1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Hà Nội

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Hà Nội
Tác giả Trân Tô Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Trung Thành
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 24,52 MB

Nội dung

Chính vì vậy, việc tăng cường phát triển khách hàng FDI, không chỉ ởhoạt động cho vay mà ở tất cả các mảng dịch vụ của khác luôn được các Ngân hàngthương mại chú trọng, đặc biệt là tại c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

TRAN TO LOAN

LUẬN VAN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.

Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Ngân hàng TMCP Nam

A - chi nhánh Hà Nội cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được

công bô, các trích dan trong luận văn được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội, tháng 5 năm 2022

Người thực hiện

Trân Tô Loan

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A — chỉ nhánh Hà Nội”, tôi đã nhận được

sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thê.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, các Giảng viên đã tham gia giảng dạy khóa học trang bị cho tôi những kiến thức quý báu về Tài chính Ngân hàng.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Lê Trung Thành, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm on Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội, các anh chị đồng nghiệp, các anh chị và các bạn học viên đã

động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn

thành luận văn.

Mặc dù bản thân đã rất cố gang nhưng luận văn không tránh khỏi

những khiếm khuyết Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy

cô giáo, đồng chí và đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, tháng 5 năm 2022

Người thực hiện

Trân Tô Loan

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TẮTT -©2222++++222EEEEE11515222221222222111111322ec rrrrrrkk iDANH MUC BANG 01111 hiưd,£‡13 ii

MO DAU oceccccccccscccssssssseccsssssssssccsssssssvesscssssssssvesessssssssvssssssssssessssssssssessssssssseecsessssssseessesssses 1

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝ

LUAN VE CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGANHÀNG THUONG MAL oooiiiiciccccscsssssssssssssssssssssssssssssssssesssessssssssssssseessesssssessssnnsesssesessessssn 51.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tẾ cc:¿c+ 51.1.1 Nghiên cứu quốc té +2222+++++22EEEEEEEEE222221222222221111111222 Erri.L 5

1.1.2 Nghiên cứu trong TƯỚC - - + 5+ 5+ 2+ St S**t+k+k#kEEEEEEEESEEEEEEkEkEkEkEkEkEEErrkrkrkrkrkrkrkrkree 6

1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu -cccccccc22ccc2++++++++++++tt22222222222222222222212221122 71.2 Tổng quan về cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp 81.2.1 Khái niệm về cho vay đối với doanh nghiệp c+£+Ecce++££Ezvscee 81.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp EDI - 12

1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay doanh nghiỆp - 55s xececxsrxerereerxee 14

1.3 Phát triển cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp 151.3.1 Quan niệm về phát triển cho vay đối với doanh nghiệp 151.3.2 Sự cần thiết phải phát triển cho vay đối với doanh nghiệp - 15

1.3.3 Các chỉ tiêu đo lường hoạt động cho vay doanh nghIỆp - 5- + 17

1.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiỆp c¿¿- s2 221.4 Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của một số ngân hàng ở Việt Nam và bài học

kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP Nam A — chi nhánh Hà Nội 29

1.4.1 Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của một số ngân hàng ở Việt Nam 291.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra về cho vay doanh nghiệp cho Ngân hàng TMCP Nam

A - chi nhánh Hà Nội :ccccc22tirtcrvrtrttrrtttttiitrrrririiiiirrririiiiirirririiiie 32KET LUẬN CHUONG I ©222222+++2222EEEE2111122211222222271111112122ccr rrrrr 34CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 35

2.1 Quy ¡c0 (02120 35

Trang 6

2.2 Phương pháp nghién CỨU - - 5 5< k9Ex#k#EéEsEkEEkEEEkEEkekrkerkekrkrrsrkerkererkrre 36

2.2.1 Phương pháp thu thập 5+ S222 2++t*zSE+xtrtrrkertrrrterrrrkrrrrrkrrrrkrrrrrree 36

J2: ¡0i i0ïì100i1-0i 0007 39

2.2.3 Tập hợp thông tim .- - - 5° St +k k9 1121111111111 0101111111111 1k rrrke 39

2.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu -.-ccccccccccc¿cc++++++++++tttttttrrrrrrrre 39

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hang - - cc+c+zrrrreteterrrerer 44

3.1.3 Cơ cầu bộ máy tổ chức của Ngân hàng -c¿++22EEvccze+rrrzrxee 46

3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hang -. 5-5 55+c+c+ss+2 48

3.2 Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á

-Chi nhánh Hà Nội -:-+£-©VVEEEEVV2222++EEEEEEEEEEEEYEEErEEEEEEEEEEEE1AAEeerrrrrrrrrrrrkk 50

3.2.1 Khái quát về hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A

-9080100: 0007 .ố ‹{jäÄäậẬâậẬHẬH.))) Ô 50

3.2.2 Kết quả cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi

mld 059 44“4,H, 55

3.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng

TMCP Nam A — Chi nhánh Hà Nội -c22+++££222EEEEE22222ccrrrrrrrrrrrrre 64

3.3 Đánh giá chung về cho vay doanh nghiệp FDI tai Ngân hàng TMCP Nam A - Chi

nhánh Hà Nội -2222+++£+22EEEEEEEEY222++E2222221211111122 2222211111112 Le 71

3.3.1 Những kết quả đạt được -¿ -©222222+++22EEE15522222111112112211112 2E xe 773.3.2 Han 0 =::-3-3Ãï 78

3.3.3 NQUYEN MAAN 0177 79

KET LUẬN CHUONG 3 2 -©22222222+22EE2115121222211111122221111120.2201111 ecc.eerrye 83

CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HOẠT DONG CHO VAY DOI VỚI

KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM A CHI NHÁNH HA NỘI -22©©99SĐSEEEEEEEEEEEEEEEEE.E111111112222222222221 1 84

Trang 7

-4.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Nam A - Chi nhánh Hà Nội 844.2 Các quan điểm phát triển cho vay KHDN FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A - Chi

0ì 101i8s 8 O0 88

4.3 Đề xuất giải pháp phát triển cho vay KHDN FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A - Chi

00858 0N A Ô 89

4.3.1 Hoàn thiện chặt chẽ quy trình cho vay doanh nghiệp FDI nhằm hạn chế rủi ro 89

4.3.2 Hoàn thiện chính sách cho vay khách hàng doanh nghiỆp - 89

4.3.3 Nâng cao năng lực tài chính, phân tán rủi ro trong cho Vay -s+ 93 4.3.4 Tăng cường hoạt động marketing - + + 25+ S++x+ztE+vexerrxererrverersrvrre 96

4.3.5 Nâng cao chất lượng nhân lực thực hiện cho vay KHDN FDI 97KET LUAN 09:19) 1610155 100KET LUẬN -22222222222222+21222212111112E 2 1.111 E2 re 101TÀI LIEU THAM KHẢO occccccccccccccccssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssseesteseeitinsnnssnsssssen 102

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

Ky hiéu Nguyên nghĩa

ACB Ngân hàng thương mại cô phan A Châu

Ngân hàng thương mại cô phân Đâu tư và Phát triên

IKHDN Khach hang doanh nghiép

INHNN gân hàng Nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai

TMCP Thuong mai cô phan

gân hang thương mai cô phan ngoại thương

Trang 9

DANH MỤC BANG

TT | Bảng Nội dung Trang

Lãi suất cho vay KHDN của Vietcombank theo chương

1 | Bảng 1.1 , 29

trình “Cho vay VND lãi suât cạnh tranh năm 2020”

2 | Bang 2.1 Thang do khoang (Interval Scale) 36

3 | Bang 2.2 Phan loai mau diéu tra 37

4 | Bang 3.1 Két qua kinh doanh giai doan 2018 - 2020 47

Một số sản phẩm cho vay KHDN FDI của Chi nhánh

5_ | Bảng 3.2 48

Hà Nội

6 | Bang 3.3 Phi dịch vụ cho vay KHDN FDI của Chi nhánh Hà Nội 51

Tình hình cho vay doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng

7 | Bảng 3.4 TMCP Nam Á - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018 - 54

2020

8 | Bang 3.5 Tinh hinh co cau cho vay KHDN FDI theo thoi gian 55

9 |Bang3.6 | Cơ cấu cho vay KHDN FDI theo đồng tiền giao dich 56

Co cau cho vay doanh nghiép FDI theo sé du giai doan

12 | Bảng 3.9 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của tín dụng KHDN FDI 58

Thu nhập từ hoạt động cho vay va mức sinh lời của

14 | Bang 3.10 | đồng vốn cho vay KHDN FDI tại Chi nhánh Hà Nội 60

giai đoạn 2018 — 2020

So sánh lãi suất, hạn mức vay KHDN FDI của một SỐ

15 | Bang 3.11 „ 66

NHTM (Ap dung tháng 6/2021)

16 | Bang 3.12 | Lãi suất cho vay KHDN FDI của Chi nhánh Hà Nội 68

17 | Bang 3.13 | Kết quả đánh giá về dịch vụ cho vay KHDN FDI tại 69

il

Trang 10

TT | Bảng Nội dung Trang

Chi nhánh

Kết quả khảo sát khả năng đáp ứng dịch vụ cho vay

18 | Bảng 3.14 1 71

KHDN FDI tại Chi nhánh Hà Nội

19 |Sod62.1 | Khung nghiên cứu luận văn 34

Mô hình tô chức của Ngân hàng TMCP Nam A — Chi

20 | Sơ do 3.1 44

nhánh Hà Nội

11

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìnnhận như là một trong những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đóng gópvào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế xã hội và thúc day Việt Nam hộinhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Di cùng với sự tăng trưởng về dau tư là sựgia tăng về nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạt động của các Doanh nghiệp FDI tạiViệt Nam Chính vì vậy, việc tăng cường phát triển khách hàng FDI, không chỉ ởhoạt động cho vay mà ở tất cả các mảng dịch vụ của khác luôn được các Ngân hàngthương mại chú trọng, đặc biệt là tại các địa bàn thu hút nguồn vốn FDI lớn như Hà

và tài trợ chuỗi cung ứng, quản lý dòng tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thươngmai, dịch vụ chi lương và thẻ, các gói sản phâm dành cho nhân viên nhằm mang

lại giá tri và sự tiện lợi cho cả DN và người lao động.

Những nỗ lực trong việc phát triển phân khúc KHDN FDI đã được thể hiệntrong kết quả kinh doanh các năm gần đây của Ngân hàng TMCP Nam Á - chỉnhánh Hà Nội, khi mà dư nợ của phân khúc KHDN ngày một tăng trưởng và chiếm

tỷ trọng ngày càng nhiều trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Tuy nhiên, bên cạnhkết quả đạt được, hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp FDI của các ngân hàngcòn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu bị ảnh hưởng bởi đại dịch

Covid-19, hoạt động tín dụng của ngân hang cũng bi ảnh hưởng trên 2 khía cạnh: (i)

Cầu tín dụng thấp mặc dù các ngân hàng đã đưa ra nhiều chương trình cho vay với

Trang 12

lãi suất ưu đãi, quy mô lớn; (ii) Khách hàng doanh nghiệp gặp khó khăn trong trả nợngân hang đúng hạn, tiềm ấn rủi ro đối với hoạt động ngân hàng Hoạt động cho vaydoanh nghiệp FDI là một trong những hoạt động vừa mang lại nguồn thu đồng thờicũng hàm chứa rủi ro cao đối với hoạt động của các NHTM Bên cạnh đó, về tài sảnbao đảm, bản thân doanh nghiệp đã tiềm ân khá nhiều rủi ro do tài sản của doanhnghiệp có giá trị thấp, dòng tiền không d6i dao, lịch sử quan hệ tín dụng và xếphạng tín dụng với ngân hàng chưa cao Do vậy, bên cạnh việc thâm định cácphương án kinh doanh, các ngân hàng sẽ có xu hướng yêu cầu tài sản bảo đảm trongkhi năng lực tài chính hạn chế, các doanh nghiệp không đủ tài sản bảo đảm dé théchấp cho ngân hàng.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài:

“Cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chỉ

nhánh Hà Nội”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội, đề tài đề xuất giảipháp nhăm phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tạiNgân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh Hà Nội

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, dé tài có ba nhiệm vụ nghiên cứu cụthể như sau:

- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

Ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp

FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chỉ nhánh Hà Nội

- Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp FDI tại Ngan hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội

Trang 13

3 Cau hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp FDI tai Ngân hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018 —

2020 như thế nào?

Câu hỏi 2: Giải pháp nào nhằm phát triển hoạt động cho vay đối với kháchhàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội thời gian

tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay đối với khách hàng

doanh nghiệp.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Nam Á

— chi nhánh Hà Nội; phạm vị khách hàng doanh nghiệp giới hạn trong nhóm các

doanh nghiệp FDI.

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trên cơ sở các dữ liệu phản ánh thực trạng

trong khoảng thời gian 2018-2020 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025

5 Đóng góp của đề tài

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh Hà Nội, nghiên cứu chỉ ranhững kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại để từ đó đề xuất các giải phápnhằm phát trién hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân

hàng TMCP Nam A - chi nhánh Hà Nội.

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài có 4 chương, gồm:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cho vay

khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại

Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI tai

Trang 14

Ngân hàng TMCP Nam A — chỉ nhánh Hà Nội

Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàngdoanh nghiệp FDI tai Ngân hàng TMCP Nam A — chỉ nhánh Hà Nội

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VE CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGAN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế

1.1.1 Nghiên cứu quốc tế

Nghiên cứu của Sang-Bing Tsai (2016) về “An empirical research on

evaluating banks’ credit assessment of corporate customers (Nghiên cứu thực

nghiệm về đánh giá tin dung của các ngân hàng đối với khách hàng doanh nghiệp).Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong năm khía cạnh đánh giá rủi ro tín dụng đó, A

“khả năng tùy chọn” và D “khả năng cạnh tranh” có mối quan hệ cao và nổi bậtgiữa các khía cạnh đó, ảnh hưởng đến các hạng mục khác một cách rõ ràng Bằng

cách tích cực tập trung vào hai khía cạnh này và nâng cao khả năng đánh giá rủi ro

tín dụng KHDN của ngân hàng sẽ giải quyết được các vấn đề quan trọng nhất vàđồng thời giải quyết các khía cạnh khác của vấn đề đánh giá rủi ro tín dụng

Nghiên cứu của Keldon Bauer, Omar A Esqueda (2017) về “Credit ratings,relationship lending and loan market efficiency” (Xép hang tin dung, quan hé chovay và hiệu qua thị trường cho vay) Kết qua nghiên cứu sử dung thị trường cho vaydoanh nghiệp nhỏ nhằm mục đích kiểm tra xem liệu sự thay đổi cơ câu trong khảnăng tiếp cận thông tin tài chính của người đi vay (tức là xếp hạng tín dụng) có cảithiện hiệu quả thị trường hay không, do đó cải thiện khả năng tiếp cận vốn bênngoài của doanh nhân.kiểm tra xem liệu các mối quan hệ cho vay của ngân hàng(thông tin mềm) có còn quan trọng hay không sau khi đánh giá xếp hạng tín dụng

(thông tin cứng) Ngoài ra, nghiên cứu nay đo lường mức độ chia sé thông tin của

các phòng dich vụ dữ liệu, một cơ quan đại diện cho hiệu quả cung cấp thông tin, đãlàm tăng hiệu quả phân bồ trong thị trường cho vay doanh nghiệp nhỏ

Nghiên cứu của Iftekhar Hasan, Kristina Minnick (2020) vé “Credit

allocation when borrowers are economically linked: An empirical analysis of bank

loans to corporate customers” (Phân bồ tín dụng khi những người di vay có liên kết

Trang 16

kinh tế: Phân tích thực nghiệm về các khoản cho vay của ngân hàng đối với khách

hàng doanh nghiệp) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng KHDN trải qua mức chênh lệch

khoản vay lớn hơn, cường độ giao dịch cao hơn và khả năng yêu cầu tài sản thếchấp cao hơn khi họ phụ thuộc nhiều hơn vào nhà cung cấp đầu vào chính Mối liên

hệ tích cực giữa chênh lệch khoản vay của khách hàng và sự phụ thuộc vào nhà

cung cấp chính ít rõ ràng hơn khi ngân hàng có dư nợ cho vay trước đó với nhàcung cấp chính và khi ngân hàng có thị phần cao hơn trong ngành Mối quan hệ lâudài hơn giữa khách hàng và nhà cung cấp chính, và giữa ngân hàng và nhà cung cấpchính, giảm thiểu các ràng buộc cho vay Bằng chứng phù hợp với các nhà cung cấpcủa công ty, đóng vai trò là cầu nối thông tin giữa người cho vay và khách hàng

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, tạo thành

hệ thống xương sống đối với hệ thống kinh tế xã hội của đất nước Trong nhữngnăm vừa qua, mặc dù có nhiều cố gắng tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng

thương mại song doanh nghiệp vẫn gặp phải những rào cản: đó là môi trường vĩ mô

không ổn định, khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, công chúng và NHTM chưa đánhgiá đúng mức vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội Trongkhi đó, nguồn vốn tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam vẫn rất dồi dào mà ngânhàng thương mại không mạnh dạn cho doanh nghiệp vay với khối lượng lớn do sợsức nặng rủi ro Do đó nghiên cứu về hoạt động cho vay KHDN thu hút được sựquan tâm của nhiều nhà khoa học thông qua các công trình nghiên cứu như: bài báo,luận án, luận văn, Tiêu biểu như một số công trình sau:

Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Mạnh Cường (2015) về “Phân tích tình hình

cho vay khách hàng doanh nghiệp tạ NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi

nhánh ĐắkLắk” Với mục tiêu cụ thể là nghiên cứu, tìm cơ sở để xây dựng và đềxuất được các giải pháp nhằm phát triển cho vay doanh nghiệp đồng thời kiểm soátđược rủi ro tại Vieteombank Đắk Lak, tác giả đã tập trung nghiên cứu các van dé và

cơ bản đã hoàn thành những nghiên cứu như các vẫn đề lý thuyết liên quan cho vay

doanh nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp cùng với các

Trang 17

nhân tố ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp đồng thời chỉ ra những thành tựu, hạnchế và nguyên nhân; từ đó đã đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn

thiện cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi

nhánh Đắk Lắk trong thời gian tới

Nghiên cứu của Lê Kim Dung (2018) về “Hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại C6 phan Đầu tư Và Phát triển Việt NamChi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh” Trong những năm gần đây, nền kinh tế ViệtNam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã và đang có những bước tiễnvững chắc hội nhập cùng nền kinh tế thế giới Sự mở rộng giao lưu và hợp tác kinh

té quéc té cũng như sự phat triển mạnh mẽ nội tại của đất nước dẫn đến việc cạnhtranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM Trước tình hình đó, ngân hàng BIDV —HCM đã bắt kịp xu hướng tăng trưởng tín dụng trong lúc huy động vốn bắt đầubước vào giai đoạn dư thừa nguồn, tập trung đầu tư nguồn lực đáng ké hướng đến

đối tượng KHDN, mà trọng tâm là hoạt động cho vay KHDN Mục tiêu của dé tài

nghiên cứu này nhằm nhắn mạnh tầm quan trọng của hoạt động cho vay KHDN của

BIDV — HCM.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2021) về “Giải pháp phát triển tíndụng doanh nghiệp đối với các ngân hàng thương mại” Kết quả nghiên cứu chothấy tín dụng doanh nghiệp là một bộ phận không thê thiếu trong hoạt động tíndụng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng nhưng đây cũng chính là hoạtđộng tiềm ấn nhiều rủi ro Các ngân hàng thương mại cần có các giải pháp tăngcường, phát triển tín dụng doanh nghiệp dé nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhtập trung vào: tăng cường quản lý và phát triển khách hàng tín dụng doanh nghiệp,tăng cường các hoạt động marketing, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng thịphan cho vay, đổi mới cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo định hướng đa dạng hóaphù hợp với thị trường mục tiêu, tăng cường công tác quản lý rủi ro và kiểm trakiểm soát nội bộ, nâng cao trình độ nhân sự

1.1.3 Khoảng trỗng nghiên cứu

Tất cả những nghiên cứu trên mặc dù có những biện pháp cũng như cách tiếp

cận khác nhau Các nghiên cứu đêu chỉ ra kêt quả đạt được cũng như hạn chê của

Trang 18

các Ngân hàng trong việc cho vay KHDN Tuy nhiên hiện nay, chưa có nghiên cứu

nào về cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh

Hà Nội Đây chính là những khoảng trống cho tác giả và những nhà nghiên cứu có

cơ hội tiếp tục nghiên cứu, và là cơ hội cho tác giả tiếp tục củng có và phát triển cáckết quả nghiên cứu về cho vay KHDN cho kho tàng nghiên cứu về cho vay KHDN

tại NHTM của Việt Nam.

1.2 Tổng quan về cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về cho vay doi với doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp FDI

FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhânhoặc tổ chức nước này vào nước khác bang cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sởkinh doanh Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý cơ sở

kinh doanh này.

Trên thực tế, có nhiều các định nghĩa khác nhau, các góc nhìn khác nhau vềdoanh nghiệp FDI Tuy nhiên, một cách khái quát và ngăn gọn nhất, có thể hiểurằng: Doanh nghiệp FDI là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và sử dụngnguôn vốn này hau hết trong các hoạt động kinh doanh của mình

Khái niệm doanh nghiệp FDI là khái nệm chung, không phân biệt so sánh tỷ

lệ vốn của bên nước ngoài góp là bao nhiêu

Có hai dạng doanh nghiệp FDI chủ yếu:

- Loại hình doanh nghiệp có vốn 100% từ nước ngoài: Loại hình này lànhững doanh nghiệp có 100% số vốn từ bên nước ngoài đầu tư, không có vốn củangười Việt Người Việt vẫn hoàn toàn có thé làm việc tại các công ty này, năm giữquyền điều hành và dưới sự giám sát của cá nhân, tổ chức là người nước ngoài rótvốn đầu tư vào đó

- Doanh nghiệp liên doanh: Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cóđịnh nghĩa về hình thức doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài với đối tác trongnước như sau “Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh, hoặc hiệp định kí

Trang 19

kết của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nướcngoài, hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệpViệt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên

cơ sở hợp đồng liên doanh

1.2.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay ra đời sớm nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông thu nhậpcủa NHTM và quen thuộc nhất với những người sử dụng vốn vay từ ngân hàng Hoạtđộng cho vay là hoạt động sinh lời nhất của ngân hàng, nhưng đồng thời cũng là hoạtđộng đem lại nhiều rủi ro nhất NHTM khi cho khách hàng vay vốn sẽ thu được mộtkhoản lợi nhuận từ lãi tiền vay mà khách hàng trả Tuy nhiên, ngân hàng cũng phải đốimặt với những rủi ro về lãi suất, về thanh khoản, về kỳ han mà nếu không có nhữngbiện pháp quản lý phù hợp, ngân hàng rất có thé sẽ bi phá sản

Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, có định nghĩa: “Cho vay

là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tô chức tín dụng giao cho khách hàng sửdụng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”

NHTM có thê tiến hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như các cánhân, các doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo đối tượng vay vốn, khái niệm chovay có thê được hiểu theo những khía cạnh khác nhau

1.2.1.3 Khái niệm cho vay doanh nghiệp FDI

Từ khái niệm cho vay của NHTM và DN FDI ta có khái quát cho vay đối với

DN FDI của NHTM như sau:

“Cho vay đối với DN FDI của NHTM là hình thức cấp tín dụng DN FDI màtrong đó NHTM giao cho khách hàng là doanh nghiệp FDI một khoản tiền để sửdụng trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi với mụcđích đáp ứng nhu cầu vay vốn dé phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh”

Cho vay DN FDI đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn vốn trong xã hội,

điêu chuyên von từ nơi thừa dén nơi thiêu, từ nơi hiệu quả thap đên nơi hiệu qua

Trang 20

cao đề đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.

1.2.1.4 Các hình thức cho vay doanh nghiệp FDI của ngân hàng thương mại

Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay KHDN có day đủ các

phương thức:

* Theo thời gian: Tính chất của nguồn vốn huy động được với thời hạn dàihạn hay ngắn hạn, lãi suất cao hay thấp sẽ quyết định việc NH lựa chọn kỳ hạn cho

vay DN nào Hiện nay, NH có 3 loại kỳ hạn cho vay như sau:

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sửdụng đề bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các DN và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn

hạn của cá nhân.

- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm,được sử dụng dé đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đôi mới thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thờigian thu hồi vốn nhanh

- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa

có thé lên 20-30 năm, thậm chí 40 năm, được cấp dé dap ứng các nhu cầu đài hạncủa DN như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây

dựng các xí nghiệp mới.

* Theo đảm bảo cho vay DN đối với khoản vay

- Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài san thé chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân

khách hàng Hình thức cho vay này chỉ áp dụng cho cho các khách hàng tốt, trung

thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh

- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay có tài sản đảm bảo nợ vay thông qua

các hợp đồng thế chấp, cầm có hoặc bảo lãnh Tài sản đảm bảo nợ vay có thé là tàisản đã có chủ quyền hợp pháp hình thành trước khi có giao dịch cho vay DN hoặc

có thê hình thành từ vốn vay

* Theo phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: NH áp dụng phương thức cho vay từng lần khi KHDN có

10

Trang 21

nhu cầu vay vốn không thường xuyên Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, KHDN lập hồ

sơ vay vốn theo quy định của NH

- Cho vay theo hạn mức cho vay DN: Cho vay theo hạn mức cho vay DN

được áp dụng đối với KHDN có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểmSXKD, luân chuyên vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần Căn cứvào phương án, kế hoạch SXKD, nhu cầu vay vốn của KHDN, tài sản bảo đảm tiền

vay, NH và KHDN xác định và thoả thuận một hạn mức cho vay DN duy trì trong

thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ SXKD

- Cho vay theo dự án đầu tư: NH cho KHDN vay vốn đề thực hiện các dự ánđầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đờisông Trường hợp trong thời gian chưa vay được vốn NH, mà KHDN đã dùngnguồn vốn huy động tạm thời khác dé chi phí theo dự án được duyệt thi NH có théxem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó trên cơ sở phải có chứng từ pháp lý chứngminh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch

đã thoả thuận ban đầu mà KHDN chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợpđồng cho vay DN, nếu KHDN đề nghị thì NH xem xét có thé thoả thuận và kýkết b6 sung hợp đồng cho vay DN tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thicông cụ thể

- Cho vay trả góp: Tổ chức cho vay DN và KHDN xác định và thoả thuận sốlãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong

thời hạn cho vay.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ cho vay DN: NH

chấp nhận cho KHDN được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức cho vay

DN để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tựđộng hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NH Việc cho vay thông qua nghiệp vụphát hành và sử dụng thẻ cho vay DN theo quy định của Chính phủ, NHNN về phát

hành và sử dụng thẻ cho vay DN.

- Cho vay theo hạn mức cho vay DN dự phòng: NH cam kết đảm bảo sẵnsàng cho KHDN vay vốn trong phạm vi hạn mức cho vay DN nhất định dé đầu tư

11

Trang 22

cho dự án Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng, KHDN phải trả phí camkết theo mức quy định của NH.

- Cho vay hợp vốn: NH cùng một hoặc một số tổ chức cho vay DN khác thựchiện cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của KHDN; trong

đó, NH hoặc một tô chức cho vay DN khác làm đầu mối dàn xếp Cho vay hợp vốnđược thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của NHNN

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Hình thức cho vay mà NH thoả thuận bằngvăn bản chấp thuận cho KHDN chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán củaKHDN phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN về hoạt động thanh toánqua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Các loại hình cho vay theo các phương thức khác: Tuỳ theo nhu cầu của từngKHDN và thực tế phát sinh, NH sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác,phù hợp với đặc điểm hoạt động của NH cũng như DN trong từng thời kỳ và không

trái với quy định của pháp luật.

1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp FDI

Do tính chất chủ đầu tư là các cá nhân, tổ chức nước ngoài đến từ nhiều quốcgia và vùng lãnh thé khác nhau nên trong cho vay doanh nghiệp FDI cũng có nhữngđặc điểm nhất định xuất phát từ phía doanh nghiệp và từ ngân hàng

* Đặc điểm xuất phát từ phía doanh nghiệp:

Việc am hiểu các quy định luật pháp của Việt Nam còn hạn chế Các chủ đầu

tư doanh nghiệp FDI là các tổ chức, cá nhân nước ngoài vốn quen với các quy định

của pháp luật và tập quán của nước mình Sự khác biệt giữa luật pháp Việt Nam so

với luật pháp quốc gia của chủ đầu tư ít nhiều gây lúng túng cho các chủ đầu tư

Rao cản tâm lý và niềm tin: Nhiều doanh nghiệp FDI cho rằng ngân hangcòn có sự phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước vàdoanh nghiệp FDI Do đó, các doanh nghiệp dé dat trong việc vay vốn tại các

NHTM Việt Nam.

Hạn chế về ngôn ngữ, văn hoá kinh doanh: Các chủ đầu tư FDI đến từ cácquốc gia, vùng lãnh thé khác nhau dẫn đến ngôn ngữ, văn hoá kinh doanh cũng rat

12

Trang 23

đa dạng Quan hệ tín dụng cũng là một giao dịch rất đặc biệt Một trong những cơ

sở quan trọng để xây dựng nên mối quan hệ này là niềm tin Muốn niềm tin nàyvững chắc phải có sự hiểu biết lẫn nhau và văn hoá kinh doanh là một yếu tố hết sứcquan trọng trong việc xây dựng nên mối quan hệ này

Hoạt động chuyền giá của các doanh nghiệp FDI: Chuyén giá là hoạt động

mang tính chủ quan, áp đặt giá cả mua bán lên các giao dịch nội bộ giữa công ty mẹ

và công ty con hay giữa các công ty con với nhau trong cùng một công ty đa quốcgia mà không căn cứ trên giá cả thị trường, quy luật cung cầu nhằm mục đích cuốicùng là tối thiêu số thuế phải nộp Với việc chuyển giá dẫn đến khó xác định khảnăng tài chính thật sự của doanh nghiệp Điều này gây khó khăn cho các ngân hàngtrong khâu thâm định, đánh giá hiệu quả kinh doanh thực sự của doanh nghiệp

Chứng minh vốn tự có thực tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh:Một số nhà đầu tư khi mở doanh nghiệp tại Việt Nam góp vốn bằng máy móc thiết

bị, trong số đó có các máy móc thiết bị đã qua sử dụng hoặc đã lỗi thời ở bên nướcngoài Việc xác định giá trị thật sự của vốn góp bằng máy móc thiết bị không dễdàng vì giá trị do bên đầu tư kê khai

Yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ NH: Bên cạnh nhu cầu vốn TD, cácdoanh nghiệp FDI có nhu cầu kết hợp dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác:thanh toán quốc tế, công cụ tài chính phái sinh Ngoài ra, họ cũng rất quan tâmđến chất lượng dịch vụ, sự bảo mật, tốc độ xử lý của cán bộ, các thủ tục hành chính Do đó, các doanh nghiệp này cũng chọn lựa thiết lập quan hệ với các ngân hàngđáp ứng đầy đủ các đòi hỏi mà họ cần

* Xuất phát từ phía ngân hàngCác ngân hàng thường có ít thông tin về doanh nghiệp FDI: Hiện tại, cácngân hàng thường dùng các thông tin do doanh nghiệp cung cấp, thông tin từ CIC,nguồn tin từ báo chí để thâm định khách hàng Tuy nhiên các nguồn tin nàythường cũ, chưa kip cập nhật những thay đổi Đối với các khách hàng là doanhnghiệp FDI mới thành lập thì rất khó khăn để có thông tin chính xác, đầy đủ Bên

cạnh đó, chi phí, thời gian dé có nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy về chủ đầu

13

Trang 24

tư, về doanh nghiệp thường rất tốn kém.

Nền tảng công nghệ, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng theo yêu cầu Điềunày là thực tế vì Việt nam mới chuyền sang nền kinh tế thị trường chưa lâu và kinhnghiệm trong lĩnh vực Ngân hàng chưa thể so sánh với một số Ngân hàng ở cácquốc gia phát triển

Thương hiệu, quy mô về vốn của các Ngân hàng trong nước còn thấp nênchưa đáp đầy đủ các nhu cau, đòi hỏi của doanh nghiệp FDI

1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay doanh nghiệp

* Đối với Ngân hàngHoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đây các

hoạt động khác của Ngân hàng Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động

lớn của Ngân hàng, doanh thu từ hoạt động này thường chiếm gần 80% doanh thu.Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng (bao gồm cả lợi ích kinh

tế, lợi ích từ mối quan hệ, lợi ích về thương hiệu ), đồng thời tạo được sự pháttrién bền vững cho ngân hàng Trong đó cho vay DN chiếm ty trọng rat lớn, khoảng

trên 70% dư cho vay (Ngân hàng Nhà nước, 2020).

* Đối với doanh nghiệpHiệu quả từ việc nhận vốn cho vay từ các NHTM thé hiện ở việc đáp ứng nhucầu vay vốn hợp lý của các doanh nghiệp với lãi suất phù hợp và các thủ tục vay đơn

giản, tận dụng được cơ hội của doanh nghiệp, cách thức thanh toán phù hợp với

doanh nghiệp và luật pháp hiện hành Qua đó tạo cho doanh nghiệp khả năng duy trì,

mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh tăng hiệu quả kinh doanh

* Đối với nền kinh tếThông qua hoạt động cho vay, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh vàlưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, sử dụng hiệu quả cácnguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, thúc đây quả trình tích tụ tập trung sản xuất, giảiquyết tốt mỗi quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng, phát triển kinh tếđất nước Hơn nữa, cho vay doanh nghiệp còn có vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ

mô Thông qua các chính sách ưu đai của Ngân hàng trung ương, các ngân hàng

14

Trang 25

thương mai điều tiết các nguồn vốn vào các lĩnh vực khác nhau đảm bảo định

hướ ng của Chính phủ Các doanh nghiệp căn cứ vào thông tin, thị trường, kha

năng, tiềm luc của mình dé phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ở những

lĩnh vực được ưu tiên.

1.3 Phát triển cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp

1.3.1 Quan niệm về phát triển cho vay doi với doanh nghiệp

Phát triển cho vay đối với DN của NHTM là việc ngân hàng phát triển quy

mô, nâng cao chất lượng sản phâm cho vay nhằm tăng dư nợ và tăng vốn cho vay các

DN trên cơ sở kiêm soát rủi ro, phục vụ cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận Bản thân là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, ngân hàng cũng khôngnằm ngoài xu thế đó Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động cho vay làhoạt động chính, là hoạt động chủ yêu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt độngcho vay của ngân hàng đối với DN là một phan trong hoạt động cho vay của ngânhàng, vì vậy nhằm tăng lợi nhuận của mình ngân hàng cần có chiến lược phát triểncho vay đối với DN

Chính vì vậy, xét trong lĩnh vực ngân hàng, phát triển cho vay DN về chiềurộng có thé hiểu là việc tăng tỷ trọng các khoản cho vay DN trong tài sản củaNHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy mô cáckhoản vay Bên cạnh đó, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM hiện nay,việc phát triển cho vay có thê bao gồm nhiều tiêu chí khác nhau như: mở rộng quy

mô, hình thức, phạm vi hay đối tượng cho vay, địa bàn hoạt động Song song vớiphát triển về chiều rộng là việc phát trién về chiều sâu Đối với hoạt động cho vay

DN, phát triển về chiều sâu như đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng chovay DN, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong hoạt động cho vay DN

1.3.2 Sự cần thiết phải phát triển cho vay đối với doanh nghiệp

Thứ nhất, KHDN ngày càng gia tăng về số lượng trong sự phát triển của nền

15

Trang 26

kinh tế.

Theo Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 của Bộ Kế hoạch &Đầu tư, ở Việt Nam hiện nay, các DN đã phát triển rất nhanh, có sức lan tỏa đến tất cảlĩnh vực của đời sông kinh tế — xã hội Việt Nam hiện có khoảng 800.000 DN đanghoạt động trong nên kinh tế Năm 2019, bình quân cả nước có 7,9 DN đang hoạtđộng/1.000 dân Giai đoạn từ 2017 — 2020, ty trọng của kinh tế tư nhân trong GDP liêntục tăng từ 41,75% (năm 2017) lên 42,68% (năm 2020) Năng suất lao động, trình độcông nghệ, năng lực đổi mới, sáng tạo của khối DN phát triển DN đã có mặt ở hầu hếtcác vùng, địa phương, tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ (Báo cáo tìnhhình phát triển doanh nghiệp năm 2020 của Bộ Kế hoạch & Đầu tư)

Bên cạnh đó, vai trò của các DN ở Việt Nam trong bảo đảm an sinh xã hội

và xóa đói, giảm nghèo đã được các tô chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới(WB), Ngân hang Phát triển châu A (ADB) ghi nhận Với kết quả này cho thấy,

DN là lực lượng sản xuất quan trọng của nền kinh tế, tạo ra của cải vật chất và

việc làm, thu nhập cho xã hội Sự phát triển của DN cũng là nền tảng để hìnhthành những tập đoàn kinh tế tư nhân của đất nước Do vậy, khung chính sách,pháp luật về cho vay DN và hỗ trợ cho vay DN đối với DN đã và đang từng bướcđược hoàn thiện theo hướng tạo thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho DN phát triểntrong tiếp cận nguôn vốn vay

Thứ hai, các KHDN đã bước đầu tạo dựng được thế và lực trong kinh doanhnội địa, và từng bước tham gia vào thị trường quốc tế, thu hút đầu tư vốn và công

nghệ của nước ngoài.

Gần đây, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có môi trường kinh doanh antoàn nhất ở châu Á — đây là cơ hội rất lớn cho các KHDN của Việt Nam trong hoạt

động hợp tác với nước ngoài Thực tiễn đang đòi hỏi các KHDN của Việt Nam phải

có những bước tiến mới dé có thé hội nhập và phát triển cùng với các KHDN trongkhu vực và thế giới

Thứ ba, xuất phát từ chính xu hướng của hệ thống NH hiện nay

Nhìn nhận lại tình hình của nền kinh tế trong thời gian vừa qua có thé thay

16

Trang 27

rang, cơ cau lại danh mục cho vay DN theo hướng đảm bao sự cân đối giữa nguồnvốn và sử dụng vốn dé hạn chế rủi ro kỳ hạn vốn, đa dạng hoá danh mục cho vay

DN để phân tán rủi ro, ưu tiên vốn cho vay DN cho các ngành, lĩnh vực ít nhạy cảm,

có khả năng chống đỡ biến động giá cả Chính vì vậy, mở rộng cho vay KHDN trởthành một trong những xu hướng của toàn ngành ngân hàng để tạo điều kiện chocác NHTM phân tán rủi ro và nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế tối đa các rủi

ro mang tính hiệu ứng lớn do các khoản cho vay lớn tác động.

1.3.3 Các chỉ tiêu đo lường hoạt động cho vay doanh nghiệp

1.3.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng trưởng vốn vay

- Sự gia tăng số lượng DNChỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hút DN của NHTM qua các thời kỳ, đượctính bằng hiệu số giữa số lượng DN năm nay và số lượng DN năm trước

Số lượng DN nămMức tăng số lượng DN Số lượng DN năm nay -

trước

Chỉ tiêu lớn hơn 0 phản ánh số lượng khách hàng của ngân hàng có sự tănglên; Chỉ tiêu nhỏ hơn 0 phản ánh số lượng khách hàng của ngân hàng có sự giảm đi;Chỉ tiêu bằng 0 phản ánh số lượng khách hàng không thay đổi giữa năm sau so với

năm trước.

- Chỉ tiêu doanh số cho vay trong kỳDoanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền đã cho khách hàng vay trong kỳ,tính cho ngày, tháng, năm, quý Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc pháttriển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.Nếu như các nhân tố khác cô định thì doanh số cho vay càng cao phan ánh việc mởrộng hoạt động cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vay củangân hàng mà giảm trong khi cố định các yêu tố khác thì chứng tỏ hoạt động củangân hàng là không tốt

- Chỉ tiêu dư nợ cho vay:

Phản ánh tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tại một thời điểm nhất định,thường là cuối kỳ kinh doanh Tổng dư nợ cho vay bao gồm tổng dư nợ cho vay

17

Trang 28

ngắn hạn, trung hạn Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng nhìnchung phản ánh

một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại tổng dư nợ tín dụng thấp,

ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động chovay hay mở rộng thị phần, khảnăng tiếp thị của ngân hàng kém

- Tốc độ phát triển Doanh số cho vay DN:

Tốc độ Doanh số cho vay

phát triển DN năm nay - Doanh số cho vay DN năm trước

- Tốc độ phát triển Dư nợ cho vay DN:

Dư nợ cho vay

Tốc độ phát triển _ DN nam nay - Du ng cho vay X 100%

dung chovayDN ~ DN năm trước °

Dư nợ cho vay DN năm trước

Chỉ tiêu nay dùng dé so sánh sự tăng trưởng dư nợ cho vay DN qua các năm

để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng.Chỉ tiêu lớn hơn 100% cho thấy mức độ hoạt động của NH càng mở rộng, phát triển

ồn định Chỉ tiêu nhỏ hơn 100% chứng tỏ NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việctìm kiếm khách hàng Chỉ tiêu bằng 100% chứng tỏ quy mô cho vay củaNHTMkhông có sự biến động

- Co cầu Dư nợ cho vay DN: Là tỷ lệ % giữa Dư nợ cho vay DN của kháchhàng doanh nghiệp trong Tổng Dư nợ cho vay của ngân hàng

Dư nợ cho vay DN

Tỷ trọng dư nợ cho vay DN = Tông dư nợ cho vay X 100%

18

Trang 29

Chỉ tiêu này càng cao, năm sau lớn hơn năm trước (lớn hơn 0) cho thấy sựgia tăng số lượng khách hàng của hoạt động cho vay DN đối với khách hàng doanh

nghiệp.

1.3.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn vay

- Tỷ lệ nợ xấu từ hoạt động cho vay DN của khách hàng doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay khách hàngdoanh nghiệp của ngân hàng Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở Nợ xấu của kháchhàng doanh nghiệp trong Tổng dư nợ cho vay DN của khách hàng doanh nghiệp

Tỷ lệ nợ xấu của DN Ng xâu của DN X 100%€ nợ Xau cua = +

viens Tổng du nợ DN '

Chỉ tiêu này cho biệt có bao nhiêu đông dư nợ bị phân loại vào nợ xâu trên

100 đồng cho vay khách hàng doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng thấp và có xu hướnggiảm chứng tỏ chất lượng phát triển hoạt động cho vay DN của khách hàng DNcàng tốt

Tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấuhiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các

khoản cho vay.

Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoảncho vay DN được cải thiện Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa cáckhoản nợ xấu hay thay đổi các phân loại nợ

Dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro là khoản tiền ngân hàng thương mại phải trích lập để dựphòng cho những tốn thất trong trường hợp các khoản cho vay (tín dụng) không thuhồi được (khách hàng không trả được nợ theo đúng cam kết) Các khoản dự phòng

rủi ro được tập hợp thành một quỹ gọi là Quỹ dự phòng rủi ro.

Số tiền phải trích dự phòng được xác định băng việc lấy dư nợ cho vay nhânvới 01 tỷ lệ nhất định Ty lệ này phụ thuộc vào mức độ rủi ro của mỗi khoản chovay (được phân loại theo quy định của mỗi quốc gia) Dự phòng rủi ro được tính

vào chi phí của ngân hàng vì vậy việc trích dự phòng rủi ro sẽ làm giảm thu nhập

19

Trang 30

của ngân hàng Dự phòng rủi ro thường được tính thành 02 bộ phận:

Dự phòng chung = Tổng dư nợ cho vay x Ty lệ dự trích lập

dự phòng chung

Dự phòng cuthé = (Dư nợ cho vay quá hạn - Giá trị TSBĐ) x

Tỷ lệ dự trích lập dự phòng cụ thé

Dư nợ cho vay qua han sẽ được phân thành các nhóm (tùy từng mức độ rủi

ro), với mỗi nhóm sẽ được xác định tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể khác nhau

Dự phòng chung và dự phòng cụ thé luôn > 0

Khi số tiền trích dự phòng rủi ro càng lớn chứng tỏ rủi ro trong hoạt độngcho vay của ngân hàng đó càng cao, hiệu quả cho vay bị đánh giá càng thấp và

ngược lại.

1.3.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn vay

- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay DN

Đây là chỉ tiêu phản ánh mặt chất của quá trình phát triển cho vay DN, phản ánh

cơ cau thu nhập cho vay DN đối với DN trong tổng cơ cau thu nhập của ngân hàng

Thu nhập từ cho vay DN

; Tông thu nhập của ngân hàng Chỉ tiêu này cho biệt có bao nhiêu đông thu nhập từ hoạt động cho vay DN DN

Ty lệ thu nhập từ chovayDN_ = X 100%

trong 100 đồng thu nhập của ngân hàng Chỉ tiêu này trực tiếp cho thấy hiệu quả củahoạt động cho vay DN đối với DN và khả năng sinh lời từ hoạt động này Tỷ trọng thunhập từ hoạt động cho vay DN đối với DN càng cao (hoặc năm sau cao hơn năm trước)chứng tỏ chất lượng phát triển hoạt động cho vay DN của DN càng tốt

Thu nhập từ hoạt động tín dụng và mức sinh lời của đồng vốn tín dụng

Mức sinh lời của đồng _ Thu nhập từ hoạt động cho vay

F x 100%

von cho vay (%) Dư nợ cho vay bình quân

- Vòng quay vốn tín dụngVòng quay vốn tín dụng được xác định bằng doanh số cho vay trong kỳ chiacho dư nợ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này thé hiện khả năng tô chức, quan lý vốntín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng cho vay của Ngân hàng trong việc sử dụng

hiệu quả nguôn vôn cho vay và đáp ứng nhu câu của khách hàng, đê có thê đánh giá

20

Trang 31

chính xác chat lượng tín dụng, hoặc được quy đổi đồng nhất trong việc áp dụng chotừng loại vay cụ thé.

1.3.3.4 Các chỉ tiêu định tính

Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng thì tác giả cũng sử dụng các chỉ tiêu định

tính để đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHDN Một ngân hàng có hoạt độngcho vay KHDN phát triển thì bên cạnh việc gia tăng quy mô cho vay KHDN va dambảo các chỉ số an toàn trong cho vay KHDN (nợ quá hạn, nợ xấu ) thì chất lượnghoạt động cho vay KHDN cũng phat triển, các tiêu chí định tính này được thé hiện

qua các chỉ tiêu như sau:

- Tính đa dạng trong danh mục dịch vụ cho vay KHDN

Sự đa dạng các dịch vụ cho vay KHDN là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển củadịch vụ cho vay KHDN không chỉ về tiện ích mà còn thé hiện mức độ đáp ứng nhucầu của khách hàng ngày càng trở nên đa dạng Việc cho ra đời một dịch vụ cho vayKHDN mới cũng là một sản phẩm mới đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện hàng loạtcác công đoạn như: nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, marketing, bước đầutung sản phẩm ra thị trường, điều chỉnh, bán sản phẩm rộng rãi,

- Sự cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay KHDNChất lượng dịch vụ là tiêu chí phản ánh sự phát triển dịch vụ cho vay KHDNtheo chiều sâu Chất lượng dịch vụ cho vay KHDN phản ánh mức độ thỏa mãn củakhách hàng về dịch vụ Khách hàng luôn mong muốn dịch vụ cho vay KHDN phảiphù hợp với nhu cầu của họ, đồng thời có tiện ích cao, đơn giản, dễ hiểu, dễ thựchiện, Dịch vụ đáp ứng tốt nhất những mong muốn, những kỳ vọng của khách

hàng được sẽ là dịch vụ có chất lượng cao.

* Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàngMức độ đáp ứng nhu cầu được đo lường bằng khả năng thỏa mãn, mức độhài lòng của khách hàng đối với cơ cau sản phâm cho vay KHDN của ngân hàng Nếunhư chất lượng cho vay KHDN ngày càng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng

sé gan bó lâu dài và chấp nhận ngân hang Không những vậy, những lời khen, sự chấpthuận thỏa mãn về chất lượng của khách hàng hiện hữu sẽ thông tin tới những người

21

Trang 32

khác có nhu cầu sử dụng dịch vụ tìm đến ngân hang dé giao dịch Sự hoàn hảo của dich

vụ được hiểu là dịch vụ với những tiện ích cao, giảm đến mức thấp nhất các sai sót vàrủi ro trong kinh doanh dịch vụ Chất lượng dịch vụ của ngân hàng ngày càng hoàn hảo

càng lam cho khách hàng yên tâm va tin tưởng ngân hang.

1.3.4 Các nhân tô ảnh hướng đến cho vay doanh nghiệp

1.3.4.1 Các nhân to bên ngoài

a Môi trường kinh tế vĩ môKhi nền kinh tế ôn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cho vay DN ngân hàngphát triển Nền kinh tế 6n định, lạm phát thấp không có khủng hoảng, hoạt động sanxuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành tốt, có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao,doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay ngân hàng cả gốc và lãi thì hoạt động cho vay

DN của ngân hàng phát triển, chất lượng cho vay DN được nâng cao Ngược lạitrong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùnggiảm sút, lạm phát cao, nhu cầu cho vay DN giảm, vốn cho vay DN đã thực hiệncũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Hoạtđộng cho vay DN ngân hàng giảm sút về quy mô và chất lượng

Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởngđến chất lượng cho vay DN, lợi tức của ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lợinhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng, nên với mức lãi suất cao cácdoanh nghiệp vay vốn ngân hàng không có khả năng trả nợ ảnh hưởng tới sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và tới toàn bộ nền kinh tế nói chung Hoạtđộng cho vay DN ngân hang lúc này không còn là đòn bay dé thúc day sản xuấtkinh doanh phát triển và chất lượng cho vay DN cũng giảm sút

b Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp quy liênquan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay DN nói riêng.Trong nên kinh tế thị trường có điều tiết của nhà nước, pháp luật có vai trò quan

trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinh doanh bình đăng thuận

22

Trang 33

lợi, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, nhà nước, cá nhân côngdân, bắt buộc các chủ thê phải tuân theo.

Nhân tổ pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DN, đó là sự đồng bộthống nhất của hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh nhữngquy định của pháp luật và cơ chế đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật một cáchnghiêm minh triệt để

Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ và thường xuyên thayđổi gây khó khăn cho ngân hàng khi kí kết thực hiện hợp đồng cho vay DN Luậtngân hàng còn nhiều sơ hở, chưa đồng bộ với các văn bản luật khác Điều này ảnhhưởng đến việc quản lý chất lượng cho vay DN của ngân hàng

Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu,

do thay đổi đột ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khôngtiêu thụ được sản phẩm, hay chưa có phương án sản xuất kinh doanh mới dẫn đến

nợ quá hạn, nợ khó đòi, chất lượng cho vay DN giảm sút

Do đó, Ngân hàng luôn phải theo dõi những biến động kinh tế để đưa ra địnhhướng chiến lược kinh doanh phù hợp trong từng thời kì

* Trình độ khả năng của người lãnh đạo

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo đơn vi (doanh nghiệp) có trình độ chuyên môn, đạo

đức tốt sẽ có khả năng đưa ra chiến lược kinh doanh, cạnh tranh phù hợp giúpdoanh nghiệp đứng vững và phát triển Doanh nghiệp làm ăn tốt là điều kiện để họ

bu đắp chi phí kinh doanh và và trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn, qua đó

23

Trang 34

giảm rủi ro và nâng cao chất lượng cho vay DN.

* Chiến lược kinh doanh của khách hàngTrên cơ sở nhận định một cách khách quan, chính xác khả năng phát triển sảnxuất của doanh nghiệp, thị hiểu của người tiêu dùng với sản phâm của doanh nghiệpmình cùng với những yếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trường, doanh nghiệp sẽ

quyết định kế hoạch chiến lược mở rộng thu hẹp hay ồn định sản xuất, từ đó xây dựng

các kế hoạch cụ thé về sản xuất, tiêu thụ Việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh đúngđăn quyết định đến sự thành công hay thất bại của của một doanh nghiệp

* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tô chức công tác tiêu thụ sản phẩm

của đơn vị

Hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ kinh doanh bó hẹp trong một phạm vi

nhỏ, số lượng mặt hàng ít mà họ thường kinh doanh đa dạng các mặt hàng, mở rộngmạng lưới tiêu thụ ra nhiều khu vực lãnh thé, từ các tỉnh thành phố trong nước racác nước trong khu vực và thế giới Sự hình thành mạng lưới hoạt động phức tạpnhư thé đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự tổ chức sản xuất và tiêu thụ hợp lý Tôchức tốt việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố giúp quá trình tái sản xuất diễn

ra được thông suốt, nhanh chóng, tăng khả năng quay vòng vốn, tiết kiệm chi phí và

tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là sự đảm

bảo cho ngân hàng nâng cao chất lượng, hiệu quả cho vay DN

* Vốn - khả năng tài chính

Có nhiều nhóm chỉ tiêu khác nhau biểu hiện tình hình tài chính, khả năngđộc lập tài chính của doanh nghiệp như nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm

chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cơ cầu vốn, nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận Ngoài ra

khi xem xét về tình hình tài chính ngân hàng còn quan tâm đến luồng tiền vào,luồng tiền ra, dự trữ ngân quỹ, Khả năng tài chính tốt là điều kiện để doanhnghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mua sắm thiết bị tiên tiến, sảnxuất sản phẩm có chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường và đem lại lợi nhuận lớn,hoạt động tốt là điều kiện dé doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng

* Tư cách, đạo đức của người vay

Tư cách đạo đức xét trên phương diện ý muốn hoàn trả khoản nợ vay, trong

24

Trang 35

nhiều trường hợp người vay có ý muốn chiếm đoạt vốn, không hoàn trả nợ vay mặc

dù có khả năng trả nợ, điều này đã gây ra những rủi ro không nhỏ cho ngân hàng

Tóm lại qua việc xem xét các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DN

ta thấy tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện về pháp lý của từng nước mànhững nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng cho vay DN Van đề làphải nắm vững những nhân tố ảnh hưởng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện hoàncảnh cụ thể thì sẽ nâng cao chất lượng cho vay DN của ngân hàng

1.3.4.2 Các nhân to bên trong

a Chính sách cho vay DN

Chính sách cho vay DN là một trong những nội dung hướng dẫn chung cho

cán bộ cho vay DN và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá trong

phân tích cho vay DN, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động cho vay DN nhằmhạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời

Đối với mỗi ngân hàng, cho vay DN luôn là hoạt động chiếm tỉ trọng cao

nhất trong cơ cấu tài sản, và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng đồng thời là hoạt động

phức tạp và tiềm ấn nhiều rủi ro nhất Bởi vậy để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệuquả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững, đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý, nhất thiếtphải xây dựng một chính sách cho vay DN nhất quán và hợp lý, phù hợp với đắc

điểm nội tai va tính đặc thù của hệ thống, phát huy được các thế mạnh, khắc phục,

hạn chế được các điểm yếu nhăm mục tiêu an toàn và sinh lời

Chính sách cho vay DN là cơ sở cho cán bộ cho vay DN và các nhà quản lý

ngân hàng ra các quyết định cho vay và danh mục cho vay

Một chính sách cho vay DN phù hợp sẽ giúp cho hoạt động cho vay của ngân

hàng giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng và do đó hiệu quả của các móncho vay được nâng cao; ngược lại một chính sách cho vay DN thiếu chính xác vàhop lý có thé đây ngân hàng vào tình trạng thua lỗ hay nặng hon là phá sản

Về cơ bản, chính sách cho vay DN bao gồm chính sách về khách hàng, chínhsách về quy mô và giới hạn cho vay DN, chính sách lãi suất và phí suất cho vay

DN, chính sách về thời hạn cho vay DN và kì hạn nợ, chính sách đảm bảo và chính

sách với các tài sản có vân đê.

25

Trang 36

- Chính sách khách hàng: Bao gồm các nội dung về đối tượng khách hàng,các yêu cầu về pháp lý Qua đó ngân hàng sẽ xác định, tiến hành phân loại kháchhàng truyền thống, khách hàng quan trọng, khách hàng khác dé thiết lập các chínhsách ưu đãi cũng như hạn chế cho từng đối tượng khách hàng Chính sách kháchhàng cho phép ngân hàng xác định một danh mục cho vay hợp lý đối với từng loạikhách hàng trong từng thời kì cụ thê.

- Chính sách qui mô và giới hạn cho vay DN: Ngân hàng cam kết tài trợ chokhách hàng với món tiền hoặc hạn mức nhất định Ngân hàng có thể tài trợ tối đabằng nhu cầu của khách hàng và phù hợp với các điều luật/các qui định dựa trêntính toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lời Ngoài các giới hạn do luật qui địnhmỗi ngân hàng còn có qui định riêng về qui mô và các giới hạn Qui mô tối đa phảiđảm bảo kết hợp tính sinh lời và mức rủi ro có thể chấp nhận của mỗi khoản chovay Chính sách này còn được qui định cho từng thời kì trong năm, có tính đến qui

mô và tính chất của nguồn vốn của ngân hàng

- Chính sách lãi suất và phí suất cho vay DN: Hoạt động cho vay DN củangân hàng rất đa dạng và phong phú, do đó giá cả của các khoản cho vay cũng khácnhau Ngân hàng thiết lập chính sách lãi suất và phí suất cho vay DN trong đó xácđịnh các nhân tố cấu thành lãi suất và các khung lãi suất và phí suất cho từng đốitượng khách hang,thich hợp cho từng thời kì nhằm đảm bảo an toàn và sinh lợi cho

ngân hàng.

- Thời hạn cho vay DN và kì hạn nợ: Thời hạn cho vay DN là khoảng thời

gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận khoản cho vay DN cho đến thờiđiểm trả hết nợ gốc và lãi đã được thoả thuận trong hợp đồng cho vay DN giữa tổ

chức cho vay DN và khách hàng Kỳ hạn nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn

cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức cho vay DN và khách hàng mà tại cuốimỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho tổ

chức cho vay DN.

- Chính sách đảm bảo: Là các quy định về các trường hợp tài trợ cần đảm

26

Trang 37

bảo bang tái san, các loại dam bảo cho mỗi loại hình cho vay DN, danh mục cácđảm bảo được ngân hàng chấp nhận, tỉ lệ phần trăm cho vay trên đảm bảo, đánh giá

và quản lý đảm bảo.

- Chính sách với các tài sản có vấn đề: Các tài sản có vấn đề bao gồm cáckhoản nợ xấu (đã quá hạn hoặc khó đòi, không đòi được) và các tài sản có biểu hiện

đáng ngờ (chứng khoán giảm giá, các khoản bảo lãnh có nguy cơ phải thực hiện

nghĩa vụ ) Chính sách đối với các tài sản có vẫn đề gồm qui định về cách thức xácđịnh nợ xấu (các yếu tố cau thành khoản nợ xấu) và các tài sản đáng ngờ khác, tỉ lệ

nợ xấu có thé chấp nhận được và mức độ xấu của khoản nợ, trách nhiệm giải quyết,phạm vi thanh lí và khai thác.

b Kênh phân phốiMạng lưới kênh phân phối rộng, phân bố ở những địa bàn hợp lý càng tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình giao dịch đồng thời góp phần giảm được chi phí

cung ứng dịch vụ cho khách hàng Mặc khác, mạng lưới hoạt động không chỉ đóng

vai trò là kênh phân phối sản phẩm mà còn đóng vai trò như là một kênh phản hồithông tin về sản phẩm dịch vụ đã cung ứng, là một kênh tiếp nhận thông tin thịtrường Từ những thông tin phản hồi này giúp ngân hàng hoạch định chiến lượcthích hợp cho việc phát triển cho vay DN đối với DN

c Quy trình, thủ tục cho vay

Quy trình cho vay là những quy định chỉ tiết về cách thức thực hiện mộtkhoản cho vay từ bước tiếp nhận hồ sơ, phê duyệt khoản vay cho đến khi thu hồi

nợ, xử lí các tình huống phát sinh khác

Qui trình cho vay là văn bản được áp dụng thống nhất trong toàn bộ hệ thống

một ngân hàng thương mại nào đó Mỗi ngân hàng thương mại dựa vào tình hình,

đặc điểm riêng của mình đều xây dựng cho mình một qui trình cho vay riêng, đó là

cơ sở cho toàn bộ hoạt động cho vay.

Xây dựng được một qui trình cho vay hợp lí (đơn giản, đảm bảo tuân thủ

đúng các qui định của ngân hàng trung ương, phù hợp với đặc điểm của ngân hàngthương mại đó) đồng thời đảm bảo tuân thủ theo đúng qui trình cho vay đó sẽ giúp

27

Trang 38

cho ngân hang thu hút được nhiều khách hàng, giảm thiểu khả năng xảy ro rủi ro từ

đó làm tăng hiệu quả hoạt động cho vay.

d Năng lực tài chính

Năng lực tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của một ngân

hàng, chỉ khi năng lực tài chính đủ mạnh thì ngân hàng mới có đủ vốn dé trang bịcác tài sản cần thiết cho việc kinh doanh của họ trong đó có hệ thống công nghệthông tin hiện đại Bên cạnh đó, vốn còn được dùng vào các hoạt động thiết thựckhác như điều nghiên thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới, thực hiện các chiếndịch quảng cáo, khuyến mãi Quan trọng hơn, một ngân hàng có quy mô vốn lớn

sẽ dễ dàng tạo được sự tin cậy nơi khách hàng và các đối tác trong và ngoài nước.Nếu vốn nhỏ sẽ không đủ lực dé đa dang các dịch vụ và nâng cao hiệu quả của cácdịch vụ sẵn có Muốn vậy, mỗi ngân hàng phải chủ động xây dựng chiến lược tăngvốn dài hạn, theo những lộ trình thích hợp phù hợp với nhu cầu phát triển và khảnăng kiểm soát của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ

e Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của ngân hàng, đặc biệt là hệ thống thông tin là điều kiện cầnthiết đảm bảo cho ngân hàng hoạt động trong điều kiện hiện nay

Công nghệ hiện đại giúp nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ

gan liền với các yếu tố mang lại đảm bảo về sự tiện ích cho khách hàng, sự tiện lợi

cho khách hàng cũng như các tiện ích đem lại cho ngân hàng, khách hàng Công

nghệ hiện đại khi được các ngân hàng ứng dụng, phát triển đã cho phép các NHTMtriển khai các quy trình nghiệp vụ kinh doanh hợp lý, khoa học, mà điển hình là môhình giao dịch một cửa đã tiết kiệm rất nhiều thời gian cho khách hàng khi giao dịchvới ngân hàng Ngoài ra, công nghệ hiện đại tạo điều kiện cho các NHTM nâng caohiệu quả hoạt động, hiệu quả kinh doanh nhờ tăng trưởng nguồn thu dịch vụ, tiếtkiệm chi phí và hơn hết là giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh

f Trình độ, năng lực và đạo đức của cán bộ ngân hàng

Nhân tố con người là nhân tố trung tâm, vì con người là chủ thé của moi

hành động Trong hoạt động cho vay DN cũng vậy, cán bộ cho vay DN là người có

28

Trang 39

vai trò quyết định đến tính chính xác của các quyết định cho vay vì họ là người trựctiếp năm rõ về khách hàng nhất Vì thế, cán bộ cho vay DN sẽ có ảnh hưởng đếnchất lượng của khoản vay và do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay.

Chất lượng cán bộ cho vay DN được đánh giá trên hai tiêu chí là trình độ

nghiệp vụ và đạo đức nghè nghiệp Trình độ nghiệp vụ của cán bộ cho vay DN làmột trong điều kiện cần đảm bảo cho hiệu quả của cho vay Trình độ nghiệp vụ baogồm kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn Qua đó, ảnh hưởng đến khảnăng thâm định, quyết định cho vay giám sát vay va thu hồi nợ Đạo đức nghềnghiệp của cán bộ cho vay DN là điều kiện kiên quyết đảm bảo hoạt động cho vay

đạt hiệu quả cao.

1.4 Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của một số ngân hàng ở Việt Nam và bài

học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP Nam Á - chỉ nhánh Hà Nội

1.4.1 Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của một số ngân hàng ở Việt Nam

Kinh nghiệm của Techcombank — Chỉ nhánh Thăng Long

Trên thị trường, vài năm qua đã lần lượt xuất hiện những sản phẩm chuyên

biệt theo từng ngành nghé, lĩnh vực kinh doanh dé hỗ tro DN toàn diện, đi đầu phải

kế đến các sản phẩm tài trợ trọn gói DN ngành nhựa, dược và vật tư y tế, giấy, maymặc, phụ trợ dầu khí, xăng dầu của Techcombank

Sử dụng các sản phẩm chuyên biệt này, DN được hưởng các chính sách linhhoạt phù hợp với đặc thù và lĩnh vực kinh doanh Ví dụ, đối với gói tài trợ DN giấy,nhựa của Techcombank Chi nhánh Thăng Long, DN được thế chấp 100% tài sảnđảm bảo là hàng hóa; thủ tục cho vay đơn giản dựa trên khoản phải thu của các đốitác đầu ra uy tín; đặc biệt, vào mùa cao điểm, Ngân hàng có thê tăng tỷ lệ cho vay

lên tới 90% giá trị định giá tài san là hàng hóa.

Bên cạnh đó, Techcombank Chi nhánh Thăng Long đưa ra nhiều ưu đãi hapdẫn khác dé hỗ trợ DN tối đa hóa lợi ích dòng tiền như tỷ lệ ký quỹ mở L/C chỉ từ3%; khách hàng được lựa chọn lãi suất dựa trên tình hình kinh doanh thực tế Đồngthời, Ngân hàng linh hoạt giải quyết hồ sơ, rút ngắn thời gian phê duyệt để nhanhchóng hỗ trợ vốn lưu động cho DN, thậm chí có thé giải ngân trong vòng | giờ (gói

29

Trang 40

tài trợ DN kinh doanh xăng dầu).

Techcombank Chi nhánh Thăng Long luôn đánh giá đúng hoạt động và tiềmnăng của DN, tạo điều kiện để DN có cơ hội mở rộng hoạt động sản xuất - kinhdoanh, nhờ đó phát huy hiệu quả nguồn tín dụng Ngoài ra, chúng tôi còn đượcNgân hang tu van các chính sách quản lý tồn kho, khoản phải thu, tư van thuế hảiquan, hoặc đàm phán với các đối tác nước ngoài loại hình tín dụng để tiết giảm chiphí, mang lại nhiều lợi ích”

Thị trường đánh giá các sản phẩm nêu trên đều được thiết kế linh hoạt, chútrọng đến phương án kinh doanh hơn là tài sản đảm bảo, nhưng vẫn bảo vệ được antoàn tín dụng băng hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ Qua việc luôn tiên phong điđầu phát triển các sản phẩm mới và da dạng, Techcombank Chi nhánh Thăng Long

đã chứng tỏ được sự am hiểu của mình về tiềm năng cũng như nhu cầu của ngànhnghề và DN

Các sản phẩm chuyên biệt của Techcombank Chi nhánh Thăng Long đượcxây dựng trên cơ sở Ngân hàng chủ động tiếp cận khách hàng để cung cấp các giảipháp tài chính hiệu quả, đáp ứng được nhu cau thiết thực của DN Chi nhánh ThăngLong chú trọng thiết lập các mối quan hệ sâu sắc và lâu dài với khách hàng, hiểuđặc thù của khách hàng đề đưa ra các tư vấn và quy trình xử lý nghiệp vụ chuẩn xáchơn, đảm bảo lợi ích của DN cũng như kết quả kinh doanh của Ngân hàng

Hiện Techcombank Chi nhánh Thăng Long tiếp tục triển khai nhiều sanphẩm cho vay DN, trong đó có những sản phẩm chuyên biệt theo ngành, tập trungvào các ngành kinh tế trọng điểm dé đảm bảo an toàn kinh doanh và đóng góp vào

sự phát triển chung của nên kinh tế Năm 2020, dư nợ cho vay khách hàng DN của

Techcombank Chi nhánh Thăng Long tăng 14,3% so với năm 2019 Năm nay, lac

quan về tăng trưởng tín dụng, Techcombank đặt chỉ tiêu tăng trưởng tín dung 30%,

so với mức tăng trưởng bình quân 17,6% mà các TCTD kỳ vọng.

Kinh nghiệm của Vietcombank — Chỉ nhánh Thanh Xuân

Năm 2020, Vietcombank — Chi nhánh Thanh Xuân đã tích cực chủ động lên

kế hoạch chương trình kết nối, hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp Chủ động tổ

30

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN