1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thư viện với việc Đổi mới phương pháp dạy và học Ở bậc Đại học cao Đẳng

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc đại học - cao đẳng
Tác giả Ths. Lê Quỳnh Chỉ, Ths. Nguyễn Thị Béo, Trần Quang Quý, Trịnh Thanh Hiền
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
Chuyên ngành Thư viện học
Thể loại Kỷ yếu Hội thảo
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 30,64 MB

Nội dung

Tăng cường hợp tác giữa thư viện đại học và các khoa chuyên ngành rong, trường đại học nhằm nắng cao chất lượng học tập, giảng đạy và nghiên cứu!8 Thự viện đụ học góp phần đổi mới định h

Trang 1

ae TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HCM

Ký yếu Hội thảo:

THƯ VIỆN VỚI VIỆC ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY

vA HQC 6 BAC DAI HQC - CAO DANG

‘TP Hỗ Chí Minh ~ Ngày 29/ 11/2007

Trang 2

THU VIEN

Kỷ yếu Hội thảo:

THƯ VIỆN VỚI VIỆC ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Ở BẬC ĐẠI HỌC - CAO DANG

'TP Hồ Chí Minh ~ Ngày 29/ 11/2007

Trang 3

ThS Lé Quỳnh Chỉ

‘ThS Nguyén Thi Bio

“Thiết kế - Dàn trang

‘Tran Quang Quy

‘Trin Thanh Hing

Trang 4

LỜI NÓI ĐÀU

THAM LUẬN

1 Thư viện trong những năm tới đây

3 Thư viện với việc đôi mới phương pháp dạy và học ở đại học

3 Dinh hướng hoạt động hợp tác giữa thư viện và giảng viên - biện pháp đổi

4 Tăng cường hợp tác giữa thư viện đại học và các khoa chuyên ngành rong, trường đại học nhằm nắng cao chất lượng học tập, giảng đạy và nghiên cứu!8 Thự viện đụ học góp phần đổi mới định hướng hoạt động bợp tác giữa thư viện và giảng viên - biện pháp đổi mới phương pháp giảng di

6 Thu viện và vin 62 đảm bảo chất lượng,

7 Cán bộ thư viện trong chiến lược phát triển tài nguyên thông tin phục vu ban

đc

8 Vai trở của thư viện trong đảo tạo đại bọc,

9 Thu viện đại học với chức năng mới: quản lý tr thức, ~-80

10 Một số ý kiến về các chuẩn biên mục AACR2, DDC, MARC2I trong giải đoạn hiện nay

11 Thực trạng sử đụng Internet trong sinh vign

13 Thư viện trường đại học trong thời đại ngảy nay sec BT'

13 Dịch vụ cũng cấp thing tin tai th viện trường đại học sư phạm tp hỗ chi

14, Méts6 gi phip ting cumg host déng thư viện tại các trường đại học luật ở

Trang 5

15, Hoạt động của trung tâm thông tín thư viện với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở đại học trong tình hình hiện nay us 1ó, Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường ĐHSP TPHCM 117

17 Tăng cưởng phát triển vốn tài liệu thư viện nhằm năng cao khả năng cung

cắp thông tin cho giảng viên và sinh vign a1

Trang 6

Lời nói đầu

“Trước đôi hối của quả trình đổi mới giáo đục, trong khoảng một thập nién gin day, thư viện đại học Việt Nam đang được đầu tơ, nâng cắp đáp ứng như cÄ tin ngày cảng cao của người sử dụng Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu söp phản đổi mới phương pháp giảng day và học tập, các thư viện đại học còn phải nỗ lục nhiều hơn nữa, đồng thời cùng nhau tìm giải pháp để có thể thực hiện mục tiêu này một cách tốt nhất

“rên tỉnh thẫn đó, Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM tổ chức Hội thảo chuyên đỄ “Thư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc đại học — cao đẳng"

Hội thảo sẽ diễn ra vào ngày 29/11/2007 tại Trường Đại học Sư phạm TP HCM với các chủ đề

- Thư viên đại học với sự nghiệp giáo đục đại học

~ Quân lý trì thúc, chức năng mới của Thư viện

~ Mỗi quan hệ giữa thư viện với giảng viên và sinh viên rong giai đoạn hội nhập và phát trển

~ Dịch vụ thư viện

Những vin để về vai tr, chức năng của thư viện đại học trong giai đoạn mới- giai đoạn bùng nỗ thông tin và phát triển như vũ bão của công nghệ thông

tn sẽ được thảo luận kỹ nhằm định hướng hoạt động thư viện

Hy vọng Hội thảo sẽ đem lại niềm lạc quan in tưởng vào sự khởi sắc của ngành thư viện trong tương lại Hội thảo cũng sẽ là iếng nói gửi đến các cấp lãnh đạo với mong muốn được quan tâm và đầu tư nhiễu hơn để thư viện làm tốt nhiệm vụ hỗ trợ đắc lực cho công cuộc đổi mới giáo dục

Trang 7

yd hội thảo hư viện - TP.HCM 29/11/2007

'THƯ VIỆN TRONG NHUNG NAM TOI DAY

T§ Huỳnh Thanh Triều

“Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

"Những thay đổi đang diễn ra trong ngành giáo dục chắc chẩn sẽ ảnh hưởng đến công tác nghiệp vụ của thư viện Những ảnh hưởng đó buộc thư viện phải thế của nó trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, Vì vậy, bản về

ai trò của thư viện trong bối cảnh hiện nay là một việc làm kịp thời và đông đắn

“Trước đây, nghiệp vụ thư viện gẫn như giới hạn tong việc quản lý, cho mượn và thủ hỗi sách Trong hoạt động có tính truyền thống này, mọi thứ đều đơn iin: dn phẩm là đổi tượng trao đổi duy nhất giữa thư viện viên và độc giả; công việc hàng ngây của thư viện viên là cung cắp tài liệu theo yêu cầu của bạn đọc; thư

Viên viên gẵn như không cần phải đến với ai, bởi vì người ta đã đến với mình; không có lý do gỉ để thư viện viên phải biết đến một chuyên môn nào khác ngoài như vậy, có lẽ không khó hiểu khi tong tâm lý của nhiều người, thư viện giếng như mt dang « dich vu », hay một đơn vị có vai trò « thứ yêu » trong trường học,

‘cho dù trên thực tế người ta không công khai nói ra điều đó

“Thật may mắn là công nghệ thông tin đã góp phản đáng kể trong việc thay đổi hình ảnh của thư viện Không đợi đến cải cách giáo dục, công nghệ thông tin đã len lôi vào loại hình hoạt động vốn đã có hàng trăm nắm này và đem đến cho nó một sắc thái mới Ngày nay, 6 tit cả các thư viện đại học đều có tài liệu điện tử, tài liệu số hóa, thiết bị truy cập iniemet và trang web cia riêng mình, Ở đó có những

kỹ thuật viên tin học, những người chị trách nhiệm đuy trì hộ thẳng thông tin

tử vốn đành cho một loại hình tra cứu vốn mang tính độc lập, linh hoạt và tức thời

G bit cứ thời điểm nào, bên cạnh những người chăm chú đọc sách tại một phòng

lên đọc, chúng ta cũng có thể bắt gặp rất nhiễu sinh viên lướt trên NET để đi tìm thông

tín cho công việc học tập hay nghiền cứu của minh Song, nếu tín học đã là một

“Thar vign vai việc đôi mới phương pháp đạy và học ở bộc học Đại học — Cao ding™ 1

Trang 8

Ki xấu lội táo vễ tự viện - TP.HCM 2911/2007 —

yếu tổ đột phá rong những năm qua, nó sẽ là hệ quả của những gÌ sắp xây ra trong những nằm tới

“Trước tiên, chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ dẫn đến việc sinh viên tự học nhiều hơn Điều đó đồng nghĩa với việc số lượng tài liệu và giáo trình điện tử mã thư viện phải nắm giữ sẽ nhiều hơn, và mức độ truy cập của sinh viên

‘qua trang web của thư viện cũng sẽ lớn hơn Không cần phải khẳng định, cũng có thể thấy rằng lúc đó việc quản lý nguồn tải liệu điện tử đòi hỏi một kiến thức nhất định về tin học và không thể là một công việc mang tính kiêm nhiệm Thậm chí, nó không thể được thực hiện bởi một người, mà bởi một nhóm chuyên trách

‘Tit cả những điểu đó sẽ giúp thư viện nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tra cứu ngày cảng gia tăng, ngày cảng đa dạng của độc giả, và là yếu tổ tích cực giúp cơ sở đảo tạo hình thành phong cách chủ động tong học tập của sinh viễn

“Tiếp theo, về mặt kỹ thuật, việc điện tử hóa các giáo trình giảng dạy sẽ thuộc

về trách nhiệm của chính những người phụ trách tin học ở thư viện Bởi vi, theo logic, giáo trình điện tử thuộc phạm vi quản lý của thư viện, và tính năng của những giáo trình đó phải được quyết định bởi những người duy trì chúng trên mạng Không có gì hợp lý hơn khi người hướng dẫn cách truy cập một tải liệu điện

tử chính là người đã thiết kế ra nó, và người hoàn thiện giáo trình điện tử chính là người đang sở hữu nó Như vậy, có thể thấy rằng nếu tài liệu điện tử mang đến những tiện ích to lớn cho người sử dụng, thì đối với thư viện, việc xây dựng và

“quản lý những tải liệu điện tử không đơn giản như việc quản lý tải liệu ở dang truyền thắng Nói một cách cụ thể, với công nghệ thông tin, khía cạnh phục vụ phải đi đôi với khía cạnh sáng tạo, một đặc điểm mà cách đây 20 năm, hoạt động của thư viện chưa hể biết đến

Đổi mới phương pháp giảng dạy cũng cỏ nghĩa là tạo điều kiện để sinh viên

có một cấi nhìn rộng hơn đối với những vẫn để thuộc chuyên ngành của mình Một sinh viên ngành Toán không những có nhu cẳu được biết tường tận chương trình giảng dạy tạ nơi mình học, mà còn có nhu cầu được tìm hiểu những gì đang diễn những quốc gia khác Chúng ta không thể kêu gọi sinh viên năng động hơn

Trang 9

nếu chính chúng ta không tạo điểu kiến đỂ cho các em duge « vay viing » trong mmột không gian thông tín đa dạng và thông thoáng ĐỂ thực hiện điều đó, thư viện

thuật vừa cô những yêu cầu về mặt pháp lý

Song, kỹ thuật không phải là yếu tổ duy nhất quyết định thành công của hoạt động thư viện Khó có thể nói trong 50 hay 100 năm nữa hoạt động thư viễn còn cẩn đến con người hay không nhưng hiện tại không cỏ thư viện nào trên thể giới

mã ở đỗ máy móc hoàn toàn thay thể con người trong việc phục vụ độc giả Ở nước tạ trước mắt, và còn trong một thời gian dãi, thư viện viên vẫn là yếu tổ cơ bản cho hoạt động này, và chính yếu tổ đó sẽ giúp cho thư viện gì? lại cái

«duyên » mà không máy móc nào có thể có được Nhiễu sinh viên Việt Nam ở nước ngoài đã từng ngạc nhiễn trước sự hiểu biết của các thư viện viên và khả khác của khoa học Đến mức những thư viện viên đó tạo cảm giác rằng họ là những cổ vẫn tốt cho việc tra cứu sách vở, chữ không đơn thun là những nhân viễn có trách nhiệm cho mượn và thu hồi sách Và không có gi ding ngạc nhiên khi giữa độc giả và những thư viện viên như vậy xuất hiện một mối quan hệ thân tinh, gép phần dẫn đến thành công trong học tập hay nghiên cứu khoa học của sinh viên Điều này chắc chắn không thể có được néu 6 thư viện độc giả chỉ có thể tiếp xúc với thiết bị điện tử Phải công nhận rằng khỏ có thể đòi hỏi ở tắt cả thư viện viên một khả năng nghiệp vụ như trên, nhưng đó lại là sự độc đáo rất đáng tự hảo của những người yêu nghề và thực sự hiểu bản chất công việc của mình, cũng như công việc côa những người cần đến sự trợ giúp của thư viện

So sinh những nghề nghiệp khác nhau là một việc lảm khập khi“ng Song có một sự thật là mỗi ngành nghề có một ưu thể của mình Nằm giữ kho tàng trì thức của loi người chính là wu thé của những người làm công tác thư viện Và khả năng trao đổi với mọi người về những vấn đề thuộc những ngành khoa học khác nhau là một đc thù mà không phải ngành nghề ndo cũng có được Thay vi who mượn và «khu hỗ¡s sách, quan niệm rng dó là cha sẽ tì thúc sẽ đem lại niềm vui

ria twits indi pao php day va Bae GB Pe Dai hac ~ Cao ding” 3

Trang 10

quan niệm rằng cằn phải chủ động đến với mọi người sẽ làm cho hoạt động của thư viện mang tính tri thức không kém bất kỷ hoạt động khoa học nào Sự chuyển mình trong ngành giáo dục hiện nay, cùng với những thành tựu của công nghệ thông tin, chính là những điều kiện thuận lợi để những người làm công tác thư viện phát huy wu thé của mình

học Đại học ~ Cao đẳng”

Trang 11

Mặc dù đổi mới phương pháp dạy và học ở đại học là một trong những nội dung của đổi mới giáo dục đại học nhưng nội dung này lại liên quan chặt chẽ đến nhiều nội dung khác của quá tỉnh dạy học như : Mục tiêu đào tạo; Nội dung, chương tình đào tạo; Phương tiện đảo tạo, 5

6 dy chi xin duge 48 cép đến vai rò của thư viện rong đổi mới phương pháp dạy và học ở đại học

Nói đến đổi mới phương pháp dạy và học là nói đến đổi mới hoạt động của

cả thầy và trỏ Thư viện đóng một vai trỏ đặc biệt quan trọng đổi với cả thầy và trò

‘trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và học

*_ Đối với người thấy, thư viện một mặt lã nơi cung cắp thông tin để thầy thường xuyên cập nhật nội dung giảng day, lam mới cũng như lảm phong phủ nội phương pháp phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, phát huy tính người thấy bất boộc phải truyền đạt hết những kiển thức cần thiết của ngành nghề,

q viền vớ việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bộc học Dại ọc — Cao đẳng” Š

Trang 12

dạy mới, người thẦy chỉ cn truyền đạt những kiến thức cơ bản ct lõi của ngành nghễ, của lĩnh vục khoa học và hướng dẫn sinh viên tìm kiếm thông tin, tim kiếm trì thức về ngành nghề, về lĩnh vực khoa hoc nảy ở tải liều, ở thư viện

Để có thể thực hiện được phương pháp day học nảy yêu cầu người thấy phải

là người sử dụng thành thạo các nguồn lực thông tìn về ngành nghề, về lĩnh vực khoa học mã mình giảng dạy; phải biết và sử dụng tốt nguồn tả liệu thư viện để trở thành người hướng dẫn tích cực cho sinh viễn trong việc tìm kiểm và sử dụng, tải liệu phục vụ học tập, nghiên cứu

“Tóm lại, đối với người thầy, thư viện lả " người bạn đồng hành” giúp thầy hoàn thành quá trình giáng dạy, giúp thầy đảm bảo nội dung ging day diy đủ, cập nhật

* Đối với sinh viên thư viện đóng vai trò quan trong trong quá trình bọc tập, tích lũy trì thức Trước hết, thư viện giúp sinh viên thu thập thông tin, tài liệu để giải quyết những bài tập, những vấn dé mà giảng viên yêu cẩu Ở mức độ này, việc học của sinh vin chi yêu vẫn mang tính chất thụ động ( chỉ đọc những gì thảy yêu cầu) Khi sinh viên không thỏa mãn với những gì được nghe, được yêu cầu đọc; tự sinh viên đã bước sang giai đoạn chủ động trong qua trinh học tập; nhu cầu sử dụng tài liệu, nguồn lực thông tin của thư viện trở nên cắp tiết và không thể thiểu trong quá trình học tập của sinh viên

Ngoài ra, với phương pháp học tập này, giảng viên và sinh viên đều là người cùng tìm kiếm những thông tin mới, những tri thức mới vẻ ngành nghề, về khoa thức đồ cho sinh viên, mã cả trò cũng phải la cing thay tìm kiểm trỉ thức mới

"Như vậy mới phát huy được tư duy sáng tạo của sinh viên trong quả trình bọc tập luật phân tán” của thông in, người thầy không thể “một mình đơn độc” tìm kiếm trí thức mới

Trang 13

Hơn nữa, để sau khi ra trường cĩ thể cĩ một vị tí vững vàng trong xã hội để thành đụ: ngồi những kiến thức ngành nghề, kiến thức về lĩnh vực khoa học được đảo viên cơn phải cĩ nhiều kiến thức bổ trợ khác Thư viện là nơi giúp sinh viên cĩ thể bổ sung cho kiến thức của mình về nhiễu lĩnh vực: tự nhiên xã hội ngoại ngữ, in học,

~ Về nguồn lực thơng

"Vấn tài liệu, nguồn lực thơng tin của thư viện lao yếu tổ quan trọng nhất của tất caơ các thư viện nổi chung và thư viễn đại học nĩi riêng Vốn tải liệu,

ién hành mọi hoạt động khác của thư viện và là cơ

§ viên và sinh viên Chính sự phong, phi, dy i cia ede nguồn lực thơng tin, vin ti liga, thư viện mới cĩ thể trở nên hấp dẫn và thu hút được giảng viên, sinh viên đến với thư viện

-Vốn lài liệu, nguồn lực thơng tin của thư viện phải mang tính chất * động”, phải thường xuyên bổ sung thơng tin, tai liệu mới, thưởng xuyên cập nhật thơng,

Trang 14

“Thư viện là phương tiện đào tạo quan trọng của cả thẩy và trò Do đó, thư viện phải là một trong những địa chỉ đầu tư trang thiết bị hiện đại đầu tiên để giảng viên, sinh viên tìm tải liệu một cách nhanh chóng, chính xác những thông tin vé ngành nghễ, về môn học ở trong và ngoài thư viện So với các loại thư viện khác, thư viện đại học có wu thé vé người đũng tủa, Họ là giảng viên, sinh viên, có trình công nghệ thông tin phải được sử dụng triệt để và sử dụng thành công trong mọi hoạt động thư viện

~ Về cắn bộ thư viện

“Cần bộ thư viện là chủ thể trong mọi hoạt động thư viện, là môi giới giữa tải liệu và người sử dụng tài liệu, giữa thông tin và người dùng tin Dé có thể là chủ thể năng động, sáng tạo, là môi giới tích cực cho người sử dụng tài liệu người dang tin; cin bộ thư viện ở các thư viện đại học phải trở thành các chuyên gia thông tin (Information Specialist ) Ngoài kiến thức về nghiệp vụ thư viện -thông, tin đã được đào tạo họ phải rất am hiểu về lĩnh vực khoa học, về các môn học, ngành học mà nhà trường đang đảo tạo Cán bộ thư viện đại học không phải chỉ sử đụng thành thạo các phương tiện công nghệ thông tin mà còn phải biết chỉ ra các các môn học và ngành học Như vậy , người cin bộ thư viện mới cổ thể là * hoa tiêu" về thông tin, về trí thức trong “đại đương thông tỉn”, “đại dương trí thức”;

“Thi viện với việc đôi mới phương pháp đạy và học ở bậc học Đại học — Cao ding”

Trang 15

không để cho người sử dụng tả liệu "đơn thương độc mã”, "cô đơn” trong "đại dương thông tỉa” như hiện nay

"Để đạt được điều nay can phải thực hiện ngay những yêu tố + Tai cde phòng đọc thư viện đại học phải cỏ bộ phần hướng din, tư vẫn người đọc

( Reference Desk ) để có thể hỗ trợ cho quá trình tìm kiểm thông tin, tìm kiểm tải liệu cho người dùng tin bắt kỳ lúc nào, bắt cứ vẻ lĩnh vực chuyên môn

no

+_ Cân bộ thư viện phải có kế hoạch học tập, bổ sung kiến thức vỀ môn học, ngành học mà nhà trường đang đào tạo Việc học tập, bổ sung kiến thức này phải mang tinh chất hệ thống, chuyên sầu Để trở thành chuyên gia thông tin trong một Tĩnh vực nào không thể chỉ là sự hiểu biết đơn giản, sơ lược

“Tóm lạ, thư viện đại học Việt Nam hiện nay đang chuyển mình cùng với các loại hình thư viện khác ở trong nước cũng như trên thể giới để thực hiện được vai trỏ, chức năng của mình trong xã hội thông tin Ngoài ba vẫn đề nêu trên còn nhiều vấn để khác phải đề cập như : tiêu chuẩn hỏa hoạt động thư viện -thông tin,

‘da dang héa các sản phẩm và địch vụ thông tin Tuy nhiên, trong giới hạn một bài viết không thể nêu lên hết được mà cần phải có những nghiên cứu mang tinh chất hệ thống, chuyên sâu

"Thu vign v6i việc đối mới phương pháp dạy và học ở bậc học Dai học - Cao ding” 9

Trang 16

‘iy i thảo về tự vận ~ TP.HCM 39/1/2007

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 HALIMAN BADIOZE ZAMAN Impact of information technology on library education programmes in Malaysia // Future dimentions and library development ~ Bangkok, 1993 ~ Tr.308 ~ 323

2, RAJA ABDULLAH YAACOB, LAILI HASHIM The impact of information technique on the curriculum of library and information science library development ~ Bangkok, 1993 - Tr346 ~ 365

3 THÁI DUY TUYỂN -Về nội dung đổi mới phương pháp dạy học//

"Nghiên cứu giáo đục ~ 1999 ~ Số 12 ~ Tr9-10, 13

4 PHẠM HÔNG QUANG Một số điều kiện để đổi mới phương pháp dạy học// Nghiên cứu giáo dục ~ 2000 ~ Số 2.- Tr.24,25

Trang 17

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỌNG HỢP TÁC GIỮA THƯ VIỆN

'VÀ GIẢNG VIÊN - BIEN PHAP DOI MOI PHUONG PHÁP

GIẢNG DẠY

‘Thai Thj Thanh Thủy

‘Trung tim Théng tin - Thư viện Trường Đại học Đà Lạt

1 Mỡ đầu:

Đổi mới phương pháp giảng dạy là một quá trình không chỉ giới hạn trong

phạm vĩ lớp học giữa thầy và trỏ mã ảnh hướng của nó còn bao trùm lên mọi hoạt

số bộ phận

trong trưởng và mỗi quan hệ giữa các bộ phận đỏ với nhau, từ đó dẫn đến sự chuyển biển sâu sắc trong nhận thức vả quan về bản chất của hoạt động giáo

đục Một dẫn chứng cụ thể là ảnh hưởng của việc đổi mới phương pháp giảng dạy

đến hoạt động của thư viện Đây là một quá trình đồng bộ và có sự tác động lẫn nhau, cảng đổi mới phương pháp giảng dạy thi cing cin hiện đại hoá thư viện và ngược lại, khi thư viện được tổ chức tốt sẽ trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác giảng dạy Nội cách khác, khi bước vào một trường đại học, chỉ cằn nhìn

vào hiệu quả của hoạt động thư viện, người ta có thể đánh giá được nhà trường đó

cö thành công trong việc đổi mới phương pháp giảng day hay không Phạm vi bài tham luận này chỉ để cập đến việc phát triển hoạt động hợp tác giữa cản bộ thư viên và giảng viên như lả một biện pháp đổi mới phương pháp giảng day

TL Vi sao thu vign va giăng viên cần bợp tác:

Trude day trong cách giảng day cũ, sinh viên có thói quen đọc chép và học thuộc lỏng bài giảng của thầy Nội dung chương trình chỉ gối Eọn tong vỡ hoệc giáo trình môn học nên việc đọc thêm tải liệu thư viện là không cẳn thiết Sinh viên đến thư viện cũng chỉ dé mượn giáo trình hoặc đọc sích báo giải trí, nhiều

cả giáo viên cũng rt t sử dụng thư viện, vì nhiễu lý do chủ quan cũng như khách

Trang 18

Api ht bảo và tư viên TP.HCM 39/1/2007 _

sách, còn độc giả không đến thư viện vì không có sách hay để đọc, dẫn đến hậu qua li vai rồ của thư viện trong nhà trường rất mờ nhạt và it được sự quan tâm Đây là tình trang phổ biển của thư viện đại học trong một thời gian dài, và thực tế tại một vải nơi vẫn còn tổn tại cho đến ngày nay

Tuy nhiên tinh hinh nói chung đã có nhiều chuyỂn biến tích cực, nhờ sự thay đổi nhận thức của xã hội, do nhu cẩu đổi mới trong giáo đục, do sự phát triển của hệ thống thông ta, do xu hướng hội nhập của hoạt động thư viện thể giới đã đưa dần thư viện đại học từ chỗ quên lãng trở thành trung tâm, nơi được sự quan tâm đầu tư nhiều nhất của nhà trường Chính việc áp dụng phương pháp dạy học thay vì dựa trên một giáo trình duy nhất - đã buộc sinh viên phải đến thư viện như

là một lớp học thứ hai Giảng viên muốn cập nhật tải liệu cũng nhờ đến sự hỗ trợ đạy và học, phải liên kết chặt chẽ với bộ phận đảo tạo để nắm vững nội dung chương tìh của tất cả các ngành, các bộ mô giảng day trong nhà rường, Mỗi siding viên, ranh giới giữa thư viện và giáng đạy cũng din thu hẹp Không còn lá chuyện lạ khi giáo viên giảng dạy nội dung môn học cho sinh viễn còn cản bộ thư

"viện thỉ tư vẫn danh mục tải liệu cần cho mồn học đó

TH Phương thức hợp tác:

1 Thư viện viên liên lạc:

'Ngây nay, cần bộ thư viện không thé thu mình trong kho sách chờ độc giả ma phải chủ động đưa tải liệu đến với người dùng, ở trường đại học thì đó là giáng viên và sinh viên Từ đó khái niệm he vign viên iên lạc ra đời và trở nên phổ biển trong thư viện đại học, đây là một vai trở mới rất đặc thi trong đó người liên lạc có nhiệm vụ bắt cầu nổi giữa thư viện và bộ phân giảng dạy Công việc này đôi hỏi người làm thư viện phải có sự hiểu biết nhất định vẻ các ngành đào tạo của nhà trường Mỗi cán bộ liền lạc phải chuyên về một ngành học riêng và có nhiệm vụ liên hệ, trao đổi, hợp tác với một khoa của trường để hỗ trợ các địch vụ và bổ sung

Trang 19

- Hưởng dẫn cách tra cửu tải liệu theo chuyên ngành cho sinh viên: vào đầu năm học, khi giảng viên giới thiệu môn học mới cho sinh viên thì cán bộ thư viện cũng có thể tham gia giới thiệu danh mục tải liệu cẳn tham khảo cũng như cách tra cứu và sử dụng tả liệu cho môn học đó

~ Cung cắp địch vụ tham khảo và thông in chọn lọc: thông qua email, bin tin

“điện tử để gửi định kỳ đanh mục tải liệu có chon loc, tim tin, bai tap chí trên các cơ

sở dữ liệu trực tuyển theo chủ để mã cán bộ giảng dạy quan tim Ngoài ra cán bộ liên lạc còn những nhiệm vụ như đánh giá như cầu, (hu thập

3 kiến của giảng viên về mức độ thoả mãn của thư viện thông qua việc phỏng vẫn hay lấy số liệu điều tra, từ 46 sẽ cỏ những điều chinh để việc phục vụ của thư viện

đi đăng hướng hơn

“Công tác liên lạc là một khái niệm khá mới mẽ, đôi hỏi sự nỗ lực và thiện chí

từ cả hai phía thư viện và giảng viên để đến gin nhau hơn không những trong tư cduy hợp tắc mã còn trong trình độ chuyên môn Để công tác này phát huy hiệu quả thì người cán bộ thư viện, với vai trò tư vẫn về nguồn tải liệu, phải có những hiểu din với phương thức giảng dạy và cho bài tập đựa trên tải liệu thư viện

2 Tich hợp kiến thức thông tìn vào nội dung giảng dạy:

Do việc ứng dụng công nghệ thông tin va mang Internet, lượng tải liệu thư viên hiện gia tăng rắt nhanh chóng, không chỉ giới hạn trong phạm vỉ kho sách mà

có thể mở rộng toàn cầu, loại hình tải liệu cũng rắt đa dạng, ngoài tải liệu in truyền

tải liệu trên CD-ROM, tải liệu đa thẳng nay còn có sách điện tử, bảo di

“*Thư viện với việc đối mới phương pháp day và học ở bộc học Đại học — Cao đăng" 13

Trang 20

Kỹ vẫ hội thảo về thự viện - TP.HC

phương tiện cơ sở dữ liệu trực tuyển thông tin Internet v.v đôi hỏi người sử dụng phải có một số hiểu biết nhất định về khệ thống thư viện và mạng thông tin mới cổ thể tra cứu được, gọi chung là kiến chức ;hóng tín Hiện nay kiến thức thông tin là vin dé bức thiết được đề cập rắt nhiễu trong trường đại học, củng với nhụ chu đỗi mới phương pháp giáo dục Tuy nhiên cho đến nay, đa số độc giả của không quen với những thành tựu mới nhất tong công nghệ thông tin và kỹ thuật liệu tốt nhất

Do đồ chính thư viện, nơi quản lý và cung cấp thông tn, sẽ làm nhiệm vụ nối kết giữa lớp học và nguồn tài nguyên thông qua các buổi hướng dẫn vẻ kiến thức thông tũn này Việc hướng đẫn của thư viện thường cắt đa đạng, từ đơn giản như hướng dẫn sử dụng thư viện cho sinh viên mới, tìm tải liệu thư viện bằng phn mềm tra cứu vả thư mục trực tuyến, đảo tạo kỹ năng thông tin cơ bản, hoặc phức tạp hơn như tìm kiếm thông tn trên Intemet, tra cứu cơ sở dữ liệu, hướng dẫn đưa thong tin vào bài tiểu luận hoặc nghiên cửu, lập danh mục tải liệu tham khảo hoặc chọn lọc và đánh giá thông tin Phương thức chỉ dẫn cũng rắt linh hoạt, có thể cho thư viện có thể tổ chức những buỗi phụ đạo theo chuyên để để giúp ho sử dụng vả hei thác nguồn tín của thư viện hiệu quả hơn cho từng ngành học

"Tuy nhiên đo việc hướng dẫn của thư viện chưa phải là hoạt động chính thức tnên không phải sinh viên nào cũng tham gia, nhất là với những người không đến thư viện Thực tế điều tra cho thấy chưa tới 30% sinh viễn thực sự biết cách tra cứu mục lục thư viện, số lượng người sử đụng thảnh thạo tài liệu điện tử và thong tín Internet còn ít hơn Đây là một thiệt thỏi to lớn của người học, chỉ vì thiểu trang

bị kiến thức mả không thể tiếp cận với nguồn tải nguyên sẵn có rất phong phú và giá trị như vậy

"Tại một số trường, các giảng viễn đã cũng với cần bộ thư viện tích hợp kiến thức thông tin vio nội dung giảng dạy để phát triển kỹ năng tự học cho sinh viên Kết quả cho thấy, những sinh viên được trang bị kiến thức thông tin biết cách sir

“Thr vif vi wks Gi md phony pp dy wipe 6 We Da Coo Ung’ TF

Trang 21

‘dung tai liệu hiệu quả hơn khi xây dựng nôi dung bài làm, có phương pháp nghiên ccứu độc lập hơn, học tập với sự sáng tạo và hứng thủ hơn hẳn các sinh viên khác

Từ đó ta thấy kiến thức thông tìn chính là tiền đề để xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học trong sinh viên Nhận thức được nhu cầu thiết yếu này, lãnh vdo chương trình chính thức, xem đó là một trong những yêu cầu tiên quyết như chính là động lực thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, vi ban than người thấy phải thường xuyên cập nhật thông tin và bồi dưỡng kiến thức thì mới dap ứng được yêu cầu của lớp học

3 Tham gia xây dựng nguồn học liệu phục vụ giảng day: Ngoài việc bổ sung nguồn tải liệu điện từ trên CD-ROM, trên mạng Internet, như giáo trình, luận văn của giảng viên và sinh viên, đây là nguồn tải nguyên nội sinh của từng trường, có thể dùng để trao đổi và chia sẻ trong hệ thống mạng các trường đại học với nhau khi có như cầu Ngoài ra, với khả năng tích bop được không gian 3 chiểu, thư viện số hiện lä kỹ thuật tiên tiến và hiệu quả nhất để giúp giảng viên xây dựng bộ sưu tập ti liệu giảng đạy cho môn học của mÌnh

“Cần bộ thư viện còn liên bệ với cán bộ giảng dạy để xây dựng cổng thông tin thư viện kết nỗi đến các trang web hay nguồn thông ìn sử dụng cho từng môn học

để giúp sinh viên học tập và nghiên cứu hiệu qui, bao gỗm những bải giảng toàn văn hoặc Powerpoint, hoặc những bài tạp chí hỗ trợ cho nội đung giảng dạy

IV Kiến nghị giải pháp thực biện:

'Việc hợp tác giữa giảng viên và thư viện trong trường đại học là một nhụ cầu

tL yếu và chỉ phát sinh khi có sự chuyển đổi phương pháp đạy học từ đọc chép sang chủ động tìm tòi nghiên cứu Tuy nhiên quá trình thưc hiện cần tiến hành từng bước, để cho cả hai phía giáo viên và thư viện có thời gian nhận thức được

“Thư viện với việc đồi mới phương pháp dạy và học ở bậc học Đại học - Cao đẳng” 15

Trang 22

Agi thiové the vim TPHICM 2911-2007

tim ra phương án tốt nhất Nối chung quả trinh nảy đôi hỏi thiện chỉ và ty nguyện ích chung Cy thé trong từng bộ phận phải có những biện pháp như:

~ Với lãnh đạo nhả trường: cần nhận thức rõ sự cần thiết của mỗi liền kết thư viện-lớp học để đề ra chính sách cụ thé và phương thức thực hiện như chính thức đưa kiến thức thông tin vào chương trình đảo tạo, chỉ định bộ phận liên lạc thư viên trong các khoa, hoặc chi thi cho giáo viên và thư viện hợp tác xây dựng danh mục tài liệu giảng dạy cho từng môn học Chủ trương của lãnh đạo mang tính quyết định đổi với một hoạt động khá mới mẻ vả có tỉnh liên kết như vậy Có được

sự chỉ đạo tử trên xuống các đơn vị thành viên sẽ dễ đảng hơn khi cùng nhau lâm việc, chia sẻ trách nhiệm để từ đó tạo nên một quy trình lảm việc thống nhất chung

~ Với cán bộ giảng dạy: cẳn tăng khỏi lượng tải liệu tham khảo ngoài giáo trình vào nội dung giảng đạy, tham vấn thư viện về các kỹ năng tìm nguồn tài liệu trong thư viện và trên mạng, đồng thời giới thiệu cho thư viện mua những tải liệu chuyên ngành cập nhật và tốt nhất cho sinh viên Nên nhớ chất lượng tài liệu thư viên luôn tỷ lệ thuận với mức độ cộng tác giữa giảng viên và thư viện

~ Với cán bộ thư viện: phải thay đổi tư duy từ chỗ khép kín, thụ động chờ độc

‘gid dén tim, sang vai trò chủ động giới thiệu và đem thông tin đến cho người sử dụng Phải tự nắng cao tinh độ về chuyên môn thư viện, máy tính, và kiến thúc về tìm kiểm thông tin, giao tiếp, giảng dạy Đây chắc chắn là nhiệm vụ rất khó khăn ccủa thư viện vì nó đòi hỏi quá nhiều đối với một bộ phận trước nay vốn hoại động

êm đềm và Ít năng động Tuy nhiên đây là thời cơ, và cũng là thách thức lớn cho người làm thư viện, nếu thực hiện được sẽ giúp nẵng cao vị trí của thư viện đại học nổi riêng, và của ngành thư viện nồi chung,

“Tôm lại, sự tương tác và mỗi quan hệ chặt chế giữa thư viện và bộ phận nghiền cứu

và giảng day ở trường đại học hiện nay là rất cằn thiết, việc duy trì mỗi quan hệ này cho

-hép đẤy mạnh cả công ác đào tạo cũng như pht tiễn bp sou tip cia the viện và ích vụ thư viên, Nó góp phần chuyển đổ ử cách họ từ chương, lệ thuộc vào bãi giãng của thấy

mới phương pháp đạy và học ở bộc học

Trang 23

sang cách đạy và học đựa trên nguồn ti liều, trang bị cho sinh viên khả năng nghiên cửu

độc lập và tự học suốt đời, Đây chính là một trong những biện pháp để giáo dye đại học lâm mới lại chính mình nếu không muốn bị tụt hậu trong xu thể hội nhập và phát triển

aay may

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Cộng tác giữa cản bộ thư viện chuyên ngành và giảng viên tại Đại học Botswana * mgr hoat déng của cản bộ thư viện liên lạc Eđuin Qobose, Thư viện Đại học Botswana 2000

~ Đắi tác và người cộng tác: Cán bộ thư viện phải làm việc với giảng viêm nhue thé nào để hỗ trợ nghiên cửu và giảng dạy Barbara J Ford, Trường Đại học Hinois tại Urbana-Champaign, Hoa Kỷ 2004

Vai trỏ đa dạng của thự viện đại học Justine Alsop, Thu viện Đại học Brock,

‘Ontario, Canada 2007

“Thư viện phương pháp đạy và học ở bậc học Đại

Trang 24

TANG CUONG HỢP TÁC GIỮA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VA

CAC KHOA CHUYÊN NGÀNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HỌC TẬP, GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU

ThS Ni

Thi Kim Thoa

“Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM

“Đặt vẫn đề

'Ngày nay, các thư viện đại học Việt Nam đang phát triển dưới sự tác động, của hai yêu tố chính là sự đổi mới giáo dục và sự phát triển của công nghệ thông viện đại học Việt Nam phải tim những phương cách phát triển phù hợp và hiệu quả trong trường đại học, trong bối cảnh đổi mới giáo đục đại hộc

Bài viết này sẽ chủ trọng trình bảy một trong những họat động để thư viện đại học chủ động tham gia tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo đục Đó chính là chuyên ngành và các đơn vị trong trường đại học cũng như việc nắng cao vai trò của thủ thư chuyên ngành trong việc góp phần đổi mới phương pháp đạy va hoc

“của trường đại học

‘Myc đích của Chương trình hợp tác giữa thư viện đại bọc và các khoa /

bộ môn trong trường đại học:

CCñương tình hợp tóc: Chương trình hợp tác là một bản thôa thuận giữa thư viện và các khoa, bộ môn của trường đại học nhằm tăng cường truyền thông giữa thư viện và cộng đồng khoa học, phát triển các dịch vụ cũng như các nguồn lực thông tin va nâng cao vai trd của thư viện Các mục đích của chương trình bao gồm

“FT viễn vĩ Vệ đã mối nương pháp hy và học ö bậc hp Đại ae = Cao ding” 18

Trang 25

jp hb hảo ề bự viện - TP HCM 3911:2007 _

* Thông tin: Thiét lip mdi quan hệ giữa thư viện và các khoa/bộ môn/các bộ phân khác của trường đại học thông qua người đại diện thư viện và xác định bằng cách nào để thư viện có thể phục vụ ti nhất các đơn vị đó

* Quan hệ công chúng và marketing

* Khuyến khích người đại điện thư viện thông báo cho các thủ thư chuyên ngành những thay đổi về chương trình đảo tạo và những lĩnh vực nghiền cứu mới đang được quan tâm ở dom vi

.*Phát triển các nguồn lực: Bỏ sung các nguồn tải liệu điện tử mới và hướng, cdẫn người đọc sử đụng chủng

+ Cung cắp các dịch vụ cho người sử dụng bao gỗm phổ biển kiến thức thông tin, dich vy tra cứu thông tin, hưởng dẫn cho các khoabộ môn và sinh viên, phát triển và năng cao chất lượng dich vu thư viện

CCác đối trợng trực tiếp tham gia xây dựng Chương trình hợp tác:

‘Tham gia trực tiếp vào các hoạt động của Chương trình hợp tác là các Thủ thư chuyên ngành và Người đại diện th viện Việc phân công cán bộ thư viện chuyên trách làm việc với các khoa/bộ môn chuyên ngành một cách có tổ chức và

hệ thống là cách truyền thông giúp thư viện hiểu được nh cầu của các khoa/bộ một cách rõ nhất”

Thủ Thư chuyên ngành: là nhân viên thư viện được phân công làm cầu nổi BiĐA thư viện với người đại điện thư viện tạ các khoa'bộ môn chuyên ngành về các vấn để liên quan đến phát triển các nguồn tai nguyên thông tin và các địch vụ

hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy và học tập liên quan đến chuyên ngành đó 1 Các chức năng chính của thủ thư chuyên ngành bao gồm (1) phát triển và duy trì các bộ sưu tập theo chủ để cho thư viện, (2) tổ chúc và cung cắp các chương trình hướng dẫn khảo cho tất cả bạn đọc của thư viện,

Trang 26

Ki yêu hội thảo về thự viện ~ TP.IMCM 29/11/2007

Sơ lược vỀ Chương trình hợp tác trên thé giới:

Trên thể giới, vấn đề phối bợp nhịp nhàng giữa thư viện vã các khoa/bộ phận

“của trường đại học đã được triển khai từ nhiễu thập niên trước đây Người trực tiếp thực hiện hoạt động này chính là các thủ thư chuyển ngành Các thuật ngữ thủ thư hoặc thư mục viên chuyên ngành (subject librarians /bibliographers) đã bắt đầu xuất hiện từ những năm 1950 đến 1970 khi các trường đại học ngây cảng được mởi rồng quy mô, các ngành khoa học ngây cảng đa đạng hóa Đến năm 1989, các chương tỉnh hợp tác đầu tiên đã được thiết lập ở Hoa Kỷ nhằm mục dich ting cường sự hiểu biết và đối thoại giữa các thư viện đại học và cộng đồng khoa học.3 thư viện đại học tiên tiến rên thể giới, giúp năng cao hình ảnh thư viện, quảng cáo các sản phẩm và địch vụ mới cho người sử dụng

Trong những năm gẦn đây, các thư viện đại học Việt Nam ngày cảng chú trọng đến phát triển các địch vụ thư viện, đặc biệt là địch vụ tham khảo, theo định hướng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Sự phối hợp hoạt động giữa thư viện với các khoa/ bộ môn chuyển ngành cũng đang xây dựng và củng cổ Hoạt động nỗi bật nhất thường được tiến hành là phổi hợp với các khoa, bộ môn trong việc phát triển các nguồn tài nguyên thông tin và hướng dẫn sinh viên sử dụng thư viện

“Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác còn gặp những khó khăn như:

~ Thư viện chưa xây đựng được một chương trình hợp tác chính thức mang, tính hệ thống và bên vững

Sbjct Liar — i the changing academic library Electronic Jura of Academic and Special

5 Universi of Connect Lira: Academie Lion Program ug se ahead yume anon ag

“Thu vgn wi iệ đội moi phuong phi day và họ ở bậc học Dại hạ - Cao đồng

Trang 27

Ky yu hl thảo về thự viện ~ TP.HCM 39/11/2007

~ Các thư viện chưa có một đội ngũ nhân viên đủ vẻ lượng và mạnh vẻ chất (68 thực thì chương trình hợp tác Về lượng, tổng số nhân viên của một thư viện đại

"học hiện còn rất hạn chế Vĩ vậy, thư viện không thể có đủ nhân sự để phụ trách tắt

cả các chuyên ngành đảo tạo của nhá trường Về trình độ, đa số nhân viên thư viện đều tốt nghiệp chuyên ngành Thư viện - Thông tin học nên họ sẽ gặp khó khăn khi được phản công làm dhủ thư chuyên ngành cho các lĩnh vực khoa học mà họ chưa được đảo tạo để có trình độ chuyên sấu

~ Nhận thức về vai trò và tắm quan trọng của thư viện và sự hợp tác với thư viện của chưa đằng đu trong cộng đằng khoa học

'Vi những lý do trên, và trước nhu cẩu của thực tiễn phát triển thư viện đại học trong nước cũng như yêu cầu hội nhập quốc tế, việc tăng cường các mỗi quan

hệ hợp tác chật chẽ giữa thư viện với các khoa, bộ môn ong trường đại học là việc làm cần được triển khai

Phương pháp xây dựng chương trình hợp tác:

ĐỂ thiết lập được một chương trình hợp ác, thư viện cẦn nghiên cứu tính khả thí cho việc thiết lập chương trình, bao gồm những điều kiện về nguồn nhân lực, khả năng kinh phí cho phép và những yêu tổ liên quan khác Đến cạnh đó cằn phân tích những điểm mạnh và yếu hiện có của hoạt động thư viện trong mỗi tương quan với các đơn vị và các khoa/bộ môn đưới các góc độ như truyền thông phát triển vốn tài liệu, quan hệ công chủng phân bổ kinh phí để làm cơ sở xây đựng những chương trình phù hợp Một chương trình hợp tác có thể được triển khai thành 3 giai đoạn gồm (1) giai đoạn nền tảng - áp dụng chương trình thử

‘dung các chính sách và chỉ dẫn cũng như mở rộng các địch vụ, và (3) giai đoạn nâng cao - cung cắp các dịch vụ đạt chất lượng cao cho các nhà nghiên cứu Giai đoạn nễn tảng: là giai đoạn lên để cương cho chương trì kết, thiết lập những mục tiêu chung cần đạt được Giai đoạn này bao gồm các bước như:

w việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc học Dai hee — Cao ding” 21

Trang 28

* Lip kế hoạch: đây là bước thết lấp những mục tiêu chung cẫn đại một cách

cụ thể và phủ hợp trên cơ sở bồi cảnh và điều kiện thực tế của các thư viện và các trường đại học

* Lựa chọn các thủ thư chuyên ngành, bao gằm việc xác định các khoa đơn

Vị tong trường thuộc điện phục vụ của chương trình trong giai đoạn đầu và lựa Mỗi thủ thư có thể đảm nhiệm một hoặc một vải khoa đơn vị trên cơ sở khả năng

và trình độ chuyên môn của họ

>Hoạt động thông tỉn: các thủ thư chuyên ngành tiến hành liên hệ với các khos/đơn vị, tham dự các cuộc họp với khoa/đơn vị hoặc gi cho họ bản thông tin các cuộc tiếp xúc với trưởng đơn vị mình phụ trách để cung cấp thông tin vé hưởng

* Chính thức bắt đầu thực hiện chương trình như:Cung cấp các thông tin liên

‘quan về quy trình lựa chọn và đặt tải liệu, các chính sách của thư viện, các địch vụ thự viện và các nguỗn lực mỗi của thư viện (ham dự các cuộc bọp cần thiết với các đơn vị

“Giai đoạn trung gian: Đây là giai đoạn phát triển chương trình hợp tác lên một cấp độ cao hơn bằng cách xây dựng chính sách và các văn bản chính thức về chỉ dẫn và trách nhiệm cho các đối tượng tham gia vào chương trình, kể hoạch huấn luyện các thủ thư chuyên ngành và người đại điện thư viện, chính sách phát triển vốn tài liệu và các phương pháp truyền thông Đây cũng là giai đoạn các thư sâu phù hợp với các ngành đảo tạo của nhả trường nhằm nâng cao chất lượng chương trình hợp tác

Giai đoạn nâng cao: Đây là giai đoạn phát triển chương trình lên một cắp độ eao với những hoạt động như: Hỗ trợ nghiên cứu để đáp ứng các nhu cầu nghiên cửu cụ thể của các khoa /bộ môn, tiến hành đánh giá chương trình thông qua các

"Tự viện với việc đổi mới phương pháp đạy và học ở bậc học Đại học ~ Cao đăng" 22

Trang 29

hình thức điều tra, phỏng vấn các đỏ: tượng tham gia vào chương trình vả các đối tượng được hưởng lợi từ chương trình

“Các hoạt động chí

trình hợp tác:

Cung cáp dịch vụ tra cửu và thông tin: Các thủ thư chuyên ngành cổ thé cung cấp các dịch vụ này ở ngay tại bản tham khảo cho cá nhắn hoặc từng nhóm bạn các dịch vụ này một cách hiệu quả Các công việc cụ thể gồm:

của Thủ thư chuyên ngành khi xây dựng Chương

* Trợ giúp tại bàn tham khảo của thư viện

* Tư vẫn cho sinh viên và các khoa/đơn vị cá nhân hoặc theo nhóm

* Giao địch thu tin trong dich vụ tra cứu và thông tin

* Phát triển các chỉ dẫn tới nguồn lực vả địch vụ mới hoặc có những thay đổi

*Giúp tìm kiếm thông tin điện tử

* Thảo luận về phương pháp nghiền cứu với các khoa/bộ môn, sinh viên và giảng viên

*®Cung cắp các địch vụ thông te hiện tại (CAS) như: cung cắp mục lục các tạp chỉ chuyên ngành (TOC) hoặc dịch vụ phổ biển thông tỉn chọn lọc (SDI) qua vấn chuyên ngành và thư mục chuyên ngành

“Hướng dẫn: Hướng din là một phẩn quan trọng trong chương trình hợp tác với các đơn vị va la mde dich vy rit quan trong cho người sử đụng, giúp phổ biến kiến thức thông tin Việc hướng dẫn cỏ thể được thực hiện đưới nhiễu hình thức khắc nhau như:

* Tạo ra các công cụ trợ giúp trên web site của thư viện gồm: các thông theo chủ đề, các hướng dẫn trực tuyển về sử dụng thư viện, OPAC, cơ sở dữ liệu, bản quyền

“Thư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc học Đại học ~ Cao đăng”

Trang 30

* Tổ chức các lớp học không chỉ vŠ hướng dẫn sử dụng thư viện tìm ti trên Internet va cơ sở dữ liệu mà còn có thể bao gồm các để tải đa dạng khác để phố biển kién thie thong tin như: cách tạo blog trang web, cách đóng góp vào wiki vấn để bản quyển và đạo đức liên quan đến công nghệ

Phát triển vốn tài liệu: Các thủ thư chuyên ngành cỏ thể đồng vai trỏ thiết yêu trong sự phát triển các vốn ti liệu chuyên môn phù hợp với nhụ cầu của người gồm:

* Nẵng cao trình độ kiến thức chuyển sâu vỀ các nguồn tải nguyễn thông tin trong những lĩnh vực mình phụ trách

* Lựa chọn các loại tải liệu ïn, tài liệu nhận tặng và thường xuyên kiểm tra lại

“các ấn phẩm định ky in và điện tử để đảm bảo chúng luôn đáp ứng được nhu cầu

* Lựa chọn tải liệu điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu, sách điện tử, các trăng web vẻ lĩnh vực được phụ trách, xảy dựng các chủ để thông tỉn để truy cập đến các nguồn lực điện tử đã thu thập

* Thông báo cho các khoa/đơn vị về các dịch vụ và tải liệu mới

«Đánh giá những điểm mạnh và yếu của bộ sưu tp

* Trợ giúp xác định những tải liệu cằn thiết phủ hợp cho việc trao đổi, tặng, thanh lý và bảo quản

"Tham gia xây dựng chính sách phát triển vốn tài liệu và phản bổ kinh phí phát triển vốn tài liệu cho các nhóm ngành một cách hợp lý

Thông tin vẻ thự thập thông tin: Thông tín đông vai trò quan trọng trong tăng cường hiểu biết giữa thủ thư chuyên ngành với bạn đọc, giữa thủ thư chuyên ngành với các kho/bộ phận và giữa các thủ thư chuyên ngành với nhau Hoạt động này bao gồm:

®Cung cấp tên và địa chỉ liên lạc (email, số điện thoại )eủa các thủ thư chuyên ngành trên website thư viện và thông báo cho các khoa/bộ phận

*® Tạo vả cập nhật danh mục các khách hảng cần phố biến thông tin điện tử

“Thu vig w mối phương pháp đạy và học ở bộ học Đại 0 di

Trang 31

* Cập nhật các trang web hay các nguồn thông tin theo chủ để

* Cung cấp các thông tin chỉ dẫn về các dich vụ, các nguồn lực và các công

cụ nghiên cửu mới, các chính sách mới của thư viện

* Điều tra và nắm các thông tin về các khóa học và công nghệ, tài liệu sử dụng để phục vụ giảng dạy trong các khỏa học ở các khoarbộ phận nhu cằu học

tp, giảng dạy nghiền cứu của các bộ phận

* Nắm được kế hoạch của các bộ phận và phản hỗi về chương trình hợp tác Kết luận:

Mục tiêu căn bản của thư viện đại học là hỗ trợ hoạt động học tập, giảng dạy

và nghiên cửu của nhà trường thông qua cung cấp việc truy cập đến các nguồn tải nguyên thông tin, Như vậy, Chương trình hợp tác giữa thư viện và các khoa chính hết sức cần thiết để góp phần hoàn thành mục tiều trên và khẳng định vai trỏ ccủa thư viện đại học ong cộng đồng khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO Assesing am œcademic library liaitom programme /CR Cynthia, S.§ Raghini, Z Wei-ping // Library Review, - 1995 ~ Vol 44(1) ~ P.14-23 Evaluation of a liaison librarian program: client and liaison perspectives http://www pubmedcentral.nih.gov/picrender.fegi?artid=1629425&blobtype=pdf Subject librarians in the changing academic library

University of Connecticut Libraries: Academic Liaison Program

ww,

Trang 32

nổi riêng có một tẩm quan trọng đặc biệt và ảnh hưởng sâu sắc tới mọi lĩnh vực

triển kính tế ~ xã hội của bắt kỳ một quốc gia nào Thư viện là cầu nổi giữa thông, tún và người sử dung

Ching ta nói tới đại học là phải nói tới thư viện, không thé là một trường đại học khi không có thư viện Thư viện là một yếu tổ căn bản vả quan trọng để lượng gid vai tro, chức năng nhiệm vụ và hiệu quả đảo tạo của đại học mà nó đã hòa nhịp sống Trong trường đại học, thư viện góp phin đảo tạo nguồn nhắn lực có trí thức cho đt nước, thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát triển sản xuất và các khoa học pháp giảng dạy tiên tiến lâm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh dng va hip

và các lĩnh vực tí thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung, chương trình

và kế hoạch đào tạo của nhả trường

Công nghệ thông tin - truyền thông đang đưa đến một cuộc cách mạng giáo dục - sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của giáo dục, nghiền

“cửu khoa học Tại nhiễu hội thảo bản về vấn để này, các ÿ kiến đã thống nhất hiệu soạn giáo trình, đạy - học, khai thác các nguồn tư liệu trong đạy - học và nghiên giảng đạy - học tập, nghiên cứu khoa học, thư viện trở thành những trung tâm cách liên kết các nguồn tải nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả năng

nt tiện với việc đôi mới phương pháp đạy và học ở bộc học Dại học ~ Cao đảng” 26

Trang 33

lực thông ìn một cách nhanh chóng thuận tia tiết kiệm được cả thời gian và vật

chất cho người sử đụng

Mục tiểu quan trọng nhất đổi với giáo dục đại học trong kỹ nguyên thông tin

là tạo ra những con người có khả nàng tự định hướng học tập, tự học thường xuyên, biết chọn lọc, xử lý thông tin và có khả năng sáng tạo trí thức, tự tin hội tắt yếu trong xã hội thông tin Quá trình tự đào tạo đó sẽ tác động tích cực vào quá trình đổi mới giáo đục đại học đổ tiền kịp tình độ khu vực và quốc t Hoạt động giảng đạy, học tập thục chất là một quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông ti Nếu giáo viên nắm bất, cập nhật được những thông tin mới thường phong phủ và đi sắt với thực tế hơn Nếu sinh viên tim ti liệu, khai thác thông in - năng cao rõ rệt Trong trường đại học, hoạt động khai thác thông tin déng vai trò (sếp phủ năng cao chất lượng đảo tạo, đôi mới phương pháp dạy ~ học Phương pháp dạy và học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết cho phép người học “phát huy nội lực” và người dạy "dạy cách phát huy nội lục” Phương pháp day và học như vậy sẽ xóa bỏ lỗi học thụ động để đưa đến một nên giáo đục đại học phù hợp với nh cầu phát triển của một xã hội hiện đại

Áp dụng phương pháp đạy học mới này, vai trò của thư viện lả vô cùng cin thiết và quan trọng trong việc cung cắp những tả liệu không chỉ lã giáo trình mà còn là những thông tin tham khảo có giả tị khác cho người đọc Nhận thức rõ điều

46, trong những năm qua, nhiều trường đại học đãtập trung đầu tư mạnh vào việc căng cắp thư viện, tăng cường kho tư liệu và các phương tiện kỹ thuật cho phép thu tử vệ tỉnh, website ) vi tw ligu vit chit (sich, béo, tgp chi, CD-ROM, bing eassettes, video ) được khai thác triệt đẻ đã tạo ra tiễn đề để thay đổi căn bản phương pháp giảng dạy ~ học tập

Việc đảo tạo bậc đại học chỉ thực sự cỏ chất lượng khi hoạt động học tập của sinh viên được thực hiện trong cả mỗi trường : lớp học, thư viền, cơ sở thực

“^Thư viện với việc đổi mới phương pháp đạy và học ở bộc học Đại bọc — Cao ding”

Trang 34

“Chúng ta có thể nối một khiếm khuyết ắt quan trọng của thư viện đại học

hiện tại là chưa chủ trọng đúng mức tới việc hướng dẫn cụ thể sinh viên phương

phấp nghiên cửu, tìm tư iệu, củng cắp thông tin thư tịch để sinh viên hớng khởi

ham thích trong công việc nghiên cứu Với vai trò đóng góp vào sự đổi mới

phương pháp giảng dạy và học ập ti trường, thư viên phải chủ động giới thiệu,

cung cấp nguồn thông tin phong phú, đa dang Đồng thời, cán bộ thư viện phải tạo mỗi trường thân thiện, thông thoáng chuyên nghiệp không chỉ bằng khả năng

chuyên môn, nghiệp vụ giỏi mà còn bằng khả năng giao tip 6

'Các cán bộ thư viện ngây nay không thể chỉ bằng lòng là những người “thủ

kho giữ tải liệu” với phương châm * vui vẻ, hòa nhã, nhiệt tỉnh” mà còn phải là ngoại ngữ, tin học để chỉ ra những tà liệu độc giả cằn một cách nhanh nhất, chính xác nhất Để làm được điều này, người cán bộ thư viện phải phin đẫu không nìng để trau giỗi kiến thức, tỉnh độ chuyển môn nghiệp vụ và bit vận dụng khéo léo khả năng, trình độ của mình vào công việc

Tại Hội nghị Giáo dục Đại học ( tử 1/10 đến 3/10/2001), Thủ tướng Phan

`Văn Khải đã nối : “Trưởng đại học cần giáp nh viên u nhận những kiẫn thức và

Sỹ năng cơ bản nhất và chủ yêu dạy cho sinh viên bit cách học cách hư dựp sáng toa tì mới có thể thích ứng với mọi tinh huẳng rong thị truông lao động và trong đời sống xã hội khi ra trưởng

"Để thực hiện theo những nhận định trên của Thủ tướng, vai trỏ thư viện đại học phải được khẳng định Thư viện cn được đầu tư đủng mức để trở thành một trang tâm thông tin, không chỉ thu thập thông tin mả cỏn phải biết xử lý các dạng thông tin theo hướng tích cực, giúp độc giả tiếp cận trì thức một cách nhanh nhất,

Trang 35

viện cũng chính là đầu tư cho một trong những cơ sở vật chất dùng chưng cỏ tính nén tang, tic dng tich cục đến hoạt động giáng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập, năng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực

“Trường Dại học Sư phạm trọng điểm Thành phổ Hỗ Chí Minh trong những năm gắn đây đang tiền hành chương trình đổi mới giáo đục từ mục tiêu, nội dung

“chương trình, phương pháp nghiên cửu khoa học đến đội ngũ giảng viên, phương, viện nhằm phục vụ hiệu quả mục tiêu đảo tạo và nghiên cửu khoa học chất lượng,

‹cao, gúp phần đổi mới phương pháp dạy - bọc được đặc bi chú trọng:

‘Thu viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã được đầu tư khả tắt về cơ sở vat chit, năng cắp hạ ting cơ sở, kết nối hệ thống mạng, trang bị máy móc thiết bị hiện đại Trong quá tình đổi mới, Thư viện đã đạt được nhiễu kết quả đáng kể, tEúp phần không nhỗ trong việc năng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khóa

Thứ viện đã liên tục tổ chức nhiễu buổi giới thiệu sách mới, tà liệu mới thông qua những cuộc thí "Bạn đọc với Thư viện”, triển lãm sách, hội nghị độc giả để kích thích, động viên sự tìm tỏi học hỏi của sinh viên Bên cạnh đó, các buổi học với đề lử dụng Thư viện hiện đại”, “Truy cập thông tin Internet”, '*Phương pháp đọc sách hiệu quả” được tổ chức thường xuyên Kết quả là đã tạo điều kiện cho sinh viên hiểu, gắn bỏ và quen thuộc hơn với cách tìm kiếm thông in, khai thác thông tìn, thảo luận, làm việc theo nhóm để thu được những, kiến thức mới và có những đánh giá, nhận xét của riếng mình Từ đó, sinh viên hình thành thôi quen học tập chủ động sáng tạo hơn

(Ching ta cũng cần thấy rõ mỗi quan bệ hữu cơ gi0a các yấu tổ Một sự thay đổi ở một yếu tố nào đó, đến một mức độ nhất định, buộc phải cỏ sự thay đổi tương ứng ở các yêu tốt khác; và chỉ khi đó, sự thay yếu tổ trước mới phát

"huy tắc đụng tích cực của nó, bằng không thì chính sự thay đổi đó lại gây rồi loạn trong hệ thống, hoặc bị vô hiệu hoá Khi chương trình, nội dung hay phương pháp dạy - học đã thay đổi mã các điều kiện hỗ tợ cho thư viện như mặt bằng, trang

“Thự viện với việc đôi mới phương phập đạy và học ở bậc học Đại bọc - Cao đăng” 29

Trang 36

thiết bị, tải liệu không được đầu tư nâng cấp và khai thác hiệu quả thì vẫn

Không thể năng cao chất lượng đảo tạo Vì vây, để tạo bước đột phá rong việc giảng d nghiễn cửu sinh, học viên cao học, sinh viễn trong Trường Thư viện Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM cẳn phải được tập trung đầu tư xây dựng cơ sở viện phải nỗ lực nhiều hơn không ngừng học tập nâng cao trình độ quản lý mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lê Ngọc Oánh (2000) Vai rỏ của thư viện đại học trong việc đổi mới và phải triển giảo dục Ban tin điện tử Câu lạc bộ Thư viện, (6) tr -2, 3 Phan Văn Khải, thủ tưởng (2001) đài phát biểu tại Hội nghị Giáo duc Đại học (tử 1/10 đến 3/10/2001) Hà Nội, tr3

Nguyễn Lân Trung (2004) Đồi mới phương pháp giảng dạy, nhủ câu cáp bách để nẵng cao chất lượng đào tạo Tham luận tại Hội thảo * Đỗi mới kiáo đục đại học Việt Nam Hội nhập và thách thức” Hà Nội

"Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), The viện các trường đại học với việc nông cao chất lượng giáo dục đại học: Tham luận tại Hội thảo "Đỗi mới giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập và thách thức” Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003 Vẻ đổi mới phương pháp dạy ~ học ở đại học và cao đẳng Tạp chí Giáo dục, (55) tư 32-33

Dự án “Hoản thiện hệ thống thông tin nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu của Trường Đại học Sư phạm TP.HCM” (2007)

“Thự Viên với việc đổi mới phương pháp đạy và bọc ở hộ học Đại học ~ Cao đăng" 30

Trang 37

THU VIEN VA VAN DE DAM BAO CHAT LUQNG

‘Thu vign Trung tim ĐHQG-HCM

“Trong một trường đại học, thư viện là phương tiện phục vụ đắc lực cho việc iäng dạy và nghiên cứu Vì vậy, có thể nổi rằng thư viện lä một trong các iện chất lượng của đại học Chất lượng dạy và học đại học luôn gắn học tập,

ién với chất lượng của thư viện Ngày nay, mỗi quan hệ đó cảng trở nên khẳng khit hơn Thứ nhất đô là đo phương pháp dạy học đã thay đổi khá nhiễu Từ vị trí của người nấm giữ và ban phát kiến thức, thấy giáo nay trở thành người tổ chức, hưởng dẫn sinh viên trên con đường nắm bắt thông tin, phát triển tỉ thức Từ vị trí

“của người thụ động hip thu sy ban phát kiến thức của thầy giáo, sinh viên ngày phương pháp hơn một phần nhờ sự hướng dẫn của thầy Thứ hai, do sự phát triển

"hết sức nhanh chóng của khoa học, xã hội đã tích lũy được một khối lượng tr thức khẳng lỗ mà không riêng một người thầy nào có thể nắm hết được, dủ chỉ tong chuyên môn hẹp của mình Và, khối lượng trì thức ấy ngày cing phát triển một cách hết sức nhanh chồng đời hỏi cả thầy lẫn trò không những phải có được một kỹ năng, phương pháp tìm kiếm vã xử lý thông tỉn hợp lý mã còn cần phải có người

"hỗ trợ đắc lực rong việc tìm kiểm và xứ lý thông tin, Thử ba, nhiều phương tiện và phương pháp quản lý hiện đại đã và đang được áp dụng một cách mạnh mẽ vào

"hoạt động thư viện, đặc biệt la img dụng của công nghệ thông tin, làm cho thư viện trở thảnh nơi có những điều kiện tốt nhất để hỗ trợ tích cục cho thấy và tr trong thết sức cần thiết góp phần tích cực vào việc ĐBCL đảo tạo của trường đại học

1 Các yếu tố đảm bảo chất lượng của hệ thống thư viện ĐHQG-HCM: 1.1 Hệ thẳng thư viện được đầu tự để phát triển đẳng bộ: Mục tiêu ĐHQG-HCM đề ra đối với hệ thống thư viện lả “tiếp cận trình độ quốc tế" (“Phương hướng, nhiệm vụ chiến lược trung hạn xây dựng và phát triển quan tâm chỉ đạo và đảnh sự đầu tư dé phát triển đồng bộ hệ thống thư viện Với

ˆ*Thự viện với việc đôi mới phương phấp dạy và học ở bậc học Đại học ~ Cao đăng” 31

Trang 38

một hệ thông thư viện thống nhất, năng lực tổng hợp của các thư viện mới được phát huy và việc đầu tư mới đạt được hiệu quả tối đa

“Trong 5 năm thực hiện kể hoạch chiến lược 2001 ~ 2006 của ĐHQG-HCM, chỉ riêng ong lĩnh vực thư viện đã có những bước phát triển vượt bậc: Thư viện

“Trung tâm được thành lập với cơ sở ha ting khá hiện đại, nguồn tải nguyên, đặc

"biệt là tải liệu điện từ khá phong phú, với các cơ sở dữ liệu của các nhà xuất bản có

uy tin, đang được sử đụng rộng rãi ở các thư viện đại học tiên tiến trong khu vực

và thể giới; đội ngũ cán bộ chuyên môn được tuyển chọn vả bồi dưỡng có hệ thống đủ năng lục vận hành thư viện hiện đại và đảm đương vai tỏ thống nhất 'hóa hệ thống các thư viện của ĐHQG-HCM Thư viện trường ĐHKHTN được đầu của Trường, mã còn hỗ trợ được cho nhiều tổ chức giáo dục khác Thư viện trường

kể nguồn kinh phí hằng năm để mua ải liệu Thư viện trường ĐHKHXH&NV đang trong quả trình số hóa tài liệu và đang chuẩn bị đầu tư để hiện đại hóa Các thư viện của các trường viện thành viên khác cũng đang trong quá trình xây dựng

và phát triển Những chuyển động mạnh mẽ nẻu trên tạo đà cho những thay đổi sâu sắc trong quan niệm, phương thức tổ chức và chất lượng phục vụ bạn đọc, góp phần vào việc đảm bảo và năng cao chất lượng đào tạo của ĐHQG-HCM 1.2 Nang lec hiện tại của hệ thống thư vign

Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM gồm có:

~ Thư viện Trung tâm

~ Thư viện tường Đại học Bách Khoa

~ Thư viện tường Đại học Khoa học Tự nhiên

~ Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

- Thự viện trường Đại học Quốc tế

~ Thư viện Khoa Luật - Kinh tế

~ Thư viện Viện Môi trường và Tài nguyên

“^TRư viện với việc đôi mới phương pháp đạy và học ở bậc học Dại học - Cao đăng 32

Trang 39

Ấu hội thảo về thự viện ~ TP HC 111/200

+s vA mt sb thư viện các đơn vị thành viên khác dang trong qué trình xây dựng

“Thứ viện các trường thánh viên có quá trình phốt triển từ hằng chục năm củng với nguồn tài nguyên chuyên ngành phong phủ và có giá tị như Thư viện

‘Khoa, vi mot trong những thư viện Việt nam đi đầu trong việc tổ chức theo hưởng hiện đại hóa là Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên 'Với chủ trương phát triển toàn diện hệ thông thư viện, ĐHQG-HCM đã thành lip Thu viện Trung tâm (TVTT) như là đầu mối gắn kết các thư viện trong DHQG-HCM dé có những bước phát triển đồng bộ Mặc dù nguồn kinh phí đầu tư không lớn đổi với việc xây dựng một thư viện tử điểm khởi đầu, ĐHQG-HCM đã thang trang và tắt cà trang thiết bị bên trong khá hiện đại, nguồn ải liệu cập nhật

“của mội thư viện, gửi cán bộ đã đảo tạo nước ngoài v.v TVTT được tổ chức theo

“mô hình thư viện tiên tiên đã đi vào hoạt động tử tháng 5/2005, sẽ góp phần năng cao năng lực phục vụ của cả hệ thống thư viện ĐHQG-HCM

“Cơ sử vật chất rộng rải khang trang với trang thiết bị và các giải pháp công nghệ hiện đại của TVTT đã mang đến cho độc giả nhiều tiện nghỉ, thoải mái Hệ thống kiểm soát tự động và mượn / trả ài liệu ứng dụng công nghệ sóng vô tuyển được trang bị đầu tiên ở Việt Nam Hệ thống máy photocopy tự phục vụ, trả bằng tiền xu tự động cũng lần đầu tiên được sử đụng tại thư viện Việt Nam Hệ thông máy tình cấu hình mạnh kết nối vào hệ thống mạng với đường truyền băng thong tông giúp truy cập để dàng vào hệ thống mạng toàn cầu

Hướng đến xu thé hội nhập để phát triển, TVTT được trang bị phần mềm cquản lý thư viện hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế giúp triển khai tốt quy trình tự động hóa thư viện và giao lưu trao đổi dữ liệu với các thư viện nước ngoài thuận tiện Phần mềm quản lý thư viện này đang được sử đụng tại hơn 900 thư viện của 32 nước trên thể giới Đặc biệt, phần tra cửu tài liệu đáp ứng nhu cầu da dạng của người sử dụng; có nhiều ngôn ngữ tùy chọn thuận tiện cho cả độc giả là ngưi

“TRưviện với vị phương pháp dạy và học ở bộc học Dại bọc — Cao đăng" 33

Trang 40

TP.HCM 29/11/2007 —

‘Kyi hào v te

nước ngoài Phân hệ mượn / trả cho phép đặt trước tài liệu hoặc gia hạn mượn tải liệu qua mạng, thông báo mượn quá han được tự động gới qua email nhanh chóng 'và chính xác nên rất thuận tiện cho độc giả và cho cắn bộ thư viện Sự tích hợp công nghệ mới giúp cho độc giả và căn bộ (hư viện không phải mắt nhiều thời gian cho việc mượn /tr tả liệu của thư viện

Nguồn tài nguyên của TVTT bao trùm các lĩnh vực đảo tạo của ĐHQG- HCM, được chọn lựa, chọn lọc trên cơ sở giới thiệu của các giáo sư và giảng viên

có uy ti Đồ là kho tài liệu học tập và nghiên cứu chất lượng cao, đặc biệt là lượng tải liệu điện tử phong phú của các nhà xuất bản uy tín trên thé giới với khối học được sử dụng nhiều và đảnh giá rất tốt

'Nhờ vào trang thiết bị hiện đại và phần mễm quản lý thư viện tiên tiền nên TVTT đi tổ chức tất các dịch vụ của Thư viên, cùng cắp được nhiễu tiện ích cho người sử dụng Trang web của Thư viện là một nguồn cung cấp thông tin trực tuyến đáng kể Từ trang web, mọi người có thể tìm hiểu về Thư viện, cách sử dụng thư viện với các địch vụ, kết nỗi đến các địa chỉ cần thiết khác Đặc biệt tử đó truy cập trực tiếp vào nguồn tả liệu điện tử và tra cứu mục lục tực tuyển của Thư viện Che hoạt động tập huấn, đào tạo bồi dưỡng năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ Thư viện và kỹ năng sử dụng thư viện cho độc giả rất được chủ trọng: tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn, hội thảo có mời chuyên gia nude ngoài để trao đổi kinh nghiệm, tổ chúc định kỷ các lớp hướng dẫn sử dụng thư viện cho độc giả, các lớp tập huẫn kỹ năng khai thắc tả liệu Đội ngũ cán bộ Thư viện năng động, nhiệt tỉnh, với tác phong làm việc nhanh nhẹn hiệu quả, luôn sẵn sảng hỗ trợ độc giả sử dụng Thư viện Việc đảo tạo cán bộ thư viện rất được chú trọng và tự bản thân mỗi cán bộ thư viện cũng luôn cổ gắng nâng cao kỹ năng chuyên môn và cúc kỹ năng khác để phục vụ độc giả ngây cảng tốthơn

Việc ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại cùng với việc học hỏi kính nhiệm và áp dụng các tiêu chuỖn nghiệp vụ của các thư viện tiên tiễn trên thể gỗ

“Tư viện với việc đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc học Đại học ~ Cao đẳng” 34

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:35

w