Giới hạn về nội dung nghiên cứu: đề ải nghiên cứu vỀ mỗi quan hệ giữa stresv và HVSDRB của SV trong cộng đồng mà không nghiên cứu các trường hợp lâm sing, Giới hạn vỀ phương pháp nghiên
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DH SU’ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
ae Pen
Nguyễn Minh Trí
MOI QUAN HE GIU'A STRESS VA
HANH VI SU DUNG RUQU BIA CUA SINH VIEN TREN DIA BAN TP.HCM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
'TP Hồ Chí Minh — 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DH SU’ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
ae Pen
Nguyễn Minh Trí
MOI QUAN HE GIUA STRESS VA HANH VI SU DUNG RUQU BIA CUA SINH VIEN TREN DIA BAN TP.HCM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
NCS THS MAI MỸ HẠNH
'TP Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3Đồng ý cho sinh viên Nguyễn Minh Trí bảo vệ khóa luận tốt nghiệp * Mối quan
hệ giữa siress và hành vĩ sử dụng rượu bia của sinh viên trên địa bàn TP HCM”
trước hội đồng
TP HCM, ngày tháng năm 2
"Người hướng dẫn khoa học
NCS ThS Mai My Hanh
Trang 4Tác giả xin cam đoan bài nghiên cứu khoa này là do tôi thực hiện Các sổ liệu, kết quả nêu trong bài nghiên cứu khoa học này là rung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
TP.HCM, ngày tháng năm 2023
“ác giả khóa luận
Nguyễn Minh Tí
Trang 5Để hoàn thành khóa luận này, tôi in tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NCS Th§ Mai
Mỹ Hạnh đã tận nh hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Cô
đã truyền cho tôi một tình thần nghiên cứu khoa học hiện đại và chỉ dạy tôi nhiều
phương pháp, cách tiếp cận hay trong nghiên cứu
Tác giả cũng chân thành cảm ơn các bạn SV tại ba trường DH Sư phạm
TP.HCM, ĐH KHXH & NV TP.HCM và DH Sải Gòn đã nhiệt tình thực hiện khảo
sát
Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên con đường phát triển trì thức của tác giả
Trang 6Khoa hoe xã hội và nhân văn
Hành vi sir dung rượu bia
Trang 7DANH MUC BIEU DO
Biểu đổ 2.1 Mức độ stress của SV trên địa bàn TP.HCM Biểu đỗ 2.2 Mức độ HVSDRB của SV
Biểu đồ 2.3 Mỗi quan hé gita stress và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM DANH MỤC BẢNG BIÊU Bang 1.1 Biểu biện của HVSDRB
Bảng 2.1 Cách tính điểm các nội dung hỏi
Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá thực trạng biểu hiện HVSDRB
Bảng 2.3 Cách tính điểm thang do PSS
Bảng 24 Thang điểm đánh giá mức độ sress
Bảng 2 5, Cách tính điễ “của thang đo AUDIT
Bang 2.6, Thang điểm đánh giá mức độ HVSDRB của thang do AUDIT
7 Khách thể lên cửu chính
Bang 2.8 Mức độ stress của SV trên địa bàn TP.HCM, Bảng 2.9, Kết quả sơ sánh tỷ lệ stress của SV trên phương diện các trường ĐHI Bảng 2.10 Biểu hiện về nhận thức của SV về HVSDRB
17 Tỷ lệ SV đã từng tham gia điều trị các vẫn đề liên quan đến rượu bia Bảng 2.18 tốt quá so sánh tỷ lệ HVSDRB của SV trên phương diện giới tính Bang 2.19 Két quả so sánh ỷ lệ HVSDRB của SV trên phương điện tôn giáo
Trang 84
CHUONG 1: LY LUAN VE MOI QUAN HE GIUA STRESS VA HVSDRB
1.1 Ljeh sử nghiên cứu về mối quan hệ giữa stress và HVSDRB 9
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về mối quan hệ giữa stress và HVSDRB trên 9 1.1.1.1, Lịch sử nghiên cứu về stres ° 1.1.1.2, Lịch sử nghiên cứu về HVSDRB 15 1.1.1.3 Lịch sử nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa stress va HVSDRB a 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu về: mỗi quan hé gitta stress va HVSDRB trong nước 19
1.1.2.1 Lịch sử nghiên cứu về stress 19 1.1.2.2, Lịch sử nghiên cứu vé HVSDRB 2 1.1.2.3 Lịch sử nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa stress và HVSDRB 24
1⁄2 Lý luận nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa stress và hành vi sử dụng rượu bia
26 1.2.1 Lý luận nghiên cứu về siness %
1
Trang 91.23 Đặc điểm âm sinh lý và vẫn đểsress, HVSDRB ở SV 46
1.23.1 Khai nigm SV 46 1.2.3.2, Die diém sự phát tiên thể chất của SV 4 1.2.3.4, Đặc điểm sự phát triển tâm lý eda SV 4 1.2.4 Lý luận nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa stress và HVSDRB 31 1.23.1, Khai niệm mối quan hệ 51 1.2.3.2 Khai nigm mbi quan he gita stress vit HVSDRB 32 123.3, Lý luận nghiền cứu về mỗi quan hệ giữa sucss và HVSDRB 52
2.2.1 Thực trạng về stress của SV trên địa bàn TP.HCM 63
2.2.1.1, Mite dé stress ciia SV 68 2.2.1.2 So sánh tỷ lệ stress của SV trên địa bàn TP.HCM trên các phương dign 64
2
Trang 102:22 Thực rạng về HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM 65 2.2.21 Thue trang biểu hign cia HVSDRB cla SV 65 3/222 Mức độ HVSDRB của SV 80 3.2.2.3 So sánh tỷ lệ HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM trên các phương diện
si
3123 Mỗi quan hệ giữa sưess và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM 3 Tiểu kết chương 2 85 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 111, Lý đo chọn đề tài
Chính sách của Nhà nước trong phòng, chẳng tác hại của rượu bỉa nêu rõ: “Ưu tiên hoạt động thông tin, giáo dục, truyỄn thông thực hiện các biện pháp phòng, thai" Đồng thời, cần phải *Thông tin giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận bia đối với sức khỏe con người, gia đình, cộng đồng, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội, kinh tế và các vấn để xã hội khác” (Luật phòng, chống tác hại của rượu Địa, 2019) Trong Luật bảo v
quý nhất của con người, là một tong những điều cơ bản để con người sống hạnh vức khỏe nhân dân cũng xác định rõ: "Sức khóc
phúc, là mục tiêu và là nhân tổ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã
(Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, 1989) Trong d
bảo về Tổ quốc sức khỏe tâm thần là một khía cạnh quan trọng trong sức khỏe nói chung Từ đó, có thể thấy việc sử dụng rượu bìa và các vấn đề liên quan đến sức khỏe con người đang được
"Đảng, Nhà nước quan tâm từ rắt sớm
Stess (căng thẳng) là phản ứng của cơ thể đổi với các ình huống cổ hại cho
đồ đó là thực tế hay cảm nhận Khi cơ thể cảm thầy bị đe dọa một phản ứng hóa học Xây ra trong cơ thể cho phép hành động để ngăn ngừa thương tích Sự kiện gây stress khác nhau đối với những người khác nhau Với mức độ nhẹ, dzess có th giúp hoàn thành nhiệm vụ và ngăn bị thương Nhưng stress mãn tính, âu dài sẽ gây ra hậu quả HVSDRB là biểu hiện bên ngoài tong quá trình sử dụng rượu bia, sn liễn với đồng cơ và mục địch Đây à một tong những hành vĩ sửc khỏe không lành mạnh, là rượu bìa đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nỄ vỀ sức khỏe như tổn thương rực
âu, tồi loạn tằm cảm hoặc rối loạn việc sử dụng chất )
Trang 12Theo thông kê của Tổ chức Y tế Thể giới (WHO), có khoảng 259% dân số rơi vào tình trạng stress và có sự phổ biến cao trong nhóm các bạn SV Các bệnh viện tại
"TP Hồ Chí Minh cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể của số người mắc các hội chứng
liên quan đến trim cảm, chủ yêu là học sinh, 3V với 2 nguyên nhân lớn nhất là áp lực học tập và sự kỳ vọng của gia đình Bên cạnh đó, theo thống kê, năm 2010 có 70% nam và 6% nữ giới trên 1Š tuổi có uống rượu bia thì đến năm 205 tỷ lệ này đã tăng giới uống rượu bia ở mức nguy hại tức là tống từ 6 cốc birvợu trở lên trong 1 Kin uống) Nếu quy đổi rượu bia ra lít cồn nguyên chất thì mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm theo số liệu ước tỉnh năm 2016 của Tổ chức
Tà 8.3 líức xếp ở vị trí 64/194 nước, trong khi mức tiêu thụ trên toàn cầu tăng không đáng kể, Nếu tính riêng nam giới trên 1Š tuổi có sử dụng rượu bia thì
trung bình một nam giới Việt Nam tiêu thụ 27.1 lít cồn nguyên ch vào năm 2010, xếp thứ hai ong các nước Đông Nam Á và thứ 29 trên th giới Việt Nam còn là
nước iêu thụ ba cao nhất Đông Nam A và thứ 3 Châu Á sau Nhật Bản, Trung Quốc Sinh viên à đối tượng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng tương lai cho
đất nước và tương lai của bản thân, dang trong giai đoạn học tập quan trọng trước
ngưỡng cửa gia nhập xã hội Song, họ là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khi sử dụng rượu bia so với các nhóm đối tượng khác và có những nguy cơ sống xa gia đình và t một môi trường mới, nơi có thể mang lại nhi bạn bè mới, lỗi sống mới nhưng công cổ thể làm tăng hành vi nguy cơ mới đặc biệt tống rượu thiểu nguy cơ sử dụng rượu bia của SV
Xuất phát từ những vẫn đề nêu trên, đỀ tài “Mi quan hệ giữ stress va) HVSDRB của SV trên địa bàn TP.FICM ” được xác lập
2 Mye dich nghiên cứu
“Xác định mỗi quan hệ giữa stress và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM
Trang 13.3.1, Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu chính: SV tại trường ĐH Sư phạm TP.HCM, DH KHXH
& NV TP.HCM và ĐH Sài Gòn
.32 Đối trợng nghiên cứu
Mỗi quan hệ giữa stress và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM
lä thuyết khoa học
Có tương quan thuận giữa stress và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM 1g có HVSDRB
SV cang gặp nhiễu sưes
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thé ự hỏa các vẫn đề nghiên cứu liền quan đến đỀ tà như; sưess, hành vỉ, HVSDRB, HVSDRB cia SV, mdi quan hệ giữa sues và HVSDRB Tim hiểu thực trang stress của SV, thực trạng HVSDRB của SV, thực trạng mối qạuan hệ giữa sress và HVSDRB cia SV
lới hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về khách thể nghiên cứu: đề tải chỉ nghiên cứu 489 SV dang học tập, tại các trường DH trên địa bản TP.HCM
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: đề ải nghiên cứu vỀ mỗi quan hệ giữa stresv
và HVSDRB của SV trong cộng đồng mà không nghiên cứu các trường hợp lâm sing, Giới hạn vỀ phương pháp nghiên cứu: đề ải chỉ xác định mức độ sưes,
HVSDRB trên phương diện sàng lọc bạn đẫu, không mang tính chẩn đoản sress, HVSDRB 6 SV,
Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu về mối quan hệ HVSDRB của SV chỉ khảo sát tại trường ĐH Sự phạm TP.HCM; ĐH KHXH & NV 'TP.HCM và ĐH Sài Gòn
lữa stress va
Trang 141 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
Để nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa sưess và HVSDRB của SV trên địa bàn
“TP.HCM, chúng tôi tiếp cận một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của tâm lý học sau đây
7.1.1 Nguyén tic théng nhit giữa tâm lý = ý thức và hoạt động Tâm lý con người được biểu hiện trong hoạt động và là thành phần tắt yếu của hoạt động, đồng vai trồ định hướng và điều khiển hoạt động Song, thông qua hoạt động, tâm lý ~ ý thức con người được nảy sinh, hình thành và phát triển Do vậy, khi
nghiên cứu cần xem xét sự thống nhất giữa stress với HVSDRB của SV trên địa bàn
TP.HCM
7.1.2 Nguyên tắc tiếp cận thực tiễn
Thực tiễn là một vòng trồn khép kín, khi nghiên cứu về hiện tượng tâm lý nào
46 cua con người thì các nhà nghiên cứu đều xuất phát từ thực tiễn Hiện tượng tâm
lý phải có nh cấp thiết, bức bách được đong đảo dư luận quan tâm, hay là một vấn
của xã hội Bên cạnh đỏ, cần nghiên cứu để xem các hiện tượng tâm lý ảnh hưởng
đến hoạt động bên ngoài như thế nào Và khi đã nghiên cứu xong trên lý luận thì nghiên cứu ấy sẽ phải di kiểm nghiệm với thực tiễn, thực tiễn sẽ kiểm nghị lại cấi nghiên cứu khoa học ấy Chính vì vậy, khi nghị
sưess và HVSDRB của SV trên địa bàn TP.HCM mà loại bỏ yếu tổ thực tiễn thì cứu về mỗi quan hệ nghiên cứu này sẽ không có tính ứng dụng, hoàn toàn không có cơ sở đúng đẫn nào
dể tiến hành và không có thước đo tiêu chuẩn cho mỗi giai đoạn 7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phuong pháp nghiên cứu lý lu
Me dich: Khái quất hóa, hệ thông một số vẫn đề lý luận cơ bản, trên cơ sở xây dạng bảng hồi
Yêu cầu: Nhóm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa lý thuyết
Trang 15cquan đến stress, HVSDRB
tại thư viện ấn
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
**' Phương pháp điều tra bằng bảng hói
Mục địch: Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài Chúng tôi xây dựng bảng hỏi để xác định mức độ stress, xác định thực trạng biểu hiện của HVSDRB và xác định mức độ HVSDRB của SV tên địa bản TP.HCM
Yêu cầu: Dựa trên cơ sở lý luận của đồi và các phương pháp luận đ xây đựng ính hệ thống và độ tin cậy phủ hợp với khảo sát thực trạng bảng hỏi có tính khoa học
HVSDRB của SV Bên cạnh đồ, tìm kiếm công cụ đã được chuẳn hóa hoặc sử dụng, rộng ri tại Việt Nam, Sau đó, tham khảo ý kiến của chuyên gia VỀ sự phủ hợp của thang đo đối với vấn đề và khách thể đang nghiên cứu Cuối cũng, khảo sắt thé SV dang theo học các trường ĐH trên địa bàn TP.HCM
ving thống kê toán học 7.2.3 Phương pháp xử lý số Hệ
Mục dích: Sử dụng chương trình phần mềm SPSS để xử lý và phân tích các số liệu thủ được trong quá trình nghiên cứu thực tiễn Lập c c bảng thống kê trên các đữ liệu nghiên cấu để thuận lợi cho việc phân ích và là cơ sở để áp dụng các phương pháp tỉnh vi hon để đi đến các kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu Yâu cửu: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý thông tin thống kế như tằn suất, mô
tả thống kể, tính giá tị trung bình, độ lệch chuẩn Đồng thời, sử dụng trơng quan HVSDRB,
Trang 16VA HVSDRB CUA SV
1.1 Lịch sử nghiên cứu về mối quan hệ giữa stress và HVSDRB
stress và HVSDRB trên thé 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về mồi quan hệ gi
giới
1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về stress
'Từ các thể kỷ trước công nguyên, tại các quốc gia cô đại phương Đông, dù chưa
ác đến,
có tên gọi chính thức là sress nhưng các vẫn để xoay quanh stress đã được n Người Trung Quốc xưa mặc dù chưa hiểu bản chất của stress và ơ chế của nó, nhưng bằng thực tiễn cuộc sống sinh hoạt đã thấy được tíc hại của stress đối với sức
khỏe con người và đã đề xuất cách chống sress có hại Các danh y Trung Hoa, thời
"đã
Xuân thụ Chiến quốc (403 ~ 221 TCN) trong sách "Hoàng để Nội kinh tổ v: tổng kết các đữ liệu khoa học từ đồi vua huyền thoại Hoàng Để (2697 ~ 2597 TCN),
nêu rõ bệnh tật có ba nguyên nhân, đó là: Nguyên nhân bên ngoài (khí hậu, thời tiết,
môi trường gọi là "lục khí ngũ vận”), nguyên nhân bên trong (rối loạn bảy loại cảm
lạc, yêu, ghế, đam mỆ) và do các bệnh tật khác dẫn đến các ỗi loạn chung gọi là “lục đâm." phong — hàn, thử — tháp, táo hỏa), nguyên nhân không hoàn toàn bên trong cũng nhằm phải chất độc Như vậy rối loạn cảm xúc đã được người xưa cho là một trong
ba nguyên nhân cơ bản gây nên bệnh tật ở con người (Triệu Thị Biển, 2012)
Các nhà y học cổ truyền Tây Tang tir xa da bit én trang thi stress, rỗi loạn
n tại ba nhân tổ lớn
về tỉnh thần của con người và lý giải: tong cơ thể con người
ˆ (thủy động học)
.đồlã “long” (khí động học), “xích ba” (nhiệt động học) và “bồ cã
“Các nhà y học này nói rằng, trong điều kiện bình thường, ba nhân tổ này sẽ nương vóc nhau, duy tì và điều phối cân bằng cho nhau, tuy nhiền, một trong ba tựa, ch
nhân tổ này nếu vượt quá giới hạn sẽ gây bệnh Chẳng hạn, nếu dòng cháy của
bị xáo trộn, các cơ bắp sẽ căng lên, khi "nhiệƯ' quá nhiều, con người ta sẽ dẫn đến dễ
cấu gắt, nồng nảy, khi "nước" mất cân bằng, trằm cảm sẽ gia tăng và gây cảm giác
9
Trang 17tâm lý như vậy là những sress tái diễn rên con người, và điều này gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cuộc sống mỗi người Vì những stress tái diễn như thể ảnh hưởng
«én chính sự "bình thường" đang diễn ra ở cuộc sống mỗi cá nhân Những stress dy
có mặt và làm "đảo lộn” những cái bình thường đấy, và sự đảo lộn Ấy gây ra bệnh cho con người (Nguyễn Thị Hường, 2014)
Ở Ấn Độ, Kapil (700 năm TCN) chỉ ra ba nguồn gốc của bệnh tật về tỉnh thắn một cách cụ thể trong tiết lý Samkhya: Thiên nhiên: Tác động của một tai họa thiên
nha nào đó như giông bão, động đất, núi lửa.; 5 C6 thể do tác động của các
yếu tổ về tôn giáo, sắc tộc, kinh tế, chính trị hoặc do thay đôi lỗi sống, phong tục,
tập quán; Bản thân: Có thể do ảnh hướng của tin ngưỡng lòng tin, thái độ, hững thú, Kapil con ng trong xã hội đều phải đối mặt với các vấn để phát sinh từ ba yếu tổ trên, những ai có hiểu biết đúng đắn về tự nhiên, bản thân (cảm xúc, trí tuệ, nhận
tủa sự
thức, hành động) tính c những gì tạo rà bà nguồn gốc nói trên thì
có th chịu đựng được khổ đau, duy trì rạng thái cân bằng và có đời sống tâm lý vui
phiền não Vào cuối thé ky XVI, Hooke sử dụng các thuật ngữ trong khoa học vật lý
“để xem stress là "tải trọng” được định nghĩa là ngoại lực; "ứng suất” là tý lệ ữa nội lực (do tải trọng tạo ra) với diện tích mà lục tác đụng; và “sưain" là biến dạng hoặc chúng được coi là cơ sở của bệnh tật(Lazarus, R, S & Folkman, S., 1984) Năm 1859, tác giả Cllaude Benard chơ rằng stress là "những thay đổi của môi
trường bên ngoài sẽ không ảnh hưởng đến cơ th, nu cơ th bù tr và âm cân bằng” những thay đổi đó (Visel, D.„ 2014)
Trang 18Năm 1932, Waler Cannor là người lưu ÿ lẫn đầu tiền về iệc sơ th con người phản ứng theo một cách mơ hỗ song song với các vậtệu vô tr vô giác Cannon lo
ngại về tác động của cái lạnh, thiểu oxy và các yếu tổ môi trường khác Ông kết luận
rằng mặc dù có thể chịu đựng được các tác nhân gây căng thẳng ban đầu hoặc ở mức dẫn đến rỗi loạn cân bằng nội môi Khi kéo dài, quá trình này có thể dẫn đến phá vỡ: kinh giao cảm đến các tuyển nội tiết, nhằm chuẩn bị cho cơ thể ứng phó (chống trả
‘fight — flight” (Honfoll, S E., 1988)
là đáp ứng kép (chống trả hoặc bỏ chạy)
Nam 1936, Hans Selye, “cha dé cia stress", chịu ắt nhiều ảnh hướng tử Canon Ông quan sát thấy những bệnh nhân mắc nhiễu loại bệnh có nhiều điểm “khong đặc hiệu” giống nhau các iệu chứng là một phản ứng phổ biển đối với các kích thích
căng thẳng mà cơ th trải qua Nhũng quan sát lâm sàng này cùng với các thí nghiệm kéo dài dẫn đến "căn bệnh thích nghĩ viết tắt là Gả ‘A Đồ là, stress mãn tính, bằng cách gây ra việc sản xuất quá nhiều hóa chất và ích thích hormone, gây loét dạ dày
tá rằng và huyếtáp cao Mặc đà giả thuyét GAS sau đồ đã được chứng mình là không
chính xác, nhưng nó đã tạo ra stress trên bản đồ và cũng nhắn mạnh thực tế rằng stress
số ảnh hưởng lớn đến hộ thẳng miễn dịch công như tuyến thượng thận (Fink, G., 2010)
Ngoài việc đưa m định nghĩ rõ ràng đầu in vị ress, Hans Selye cũng là người đầu tiên nhận ra rằng bản thân cân bằng nội môi không thể đảm bảo sự én inh
ccủa các hệ thống cơ thể khi bị căng thắng Ông đã đặt ra thuật ngữ dị thể (từ tiếng Hy
Lạp heteros) là quá trình đạt được trang thái ôn định mới t cích xử lý bằng các tác nhân kích thích cơ chế thích ứng sinh lý Hiện tượng đị thể có thể được coi là tiền thân của khái niệm phân bổ, lẫn đầu tin được đưa mì bởi Peter Sterling vi Joseph Eyer ào những năm 1980 Dó là cân bằng nội môi, đã thống tị tr duy sinh lý học
và y học ừ thể kỹ 19, được cho là mang lại "sự ổn định thông qua sự không đổi” Mặt khác, phân bổ cũng cấp “sự ôn định thông qua thay đổi” do sự điễu hòa thần kinh
ul
Trang 19trung ương của các điễm thiết lập giúp điều chỉnh các thông sổ sinh lý để đáp ứng sưessthách thức (Eink, G„ 2010)
Nhìn chúng, trong các Khoa học nghiền cứu về sưesshiện nay trên th giới có
ba hướng nghiên cứu cơ bản (Đồng Thị Yến, 2013)
Hướng nghiên cứu thứ nhất là tiếp cận sưes đưới góc độ inh học, Các nghiên cứu theo hướng này ch ra rằng: hoạt động của hệ thần kinh, hệnội tết, hoóc môn có
rắtlớn đến cảm xúc cơ th và liên quan trực tiếp đến sexy V.V Suyôrôva (1975) cho rằng; biễu hiện của các phần ứng cảm xúc khi bị stress thé hiện không chỉ
thần kinh.V.I Rôgiơ Dêxơvenxeaia và cộng sự (1980) bằng thực nghiệm đã khẳng
định rằng; khả năng làm việc giảm đi khi sress xuất hiện, sự giảm sút này ở những khi bị stress không chỉ phụ thuộc vào độ mạnh của hệ thần kinh mà
năng làm việ
còn vào một số các yế tổ khác Những người có hệ thần kinh mạnh có thể d bị sress ress hơn đổi với các tác nhân đơn điệu Điều này cho thấy; sự khác biệt Về stress ở,
cá nhân không chi phụ thuộc vào tình hudng, tác nhân tác động, mà còn phụ thuộc
vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kính
Các nhà sinh lý học thường chỉ tập trung mô tả các phân ứng sinh lý trước các tác động vào chủ thể, mà không nhận thấy tằm quan trọng của những đặc điểm tâm lý và hành vi trong các phản ứng inh học của cơ thể Sợ xuất hiện củac
chống trả hoặc bỏ chạy phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của chủ thích &ó hại hay không có hại) Lý thuyết của W B Cannon vi H_ Selye về phản
Trang 20trình nghiên cứu tổn thương tâm lý của những người bị mắt người thân rong chiến tranh của Lindemann (1944) và nghiên cứu những chiến bính trong chiến tranh của Grinher và Sisgal (1945) đã cho thấy: khôi
ây ra sess, mà ngay cả những sự hiện ít nghiêm trọng hơn cũng được tích uy dn bì môi trường tàn khốc của chiến tranh lại và gây stress cho chủ thể, Hướng nghiên cứu rên đã xem stress như một sự kiện
trong sự kiện hơn là trả ngụ bên trong cá nhân
Holme và Rahe (1967) nghiên cứu stress trên quan điểm môi trường, và đã chỉ
ra những sự kiện gây stress như: y hôn, kết hôn, sinh con, mắc nợ, lễ giáng sinh Mỗi
sự kiện trên được xem như là những yếu tổ gây stress và đỏi hỏi cơ thể thích ứng Nhiều nghiên cứu đã sử dụng công cụ SRE (danh sách các sự kiện mới nhất của Holme và Rahe để đánh giá quan hệ giữa stress và sức khỏe Những nghiên cứu này tương lai Rabkin và Struening (1976) nghiên cứu trên các bệnh nhân đột tử do bệnh tim đã làm rõ trơng quan giữa số lượng với mức độ tác động của ác yếu tổ
đối với căn bệnh này
Quan niệm suess như sự kiện từ mỗi trường cũng bị các lý thuyết, quan điểm khác phê phán Một số nhà nghiên cứu cho rằng: các sự kiện không gây stress giống nhau ở các cá nhân khác nhau Mức độ stress phụ thuộc vào ý nghĩa của sự kiện và những tiềm năng sẵn có ở mỗi cá nhân wong vige ứng phó với stress Lazarus, chưa hoàn chỉnh và nhắn mạnh; nhận thúc sự kiện đồng vai trồ trung tâm đổi với
mô hình kích ~ phan ing (Stimulus ~ Response) Ci quan điểm này đã không
để cập đến những yêu tổ rung gian điều hoi tương tác giữa sự kiện (ác nhân) từ môi trưởng và các phản ứng sinh học bên trong:
icing nghiên cứu thứ ba Xem sưss như quả trình tâm lý ~ quá tình tương tác giữa con người với mí trường, trong đó chủ thể nhận thức sự kiện từ môi trường đẻ huy động tiém năng của mình để ứng phó (Lazarus, 1966; Lazarus va Folkman, 1984),
2B
Trang 21còn trong cả phản ứng của cơ thể Yếu tổ nhận thức ~ hành vi ở đây đã đồng vai trò
ích thích và phan ứng của cơ thể Quan điểm này nhắn mạnh
hành vỉ trong nghiên cứu siess và bù đấp được những thiểu sót của các quan điểm sinh học và quan đi môi trường đối với stress đã phân tích ở trên trung tâm của quan điểm tâm lý là coi stress như một quá trình tâm lý (nhận thức và hành vi) của chủ thể Nhận thức là quá trình cá nhân tìm hiểu và đánh
a, tác nhân từ môi trường (mức độ đe dọa, nguy
„ đánh ) Sự kiện, nh huống
ra được stress khi chủ thể nhận thứ á là có hại hoặc thiếu
nguồn lực ứng phó Trong tình huỗng này chủ thể sẽ đưa ra các ứng phó cụ thể thông cqua nhận thức, hành vi hoặc xúc cảm tương ứng
Quan điểm nhìn nhận stress như một quá trình tâm lý có hạn chế là đã xem nhẹ mỗi quan hệ giữa các phan ứng sinh học với nhận thức, hành vi, và xúc cảm Như
xây, các hưởng nghiên cứu trên chỉ tập trung vào một bình diện nảo đó của sress và cũng như thực hành
Nhìn chung, các vấn để liên quan đến stress được loải người nhìn nhận và có
những quan tâm thỏa đáng từ ắt sớm, Mặc đù mãi đến khoảng thể kỷ đầu thể ky XX mới có tên gọi chính thức là stress, nhưng những mô tả vẻ stress của các nhà nghiên cứu ở thể kỹ trước lạ là tiễn để quan trong Đồng thời, việc nhìn nhận, nghiên cứu stress dưới các góc độ khác nhau của các nhà nghiên cứu sau này giúp ta có cái nhìn
đa chiều hơn về vấn đề này Sự không dùng lại rong việc xem xét stress đưới góc độ sinh học, sự tác động từ môi trường hay xem stress như quá trình tâm lý ~ quá trình
tương tác giữa con người với môi trường của các khoa học nghiên cứu vẻ stress hiện
nay hữn họn sẽ mang đến nhiễu phát hiện, nhĩn nhận thấu đáo về stress hơn nữa trong tương
từ rất m, trên thể giới đã cổ rắt nhiều nghiên cửu VỀ sess và góc
khác nhau Trong đề tài này, cằn phải k thừa những phát hiện mới Khoa học đề làm ca sé nén ting, die bigt là những thành tựu iền quan đến việc xem Xét sress như quá trình tầm lý — quá trình tương tắc giữa con người với môi trường
H
Trang 22thụ động trước những tác động của môi trường
1.1.12 Ljch sử nghiên cứu về HVSDRB
‘Tie gid Elie, , và cộng sự, năm 2007 đã thực hiện đỀ ti "Sử dụng rượu bia
„ chỉ ra rằng SV ĐH ở nhiều quốc gia có nguy eo trong SV BH: quan điểm quốc tẾ
uống nhiều rượu bia cao, với các nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như uống rượu lái xe và sử dụng chất kích thích khác; và có thể dẫn đến rủi ro lâu đài, chẳng hạn như nghiện rượu Tỷ lễ sử dụng đồ uống độc hại & Australasia,
“Châu Âu và Nam Mỹ có vẻ tương tự như ở Bắc Mỹ, nhưng thấp hơn ở Châu Phi v
nghĩa nghiên cửu đổi với chương tỉnh giáo dục về rượu bìa trong khuôn viên trường”
Dữ liệu được rút ra từ một cuộc khảo sát toàn diện về iệc sử dụng rượu trong cộng đẳng SV DH (N = 1116) cho thấy hẳu hết SV có thi độ không quá khích về cdụng rượu trong khi nhận thức sai về môi trường khuôn viên ĐH là tự đo hơn nhiều
quan đáng kể đến giới tính, cách sống, thái độ của cá nhân
Hành vi uống rượu có
đối với việc tổng rượu, và mức độ nhất quán/khác biệt giữa thái độ và nhận thúc cũa
họ về tiêu chuẩn của khuôn viên trường liên quan đến việc uống rượu Những SV
thấy tiêu chuỗn tong khuôn viên trường giống vớ thái độ của chính họ được phát
độ và nhận thức khác biệt (Perkins, H.W & Berkowitz, A.D., 2009)
Trong nghiên cứu "Sử dụng rượu bia và các yêu tổ iên quan đến trẻ vị thành
niên đang học ở Thái Lan” được thực hiện bởi Pengpid, S & Pelter, K năm 2012
pháp), quan hệ tình dục trong 12 thắng qua, đánh nhau, thương tích trong 12 tháng
<q; và giữa các trẻ em gái là nghào đối, hút thuốc, đánh nhau và thiểu sự kết nỗi cũa cha mẹ hoặc người giám hộ (Pengpid, S & Peltzer, K., 2012)
15
Trang 23và những hậu quả liên quan ở SV ĐH” của White, A., & Hingson, R năm 2013 chỉ
ra rằng nhiều yếu tổ ánh hưởng lệc uống rượu ở trường ĐH, từ tính di truyền
của một cá nhân đối với tác động tích cục và sựe của rượu, việc sử dụng rượu trong thời gian học trung học, các quy định trong khuôn viên trường liên quan đến việc tống rượu, kỷ vọng vỀ lợi ch và tác động bất lợi cũa việc uống rượu, hình phạt khi uỗng rượu khi chưa đủ tuổi, thái độ của cha mẹ vẻ việc uống rượu khi học ĐH,
và các điều kiện tong xã hội trong việc tếp cận và sử dụng rượu, Hậu quả của việc
tình dục, dùng thuốc quá
thức kéo dài và tử vong (White, A., & Hingson, R., 2013) trí nhớ, thay đổi chức năng não, suy giảm nhận
Năm 2017, Mekonen, T và cộng sự, trong nghiên cứu "Sử dụng rượu bia có
Trong vòng l5 năm trở lại, các nghiên cứu trên thể giới về HVSDRB của SV thường tập trung vào việc tỷ I SV sie dung rou bia trong trường DH, các yếu tổ ảnh
‘ai nghiên cứu còn chỉ ra được những ảnh hưởng, tác hại của việc sử dụng rượu bia
đối với các bạn 8V Diều này cho thấy rằng còn một khoảng trồng trong các nghiên
cứu về HVSDRB của SV trên thể giới mã đỀ tầi Ên xem xết và thực hi nghiên cứu,
Đó là HVSDRB ở môi trường xã hội, môi trường gia đình,
Trang 241114 Ích sử nghiên cứu về mối quan hệ giữa stress và HVSDRB
Trong nghiên cứu "Tỷ lệ và mỗi liên quan của trạng thấi sưess, sử dụng chất
gây nghiện và hành vi nghiện: một nghiên cứu cắt ngang giữa các SV ĐH ở Pháp,
2009 ~ 2011", năm 2013 cña Tavolaeci, MỊP., Ladier, 1, Grigioni, S và công sự
Nghiên cứu được tiến hành trên 1876 SV, SV stress cao được so sánh SV ít stress
hơn, Một mỗi quan hệ tích cực đã được quan sá thấy giữa giới tính nữ, người hút biệt là rồi loạn ăn uống và tăng điểm PSS Tuy nhiên, điểm PSS không liền quan
“quá chén ngay cả khi đã kiểm soát thêm việc sử dụng các chất khác Chúng tôi nhận
Vì vậy, giảm sưess dựa trên chính niệm hoặc các chương tỉnh chính niệm khác có qạua tác động của stress (Bodenlos,J.S, và cộng sự, 2013) Nam 2016, Yoon, S1, Kim, HL, & Doo, M thực hiện đề tải “Mỗi lên hệ giữa trạng thái stress, mức độ uắng rượu bia và béo phì ở người Hàn Quốc” Kết quả chỉ không lành mạnh cao hơn so với những người có mức độ trạng thái stress thấp Nam giới cho thấy mỗi tương tác đáng kể giữa cảm giác sưess và tất cả thối quen uỗng
rượu liên quan đến béo phì Ở phụ nữ, mối tương tác giữa cảm giác stress và tình
trạng tống rượu và lượng tiêu thụ rượu liễn quan đến béo phì đã được tìm thấy là cđáng kể Nghiên cứu đã chứng mình rằng cảm giác stress anh hưởng đến thối quen
7
Trang 25uống nượu có thể ảnh hưởng đến bệnh béo phì (Yoon, S11, Kim, HJ & Doo, M 2016)
Năm 2021, nhóm tác giá Charles, N E và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu “Gia
tăng các tiệu chứng rồi loạn khí c, trạng thi sres và sử dựng rượu bìa ở §V ĐỊT trong đại dich COVID — 19” Các phép đo về các triệu chứng tâm lý, trạng thái stress
xà sử đụng rượu rong đại dịch đã được 148 SV hoàn thành vào mũa xuân năm 2020
va 352 SV vio mia thu năm 2020 tại một trường ĐH ở đồng nam Hoa Kỷ Kết quả
từ cả hai nhóm được so ánh với 240 SV đã hoàn thành các biện pháp tương tự rong
triệu chứng rối loạn tâm trạng, trạng thái stress và sử dụng rượu nhiều hơn những
người ham gia trước đại dịch và lo ng vŠ COVID — 19 có liên quan tiêu cực đến
sức khỏe Vào mùa thu năm 2020, các triệu chứng phần lớn đã trở lại mức trước đại
sắc biển chứng y lỀ nghiêm trọng nhất liên quan đến COVID ~ 19, nhưng
«qua cic ác động tâm lý từ đại dịch Cúc trường ĐH và các nhà thực hành làm việc với SV ĐH có thể giúp thanh niên kiểm soát các triệu chứng của họ và tránh các hành
vi như sử đụng rượu có nguy cơ khi đối mặt với các tác nhân gây stress như đại dịch COVID — 19 (Charles, N E, và cộng sự, 2021)
SV Đặc biệt, trong 2 năm những năm gần day, dưới tác động của đại dịch 'COVID— 19, kết quả của các nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa stress và việc sử dụng
về sự gia ting mức độ stress và sử đụng rượu bia ở §V, Song, không có sự thay đổi về mỗi quan hệ của hai biến này
Trang 26.h sử nghiên cứu về mi quan hệ giữa stress vi HVSDRB trong
.h sử nghiên cứu về stress
`Vào những thập niên 70 của th kỷ XX, giáo sư Tô Như Khuê cỏ những nghiên cứu về stress và cách chống stress đã được công bổ trong một để tài cấp nha nước
đội nhân đân Việt Nam
Nhóm tác giả Phạm Ngọc Rao và Nguyễn Hữu Nghiêm với tác phim “Stress trong thời đi văn minh” đã cảnh báo vớ ắt cá mọi người đang sống trong xã hội văn
phẩm *Tâm lý học và đời sống” Đăng Phương Kiệt là người có nf
trong việc nghiên cứu, phổ biển tr thức vỀ sress và cách thức ứng phó với sưess ở
Việt Nam Ông cùng đồng nghiệp đã cho xuất bản bồn ấn phẩm về stress và cách
phòng chống sress Thứ nhất "Chung sống với se” (2003); thứ hai sống” (2008); thứ ba "stess và sức khỏe" (2003) thứ tư *Phòng chống sresv"(2006)
Trang 27“Tháng 11/1997, tại Hội thảo khoa học "Những rỗi loạn có liên quan đến sưess
ở trẻ em và thanh thiếu niên” (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội), cùng với các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực, các nhà tâm lý học đã có những 1§ những đóng góp đáng kể trong những báo cáo về sress ở trẻ em và học sinh ~ §V (Nguyễn Thị Thanh, 2012) Một số công trình nghiên cứu các cắp cũng đã được thực hiện và nghiệm thu
“Thành Khải là công
„ với nhóm khách thể đặc thù của
*Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý (2001) của tác giá Ngu
trình đầu tiên nghiên cứu sres>ở tuổi l5 trung
tuổi này Tuy nhiễn, trong nghiên cứu ác giả chưa chú ý đến những yêu tổ tâm lý,
012)
gia định của lứa tuổi (Triệu Thị Biể
Năm 2012, tie gid D6 Van Dost da “Day kỹ năng ứng phó với stress trong hoạt
ế tín chỉ cho SV” gồ
cca stress trong học tập theo học chế tín chí,
động học tập theo học cị ba nội dung: Kỹ năng nhận thức vấn
đề gây stress và biểu hi lăng xác inh các phương án ứng phó với stress trong học p theo học chế tín chỉ và kỹ năng thực hiện các phương án ứng phó nhằm giảm stress va giải quyết vin đề tong học
tập theo học ch tín chỉ Đông thời, xác định các bước dạy kỳ năng ứng phó với stress trong học tập theo học chế tí chỉ (Đỗ Văn Đoạt, 2012)
Tác giả Đoàn Vương Diễm Khánh và cộng sự, năm 2016, thực hiện nghiên cứu
Sres và các yê tổ liên quan ở SV Khoa Y tế công cộng, Trường ĐH Y dược Huế" chỉ ra ý lệ SV bj s0ess cao chiếm 24,9%; SV nữ cao gấp đôi so với SV nam ; SV tinh khác cao gắp 2,8 lần so với SV trong tỉnh Các yếu tổ có liên quan với tình trạng
tài liệu; khó khăn trong tiếp cận các phương pháp giảng day,
học tập mới (Đoàn Vương Diễm Khánh và cộng sự, 2016) Nam 2018, tác giả Nguyễn Thị Cảm Tú đưa ra những nhóm kỹ năng nhằm *Rèn luyện kỹ năng ứng phó với stress cho SV ngành Sư phạm Mằm non Trường Cao Đẳng
lệ An”, gdm nhóm kỹ năng nhận thức vấn đề
Sự phạm y stress và biểu hiện của stress, nhóm kỹ năng xác định các phương án ứng phó với sưess, nhóm kỹ năng thực
Trang 28hiện các phương án ứng phố nhằm giảm stress và giải quyết vấn đề (Nguyễn Thị Cảm
Tú, 2018)
"Năm 2020, nhóm tác giá Phạm kế Thuận và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu
“Thực trạng stress và một số yêu tổ liên quan ở SV y được Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài
Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn ~ TP.HCM là 37,9%, Trong đồ các mức độ stress 113% và ty
10 — TP.HCM” đã chỉ rằng ỷ lệ sưessở SV Khoa Y Dược Trường
tres rất nặng chiếm 4% Mộ 6 quan dén stress & SV: nhóm tuổi, năm học, ngành học, hệ đảo tạo, tham gia hoạt động ngosi khéa SV y
khoa có tỷ lệ bị stress cao Hướng dẫn SV cách đối phó, giảm áp lực tử chương trình
học và tăng cường sự hỖ trợ của người thân sẽ cả thiện nh trang này (Phạm kế
“Thuận và cộng sự, 2020)
Năm 2019, tác giả Tạ Quang Đảm tiền hành nghiên cứu "Thực trạng stress của học viên trường Sĩ Quan lục quan 1 két quả chỉ ra rằng đa số học viên dễu có cách
hiểu đúng về stress, Tuy nhiền về tác dụng của ressthì phần lớn họ chưa hiểu đầy
rơi vào mức độ stress và rất stress Thực trạng này là điều đáng quan tâm và cẳn có
giải pháp khắc phục về thực trạng bị sress của học viên Có nhiễu nguyên nhân gây 2019)
Tóm hạ, vào giữa thé ky XX, ee nh nghiên cứu Việt Nam đĩ biết đến sưevs hành nghiên cứu chúng dưới nhiễu góc độ khác nhau Tuy nhiền,h công trình nghiên cứu nói trên chưa đi sâu phân tích nguyên nhân của stress
cứu trên nhóm đối tượng trẻ em
Trong những năm gần đầy, đã cổ nhiều nghiên cứu vỀ srcss trên nhiều nhóm đối tượng khác nhau, đặc biệt có nhiễu để tài nghiên cứu stress SV Nhin chung, các nghiên cửu ít âm hiểu về nguyên nhân, các yêu t liền quan đến stress 6 SV ma thường là những nghiê cứu thực trang v sưess,cách ứng phó với sress ở SV Chính
vì Vậy trùng đỀ tài nghiên cửu này ẽ ấp ục m hiểu thực trạng về stress @ SV trên
cơ sở kế thừa và phát huy các nghiên cứu trước đó,
ar
Trang 291122 :ù sử nghiên cứu về HVSDRB
Tác giả Huỳnh Văn Sơn, Mai Mỹ Hạnh và Quang Thục Hảo đã tiến hành nghiên
cứu *Mức độ nghiện rượu bia ở nam SV và người trưởng thành trẻ tuổi tại TP.HCM
hiện nay” chỉ m có 37.9% được khảo sát thuộc mức độ "sử dụng rượu bia một cách bình thưởng”, 21,3% "có xu hướng lạm dụng rượu bia”, 20,2% "nghiện nhẹ”, 16,0%,
“nghiện vừa" và 4,6% “nghiện năng” T lệ phần tăm khách thể khảo sắt giảm dẫn hậu quả và tính nghiêm trọng của các mức độ nghiện đối với chủ th sử đụng rượu bia và những người xung quanh (Huỳnh Văn Sơn và cộng sự, 2013)
“Tác giá Nguyễn Thái Đăng đã thực hiện luận văn về “Thực trạng lạm dụng rượu
bia trén dia bin TP Sóc Trăng, tinh Sóc Trăng và giải pháp", năm 2016 Kết quả
đụng và lượng iu đồng cao, phần lớn người a dig sir dung vot mice quy định
và nằm trong nhóm lạm dụng rượu bia Tỷ lệ người lạm dụng rượu bia fa rt ao, tuy nhiên hầu như rắtt người nhận ra rằng mình đã đang trong tỉnh trạng lạm dụng rượu cũng là những người có nhận thức về tác bại của rượu bia thấp hơn và tiêu dùng rượu bia nhiều hơn (Nguyễn Thái Đăng, 2016)
Năm 2016, Nguyễn Minh Tâm và Jean ~ Pascal Assailly thực hiện nghiên cứu
“Tinh hình sử đụng rượu bia và hành vỉ ái xe sa uống rượu bìa ở học sinh THPT tai tỉnh Bắc Giang và Bình Thuận” nêu ra độ tuổi trung bình bắt đầu uống rượu ba là 14,4, độ tuổi trung bình lẫn đầu tiên say rượu là 15,5 Tỷ lệ học sinh có sử dụng rượu 25,9%, 6 Binh Thuận là 17,66, Bắc Giang là 33,2% Trong số học sinh
bia chung
6 sử dụng rượu bia, 80% học sinh thừa nhận thường sir dung 1 — 2 ede bia rượu, 3,6% sử dụng 3 4 cốc bia rượu trong một ngày có sử dụng rượu bia Tắn suit li xe sau khi uống rượu bia ở nhóm học sinh THPT là 12,1% (Nguyễn Minh Tam va Jean
~ Pascal Assaily, 2016)
Năm 2019, Phạm Thu Hà và cộng sự đã ến hành nghiệ cửa "Ý định sử dụng rượu bia của SV Trường cao đẳng Y tế Hà Nội” đã chỉ ra thực trạng sử dụng rượu trong SV chiếm tỷ lệ tương đối cao (84.399), trong đó có 3.1% số §V là xảy rà xung
2
Trang 30đặt sau ki tổng rượu bì và ,0% làm giảm sút kết quả học tập của SV, Ý định tống nhận thức kiểm soát hành vĩ đều có mỗi tương quan trung bình có ý nghĩa thống kê với ÿ định thực ế tổng rượu bia của SV (Phạm Thu Hà và cộng sự 2019) Nghiên cứu *Thực trạng HVSDRB của học sinh THPT tai TP HN, năm 2019”
của ác giả Nguyễn Hằng Nguyệt Vân và cộng sự,
sia nghiên cứu đã từng sử dụng rượu bia, 36.3% học sinh tham gia nghiên cứu từng
sử dụng rượu bia trước năm 13 tuổi, 31% học sinh sử dụng rượu bia rong 30 ngày
‘qua, Nam giới, sống ở nội thành và có người thân/bạn bè uống rượu bia là những yếu
tổ nguy cơ có thể làm tăng tý lệ sử dụng rượu bia ở vị thành niên (Nguyễn Hằng
la rugu bia (82,75) TY Ig sir dung argu bia, metamphetamine, popper te Khi quan
hệ tình dục lần lượt 62,2%; 81,4%; 91,9% Phân tích cho thấy quan hệ:
toàn có mí liên quan với tuổi, nghề nghiệp, tài chính, STIx và vai tồ khi quan hệ dục an
tình dục với nam cũng như tỉnh trạng sử dụng chất (Nguyễn Thanh Thiên và cộng sự, 2020),
Tác giả Nguyễn Tiền Nam, trong nghiên cứu *Thực trạng HVSDRB tại Trường
DH Y tế công cộng”, năm 2020, cho rằng tỉ lệ tống rượu bi ở nam SV viên trường
«iia SV trường ĐỊT Y tế công cộng thấp hơn so với lệ SV của các nước Phương Tây
và thấp hơn so với tỉ lệ nam giới và nữ giới nói chung ở Việt Nam Nghiên cứu đã Tiến Nam, 2020)
Theo tác giả Lưu Bích Ngọc và Nguyễn Thị Thiễng, tiến hành khảo sát 5.200 người dân được khảo sát phông vẫn, cổ gẵn 60% dã từng sử dụng rượu bia Tỷ lệ này ở nhóm nam giới là Ñó,S%, ở nhóm phy nữ là 31,6%, có nghĩa là tỷ lệ nam giới đã
23
Trang 31từng sử dụng gu bia gp hom 2,5 lần tý lệ ð phụ nữ, Việc sử dụng rượu bia Không khác biệt nhiều giữa người trẻ tuổi, người trung n sn hay ngudi cao tuổi Ngay nhóm
thanh niên trẻ đưới 25 tuổi, 45,7% mẫu khảo sát cho biết họ đã từng sử dụng rượu
bìa Trong nhóm 26 ~ 35 tuổi, tỷ lệ người hiện đang sử dụng rượu bia chiếm gần 53%
ở nhóm trung niên 36 - 45 tuổi là 52% và ở nhóm 46 ~ 55 tuổi là 50,7%
dân số chưa tố nghiệp tiểu học lên 54.3% ở nhóm dân số
59,0% ở nhóm ệp trung học cơ sở, lên 61,6% ở nhóm tốt nghiệp THPT và lên
pháp, các yếu tổ liên quan đến HVSDRB nói chung nhằm giảm thiểu thực trạng sử
dụng nượu bìa như hiện nay
1.1.2.3, Lịch sử nghiên cứu về mối quan hệ giữa stress và HVSDRB
[Nam 2013, nghiên cứu "Mỗi quan hệ giữa khí chất và stress ở họ sinh THPT" được tác giả Đồng Thị Yến thực hiện Trong bốn nhóm kh khí chấtu tư có
số học sinh bj stress chiém tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là khí chất nóng nảy, khí chat bình
thân ở vị tí thứ ba, cuối cùng là khí chất hoạt bát Không có sự khác biệt đáng ké về
tỷ lệ học sinh bị stress íc kiểu khí chất qua tiêu chí trưởng, lớp nhưng xét tiêu
chí giới tính thì có sự khác biệt rõ rột Đồ là nam giới bị ress t hơn so với nữ giới Mặt khác, tỷ lệ nữ thuộc kiểu khí chất ưu tư và nóng này cũng bị stress cao hơn hẳn
so với nam giới Học sinh bị «ress được xét ở bồn mức độ: không bị srosx, stress mức độ nhẹ, sessở mức độ vừa và sưess ở mức độ nặng Tuy nhiên, phần lớn học
sinh THPT bị stress ở mức độ nhẹ và vừa Số học sinh bj stress ở mức độ nặng và
ông Thị Yến, 2013)
không bị stress chiếm một tỷ lệ nhỏ (1
24
Trang 32liên hệ gia ứng phó với stress học tập, mức độ sress và kết quả học tập của SV”
ứng phó né tránh và mong ước làm giảm kết quả học tập (Nguyễn Ngọc Quang và
Nguyễn Linh Chi, 2018)
Nam 2020, tác giá Hoàng Thị Quỳnh Lan thực hiện nghiên cứu "Mối tương
iia SV Trường DH Bách khoa Hà Nội" Kết quả chỉ ra tỷ lệ trằm cảm, lo âu, stress ở mức độ nhẹ đến rất lượt là 4%, 49,9% 69,5% Có sự khác biệt giữa sự lo âu của nam và nữ nhưng không
«quan gta stress rong họ tập và mức độ o âu, tằm cảm, se
tìm mỗi tương quan giữa mức độ trằm cảm, sưes Thứ hai mức độ sresstrong học tập của SV được dan gi bing thang ESSA ở mức nhẹ với M = 36.89 có mỗi tương quan nhiễu nhất với lo âu, kế tếp là stress và không có tương quan với rằm
siờ học, áp lực học tập để tìm kiếm được một công việc trong tương lai có ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ lo âu của SV (Hoàng Thị Quỳnh Lan, 2020)
Nhìn chung, trong những năm gần đây ại Việt Nam gần như chưa có các nghiên cứu về mỗi quan hệ pita stress vis HVSDRB nói chung và ở đối tượng SV nồi riêng
Đa phần là các nghiên cứu vỀ mi quan hệ giữa sres trong học tập và các yếu tổ giữa stress va HVSDRB 6 SV [a vige ầm cần thiết
Trang 3312 Lý luận nghiên cứu vỀ mắt quan hệ giữa stress và HVSDRB
1.2.1, Lý luận nghiên cứu về stress
1L2.1.1 Khái niệm về stress
Thuật ngữ *sucsv" lần đầu tiên được sử dụng ở thể kỹ 14 để chỉ những khó khăn, nghịch cảnh hoặc phiển não stress bắt nguồn từ tiếng là tỉnh "strengere”, nó có nghĩ là những trả nghiệm khó khăn vật chất, đối khát tra tấn và đau đón Chỉnh Viết
“hen, 2016)
Từ điễn Tâm lý học đã đưa m một định nghĩa khá hoàn chỉnh ve stress:
“stress — trạng thái sưess về tâm lý xuất hiện ở người rong quá tình hoạt động ở
kiện phức tạp, khó khăn của đời sống thường ngày, cũng như những điều
những,
kiện đặc biệt" (Dintrenko, V.P và Mesiriakova, B.G 1996)
“Theo từ điển Tâm lý học của tác giá Vũ Dũng, định nghĩa "stress là một thuật ngữ có giới hạn rộng diing để chỉ những trạng thấi của con người xuất hiện do phản ứng với những tác động đa dạng từ bên ngoài ở các mức độ sinh lý, tâm lý, hành vỉ (Va Dang, 2000)
“heo téc gi J, Delay "stress là một tình trạng stress cp din ra ela co thé bi bắt buộc phải điều động những tổ chức phòng vệ của nó để đương đầu với
huồng đe dog” (Lâm Xuân
“Các định nghĩa trên xem stress là một tình trạng căng thẳng, chịu áp lực, sự mắt cân bằng do nhiề tác nhân gây ra Song, tình trụng căng thẳng được hiễu là chủ thể cảm thấy khó khăn, chứ không có cái khó khẩn chúng sỉ ng nhau ở tắt cả mọi người
Vì đôi khi cũng một hoàn cảnh, những tác động Ấy là bất lợi với một người, nhưng định và cảm nhận Song, các ịnh nghĩa này giống nhau ởchỗ không chí rà ảnh hường cia stress ra sao dBi với chủ thể
Năm 1936, thuật ngữ stress được H Selye để cập trong các công trình nghiên cứu của mình để mô tả "hội chúng của quá tình thích nghỉ với mọi lại bệnh tặ” Và trong các công trình sau này ông có các giải thích khá nhau về stress, các công trình khoa học cuỗi đồi cũa ông nhắn mạnh: suexscó tính chất tổng hợp chứ không phải
%
Trang 34
không đc hiệ của cơ thể đố với bít kỳ tín hiệu nào, năm 1975 ông quan niệm rộng
hơn về stress: stress là nhịp sống luôn luôn có mặt ở bắt kỷ thời điểm nào của sự tôn
tại, một tác động bất kì đến một cơ quan nào đó đều gây stress, stress không phổi lúc nhau đó là: stress bình thường khỏe mạnh là “Eustress”, stress độc hại tiêu cực là
sơ thể hoặc một quá nh phản ứng của con người Dáng chú ý, việc xem xết stress phiến diện trước đây, khi cho rằng stress chí mang lại tị cựe cho con người
‘Theo R Lazarus (1966), “stress nhir mt qu tình tương giao giữa con người
và môi trường, trong đó đương sự nhận định sự kiện từ môi trường là có tính chất de
dọa và cớ hi, đột hỏi đương sự hãi số gn sử dụng các iềm năng thích ứng của
Trang 35Bic ĩ Nguyễn Khắc Viện thì cho rằng: "sưes là một vấn đề mang tính cá nhân,
ta trải nghiệm bao nhiêu stress là do bản chất của t stress quyét dinh, do cách stress được lý giải ra sao, những nguồn lực sẵn có để đối phó với tác nhân gây tess và loại sress nào ta chịu ảnh hưởng” (Đảo Thị Duy Duyên, 2010) Các quan điểm trên có điểm chung khi cho rằng stress là một hiện tượng nhận
thức của cá nhân, một quả trình tương tác với môi trường Rö rằng hơn ở các khái
niệm trước, sưess ở đây được hiểu là một diễn tả chủ quan, từ trong tâm tí, nôn nó xuất hi tùy theo cách nhìn của con người với sự việc Các tác giả đã để cập đúng
và đồ ở yêu tổ tâm lý, yế tổ cá nhân của cơn người và vai trồ quyết định của nổ trong
cách con người sẽ hành xử với những tác nhân mà con người gặp phải là như thể nào 'Vào thập niên 80, tác giả Xô ~ Viết Kitaepxmux, L.A nhìn nhận: *Stress là những nét không đặc hiệu của những biểu hiện sinh lý và tâm lý của cơ thị nay sinh
tong mọi phản ứng của cơ thể" Theo ông, tỉnh không đặc hiệu của các quá tình thích nghỉ tâm lý và sinh lý thể hiện - cả tiêu cực lẫn ích cực — khi gặp các tác động khác nhau về cường độ, trường độ, và m quan trọng của nỗ đối với chủ thể (Nguyễn
“Thành Khải, 2001)
“Theo nhóm tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thúy và Nguyễn Quang Uẫn:
stres Tà những xúc cảm nảy sinh trong tình huồng nguy hiểm, hing hụt hay trong những tình huồng phải chịu sự nặng nhọc về th chất và tỉnh thần hoặc trong những
và cộng sự, 2002)
Theo Encarta và một số từ điển tâm lý học của Mỹ, danh từ sress có hai nghĩa
“Thứ nhất, đó là "lực kháng li được hình thành trong cơ thể chống lại lực tác động
bên ngoài” hoặc “một tình trạng gây khó chịu hoặc gây những ảnh hưởng trái ngược
„di
tim tăng, huyết áp cao, cơ căng, cảm giác khó chịu, và ưu ph bên ngoài và có thể ảnh hưởng ti sức khỏe thể lý, dễ nhận thấy qua dẫu hiệu: nhịp
°, Thứ hai "gtrees là một kích thích thể lý hoặc tâm lý có th ra stress tính thẫn hoặc các phản ứng sinh
lý - những phản ứng có thể dẫn đến các bệnh” ồn động từ stress chỉ việc "chịu ấp lực, stress về thể lý và tính than” (Pham Thi Hồng Định, 2007)
Trang 36Đứng đưới góc độ này, chúng ta thấy được một cích nhịn đa ngành hơn về stress Không chỉ nhìn nhận trên bình diện sinh học, những phản ứng cơ thể một cách
thông thường mà các yếu tổ liên quan đến tâm lý cũng được thêm vào và nhìn nhận một cách phù hợp,
“Theo tác giả Đào Lê Duy Duyên, có rắt nhiều định nghĩa khác nhau vé stress, tress dựa
có những định nghĩa nh diện sinh học, những định nghĩa đựa trên bình điện tâm lý hoặc môi trường hoặc phối hợp cả ba bình diện đó, có những nghĩa đồ đã chỉ ra được (Đảo Lê Duy Duyên, 2010):
+ Bản chất của stress: stress là một tỉnh trạng đang chịu một sức ép hay áp lực
tmạnh hoặc một trang thai stress v8 nhiễu mặt inh lý tâm lý) biểu hiện qua các đấu hiệu cơ thể; hoặc stress như một quá trình tương tắc giữa con người và môi trường; hoặc stress là nỗ lực của cơ thể để thích nghỉ: hoặc stress Ia mọi đáp ứng, phản ứng hội) với những tác động vào người đó
+ Những nguồn gốc (tác nhân, nguyên nhân) gây sess hoặc góp phÌn tạo nên
stress : một phần do bản chất của những kích thích (sức ép) đa dạng từ bên ngoài hoặc
do chính bản thân gây ra tự ạo áp lực ), một phần do nhận thúc cũa cá nhân ý giải
về nguồn gốc gây stress ra sao và nhận thức về khả năng và tiềm lực của bản thân,
cũng như các nguồn lực sẵn cổ để in phó Gtress xuất hiện khi thiếu khả năng, nguồn lực để ứng phô)
+ Những ảnh hưởng, hệ quả của stress: gây ra những hậu quả và ảnh hưởng đến
sức khỏe con người biểu hiện ở các mặt sinh lý, âm lý (quá tình nhận thức, cảm xúc,
hành vi), xã hội (cuộc sống, hoạt động thường ngày ) và những hậu quả đó sẽ tùy
theo khả năng ứng phó của mỗi người
Thông qua việc tổng hợp nhiễu định nghĩa khác nhau vỀ siress, người nghiên
cứu xác lập khái niệm stress như sau: “Stress la trang thai mat can bằng, gay ra
những căng thẳng về tâm lý, do sự phản ứng của cơ thế với những tác nhân khó của chủ thế"
Trang 37
1.2.1.2 Biểu hiện của stress
a Bigu hiện sinh lý
động quá mức, cảm thấy bồn chỗn, căng thẳng hoặc bị mắc kẹt, liên tục di chuyển ch in chin vi cin tay oa ban, eth hn chin, cm gic tay vi chin, va
Lm let,
+ Phan ing ding bing (Freeze) Căm giác sợ hãi, da nhợt nhạt, cảm giác cứng, nặng, lạnh và tế, tìm đập mạnh và bạn cảm thấy nghe rõ tiếng tim mình đập, nhịp tìm
giảm Phản ứng đóng băng sẽ khiển bạn cảm thấy bể tắc Phản ứng này xảy ra khi co
thể bạn không nghĩ rằng bạn có thể chống lại hạy chạy trốn khỏi mỗi đe dạn
Tác giả Hans Selye miêu tả quá trình phản ứng sinh lý của cơ thể với tác nhân
là GSA) với ba giai đoạn kế
gây stess bằng “hội chứng thích nghỉ chung” (vết t
tiếp nhau Biểu hiện của quá trình này là sự tăng cường rồi suy kiệt của hệ thống thằn kinh nội iế: dưới đồi ~ quyến yên vỏ thượng thận Ba giai đoạn, gồm
Trang 38đi vào trang thai báo động qua một chuỗi những thay đổi sinh học phúc tap
ra như tăng nhịp tim, thở nhanh và những triệu chứng khác
~ _ Giai đoạn cằm cự: Cơ quan giữ được sự thức ỉnh trong khi cơ thể hoại động
để chống lại và thích ứng kích thích đó, những tác nhân gây sưess tiếp tục làm
dịu đi thời gian siress, cơ quan s vào giai đoạn ba, gọi là kiệt sức
~ _ Giai đoạn kiệt quệ: Thời kì này, cơ quan làm giảm bớt sự nghiêm trọng và bắt đầu cảm nghiệm sự thay đổi của việc suy yếu hay ảnh hưởng của stress kéo
s chết đi của cơ quan nào đó,
“Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, stres
Khanh 2000): 6 3 nh hướng sinh lý (Nguyễn Công
~_ Lầm rồi loạn ắc quả nh trao đội chất làm thay đổi các quá tình inh hoá,
dẫn đến các tác nhân gây bệnh (như vi khuẩn, vi trùng, vi rút) có nhiêu cơ hội
thâm nhập gây bệnh hay truyền bệnh
~ _ Khởi động hay thúc đây một tác nhân gây bệnh đã có nay có điều kiện sinh sôi hay hoạt động rở lại gây bệnh
~ _ Giúp duy tì một quá tình bệnh lý đang diễn ra, làm chậm lại quá tình khối bệnh
Theo Dio Lé Duy Duyên, một số ảnh hướng sinh lý, đồng thời cũng là những
n như (Dio Lé Duy Duyên, 2010)
ign cụ thể của stress đã được biết
~_ Ảnh hưởng đến não: stress thường xuyên khiến não trở nên kém linh hoạt,
minh mẫn, thậm chí có nguy cơ bị tôn thương nghiêm trọng
~_ Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: stress kích thích tuyển thượng thận giải phóng hormone adrenaline Khi lượng hormone này tăng cao t tới thớ thường trở nên gấp gáp, hỗn hẳn, không sâu, phải rướn lên để thở Người bị sưess nếu đã mắc bệnh suyé hoặc các bệnh khác về đường hô hắp thì bệnh tình sẽ trở nên
tệ hơn
Trang 39Ảnh hưởng đến tim: ssssliên quan đến bệnh sơ vữa động mạch vành rối
gây ra quá trình thiểu máu cục bộ cơ tim có thẻ diễn ra một cách lặng lẽ
Ảnh hưởng đến hệbài tiết khiến cơ hệ hay bị đỏ mộ hồi một cách khác thường (ví dụ, đẫm m hôi tay) ngay cả khi nhiệt độ không cao hoặc không có sự vận động cơ thể gắng sức
Aang an khớp Ngư ei fin oh ng, hormone
bị đơ hoặc đau nhức Các nhà khoa học cho rằng stress không những khiến
“chúng ta lười vận động mà còn có khuynh hướng nằm, ngồi, đi, đứng không
hợp lý, càng thêm môi một, và gây ra những bộnh cơ khớp Ảnh hưởng đến mắt, cơ quan cảm giác: Mắt ngủ đo sress lâu ngày làm mắt ó thể
trệt mới, thâm quằng hoặc sưng đỏ thậm chí còn àm giảm tị lực cũng như gây thêm nhiều căn bệnh nguy hiểm khác về mắt stress lim cho ca thé 66 tiếng động hằng ngày, mắt nhạy cảm với ánh sáng
Anh hưởng đến da: Theo các nhà khoa học tại Trường ĐH Frecdom ở Berlin,
một trong những tác hại chính của sưoss đối với da là kích thích các tuyển nhờn hoạt động mạnh, khiến da trở nên kém mịn màng, nhanh lão hóa và dễ nủi mụn, có khi cồn làm xuất hiện các bệnh nguy hiểm khác như chăm bội nhiễm, vậy nến
Ảnh hướng đến iêu hóa: Khí bị re, những loại hornoe cổ tắc đụng tăng sức vận động cũng như sự eo bớp của chứng bị giới hạn ho yếu đi, rong đó
chảy hoặc táo bón Đồng thời tạo ra những thay đổi trong ăn uống (ăn tiêm ngon miệng ăn qu nhiều hoặc t hơn bình thường, không muốn ăn) dẫn
cơ thể tăng hoặc giảm cân đột ngột
Ảnh hưởng đến răng miệng: Khi tinh thin suy syp, stress, họat động của hệ miệng, nướu, lợi, lưỡi sẽ tắt cao
Trang 40= An hưởng đến đầu: sưes à một rong những nguyên nhân chính khiến đầu
đc dễ choáng vắng, một mỗi, kẻ cả chứng đau đầu kinh niên Nguy cơ này sẽ
cao hơn nếu lưng và cô bị tổn thương trong khi stress hành hạ
~ _ Ảnh hưởng hệ sinh sản; Giảm như cầu tình dục, lãnh cảm, giao hợp dau, xuất tỉnh sớm Đối vớ nữ tì có sự ổi loạn kính nguyệt, đau hơn khi hành kinh
~ _ Ảnh hưởng đến giắc ngủ: làm tố loạn giắc ngủ như kh nga, ng chip chim, hay thức giắc, hay ó ác mộng và cảm giác khó thức dậy, khó hi phục sức lực sau khi ngủ
~ _ Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: gây ra các chứng nhúc đầu (đau nửa đầu, chóng
trường hợp gây ra chứng suy nhược thần kinh
mặt, choáng, hoa mắt và nh
b Biểu hiện tâm lý
Êu hiện của stress trên phương diện tâm lý Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh,
qạua ba mặt (Nguyễn Thị Thanh, 2012)
Sự thay đổi về nhận thức: Theo L.A.Kitaepxmux, stress làm tăng cường tính
xress nào đó ở chủ thể xuất hưng đến một mức đi
hiện tình trạng giảm tính tích cực tư đuy, giảm hoặc mắt trí nhớ, chủ th
bỏ việc giải quyết vấn đề gây sress” Các công tình nghiên cứu đã chỉ ra khỉ Khả năng thích nghị, tập trung chứ ý Tuy nhiên nếu stress kéo đi sẽ làm giác với các sự vật, trí nhớ giảm, bay quên, nói năng không mạch lạc, qu inh đưa ra thiểu chính xác,
Tác giả Lưu Hữu Thông cũng đồng ý với sự thay đổi về nhận thức trên khi có
inh có thể dẫn đến sự thay mặt của siress, nêu rằng: khi có stress ở một mức độ nl
đổi tích cực của tư duy, trí nhớ, khả năng chú ý Điều này có lợi với chủ thể và giúp
1g và công việc Nếu như chỉ dừng lại ở mức
chủ thể thích ứng tốt hơn với cuộc x
ày, ses là có li Nhưng nếu sưess quá mức hoặc kéo di, điều này có th dẫn đến
những sự giám sút về nhận thức của con người như: cảm giác, giác kém nhạy bền (như tiếp nhận thông tin chậm, nhìn, nghe không rõ, cảm nhận sự vật không đúng,
33