1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người lao Động – yếu tố hàng Đầu của lực lượng sản xuất

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Lao Động – Yếu Tố Hàng Đầu Của Lực Lượng Sản Xuất
Tác giả Nhóm 9
Chuyên ngành Triết học Mác – Lênin
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 45,99 MB

Nội dung

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: Những quan • Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất • Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội • Sự phát t

Trang 1

NGƯỜI LAO ĐỘNG – YẾU

TỐ HÀNG ĐẦU CỦA LỰC

LƯỢNG SẢN XUẤT

Nhóm 9

Trang 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ LÀ GÌ?

NHỮNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA

NÀY VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT?

Trang 3

1 Khái niệm

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là sự kết hợp giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật vào nghiên cứu đời sống xã hội

và sự vận động, phát triển của loài người trong lịch sử

Nguồn: https://truongleduan.quangtri.gov.vn

Trang 4

2 Nội dung

Nguồn: Giáo trình triết học Mác – Lênin,

nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật (2021)

- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

Trang 5

3 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: Những quan

• Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

• Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

• Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

Trang 6

4 Những lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch

sử về lực lượng sản xuất:

A Lực lượng sản xuất:

→ Trong 2 yếu tố, người lao động là yếu tố quyết định, quan trọng.

- LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, phản ánh khả năng con người chinh phục tự nhiên.

- LLSX tồn tại một cách khách quan, có tính kế thừa và phát triển.

- LLSX là sự tổng hòa từ 2 yếu tố:

• Người lao động: Là yếu tố then chốt và hàng đầu của lực lượng sản xuất.

• Tư liệu sản xuất.

Trang 7

B Quan hệ sản xuất:

- Khái niệm: Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và trao đổi vật chất, thể hiện tập trung ở quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau và quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động

- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Diễn ra theo hai chiều hướng, đó là thúc đẩy (nếu quan hệ sản xuất phù hợp) hoặc kìm hãm (nếu QHSX không phù hợp).

- Ý nghĩa trong đời sống xã hội: Nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng

tạo quy luật đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam thành công trong việc phát

triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trang 8

Nguồn: https://hdll.vn/ ; Giáo trình triết học Mác – Lênin,

nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật (2021)

- Những nội dung cốt lõi của mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:

• LLSX và QHSX là 2 yếu tố cơ bản cấu thành phương thức sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn nhau

• Trong mỗi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định.

• Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập.

C Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:

- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX quy định sự

vận động, phát triển của các phương thức sản xuất trong

lịch sử.

Trang 9

CHỨNG MINH NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ YẾU TỐ HÀNG ĐẦU CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT THEO CHỦ NGHĨA DUY VẬT

LỊCH SỬ

Trang 10

1 Xã hội nguyên thủy:

Từ sự xuất hiện và tiến hóa qua từng thời đại của con người,

tư liệu sản xuất được tạo ra bởi người lao động của các thời kỳ:

Đại Tân sinh, kỷ Đệ Tứ: Xuất hiện dấu vết của loài người Lúc này, con người bước đầu phát triển trí tuệ, đã lượm nhặt những hòn đá, cành cây, các vật thể tự nhiên cho việc săn bắt nhỏ lẻ

Trang 11

Chuyển tiếp đến thời kì đồ đá mới: Phát sinh nông nghiệp

sơ khai bắt đầu từ những cây ngũ cốc hoang dại, con người

ở thời kì này chế tạo vũ khí và các vật dụng bằng cách mài dũa, đập nhỏ, vót nhọn đá và gỗ, tạo ra lưỡi rìu thô, dao, mũi giáo nhọn, cán gỗ

→ Dần hình thành “người lao động”, tạo ra “công cụ lao động” (rìu, dao, cán gỗ), tác động lên “đối tượng lao động” (đất, cây cỏ) để tạo thành sản phẩm (thức ăn).

Trang 12

Sau một khoảng thời gian sử dụng các loại công cụ từ

đá, con người phát hiện một loại nguyên liệu mới để thay để cho đá – kim loại Từ khi có công cụ làm bằng kim loại, diện tích trồng trọt tăng đáng kể Giờ đây, của cải làm ra không chỉ đủ để nuôi sống bản thân mà còn

dư thừa để tiết kiệm

Sự phát triển trí tuệ dẫn đến nhu cầu ngày càng cao của con người, họ tiếp tục lao động, tạo ra nhiều công cụ lao động hơn, làm phát sinh tính tư hữu về tư liệu sản xuất

→ Thời kỳ công xã thị tộc tan rã.

→ Xã hội nguyên thủy tan rã.

Trang 13

Đánh giá:

Ở thời kì xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất gần như là thô sơ, chưa phát triển, nhưng con người thông qua việc tiến hóa liên tục theo thời gian, với trí tuệ phát triển không ngừng đã từng bước tạo ra công cụ lao động Hướng phát triển đầy tích cực của các loại hình lao động cũng như công cụ lao động/sản xuất đã dẫn đến sự tan rã của một hình thức tổ chức xã hội kiểu cũ, thúc đẩy con người đi lên một hình thái kinh tế - xã hội cấp cao hơn

Trang 14

Việc hình thành giai cấp trong hình

thái kinh tế - xã hội mới là đã xác

định được quan hệ sản xuất giữa các

tập đoàn người với nhau Quan hệ

sản xuất đầu tiên hình thành chính là

chủ nô – nô lệ, là gốc rễ của chế độ

chiếm hữu nô lệ.

2 Xã hội phân chia giai cấp: chế độ chiếm hữu nô

lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa

Trang 15

Xã hội chiếm hữu nô lệ

bao gồm 2 giai cấp chính

là chủ nô và nô lệ Nô lệ

là lực lượng lao động chủ yếu, với các công cụ

lao động do chính mình tạo ra

Giai đoạn 1

Trang 16

Giai đoạn phong kiến: nông dân là

lực lượng sản xuất chủ yếu và thuộc

sở hữu của vua chúa, địa chủ hoặc lãnh

chúa Công cụ lao động ở thời này chủ

yếu là thủ công, tuy đã phát triển và có

cải tiến để hiện đại hơn so với trước đó

nhưng trình độ kỹ thuật vẫn còn thấp,

chủ yếu là những công cụ đơn giản

như cày, cuốc do nông dân sử dụng để

canh tác

Giai đoạn 2

Trang 17

Chủ nghĩa tư bản: C.Mác đánh

giá: “Chủ nghĩa tư bản là xấu xa

so với chủ nghĩa cộng sản, nhưng

nó là một hình thái kinh tế, xã hội tiến bộ nhất so với những hình thái kinh tế, xã hội đã có trong lịch sử

Và sự điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương đại được thực hiện trên nhiều phương diện, nhất là quan hệ sản xuất.”

Giai đoạn 3

Trang 18

Quan hệ sản xuất ở thời kì này chính là quan hệ giữa người làm thuê và người thuê Tư liệu sản xuất ở thời kì này được đánh giá là phát triển và hiện đại, có chất lượng cao Ở thời kì này, các nhà khoa học kiệt xuất tạo nên nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật quan trọng, dẫn đến sự ra đời của nhiều các công cụ lao động và phương tiện lao động tiên tiến.

Giai đoạn 3

Trang 19

Dưới hình thái kinh tế - xã hội có phân chia giai cấp, ta không phủ nhận sự phát triển vượt bậc của trí tuệ con người và việc chúng ta biết cách để tạo ra, để cải tiến công cụ lao động cũng như phương tiện lao động Bước ngoặt lớn ở thời kì này chính

là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, tạo ra nhiều thành tựu lớn đưa tư liệu sản xuất của con người chúng ta lên một đẳng cấp mới

Đánh giá

Trang 20

3 Sản xuất của

Chủ nghĩa Xã hội

Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là sẽ dần dần

xóa bỏ áp bức bóc lột và đưa mọi thành viên

trong bộ máy sản xuất và cả xã hội đến ấm no

hạnh phúc Đây là quan hệ sản xuất, và là hình

thái kinh tế - xã hội hoàn thiện nhất

Đánh giá: Mối quan hệ sản xuất xã hội chủ

nghĩa là hình thái kinh tế - xã hội hoàn chỉnh

và toàn diện, nó đáp ứng được nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người, mở đường cho nhiều cuộc cách mạng đổi mới xã hội một cách tích cực

Trang 21

Tổng kết

Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin nói chung

và chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng người lao động là yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất vì: người lao động là một “động vật biết chế tạo công cụ”:

• Ngoài việc sử dụng những công cụ lao động có sẵn, người lao động đã làm cho một vật liệu tự nhiên trở thành một công

cụ lao động của con người → Người lao động đã tăng thêm sức mạnh của các khí quan vốn có của mình lên gấp bội

Trang 22

• Người lao động với tri thức và ý chí của mình biết sử dụng và kết hợp các yếu tố cấu thành của tư liệu sản xuất như đối tượng lao động, công cụ lao động, phương tiện lao động; hiện thực hóa vai trò và tác động của những yếu tố đó để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm cải tạo giới tự nhiên một cách có hiệu quả nhất

Tổng kết

Trang 23

• Trong khi các yếu tố của tư liệu sản xuất đều hữu hạn và thường bị hao mòn nhanh theo thời gian thì người lao động, ngoài yếu tố thể lực bị hao mòn chậm thì các kỹ năng lao động, trình độ tay nghề luôn có khả năng tự đổi mới, tự nâng cao thông qua quá trình tự học hỏi, bồi dưỡng, trau dồi tri thức không ngừng để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất.

Nguồn:

Tổng kết

Trang 24

NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỎI, LÀM GIÀU CHO BẢN THÂN,

GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Trang 25

1 Ý thức giai cấp và

trách nhiệm xã hội:

Hiểu rõ vai trò và trách

nhiệm của mình trong

xã hội, đấu tranh vì

quyền lợi của giai cấp

nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng

4 Lao động sáng tạo

và đổi mới: Tìm kiếm

các phương pháp làm việc mới, sáng tạo trong công việc để nâng cao năng suất và hiệu quả

5 Quản lý tài chính

cá nhân và gia đình:

Biết cách quản lý và đầu tư hợp lý để làm giàu cho bản thân và đảm bảo sự ổn định, phát triển của gia đình

6 Tính kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp:

Tuân thủ các quy định, nội quy lao động và làm việc với tinh thần đạo đức cao

Trang 26

Cảm ơn vì đã lắng nghe

Nhóm 9:

Ngô Cát Linh – 24187074

Nguyễn Trúc Anh Đào – 24187099

Nguyễn Lê Khanh – 24187113

Bùi Đình Khang – 24187112

Đỗ Hoàng Thái Anh – 24187058

Lê Nguyễn Duy – 24187104

Đặng Ngọc Gia Khiêm – 24187115

Nguyễn Bảo Vy – 24187089

Âu Dương Khải - 24187111

Ngày đăng: 29/10/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w