TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNGBÁO CÁOMÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNGMÃ MÔN: 602029... Bài 3A.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁTI.Hóa chất 1.. Tiến hành thí nghiệm 1.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁO MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
MÃ MÔN: 602029
Trang 2BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Mã môn:602029
Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy
MSSV: 62101080
Nhóm: 03
Ngày làm báo cáo: Ngày 07 Tháng 09 Năm 2022
Trang 3Bài 3 A.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT
I Hóa chất
1 Nước cất
2 Cát
II Dụng cụ
1 Ống đong 10ml
2 Bình đo tỉ trọng 50ml
3 Cân điện tử
III Tiến hành thí nghiệm
1.Xác định khối lượng riêng của nước và cát
*Các bước tiến hành:
Trang 4B1: Lau khô bình đo tỉ trọng, cân rồi ghi kết quả m0 B2: Cho nước vào đầy bình, không còn bọt khí, dùng giấy lọc lâu khô bên ngoài, sau đó đem cân Ghi kết quả
m1
B3: Dùng đĩa đựng cân khoảng 10g cát (Trừ bì) Ghi kết quả m 2
B4: Cho toàn bộ cát vừa cân vào bình đo tỉ trọng, thêm nước đến đầy bình, lâu khô, đem cân Ghi kết quả m3
Trang 5*Kết quả:
Lần 1 26,53 76,29 10 82,24
Lần 2 26,53 76,28 10 82,35
Lần 3 22,93 72,47 10 78,52
Trung
_ Tính khối lượng riêng của nước:
pH2O = = 0,9936 (g/ml)
_ Tính khối lượng riêng thật của cát:
pCát pH2O
= 2,503 (g/ml)
*Nhận xét:
Khối lượng của nước dư chính bằng khối lượng nước trào ra bình đo tỷ trọng khi cho cát vào ( m1 + m – m2 3).
2 Xác định khối lượng riêng đổ đống của cát:
*Cách bước tiến hành:
B1: Cho cát vào ống đong 10ml cho đến vạch 10ml
Trang 6B2: Đổ cát ra cho vào đĩa nhựa Cân và ghi kết quả m.
*Kết quả:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung
bình
m cát (g) 11,13 11,19 11,78 11,4 _ Khối lượng riêng đổ đống của cát:
p đổ đống = = = 1,14 (g/ml)
*Nhận xét chung:
Sau 2 thí nghiệm trên ta thấy được khối lượng riêng thật của cát luôn lớn hơn khối lượng riêng đổ đống của cát
B XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG NHÔM
I Hóa chất
1 Nhôm (Al)
2.HCl đđ
Trang 73.Dd CuSO 1M4
II Dụng cụ
1.Ống nghiệm
Trang 82 Ống đông 100ml
3 Erlen 250ml
4 Bộ ống nối
Trang 9III.Tiến hành thí nghiệm
Các bước thực hiện:
Lắp rắp theo hình
B1: Lấy miếng nhôm nhỏ, cân để biết chính xác khối
lượng
B2: Lắp đặt hệ thống
_ Cho nước vào đầy erlen và đậy nút cao su lại thật kín
Trang 10_ Thổi nhẹ vào đầu A để nước chảy ra ở đầu B
_ Dùng ngón tay bịt đầu A lại khi nước đã chảy đều Nước không chảy ở đầu B nữa là hệ thống đã được lắp
tốt
B3: Cho khoảng 3ml acid HCl đậm đặc vào ống nghiệm
N, thêm vào ống nghiệm N 1 giọt dung dịch CuSO4
Trang 11B4: Đặt miếng nhôm vừa cân vào miệng ống nghiệm, không để miếng nhôm rơi vào acid
B5:
_Dùng tay bịt đầu B, buông đầu A ra
_Đậy kín ống nghiệm bằng đầu A Sau đó đặt ống nghiệm thẳng đứng cho miếng nhôm rơi xuống acid, đồng thời cho đầu B vào trong ống đong (thay bằng erlen 100ml)
Trang 12B6:
- Khí hydro sinh ra sẽ đẩy nước trong bình tam giác chảy vào ống đong (thay bằng erlen 100ml)
- Chờ cho ống nghiệm nguội hẳn
B7: Đọc kết quả V nước từ ống đong
*Kết quả:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
_ Ở nhiệt độ phòng (25 C), áp suất của hơi nước P = 0
H2O 23,8 mmHg
_ Áp suất riêng phần của hydro trong erlen 250ml (mmHg)
P = P – Pkq H2O = 760 – 23,8 = 736,2 (mmHg) _ Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:
PV=nRT _ Từ đó ta có được số mol khí H2:
nH2 = = = 3,8.10-3 (mol)
→ m = 4,43.10 2 = 7.6.10 (g)H2 -6 -3
Trang 13_ Theo định luật đương lượng:
*Mà đương lượng của hydro D = 1,008H2
_ Từ đó: D = Al = 8,621
Vậy từ thí nghiệm trên ta tính được đương lượng của nhôm là 8,621
*Nhận xét: