1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 382,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vấn đề đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam Nhóm: 7B Giảng viên hướng dẫn :TS.Nguyễn Thị Thúy Cường Hồ Chí Minh, 11 tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7B STT Họ Tên MSSV Lớp 131 Vũ Quang Khôi 2116073056 DM21DH-DM4 132 Lưu Phạm Như Khương 2114180806 LE21DH-LE1 133 Nguyễn Thượng Trung Kiên 2114210552 LA21DH-LA1 134 Tạ Lê Diễm Kiều 2116071075 DM21DH-DM1 135 Dương Tuấn Kiệt 2116070290 DM21DH-DM2 136 Đặng Thanh Kiệt 2116071077 DM21DH-DM2 137 Nguyễn Tuấn Kiệt 2116072641 DM21DH-DM4 139 Hoàng Lai 2116072647 DM21DH-DM3 140 Huỳnh Nguyễn Hồng Lân 2116072994 DM21DH-DM1 353 Ngơ Trần Hồng Việt 2116073107 DM21DH-DM4 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA 1.1 Lực lượng sản xuất .6 1.2 Quan hệ sản xuất 1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất II VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Sơ lược cơng nghiệp hóa đại hóa 12 2.2 Thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam 12 2.3 Giải pháp nhằm đổi mới, phát triển lực lượng sản xuất 15 2.4 Giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện quan hệ sản xuất .18 III TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 19 C KẾT LUẬN .22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A.MỞ ĐẦU Quá trình phát triển lịch sử lồi người ln gắn liền với hình thái kinh tế xã hội khác nhau: từ công xã nguyên thủy chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư chủ nghĩa cuối xã hội chủ nghĩa Vì việc hình thái kinh tế xã hội phát triển sau hình thái kinh tế xã hội trước điều tất yếu Trong phải kể đến vai trị vơ quan trọng lực lượng sản xuất Bởi phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế xã hội, đồng thời dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất Ở Việt Nam lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vấn đề đổi lực lượng sản xuất q trình Cơng nghiệp hoá – Hiện đại hoá , đầu tư phát triển phận thiếu công xây dựng phát triển kinh tế vững mạnh quốc gia Và đặc biệt Việt Nam – quốc gia cần nhiều vốn để phát triển tất mặt đời sống xã hội Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần , vận hành theo chế thị trường , có quản lí nhà nước , theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta , lý luận nhận thức , vấn đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Sự mâu thuẫn hay phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ảnh hưởng lớn tới kinh tế Sự tổng hoà mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo quan hệ sản xuất phát triển Chúng ta biết , triết học phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin rõ chủ nghĩa vật biện chứng triết học chủ nghĩa Mác Mặc dù có ưu điểm tránh khỏi song hướng cải tạo thực tiễn , phát triển kinh tế , bước đưa đất nước ta bắt kịp trình độ nước khu vực giới mặt Chính thành tưu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua mười năm đổi minh chứng chân thật cho vấn đề nêu Hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn với nắm bắt qui luật khách quan vận hành kinh tế nước ta vấn đề nhiều xem xét tranh cãi , trình đổi Nhận thức tầm quan trọng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn vong phát triển đất nước nên nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vấn đề đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam nay” B NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 1.1 Lực lượng sản xuất 1.1.1 Khái niệm Lực lượng sản xuất dùng để tổng thể nhân tố vật chất, kỹ thuật cần để tiến hành sản xuất, góp phần tạo thành lực thực tiễn để cải biến giới tự nhiên người Với ý nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh khái qt trình độ chinh phục giới tự nhiên người 1.1.2 Nội dung Cấu thành nên lực lượng sản xuất gồm hai thành phần tối quan trọng người lao động tư liệu sản xuất Trong đó: Tư liệu sản xuất tư liệu để tiến hành trình sản xuất tái sản xuất, gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động Trong tư liệu lao động bao gồm yếu tố bản: cơng cụ lao động (máy móc, trang thiết bị, hóa chất, …)và đối tượng lao động khác (phương tiện vận chuyển, bảo quản,tài ngun khống sản) Cịn đối tượng lao động gồm hai phận yếu tố nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên (đất đai, than đá,…) phận phái trải qua cải tạo người hay gọi nhân tạo ví dụ: nhựa, gỗ ép… Thế sản xuất cơng cụ sản xuất đóng vai trị then chốt tiêu chí quan trọng Hiện công cụ sản xuất người không ngừng cải tiến, cải thiện dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tạo cơng cụ lao động cơng nghiệp máy móc đại thay lao động người Do cơng cụ lao động ln độc nhất, “vũ khí” cách mạng lực lượng sản xuất Trong q trình sản xuất cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để từ tạo cải vật chất tư liệu lao động hoàn thiện nhằm nâng cao suất lao động Tư liệu lao động dù có tinh sảo đại đến đâu tách khỏi người khơng thể phát huy tồn vẹn tác dụng thân Chính lẽ Lê Nin viết: “ lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động “ Người lao động với kinh nghiệm, thói quen lao động, biết cách sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Tư liệu sản xuất tồn với tư cách khách thể LLSX, phát huy tối đa tác dụng kết hợp với lao động sống người Người lao động lực lượng sản xuất không gồm người lao động chân tay mà cịn có kĩ thuật viên, kĩ sư cán khoa học phục vụ trực tiếp, gián tiếp trình sản xuất Vì Lê-Nin khẳng định rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” coi yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người 1.2 Quan hệ sản xuất 1.2.1 Khái niệm Trong phạm trù Triết học, quan hệ sản xuất khái niệm dùng để phản ánh mối quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội Đây mối quan hệ kinh tế bản, đại diện cho chế độ xã hội định Quan hệ sản xuất gồm ba mặt : quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm làm 1.2.2 Nội dung Cấu thành nên quan hệ sản xuất thành tố sau: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ người với tư liệu sản xuất Tính chất quan hệ sản xuất quy định thành phần cốt lõi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Từ hình thành chế độ sở hữu Quan hệ tổ chức quản lý kinh doanh sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi, lưu thông vật chất cải Trong hệ thống tất quan hệ sản xuất quan hệ mặt tổ chức quản lý sản xuất quan hệ có khả định, đo lường quy mơ, tốc độ, tính hiệu xu hướng sản xuất Vì việc ngược lại quan hệ quản lý tổ chức làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm quan hệ có tính liên kết chặt chẽ với Bởi chúng mục tiêu chung sử dụng hợp lý có hiệu tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng qua nâng cao phúc lợi, lợi ích cho người lao động Bên cạnh đó, quan hệ mặt tổ chức quản lý hệ thống quan hệ sản xuất, quan hệ mặt phân phối sản phẩm lao động đóng vai trị to lớn vận hành toàn kinh tế Quan hệ phân phối thúc đẩy tốc độ tiến độ sản xuất ngược lại có khả kìm hãm sản xuất kìm hãm phát triển xã hội Các mặt quan hệ sản xuất ln có liên kết chặt chẽ tác động qua lại lẫn Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, đặc trưng, hạt nhận cho quan hệ sản xuất hình thái kinh tế xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác 1.3.Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.3.1.Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Trong trình sản xuất lực lượng sản xuất đóng vai trị định tác động sâu sắc tới quan hệ sản xuất Có tác động vô sâu sắc thông qua ba mặt sau: Thứ nhất, tính định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể qua hai mặt thống với nhau: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Cho nên lực lượng sản xuất thay đổi tất yếu địi hỏi phải có thay đổi định quan hệ sản xuất Đễ nâng cao, thúc đẩy tính hiệu sản xuất giảm bớt lao động nặng người khơng ngừng phát minh cải tiến, hồn thiện chế tạo cơng cụ sản xuất vô tinh xảo đại với tính vượt trội so với hệ trước Cùng với tiến vượt bậc cơng cụ tri thức khoa học trình độ chun môn kỹ thuật kỹ kỹ xảo người lao động theo ngày phát triển Cùng với phát triển lực lượng sản xuất ấy, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp động lực thúc đẩy Qua góp phần làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ Thứ hai, lực lượng sản xuất vốn dược xem yếu tố động nhất, cách mạng nhất, ln ln vận động biến đổi khơng ngừng theo tiến trình lịch sử Lực lượng sản xuất đại diện cho nội dung cịn quan hệ sản xuất đại diện hình thức xã hội trình sản xuất Trong mối quan hệ mật thiết, tách rời nội dung hình thức nội dung định, mang lại giá trị cho hình thức, hình thức phụ thuộc nâng cao tính thẩm mỹ cho nội dung, nội dung thay đổi trước sau hình thức thay đổi theo Thứ ba, phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định khiến cho quan hệ sản xuất trở nên không phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Khi ấy, xuất nhiều mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Mâu thuẫn tích tụ theo thời gian dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao mâu thuãn hình thành cách mạng xã hội nhằm chống đối phá bỏ "xiềng xích trói buộc" lực lượng sản xuất để tái thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Chính cần khẳng định lực lượng sản xuất có tác động khơng nhỏ việc hình thành, phát triển biến đổi quan hệ sản xuất lao động, trình độ kỹ năng, kinh nghiệm người lao động 1.3.2.Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lên lực lượng sản xuất Như ta thấy lực lượng sản xuất nhân tố thường xuyên biến đổi, phát triển không ngừng theo thời gian quan hệ sản xuất mà đặc biệt nhân tố sở hữu tư liệu sản xuất lại có tính ổn định lâu dài bảo thủ Nhờ đó, quan hệ sản xuất ln có khả tác động ngược trở lại, việc bảo tồn, khai thác, sử dụng, triển khai phát triển cách toàn diện lực lượng sản xuất Quá trình tác động ngược trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai khả năng, hai xác suất hai tỉ lệ: tác động tích cực tiêu cực Điều thể qua hai điều kiện tiên sau: Thứ nhất, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển theo chiều hướng tích cực.Từ thúc đẩy kinh tế lên Thứ hai, quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất (một lạc hậu,hai vượt trước xa so với trình độ lực lượng sản xuất) sản sinh kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất xác lập tồn độc lập tương lực lượng sản xuất, trở thành sở thể chế xã hội thay biến đổi đồng thời lực lượng sản xuất thường có xu hướng lạc hậu so với lực lượng sản xuất Khi tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuât, thúc 10 kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Ngay trường hợp quan hệ sản xuất xa hay phát triển nhanh so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất hình thành kìm hãm sư phát triển lực lượng sån xuất Sở dĩ, quan hệ sản xuất tác động sâu sắc trở lại lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải vật chất qua ảnh hưởng đến thái độ người lao động - lực lượng sán xuất trọng yếu xã hội Từ tác động tới lực lượng sản xuất Bởi mục đích sản xuất xã hội lợi nhuận sớm hay muộn người lao động khơng tích cực lao động Nếu mục đích sản xuất phục vụ cho người xã hội quần chúng nhân dân lao động chắn, người lao động lao động với thái độ tích cực, nhiệt huyết Đồng thời góp phần tạo nhũng điều kiện kích thích han chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng thảnh tựu khoa khọc kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác phân phối lao động.Vì kiều quan hệ sản xuất hệ thống chỉnh thê hữu hoàn chỉnh gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Chỉ chinh thể đó, quan hệ sản xuất trở thành động lực thúc đẫy người hành động nhằm phát triển sản xuất Qua thấy lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai tồn thống nhất, ràng buộc lẫn trình sản xuất xã hội Mỗi phương thức sản xuất hay q trình sản xuất xã hội khơng thể vận hành tốt thiếu hai thành tố Trong đó, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ q trình sản xuất cịn quan hệ sản xuất đóng vai trị tảng hình thức kinh tế q trình Sự phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải điều chỉnh, biến đổi cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thế nên việc đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ln ưu tiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 II.VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sơ lược cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.1.1.Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi tất yếu mang tính chất toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế, xã hội hòng bắt kịp với phát triển nước khu vực giới Thông qua việc sử dụng sức lao động thủ cơng chuyển sang sử dụng sức lao động máy móc, trợ lực với cơng nghệ, phương tiện phương pháp đại, tiên tiến để nâng cao suất lao động làm cho trình sản xuất diễn hiệu sn sẻ 2.1.2.Tác dụng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Tạo điều kiện biến đổi qua nâng cao chất lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự thiên nhiên, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, qua góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân; góp phần định chiến thắng chủ nghĩa xã hội công đổi Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước; nâng cao lực tích lũy, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, nhờ làm tăng tính tự tồn diện hoạt động kinh tế, sản xuất người-hạt nhân sản xuất xã hội Tạo điều kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phịng tồn dân Qua giúp tạo nển móng vật chất cho việc xây dựng kinh tế dân tộc tự chủ, tự cường, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế 2.2 Thực trang lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Việt Nam 2.2.1.Thực trạng lực lượng sản xuất Việt Nam 12 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện nhiều mặt Tỷ lệ lao động qua đào tạo (có cấp, chứng chỉ) tăng từ 10,3% năm 2000 lên 14,6% năm 2010 đạt 21,4% năm 2017 Tỷ lệ lao động có trình độ từ đại học trở lên lực lượng lao động tăng từ 5,7% năm 2010 lên 9,3% năm 2017 bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại Năng suất lao động tồn kinh tế tăng bình qn 4,9%/năm giai đoạn 2011-2018 Tổng diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nước tăng nhanh, từ 18.881,3 nghìn năm 2000 (chiếm 57% tổng diện tích đất tự nhiên) lên 29.931,4 nghìn năm 2010 (chiếm 90,4%) đạt 31.010,2 nghìn năm 2017 (chiếm 96,6%) Giai đoạn 20112018, tổng sản lượng than khai thác đạt 331,3 triệu tấn; sản lượng dầu thô khai thác đạt 118,5 triệu tấn.Cơ sở vật chất hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu Mạng lưới đường dài 364,0 nghìn km với 14 tuyến cao tốc 145 tuyến quốc lộ Mạng lưới đường thủy nội địa khoảng 17,2 nghìn km với 32 cảng biển Mạng lưới đường sắt có 3159,9 km Bên cạnh cịn có 21 cảng, sân bay Hạ tầng cung cấp điện đầu tư phát triển nhanh Tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện năm 2016 tồn hệ thống đạt 42.341 MW, gấp 3,4 lần năm 2005 Hệ thống sở hạ tầng thông tin xây dựng rộng khắp, tương đối đại; hệ thống mạng viễn thông bao phủ khắp nước, kết nối với nước khu vực giới Tính đến ngày 31/12/2015, nước có 305 khu cơng nghiệp, 16 khu kinh tế ven biển, 26 khu kinh tế cửa thành lập Về khoa học công nghệ có phát triển đáng kể lực khả ứng dụng vào thực tiễn; hình thành hệ thống tổ chức khoa học, cơng nghệ bao quát nhiều lĩnh vực bao gồm khu công nghệ cao; 13 khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 16 phịng thí nghiệm trọng điểm thành lập Với tổng số nhân lực nghiên cứu phát triển nước năm 2015 167,7 nghìn người, tăng 24,5% so với năm 2011 Năm 2017-2018, có 320,578 sinh viên tốt nghiệp đại học 38,021 người tốt nghiệp thạc sỹ tiến sỹ Nhìn vào số này, chúng 13 ta dễ dàng nhận thấy trình độ người lao động nước ta ngày nâng cao, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế như: tâm lí coi trọng đại học, đào tạo sinh viên, thạc sĩ cách tràn lan Trong nông nghiệp, loại máy cấy, máy gặt đập liên hợp, máy tuốt,… xuất đưa vào sử dụng rộng rãi Với 90 trồng chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lên 35% Trong công nghiệp, việc ứng dụng công nghệ kỉ thuật đẩy mạnh việc ứng dụng hệ thống sản xuất tự động điều khiển máy tính; ứng dụng sử dụng nguyên liệu sinh học, hạt nhân vào trình sản xuất, sử dụng nguồn lượng lượng gió, lượng mặt trời,…Ngồi ra, phương tiện máy móc đại nước ta sản xuất máy tính, máy gặt, loại máy móc dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Tuy nhiên, tư liệu sản xuất nước ta phát triến so với nhiều nước khác xung quanh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Nước ta cịn phải nhập nhiều máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu từ nước khác Như vậy, lực lượng sản xuất nước ta nhiều hạn chế định có phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước đổi Sự phát triển không đồng lực lượng sản xuất dẫn tới sở hữu không đồng tư liệu sản xuất người xã hội 2.2.2.Thực trạng quan hệ sản xuất Việt Nam Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng Nhà nước xác định lại quan hệ sản xuất nước ta Bằng đường lối, sách pháp luật đắn bước đầu nhà nước ta cho phép tồn nhiều thành phần kinh tế khác “ Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa 14 dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tâp thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” (Điều 15, Hiến pháp năm 1992) Như vậy, sau giai đoạn đổi nhà nước ta thừa nhận nhiều loại quan hệ sản xuất với nhiều trình độ khác lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Việc thừa nhận Đảng nhà nước hoàn toàn phù hợp thực trạng lực lượng sản xuất nước ta nay: trình độ cịn thấp lại khơng đồng vùng miền, ngành nghề; nhiều người dân sử dụng cuốc, cày để lao động nhiều nơi người lao động lại làm việc phịng thí nghiệm, khu cơng nghệ cao Đảng Nhà nước ta có nhìn đắn vận dụng cách sáng suốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng nước ta 2.3 Giải pháp đổi mới, phát triển lực lượng sản xuất 2.3.1 Giáo dục đào tạo Trong trình xây dựng đường lối phát triển kinh tế xã hội, cần ưu tiên, để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển; đặc biệt ưu tiên phát triển người giải pháp hữu hiệu sau: Định hướng mơ hình phát triển kinh tế dựa sở tiếp thu công nghệ tân tiến, đại nước phát triển hàng đầu Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, yếu tố định phương hướng nội cải cách giáo dục Cải cách chương trình giáo dục, đào tạo cấp: tiểu học, THCS, THPT theo chuẩn quốc tế Chương trình giáo dục phải đáp ứng, thực hóa mục tiêu tạo tảng tri thức, đạo đức để thực mơ hình cơng nghiệp hố, đại hoá rút ngắn, phù hợp với yêu cầu thời đại tồn cầu hố kinh tế tri thức 15 Phổ cập ngoại ngữ ( tiếng Anh) tin học phải tiêu chuẩn hệ phổ cập giáo dục Có chương trình ưu tiên thiết lập rộng khắp sở hạ tầng phù hợp cho hệ thống giáo dục, đào tạo với chi phí tiếp cận rẻ, nguyên tắc nội dung cải cách.Cách dạy học cần chuyển mạnh sang hướng trang bị phương pháp thu nhận, sử lý thông tin tri thức, phát triển lực xác định giải vấn đề Mối liên hệ cần thiết việc cung cấp nhân lực đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực thiết lập thông qua việc phát triển thị trường lao động thị trường sản phẩm khoa học, công nghệ Nhà nước đóng vai trị chủ lực việc củng cố vững kết xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hàng phổ cập trung học sở nước …, giúp đông đảo người nghèo có hội tiếp cận tri thức Tích cực thực chủ trương “xã hội hố cơng tác giáo dục, đào tạo”.Vai trị trường bán cơng, dân lập cách thức truyền tải giáo dục khác cần tiếp tục phát huy Việc lôi khu vực doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển hệ thống đào tạo nghề cần dược khuyến khích => Đẩy mạnh giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ sản xuất người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu vấn đề đổi phát triển lực lượng sản xuất 2.3.2.Khoa học – Công nghệ Hệ thống khoa học- cơng nghệ nước ta cịn bất cập so với yêu cầu phát triển Nó cần đổi toàn diện Năm nhiệm vụ lớn cần ưu tiên xử lý chiến lược phát triển khao học-công nghệ giai đoạn tới là: -Lựa chọn hướng phát triển khoa học-công nghệ ưu tiên Tuy nhiên, vấn đề đặt bước thứ tự ưu tiên triển khai chương trình cơng nghệ Đồng thời, giai đoạn trước mắt, cần đặc biệt coi trọng phát triển áp dụng cơng nghệ thích hợp, có khả thu hút nhiều lao động 16 Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất, chuyển giao công nghệ để nâng cao suất lao động, kết hợp bước tiến cônh nghiệp với việc tranh thủ hội tắt , đón đầu , hìhn thành mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến khoa học cơng nghệ giới Tiếp thu có chọn lọc tiến sản xuất từ bên ngoài, kết hợp với sở vật chất lực lượng sản xuất nước nhằm đẩy nhanh thời gian phát triển tự nhiên, vươn kịp với phát triển giới Đây khâu định triển vọng phát triển khoa học, cơng nghệ nói riêng Việt Nam nói chung Tạo dựng gắn kết có hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ với nhu cầu kinh tếxã hội Qua ta thấy phát triển cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa cơng chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế -xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang việc sử dụng cách phổ biến sức lao động với khoa học công nghệ đại,tiên tiến, tạo suất lao động cao 2.3.3.Kinh tế đối ngoại Nhà nước cần đề nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương, ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI, ODA ), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đẩy mạnh thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại với nước khu vực giới Đồng thời xúc tiến việc ký hiệp định thương mại song phương 17 2.4.Giải pháp đổi mới, hoàn thiện quan hệ sản xuất 2.4.1.Sở hữu Muốn lực lượng sản xuất phát triển nhằm nâng cao suất lao động, địi hỏi phải tích cực cải tạo quan hệ sản xuất cũ lỗi thời, lạc hậu kìm hãm,trói buộc lực lượng sản xuất phát triển: Nhà nước cần xác định rõ chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước.Qua đó, nhà nước cần giảm sở hữu nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào ngành, lĩnh vực thiết yếu, quan trọng.Nhà nước đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm xã hội hóa sở hữu nhà nước Đồng thời tăng cường liên kết, liên doanh doanh nghiệp nhà nước với thành phần kinh tế khác để hình thành sở hữu hỗn hợp Tơn trọng ngun tắc bình đẳng, đồng sở hữu hợp tác xã Phân biệt rõ hai loại tài sản hợp tác xã để tránh chồng chéo là: tài sản chia tài sản không chia.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo d ục để nhân dân hiểu rõ quyền lợi, lợi ích tham gia hợp tác xã 2.4.2 Tổ chức quản lý Nhà nước cần xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chuyển hoàn toàn sang chế thị trường bình đẳng với thành phần kinh tế khác Nhà nước cần phân định rõ hai loại hình doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục tiêu trị - xã hội doanh nghiệp nhà nước mục tiêu lợi nhuận Nhà nước nên phân định rõ chức chủ sở hữu chức quản lý kinh doanh nhà nước doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần xây dựng đội ngũ quản trị giỏi doanh nghiệp nhà nước Xây dựng phát triển kinh tế hợp tác xã đa dạng với nhiều hình thức từ thấp đến cao, nòng cốt Hợp tác xã kiểu mới.Nhà nước tạo điều kiện mặt quản lý Hợp tác xã pháp lý, chế, sách; tài chính, đào 18 tạo đội ngũ cán quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giúp cho kinh tế hợp tác Tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức Liên minh Hợp tác xã, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội phát triển kinh tế Hợp tác xã 2.4.3 Phân phối sản phẩm Doanh nghiệp nhà nước phải triệt để tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động, xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp nhà nước.Nhà nước nên bỏ chế độ kiêm nhiệm, phân phối theo công chức, viên chức doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước phân phối theo lao động phải đa dạng hóa hình thức phân phối Phân phối thu nhập hợp tác xã phải theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên hợp tác xã Cần phân bổ phân phối theo vốn góp để tạo cơng phân phối thu nhập khuyến khích thành viên góp vốn vào hợp tác xã =>Trong quan hệ sản xuất cần thực đa dạng hố hình thức sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm nhằm thu hút, kích thích người lao động thamgia tích cực vào q trình sản xuất, tạo suất lao động, góp phần thúc đẩyxã hội phát triển III) TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Thời đại “Công nghiệp 4.0”, kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng.Bên cạnh xu cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn rầm rộ phát triển cách nhanh chóng tồn lãnh thổ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Điều dẫn đến chuyển biến sâu sắc mặt đời sống kinh tế - xã hội đòi hỏi ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khơng ngừng phát triển, thay đổi tồn diện từ tư nhận thức đến hành động Để “đi tắt- đón đầu” trước sóng cơng nghiệp hóa- đại 19 hóa diễn vơ mạnh mẽ thì sinh viên lực lượng sản xuất tương lai cần phải liên tục trau dồi thân nhiều khía cạnh Để trở thành người có đầy đủ trình độ tri thức khoa học, tri thức chuyên ngành, có phẩm chất, lối sống sáng, mực, tư cách đạo đức nghề nghiệp, có lý tưởng trị xã hội chủ nghĩa bắt buộc sinh viên phải nhận thức rõ nhiệm vụ, chức cịn ngồi ghế nhà trường Bản thân sinh viên phải nỗ lực học tập tích lũy, phải nhận thức đầy đủ, đắn kiến thức khoa học bản, phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào giải vấn đề hiệu học tập sống, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để vững vàng tư khoa học, phát triển tư cá nhân thân Trong học tập , tác động giảng viên điều kiện cần, nỗ lực thân sinh viên điều kiện đủ để phát triển lực tư cá nhân em Chỉ sinh viên tự giác, chủ động tìm tòi, đam mê khám phá, lĩnh hội tri thức, vốn sống, tư logic lực giải hiệu tình nghề nghiệp thực tiễn sinh viên thực nâng cao trình độ lực tư thân Không dừng lại để phát huy lực tư duy, sinh viên phải nghiên cứu nắm vững nguyên tắc phương pháp luận biện chứng vật, phải tự trang bị cho vốn tri thức logic học, phải khơng ngừng rèn luyện thực tiễn, phải tích cực tự học tập rút học kinh nghiệm cho thân để bước hoàn thành phát triển hoàn thành nhân cách nghề nghiệp tương lai Ngoài sinh viên phải đổi phương pháp tự học, tự tìm tịi khám phá đạt hiệu Song song với việc nâng cao trí lực sinh viên phải trọng nâng cao thể lực Bởi có trí tuệ mà khơng có sức khỏe khó để cống hiến phát huy tài Với vị sinh viên quốc tế, cần không ngừng trau dồi hồn thiện thân mặt trí tuệ, thể lực, đạo đức phong cách sống Chỉ có kinh tế nước nhà có hội sánh vai với “cường quốc năm châu” 20 C KẾT LUẬN Tóm lại, việc đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đường đắn tất yếu đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử khó khăn Đại hội XIII kế thừa phát triển, có bước đột phá tư lãnh đạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hố đất nước điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Dưới ánh sáng Nghị Đại hội XIII, Đảng nhà nước ta tiếp tục vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng hoàn thiện, bước quan hệ sản xuất, làm cho phương thức sản xuất phát triển bền vững, xây dựng kinh tế giàu mạnh, đất nước phát triển phồn vinh Song, với phát triển lực lượng sản xuất xác định, phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp Chúng ta cần nhận thức rõ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xây dựng phát huy thực tế Như quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất đại cần nghiên cứu xác định rõ Qua ta thấy nguồn tài ngun trí tuệ tảng cốt lõi, đồng thời phương tiện hữu hiệu để kinh tế vững mạnh, đất nước phồn vinh, cường thịnh, nhân dân có sống ấm no hạnh phúc 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia thật, Hà Nội 2021 2.V.I.Lê-Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1973 3.C.Mác Ăngghen tồn tập, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1994 TS.Lê Minh Nghĩa(2019).Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, hội đồng Lý luận trung ương TS.Phạm Thị Kiên (2020).Cơng nghiệp hóa, đại hóa với q trình phát triển lực lượng sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 việt nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia GS, TS Nguyễn Hùng Hậu(2015).Mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kỳ độ, Học viện Chính trị-Hành Quốc Gia PGS, TS Nguyễn Trọng Phú, ThS Nguyễn Thị Thanh Hà (2020) Nhận thức rõ mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất từ thực tiễn Việt Nam,Học viện lý luận Chính trị Sinh hoạt lí luận (2001 - Học viện Chính trị Quốc Gia HCM – Phân hiệu Đà Nẵng) Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XII 11 Lí luận trị (Tạp chí nghiên cứu – Học viện trị quốc gia HCM 12.Tạp chí Cộng Sản 13 https://luatduonggia.vn/thuc-trang-cua-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-sanxuat-cua-viet-nam-truoc-va-sau-doi-moi/ 22

Ngày đăng: 04/05/2023, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w