Bao cao thi nghiém bai 2 : KIM LOAI KIEM THO Phan nhom IIA Ngày thi nghiém :13/11/2023 - Phong B2-405 1/Mục đích thí nghiệm: - _ Nắm vững vị trí của các kim loại kiềm thé trong bảng ph
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
DAI HOC BACH KHOA KHOA KY THUAT HOA HOC
BAO CAO THI NGHIEM HOA VO CO
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Phước Thiên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Vy MSSV: 2214042
Nguyễn Tran Tuong Vy = MSSV: 2214043
Trang 2MUC LUC
Bài 2: KIM LOẠI KIEM THƠ 22222111122212111 1112221111111 1000100 rreg 2
Thí nghiệm 1: Quan sát màu ngọn lửa của kim loại kiểm thổ .- 5: 222222222222222226 4 Thí nghiệm 2: Phản ứng của kim loại kiềm thổ với nước - -: 2222 22222212222222222222222 5
Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất Mg(OH)A 5222 222222222121121.211221212 2c xe6 6
Thí nghiệm 4: Khảo sát độ tan của muối sunphat kim loại kiềm thơ các 6 Thí nghiệm 5: Xác định độ cứng của nưỚC 1n HH HH HH HH H11 tre 7
Thí nghiệm 6: Làm mềm nước - : 22 2221 9221125112511211122111112211211021112112212110121 re 8
Bai 6: HYDRO - OXI - LƯU HUỲNH nh n1 1 H111 rya 9
Thí nghiệm 1: Điều chế hydro -©2:- 5222 2212221122112112221102110211211222122112211 1 26 9 Thí nghiệm 2: Hoạt tính của hydro phân tử và hydro nguyên tỬ ng 10
Thinghiém 3: Điều chế khí Oxy à.cẶ2 22 nề nề nà sử sử cử cử xe LO
Thí nghiệm 4: Tính chất của Oxy .-: 5222 2112211221121122211021122112112212111221212212e 10
Thí nghiệm 5: Tính chất H2O2 22221 2122251121112211211221102112112110211121122112110121 cu 12
Thi nghiệm 6: Phản ứng giữa Š và u LH HH HH nh HH HH Ho th Ho 12 Thí nghiệm 7: Tính khử của tiosunphat - c2 11 21211 122211112 11111111111 1111 11c 13 Iiy- 9 E<ˆ1: 8: AIDDIẼỪIIiiiaiaiiiiiiii 13
Bài 8: KIM LOẠI NHĨM TH 556: 221111211122212111 1110022111111 1111001 1 10 re 15 Thí nghiệm 1: Điều chế CuSO4.5H2O - 0: 252 212211122112111211221112121221112112 0e 15 Thí nghiệm 2: Tính chất Cu(OH) - s1 212221211211 11 1112111121221212212120212 1e re 15
Thí nghiệm 3: Thử tính chất đồng II 222 1 2218S21251125112511211121122112112211211221122ee 16
Thí nghiệm 4: Thử tính chất đồng (IT) -.- 5222222512251 22112112111211211212.21121221222 xe 17 Thí nghiệm 5: Thử tính chất của Ag (T) 5: 2221222222122112111211211221122121221 2121212 re 18
ĩ8 .ãA 18 ĩ8 19
Thí nghiệm 8: Phản ứng trắng 8ƯƠNG, 1011211111 1111111111110 11 11 11 H111 H1 H11 111101 tu 20
Iiy- 9 E<ˆ1: 8: AIDDIẼỪIIiiiaiaiiiiiiii 20
Bài 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHĨM VIIIB 22226::2222222211 12222211, Le 22
Thí nghiệm 1: Điều chế muối MỌir - 22: 22 21 2218Ê21125122551025122111211211121112111211211 1 c0 22
Thí nghiệm 2: Tính chất của các hợp chất của Fe2+ và Fe3- ¿52222 1222122222221.26 23
Thí nghiệm 3: Tính chất của hiđroxit : 5: 21 2219521225102131221121141211221112112122112112 e6 27 Thí nghiệm 4: Sự đối màu của muĩi Co2~ và phản ứng Tsueaep của Ni2 csscc¿ 31
Trang 3Thí nghiệm 5: Sự tạo phức của Co(II) và NI) với NH3 va C- óc tre 33
Trang 4Bao cao thi nghiém bai 2 :
KIM LOAI KIEM THO (Phan nhom IIA )
Ngày thi nghiém :13/11/2023 - Phong B2-405
1/Mục đích thí nghiệm:
- _ Nắm vững vị trí của các kim loại kiềm thé trong bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev, cầu hình electron, trang thái oxy hóa, tính chất hóa học, và hiểu được các tính chất của chúng qua các phản ứng đặc trưng
- _ Biết và hiểu thêm về tính chất nước cứng, tính chất đặc trưng, cách làm mềm nước cứng, thang
-Nhúng một đầu mẫu giấy lọc vào dung
dịch CaCl; bão hòa rồi đưa vào hơ trên ngọn
lửa đèn cồn thấy có màu đỏ đa cam
- Tiến hành tương tự với đung dịch SrCl,
bão hòa, ta thầy ngọn lửa màu đỏ tươi
Hiện tượng này được giải thích là do ton km
loại của muối hấp thụ năng lượng từ ngọn lửa, các electron ở lớp ngoài cùng bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn nên khi trở về trạng thái cơ bản nó sẽ phát ra bức xạ có bước sóng trong vùng khả kiến đặc trưng cho mỗi ion kim
loại và có màu sắc khác nhau
Trang 5
- Tién hanh tuong tu voi dung dich BaCl,
bão hòa, ta thây ngọn lửa màu lục
=
*Phan tng cua kim loai kiêm thô với nước
Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống I-2 giọt
nước, một ít bột magle vả l giọt
phenolphtalein
-Ong 1:
Khi dé nguội phản Ứng xảy ra rất chậm Tại
bê mặt tiếp xúc pha xuất hiện màu hồng
nhạt đồng thời có bọt khí nỗi lên Đó là khí
H 2
Khi đun nóng, phản ứng xảy ra nhanh hơn,
xuất hiện nhiều bọt khí hơn và màu hông
đâm hơn, lan ra toàn bộ dung dịch
-Ong 2:
Cho thém 5-6 giot dung dich N HCL Phan
ứng xảy ra mãnh liệt, màu dung dịch nhạt
dần đến mất màu, đồng thời khí thoát ra
nhiều hơn Sau đó màu hồng xuất hiện trở
lại *Ở ống 1:
-Phản ứng xảy ra chậm do Mg(OH), tao thanh
che phu bề mặt của Mg:
Mg + H,0 5 Mg(OH), | +H, T (1)
-Do T Mg(0H), = 10 ”““ nên vẫn có một phần
Mg(OH), tan tạo ion (OH) khién
phenolphtalein hóa hồng tại bề mặt phân pha giữa Mg và HO
Mg(OH),% Mg’ + 20H” (2)
*Ở ống 2:
-Khi cho thêm NH,Cl, Mg(OH), bi hoa tan
giai phong bé mat Mg, lam khi thoat ra nhiéu
hon
Mg(OH),+2NH,Cl SMgCL+2NH;+2H,0 (3)
Trang 6
Do Mg(OH); bị hòa tan nên cân bang (2)
chuyên dịch theo chiêu giảm [ØH” ] do đó mau
*Điều chế và tính chất của Mg(OH) ;
-Điều chế M gor) „bằng dung dich NaOH
với muối M g * Ly tâm bỏ phần dung dịch
ở trên và cho phần kết tủa vào 3 ống
nghiệm:
+tỐng nghiệm 1: Cho tac dung với
HCl—dung dịch trong suôt
+tỐng nghiệm 2: Cho tác dụng với
NaOH—>Không có hiện tượng
+Ong nghiém 3: Cho tac dung voi NH 4
Cl— dung dich trong suốt và có mùi khai
*Điều chế và tính chất của hydroxyt kim
loại kiềm thổ
Lây 4 ống nghiệm, mỗi ong | Han lượt chứa
2ml dd muối Mẹ” Ca’ * Ba* Sr * 05M
; thêm vào môi ông lml dung dịch NaOH
IM, ta thay trong moi éng nghiệm đều xuất
hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng dân theo thứ
tự Ba”, Sr””, Ca”” và Mg”" Như vậy độ
tan của các hydroxyt tương ứng giảm dan
Khi cho NaOH tác dụng với M g ”, xuất hiện kết tủa màu trắng và không tan trong nước MgCl¿+ 2NaOH = Mg(OH);| + 2NaCl
-Trong dung dịch HCI, kết tủa tan ra và trở
thành dung dịch trong suôt
Mg(OH};+ 2HCI = MgCl;+ 2H;O
-Trong dung dịch NaOH, không có hiện tượng
gì xây ra Vì NaOH và Ma(0H), déu la base nên không có phản ứng với nhau
-Trong dung dich N ACI, ket tua tan tao ra dung dịch trong suốt và có mùi khai Mg(OH), + 2NH,Cl S MgCl,+2NH;42H,O
Mg?*+ 20H & Mg(OH),
Ca’** 20H & Ca(OH), Ba’*+20H =Ba(OH), Sr++ 20H & Sr(OH),
Do đi từ Mg đên Ba thi bản kính nguyên tử
tăng lên nên lực hút hạt nhân với electron ngoài cùng giảm và do oxi có độ âm điện lớn nên hút
electron vé phia nó làm cho phân tử hydroxyt phân cực mạnh tạo nên dung môi phân cực Kết luận: Có thể điểu chế các hydroxyt cua kim loai kiém thé bang cách cho muôi tan của chúng tác dụng với hydroxyt cia kim loai kiềm, hydroxyt của kim loại kiềm thổ có tính base
"Khao sat sw hòa tan cua mudi sunfat kim
logi kiém tho:
Lay 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml lần
lượt các dung dịch Mg(OH),, Ca(OH), 2+ 2-
Ca +50, 5 CaSO ,
Trang 7
Ba(OH),, Sr(OH), sau đó nhỏ thém Iml
dung dich H,SO, 2N vao, ta thay:
-Ong chira Mg(OH), khéng có hiện tượng
-Ong chứa Ca(OH); bị vẫn đục do chứa chất
Ít tan
-Ông chứa Sr(OH); có màu trắng đục
-Ông chứa Ba(OH); bị đục nhiễu
Cho H » 0, đến dư, các kết tủa không tan
Sr*+s0 ¬ =SrS0, Ba” + $0 , BaSO ,
Điều này hoàn toàn phù hợp với tích số tan của , —5.04 -6.49 chúng T, „.„ =10 4 „ Tý =10 4 Paso 4
_ 10?
Do nồng độ S0,” tăng lên nên cân bằng chuyên dịch theo chiêu thuận nghĩa là tăng lượng kết tủa
Kết luận: Độ tan của hydroxyt vào muối sunfat khi đi từ Mg đên Ba ngược nhau vi doi
với muối sunfat năng lượng hoạt hóa của cation
lớn hơn năng lượng mạng tinh thê Hơn nữa di
tir Mg đến Ba bán kính X'” tăng dần nên khả
năng phân cực trong nước giảm và năng lượng
hydrat giảm dần nên độ tan giảm dan tir Mg
đến Ba
*Xúc định độ cứng của Hước:
-Hút 10ml nước cứng cho vào erlen 250ml,
thêm nước cất đên 100ml, thêm 5ml dung
dịch pH 10 và khoảng 4-7 giọt chi thi
ERIO-T Lắc đều và chuẩn độ bằng dung
dich EDTA 0.02N cho đên khi màu chỉ thị
chuyên từ đỏ tím sang xanh nhạt Tiến hành
V =83 Vz¿,= 10 ml
Cy epta = 0.02N Tổng hàm lượng Mg?" va Ca?" : X= Vepra X Cy x 1000/ V
= 83x 0.02 x 1000/10
= 16.6 (mN)
mau
Trang 8
“Lam mém nwo cing: VN 0ml
Lấy 50ml nước cứng cho vào becher 250ml, Hút 10ml mẫu sau lọc đem đi chuẩn độ
thêm 5ml dung dich Na,C0, 9.1M và 2ml Vi=56,V,=54, 7- 55
vôi sữa (Ca(OH,) Đun sôi hỗn hợp trong 3 Tổng hàm lượng Mẹ?" và Ca?' :
phút, lọc bỏ kết tủa Tiên hành chuân độ X= Veora x Cy x 1000/ Vez,
phần nước trong như thí nghiệm Š = 5.5 x 0.02 x 1000/10 = 11 (mN)
Trang 9
Bao cao thí nghiệm bài 6:
HYDRO - OXI— LƯU HUỲNH (H;- O;— S)
Ngày thí nghiệm: 6/11/2023- phòng B2 405
1/Mục đích thí nghiệm:
- Điều chế hydro và oxi
- _ Tính chất hóa học của hydro, oxi và lưu huỳnh
1 Lap hé thong thu khi
-Cho vảo ông nghiệm một ít hạt kẽm va
5ml dung dịch HCl (2 đốt ngón tay) Thu
khí sinh ra bằng ống nghiệm nhỏ chứa đầy
nước úp ngược trong chậu
-Châm lửa đốt khí hydro thoát ra ở đầu ống
dẫn, có tiếng nỗ nhẹ, ngọn lửa màu xanh
đồng thời tỏa nhiều nhiệt
-Lay thanh phéu thuy tính khô chà lên ngọn
lửa, ta thấy có hơi nước bốc lên thành phếu
Kết lận:
-Diéu ché hydro bang cách cho kim loại tac dụng với axit
-Hỗn hợp hydro và oxi là hỗn hợp nỗ mà mạnh nhất khi tỷ lệ xấp xỉ 2:
Trang 10
*Hoạt tính của hydro phan tw va hydro
nguyén tir:
Cho 3 ống, mỗi ống 4ml dung dịch H,5O,
10% + Iml dung dich KMnO, 0.1N vao ông
nghiệm Lắc kỹ
-Ong 1: Dùng làm ống chuẩn
-Ong 2: Cho luéng khi hydro luéng qua >
màu không đôi so với ống thứ nhất
-Ong 3: Cho vao vai hat kém — Dung dich
trong suot dong thoi co sui bot khi
-Hydro vào ống 2 là hydro phân tử không có tính khử mạnh nên không tác dụng với KMnÔÒi -Hydro mới sinh ra là hydro nguyên tử, có tính
khử mạnh nên phản ứng với KMnO, làm mất
mau dung dịch
-Khi sinh ra là do hydro nguyên tử chưa phản
ứng kết hợp tạo thành hydro phân tử
Zn + H,SO, — ZnSO, + 2[H]
5[H] + MnO, + 3H* — Mn?*+4H,0 Kết luận: hydro nguyên tử có tính chất khử mạnh hơn hydro phân tử
*Điều chế oxi: -Trộn đều 2g KCIO; và 0.5g MnO; bằng
cối và ,chày sứ Cho vào ống nghiệm thật
khô Lắp hệ thống thu khí
-Ðun nóng ông nghiệm và thu khí thoát ra
trong một ống nghiệm chứa đây nước up
ngược trong chậu nước Thu khí vào 3 ống
nghiệm dùng nút cao su đậy kín 2KCIO; mnoz, - 2KCI + 3Q;
Trang 11
*Tính chất của oxi: -
-Dùng thìa km loại lây một ít lưu huynh
đang cháy vào miệng ống nghiệm chứa oxi
ta thấy ngọn lửa bùng lên có màu xanh tím
-Đưa que nhang đang ửng cháy vào ống
nghiệm chứa khí oxi thứ 2, nhang bùng
cháy có tia lửa, phản ứng tỏa nhiệt mạnh
-Nung đỏ sợi dây đồng và đưa vào ống
nghiệm chứa khí oxi thứ 3, day dong bi den
-Lưu huỳnh có ái lực lớn đối với oxi nên nó có thể cháy ngoài không khí và cho ngọn lửa mau
xanh, phát nhiều nhiệt
-Ở nhiệt độ cao, cacbon có tính khử mạnh nên
khi gặp oxy sẽ phản ứng mãnh liệt
11
Trang 12
*Tinh chat cua HO),
a) Tinh oxi hóa của HO;
Cho vào ống nghiệm 5 giọt KI 0.5N + Iml
giọt HO; 3% + vài giọt H;SO, 2N Dung
dịch có màu nâu đất, làm xanh hỗ tinh bột
b) Phân hủy HO;
Cho vào ống nghiệm l0 giọt HO; và một
lượng nhỏ MnO;, ta thây dung dich sui bot
mạnh, có khí thoát ra
Đưa que nhang đang ửng chảy lại gan ta
thay que nhang sang hon, chimg to la khi
OXI
21 + H,0, + 2H* > I, + 2H,O
I, sinh ra làm hóa xanh hồ tính bột
Mau nau dat cua dung dich la do I, tao voi KI
du -
I, +KIS KI, ( nau đất )
H,O, + 2H' +2e +2H,O E*=+1.77(V)
H,0, + 2e — 20H E°=+0.87 (V) MnO, dong vai trò là chất xúc tác cho sự phân hủy H;O;
2H;O, Mn0 2H,O + O, Kết lận:
- HạO; không bên -Có tính khử và tính oxi hóa
Cu + Š —> Cu§ (màu đen )
12
Trang 13Cho vào chén sứ 1g luu huynh, dun séi
Dung kep dua soi day dong vao miéng
chén Soi day dong chuyén sang mau den Kết lận: -Lưu huỳnh có tính oxi hóa mạnh ở nhiệt độ cao
-Lưu huỳnh đóng vai trò chất oxi hóa trong phan ứng trên
§;O;* +2H' —› SO;+ SỊ +HạO
Lưu huynh sinh ra làm đục dung dịch
28;O¿? + Tạ — 2T + S,O¿?
5 HO + §;O¿”+4 Br; — HSO¿ + 8Br+ 8H"
5 HạO + 8;O;?+4 Clạ — HSO¿ +8CI+ 8H" Kết lận:
Thiosunfat có tính khử mạnh và dễ phân hủy
trong môi trường axit tạo lưu huynh
TH/Trả lời cầu hỏi:
Câu 1:Hãy so sánh hoạt tính của hydro phân tử và hydro nguyên tử Giải thích nguyên nhân Viết phương trinh phản ứng giữa hydro nguyên tu va KMnO, trong m6i trường HạSOx ?
Trả lời:
-Thí nghiệm 2 cho thấy hydro nguyên tử có hoạt tính mạnh hơn hydro phân tử
-Nguyên nhân: Trong các phản ứng hóa học, hydro phân tử trước hết phải phân hủy thành hydro nguyên
tử mà quá trình phân hủy này đòi hỏi phải tôn nhiêu nhiệt Trong khi nêu đôi với hydro nguyên tử thì không cân thiết Chính vì vậy mà hydro nguyên tử có hoạt tính cao hơn
Phương trình phản ứng: 10[H] + 2KMnO, + 3 H;SƠ¿ — K;S§O, + 2MnSO, + 8H;O
Câu 2:Những phản ứng quan trọng của oxi?
Trang 14Trả lời: Đề giữ cho H;O; bên, ta cân phải:
- Nung trong các lọ thủy tỉnh mảu nâu sẫm, để chỗ râm mát
- Cho thêm chất ức chế, nhỏ acid photphoric hay acid sunfmic
Câu 4:Lập phương trình điện tử dé thể hiện tính oxi hóa và tính khử của lưu huynh Cho ví dụ minh họa?
Trả lời: Phương trình thê hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh:
S + 6HNO; — H,SO,+ 6NO,7 + 2H,O
Câu 5: Vì sao Thiosunfat có tính khử? Số oxy hóa của S trong tiosunfat la bao nhiêu? Viết phương trình phan ứng của thiosunfat với các chat Ch, Bry, I, va gon hop dung dich KMnO, + H,SO,
Trả lời:
Muối thiosunfat có tính khử vì trong ion SŠ;O¿? ngoài một nguyên tô S có số oxy hóa +6 còn một nguyên
tố S số oxy hóa -2 nên thiosunft có tính khử
Trang 15Báo cáo thí nghiệm bài 8
KIM LOẠI NHÓM IB
Ngày thí nghiệm: 4/12/2023- phòng B2 405
1/Mục đích thí nghiệm:
-Hiểu được các tính chất của Cu, Ag và hợp chất thông qua các phan img đặc trưng
I/Kết quả thí nghiệm
Can 2g CuO cho vao | bercher nho thêm
vào I5ml H,SO; 4N (đã dư 20% so với
lượng cân thiết) ÐĐun nhẹ trên bếp điện,
khuấy đêu.Ta thấy mẫu CuO tan tao dd mau
xanh lam
Loc, dung dịch qua lọc cô cạn đến khi
xuất hiện váng tỉnh thê Đề yên cho kết tỉnh
ở nhiệt độ phòng Tĩnh thể có màu xanh lớn
dan
Lọc tỉnh thể bằng phễu lọc chân không
thu được khối lượng 5.9g
“NaF
Mau den la mau cua CuO
CuO + H,SO, 7 CuSO, + H,0
Cu** tao phire [Cu(H,O),]°* lam dung dịch có
màu xanh Tĩnh thé tao thanh: CuSO,.5H,0
CuSO, + 5H,O 7 CuSO,.5H,O m=m - m,= 5.25 - 1.43=3.82g Hiệu suất phản ứng:
H= 4 x 100 = 32 x100=89.9 %
tư
Kết luận -
- - Cu” để tạo phức
- _ Muối Cu” thường ở dạng hydrat
- - Dung địch Cu” có màu xanh
*Tƒnh chất CH(0H);:
Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 10 giọt dd
CuSO, 5M + 3 giọt NaOH 2M Ta thấy kết
tủa màu lam được tạo thành:
CuSO, + 2NaOH =] Cu(OH), J + Na;SO, Cu(OH)) —— CuO +H,0
Cu?” tạo phức với CÏ tạo dd màu xanh lục
Cu(OH); + 2HCI _1 CụC]; + 2H;O
CuCl], + 2CT 5 [CuCh]*
15
Trang 16
-Ong 1: đun nóng xuất hiện tủa màu đen
-Ông 2 : thêm HCI đậm đặc can than Tua
tan tạo dung dịch màu xanh lục
-Ông 3 : Cho lượng dư NaOH 40% đun nhẹ
Tua tan tao dung dịch màu xanh tím
Màu xanh tím là của [Cu(OH),]?
Cu(OH}; + 2NaOH_—]Na;[Cu(OH);]
Kết luận : Cu(OH), khong tan trong nước, phân huỷ khi đun nóng và có tính lưỡng tính (yếu)
* Thử tính chat dong H:
Cân 0.Ig Cu cho vào Iml dd CụCh; 2M +
thêm Iml HCI 2M
ĐÐun nóng khoảng 3 phút
Để nguội, thêm nước thấy xuất hiện kết tủa
trăng đục Cu + CuC]; _] 2CuCl_]
CuCl + Cl — [CuCh]
16
Trang 17
Thêm Iml HCI 2M, đun nóng Tủa tan tạo
dung dịch màu xanh rêu
Thêm nước dung dịch có màu xanh lam và
xuất hiện tủa trăng [CuCl;] có màu đen trong nên lam nên tạo
dung dịch màu xanh rêu
[CuCl;]' không bên bị thủy phân:
[CuCL] 2 Cr + CuCl ¬ trắng
Kết luận :
Cu?” có tính oxi hóa yếu
*Thit tinh chat dong (ID) :
Cho vào ông nghiệm lớn 10 giot dd CuCl,
2M và 5 giot dd HCHO 40%, Dun nong
Thêm 10 giọt NaOH đậm đặc Dun néng,
xuất hiện kết tủa đỏ sạch Cu?" + HCHO + H;O 7 Cut + HCOOH + H"
2Cu' + 20H’ J Cu,(OH),_] vang
Cu,(OH), J Cu,0J do gach + H,O Kết luận :
Cu” có tính oxi hóa yếu
17
Trang 18
* Thử tính chất của Ag (1) :
Lấy 2 ống nghiệm:
- Ơng ï: 5 giọt dd CuSO, 0.5M + 5 giọt
KI IM, xuất hiện kết tủa vàng Đun nhẹ hơi
tím xuất hiện làm xanh hồ tinh bột Dung
dịch cĩ màu đỏ
-Ong 2: 5 giot AgNO, 0.1M + 5 giot KI
IM Xuat hién tia vang.Dun nhe tha vang
khơng biên đơi
Cu?' +2T 5 Cuh
Cu]; khơng bên
2Culạ —— 2Cul" vàng + Lb
Hơi tím xuất hiện là I)
Dung dịch cĩ màu nâu do tạo phức l;
I +1, 11; dung dich do
Ag +T -] Aglˆ1 vàng
Kết luận : ; Ag’ la trang thai oxi héa bén ctia Ag
Lay 4 ống nghiệm :
Ong 1 va 2:5 giot CuSO, 0.5M +5 giọt
NaOH Xuất hiện kết tủa màu lam
Ơng ¡ : thử tủa với HNO; Tua tan tạo
dd màu xanh lá
Ơng 2 : thử tủa với NH,OH 2M Tủa tan
chậm tạo dung dịch màu xanh đậm
Ơng 3 và #: 5 giot AgNO; 0.1M +5
giọt NaOH Xuất hiện tủa máu xám Tủa màu lam là của Cu(OH);
CuSO, + 2NaOH J Cu(OH), J + Na;SO, Cu(OH), + 2HNO; J Cu(NO;), + 2H,0 (mau xanh)
2AgOH _1 Ag;O¬1 + H;O
Aø2O + HNO: _1 AgNO; + H,O
18
Trang 19
Ông 3 : thử tủa với HNO; Tua tan tạo
dd không màu
Ông 4 : thử tủa với NH,OH 2M Tua tan
tao dung dich không màu Ag:O + 4NH,OH ¬ 2[Ag(NH;);]OH + 3H;O
Kết luận : S
Cac kim loai IB có tính lưỡng tính yêu, dê tạo
phức bên với dd amoniac
Cho vào 3 ông nghiệm mỗi ông 5 giọt
AgNO; 0.1M -
- Ong 1 : Thêm 5 giot NaCl 0.1M Xuat
hién tua trang
Thém timg giot dén du NH,OH 2M Tua
tan tao dung dịch không màu
- Ong 2: Thém 5 giot KBr 0.1M
Xuất hiện tủa vàng nhạt
Thêm từng giọt đến dư NH,OH Tủa tan
mot phan
Ag’ + Cl 3 AgClq trang
AgCl + 2NH,OH 7 [Ag(NH,),]C1 +2H,0
Ag’ +Br _] AgBr'] vảng nhạt
AgBr + 2NH,OH 7 [Ag(NH3),|Br + 2H,0
Ag’ +I J Agl4 vang
Agl + 2NH,OH J [Ag(NH;)]I + 2H,0 Kết luận :
Màu của tủa đậm dân từ Clo đến lot D6 tan trong day AgCl, AgBr, Ag] giảm dần
do ban kinh anion tang, kha năng bị cực hoa tang
19
Trang 20
-Ông 3 : Thêm 5 giọt KI 0.1M Xuất
hiện tủa vàng
Thêm từng giọt đến dư NH,OH Tủa gần
như không tan
Cho vào ống nghiệm 5 giọt AgNO;
0.1M + từng giọt NHẠOH 10% Tủa xuất
hiện sau đó tan dân
_ Thém 5 giot dd HCHO 40%, đun nóng
Xuất hiện tủa bac sang ở thành ông nghiệm AgNO; + NH,OH _] AgOH_I + NH¿NO:
2AgOH 1 Ag,O + H,0
Ag,O +4NH,OH 7 2[Ag(NH;).](OH) + 3H,O0 4[Ag(NH;),(OH) + HCHO to 4Ag + (NH¿);CO;+ 6NH; + 2H;O
THỰ/ Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tai sao kim loại nhóm IA và IB đều có cơ cấu 1 electron ở lớp ngoài cùng mà tính chất hóa học lại
Ở các kim loại nhóm IB đều có | electron lép ngoài cùng tương tự như nhóm IA nhưng ở lớp thứ hai
từ ngoài vào (lớp n-l ) lại có 18 electron khác với nhóm IA 8 electron ( trừ Lí ) Chính điều đó đã gây ra
sự khác biệt về kích thước nguyên tử, dẫn đến sự khac nhau về tính chất giữa hai nhóm
Câu 2: Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế kim loại Cu từ quặng malakit: Cu(CO);, Cu(OH);
20