có | bằng ngôn

kĩ thuật giải quyết trợ giúp của GV | ngữ khoa

học

sit adi dai ‘Thu thap | kiếm thành công ít nhất 1 thas công ít

thong tin |công cácgiải | giải pháp kĩ thuật | nhất 2 giải

ss iy daic| các giải |phápKithuật [đã cô giải quyết _ | pháp kĩthuật een pháp đã có | đã có vấn để tương tự | di 6 giả -

để giải sau khi được GV | quyết vẫn đề

quyết vẫn tương tự

Trang 34

Khôngnêu Tự nêu được ít| Tự nêu được

ST22 _ | dug wu, ohat 1 uu, nhuge | ít nhất 2 ưu, 3

- nhược điểm điểm của từng | nhược điểm nhận xét

của giải pháp _¡ giải pháp kĩ thuật | của giải pháp

về các giải Š kĩ thuật đã có | đã có hoặc nêu | kĩ thuật đã

bằng ngôn ngữ | học kiến thức, kĩ |ngôn — ngữ

kĩ năng "¬ khoa học kiến ' năng cần dùng để | khoa học kiến 4 lễ

& được phương _ | I phương án giải | nhất 2

án giải quyết /quyết mới nêu | phương án

aN ; | mới nào cho được tính mới của | giải quyết

giải quyể | vu - vấn đề/nhu cầu ¡ phương án hoặc | mới nêu : oe mới cày cho thực tiểi iễn đề xuất xuất được 2 | được đư lược tính tínl

lựachọn |lựachọnđược cácphươngán | điểm củacác

Trang 35

phẩm

Không chỉ ra Chỉ ra được nh|Tự chỉ ra

3 Lập bản ied “ duge tinh moi | méi cia thiét ké | duge tinh méi

thiết kế # được nh của thiết kế đã đã thực hiện và | của thiết kế đã

thực hiện lắp thực biện so lợi ích khi giái |thực hiện và ráp sản phẩm _-— những giải ( quyết vẫn để thực |lợi ích khi

Trang 36

giải pháp, được thống nhất |thiết kế

lắp ráp hỗ trợ từ GV, có | nhất, có chỉnh

hệ thông chỉnh sửa bản — | sửa bản thiết

kỹ thuật thiết kế khicần |kể khi cẩn

ST 4.1 Tự | Không nêu Nếu được ít nhất | Tự nêu được đảnh giá | được đánh giả | 1 wu, nhuge điểm | ít nhất 2 ưu, phương án |gìvềphương jcủaphươngán |nhược điểm sau khi |án sau khi thực ¡hoặc nêu được2 |của phương thực hiện | hiện sản phẩm | nhưng căn cử vào |án sau khi sản phẩm nhận xét của GV | thực hiện

ST 4.2 Không đánh | Néu duge ítnhất | Tự nêu được Nhận xét _ | giá được 1 ưu, nhược diém | ít nhất 2 ưu,

ưu, nhược | phương án/sản | của phương ám | nhược điểm điểm của |phẩm khác sau sảnphẩm khác | cúaphương

các khi thực hiện hoặc nêu được 2 | án/sản phẩm phương án nhưng căn cứ vào `

Trang 37

ST5.1 |Không nêu Nêu ít nhất một|Nêu được

Biết đặt được câu hỏi _' câu hỏi có giá trị | nhiễu câu hỏi nhiều câu và biết phản biện |có giá trị:

hỏi có giá ý kiến của người | phản biện một

§ Tư duy độc

xác lập ST5.2 Chưa xem xét Có xem xét, đánh | Xem xét và ach a ä Sin sàng |là đánh giá lại giá lại vấn đề | đánh giá lại xem xét, | vấn đề nhưng chưatốt |vấn đề một

Trang 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi đã thực hiện được một số nội dung:

~ Nghiên cứu lí luận vẻ dạy học theo mô hình giáo dục STEM: + Tìm hiểu và làm rõ về thuật ngữ STEM và giáo dục STEM + Nêu được mục tiêu, ý nghĩa, vai trò của giáo dục STEM + Nêu các hình thức tổ chức giáo dục STEM

~ Nghiên cứu lí luận về hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM

~ Nghiên cứu lí luận về việc bồi dưỡng NLST của HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM

~ Nghiên cứu lí luận về quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ để STEM nhằm bồi dưỡng NLST của HS

~ Nghiên cứu lí luận về đánh giá NLST cúa HS trong dạy học chủ đề STEM Một trong những nội dung quan trọng trong chương này lả qua việc phân tích, nghiên cứu các lí luận vẻ Giáo dục STEM, NLST, chúng tôi cũng đã xây dựng được với quy trình tổ chức các hoạt động trong dạy học chủ đề STEM dựa trên hoạt động

chủ đề STEM ở chương này Qua đây chúng tôi nhận thấy rằng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM sẽ phát triển được NLST cho HS THPT Trên cơ sở đỏ, trong chương 2 chúng tôi tiến hành xây dựng cu thé cha dé STEM nội dung chuyên để "Mở đầu về điện tử học” - Vật lý I1 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng NLST cúa HS

Trang 39

CHUONG 2: TO CHỨC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM MỘT SỐ KIÊN

THUC CHUYEN DE “MO DAU VẺ ĐIỆN TỬ HỌC” - VAT LY 11

2.1 Phân tích nội dụng kiến thức chuyên đề: “Mở đầu về điện tử học” - Vật lí 2.1.1 Mục tiêu của chuyên đề: “Mở đầu về điện tử học”— Vật lí 11 (2018)

Bảng 2 1 Mục tiêu dạy Ìụ

2018 chuyên đề "Mở đâu về điện tử học" - Vật lí LI CTGDPT Năng lực Vật lí

Nhận thức Vật lí

Mục tiêu

~_ Nêu được một số ứng dụng chính của thiết bị cảm biến bằng tài liệu

đa phương tiện

- Néu được nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến bằng tài liệu

đa phương tiện

Phin loại được cảm biến (Sensor) theo: nguyên tắc hoạt động

Phân loại được cảm bién (Sensor) theo: phạm vi sử dụng

Phân loại được cảm biến (Sensor)

theo: hiệu quả kinh tế

Mã hóa VLI.I

VLI4

Trang 40

Lập được kế hoạch tìm hiểu:

nguyên tắc hoạt động của sensor sáng

Lập được kế hoạch tìm hiểu:

nguyên tắc hoạt động của sensor

sử dụng điện trở nhiệt

Lập được kế hoạch tìm

chất cơ bản của bộ khuếch đại

thuật toán (Op-amp) lí tưởng

Lập được kế hoạch tìm hiểu: (light-emitting diode)

Lập được kế hoạch tìm hiểu: nguyên tắc hoạt động của Relay Lập được kế hoạch tìm hiểu:

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w