Vai tro, nie tự của một Trường đại học Sư phạm trước nhu cầu đối mới vere em oe mes day học hiện nay ø Trường dat học Sư phạm - ĐHQG TP.Hồ he Mink na chung, ở từng chuyên khoa nót riêng
Trang 1TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM
000
eS YEU HOI THAO
DOI MOI PHUONG PHAP
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÁNG ] - 1999
Trang 2TRUONG BAI HOC SU PHAM
Trang 3PGS-PTS NGUYEN TRONG KHAM ÔNG LẺ VINH QUỐC
ÔNG LỄ HỮU LƯƠNG
ÔNG NGUYÊN DUY TUẤN ÔNG ĐOÀN VĂN ĐIỀU
Trang 4Trong sự nghiệp đối mới đất nước theo con đường công nghiệp hóa - hiện đại hoa, lao đực - đảo tao cang voi khoa học - công nghệ được coi la quốc sách hàng đầu Đề
do tạo phái được báo đảm Muốn cho chất lượng gido duc dao tạo được gitt ving va ngủy cũng nâng cao đất nước cần giải quyết nhiều uốn đề uê đâu tu ngắn sách, cơ 80 chút là uẫn đÈ phương pháp dạy học trong nha trường VL uậy, khí nên giáo dục đối dat ra một cách cấp bách đối uới nhà trường phổ thông cũng như đại học ve canyon nghiệp
Cuộc Hoi nghị đối mới phương pháp dạy học trong trường Sư phạm do Bộ Giáo duc vd Bato tao tố chức tại Hà Nội rà TP, Hỗ Chí Minh tháng 6.1988 đã chính thức nghiệp, trược hết là trong hệ thống các trường Sư phại
Đối tới trường Đại học Sư phạm - Đại học Tang gia TP.Hð Chí Minh, những phương pháp dạy học mới dành cho bậc học phố thông cũng như những pháp mơi của bóc đại học không phái la điêu hoàn toan mới la Nhiễu thầy 06 cua Trường moi phương pháp của họ, Một số khoa hoặc Trung tôm của Trường đồ uận dụng cúc phương pháp mớt đề đảo tao dat chất lượng tất Việc đốt mới phương pháp dạy học dược thể hiện ở những mức độ khúc nhau trong các khoa ngoại ngữ, các khoa khoa học
tự nhiên, các khoa khoa học xđ hội tả nghiệp uụ Một aố phương tiện kỳ thuật hiện đại cũng đa được sử dụng đề cái tiến phương pháp
Tuy nhiên, nếu nhìn một cách kháí quát, các trường đại học Việt Nam nói chung
tả Trường đại học Sư phạm - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh nói riêng uấn còn hết sức lạc trò tiếp nhận tả cổ gắng ghí nÀớ để rồi trả bài theo đúng bài giảng của thầy Dạy học như uệy còn lạc hậu hơn phương pháp cắn dp dụng ở bộc phố thông hiện nay, con kêm phap hiện đại đang được thực hiện tại các quốc gia tiên tiến trong khu uực uà trên the giới Sự lạc hậu tỏ phương pháp như cây, cộng thêm uới các yếu tổ tiêu cực hiện có trong nhà trường, đủ đế hình dung chất lượng đáo tạo sẽ như thế nảo
"Đối tới một trường đạt học S phạm - tổ máy cúi của nên giáo dục, thì sue lac hau
ta yếu kêm tê phương pháp dạy học lại cảng không thé chấp nhận được Để phẩn đu trở thành một trường đại học Sư phạm trọng điểm, trường ta cÄẳng những không được phép lac haw va yếu kèm mà còn phải tươn lên dẫn đầu hệ thống cúc trường Sư phạm phía Nam sẻ phương pháp dạy học
Xudt phat từ nhụ câu của đất nước, từ thực trọng, vat trd tò trách nhiệm của mink, Trường đại học Sư phạm - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đã đưa uẩn đến đối mới wơng Đăng tủ trình bây trong phương pháp hoạt động rủ
Trang 5được t2 chức táo đâu năm 1999 để mơ đầu cho qua trình giai quyết uấn đề đối mới toàn thể đội ngữ cản bộ giang day vd cun 66 quan lỷ của trường để xem xét nản để trên
đối moi phương pháp day học chung cho toàn trường, riêng cho từng khou tủ lửng
thou tô từng bộ môn
Với mục tiêu như nấy, chủ để của Hội thảo bao gồm nhiêu nội dung
“Sự cần thiết phải đối mới phương phúp day học ở đợi học trong giai đoạn hiện nay
Xu thé cua thé giới ua khú tực tê đối mới phương pháp day học Vai tro, nie tự của một Trường đại học Sư phạm trước nhu cầu đối mới vere em
oe mes day học hiện nay ø Trường dat học Sư phạm - ĐHQG TP.Hồ
he Mink na chung, ở từng chuyên khoa nót riêng tả giải pháp đối mới Vên di ng cấp ct lượng đ ngủ gi ti hông có chế lương giig dọy
“hE didu hành đối mới phương phúp day học, những điều kiện cần thiết ẻ cơ seve catch ete dt mck huang phap, tiệc tố 293 nghiên cửu nà phương pháp day học
“Ngoài nhương nội dung trên, các tham luận khóc đóng góp cho chủ để Hội thao đêu được chấp nhộ
Với sự khơi đầu từ cuộc Hội thảo n ý, chúng ta có thế hy tọng tiệc đối mới phương trình nà các phương tiện kỹ thuật hiện đại s£ được tăng cường để trợ giúp cho wie đối mới phương pháp-day học Nhớ đó, sinh tiền của chúng ta st (pháp đại học ð trong trường dại học; từng bước sóa bỏ i4 học nhỏi Hải, học ti, hoe lục đã ph, Bink ody tus phates wed iis hag ca Ra ang ae be tak oe lập, chủ động, năng dong va sáng tao dé dat đến trình độ kiến thức, kỳ năng, thái độ tả năng lực mới Có như uậy, họ mớ thực sự xưng đóng trở thanh nha giáo tương lại,
để đảm đương sứ mệnh gido duc cho thế hệ trẻ những phẩm chất nà năng lực của người công dân trong xã hội công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Giải quyết oie phony pit, (66 nghta la gidi quyết một kháu then chốt của chất lượng đảo
chương trình đáo tạo của chủng ta
Vi uúy, cuộc Hội thảo này có ý nghia rất quan trong Ban tố chức xin trân trọng cảm ơn quỷ tị đại biếu, các nhà giáo lấo thành cùng các thầy có trong toàn trường đơ tham luận na tham dự để hội tháo được tổ chức thành công
BẠN TỔ CHỨC
Trang 6Lời mở đầu 3 -TW nhờ đến ấu củ anh văn ng về đố mới phương phấp dạy học ở tường Đại học Sư phạm La Vinh Quốc (P, Hiệu tưởng phụ tách học ập)
— Mới sổ su ngĩ về gio dụo tong 0ý hộ đ lựa TS Dương Thậu Tổng 21 viii ga lai eed es ag iwi ai TBD 8 “Trung tâm nghiên cứu châu Á - TBD
- Nghĩ về môi việc cấp bách: Đổi mới phương pháp giảng đạy ở PG8 Trần Hữu Tá /€hoa Ngo van) ĐHSP 40
~ Đôi điều nghĩ về dạy và học ở Nguyễn Trọng Ôi (Khoa Ly) ĐHSP Teme
~ Mới vải giải pháp để năng cao chất lượng thực tập sư phạm 88
Phông Đảo lạo
~ May ÿ kiến về chủ trương +Đổi mới phương phép dạy học trong các hưởng S+ 58
Thạc si Đoàn Hữu Hải (5 rưởng phông Đáo lạ)
te i a Wig tse nrc XS Nguyễn Duy Tuấn (Phòng Đảo (ạo) aii ese
ey i i ll tn, ol em PTS, Nguybn Cam x2 BỂ
- Day và học như thế nào tong một tường đại học sử phạm trọng điểm Bal Thi Xuyén (Khoa GOCT) ? 72
~ Vấn đồ đốt mới công tác giảng dạy ở Trường đại học PTS, ủi Ngge Ofnh (Khoa TL-GO) dai hoe 78
~ Mot 85 suy nghĩ về những điều kiện cần thiết để đổi mới phương pháp day học ở Tiina tl ge a PRNRệ ⁄22472-1 2212)421261)01)/112)/84130/10141 hele THT in eh v44 83
~ Một số suy nghĩ xung quanh việc đổi mới phép dạy và 320
PT§ Lê Thị Tan Tảo đớn UP)
~ BB !ƠN những ph ging ta) Gđ ng hạn Ge A ih nn 90
Xuân Đàn (Phòng KH-TC)
— A Vấn
để cơ bản da làn đố nắng co cất Mạng do lạo người Đy gáo phúc và sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Ỷ
PTS Phạm Xuân Hậu (Khoa Øja )
~ văn g cdế mới phương php tự họ ở Trường ĐHSP- tước tực tạng qản Cđào tạo đại học và chất lượng đào tạo đại học hiện nay to
Vũ Tân Dân Ga Snhj
Trang 7“Wotng Lan (Khoa Ly)
~ Sư cắn thiết phải đối mới phương pháp dạy học ở các tường sư phạm_ 107
Thạc sĩ Búi Hồng Hà khoa 7L60) `
~ Đổi mới phương pháp đạy học trong nhà trường đại học sư phạm *, 110
Ngô Đình Qua (Khoa TLGD)
~ Một tong những điều kiện quan trọng để đổi mới cách dạy và học ở đại học 113
'V Thị Bích Hạnh (Khoa TLG0)
~ Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp đạy học và những suy nghĩ xung quanh việc đổi mới phương pháp dạy học 3Ẻ632/25EI2170.X8866.1X/6 118
Le Thi Thanh Chung (Khoa TLGD)
Nguyễn Đức Danh #€boa TLG0)
~ hae ay đy học ? ab i ks gib2Ívgspciig82180 hượh saisscsiBE
Võ Văn Nam (hoa TLGD)
Đoàn Văn Điều (Khoa TEGO) Being Rota nen: TP.HCM và những ˆ đề xuất cải tiến #
La Trung Chinn (Khoa 7260)
Đại học su + ˆ Nguyễn Thị Bích Hạnh (Khoa TLGD)
~ Trò chơi đạy học trong bộ môn giáo dục học
Nguyễn 15 i le ie 0)
~ Một số biện pháp phát huy tính tích cực bọc tập cia sinh we Tm Novo Ghia thon TAO) xaraaoliBỆ
~ER ae cee ng nee chara oh ny leg oy pees tee
đại học k
Thạc 1 Hoàng Thị Thủ Ha hoe eo)
hte il say og vb ie cl ti pheno pháo gng dạy bộ môn Me lý học cho các khoa không chuyên ở Trutmg OHSP TP.HCM Tai
Thac st Dinh Thi Ti (Khoa TLGO)
Wada att et ign Mid wl cho wp afl meh pg pe cy hoe
nôn tâm lý học tại Đại học Sự phạm Thạc sĩ Lý Mình Tiên /€hoa TLG0)
Trang 8Ngọc Oánh (Khoa TLGD)
th ạt dã tế Hi Thạc sĩ Lê Thi Hin (Khoa TLGD) ir a in 8 7
fam Anh Chương (Khoa TLGD)
GS Hoang Nhân
"Để những lời nhận xót của GV về học sinh phat huy được the dụng giáo dục 189 PTS Trin Hoang (Khoa
thông ung học Phí Văn Thi (Khoa GOCT)
~ Sư cần thiết phải có nhiều cách dạy và học khác nhau tong tường sư phạm Hoàng Thủy Nguyên M.A (Khoa Anh) 200
~ Khải niệm =quyền lực- trong việc giảng dạy ngoại ngữ Ngô Thị Thanh Van, MA
~ Thực trạng đạy và bọc môn tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ (ESP) và các biện pháp đối mới nội dụng chương trình và pháp giảng dạy
Thạc sr Hun Cong Mi Hong /ổ Ngoại ngữ, -
~ Vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học sư phạm
Trần Quốc Hà (Khoe Lý)
tại khoa Hóa
“Thạc sĩ Lê Trọng Tín (KÐoa Hóa) `
~ Tang cưởng nghiên cửu khoa học là nắng cao chất lượng đào PTS Trén Thị Tửu @€hoa Hóa) tạo 282
~ Nông cao chất lượng day và học địa lý ở tường ĐHSP TP.HCM
PGS PTS Phan Huy Xu (Khoa Bia iy)
~ 261 i phuong ohio y noe GW tg rt hướng đạ học sử phạm nn bất đầu như thế nào Š %
PTS Nguyễn Kim Héng (Khoa Ola 1)
~ Một số suy nghĩ về vấn đề đổi mới phương pháp day hoc ở trường ĐHSP TP.HCM 255
PGS-PTS Nguyễn Mộng Hy
21
Trang 9Đại học Sư phạm POS-PTS TRAN VAN HAO „288
TÔ Bape fe cag min WF ey va doh hưệng 08 vợ phương Bede ing
“pas-rTs TRAN VAN MAO
Trang 10
TỪ NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA SINH VIÊN, NGHÍ VỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG ĐHSP
LẺ VINH QUỐC
9 Hiệu tưởng phụ tóch học lớp
CỐ thừa được nhưng phẩm chất quý báu của dân tộc, sinh viên Việt
Nam nói chung là thông minh, cham học, có khả nâng học giỏi để có thể làm
việc tốt sau khi ra trương Trong điểu kiện và khả năng hiện có, các trường
đại học Việt Nam (trong đó có trường đại học sư phạm - ĐHQG TP Hồ Chí tao được một đội ngủ sinh viên đạt những tiêu chuẩn hiện hành trong nước,
với một bộ phân khá giỏi
Nhưng nếu nhìn tổng quát trên một bình diện chung hướng đến tương lai,
thi tư các cấp lãnh đạo cho đến các thay cô trực tiếp giảng dạy đều không yên
tâm đối với chất lượng đảo tạo Đứng trên góc độ của người sử dụng nhân lực
do các trường dai hoc đao tạo ra, một quan chức Việt Nam thuộc Chương trình
phát triển Liên hiệp quốc (ƯNDP) nhận xét: "Hệ thống giáo dục đào tạo lâu
nay của Việt Nam con bất cập Tỷ lộ người được đảo tạo ra có trình độ đạt
tiêu chuẩn quốc tế la rất ít Mọi việc cử diễn ra một cách bình thường Chỉ khi nào những tiêu chuẩn quốc tế được “soi" vào, chúng ta mới giật mình
“Thực tế là khi *soi vào tiêu chuẩn mã UNDP đạt ra, hãng loạt cán bộ chuyên hóa cán bộ chuyên môn Báo Lao Động số 104/85 ngày 29.8 1995) Chính sinh
viên cũng nhận ra sự yếu kém của mình : "Trình độ trung bình của sinh viên
Việt Nam kém hơn han so với trình độ trung bình của sinh viên các nước phát khả nâng chủ động làm việc của họ cao hơn so với sinh viên chúng ta rất
nhiều Nhiéu ben sinh viên khác có dip tiếp xúc với sinh viên nước ngoài đều
có nhận định như vậy” (1)
Vậy, chúng ta phải xác định được những điểm yếu của sinh viên, để rồi
tìm ra giải pháp khác phục chúng, trước hết la về phương pháp đạy học (Khái
em “Phương pháp dạy học" ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả
cách thức, biện pháp tổ chức đảo tạo, phương pháp giáo dục chung và phương
Trang 11Muốn xác dịnh chính xác những điểm yếu của sinh viên, cẩn phải thực hiện các công trình nghiên cưu công phụ Tuy nhiên, qua thực tiên của hoạt động đào tạo trong nhà trường, chúng ta vấn có thế nhận biết một số điều khá rõ
11 Thiếu khả năng tự học va ÿ thức chủ động trong học tập Một giáo sư có uy tín cao trong ngành giáo dục Việt Nam đã nhận xét :
“Phản lớn thanh niên bây giờ ít có khả nang tự học Từ học sinh cấp Ì, cấp
II, cấp II, sinh viên đại học, thậm chí tốt nghiệp đại học, phó tiến sĩ vấn còn không ít người chưa biết tự học * (1) Nhan xét nay hoàn toàn xác đáng
'Về nguyên nhân của tỉnh trang nay, giáo sư cho ring đó là hậu quá của
“sự bất chước" "theo hướng giáo dục kiểu của Liên X®”(?) Nhận định như vậy
cùng đúng, vì ta thực sự đá đập khuôn theo cơ chế quan liêu bao cấp vẻ giáo thức từ cấp trên xuống cấp dưới Theo đó, một liên bang vi đại gồm 15 nước công hòa với hơn 100 dân tộc khác nhau chỉ được sử dụng duy nhất 1 bộ sách giáo khoa bằng tiếng Nga cho các trường phổ thông Cơ chế này cũng coi trọng kiến thức từ dưới lên
“Theo đó, các sinh viên đại học Xo Viết bất buộc phải lên lớp nghe giảng tới 36 giờ mỗi tuần Họ không có đủ một giờ chuẩn bị ở nhà cho một gid len lớp Trong khi đó, sinh viên các nước phương Tây chỉ có khoảng 20 giờ nghe
Bid tự học so với một giờ nghe giảng
Cơ chế quan liên bao cấp trong giáo dục dẫn đến sự tan lui kha nang ty học và y thức chủ động trong học tập của học sinh và sinh viên Khi đưa vào
vấn tên tại lối "học hư văn để đạt hư danh" Ở các trường đai học Liên Xô,
sinh viên tuy có thu động hơn ao với sinh viên phương Tây, nhưng họ có đủ phương tiện thực hãnh thí nghiệm, đủ sách giáo khoa va tải liệu tham khảo
tích cực Ở các đại học Việt Nam, do các phương pháp day học phổ biến là
“thầy diễn giảng - trò ghi chép để học thuộc lòng”, nên khả nang tự học và ÿ thức chủ động của sinh viên bị hạn chế đến mức thấp nhất
Cơ chế này dẫn đến một tinh trạng chung, thường thấy ở cả người dạy và người học, ở các trường phổ thông cũng như đại học, là trông chờ cấp trên bao (2) Bích Hồng Một cách nhìn về chính sách giáo dục hôm qua và hôm nay" (bai phỏng Vấn Giáo sư tiến sĩ Hoàng Xuân Sinh) Báo Lao Động số 495 ngày 2041995
Trang 12phó thông có đủ trình độ chuyên món cao và sâu rộng hơn hẳn so với chương trình giáo dục phổ thông, và còn có tri thực và kỹ năng sư phạm Vậy, họ phải
có đủ khả nang để giảng dạy bất cứ chương trình và sử dụng bất cứ sách giáo
và biên soạn sách giáo khoa, nếu như chúng chưa có sắn Nhưng, thực tế lại
cho bộ sách củ mà giáo viên vấn sử dụng, thì họ không thể giảng day bang
sách mới chịu bó tay để chờ “trên tổ chức bởi đường tập huấn Việc tổ chức phương pháp thực hiện đa thất bại Chi đến khi bồi đưỡng theo kiểu "cẩm tay Nhưng nhiều giáo viên vấn còn chưa hài lòng, họ đòi cung cấp các "giáo án mầu” để cử theo đó mà thực hiện việc giảng dạy
Khi giáo viên thiếu khả nâng tự học, tự bỏi đường và ÿ thức chủ động trong công tác đến như vậy, thì họ không thể giáo dục học sinh của mình về cùng như ở các trường đại học vẫn tổn tại một bộ phận các nhà giáo giỏi, có mọi vấn để thuộc phạm vi chuyên môn của mình Họ đã và đang giáo dục cho học trò của mình những phẩm chất và năng lực mà mình sẵn có Nhưng họ không đủ sức để xoay chuyến một xu thế do cơ chế đế lại Mà di sản của cơ chế quan liên bao cấp vẻ giáo dục hiện vẫn còn rất nang, Roi trường phổ thông mang theo rất ít khả nâng tự học và ý thức chủ động, các em học sinh trở thành ainh viên đại học Mà các trường đại học hiện nâng và ý thức đó Rồi các sinh viên tốt nghiệp ĐHSP sẽ lại trở thành những
để giải thích và sao học sinh và sinh viên các cấp học của ta đều thiếu khả của sinh vien lam cho chất lượng đào tạo bị hạn chế, là một nguy cơ chung của ngành giáo duc va dao tao,
1.2, Trình độ ngôn ngữ oà khả năng tư duy yếu kém Sau 12 nam học tiếng mẹ đẻ ở trường phố thông, số dong các sinh viên đại học vần chưa có tình thông tiếng Việt Các thầy cô vững vàng vẻ tiếng Việt luận, luận vân của sinh viên, hoặc khi phê duyệt các đơn từ của họ Một cuộc
"
Trang 13sa đã cho thấy răng: trong sổ các "Cử nhân Van chương” tương lai ấy, chỉ có 45% đạt yêu cầu vẻ chính tả, 26% đạt yeu cẩu trở lên vẻ cú pháp (2), Sinh viên Ngừ văn mà như vậy, thì sinh viên các khoa khác còn yếu kém đến đâu ? Nguyên nhân của thực trạng đáng buôn này đường như nằm ở chức năng
- nhiệm vụ bộ môn, chương trình, sách giáo khoa và nâng lực của giáo viên
ở bậc học phổ thông Nhưng nếu lưu ÿ rằng việc xác định chức nâng - nhiệm
vụ của bộ môn, xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa và đảo tạo thì lại phải tìm cách khác để lý giải
Điều cần lưu ÿ ở đây là: sự yếu kem về tiếng Việt chính là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhiều sự bất cập khác trong chất lượng đáo tạo Các sinh bất được các ÿ tưởng chủ yếu của bài Họ không thế đọc sách có hiệu quả, vì + hiểu hoạc không hiểu nên không thể rút ra được các ÿ chính Do đó, họ không thế tự học bằng sách giáo khoa, va các tải liệu tham khảo Khi cần đạt kém, và thường phải quay vé với những câu chữ có sản (điều này thường biểu lộ trong các ky thực tập sư phạm),
Yếu kém tiếng Việt la yếu kém về ngôn ngữ, cùng tức là yếu kém về tư duy Các sinh viên yếu kém tiếng Việt thiếu khả năng tư duy để phân tích hay của mình Vì yếu kém ở mọi khả năng nghe, nói, đọc,viết, hiểu và suy nghĩ, câu chữ của các bãi giảng, làm bài thi bang cách chép từng đoạn nhớ được của bài giảng ấy (nếu không nhớ được thi đối phó bằng các thủ đoạn gian lận)
Đã yếu kẽm về tiếng Việt, dĩ nhiên đa số sinh viên của chúng ta còn yếu kém hơn nửa vẻ trình độ sử dụng ngoại ngữ
“heo tiêu chuẩn thông thường, mỗi sinh viên đại học phải sử đụng được
št nhất 1 ngoại ngữ để phục vụ cho việc học tập và nghiên cửu Đối với Việt trình độ chung của thế giới, thì nhu cầu sử dung ngoại ngữ trong trưởng đại học lại cảng cấp bách Chúng ta đã từng tự hào một cách chính đáng rằng Nhưng từ đó để đi đến chỗ cực đoan, cho răng trong trường đại học chỉ duy (1) Dat học sơ phạm TP.MS Chi Minh, khoa New Van : "Kết quả trác nghiệm ky nang lông Việt của sinh viên khoa Ngử văn năm hoe 1997-1998"
Trang 14
tin do những người du học ở Liên Xô và Đông Âu mang vẻ) Cũng vi thế, các
trường phổ thông và đại học của chúng ta rất xem nhẹ việc dạy ngoại ngữ được ngỏại ngữ phục vụ chuyên môn Các sinh viên và nghiên cứu sinh nước Việt đến trình độ sử dụng được Còn sinh viên Việt Nam thì lại học "vân hóa phương: Tây" bàng tiếng Ta! Họ học văn hóa học dịch, mà cứ tương là vân học phương Tây đích thực
Cho đến khi đất nước mở cửa để hội nhập với thế giới bên ngoài, chúng
ta moi dat van dé dạy học ngoại ngữ một cách nghiêm túc, nhưng tiếc là hơi cán bộ giảng dạy đã được nâng cao, Trong số sinh viên trúng tuyển vào đại người đã có một trình độ ngoại ngữ nhất định Tình hình rồi đây sẽ ngây càng dụng được ngoại ngữ (Dĩ nhiên là trừ sinh viên các khoa ngoại ngử Do vậy,
họ vấn rất thiếu thông tin khoa học và nhiều nguồn trí thức quan trọng; thiếu chất liệu và phương pháp tư duy mà các ngoại ngữ có thể mang lại cho mình Cùng giảng đạy một bộ môn cho khoa Sử ĐHSP và khoa Đông Phương răng sinh viên khoa Đông Phương học tốt hơn sinh viên khoa Sử nhiêu Nguyên nhân của sự khác nhau này là: các sinh viên trúng tuyến vào khoa Dong Phương đều phải thi ngoại ngử, còn khoa Sử thì không
1.1 Thiếu phương pháp học tập
ĐA yếu kém về trình độ ngôn ngữ và khả năng tư duy, lại thiếu khả nâng
tu hoc và ý thức chủ động trong học tập, sinh viên không thể tự tạo cho mình không mắc phải những điểm yếu trên, cùng khong dé dang va mau chong tìm được cho mình một phương pháp học tập tốt
Trong khi đó, về phia nhà trường đại học, chúng ta chưa chú trọng đến vấn đẻ phương pháp dạy học nói chung và phương pháp học tập của sinh viên nối
Ai cũng dễ dâng nhận thấy rằng giửa trưởng Trung học với trường đại học, mạc dủ có những nguyên tắc chung, nhưng có sự khác biệt lớn về cách thức tổ chức và phương pháp day học
Trang 15giảng viên nhấn nhủ: 'Phương pháp học tập cơ bản ở trưởng đại học là tư học !" và phải "Phải biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đảo tạo !” Nhưng tự học nghĩa la sao ? làm cách nào để tự học ? làm cách nào để biến được trả loi và củng không thấy thể hiện bằng hành động sư phạm Noi dung ra, sinh viên nam 1 mới nhập học cũng được nghe phổ biến đôi nét về phương pháp học tập ở đại học Nhưng những thông báo sơ sài như vậy lang Khi giáng day một sổ bộ môn, các thấy cô ít nhiều củng có hưởng dẫn
về phương pháp hoá lồng ghép phương pháp với nội dung truyền đạt Nhưng nhận”, nên sinh viên vẫn khóng thế tìm được những điều hay phục vụ cho bài tập, tiểu luận và luận văn được tiến hành có phần chu đáo hơn Nhưng bấy nhiều vẫn không đủ để thay thể cho phương pháp học tập của các bộ môn Thêm nửa, các sách giáo khoa và tai liệu giáo trình do cán bộ giảng dạy Việt Nam biên soạn thường chỉ có nội dung mà không thể luận phương pháp, (ngoại trừ sinh viên các khoa Ngoại ngừ được sử dụng một số sách giáo khoa nước ngoài)
Nhìn chung, sinh viên vấn rất thiểu phương pháp học tập, đạc biệt là kỳ nang của các bộ môn Chỉnh bọ đã phát biểu rằng: "Hiện nay dai bo phan sinh
từ trong cả học ký dài mà chi lao vào học bù đầu, học ngây, học đêm vài hôm trước ngày thi Riểu học đối phó này dẫn đến hậu quả là kiến thức thầy giảng phương pháp của sinh viên đã có từ lâu và hiện nay đang trở nên phổ biến trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức cẩn thiết vẻ phương pháp khi họ phổ thông”
Ngoài 3 điểm yếu nêu trên, sinh viên của chúng ta hiện còn những điểm yếu khác, nhưng chúng tôi không trình bày ở đây vì chúng ít liên quan đến vấn đề phương pháp
Nội chung, do yếu kém về ngôn ngữ và tư duy, thiếu khả nang tự hoe va y'thức chủ động lại không được trang bị phương pháp học tập tốt, đa số sinh thuộc lòng câu chữ và nhôi nhét máy móc để đối phó với ede ky thi Học như 1⁄4
Trang 16nghiệp hóa - hiện đại hóa vận hành theo cơ chế thị trường
# Thử tìm một định hướng cho việc đổi mới phương pháp dạy học
ở trưởng đại học sư phạm
2.1 Phuong hung chung:
Bản Tuyên ngôn toàn cấu về "Giáo dục đại học trong thể kỷ XXI" do Tổ chức van hoa, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công bố tháng 10.1998 có viết
“Các trường đại học nén giáo đục sinh viên trở thành các công dân được thông tin tốt, tích cực tận tụy và có khả năng độc lập suy nghĩ, phân tích các chúng và chịu trách nhiệm trước xá hội
Để đạt được các mục tiêu trên, cần phải hiệu đỉnh lại chương trình đảo tạo, sử dụng các phương pháp mới và phủ hợp Các phương pháp đại học và giao khoa mới nên đưa vào và khuyến khích nhằm đạt được các kỷ năng và nâng lực giao tiếp, phân tích độc lập vá sáng tạo, độc lập suy nghí và làm việc theo đội nhóm trong bối cảnh đa văn hóa ở đó tính sáng tạo cũng đòi hỏi trong việc kết hợp kiến thức, bí quyết truyền thống với công nghệ và khoa học tiên tiến
Cac phương pháp giảng đạy mới củng nên bao hàm các dạng tải liệu giảng day va hoc tap mdi Các tải liệu nây nên kết hợp với các phương pháp thi lao động thực tế và tính sáng tạo”
Với những ý chính nêu trên, van kiện này đã đưa ra tắm nhìn đến thế
kỷ XXI về các phương pháp tiếp cận giáo dục đổi mới, lâm phương hướng hướng nây, nham đạt tới mục tiêu giáo dục khả nâng tư duy độc lập va sáng tạo cho sinh viên
'Tuy nhiên, là một bản Tuyên ngôn chung cho toàn thể giới, van kiện này không thế đi sâu phân tích thực trạng với những trình độ phát triển khác
ra đường lối thích hợp cho mỗi nước trong linh vực này Vì vậy, mỗi quốc gia mình để vạch ra nhưng đường lối và giải pháp đúng đán Phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học chung của thế giới,
Bộ Giáo dục - Đảo tạo Việt Nam đã phát biểu tại Hội nghị đổi mới phương
1
Trang 17sau
“Chủ trọng dạy cho học sinh phương pháp tư học, tư phát hiện uẩn đề mới
tự tìm cách giải quyết nấn đề cả ứng dung uào đời sống Làm được như thế
ng với sự biến động của cuộc sống, vứa có thể hóa dạy học để phát triển nang không phụ thuộc vào các tài liệu sắn có, cũng không thể dạy học theo kiếu
mã trở thanh người tổ chưc và hướng đần quá trình học tập của học sinh Sự
vị tri va vai trò chủ động, tích cực và sáng tao của giáo viên đồng thơi tạo nên ích cực 0a sóng tạo theo khả nâng của mình ở timg linh vực của nội dung học tập vá giáng day
Quan diém nay rất đúng đán, có thể và cân phải được vn dung để đổi mới phương pháp dạy học ở tất cá các cấp bậc trong ngành giáo dục và đáo nghiệp Nhưng muốn cho cả guống máy này được vận hành theo quan điểm đây cả guông máy sớ động Khâu đó chính là các trường sư phạm, mà trước hết là các đại học sư phạm - cổ máy cái của ngành giáo dục
La mot trong hai trưởng sư phạm lơn nhất trong cả nước Đại học Sư phạm
- ĐHQG TP.Hỏ Chí Minh có điều kiện vả trách nhiệm phải đi đầu trong việc kiên thuận lợi là đội ngủ cán bộ giảng dạy của trường ta có trình độ chuyên tiếp vận được với phương pháp dạy học hiện đại của thế giới và vận dụng có các trường sư phạm phia Nam Khi nhân trách nhiệm đi đầu trong việc đổi thách thức, Đó là thói quen thực hiện cách dạy học củ do cơ chế quan liều bao thụ để học thuộc bài một cách hoàn toàn thụ động và máy móc Cách đạy học này có lúc được mệnh danh la “phương pháp của trường phổ thông cấp 4" Thực ra, no con lạc hậu hơn phương pháp dạy học ở trường phổ thông hiện truyền thống đích thực, và do đó chưa thể vươn tới các phương pháp hiện đại 16
Trang 18thời tạo nên, đã tôn tại lâu bên và không để dàng thay đổi Thêm nữa la
những điều kiện vật chất hiện nay, chưa đủ phục vụ cho phương pháp dạy học
xu hướng hiện đại
Xuất phát tử hoàn cảnh và điều kiện thực tế như vậy, việc đối mới phương
pháp day học của trường Đại học Sư phạm ‹ ĐHQG TP.Hó Chí Minh có thé
sinh viên lâm trung tâm; từ bỏ cách day học áp đật một chiều theo kiếu thầy
thuyết giảng - trò tiếp thu đế học thuộc bài một cách hoàn toàn thụ động va
máy móc, khôi phục phương pháp dạy học đại học truyền thống đích thực nham xây dựng và từng bước nâng cao khả năng tự học và ý thức chủ động
trong học tập của sinh viên, khuyến khích tư duy độc lập và sáng tạo; phát
huy hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến hiện có, ra sức học tập các
thành tưu mới về phương pháp dạy học hiện đại, tạo điều kiện để ưng dụng
ngày cảng sâu rộng các thành tựu đó trong quá trình đào tạo, hết sức chủ
trọng cải thiên các điều kiện vấn đề, phục vụ cho việc đối mới phương pháp
dạy học
3,8 Một số chủ trương cụ thể:
Phương hưởng nói trên cẩn được cụ thế hóa băng một số chủ trương để
vận dụng vào thực tiền:
2.2.1 Dạy học đáng phương pháp đại học trong trường đại học, xây dựng
vd nang cao kha nang tw hoe, khắc phục các điểm yếu trong học tập cua sinh vién Cy thé là
- Thực hiện đầy đủ các khâu trong quy trình day học của mỗi giáo trinh đại học Quy trình chung nhất là: Bài giảng của thấy - tự học (và thí nghiệm
thực hãnh nếu có) của trò - Hội thảo (seminar) - Giải đáp và tổng kết của thầy,
= thi (hoác kiểm tra)
- Tang cường việc tự học của sinh viên bằng sách giáo khoa và các nguồn
tài liệu tham khảo Đổi với mỗi hộ môn hay học phần, ngoài bài giảng của
thấy, sinh viên phải có ít nhất một cuốn sách giáo khoa, và phải đọc thêm nước Đac biệt chú trọng cho sinh viên làm việc với tài liệu gốc (bản gốc của Engels, Lênin, Hồ Chí Minh, các tài liệu lưu trử ) Có như vậy, sinh viên mới
có thế độc lập suy nghĩ, đối chiếu các ý kiến khác nhau từ nhiều phía, để tự mình rút ra kết luận của mình.
Trang 19(Bách Khoa Toàn thư, Từ điển thuật ngữ các loại ) để tự bổ sung và mở rộng kiến thức cho mình
- Tổ chức tốt các cuộc hội thảo (aeminar), cơi đó là một khâu chủ yếu bất buộc trong quá trình học tập của sinh viên Nội dung hội thảo phải được thể hiện trong để cương bài giảng của thấy c0; mọi sinh viên phải chuẩn bị để cương và phát biểu ý kiến tại hội thảo; đánh giá kết quả học tập tại hội thảo hoạc thí hết môn
- Hết sức chủ trọng việc dạy phương pháp học tập cho sinh viên ở mọi khâu quá trình dạy học Khuyến khích việc biên soạn để đưa các giáo trình
vê phương pháp, kỹ thuật và kỹ nâng học tập vảo chương trình đảo tạo
~ Chú ý nâng cao khả năng ngôn ngữ và tư duy cho sinh viên ở mọi khâu của quá trình dạy học Khác phục sự yếu kém cơ bản của sinh viên về văn đề dụng thiết thực) Đặc biệt chủ ý rèn luyện khả năng diễn đạt bằng ngôn gử nói và ngôn ngữ viết của sinh viên)
- Ra sức nâng cao khả nâng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên, Cải tiến chương trình và phương pháp day ngoại ngữ cho các khoa không chuyên ngữ, theo học Tập trung dạy ngoại ngữ trong giai đoạn Ï để đến giai đoạn II sinh viên có thế sử dụng được tải liệu chuyên môn bằng ngoại ngử
- Tăng cường khâu thí nghiệm - thực hành và việc ứng dụng lý thuyết vao thực tiên Tang cường công tác thực tế và thực tập sư phạm nhằm lâm cho 3.822 Nâng cao khá năng học tập đọc lập, chủ động uới tư duy năng
động oà sáng tạo của sinh uiên Muốn vậy, chúng ta cắn:
- Cải tiến cấu trúc bài giảng theo hướng giảm đẩn việc thuyết trình nội dung, chuyển sang nêu vấn để, giới thiệu tài liệu học tập và hướng dẫn phương pháp học tập để sinh viên tự học và tự giải quyết các vấn đẻ đạt ra 'Trên cơ sở đó, thực hiện việc cất giảm giờ giảng dạy trên lớp để tăng thêm
#ìỡ tự học cho sinh viên
- Tổ chức tết va nâng cao dân chất lượng của việc thực hiện các bài tập thực hanh, tiếu luận, luận van tốt nghiệp của sinh viên Hệ thống hóa các tốt nghiệp, tiến tới thực hiện 100% sinh viên tốt nghiệp bằng luận văn
- Đổi mới cách đánh giá và chấm điểm; giảm dẫn các đề thì đòi hỏi sự ghi nhớ máy móc hay học thuộc lòng tâng dần các để bài yêu cầu sinh viên phải
Trang 20sinh viên: thi, kiếm tra, viết bài thu hoạch hoặc trắc nghiệm Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cửu khoa học theo tổ nhóm hoặc cá nhân đưới sự hướng dấn của cán bộ giảng dạy
2.2.3 Mở của đón nhận các thành tựu mới uê khoa học giáo duc ua tie duy tiến tiển trên thé giới, nghiên cửu tửng dụng uâo nha trường Việt Nam (cà khoa học nghiệp vụ sư pham của Việt Nam để vận dụng ngay tại trường và hướng dần các trường phố thông thực hiện Cụ thế là
Câp nhật hóa thông tin vẻ các thành tựu mới trong các khoa học nghiệp
vụ sư phạm để phổ biến rộng rải và ứng dụng trong trường Đưa cán bộ đi
tu nghiệp nước ngoài hoặc trong nước vẻ những bộ môn mà trong nước chưa
có hoặc có nhưng chưa phổ biến Tử đó, sẽ bổ sung vào chương trình đào tạo những bộ mn mới thuộc khoa học giáo dục và phương pháp tư duy
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu trong nhà trường về khoa học giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng trên các linh vực thông tin - dich thuật, nghiên cứu cơ bản và nghiên cửu ứng dung Dac biệt chủ trọng việc ứng dụng các thành tựu khoa học trong nhà trường đại học sư phạm và hướng din thực hiện trong nha trường phố thông các cấp
3.8 Ap dụng các biện pháp hữu hiệu đề báo đảm cho oiệc đối mới phương pháp dạy học Cụ thể là
- Đế có thể dạy học đúng phương pháp đại học trong trường đại học, trường phải có đủ cơ sở và phương pháp vật chất bảo đảm cho việc dạy học như vậy Hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành phải đầy
đủ và được trang bị tốt Đạc biệt là thư viện trường cắn được nâng cấp theo hướng hiện đại hóa để phục vụ thật tốt cho cả thầy và trò Ký túc xá sinh viên
không chí là nơi ở, mà còn là nơi học của họ
Muốn cho sinh viên phát huy khả nâng tự học với ý thức chủ động, trước
hốt họ phải có đủ và ngây cảng phong phú các sách giáo khoa và tài liệu giáo khoa của trường; đồng thới tăng cường việc mua tải liệu giáo khoa từ các
nguồn trong nước và ngoài nước,
+ Muốn làm cho sinh viên nâng cao khả nâng học tập độc lập, chủ động,
nâng động và sáng tạo, phải cải tiến cách thi tuyến sinh để chọn được những
người có trinh độ ngôn nts oe mở Tộng
tối đa việc thì ngoại ngữ và thi tiếng Việt trong các, tiệt 'Đặc bee cấn cải tiến cách ra để thi tiếng Việt (chủ trong vụng,
19
Trang 21
vào việc dạy Tiếng Việt ở trưởng phổ thô
od op hgh thing tn ob hon he iấ đục à phương pháp dạy ác tiên tiến, cán đấy mạẹnh quan hệ quốc tế về chuyên môn nghiệp vụ, thiết lập
hộ thống thông tín hiện đại nối meng internet va intranet,
*
Hướng tới thế kỹ 30, nén gido dyc quéc dan Việt Nam phải tạo chủ các
thế hệ công dân tương lại khả nâng tư duy độc lập và sáng tạo Để đạt tới
mục tiêu đó, vấn đẻ đổi mới phương pháp dạy học trở thành một nhiệm vụ cực
kỹ quan trọng vá cấp bách, Tcong guỗng máy giáo đục của cả nước, trường đại học sư phạm phải đi đâu trong việc thực hiện nhiệm vụ này Mạc dù sẽ gặp nhiêu khó khan trở ngạt do những mặt yếu kém treng nên giáo dọc đại học Kiúp chúng ta thành công trong việc đốã mới phương pháp dạy học đại học
Trang 22TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HÓA
GSTS DUONG THIEU TONG
A HIỆN ĐẠI HÓA VÀ CHIẾN LƯỢC PHAT TRIEN CON NGƯỜI
1 Hiện đại hóa là quá trình thay đổi nhân cách Người ta có thể hiểu khái niệm “hiện đại hóa" theo nhiều cách Các nhà kinh tế học xem hiện đại hóa là quá trình ứng dụng các công nghệ trong việc kiểm soát các tải nguyên thiên nhiên nhằm gia tăng tổng sản lượng quốc dân Cae nha xa hoi học, như Myron Weiner, quan tâm chủ yếu đến quá trình đa dang hóa cầu trúc và chức năng xã hội được thể hiện qua tính phức tạp của
sự phân công lao động và sự gia tang các tổ chức, các định chế (1) Nói chung,
được xem đồng nghĩa với các quá trinh công nghiệp hóa, phát triển kinh tế,
da dang hóa cẩu trúc xã hội, đô thị hóa nông thôn, và cả quá trình thương mại hóa mọi hoạt động xã hội Dường như ít ai để ÿ đến hiện đại hóa như là Everett E Hagen, mới là điểm khởi đấu và là hệ quả của trình tự hiện đại hóa, trong đó công nghiệp hóa, đô thị hóa và tất cả các biểu hiện bên ngoài
của hiện đại hóa chỉ là những bước tất yếu trong quá trình thay đổi ấy (2)
Nó là điểm khởi đầu vì hiện đại hóa chỉ có thể khởi sự bằng nhân cách sáng
ÿ lại và bảo thủ Nó la hệ quả của hiện đại hóa, vì quá trình công nghiệp hóa, vxv đấn đến những sự thay đổi tất yếu trong nhân cách của con người
2 Mục tiêu tối hậu của hiện đại hóa là "Độc lập, Tự do và Hạnh phúc",
‘ThE nhưng vấn đê đạt ra là những thay đổi nhân cách ấy có phục vụ được cho mục tiêu tối hậu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay không điêu không ai phủ nhận là quá trình hiện đại hóa phải đặt tron niém tin tưởng rằng trong trường kỳ nó sẽ đóng góp cho cuộc sống tốt đẹp hơn và thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tính thắn ngày càng gia tâng của con người 1) Myron Weiner (ed.) Modernization New-York: Basic Books, 1966, P4 (2) Bverett E Hagen On the Theory of Social Change: How Economie Growth Begins, Part
Il, Homewood, Hl: Doraey, 1962
2
Trang 23lâm gia tăng Đời sống, Tự do và Hạnh phúc của con người (Ù) Phải chang đó
đe kết trong ba tôn chỉ: Độc lập, Tự do và Hạnh phúc Ba tôn chỉ ấy bắt đầu van, nhưng đường như chưa mấy ai bận tâm khai triển để lãm đường hướng thưc hiện và mục tiêu tối hậu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3 Vấn đê căn bản cho chiến lược phát triển con người VN là xác định các hệ quả của hiện đại hón vẻ mật nhân vân và xã hội Hiện đại hóa, kèm theo với sự phát triển khoa học, công nghệ đem đến những lợi ích vật chất cho con người, đó la điều quá can bản khiến cho khong hiện đại hóa không phải tự nó là những phép lãnh thuần tủy ban phát cho
và Hạnh phúc nhiễu hơn, nếu người ta chỉ chạy đuổi theo công nghiệp hóa và
và xá hội Vậy, vấn để cân bản trong mọi chiến lược con người là tiên đoán nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện của nước ta Nó sẽ tạo ra những hệ quả như thế nào về mật nhân văn và xã hội? Vẻ mật nhân văn, nó sẽ lâm thay đối nhân cách như thế nào và những sự thay đối nhân cách ấy có đem trình hiện đại hóa nước ta là "Độc lập, Tự do, Hạnh phúc?ˆ VÉ mật xã hội, hội truyền thống, của các mối quan hệ gia đình, làng xã, của các truyền thống văn hóa và tỉnh thần từng tạo nên bản sắc của dân tộc ta? Những hệ quả về mật nhân văn va xã hội của quá trinh công nghiệp hóa,
đô thị hóa, như ta đã bất đầu nhận thấy trong ít chục năm qua, không phải kinh nghiệm của các nước đã được hiện đại hóa trước ta Vấn đê đạt ra cho các nhà xã hội học nói chung, và các nhà giáo dục nói riêng, không phải chỉ
eó một sự lựa chọn giữa cái "củ" và cái "mới", mà có nhiều con đường khác nhau để lựa chọn Điều họ cắn phải quan tâm không chỉ la câu hỏi "Vì sao
là đúng”
May 5, 1961, p22 - 25,
Trang 24nghiệp hoa - hiện đại hóa không phải đương nhiên đem đến tự do và hạnh
chiếu các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển ở Á Châu
va Phi Chau: “Chung ta gidu 06, nhưng họ được sống hạnh phúc" DI nhiên, triển Cái hạnh phúc mã Barbara Ward muốn nói đến là: sự thoải mái tỉnh niêm vui có tính eách hỏn nhiên của các cuộc hội he, tế tự do người dân tự văn chưa biết làm cách nào để đưa thêm vào nhiều cuộc sống hiện đại hóa với
người), Cũng vậy, như Erich Eromm đã từng nêu rõ "Con người ta có thể
được an no mậc ấm, sức khỏe dỗi đào, thế nhưng xét về mật tâm lý và cảm xúc, họ có thể là kẻ điên dại, hay ít nhất la kẻ bị mắc bệnh tâm thần”,
4 Giáo dục không chỉ nhằm mục đích phát triển kinh tế
Trong pham vi một bản tham luận ngắn ngủi nây, người viết chỉ nhằm nêu lên một khia cạnh của biện đại hóa và giáo dục cần phải quan tâm trước tiên Đó là quá trình thay đối nhân cách, vốn là điểm khởi đấu của hiện đại `
dục trong việc phát triển nhân lực có kiến thưc, kỹ năng, kỹ xảo, và thái độ
cân thiết cho sự phát triển kinh tế Nhưng các mục tiêu ấy cũng chưa đủ Mạc đâu hệ thống kinh tế của một quốc gia là công cụ không thể thiếu được nhằm đem đến cuộc sống vật chất phong phú cho con người, nhưng nó vấn là "kẻ UNESCO đã nhấn mạnh, mà tôi xin trích dich đưới đây: 'Giáo dục không nhằm mục đích chủ yếu là làm gia tăng sản xuất hàng hoa va dich vụ Mục đích của giáo đục là mở rộng sự hiểu biết để làm sao con người có thể sử dung đầy đủ nhất tiếm năng bẩm sinh của mình, dù là tính
thần, tri tug hay thé chat Vì vậy, giáo dục vấn có giá trị ngay cả trong trường,
hợp nó không đóng góp øì cho sự phát triển kinh tế Giáo dục được liệt kê
trong sổ các quyển phổ biến của con người Nó cắn thiết cho sự phát triển toàn
diện nhân cách và đật căn bản trên sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản
của con người'(?)
(1) Barbara Ward, tai hitu đã trích dấn
(2) UNESCO Final Report, Conferance of African States on the Development of Education 1m Africa, Addis Ababa, 15-15 May 1961
2
Trang 25CON NGUOL
1 Định nghĩa của "Chiến lược Con người"
Hệ thống xa hoi bao gồm các đơn vị tác động lắn nhau để theo đuổi những ton chỉ chung trong những điều kiện môi trưởng đặc biệt nào đó Các đơn vị
ấy là những con người, hoạc là cá nhân hoạc là những tập thể người Vay, chute nang téng quát của các chiến lược phát triển con người là tạo nên những sự thay đối ở các đơn vị xã hội và ở các mối quan hệ giữa chúng hiện các tôn chỉ mà xã hội đã để ra Với xã hội ta, các tôn chi ay là Độc lập,
Tự do và Hạnh phúc
Muốn cho các chiến lược phát triển on người thực hiện được chức nâng
ấy, theo tôi nghĩ, ta cần phải:
1 Xác định cho thật rõ đạc điểm của các đơn vị (con người và tập thế người) trong xã hội ta trong quá khử và hiện tại
2 Dự đoán những sự thay đổi vẻ nhân cách và các mối quan hệ xả hội do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu sẽ đấn đến trong tương lai
3 Lựa chọn những thay đối nào phủ hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước khả dĩ bảo đảm được sự phát triển kinh tế đông thời bảo tôn những giá trí truyền thống, từng là bản sắc của dân tộc ta nhưng không làm trở lực cho quá trinh công nghiệp hóa và hiện đại hóa
4 Tìm ra phương thức tốt nhất để phối hợp và điểu hòa các đơn vị có trách nhiệm và có liên quan đến sự phát triển con người, trong đó giáo dục chỉ là một hệ thống phụ trong toàn bộ hệ thống xã hội
II Những đạc điểm của giáo dục trong chiến lược phát triển con
1 Dĩ nhiên giáo dục phục vụ cho sự phát triển quan tâm đến kiến thức
và các kỹ năng chuyên biệt và trong một xa hội công nghiệp hóa nó phải thỏa
là truyền thụ một khối lượng kiến thức hay lâ sự thu nhận kiến thức ấy Giáo dụng kiến thức và cũng là một phương cách vận dụng, kiếm nghiệm và ứng dung kiến thức Mối quan hệ về khía cạnh sản xuất và sử dụng kiến thức, thay vi kiến thức thuần tủy, là điểm then chốt cho giáo duc trong thời ky công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2 Giáo dục chỉ phục vụ được cho kinh tế khi các chương trinh nâng cao chất lượng trong các linh vực kỹ thuật, khoa học, chuyên nghiệp hay day nghề 24
Trang 26trong các địa hạt kỹ thuật và nghệ nghiệp
3 Không nên lắm tưởng rằng các vấn để của giáo dục có thể được giải quyết bang cách phát triển hệ thống dạy nghề trân lan hay hướng đa số học cấu trước mất Kinh nghiệm giáo dục của nhiều nước đang phát triển cho trang dư thửa học sinh, sinh viên tất nghiệp các trưởng dạy nghề củng như tình trang thặng dư các học sinh, sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học hiện đại hoa cân phải tạo nén sự cân đối giữa giáo đục chuyên nghiệp và giáo dục tổng quát
4 Giáo dục phục vụ cho phát triển, tự bản chất của nó, là sự đầu tư vào con người Sự đầu tư vào tư bản vật chất (hay vốn vật chấ đơn thuần không thể nào đóng góp vào sự tăng trưởng tổng sản lượng quốc dân, như công thức
là vốn vật chất, L là lao động và H là yếu tố con người, a, a,f,y là những cho thấy răng sự gia tăng một yếu tổ sản xuất nào đó trong khi các yếu tổ giảm đi, thay vì được tang lên như người ta kỳ vọng Điều nây cho ta thấy hai điều quan trọng:
œ Trong chiến lược giáo dục, sự đấu tư tư bản vật chat (investment in physical capital) không thể tách rời với đấu tư vốn con người (investment ín human capital)
b Ngoai ra yếu tố kinh tế, các nhà thảo hoạch chiến lược cần phải để ý đến những yếu tố phi kinh tố, mã người ta thường gọi là các phương trình con người (human equations), vốn luôn luôn giữ vai trỏ quyết định trong sự phát triển kinh tế Những động cơ phi kinh tế ở con người trong trường kỳ triển kinh tế
Trang 27TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHAU A - THAI BINH DUONG
TT NGHIEN COU CHAU A - TBD
Mos cdc trường học đấu tiên của nhân loại xuất hiện cách đây khoảng
4000 nam (vào nam 2000 trước Công nguyên ở Hy Lạp cổ đại) thì chỉ mới
trong ba thế kỷ gần đây, với tư cách là những thiết chế giáo dục được sử dụng
để chuyên đảo tạo giáo viên, nhà trường sư phạm lên đầu tiên xuất hiện ở nửa đầu thể kỷ 18 tại nước Đức, bao gồm cả các khóa huấn luyện tiến chức
là năm 1697), tại Halle, một trường đào tạo giáo viên đầu tiêu của châu Âu
được thành lập, gọi là "Francke’s Seminary”, Bang m9t 16i giáo dục kiến thức nguyên lý giáo dục xét như một khoa học củng như các phương pháp giáo dục nam vì thời bấy giờ phụ nữ chưa được chấp nhận làm giáo viên) đang dạy học tại các trường tiểu, trung học củng như những người có nguyện vọng muốn trở thành giáo viên Đến cuối thế kỷ 18, đã có 30 định chố như vậy được thiết lập liến với địa phương Ngay cả khái niệm “tu nghiệp" (lic đó được gọi la
bổ túc kiến thức cho những giáo viên đã có quá trình giảng day Tiếp theo sau đó, ở cuối TK 18 và trong TK 19, sự hình thành và phát triển giáo dục sư phạm ở Mỹ, Anh, Pháp, Bí và Nhật Bản ít nhiều đêu mô,
phỏng theo mô hình đã được thiết lập trước đó ở Đức Ở Pháp, sau năm 1792,
có nhiều nổ lực để thiết lập một hệ thống các trường sư phạm và vào năm
1808, Napoléon cho xây đựng Éeofe Normale (sau trở thành Ếcole Normale
Supérieure) 46 đào tạo giáo viên bậc trung học Trong vòng 30 nam đầu của pháp đơn giản gọi là "phương pháp monitor" (được khởi xưởng bởi Andrew Bell
la “monitor", được tập trung và giảng dạy bằng một phương pháp giáo dục có
£ đã được học cho một nhóm học sinh khác rộng rãi hơn Đến nâm 1820, có York Nhưng phải đợi đến 1839, một trường sư phạm công lập đầu tiên của +6
Trang 28và ly thuyết giáo dục ra đời, như các quan niệm và lý thuyết của Rosencrantz,
và chúng đa có một ảnh hưởng khá quan trọng đến nội dung, chương trình đao tao củng như phương pháp giảng dạy ở các trường sư phạm Sang đến TK 20, cùng với sự phát triển của x4 hội và giáo dục nói chung,
hệ thống các trường sư phạm trên thế giới cũng có nhiễu thay đối quan trong Một số các trưởng sư phạm trước kia dần dắn được tổ chức lại thành các trường cao đẳng và đai học, nơi không chỉ làm công tác đào tạo giáo viễn mã còn tiến
ở nhiều nước khác nhau trên thế giới, từ những nước phát triển đến những
nói riêng được đật ra và giải quyết một cách rất đa dạng, phong phú tủy theo
hoan cảnh và những thách thức mà các nước ấy đang phải đối phó Dưới đây, chúng tôi chỉ tập trung giới thiệu một cách sơ lược về tình hình đảo tạo giáo viên tại ba nước Singapore, Mỹ và Nhật Bản
1 SINGAPORE :
Củng như ở một số nước khác trong khu vực Đông Nam Á, ở Singapore,
văn để giáo dục sư phạm (teacher education) chịu sự tác động rất lớn từ hoàn cảnh lich sử, xã hội đương thời Trong giai đoạn đầu tiên của lịch sử giáo dục Singapore, khi vùng đất nhỏ bé này còn năm dudi sự kiểm soát của người Anh, việc dạy học đếu do các giáo st và các viên chức châu Âu đảm nhiệm Những viên chức này đều được huấn luyện, tuyển chọn ở bên Anh và nội dung Anh được phổ biến như một công cụ để giúp cho người bản xứ làm quen với đương lối và chính sách cai trị của chính quyển thực dân Trong tình hình chính trị - xã hội như vạy, lẽ tất nhiên vấn để đảo tạo giáo viên hoạc nói rộng ra là giáo dục sư phạm chưa được coi trọng và vẫn trước mất (như huấn luyện cấp tốc một số người bản xứ để làm “trợ giảng" cho các nhân viên giáo huấn người châu Âu, giúp duy trì trật tự ở trong lớp Tình đô và nang lực kém cỏi của giáo viên người bản xứ được đáo tạo qua luyến sư phạm được đật ra và đến năm 1938, một khóa học chuyên về giáo dục được đưa vào chương trình giảng dạy của trường Cao đẳng Raffles (Raffles Collage) như một khóa học có tính chất bổ sung ở năm thứ tư cho những học
a7
Trang 29hóa, đa chủng tộc - ngôn ngữ (với ba bộ phận dân cư chính là người Hoa,
người Ấn và người Mã Lai), nên giáo dục nói chung và giáo dục sư phạm nói mang đêm đạc trưng của một xã hội "đa nguyên” (do tử nhiều nguồn gốc khác
nhau hợp thanh)
Sau Chiến tranh thể giới lần thư 2, trong “Chương trình 10 năm” vấn để
xây dựng một trưởng Đại học Sư phạm đế đào tạo giáo viên một cách chính
quy được đạt ra và đến năm 1950, trường đại học sư phạm (Teachers' Training những vấn đẻ khó khan mà TTC phải đối phó vào lúc bấy giờ là xây dựng một đội ngủ nhân viên giảng dạy có năng lực cao để đảm trách việc đào tạo
trưởng tiếu và trung học là những người được đòi hỏi phải trải qua một quá
trình huấn luyện vẻ chuyên môn cũng như nghiệp vụ thì các nhà giáo ở đại
những nhiệm vụ mã họ đang thực hiện
‘Tom lại, ở đầu thập niên 60, nên giáo dục sư phạm ở Singapore có một
xố khiểm khuyết như sau
- Không xác định được các mục tiêu rõ ràng để làm cơ sở cho việc hoạch định chương trình Nội dung giáo dục vay mượn từ bên ngoài
- Không có một cơ chế tương đương, ngang hàng trong giáo dục sư phạm
ở bốn luởng giáo dục của các chủng tộc khác nhau
- Tiêu chuẩn nhập học không công bằng
~ Không có sự phân biệt giửa giáo dục tại chức (in-service) và giáo dục tiền chức (pre-service),
- Sự phân loại giả tạo các loại hình giáo đục sư phạm dân đến hậu quả
là sự chuyên môn hóa trở nên quá hẹp khiến xảy ra một tình trạng nghịch
ý là giáo viên trung học không thể dạy được ở các trường tiểu học Chương trình giáo dục sư phạm còn nặng nhiều về lý thuyết hơn là thực
hành
C6 thể nói thận niên 60 cũng chính là thập niên đánh dấu sự bất đầu của
một quá trình đối mới giáo dục sư phạm trong suốt hơn 30 nam nay, Qué trình này có thé được chia ra làm 3 giai đoạn như sau
1 Giai đoạn 1 (1960 - 1968) : Khi chính phủ của Đảng nhân dân hành động lên cắm quyền thông qua một cuộc bầu cử, một số cải cách giáo dục đá 28
Trang 30quan trọng của các bộ món toán học, khoa học để thỏa mân yêu cầu của một trẻ em đến tuổi đi học Giáo dục sư phạm phát triển nhanh vé số lượng nhâm này, giáo dục tại chức được coi trọng với một khóa học kéo dâi trong ba năm giáo viên chưa được huấn luyện ở trường sư phạm Các sinh viên tốt nghiệp khóa huấn luyện trong thời gian một nam ở trường đại học sư phạm (TTC)
Do không co sự phân biệt đối xử vẻ giới tỉnh trong vấn đề lương bổng, số lương phụ nữ muốn trở thành giáo viên ngày càng đông
2 Giai đoạn 2 (1971 - 1890) : Nam 1971, Bộ Giáo duc Singapore quyết định tổ chức lại TTC nham đổi mới công tác đào tạo giáo viên, huấn luyện họ chương trình giáo dục mới Sự đổi mới diễn ra trong ba lánh vực sau đây
- Trong linh uực quán lý uá diéu hanh TTC : Một Ủy ban các khoa trường
của TTC được thành lập nhằm giúp cho hiệu trường trong việc ra các quyết định, cùng như trong việc hoạch định và phát triển chương trình, đánh giá kết quả học tập Điêu nay giúp cho việc thông tin giữa các đơn vị trong trường, trở nên thông suốt hơn và tất cả đều quán triệt được mục tiêu chung của nhà
trường và cùng hành động một cách có định hướng để thực hiện mục tiêu này
Điều này cùng giúp cho việc phát huy tỉnh thần dân chủ ở TTC và biến nơi trưởng, tránh tình trạng đã từng xảy ra trước kia là chỉ có hiệu trưởng là người duy nhất gánh vác chuyện của trường
- Trong linh uực chương trình đào tạo : Một Ủy ban đạc biệt được thành lập để nghiên cứu và xác lập các mục đích và mục tiêu trước hết là cia TTC
sử các mục đích và mục tiêu này, một chương trình đào tạo mdi được xây dựng với những thay đối quan trọng như sau :
« Phương pháp luận dạy học gần liền với nội dung và lý thuyết giáo dục
« Cải tiến các phương pháp thực tập dạy học
+ Các giáo trình và bộ môn được biên soạn để phát triển năng lực chuyên
môn còng như để thúc đẩy sự phát triển của cá nhân
- Trong link vie quan hệ con người : Do tính đạc thù của các chủng tộc
và ngon nga, TTC vấn tiếp tục duy trì các đồng giáo dục khác nhau trong tổ
Trang 31hoạt động chung cho tất cả các thành viên trong trường và thành lập một Hội sinh viên duy nhất chung cho tất cả
3 Giai đoạn 3 (từ 1990 đến nay): Cùng với sự phát triển của đất nước, giáo dục Singapore cũng có những biến chuyển quan trọng và ngày cảng góp đất nước, Học viên Quốc gia Gido duc (National Institute of Education - vt: Học viện Giáo dục được đặt trong trường Đại học Nan Yang có một quy chế mạnh quá trình đổi mới giáo dục sư phạm đã được bất đầu trước đó, khi còn còn phụ trách nhiều chương trình khác, như chương trình giáo dục sư phạm nghiên cửu khoa hục giáo dục, nơi đá thực hiện nhiều để tài nghiên cửu khoa với nhiêu trường đại học, nhiêu trung tâm nghiên cửu ở nhiễu nơi trên thé giới
Mỗi khi có nhu cầu về giáo viên hoặc các viên chức giáo dục, Bộ Giáo dục Singapore ra thông báo tuyển dụng các thi sinh Những thi sinh này được Bọ (Post-graduate Diploma in Education, thạc sĩ giáo duc) hoạc BA/BSC với Dip
ED (Bachelor of Arts/Sciences with Diploma in Education, cử nhân giáo dục) Học phí và mợi phí tổn khác của thí sinh trong khi đang theo học ở Học viện đêu được Bộ Giáo dục thanh toán, Sự tải trợ nây của Bộ sẽ chấm dứt nếu thí sinh không hoàn tất việc học ở trường hoạc không thực hiện tốt việc học phục vụ cho Bộ Giáo dục (theo sự phân công của Bộ) trong thời gian la 3 nam BA/BSO)
Trên nền tảng kiến thức chuyên môn của học viên, Học viện đạc biệt chú trọng đến việc huấn luyện và trang bị cho học viên nhưng kỹ năng, phương, gon ngữ khác củng được chủ ý rèn luyện như kỹ nang sử dung tiếng Anh được các giảng viên của NIE và các giáo viên ở các trường tiểu ,trung học hình thức khác nhau
30
Trang 32Ở cuối TK 19 và đầu TK 20, trong phong trào canh tân hóa và hiện đại
hóa đất nước, nên giáo dục Nhật Bản bất đầu đi vào một giai đoạn mới, xuất của Thiên hoàng” (Kyoiku-Chokugo) trong đó nến giáo dục truyền thống được phần lớn dựa vào mô hình giáo dục của phương Tây, đạc biệt là mô hình của học váo thời bây giữ đạt ra vấn để cấp thiết phải đào tạo giáo viên để thỏa trường sư phạm (gọi la "shihangakko”) được thành lập và đạt dưới sự kiếm chanh của Nhật) chỉ có một trường sư phạm, nhưng sau nâm 1897, các đơn
vị hành chỉnh nói trên có thể có tử hai trường trở lên Các trường sư phạm Riêng đối mới các giáo viên dạy ở bậc trung học, họ được huấn luyện riêng tại các trường gọi là koto Shihangakko (trưởng sư phạm cao cấp dành cho phái nam) va joshi Shihangakko (dành cho phái nữ)
Sau Chiến tranh thế giới lần thử 2,:do hậu quả của chiến tranh và cùng
do tác động có tỉnh chất bất buộc từ bên ngoài, xa hội Nhật Bản nói chung định đối mới tương lai phát triển sau này của Nhật Bản Khuynh hướng và nội dung giáo duc của Nhật Bản có tính chất cởi mở và dân chủ hơn Thay
vì để cao tỉnh thân ái quốc cực đoan và lòng ton sung hoàng gia như được thể hiện trong chương trmnh giáo dục trước chiến tranh thế giới lắn thử hai, nội dụng giáo dục thới hậu chiến có tính chất chuyên môn và thực tiễn hơn Sự kiếm soát của nhà nước đổi mới giáo dục cũng được nới lỏng Sách giáo khoa không còn do nhà nước đọc quyền biên soạn nửa mà có sự tham gia của các thành phần khác trong xã hội Giáo viên không bát buộc phải tuân theo một qua trình dạy học Hệ thống các trường sư phạm đa dạng trước kia được tố dai hon (4 nam) Hiệp ước hòa bình nam 1952 không chí giải thoát Nhật Bản giáo dục Nhật Bản tự điều chỉnh lại theo nhưng điều kiện ở trong nước VA cũng chính tử đó, Nhật Bản đa liên tục cải các giáo dục, lâm cho giáo đục trở thành một nhân tổ quan trọng trong quá trình đưa Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế như ngày nay
Ngày nay, sau nhiều đợt tiến hành cải cách giáo dục, nến giáo dục sư phạm Nhật Bản ngày cảng phát triển về số lượng lần chất lượng va đóng một
31
Trang 33Trước hết, qua bảng thống kê dưới đây, chúng ta có thể hình dung được cấu trúc, đạc điểm giáo viên trong hệ thống sư pham Nhat Bản (về giới tính, trình
độ học vị và thời gian công tác)
Cấu trúc và thành phần giáo viên
‘guia Japan Eduealon
Qua bảng thống kê trên (tỉnh vào thời điểm năm 1990), vẻ giới tính, có
56,3% giáo viên tiếu học, 34,6% giáo viên sơ trung và 19,6% giáo viên cao trung và 86,8 giáo viên bậc sơ trang có trình độ cử nhân hoặc thạc sĩ Vé tác dưới 10 nam là 41,5% thì tỷ lệ này ở giáo viên tiểu học là 33,8% và ở giáo viên bậc cao trung là 35,6%
Ở tất cả các cấp học, từ mấu giáo đến trung học cao trung, tất cả giáo viên
đồu phải có đủ các chứng chỉ, van bằng tương ứng do Hội đồng giáo dục địa 32
Trang 34(assistant teachers) Đồ có gaấy chưng nhận là giáo viên chính thực (tức la trường đại học va ngoại chương trình cử nhân ra, giáo sinh phải cô một sổ tín định Chưng chỉ giáo viên thưởng xuyên lại được chia ra làm 3 loại là cao cấp (danh cho gaáo sinh eo bảng thạc sr hoậc tương đương), hang nhất (bằng cử nhân! và hạng hai (bang tốt nghiệp cao đẳng) Chứng chỉ đạc biệt được cấp
và cụ giá trì khong quả 10 năm Riêng chưng chỉ tam thời được cấp cho các chi co giả trị 3 năm trung pham vĩ địa phương đã cấp chưng chi đó Tóm la
vé văn để chưng chỉ và học vị trong hệ thống giáo dục sư phạm Nhật Bản, sự phân loại rất tì mị và phù hợp với từng đổi tượng, lãnh vực và công việc cụ Bản
Đặc biết, sơ với giáo dục sư phạm ở các nước khác, người Nhật rất chủ trong đến vấn đẻ pao dục tại chức cho các giáo viên Để không ngừng nâng đường tại chức được liên tiếp mở ra một cách có hệ thống và dưới nhiều hình nam „ Bộ giảo dục còn gửi khoảng 5.000 giáo viên đi ra nước ngoài đế mở rộng gửi đến các trương đại học, các viện nghiên cửu, các xi nghiệp hoặc các tổ chức dục địa phương có một vai trò rất quan trong trong việc hoạch định và điều nhau trong quá trinh dạy học của giáo viên (thí dụ như sau 5 nam , 10 năm,
20 năm đối mới từng loại giáo viên)
$ MỸ:
Ờ Mỹ, giáo đục nói chung và giáo dục sư phạm nói riêng có những bước
phát triển rất nhanh và “hình ảnh của người thầy” luôn luôn thay đổi qua các quan trọng nhất của ngãnh giáo dục sư phạm ở Mỹ là thực hiện một cuộc cải
ra eo nhiều nhược điểm Bất đầu từ thập niên 80 trở lại day, da có khá nhiều
dục ở Mỹ, trong đó đang chú ý nhất là bản báo cáo của “Ủy hội Quốc gia uê
33
Trang 35cuộc cdi cách giáo dục” (A National at risk: The Imperative for Educational Reform) duge cơng bổ vào năm 1983 Mở đầu, bản báo cáo viết
“Quốc gia của chúng ta đang lâm nguy Tình ưu việt khơng bị thách đổ tunchanllenged preeminenee) ma chủng ta đã từng cĩ được trong quá khư trên bat kip va vượt qua bởi các đối thủ cạnh tranh ở khắp nơi trên thế giới Bản tren và khảo sát tất cả các khía cạnh của vấn đề, một vấn để cĩ tâm quan chủng ta Chúng tơi muốn nĩi lên cho tồn thế người Mỹ biết rằng trong khí
đã đạt được cũng như đã đĩng gĩp cho xứ sở và dan tộc, thì đĩ củng là lúc của những điều tắm thường , kém cối dang de dọa tương lai của chúng ta vớt
hệ người ta khơng thể tưởng tượng được thi nay da bat đầu xáy ra - một số nước đã bát kịp và vượt qua những thành tựu giáo dục của chúng ta" Một trong những nguyên nhân dân đến tình trang nĩi trên, theo đánh giá của Ủy hội là sự yếu kém đáng chế trách trong lãnh vực huấn luyện và đào
bộ hệ thống giáo dục lam cho nước Mỹ cĩ nguy co roi vao tinh trang lac hau
giáo dục so với một số nước khác Ủy hội đã chỉ ra một số khuyết nhược điểm
trong lãnh vực giáo dục sư phạm ở Mỹ như sau
+ Cĩ quá nhiều giáo vien khong xuất thân từ các thành phần ưu tứ trong
số học sinh tốt nghiệp trung học và đại học Nghề giáo dục khơng cĩ sức hấp đến đối với các sinh viên cĩ nâng lực va trình độ
- Chương trình đảo tạo giáo viên cĩ tính chất mất cân đối giữa ba bộ phân hợp thành là giáo dục đại cương (general edueation hộc liberal education), gido duc chuyén ngank (specialized subject-field education), giáo dục nghề giáo dục" đã lâm ảnh hưởng đến các bộ phận cịn lại của chương trình
- So với các nghề nghiệp khác trong xã hội, nghề giáo viên cĩ đồng lương thấp (lương trung bình của giáo viên là khoảng 20.000 đơla/nam) do đĩ họ đến các quyết định về chuyên mơn, nghề nghiệp
34
Trang 36như toán học, khoa học ngoại ngữ, giáo đục học sinh thuộc nhóm thiểu số, khuyết tật,
Mot số khuyến nghị cải cách giáo dục sư pham đã được Ủy hội đưa ra như sau
- Những người bước vào ngành sư phạm phải hội đủ một số tiêu chuẩn tương đổi cao vé giáo dục, phải có nang khiếu về dạy học va phải chưng tủ khả được đảnh giá hang chất lương của giao sinh ma ho da dao tao Tiên lương giáo viên phải được tang lên và phải có tình cạnh tranh về mật nghề nghiệp Sư công hiện và khả năng khác nhau của các giáo viên phải nhân được những mưc lương khác nhau
- Tổ chức ky kết hợp đồng giửa nhà trường và giao viên Hợp đóng nay không kéo dai quá 11 tháng
- Phân chia giáo viên thành ba loại : giáo viên mới vào nghé (hoginning instructor), giáo viên co kinh nghiệm (experienced teacherl, giá2 *iSn bậc thầy (master teacher?
- Để bổ sung cho các lãnh vựe cón thiếu giáo viên trầm trọng (như toán học, khoa học ! cần huy động tất cả các nguồn nhân lực tử nhiều nơi, kế cả các đại học Phải tao ra những điêu kiện và môi trường hấp dẫn để thu hút họ Can co chink sach dac biệt để thu hut các giáo viên giỏi, giáo viên bậc thầy tao điều kiện cho họ phát huy khả năng như tham gia soạn thảo chương côn trong gai đoạn thử thách
Ngoài bao cáo của “Ủy hội quốc gia vé chất lượng cao trong giáo dục”, còn
có rất nhiều các báo cáo đẻ cập đến thực trang và đưa ra các giải pháp cho chức Carnegie nâng cao chất lượng dạy học (Carnegie Foundation for the đốc quốc gia (National Governors’ Association) Tat cd déu nhấn mạnh đến trình cải cách giáo dục nói chung Chẳng hạn, như trong báo cáo có nhan đề
‘Teachers for the 21st Century”), nhóm làm việc cla Carnegie da dua ra mot
số khuyến nghị cải cách giáo dục sư phạm như sau ; (trích)
- liền lương và các cơ hội thang tiến nghề nghiệp của giáo viên phải có
tính chất cạnh tranh với các nghề nghiệp khác trong xã hội
35,
Trang 37vấn đề của nhà trưởng, nhất là vé lãnh vực học tập của học sinh
- Xây dựng và phát triển một chương trình giáo dục mơi trong các nhả trường sư phạm, nâng cấp đảo tạo giáo viên từ bậc cử nhân lèn bậc thac st gido duc (master in Teaching degree)
- Thiết lap một Hội đồng quốc gia vẻ các tiêu chuẩn của nghề day học
(National Board for Professional Teaching Standards) Nhung tiéu chuẩn cao giáo viên nào cấn đáp ứng các tiêu chuấn này, củng như làm thé nao dé co
thể đạt được chúng
~ Tái cấu trúc lực lượng giáo viên và xây dưng lực lượng giáo viên nông cốt không nhưng có khả nang cao vẻ chuyên môn mã côn có thể đóng góp vào
sư hoạch định và điểu hanh nha trưởng cùng như hướng dắn các giáo viên
khác giúp họ đat được các tiêu chuẩn cao về dạy học
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các thanh nién thuộc nhóm đân tộc thiếu số
đi vào trưởng sư phạm để huấn luyện họ trở thánh những gido viên có khả nang, phục vụ cho cộng đồng sau nảy
Trong các báo cáo của Hiệp hội các Thống đòc quốc gia con nhấn mạnh đến việc huấn luyên một thể hệ các giáo viên mới có khả năng sử dụng những các mục đích dạy học Hiệp hội côn nhân mạnh đến việc thông qua một đạo {educationally bankrupt) néu tổ chức nay that bai trong việc giao dục học sinh phải hội đủ một số tiêu chuẩn nhất định (ở Anh, chính phủ đã “xóa xổ" t Barl Marshall trực thuộc phòng giáo dục ShefHold càng 18 cơ sở giáo dục có phủ Anh sẽ cải tổ lại khoảng 400 cơ sở trường học khác trong số 25.000 trương trên toàn quốc)
Trong quá trình cải cách giáo dục ở Mỹ, vấn để “Chức năng của giáo viên" cùng được xác định lại ro rang dé tren cơ sở đó, cấu trúc lại trưởng học và chương trình đào tạo ở trưởng sư phạm Có 3 chức nang cơ bản được để cập tới
1 Nuôi dưỡng uà giải phóng tiêm năng của học sinh : Với quan niệm
“Giáo dục là chìa khóa dẫn tới một nên tự do thực sự" (Education is the key nang to lớn về tri tuệ và nhiệm vy cao quỷ nhất của giáo dục ( được thực hiện trẻ có thể "sống trọn” với khả năng tổ chức lớn của mình Với quan niệm như 36
Trang 38sự hiểu theo đung nghĩa của ur nay
3 Thiết lập sự nói kết giữa các di sản uăn hóa truyên thống uới các thế
hệ hiện tại > Voi chute nang nay, giáo viên là người được ủy thác nhiệm vụ giả trì của nên "van hỏa chung” (common culture) 46 qua đó cúng cổ sức mạnh của công đồng xả hội vả dân tộc
4L Vun trồng uâ uốn nẩn nhân cách của học sinh : Nhân cách của cả một công đồng, một đất nước hoản toàn tủy thuộc vào nhân cách của từng công được thực hiện thế nào mà nhân cách của học sinh sẽ được định hình một cách cụ thế và qua đo hình thành nên "nhân cách quốc gia”
“vong toàn bộ cơ thế giao dục của quốc gia, nếu học sinh là lính hồn thi giáo viên là trai tím của cơ thế giáo duc ("the teachers is the heart and
WJ Bennett, Bo trưởng Giao dục Mỹi
Hien nay, dé chuẩn bị bước vao TK 21, các nhà giáo dục Mỹ đang đi tim những mù hình nha trường mưi cho nên giáo dục phố thông Vấn đẻ dat ra của "nến kinh tế toàn câu” và "cạnh tranh toàn cầu”, Các nhà giáo dục Mỹ cho chat sau đây © 1 Nang cao chat lượng giáo dục tiên học đường; 2 Đạt tỷ lệ 90% tất nghiệp phố thông trung học toàn phần, 3 Đạt yêu cầu tốt nghiệp chuyển cấp ở các lớp cuối cấp (IV, VIII va XII) về các bộ môn tiếng Anh, Toán,
và các môn khoa học tư nhiên; 5 Phổ cập xóa mù chừ cho người lớn; 6 Loại trừ nạn ma Lúy và bào hành trong trường học
Vân để chuyến toan bộ nên giáo dục Mỹ sang một định hướng mới (new parardigm) được đất ra và đòi hỏi phải xúc tiến mạnh mê hơn nữa quá trình trương tương lai" đang bắt đầu xuất hiện trong đó nổi bật nhất là mô hình được thực hiện theo hai yêu câu : yêu cẩu của gia đình học sinh và yêu cầu
nh với hội đóng giáo viên của nhà trường, Ở đây, học sinh có thể tự chọn
nyanh huc, món học theo yêu cấu vả nang khiếu của mình Mô hình nhau, đáp ưng cho sự phát triển kinh tế - xã hội và tạo được một sự hợp tác tot giữa thầy và trò trong quả trình dạy học
37
Trang 39quyết liệt cong cuộc cải cách giao dục dang được tiến hành, Nhưng van dé là, được phep lui Va, củng theo quan niệm của W.J.Bennett, thực chất của vấn cải tiến * đâu ra” (Fundamentally, education reform is a matter of improved results) Du do, để bảo đảm cải cách giáo dục đạt được thành công, cần phải manh đến những chảnh guá cụ thể của giáo viên cũng như của các viên chức giáo dục khác Đây phải là những thành quả trong thực tế có tác động một mạnh đến kêt quả cúng có nghĩa là nhân manh dén sy dank gid, dinh giá Một “Ủy ban đánh giá giáo dục” cần phải được thành lập để định lượng một cách chính xác những thanh quả giáo dục đạt được Cuối củng, nhấn mạnh đến kết quả củng có nghĩa là nhấn manh đến thải độ và tỉnh thần đrách nhiệm của giáo viên và tất cả viên chức trong bộ máy giáo dục, từ bỏ thái độ quan liêu vân còn đang ngự trị trong lãnh vực giáo dục Tóm lại, cắn phải nắm vửng nguyên tác ba À này (Achievement : thành quả, Assessement : đánh cất la giáo dục sư phạm, có thể đi đến thành công
Tai liệu tham khdo
Introduction to the foundations of American education (J.A Johnson,
HW Collins, V.L.Dupuis, J.H Johansen),
Innovations in education (J.M.Rich)
33 Ínterdiseplinary foundations of the supervision (L.A.Netzer,
J F.Overman, R.D-Krey, A.Graef, G.G Eye)
‘Thong tin khoa học giáo dục (số 66, tháng 3-4.1998, Viện KHGD) Thông tin khoa học giáo dục (số 67, thang 5-6.98, Viện KHGD)
Japan Education,
Our children and our country (W.J.Bennett)
Encyclopaedia of Britannica, V.18 (Macropaedia), V.IX, V.XII
(Micropaedia
Schooling and Society (R.B Webb, R.R Sherman)
10, Người dua tin UNESCO (s6 7-898)
11 Nghề của tôi, giáo viên mam non (V.P.Smuch, ban dich của Quốc Minh)
12 An introduction to the foundations of education (Ornstein/Levine)
Trang 40l4 New Careera and Urban echools, A sociological study of teacher and teacher aide roles (W.S.Bennett, JR, R.P.Falk)
15 Nhà giao tHguyến Văn Vì
IG Towards new schemes of secondary education (UNESCO}
17 Unto each chitd the hest (R.Wong)
*