Dé hoạt động của ngân hàng diễn ra được an toàn, hiệu quả vàtránh được các rủi ro thì các NHTM phải luôn coi trọng việc kiểm soát nội bộ KSNB trong quản trị điều hành.. Tổng quan tình hì
Trang 1VŨ THỊ THÚY
KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HANG
TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
CHI NHÁNH CÂU GIẦY - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KÉ TOÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
HÀ NOI - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình riêng do tôi tự nghiên cứu, thực
hiện Các số liệu, nội dung được thể hiện trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa ai được công bố trong bất cứ công trình nghiên
cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận văn
Trang 4LOI CAM ON
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã
nhận được sự động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tính, đóng
góp ý kiến của các thầy cô Khoa Kế toán — Kiểm toán, Trường Dai học kinh
tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
TS Bùi Phương Chi — Người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ
tôi về các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tài liệu có liên quan để
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam - Chi nhánh Cau Giấy nơi tôi công tác đã giúp đỡ về mặt thời gian, về
tài liệu liên quan dé tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác chưa dài, luận
văn không tránh khỏi những sai sót, tôi mong nhận được những đóng góp
chân thành từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Tác giả luận văn
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TẮTT 2-2 ©2£©S£2EE+EE2EEEEEEEEEEEEESEEEEEESEkrrkkerkrrrrrree i IM.\028)10/9:70 c ii DANH MỤC SO BO wee esscsssssessssssesssessssssscsssesscsusssscsuecsscssecsucasecsecssecsssasecsueeses iii
MỞ ĐẦU - 2-5-5 SE E2 EE1EE15112112121711111 2111111111111 1111 1111.110 |
CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG
MẠẠI 5c 5< 2E E1EE11221211271211211211 1121111 T11 T1 T1 1.1 11 1 gu 7
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - - 2 2 2+2 +E+£++££+££zEe£x+zszzszez 7
1.2 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ 2-2-5 ©5¿+5£+££+£++£++£x+rxerxerxee 9
1.2.1 Khái niệm, bản chất và mục ti@U ceececcsesecccscsesecseseseceesesesecsestsececsveeecees 9
1.2.2 Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của HTKSNB trong NHTM 11 1.2.3 Các bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB trong ngân hàng 12
1.3 Đặc điểm chung của ngành ngân hang ảnh hưởng đến KSNB 16
1.3.1 Bộ máy của các ngân hang thương Mai - «+ s+++ss>+sss+ss+ 16 1.3.2 Hoạt động của ngân hàng thương mạiI -+++-«+++ss>+s>++ss+ 18
Tiểu kết chương Ì - ¿2-52 2+ E+E£SE£EE9EE2EEEEEEEEEEEEE2152171112111E 21211 xe 22
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -:2- ¿5+2 =s2 23
2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - - c1 v.v ng ng ng 23 2.2 Phương pháp nghién CỨU - <5 + + E33 E*##EE£vEE+eeEeeeeeeerseeeereee 24
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu . «+55 <+<s+2 24
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu - ¿2 2+ £+E£+E£EE+EE+EEZErEerkerxrrsree 25Tiểu kết chương 2 c.ccccecssessessessessssssessessessessecsussussssssessessessessessessussussseeseeseesess 26CHUONG 3 THUC TRẠNG KIÊM SOÁT NOI BO TẠI EXIMBANK
e/109792.-:1 273.1 Giới thiệu về Eximbank Cầu Giấy 2-2 2 s+x+£++E£+Eerxerxerserxee 27
Trang 63.1.1 Quá trình hình thành và phát trién của Eximbank Cầu Giấy 27
3.1.2 Bộ máy tô chức của Eximbank Cầu Giấy - 2-2 szs+zsz+se+ 28
3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Eximbank - 383.2.1 Môi trường kiểm sOát ¿2 2 2 E+SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerree 38
3.2.2 Đánh gl1á TỦI TO - - G11 9E HH HT ng HH rườ 40
3.2.3 Các hoạt động kiém sOát -¿- 2 SE SE E2 2E SE 12112121111 xe, 43
3.2.4 Các hoạt động g1ấm Sắt - + ng rưy 44
3.2.5 Các nguyên tắc kiỂm soát - 2-2 ++SE+EE+EESEEEEEEEE2EE2EEEExEEEerkrree 46 3.3 Kiểm soát nội bộ tác động đến các các hoạt động tại Eximbank
Cầu Giấy - 5c tt 2E2E1121121121127111111111111111211 1111111121111 11 E1 41
3.3.1 Kiểm soát việc cho Vay - ¿- ¿tk xSE2E22EE21171111211 21221111 xe, 473.3.2 Kiểm soát phòng ngừa và xử lý rủi ro ¿2 ss+cs+zx+rxerxersee 483.3.3 Các hoạt động kiểm soát khác s- csst+x#E+k#EvEEEExrEerxrkerkererkee 503.4 Đánh giá chung về kiểm soát nội bộ tại EximBank Cầu Giấy 51
Ea Nô ca n 51 3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2-2 2 E++E£+E£+E£+EE+EE+EE+EEzrxerxerxee 55 Tiểu kết chương 3 - 2-52 SsSsEESEE2E1211211211717171211211211211 111111 xe 60 CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM CẢI THIEN
HE THONG KIÊM SOÁT NỘI BỘ TẠI EXIMBANK 5+: 6l
4.1 Định hướng và chiến lược về kiểm soát nội bộ tại EximBank 61
4.2 Một số giải pháp góp phan cải thiện về hệ thống kiểm soát nội bộ tại
EXIMBank 0 bố 62
4.2.1 Môi trường kiểm sOát - ¿2 2 +¿©2++EE£2EE+EE+SEEerxrerxerrrerxrrrrrrei 62
4.2.2 Đánh Ølá TỦI TO - G - c 1 vn TH ngư 64
4.2.3 Hoạt động kiểm soát - ¿2-5522 +E‡EESEEEEE2E2E711122171221 712 EeC 65
4.3 Một số kiến nghị 2-2-5 S2 +E2EE2EE2E19E1E715717121121121121111 1111 xe 67
4.3.1 Đối với ngân hang nhà nước ¿+ 2 + £+££+E+£E+E++E+Eezxerxerszree 67
Trang 74.3.2 Đối với EximBank Cầu Giấyy - 2-2 x+E2E2E2EEzExerkerkerreee 68
4.3.3 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan 68
4.3.4 Kiến nghị voi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5-52 70Tiểu kết chương 4 ¿+ 6-56 SxSEEE2E2112112217171121211211211211 111111 xe 72KET LUẬN 5s k SE EEEESEEEESEE E11 1111111111111 1111111111111 111 1x 73TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿St kềSk+EEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkeEkrkererkrri 74
Trang 8DANH MỤC VIET TAT
STT | Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 |BCTC Báo cáo tài chính
2 |BKS Ban kiểm soát
3 |DN Doanh nghiệp
4 | HDQT Hội dong quản tri
5 |HDTV Hội đồng thành viên
6 |HTKSNB |Hệ thống kiêm soát nội bộ
7 |NHTM Ngân hàng thương mại
8 |NHNN Ngân hàng nhà nước
9 |NHTM Ngan hang thuong mai
10 |NHTMCP | Ngân hàng thương mai cô phan
11 |KSNB Kiểm soát nội bộ
12 |KHCN Khách hàng cá nhân
13 | KHDN Khách hang doanh nghiệp
14 |KDNH Kinh doanh ngoại hối
15 | QH KHCN | Quan hệ khách hang cá nhân
16 | QH KHDN | Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
17 |ROA Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
18 | ROE Ty suất sinh lợi trên vôn chủ sở hữu
19 | TK Tai khoan
20 | TGD Tổng Giám đốc
21 |TCTD Tổ chức tin dụng
Trang 9DANH MỤC BẢNG
STT| Bang Nội dung Trang
1 Bang 3.1 | Bang tong hop tiéu chi về cơ cầu lao động 32
2 | Bảng 3.2 | Tiêu chí mạng lưới và số lượng khách hang 32
3 | Bảng 3.3 | Tình hình huy động vôn qua các năm 34
4 | Bang 3.4 | Dư nợ qua các năm 36
5 | Bảng 3.5 | Tình hình thu nhập — chi phí từ năm 2019 - 2021 37
6 Bảng 3.6 | Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 40
7 Bảng 3.7 | Tình hình nợ xâu tại chi nhánh 41
8 | Bảng 3.8 | Mức độ tập trung tín dụng theo thành phân kinh té| 48
9 | Bảng 3.9 | Mức độ tập trung tín dụng theo tai san đảm bao 49
10 | Bảng 3.10 | Mức độ tập trung tín dung theo nhóm nợ 50
il
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐÒ
STT| Sơ đồ Nội dung Trang
Cơ cấu tô chức của ngân hàng TMCP xuất nhập
1 |Sơđồ3.1 |, 29
khau Viét Nam
11
Trang 11MO DAU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay, hoạt động của ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối vớinên kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Ngân hàng cung cấp vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) và các dự án.Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, ngân hàng thương mại(NHTM) có những cơ hội lớn, bên cạnh những thách thức Hội nhập kinh tế
quốc tế đã mở ra cơ hội giao lưu, hợp tác kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản
ly cũng như khoa học công nghệ từ các NHTM của các quốc gia phát trién.
Đề NHTM Việt Nam sẽ hoạt động an toàn hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh,tồn tại bền vững trong môi trường mới, các nhà quản lý phải xem trọng tínhhiệu quả, sự lành mạnh trong các quan hệ tài chính, chú trọng đến việc ngăn
ngừa rủi ro, tác hại đến quá trình kinh doanh tiền tệ Bên cạnh đó, NHTM
Việt Nam không đổi mới sẽ không bắt kịp và cạnh tranh được với NHTM
nước ngoài với nhiều thế mạnh cả về trình độ chuyên môn lẫn khả năng chăm sóc khách hàng Nếu việc quản lý và kiểm soát của các NHTM Việt Nam
không theo kịp được sự phát triển trong hoạt động thì nguy cơ rủi ro và tồn
thất là rất cao Khi rủi ro phát sinh đối với một ngân hàng, ngoài việc gây tôn
thất nặng nề cho ngân hàng, ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ, nó còn cókhả năng và sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả nền kinh tế quốc gia
Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một thành phần không thể thiếu trong
quản trị ngân hàng và là cơ sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng ngày một
vững mạnh Dé hoạt động của ngân hàng diễn ra được an toàn, hiệu quả vàtránh được các rủi ro thì các NHTM phải luôn coi trọng việc kiểm soát nội bộ
(KSNB) trong quản trị điều hành Việc hoạt động KSNB tốt sẽ đảm bảo cho
ngân hàng luôn tuân thủ đúng pháp luật, quy định, chính sách, kế hoạch, thủ
Trang 12tục, chế độ trong và ngoài ngành, KSNB mạnh (hữu hiệu) giúp giảm thiểu
được rủi ro trong hoạt động; ngăn chặn, phát hiện va sửa chữa kip thời các
sai phạm trọng yếu (gian lận hoặc sai sót) trong ngành ngân hàng Qua đógiúp ngân hàng đạt được mục tiêu đặt ra và phát triển theo kỳ vọng của
ngành ngân hàng.
Ngân hàng thương mại cô phần xuất nhập khâu Việt Nam (EximBank)
là một trong những NHTM giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triểnkinh tế Việt Nam Tại Eximbank nói chung và các chi nhánh nói riêng của hệ
thống đã có dịch vụ, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú và hiện đại Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện giao dịch thuận tiện mọi lúc, mọi nơi Với sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, ngành nghề và các
sản phẩm dịch vụ đòi hỏi việc KSNB được như vậy Eximbank mới có théphat trién bền vững và luôn giữ được hình anh của mình
Tại Eximbank, KSNB đã, đang và ngày càng khang định vai trò quantrọng, phát huy được hiệu quả, cụ thể giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro do sai
sót, gian lận và bảo toan được tài san, số liệu, số sách, báo cáo cung cấp cho các đơn vị liên quan luôn tin cậy, đầy đủ, kịp thời và thiết thực nhất về tình hình kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) vẫn bộc lộ những điểm chưa thực sự hoàn thiện Trong một sé
năm gan đây còn tồn tại những sai phạm trọng yếu trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng Điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển, đến uy
tín cũng như quá trình xây dựng hỉnh ảnh của Eximbank.
Đối tượng cho vay của Eximbank qua từng thời kỳ mang tính chất hỗ
trợ của Nhà nước, tập trung vào các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực kết
cấu hạ tầng, linh vực xã hội hóa, nông nghiệp, nông thôn; dự án tại các địa
bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; nhiều dự án có quy mô lớn, hiệu quả kinh tế
không cao, thời hạn vay dài, chậm thu hôi vôn, độ rủi ro cao ; đôi tượng
Trang 13cho vay là những mặt hàng Chính phủ khuyến khích xuất khẩu, chủ yếu làsản phẩm từ nông nghiệp, nông thôn, chịu ảnh hưởng của mùa vụ và chịu tácđộng rất lớn của thị trường , nếu không nhận được sự hỗ trợ thoả đáng VỀ cochế và nguồn vốn của Nhà nước sẽ không đảm bảo được khả năng hoạt động
ồn định và phát triển bền vững của Ngân hàng Chi phí huy động vốn cao hơn
lãi suất cho vay mà không được bù đắp chênh lệch lãi suất của Nhà nước một cách kịp thời, hay các khoản tín dụng cấp ra không có khả năng thu hồi do đối tượng vay vốn có độ rủi ro cao sẽ là nguyên nhân dẫn tới rủi ro mat vốn,
nợ quá hạn cao và hoạt động thua lỗ đối với Ngân hàng.
Đề ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thé xảy ra trong quá trình
hoạt động của Eximbank, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sátcủa các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi Eximbank phải có nhữngbiện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng nhất là Eximbank tô chức công
tác KSNB một cách đầy đủ và có hiệu quả Mặt khác, việc tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hệ thống KSNB của Tổ chức tín dụng là một yêu cầu bắt buộc đối với Eximbank.
Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng
TMCP xuất nhập khâu Việt Nam - CN Cầu Giấy, Hà Nội” đã được tác giả lựachọn đề thực hiện Luận văn thạc sỹ của mình
2 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu dé tài này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
Câu hỏi số 1: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Eximbank Cầu Giấy?
Câu hỏi số 2: Kiểm soát nội bộ có ý nghĩa như thế nào trong việc cho vay vàgiảm thiêu Nợ xấu của Eximbank Cầu Giấy?
Câu hỏi số 3: Những giải pháp góp phần cải thiện hệ thống KSNB tại
Eximbank Cầu Giấy dé nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro?
Trang 143 Mục đích nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm góp phần đánh giá và cải thiện
HTKSNB gắn với đơn vị nghiên cứu là chỉ nhánh Cầu Giấy thuộc Ngân hàngTMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
giảm thiểu nợ xấu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về HTKSNB tạiEximbank Cầu Giấy trong giai đoạn từ năm 2019 đến 2021
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá để hoàn
thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt
Nam Chi nhánh Cầu Giấy — Hà Nội
- Về thời gian: Dữ liệu thu thập từ năm 2019 đến năm 2021
- Về nội dung nghiên cứu: HTKSNB được nghiên cứu qua 5 nội dunggồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Hệ thốngthông tin và truyền thông: Hoạt động giám sát
Trang 155 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu này được thu thập từ các công trình nghiêncứu, dé tài, bài báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến HTKSNB,các thành phan cụ thé, các văn bản, quy định của nhà nước, của Eximbank vàEximbank Cầu Giấy liên quan đến KSNB như các chính sách, quy định, nộiquy, thủ tục kiểm soát
- Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập qua điều tra, trao đổi với Ban lãnh đạo, phòng kiểm soát, phòng kế toán tại Eximbank Cầu Giấy Các dữ liệu này, ngoài những thông tin chung về Eximbank, Eximbank Cầu Giấy, thì luận văn tập trung sâu vào các vấn đề, nội dung trực tiếp liên quan đến 5
thành phần của KSNB gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thốngthông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát, và các hoạt động giám sát
Xử lý và phân tích dit liệu:
Dựa trên dữ liệu thu thập, cả dữ liệu sơ cấp và dit liệu thứ cấp, tác giả tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá, phân tích để làm rõ thực trạng HTKSNB tại Eximbank Cầu Giấy để qua đó đưa ra các giải pháp góp phần
cải thiện HTKSNB.
6 Đóng góp của đề tài nghiên cứu
- Vé lý luận: Đề tài đã đóng góp vào tổng quan co sở lý luận về
HTKSNB tại NHTM
- _ Về thực tiễn: Dé tài đã phân tích thực trạng HTKSNB tại Eximbank chi
nhánh Cầu Giấy; đánh giá được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân; từ
đó đưa ra giải pháp dé cải thiện HTKSNB tai chi nhánh.
7 Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gom 4 chương:
Trang 16Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về kiểm
soát nội bộ tại ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thươngmại cô phần xuất nhập khẩu Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy
Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện về kiểm soát nội
bộ tại Eximbank Cầu Giấy
Trang 17CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGAN HANG
THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn
vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy
định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro
và đạt được yêu cầu đề ra” (Luật kế toán, 2015)
Tầm quan trọng của hệ thống KSNB luôn được coi là đề tài thu hút sựquan tâm, chú ý kế cả trong thực tiễn cũng như trong lý luận Đối với các nhàquản lý, việc xây dựng và áp dụng kiểm soát nội bộ có hiệu quả là nhiệm vụ
quan trọng Trên cơ sở nghiên cứu về mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ với
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm
tăng cường hiệu quả hoạt động của kiểm soát nội bộ, giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, đạt được các mục tiêu hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhiều công trình về KSNB gắn với các đơn vị và các ngành theo công
tác chuyên môn khác nhau đã được ứng dụng Một số đề tài tiêu biểu có thé
kê đến như:
Phùng Thị Hồng Nhung (2010) Tác giả nghiên cứu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Quang Trung Qua nghiên cứu tác giả đã phân tích
đặc điểm của hình thức cho vay, xác định các rủi ro tín dụng với hình thức cho vay này Tác giả còn đưa ra 4 yếu tổ cau thành KSNB và đưa ra các giải pháp cho các yếu tố này dé hoàn thiện hệ thống KSNB trong đơn vị Tuy
nhiên KSNB trong nghiên cứu này được đề cập theo quan điểm cũ với 4 thành
phần cơ bản trong khi hiện nay theo quan điểm của cả quốc tế và Việt Nam được dé cập gồm 5 thành phan.
Trang 18Nguyễn Thị Thu Hiển (2013) và Đỗ Thị Bích Phượng (2014) Trong nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền đã khái quát lý luận chung về
hệ thống KSNB trong các NHTM và phân tích được thực trạng hệ thống
KSNB tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh,
đánh giá một số mặt ưu, nhược điểm và từ đó xây dựng các giải pháp hoànthiện hệ thống KSNB tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Hà Tĩnh Tác giả Đỗ Thị Bích Phượng đã hệ thống những nội dung cơ
bản của KSNB và đã nêu ra được giải pháp về việc hoàn thiện hệ thống
KSNB cho Trụ Sở chính của Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam Tuynhiên việc nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Bích Phượng mới chỉ giới hạn
phạm vi quản lý tại Trụ Sở chính mà chưa đề cập sâu vào từng thành phần của
KSNB gắn với từng Chi nhánh cụ thé
Các đề tài nghiên cứu trên và còn nhiều đề tài nghiên cứu khác nữa góp
phan đáng ké trong việc giải quyết van dé cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm
tra giám sát, quan lý quá trình sử dụng vốn tại các tô chức tín dụng Các đề tài
nghiên cứu có tính chất ứng dụng khác nhau phần nào đã đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện những hạn chế của KSNB tại các Tổ chức tín dụng Tuy nhiên theo hiểu biết của tác giả thì chưa có nghiên cứu nào
về hoàn thiện hệ thống KSNB tại Eximbank với tính chất đặc thù riêng là hoạt
động không vì mục tiêu lợi nhuận mà lay hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêuhoạt động của mình Do vậy, việc nghiên cứu về hệ thống KSNB trong hệthống Eximbank được cho là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn
Khoảng trống nghiên cứu:
Về thời gian: Các nghiên cứu trước đây đều đã từ lâu, không đánh giá đầy đủ được tình hình giai đoạn 2019-2021 khi bị ảnh hưởng của đại dịch Covid -19 tác động lên doanh nghiệp, cụ thể là tác động đến tình hình tiền
gui, cho vay và thu hôi nợ của Eximbank
Trang 19Về không gian: Không gian nghiên cứu của các công trình này chủ yếu
tập trung vào một chi nhánh ngân hang cụ thé Tuy nhiên, đối với ngành ngân
hàng có một số khác biệt nhưng chưa được đánh giá một cách đầy đủ, kháchquan thông qua một nghiên cứu cụ thể tại một ngân hàng khác cùng ngành.Chưa có nghiên cứu nào về Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam —
CN Cầu Giấy.
Về nội dung: Các công trình nghiên cứu về Kiểm soát nội bộ nói trên
chủ yếu tập trung vào phân tích thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ, chưa nhiều nghiên cứu chú trọng đến việc kiểm soát cho vay, kiểm soát phòng ngừa và xử lý rủi ro của ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu kiểm soát các
hoạt động này tại Eximbank dé đánh giá thực trạng kiểm soát các hoạt độngcho vay, phòng ngừa và xử lý rủi ro như thé nào dé tìm ra giải pháp góp phancải thiện về kiểm soát nội bộ của Eximbank là hết sức cần thiết
1.2 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ
1.2.1 Khái niệm, bản chất và mục tiêu
1.2.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ
“Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban quản tri, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong don vi thiét ké, thuc hién va duy tri dé tao ra su dam bao hop
ly vé kha nang dat duoc muc tiéu cua don vi trong viéc, dam bao d6 tin cay
cua bao cao tai chính, đảm bao hiệu qua, hiệu suat hoat động, tuân thu pháp
luật và các quy định có liên quan.” (Giáo trình Kiểm soát nội bộ, 2018 )
“Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kếhoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ
chức dé đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả va đạt được mục tiêu đặt
ra một cách hợp lý Nói cách khác, đây là tập hợp tất cả những việc mà một doanh nghiệp cần làm dé có được những điều muốn có và tránh những điều
muốn tránh Hệ thống này không đo đếm kết quả dựa trên các con số tăng
Trang 20trưởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ thống, phòng ban của đơn
vị đó đang vận hành ra sao và, nêu vẫn giữ nguyên cách làm đó, thì có khảnăng hoàn thành kế hoạch không Ngoài ra, thiết lập được một hệ thống kiểmsoát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sảndoanh nghiệp.” (Giáo trình Kiểm soát nội bộ, 2018)
1.2.1.2 Bản chất của Kiểm soát nội bộ
- Một là, KSNB là một quá trình, KSNB không phải là một tình huống
hay một sự kiện Nó là cả một chuỗi các hoạt động được thực hiện ở toản
doanh nghiệp Kiểm soát luôn tồn tại và được thực hiện ở tất cả các giai đoạn
của quá trình hoạt động, quá trình quản lý, Kiểm soát được thực hiện trước,trong và sau mỗi hoạt động định hướng hoặc tô chức dé thực hiện hoặc điều
chỉnh mỗi hoạt động đó
- Hai là, KSNB bị chi phối bởi con người trong đơn vị Những người có
khả năng chi phối KSNB đó là Ban giám đốc, nhà quản lý, và các nhân viên Các mục tiêu cùng với những cơ chế kiểm soát đều do chính con người đặt ra Bên cạnh đó thì KSNB có thê tác động lại vào hành vi của con người Khi bắt
tay vào công việc mỗi cá nhân có khả năng, cách thức, lỗi suy nghĩ và hành
động khác nhau, KSNB sẽ tạo ra ý thức kiểm soát ở mỗi cá nhân, từ đó hướng
các hoạt động của mọi người đến mục tiêu chung của đơn vi,
- Ba là, KSNB đảm bảo hợp lý, KSNB chỉ có thể cung cấp sự đảm bảohợp lý cho các nhà quan lý dé hướng đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị
Như vậy, trên các phương diện tiếp cận thì KSNB được diễn đạt khácnhau, xong ban chất của KSNB là hệ thống những quy định tai chính và quyđịnh phi tài chính do các nhà quản lý lập ra dé điều hành và quan lý toàn bộ
hoạt động của toàn doanh nghiệp theo một cách có trình tự và hiệu quả, đảm bảo tuân thủ pháp luật
10
Trang 211.2.1.3 Mục tiêu cua HTKSNB
Với bản chất trên, HTKSNB được thiết kế và vận hành theo các mục
tiêu sau: Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động: Quá trình kiểmsoát tại các công đoạn, gây ra sự lãng phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và sử dụng kèm hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp Với ngân hàng
có loại hình kinh doanh đặc thù riêng về tiền tệ, dé xảy ra rủi ro gây tác hạiđến ngân hàng, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, vì vậy nhà quản lý đặt ra
yêu cầu kiểm soát dé tránh rủi ro, sử dụng vốn huy động hiệu quả, tăng hiệu quả kinh doanh Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động kèm với cơ chế giám sát của HTKSNB nhăm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý tại đơn vị Mục tiêu về sự tin cậy
của BCTC: Thông tin BCTC do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứquan trọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý Nhờ cóHTKSNB hữu hiệu, hệ thống thông tin quan lý, thông tin BCTC luôn đảmbảo trung thực, hợp lý, đầy đủ, minh bạch, kịp thời và được bảo mật theo
đúng quy định của pháp luật.
Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định: Các quy trình được thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để Đảm bảo các quyết định và chế độ quan lý đưa ra trên cơ sở đã được các cơ quan quản lỹ có thẩm quyền ban
hành, được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức độ hiệu quả cũng như
tính hợp lý của các chế độ Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác
cũng như việc lập BCTC trung thực và khách quan.
1.2.2 Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của KSNB trong NHTM
Theo như Báo cáo Basel (1998), HTKSNB trong ngân hàng về cơ bản gồm các nguyên tắc sau:
- Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát: Hội đồng quản trị (HĐQT)
có trách nhiệm xét duyệt, kiểm tra chiến lược kinh doanh, chính sách của
11
Trang 22ngân hàng, hiểu những rủi ro trọng yếu của ngân hàng Ban điều hành chịu
trách nhiệm thực hiện chiến lược của HĐQT, có sự phân công trách nhiệm
rõ ràng giữa các bộ phận Làm cho nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng củakiểm soát
- Nhận biết và đánh giá rủi ro: Xác định, đánh giá những rủi ro trọngyếu như: Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản ảnh hưởng đến việc thực hiện
kế hoạch của ngân hàng
- Hoạt động kiểm soát, phân công phân nhiệm: Hoạt động kiểm soát
diễn ra hàng ngày tại ngân hàng, phân công hợp lý công việc
- Thông tin truyền thông: Thông tin tin cậy, kịp thời, sử dụng dữ liệu bang máy tính an toàn, bao mật.
- Giám sát và sửa chữa sai phạm trọng yếu: Hiệu quả của KSNB là việctheo dõi và kiểm tra liên tục Những sai phạm trọng yếu phải được báo cáokịp thời đến Ban điều hành và HĐQT
Đánh giá HTKSNB thông qua cơ quan thanh tra ngân hàng: Ngân hàng
phải có HTKSNB phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh
1.2.3 Các bộ phận cầu thành nên hệ thống KSNB trong ngân hàng
Theo báo cáo COSO năm 2013, hệ thông kiểm soát nội bộ được cấu
thành từ năm bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường kiêm
soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền thông và
Giám sát.
1.2.3.1 Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát được thiết lập trong nội bộ tổ chức và có ảnh hưởng đến nhận thức kiểm soát của tất cả các nhân viên trong ngân hàng.
Môi trường kiêm soát gồm môi trường bên trong và môi trường bênngoài ngân hàng, có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động,xây dựng và tô chức kiểm soát thực hiện các chính sách, chế độ, quy định của
12
Trang 23ngân hàng Các nhân tố của môi trường kiểm soát thể hiện thái độ, quan điểm,
nhận thức cũng như hành động của các nhà quản lý trong ngân hàng Tại đơn
vị, hoạt động kiểm tra kiểm soát có hiệu quả hay không chủ yếu phụ thuộcvào quan điểm quản lý của ngân hàng đó Khi có quan điểm coi trọng haykhông coi trọng công tác kiểm tra, KSNB của nhà quản lý thì sẽ kéo theo việc
nhận thức và thực hiện của các thành viên trong ngân hàng tuân thủ mọi nội
quy, quy định, chế độ được đề ra Trái lại, nếu công tác KSNB không được các nhà quản lý coi trọng thì các cơ chế của KSNB sẽ hoạt động không được
hiệu quả bởi thành viên của ngân hàng.
Các nhân tố của môi trường kiểm soát bao gồm:
> Đặc thù về quản lý
> Cơ cấu tổ chức
> Chính sách nhân sự và cam kết về năng lực, thưởng
Như vậy, môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục kiểm soát Môi trường kiểm soát tốt, thuận lợi sẽ là nền tảng cho hoạt động của HTKSNB hữu hiệu Song không vi thế mà có thé hiểu môi
trường kiểm soát tốt thì KSNB cũng tốt, môi trường kiểm soát tốt chỉ là một
yêu tố cho KSNB tốt, đồng thời chi phối đến các nhân tô khác cấu thành nên
KSNB.
1.2.3.2 Đánh giả rủi ro
Trong mỗi đơn vị, với bất kỳ quy mô, loại hình nào đều phải đối mặt
với rủi ro Vì vậy, đơn vị phải ý thức được với việc đối phó rủi ro mà mình
gặp phải Đánh giá rủi ro chính là việc nhận dạng, phân tích các rủi ro tác
động đến mục tiêu, đánh giá khả năng của những rủi ro xảy ra trên cơ sở đónha quản lý xác định biện pháp dé xử lý rủi ro, quyết định hành động dé giải
quyét các rủi ro.
13
Trang 24Rủi ro bên trong đơn vị thường là do các nguyên nhân như mâu thuẫn
về mục đích, các chiến lược hoạt động kinh doanh, dẫn đến sự không thuận
lợi trong thực hiện các mục tiêu Từ sự quản lý thiếu minh bach, khong coi
trong đạo đức nghề nghiệp, chất lượng cán bộ thấp, trình độ yếu kém, cơ sở
hạ tầng thấp không được dau tư mở rộng, mat cân đối trong chi phí đến việckhông có sự kiểm tra, kiểm soát thích hợp đều có thé làm đơn vị có rủi ro
Nguyên nhân bên ngoài gây ra rủi ro: Do thay đổi công nghệ làm thayđổi quy trình vận hành Thị hiéu của người tiêu dùng thay đổi làm các sản
phẩm, dich vụ hiện thời không đáp ứng đầy đủ nhu cầu mong muốn Xuất
hiện yếu tố cạnh tranh làm ảnh hưởng đến giá cả, thị phần Việc ban hành
chính sách, luật mới cũng ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị
1.2.3.3 Các hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảochỉ thị của Ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho các mụctiêu đặt ra được thực thi nghiêm túc trong toàn to chức Ban chất là những
chính sách, thủ tục do ngân hàng phát triển để bảo vệ tài sản Hoạt động kiểm soát gồm nhiều hoạt động bao quát toàn thể ngân hàng Hoạt động kiểm soát bao gồm 2 nhóm: Kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát phát hiện:
> Kiểm soát phòng ngừa là thiết lập chính sách, thủ tục mang tính
chất chuẩn mực, phân công trách nhiệm hop ly, ủy quyền, phê duyệt đúng
chức trách.
> Kiểm soát phát hiện được thể hiện dưới dang báo cáoXây dựng một hệ thống các thủ tục kiểm soát rõ ràng, đầy đủ, phù hợpvới thực tế, dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
> Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
> Nguyên tắc phân công phân nhiệm
> Nguyên tắc ủy quyền và phê chuan
14
Trang 251.2.3.4 Hệ thống thông tin và truyền thông
Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống thông tin kế toán của đơn vị bao
gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống số kế toán, hệ thống tài khoản kếtoán và hệ thống bảng tông hợp cân đối kế toán
Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm soát
day đủ trong sô sách, không được bỏ sót.
eĐánh giá: Phải đảm bảo không có sai phạm trong việc tính toán các
khoản giá và phí theo đúng nguyên tắc.
ePhân loại: Đảm bảo việc ghi số các nghiệp vụ phát sinh phải đúng tài
khoản và số sách theo chế độ kế toán đã ban hành
eTính đúng kỳ: Bảo đảm việc ghi số các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
phải kip thời theo đúng quy định.
1.2.3.5 Giám sát
Giám sát là quá trình theo đuổi và đánh giá chất lượng việc thực hiện
kiểm soát để đảm bảo nó được triển khai, được điều chỉnh khi môi trườngthay đổi được cải thiện khi có khiếm khuyết Công việc giám sát vi dụ nhưthường xuyên rà soát, báo cáo chất lượng và hiệu quả của hoạt động kiểmsoát, hoặc là theo dõi ban lãnh đạo cũng như nhân viên có tuân thủ các chuẩn
mực không Thực hiện giám sát thì có giám sát thường xuyên và giám sát
định kỳ, Giám sát thường xuyên được hiểu là giám sát, quản lý thường xuyên
các công việ diễn ra hàng ngày tại đơn vị Giám sát định kỳ được thực hiệntùy thuộc vao mức độ rủi ro được kiêm soát.
15
Trang 261.3 Đặc điểm chung của ngành ngân hàng ảnh hưởng đến KSNB
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế Ngân
hàng bao gồm nhiều loại hình tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọnglớn về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng
NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động chủ yếu là tiếpnhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nên kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, sử
dụng số tiền này dé cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho DN, tư nhân, hộ gia đình,
Như vậy, NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi,
cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấpnhiều sản phẩm dịch vụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội
1.3.1 Bộ máy của các ngân hàng thương mai
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của các NHTM bao gồm: HĐQT và HĐTV; BKS và bộ máy điều hành Bộ máy điều hành gồm có
TSC, sở giao dịch, các chi nhánh tại các tỉnh, thành phó, khu vực và các đơn
vị sự nghiệp Sở giao dich là đơn vi phụ thuộc TSC, hạch toán phụ thuộc, có
con dấu, mực hiện hoạt động kinh doanh theo sự ủy quyền của NHTM Chi
nhánh là don vi phụ thuộc NHTM có con dấu, hoạt động kinh doanh theo sự
uy quyén của NHTM Các don vi sự nghiệp là don vị phụ thuộc NHTM, có
con dấu, thực hiện hoạt động trong lĩnh vực quản lý và khai thác, bán tài sản,tài chính, bảo hiểm theo sự ủy quyền của NHTM
HDQT, HDTV định ky ban hành, xem xét và đánh gia chiến lược kinh
doanh, các mục tiêu, chính sách của toàn hệ thống Đảm bảo việc TGD, GD
triển khai KSNB hợp lý và có hiệu quả, dé có thé nhận dang, đo lường, đánhgiá và quản lý rủi ro, đảm bảo cung cấp hệ thống thông tin BCTC, thông tin
16
Trang 27quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ, kịp thời Thực hiện các ý kiến chỉ đạo, yêu
cầu của NHNN về HTKSNB, giám sát và đôn đốc việc thực hiện.
TGD, GD chịu trách nhiệm trước HĐQT, HDTV trong việc triển khaithực hiện chiến lược kinh doanh, mục tiêu và chính sách Là người chịu tráchnhiệm tiến hành, kiểm tra, đánh giá HTKSNB và phải chịu trách nhiệm về sựhợp lý, tính hiệu qua của HTKSNB Thiết lập, duy trì, phát triên HTKSNBhợp lý và hoạt động có hiệu quả đáp ứng được các nhu cầu nhận dạng, đo
lường, đánh giá, quản lý rủi ro đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả, an toàn Xây dựng các quy trình nghiệp vụ với mọi hoạt động
nghiệp vụ, đảm bảo có hoạt động kiểm soát Thực hiện cơ cấu tổ chức, phân cấp ủy quyên, quản lý kinh doanh một cách hiệu quả, rõ ràng Đảm bảo việc
cung cấp thông tin trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời Đảm bảo luôn tuânthủ pháp luật, quy chế, quy trình, quy định nội bộ
BKS chỉ đạo, điều hành phòng kiểm tra KSNB trong việc thực hiện rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với HTKSNB Có trách nhiệm thông báo với HDQT, HDTV, TGD về HTKSNB, đưa ra các kiến nghị
đề xuất nham chỉnh sửa hoàn thiện HTKSNB.
Đặc thù lớn nhất của các NHTM là có nhiều điểm giao dịch Trên lĩnh
vực kinh doanh, không có một loại hình DN hay đơn vi nào khác mà có mặt
băng điểm giao dịch nhiều như ngân hàng Tuy nhiên, đặc điểm mạng lưới
rộng, quy mô lớn của lĩnh vực ngân hàng lại tạo ra khó khăn cho công tác
KSNB tại các NHTM Trước tiên, khiến quá trình giám sát của HĐQT vé cáchoạt động của từng chi nhánh, phòng giao dịch không được sát sao, chi tiết.Nhiều khi những thông tin mà nhà quản lý cấp cao có được dé phục vụ cho
việc kiểm soát tình hình hoạt động chỉ thông qua báo cáo kết quả của người quản lý trực tiếp tại đơn vị mà thôi Dẫn đến việc đánh giá rủi ro đôi khi
không phù hợp, có khi chỉ đúng thực tế với chi nhánh này nhưng lại không
17
Trang 28phù hợp hoàn toàn với chi nhánh khác, bởi vì đối với mỗi dia bàn mà chi nhánh đặt địa điểm có đặc thù khác nhau về dân cư, đặc thù kinh doanh.
Khi quy mô càng được mở rộng, thì lực lượng nguồn nhân lực đòi hỏi
đông và cần được đảo tạo bài bản, hiểu và năm rõ lĩnh vực ngành ngân hàng.
Đội ngũ nhân viên là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát tronghoạt động Vì vậy đòi hỏi toàn bộ nhân viên phải có năng lực, thủ tục kiểm
soát có chặt chẽ nhưng đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và
thiếu trung thực thì HTKSNB sẽ không hiệu quả
Chính sách nhân sự, các chế độ tốt cho nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng phải đảm bảo để tạo môi trường làm việc thuận tiện tạo điều kiện cho việc kiểm soát dễ dàng, tạo ra môi trường kiểm soát mạnh, từ đấy ngân hàng
mới có HTKSNB tot
1.3.2 Hoạt động của ngân hàng thương mai
1.3.2.1 Đặc tính ngành nghề
Đặc thù hoạt động tại các NHTM là có số lượng các nghiệp vụ lớn, giao
dịch nhiều Giao dịch viên (GDV) trực tiếp tiếp xúc với tiền mặt và giấy tờ Điều này dé phát sinh rủi ro về thất thoát tài sản và gian lận trong việc bảo quản tài sản khi thực hiện giao dịch Đặc điểm này đòi hỏi ngân hàng cần thiết lập quy trình hoạt động và kiểm soát chặt chẽ; hạn chế quyền hạn cá
nhân nhằm tránh hiện tượng lạm dụng quyền để giúp việc kiểm soát thông
suốt, dễ dàng hơn, duy trì HTKSNB hữu hiệu.
Các NHTM là những DN kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vàdịch vụ ngân hàng Hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng luồng
tiền này đề cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán Với vai trò cung cấp vốn cho kinh tế, phục vụ cho các tổ chức kinh tế va cá nhân Các chức năng đặc thù của hoạt động ngân hàng là chức năng tạo tiền, chức năng trung
gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán, Hoạt động của NHTM vừa
18
Trang 29phải tuân thủ theo cơ chế tài chính của DN theo luật DN, vừa tuân theo cơ chế
tài chính của ngân hang theo quy định của luật các TCTD Ngoài việc hoạt
động của các NHTM có ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng đó, nó còn ảnh
hưởng đến hầu hết hoạt động của các ngành kinh doanh khác Tạo ra môi
trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN, phục vụ cho công tác
đối ngoại của các quốc gia thông qua nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan
hệ thanh toán giữ các ngân hang với DN, các đơn vị tô chức kinh tế va dân cư
trong xã hội, giúp cho việc thanh toán mua bán nhanh chóng Do đó, nhà
hoạch định chính sách cần thu thập những thông tin kế toán mà ngân hàng cung cấp Đó cũng là những chỉ tiêu thông tin tài chính quan trong cần xem xét dé đưa ra những biện pháp, chính sách tốt có thé tác động vào nền kinh tế
dé nền kinh tế nước nha phát triển bền vững, Từ đặc điểm này, đòi hỏi cácNHTM can xây dựng HTKSNB hữu hiệu dé đảm bảo luôn có một chế độ kế
toán chính xác, phản ánh đầy đủ Mà muốn có hệ thống kế toán chính xác thì
phải có HTKSNB tốt
Hoạt động của ngân hàng hết sức đa dạng, phong phú, phạm vi rộng nên chứng từ kế toán có khối lượng lớn, loại hình đa dạng khiến khâu tổ chức
luân chuyền chứng từ cũng trở lên phức tạp, khó khăn hơn Vì vậy, trong mọi
hoạt động của ngân hàng từ khâu tô chức hạch toán kế toán đến luân chuyên bảo quản chứng từ đều cần có công tác kiểm soát đảm bảo, tuân thủ quy định.
Hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nhưng chủ yếu khôngphải bằng nguồn vốn tự có mà tập trung từ vốn lớn của xã hội, số vốn này
luôn biến động theo giờ, theo ngày Vì vậy, tổ chức hạch toán kế toán ngân
hàng phải được cập nhật ngay, đảm bảo chính xác, dé thực hiện vào số kếtoán ngay, kịp thời cho cả khách hàng và ngân hàng Như vậy, công tác tổ
chức hạch toán kế toán được thực hiện đồng thời với việc kiểm soát chứng từ
và ghi số kế toán ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh NHTM hoạt động
19
Trang 30dựa trên cơ sở đi vay và cho vay Ngân hàng đi huy động vốn từ khách hàng,
tổ chức, với trách nhiệm hoàn trả lại đầy đủ số tiền gốc và lãi, sau sử dụng số
tiền này dé cho vay, đầu tư Điều này đòi hỏi hoạt động chất lượng dé đảmbao khả năng chi trả nguồn vốn di vay, khoản thu từ tin dụng cao, tăng thunhập cho ngân hàng Nếu như chất lượng tín dụng kém, NHTM không thu hồi
được số nợ mà đã cho vay hoặc đầu tư gặp phải rủi ro thì ảnh hưởng đến tài
chính của ngân hàng, có nguy cơ không thê hoàn trả được số tiền đã huy động
của khách hàng, dẫn đến mất thanh khoản Cho nên quy trình huy động và cho vay đều phải được kiểm soát.
1.3.2.2 Hệ thống pháp lý
Chế độ kế toán: Hệ thống TK gồm các TK nội bảng và TK ngoại bảng
và được phân thành TK tổng hợp và TK chi tiết Hệ thống TK cung cấp day
đủ thông tin tổng hợp, thông tin chỉ tiết một cách nhanh chóng, chính xác,
phục vụ cho việc hoạt động, thông tin của KSNB.
Chế độ chứng từ kế toán là khâu quan trong trong nội dung công tác
KSNB Trên chứng từ có đầy đủ các nội dung thông tin, đảm bảo hợp pháp, hợp lệ, sử dụng đúng hệ thống TK, xác nhận người chịu trách nhiệm trong ghi nhận, liên quan đến việc ghi nhận nội dung thông tin phản ánh trong chứng từ
kế toán dé phan ánh được thông tin cần thiết về nghiệp vụ, dam bảo việc kiểm
soát nội dung tính chất của giao dịch, giảm được nguy cơ gian lận
Công tác tô chức hạch toán kế toán khoa học tạo ra mối liên hệ chặt chẽ trong các khâu từ lập chứng từ, vào số sách, lập BCTC, báo cáo quan tri va
các thông tin phục vụ nhà quản lý Mỗi bước, mỗi khâu trong nội dung côngtác kế toán được thực hiện tốt có nghĩa là KSNB tại các khâu đó đã được thực
hiện, rủi ro thiệt hại về tài sản của đơn vị được ngăn ngừa.
Tóm lại, đặc điểm về hoạt động của NHTM luôn tiềm ân nhiều rủi ro
đòi hỏi NHTM luôn quan tâm và xây dựng KSNB day đủ, vững mạnh dé
20
Trang 31ngăn chặn các hành vi gian lận, sai sót, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
Ngoài chế độ kế toán đặc thù, hoạt động ngân hang còn có cơ sở pháp
lý khác Đó là một hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp Hệ thống phápluật gồm các bộ luật, các quy tắc, quy định, điều lệ tạo nên khung pháp chế thi
hành phục vụ hoạt động ngân hàng.
Hoạt động kiểm soát trong NHTM chỉ có thê thực hiện tốt và đạt hiệu
qua cao trong khuôn khổ pháp ly đầy đủ, đồng bộ Hệ thống pháp lý cần thiết cho hoạt động kiểm soát trong NHTM bao gồm: Các luật lệ, cơ chế chính
sách liên quan đến hoạt động của các đối tượng kiểm soát, cơ chế chính sách
của bản thân hoạt động kiêm soát Khuôn khổ pháp lý của bản thân hoạt độngkiêm soát trong NHTM gồm:
Trang 32Tiểu kết chương 1
Trong chương này, đã hệ thống hóa và cụ thê hóa các vẫn đề lý luận cơbản về KSNB Luận văn đã đi sâu và làm rõ vai trò, nội dung, nguyên tắc,quan điểm về KSNB Luận văn đã trình bay các đặc điểm của NHTM đồngthời nhắn mạnh sự ảnh hưởng từ đặc điểm của NHTM tới yêu cầu KSNB Từ
đó đưa ra được các yêu cầu đối với KSNB trong các NHTM dé hoàn thiện KSNB Theo đó, nội dung chương này được coi là khung lý thuyết quan trọng
dé qua đó căn cứ vào kết qua tìm hiểu thực trạng KSNB mà sẽ được trình bày trong chương tiếp theo, dé đánh giá xem KSNB tại Eximbank Cau Giấy có
hữu hiệu hay không?
22
Trang 33CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Lập kế hoạch nghiên cứuLập kế hoạch nghiên cứu là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng trong
quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn:
Bước 1: Sau khi xác định được dé tài thực hiện nghiên cứu dựa trên tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học, tác giả đã tìm kiếm, thu thập và tổng hợp các tài liệu thứ cấp để tìm ra hướng nghiên cứu về hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Eximbank Hay nói cách khác, xây dựng ý tưởng nghiên cứu,
đây là bước quan trọng, ý tưởng nghiên cứu được tác giả xác định trong
nghiên cứu này đó là KSNB tại Eximbank Cầu Giấy.
Bước 2: Tổng quan lý thuyết, bước này đòi hỏi tác giả phải tổng quan
lại tất cả các lý thuyết và nghiên cứu trước đây về KSNB nói chung và tại Eximbank Cau Giấy nói riêng Tổ chức thu thập, tổng hợp, phân tích tình hình
huy động vốn, cho vay và dư nợ, từ đó đưa ra được những đánh giá sơ bộ
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu luận văn là đi xác định các thành phần của
nghiên cứu Trên cơ sở xác định các thành phần của nghiên cứu tác giả xácđịnh viết đề cương nghiên cứu dé thực hiện Với thiết kế này luận văn nghiên
cứu cơ sở lý luận liên quan đến KSNB Căn cứ và cơ sở lý thuyết đã có tác
giả đi tìm hiểu thực trạng KSNB tại đơn vi Trên cơ sở đó, mạnh dạn đề xuấtmột số giải pháp hệ thống KSNB tại Eximbank Cầu Giấy
Bước 4: Thu thập dữ liệu có hai loại dữ liệu là dữ liệu thứ cấp và dữliệu sơ cấp
Bước 5: Phân tích dữ liệu đã thu thập được, tác giả dùng phân tích định
tính là chủ yếu đề phân tích dữ liệu khảo sát
Bước 6: Viết báo cáo và phổ biến kết quả nghiên cứu làm rõ kết quanghiên cứu có đóng góp gì về mặt lý luận và thực tiễn
23
Trang 34Xác định cơ sở lý luận
Dựa vào những thông tin đã nghiên cứu từ giáo trình, tài liệu tham
khảo, dé tài nghiên cứu khác, từ đó đưa ra được cơ sở lý luận về hệ thống
Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng
Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng Đây là giai đoạn thực hiện các công việc đã được xác định từ trước
- Sưu tầm tài liệu: Để thực hiện giai đoạn này, đầu tiên cần phải thuthập, tổng hợp thông tin từ các tài liệu đầu vào
- Tính toán các chỉ tiêu đã được xử lý, áp dụng các phương pháp, kỹ
thuật dé tiền hành phân tích.
Kết quả nghiên cứu
Dựa trên những phân tích, đánh giá về thực trạng hệ thống kiểm soátnội bộ , từ đó thay được kiêm soát nội bộ có ý nghĩa như thé nào trong việc
cho vay và giảm thiểu nợ xấu của Eximbank và đưa ra các giải pháp góp phần
cải thiện hệ thống KSNB dé nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro
tại Eximbank.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu này được thu thập từ các công trình nghiên
cứu, đề tài, bài báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến hệ thống
KSNB, các thành phần cụ thể, các văn bản pháp quy, quy định của nhà nước,
của Eximbank liên quan đến KSNB như các chính sách, quy định, nội quy,thủ tục kiểm soát
- Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập phỏng van sâu, trao đổi với Ban Lãnh đạo, Ban Kiểm soát, Ban Tài chính- kế toán tại Eximbank Các dữ liệu này, ngoài những thông tin chung về Eximbank và các chi nhánh thuộc, trực thuộc
Eximbank, thì tác giả tập trung sâu vào các van đê, nội dung trực tiêp liên
24
Trang 35quan đến 5 thành phan cau thành hệ thong KSNB (bao gồm môi trường kiêm soát; nhận diện và đánh giá rủi ro; thông tin và truyền thông: hoạt động kiểm
soát và các hoạt động giám sát) Ngoài ra, tác giả đã xem xét, nghiên cứu các
hoạt động của Eximbank dé có cái nhìn sát thực về các nội dung (thành phan)
KSNB tại ngân hàng.
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên: Các nội dung lý luận, khái
niệm được nghiên cứu qua giáo trình, luận văn, tài liệu chuyên ngành, đề
tài nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Trong quá trình làm đề tài nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp
phân tích khác nhau như: Phương pháp phân tích tổng quát, phân tích tỷ lệ,
phương pháp so sánh
So sánh, đối chiếu tình hình biến động của huy động vốn, dư nợ trên
từng chỉ tiêu Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu này
Dựa trên dữ liệu thu thập, cả dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, tác giả
tiến hành tổng hop, so sánh, đánh giá và phân tích dé làm rõ thực trạng hệ thống KSNB tại Eximbank đã có ý nghĩa hay tác động như thế nào đến các hoạt động huy động vốn, cho vay, dư nợ, tiền gửi để qua đó đưa ra các giải pháp góp phần nhằm cải thiện hệ thống KSNB, từ đó có cái nhìn sâu hơn,
chi tiết hơn vào tình hình hiện tại cũng như tiềm năng của các dịch vụ tại
ngân hàng.
25
Trang 36Tiểu kết chương 2
Trong Chương 2 tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu và các phương
pháp sử dụng trong đánh giá kiểm soát nội bộ như phương pháp so sánh,
phương pháp đánh giá, phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, phương pháp
xử lý số liệu để làm tiền đề cho Chương 3 Phân tích thực trạng kiểm soátnội bộ tại Eximbank Cầu Giấy
26
Trang 37CHUONG 3 THỰC TRẠNG KIEM SOÁT NỘI BỘ TẠI EXIMBANK
CAU GIẦY
3.1 Giới thiệu về Eximbank Cầu Giấy
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank Cau Giấy
Quá trình hình thành và phát triểnEximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong
những Ngân hàng thương mại cô phần đầu tiên của Việt Nam
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày
06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số
11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn
điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam
Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank
Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng Vốn chủ sở hữuđạt 13.317 tỷ đồng Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ
sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động
rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 207 chinhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869
Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới.
Giới thiệu chung về Quá trình thay đổi, nâng cấp về các dich vụ:
Eximbank cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ
quốc tế, cụ thé sau:
«Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân va đơn vị
băng VND, ngoại tệ và vàng Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo
quy định của Nhà nước.
27
Trang 38«Cho vay ngăn hạn, trung va dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vaythấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tin dụng bằng
VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
„Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hoán
đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option).
«Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng
hóa và thực hiện chuyền tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chỉ
phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán băng L/C, D/A, D/P, T/T,
¢ Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh
toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
+ Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học Tư van đầu tư - tài chính - tiền tệ
« Dich vu đa dạng về Địa ốc;
„ Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking.
«Các dich vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị mat cắp đối với trường hợp
Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M), cùng
với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của Quý khách
3.1.2 Bộ máy tổ chức của Eximbank Câu Giấy
* Cơ cau lao động của Eximbank
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khâu Việt Nam hiện có Hội đồng quản trị
có 9 người gôm 1 Chủ tịch và 8 phó Chủ tịch Ban điều hành có 15 người
gồm | Tổng Giám đốc, 14 Phó tổng Giám đốc và khoảng 5075 nhân viên
phân bồ tại hội sở chính và chi nhánh.
28
Trang 39Cơ câu tô chức của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
Phòng Kê hoạch — Tông h
P TGD quản lý TY em aợp
(Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam Chỉ nhánh Cau Giấy)
29
Trang 40Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
e Phòng QHKH CN: Thực hiện hỗ trợ và giúp Chi Nhánh chăm sóc
khách hàng là cá nhân, tư vấn khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng.
e Phòng dịch vụ KHCN: Truc tiếp hỗ trợ và giúp Chi Nhánh thực hiện
các nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy va
các quy trình tín dụng.
e Phòng QHKH DN: Thực hiện hỗ trợ và giúp Chi Nhánh chăm sóckhách hàng là doanh nghiệp va các tổ chức, tư vấn khách hàng về các san
pham dich vụ của ngân hàng.
ePhòng dịch vụ KHDN: Trực tiếp thực hiện hỗ trợ và giúp Chi Nhánh
các nghiệp vụ tín dung theo phạm vi được phan công theo đúng pháp quy va các quy trình tín dụng.
eTổ quản lý & DV kho quỹ: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đốivới Chi Nhánh ( gồm cả khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và các
tổ chức khác) như sau:
> Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp
vụ (tiền mật, hồ sơ tai sản thé chấp, cầm có, chứng từ có giá).
> Truc tiép thực hiện các nghiệp vu về quỹ (thu, chi, xuat nhap), phat
trién các giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặt chẽ với các phòng phục vụ khách
hàng thực hiện nghiệp vụ thu, chi tại quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho
ngân quỹ dé quản lý và kiểm soát nguồn vốn va sử dụng vốn, quan lí tài san,
vật tư, thu nhập, chi phí xác định kết quả hoạt động cua chi nhánh.
30