1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề các phương pháp xác Định khối lượng phân tử polyme

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Xác Định Khối Lượng Phân Tử Polyme
Chuyên ngành Hóa học Polyme
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU• Khối lượng phân tử polyme là một thông số quan trọng của polyme, nó ảnh hưởng đến tính chất cơ lý, độ bền , độ nhớt, và các đặc tính khác của vật liệu polyme.. V iệc xác định ch

Trang 1

CHỦ ĐỀ:

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ

POLYME

Trang 2

I MỞ ĐẦU

• Khối lượng phân tử polyme là một thông số quan trọng của polyme, nó ảnh hưởng đến tính

chất cơ lý, độ bền , độ nhớt, và các đặc tính khác của vật liệu polyme V iệc xác định chính xác khối lượng phân tử của polyme không chỉ giúp hiểu rõ hơn về cấu trúc và tính chất của chúng

mà còn hỗ trợ trong việc thiết kế và phát triển các sản phẩm polyme mới

• Khối lượng phân tử polyme có thể xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau dựa vào sự phụ thuộc của một đặc trưng vật lý nào đó của hợp chất polyme vào phân tử khối của nó

Trang 3

II CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KLPT

POLYME

1 PHƯƠNG PHÁP TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Phương pháp xác định qua độ tán sắc ánh sáng H của dung dịch ở các nồng độ khác nhau ,ta có thể suy ra KLPT trung bình của polyme.

Cơ sở lý thuyết : H= f(1/M + C)

Trong đó : H là cường độ ánh sáng tán sắc; C là nồng độ của dung dịch polyme; f là một hàm số (phụ thuộc vào các yếu tố khác như nhiệt độ, loại dung môi, và bước

sóng ánh sáng)

Trang 4

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐO

• Chuẩn bị mẫu polyme trong dung dịch

• Polyme cần được hòa tan trong một dung môi phù hợp để tạo thành dung dịch đồng nhất , nồng độ nằm trong khoảng thích hợp

B

1

• Chiếu chùm sáng qua dung dịch bằng máy đo quang phổ ,ánh sáng sẽ bị tán xạ bởi các phân

tử polyme

B

2

Trang 5

THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐO

Hình 1 Máy quang phổ UV-Vis

Trang 6

CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO

- Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng đồ thị cường độ ánh sáng tán xạ theo góc tán xạ

- Từ đồ thị này, sử dụng các phương trình và phần mềm phân tích để tính toán khối lượng phân tử của polyme

Trang 7

2 PHƯƠNG PHÁP LY TÂM SIÊU TỐC

Phương pháp sử dụng lực ly tâm mạnh để phân tách các phân tử polyme dựa trên khối lượng và kích thước của chúng

Khối lượng phân tử của polyme có thể được tính thông qua phương trình Svedberg, dựa trên tốc độ lắng và các thông số khác:

Trong đó: Mz là KLPT trung bình thu bởi lực li tâm

Ni là số phân tử có khối lượng Mi trong hệ

Mi là khối lượng phân tử của mạch i

•  

Trang 8

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐO

• Chuẩn bị mẫu polyme trong dung dịch

• Polyme được hoà tan vào dung dịch thích hợp, đảm bảo dung dịch đồng nhất và không có tạp chất

B

1

• Ly tâm: Dung dịch polyme được đặt trong máy

ly tâm và quay ở tốc độ rất cao (thường từ 50,000 đến 100,000 vòng/phút hoặc cao hơn) Điều chỉnh tốc độ và thời gian quay sao cho các phân tử có thể tách ra

B

2

Trang 9

THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐO

Hình 2 Máy ly tâm

Trang 10

CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO

Dựa trên sự phân bố tốc độ lắng và các thông số liên quan như vận tốc quay, bán kính ly tâm, và độ nhớt của dung môi, ta có thể tính toán được khối

lượng phân tử của polyme thông qua các công thức toán học và lý thuyết ly tâm

Trang 11

3 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ NHỚT CỦA DUNG DỊCH LOÃNG

Phương pháp này dựa trên mối quan hệ giữa độ nhớt của dung dịch polyme và khối lượng phân tử của polyme độ nhớt của dung dịch polyme thay đổi theo nồng độ và khối lượng phân tử của polyme

Độ nhớt tương đối :

Độ nhớt riêng :

Độ nhớt quy đổi :

Độ nhớt đặc trưng :

Từ quan hệ Mark – Houwink ta có thể viết: , là KLPT trung bình của polyme thu bởi đo độ nhớt

•  

Trang 12

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐO

• Chuẩn bị mẫu polyme trong dung dịch

• Polyme được hoà tan vào dung môi thích hợpsau đó chuẩn bị các dung dịch với các nồng độ khác nhau

B

1

• Đo độ nhớt bằng ống mao quản Ostwald để đo độ nhớt dung môi và polyme

• Đo bằng máy đo độ nhớt

B

2

Tính toán độ nhớt: Từ thời gian chảy , tính toán độ nhớt của dung dịch polyme

B

3

Trang 13

THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐO

Trang 14

CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO

- Từ kế quả đo độ nhớt của dung dịch polyme và dung môi để tính độ nhớt riêng , Tính độ nhớt đặc trưng , dộ nhớt tương đối bằng công thức.

- Sử dụng phương trình Mark – Houwink để tính KLPT trung bình theo độ nhớt của polyme

Ngày đăng: 29/10/2024, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w