1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa hoạt Động thể chất và nguy cơ trầm cảm Ở học sinh trung học phổ thông

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông
Tác giả Nguyễn Hoàng Khang
Người hướng dẫn TS. Kiều Thị Thanh Trà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học giáo dục
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 6 MB

Nội dung

Dặc biệt, những khó khăn về cảm xúc và quy định ccủa nó có thể quan trọng đỗi với căn nguyên và di tiền củatrằm cảm Hughes và cộng này và khó thích nghĩ với những thay đổi này có thể ản

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN HOÀNG KHANG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

MOI QUAN HE GIU'A HOAT DONG THE CHAT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN HOÀNG KHANG

KHOA LUAN TOT NGHIỆP

MOI QUAN HE GIU'A HOAT DONG THE CHAT VA NGUY CO TRAM CAM 0

HỌC SINH TRUNG HOC PHO THONG

Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thanh Trà

‘Thanh phố Hỗ Chí Minh - 2023

Trang 3

Em xin cam on Quý Thầy Cô khoa Tâm lý học, đặc biệt là các Thây Cô ở bộ môn

“Tâm lý học giáo dục, đã tạo điỀu kiện và dẫn đất cm trong quá tình họ tập ở đại học,

cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận

Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Kiểu Thị Thanh Trà, là người hướng dẫn khoa

học, đã tận tình hướng dẫn, góp ý và định hướng để em chỉnh sửa và hoàn thiện khóa

luận này, Trong quả trình được Cô hướng dẫn, em đã được tip thu thêm nhiễu kiến thức mới, nhất là ong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Em cảm ơn cô, vì đồ quỹ hồi gian hạn

cho khóa luận của em

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và các bạn học sinh tại các trường

“THPT Nguyễn Du, trường Trung học Thục bành ~ Đại học Sư Phạm, và nhất là trường hợp tác của quý nha trường và các bạn học sinh mà việc thực hiện khảo sát đã diễn ra rit suôn sẽ so với dự tính của em

'Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đặc biệt là các bạn

K45 TLNGD.A cùng thực hiện khóa luận đã luôn động viên, hỗ trợ và đồng hành cùng

sm trong suốt thời gian này

“Tác giả khóa luận

Nguyễn Hoàng Khang.

Trang 4

DLC | Dé lech chun

Trang 5

1 Danh mục bing

Bảng 2.1 Phân bổ mẫu nghỉ 4 Bảng 22 Bảng phân chỉa điểm của nguy cơ trằm cảm 4

Bảng 24 Mức độ hoạt động th chất trong giờ học thể dục a

Bảng 2.7 Hoạt động thể chất vào các buổi tối trong mẫn 4

Bảng 28 Hoạt động thể chất trong các ngày cuối tain, 49 Bảng 2.9 Đánh giá thời gian dành cho hoạt động th chất trong tuằn 49 Bảng 2.10 Tần suất mức độ hoạt động thể chất trong tuần của học sinh si

Bang 2.11 Diém trung bình hoạt động thể chất ở học sinh Bảng 2.12 Mức độ hoạt động thị

Bảng 2.13 Kiểm định T-test vé điểm hoạt động ứ it hoe sind, hắt giữa nam và nữ

thể giữa các loại kết quả học tập,

33 Bảng 2.15 Kiểm định ANOVA về điểm hoạt động thể chất giữa các khối lớp 54

Bảng 2.16 Kiểm nghiệm ANOVA về điểm hoạt động thể chất giữa các loại hình

trường học 55 Bảng 2.17 Xếp hạng các biểu hiện nguy cơ tầm cảm ở học sinh THPT 56 Bảng 2.1S Điểm trứng bình nguy cơ trằm cảm ở học sinh 5 Bảng 2.19 Mức độ nguy cơ trầm cảm ở học sinh 58 Bảng 220 Diễm nguy cơ trằm cảm giữa nam và nữ 38 Bảng 221 Điểm nguy cơ trằm cảm theo khối lớp 49

Bảng 223 Điểm nguy cơ trằm cảm the kết quả học tập 61

Bảng 2.24 Kiém định tương quan Pearson giữa số buổi học trên trường, số giờ học

làm bài tập với hoạt động thể chất vả nguy cơ trằm cảm 61

Trang 6

cảm 6 Bảng 226 So sánh sự khác biệt về điểm nguy cơ trầm cảm giữa các mức độ hoạt động thể chất hoe sinh 6 Bảng 227 Kiểm định Chỉ bình phương giữa mức độ nguy cơ trằm cảm với mức độ

Trang 7

MỠ ĐẦU, 1

2 Mục địch nghiên cửu 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

5 Nhigm vụ nghiên cứu 3

6 Giới hạn nghiên cứu 3

1 Phương pháp nghiên cứu 3

CHUONG 1: CO SỞ LY LUAN VE HOAT DONG THE CHAT VA NGUY CO

‘TRAM CAM G HOC SINH THPT 5 1-1 Tổng quan các công trình nghiên cứu vỀ hoạt động thể chất và nguy cơ trầm cảm

ở học sinh THPT s

122 Một số vấn đỀ lý luận về hoạt động th chất và nguy cơ trằm cảm 19 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên hoe sinh, 2 1.4 Lý luận về mối quan hệ giữa hot động thể chất và nguy cơ trằm cảm của học sinh THPT 37

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU MỖI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THE CHAT VA NGUY CƠ TRẰM CẢM Ở HỌC SINH THPT 4 2.1 Thể thức nghiên cứu, 2 2.2 Kết quả nghiên cứu mỗi quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trằm cảm ở học sinh THPT 4

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 66

1 Kết hận 65

2 Kiến nghị 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 8

1 Lý đo chọn để tài

XMột trong những rối loạn tâm thần được quan tâm nhiễu nhất là rối loạn trằm

cảm, đặc biệt là khi nó càng ngày cảng phổ biển trong những năm gần đây Thống kê

MH) về tỉlệ lưu hành của rối loạn tằm cảm trên những người trường thành ở Mỹ cho thấy: uc

tinh có khoảng 21,0

của Viện Sức khỏe tâm thẫn Quốc gi (Naional Inslute of Mental Health —N

bu người trường thành ở Hoa Ky đã có ít nhất một giai đoạn trim

này đại điện cho 8.4% ng số người tưởng thành ở Hoa Kỷ;

lệ mắc gái đoạn trim cảm chính ở nữ trường thành cao hơn (10,574) so với nam (6224; lệ người lớn mắc giải đoạn tằm cảm nặng cao nhất ở những người từ 18-25

tuổi (17.0%) (NIMH, 2022) Dặc biệt, các báo cáo về sức khỏe tỉnh thân của trẻ em tại

Mỹ cho thấy: rong giai đoạn 2016 ~ 2019, ước tính có 4,4 (tương ứng với khoảng 2,7 iu) tẻ cm tử 3-17 uổi từng được chân đođn có mắc ôi loạn rằm cảm, Đổi với hanh

u

nin, trim cảm, sử dụng chất kích thích và tự tử là những mỗi quan tâm quan trong,

“Trong số thanh thiểu niên từ 12-17 tuổi trong năm 2018-2019 báo áo: 15,1% có giải đoạn tằm cảm nặng; 36,7% có cảm giác buôn bã hoặc tuyệt vọng dai ding; 18,8%

nỗ lực tự từ cần được điều trị y tế (NIMH, 2022) Đồi với tỉnh hình trong nước, thông,

khoảng 30% dân số có rồi loạn tâm thằn, trong đó tỉ lệ tằm cảm chiếm 25% Mỗi năm,

số người tự sắt do trằm cảm ở nước ta từ 36.000 - 40.00 người (Hoàng Biển, Thùy Linh, 2021) Có thể thấy, cho dà là bất kể độ uổi nào, việc mắc rồi loạn trằm cảm trong dân số chung là không hiểm gặp

Lửa tuổi thanh niên học sinh là độ mỗi chuyển mình từ trẻ em thảnh người lớn,

là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, độ tuổi có nhiều chuyển biến quan trọng cả về tâm

lý lẫn sinh lý, đặt ra đầy thách thức cho các em rong nhiều mặt của đồi sống, Điễu này

gây ra những tác động nhất định đến sức khỏe tâm d

soát Dịch bệnh trên trẻ em Mỹ trong 2018 — 2019 cho thấy: 15,1 có giai đoạn trầm cảm nặng, 36.7% có cảm giác buồn bã hoặc tuyệt vong dai ding; 4.1%

của học sinh Thống kê của

‘Trung tâm Ki

bị rồi loạn sử dụng chất kích thích; 1,6%: bị rồi loạn sử dụng rượu; 3,2% mắc chứng rồi

Trang 9

Wong (2012) cing nhén dinh tui là một trong những yếu quan trong nhất ảnh hưởng đến lệ mắc bệnh tằm cảm Dặc biệt, những khó khăn về cảm xúc và quy định

ccủa nó có thể quan trọng đỗi với căn nguyên và di tiền củatrằm cảm (Hughes và cộng này và khó thích nghĩ với những thay đổi này có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm

âu và thanh thiểu niên có thể là những chỉ số hữu ích về nguy cơ mắc bệnh tằm cảm ở người trưởng thành (Kostemnan và cộng sự, 2000)

Bàn về hoạt động thể chất và các ích lợi của nó, Richard Nicolls (2017) cho ring

Rèn luyện thân thể chỉ đơn gián điều chỉnh các hóa chất trong não để lưu giữ trạng thi

năng của hệ tìm mạch, tăng cường hệ miễn dich, cing cổ xương và bồi dưỡng tính khả

biển thẫn kinh, từ đồ cải thiện khả năng học tập, ghỉ nhớ và thực hiện các quá tình suy

nghĩ cấp độ cao của não bộ.” Đây là một phương pháp không mới nhưng khá hiệu quả

à tết kiệm chỉ phí, tuy nhiề t được áp dụng trong tr iu rối loạn tâm thằn Bên cạnh

đó, hoạt động thể chất đem lại nhiều tiểm năng thú vị Nó giúp giải quyết tình trạng sự

tập trung và tâm trạng bị tổn hại bởi quá trình lão hóa rồi loạn tăng động giảm chứ ý và lực cho mọi người (Basso và Suzahi, 2017)

"Từ cuối thể kỉ XX đến nay, vấn để hoạt động thể chất và rằm cảm dang được nghiên cứu ngày càng nhiễu hơn Nhiễu đề tài về mi quan hệ giữa hoại động thể chất

A trim cảm cũng đã được thực hiện, đặc biệt là trên đối tượng học sinh THPT, tuy

nhi, đa số đt lạ tập trơn vào rồi loạn trằm cảm hoặ các yế tổ nguy cơ của trầm cảm hơn Xuất phát từ những vấn đi đề tài “Mối quan hệ giữa hoạt động thể

chất và nguy cơ trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông” được xác lập Mục đích nghiên cứu

“Xác định mức độ hoạt động thể chất và nguy cơ trim cim & hge sinh THPT, tr

đó đánh giá mỗi quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trầm cảm ở học sinh THPT.

Trang 10

3.1 Khách thể nghiên cứu

Học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Mỗi quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trim cảm ở học sinh THPT

4 Giả thuyết nghiên cứu

~ Hoạt động thể chất cỏ tương quan nghịch với nguy cơ rằm cảm ở học sinh

~ Có sự khác biệt về mỗi quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trầm cảm ở

học sinh trường công lập, trường bản công và trường tr thục

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Voi các mục địch nghiên cứu nêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu

~ Hệ thống hóa các vấn để nghiên cứu liên quan đến đề tải như: hoạt động thể

chất nguy cơ rằm cảm, mỗi iên hệ giữa hoạt động th chất và nguy cơ trằm cảm, đặc

điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên học sinh, - Khảo sắt thực trạng và đánh giá mỗi liên hệ giữa hoạt động thể chất và nguy co

trầm cảm ở học sinh THPT

6 Giới hạn nghiên cứu

nội dung

Đề tải tiếp cận khái niệm hoạt động thể chất (physieal activity) theo định nghĩa

về hoạt động thể chất của Tổ chức Y tế Thế giới, tếp cận khái niệm nguy cơ trim cảm (risk of đepressioa) theo góc độ lệ khả năng có thể mắc rối loạn tằm cảm

b VỀ khách thể nghiên cứu

"Đề tài thực hiện khảo sát trên 362 học sinh THPT thuộc các trường trên địa bản

thành phố Hỗ Chí Minh,

7 Phương pháp nghiên cứu

a, Phuong pháp nghiên cứu lí luận

Với mục dích xây dựng cơ sở í luận vỀ hoạt động thể chất và nguy cơ tằm cảm,

‘hoe sinh THPT tại thành phổ Hồ Chí Minh, phương pháp nghiên cứu lí uận được tiến

hảnh bằng cách tập hợp tải liệu liên quan, phân tích thành từng đơn vị kiến thức và khái

Trang 11

tiến

b Phương pháp nghiên cứu th

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hồi

'Về hoạt động thẻ chất, sử dụng bảng hỏi hoạt động thẻ chất dành cho thanh thiếu

niên PAQ-A của nhóm tie gia Kowalski, Crocker, Donen trên mức độ hoạt động thé

chat ở các thời điểm trong ngày trong thời gian bảy ngày gần nhất

VỀ nguy cơ trim cảm, sử dụng 14 em đánh giả nguy cơ trim cảm trong thang DASS-42

Phương pháp thống kê toần học

Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý và phân tích các số liệu

thu thập được từ bảng hỏi thông qua chương trình SPSS Các thông số thống kê nghiên

cứu cần thực hiện bao gém điểm trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định trung bình và hệ

số tương quan.

Trang 12

CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THE CHAT VA NGUY CO TRAM CAM GHQC SINH TRUNG HQC PHO THONG

1.1 Téng quan ede cong trình nghiên cứu về hoạt động thể chất và nguy cơ trim

cảm ở học sinh THPT

11.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt động thể chất

Hoạt động thể chất là đã được nghiên cứu từ sớm và được chỉa ra thành nhiều hướng nghiên cứu Các hướng nghiên cứu chính trong lĩnh vực này là đo lường, mô tả

mức độ hoạt động thể chất, vai tr, tác động của hoạt động thể chất và mỗi quan hệ giữa

ệt rõ rột giữa trẻ em và người lớn trong thời gian ân động Người lớn được

“chứng minh là có thời gian ngủ trung bình là 8 giờ và trẻ em là 11 giờ với độ tuổi trung

tình là 8,6 tui Khi tr lớn hơn chúng ngủ ít hơn và đành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động thể ch, dẫn đến mức độ hoạt động th chất và năng lượng tiêu hao cao hơn goi ra ting quan các nghiên cứu theo chiều dọc mô tả sự tham gia vào các cấp độ

hoạt động khác nhan, được đo lường bằng các cuộc phông vẫn và bảng câu hỏi, cũng

"báo cáo sự suy giảm hoạt động thể chất theo độ tuổi, đặc biệt là sau độ tuổi 12-15 Thời

gian dành cho các hoạt động giảm xuống, nhưng do cân nặng tăng lên nên tổng năng

lượng dành cho hoạt động thể chất có thể tăng lên (Gerver, Kester, và Westerter, 2003)

Grimby (2009) đưa ra kết quả ho thấy hằu hết người cao ôi đều hoạt động thể chất ít nhất ở mức độ vừa phải Vào mùa hè VỀ hoạt động thể chất ở người cao tu

chỉ có 25% năm giới và 39% nữ giới thuộc các ớp hoạt động thấp hơn mức 1 và 2 Có

tới 40% nam giới và 15% nữ giới rơi vào mức độ hoạt động cao từ 4 trở lên Tác giả

Trang 13

lến nhất, và nếu được thực hiện đủ

'vườn, làm việc nhà như một số loại hoạt động phổ

lâu thì chúng sẽ có giá trị để duy tì thể lực

‘Wallhead va Buckworth (2003) cho rằng trong môi trường học đường, giáo dục thể chất có thể có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thúc đẩy hoạt động thể chất của thanh

v thích thú với hoạt động thể chất, ÿ định,

Š trợ trực tiếp từ cha me và những người quan trọng khác, và các cơ hội

thé chất của thiếu niên (Wallhead, &

thuật quản lý cảng thẳng thường xuyên hơn và báo cáo chất lượng giấc ngũ cao hơn so với những người tham gia vào mức VPA thấp Nhóm tác giá đ đi đến kết uận: thành

thiểu niên thường xuyên tham gia VPA có thể íLcó xu hướng sử dụng ma túy hơn và có

nhiều khả năng tham gia vio một

Wong, Bian va Weiler, 2010), hình vi ting cường sức khée (Delisle, Werch,

“Tiếp đó, Iulian-Doru và cộng sự (2013) nghiên cứu về lợi ích của hoạt động thé

chất đã đặt ra giá thuyết: hoạt động thể thao giải trí có nhiều lợi ích hướng ti vige dip

ứng một số nhu cầu liên quan đến sự phát triển đa phương của nhân cách và cải thiện

các kỹ năng quan hệ, có ác dụng nững cao chất lượng cuộc sống Kết quả nghiên cửu

của các tác giả đã chứng minh việc thực hành các hoạt động thể thao giải trí theo nhóm {ip ứng nhiều nhu cầu liên quan đến sự phát triển đa phương của nhân cách và cải thiện bật là các nhủ cầu được van động, chăm sóc sức khỏe, nhủ cầu được thỏa mãn, tự thử thách bản thân và cải thiện hình ảnh bản thân

Trang 14

3 (2018) đưa ra những bằng chúng cho thấy hoạt động thể chất nên được sử dụng như

mộtliệu pháp tăng cường sức khỏe thể chất với các bệnh nhân mắc ccrối loạn tâm thần

nghiêm trọng (serious mental llness = SMD), là liệu pháp giảm nhẹ triệu chứng với các

bệnh nhân tằm cảm và cải thiện chức năng nhận thúc cũng như triệu chúng với các

"bệnh nhân có rồi loạn phổ tâm thin phân liệt Cụ thẻ, đánh giá tổng hợp của nghiên cứu

gợi ý thực hiện bài tập arobie cường độ vừa với tần suất 2-3 lần một trần, ý lưởng

nhất là được giám sát bởi các chuyên gia có trình độ và đạt được 150 phút hoạt động thể

chấttừ cường độ vữa đến cao (mildto vigorous physical aeivity ~ MVPA) mỗi tuần để

liệ Nhóm tác giả cũng để cập đến một số bằng chứng cho thấy sự kết hợp giữa luyện

tập thể dục nhịp điệu và rèn luyện súc để kháng đáp ứng các tiêu chí về tần suất, cường người quan tâm đến việc sử dụng huấn luyện sứe đỀ kháng như một biện phíp can thiệp hoạt động thể chất độc lập (Subbs và cộng sự, 2018)

Snethen, Brusilovskiy, McCormick, Hiremath va Salzer (2021) cig chi ra ring

các bệnh nhân SMI có tỉ lệ lười vận động cao, làm tăng nguy cơ mắc các vẫn để vẺ tìm

mạch và sức khỏe liền quan Diễu này đã dẫn đến nhiều khuyến nghị, đặc bit à phát

động thể chất Những cách tiếp cận này thường tìm cách tăng cường hoạt động thẻ chất

cường độ cao hoặc cường độ trung bình điều này có thể khó khăn đối với những cá

nhân có hoặc không mắc bệnh tầm thần để duy tì Với tiền để này, nhóm tác giả quyết

định thực hi

shất trên các bệnh nhân SMI vả đi đến kết luận: sự bòa nhập cộng đồng có liên quan đến nghiên cứu vỀ mỗi quan hệ giữa hòa nhập cộng đồng và hoạt động thể

we "hẳn trăm thời gian nhỏ hơn dành cho hoạt động ít vận động và

hơn về thời gian trong các hoạt động thể chất ở mức độ vừa phải Một giải thích hợp lý nhiên (ví dụ: đi bộ, đứng, thay đổi địa điểm) và tăng cơ hội cho các hoạt động thể chất mạnh mẽ hơn, gốp phin vào tổng chỉ iêu năng lượng Ví dụ, đến một nhà hàng hoặc cquần cà phê vốn dĩ không phải hoạt động, nhưng cá nhân phải thay đổi vị tí cơ thể và

Trang 15

nhân phi iếp xúc với cộng đồng, đây có th là chất xúc tác cho những hình vi thậm chí con tich cite hon (Snethen, Brusilovskiy, McCormick, Hiremath, & Salzer, 2031) Hoat déng thé chit Ia mt vn dé da thự hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu từ tắt lâu, có lịch sử nghiên cứu dây đặc, với nội dung nghiên cứu trải dài từ thống kể, mô

tả về mức độ và các kiểu hoạt động thể chất ở cá nhân, vai trò của hoạt động thể chất,

cho đến mỗi quan hệ giữn hoạt động thể chất với nhiễu yêu tổ khác Qua tổng quan

nghiên cứu, có thể nói rằng, hoạt động th chất đồng một vai trd quan trong trong việc

“chăm sóc sức khỏe thể chất và tỉnh thẫn của cá nhân

1.1.1.2 Nghiên cứu ở nước ngoài về nguy cơ trằm cảm

i XX, tử hông

nguy cơ mắc rồi loạn

Vấn đề trằm cảm đã được các nhà tâm lý quan tâm từ giữa thế

kế thực trạng người mắc trim cảm cho đến tìm hiểu các yếu tổ

'Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng có nhiều yếu tổ liên quan đến nguy cơ mắc

sảm như trình độ học vấn tình hình kảnh tế hoặc sử dụng chất kách thích Phụ nữ và

đối tượng có trình độ học vẫn dưới 12 tuổi có nhiều khả năng bị trầm cảm hơn, cũng như những người báo cáo về nh trạng căng thẳng tài chính hoặc các vấn để với hàng

xóm So với những người không uống rượu, những người uỗng 1-60 ly mỗi tháng ít có

khả năng bị trầm cảm hon, tong khi những người hiện đang hút thuốc có nhiều khả

năng bị trầm cảm hơn những người không hút thuốc Nhiều khách thể báo cáo một, hai

hoặc nhiều bệnh mãn tính so với không có tình trạng nào, có liên quan đến trằm cảm,

căng như béo phi Những đối tượng có ít hơn ba người bạn thân hoặc người thân trong lòng hoặc không hài lòng với tình bạn (Strawbridge, Deleger, Roberts, Kaplan, 2002)

“Theo DSM-5, các đặc trm của tố loạn trằm cảm bao gầm khí sắc trầm buồn, cảm thấy mắt năng lượng, sự suy giảm hoặc mắt khả năng tập trung, làm việc và những

ý nghĩ ti diễn về cá chế, kéo dài rong ít nhất 2 tuần Các triệu chứng có thể cùng xuất

hiện ở cá nhân, hoặc chỉ có một số triệu chứng đặc hiệu được biểu hiện, với mức độ

khác nhau ở ừng triệu chứng, ty the tnh trụng của cá nhân Mặt khác, một số nghiên

ho thấy có sự khi

cửa lạ biệt về lệ mắc rối loạn dựa trên các yếu tổ như giới tính,

độ tuổi, cấp học Aal, Abddl-Etsh (2007) thực hiện nghiền cứu vỀ thục trạng trằm

Trang 16

“cao hơn nam sinh (ngoại trừ trường hợp trim cam rất nặng, 4,6% so với 2,2%) Ở các biểu hiện cụ thể, việc tự phê bình có điểm cao nhất ong tổng số mẫu và ở nhóm nữ, day cũng là một trong các item cao điểm ở nhóm nam Các item tự phê bình, dễ kích động và “mắt năng lượng” là cao nhất trong tổng số mẫu nhưng ở nhóm nam, “mắt nghị lực”, tự phê ,, cảm giác bị trừng phạt vả kích động có điểm cao nhất trong khi ở

nhóm nữ, tự ph bình, kích động và khóc có điểm cao nhất Điểm xố thấp nhất trong

tông số mẫu và ở cả hai phân nhóm nam và nữ, là mắt hứng thú với tình dục, có ý định

hoặc mong muốn tự tử và không thích bản thân Thêm vào đó, nữ sinh có điểm cao hơn

«dang ké so với học sinh nam ở các item buồn bã, cảm giác bị trừng phạt, tự phê bình, khóc, đ kích động, tiểu quyết đoán, mắt năng lượng, thay đổi thối quen ngũ và Khó

mắt hứng thú, và mắt hứng thé trong tinh duc (Asal, Abdel 'atah, 2007) _Ngoài ra, kết quả phân tích dữ liệu của nghiên cứu cũng cho thấy, trong số các

yếu tổ nguy cơ gây trằm cảm, các yếu tổ quan trọng rong phân tích ha biển là: giới

tính, thứ tự sinh, số anh em, tiền sử bệnh tâm thần, tiền sử mắt người thân và tiền sử gia

cto gip 15 lẫn so với nam giới Những học sinh là con đầu lòng và con gila đi đầu tiên và cuối cùng) ít có khả năng bị trằm cảm Học sinh có tiền sử bệnh tâm thần có nguy cơ bị trằm cảm cao gắp 7,5 lần so với những học sinh không có tiền sử bệnh tâm thần Các gia đình có tiền sử bệnh mãn tính có khả năng có học sinh bị trằm cảm cao -4lần so với những gi đình không có ền sử này, T lệ rằm cảm ao hơn đáng kể

ở những sinh viên tiền sử mắt người thân so với những sinh viên không có tiền sử mắt người thân Những sinh viên bị trằm cảm cho thấy không có sự khác biệt đáng kể

so với những sinh viên Không bị tằm cảm v

2000, lượng anh em (Asal, Abdel-Fatah,

“Trong cùng năm, Bureusa và lacono (2007) thực hiện nghiên cứu Về nguy cơ tái

Trang 17

thực hiện đ giả thích phát hiện này là sự gia tăng "thực sự” của các rỗi loạn trằm cảm

hình của tính cuồng nhiệt đã được xem xét như những yếu tổ góp phần Thực tế là sự

khác biệt giới về rằm cảm trong các nhóm tổ hợp gần đây dường như dang giảm khitỉ

«quan trọng nhất liên quan đến sự thay đổi vai trò của nam giới và nữ giới trong xã hội

đặc biệt là với những thay đổi trong các mô hình nghề nghiệp liên quan đến giới tính (Bureusa, lacono, 2007)

He, Fan, Liu,L 'Wang, Wilians, & Wong (2012) thực hiện nghiên cứu v nguy

sơ trim cảm ở tr bị bo Ii (left-bohind children) tai Trung Quốc Ở Trung Quốc, thuật

mẹ chuyển đi nơi khác lảm việc trong ít nhất sáu tháng Kết quả nghiên cứu cho thấy,

tr bi bo lai cố nguy cơ mắc bệnh trằm cảm cao hơn nhiều so với nhóm đối chứng các

trẻcùng tuổi Khách thể có điều kiện kinh tế xã hội thấp có khả năng mắc hơn so với nhóm điều kiện kinh ä hội trung bình Nhóm nhận được sự (social support) mức trung bình có nguy ec mic trim cảm cao hơn nhóm được hỗ trợ

xã hội ở mức cao; sự hỗ trợ xã hội này mang nghĩa là sự gí Các

tíc giả cũng nhận định rằng mức độ nguy cơ trằm cảm tương đối cao hơn ở những đứa

trẻ bị bỏ lại có thể liên quan đến các yêu tổ cá nhân, gia đình và môi trường như tính

độc đáo của một đứa trễ hoặc trải nghiệm gia định bị chia cit tip xúc với chắn thương

Điều nảy cũng cùng cố cho giá thuyết sự gắn bó thời thơ ấu có liên quan đến nguy cơ

trằm cảm trong tương lai của cá nhân (Murray, Halligan, Adams, Paterson & Goodyer, 2006)

‘Trim cảm không chỉ xuất hiện ở lứa uỗi học xinh mà còn rất phổ biển ở người trưởng thành, đặc biệt là ở các phụ nữ sau khi sinh con Nghiên cứu về rằm cảm sau

sinh tại Malaysia thống kê rằng tỉ lệ lưu hành của rồi loạn trầm cảm sau sinh ở phụ nữ

là 7.1% trong thắng đầu tiên mang thai: 69⁄0 ti thời điểm 3 tháng và 7.6% khi mang

thai được 6 tháng Trên hết, trong 1362 phụ nữ tha m gia nghiên cứu, có 195 người đã trải qua trim cảm tong vòng 6 tháng hậu sản Nghiên cứu cũng đưa ra những bằng,

10

Trang 18

cảm sau sinh Phụ nữ trải qua cảm trong thời kà mang thai đễ cổ xu hướng tiền triển

trầm cảm sau sinh hơn so với nhóm không có triệu chứng trằm cảm trước khi sinh Những nỗi lo về đứa trẻ cũng là một yếu tổ có liên hệ với nguy cơ mắc trằm cảm sau

sinh và nhóm có sự thỏa mãn với mỗi quan hệ hôn nhân thì ít có biểu hiện trằm cảm sau Thi sinh con (Mohamad Yusuf, Tang, Binns & Lee, 2015)

“Tổng quan nghiên cứu về nguy cơ trằm cảm cho thấy tí lệ người mắc trằm cảm hoặc có nguy cơ trằm căm đang tăng Đây cũng là một trong những vẫn đŠ sức khóc gây

ta gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu Bên cạnh đó, có khá nhiều nghiên cứu được thực

hiện tên mọi đối tượng tử trẻ em đến người gi

cảm như các yếu tố di truyền ~ sinh học, lý - xã hội, các đặc điểm cá nhân như độ

tuổi, giới tính, học vấn Ảnh hướng của trằm cảm đến sức khỏe của cá nhân và xu hướng diễn tiến rồi loạn khi cổ nguy cơ cũng là những chủ để đáng chứ ý

1.1.1.3 Nghiên cứu ở nước ngoài về mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và nguy

sơ trằm cảm

Mỗi quan hệ giữa mức độ hoạt động thể chất và các rồi loạn tâm thần, hay cụ thể hơn là rỗi loạn trằm cảm và nguy cơ trằm cảm đã được quan tâm từ sớm ở các nghiên

nghiên cứu rằng: trong số những đối tượng không bị trầm cảm lúc ban đầu, những người

báo cáo mức độ hoạt động thấp có nguy cơ trằm cảm cao hơn đáng kể ở lần theo dõi

năm 1974 o với những người báo cáo mức độ hoại động cao lúc ban đầu Những điề

chỉnh về sức khỏe thể c tình trạng kinh tế xã hội, các sự kiện trong cuộc sống, hỗ trợ

xã hội và các thói quen sức khỏe khác không ảnh hưởng đáng kể đến hiệp hội Mối liên ita những thay đổi về mức độ hoạt động và trầm cảm trong giai đoạn 1965-1974

trong lần theo dõi năm 1983 cho thấy nguy cơ trầm cảm có thể được thay đổi bổ ng những thay đổi trong thói quen tập thể dục, mặc dù những mối lí hệ này không có ý nghĩa

thống kê sau khi điều chỉnh các g thời Những kết quả này cũng cắp bằng chứng mạnh mẽ bơn vỀ mỗi liên hệ giữa hoạt động và m cảm so với các nghiên cứu trước

đây và họ tranh luận về iệc đưa các chương trình tập thể đục vào chương tình sức khỏe

"

Trang 19

Hổi sing vast khde tinh thin (Camacho, Robers, Lazarus, Kaplan, Fox (1999) the hign nghién ci téng quan về hoạt động thể chất và sức khỏe && Cohen, 1991),

tâm thần bo cáo rằng bằng chứng từ bổn nghiên cứu dịch tỄ học trước đó cho thấy

cảm lâm sàng hơn Với những người tham gia hoạt động nhiều (>2500 kcal/tuẫn) có

nguy cơ giảm 28% và hoại động vừa phải (1000-2499 kealfuẫn) có 17% nguy cơ bị

trầm cảm so với những người ít hoạt động Ngoài ra, nguy co tram cam Lim sang cao

sắp đối ở phụ nữ ít tập thể đục trong khoảng thời gian 8 nam (Farmer va cing st 1988) Fox cũng trích dẫn từ Mutie (2001) rằng hoạt động thể chắtcó liên quan đến việc giảm nguy cơ phát in trim cảm lâm sàng; các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tập thể dục

độ với các can thiệp tâm lý trị liệu Đây là bằng chứng mạnh mẽ cho thấy tập thể dục có

thể giáp ngân ngừa và điều tị nguyên nhân phổ biển của bệnh tâm thin va mi de doa

đối với sức khỏe tình thần (Fox, 1999), Kết quả nghỉ ứu tổng quan về mỗi quan hệ giữa hoạt động thể chất với khả

năng mắc trầm cảm ở người tring thinh cia Teychenne, Ball va Salmon, (2008) cho

thấy rằng thời gian hoạt động Ú chất ngắn hơn và dài hơn đều có liên quan đến vị

giảm khả năng trằm cảm Trong số các nghiên cứu tập trung vào mỗi quan hệ giữa cường thấy rằng hoạt động thể chất cường độ mạnh có liên quan chặt hế hơn đến việc giảm

thấy rằng cả hai cường độ đề có hiệu quả ong việc giảm khả năng tằm cảm,

Nghiên cứu của Jersad, Boutelle, Ness, Stiee (2010) về mỗi hệ giữa hoạt

t và trằm cảm trên 496 thanh thị

động niên nữ trong vòng 6 năm cũng cho thấy ring hoạt động thể chất làm giảm đáng kể nguy cơ gia tăng các triệu chứng trằm cảm

trong tương lai và nguy cơ khởi phát trằm cảm nặng - nhẹ Hơn nữa, các triệu chứng

trầm cảm và rằm cảm nặng — nhẹ làm giảm đáng kể hoạt động thể chất rong tương la

'Các tác giả cũng cho rằng kết quá nghiên cứu củng cố mỗi quan hệ hai chiều giữa tập

thể dục và rằm cảm và cũng gợi ý rằng các biện pháp can thiệp tăng cường hoại động

12

Trang 20

thể chất có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm trong nhóm dân số cổ nguy cơ cao này, Zhai L, Zhang Y Zhang D (2015) thu hign 13 nghién ci ct ngang với 110.152 người tham gia và II nghiên cứu đọc với 33.014 người tham gia được đưa vào phân tích

từ phân tích tổng hợp này chỉ rằng hành vi ít vận động có liên quan đến tăng nguy cơ

trằm cảm Dù hoạt động thể chất là một lĩnh vực khác biệt đối với hành vi ít vận động

nhưng nó cổ thể góp phần làm giảm hành vií vận động ở cá nhân Các tác giả cũng kết

luận rằng việc giảm hành vị ít vận động nên được khuyến khích trong phòng ngửa ban

đầu với rằm cảm (Zhai, Zhang & Zhang, 2015)

Pearce, Garcia, Abbas, Strain, Schuch, Golubic, Woodcock (2022) nghién cứu

mối liên

phân tích tổng hợp giữa hoạt động th

ch được biểu hiện khi chuyển từ không hoạt động sang ítn

'Việc hoạt động thể chất tích lũy (accumulating aetivity volume) tương đương với 2,5

iữ di bộ nhanh mỗi tuần cổ iền quan đến nguy cơ trim cảm thắp hơn 259, và với một hợp của các tác giả trước đó cũng đã cho thẤy nguy cơ trằm cảm thắp hơn ở những người trưởng thành báo cáo hoạt động thể chất cao so với hoạt động thể chất thấp Nhóm tác giả cũng kết luận rằng những phát hiện của của nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối

những người làm ngành sức khỏe rong việc đa ra các khuyến nghị v

biệt là đối với những người không hoạt động, những người có thể coi mục tiêu được đẻ

xuất hiện tại là không thực «é (Pearce, Garcia, Abbas, Strain, Schuch Gohbie, Woodeock, 2022)

CCả hoạt động thể chất và rằm cảm hoặc nguy cơ trằm cảm đều được nghiên cứu

tắt nhiều trên thể giới và có lịch sử nghiên cứu lầu dài Dù vậy, các nghiên cứu về mỗi

quan hệ giữa hoạt động thể chất và tằm cảm lạ tập trung đến rỗi loạn trằm cảm hoặc

ếu tổ nguy cơ trằm cảm nhiều hơn là nghiên cứu nguy cơ mắc rồ loạn qua sàng lọ

1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam

1.L2.1 Nghiên cứu tại Việt Nam về hoạt động thể chất

Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tiến và cộng sự G017) đã pháthiện ra một số kết

cquả như sau: Học sinh đành phần lớn thời gian trong ngày cho c ác hoạt động hoc tap/lam

1

Trang 21

khác có thời gian sử dụng thấp như: di chuyển bằng phương tiện (0.53 giờ) giải tr (4,16 hầu hết học sinh chỉ đạt mức hoạt động cường độ nhẹ (91,1%) Còn lệ hoạt động thể khuyến nghị của WHO, có 99.2% học sinh không đạt mức hoạt động thể lực trong ngày, cứu, các yếu tổ cá nhân như giới tính, loại hình đào tạo, trường THPT và yếu tổ thành

hai cách xếp loại nêu trên (Nguyễn Mạnh Tiến và cộng sự, 2017)

Cùng năm này, Nguyễn Anh Tuấn đã nghiên thực trạng và giải phấp nâng sao thể lực cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình, sử dụng phương pháp phỏng vấn

“Thực trạng hoạt động thể lực ở sinh viên được báo cáo là 27,82% sinh viên chiếm loại

tốt, loại đạt chiếm 52.74% và chưa đạt chiếm 19,14% Kết quả phòng vấn từ các sinh viên cũng cho biết các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình độ thể lực của sinh viên là động cơ tập luyện chủ yế là do ham thích thể thao; về giờ học nội khóa chủ yêu à do Tuyện và học tập về hoại động ngoại khóa, đa số do tập không thường xuyên và không

xà là một rong những môn th thao phát tiển mạnh của tỉnh Quảng Bình (Nguyễn Anh

“Tuần, 2017)

Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Thị Huyền Trang (2019) nghiên cứu thực trang hoạt động thể lực và một số yếu tổ liên quan ở người trường thành Tiếp đó, Nguyễn Văn Hiến,

"báo cáo kết quả: thời gian nam giới dành thời gian cho đi bộ là 61,8 phúngày, cao hơn

so với ở nữ giới chỉlà 51,6 phúưngày Từ kết quả phân bổ mức độ hoạt động thể lực cho thấy ó 55

thể lực ở mức trung bình và chỉ có 6,5% ở mức thấp Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra

Trang 22

có hoại động th lục đạt theo khuyến nghị của WHO Tuy nhiên mức độ hoạt động thể

so với thể giới (81,1%) và ở Đông Nam Á (17,0%) Nhóm tác giả luận lạ, mức độ hoạt động thể lực ở người trưởng thành tại thành phố Thái Nguyên còn động thẻ lực cao ở nam giới là 62,1%, nữ giới là 47,8%, có 43,8% nữ giới và 62,1%

nam giới hoạt động thể lực đạt theo khuyến cáo của WHO (Nguyễn Văn Hiến, Mạnh Tuấn, Lê Thị Huyễn Trang, 2019)

Gin đây nhất Đinh Trả Giang (2022) thực hiện nại

một số yếu tổ tác động đến chất lượng môn

Nguyễn

n cứu đánh giá thực trạng táo dục thể chất của sinh viên trường đại

“con người và các yếu tổ khác như động cơ xã hội, nghề nghiệp, nhận thức, tự khẳng định

về mức độ cằn thiết đối với môn giáo dục thể chất tương đổi cao, đạt mức 60.645 cho thấy những hữu ch của môn học này đối với việc đảm bảo chất lượng trong quá tình thể chất, tuy nhiên đối với cơ sở vật chất phục vụ học tập và rên luyện chỉ có sẵn 50%

sinh viên đánh giá ở mức độ hài lòng (Đinh Trả Giang, 2022) Có thể nói đây lả một

trong những yếu tổ làm hạn ch hoạt động thể chắt ở sinh vi

Nhìn chung, các nghiên cứu tại Việt Nam về hoạt động th ;hất báo cáo kết quả

tương đương nhau về tần suất hoạt động thể lực ít và mức hoạt động thể lục thắp hơn khuyển cáo của WHO của người Việt Nam

1.1.2 Nghiên cứu lại Việt Nam vỀ nguy cơ trằm cảm

Rồi loạn rằm cảm ở Việt Nam được nghiên cứu ắt nhiề trong những năm gn

đây, đặc biệt là trên đối tượng học sinh, sinh viên Lưu Ngọc Bảo Trang, Đoản Thị Ngọc

“Trâm, Đoàn Cường (2017) thực hiện ngt bud futd

đến nguy cơ trằm cảm ở học sinh, sinh vién (HS, SV) va nhin xét ring: Trong s6 280

học sinh, sinh v tham gia ng ứu, có 27,5% HS, SV có nguy cơ trằm cảm Nghiên

1s

Trang 23

cứu của Trùng tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe và Trung tâm Đảo to, Bồi dưỡng: quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ cố nguy cơ trằm cảm ở các HS, SV đối mặt với các vẫn l như: Bị ấp lực trong học tập, chiếm 33%: không đủ thời gian tự học là 29,6% và

không đủ thời gian nghỉ ngơi là 29,9% Hơn nữa, lệ nguy cơ rằm cảm ở nữ cao hơn với 23,696 (Lưu Ngọc Bảo Trang, Đoàn Thị Ngọc Trâm, Đoàn Cường, 2017)

Hỗ Thể Nhân và Phạm Thị Tâm (2019) thực hiện nghiên cứu vẻ tình hình tr cảm và các yếu tổ ‘quan trén 810 học sinh tại các trường phổ thông ở tỉnh Bến Tre

cđưa ra kết quả: có 27,7% học sinh mắc trằm cảm; và theo các tác giả thì tỉ lệ này cao

hơn các nghiên cứu trước đó VỀ nguy cơ rằm cảm, nghiên cứu chỉ ra rằng số học sinh lớp 10 và 12 mắc trầm cảm cao hơn so với lớp 11; khi học sinh lớp 10 đang ở giai đoạn

mới bước vào cấp 3, tiếp xúc với một môi trường học tập đầy mới mẻ, áp lực học tập

, khối lượng kiến buộc các em phải thích nghĩ, và học sinh lớp Ì2 à gai đoạn cuối cổ thức lớn, các em ra sức học thật nhiều để đối diện với kỳ thi cuỗi cắp, kỳ thi THPT quốc

gia Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nguy cơ tầm cảm cao hơn ở cúc học sinh có tham gia đnh nhau, sử đụng Internet, có Sip he hoe

sự gắn kết với trường học (Hỏ Thể Nhân, Phạm Thị Tâm, 2019) gia đình không hạnh phúc và

Nghiên cứu của Nguyễn Đức Lương về nguy cơ trầm cảm ở sinh viên Đại học Y

Hà Nội cho thấy: Tỉ lệ sinh viên có nguy cơ trằm cảm là 68,4%; Tí lệ sinh viên có dấu

hiệu trầm cảm là 42.2%, trầm cảm nhẹ là 21⁄4, trằm cảm trung bình là 4.2%, trằm cảm

in so véi sinh vig

nữ có nguy cơ trằm cảm cao hơn gắp L22

tính (sinh viê

như giớ

nam), ánh t ia đình (sinh viên có kinh tế gia nh đủ ăn và khá giả có nguy cơ tầm

cảm chỉ bằng 0,53 lẫn so với sinh viên cổ kinh t sia đình nghèo, cận nghèo) và áp lực học tập, cụ thể là sinh viên có mức học tập trung bình trở xuống có nguy cơ trằm cảm

bằng 0,44 lần so với sinh viên có mức học tập khá trở lên (Nguyễn Đức Lương, 2021)

“Trong cũng năm, Lê Hồng Hoài Linh, Bùi Hồng Cảm, Trương Trọng Hoàng và

‘To Hoang Linh thực hiện nghiên cứu về tình hình trầm cảm theo góc nhìn của sinh viên

Trang 24

thực trạng trằm cảm ở sinh lên đang tăng, đặc bi là vào thời gian thỉ cũ: sinh viên các

năm đầu dễ trầm cảm hơn những sinh viên năm cuối và nữ giới có nguy cơ trằm cảm

cao hơn nam giới, Trong phần phông vẫn phục vụ cho nghiên cứu, nhi sinh viên cũng gắn thị: mâu thuẫn trong mối quan bệ gia định, bạn bề và áp lực học tập, đi lâm thêm

Hồng Cẩm, Trương Trọi 1g Hoang va T6 Hoàng Linh, 2021)

Ngoài ra vẫn để trầm cảm hoặc nguy cơ trầm cảm tại Việt Nam cũng được nghiên cứu trên những đối tượng khác Nguyễn Hing Nguyệt Van và cộng sự (2019) nghiên

ấn tằm cảm trên 376 người cao tui tại huyện Chương Mỹ,

ác yêu tổ liên quan

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ người cao tuổi dược đánh giá tằm cảm là

26,1%, trong đó có 18,6% trằm cảm nhẹ, 6,1% trầm cảm vừa và 2,4% trằm cảm nặng

"Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tổ liên quan đến trầm cảm người cao tuổi như giới tính

trình độ học vấn, kinh tế gia định, hoàn cảnh sống, công việc hiện tại, nhủ cầu được hỗ

trợ tâm lý và có tham gia các hoạt động xã hội

Đỉnh Việt Hùng và Phạm Ngọc Thảo (2022) nghiên cứu về yêu tổ liên quan ở' bệnh nhân trim cảm sau sinh cho thấy: nhóm phụ nữ nhóm dưới 25 tuổi, không nhận cao gắp 2 lần so phụ nữ có sự hỗ trợ của gia đình và nhóm tuổi trên 25 tuổi Phụ nữ 3o với chẳng không quan tâm giới nh của con Những thai phụ có tiỄn sử tha chết lưu

(9.6894), sinh non dưới 37 tuần (22,58%) và bị bạo lực về thể xác/tinh thần (35,68%) thì

nguy cơ bị trằm cảm sau sinh cao hơn ở điều kiện bình thường Một số yếu tổ khác cũng

có ảnh hướng đến nguy cơ trằm cảm sau sinh là môi trường sống (vợ chẳng đã có I hoặc

2 con, ở chung với cha mẹ chẳng, cha mẹ ruột hay ở riêng) và trình độ học vẫn Kết quá nghiên cứu cũng chí ra rằng ở những gia đình có học thức vả điều kiện kinh tế - xã hội cao thường có nhiễu kỳ vọng vào việc sinh nở của người mẹ, điều này cũng tạo ra áp

Trang 25

2022),

Gin diy, Đỗ Đức Thuần và Phạm Ngọc Thảo (202 thực hiện nghiên cứu về trim cảm trên các bệnh nhân Cod-19 đang cách y tại khu tập trừng, nhận thấy rằng

tỉ lề rối loạn trầm cảm trong khu cách ly tập trung tại cộng đồng ở thành phố Hồ Chí

số đối tượng Tílệbệnh nhân Coviỏ-19 có rối loạn trầm cảm ở nam là 15.3% và 14.1%

ở nữ được quan sát trong nghiên cứu hiện tại Các tác giả cũng đưa ra kết luận rằng tăng

tăng chỉ số khối cơ thể Nhóm, trong cộng đồng Tăng tí lệ rỗi loạn rằm cảm liên quan t

h nhân từ từ 40-60 tuổi biểu hiện tỷ lệ tố loạn trằm cảm cao hơn Theo d, tang

cường các biện pháp ng cao công tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Covid-19 bao

và Phạm Ngọc Thảo, 2023)

Kết quả từ các bài nghiên cứu cho thấy, thực trạng người mắc trằm cảm tại Việt

Nam là không hiểm gặp, và nguy cơ tầm cảm ở người Việt Nam, đặc biệt là lúa ôi

học sinh, sinh viên là khá cao

hoạt động thể chất và nguy 1.1.2.3 Nghiên cứu tại Việt Nam về mị

Hiện nay ở Việt Nam chỉ mới có những nghiên cứu về ỗi loạn trằm cảm hoặc

hoạt động thể chất, chưa có nhiều nghiên cứu về nguy cơ trằm cảm cũng như mỗi quan

hệ giữa hoạt động thể chất và nguy cơ trằm cảm

Có thể kể nghiên cứu "Mối quan hệ giữu hoạt động thểchất và sức khóc tâm

hẫn ở học sinh: Nghiên cứu tổng quan ” của Đặng Hoàng Minh, Kết quả nghiên cứu cho thẫy hoại động thể chất có ý nghĩa quan trọng đổi với sie khô tể chất, sức khỏe tâm thần và tự trọng ở học sinh Có 5 nghiên cứu chỉ ra hoạt động th chất mạnh như

luyện tập gym, thể dục giảm cân, có hiệu quả hơn nhóm chứng không hoạt động gì với

cỡ tác động ở mức trung bình là 66 Khi so ánh giữa nhóm hoạt động mạnh và nhóm

hoạt động cường độ thấp, và hoạt động mạnh và can thiệp tâm lý, không có sự khác biệt

Trang 26

yếu có hiệu quả tương đương với can thiệp tâm lý đối với trằm cảm Nhìn chung, hoạt

động thể chất có hiệu quả đỗ giảm tằm cảm so với không hoạt động và không có can

thiệp gì ở nhóm tré em (Đặng Hoàng Minh, 2018)

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thương về mỗi quan hệ giữa không hoạt động và trầm cảm ở họ sinh THPT đưa ra kết quả rằng không ghỉ nhận mỗi tương quan nghịch

ới thời gian sử dụng smat phone vào ngày nghỉ được ghi nhận là có mối tương quan

nhiều thì điểm trằm cảm càng cao Ở các hoạt động ngồi tại chỗ khác không ghi nhận

mỗi quan hệ có ý nghĩa thống kệ, uy nhiên, tác giả cho rằng có mỗi quan hệ mô tả cùng

chiều với trầm cảm, tức là thời gian thực hiện các hoạt động này càng nhiều thỉ điểm trằm cảm càng cao Ngoài ra, không thấy sự khác biệt về trằm cảm với tổng năng lượng

hoạt động, tổng thôi gian và hoạt động tại chỗ đựa trên các yêu tổ nhân khẩu Theo đó, sẵn xem xét để có những đề xuất đ cải thiện thục trạng thực biện cá

cơtrằm cảm, nhưng lại chưa có nhiều nghiên cứu đảo sâu vào mỗi quan hệ gi

ác vấn đề về hoạt động thể chất và nguy cơ trằm cảm chỉ mới

niệm này Có thể thấy,

“được quan tâm trong những năm gần đây Mặt khác, những nghiên cứu về mỗi quan hệ

biểu hiện trằm cảm; chứ chưa tập trung nhiều vào t lệ có khả năng mắc rồi loạn

cảm, đặc biệt là mỗi quan hệ sỉ

12 Mật số vấn đề lý lu vỀ hoạt động thể chất và nguy cơ trầm cảm hoạt động thể chất và nguy cơ trằm cảm, 12,1 Lý luận về hoạt động thể chất

1.2.1.1 Định nghĩa hoạt động thể chất “Theo nghĩa thông thường trong đồi sống hẳng ngày, hoạt động thể chất thường,

được hiểu là chơi thể thao hoặc thực biện các bài tập thể dục Theo Cơ quan chính phủ

và Dịch vụ công về sức khỏe Briish Columbi: hoạt động thể chất nghĩa là bắt cứ chuyển động nào của cơ thể dẫn đến tăng sử dụng năng lượng Điều này có thé bao gồm các

19

Trang 27

(Health inkBC, 2016) Tirdién ¥ hoc hign di McGraw-Hill ara định nghĩa vỀ hoạt

động thể c je hoạt động thể thao, giải tí hoặc ngh nghiệp đồi hỏi kỳ năng thể chất và sử dụng sức mạnh, sức mạnh, sức bị độ, tính lĩnh hoạt, phạm vi chuyển động hoặc sự nhanh nhẹn (Từ điền Y học hiện đại McGraw-Hill, 2002) Theo Tổ chức

Y tế Thể giới (WHO), hoạt động thể chất được định nghĩa là bắt kỳ chuyển động cơ thể

tự nguyện được tạo ra bởi các cơ xương mà tiêu hao năng lượng (WHO, 2009)

‘Theo Caspersen, Powell & Christenson (1985), hoạt động thể chất có thể được định nghĩa là bắt kỳ chuyển động cơ thể nào được tạo ra bởi cơ xương dẫn đến tiêu hao với định nghĩa này Theo đó, hoạt động thé chit bao gm hoạt động trong công việc,

hỗ rợ sức khỏe hoặc thể lực (Dishman, Washburn, & Schoeller, 2001) edisc (2014) cho rằng hoạt động thể chất bao gồm tắt cả các hoạt động, ở bắt

kỳ cường độ nào, được thực biện vào bắt kỳ thời điểm nào trong ngà hoặc đêm, Nó bao gồm cả tập thể dục và hoạt động ngẫu nhiên được tích hợp vào thi quzn hàng ngày: Hioạt động tích hợp này có thể không được lập kế hoạch, có cu trúc, lặp di lap lai hoặc

có mục đích để cải thiện thể lực và có thể bao gồm các hoạt động như đi bộ đến cửa

hàng địa phương, dọn dẹp làm việc, vận chuyển tích cực, v.v Tuy nhiên hoạt động thé

chất không đồng nghĩa là tập thể dục Trong khi cả hai đều là hoạt động sử dụng năng

lượng của cơ thể, th tập thể dục à được lên kế hoạch tập luyện thiết kể bài tập phủ hợp năng lượng cơ thể nhiều hơn (Pedisie, 2014)

Như vậy, các định nghĩa về hoạt động thể chất tuy có một số điểm khác nhau nhưng tắt ã đều chỉ ra rằng hoạt động thể chất là sự chuyển động của cơ thể và gây tiêu

đồ, có thể đưa ra định nghĩ của hoạt động thể chất là kì chuyển động của cơ thể có

sử dụng cơ xương và gây tiêu hao năng lượng

20

Trang 28

"Như đã nêu ở phần trước, hoạt động thể chất bao gm các hoạt động như đứng lên, ngồi xuống, lên xuống cầu than, ầm việc nhà hoc chơi thể tho, chạy, thực hiện

đây là cái nhìn khái quát nhất, không phân loại các hoạt

động thể chất theo nhóm mà chỉ lệt kể chúng thành danh sách các hoạt động gây tiêu

hao sức lực, năng lượng của cơ thể

“Các nghiên cứu về hoại động thể chấtlại phân loại các hoạt động này thành những

nhóm nhỏ hơn Disbman, Washburn, & Schoeller (2001) thực hiện đo lường hoạt động

thể chất trên nhóm din car te do (free-living popoladions) sử dụng hệ thông phân loại trọng lượng (9eight bearing), bài tập dẻo dai và tăng cường cơ bp, Sabia, Dugravot,

‘bao gim S loại là đi bộ, chơi thể thao, làm vườn, làm việc nhà và hoạt động tự thực hiện

(do-it-yourself activity thuật ngữ được sử dụng để mô tảviệc xây dựng, thay đội hoặc chuyên môn, chẳng hạn như rửa xe thủ công, sơn hoặc trang tri Tiếp đó, các loại hoạt

(như chèo thuyền, rửa chén), hoạt động thể chất mức trung bình (đạp xe, nhỏ cỏ dại) và

hoạt động thể chất ở mức mạnh (bơi lội

Borghese & Janssen (2018) khi x

thiểu niên đã phân loại hot động thể chất thành 4 nhóm là hoạt động tích cực ngoài trời

c hoạt động thể chất không chính thức và không có

cô)

cdựng công cụ đo lường hoạt động thể chất ở

(outdoor aeive pÏay), bao gằm c

sắu trúc, được lựa chọn tơ do, đø rể cm thục hiện mà không có hoặc có rt í sự giám sát của người lớn và diễn ra ở nhiều địa điểm ngoài trời khá nhau như khám phá môi trường xung quanh hay chơi trong giờ giải lao Thứ hai la di chuyén tich eye (active

travel), gm cae hoot dng di chuyển sử dụng súc ngư như đi bộ hoặc dap xe đến các điểm đến Thứ ba là hoạt động thể chất dựa trên chương trình giảng dạy, là các hoạt

động được thực hiện trong giờ học tại trường, điển hình là các lớp thể dục, các sự kiện hoặc các hoạt động thé chit hing ngày như bài tập thể dục buổi sáng của trường Cuối

a

Trang 29

sắp xếp lê lịch, thông thường chịu ảnh hướng bởi luật ệ và quy tắc, thực hiện thi dw

dụng cụ (gymnastics practice) (Borghese & Janssen, 2018) Gan đây nhất, Viện Tìm, Phối, Huyết học Quốc gia Hoa Kỳ - NHLBI (2022) đã

phân loại hoạt động thé chất thành 3 kiều chính, bao gdm: aerobic, hoạt động tăng cường

co bấp (muscle-strengthening acviy), hoạt động tăng cường xương (bone- dai (flexibility activity) (NHLBI, 2022) Cho đến nay, cách phân loại này là mới nhất, phủ hợp và chính thống nhất khi nói về các loại hoạt động thể chất Aerobie thường được hiểu là thể dục nhịp điệu, nhưng đó chỉ là một hình thức của hoạt động này Tir dién Oxford (2023) dinh nghĩa aerobie trong thuật ngữ sinh học

18 wa khí hay hiểu ki quá cơ thể sử dụng oxy để sản sinh năng lượng; còn về mặt bài tập thể chất, aerobic li tính từ về các tập được thiết kế để cải thiện chức năng,

‘cua tim và phối Như vậy, các bài tập aerobie Ta ede bài tập sử dụng nhiều oxy tạo năng

lượng cho hoạt động và tăng quá tình trao đổi chất trong cơ thể Các bài tập aerobic

không chỉ là thể dục nhịp điệu, mà còn là các hoạt động như bơi l

xe (Epstein, & Wing, 1980; McCann, & Holmes, 1984) Khi thực hiện các bài tập ddi bộ, chạy bộ, đạp vậy sau thời gian tập luyện tim và phổi khỏe hơn và hoạt động tốt hơn (Arena & Sietsema, 2011) Theo đó, NHLBI cũng chỉa hoạt động aorobic làm 3 mức độ bao gồm: Hoạt động aerobic 6 mite nhe (light-intensity actiti): Tà những hoạt động hằng ngày, không cần nhiều nỗ lục, chẳng hạn như đầy xe hàng đi quanh siêu tị, làm vườn, đào đắt, đi bộ

Hoạt động aerobic ở mức trung bình (moderate-imtensity activify): các hoạt động làm cho cơ bắp tim và phổi hoạt động nhiều hơn các hoạt động ở mức nhọ Trong thang điểm từ 0-10, hoạt động ở mức trung bình nằm ở khoảng 5-6 điểm vả làm tăng nhịp thở

và nhịp tủm một cách đáng kể, ví dụ như trượt vần, khiêu vũ, trượt patin, leo núi Người dang thực hiện c

2022) c hoạt động này có thể nói chuyện nhưng không thé hit (NHLBI,

Trang 30

cho tim, phdi và cơ bắp hoạt động hơn nhiều Trên thang điểm 10, hoạt động aerobic mức mạnh nằm trong khoảng 7-8 điểm, và một người đang thực hiện các hoạt dộng nay bơi lội, chơi bồng rổ, tennis

“Tiếp đến là hoạt động tăng cường cơ bắp, ví dụ như chéng day, nâng tạ, leo cầu thang hoặc đảo đất trong vườn đều là các hoạt động tăng cường cơ bắp Việc thực hiện các hoạt động này giúp tăng sức mạnh, sức lực của cơ thể và sức bÈn của cơ bắp, Hoạt động tăng cường xương kim cho tay, chân đỡ cho sức nặng của cơ thể và

cơ bắp chống đỡ cho xương tốt hơn Các hoạt động này giúp xương chắc khỏe hơn, ví cường xương đều có thể là hoạt động aerobic, tay thuộc vào việc hoạt động đồ có làm ong aerobic va cling là hoạt động tăng cường xương,

Ngoài các kiểu hoạt động thể chất như trên còn có các kiểu phụ là hoạt động

thăng bằng và hoạt động dễo dai Hoạt động thăng bằng cải thiện khả năng chống đỡ

các lực làm cơ thể bị kéo ngã, cho dù đang đứng yên hay chuyển động Di lùi về sau,

tir td đứng trên một chân, đi bằng đầu ngón chân hoặc luyện tập chủ) đứng sang ngồi đều là các hoạt động thăng bằng Các hoạt động tăng cường cơ lưng, bụng và chân dai cho co thé va vận động các khớp một cách uyễn chuyển hơn, chẳng hạn như gập người chạm vào nướn chân, động tắc lườn hay bài tập yoga (NHLBI, 2022)

1.2.13 Vai trề của hoạt động thể chất đối với cá nhân

Hoạt động thể chất đem lại nhiều lợi ích cho cơ thé, Trước tiên, việc thường xuyên vận động giúp cải thiện sức khỏe, cơ thể linh hoạt, đẻo dai, tăng sức lực và sức

1, va tly theo các loại hoạt động thể chất đã nêu trên sẽ có một tác động khác nhau

cơ thể Chẳng hạn bài tập aerobic giúp tăng cưởng sử dụng oxy để sản sinh năng

lượng, cũng có nghĩa là tăng quá nh trao đổi chất rong cơ thể và phi hít thờ nhiền

hơn, vì vậy các bài tập aerobic rất có lợi cho tim và phổi Thêm vào đó, việc thực hiện

sắc hoạt động aerobic còn iúp giảm cân, hỗ trợ điều tị các bệnh về huytdp, tim mach,

2

Trang 31

(Mersy, 1991) Tương t, các bài tập tăng cường cơ p, tăng cường xương như chống đầy, năng tạ giáp cơ bắp săn chắc, xương chắc khỏe và bên bí hơn Các bãi tập vỀ sự

đềo đai như yoga giúp cơ thẻ mềm mại, uyên chuyền và linh hoạt trong chuyên động

hơn Trên thực tế, có nhiều hot động có thể cũng được xếp vào các kiêu hoạt động thể

chất khác nhau, như chạy bộ vừa là hoạt động aerobie, vừa là hoạt động tăng cường cơ

bắp và tăng cường xương, và như vậy, lợi ch của các hoi động này không có quá nhiều

sự khác biệt

“Theo Đặng Hoàng Minh (2018) các hoạt động thể chất đều đạn đem lạ nhiề lợi

ích cho trẻ em gồm: tăng cường hệ tim mach, trao đồi chất, xương cơ, sự lành mạnh về

tâm lý và kết quả học tập (Strong vả cộng sự, 2005) Hoạt động thê chất đều đặn đóng

vai tr quan trọng trong phòng ngừa các bệnh tim mạch, ung thư, đột quy ba bệnh dẫn

đầu tử vong ở người trưởng thành trên 18 tuổi Thiếu hoạt động ở người trẻ tuổi có thể

tăng nguy cơ suy hại sức khỏe như béo phì tiề đường, tim mạch, loãng xương (Janssen

1 75-150 thực hiệ ít nhất 150-300 phút hoạt động aerobie cường độ vừa hoặc phút hoạt độngaerobic cường độ cao; hoặcsự ết hợp tương đương của hoạt động cường

.độ vừa phải và mạnh mẽ trong suốt cả tuần Ngoài ra cũng thực hiện các hoạt động

tăng cường cơ bắp ở cường độ vừa hoặc cao liên quan đến ắt cả các nhóm cơ chính

„ vi những hoạt động này mang lại thêm lợi ích cho site trong 2 ngày trở lên mỗi tả

khỏe Có thể tăng hoạt động aerobic cường độ vừa lên hơn 300 phút; hoặc thực hiện hơn

150 phút hoạt động aerobic cường độ cao; hoặc sự kết hợp tương đương giữa hoạt động cường độ vừa và cường độ mạnh trong suốt cả tuần dé có thêm lợi ích cho sức khỏe

WHO cũng khuyến cáo rằng nên hạn chễ thời gian t vận động và thay thế thời gian tỉnh

tại bằng hoạt động thể chất ở bắt kỳ cường độ nào (kể cả cường độ nhẹ) đều mang lại lợi ích cho sức khỏe và để giúp giảm tác động bắt lợi của hành vỉ tình tại ở mức độ cao

mạnh mẽ (WHO,

hơn mức khuyến nghị của hoạt động th chất cưởng độ trung bình

2010),

Trang 32

kể đến não bộ, Một nghiên cứu vỀ ảnh hưởng của hoạt động thể chất lên cầu trúc và

năng của não có mỗi tương quan đương (Voelcker-Rehage & Niemann, 2013) Tổng

“quan nghiên cứu đề này cũng cho thấy bài tập trao đổi chất (metabolic exercise) điều chính tinh kha biển thần kinh của cấu trúc não Ngoài ra kết quả của một số nghiên

cứu cũng cho thấy mồi quan hệ nhân quả giữa tập thể dục trao déi chit, thay đỗi não bộ

ắt trong một số lĩnh vực nhận thức như chức năng điều hành kiểm soát và trí

Cohen,

và hiệu

nhớ (Cotman, Berchtold, 2003; Coleombe, Kramer, Erickson, Scalf, McAule

‘Webb, Jerome, Marquez, Elavsky, 2004), bằng cách tăng lưu lượng máu đến các khu yếu có thể kích thích học tập (Blakemore, 2003)

Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc hoạt động thể chất có các tác dụng nhất định với người lớn tuổi Mặc đù không có hoạt động thể chất nào có thể vue t

thể giảm thiểu các tác động sinh lý của việc ít vận động và tăng tuổi thọ tích cực bằng Sehwingel, Park, 2008) Các tác giả cũng cho rằng, bài tập thể dục cho người lớn tuổi

ra, những người có nguy cơ bị ngã hoặc suy giảm khả năng vận động được khuyến khích thực biện các bài tập cụ thể để cải thiện khả năng giữ thăng bằng Hoạt động thể chất côn giúp cải thiện giấc ngủ Yang, Ho, Chen, & Chien (2012) nghiên cứu về ảnh hưởng của việc tập thể dục với giắc ngủ chỉ ra rằng việc thực hiện

Bi tập aerobie hoặc tập thể dục kháng lực thường xuyên giúp cái thiện đáng kế chất lượng giắc ngủ ở người lớn trên 40 tuổi Những người tập thể dục nhận thấy thời gian

đi vào giấc ngủ sau khi đi ngủ giảm đáng kế và sử dụng việc sử dụng thuốc điều trị ngủ cho thấy hoạt động thể chất ở mức vita (moderate physical activity) 6 tie dong tich

‘eye một cách vừa phải đến chất lượng giấc ngủ của người trung niên và người gid (Wang

È về giấc ngủ (Yang, Ho, Chen, & Chien, 2012) cho các liệu pháp hiện có cho các vẫn

25

Trang 33

(1982) cho rằng các môi quan hệ xã hội thường xuất hiện trong khi hoạt động thể chất,

cũng như sự hỗ trợ lẫn nhau xảy ra giữa các cá nhân tham gia thực hiện, đồng một vai

‘day tr tâm trạng 6 mite cao)

Nhìn chung, việc hoạt động thể chất có tác động tích cực về mặt sinh lý và tâm

lý, cải thiện chức năng nhận thức, hỗ trợ điều tị các bệnh man tính cũng như phòng, cho con người

) trim cảm được phân loại là một giai đoạn của rối loạn khí sắc

"buồn bã, cô đơn, dé

‘ chứng của cơ thể Những triệu chứng cơ thí hỗ biến trong trằm cảm nặng và có

le din diu đỏ là các triệu chứng đau nhức mãn tính (Nguyễn Thị Thương, 2020)

Theo Số tay Chin đoán và Phân loại Rồi loạn tâm thần phiên bản thứ 5 ~ DSM-5, nhóm rỗi loạn rằm cảm bao gồm rồi loạn điền hòa khí sắc (mooddạ:ưegulaion

disorder), rối loạn tầm cảm chủ yếu hoặc trằm cảm chính hệ (major dèpressive

Trang 34

disorder), rdi loạn trầm cảm đai dẳng/rồi loạn khí sic (persistent depressive

order ~

<ysthymia), ri loan khó chịu tiền kinh nguyệt (premenstrual dysphoric disorder), ri

1 og ầm căm do một nh tạng bệnh lý Khe (pressive ddr de another

medical condion), rồi loạn

cảm cụ thể khác (other specified depressive disorder,

và rối loạn trằm cảm không xác dinh (undefined specific depressive disorder)

giắc ngủ, đặc biệt là ý nghĩ về cái chất, có khi xuất hiện các triệu chứng cơ thể như

đồ lớn về sức khỏe cộng đồng trên toàn thể giới (Haroz và cộng sự, 2017) Đây là nguyên

nhân hàng đầu gây ra tinh trang khuyết tật, với lệ phổ biển toàn cầu ước tính là 4,7%

6 ny cng in trngii gian in i, Lin trọng các năm 2010.2015

và 2019, số bệnh nhân mắc trằm cảm là 241.618.645 (3.5947), 262.439.139 (3,694) và tuổi lần lượt à 16.241.059 (2.77%), 16.305.183 (2.81%) 6.637.790 (2.82%) trong các hợp mắc trằm cảm nhưng không khai bảo ti các cơ sở lâm sàng Từ đây có thể thấy, trim cảm là một vẫn để sức khỏe cần được quan tâm nhí

Trang 35

nguy cơ trằm cảm nghĩ là khả năng ngoài ý muốn dẫn đến việc mắc rồi loạn trằm cảm Một thuật ngữ thường gặp khí nhắc đến nguy cơ là yếu tổ nguy cơ ~ risk factor Khái niêm này chỉ các yêu tổ có ảnh hưởng đến khả năng gây mắc bệnh như yêu tổ sinh

học — di truyền, yếu tố xã hội, các đặc điểm như giới tỉnh, độ tuổi, điều kiện kinh tế

“Tương tự, rồi loạn trằm cảm cũng có các yếu tố nguy cơ như vậy, mà theo DSM-5 liệt

kê gồm có tính khí của cá nhân hay gen di truyền và sinh lý

dim cảm cũng đẻ cập đến một số yêu tổ nguy cơ khác, Mazure Các nghiên cứu về

(1998) nhận định rằng

cảm Tác giả cũng chỉ ra kết quả từ các nghiên cứu khác cho thấy ở nhóm kiểm soát ~ e sự kiện căng thẳng tron cuộc sống cổ liên quan đến trằm

các bệnh nhân trim cảm, các sự kiện căng thẳng cao gap 2,5 lin so với nhóm đối chứng

Dữ liệu từ cộng đồng so với nhóm kiêm soát cũng cho thấy khoảng 80% các trường hợp trim cảm trong cộng đồng đều do các yêu tổ gây căng thẳng gây ra (Mazure, 198) Điều này có thể được giải thích dựa trên giả thuyết của thuyết nhận thức vỀ trằm cảm,

khi các sự kiện căng thẳng quan trọng trong cuộc sống xảy ra, những cá nhân có niềm tin tiêu cực về bản thâi tương lai ia ho vi nguyên nhân của các sự kiện, có nhiễu khả năng trữ nên rằm cảm hơn những cá nhân không có những khuynh hướng nhận thức cứu tổng quan về yếu tổ nguy cơ trằm cảm liên quan đến giới và chỉ ra rằng trọng lượng

co thé ning hon có thể trở thành một yếu tố nguy cơ trằm cảm liên quan đến giới ở trẻ

cm gi vị thành niên, vì có mỗi quan hệ tích cực giữa việc tăng cân liên quan đến tổi

đây thì và sự không hài lòng về cơ thể ở các trẻ nữ, nhất là sự không hài lòng về cơ thể

và lồng tự trọng (cả hai là đặc điểm của em nữ) là yếu tổ quan trọng nhất trong các yếu tổ nguy cơ dẫn đến trầm cảm (GElambos, Lendbeater & Barker, 204)

Dobson và Dozois (201 1) sau đó đã tổng hợp các nghiên cứu về nguy cơ tằm

cảm và nhận định rằng có 3 yếu tổ nguy cơ tầm cảm chính: yếu tổ ỉnh học, yêu tổ nhận

thức và yêu tổ xã hội Yêu tổ sinh học bao gồm gen di truyễn và sự lan truyền trong gia kinh va kigu hinh dn trayn (neurochemical and transmitter models) và ổi loạn điều

Trang 36

tin, gid thigt (cognitive schemas, beliefs and assumption), xi I thing tn: ch wt tr

pessimism across the ]ifespan), kiểu phản ứng suy tư (ruminative response style), kiểu

hận thức tiêu cục (negative cognitive style) va giải quyết vấn để xã hội (social problem tâm lý của cha mẹ, iễu gắn bổ của cha mẹ, các vẫn để ong hôn nhân và các mỗi quan

hệ, tìm kiểm sự đảm bảo và tìm kiếm phản hồi một cách tiêu ¢

e feedbackxectin), và sự tránh nề (Dobson & Do/sis, 201) ¢ (reassurance seeking

and negati

Nhìn chung, các nghiên cứu ở nước ngoài có xu hướng tiếp cận khái niệm nguy

sơ trằm cảm là những yêu tổ có ảnh hưởng đến khả năng mắc trim cim của cá nhân

có khả năng mắc trằm cảm trong đân số chung Trong nghiên cứu này, tác giá lựa chọn

về tổ thiểu niên được bao gồm trong định nghĩa của WHO về người rẻ, ri từ độ ôi

chia lứa tuổi thanh thiểu niên thành 3 giai đoạn, bao gằm

10-14 tuôi, giữa tuổi thanh thiếu niên: từ 15-17 tuổi và cuối tuổi thanh thiếu niên: từ 18-

Trang 37

Geldard, 2002; Trương Thị Khánh Hà, 2013) Theo các tác giá, tuổi thiếu niên kéo dài

từ 10, 11 tuổi cho đến 17, š tuổi, là một giai đoạn chuyỂn tiếp giữ trẻ em và người lớn

Azzopardi, Wickremarathne, & Patton, 2018) Theo cách ti

tốc phát triển tâm sinh lý của thanh thiểu niên ngày nay nhanh hơn nên giới hạn

tuổi ngày càng hạ thấp (Nguyễn Thị Tử và cộng sự, 2019)

'Ở một góc độ khác, độ tuổi từ 1 18 được xếp vào giai đoạn trưởng thành với tên

soi fi ti thanh niên Tuy nhiền từ những xuất phát điểm khác nhau mà mỗi tác giả nói riêng có khác nhau Ví dụ: có người cho rằng tổi thanh niên bắt đầu từ 17 - 21, kết thúc 22, 23 tuổi, nữ sớm hơn 17 - 19, 30 tuổi Có người kéo dài hơn thời gian cia

tuổi này (17 - 25 tuổi), Căn cứ trên những yêu tổ về tâm - sinh lý học, xã hội học cho

học sinh THPT là giai đoạn đầu thanh

28 tuổi) ` Theo định nghĩa này, lứa tu

niên, hay còn gọi là thanh niên học sinh

Nhìn chung, có nhiều cách gọi dành cho độ tuổi 15-18 tuổi, cũng như có nhiều

cách giới hạn độ tuổi khác nhau cho tên gọi "cuối tuổi thiểu niên” hoặc

30

Trang 38

18 tuôi, với các vấn đề nỗi bật là sự phát triển về mặt sinh lý, im lý, hoại động chủ đạo và các vẫn đề có thể gặp ở lứa mỗi này

1.3.1 Sự phát triển về mặt sinh lý

1.3.1.1 Sự phát triển về chiều cao

“Chiều cao của thanh niên học sinh vẫn tiếp tục tăng dù không tăng nhiều so với tuổi thiểu niên và thông thưởng dừng sau 18 tuổi với nữ và 22, 23 tuổi với nam (Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tú, 2016) Sự tăng trưởng vẺ chiều cao Không đồng đều giữa

sắc cá nhân và chịu ảnh hưởng bởi các yêu tổ như gen đi truyền, sự cân bằng giữa như cầu ăn và lượng thức ăn thực tế nạp vào, vận động và một phần nhỏ do bệnh (Deston,

2001) Đối với nhiều học inh, chiều cao như là một biểu tượng, một giá trị của bản thân

để tự hào về nó, và vì vậy khi không có được chiều cao mong muốn, một số em sẽ dễ

nay sinh cảm giác buổn bã thua kém, tự ti với bạn bè, cho dù là thấp hay cao hơn so với

shuẫn chiều cao của lửa tuổi Trên thực tế, nhiều nghiễn cứu đã cho thấy mối quan hệ 2007; Osika and Montgomery, 2008), dc bigt i choc sinh THPT (Rees, Sabi, de Argy 2009)

năng tăng không kiểm soát dẫn đến thừn cân, báo phì (Page, Lee, Miao, 2004): ngược

lại cũng có những em thiếu cân, gầy gò hơn so với các bạn cùng lứa, dẫn vige ty ti

xŠ ngoại hình của mình, đặc biệt à khi tuổi thanh niên học inh rất để ý đn việc người

khác nhìn nhận mình như thể nào (Trương Thị Khánh Hà, 2013)

Trang 39

Không có nhiều thay đối so với tuổi thiểu niên Mặt khác, hệ im mạch ở tuổi dậy thì có nhiều biến chuyển, phát triển mạnh nhưng không cân đối dẫn đến rồi loạn tạm sinh, vì hệ tìm mạch đã phát triển hoàn thiện và ổn định, đảm bảo sự vận chuyển các cho sức chịu đựng và sự tập trung của các em tốt hơn, kéo dài lâu hơn, từ đồ có thể kiểm,

soát cảm xúc và điều chỉnh tâm trạng dễ dàng hơn Đây cũng là một điều kiện thuận lợi

cho việc học tập cũng như hoạt động thể chất ở lứa tuổi này

1.3.14 Sy phát triển của hệ thần kinh

“Cấu trúc và chức năng não có nhiều thay đổi Độ dày của vỏ não tăng và số lượng đây thần kinh liên hợp giữa các vùng trên vỏ não tăng, các neuron mọc đủ nhánh ngắn

và tua đài để liên kết với ede neuron khác, giúp việc tiếp nhận, truyền và xử lý thông tin cược nhanh hơn (Lê Quang Long, 1998) Việc này tạo diễu kiện cằn thiết cho quá trình

tư duy và học tập kiến thức khoa học của học sinh, cho sự phát triển các thao tác tư duy

và các kỹ năng học tập của thanh niên học sinh (Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ, 2016)

1.3.2 Sự thay đối về mặt tâm lý

Nhìn chứng, tuổi thanh niên học sinh không có quá nhiều thay đổi về mặt sinh Lý

so với lứa tuổi trước đó, tuy nhiên lại có nhiều diễn biển mới về sự phát triển tâm lý

13 Đặc điểm hoạt động nhận thức của thanh niên học sinh

VỀ mặt hoạt động nhận thức, thanh niên họ sỉnh gằn như người trưởng thình

“Cảm giác, trí giác đạt tới mức độ tỉnh, nhạy của người lớn, Ngưỡng tuyệt đồi và ngưỡng

32

Trang 40

cđích, có suy xét và có hệ thống Nếu trước đây học sinh chỉ thụ động tiếp nhận thông tin thì đến độ tuổi này các em đã có thể đánh giá lại tính đúng sai của thông tin Đây là cơ

từ trẻ em thành người lớn Với những học sinh có tri giác nhạy bén, khi học bài mới các

‘chia J, Piaget thi đây là quá trình cùng cổ sơ đồ cầu trúc nhận thức ở cá nhân (Phan Trọng

Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, 2003)

'Gh nhớ có chủ định ở thanh niên học sinh chiếm tra thể hơn so với ghỉ nhớ không

thức quan trọng rong bài học và nắm được

các em nhận thức được các

t của kiến thức Có thể thấy trong những bài kiểm tra hiện tượng ghỉ nhớ máy

móc xuất hiện không nhiều mà thay vào đó học sinh có thể nhớ các từ khóa và ý chính

của bài học và diễn đạt thành câu văn cổ ý nghĩa trơng tự Ngoài ra, những kiến thức

hoặc môn học đối với học sinh là không quan trọng (như các môn xã hội đối với học

sinh theo khối tự nhiên, và ngược lạ) thì các em có xu hưởng xếp chúng vào nội dung

cần nhớ ngắn hạn và tập trung cho những môn học quan trọng hơn với mình “Sự phát triển về cấu trúc và chức năng não, tính chất của chương trình học phổ

thông cùng với việc mở rộng kiến thức xã h làm cho tư duy trừu tượng ở thanh niên học sinh phát triển mạnh hơn, thể hiện qua các phẩm chất tư duy như: tính phê phán,

tính linh hoạt tính hệ thống ính khái quất và tính síng tạo (Lý Minh Tiền, Nguyễn Thị

Tứ, 2016) So với bắp học trước, họ sinh đãcó thể iếp thụ kiến thức vàrền luyện sắc kỹ năng học tập nhanh hơn mà it cằn tới sự hỖ trợ của tr duy hình tượng và tư duy thức lu hơn

CChú ý có chủ định và sau chủ định của thanh niên học sinh tiếp tục phát triển

nhưng còn chịu ảnh hưởng tử thái độ và hứng thú của học sinh đối với đổi tượng Chẳng

hạn như với các em học thì khối ngành khoa học tự nhiên sẽ cổ xu hưởng chú ý có chủ

môn học đối với hoạt động học tập của mình Ngược lại, với các môn xã hội, các em sẽ

3

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN