Tiến trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực định hưởng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông 1.8.. Theo chỉ thị số 16/CT-TTy của thủ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Quốc Thuận
TÓ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT THUỘC NỘI DUNG CHUYEN DE “MO DAU VE ĐIỆN TỬ HỌC”— VAT Li 11 NHAM BOI DUONG NANG LUC DINH HUONG NGHE NGHIEP CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG
LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC
Thanh phó Hồ Chi Minh-2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Quốc Thuận
TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT THUỘC NỘI DUNG CHUYEN DE “MO DAU VE ĐIỆN TỬ HỌC”— VAT Li 11 NHAM BOI DUONG NANG LUC DINH HUONG NGHE NGHIEP CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí
Mã số: 8140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGUOI HUONG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYEN THANH NGA
Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riệng tôi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực khách quan và chưa từng được công bổ trong bất kỉ sông trình nghiên cứu của tác giả nào khác,
“Thành phố Hồ Chí Minh, tháng - năm 2024
“Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Thuận
Trang 4Để hoàn thành luận văn này, ôi xin chân thành cảm ơn các thẳy cô đã tận tỉnh chỉ day ching t6i trong thời gian học cao học Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn TS.Nguyễn
p đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Vật Lí, Phòng Sau Đại học của Trường Đại học
Sư phạm Thành Phố Hỗ Chỉ Minh đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn, Tôi in chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, GV nhà trường, tổ Vật í,cùng các em học sinh tong câu lạ bộ Vật Lí Sáng Tạo năm học 2022-2023 của trường THPT Phạm Van Sing, Héc Mén, Thành phổ Hồ Chỉ Minh đã dành thời gian giúp đỡ và tạo điều nhất để tôi tiền hành khảo sắt thực tiễn và thực nghiệm sư phạm
Thanh phé Hé Chi Minh, thing _ năm 2024
‘ie gid lun van
Nguyễn Quốc Thuận
Trang 51.1 Giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phố thông
12
Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung hoc phé thong
12 Khái niệm năng lực
1.22, Khái niệm định hướng nghề nghiệp
1.2.3 Khai niệm năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phố thông
1.3 Yêu cầu cần đạt về năng lực định hướng nghề nghiệp
1.4, Một số con đường để phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học
sinh trung học phổ thông
L5 Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
1.6 Quy tình thiết kế hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trune học phố thông
17 Tiến trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát
triển năng lực định hưởng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
1.8 Đánh giả năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
trong hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật
1.9 Thực rạng công ác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật và hoạt động hướng nghiệp ở trường trung học phỏ thông
19.1 Mục đích khảo sát
Trang 61.9.2 Phương pháp khảo sắt
1.9.3, Đối trượng khảo sát
1.9.4, KẾt quả khảo sát
KẾT LI 'CHƯƠNG L
Chương 2 XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ
LÍ I1 NHÂM BÔI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỆ NGHIỆP CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG
2.1 Phân tích yêu edu cin đạt nội dụng chuyên để * Mớ đầu về điện từ học” — Vật HI
hiểu về thiết bị điện tử, cảm biển
2.2.3, Phân loại các cảm bid
224 Xây dụng ÿ tưởng kết nối các cảm biển
-2.2.5 Xây dựng thuật toán điều khiển hoạt động cảm biển
23 Xây đựng một số dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng tự động hóa
23.1 Dự én nghiên cứu khoa học kỹ thuật " ATM NƯỚC” 2:32, Dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật " Thiết bị cảnh báo a tử ngo 3.33, Dạ ấn nghiên cấu khoa học kỹ thuật Thi bị cảnh báo kh đ
2.3.4, Dy dn nghién cit khoa hoc kỹ thuật * Hệ thống tưới cây tự độn Kết luận chương 2
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mye dich thực nghiệm sư phạm
32
dụng thực nghiệm
3.3 Phương pháp thực nghiệm su phạm
3.4 Thời gian thực nại
3⁄5 Đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.6 Phan tich dién biển tiến trình thực nghiệm sư phạm
36.1 Đối với dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật *ATM NƯỚC"
Trang 73,62 Đối với dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật "Thiết bị cảnh báo ta
từ ngoại”
3.6.3, Déi với dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật *Thiết bị cảnh báo khí độc"
364 Đối với dự án nghiên cửu khoa học kỹ thuật “Hệ thống tới cây
tự đội
3.7 Dánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm
3.7.1 Đối với dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật “ATM NƯỚC” (Dự án 1)
3.1.2 Đối với dự án nghiên cửu khoa học kỹ thuật “Thiết bị cảnh báo tia tử
3.7.3 Déi với dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật *Thiết bị cảnh báo khí độc" 3.8 Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm 38.1 Lượng hoá các mức độ biễu hiện hành vĩ
3.8.2 Đánh giá sự phát triển về năng lực định hướng nghề nghiệp của các học sinh
KÉT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO,
PHỤ LỤC
Trang 9'Yêu cầu cần đạt về NL ĐHNN đổi với HS cắp THPT
Biểu hiện hành vi cia NL DHNN thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
“Cấu trúc NL ĐHNN của HS THPT trong hoạt động NCKHKT Rubric đánh giá năng lực ĐIINN của HS THPT trong hoat NCKHKT
`Yêu cầu cần đạt của nội dung chuyên để Mở đầu về điệ tử học"
"Đánh giá NL ĐHNN của HỆ trong dự án NCKHKT *ATM ~ NƯỚC" Đánh giá NL ĐHNN của HS trong dự án NCKHKT * Thiết bị cảnh báo tia tử ngoại"
Đánh gid NL DHNN cia HS trong dự án NCKHKT * Thiết bị cảnh
báo khí độc”
Đánh giá NL ĐHNN của HS trong dự án NCKHKT ° Hệ thông tưới cây tự động”
"Danh sách học inh thực nghiệm theo dự ấn
Đánh giá mức độ biểu hiện hành vĩ NL ĐHNN qua dự án Ì
Đánh giá mức độ biểu hiện hảnh vỉ NL ĐHNN qua dự án 2
Đánh giá mức độ biểu hiện hành vĩ NL BHNN qua dự án 3
Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi NL ĐHNN của HS
Ti lệ phần trăm đánh giá các mức độ NL ĐHNN của HS CCác mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ Ï qua 3 dự án 'Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 2 qua ba dự án CCác mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 3 qua ba dự án Đánh giá tổng thể NL ĐHNN của HS qua ba dự án
18
106
Trang 10quả khảo sát câu hỏi: Thấy/Cô bí
qua những nguồn nào?
Kết quả khảo sát câu hỏi: Thầy/Cô đã tổ chức hoạt động NCKHKT:
nghề nghiệp ở trường THPT 6 quan tong không”
Kết quả khảo sát câu hỏi:Ở trưởng, các thhafy/cô có thường xuyên
tham gia vào công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh không?
Kết quả khảo sát câu hồi: Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của giáo
dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua các con đường: DẠY HỌC
Kết quả khảo sát câu hồi: Thầy/Cô hãy đánh gi tính hiệu quả của gi đục hướng nghiệp cho học sinh thông qua các con đường: HOAT ĐỘNG NGOÀI GIỠ LÊN LỚP
Kết quả khảo sát câu hỏi: Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của giáo
dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua các con đường: THAM QUẦN HƯỚNG NGHIỆP, NGÀY HỘI TƯ VÁN TUYẾN SINH
Kết quả khảo sát câu hỏi: Theo thây cô có những khó khăn gì khi
thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua dạy học sắc môn học?
Kết quả khảo sát câu hỏi: Thầy/Cô Có đồng ý về tính khả thì của việ tích hợp giáo đục hướng nghiệp trong dạy học các môn học khi
"hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật không”
Trang 11Kết quả khảo sát câu hỏi: Theo em thì công tác định hướng nghé
nghiệp ở trường THPT có quan trọng khong?
Kết quả khảo sát câu hỏi: Ở trường, các em có thường xuyên được
tham gia vào công tác định hướng nghê nghiệp không?
Kết quả khảo sát câu hỏi: Cúc em só hứng thú tham gia các hoạt
cđộng định hướng nghề nghiệp của giáo viên không”,
-m hứng thú với nội dung nào trong
Kết quả khảo sát cầu hoi: C
các nội dung của việc định hướng nghề nghiệp dưới đây? Kết quả khảo sát câu hồi: Em đã lựa chọn được nghề cho tương lai
chưa, Kết quả khảo sát câu hỏi Lí do em chọn ngành/ nghề đổ là gì?
Kết quả khảo sát câu hỏi: Các em cần gặp nhận ho khăn nào trong
quá trình lựa chọn nghề nghiệp cho bản than?
Kết quả khảo sít câu hỏi: Cúc em biết thông tin về hoạt động NCKHKT thông qua những nguồn nào” Kết quả khảo sát câu hồi: Các em đã từng được tham gia hoại động NCKHKT chưa?
Kết quả khảo sắt câu hồi: Trong trường học, em đã được tham gia những hoạt động ĐHNN như thể nào? Thông qua những liên hệ khỉ thầy cô bộ môn dạy học trên lớp, Kết quả khảo sắt câu hồi: Trong trường học, cm đã được tham gia những hoạt động ĐHNN như thể nào? Thông qua Các buổi ngoại
is, sinh ot, hướng nghiệp
Kết quả khảo sát câu hỏi: Trong trường học, em đã được tha
Kết quả khảo sát câu hỏi: Trong trường học, em đã được tham gia
những hoạt động ĐHNN như thể nào? Thông qua Tham quan hướng câu hỏi: Trong trường học, em đã được tham gia
nghiệp ngày hội tr vấn tuyển sinh
Kết quả khảo sát câu hỏi: Trong trường học, em đã được tham giả nghiệm
Trang 12Kết quả khảo sắt câu hồi: Trong trường học, em đã được tham gia
những hoạt động ĐHNN như thế nào? Thông qua trải nghiệm hướng
nghiệp tại các xí nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất 38
Kết quả khảo sát câu hỏi: Trong trường học, em đã được tham gia
những hoạt động DHNN như thể nào? Thông qua các hoạt động NCKHKT
Kit qua khio sát câu hỏi: BE bai đướng năng lực định hưởng nợi nghiệp, em muốn nhà trường tổ chức những hoạt động nào? 39
vết nỗi cảm biến với bộ vi xử lí và các thiết bị 4
46
Giao điện lập trình Arduino 47
GV và HS cùng phân ích yêu cầu về ATM NƯỚC 9
Hs thảo luận, chế tạo ATM NƯỚC 95
HS thử nghiệm sản phẩm ATM NƯỚC %
HS tình bày sản phẩm ATM NƯỚC trong hội thì NCKHKT cấp
GY và HS cùng phân ích yêu cầu về thiết bị cảnh báo ỉatử ngoại 98
Hs thảo luận, chế tạ thiết bị cảnh báo ỉa từ ngoại
Hs chế tạo thiết bị cảnh báo khí độc
Hs trinh bày sản phẩm thiết bị cảnh báo Thiết bị cảnh bio thí NCKHKT cắp trường
phần trăm điểm số HS đạt ở NL, thành tổ thứ Ï qua 3 dự án
Trang 13
1 Lido chon đề tài
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cồn gọi à cuộc cách mạng công nghiệp -.0) ra đời, kinh tế trí thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc nhưng ngành nghề truyền thống, thay vào đó sự xuất hiện ngày cảng phổ biển của công nghệ
tự động hóa, 1 8 thay th ức người trong quổ trình sản xuất, kếo theo như cầu tuyển dụng của một số ngành nghề về khoa học kỹ thuật tăng cao Để đón đầu thử ngây cing mạnh mẽ, thì yêu cầu đầu tiên của những nhà giáo đục là phải giấp học
sinh tìm hiểu vả có sự yêu thích đối với công việc khoa học kỹ thuật ngay từ sớm
Theo chỉ thị số 16/CT-TTy của thủ tướng
đưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “ Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung,
ính phủ ngày 04 tháng 5 năm 2017 đã phương pháp giảo dục và dạy nghề nhầm tao ra nguén nhân lực có Khả năng tiếp
về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), và ngoại ngữ, tin lọc trung
đối với ngành giáo dục là: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ
thuật và toán học (STEM) tong chương trình giảo dục phổ thông” (Thủ Tưởng Chỉnh Phủ, 2017) và công văn 3089/BGDĐT-GDTTH ngày 14 tháng 08 năm 2020 về “Tăng: cường áp dụng giảo dục STEM trong gio dục trung học nhằm góp phẫn thực hiện 2020) Do đổ việc áp dụng tổ chức dạy học chủ để STEM là cẳn thiết nhằm đáp ứng tiến, là bước đặt nỀn móng vững chắc cho sự phittrién giáo dục đất nước trong tương
Hi
Trong Thông tư số 32/2018 TT-BƠDĐT, chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học inh phát triển những phẩm chất năng lực cần thiết đối với học sinh, cảnh của bản thân Vậy quá tình học tập của học sinh không chỉ dừng lại ở mức độ
Trang 14tiếp thụ kiến thức mà còn có thể vận dụng những kiến thức thủ được vào giải quyết trithức mới, hiểu biết mới, ĩ năng mới góp phần phát huytiềm năng sáng tạo và khả
năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và ngh nghiệp tương lai (Bộ Giáo Dục và Đào tạo, 2018)
số 522/QĐ-TTg Phê duyệt đề án Giáo dục hướng nghiệp vả định hướng phân luồng
học sinh trong GDPT giai đoạn 2018 - 2025 Trong đỗ để ra mục tiêu đến năm 2025
‹ghy Lá thng 5 năm 2018 Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định
là “Phấn đấu 100% trường THCS và THPT có chương trình giáo dục hướng nghiệp 3018) Mới đây nhất, quyết định 146/QĐ-TTg về phê duyệt để ân "Nâng cao nhận
thức, phổ cập kỹ năng va phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm
2035, định hướng đến năm 3030" và đưa mơ mục tiêu đến năm 225 cổ 50% cơ sở
(Thủ Tướng Chính Phù, 2022) và đến năm 2030
có “80% cơ sở giáo dục các cắp từ tu học đế trung học phổ thông có tổ chức các loạt động giáo dục STEM/STEAM và kỹ năng số" (Thủ Tưởng Chính Phù, 2022)
STEM đối với học sinh ở trường phỏ thông
“Trong thông tư 07/2022/TT-BGDĐT vẻ °quy định công tác tư vẫn nghề nghiệp
việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dụe” đã nêu lên một số * Nhiệm
vụ của công tác tr vẫn nghề nghiệp việc làm” trong đó, đối với cắp trung học phổ trănh, lãnh đụo, lập kể hoạch tự học, giải quyễ vẫn đề (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2022\va “Té chite cho hoe sinh tìm hiểu, trải nghiệm thực tế đối với nhóm nghề
nghiệp, việc làm theo sở thích, nguyện vọng của học sinh và phù hợp với điều kiệm
cña nhà trường:" (Bộ Giáo Dục và Đảo Tạo, 2022) Đằng thi, thông tr này cũng đã đưa ra hình thức triển khai của công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm, trong đó, đối
với cắp trung học phổ thông là: *Tổ clưức cho học sinh tim hiểu yêu câu về phẩm chất,
cụ công cụ lao động, tài iệu về nghề nghiệp, việc làm.” (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo,
Trang 15cho học sinh thông qua các hoạt động cu lạc bộ, hoại động ngoài giờ lên lớp và hiện nay, đa số các trường trung học phổ thông vẫn thường tổ chức các hoạt động
hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, thời gian tổ chúc các hoạt động
có thể trao đổi đầy đủ những lên thức cơ bản về các ngành nghề trong xã hội, cảng không có cơ hội cho học sinh có được trải nghiệm thực tế về nghề, chưa đáp ứng, giáo dục phổ thông 2018, giáo dục hướng nghiệp được thực hiện thông qua tắt cả các môn học và hoạt động giáo dục, được thực hiện thường xuyên và liên tục Đặc biệt là
trong môn vật, có ắt nhiều các ngành nghề khoa học kỹ thuật liên quan đến các nội dung kiến thức của bộ môn này Do đó, việc lồng ghép giáo dục định hướng nghề nghỉ
vào trong dạy học bộ môn vật lí sẽ bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
“Tử năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục vả Đảo tạo đã tị khai hoạt động nghiên cứu khoa học và hàng năm hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học và
các cuộc thi nhằm khu) nyễn khích học sinh trung học nghiên cứu khoa học, sáng tạo kĩ
thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức của các môn bọc vào giải quyết những
đề thực tiễn Trong những năm qua, cuộc tỉ đã phát triển mạnh mẽ và thú hút được
ngành giáo dục,
Trang 16về bồi đưỡng năng lực định hưởng nghề nghiệp của học sinh như: Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ý Phụng (2018), "Tổ chức dạy học dự án một số
kiến thức vật li 10 THPT nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh" do TS Nguyễn
văn này, tác giả đã tổ chức dạy học dự án: cuộc đua kì thú, năng lượng tiềm ẩn, sa
bản trường em, cánh tay robot, hệ thống tưới nước cho vườn rau trường em nhằm, định hướng nghề nghiệp cho học sinh khối 10
Luận vẫn thạc sĩ của Nguyễn Thị Di (G020), "Phát tiễn năng lục định hướng nghề nghiệp của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương
‘Chat rắn và chất lỏng Sự chuyển thể - Vật lí 10” do TS Lé Thanh Huy, Trường Đại
11 theo định hướng giáo dục STEM” do T§ Phùng Việt Hải, Trường Đại Học Sư
Phạm- Đại Học Đà Nẵng hướng dẫn Trong luận văn này, tác giả đã thiết kế một số
hoạt động trải nghiệm STEM khi dạy học chuyên đề "Mở đầu vi
nti học” trong chương trình Vật í 11 nhằm hướng nghiệp cho học sinh trong lĩnh vực tự động hóa
“Tuy nhiên, vẫn chưa có để ti nào nghiên cứu bồi dưỡng định hưởng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đối với nội
dang chuyên đề “Mở đầu về điệ tứ học” rong chương nh Vật lỉ 11 'Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn để tài:“TÔ CHỨC HOẠT ĐỌNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT THUỘC NỘI DUNG CHUYÊN ĐÈ
ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ
THÔNG”
Trang 172 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Xây dựng và tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong nội dung chuyên đồ "Mở Đầu ví n từ học" ~ Vậtlí 11 nhằm bồi đường năng lực định hướng
nghề nghiệp sản xuất sản phẩm tự động hóa của học sinh trung học phổ thông
3 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tố chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật nội đung chuyên
“Mở đầu về điện tử học" ~ Vậtlí 1 theo hướng sản phẩm tự động hỗa thì sẽ bồi dưỡng được năng lực định hưởng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
4a,
ối tượng nghiên cứu
~ Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
~ Giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông 4.2 Phạm vĩ nghiên cứu
= Noi dung kiến thức huy:
sm sư phạm : Hoe sinh trường Trung Học Phổ Thông Phạm Văn
‘Sing — Huyện Hóc Môn - Tp Hỗ Chí Minh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Xây dựng cơ sở lí luận cho để tải
+ Cơ sở luận về hoạt động nghiên cửu khoa học kỹ thuật ở trường trừng học phd thông
+ Cơ sỡ
luận về giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phỏ thông
+ Phin ích nội dung kiến thức chuyên để "Mở đầu về điện từ học” — Vật 11
~ Tìm hiểu về các ngành nghề tự động hóa sử dụng kiến thức Vật
š điện từ học
~ Xây dựng một số đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hưới s tự động hóa
~ Xây dựng công cụ đánh giá năng lực định hướng nghÈ nghiệp của học sinh trung học phổ thông,
~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Trang 18của từng đề tải
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1: Phương pháp nghiên cứu lí luận
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phỏ
thông
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
“Thiết kế phiếu khảo sát, điều tra, phỏng vấn, quan sắt việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật và hoạt động hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
-T hành dạy thực nghiệm ở trường phổ thông,
~ Phương tiện: Dụng cụ trình chiểu, ghỉ hình, ghỉ chép
7 Cấu trúc của luận văn
Nee
cố 3 chương:
CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN VE HOAT ĐỘNG NGHIÊN
CUU KHOA HOC KY THUAT NHAM BOI DUONG NANG LUC BINH HUONG NGHE NGHIEP CUA HQC SINH TRUNG HOC PHO THONG
CHUONG 2 XAY DUNG HOAT BONG NGHIEN CUU KHOA HOC KY
THUẬT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ *MỞ ĐẦU VỀ ĐIỆN TỪ HỌC - VẬT LÍ 1!
NHẰM BỘI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỆ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HOC PHO THONG
'CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
¡ phần mở đầu, kết hận, ti
Trang 19
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VẺ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HQC KY THUAT NHAM BOI DUONG NANG LUC BINH HUONG NGHE NGHIEP CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG 1.1 Giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông Theo nhóm tác giả (Trương Thị Hoa, 2014), GDHN là một tổ hợp các hoạt
động cña nhà trường, gia đình và xã hội rong đồ nhả trường đồng vai trồ chủ đạo lựa chọn nghễ phù hợp với năng lực, íh cch, sở tích, gi ịcủa bản thân, phù hợp
được thực hiện thông qua rất nhiều hoạt động, nhiều con đường khác nhau, với các
mục tiêu và nội dung khác nhau nhưng đều hưởng đến mục tiêu chung là giúp HS
shọn được nghề phù hợp,
Giáo dục THPT là một trong những bậc học có vị tr quan trọng trong hệ thống,
dục quốc dân Học xong THCS, HS mới có thể học tế lên THPT và đây cũng là bậc học quan trọng đẻ HS có thẻ tiếp tục học lên bậc ĐH Với vị trí và vai trò như vậy,
áo dục THPT hướng tới mục tiêu giúp LIS cũng cổ và phát iễn những kết quả của
1.2 Năng lực định hướng nghề nghiệ
1.2.1 Khái niệm năng lực
“Theo từ diễn tiếng Việ: Năng lực là khá năng, diỀukiệnchủ quan hoặc tự nhiên
của học sinh trung học phổ thông
sẵn có để thực hiện một hành động nào đó Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí
tạo cho con người khả năng hoàn thnh một loại hoạt động não đó với chất lượng cao Năng lực là một đặc tính có thể đo lường được của một người v kiến thức, kỳ
năng, thái độ ũng như các phẩm chất cẫn thiết để hoàn thành được nhiệm vụ Năng
là một trong những thước đo để đánh giá các cá nhân với nhau Năng lực bao gồm:
Trang 20chất tự nhiên của cả nhân Tuy nhiên, năng lực phần lớn được hình thành, bỗi dip vi
có được qua quá trình học tập, rèn luyện tại cơ sở giáo dục, công sở: qua những trải
nghiệm thực ổ, nỗ lực học hỏi luyện tập, trau đồi kiến thức rong cuộc sống thường ngày
1.2.2 Khái niệm định hướng nghề nghiệp
Nghề nghiệp là một tĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tì thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm, vật chất hay nh thần nào đỏ, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội
Định hướng nghề nghiệp được hiểu là việc mà cá nhân mỗi người tự đặt ra
những lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai Những lựa chọn nảy cần đảm bảo phủ hợp ví
quan đến từng nghề nghiệp cụ th sở thích, khả năng, tính cách, điều kiện gia đình, và các yếu tổ khác liên
Trong CTGDPT tổng th, tháng 12 năm 2018 đã định nghĩa “Năng lực là rhuộc
c lựa chọn nghề nghiệp về xác định con đường giáo
tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn cổ và quả trành học tập, rên tinh cả nhân khúc như hứng thú, nintn,ÿ chỉ thực hiện thành công một lại hoạt
và Đảo tạo, 2018)
“Theo chương trình Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp định nghĩa “Năng lực
ĐHNN là lựa chọn được hướng học tập hoặc nghề nghiệp phù hợp với sở thích, hứng
thú, phẩm chất và năng lực củu bản thân dựa trên những hiỗu biết về nghề hoặc nhóm
nghề và có kể hoạch hoàn thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu của ĐHANN " (Bộ Due va Đào tạo, 2018)
Trang 21Theo (Lê Thi Duyén, 2020); “NL ĐHHNN là sự kắ: hợp của nhiều thành phẩm, nhiều xu tổ tuc tinh cả nhân (hiến thức, kỹ năng thi độ, giả trị, động cơ ) trong
của hoạt động lao động nghề nghiệp, như cẩu của xã hội với những điều kiện cơ thể
của bản thân nhằm giáp cá nhân đâp ứng được những yêu cầu của định hướng lựa
chọn nghề nghiệp và đảm bảo thực hiện hoạt động này một cách phù hợp, hiệu quả"
“Tổng hợp cúc định nghĩa trên vé ning lee DHNN, trong luận văn này, năng lực định năng nhận thúc về bản thân (sở thích, phẩm chất, năng lực ) và nhận thức về các ngành nghề (yêu cầu của ngành nghề, quy trình làm việc, triển vọng ), từ đó có sự yêu câu của ngành nghề Cần hiểu rằng, hướng nghiệp không chỉ là việc cung cấp, các thông tin về ngành nghề
HS kha năng đánh
để HS lựa chọn ngành nghề mà còn phải rèn luyện cho
á về ngành nghề, đánh giá bản thân, lập kế hoạch quản lí bản
thân và đề ra mục tiêu phát triển nghề nghiệp trong tương lai 1.8 Yêu cầu cần đạt về năng lực định hướng nghề nghiệp
“Theo chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong CTGDPT 2015,
(Bộ Giáo Dục và Đào tạo, 2018) năng lực ĐHNN gồm 3 năng lực thành tổ: (1) Hiểu
~ Giải thích được cúc điều kiện làm việc, công vige va vi Hiểu biết về nghề |ufviệc làm của các nghÈ"nhóm nghề nghiệp ~ Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lục của người lầm nghề
Trang 22
— Tình bảy được nhu cầu xã hội đổ với các nghệ và sự
phát tiển của các nghề đồ trong xã hội
~ Giới thiệu được các thông tin
trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đảo tạo nghề liên quan đến ĐHNN của bản thân
— Phân tích được vai trò của c
‘ong cụ của các ngành nghề, cách sử dụng an toàn, những nguy cơ tai nạn có thể xây ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề ngi
nghiệp Rèn luyện được các phẩm chất, năng lực cơ bản đáp,
ứng yêu cầu của nghề định lựa chọn và với các nghề khác nhau
~ Biết cách giữ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
— Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan,
Kĩ năng ra quyết định | khich quan liên quan đến nghề định lựa chọn
và lập kế hoạch học tập | — Ra được quyết định lựa chọn nghẺ, trường đảo tạo theo ĐHNN nghề `, hướng học tập nghề nghiệp,
Lập được kế hoạch họ tập và phát tiển nghề nghiệp
“Tác giả (Lê Thỉ Duyên, 2020) xác định trong ning lye DHNN ở HS gồm 5 năng
ựe thành tổ như sau: (1) NL nhận thức đặc điểm bản thân trong ĐHNN; (2) NL nhận
thu trong quá trình DHINNG (5) NL ra quyết định ĐHNN
Trang 231
Mật số con đường để phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông,
C6 rắt nhiều các biện pháp được thực hiện nhằm giúp cho HS hình thành và
phát triển NL ĐHNN Theo tác giả (Lê Thi Duyên, 2020), các biện pháp đó có thể là
xây dựng các chương trình, dự án
hướng nghiệp: hoặc thực hiện đa dạng các hình thức hướng nghiệp khác nhau như tư vấn hướng nghiệp: trải nghiệm nghề hoặc tích hợp GD hướng nghiệp trong các môn học hoặc kế hoạch hoại động tại nhà trường
* Con đường tư vấn hướng nghiệp (TVHN) cho HS trong nhà trường: Các nghiên cứu đều cho rằng hình thức TVHN sẽ giúp cho HS được trợ giúp một cách
tích cực và hiệu quả nhất trong BHNN Tai Vigt Nam, trong những năm gần đây cũng
cỏ rất nhiều các công trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TVHN
nhầm hình thành NL TVHN cho HS, TVHN cho HS ở trường phổ thông là một trong những biện pháp hiệu quả nhẳm
h thành và phát tiển NL ĐHINN cho HS
* Phối hợp các cơ số, lực lượng giáp người học trải nghiệm nghề nghiệp: Ngay từ năm 1986, ce tie gid H.Frankiewier; Berd Rothe; U.Viets; B.Germer, D
Marschneider đã đưa ra các phương thức: “Phối hợp, cộng tác chặt chẽ giữa trung
tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp và các trường phổ thông trong việc lập kế hoạch thực
tập cho HS THPT” Các tác giả Rodrigu
công trình nghiên cứu về phương thức tổ chức cho HS THPT thực tập ở các nhả mấy, es, Guest, Budjanoveanin (2013) đã có những
xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, đã khẳng định: Hoạt động day học, lao động
— kĩ thuật - kính tế hông chỉ mang tính quan trọng đối với ác môn khos học khác,
mà còn là bộ phận cấu thành cơ bản của giáo dục THPT, bởi vì nó đã tạo điều
cho HS phát triển thành những con người trưởng thành trong cuộc sống lao động ~
xã hội (Trương Thị Hoa, 2014)
Hình thức trải nghiệm nghề nghiệp dựa trên tỉnh thin xã hội hóa trong quá trình
GD, diy là hình thúc mới đang được chú trọng quan tâm tổ chức ở nước ta, đặc biệt
là trong những năm gần đây
* Con đường tích hợp GDHN trong các chương trình, hoạt động dạy học ở nhà trường: Tác gid Schmidt, J.) Roger D Herring (1996) khuyển khích các GV phối
Trang 24động tập thể hoặc các sự kiện đặc biệt như đi dã ngoại, lựa chọn sách, phim, clip, và các phương tiện đại chúng khác Với IIS THPT, có nhiều chương trnh sự kiện đặc biệt về nghề sẽ giúp HS hiểu được mỗi tương tác giữa những tri nghiệm của bản
thân với những ước mơ, khát vọng thành công trong tương lai Tại Việt Nam đây
cũng là hướng nghiền cứu đang phát triển và ong phạm vỉ luận văn nấy, tôi sẽ sử
dụng con đường tích hợp GDHN trong dạy học Môn Vật lí ở trường THPT (Trương Thị Hoa, 2014)
1.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường trung học phổ thông
“Theo chúng tôi, khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát
tiển kỹ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đồ có ứng dụng các kiển thức khoa học
tự nhiên
Trong quá trình đổi mới căn bản, toàn điện giáo đục và đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học là hoạt động không thể thiểu trong trường phổ thông Đây là một hoạt động giúp học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, học đi đôi với hành; đồng thỏi là cách tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ năng nghiên cứu,
khoa học, rèn luyện cách làm việc độc lập, làm việc nhóm và phát huy tính tích cực,
chủ động, tạo hứng thú trong học tập và sinh hoại Từ đó, phát hiện các tài năng, là
cơ sở để xây dựng và phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội
Trang 25nghiên cứu thực nghiệm, ren luyện kỹ năng giao ếp, kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng tin học, công nghệ
Khi tham gia NCKHKT, học sinh có cơ hội được tận mắt chứng kiến các công trình
'NCKHKT, học được cách chấp nhận mạo hiểm , khả năng vượt khỏ, học được cách thức
truyỄn đạt ý tưởng khoa học Học sinh đạt giải sẽ được tưởng thưởng, nhận được học
bồng, cơ hội nghề nghiệp được nâng lên, trở thành công dân có năng lực
Hoạt động NCKHIKT của học inh đã có từ lâu với các cuộc hỉ sắng tạo kỹ thuật các cấp Tuy nhiên, những năm học gần đây, phong trảo học sinh tham gia nghiên cứu
Khos học bắt đầu có sự antôs mạnh mẽ, trong đồ nhiễu ý trồng, sng tạ cổ ý nghĩa thiết thực Những sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học Ấy không chỉ l việc hiện thực hóa ý tưởng của các em học sinh, mà còn thấp lên ngọn lửa đam mê khoa
Bước 1 ~ Xây dựng ý tưởng để tài
“Xuất phát từ bối cảnh cụ thể ( các vấn để nảy sinh trong đời sống, học tập ), giáo
viên hoặc học sinh đặt ra đề cần giải qu
Khi hướng dẫn học sinh tìm kiếm ý tưởng để tải, giáo viên có thể khuyến khích học
sinh nghĩ về chủ đề mã các em quan tâm và tự xem xét những cât hồi sau: Tình huồng như vậy là như thể nào? Tại sao lại xảy ra hiện tượng như vậy? Liệu một sự can thiệp
như vậy có thể thay đồi tình hình hiện tại của vấn để không? Tắt cả nó có nghĩa gì?
GV cin nghiêm túc tiếp nhận các ý tưởng của học sinh đồng thời HS cin
nghiêm túc xem xét các góp ý của GV Để hiệu quả hơn, giáo viên hướng dẫn cần
tham khảo chuyên gia để đảm bảo rằng ý tưởng nghiên cứu có tỉnh sáng tạo; có tỉnh
tính khả thì tương ứng về thực tiễn thời gian,
cho cộng đồng và xã hội
Trang 26qua rong, không quả tổng quát nhưng cũng không nên quá hẹp Giáo viên và học sinh có thể tham khảo các ý tưởng từ những cuộc thi khoa học kỹ thuật trước đây trong nước và quốc tế, tìm hiểu từ thực tiễn và nhủ cầu của đặc biệt hữu ích nếu có thể gắn bó với
"hay chính nhủ cầu của học sinh
Bước 2 — Xác định mục tiêu của đề tài
(Gv cùng HS xác định mục đích nghiên cứu chính, sau đó xác định mục tiêu nghiên bám sắt vào mục đích nghiên cứu
Bước 3 - Xác định nội dung nghiên cứu
(GV cần xem xét, lựa chọn nội dung kiến thức phủ hợp với chương trình giá
sung thêm nguồn kiến thức thông qua các bài báo khoa họ từ các cơ sở dữ liệu chỉnh
“THPT thì kiến thức KHKT cin phi hợp với chương tình mã học inh đang được học gắn liền với thục tế cuộc sống và mục đích của để tải
Bước S— Đặt tên đề tài
(v hướng dẫn học inh tên đề ti Tên để tải cần phải ngắn gọn và phải thể
hiện được vấn để học sinh đang định nghiên cứu tên để tài phải thể hiện đầy đủ đổi
tượng, phạm vi, chủ thể, khách thể, thời gian, không gian nghĩ
Bước 6 Xây dựng đề cương nghiên cứu
Gv cẩn hướng dẫn hs xây dưng đỀ cương nghiên cứu bao gồm những nội dung sau
= Dat vin dé
Trang 27-Phạm ví nghiên cứu
= Phuong pháp nghiên cứu
~ Câu hỏi nghiên cứu,
= Các giả thuyết
~ Kết cầu đề tài
- Nguồn số iệu, ải iệu tham khảo
Sau khi xây dựng để cương nghiên cứu và GV hướng dẫn chỉnh sửa, góp ý, hs bắt đầu thực hiện nghiên cứu để tôi
Trang 281.7 Tiến trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông,
“Từ vấn để nghiên cứu đã được xác định ban đầu, học sinh thực hiện nghiên cứu
cơ sở lí thuyết, kiến thức khoa học liên quan của đề tài đồng thời tìm hiểu các giải phấp kỹ thuật khả dì để thực hiện đề tài
Trang 29giải quyết
S phải trả lời được câu hỏi đặt ra về yêu đối với sản phẩm
~ Gy hỗ trợ hs xây dựng các tiêu chí đánh giá sản phẩm kỹ thuật
Bước 2 — Lựa chọn giải pháp KHKT:
Hs lựa chọn giải pháp khoa học tôi tu để thực hiện đề ải
‘Gy hug dẫn hs lựa chọn giải pháp cằn đáp ứng những yêu cầu sau: + đảm bảo tính khoa học;
+ đảm bảo tính kỹ thuật;
+ phù hợp với công nghệ hiện tại;
-+ phù hợp với điều kiện kinh tế bản thân
Hs nhận xét các ưu điểm và bạn chế đối với các giải pháp được đưa ra từ đó lựa
chọn giải pháp được xem là tối ưu,
Bước 3~ Thực hiện giải pháp KHKT
Hs thực hiện chế tạo sản phẩm theo giải pháp đã được lựa chọn
GV hỗ trợ học sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, kịp thời hướng dẫn hs giải
quyết các vấn để phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm; đồng thời, đề xuất
sử dạng các công cụ, thiết bị phủ hợp cho thì,
Buse 4— Đánh giá giải pháp KHKT
Khi sản phẩm hoàn thánh, hs cần đánh giá sản phẩm có phủ hợp với các tiêu chỉ đánh giá ban đầu hay không
Gy hi rợ he đánh giá
iấp he tìm hiển yế tổ không phù hợp, đồng thời hướng dẫn h giải uyết các tiêu chỉ sản phẩm, nễu sản phẩm không phủ hợp thỉ cằn
vấn đề đó, hoặc lựa chọn giải pháp khác,
Bước 5 ~ Hoàn thiện sản phẩm
Đối với sản phẩm đã đạt yêu cẳu, hs hoàn thiện sản phẩm theo hướng đảm bảo tính thẳm mĩ, tính tiện dụng
Trang 30Học sinh cần trình bảy được các kết quả nghiền cửu của đề từ, dự ăn dưới dụng
và Đào Tạo, 2018), chúng tôi cụ thể hoá các yêu
ví có thể biểu hiện thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo bảng I.2 Bảng 1 2 Biểu hiện hành vi của NL ĐHNN thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2018)
Hiểu biết về nghề Nêu được khái về nghề mà chủ để hướng tới,
nghiệp ứng dụng của nghề trong các lĩnh vục đời sống
~ Nêu được các Vị tí iệc làm của nghÈ/ nhóm nghề
ˆ~ Nêu được những phim chat cần có của người làm nghề ~ Nêu được những kỹ năng mà người làm nghề cằn có
~ Nêu được những kiến thức mà người học nghề! làm nghề cân nắm
~ Trình bảy được những vị trí của công việc và những lĩnh
Trang 31
môn xét tuyển, điểm chuẩn các năm, học phí, vị trí,
Xê được các mấy móc, thiết bị, công cụ được sử dụng rong ngh và nêu được cách sử dụng
~ Nêu được những rủi ro về ai nạn và sức khoẻ có th có khi làm nghề
= Nau được biện pháp đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động khi làm nghề
- Trình bày được sở thích và hứng thú với nghề nghiệp
của bản
~ Có thái độ hào húng, nhiệttình, năng n, có trách nhiệm
khi thực hiện nhiệm vụ
~ HS có nguyện vọng tham gia các hoạt động có iên quan
trong tương lai
Xie đình được những phẩm chất và năng lực của bản thân như tụ nhược điểm môn học có thể mạnh, kỹ năng năng khiếu,
~ Xác định được những phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phủ hợp với ngành nghề hoặc nhóm ngành nghề mà chủ để hưởng đến
~ Tham gia vào quá tình giải quyết vẫn đề, thực hiện nhiệm vụ mà chủ đề đỀ ụ, bao gồm + Xác định được vấn đề
Trang 32Năng lực Bidu hign hinh vi cia NL DHNN thông qua thành phần hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
+ Sur dung kiến thức nền để nêu phương án giải quyết vẫn
~ Ra được quyết định chọn/ không chọn ngành nghẻ mà
chủ đỀ hướng đến
~ Nêu được ngành nghề mà bản thân quan tâm
~ Xác định được trường đại học/ trường nghề có đào tạo
và 12 chỉ sổ hành v như bảng 3 sau:
Trang 33Í Năng lực thành tổ —””TChisổhành vicủa HS vỀNL.ĐHNN trong hos
động NCKHKT
1-1 Nếu được các ni
1 Nhận thức nghề 12 Trình bây được nhu cầu của thị trường lo động mà bản thân quan tâm
hiện tạ và tương lai
* Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trong hoạt động nghiên cứu khoa học
kỹ thuật
Dựa vào khái niệm đánh giá theo năng lực, đặc điểm, nguyên tắc, tiêu chí phân
chia các mức độ biểu hiện hành vi, các biểu hiện NL ĐIINN của HS, kết hợp với tong hoạt động nghiên cứu khoa học kỷ thuật (gồm 3 năng lục thành tổ và 13 chỉ số hành vi, đã nêu ở trên) và phân các mức đánh giá như bảng 1-4 sau:
Trang 34Nộu được một
số thông tin eo bản về
lao động hiện tại
sẵu xã hội đổi
ở hiện tại và sự
phát triển của trong tương hủ
Trang 35
nghiệm — |sản phẩm của | được mẫu mã,| mẫu mã, giá cả| hiểu được mẫu nghề ngành nghề trên (giá cả sản |sản phẩm của thị trường, phẩm — của ngành = nghề|phẩm — của lá cả sản
kỹ thuật
Tự tìm được nguyên vật liệu
nhưng Không
điểm — của
Không để xuất được ý tưởng sửa — ngành nghề Không tự lập
được bản thiết
kế, cần có sự hỗ trợ của GV,
Không tìm được nguyên vật liệu để thực hiện giải pháp
Trang 36
Nẵng lực Chỉ số hành ví "Mức độ biểu hiện
Vật liệu lựa| nguyên vậtliệu
25 Chế tạo sản ( Chế tạo được | Chế tạo được | Không chế tạo phẩm sản phẩm dựa | sản phẩm dưới | được sẵn phẩm trên bản vẽ đã | sự gợi ý của thiết kế,
26 Vận hành Sản phẩm sau im sau| Sản phẩm sau sản phẩm khi chế tạo |khichếtạohoạt|khi chế tạo duge, đúng | dung không ổn | động, sử dụng nguyên lí, ôn | định được định
3 Dinh giá |31.Quiđịnh về Nên được| Nêu được các| Không nêu nghề an toàn đối với những - nguy | qui định về an | được những qui
định vỀ an toần nghề nghiệp Không nu được giá tị của nghề
Trang 37Năng lực
Khảo sắt thực trạng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật và thực tế công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS tại trường THPT Pham Van Sáng, H Hóc
tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường THPT, 1.9.2 Phuong pháp khảo sát
Sử dụng các phiều khảo sát online đưới dạng Google Eorm, và phỏng vấn trực tiếp 1.9.3, Dối trượng khảo sát
- GV các môn tại trường THPT Phạm Văn Sáng, H Hóc Môn, TP Hé Chi Minh
- HS khối 10, I1 ại trường THPT Phạm Văn,
áng, H Hóc Môn, TP Hỗ Cl
í Minh
Trang 38“Chúng tôi tiến hành khảo sắt lấy ÿ kiến của 39 GV và 199 HS tại trường THPT Phạm Văn Sáng, H Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh, Kết quả khảo sắt thực trạng hoạt thuật nhằm bồi dưỡng năng lực ĐHNN của học sinh THET Phạm Văn Sáng, H Hóc
Môn, TP Hồ Chí Minh được trình bày như sau:
Trang 39khoa học kỹ thuật rất đa dạng, phổ biến và hoạt động hiệu quả
Bên cạnh đồ, đa số giáo viên tham gia khảo sắt rằng hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực hợp tác, tự học, lực của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 Có rit it ¥ kién cho
Trang 40trung lĩnh hội iến thức và làm HS bị điểm kém khi làm bài kiểm tra, Như vậy, việc hướng dẫn học sinh NCKHKT sẽ đem lại những tác động tích cực cho HS Tuy nhiên,
6 dén 48,7% Giáo viên tham gia khảo sắt "Biết về hoại NCKHIKT nhưng chưa từng
nghiên cửu về hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhưng chưa từng áp dụng
hướng dẫn học nghiên cứu khoa học kỹ thuật", hay ni cách khác, cĩ đến 79.506 giáo thuật nhưng "chưa từng áp dụng hướng dẫn học nghiên cứu khoa học kỹ thuật" Theo
thời gian, cơng sức, kinh phí, Và nguyên nhân sâu xa là do giáo viên chưa được
tập hoắn về quy trình ổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh NCKHKT
~ Khi khảo sát về Thực trạng giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT,, chúng
tơi thụ được kết quả như hình như sau
"Hình 1.7, Kết quả khảo sát câu hự:Ở trường, các thhafy/eơ cĩ thường xuyên tham