1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Công ty Đầu tư nước và môi trường Việt Nam - CTCP

143 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP
Tác giả Nguyễn Mai Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Chí Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 49,93 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi hiểu rằng vi phạm tính trung thực trong học thuật là một phạm trù mangtính phi đạo đức, vì vậy, tôi cam đoan luận văn thạc sĩ: “Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Cô

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN MAI ANH

LUẬN VAN THẠC SĨ QUAN TRI KINH DOANH CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Hà Nội — 2022

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN MAI ANH

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh

Hà Nội — 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi hiểu rằng vi phạm tính trung thực trong học thuật là một phạm trù mangtính phi đạo đức, vì vậy, tôi cam đoan luận văn thạc sĩ: “Quản trị dự án đầu tư xây

dựng tại Tổng Công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP” được thực

hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phan Chí Anh là kết quả của quá trình nghiêncứu độc lập và nghiêm túc của tôi Tôi xin cam kết các số liệu, đữ liệu là trung thực

và tôi đã có được từ các nguồn tư liệu chính thống từ phía Tổng Công ty Đầu tư

Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP, các cơ quan quan lý nhà nước, các đơn viliên quan đồng thời có sự kế thừa, phát triển từ các tải liệu, công trình khoa học đãtừng công bồ với các chi dẫn nguồn tham khảo rõ ràng Kết qua của luận văn là sự

đúc két riêng của tác giả sau quá trình nghiên cứu.

Tác giả luận văn

Nguyễn Mai Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy tôi là PGS.TSPhan Chí Anh, người đã vô cùng nhiệt huyết và có những sự hiểu biết sâu sắc vềmặt lý luận cũng như thực tiễn xung quanh đề tài mà tôi lựa chọn nghiên cứu Thầy

đã giúp tôi tiệm cận được tốt hơn phương pháp tư duy phản biện, khoa học

Tôi cũng xin bày tỏ lòng cám ơn tới những người thầy, người cô đến từTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp nhiều kiến thức

chuyên sâu mới thông qua các môn học, giúp tôi có được cái nhìn khái quát hóa về

tất cả các mảng công việc quản trị

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các anh chị lãnh đạo đã và đang côngtác tại Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP và Trung tâm

tư van Kinh tế xây dựng — Cục Kinh tế xây dựng — Bộ Xây dung tạo điều kiện giúp

đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm thực tế dé tôi có đủ số liệu, dữ

liệu dẫn chứng phục vụ cho việc hoàn thành nội dung luận văn.

Xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả đi trước, các nhà khoa học về các bài báo

khoa học, luận văn, tài liệu mà tôi tham khảo.

Tôi xin cảm ơn gia đình đã tạo động lực cho tôi theo học chương trình thạc sĩ

và hoàn thành luận văn này.

Xin trần trọng cam ơn!

Hà Nội, ngày thang năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Mai Anh

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KY HIEU, CÁC CHU VIET TẮTT 2s sz+zz2£s+zxzez iDANH MỤC BANG BIEU o ceescssessesssessessssssessessessusssessessecsusssessessesssssseesessesssseseeseess iiiDANH MỤC CÁC HINH ANH o eecsssssssssssssessssssesssesssessssssesssecssecsussscssessussssssesssecs ivDANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ, SO DO ecsssessssssssssssesssessssssecssecsuessssssecssecsuesseeeseesees V

MỞ ĐẦU 55c 2S 2k 2122 27122171211 2111111111211 11 1 11 1.1111.111 reo 1CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LY LUẬNQUAN TRI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG - - 2 5ESt+E2EEEeEEeEkeEerxerree 61.1 Tình hình nghiên cứu, khoảng trồng nghiên cứu 2 2 s2 s+zzzszzsz 6

1.2 Dự án đầu tư xây dựng - + + 2x2 2 12EE221211211271 7112112111111 xe 8

1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng - sec 81.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dung cceccecceccccsessssssessessesssessessessesssesseesessessseesess 91.2.3 Đặc điểm của dự án đầu tư KAY 00017 o- 10

1.2.4 Trinh tự đầu tư xây dựng - s- s+cx+E2EEEEEEEEE2E21171 11.211 cEEerkee 12

1.3 Quản trị dự án đầu tư bà 217177 a 17

1.3.1 Khái niệm về quản tri dự án đầu tư xây dựng - cv 181.3.2 Chu trình quản trị dự án đầu tư xây dựng -¿ s¿+cxccxscrxeerxee 191.3.3 Mục tiêu quan tri dự án đầu tư xây ựng -cccnsn re 20

1.3.4 Nguyên tắc quản trị dự án đầu tư xây dựng - 2c ©cz+ce+rxerxereee 221.3.5 Hình thức tô chức quan trị dự án đầu tư xây dựng -s s¿ 23

1.3.6 Các nội dung quản trị dự án đầu tư xây dựng - ¿- c scsecesrssceee 241.4 Nhân tô ảnh hưởng đến quản trị dự án đầu tư xây dựng - - 36

1.4.1 Nhóm nhân tô khách quan ¿- 2¿©+£©++2+++EE2EE+EE++EE+zrxerxeerxesrxee 36

1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 2-2 + +£+E£+EE+EE+EE£EEE+EE+EEeEEEEEZEEerxerkerree 37

CHƯƠNG 2: THIẾT KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 392.1 Quy trinh nghién 0u 1 392.2 Thiết kế nghiên COU ceccecceccecccccssessessescssccsessessessessesscsvssessesaessessesesssssessessesseenease 41

2.2.1 Dữ liệu thứ cấpp ¿- ¿+ ©t S222 EEEE21121122127171121121111 11.211 1xx cre 412.2.2 Dữ liệu sơ cấp -:- 5+ 22221 2x 212112112712112112111111121111 111111 xe 41

Trang 6

2.2.3 Thiết kế nội dung bảng hỏi 2-52 2 2E SE9EE+EE£EE£EEEEEeEEeEkerkrrrrree 432.3 Phương pháp nghiÊn CỨU - - c2 33+ 3311891119131 Ererrxee 44

2.3.1 Nghién Uru tai Dan - 44

2.3.2 Thu thập va phân tích dữ luo eee eeeceeseeceeseeeeeeeeseceeeececeeeeeeeeeeaeeaeeaes 44 2.3.3 Phương pháp quan sắt - + svSx nTHnHTHnH HnHnHnHnhg gy 45 2.3.4 Phương pháp xử lý dữ liệu - - 5 2-1 HH HH HH ng giờ, 45

2.3.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh + 2© s+SE+E££E+E+E£EerEerkerxrrxrree 47

CHUONG 3: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN TRI DỰ ÁN DAU TƯ XÂY

DỰNG TAI TONG CÔNG TY DAU TƯ NƯỚC VA MOI TRƯỜNG VIỆT NAM

- CTCP THONG QUA NGHIÊN CỨU DIEN HÌNH DỰ ÁN VIWASEEN

— 48

3.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật quy định trực tiếp liên quan đến quản trị dự án

au tur cà, 0m '®ồ 483.1.2 Văn bản khác có liên quan - - - c + 3132331 1S EEkrrirerrrrerreree 513.2 Giới thiệu về Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP 52

3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triễn 2-2 2 ©+E£+E£+EE+£EtzEzEesrxerxrres 523.2.2 Sơ đồ tổ chức - 2xx tt ng giệu 53

3.3 Thong tin du An 1= a 33 54

3.3.1 Loại dự án đầu tư -s::+22+xt22E tri 573.3.2 Tình hình thực hiện dự án đến thời điểm hiện tại -cc+ 573.3.3 Đặc điểm của dự án Viwaseen Tower cccccscsssssssssssesssesececsescecevsvsucevseeeees 573.3.4 Trình tự đầu tư của dự án Viwaseen TOWF -¿s+s+ t+v+EvEeEtzkerereree 583.3.5 Hình thức tổ chức quản tri dự án Viwaseen TOW€T -ccc<cccc + 583.4 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Viwaseen TOW€T - sen 58

3.4.1 Cơ cau tô chức của Ban quản lý dự án Viwaseen -csccccc¿ 593.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án Viwaseen - 59

3.5 Đánh giá của các đôi tượng điêu tra vê công tác quan tri dự án Viwaseen Tower

Trang 7

3.5.1 Thông tin về đối tượng điều tra khảo sát - 2 2 2+secx+zxerxerssrez 613.5.2 Tổng hợp kết quả ý kiến đánh giá về nội dung quản trị dự án đầu tư xâydựng tòa nhà Viwaseen Tower - Ác n1 9 11111111 11g ng ng ngư 623.6 Thực trạng công tac quản tri dự an đầu tư xây dựng dự án Viwaseen Tower 65

3.6.1 Quản trị phạm vi dự án, kế hoạch CONG VIỆC - -Ă Lee, 65

3.6.2 Quản trị khối TWONG v01 66

3.6.3 Quan tri chat lượng xây dựng của dự a0 ee eeceeseeseeeeeeeeeseeeeenseeseeeseens 67

3.6.4 Quản trị tiến độ thực hiện dự án -¿-¿- + t+k+EvEEk+EeEEErEsEerxrverrreresree 693.6.5 Quản trị chi phí đầu tư xây dựng dự án - 2 2 x+xzxzzsrxerxcres 72

3.6.6 Quan tri an toàn lao động và bảo vệ môi trường - «+ «+++s+++ 74

3.6.7 Quản trị lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng -¿+ 763.6.8 QuaN tri PUL TO DU AN 1 “44 79 3.6.9 Quản tri thông tin dự án + c 3 c1 332 111111111111 111111 1T re 803.7 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị dự án đầu tư xây dựngtại Tổng công ty Dau tư nước và môi trường Việt Nam — CTCP thông qua nghiên

cứu điển hình dự án Viwaseen Towe c.cccccsscssscessssesessesesesessesesvescsesteeacsvsnsesseeneneees 82

3.7.1 Nhóm nhân tố khách quan - 2 +¿+++++++Ex++Ex+£E++zx+zzxzrxerxesree 82

3.7.2 Nhóm nhân t6 chủ quan - 2 2 £+SE£+E£2EE+EE+EE+EEE£EE+EEtEEEEEzEkerxerkeres 83

3.8 Đánh giá chung về công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Công tyĐầu tư nước và môi trường Việt Nam — CTCP thông qua nghiên cứu điển hình dự

án Viwaseen 'ÏOWT sọ HH HH re 83

3.8.1 Những kết quả đạt được - - 5252 St EEEE2E2E1271711211211 211211211 xe cre, 83

3.8.2 Những mặt còn tỒn tại - 52-52222221 XE 122111211211 21 1111111 xe 84

3.8.3 NGUYEN NAN 11 85CHUONG 4: DE XUAT MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC

QUAN TRI DU AN DAU TU XAY DUNG TAI TONG CONG TY DAU TUNƯỚC VA MOI TRUONG VIET NAM - CT CP cccccescssssssessesececsesesecscsesnsesseeteneees 87

4.1 Dinh hướng phat triển của Tổng Công ty Dau tư nước và môi trường Việt Nam

Trang 8

4.2 Các dự án đầu tư xây dựng dân dụng sẽ được triển khai trong thời gian sắp tới

4.2.1 Đầu tư xây dựng Tòa nhà Văn phòng Tổng Công ty Viwaseen 87

4.2.2 Dự án Tổ hop nhà ở xã hội và văn phòng kết hợp nha ở dé bán Viwaseen 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị dy án đầu tư xây dựng của Tổng Công ty Dau tư nước và môi trường Việt Nam — CTCP 88

4.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị phạm vi dự án, kế hoạch 0015054110110 88

4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị tiễn độ - 89

4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản tri chi phí -. 91

4.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro dự án - 94

.450809/.9A1/.09.9i90)16 2000 90 TÀI LIEU THAM KHẢO -:- 22 22£©+2E++2EEE+EEEtEEESEEEEEEEEEEErsrkrerrrrrrrree 101

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa

1 ATLD An toàn lao động

2 BVTC Bản vẽ thi công

3 CDT Chu dau tu

4 Công ty WASEENCO | Công ty Xây dựng Cấp thoát nước

5 DAĐT Dự án đầu tư

6 DAĐTXD Dự án đầu tư xây dựng

7 ĐTXD Đầu tư xây dựng

8 GPMB Giải phóng mặt bang

9 HSDT Hồ sơ dự thầu

10 HSMT Hồ sơ mời thầu

11 KHDT Ké hoach dau thau

Trang 10

STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa

Trang 11

DANH MỤC BANG BIEU

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bảng 2.1 | Quy trình nghiên cứu 40

2 Bảng 2.2 | Phân loại đánh giá chung dựa trên điểm trung bình 47

3 Bảng 3.1 | Các thông số chính của tòa nhà 55

4 Bang 3.2 | Thông tin về đối tượng điều tra 61

Tổng hợp ý kiến đánh giá về nội dung công tác quản

5 Bảng3.3 | | ` 63

trị dự án đâu tư xây dựng tòa nhà Viwaseen Tower

Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá theo chất lượng

6 Bảng 3.4 | công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tòa nhà 65

Viwaseen Tower

7 Bảng 3.5 | Tổng mức đầu tư sau khi thực hiện dự án 71

8 Bảng 3.6 | Tong mức đầu tư dự kiến ban đầu 72

9 Bang 3.7 | Thay đổi tổng mức đầu tư xây dựng công trình 72

10 | Bảng 3.8 | Một số gói thầu tiêu biểu 76

Nội dung công việc liên quan đến hoạt động đấu

11 Bảng 3.9 77

thầu và trách nhiệm vụ thé của các phòng ban

11

Trang 12

DANH MỤC CÁC HINH ANH

STT Hinh Nội dung Trang

1 Hình 1.1 | Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng 13

2 Hình 1.2 | Quy trình phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng 14

3 Hình L3 Các bước trong quy trình quy hoạch dự án đầu tư 15

xây dựng

4 Hình 14 Quy trình giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt 5

bang

5 Hình 1.5 | Cac bước thuộc giai đoạn thực hiện dự án 16

6 Hình 1.6 | Các bước thuộc giai đoạn kết thúc dự án 17

7 Hình 1.7 | Chu trình quản trị dự án 20

8 Hình 1.8 | Nội dung quản trị dự án đầu tư xây dựng 24

9 Hình 3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động quan tri dự án đầu 51

tư xây dựng

10 Hình 3.2 | Quy hoạch tông mặt bằng 56

11 Hình 3.3 | Hình ảnh tòa nhà Viwaseen Tower 56

I2 | Hinh4.1 | Hệ thống co sở dữ liệu 91

iv

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIEU DO, SO DO

STT Sơ đồ Nội dung Trang

: Nhân tổ tác động đến Quản trị dự án đầu tư xây

1 Sơ đô 1.1 38

dựng

2 Sơ đồ 2.1 | Quy trình nghiên cứu 39

` Sơ đồ tô chức Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi

3 Sơ đồ 3.1 54

trường Việt Nam

` Tiến độ thực hiện dự án đầu tư tòa nhà Viwaseen

4 Sơ đồ 3.2 70

Tower

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam trong thời gian qua gặp nhiều

khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, xung đột giữa Nga và Ukraine đãtạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn ảnh hưởng đến hàng triệu người và là

một cú sốc nặng né đến tăng trưởng toàn cầu Giá các loại hàng hóa trên thị trườngthế giới tăng cao, tạo áp lực lớn đến lạm phát toàn cầu khiến cho các hoạt động

đầu tư cần phải được cân nhắc can trọng hơn trong đó bao gồm cả hoạt động đầu

tư xây dựng Theo báo cáo số 52/BC-TCTK ngày 29 tháng 3 năm 2022 của TổngCục thống kê [6], quý I năm 2022, ngành xây dựng tăng 2.57%, thấp hơn tốc độtăng 6.53% của quý I năm 2021 Giá vật liệu xây dựng tăng phi mã khiến chonhiều nhà thầu, chủ đầu tư rơi vào tinh thế tiến thoái lưỡng nan, nhiều dự án đầu

tư xây dựng bị đình trệ, các doanh nghiệp xây dựng phá sản, làm ăn thua 16 hoặc

rơi vào trạng thái hoạt động cầm chừng Các nhà thầu thì tìm cách kéo dài thời

gian thi công chờ giá vật liệu xây dựng giảm, tính thanh khoản của các sản phẩmbất động sản giảm do giá thành phẩm tăng cao Chủ đầu tư đối mặt với rủi ro pháp

lý nếu không giao nhà đúng cam kết cả về thời gian và chất lượng cho khách hàng.Tất cả các yếu tố tác động đó buộc các chủ đầu tư cần phải nâng cao năng lựcquản trị hơn nữa thì mới bảo đảm đạt được hiệu quả trong đầu tư xây dựng công

1

Trang 15

đó không phải là điều dé dàng với Viwaseen, Tổng công ty Dau tư Nước và Môitrường Việt Nam — CTCP cũng đã trải qua rất nhiều khó khăn trong quá trình thựchiện các dự án đầu tư xây dựng, đặc biệt năm 2008 với hàng loạt các sự cố xảy ra

như: giá vật liệu tăng cao, các ngân hàng thắt chặt tín dụng với các dự án bất động

sản, khiến cho nhiều gói thầu từ năm 2006 — 2007 gặp khó do chi phi tăng lêngấp nhiều lần Tiến độ thi công các công trình cũng như tình hình thanh toán khối

lượng của công trình bị ảnh hưởng rất lớn do lạm phát, chính sách tài chính tiền tệ

có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực khiến cho việc điều chỉnh giá gặp nhiềuvướng mắc trong quá trình thực hiện, áp lực thanh khoản tăng cao Trong bối cảnh

hiện nay, ngoài những khó khăn đã xảy ra ở trên thì trước ảnh hưởng của dịch bệnh

covid, những rủi ro bat ngo xuat hién ngay cang nhiều vi thé vai trò lãnh dao hoạtđộng dự án dau tư xây dựng của bộ may quản trị dự án càng phải hoàn thiện hon dé

kiểm soát tốt được tất cả các khâu trong quá trình vận hành dự án đầu tư xây dựngđảm bảo các dự án hoàn thành đúng tiến độ, đáp ứng yêu cầu chất lượng và hiệuquả về mặt chỉ phí Hoạt động đầu tư dự án nếu không đạt được các mục tiêu ban

đầu đặt ra sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về mặt kinh tế, xã hội, gây lãng phí

nguôn lực rat lớn, đặc biệt tại những Tổng công ty lớn Các dự án của Tổng công ty

Viwaseen luôn có quy mô rất lớn lên đến hàng nghìn tỷ đồng Mỗi một dự án lại có

những đặc điểm riêng biệt từ địa điểm, không gian, thời gian khác nhau và quy trìnhthực hiện triển khai mỗi loại hình dự án cũng sẽ có những đặc thù riêng và thậm chí

cả những thay đổi nằm ngoài tầm kiểm soát của chủ đầu tư Điều này càng cho thấy

công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng là chủ đạo và rất quan trọng trong việc

thành bại của một dự án.

Theo kế hoạch tại báo cáo ngày 15/6/2021 thì sau khi kết thúc dự án ViwaseenTower, Tổng Công ty sẽ tiếp tục thực hiện triển khai 2 dự án mới là Dự án Đầu tư xâydựng Tòa nhà Văn phòng Tổng Công ty Viwaseen với quy mô dau tư 08 tang nổi & 03tầng hầm và dự án Té hợp nhà ở xã hội và văn phòng kết hợp nhà ở dé bán Viwaseen

Ha Dinh với quy mô dau tư công trình cao 21 & 35 tầng, 2 & 3 tang ham.

Từ thực tiễn nêu trên, tác giả muốn tìm hiểu sâu về hoạt động quan tri dự ánđầu tư xây dựng của Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP,

2

Trang 16

từ đó tìm ra những hạn chế trong công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng ảnhhưởng đến chất lượng, tiến độ và hiệu quả tài chính của dự án từ đó đề xuất các giải

pháp khắc phục trong công tác quản trị dự án dau tư xây dựng tới chủ đầu tư dé góp

phần làm tăng hiệu quả hoạt động của các dự án sau này

Trước vấn đề được đặt ra, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quan trị dự an dau tư

xây dựng tại Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP” làm đềtai nghiên cứu chính thức.

2 Cau hỏi nghiên cứu

(1) Thực trạng công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công ty Đầu

tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP thông qua nghiên cứu điển hình dự ánViwaseen Tower diễn ra như thế nào?

(2) Các giải pháp nào được khuyến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tácquản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt

Nam - CTCP?

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công

tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường

Việt Nam — CTCP.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tổng hợp lý luận và nghiên cứu trong và ngoài nước về quản trị dự án đầu tư

xây dựng.

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị dự án đầu tư xây dựng

Đánh giá thực trạng công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công tyĐầu tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tư xây dựngtại Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng

Pham vi nghién cứu:

Trang 17

Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu điển hình là dự án Viwaseen

Tower Dự án được Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCPđầu tư trên khu đất tại địa chỉ 48 Tố Hữu, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Về thời gian: Tác giả nghiên cứu dự án điển hình dự án Viwaseen Towertrong khoảng thời gian từ khi dự án có chủ trương đầu tư (năm 2008) đến khinghiệm thu hoàn thành công trình (năm 2020) Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra

phỏng van thu thập các số liệu thứ cấp va sơ cấp từ quý IV năm 2021 đến quý I năm2022.

5 Đóng góp của luận văn

Luận văn đã tiếp cận được hau hết các văn bản pháp lý, các báo cáo về dự án

do vậy số liệu sử dụng dé phân tích là hoàn toàn chân thật và có tính xác thực Tác

giả đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu trên nhiều khía cạnh quản trị khác nhau

trong một dự án đầu tư xây dựng bao gồm 09 nội dung của quản trị dự án đầu tưxây dựng quy định tại Điều 66 Luật xây dựng 2014 như: Quan trị phạm vi dự án, kế

hoạch công việc, quan trị chi phí, quan tri rủi ro, quản tri tiến độ, quản tri chấtlượng, quản trị công tác đấu thầu và hợp đồng xây dựng, mà không đi sâu vào

chỉ một hoặc một vài nội dung trong công tác quản trị để có được cái nhìn tổng

quan nhất về công tác quản trị của một dự án đầu tư xây dựng

Luận văn đã hệ thống hóa lại cơ sở lý luận và đưa ra phương pháp nghiêncứu phù hợp dé tiếp cận, làm rõ các nội dung nghiên cứu

Bên cạnh những điểm đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế nhất định như tác

giả chưa thể tiếp cận sâu được một số dữ liệu, số liệu mang tính bảo mật cao của

Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP như nội dung chỉ tiếtcủa các hợp đồng đấu thầu Tác giả đã nhiều lần tìm cách tiếp cận dé tìm hiểu vi saoquyết toán hoàn thành dự án chưa thực hiện được nhưng đều chưa nhận được câutrả lời thỏa đáng do những quan ngại nhất định vẫn con ton tại trong quá trình thực

hiện dự án của Tổng công ty Dau tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP mà

Chủ đầu tư chưa muốn chia sẻ tại thời điểm thực hiện luận văn của tác giả

6 Kêt câu luận văn

Trang 18

Luận văn được thiết kế với 4 phần nội dung chính năm trong 4 chương,ngoài ra còn có các phần mở đầu, bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục.

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận quản trị dự án

đầu tư xây dựng

Chương 2 Thiết kế và phương pháp nghiên cứuChương 3 Thực trạng công tác quan trị dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công

ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP thông qua nghiên cứu điển hình

dự án Viwaseen Tower

Chương 4 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu

tư xây dựng tại Tổng công ty Dau tư Nước và Môi trường Việt Nam - CTCP

Trang 19

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN QUAN TRI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG

1.1 Tình hình nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu

Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến các khía cạnh khác nhaucủa công tác quản trị dự án nói chung và quản trị dự án đầu tư xây dựng nói riêng.Các kết quả nghiên cứu lý luận đã tập trung làm rõ được các van dé cơ bản thôngqua nhiều loại hình khác nhau như luận án, luận văn, các bài viết chuyên đề, sách

chuyên khảo, với đối tượng và phạm vi nghiên cứu rất khác nhau từ vị trí địa lý,

ở cấp trung ương, cấp địa phương hay ở các tông công ty, hoặc đi sâu vào từng

khâu của một chu trình dự án như khâu thi công, dự toán, quản trị tai chính, quản trị

rủi ro, quan tri chat lượng, tiến độ dự án Tiêu biểu phải kế dé một số nghiên cứu cóliên quan nhiều đến nội dung sắp tới của luận văn, bao gồm:

(1) Trịnh Thị Thúy Hồng (2017), “Quản trị dự án dau tư xây dựng tại công

ty Xây dựng Nam Cường”, Luận án tiễn sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.Tácgiả đã hệ thống lại cơ sở ly luận về quản tri dự án đầu tư xây dựng và phân tích thực

trạng hoạt quản trị dự án đầu tư xây dung tại công ty Xây dựng Nam Cường dé từ

đó rút ra những hạn chế, yêu kém và các nhân tô ảnh hưởng đến quản tri dự án đầu

tư xây dựng tại địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu và phương pháp

đánh giá đối với quản trị dự án đầu tư xây dựng cũng đã được tác giả nghiên cứu

trong luận án này.

(2) Nguyễn Đăng Toàn Thắng (2018), “Quản trị dự án đầu tư xây dựng tạiTập đoàn xây dựng Xuân Thành”, Luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh,Học viện hành chính quốc gia Tác giả đã hệ thống lại khung lý thuyết và phântích thực trạng hoạt động quản tri dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn xây dựngXuân Thành để từ đó rút ra những hạn chế, yếu kém và các nhân tố ảnh hưởngđến quản tri dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn xây dựng Xuân Thành

(3) Nguyễn Việt Long (2017) “Quản tri dự án dau tư xây dựng tại Công tyXây Dung Việt Nhật”, Luận văn thạc sĩ kinh té, Truong Dai hoc Kinh té quốc dân

Cơ sở lý luận về quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Xây dựng Việt Nhật đãđược tác giả hệ thống quá và làm cơ sở dé phân tích tình hình thực trạng quan trị tại

6

Trang 20

đây Từ các vấn đề rút ra sau nghiên cứu thực trạng, những điểm đạt được và chưađạt được, nguyên nhân của các tồn tại, tác giả đã đưa ra được những giải pháp chocông tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Xây dựng Việt Nhật.

(4) Nguyễn Thi Hà (2019) “Quản trị dự án dau tư xây dựng Công Ty CổPhân Đâu Tư - Xây Dựng Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế quốc Dân Xuất phát từ việc làm rõ các vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận về

quản trị dự án đầu tư xây dựng, tác giả đã đối chiếu những gì diễn ra trong thực tế

có khác biệt gì so với cơ sở lý luận, làm rõ thực trạng công tác quản trị dự án đầu tưxây dựng tại Công ty Cổ phan Dau tư — Xây dựng Hà Nội Tác giả đã phân tíchđược các khâu trong quá trình thực hiện quản trị dự án đầu tư xây dựng như: Khâulập dự toán, khâu thực hiện, quyết toán và kiểm tra quản tri dự án đầu tư xây dựng

của Công Ty Cé Phan Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Từ đó, tác giả đánh giá kết qua,

hạn chế và nguyên nhân còn tồn đọng trong quá trình quản trị dự án đầu tư xây

dựng Công Ty Cô Phan Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Dựa trên cơ sở phân tích thựctrạng tác giả đưa ra 3 giải pháp cho quản trị dự án đầu tư xây dựng bao gồm: dựtoán kinh phí, quyết toán và kiểm tra kinh phí

(5) Ha Minh Thương (2019), “Quản tri dự án dau tư xây dung tại Công ty

xây dựng địa ốc Hòa Bình”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại Luận

văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về quản trị dự án đầu tư xây dựng Từ đóphân tích rõ thực trạng hoạt động quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty xâydựng địa ốc Hòa Bình bao gồm các khâu: lập dự toán, thực hiện, quyết toán và kiểm

tra Quản trị dự án đầu tư xây dựng của huyện Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các

quan điểm, định hướng va sáu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự

án đầu tư xây dựng tại Công ty xây dựng địa ốc Hòa Bình (hoàn thiện khâu lập dựtoán, hoàn thiện khâu thực hiện, hoàn thiện khâu quyết toán và hoàn thiện khâukiểm tra quản trị dự án đầu tư xây dựng của công ty)

(6) Phạm Thị Đào (2020) “Hoàn thiện công tác quản trị dự án dau tư xâydung tại công ty Cổ phan Phát triển nhà Bà Rịa — Vũng Tàu”, Luận văn thạc sĩ kinh

tẾ, Trường Dai học Ba Ria — Vũng Tàu Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơbản về quản trị dự án đầu tư xây dựng Thông qua việc phân tích, đánh giá thực

7

Trang 21

trạng công tác quan trị dự án đầu tư xây dựng tai Công ty Cô phan Phát triển nhà BaRịa — Vũng Tau dé đưa ra được các giải pháp nhăm hoàn thiện công tác quản trị dự

án đầu tư xây dựng trong thời gian tới Luận văn khái quát lại tình hình công tácquản trị dự án đầu tư xây dựng tại tất cả các dự án trong khoảng thời gian từ năm

2015 — 2019 mà không xem xét vào cụ thé bat kỳ dự án nao

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã xây dựng các căn cứ khoa

học, tìm hiểu thực trạng và rút ra những kinh nghiệm thực tiễn về một số nội dung

cơ bản của quản trị dự án nói chung, quản tri dự án đầu tư xây dựng tại một sỐdoanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nói riêng, nhất là cơ sở khoa học của thiết lậpquy trình quản trị dự án đầu tư xây dựng, nâng cao hiệu quả điều hành quản trị dự

án đầu tư xây dựng Tuy nhiên, vấn đề quản tri dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công

ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam — CTCP thì vẫn đang là đề tài nghiên cứu

mới trong thời điểm hiện tại.

Như vậy, đề tài hiện nay chưa có sự trùng lặp toàn bộ về đối tượng nghiên

cứu, phạm vi nghiên cứu và các nội dung nghiên cứu.

1.2 Dự án đầu tư xây dựng

1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng

Dự án dau tw (DAPT) có thé hiểu là tong thé các hoạt động được bố trí theo một

kế hoạch chặt chẽ về thời gian, kinh phí và các nguồn lực khác dé tạo mới, mở rộng hoặc

cải tạo những hoạt động hoặc đối tượng nhất định sẽ hình thành trong tương lai

Theo Khoản 2 Điều 3 Luật đầu tư 2014 thì: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề

xuất bỏ vốn trung vả dài hạn dé tiễn hành các hoạt động đầu tư trên địa ban cụ thé,

trong khoảng thời gian xác định.”

Một dự án đầu tư thường có thời gian tồn tại dài nhiều năm do đó dự án đầu

tư thường được hình thành và triển khai thực hiện trong những điều kiện rủi ro caobởi tính dai hạn của hoạt động đầu tư

Dự án đầu tư xây dựng (DAĐTXD) là những dự án hình thành bằng các

hoạt động xây dựng thì mới đạt được mục tiêu đầu tư.

Theo Điều 3 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014thì “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng

8

Trang 22

vốn dé tiến hành hoạt động xây dựng dé xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trìnhxây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,

dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây

dựng, dự án được thé hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xâydựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

đầu tư xây dựng”

Trong từ điển tiếng Việt có định nghĩa: Xây dựng là một quy trình thiết kế

và thi công nên các cơ sở hạ tang hoặc công trình, nhà ở

Sản phẩm đầu tư xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành (baogồm cả việc lắp đặt các hệ thống thiết bị bên trong) Sản phẩm xây dựng là kết tinhcủa các thành quả khoa học — công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở mộtthời kỳ nhất định Nó là một sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lựclượng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu là các chủ đầu tư, các nhà thầu xây lắp,các doanh nghiệp tư vấn xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ,vật tư ngành xây dựng, các doanh nghiệp cung ứng, các tổ chức dịch vụ ngân hàng

và tài chính, các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan.

Như vậy, các dự án nếu không liên quan đến hoạt động xây dựng cơ bản thi

không được gọi là các dự án đầu tư xây dựng như dự án đầu tư dây truyền công nghệ

sản xuất mới hay dự án đầu tư hệ thống cơ sở đữ liệu về định mức, đơn giá xây dựng

Về mặt lý luận thì dự án đầu tư xây dựng là những dự án mà đối tượng đầu tư phải liên

quan đến hoạt động xây dựng mới, cải tao nâng cấp hoặc thay đồi trạng thái hiện trangcác công trình như xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo đường xá, cầu cống, nhà ở, bệnh

viện, trường học, trụ sở cơ quan, khu đô thị, Xét về phương diện lý luận, dự án đầu

tư xây dựng được hiểu là các dự án mà đối tượng đầu tư là các công trình xây dựng.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng

Theo Điều 49 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014,

dự án đầu tư có 3 cách phân loại là:

- Phân loại dự án theo quy mô công trình, tính chất công trình, loại công trìnhxây dựng.

- Phân loại dự án đầu tư xây dựng theo nguồn vốn đầu tư xây dựng

9

Trang 23

- Các dự án đầu tư xây dựng có thé cau thành từ một hoặc nhiều loại côngtrình, một hoặc nhiều cấp công trình xây dựng khác nhau.

Phân loại dự án giúp nhà đầu tư biết được cần trình cấp có thâm quyền nao

phê duyệt dự án đầu tư còn phân cấp công trình giúp xác định và quản trị đượcnhững chi phí dùng cho dau tư xây dựng công trình, suất vốn đầu tư xây dựng côngtrình cũng như xác định thẩm quyền cấp phép xây dựng, bảo hành, bảo trì côngtrình và một số vấn đề khác có liên quan

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ thìcác dự án đầu tư xây dựng được phân loại như sau:

1.2.2.1 Phân loại theo quy mô và tính chất, loại công trình xây dựng

- Dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu

tư).

- Dự án nhóm A.

- Dự án nhóm B.

- Dự án nhóm C.

Nội dung phân loại chi tiết tại Phụ lục 1 của Luận văn này

1.2.2.2 Phân loại theo nguồn vốn sử dụng

Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư dé thực hiện mà dự án được phân thành 4 loại

tương tứng với 4 nguồn vốn khác nhau như sau:

- Dự án có nguồn vốn sử dụng được cấp từ vốn ngân sách nhà nước

- Dự án dùng nguồn vốn tín dụng mà nhà nước bảo lãnh hoặc vốn tín dụng

đầu tư phát triển của Nhà nước

- Dự án được cấp vốn từ quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Dự án sử dụng nguồn vốn hỗn hợp từ nhiều nguồn vốn khác nhau hoặc vốn

tư nhân.

1.2.3 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng

1.2.3.1 Dự án dau tư xây dựng có tính da mục tiêu

Có rất nhiều mục tiêu cần phải đạt được mà nhà quản trị đặt ra cho một dự ánđầu tư xây dựng, các mục tiêu có thể là đồng nhất nhưng trong một số trường hợp

nhât định cũng có thé mâu thuân nhau vi dụ mục tiêu vé lợi nhuận cao có thê mâu

10

Trang 24

thuẫn với mục tiêu sử dụng vật liệu tốt, công cụ máy móc hiện đại trong thi công

xây dựng công trình Các hoạt động của một dự án luôn lệ thuộc lẫn nhau và cũng

luôn tạo ra các biến cố gây ảnh hưởng lẫn nhau, vì vậy trong các mục tiêu khácnhau của một dự án đầu tư xây dựng, nhà quản trị nên có thứ tự ưu tiên xem đâu là

mục tiêu chính, mục tiêu phụ tại các thời điểm khác nhau, bao gồm:

Mục tiêu về chất lượng công trình: công trình ít bị hư hại bởi các tác động

của môi trường như động đất, khí hậu, thời tiết, bảo đảm độ an toản cao

Mục tiêu kinh tế: Tối đa hóa hiệu quả nguồn vốn đầu tư, giảm thiểu các chiphí đầu tư cho các hạng mục phụ,

Mục tiêu về tiến độ: hoàn thành trong hạn, đúng hạn hay tiếp tục kéo dài

Mục tiêu vì cộng dong: cung cap nha ở xã hội cho cộng đồng, mở rộng diện

tích cảnh quan đô thị, khu sinh hoạt chung,

Mục tiêu khác:an ninh, bảo đảm bi mật quốc gia, ,

1.2.3.2 Dự án dau tu xây dựng có tính duy nhất và gắn liên với dat

Mỗi công trình xây dựng luôn là mới mẻ, không trùng lặp và do điều kiệnkhông gian và thời gian khác nhau gắn liền với đất, phải có mặt bằng thì mới thựchiện được, các công trình đều có những đặc điểm kiến trúc, kết cấu, khuôn mẫuriêng và không có tiền lệ

1.2.3.3 Dự án dau tư xây dựng có quy mô lớn, kết cầu phức tap

Dự án đầu tư xây dựng tạo ra những sản phẩm đặc biệt, sử dụng nhiều nguồnlực khác nhau mới có thé hoàn thành được Một dự án có sự tích hợp của rất nhiềuthành phan từ con người đến vật chất Các dự án đầu tư xây dựng thường có chi phínhiều nghìn tỷ đồng, trên những khu đất rộng và phức tạp trong thiết kế để các bộphận bên trong dự án có thể vận hành được.Do đó khối lượng công việc thực hiện,vốn đầu tư cho xây dựng công trình là rất lớn, thời gian xây dựng công trình

(XDCT) thường dai.

1.2.3.4 Dự án dau tư xây dựng chịu sự ràng buộc về thời gian và chi phí

Đề đạt được mục tiêu lợi nhuận, chủ đầu tư luôn đặt ra thời gian hữu hạn vàchi phí nằm trong khuôn khổ được tính toán trước nhằm tối đa hóa mục tiêu hướngtới của chủ đầu tư Những ràng buộc này thường gây sức ép đối với nhà thầu xây

11

Trang 25

dựng (NTXD) trong quá trình thực hiện dự án, trong khi mục tiêu của NTXD lại là

lợi nhuận vì thế việc hoàn thành mục tiêu tong thé của DADTXD thuong gap nhiéu

trở ngại phát sinh trong thực tế.

Mỗi dự án đầu tư xây dựng là một sản phẩm sáng tạo và đều trải qua chu kỳ

bao gồm từ lúc hình thành ý tưởng, phát triển ý tưởng, triển khai dự án và kết thúc

dự án Dự án đù lớn đến bao nhiêu cũng không kéo dài mãi mãi mà đến một lúc nào

đó sẽ chuyển giao cho một bộ phận quản trị vận hành hoặc kết quả của dự án sẽ

được ứng dụng vào một công việc cụ thể nào đó

1.2.3.5 Dự án đâu tư xây dựng luôn tiềm ẩn nhiễu rủi ro

Dự án đầu tư xây dựng thường phải thực hiện trong khoảng thời gian dài

thường là vài năm với điều kiện môi trường thay đổi Những thay đổi có thé đến từ

các yêu tố ngoại quan bên ngoài nhưng cũng có nhiều trường hợp đến từ chính bản

thân nội tại của dự án Các yếu tố này có thể làm cho dự án bị tăng chi phi, thời

gian kéo dài, chất lượng công trình kém đi, hiệu quả đầu tư không được tốt, Cónhững rủi ro có thê dự báo và đề phòng được nhưng cũng có những rủi ro khólường trước khiến cho việc xử lý các trường hợp phát sinh gặp rất nhiều khó khănnhất là trong các tình huống bat khả kháng

1.2.4 Trình tự đầu tư xây dựng

Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào

cũng bao gồm 3 giai đoạn quy định theo Khoản 1, Điều 50, Luật Xây dựng 2014

gồm: Chuẩn bị dự án; Thực hiện dự án; Kết thúc xây dựng và đưa công trình của dự

án vào khai thác sử dụng Trừ trường hợp xây dựng nhà ở riêng lẻ.

12

Trang 26

18 tháng 6 năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng như sau:

1.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

Giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm các công việc liên quan đến việc lập, thâmđịnh các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh

tế - kỹ thuật dé xác định chủ trương dau tư và xem xét quyết định đầu tư

a) Quy trình, thủ tục xin dau tư dự án xây dựngQuy trình, thủ tục xin đầu tư dự án xây dựng sẽ bao gồm các bước:

- Nghiên cứu quy mô đầu tư, thăm đò nhu cầu thị trường, tìm kiếm khu đất

đầu tư bang viéc nam bat thông tin về các mảnh đất trống, đất nhà nước thu hồi, đất

có khả năng chuyên đôi mục đích sử dụng, tiếp đó là tính toán và lên các phương ánđầu tư cụ thé và thỏa thuận địa điểm quy hoạch với các bên liên quan

13

Trang 27

- Bước tiếp theo là tiễn hành xin chủ trương đầu tư và nếu được đồng ý thông qua

thì chủ đầu tư sẽ nhận được văn bản chấp thuận đầu tư của UBND tỉnh, thành phố.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

b) Trinh tự, quy trình quy hoạch dự án dau tư

Dự án đã có quy hoạch hay chưa có quy hoạch và quy hoạch đang ở tại bướcnảo sẽ quyết định việc dự án có khả năng thực hiện hay không Dự án muốn được

hình thành cần nằm trong quy hoạch chỉ tiết 1/500 trước khi được phê duyệt

14

Trang 28

Cấp giấy wr án đã au ậ : : Thỏa thuận

chứng chỉ hoạch 1 avid hoạch chi tiêt quy hoạch

quy hoạch 8e 1/500 kiến trúc

Thâm định quy hoạch | Phê duyệt quy hoạch

1/500, quy hoạch tông 1/500, quy hoạch tông

mặt băng, phương án mặt băng và phương án

thiệt kê sơ bộ thiệt kê sơ bộ

Hình 1.3 Các bước trong quy trình quy hoạch dự án đầu tư xây dựng

Nguồn: Tác giả tổng hợpc) Thủ tục quy trình giao dat, thuê dat, giải phóng mặt bằng

Sau khi hoàn thành xin chủ trương và quy hoạch dự án chỉ tiết thì sẽ cần thựchiện quy trình giao đất, cho thuê đất và giải phóng mặt bằng đất nền dự án theo thứ

tự sơ đồ dưới đây:

Lập phương án

về bôi thường,

hỗ trợ tái định cư

| Xin giao đất hoặc Chap thuận địa

thuê đất điêm đầu tư

Thu hồi đất

Hình 1.4 Quy trình giao đất, cho thuê dat, giải phóng mặt bằng

Nguồn: Nghị định 59/2015/NĐ-CP15

Trang 29

1.2.4.2 Giai đoạn thực hiện dự án

Giai đoạn thực hiện dự án là toàn bộ các công việc từ khi có quyết định đầu

tư cho đến khi hoàn thành công trình dự án gồm: chuẩn bị mặt bằng xây dựng; khảo

sát, thiết kế xây dựng tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây

mặt bang, ra phuong an » TO chức thi )

pha bom min khao sat công

| Ì Bảo hiểm

Giây phép xây dựng

Tư vân đầu

Ween thau, nha \ ie

Thiết kế kỹ HMM bau thi cong MM forth nuyế: toán

nha thau mua : :

săm, nhà \Kiêm tra chât thâu giám sat lượng

\ập ban quản thuật hoặc

Ử dự Bế thiết kế bản vẽ

chọn nhà thầu thi công

tư van QLDA

Hình 1.5 Cac bước thuộc giai đoạn thực hiện dự án

Nguồn: Tác giả tổng hợp1.2.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sửdụng

16

Trang 30

Các công việc chủ yếu cần phải thực hiện trong giai đoạn này bao gồm bàn giaocông trình hoàn thành và tiễn hành khai thác công trình Cụ thé gồm các công việcnhư: Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu toàn bộ công trình, vận hành chạy thử, thựchiện các công tác quyết toán, kiểm toán, chính thức được cấp các chứng nhận sởhữu Trong quá trình khai thác vận hành, công trình sẽ vẫn được bảo hành bảo trì dé

duy trì và bảo đảm chất lượng công trình

Bàn giao — Khai thác

Bàn giao hoàn thành

Bảo hành Vận hành, chạy thử

= thac, van hanh, bao tri

có thể hoàn thành sớm nhất

1.3 Quản trị dự án đầu tư xây dựng

Với tốc độ phát triển, đô thị hóa nhanh của các thành phố lớn như Hà Nội và

thành phố Hồ Chí Minh thì việc hình thành các dự án đầu tư xây dựng mới là mộtphan tất yếu trong công cuộc đổi mới đó dé đáp ứng nhu cầu về chất lượng cuộcsống, ồn định cuộc sống Các dự án đầu tư xây dựng đem lại diện mạo mới cho đôthị, cung cấp thêm nhiều san văn phòng cho thuê, trung tâm thương mai va nhà ở

17

Trang 31

Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án, sự phát triển không ngừng về trình độ khoahọc công nghệ, trình độ quản trị, chủ đầu tư cũng có những yêu cầu khắt khe hơn về

chất lượng và tiến độ thực hiện dự án Chính vì vậy, công tác quản trị dự án đầu tư

xây dựng càng khăng định là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại củamột dự án đầu tư Đề thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên thiết lập các

kế hoạch, triển khai thực hiện các kế hoạch đã được thiết lập, đánh giá kết quả triển

khai thực tế và tiếp tục thay đối, cải tiến toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết

thúc dự án.

1.3.1 Khái niệm về quản trị dự án đầu tư xây dựng

Hiện nay có nhiều cách diễn đạt khác nhau của các tác giả khác nhau về kháiniệm quản trị dự án nói chung, cũng như quản trị dự án đầu tư xây dựng nói riêng

như sau:

- Đỗ Dinh Đức và Bùi Mạnh Hùng (2013, trang 19) phát biểu rằng “Quản trị

dự án đầu tư là một tập hợp những biện pháp của chủ đầu tư để quản lý quá trình

đầu tư kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến các bước thực hiện đầu tư và bướckhai thác dự án dé đạt được mục tiêu đã định.”

- Nguyễn Bạch Nguyệt (2018, trang 417) nhận định “Quản trị dự án là quátrình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triểncủa dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân

sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản

phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.”

- Theo Bùi Xuân Phong (2006, trang 2) thì “quản trị dự án là việc áp dụng

những hiểu biết, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt đượcnhững yêu cầu và mong muốn từ dự án Quản trị dự án còn là quá trình lập kế hoạchtong thé, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án từbắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong

phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về mặt kỹ thuật va

chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho

phép”.

18

Trang 32

Từ các khái niệm quản trị dự án trên, có thé hiểu: Quản trị dự án dau tư là

hoạt động bao gồm tổ chức, điều hành, quản trị các quá trình từ khi bắt đầu cho đến

khi kết thúc dự án.

- Bùi Ngọc Toản (2014) nêu nhận định “Quản trị dự án xây dựng là quá trình

lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự ánnhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân

sách được duyệt; đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an

toàn lao động, bảo vệ môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho

phép”.

- Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2013, trang 19) cho rằng: “Quản trị dự ánđầu tư xây dựng công trình là sự điều hành các công việc theo một kế hoạch đã địnhhoặc các công việc phát sinh xảy ra trong quá trình hoạt động xây dựng với các điều

kiện rang buộc nhằm đạt được các mục tiêu đề ra một cách tối ưu”.

Trên quan điểm quản trị học, quản trị dự án đầu tư xây dựng hay nói cáchkhác là quản trị dự án đầu tư xây dựng có thê được định nghĩa như sau: “Quản trị

dự án đầu tư xây dựng là sự tác động của chủ đầu tư và các chủ thé có liên quan

khác đến quá trình lập dự án đầu tư xây dựng và thực hiện dự án đầu tư xây dựngbằng ủy nhiệm hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện thông qua sử dụngcác công cụ, kỹ thuật quản trị và mô hình tô chức mềm dẻo, linh hoạt dé dự án đượcthực hiện trong những điều kiện hữu hạn về chi phí, thời gian và các nguồn lực

khác.”

1.3.2 Chu trình quản trị dự án dau tư xây dựng

Quản trị dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu là lập kế hoạch, điều phối quátrình thực hiện các kế hoạch đó và giám sát việc thực hiện để đạt được mục tiêu đã

định (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2018)

Các giai đoạn của quá trình quản trị dự án hình thành một chu trình năng

động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho

việc tái lập kế hoạch dự án.” (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2018, trang ).Dự án đầu tưxây dựng cũng là một loại hình dự án do vậy, chi trình quản trị dự án đầu tư xây

19

Trang 33

dựng cũng tuân theo 3 nội dung cơ bản là lập kế hoạch, điều phối thực hiện dự án

và giám sát quá trình thực hiện dự án.

- Lập kế hoạch là việc xác định các mục tiêu của dự án, những công việc cầnhoàn thành va dé hoàn thành các công việc đó thì cần nguồn lực như thế nao Lập

kế hoạch là việc thiết kế các hành động theo một trình ty logics và có thé biéu dién

được dưới dạng sơ đồ hệ thông.

- Điều phối thực hiện dự án là quá trình phân bổ các nguồn lực sao cho hợp

Hình 1.7 Chu trình quan tri dự án

Nguôn: Nguyễn Bạch Nguyệt (2018)

1.3.3 Mục tiêu quản trị dự án đầu tư xây dựng

Mục tiêu của quản trị dự án đầu tư xây dựng là bảo đảm đạt được mục đích

đầu tư, lợi ích mong muốn của chủ đầu tư, đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêucủa chiến lược đầu tư trong từng thời kỳ của doanh nghiệp Huy động tối đa với sử dụng

hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài doanh nghiệp, tận dụng và khai

thác tốt các tiềm năng, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, tránh lãng phí trong sử

20

Trang 34

dụng nguôn vốn đầu tư và khai thác các kết quả của dự án dau tư xây dựng, bảo đảm cáccông trình được thực hiện theo quy hoạch và bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt, công

trình mang tính mỹ quan thâm mỹ nhưng cũng phải bền vững, đảm bảo chất lượng theo

thời gian với công nghệ sử dụng liên tiếp và chi phí, thời gian hợp lý nhất Mục tiêu cụthé được xem xét trên từng giác độ cụ thé khác nhau

Mục tiêu của quản trị dự án đầu tư xây dựng thực chất vẫn luôn xoay quanhhiệu quả kinh tế tài chính của đồng vốn bỏ ra trong một thời gian nhất định ở từng

giai đoạn của dự án Với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, các mục tiêu chủ yếu của quảntrị là đảm bảo chất lượng và mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu, dự toán,tính toán Trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư, mục tiêucủa quản trị dự án làđảm bảo tiến độ, chất lượng với chỉ phí thấp nhất Sau đó là việc nhanh chóng thu

hồi vốn đầu tư bỏ ra ban đầu và dự án sinh lời trong giai đoạn vận hành tiếp theo

Mục tiêu cơ bản của quản trị du án nói chung và quản trị dự án đầu tư xâydựng nói riêng là hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật vàchất lượng trong phạm vi ngân sách và theo tiến độ thời gian cho phép Ba mục tiêu

có liên quan chặt chẽ với nhau là thé hiện theo công thức:

C=f(P,T, S) Trong đó:

C: Chi phí P: Mức độ hoàn thành công việc

T: Yếu tố thời gianS: Phạm vi dự án

Chi phí dự án sẽ chịu tác động bởi yếu tố mức độ hoàn thành công việc, yếu

tố thời gian và phạm vi dự án Chi phí của dự án tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vàocác yếu tố trên Khi chất lượng hoàn thành công việc tốt hơn, thời gian kéo dài hơn

hoặc phạm vi dự án được mở rộng thì chi phí thực hiện dự án sẽ tăng lên Chi phi

giảm xuống trong trường hợp các yếu tô hoặc một trong các yếu tố giảm mạnh hơntốc độ tăng của các yếu tô còn lại Chi phí là một hàm gồm ba yếu tố là yếu tô thờigian, phạm vi của dự án và mức độ hoàn thành công việc (kết quả) Các yếu tố cóquan hệ chặt chẽ với nhau và tam quan trọng của các yếu tô có thê là tương đương

21

Trang 35

hoặc khác nhau ở những giai đoạn trong một dự án hoặc giữa các dự án khác nhau.

Tầm quan trọng của từng mục tiêu thường không giống nhau và nhà quản trị dự án

sẽ phải hy sinh một hoặc hai mục tiêu nào đó dé đạt được mục tiêu còn lại.

Trong quá trình quản trị dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu

từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án Việc đánh đổi mục tiêu nay dé đạt đượcmục tiêu kia quan trọng hơn đều có ảnh hưởng nhất định đến kết quả thực hiệncác mục tiêu còn lại và buộc phải thay đổi Đánh đổi mục tiêu phải luôn dựatrên các điều kiện hay các ràng buộc nhất định ví dụ nếu cần phải hoàn thành dự

án đúng tiến độ thì phải ưu tiên về thời gian mặc dù có thé cần bỏ thêm chi phí

dé đầu tư vào máy móc thiết bị hay thuê thêm nhân công thực hiện dự án

Có hai câu hỏi đặt ra là: Có phải lúc nào cũng cần đánh đôi mục tiêu không?

và trong quá trình quản trị dự án thì các nhà quản trị mong muốn đạt được gì?

Thực tế cho thấy, trường hợp nếu dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thìkhông cần phải đánh đôi mục tiêu

Những điều nhà quản tri mong muốn dat duoc:

- Mong muốn đạt được tat cả các mục tiêu tuy nhiên trong thực tế không don

giản và hy vọng sẽ đạt được tốt nhất

- Lường trước được các rủi ro để chuẩn bị trước các phương án hành động

kịp thời giúp cho dự án đi được đến đích

1.3.4 Nguyên tắc quản trị dự án đầu tư xây dựng

Quản trị dự án đầu tư xây dựng cần bảo đảm các nguyên tắc quy định trong

Luật xây dựng 2014 như sau:

- Công trình đầu tư xây dựng phải bảo đảm theo đúng quy hoạch, thiết kếban đầu, phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm văn hóavùng miền nhưng vẫn phải bảo đảm bảo vệ cảnh quan môi trường xung quanh,

ồn định cuộc sống của người dân kết hợp với phát triển kinh tế, an ninh quốcphòng và ứng phó biến đổi khí hậu

- Tài nguyên và các nguồn lực nằm trong khu vực triển khai dự án phải được

đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng.

22

Trang 36

- Quản trị dự án phải tuân thủ đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đãđược quy định của pháp luật, bảo đảm để các đối tượng tiếp cận sử dụng công trìnhmột cách an toàn, thuận lợi ngay cả với người cao tuôi, trẻ em, người khuyết tật Hệthống quản trị cũng cần áp dụng hệ thống thông tin công trình trong hoạt động đầu

tư xây dựng.

- Công tác quan tri dự án đầu tư xây dựng là việc bảo đảm chất lượng dự án,

tiến độ thực hiện dự án, an toàn trong thi công công trình, bảo đảm tinh mang, sức

khỏe con người và tải sản trong hoặc ngoài công trình, bảo đảm phòng chống cháy

nô và bảo vệ môi trường

- Công trình xây dung phải đồng bộ với các công trình hạ tang kỹ thuật và hạtầng xã hội xung quanh và đồng bộ trong bản thân mỗi công trình

- Các tổ chức, cá nhân tham gia trong nhiều khâu của hoạt động xây dựngnhư đấu thầu, thi công, thiết kế, dự toán, đều cần phải có đủ điều kiện năng lực

về bằng cấp chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp với từng loại cấp công trình, từng

loại dự án theo quy định của pháp luật.

- Bảo đảm công khai, minh bạc, tránh thất thoát lãng phí và xảy ra cáchình thức tiêu cực khác nhau trong hoạt động đầu tư xây dựng

- Phân định rõ chức năng quản trị của nhà nước trong đầu tư xây dựng vớichức năng quan trị của chủ đầu tư phù hợp với từng loại nguồn vốn sử dụng

1.3.5 Hình thức tổ chức quản trị dự án đầu tư xây dựng

Hình thức quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình trước ngày 01/01/2015

được quy định tại Điều 45 Luật Xây dựng 2003, Mục 5 Chương 3, Điều 35 Nghị

định 16/2005/NĐ-CP như sau:

- Hình thức quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình được người quyết địnhđầu tư, chủ đầu tư lựa chọn sẽ căn cứ và điều kiện năng lực thực tế của tô chức, cánhân sẽ tham gia thực hiện dự án đầu tư xây dựng Có 2 hình thức sau đây::

+ Chủ đầu tư sẽ thuê tổ chức tư vấn quản trị dự án đầu tư xây dựng công

trình nếu chủ dau tư không đủ điều kiện năng lực dé xây dựng công trình độclập;

23

Trang 37

+ Chủ đầu tư trực tiếp quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình nếu có đủđiều kiện năng lực về quản trị dự án.

- Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản trị dự án thì chủ đầu tư có thể thành

lập Ban Quản lý dự án Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ

đầu tư theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao

- Trong bat kỳ hình thức nào thì các tô chức và cá nhân tham gia quản trị dự

án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật

1.3.6 Các nội dung quản trị dự án đầu tư xây dựng

Theo Viện nghiên cứu Quản trị Dự án Quốc tế - PMI thì quản trị dự án gồm 9lĩnh vực cần xem xét là: (1) Lập kế hoạch tổng quan; (2) Quản lý phạm vi; (3) Quản lýthời gian; (4) Quản lý chỉ phí; (5) Quản lý chất lượng; (6) Quản lý nhân lực; (7) Quản

lý thông tin; (8) Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán; (9) Quản lý rủi ro dự án.

Tuy nhiên, đối với lĩnh vực xây dựng, có những quy định đặc thù về những

nội dung quản trị dự án đầu tư xây dựng được quy định cụ thể tại Điều 66 Luật Xâydựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 bao gồm:

- (1) Quản trị phạm vi dự án, kế hoạch công việc

- (2) Quản trị khối lượng công việc

- (3) Quản trị chất lượng xây dựng của dự án

- (4) Quản trị tiến độ thực hiện dự án

- (5) Quan trị chi phi dau tu xay dung du an

- (6) Quan tri an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong xây dung

- (7) Quản trị lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng

24

Trang 38

- (8) Quản trị rủi ro dự án

- (9) Quản trị hệ thống thông tin công trình dự án

Hì%S%%S2{Gung quản trị dự án đầu tư xây dựng

Nguồn: Luật Xây dựng 2014

1.3.6.1 Quản trị phạm vi du án, kế hoạch công việc

Quan trị phạm vi dự án liên quan đến việc xác định, giám sát việc thực hiện

mục đích, mục tiêu của dự án đầu tư xây dựng, xác đỉnh côn việc nào thuộc dự án

cần thực hiện, công việc em ngoài phạm vi dự án, đây là một quá trình nhằm

xác định các hoạt động dé thực hiện dự án một cách thành công Quan trị phạm vi

dự án tốt rất quan trọng bởi các nếu phạm vi của dự án không được xác định rõ ràng

sẽ là nguyên nhân gây cản trở đến việc bám sát c“^ -ủa dự án, tạo ra các

hành động gây loãng môi trường thực hiện dự án Quá trình quản trị phạm vi bao

gồm: Thu thập yêu cầu, xác định phạm vi của dự án như thời gian thực hiện từng

6 Quan tri an toàn lao động và bảo vệ

môi trường trong

2 Quản trị khối 8 Quan tri rủi ro

lượng công việc

25

Trang 39

Là việc tổ chức dự án theo một trình tự logics, tư duy từ tổng quan đến chitiết hóa toàn bộ các công việc cần thực hiện dé hoàn thành được mục tiêu cuối cùngcủa dự án, đưa ra các chương trình hành động cụ thé dé đạt được các mục tiêu đónhằm bảo đảm giữa các khâu, các bước khác nhau trong một dự án không bị mâuthuẫn với nhau, được xâu chuỗi một cách chính xác và hợp lý Việc lập kế hoạchphải xác định các mục tiêu, sau đó lên danh sách những công việc cần phải làm,

thiết lập các thời hạn tương ứng, sắp xếp trình tự công việc khoa học, tập trung tối

đa vào các công việc, linh hoạt thực hiện các công việc, kiểm tra việc thực hiện vàghi nhận kết quả cuối cùng Người quan trị dy án cần phải lập kế hoạch va thực hiện

kế hoạch đó Các kế hoạch ví du như kế hoạch thi công, kế hoạch cung ứng vật tưthiết bị, kế hoạch đấu thầu, kế hoạch vốn, kế hoạch quản tri giám sat công trình

Đồng thời với đó sẽ cần phải quan trị được các thay đổi, rủi ro phát sinh như rủi ro

về nhân công, tan nạn lao động, biến động giá vật tư, thiếu hụt vốn, tiễn độ ảnhhưởng do các tác động ngoại quan như môi trường, sự can thiệp của các cấp chính

quyền trong những trường hợp không can thiết,

1.3.6.2 Quản trị khối lượng công việc

Quản trị khối lượng dự án đầu tư xây dựng công trình là quản trị công tác đo

bóc khối lượng xây dựng công trình theo đúng các quy định hiện hành và theo đúng

yêu cầu, trình tự triển khai từng công tác Tùy theo đặc điểm và tính chất của từng

loại công trình thì khối lượng xây dựng có thể được đo chính xác hoặc dựa trên khối

lượng tạm tính, khoản tiền tạm tính dựa trên các phương pháp đo bóc khối lượngphù hợp của chủ đầu tư

Dé công tác quản trị khối lượng công việc được chặt chẽ, đúng quy định thiviệc đo bóc khối lượng phải được thực hiện nghiêm túc, đúng quy tắc và có trình tự,tuân thủ các quy định của Nhà nước.

Quản trị khối lượng bao gồm quản tri khối lượng công việc nằm trong tính

toán, quản trị khối lượng công việc phát sinh nằm ngoài thiết kế kỹ thuật và dự toánxây dựng công trình ban đầu đã được chủ đầu tư phê duyệt và giao cho nhà thầu thicông Khối lượng thi công xây dựng ban đầu được xác nhận giữa chủ đầu tư và nhàthầu thi công xây dựng, tư vẫn giám sát, được đối chiếu với khối lượng trong bản vẽ

26

Trang 40

thiết kế để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán khối lượng công việc hoàn thành.Trường hợp có phát sinh tăng giảm, điều chỉnh so với thiết kế ban đầu thì chủ đầu

tư và nhà thầu thi công xây dựng cần phải xem xét thống nhất phê duyệt điều chỉnhlàm cơ sở dé tiếp thi công công trình và thanh quyết toán sau này

1.3.6.3 Quản trị chất lượng xây dựng của dự án

Theo Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2013, trang 133)thì: “Chất lượng côngtrình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính về an toàn, bền vững, kỹthuật và mỹ thuật của công trình, phù hợp với quy chuan xây dựng, tiêu chuẩn xâydựng, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước.”; “Quản lýchất lượng công trình xây dựng là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năngquản lý thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm tra chất lượng, đảm

bảo chất lượng và cải tiến chất lượng” Quản trị chất lượng của dự án đầu tư xây dựng

công trình bao gồm việc quản trị chất lượng khảo sát xây dựng, quản trị chất lượng thiết

kế công trình xây dựng, quản trị chất lượng thi công xây dựng công trình và quản trị việclập và lưu trữ hồ sơ hoàn công Chất lượng công trình xây dựng phải được kiểm soát

ngay từ các công đoạn đầu tiên cho đến công đoạn cuối cùng, đơn cử như việc kiểm soát

công đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo vật liệu xây dựng, các cấu kiện và thiết bị đưa vào

công trình cho tới giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt chạy thử và nghiệm thu từng

hạng mục công trình, toàn công trình và đưa vào sử dụng.

Nội dung quản trị chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư trong giaiđoạn thi công xây dựng công trình được quy định theo Điều 2, Thông tư số

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w