1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn học thí nghiệm hóa vô cơ

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNGBÁO CÁOMÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠMÃ MÔN: 602033... Khả năng oxy hóa mạnh.2 Zn2+ Zinc, ion Lỏng Không màu, không mùi6 H SO24 SulfuricA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

MÃ MÔN: 602033

Trang 2

BÁO CÁO

Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

Mã môn:602033

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy

MSSV: 62101080

Nhóm: 01

Ngày làm báo cáo: Ngày 17 Tháng 04 Năm 2023

Trang 3

BÀI 11 CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

I HÓA CHẤT

ST

T CHẤT HÓA TÊN GỌI TRẠNG THÁI ĐẶC TÍNH

Màu trắng xanh hoặc lam nhẹ hơi óng ánh

Khả năng oxy hóa mạnh

2 Zn2+ Zinc, ion Lỏng Không màu, không mùi

3 Cd2+ Cadmium,

ion Lỏng

Không màu, không mùi

4 Hg2+ Mercuric,

ion Lỏng

Không màu, không mùi

Có tính khử mạnh Độc tính mạnh

5 HCl Hydrochlori

c acid Lỏng

Màu hơi vàng xanh, mùi xốc

Tính axit mạnh, có khả năng ăn mòn các mô của con người, ảnh hưởng tới mắt, mũi, hệ hô hấp nếu sử dụng không có đồ bảo hộ

6 H SO2 4 Sulfuric

Acid

Lỏng Không màu, không

mùi Là acid mạnh Háo nước và hút nước tỏa nhiều

Trang 4

nhiệt nên cần lưu ý nên cho acid vào nước không làm ngược lại

7 HNO3 Nitric acid Lỏng

Không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan

vô hạn trong nước Axit mạnh

8 NaOH Sodium

hydroxide Lỏng

Tên gọi khác: Xút

Dễ ăn mòn và gây phỏng rộp da nếu tiếp tiếp xút trực tiếp

9 NH4OH Ammonium

hydroxide Lỏng

Không màu, mùi khai

Một bazo yếu

10 CuSO4 Copper(II)

sulfate Lỏng

Màu xanh lam Tan trong nước, metanol, không tan trong etanol

Trang 5

II THỰC NGHIỆM

1.Thí nghiệm 1

Tiến hành

B1: Lấy 1 mL dd HCl cho vào ống nghiệm, cho vào một hạt kẽm kim loại

B2: Tương tự ống nghiệm trên, thêm 2 giọt dd CuSO 4

0,1M

(So sánh vận tốc phản ứng trước và sau khi cho thêm CuSO )4

Hiện tượng và giải thích

+ Trước khi cho CuSO : 4 có bọt khí xuất hiện bám quanh hạt kẽm nhưng phản ứng chậm

Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (Khí hydro thoát ra bám quanh hạt kẽm làm giảm diện tích tiếp xúc giữa kẽm và acid nên phản ứng chậm)

Trang 6

+ Sau khi thêm CuSO : 4 khí thoát ra nhiều hơn, phản ứng nhanh hơn

Phương trình phản ứng:

Zn + CuSO → ZnSO + Cu↓4 4

(Kẽm sẽ trở thành một pin điện hóa và đồng đóng vai trò là cực âm nên H nhận điện tử chuyển thành khí +

hydro thoát ra ở đồng → không gây cản trở sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra nhanh)

Kết luận

Kẽm có tính khử, nó đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi muối của nó

2.Thí nghiệm 2

Tiến hành

B1: Chuẩn bị 8 ống nghiệm, cho vào mỗi ống vài hạt kẽm

B2: Lần lượt cho vào mỗi ống:

o ON1: H O2

Trang 7

o ON2: H2SO4

loãng

o ON3: H2SO4

đậm đặc

o ON4: HNO 3

loãng

o ON5: HNO 3

đậm đặc

Trang 8

o ON6: NaOH

loãng

o ON7: NaOH

đậm đặc

o ON8: NH4OH

đậm đặc

Hiện tượng và giải thích

+ ON1: không hiện tượng

(Ở điều kiện thường kẽm bị bao phủ bởi một lớp oxit ZnO bền ngăn cản sự tiếp xúc của Zn với nước)

+ ON2: Có bọt khí, dung dịch không màu.

Phương trình phản ứng:

Trang 9

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑

+ ON3: Sủi bọt khí, có mùi sốc

Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 đđ → ZnSO + SO4 2↑ + H2O

+ ON4: Sủi bọt khí không màu, phản ứng diễn ra chậm

Phương trình phản ứng:

5Zn + 12HNO loãng → 5Zn(NO +N ↑ + 6H O3 3)2 2 2

+ ON5: Có khí màu nâu bay ra, phản ứng diễn ra mãnh

liệt, tỏa nhiều nhiệt

Phương trình phản ứng:

Zn + 4HNO đặc → Zn(NO + NO3 3)2 2↑ + H2O

+ ON6: Xuất hiện bọt khí li ti trên bề mặt kẽm

+ ON7: Xuất hiện bọt khí li ti trên bề mặt kẽm

Phương trình phản ứng:

Zn + 2NaOH + 2H O → Na2 2[Zn(OH)4] + H2

+ ON8: Xuất hiện bọt khí li ti nhưng rất ít

Phương trình phản ứng:

Zn + 4NH + 2H O → [Zn(NH3 2 3) ](OH)4 2 + H ↑2

Kết luận

Zn là kim loại lưỡng tính có khả năng phản ứng với acid và bazơ cho khí hydro bay ra

Zn tạo phức được với dd NH3

Trang 10

3.Thí nghiệm 3

Tiến hành

B1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm,cho vào mỗi ống 5 giọt dd lần lượt: Zn , Cd , Hg 2+ 2+ 2+

B2: Thêm từng giọt dd NaOH 2N đến khi tạo thành kết tủa

B3: Thử kết tủa với kiềm (NaOH 20%)

Trang 11

B4: Thử kết tủa với axit (H2SO4 đậm đặc)

Hiện tượng và giải thích

+ Thử với kiềm

_ ON1: xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan

Phương trình phản ứng:

(1) Zn2+ + 2OH → Zn(OH) ↓

-2

(2) Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + 2H O2

_ ON2: xuất hiện kết tủa trắng, không tan

Phương trình phản ứng:

Cd2+ + 2OH → Cd(OH) ↓

-2

_ ON3: xuất hiện kết tủa vàng nâu, không tan

Phương trình phản ứng:

(1) Hg2+ + 2OH → Hg(OH) ↓-

2

(2) Hg(OH)2 → HgO↓(vàng nâu) + H O2

Trang 12

+ Thử với acid

_ ON1: Tủa tan, dd trong suốt

_ ON2: Tủa tan, dd trong suốt

_ ON3: Tủa tan, dd dần mất màu trở nên trắng đục

Trang 13

4.Thí nghiệm 4

Tiến hành

B1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm, lần lượt cho vào 3 ống, mỗi ống 4 giọt dd muối:

ON1: dd Zn2+

ON2: dd Cd2+

ON3: dd Hg2+

B2: Thêm vào mỗi ống từng giọt dd NH OH đậm đặc 4

đến dư

(Trường hơp nào tạo kết tủa rồi tan)

Hiện tượng và giải thích

+ ON1: Xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH OH thì tủa 4

tan tạo dd không màu

Phương trình phản ứng:

(1) ZnCl2 + 2NH OH → Zn(OH) + 2NH4 2 i 4Cl

(2) Zn(OH) + 4NH OH → [Zn(NH)](OH) + H O

Trang 14

+ ON2: Xuất hiện kết tủa đen, cho dư NH OH thì tủa 4

không tan

Phương trình phản ứng:

(1) CdCl2 + 2NH4OH → Cd(OH)2 i + 2NH4Cl

(2) Cd(OH)2 + 4NH4OH → [Cd(NH3)4](OH)2 + H2O

+ ON3: Xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH OH thì tủa 4

tan tạo dd không màu

Phương trình phản ứng:

(1) HgCl2 + 2NH OH 4 → Hg(OH)2i + 2NH4Cl

(2) Hg(OH)2 → HgOivàng + H2O

Kết luận

Từ Zn đến Hg thì khả năng tạo phức amiacat giảm dần

Hg không tạo phức amiacat

Ngày đăng: 07/05/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w